Tóm tắt kiến thức quan trọng chương 1 triết học và vai trò quan trọng của triết học trong đời sống

Thế giới đóng vai trò đắc biệt quan trọng trong đời sống của cong người và xã hội loài người. Những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết là những vấn đề thuộc thế giới quan. Thế giới quan đúng đắn là tiền đề quan trọng để xác định. -Triết học Mác xác định đối tượng nghiên cứu của mình là tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức trên lập trường vật chất triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện kỹ thuật mật mã 206 tài liệu

Thông tin:
2 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt kiến thức quan trọng chương 1 triết học và vai trò quan trọng của triết học trong đời sống

Thế giới đóng vai trò đắc biệt quan trọng trong đời sống của cong người và xã hội loài người. Những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết là những vấn đề thuộc thế giới quan. Thế giới quan đúng đắn là tiền đề quan trọng để xác định. -Triết học Mác xác định đối tượng nghiên cứu của mình là tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức trên lập trường vật chất triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả tốt. Mời bạn đọc đón xem!

88 44 lượt tải Tải xuống
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
CHƯƠNG 1 : TRIẾT HỌC VÀ VAI T CỦA TRIẾT
HỌC TRONG ĐỜI SỐNG HỘI
I - Triết học các vấn đề về triết học
1. Khái niệm về triết học
a) Nguồn gc
- Triết học ra đời cả phương Đông phương Tây gần như cùng thời gian
( khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VII TCN).
*Nguồn gốc nhận thức:
- Hình thành vốn hiểu biết nhất định, phát triển duy trừu tượng, năng lượng
khái quát.
- Rút ra được cái chung.
*Nguồn gốc hội:
- Phân công lao động hội.
- Của cải thừa, hữu hóa sản xuất.
- Giai cấp, nhà nước ra đời.
- Lao động trí óc, nhà thông thái.
b) Khái niệm Triết học
- Trung Quốc, chữ Triết () đã từ sớm. Chữ Triết học () biểu hiện cao của
trí tuệ, sự hiểu biết của con người về toàn bộ thế giới thiên - địa - nhân định
hướng nhân sinh quan của con người.
- Ấn Độ, thuật ngữ Dar’sana (Triết học) nghĩa gốc chiêm ngưỡng, hàm ý
tri thức dựa trên trí, con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ
phải.
- phương Tây, thuật ngữ Triết học Phila - Sophia, xuất hiện Hy Lạp cổ
đại, với nghĩa yêu mến sự thông thái.
- Philo - Sophia vừa mang nghĩa giải thích trụ, định hướng nhận thức
hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng m kiếm chân của con người.
- Triết học hệ thống quan điểm luận chung nhất về thế giới vị t của con
người trong thế giới đó.
+ Tính hệ thống:
+ Tính luận:
+ Tính khái quát:
c) Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
- Đối tượng của triết học các quan hệ phổ biến các quy luật chung nhất của
toàn bộ tự nhiên, hội duy.
- “Nền triết học tự nhiên” khái niệm chỉ triết học phương Tây thời kỳ mới
ra đời, bao gồm trong tất cả những tri thức loài người được.
- Tây Âu thời Trung cổ, nền triết học tự nhiên bị thay bằng nền triết học kinh
viện, chịu sự quy định chi phối của hệ tưởng Kitô giáo, triết học trở thành
“nữ tì của thần học”
- Triết học Mác c định đối ợng nghiên cứu của mình tiếp tục giải quyết
mối quan hệ giữa tồn tại duy, giữa vật chất ý thức trên lập trường vật
chất triệt để nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, hội
duy.
d) Triết học - hạt nhân luận của thế giới quan
* Thế giới quan
- Thế giới quan: hệ thống quan điểm của con người về thế giới.
- Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá tr
- Trong lịch sử phát triển của duy, thế giới quan thể hiện dưới nhiều hình thức
đa dạng khác nhau, nên được phân loại theo nhiều cách khác nhau:
+ Thế giới quan Tôn giáo
+ Thế giới quan Khoa học
+ Thế giới quan Triết học
+ Thế giới quan Huyền thoại
+ Thế giới quan Kinh nghiệm
+ Thế giới quan Thông thường
- Thế giới chung nhất, phổ biến nhất, được sử dụng
* Hạt nhân luận của thế giới quan
- Thế giới đóng vai trò đắc biệt quan trọng trong đời sống của cong người
hội loài người.
+ Những vấn đề được triết học đặt ra tìm lời giải đáp trước hết những vấn
đề thuộc thế giới quan.
+ Thế giới quan đúng đắn tiền đề quan trọng để xác định
| 1/2

Preview text:

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
CHƯƠNG 1 : TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT
HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
I - Triết học và các vấn đề về triết học
1. Khái niệm về triết học a) Nguồn gốc
- Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng thời gian
( khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VII TCN). *Nguồn gốc nhận thức:
- Hình thành vốn hiểu biết nhất định, phát triển tư duy trừu tượng, năng lượng khái quát.
- Rút ra được cái chung. *Nguồn gốc xã hội:
- Phân công lao động xã hội.
- Của cải dư thừa, tư hữu hóa sản xuất.
- Giai cấp, nhà nước ra đời.
- Lao động trí óc, nhà thông thái.
b) Khái niệm Triết học
- Ở Trung Quốc, chữ Triết () đã có từ sớm. Chữ Triết học () là biểu hiện cao của
trí tuệ, là sự hiểu biết của con người về toàn bộ thế giới thiên - địa - nhân định
hướng nhân sinh quan của con người.
- Ở Ấn Độ, thuật ngữ Dar’sana (Triết học) nghĩa gốc là chiêm ngưỡng, hàm ý là
tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
- Ở phương Tây, thuật ngữ “Triết họcPhila - Sophia, xuất hiện ở Hy Lạp cổ
đại, với nghĩa là yêu mến sự thông thái.
- Philo - Sophia vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và
hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
- Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con
người trong thế giới đó. + Tính hệ thống: + Tính lý luận: + Tính khái quát:
c) Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
- Đối tượng của triết học là các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của
toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy.
- “Nền triết học tự nhiên” là khái niệm chỉ triết học ở phương Tây thời kỳ mới
ra đời, bao gồm trong nó tất cả những tri thức mà loài người có được.
- Ở Tây Âu thời Trung cổ, nền triết học tự nhiên bị thay bằng nền triết học kinh
viện, chịu sự quy định và chi phối của hệ tư tưởng Kitô giáo, triết học trở thành
“nữ tì của thần học”
- Triết học Mác xác định đối tượng nghiên cứu của mình là tiếp tục giải quyết
mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức trên lập trường vật
chất triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
d) Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
* Thế giới quan
- Thế giới quan: hệ thống quan điểm của con người về thế giới.
- Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị
- Trong lịch sử phát triển của tư duy, thế giới quan thể hiện dưới nhiều hình thức
đa dạng khác nhau, nên được phân loại theo nhiều cách khác nhau:
+ Thế giới quan Tôn giáo
+ Thế giới quan Khoa học
+ Thế giới quan Triết học
+ Thế giới quan Huyền thoại
+ Thế giới quan Kinh nghiệm
+ Thế giới quan Thông thường
- Thế giới chung nhất, phổ biến nhất, được sử dụng
* Hạt nhân lý luận của thế giới quan
- Thế giới đóng vai trò đắc biệt quan trọng trong đời sống của cong người và xã hội loài người.
+ Những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết là những vấn
đề thuộc thế giới quan.
+ Thế giới quan đúng đắn là tiền đề quan trọng để xác định
Document Outline

  • a)Nguồn gốc
  • b)Khái niệm Triết học