-
Thông tin
-
Hỏi đáp
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG | Học viện Hành chính Quốc gia
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản lí công 172 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG | Học viện Hành chính Quốc gia
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lí công 172 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|49830739
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
…………./………… ……/……
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN DUY NINH
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ
Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2022 lOMoARcPSD|49830739
Công trình ược hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ THU HUYỀN
Phản biện 1: TS. Ngô Văn Trân
Phản biện 2: TS. Nguyễn Xuân Thủy
Luận văn ược bảo vệ tại Hội ồng chấm luận văn, Phân viện Học
viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế.
Địa iểm: Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế. Số
201 - Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế
Thời gian: .......................................................
Có thể ˆm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học viện Hành
chính Quốc gia tại TP Huế hoặc trên trang Web Khoa Sau ại học, Học
viện Hành chính Quốc gia lOMoARcPSD|49830739 lOMoARcPSD|49830739 PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ề tài
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, vấn ề ảm bảo
an toàn lao ộng ngày càng liên quan chặt chẽ ến sự thành ạt của mỗi
doanh nghiệp, góp phần quyết ịnh ến sự phát triển kinh tế bền vững
của mỗi Quốc gia. Xây dựng một nền sản xuất an toàn với những sản
phẩm có ›nh cạnh tranh cao gắn liền với việc bảo vệ sức khỏe của
người lao ộng là yêu cầu tất yếu của sự phát triển kinh tế bền vững và
ủ sức cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu hóa.
Công tác quản lý nhà nước về an toàn lao ộng (ATLĐ) ngày càng
i vào nền nếp, có chiều sâu, trên cơ sở sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả
của ngành Lao ộng - Thương binh và xã hội với các Bộ, Ngành, tổ chức
ở Trung ương cũng như giữa các Sở, Ban, Ngành, tổ chức ở ịa phương.
Bộ Lao ộng – Thương binh và xã hội quan tâm theo dõi sát sao ˆnh
hình tai nạn lao ộng cũng như việc tổ chức thực hiện các chính sách
về ATLĐ, kịp thời ban hành các văn bản chỉ ạo, hướng dẫn, ôn ốc triển
khai công tác ATLĐ ở các cấp chính quyền ịa phương. Công tác thông
¨n, tuyên truyền về ATLĐ có nhiều chuyển biến ›ch cực, thu hút và
phát huy ược sự tham gia rộng rãi của các cơ quan truyền thông góp
phần quan trọng phòng ngừa, kéo giảm TNLĐ, trong khu vực có quan
hệ lao ộng, góp phần củng cố, phát triển văn hóa an toàn lao ộng. Một
số chính sách mới về quản lý và thực hiện ATLĐ ối với người làm việc
không theo hợp ồng lao ộng bước ầu ược quan tâm triển khai thông
qua công tác khai báo, iều tra, báo cáo, ánh giá, công bố TNLĐ ối với
người lao ộng làm việc không theo hợp ồng lao ộng ến Ủy ban nhân
dân cấp huyện, cấp xã.
Bên cạnh ó, với sự chỉ ạo quyết liệt của Chính phủ về cải cách
thủ tục hành chính, các Bộ ã tham mưu ể Chính phủ cắt giảm thủ tục
hành chính, iều kiện kinh doanh dịch vụ, tập huấn và kiểm ịnh kỹ thuật
về ATLĐ; iều chỉnh giảm mức óng vào Quỹ bảo hiểm TNLĐ ối với người
sử dụng lao ộng; việc thực hiện xã hội hóa dịch vụ tập huấn ATLĐ bước 1 lOMoARcPSD|49830739
ầu phát huy hiệu quả ›ch cực. Bộ máy tổ chức và cán bộ làm công tác
ATLĐ ã từng bước ược củng cố tại các cơ quan quản lý nhà nước và
doanh nghiệp. Vai trò của Hội ồng Quốc gia về ATLĐ và Hội ồng ATLĐ
cấp tỉnh ược phát huy ›ch cực bằng hoạt ộng thực chất, qua ó củng
cố, phát huy ngày càng có hiệu quả cơ chế phối hợp liên ngành.
Ngoài ra, công tác thanh tra, kiểm tra về ATVSLĐ ược tăng
cường từ cấp Trung ương ến các cấp chính quyền ịa phương, có sự
phối hợp giữa các Bộ, Ngành, ịa phương, hạn chế trùng lắp, bỏ trống
trong thanh tra, kiểm tra về ATLĐ; tổ chức iều tra, kết luận, xử lý kịp
thời, nghiêm túc nhất là các vụ TNLĐ chết người, qua ó xác ịnh nguyên
nhân, trách nhiệm của những người có liên quan và kiến nghị thực
hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao ộng tái diễn.
Tuy nhiên, bênh cạnh những kết quả ạt ược, Ủy ban về các vấn
ề xã hội cũng ánh giá một số tồn tại, hạn chế, cụ thể: Việc chấp hành
quy ịnh của Luật ATLĐ về trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp
trong báo cáo Hội ồng nhân dân cùng cấp về công tác ATLĐ còn hạn
chế, chưa ược thực hiện nghiêm túc ở nhiều ịa phương. Công tác
thống kê, báo cáo vẫn là khâu yếu nhất trong thực hiện chính sách,
pháp luật về ATLĐ mà nguyên nhân xuất phát từ chỗ còn nhiều cơ
quan quản lý nhà nước, nhất là cấp xã và các doanh nghiệp, ặc biệt là
doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa thực hiện ầy ủ các nhiệm vụ theo luật
ịnh; việc ứng dụng công nghệ thông ¨n ể nâng cao chất lượng và ›nh
tuân thủ trong chấp hành chế ộ báo cáo, thống kê còn hạn chế. Công
tác bảo hiểm lao ộng nói chung và công tác an toàn lao ộng nói riêng
ở nước ta còn quá nhiều khó khăn và tồn tại cần giải quyết. Nhiều
doanh nghiệp mới chỉ ược quan tâm ầu tư phát triển sản xuất, thu lợi
nhuận, thiếu sự ầu tư tương xứng ể cải thiện iều kiện làm việc an toàn
cho người lao ộng. Vì vậy, Việt Nam ã xảy ra nhiều vụ tai nạn lao ộng
làm chết và bị thương nhiều người, thiệt hại tài sản của Nhà nước và doanh nghiệp.
Trên ịa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị thời gian qua ã
xảy ra các vụ nạn lao ộng mặc dù không lớn nhưng ó củng phản ánh 2 lOMoARcPSD|49830739
lên ˆnh trạng thiếu an toàn trong vấn ề ảm bảo an toàn lao ộng của
các doanh nghiệp ang hoạt ộng trên ịa bàn huyện, nguyên nhân chính
trong các vụ tai nạn lao ộng do chủ sử dụng lao ộng thiếu quan tâm
cải thiện iều kiện làm việc an toàn, mặt khác do ý thức tự giác chấp
hành nội quy, quy chế làm việc bảo ảm an toàn lao ộng của người lao
ộng chưa cao, thiếu sự kiểm tra, giám sát thường xuyên của cơ quan
thanh tra Nhà nước về an toàn lao ộng. Hậu quả của thực tế trên
không chỉ gây thiệt hại tài sản của doanh nghiệp, sức khỏe người lao
ộng mà còn ảnh hưởng không tốt ến quá trình phát triển kinh tế xã hội của ất nước.
Chính vì lý do ó, tác giả mạnh dạn chọn ề tài: "Quản lý nhà nước
trong lĩnh vực an toàn lao ộng tại các doanh nghiệp trên ịa bàn huyện
Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị " làm Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản
lý công. Qua việc nghiên cứu tác giả muốn làm sáng tỏ những vấn ề lý
luận cũng như thực ¨ễn của công tác này trong ời sống xã hội hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan ến ề tài luận văn
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn lao ộng tại các doanh
nghiệp là một trong những nội dụng quan trọng và ược nhiều quốc
gia ặc biệt quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. vấn ề
ATLĐ ã ược nghiên cứu dưới nhiều gốc ộ khác nhau. Đề thực hiện ề
tài này, tác giả tham khảo các giáo trình chuyên ngành và các tài liệu
có liên quan khác cụ thể như sau:
Tác giả Trần Hoàng Tuấn: "Phân ›ch các nhân tố ảnh hưởng ến
việc thực hiện an toàn lao ộng của công nhân xây dựng" năm 2016 ã
trình bày kết quả nghiên cứu cho thấy các ặc iểm cá nhân của công
nhân và người quản lý ều có ảnh hưởng áng kể ến an toàn lao ộng
trong ngành xây dựng. Có 8 ặc iểm của người quản lý tác ộng ến việc
thực hiện an toàn lao ộng của công nhân xây dựng là: (1) Năng lực
lãnh ạo; (2) Giám sát iều kiện an toàn trên công trường; (3) Tinh thần
trách nhiệm và cam kết thực hiện an toàn; (4) Trình ộ tổ chức thi công;
(5) Huấn luyện an toàn lao ộng; (6) Chính sách an toàn lao ộng; (7) 3 lOMoARcPSD|49830739
Trình ộ và kinh nghiệm chuyên môn (8) Qui ịnh hướng dẫn việc thực
hiện an toàn lao ộng.[29]
Đỗ Văn Hàm công trình "Sức khỏe nghề nghiệp" năm 2016 ã
phân ›ch các nhân tố ảnh hưởng ến sức khỏe của NLĐ tại nơi làm việc
xét về phương diện y học lao ộng và BNN như khói bụi, ¨ếng ồn, hóa chất ộc hại…[8]
Nguyễn Thu Hằng (2017), Quản lý nhà nước bằng pháp luật về an
toàn, vệ sinh lao ộng trong các DN nhỏ và vừa ở Việt Nam, luận án
¨ến sĩ, chuyên ngành quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia.
Trong công trình này tác giả ã tổng thuật thành quả nghiên cứu về
ATLĐ của một số tác giả trong và ngoài nước, phân ›ch thực trạng
QLNN theo Luật An toàn, vệ sinh lao ộng trong các DN của Việt Nam,
ˆm ra một số hạn chế và kiến nghị một số giải pháp áng quan tâm
như: Xây dựng và iều chỉnh các văn bản pháp luật về ATLĐ cho phù
hợp với iều kiện Việt Nam; Cải ¨ến công tác tổ chức thực hiện các văn
bản pháp luật về ATLĐ, chú trọng vai trò của Hội ồng ATLĐ các cấp;
tăng cường kiểm tra việc thực hiện các quy ịnh pháp luật tại DN; Xây
dựng chương trình hỗ trợ DN thực hành hệ thống quản lý ATLĐ.[9]
Hiện cũng có một số bài viết trên các tạp chí bàn về các giải pháp
cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả ATLĐ, ¨êu biểu như: "Một số phương
thức và mô hình hoạt ộng có hiệu quả trong thực hiện xã hội hoá an
toàn, vệ sinh lao ộng" của Nguyễn Hữu Dũng báo Lao ộng năm 2016;
"Chương trình mục ¨êu quốc gia về an toàn, vệ sinh lao ộng"; "Thực
hiện công tác an toàn - vệ sinh lao ộng áp ứng Hiệp ịnh hàng rào kỹ
thuật trong thương mại" của Đoàn Minh Hòa 2015 "Quản lý ATLĐ
trong DN hướng tới cải thiện iều kiện lao ộng, giảm tai nạn lao ộng,
bệnh nghề nghiệp" của Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Việt Dũng báo Lao
ồng năm 2017 …Các bài viết này ã ề cập ến nhiều khía cạnh khác nhau
của QLNN về ATLĐ như: thu hút vốn xã hội vào thực hiện quản lý ATLĐ;
hỗ trợ, khuyến khích, kiểm tra, giám sát việc thực hành hệ thống quản
lý ATLĐ trong các DN thuộc sở hữu tư nhân trong nước; các quy ịnh
của các tổ chức quốc tế về ATLĐ… 4 lOMoARcPSD|49830739
Các công trình và các bài viết trên chừng mực nhất ịnh ã ề cập
một số vấn ề lý luận về quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn lao
ộng như: khái niệm vè lĩnh vực an toàn lao ộng, nội dung về an toàn
lao ộn tại Việt Nam hiện nay, từ ó rút ra những thành tựu cũng như
những hạn chế trong quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn lao ộng.
Nhưng ến nay, chưa có công trình nào ề cập, nghiên cứu ến vấn ề
quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn lao ộng tại huyện Triệu
Phong, tỉnh Quảng Trị. Vì vậy, ề tài nghiên cứu của luận văn không
trùng với các công trình khoa học ã ược công bố. Mặc dù vậy, các công
trình khoa học trên ây là tài liệu tham khảo có giá trị cho việc nghiên
cứu và hoàn thiện luận văn này. 3. Mục ¨êu nghiên cứu
3.1. Mục ¨êu chung: Nghiên cứu cơ sở lý luận,
ánh giá thực trạng và ề xuất giải pháp quản lý nhà nước
trong lĩnh vực an toàn lao ộng tại các doanh nghiệp trên
ịa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. 3.2. Mục ¨êu cụ thể:
- Hệ thống hóa các vấn ề cơ bản quản lý nhà nước trong lĩnh
vực an toàn lao ộng tại doanh nghiệp.
- Phân ›ch thực trạng quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn
lao ộng tại các doanh nghiệp trên ịa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh
Quảng Trị giai oạn 2019 - 2021.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực
an toàn lao ộng tại các doanh nghiệp trên ịa bàn huyện Triệu Phong,
tỉnh Quảng Trị trong thời gian ến 2030.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn lao ộng tại các doanh nghiệp
tư nhân trên ịa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
Nghiên cứu dưới gốc ộ chức năng quản lý, tập trung vào nội dung
QLNN về lĩnh vực an toàn lao ộng tại các doanh nghiệp tư nhân và các
chủ thể tham gia vào quá trình quản lý QLNN về lĩnh vực an toàn lao 5 lOMoARcPSD|49830739
ộng tại các doanh nghiệp tư nhân trên ịa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. 4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước
lĩnh vực an toàn lao ộng tại các doanh nghiệp tư nhân ở huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
- Về không gian: Các doanh nghiệp tư nhân huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
- Về thời gian: Từ năm 2019 - 2021.
5. Phương pháp nghiên cứu trong luận văn
Luận văn dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của Chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan iểm của Đảng và
chính sách của Nhà nước ta về quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn lao
ộng tại các doanh nghiệp.
Để thực hiện các mục ¨êu nghiên cứu, ề tài sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp so sánh và phân ›ch ể ánh giá thực ¨ễn quản
lý lĩnh vực an toàn lao ộng tại các doanh nghiệp ở huyện Triệu Phong,
tỉnh Quảng Trị thời gian qua.
- Phương pháp kế thừa: phương pháp này sử dụng và thừa
hưởng những tài liệu, dữ liệu ã có về vấn ề nghiên cứu, dựa trên
những thông ¨n sẵn có ể xây dựng và phát triển thảnh cơ sở dữ liệu
cần thiết cho ề tài nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập tài liệu: Báo cáo tổng kết quản lý lĩnh
vực an toàn lao ộng tại các doanh nghiệp ở huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
- Phương pháp thống kê tổng hợp: Được sử dụng ể thông kê
các số liệu thu thập ược về thực trạng quản lý lĩnh vực an toàn lao
ộng tại các doanh nghiệp ở huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
6. Ý nghĩa lý luận và thực ¨ễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận 6 lOMoARcPSD|49830739
Góp phần hoàn thiện nội dung nghiên cứu về quản lý nhà nước
lĩnh vực an toàn lao ộng tại các doanh nghiệp tư nhân ở huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. 6.2. Ý nghĩa thực ¨ễn
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cấp, các
ngành quan tâm ến lĩnh vực này.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mục lục, lời mở ầu, danh mục các bảng và danh mục
tài liệu tham khảo, ề tài kết cấu làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn
lao ộng tại các doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn lao ộng
tại các doanh nghiệp huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
Chương 3: Định hướng và giải pháp về hoàn thiện quản lý nhà
nước lĩnh vực an toàn lao ộng tại các doanh nghiệp huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
LĨNH VỰC AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước ối với an toàn lao ộng tại các doanh nghiệp
1.1.1. Quan niệm về lao ộng và an toàn lao ộng 1.1.1.1.Lao ộng
Khi ề cập tới khái niệm “lao ộng”, chúng ta có thể ˆm hiểu dưới
hai góc ộ khái niệm nghĩa danh từ và ộng từ. Trong luận văn này, tác
giả nghiên cứu khái niệm lao ộng dưới với nghĩa là danh từ… 1.1.1.2. An toàn lao ộng
Theo Từ iển bách khoa Việt Nam, an toàn lao ộng ược hiểu là “
ˆnh trạng iều kiện lao ộng không gây ra sự nguy hiểm trong sản xuất”. 7 lOMoARcPSD|49830739
“An toàn lao ộng” theo nghĩa rộng ược hiểu là tổng hợp các biện
pháp về khoa học- kĩ thuật, y tế- vệ sinh học, kinh tế học… ược ¨ến
hành nhằm thiết lập iều kiện làm việc ảm bảo an toàn cho người lao
ộng, hạn chế ến mức thấp nhất khả năng bị tai nạn lao ộng. Với ›nh
cách là một chế ịnh pháp luật, an toàn lao ộng là các quy ịnh của pháp
luật về an toàn lao ộng, có ›nh chất bắt buộc chung ối với các ơn vị
sử dụng lao ộng, quy ịnh các iều kiện an toàn lao ộng trong môi trường
làm việc, các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hoặc khắc phục những
yếu tố nguy hiểm trong môi trường làm việc nhằm bảo vệ sức khỏe
người lao ộng, hạn chế ến mức thấp nhất các tai nạn lao ộng [8]…
1.1.2. Quản lý nhà nước về an toàn lao ộng trong các doanh nghiệp 1.1.2.1.Khái niệm *Quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước theo nghĩa rộng, bao gồm toàn bộ các hoạt
ộng từ ban hành các văn bản luật, các văn bản mang ›nh pháp lý ến
việc chỉ ạo trực ¨ếp, kiểm tra, giám sát hoạt ộng của ối tượng quản lý
và giải quyết tranh chấp giữa các ối tượng quản lý…
*Quản lý nhà nước về an toàn về lao ộng
Quản lý nhà nước về an toàn về lao ộng là loại hình quản lý ặc
biệt do Nhà nước ¨ến hành trên doanh nghiệp nắm bắt mối quan hệ
giữa người lao ộng và người xử dụng lao ộng. Từ ó ưa ra những giải
pháp và nội dung cụ thể nhằm nâng cao an toàn về lao ộng, quản lý
về an toàn về lao ộng cho người lao ộng ể công dân ược thực hiện
quyền của mình theo quy ịnh của pháp luật. Trước hết nhà nước nắm
bắt cung cầu và sự biến ộng cung cầu về lao ộng làm doanh nghiệp
quyết ịnh chính sách quốc gia, quy hoạch, kế hoạch về nguồn lao ộng,
phân bổ và sử dụng nguồn lao ộng ó cho toàn xã hội.
1.1.2.2. Đặc iểm quản lý nhà nước về an toàn lao ộng trong doanh nghiệp
Quản lý nhà nước về ATLĐ là một dạng cụ thể của QLNN ược
phân chia theo lĩnh vực trong nền kinh tế. Với cách ¨ếp cận như vậy, 8 lOMoARcPSD|49830739
QLNN về ATLĐ trong doanh nghiệp (DN) là việc cơ quan nhà nước có
thẩm quyền tác ộng vào các mối quan hệ lao ộng, các hành vi của
người lao ộng (NLĐ) và các hoạt ộng liên quan ến quá trình lao ộng
nhằm phòng, chống tác ộng của các yếu tố nguy hiểm ến ›nh mạng
và sức khỏe của NLĐ trong quá trình làm việc.
1.1.3. Nội dung quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn vệ sinh lao ộng
QLNN về an toàn vệ sinh lao ộng ối với doanh nghiệp ở khu vực
tư ược quy ịnh ở khá nhiều văn bản pháp luật như Luật, Nghị ịnh, Thông tư, Quyết ịnh:…
Theo Luật số: 84/2015/QH13 Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm
2015, nội dung quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn vệ sinh lao
ộng bao gồm 08 nội dung [17].
1. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
về an toàn, vệ sinh lao ộng; xây dựng, ban hành hoặc công bố ¨êu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn, vệ sinh lao ộng, quy
chuẩn kỹ thuật ịa phương về an toàn, vệ sinh lao ộng theo thẩm quyền
ược phân công quản lý.
2. Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về an toàn, vệ sinh lao ộng.
3. Theo dõi, thống kê, cung cấp thông ¨n về tai nạn lao ộng
4. Quản lý tổ chức và hoạt ộng của tổ chức dịch vụ trong lĩnh vực ATLĐ
5. Tổ chức và ¨ến hành nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công
nghệ về an toàn, vệ sinh lao ộng.
6. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi
phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao ộng.
7. Bồi dưỡng, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao ộng.
8. Hợp tác quốc tế về an toàn, vệ sinh lao ộng.
1.1.4. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn lao ộng
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao ộng. 9 lOMoARcPSD|49830739
2. Bộ Lao ộng - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước
Chính phủ thống nhất thực hiện quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao ộng.
3. Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
của mình có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao ộng.
4. Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
của mình thực hiện quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao ộng.[17]
1.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về an toàn lao ộng tại các ịa
phương và bài học kinh nghiệm cho huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về an toàn lao
ộng tại các ịa phương
Tại thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
Tại quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
Tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
Nghiên cứu, học tập và vận dụng kinh nghiệm của các ịa phương
có các doanh nghiệp lớn hoạt ộng là một công việc quan trọng và hết
sức cần thiết. Tuy nhiên, việc tham khảo và lựa chọn cần phải ược ¨ến
hành một cách thận trọng, khoa học và phù hợp với thực ¨ễn tại
Quảng Trị nói chung, cụ thể tại huyện Triệu Phong nói riêng.
Trên cơ sở phân ›ch những kinh nghiệm TX Hương Trà, huyện Bố
Trạch, quận Hải Châu nêu trên, so sánh với thực trạng an toàn lao ộng
và những ặc iểm tại ịa phương, có thể rút ra nguyên tắc “vàng” làm
bài học cho công tác quản lý ATLĐ cho huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị ó là:
Thứ nhất, các doanh nghiệp cần phải có chiến lược ể ầu tư cho
nguồn nhân lực thông qua các hoạt ộng như phát triển hệ thống quản
lý chất lượng an toàn, phát triển hệ thống công nghệ, hoàn thiện khâu
phối hợp tổ chức và triển khai... 10 lOMoARcPSD|49830739 Tiểu kết chương 1
Trong Chương 1, luận văn ã làm rõ các vấn ề lý luận về ATLĐ quản
lý nhà nước về ATLĐ, vai trò của quản lý nhà nước về ATLĐ, các yếu tố
ảnh hưởng ến quản lý nhà nước về ATLĐ; xác ịnh nội dung và thẩm
quyền quản lý nhà nước về ATLĐ.
Qua ó cho thấy, quản lý nhà nước về ATLĐ có vai trò hết sức quan
trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của ất nước. Trong
¨ến trình công nghiệp hóa – hiện ại hóa ất nước, quản lý nhà nước về
ATLĐ hiệu lực, hiệu quả là yêu cầu cấp thiết.
Việc nghiên cứu vấn ề lý luận quản lý nhà nước về ATLĐ là vấn ề
mang ›nh khoa học và có ›nh ứng dụng cao trong thực ¨ễn, là cơ sở
ể nhà nước quản lý nói chung, trong ó có quản lý nhà nước về ATLĐ.
Trên cơ sở nghiên cứu ở chương 1, ối chiếu với thực ¨ễn thực hiện
quản lý nhà nước về ATLĐ trên ịa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng
Trị ể ˆm ra những mặt tồn tại, hạn chế trong quản lý nhà nước về
ATLĐ trên ịa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. 11 lOMoARcPSD|49830739 Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC LĨNH VỰC
AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ.
2.1. Tổng quan về các doanh nghiệp ở huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
2.1.1. Điều kiện kinh tế và Văn hóa - xã hội ở huyện Triệu Phong 2.1.1.1.Về kinh tế
Nền kinh tế ¨ếp tục phát triển, tốc ộ tăng trưởng bình quân trong 5 năm 2017-2021 là 10,4%,
2.1.1.2.Về văn hóa - xã hội
Hoạt ộng văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, thông ¨n, truyền
thông tập trung hướng về doanh nghiệp , ẩy mạnh công tác xã hội
hóa; tạo ược ộng lực, thúc ẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội của ịa phương...
2.1.2. Thực trạng các doanh nghiệp tư nhân ở huyện Triệu Phong Số lượng doanh nghiệp
Hòa nhịp cùng với sự phát triển chung của tỉnh Quảng Trị, các
DNTN trên ịa bàn huyện Triệu Phong ã có sự phát triển mạnh về số
lượng và quy mô sản xuất. Mặc dù các DNTN trên ịa bàn huyện Triệu
Phong a số là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, số lượng doanh nghiệp
thấp so với các huyện, số vốn ĐKKD thấp, chưa tương xứng với ¨ềm
năng, thế mạnh của huyện.
Biểu ồ 2.1: Số lượng doanh nghiệp tư nhân từ 2019-2021 12 lOMoARcPSD|49830739
Nguồn: Nguồn: Phòng lao ộng và Thương binh – Xã hội Cơ cấu ngành nghề
Cơ cấu ngành nghề bao gồm: Nông - Lâm nghiệp và Thủy sản;
Công nghiệp - Xây dựng; Thương mại - Dịch vụ. 12 36 52
Biểu ồ 2.2: Phân bố doanh nghiệp tư nhân theo cơ cấu ngành nghề năm 2021
Nguồn: Nguồn: Phòng lao ộng và Thương binh – Xã hội Quy mô lao ộng
Cùng với sự gia tăng về số lượng DNTN, số lượng lao ộng tại các
DNTN cũng tăng nhanh. Đến cuối năm 2021, các DNTN trên ịa bàn
huyện Triệu Phong ã sử dụng hơn ba nghìn lao ộng. Trong ó, các DNTN
hoạt ộng trong lĩnh vực Công nghiệp - Xây dựng tạo nhiều công ăn
việc làm và giải quyết lao ộng của tỉnh nhiều nhất, góp phần ảm bảo
thu nhập và việc làm cho người lao ộng.
2.1.3. Thực trạng thực hiện an toàn lao ộng tại các doanh nghiệp
ở huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
2.1.3.1. Thực trạng lao ộng tại các doanh nghiệp ở huyện Triệu Phong
Trong những năm qua, hoạt ộng quản lý nhà nước về lao ộng trên
ịa bàn ược huyện quan tâm chỉ ạo, triển khai với nhiều chương trình,
kế hoạch… Bước ầu thực hiện ã mang lại những hiệu quả, tạo ra sự
chuyển biến ›ch cực thay ổi về số lượng cũng như chất lượng.
Lao ộng huyện Triệu Phong mang những ặc iểm sau: 13 lOMoARcPSD|49830739
- Số người bước vào tuổi lao ộng (trên 15 tuổi trở lên) trên ịa
bàn huyện khá cao bình quân tăng từ 200 - 600 lao ộng/ năm.
- Số lao ộng chuyển ến từ các ịa bàn khác với nhiều lý di như:
Thay ổi ịa bàn kinh doanh, chuyển chỗ ở, chuyển công tác, ˆm việc làm mới…
- Việc di cư từ các ịa phương ngoài Quảng Trị ến ịa bàn huyện
Triệu Phong với tỷ trọng dân số chiếm 15% dân số. - Sinh viên tốt
nghiệp các trường Đại học, Cao ẳng ở lại ˆm việc làm trên ịa bàn tỉnh
Quảng Trị và huyện Triệu Phong.
Bảng 2.1. Lao ộng trong các lĩnh vực trên ịa bàn huyện Triệu Phong Đơn vị: Người
Lao ộng trong các lĩnh vực 2019 2020 2021
Tổng số lao ộng qua ào tạo 612 451 153 Kinh tế xã hội 24% 43% 77% Khoa học tự nhiên 41% 67% 85% Kỹ thuật và Công nghệ 53% 79% 93%
Nông, lâm, thủy sản, thú ý 60% 88% 95%
Y tế môi trường và dịch vụ khác 82% 87% 95%
Nguồn: Báo cáo công tác giải quyết việc làm hàng năm, huyện
TriệuPhong 2.2. Thực trạng công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực
an toàn lao ộng ở huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
2.3.1. Công tác ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm
pháp luật về an toàn lao ộng tại huyện Triệu Phong
Khung chính sách quản lý nhà nước về ATLĐ ược xây dựng như sau:
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của huyện Triệu Phong là
thực hiện quản lý nhà nước về ATLĐ, huyện ã xây dựng các văn bản 14 lOMoARcPSD|49830739
quản lý nhằm tạo hành lang pháp lý ầy ủ, chặt chẽ từ huyện ến các xã
ể thực hiện quản lý hoạt ộng về ATLĐ ạt kết quả ã ặt ra.
Đối với các văn bản quy phạm pháp luật về ATLĐ huyện Triệu
Phong thực hiện thống nhất với các văn bản Luật, dưới luật về ATLĐ chung cho cả nước.
2.3.2. Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về an toàn lao
ộng tại huyện Triệu Phong
Từ năm 2019 ến nay huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị ã ¨ến
hành xây dựng, phát sóng, ăng ¨n gần 300 lượt ¨n, bài tuyên truyền
trên báo viết, báo iện tử, website, mạng xã hội, trên ài PT&TH ịa
phương và hệ thống thông ¨n, truyền thanh phường, xã, thị trấn. 800 600 400 200 35 42 43 0 2019
Biểu 2.5. Tuyên truyền quy ịnh pháp luật về công tác ATVSLĐ
Nguồn: xử lý thống kê từ số liệu Phòng lao ộng TB&XH
2.3.3. Công tác theo dõi, thống kê, cung cấp thông ¨n về tai nạn
lao ộng tại huyện Triệu Phong
Thông tư số 08/2016/TT-BLĐTBXH và 13/2020/TT BLĐTBXH thu
thập ˆnh hình tai nạn lao ộng và sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ
sinh lao ộng nghiêm trọng Thông tư ưa ra những quy ịnh cụ thể về
Khai báo tai nạn lao ộng; Thành lập Đoàn iều tra tai nạn lao ộng; Thẩm
quyền của Đoàn iều tra tai nạn lao ộng; Nhiệm vụ của Đoàn iều tra tai
nạn lao ộng; Quy trình iều tra tai nạn lao ộng; Thời hạn iều tra tai nạn
lao ộng; Hồ sơ vụ tai nạn lao ộng; Điều tra lại tai nạn lao ộng khi có
khiếu nại, tố cáo; Trách nhiệm của người sử dụng lao ộng của cơ sở
xảy ra tai nạn lao ộng; Trách nhiệm của người bị nạn, người biết sự 15 lOMoARcPSD|49830739
việc và người có liên quan ến vụ tai nạn lao ộng; Thống kê và báo cáo
tai nạn lao ộng Sở Lao ộng-Thương binh và Xã hội tỉnh có trách nhiệm
phổ biến, hướng dẫn, thực hiện Thông tư này ến tất cả các cơ sở có
trụ sở óng trên ịa bàn ịa phương. 02 Thông tư này có hiệu lực ngày 15/5/2016 và 27/11/2020
Bảng 2.4.Thống kê tai nạn lao ộng năm 2019 – 2021 TT Chỉ ¨êu thống kê Năm Năm Năm 2019 2020 2021 1. Số vụ 9 5 3 2. Số nạn nhân 13 9 4 3. Số vụ có người chết 6 1 0 4.
Số người thương nặng 1 1 5. Số lao ộng nữ 6 1 1 6.
Số vụ có từ 02 bị nạn trở lên 3 2 1
Nguồn: Phòng lao ộng và Thương binh – Xã hội
2.3.4.Công tác tổ chức quản lý nhà nước về an toàn lao ộng tại huyện Triệu Phong
2.3.4.1.Thực hiện công tác ATLĐ của các cơ quan liên quan.
2.3.4.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về lao ộng
2.3.4.3. Đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện công tác
quản lý nhà nước về ATLĐ trên ịa bàn
2.3.5. Công tác kiểm tra, giám sát về an toàn lao
ộng tại huyện Triệu Phong
Thanh tra gắn liền với quản lý nhà nước, luôn thê hiện quyền lực
của nhà nước, và là một chức năng của quản lý nhà nước, thanh tra
như một tác ộng ›ch cực nhằm iều chỉnh các hành vi vi phạm, ê thực
hiện úng các quy ịnh của luật pháp... 16