-
Thông tin
-
Quiz
Tóm tắt chương 4 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội
Tóm tắt chương 4 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ nghĩa xã hội khoa học(xhcn) 74 tài liệu
Đại học Hà Nội 682 tài liệu
Tóm tắt chương 4 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội
Tóm tắt chương 4 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học(xhcn) 74 tài liệu
Trường: Đại học Hà Nội 682 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hà Nội
Preview text:
CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
a. Quan niệm về dân chủ
- Hy Lạp cổ đại (TK XII – XI TCN): ‘demokratos’, ‘demos’ là nhân dân, ‘kratos’ là cai trị
(quyền lực thuộc về nhân dân - Theo CN Mác – Lê nin:
+ Phương diện quyền lực: dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước
+ Phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị: dân chủ l mộ à
t hình thức hay hình thái nhà nước
+ Phương diện tổ chức và quản lý xã hội: dân chủ là một nguyên tắc – nguyên tắc dân chủ
- Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh:
+ Dân chủ là một giá trị nhân loại chung
+ Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội
+ Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một hình thức
tổ chức nhà nước của giai cấp ầm quyền; c
có quá trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại.
b. Sự ra đời, phát triển của dân chủ
- Dân chủ nguyên thủy (công xã nguyên thủy)
- Nền dân chủ chủ nô (chiếm hữu nô lệ) - C ế độ độc t h
ài chuyên chế phong kiến
- Nền dân chủ tư sản (tư bản chủ nghĩa)
- Nền dân chủ vô sản (dân chủ xã hội chủ nghĩa)
2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Ra đời: phôi thai từ Công xã Paris (1871), chính thức được xác lập sau CMT10 Nga thành công (1917)
- Nguyên tắc cơ bản: không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những
người lao động, thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quản lý nhà nước, xã hội.
-> Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch sử nhân
loại; mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm
trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiền bằng nhà nước pháp quyền XHCN, đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. b. Bản chất của nền dân chủ XHCN
- Chính trị: Đảng của GCCN lãnh đạo, trên mọi lĩnh vực đều thực hiện quyền lực của nhân dân,
có bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc.
- Kinh tế: thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất và thực hiện chế độ phân phối lợi ích
theo kết quả lao động là chủ yếu.
- Tư tưởng – văn hóa – xã hội: lấy hệ tư tưởng của GCCN; nhân dân được làm chủ những giá
trị văn hóa tinh thần; được nâng cao trình độ văn hóa, có điều kiện để phát triển cá nhân -> dân
chủ là một thành tựu văn hóa
II. Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
a. Sự ra đời của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
- Khát vọng về một XH công bằng, dân chủ, bình đẳng và bác ái
- Xã hội tư bản chủ nghĩa xuất hiện: QHSX tư bản tư nhân về TLSX mâu thuẫn với tính XH hóa của LLSX
- ĐCS được thành lập, lãnh đạo phong trào đấu tranh Cách mạng -> Nhà nước XHCN ra đời
b. Bản chất của nhà nước XHCN
- Chính trị: mang bản chất GCCN, đại biểu cho ý chí chung của nhân dân lao động
- Kinh tế: chịu sự quy định của cơ sở kinh tế của xã hội XHCN, sở hữu xã hội về TLSX là chủ yếu
- Văn hóa, xã hội: xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin,
những giá trị văn hóa tiên tiến, mang những bản sắc riêng của dân tộc.
c. Chức năng của nhà nước XHCN - P ạm h
vi tác động: chức năng đối nội và đối ngoại
- Lĩnh vực tác động: chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, ...
- Tính chất: chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng)
2. Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
- Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN
- Nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân
III. Dân chủ XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
1. Dân chủ Xã hội chủ nghĩa ở V ệt i Nam
a. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam - C ế độ dân c h
hủ ở nước ta được xác lập sau Cách mạng tháng 8 năm 1945
- Năm 1976 đổi tên nước thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Đại hội VI của Đảng (1986) đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước
- 35 năm đổi mới, dân chủ ngày càng được nhận thức, phát triển, hoàn thiện đúng đắn, phù hợp
hơn với điều kiện cụ thể của nước ta
b. Bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam - Dân chủ là:
+ Mục tiêu của chế độ XHCN
+ Bản chất của chế độ XHCN
+ Động lực để xây dựng CNXH
+ Dân chủ gắn với pháp luật - Đ ợc t ư
hực hiện thông qua các hình thức:
+ Dân chủ gián tiếp: thực hiện do nhân dân “ủy quyền”, giao quyền lực của mình cho tô chức
mà nhân dân trực tiếp bầu ra
+ Dân chủ trực tiếp: nhân dân bằng hành động trực tiếp của mình thực h ệ i n quyền làm chủ nhà nước và xã hội
2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
a. Quan niệm về nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
- Quan niệm: được hiểu là một kiểu nhà nước mà ở đó, tất cả mọi công dân đều được giáo dục
và phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm minh; trong
hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải có sự phân công, phối hợp, kiểm soát lẫn nhau, tất
cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân.
b. Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
- Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- T ứ hai, Nhà nước được tổ h
chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và pháp luật.
- T ứ ba, quyền lực nhà nước là h
thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp
nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp. - T ứ
h tư, Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN phải do ĐCSVN lãnh đạo. Hoạt động của Nhà
nước được giám sát bởi nhân dân với phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
- Thứ năm. Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN tôn trọng quyền con người; quyền dân chủ của
nhân dân được thực hiện một cách rộng rãi, đồng thời tăng cường thực hiện sự nghiêm minh của pháp luật.
- Thứ sáu, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự
phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, nhưng bảo đảm quyền lực là thống nhất
và sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương.
3. Phát huy dân chủ XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay
a. Phát huy dân chủ XHCN ở V ệt Nam hi i ện nay
- Một là, phát triển đa dạng các hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp;
nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của thể chế, xây dựng và hoàn thiện thể chế; phát
triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường
- Hai là, xây dựng ĐCS VN trong sạch, vững mạnh với tư cách điều kiện tiên quyết để xây
dựng nền dân chủ XHCNVN
- Ba là, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh với tư cách điều kiện để thực thi dân chủ XHCN
- Bốn là, nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nền dân chủ XHCN
- Năm là, xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện xã hội để phát
huy quyền làm chủ của nhân dân.
b. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN
- Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Hai là, cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước
- Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
- Bốn là, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
4. Chủ trương “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”
Mối quan hệ giữa “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra, dân giám sát” với “dân thụ hưởng” là mối
quan hệ biện chứng, phải đồng thời thực hiện, không thể tách rời.
“Dân thụ hưởng” là người dân được nhận, được hưởng những thành quả của sự phát triển;
nhưng để có thành tựu “ thụ hưởng” phải có sự hưởng ứng, thực hiện của toàn dân; là việc thoả mãn các lợi ng tr ích đa dạ
ong xã hội của nhân dân, biến lợi ích trở thành ng l độ ực cho sự phát
triển; nhấn mạnh việc thực hiện hoá nguyên tắc: “làm theo năng lực hưởng theo lao động” –
quy luật tự nhiên khách quan. Đồng thời, đây cũng là mọi chủ trương, chính sách c a ủ Pháp luật
phải tạo ra sự thay đổi tích cực trong đời sống c a nhân dân. ủ
“Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” là của đại đa số nhân
dân lao động, mọi giai cấp, m i t
ọ ầng lớp, dân t c, tôn giáo, không ph ộ ải là của s ít nh ố ững tầng
lớp, những nhóm xã hội đặc biệt.
“Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” nhấn mạnh tính bao
trùm, đến tuyệt đại đa số nhân dân, m i giai c ọ ấp, m i t
ọ ầng lớp đều có cơ hội bình đẳng, cơ hội
tiếp cận phát triển, về thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân, về đượ ỗ
c h trợ cùng phát triển và
cùng thụ hưởng thành quả c a
ủ sự phát triển; không phải là một số nhóm xã hội hay những tầng
lớp có ưu thế hơn. Đây là động lực ớ
to l n thúc đẩy việc bổ sung, phát triển, hoàn thiện đường
lối, chủ trương, nghị quyết, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước trong tiến trình lãnh đạo cách mạng.
“Dân thụ hưởng” biểu hiện sự quan tâm đến đời sống, đến những quyền lợi sát sườn, đến những
nhu cầu, quyền lợi chính đáng được hưởng của người dân. “Dân thụ hưởng” thể hiện quan điểm
rất thực tiễn của Đảng - thụ hưởng vật chất và thụ hưởng tinh thần đều rất quan trọng i v đố ới mọi người dân. Ví dụ:
- Dân biết: mọi chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước phải phổ biến đến tận người dân.
- Dân bàn: người dân có quyền tham gia ý kiến xây dựng dự thảo sửa đổi Hiến pháp, pháp
luật, các chủ trương của Phường, Xã…
- Dân làm: nhân dân phải thực hiện đúng chủ trương, tuân thủ pháp luật của Nhà nước.
- Dân kiểm tra: nhân dân có quyền được góp ý, chất vấn đại biểu Quốc hội,…
- Dân giám sát: Tổ chức các tổ chức xã hội, nhóm hoạt động của cộng đồng để giám sát các
hoạt động của nhà nước và các tổ chức, phổ biến kiến thức và kỹ năng về giám sát cho cộng
đồng thông qua các chương trình đào tạo, hội thảo, và chiến dịch truyền thông, cũng như tạo
điều kiện cho việc báo cáo thông tin về vi phạm hoặc thất thoát trong hoạt động của nhaf nước và các tổ chức.
- Dân thụ hưởng: Xây dựng và cải thiện hạ tầng cơ sở để đảm bảo rằng người dân được tiếp
cận với các dịch vụ cơ bản như giáo dục, y tế, và hạ tầng giao thông; thực hiện các chính sách
và dự án phát triển cộng đồng dựa trên ý kiến và nhu cầu của người dân được thể hiện qua
các cuộc thăm dò ý kiến, cuộc họp, và ghi nhận ý kiến.
Câu hỏi thảo luận liên quan:
Những hạn chế chủ yếu và giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay?
So sánh điểm giống và khác nhau tiêu biểu giữa Nhà nước pháp quyền XHCNVN với những kiểu nhà
nước khác trong lịch sử Việt Nam.
Có những điểm yếu nào trong việc thực hiện nguyên tắc xây dựng và thực hiện Nhà nước pháp quyền XHCNVN? Giải pháp?
Sự giống và khác nhau giữa Nhà nước pháp quyền XHCNVN và Nhà nước pháp quyền phương Tây?
Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở nước ta hiện nay cần điều gì?
Nêu ví dụ thể hiện tính tối ưu của đặc điểm thống nhất quyền lực nhà nước của nhà nước pháp quyền xhcn
so với nhà nước pháp quyền tư sản.
Tại sao dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội? liên hệ trách
nhiệm cá nhân trong việc góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay.
Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam có tính giai cấp không? Vì sao?
Các yếu tố nào quy định chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
Những cơ hội và thách thức mà thanh niên gặp phải khi tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì?
Trình bày những kết quả đạt được trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chức năng quan trọng nhất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là gì?
Có những thách thức nào đối diện với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong việc đảm
bảo công bằng xã hội và phát triển bền vững, và làm thế nào để giải quyết chúng?
5 quan điểm cơ bản (mà văn kiện Hội Nghị đưa ra) cần nắm vững trong quá trình xây dựng kiện toàn bộ
máy Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam cụ thể là gì?