Tóm tắt văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa | Văn mẫu lớp 7 Cánh diều

 Tài liệu Bài văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa. Mời các bạn học sinh lớp 7 tham khảo để nắm rõ nội dung chi tiết được chúng tôi giới thiệu ngay sau đây.

Văn mẫu lp 7
Tóm tắt văn bản theo yêu cu khác nhau v đội
Đề bài: Tóm tắt văn bản “Phương tiện vn chuyn ca các dân tc thiu s Vit
Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu 5 - 6 dòng và 10 - 12 dòng.
n ý tóm tắt văn bản Phương tiện vn chuyn
1. M đầu
- Nêu ni dung chính của văn bản Phương tiện vn chuyn ca các dân tc thiu
s Việt Nam ngày xưa.
2. Ni dung chính
- Phương tiện vn chuyn ca các dân tc min núi phía Bc
Di chuyn bằng cách đi b là chính
Mt s tộc người sinh sng ven sông Đà, sông Mã… s dng thuyn vn
chuyn
Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vn chuyn
Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sc ngựa để vn chuyn
- Phương tiện vn chuyn ca các dân tc Tây Nguyên
Ni Tây Nguyên dùng sc voi, sc nga vào vic vn chuyn
Các buôn, làng ven sông sui ln s dng thuyền độc mc.
3. Kết thúc
Tên tài liu tham kho.
Tóm tắt văn bản 5 - 6 dòng
Trong khong thế k X - XVIII, các dân tc min núi phía Bc ch yếu di
chuyển theo cách đi bộ. Mt s dân tộc đã xuất hin các cách vn ti, di chuyn
dựa vào các phương tiện khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyn, bè, mng;
ngưi Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người Mông, Nhì, Dao thương i nga
và vn chuyển đồ đạc, hàng a hay đi chợ. Đối vi các dân tc Tây Nguyên,
h ch yếu dùng sc voi, ngựa để vn chuyn. Sng khu vc sông suối nhưng
h không giỏi bơi lội, nên thường s dng thuyền độc mc.
Tóm tắt văn bản 10 - 12 dòng
Vào khong thế k X - XVIII, các dân tc min núi phía Bc di chuyn bng
cách đi bộ. Mt s tộc người sinh sống ven sông Đà, sông Mã hay sông Lam đã
biết đóng thuyền và s dng thuyền để vn chuyển, lưu thông trên sông suối ln.
T xa xưa, người Thái, người Kháng thường chế to và s dng thuyền đuôi én.
Người Kháng thưng sinh sng các địa phương xen sông Đà, tương đi gii
trong vic chế to thuyền độc mc, s dng thuyền độc mộc để nuôi én. Người
Sán Dìu li dùng xe quệt trâu để vn chuyển. Người Mông, Hà Nhì, Dao thương
i nga vn chuyển đồ đạc, hàng hóa hay đi ch. Các dân tc vùng Tây
Nguyên thường dùng sc voi, sc nga vào vic vn chuyn, nhất là người Gia-
rai, Ê-đê, Mnông. Sống khu vc sông suối nhưng h không giỏi bơi lội, nên
thưng s dng thuyền độc mc. Vic dùng thuyn trên sông y Nguyên ch
ph biến với đàn ông, phụ n ít tham gia vào loi hình vn chuyển, đi lại này.
| 1/2

Preview text:

Văn mẫu lớp 7
Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài
Đề bài: Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt
Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu 5 - 6 dòng và 10 - 12 dòng.
Dàn ý tóm tắt văn bản Phương tiện vận chuyển 1. Mở đầu
- Nêu nội dung chính của văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa. 2. Nội dung chính
- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc
 Di chuyển bằng cách đi bộ là chính
 Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã… sử dụng thuyền vận chuyển
 Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển
 Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển
- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên
 Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển
 Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc. 3. Kết thúc Tên tài liệu tham khảo.
Tóm tắt văn bản 5 - 6 dòng
Trong khoảng thế kỉ X - XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc chủ yếu di
chuyển theo cách đi bộ. Một số dân tộc đã xuất hiện các cách vận tải, di chuyển
dựa vào các phương tiện khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng;
người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người Mông, Hà Nhì, Dao thương cưỡi ngựa
và vận chuyển đồ đạc, hàng hóa hay đi chợ. Đối với các dân tộc ở Tây Nguyên,
họ chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Sống ở khu vực sông suối nhưng
họ không giỏi bơi lội, nên thường sử dụng thuyền độc mộc.
Tóm tắt văn bản 10 - 12 dòng
Vào khoảng thế kỉ X - XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng
cách đi bộ. Một số tộc người sinh sống ven sông Đà, sông Mã hay sông Lam đã
biết đóng thuyền và sử dụng thuyền để vận chuyển, lưu thông trên sông suối lớn.
Từ xa xưa, người Thái, người Kháng thường chế tạo và sử dụng thuyền đuôi én.
Người Kháng thường sinh sống ở các địa phương xen sông Đà, tương đối giỏi
trong việc chế tạo thuyền độc mộc, sử dụng thuyền độc mộc để nuôi én. Người
Sán Dìu lại dùng xe quệt trâu để vận chuyển. Người Mông, Hà Nhì, Dao thương
cưỡi ngựa và vận chuyển đồ đạc, hàng hóa hay đi chợ. Các dân tộc vùng Tây
Nguyên thường dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển, nhất là người Gia-
rai, Ê-đê, Mnông. Sống ở khu vực sông suối nhưng họ không giỏi bơi lội, nên
thường sử dụng thuyền độc mộc. Việc dùng thuyền trên sông ở Tây Nguyên chỉ
phổ biến với đàn ông, phụ nữ ít tham gia vào loại hình vận chuyển, đi lại này.