Tóm tắt các chương Pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Giai cấp: là tập đoàn người có sự khác nhau về địa vị trong chế độ kinhtế - xã hội, cơ bản nhất là sự khác nhau trong quan hệ sở hữu tư liệu sảnxuất, là yếu tố bên trong quyết định những đặc điểm và xu hướng phát triểncơ bản của nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

PHẦN THỨ NHẤT
ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP
LUẬT
I. CÁC HỌC THUYẾT TIÊU BIỂU VỀ NGUỒN GỐC
CỦA NHÀ NƯỚC
1.Các học thuyết phi Mác-xit
Thuyếết thầần h c
Thuyếết gia tr ngưở
Thuyếết b o l c
Thuyếết tầm lý
Thuyếết “Khếế c xã h i”ướ
các quan đi m nêu trên ch a đ a ra ư ư đ c c s khoa h c đ gi i thích ượ ơ
đúng đắắn vêề nguồền gồắc nhà n c, cho nên các quan đi m đêều khồng ướ
gi i thích đ c vấắn đêề vêề b n chấắt nhà n cượ ướ
2. Quan đi m ch nghĩa Mác - Lê nin vê nguồền gồốc c a nhà
n cướ
a. hội nguyên thuỷ, tổ chức thị tộc - bộ lạc quyền lực
xã hội
- Cơ sở kinh tế: công hữu về tư liệu sản xuất, không ai có tài sản
riêng => xã hội chưa phân chia giai cấp và không có đấu tranh
giai cấp.
- Tổ chức hội: Tế bào của hội cộng sản nguyên thuỷ là thị
tộc. Hội đồng thị tộc quyết định tất cả các vấn đề quan trọng
của thị tộc.
2. Quan đi m ch nghĩa Mác - Lê nin vê nguồền gồốc c a nhà
n cướ
xã h i xuấốt hi n chêố đ t h u ư
NHÀ N CƯ
mấu thuấẫn giai cấốp khồng th điêều hòa
Xuấốt hi n khách quan
Khồng ph i vĩnh c u và bấốt biêốn
Luôn vận động, phát triển và tiêu vong khi không còn phù hợp
Sự khác nhau cơ bản về giải thích nguồn gốc của
NN giữa quan điểm của Mác-Lênin với các học
thuyết phi Mác xít?
II. B N CHẤẤT C A NHÀ N C Ư
1. tìm hiểu bản chất nhà nước
Bản chất là toàn bộ những mối liên hệ, quan hệ sâu sắc và những quy luật
bên trong quyết định những đặc điểm và khuynh hướng phát triển cơ bản của
hệ thống vật chất.
Khái niệm bản chất nhà nước: tất cả toàn bộ những mối liên hệ, quan
hệ sâu sắc những quy luật bên trong quyết định những đặc điểm
khuynh hướng phát triển cơ bản của nhà nước.
2 N i dung
2.1 Tính giai cấốp
Giai cấp: tập đoàn người sự khác nhau về địa vị trong chế độ kinh
tế - hội, bản nhất sự khác nhau trong quan hệ sở hữu liệu sản
xuấ
t
, yếu tố bên trong quyết định những đặc điểm xu hướng phát triển
cơ bản của nhà nước.
Bản chất giai cấp của Nhà nước:
+ Là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt của giai cấp cầm quyền, là công cụ sắc
bén nhất để thực hiện sự thống trị giai cấp, thiết lập duy trì trật tự giai cấp
trong xã hội.
+
Nhà nước thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Nội dung
tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở:
Nhà nước do giai cấp nào tổ chức nên;
Quyền lực Nhà nước nằm trong tay giai cấp nào;
Nhà nước bảo vệ cho lợi ích của giai cấp nào là chủ
Thống trị (quyền lực) kinh tế: vai trò quyết định, tạo ra sự lệ thuộc
về mặt kinh tế của người bị bóc lột đối với giai cấp thống trị.
Thống trị (quyền lực) chính trị: có vai trò duy trì quan hệ bóc lột, là bạo
lực có tổ chức của giai cấp nhằm đàn áp sự phản kháng của giai cấp bị
trị trong xã hội.
Thống trị (quyền lực) tưởng: sự thống trị về mặt tinh thần, hệ
tưởng của giai cấp thống trị được xây dựng thông qua con đường
nhà nước trở thành hệ tư tưởng thống trị trong toàn xã hội.
2.2 Tính xã h i
- công cụ để đảm bảo những điều kiện cho quá trình sản xuất
của xã hội;
- Nhà nước là công cụ đảm bảo an ninh, trật tự an toàn XH
- Nhà nước công cụ chủ yếu giải quyết các vấn đề nảy sinh từ
xã hội,…
Ngày nay, bản chất nhà nước đã nhiều sự chuyển biến tích cc,
tính xã hội của nhà nước ngày càng được thể hiện rõ nét, cụ thể:
Nhà nước đóng vai trò điều tiết, “người cầm lái” của nền kinh tế
trên bình diện toàn xã hội;
Nhà nước có vai trò điều tiết thu nhập trong toàn hội, xây dựng
và phát triển hệ thống an sinh xã hội;
Nhà nước bảo vệ sự tự do, công bằng bình đẳng trong toàn
hội,…
III. CÁC DẤẤU HI U ĐĂC TR NG C A Ư NHÀ N C 5 DẤẤU Ư
HI U
1. Nhà nước quản lý dân cư theo sự phân
chia lãnh thổ
Lãnh thổ, dân cư (cùng với quyền lực tối cao) là những yếu tố cấu
thành nên một quốc gia.
Nhà nước thực hiện sự quản lý dân cư theo lãnh thổ, theo các đơn vị
hành chính.
Chế định quốc tịch xác lập mối quan hệ giữa công dân và nhà nước.
2. Nhà nước có quyền lực chính trị đặc biệt
Nhà nước tổ chức quyền lực chính trị mang tính công
cộng, chuyên làm nhiệm vụ quản lý, không còn hoà nhập với dân
nữa.
Nhà nước với bộ máy thực hiện cưỡng chế quản lý đời sống toàn
xã hội, áp đặt với toàn bộ các chủ thể trong xã hội.
Bộ máy cưỡng chế với quân đội, cảnh sát, nhà tù, toà án,…
3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của nhà nước về đối nội và
độc lập về đối ngoại.
Nhà nước là người đại diện chính thức, đại diện về mặt pháp lý
của toàn xã hội.
Vấn đề chủ quyền quốc gia đang có những sự chuyển biến nhằm
phù hợp với bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay.
4. Nhà nước thu các khoản thuế dưới dạng bắt
buộc
Nhà nước ban hành và tổ chức thu thuế mang tính bắt buộc.
Thuế được sử dụng nhằm duy trì sự tồn tại của bộ máy n
nước.
Thuế nguồn thu giúp nhà nước thực hiện các hoạt động
chung phục vụ toàn hội, công cụ nhằm điều tiết thu nhập
trong xã hội.
5. Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã
hội bằng pháp luật
Nhà nước giữ quyền ban hành pháp luật, quản
dân cư và các hoạt động xã hội bằng pháp luật.
Pháp luật những quy tắc xử sự mang tính bắt
buộc chung, được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Khái ni m nhà n cướ
Nhà n c làướ m t t ch c chính tr có quyêền l c chính tr đ c
bi t, có quyêền quyêắt đ nh cao nhấắt trong ph m vi lãnh th ,
th c hi n s qu n lý xã h i bắềng pháp lu t và b
y đ cượ duy trì bắềng nguồền thuêắ đóng góp t xã h i
V. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm:
Là ph ng di n ho t đ ng c b n, có tnhươ ơ đ nh h ng lấu ướ
dài trong n i b quồắc gia và trong quan h quồắc têắ, th hi n
vai trò c a nhà n c nhắềm th c hi n nh ng nhi m v đ t ướ
ra tr c nhà n c. VD: t ch c và qu n lý kinhướ ướ têắ, VH, GD,
KHCN, b o v tr t t pháp lu t.
2. Phấn lo i ch c năng nhà n c 4ướ
a.
Căn c tnh chấốt pháp lý
: 3 cn
Ch c năng l p pháp
Ch c năng hành pháp
Ch c năng t pháp ư
b.
Căn c tnh h thồống và ch th th c hi n ch c
ng
Để thực hiện chức năng chung của nhà nước, đòi hỏi phải có s
ự tham gia của nhiều cơ quan nhà nước
VD: Để thực hiện chức năng bảo vệ trật tự PL thì Tòa án,
VKS, thanh tra… phải cùng tham gia
c.
Căn c lĩnh v c ho t đ ng th c tê c a nhà n cướ
Ch c năng kinh tê: t ch c , qu n lý phát tri n CN, NN,
TMDV, h p tác đấều tư, chuy n giao cồng ngh…..
Ch c năng xã h i : n đ nh và t o điêều ki n phát tri n VHXH,
GD, LĐ, an sinh XH, b o v mồi tr ngườ
d.
Căn c ph m vi lãnh th c a s tác đ ng
V. KHÁI NI M KI U NHÀ N C Ư
Ki u nhà n c làướ t ng th nh ng đ c đi m c ơ b n c a
nhà n c thướ hi n b n chấắt giai cấắp, vai trò xã h i, nh ng điêều
ki n phát sinh, tồền t i và phát tri n c a nhà n c trong m t ướ
hình thái kinh têắ xã h i nhấắt đ nh
Các ki u NN trong l ch s ?
Nhà nước Chủ nô
Nhà nước
PK
Nhà nước TS
Nhà nước XHCN
VI. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
1.
Khái nim:
quyền lực và cách tổ chức những phương pháp
để thực hiện quyền lực NN.
Hình thức Nhà nước bao gồm 3 yếu tố
Hình thức chính thể
Hình thức cấu trúc
Chế trị
độ Chính
2. Hình thức chính thể:
Là cách thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao của nhà
nước, cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ giữa chúng và m
ức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này.
Hình thức chính thể có hai dạng cơ bản là chính thể quân chủ
và chính thể cộng ho
3. Hình thức cấu trúc nhà nước
Hình thức cấu trúc nhà nước sự tổ chức nhà nước thành
các đơn vị hành chính lãnh thổ, đặc điểm của mối quan hệ qua
lại giữa các bộ phận cấu thành của nó, giữa quan nhà nước
trung ương với cơ quan nhà nước địa phương
Nhà n c đ n nhấắtướ ơ (VN, TQ, Lào, Thái lan, Pháp)
Nhà n c liên bangướ (ẤẤn đ , Liên xồ)
4. Chế độ chính trị
Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, biện pháp mà
các quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà
nước.
Dấn ch (V n đ ng, thuyêắt ph c)
Phi dấn ch (c ng ưỡ chêắ, đ c tài, phát xít)
VII. B Y NHÀ N C Ư
2.
C quan nhà n cơ ướ
- C quan nhàơ n c là m t bướ ph n cấắu
thành nên b máy nhà
n c…ướ
4 Đ C ĐI M
3.
Các thiêốt chêố c b n trong b máy NNơ c a các quồốc gia
trên thêố gi i ngày nay
4 THIẾẤT CHẾẤ
Nguyên th quồắc gia
Là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội và đối
ngoại
có thẩm quyền trong lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp
Tên gọi: Tổng thống, Chủ tịch nước, Quốc vương…
Ngh vi n
Nắắm quyêền l p pháp
Quyêắt đ nh nh ng vấắn đêề quan tr ng c a quồắc gia…
Chính ph
Nắắm quyêền hành pháp
Là c quan thi hành phápơ lu t, qu n lý xã h i trên c ơ s lu t
c a Ngh vi n
Tòa án
Nắắm quyêền t phápư
Là c quan xét x , đ m b oơ các quyêền t do, cồng bắềng c a
cồng dấn
VIII. B Y NHÀ N C C NG HÒA Ư XÃ H I CH
NGHĨA VI T NAM
1.Nguyên tăốc Đ ng lãnh đ o
- Cơ sở hiến định: Điều 4 Hiến pháp 2013
- Nội dung
+ Đảng vạch ra cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn
+ Đảng đào tạo, bồi dưỡng, giới thiệu những cán bộ phẩm chất
năng lực
+ Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng công tác, kiểm tra, giám sát
+ Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết
phục và bằng vai trò tiên phong gương mẫu của các đảng viên
2. Nguyến tắếc quyếần l c nhà n c là thốếng nhầết, có s ướ phần
cống, phốếi h p và ki m soát gi a các c quan nhà ơ n c trong ướ
vi c th c hi n quyếần l p pháp, quyếần hành pháp và quyếần t ư
pháp
- Cơ sở hiến định: Khoản 3 Điều 2 Hiến pháp 2013
- Nội dung
- Quyền lực Nhà nước thống nhất: thuộc về 1 giai cấp hoặc liên minh giai
cấp (quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân)
- sự phân công: cần sự chuyên môn hóa lao động, phân công cho các
CQNN khác nhau thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, pháp (QH, CP,
TAND)
- Có sự phối hợp: CP, TANDTC trình dự án luật trước QH, QH quyết định dự
toán ngân sách, các chính sách cơ bản về tài chính,...
- Có sự kiểm soát: ĐBQH chất vấn CP, TAND, .
3.Nguyến tắếc pháp chếế XHCN
- Cơ sở hiến định: Điều 8 Hiến pháp 2013
- Nội dung
Nhà nước phải được tổ chức hoạt động theo Hiến pháp
pháp luật; theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được phân
công; có sự phối hợp, kiểm soát lẫn nhau.
Nhà nước chủ thể trung gian để điều tiết các mối quan hệ.
Vì vậy Nhà nước phải có công cụ pháp luật để thực hiện nhiệm vụ
nhân dân giao phó.
4.
Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Cơ sở hiến định: Điều 8 Hiến pháp 2013
- Nội dung
Tất cả CQNN phải 1 trung tâm quyền lực chỉ đạo thống nhất; mỗi
quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhất định.
Các quan nhà nước cấp dưới phải tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh của
quan nhà nước cấp trên pháp luật của Nhà nước. Địa phương phải phục
tùng trung ương, thiểu số phải phục tùng đa số.
Những vấn đề quan trọng phải được đem ra thảo luận tập thể quyết
định theo đa số.
Bên cạnh việc đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất, tập trung vào cấp trên
đồng thời phải tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của các địa phương
cơ sở
5.
Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết dân tộc
- Cơ sở hiến định: Điều 5 Hiến pháp 2013
- Nội dung
Bộ máy Nhà nước Việt Nam bộ máy nhà nước thống nhất của các dân
tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
Các dân tộc quyền đại biểu của nh trong các quan quyền lực
nhà nước.
Bộ máy Nhà nước quan chuyên trách về vấn đề n tộc (Hội đồng
dân tộc của Quốc hội hay Uỷ ban dân tộc của Chính phủ).
Nhà nước thực hiện chính sách đảm bảo cho các dân tộc đều có quyền
nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt
Các dân tộc quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình, giữ n bản sắc
dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp của dân tộc
mình.
2. T ch c và ho t đ ng c a các c quan trong ơ BMNN CHXHCN
Vi t Nam
a. Quốc hội:
Vị trí, tính chất pháp lý: quan đại biểu cao nhất của Nhân dân,
quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam
Ch c năng: Lp hiến, lp pháp; quyết đ nh các vn đ quan
trng; giám sát t i cao
Cơ cấu tổ chức: UBTVQH, HĐ Dân tộc và các Ủy ban
Quốc hội họp một năm 2 kỳ, ngoài ra có thể họp bất thường
Nhiệm kỳ của Quốc hội: 5 năm
b. Chủ tịch nước
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và
đối ngoại. (Đ86)
Chủ tịch nước do Quốc hội bầu ra trong số đại biểu
Quốc hội
Nhiệm kỳ của CTN theo nhiệm kỳ của Quốc hội
c. Chính phủ
- Vị trí, tính chất pháp lý: Chính phủ quan hành chính nhà nước cao nhất
của nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp,
là cơ quan chấp hành của Quốc hội. (Đ94)
- Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc
hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Chức năng: Quản lý nhà nước Đ96
cấu tổ chức: gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính
phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng một phiên hoặc
họp bất thường theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, theo yêu cầu
của Chủ tịch nước hoặc của ít nhất một phần ba tổng số thành viên
Chính phủ.
d. Tòa án
-
Vị trí, nh chất pháp lý: Tòa án nhân dân quan xét xử của nước
Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền
pháp. (Đ102)
Chức năng: cơ quan duy nhất có chức năng xét xử
Hệ thống của TAND:
+ Tòa án Nhân dân tối cao
+ Tòa án Nhân dân cấp tỉnh
+ Tòa án Nhân dân cấp huyện,
+ Các Tòa án quân sự
+ Các tòa án khác do luật định.
e. Viện kiểm sát
-
Vị trí, tính chất pháp lý: Là cơ quan tư pháp, có vị trí tương đối độc lập
trong BMNN. (Đ107)
Chức năng: thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp
Hệ thống của Viện Kiểm sát Nhân dân:
+ Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao
+ Viện Kiểm sát Nhân dân cấp tỉnh
+ Viện Kiểm sát Nhân dân cấp huyện
+ Các Viện Kiểm sát quân sự.
f. Hội đồng nhân dân
- Vị trí, tính chất pháp lý: là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại
diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân
địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ
quan nhà nước cấp trên. (Đ113)
Chức năng: quyết định các vấn đề của địa phương; giám sát việc tuân
theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương.
Cơ cấu tổ chức của HĐND:
+ Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh
+ Hội đồng Nhân dân cấp huyện
+ Hội đồng Nhân dân cấp xã
- HĐND họp mỗi năm 2 kỳ thường lệ. Ngoài ra có thể họp bất thường.
g. Ủy ban nhân dân
- Vị trí, tính chất pháp lý: là quan chấp hành của Hội đồng nhân dân,
quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng
nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. (Đ114)
Chức năng: quản lý Nhà nước tại địa phương
Cơ cấu tổ chức của UBND:
+ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
+ Ủy ban Nhân dân cấp huyện
+ Ủy ban Nhân dân cấp xã
- Ủy ban nhân dân họp thường kỳ mỗi tháng một lần. Ngoài ra có thể họp bất
thường.
NH NG KHÁI NI M CHUNG VỀỀ PHÁP LU T
| 1/104

Preview text:

PHẦN THỨ NHẤT
ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
I. CÁC HỌC THUYẾT TIÊU BIỂU VỀ NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
1.Các học thuyết phi Mác-xit
Thuyếết thầần h c

Thuyếết gia tr ng ưở
Thuyếết b o l c
Thuyếết tầm lý
Thuyếết “Khếế c x ướ ã h i” các quan đi m nêu tr ể ên ch a đ ư a ư ra đ c c ượ ơ sở khoa h c đ ọ gi ể i thích ả
đúng đắắn vêề nguồền gồắc nhà n c, cho nên các quan đi ướ m đêều khồng ể giải thích đ c vấắn đêề v ượ êề b n chấắt nhà n ả c ướ 2. Quan đi m ch nghĩa Mác - Lê
nin vê nguồền gồốc c a nhà n c ướ
a. Xã hội nguyên thuỷ, tổ chức thị tộc - bộ lạc và quyền lực xã hội
- Cơ sở kinh tế: công hữu về tư liệu sản xuất, không ai có tài sản
riêng => xã hội chưa phân chia giai cấp và không có đấu tranh giai cấp.
- Tổ chức xã hội: Tế bào của xã hội cộng sản nguyên thuỷ là thị
tộc. Hội đồng thị tộc quyết định tất cả các vấn đề quan trọng của thị tộc. 2. Quan đi m ch nghĩa Mác - Lê
nin vê nguồền gồốc c a nhà n c ướ ƯỚ
xã hội xuấốt hi n ệ chêố đ t ộ ư h u NHÀ N C
mấu thuấẫn giai cấốp khồng thể điêều hòa Xuấốt hi n ệ khách quan
Khồng phải vĩnh c u và bấốt biêốn
Luôn vận động, phát triển và tiêu vong khi không còn phù hợp
Sự khác nhau cơ bản về giải thích nguồn gốc của
NN giữa quan điểm của Mác-Lênin với các học thuyết phi Mác xít?
II. B N CHẤẤT C A NHÀ N Ư C
1. tìm hiểu bản chất nhà nước
Bản chất
là toàn bộ những mối liên hệ, quan hệ sâu sắc và những quy luật
bên trong quyết định những đặc điểm và khuynh hướng phát triển cơ bản của hệ thống vật chất.
Khái niệm bản chất nhà nước: là tất cả toàn bộ những mối liên hệ, quan
hệ sâu sắc và những quy luật bên trong quyết định những đặc điểm và
khuynh hướng phát triển cơ bản của nhà nước. 2 N i dung
2.1 Tính giai cấốp
Giai cấp: là tập đoàn người có sự khác nhau về địa vị trong chế độ kinh
tế - xã hội, cơ bản nhất là sự khác nhau trong quan hệ sở hữu tư liệu sản
xuất, là yếu tố bên trong quyết định những đặc điểm và xu hướng phát triển cơ bản của nhà nước. 
Bản chất giai cấp của Nhà nước:
+ Là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt của giai cấp cầm quyền, là công cụ sắc
bén nhất để thực hiện sự thống trị giai cấp, thiết lập và duy trì trật tự giai cấp trong xã hội.
+ Nhà nước thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Nội dung
tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở: 
Nhà nước do giai cấp nào tổ chức nên; 
Quyền lực Nhà nước nằm trong tay giai cấp nào; 
Nhà nước bảo vệ cho lợi ích của giai cấp nào là chủ 
Thống trị (quyền lực) kinh tế: có vai trò quyết định, tạo ra sự lệ thuộc
về mặt kinh tế của người bị bóc lột đối với giai cấp thống trị. 
Thống trị (quyền lực) chính trị: có vai trò duy trì quan hệ bóc lột, là bạo
lực có tổ chức của giai cấp nhằm đàn áp sự phản kháng của giai cấp bị trị trong xã hội. 
Thống trị (quyền lực) tư tưởng: là sự thống trị về mặt tinh thần, hệ tư
tưởng của giai cấp thống trị được xây dựng và thông qua con đường
nhà nước trở thành hệ tư tưởng thống trị trong toàn xã hội. 2.2 Tính xã h i
- Là công cụ để đảm bảo những điều kiện cho quá trình sản xuất của xã hội;
- Nhà nước là công cụ đảm bảo an ninh, trật tự an toàn XH
- Nhà nước là công cụ chủ yếu giải quyết các vấn đề nảy sinh từ xã hội,…
Ngày nay, bản chất nhà nước đã có nhiều sự chuyển biến tích cực,
tính xã hội của nhà nước ngày càng được thể hiện rõ nét, cụ thể: 
Nhà nước đóng vai trò điều tiết, “người cầm lái” của nền kinh tế
trên bình diện toàn xã hội; 
Nhà nước có vai trò điều tiết thu nhập trong toàn xã hội, xây dựng
và phát triển hệ thống an sinh xã hội; 
Nhà nước bảo vệ sự tự do, công bằng và bình đẳng trong toàn xã hội,…
III. CÁC DẤẤU HI U Đ ĂC TR NG C Ư A Ủ NHÀ N ƯC 5 D ẤẤU HIỆU
1. Nhà nước quản lý dân cư theo sự phân chia lãnh thổ
Lãnh thổ, dân cư (cùng với quyền lực tối cao) là những yếu tố cấu thành nên một quốc gia.
Nhà nước thực hiện sự quản lý dân cư theo lãnh thổ, theo các đơn vị hành chính.
Chế định quốc tịch xác lập mối quan hệ giữa công dân và nhà nước.
2. Nhà nước có quyền lực chính trị đặc biệt
Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị mang tính công
cộng, chuyên làm nhiệm vụ quản lý, không còn hoà nhập với dân cư nữa.
Nhà nước với bộ máy thực hiện cưỡng chế và quản lý đời sống toàn
xã hội, áp đặt với toàn bộ các chủ thể trong xã hội.
Bộ máy cưỡng chế với quân đội, cảnh sát, nhà tù, toà án,…
3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của nhà nước về đối nội và
độc lập về đối ngoại.
Nhà nước là người đại diện chính thức, đại diện về mặt pháp lý của toàn xã hội.
Vấn đề chủ quyền quốc gia đang có những sự chuyển biến nhằm
phù hợp với bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay.
4. Nhà nước thu các khoản thuế dưới dạng bắt buộc
Nhà nước ban hành và tổ chức thu thuế mang tính bắt buộc.
Thuế được sử dụng nhằm duy trì sự tồn tại của bộ máy nhà nước.
Thuế là nguồn thu giúp nhà nước thực hiện các hoạt động
chung phục vụ toàn xã hội, là công cụ nhằm điều tiết thu nhập trong xã hội.
5. Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã
hội bằng pháp luật
Nhà nước giữ quyền ban hành pháp luật, quản lý
dân cư và các hoạt động xã hội bằng pháp luật.
Pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt
buộc chung, được nhà nước bảo đảm thực hiện. Khái ni m ệ nhà nước Nhà n c là ướ m t ộ t ch ổ c
ứ chính trị có quyêền l c ự chính tr đ ị c ặ bi t,
có quyêền quyêắt đ nh c ị
ao nhấắt trong ph m vi lãnh th ạ , ổ th c hi ự n ệ sự qu n lý xã h ả i bắềng ộ pháp lu t ậ và bộ máy đ c
ượ duy trì bắềng nguồền thuêắ đóng góp từ xã h i ộ
V. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm:
Là phươ ng diệ n hoạ t độ ng cơ bả n, có tnh đ nh h ị ng lấu ướ dài trong n i b ộ quồắc gia v ộ
à trong quan h quồắc têắ, th ệ hi ể n ệ
vai trò của nhà nước nhắềm th c hi ự n nh ệ ng nhi ữ m v ệ đ ụ t ặ ra tr c nhà n ướ c. VD: t ướ ch ổ c và qu ứ n lý kinh ả têắ, VH, GD, KHCN, b o v ả tr ệ ật tự pháp lu t. ậ
2. Phấn loại ch c năng nhà n c 4 ướ
a. Căn cứ tnh chấốt pháp lý: 3 cn Ch c năng l p ậ pháp Ch c năng hành pháp Ch c năng t pháp ư
b. Căn cứ tnh hệ thồống và chủ thể th c ự hi n ệ ch c ứ nă ng
Để thực hiện chức năng chung của nhà nước, đòi hỏi phải có s
ự tham gia của nhiều cơ quan nhà nước
VD: Để thực hiện chức năng bảo vệ trật tự PL thì Tòa án,
VKS, thanh tra… phải cùng tham gia c. Căn cứ lĩnh v c ự ho t ạ đ ng ộ th c ự tê c a ủ nhà nước Ch c
ứ năng kinh tê: tổ ch c ứ , qu n ả lý phát tri n ể CN, NN, TMDV, h p
ợ tác đấều tư, chuyển giao cồng nghệ….. Ch c ứ năng xã h i ộ : n ổ đ nh
ị và tạo điêều ki n ệ phát tri n ể VHXH,
GD, LĐ, an sinh XH, bảo vệ mồi tr ng ườ d. Căn cứ ph m ạ vi lãnh thổ c a ủ sự tác đ ng V. KHÁI NI M KI U Ể NHÀ NƯ C Ki u nhà ể n c là ướ t ng ổ thể nh ng đ ữ ặc đi m ể cơ b n c ả a ủ nhà n c th ướ ể hi n b ệ n chấắt giai c ả ấắp, vai trò xã h i, nh ộ ng ữ điêều ki n phát sinh, t ệ ồền t i và ạ phát triển c a nhà ủ n c tr ướ ong m t ộ
hình thái kinh têắ xã h i nhấắt đ ộ nh ị Các ki u NN tr ong l ch s ? Nhà nước Chủ nô Nhà nước PK Nhà nước TS Nhà nước XHCN
VI. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 1. Khái nim:
Là cách tổ chức quyền lực và những phương pháp
để thực hiện quyền lực NN.

Hình thức Nhà nước bao gồm 3 yếu tố Hình thức chính thể Hình thức cấu trúc
Chế
độ Chính trị
2. Hình thức chính thể:
Là cách thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao của nhà
nước, cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ giữa chúng và m
ức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này.

Hình thức chính thể có hai dạng cơ bản là chính thể quân chủ và chính thể cộng ho
3. Hình thức cấu trúc nhà nước
Hình thức cấu trúc nhà nước là sự tổ chức nhà nước thành
các đơn vị hành chính lãnh thổ, đặc điểm của mối quan hệ qua
lại giữa các bộ phận cấu thành của nó, giữa cơ quan nhà nước
trung ương với cơ quan nhà nước địa phương
Nhà n c đ ướ n nhấắt ơ
(VN, TQ, Lào, Thái lan, Pháp) Nhà n c liên bang ướ (ẤẤn đ , Liên x ộ ồ) 4. Chế độ chính trị
Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, biện pháp mà
các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước. Dấn ch ủ (Vận đ ng ộ , thuyêắt ph c) ụ Phi dấn chủ (c ng
ưỡ chêắ, đ c tài, phát xít) ộ VII. B MÁ Y NHÀ NƯ C 2.Cơ quan nhà nước - C quan nhà ơ nước là m t b ộ ộ ph n c ậ ấắu
thành nên bộ máy nhà nước… 4 ĐẶC ĐI M Ể
3. Các thiêốt chêố c b ơ n trong b máy NN
của các quồốc gia
trên thêố giới ngày nay 4 THIẾẤT CHẾẤ Nguyên thủ quồắc gia
Là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội và đối ngoại
có thẩm quyền trong lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp
Tên gọi: Tổng thống, Chủ tịch nước, Quốc vương… Nghị vi n ệ Nắắm quyêền l p pháp ậ Quyêắt đ nh nh ị n
ữg vấắn đêề quan tr ng c ọ a quồắc g ủ ia… Chính phủ Nắắm quyêền hành pháp Là c quan thi hành pháp ơ lu t, qu ậ n lý xã h ả i tr ộ ên cơ s lu ở t ậ c a Ngh ủ vi ị ện Tòa án Nắắm quyêền t pháp ư Là c quan x ơ ét xử, đ m b ả o ả các quyêền t do ự , cồng bắềng của cồng dấn VIII. B MÁ Y NHÀ NƯ C C NG HÒA XÃ H I CH NGHĨA VI T NAM
1.Nguyên tăốc Đ ng lãn h đ o
- Cơ sở hiến định: Điều 4 Hiến pháp 2013 - Nội dung
+ Đảng vạch ra cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn
+ Đảng đào tạo, bồi dưỡng, giới thiệu những cán bộ có phẩm chất và năng lực
+ Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng công tác, kiểm tra, giám sát
+ Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết
phục và bằng vai trò tiên phong gương mẫu của các đảng viên
2. Nguyến tắếc quyếần l c nhà n
c là thốếng nhầết, ướ có sự phần
cống, phốếi h p và ki m soát gi a cá c c quan nhà ơ nước trong vi c th c hi
ự n quyếần l p pháp,
quyếần hành pháp và quyếần t ư pháp
- Cơ sở hiến định: Khoản 3 Điều 2 Hiến pháp 2013 - Nội dung
- Quyền lực Nhà nước là thống nhất: thuộc về 1 giai cấp hoặc liên minh giai
cấp (quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân)
- Có sự phân công: cần sự chuyên môn hóa lao động, phân công cho các
CQNN khác nhau thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (QH, CP, TAND)
- Có sự phối hợp: CP, TANDTC trình dự án luật trước QH, QH quyết định dự
toán ngân sách, các chính sách cơ bản về tài chính,...
- Có sự kiểm soát: ĐBQH chất vấn CP, TAND, .
3.Nguyến tắếc pháp chếế XHCN
- Cơ sở hiến định: Điều 8 Hiến pháp 2013 - Nội dung 
Nhà nước phải được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và
pháp luật; theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được phân
công; có sự phối hợp, kiểm soát lẫn nhau. 
Nhà nước là chủ thể trung gian để điều tiết các mối quan hệ.
Vì vậy Nhà nước phải có công cụ pháp luật để thực hiện nhiệm vụ nhân dân giao phó.
4. Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Cơ sở hiến định: Điều 8 Hiến pháp 2013 - Nội dung 
Tất cả CQNN phải có 1 trung tâm quyền lực chỉ đạo thống nhất; mỗi cơ
quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhất định. 
Các cơ quan nhà nước cấp dưới phải tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh của
cơ quan nhà nước cấp trên và pháp luật của Nhà nước. Địa phương phải phục
tùng trung ương, thiểu số phải phục tùng đa số. 
Những vấn đề quan trọng phải được đem ra thảo luận tập thể và quyết định theo đa số. 
Bên cạnh việc đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất, tập trung vào cấp trên
đồng thời phải tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của các địa phương và cơ sở
5. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết dân tộc
- Cơ sở hiến định: Điều 5 Hiến pháp 2013 - Nội dung 
Bộ máy Nhà nước Việt Nam là bộ máy nhà nước thống nhất của các dân
tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. 
Các dân tộc có quyền có đại biểu của mình trong các cơ quan quyền lực nhà nước. 
Bộ máy Nhà nước có cơ quan chuyên trách về vấn đề dân tộc (Hội đồng
dân tộc của Quốc hội hay Uỷ ban dân tộc của Chính phủ). 
Nhà nước thực hiện chính sách đảm bảo cho các dân tộc đều có quyền và
nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt 
Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình, giữ gìn bản sắc
dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình. 2. Tổ ch c và ho t đ ng c a các c quan tr ơ ong BMNN CHXHCN Vi t Nam a. Quốc hội:
Vị trí, tính chất pháp lý: là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân,
cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
Chức năng: Lập hiến, lập pháp; quyết ị đ nh các vấn đề quan trọng; giám sát t i cao ố 
Cơ cấu tổ chức: UBTVQH, HĐ Dân tộc và các Ủy ban 
Quốc hội họp một năm 2 kỳ, ngoài ra có thể họp bất thường 
Nhiệm kỳ của Quốc hội: 5 năm b. Chủ tịch nước
 Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. (Đ86)
 Chủ tịch nước do Quốc hội bầu ra trong số đại biểu Quốc hội
 Nhiệm kỳ của CTN theo nhiệm kỳ của Quốc hội c. Chính phủ
- Vị trí, tính chất pháp lý: Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp,
là cơ quan chấp hành của Quốc hội. (Đ94)
- Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc
hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. 
Chức năng: Quản lý nhà nước Đ96 
Cơ cấu tổ chức: gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính
phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. 
Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng một phiên hoặc
họp bất thường theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, theo yêu cầu
của Chủ tịch nước hoặc của ít nhất một phần ba tổng số thành viên Chính phủ
. d. Tòa án
- Vị trí, tính chất pháp lý: Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. (Đ102) 
Chức năng: cơ quan duy nhất có chức năng xét xử  Hệ thống của TAND:
+ Tòa án Nhân dân tối cao
+ Tòa án Nhân dân cấp tỉnh
+ Tòa án Nhân dân cấp huyện, + Các Tòa án quân sự
+ Các tòa án khác do luật định. e. Viện kiểm sát
- Vị trí, tính chất pháp lý: Là cơ quan tư pháp, có vị trí tương đối độc lập trong BMNN. (Đ107) 
Chức năng: thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp 
Hệ thống của Viện Kiểm sát Nhân dân:
+ Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao
+ Viện Kiểm sát Nhân dân cấp tỉnh
+ Viện Kiểm sát Nhân dân cấp huyện
+ Các Viện Kiểm sát quân sự. f. Hội đồng nhân dân
- Vị trí, tính chất pháp lý: là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại
diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân
địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ
quan nhà nước cấp trên. (Đ113) 
Chức năng: quyết định các vấn đề của địa phương; giám sát việc tuân
theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương. 
Cơ cấu tổ chức của HĐND:
+ Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh
+ Hội đồng Nhân dân cấp huyện
+ Hội đồng Nhân dân cấp xã
- HĐND họp mỗi năm 2 kỳ thường lệ. Ngoài ra có thể họp bất thường. g. Ủy ban nhân dân
- Vị trí, tính chất pháp lý: là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ
quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng
nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. (Đ114) 
Chức năng: quản lý Nhà nước tại địa phương 
Cơ cấu tổ chức của UBND:
+ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
+ Ủy ban Nhân dân cấp huyện
+ Ủy ban Nhân dân cấp xã
- Ủy ban nhân dân họp thường kỳ mỗi tháng một lần. Ngoài ra có thể họp bất thường. NH NG KHÁI NI M CHUNG VỀỀ PHÁP LU T