Tóm tắt Chương 4 + Chương 5 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội

Tóm tắt Chương 4 + Chương 5 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG IV:
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
TỪ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. QUAN NIỆM CƠ BẢN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
a. Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
_Định nghĩa:
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là một khái niệm của chủ nghĩa duy
vật lịch sử dung để chỉ một xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu
quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với trình độ nhất định của LLSX
và một kiểu KTTT tương ứng, xây dựng trên cơ sở quan hệ đặc trưng ấy.
_Điều kiện ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa:
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời gắn với quá trình phát triển
kinh tế - xã hôi và thắng lợi của cách mạng XHCN.
+ Sự phát triển của lực lượng sản xuát dưới chủ nghĩa tư bản đạt đến một mức độ
nhất định
+ Lực lượng giai cấp công nhân trở nên đông đảo
+ Mâu thuẫn gay gắt với giai cấp tư sản
=> Cách mạng không tự diễn ra chủ nghĩa tư bản không tự sụp đổ
b. Sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Quan điểm Mác – Lênin đã phân kỳ sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa từ thấp đến cao, từ giai đoạn xã hội chủ nghĩa lên xã hội cộng
sản chủ nghĩa
Giai đoạn thấp: “làm theo năng lực, hưởng theo lao động”
Giai đoạn cao: “làm theo năng lực, hưởng theo nhu câu”
- Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
- Xã hội xã hội chủ nghĩa
- Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
2. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn thấp của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa
a. Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa xã hội - giai đoạn thấp của hình thái kinh tế
- xã hội cộng sản chủ nghĩa
- Đặc điểm ra đời của xã hội xã hội chủ nghĩa
Xã hội xã hội chủ nghĩa do sự khác biệt về chất so với các hình thái kinh tế - xã hội
trước đó cho nên nó không thể nảy sinh, hình thành trong lòng chủ nghĩa tư bản, dù
ở giai đoạn cao nhất của sự phát triển.
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa chỉ có thể ra đời ở mỗi nước khi giai
cấp công nhân ở nước đó tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, thiết lập nền
chuyên chính của mình. Sự lãnh đạo của đảng cộng sản, trình độ tổ chức quản lý
của nhà nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần cách mạng và ý thức chính trị, tự giác của
quần chúng nhân dân là nhân tố chủ quan giữ vai trò quyết định sự ra đời của xã
hội xã hội chủ nghĩa.
Ở mỗi nước, khi tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, dù xuất phát điểm ở trình
độ phát triển như thế nào thì xã hội xã hội chủ nghĩa cũng chỉ có thể ra đời khi kế
thừa trực tiếp hay gián tiếp những thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến
của nhân loại, của chủ nghĩa tư bản, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước.
- Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa xã hội
+ Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người,
tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.
+ Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
+ Có Nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích,
quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
+ Có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa của dân
tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại
+ Đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác
với nhân dân các nước trên thế giới
b. Tính thống nhất và đa dạng của mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa
Chủ nghĩa xã hội với tính cách một mô hình hiện thực là sản phẩm của sự vận
dụng sáng tạo toàn bộ những lý luận cơ bản về giai đoạn thấp của hình thái kinh tế
- xã hội cộng sản chủ nghĩa (chủ nghĩa xã hội) của chủ nghĩa Mác-Lê-nin vào công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong những giai đoạn cụ thể của cách mạng, trong
những điều kiện, tiền đề và hoàn cảnh cụ thể về kinh tế, chính trị và văn hóa... của
mỗi quốc gia dân tộc trong quan hệ gắn bó với sự phát triển của thế giới hiện đại.
Sự phát triển của nhân loại từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản là mô gt quá
trình khách quan, do các quy luật cơ bản về kinh tế, chính trị nội tại của thế giới
hiện đại quy định. Quá trình đó chỉ có thể được thực hiện bằng và thông qua sự vận
dụng sáng tạo các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học. Đó chính là
điểm thống nhất căn bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa
xã hội. Nhưng bản thân sự vận dụng các nguyên lý, các quy luật ấy là rất đa dạng
do được vận dụng vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của cách mạng trong mỗi quốc gia
dân tộc, mỗi giai đoạn... sẽ phát hiện, nắm lấy và giải quyết các vấn đề cụ thể,
nhiệm vụ cụ thể, mục tiêu cụ thể. Sự đa dạng đó chính là thể hiện cụ thể và sinh
động của cái thống nhất. Thông qua những sự đa dạng ấy, các giá trị tri thức khoa
học và cách mạng của chủ nghĩa xã hội khoa học tiếp tục được bổ sung, tiếp tục
được phát triển ngày càng đầy đủ hơn, phản ánh một cách trung thực, chính xác và
khách quan quá trình chuyển biến nhân loại từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội và chủ nghĩa cộng sản.
II. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI
1. Khái niệm thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
- TKQĐ là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội từ xã hội tiền tư bản và tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
- TKQĐ bắt đầu khi giai cấp công nhân giành được chính quyền thiết lập CCVS và
kết thúc khi đã xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế, xã hội của CNXH.
- Độ dài ngắn của TKQĐ tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể và tính năng
động sáng tạo của Đảng của giai cấp công nhân.
- Với xuất phát điểm về kinh tế, xã hội tiền tư bản và tư bản lên XHCN cần phải có
thời kỳ quá độ để cải biến cho phù hợp với XHCN
- Những dự báo chuẩn mực của CNXH và CNCS cũng đang trong quá trình vận
động, phát triển và hoàn thiện cùng với thắng lợi của sự nghiệp cải tạo, xây dựng
CNXH, CNCS
- Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là những nhân tố của xã hội mới và những tàn
tích của xã hội cũ còn tồn tại, đan xen lẫn nhau và đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội
+ Chính trị: Cuộc đấu tranh giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động với chủ
nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch diễn ra trong điều kiện mới, nội dung mới và
hình thức mới.
+ Kinh tế: Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế, trong đó thành phần kinh tế quốc
doanh ngày càng giữ vai trò chủ đạo và chi phối sự phát triển của nền kinh tế.
+ Xã hội: Còn nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau trong đó có sự đối lập, đối kháng
nhất định.
+ Văn hóa, tư tưởng: Còn tồn tại nhiều loại hình tư tưởng, văn hóa tinh thần khác
nhau, có cả sự đối lập.
2. Nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội
a. Kinh tế:
- Thực hiện với sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sx hiện có của xã hội
- Cải tạo quan hệ sx cũ, xây dựng quan hệ sx sx mới đáp ứng nhu cầu của người
dân
b. Chính trị:
- Tiến hành các cuộc đấu tranh chống lại những thế lực thù địch với CNXH
- Tiến hành xây dựng, củng cố nhà nước CNXH vững mạnh, bảo đảm quyền làm
chủ trong mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội…
- Xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội thực sự
- Xây dựng Đảng Cộng sản trong sạch, vững mạnh
c. Tư tưởng văn hóa:
- Thực hiện tuyên truyền, phổ biến những tư tưởng khoa học và cách mạng của giai
cấp công nhân trong toàn xã hội
- Khắc phục những tư tưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng CNXH
- Xây dựng nền văn hóa mới XHCN, tiếp thu giá trị tinh hoa của các nền văn hóa
trên thế giới.
d. Xã hội:
- Khắc phục những tệ nạn xã hội
- Khắc phục sự chênh lệch phát triển các vùng miền, tầng lớp dân cư nhằm bình
đẳng xã hội
- Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người
3. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Điều kiện và tiền đề của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Những thắng lợi to lớn và rất cơ bản của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX
gắn liền và phụ thuộc vào nhân tố cơ bản là sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của
đảng cộng sản.
- Việt Nam từ một nước thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc
lập, tự do, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa
- Có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên
thế giới
- Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã
hội
- Việt Nam từ một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu đã bước vào thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa
b. Các giai đoạn cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Hoàn thành về cơ bản sự nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với xã hội cũ và xây
dựng xong về cơ bản những cơ sở chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cho sự phát
triển của chủ nghĩa xã hội để từ đó chủ nghĩa xã hội bắt đầu phát triển trên cơ sở
vật chất kỹ thuật, quan hệ sản xuất, cơ sở xã hội... của chính nó.
- Chủ nghĩa xã hội đã giành được thắng lợi cơ bản và quyết định đối với chủ nghĩa
tư bản. Xu thế tiến lên chủ nghĩa xã hội là không thể đảo ngược. Mọi thành quả
của chủ nghĩa xã hội được củng cố bảo vệ một cách vững chắc.
c. Định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
- Thực hiện đối nội, đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát
triển
- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
- Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh.
CHƯƠNG V
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. QUAN NIỆM CƠ BẢN VỀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa
a. Định nghĩa cách mạng xã hội chủ nghĩa
Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ tư bản chủ
nghĩa lỗi thời bằng chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng đó, giai cấp
công nhân là giai cấp lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao dộng xây
dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng chính trị,
được kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giành
được chính quyền, thiết lập được nhà nước chuyên chính vô sản - nhà nước của
giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội chủ nghĩa bao gồm cả hai thời kỳ: cách mạng
về chính trị với nội dung chính là thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản; tiếp theo
đó là thời kỳ giai cấp công nhân và nhân dân lao động sử dụng nhà nước của mình
để cải tạo xã hội cũ về mọi mặt kinh tế, chính trị: văn hóa, tư tưởng, v.v. xây dựng
xã hội mới về mọi mặt nhằm thực hiện thắng lợi chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
cộng sản.
b. Đặc điểm cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng toàn diện
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng triệt để nhất trong lịch sử
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân rộng lớn
nhất
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng diễn ra rất gay go, phức tạp, khó
khăn và lâu dài nhất trong lịch sử
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng mang tính quốc tế sâu sắc
2. Giành chính quyền trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
a. Tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp công nhân
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
Cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa xuất phát từ yêu cầu đập tan nhà nước tư sản (công cụ để duy trì sự
thống trị của giai cấp tư sản và đàn áp phong trào công nhân), thiết lập nhà nước
của mình để sử dụng nó như công cụ chính trị chủ yếu trong cuộc đấu tranh đè bẹp
sự phản kháng điên cuồng của giai cấp tư sản và tổ chức nhân dân xây dựng thành
công xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng.
C.Mác đã từng chỉ rõ, “Đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản”.
b. Những điều kiện khách quan để cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra và thắng
lợi trong giai đoạn giành chính quyền
- Tiền đề kinh tế - xã hội
- Tiền đề chính trị - xã hội
c. Bạo lực cách mạng trong cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp
công nhân khi tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Quan niệm về bạo lực cách mạng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Tính tất yếu của bạo lực cách mạng của cuộc đấu tranh giành chính quyền của
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
d. Tình thế và thời cơ cách mạng của cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Quan niệm về tình thế cách mạng của cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Thời cơ cách mạng và vai trò của Đảng cách mạng đối với việc tạo ra, nắm lấy
thời cơ, phát động đấu tranh, sử dụng bạo lực cách mạng giành chính quyền trong
cách mạng xã hội chủ nghĩa
e. Vai trò nhân tố chủ quan để giành được chính quyền trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa
- Phong trào đấu tranh cách mạng do đảng lãnh đạo trở thành tiền đề chính trị - xã
hội khách quan để có thể dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên
lĩnh vực chính trị để giành chính quyền, tạo tiền đề khách quan và tiên quyết cho
cách mạng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực cơ bản của xã hội trong suốt thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Thực tiễn cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và thế giới đã chứng minh
rằng, cách mạng xã hội chủ nghĩa không thể nổ ra và thắng lợi nếu không có sự
nhận thức đúng các yếu tố, tiền đề khách quan, đề ra và tổ chức thực hiện các mục
tiêu, nhiệm vụ cách mạng cụ thể, giải quyết đúng từng vấn đề đặt ra, từng mắt khâu
trong hệ thống các nhiệm vụ của cách mạng.
3. Lý luận về sự phát triển không ngừng của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Sự phát triển không ngừng của cách mạng xã hội chủ nghĩa là khái niệm của chủ
nghĩa xã hội khoa học được sử dụng để chỉ quá trình vận động không ngừng, phát
triển liên tục, kế tiếp nhau của các giai đoạn trong cuộc đấu tranh cách mạng của
giai cấp công nhân từ khi nó bước lên vũ đài lịch sử, tiến hành cuộc đấu tranh giai
cấp cho đến khi hoàn thành sứ mệnh lịch sử trên phạm vi toàn thế giới.
a. Quá trình hình thành, hoàn thiện lý luận về sự phát triển không ngừng của
cách mạng xã hội chủ nghĩa
- C.Mác và Ph.Ăng-ghen đặt nền móng cho lý luận về sự phát triển không ngừng
của cách mạng xã hội chủ nghĩa
- V.I.Lê-nin bảo vệ và phát triển sáng tạo lý luận về những điều kiện tiền đề để
cách mạng dân chủ tư sản có thể chuyển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển lý luận về sự phát triển không
ngừng của cách mạng xã hội chủ nghĩa vào thực tiễn Việt Nam
b. Nội dung cơ bản của lý luận về sự phát triển không ngừng của cách mạng
xã hội chủ nghĩa
Sự thống nhất biện chứng giữa tính liên tục với tính giai đoạn của sự phát triển
cách mạng; giữa mục đích và nội dung cuối cùng với mục đích và nội dung từng
giai đoạn mà cách mạng vô sản phải trải qua nhằm giành thắng lợi hoàn toàn và
triệt để cho cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản là giải phóng giai cấp và toàn xã hội
khỏi mọi ách áp bước bóc lột, xây dựng thành công xã hội cộng sản chủ nghĩa mà
trong đó mọi người đều được hưởng hạnh phúc.
4. Sự vận dụng lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
| 1/10

Preview text:

CHƯƠNG IV:
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
TỪ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. QUAN NIỆM CƠ BẢN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
a. Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
_Định nghĩa:
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là một khái niệm của chủ nghĩa duy
vật lịch sử dung để chỉ một xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu
quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với trình độ nhất định của LLSX
và một kiểu KTTT tương ứng, xây dựng trên cơ sở quan hệ đặc trưng ấy.
_Điều kiện ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa:
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời gắn với quá trình phát triển
kinh tế - xã hôi và thắng lợi của cách mạng XHCN.
+ Sự phát triển của lực lượng sản xuát dưới chủ nghĩa tư bản đạt đến một mức độ nhất định
+ Lực lượng giai cấp công nhân trở nên đông đảo
+ Mâu thuẫn gay gắt với giai cấp tư sản
=> Cách mạng không tự diễn ra chủ nghĩa tư bản không tự sụp đổ
b. Sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Quan điểm Mác – Lênin đã phân kỳ sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa từ thấp đến cao, từ giai đoạn xã hội chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa
Giai đoạn thấp: “làm theo năng lực, hưởng theo lao động”
Giai đoạn cao: “làm theo năng lực, hưởng theo nhu câu”
- Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
- Xã hội xã hội chủ nghĩa
- Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
2. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn thấp của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
a. Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa xã hội - giai đoạn thấp của hình thái kinh tế
- xã hội cộng sản chủ nghĩa

- Đặc điểm ra đời của xã hội xã hội chủ nghĩa
Xã hội xã hội chủ nghĩa do sự khác biệt về chất so với các hình thái kinh tế - xã hội
trước đó cho nên nó không thể nảy sinh, hình thành trong lòng chủ nghĩa tư bản, dù
ở giai đoạn cao nhất của sự phát triển.
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa chỉ có thể ra đời ở mỗi nước khi giai
cấp công nhân ở nước đó tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, thiết lập nền
chuyên chính của mình. Sự lãnh đạo của đảng cộng sản, trình độ tổ chức quản lý
của nhà nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần cách mạng và ý thức chính trị, tự giác của
quần chúng nhân dân là nhân tố chủ quan giữ vai trò quyết định sự ra đời của xã hội xã hội chủ nghĩa.
Ở mỗi nước, khi tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, dù xuất phát điểm ở trình
độ phát triển như thế nào thì xã hội xã hội chủ nghĩa cũng chỉ có thể ra đời khi kế
thừa trực tiếp hay gián tiếp những thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến
của nhân loại, của chủ nghĩa tư bản, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước.
- Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa xã hội
+ Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người,
tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.
+ Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
+ Có Nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích,
quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
+ Có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa của dân
tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại
+ Đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác
với nhân dân các nước trên thế giới
b. Tính thống nhất và đa dạng của mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa
Chủ nghĩa xã hội với tính cách một mô hình hiện thực là sản phẩm của sự vận
dụng sáng tạo toàn bộ những lý luận cơ bản về giai đoạn thấp của hình thái kinh tế
- xã hội cộng sản chủ nghĩa (chủ nghĩa xã hội) của chủ nghĩa Mác-Lê-nin vào công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong những giai đoạn cụ thể của cách mạng, trong
những điều kiện, tiền đề và hoàn cảnh cụ thể về kinh tế, chính trị và văn hóa... của
mỗi quốc gia dân tộc trong quan hệ gắn bó với sự phát triển của thế giới hiện đại.
Sự phát triển của nhân loại từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản là mô g t quá
trình khách quan, do các quy luật cơ bản về kinh tế, chính trị nội tại của thế giới
hiện đại quy định. Quá trình đó chỉ có thể được thực hiện bằng và thông qua sự vận
dụng sáng tạo các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học. Đó chính là
điểm thống nhất căn bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa
xã hội. Nhưng bản thân sự vận dụng các nguyên lý, các quy luật ấy là rất đa dạng
do được vận dụng vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của cách mạng trong mỗi quốc gia
dân tộc, mỗi giai đoạn... sẽ phát hiện, nắm lấy và giải quyết các vấn đề cụ thể,
nhiệm vụ cụ thể, mục tiêu cụ thể. Sự đa dạng đó chính là thể hiện cụ thể và sinh
động của cái thống nhất. Thông qua những sự đa dạng ấy, các giá trị tri thức khoa
học và cách mạng của chủ nghĩa xã hội khoa học tiếp tục được bổ sung, tiếp tục
được phát triển ngày càng đầy đủ hơn, phản ánh một cách trung thực, chính xác và
khách quan quá trình chuyển biến nhân loại từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội và chủ nghĩa cộng sản.
II. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Khái niệm thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
- TKQĐ là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội từ xã hội tiền tư bản và tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
- TKQĐ bắt đầu khi giai cấp công nhân giành được chính quyền thiết lập CCVS và
kết thúc khi đã xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế, xã hội của CNXH.
- Độ dài ngắn của TKQĐ tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể và tính năng
động sáng tạo của Đảng của giai cấp công nhân.
- Với xuất phát điểm về kinh tế, xã hội tiền tư bản và tư bản lên XHCN cần phải có
thời kỳ quá độ để cải biến cho phù hợp với XHCN
- Những dự báo chuẩn mực của CNXH và CNCS cũng đang trong quá trình vận
động, phát triển và hoàn thiện cùng với thắng lợi của sự nghiệp cải tạo, xây dựng CNXH, CNCS
- Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là những nhân tố của xã hội mới và những tàn
tích của xã hội cũ còn tồn tại, đan xen lẫn nhau và đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội
+ Chính trị: Cuộc đấu tranh giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động với chủ
nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch diễn ra trong điều kiện mới, nội dung mới và hình thức mới.
+ Kinh tế: Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế, trong đó thành phần kinh tế quốc
doanh ngày càng giữ vai trò chủ đạo và chi phối sự phát triển của nền kinh tế.
+ Xã hội: Còn nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau trong đó có sự đối lập, đối kháng nhất định.
+ Văn hóa, tư tưởng: Còn tồn tại nhiều loại hình tư tưởng, văn hóa tinh thần khác
nhau, có cả sự đối lập.
2. Nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội a. Kinh tế:
- Thực hiện với sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sx hiện có của xã hội
- Cải tạo quan hệ sx cũ, xây dựng quan hệ sx sx mới đáp ứng nhu cầu của người dân b. Chính trị:
- Tiến hành các cuộc đấu tranh chống lại những thế lực thù địch với CNXH
- Tiến hành xây dựng, củng cố nhà nước CNXH vững mạnh, bảo đảm quyền làm
chủ trong mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội…
- Xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội thực sự
- Xây dựng Đảng Cộng sản trong sạch, vững mạnh
c. Tư tưởng văn hóa:
- Thực hiện tuyên truyền, phổ biến những tư tưởng khoa học và cách mạng của giai
cấp công nhân trong toàn xã hội
- Khắc phục những tư tưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng CNXH
- Xây dựng nền văn hóa mới XHCN, tiếp thu giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới. d. Xã hội:
- Khắc phục những tệ nạn xã hội
- Khắc phục sự chênh lệch phát triển các vùng miền, tầng lớp dân cư nhằm bình đẳng xã hội
- Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người
3. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Điều kiện và tiền đề của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Những thắng lợi to lớn và rất cơ bản của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX
gắn liền và phụ thuộc vào nhân tố cơ bản là sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của đảng cộng sản.
- Việt Nam từ một nước thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc
lập, tự do, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa
- Có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới
- Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội
- Việt Nam từ một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu đã bước vào thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa
b. Các giai đoạn cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Hoàn thành về cơ bản sự nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với xã hội cũ và xây
dựng xong về cơ bản những cơ sở chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cho sự phát
triển của chủ nghĩa xã hội để từ đó chủ nghĩa xã hội bắt đầu phát triển trên cơ sở
vật chất kỹ thuật, quan hệ sản xuất, cơ sở xã hội... của chính nó.
- Chủ nghĩa xã hội đã giành được thắng lợi cơ bản và quyết định đối với chủ nghĩa
tư bản. Xu thế tiến lên chủ nghĩa xã hội là không thể đảo ngược. Mọi thành quả
của chủ nghĩa xã hội được củng cố bảo vệ một cách vững chắc.
c. Định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
- Thực hiện đối nội, đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển
- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
- Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh. CHƯƠNG V
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. QUAN NIỆM CƠ BẢN VỀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa
a. Định nghĩa cách mạng xã hội chủ nghĩa
Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ tư bản chủ
nghĩa lỗi thời bằng chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng đó, giai cấp
công nhân là giai cấp lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao dộng xây
dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng chính trị,
được kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giành
được chính quyền, thiết lập được nhà nước chuyên chính vô sản - nhà nước của
giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội chủ nghĩa bao gồm cả hai thời kỳ: cách mạng
về chính trị với nội dung chính là thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản; tiếp theo
đó là thời kỳ giai cấp công nhân và nhân dân lao động sử dụng nhà nước của mình
để cải tạo xã hội cũ về mọi mặt kinh tế, chính trị: văn hóa, tư tưởng, v.v. xây dựng
xã hội mới về mọi mặt nhằm thực hiện thắng lợi chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
b. Đặc điểm cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng toàn diện
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng triệt để nhất trong lịch sử
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân rộng lớn nhất
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng diễn ra rất gay go, phức tạp, khó
khăn và lâu dài nhất trong lịch sử
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng mang tính quốc tế sâu sắc
2. Giành chính quyền trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
a. Tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp công nhân
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

Cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa xuất phát từ yêu cầu đập tan nhà nước tư sản (công cụ để duy trì sự
thống trị của giai cấp tư sản và đàn áp phong trào công nhân), thiết lập nhà nước
của mình để sử dụng nó như công cụ chính trị chủ yếu trong cuộc đấu tranh đè bẹp
sự phản kháng điên cuồng của giai cấp tư sản và tổ chức nhân dân xây dựng thành
công xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng.
C.Mác đã từng chỉ rõ, “Đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản”.
b. Những điều kiện khách quan để cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra và thắng
lợi trong giai đoạn giành chính quyền

- Tiền đề kinh tế - xã hội
- Tiền đề chính trị - xã hội
c. Bạo lực cách mạng trong cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp
công nhân khi tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Quan niệm về bạo lực cách mạng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Tính tất yếu của bạo lực cách mạng của cuộc đấu tranh giành chính quyền của
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
d. Tình thế và thời cơ cách mạng của cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Quan niệm về tình thế cách mạng của cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Thời cơ cách mạng và vai trò của Đảng cách mạng đối với việc tạo ra, nắm lấy
thời cơ, phát động đấu tranh, sử dụng bạo lực cách mạng giành chính quyền trong
cách mạng xã hội chủ nghĩa
e. Vai trò nhân tố chủ quan để giành được chính quyền trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Phong trào đấu tranh cách mạng do đảng lãnh đạo trở thành tiền đề chính trị - xã
hội khách quan để có thể dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên
lĩnh vực chính trị để giành chính quyền, tạo tiền đề khách quan và tiên quyết cho
cách mạng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực cơ bản của xã hội trong suốt thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Thực tiễn cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và thế giới đã chứng minh
rằng, cách mạng xã hội chủ nghĩa không thể nổ ra và thắng lợi nếu không có sự
nhận thức đúng các yếu tố, tiền đề khách quan, đề ra và tổ chức thực hiện các mục
tiêu, nhiệm vụ cách mạng cụ thể, giải quyết đúng từng vấn đề đặt ra, từng mắt khâu
trong hệ thống các nhiệm vụ của cách mạng.
3. Lý luận về sự phát triển không ngừng của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Sự phát triển không ngừng của cách mạng xã hội chủ nghĩa là khái niệm của chủ
nghĩa xã hội khoa học được sử dụng để chỉ quá trình vận động không ngừng, phát
triển liên tục, kế tiếp nhau của các giai đoạn trong cuộc đấu tranh cách mạng của
giai cấp công nhân từ khi nó bước lên vũ đài lịch sử, tiến hành cuộc đấu tranh giai
cấp cho đến khi hoàn thành sứ mệnh lịch sử trên phạm vi toàn thế giới.
a. Quá trình hình thành, hoàn thiện lý luận về sự phát triển không ngừng của
cách mạng xã hội chủ nghĩa

- C.Mác và Ph.Ăng-ghen đặt nền móng cho lý luận về sự phát triển không ngừng
của cách mạng xã hội chủ nghĩa
- V.I.Lê-nin bảo vệ và phát triển sáng tạo lý luận về những điều kiện tiền đề để
cách mạng dân chủ tư sản có thể chuyển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển lý luận về sự phát triển không
ngừng của cách mạng xã hội chủ nghĩa vào thực tiễn Việt Nam
b. Nội dung cơ bản của lý luận về sự phát triển không ngừng của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Sự thống nhất biện chứng giữa tính liên tục với tính giai đoạn của sự phát triển
cách mạng; giữa mục đích và nội dung cuối cùng với mục đích và nội dung từng
giai đoạn mà cách mạng vô sản phải trải qua nhằm giành thắng lợi hoàn toàn và
triệt để cho cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản là giải phóng giai cấp và toàn xã hội
khỏi mọi ách áp bước bóc lột, xây dựng thành công xã hội cộng sản chủ nghĩa mà
trong đó mọi người đều được hưởng hạnh phúc.
4. Sự vận dụng lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam