Tổng hợp 100 Câu trắc nghiệm Cấu trúc máy tính - Kinh tế đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

[Q][B] Trình tự xử lý thông tin của máy tính điện tử là: A. CPU -> Đĩa cứng -> Màn hình B. Nhận thông tin -> Xử lý thông tin -> Xuất thông tin C. CPU -> Bàn phím -> Màn hình D. Màn hình -> Máy in -> Đĩa mềm. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
15 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp 100 Câu trắc nghiệm Cấu trúc máy tính - Kinh tế đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

[Q][B] Trình tự xử lý thông tin của máy tính điện tử là: A. CPU -> Đĩa cứng -> Màn hình B. Nhận thông tin -> Xử lý thông tin -> Xuất thông tin C. CPU -> Bàn phím -> Màn hình D. Màn hình -> Máy in -> Đĩa mềm. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

45 23 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45316467
lOMoARcPSD|45316467
BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM
MÔN: CẤU TRÚC MÁY TÍNH
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG (17 câu)
[Q][B] Trình tự xử lý thông tin của máy tính điện tử là:
A. CPU -> Đĩa cứng -> Màn hình
B. Nhận thông tin -> Xử lý thông tin -> Xuất thông tin
C. CPU -> Bàn phím -> Màn hình
D. Màn hình -> Máy in -> Đĩa mềm
[Q][D] Hệ thống nhớ của máy tính bao gồm:
A. Cache, Bộ nhớ ngoài
B. Bộ nhớ ngoài, ROM
C. Đĩa quang, bộ nhớ trong
D. Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài
[Q][D] Hệ thống vào/ra của máy tính không bao gồm đồng thời các thiết bị sau:
A. Đĩa từ, Loa, Đĩa CD-ROM
B. Màn hình, RAM, máy in
C. CPU, chuột, máy quét ảnh
D. ROM, RAM, các thanh ghi
[Q][C] Theo định luật Moore, số lượng transistor sẽ tăng gấp đôi sau mỗi:
A. 22 tháng
B. 20 tháng
C. 18 tháng
D. 16 tháng
[Q][B] Máy tính thế hệ 1 sử dụng
A. Bán dẫn (transitor)
B. Đèn chân khơng (Vacuum tube)
C. Mạch tích hợp (IC)
D. VLSI circuits
[Q][A] Máy tính thế hệ 2 sử dụng
A. Bán dẫn (transitor)
B. Đèn chân không (Vacuum tube)
C. Mạch tích hợp (IC)
D. VLSI circuits
[Q][C] Máy tính thế hệ 3 sử dụng
A. Bán dẫn (transitor)
B. Đèn chân không (Vacuum tube)
C. Mạch tích hợp (IC)
D. VLSI circuits
lOMoARcPSD|45316467
[Q][D] Máy tính thế hệ 4 sử dụng
A. Bán dẫn (transitor)
B. Đèn chân khơng (Vacuum tube)
C. Mạch tích hợp (IC)
D. VLSI circuits
[Q][A] Kiến trúc máy tính Von Newman là
A. SISD (Single Instruction Stream – Single Data Stream)
B. SIMD (Single Instruction Stream – Multiple Data Stream)
C. MISD (Multiple Instruction – Single Data Stream)
D. MIMD (Multiple Instruction – Multiple Data Stream)
[Q][D] Tên mã các thế hệ CPU Intel từ 1 đến 4 lần lượt
là A. Ivy Bridge, Sandy Bridge, Clarkdale, Haswell B.
Sandy Bridge, Ivy Bridge, Clarkdale, Haswell
C. Clarkdale, Ivy Bridge, Sandy Bridge, Haswell
D. Clarkdale, Sandy Bridge, Ivy Bridge, Haswell
[Q][B] Intel 8086 là vi xử lý
A. 8 bit
B. 16 bit
C. 12 bit
D. 32 bit
[Q][A] CPU gồm các thành phần sau:
A. CU, ALU, registers, CPU internal bus.
B. ALU, registers, ROM và RAM, CPU internal bus.
C. CU, RAM, các thanh ghi đệm dữ liệu và địa chỉ, CPU internal bus.
D. CU, ALU, Main memory, Stacks.
[Q][A] Bộ nhớ ROM dùng để lưu:
A. lệnh và dữ liệu của hệ thống.
B. lệnh và dữ liệu của hệ thống và người dùng.
C. các công thức cho bộ ALU.
D. các địa chỉ ơ nhớ của bộ nhớ chính.
[Q][B] Bộ nhớ RAM dùng để lưu:
A. lệnh và dữ liệu của người dùng.
B. lệnh và dữ liệu của hệ thống và người dùng.
C. các công thức cho bộ ALU.
D. các lệnh khởi động máy tính.
[Q][C] Bus hệ thống bao gồm các bus con sau đây:
A. bus C, bus D, bus E.
B. bus A, bus B, bus C.
C. bus A, bus D, bus C.
D.Tất cả đúng.
[Q][A] Cấu trúc máy tính Von Neumann có đặc điểm:
lOMoARcPSD|45316467
A. các lệnh thực hiện tuần tự.
B. bộ nhớ riêng cho chương trình và dữ liệu.
C. bus riêng cho chương trình và dữ liệu.
D. Tất cả sai.
[Q][D] Cấu trúc máy tính Harvard có đặc điểm:
A. hỗ trợ nhiều lệnh truy cập bộ nhớ.
B. bộ nhớ riêng cho chương trình và dữ liệu.
C. bus riêng cho chương trình và dữ liệu.
D. Tất cả đúng.
CHƯƠNG 2: KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM (10 câu)
[Q][B] Bộ điều khiển CU trong CPU nhận các tín hiệu sau để làm việc:
A. lệnh từ bộ nhớ chính, kết quả phép tính từ ALU, xung đồng hồ.
B. lệnh từ thanh ghi lệnh, các cờ trạng thái từ ALU, xung đồng hồ.
C. lệnh từ thanh ghi lệnh, kết quả phép tính từ ALU, xung đồng hồ.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
[Q][C] Các thanh ghi trong CPU dùng để lưu:
A. q trình tính tốn của CPU.
B. tập lệnh điều khiển CPU.
C. lệnh và dữ liệu cho CPU xử lý.
D. Tất cả đúng.
[Q][B] Thanh ghi AX dùng để lưu:
A. số lệnh đã đưa vào CPU.
B. toán hạng vào và kết quả ra.
C. địa chỉ ô nhớ chứa lệnh thi hành.
D. địa chỉ ơ nhớ chứa kết quả phép tính.
[Q][B] Bộ đếm chương trình PC(Program Counter) dùng để:
A. chứa số lệnh đã đưa vào CPU.
B. chứa địa chỉ ơ nhớ lệnh kế tiếp.
C. đếm số tốn hạng của phép tính.
D. Tất cả sai.
[Q][B] Con trỏ lệnh IP (Instruction Pointer) dùng để:
A. chứa số lệnh đã đưa vào CPU.
B. chứa địa chỉ ô nhớ lệnh kế tiếp.
C. đếm số tốn hạng của phép tính.
D. Tất cả sai.
[Q][D] Thanh ghi lệnh IR dùng để:
A. lưu lệnh đang thi hành.
B. nhận lệnh từ thanh ghi đệm dữ liệu.
C. chuyển tiếp lệnh đến bộ điều khiển.
lOMoARcPSD|45316467
D. Tất cả đúng.
[Q][A] Thanh ghi địa chỉ bộ nhớ MAR dùng để:
A. làm giao diện giữa CPU và Address Bus.
B. lưu địa chỉ ô nhớ kết quả phép tính.
C. lưu địa chỉ ơ nhớ các cờ trạng thái.
D. Tất cả đúng.
[Q][A] Thanh ghi đệm dữ liệu MBR dùng để:
A. làm giao diện giữa CPU và Data Bus.
B. lưu địa chỉ ô nhớ kết quả phép tính.
C. lưu địa chỉ ơ nhớ các cờ trạng thái.
D. Tất cả đúng.
[Q][B] Con trỏ ngăn xếp SP dùng để lưu:
A. địa chỉ đáy ngăn xếp.
B. địa chỉ đỉnh ngăn xếp.
C. địa chỉ phần tử đầu tiên ngăn xếp.
D. Tất cả sai.
[Q][C] Các bit cờ trong thanh ghi trạng thái FR được chia thành các loại:
A. cờ nhớ chính và cờ nhớ phụ.
B. cờ rẽ nhánh và cờ logic.
C. cờ trạng thái và cờ điều khiển.
D. cờ ưu tiên và cờ thứ cấp.
CHƯƠNG 3: TẬP LỆNH MÁY TÍNH (38 câu)
[Q][C] Bus nội trong CPU được nối với Bus hệ thống:
A. nối trực tiếp
B. qua các thanh ghi tạm
C. qua các thanh ghi đệm MAR và MBR
D. không nối với bus hệ thống
[Q][B] Lệnh ADD R1,A (trong đó R1 là thanh ghi và A là địa chỉ ơ nhớ) có dạng toán hạng:
A. 1 địa chỉ
B. 1,5 địa chỉ
C. 2 địa chỉ
D. 3 địa chỉ
[Q][D] Lệnh ADD A, B, C (A, B, C là địa chỉ ơ nhớ) có dạng tốn hạng:
A. 1 địa chỉ
B. 1,5 địa chỉ
C. 2 địa chỉ
D. 3 địa chỉ
[Q][D] Lệnh ADD R1, R2 (R1, R2 là các thanh ghi) có dạng tốn hạng:
A. 1 địa chỉ
B. 1,5 địa chỉ
lOMoARcPSD|45316467
C. 0 địa chỉ
D. 2 địa chỉ
[Q][C] Lệnh ADD R1, A (trong đó R1 là thanh ghi và A là địa chỉ ơ nhớ có nội dung M[A]) tiến
hành phép tính:
A. R1 <- R1 +A
B. Racc <- R1 + R1
C. R1 <- R1 + M[A]
D. Racc <- R1 + M[A]
[Q][B] Lệnh ADD R1 (trong đó R1 là thanh ghi) tiến hành phép tính:
A. R1 <- R1 +A
B. Racc <- Racc + R1
C. R1 <- R1 + M[A]
D. Racc <- R1 + M[A]
[Q][B] Lệnh ADD R1,A,R2 (R1, R2 là thanh ghi, A là địa chỉ ơ nhớ có nội dung M[A]) tiến hành
phép
tính:
A.R1<-A+R2
B. R1 <- M[A] + R2
C. Racc <- R1 + A + R2
D. Racc <- R1 + M[A] + R2
[Q][B] Tốn hạng có ký hiệu #300 trong một câu lệnh có ý
nghĩa: A. ô nhớ địa chỉ 300 lưu địa chỉ ô nhớ chứa nội dung tốn
hạng. B. là hằng số 300.
C. ơ nhớ địa chỉ 300 chứa nội dung toán hạng.
D. Tất cả sai.
[Q][C] Tốn hạng hiệu 400 trong một câu lệnh ý
nghĩa: A. ơ nhớ địa chỉ 400 lưu địa chỉ ô nhớ chứa nội dung
tốn hạng. B. là hằng số 400.
C. ơ nhớ địa chỉ 400 chứa nội dung toán hạng.
D. Tất cả sai.
[Q][A] Toán hạng có ký hiệu (700) trong một câu lệnh có ý
nghĩa: A. ô nhớ địa chỉ 700 lưu địa chỉ ô nhớ chứa nội dung toán
hạng. B. là hằng số 700.
C. ơ nhớ địa chỉ 700 chứa nội dung tốn hạng.
D. Tất cả sai.
[Q][D] Lệnh MOVE #500, R1 (R1 là thanh ghi) tiền hành lưu:
A. R1 <- 500
B. R1 <- M[500]
C. M[500] <- R1
D. Câu lệnh sai
lOMoARcPSD|45316467
[Q][D] Lệnh MOVE R1, #500 (R1 là thanh ghi) tiền hành lưu:
A. R1 <- M[500]
B. R1 <- 500
C. M[500] <- R1
D. Câu lệnh sai
[Q][B] Lệnh ADD 20,30,40 tiến hành phép tính:
A. M[20] <- M[30+40].
B. M[20] <- M[30]+M[40].
C. Racc <- 20+30+40.
D. Câu lệnh sai.
[Q][C] Trong CPU Intel 8088, các thanh ghi đa năng là thành phần
thuộc A. Bus Interface Unit
B. Bus Interface Network
C. Execution Unit
D. Execution Network
[Q][A] Trong CPU Intel 8088, các thanh ghi đoạn và con trỏ lệnh là thành phần
thuộc A. Bus Interface Unit
B. Bus Interface Network
C. Execution Unit
D. Execution Network
[Q][C] Trong CPU Intel 8088, các thanh ghi con trỏ và chỉ số là thành phần
thuộc A. Bus Interface Unit
B. Bus Interface Network
C. Execution Unit
D. Execution Network
[Q][C] Trong CPU Intel 8088, ALU là thành phần
thuộc A. Bus Interface Unit
B. Bus Interface Network
C. Execution Unit
D. Execution Network
[Q][C] Trong CPU Intel 8088, các thanh ghi tạm thời là thành phần
thuộc A. Bus Interface Unit
B. Bus Interface Network
C. Execution Unit
D. Execution Network
[Q][B] Trường tên nào sau đây là hợp lệ:
A. #10
B. $1
C. 123
D. (123)
lOMoARcPSD|45316467
[Q][C] Định nghĩa kiểu dữ liệu nào sau đây dùng 8bit
A. DT
B. DW
C. DB
D. DD
[Q][B] Định nghĩa kiểu dữ liệu nào sau đây dùng 16bit
A. DT
B. DW
C. DB
D. DD
[Q][D] Định nghĩa kiểu dữ liệu nào sau đây dùng 32bit
A. DT
B. DW
C. DB
D. DD
[Q][D] Định nghĩa kiểu dữ liệu nào sau đây dùng 4 word liên tiếp
A. DT
B. DW
C. DB
D. DQ
[Q][A] Định nghĩa kiểu dữ liệu nào sau đây dùng 10 byte
A. DT
B. DW
C. DB
D. DD
[Q][C] Nếu cần khai giá trị unsigned 250 thì dùng kiểu dữ liệu nào sau đây:
A. DT
B. DW
C. DB
E. DQ
[Q][B] Nếu cần khai giá trị signed 250 thì dùng kiểu dữ liệu nào sau đây:
A. DT
B. DW
C. DB
D. DD
[Q][A] Nếu cần khai giá trị unsigned 40.000 thì dùng kiểu dữ liệu nào sau đây:
A. DW
B. DB
lOMoARcPSD|45316467
C. DD
D. DQ
[Q][C] Nếu cần khai giá trị signed 32.768 thì dùng kiểu dữ liệu nào sau đây:
A. DW
B. DB
C. DD
D. DQ
[Q][A] Lệnh MOV thực hiện:
A. copy dữ liệu giữa các thanh ghi thông dụng chung
B. copy dữ liệu giữa các thanh ghi đoạn
C. copy dữ liệu giữa các ô nhớ
D. copy dữ liệu giữa các hằng
[Q][A] Lệnh MOV thực hiện:
A. copy dữ liệu từ thanh ghi công dụng chung vào thanh ghi đoạn
B. copy dữ liệu từ thanh ghi đoạn vào thanh ghi đoạn
C. copy dữ liệu từ thanh ghi đoạn vào hằng s
D. copy dữ liệu từ ô nhớ vào ô nhớ
[Q][D] Lệnh XCHG không thực hiện hành động nào sau đây:
A. hoán chuyển dữ liệu giữa thanh ghi cơng dụng chung
B. hốn chuyển dữ liệu giữa thanh ghi công dụng chung và ô nhớ
C. hốn chuyển dữ liệu giữa ơ nhớ và thanh ghi cơng dụng chung
D. hốn chuyển dữ liệu giữa ơ nhớ và ô nhớ
[Q][B] Lệnh ADD, SUB, INC, DEC thực hiện với nguồn và đích là:
A. ơ nhớ, hằng số
B. thanh ghi công dụng chung, ô nhớ
C. ô nhớ, ô nhớ
D. thanh ghi công dụng chung, hằng số
[Q][A] Lệnh ADD WORD1, AX thực hiện:
A. cộng giá trị từ thanh ghi AX vào ô nhớ WORD1
B. công giá trị từ ô nhớ WORD1 vào thanh ghi AX
C. cộng giá trị từ ô nhớ WORD1 và thanh ghi AX, kết quả cho vào thanh ghi
Racc D. Câu lệnh sai.
[Q][D] Lệnh NEG dùng để
A. copy dữ liệu từ toán hạng nguồn cho vào thanh ghi Racc
lOMoARcPSD|45316467
B. copy dữ liệu từ tốn hạng đích cho vào thanh ghi
Racc C. phủ định nội dung của toán hạng nguồn D. phủ
địch nội dung của tốn hạng đích
[Q][D] Lệnh MOV WORD1, WORD2 thực hiện:
A. copy dữ liệu từ ô nhớ WORD1 vào ô nhớ WORD2
B. copy dữ liệu từ ô nhớ WORD2 vào ô nhớ WORD1
C. di chuyển dữ liệu từ ô nhớ WORD2 sang ô nhớ
WORD1 D. Câu lệnh sai
CHƯƠNG 4 : TÍNH TỐN SỐ HỌC (7 câu)
[Q][B] Kết quả của E12CH - 4ADEH là:
A. 965EH
B. 964EH
C. 964FH
D. 964AH
[Q][C] Kết quả của E416H – 23FCH là:
A. C01BH
B. C11AH
C. C01AH
D. C10AH
[Q][C] Kết quả của E15DH – D12FH là:
A. 102BH
B. 102AH
C. 102EH
D. 102FH
[Q][B] Kết quả của F10EH – D110H là:
A. 1FFFH
B. 1FFEH
C. 1FFAH
D. 1FFBH
[Q][B] Biểu diễn số -420 trong ô nhớ 2 byte dưới dạng thập lục phân
A. FE5AH
B. FE5CH
C. FE5BH
D. FE10H
lOMoARcPSD|45316467
[Q][B] Biểu diễn số -420 trong ô nhớ 2 byte dưới dạng thập lục phân
A. FE5AH
B. FE5CH
C. FE5BH
D. FE10H
[Q][A] Biểu diễn số thập phân -12,625 dưới dạng nhị phân trong ô nhớ 2 byte theo chuẩn IEEE
754-1985.
A. 1 1000 0010 1001 0100 0000 0000 0000 000
B. 1 1100 0010 1001 0100 0000 0000 0000 000
C. 0 1000 0010 1001 0100 0000 0000 0000 000
D. 0 1000 0010 1001 0100 0000 0000 0000 000
CHƯƠNG 5: BỘ NHỚ TRONG (4 câu)
[Q][D] Bộ nhớ chính bao gồm:
A. các thanh ghi, ROM, RAM.
B. các thanh ghi, bộ nhớ đệm
C. ROM, RAM, đĩa cứng
D. ROM và RAM
[Q][A] Tốc độ truy cập của bộ nhớ đệm so với bộ nhớ chính:
A. nhanh hơn.
B. chậm hơn.
C. như nhau.
D. tùy cách kết nối.
[Q][B] Thứ tự tốc độ truy cập của các thiết bị sau theo hướng tăng dần
A. RAM, ROM, HDD, USB2.0, Registers, CPU caches
B. RAM, CPU caches, Registers, ROM, HDD, USB2.0
C. Registers, RAM, ROM, CPU caches, HDD, USB2.0
D. Registers, ROM, RAM, CPU caches, HDD, USB2.0
[Q][D] Tác dụng của bộ nhớ đệm (CPU caches):
A. dung hịa tốc độ CPU và bộ nhớ chính.
B. chuẩn bị sẵn dữ liệu cho CPU.
C. tăng hiệu năng và giảm giá thành hệ thống.
D. Tất cả đúng
CHƯƠNG 6: BỘ NHỚ NGỒI (23 câu)
[Q][B] Bộ nhớ ngồi là bộ nhớ:
A. nằm bên ngồi thùng máy tính.
B. không chứa lệnh và dữ liệu cho CPU xử lý.
lOMoARcPSD|45316467
C. không chứa các tập tin nhị phân.
D. Tất cả sai.
[Q][C] Thông tin lưu trên đĩa từ dưới dạng :
A. các khối thông tin liền nhau.
B. các byte, từ và từ kép.
C. các tập tin tổ chức theo dạng cây thư mục.
D. Tất cả đúng.
[Q][A] Đơn vị thông tin lưu trữ nhỏ nhất có thể quản lý được trên đĩa cứng là:
A. cung từ (sector)
B. rãnh từ (track)
C. mặt trụ (cylinder)
D. mặt đĩa (platter)
[Q][D] Đơn vị dữ liệu lưu trữ trên một sector đĩa cứng là:
A. File
B. Bit
C. Byte
D. Block
[Q][B] Các rãnh từ trên đĩa cứng được đánh số:
A. từ 1 theo hướng từ ngồi rìa vào tâm đĩa.
B. từ 0 theo hướng từ ngồi rìa vào tâm đĩa.
C. từ 1 theo hướng từ tâm đĩa ra ngoài rìa.
D. từ 0 theo hướng từ tâm đĩa ra ngồi rìa.
[Q][A] Primary Partition của đĩa cứng có thể chia thành:
A. một Logical Partition duy nhất
B. nhiều Logical Partition
C. một Logical Partition và nhiều Extend Partition
D. nhiều Logical Partition và nhiều Extend Partition
[Q][A] Primary Partition của đĩa cứng có thể chia thành:
A. một Extend Partition với nhiều Logical Partition
B. một Logical Parition và nhiều Extend Partition
C. nhiều Logical Partition
D. nhiều Logical Partition và nhiều Extend Partition
[Q][B] Cung từ (sector) được đánh dấu từ số:
A. cung số 0 của ổ đĩa logic.
B. cung số 1 của ổ đĩa logic.
C. cung số 0 của ổ đĩa vật lý.
lOMoARcPSD|45316467
D. cung số 1 của ổ đĩa vật lý.
[Q][C] Rãnh từ (track) được đánh dấu từ số:
A. rãnh số 0 của ổ đĩa logic.
B. rãnh số 1 của ổ đĩa logic.
C. rãnh số 0 của ổ đĩa vật lý.
D. rãnh số 1 của ổ đĩa vật lý.
[Q][B] Cung từ khởi động (boot sector) nằm ở vị trí :
A. cung số 0 của ổ đĩa logic.
B. cung số 1 của ổ đĩa logic.
C. cung số 0 của ổ đĩa vật lý.
D. cung số 1 của ổ đĩa vật lý.
[Q][D] Đĩa cứng ghép nối với CPU qua các giao diện chuẩn sau:
A. ATA/IDE/EIDE.
B. PATA, SATA
C. SCSI, SAS, iSCSI.
D. Tất cả đúng.
[Q][C] Các giao diện chuẩn ghép nối đĩa cứng nào hỗ trợ cắm nóng:
A. PATA/IDE/ATA và SATA.
B. PATA/IDE/ATA và SCSI.
C. SCSI và SATA.
D. Tất cả đúng.
[Q][A] Tốc độ cơ sở của đĩa CD là :
A. 150 KB/s. B. 300 KB/s. C. 750 KB/s. D. 1350 KB/s.
[Q][D] Tốc độ cơ sở của đĩa DVD là :
A. 150 KB/s. B. 300 KB/s. C. 750 KB/s. D. 1350 KB/s.
[Q][C] Các ổ cứng nào hỗ trợ kỹ thuật RAID :
A. PATA/IDE/ATA và SATA.
B. PATA/IDE/ATA và SCSI.
C. SCSI và SATA.
D. Tất cả đúng.
[Q][A] Cấu hình RAID0 dựa trên cơ sở:
A. kỹ thuật lát đĩa (splits, striped volume) và tối thiểu 2 ổ vật lý.
B. kỹ thuật lát đĩa (splits, striped volume) và 1 ổ vật lý.
C. kỹ thuật gương (mirror) và tối thiểu 2 ổ vật lý.
D. kỹ thuật gương (mirror) và 1 ổ vật lý.
[Q][C] Cấu hình RAID1 dựa trên cơ sở :
lOMoARcPSD|45316467
A. kỹ thuật lát đĩa (splits, striped volume) và tối thiểu 2 ổ vật lý.
B. kỹ thuật lát đĩa (splits, striped volume) và 1 ổ vật lý.
C. kỹ thuật gương (mirror) và tối thiểu 2 ổ vật lý.
D. kỹ thuật gương (mirror) và 1 ổ vật lý.
[Q][B] Cấu hình RAID10 cần tối thiểu:
A. 2 ổ đĩa vật lý.
B. 4 ổ đĩa vật lý.
C. 6 ổ đĩa vật lý.
D. 8 ổ đĩa vật lý.
[Q][A] Ưu điểm của RAID0 là :
A. tốc độ cao.
B. độ tin cậy cao.
C. tốc độ và độ tin cậy cao.
D. chỉ cần 1 ổ đĩa.
[Q][B] Ưu điểm của RAID1 là :
A. tốc độ cao.
B. độ tin cậy cao.
C. tốc độ và độ tin cậy cao.
D. chỉ cần 1 ổ đĩa.
[Q][C] Ưu điểm của RAID10 là :
A. tốc độ cao.
B. độ tin cậy cao.
C. tốc độ và độ tin cậy cao.
D. chỉ cần 1 ổ đĩa.
[Q][A] NAS là thiết bị lưu trữ có dạng :
A. máy chủ chun dùng, có cấu hình RAID.
B. là máy chủ có ổ cứng dung lượng lớn.
C. mạng các máy chủ với hệ thống tập tin phân tán.
D. Tất cả đúng.
[Q][C] SAN là thiết bị lưu trữ có dạng :
A. máy chủ chun dùng, có cấu hình RAID.
B. là máy chủ có ổ cứng dung lượng lớn.
C. mạng các máy chủ với hệ thống tập tin phân tán.
D. Tất cả đúng.
CHƯƠNG 7 : BUS VÀ THIẾT BỊ NGOẠI VI (12)
lOMoARcPSD|45316467
[Q][B] Bus địa chỉ (Address Bus, Bus A) là:
A. bus 1 chiều từ CPU đến bộ nhớ.
B. bus 1 chiều từ CPU đến bộ nhớ và các thiết bị IO.
C. bus 2 chiều nối CPU và bộ nhớ.
D. bus 2 chiều nối CPU với bộ nhớ và các thiết bị IO.
[Q][D] Bus dữ liệu (Data Bus, Bus D) là:
A. bus 1 chiều từ CPU đến bộ nhớ
B. bus 1 chiều từ CPU đến bộ nhớ và các thiết bị
IO C. bus 2 chiều nối CPU và bộ nhớ
D. bus 2 chiều nối CPU với bộ nhớ và các thiết bị IO
[Q][B] CPU kết nối với bộ nhớ đệm thông qua:
A. bus mặt trước FSB.
B. bus mặt sau BSB.
C. bus AGP.
D. bus SCSI.
[Q][A] Đặc điểm của bus ISA là:
A. băng thông 8, 16 bit; xung nhịp 4, 6, 8 MHz.
B. băng thông 32 bit, xung nhịp 8,33 MHz.
C. băng thông 32, 64 bit, xung nhịp 33, 66 MHz.
D. băng thông 32 bit, xung nhịp 66, 133, 266, 533 MHz.
[Q][B] Đặc điểm của bus EISA là:
A. băng thông 8, 16 bit; xung nhịp 4, 6, 8 MHz.
B. băng thông 32 bit, xung nhịp 8,33 MHz.
C. băng thông 32, 64 bit, xung nhịp 33, 66 MHz.
D. băng thông 32 bit, xung nhịp 66, 133, 266, 533 MHz.
[Q][C] Đặc điểm của bus PCI là:
A. băng thông 8, 16 bit; xung nhịp 4, 6, 8 MHz.
B. băng thông 32 bit, xung nhịp 8,33 MHz.
C. băng thông 32, 64 bit, xung nhịp 33, 66 MHz.
D. băng thông 32 bit, xung nhịp 66, 133, 266, 533 MHz.
[Q][D] Đặc điểm của bus AGP là:
A. băng thông 8, 16 bit; xung nhịp 4, 6, 8 MHz.
B. băng thông 32 bit, xung nhịp 8,33 MHz.
C. băng thông 32, 64 bit, xung nhịp 33, 66 MHz.
D. băng thông 32 bit, xung nhịp 66, 133, 266, 533 MHz.
[Q][C] Các hệ thống bus con kết nối với nhau:
A. trực tiếp.
B. qua CPU.
C. qua các cầu bus.
lOMoARcPSD|45316467
D. qua bộ nhớ.
[Q][A] Bus ISA dùng kết nối hệ thống với:
A. các thiết bị đời cũ.
B. các thiết bị đời mới.
C. bộ nhớ chính.
D. bộ nhớ đệm.
[Q][B] Bus PCI dùng kết nối hệ thống với:
A. các thiết bị đời cũ.
B. các thiết bị đời mới.
C. bộ nhớ chính.
D. bộ nhớ đệm.
[Q][A] Bus mặt sau (BSB) dùng kết nối:
A. CPU với bộ nhớ đệm.
B. CPU với bộ nhớ chính.
C. bộ nhớ đệm và bộ nhớ chính.
D. CPU và thiết bị đồ họa.
[Q][B] Bus mặt trước (FSB) dùng kết nối:
A. CPU với bộ nhớ đệm
B. CPU với bộ nhớ chính.
C. bộ nhớ đệm và bộ nhớ chính.
D. CPU và thiết bị đồ họa.
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD|45316467 lOMoARcPSD|45316467 BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN: CẤU TRÚC MÁY TÍNH
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG (17 câu)
[Q][B] Trình tự xử lý thông tin của máy tính điện tử là:
A. CPU -> Đĩa cứng -> Màn hình
B. Nhận thông tin -> Xử lý thông tin -> Xuất thông tin
C. CPU -> Bàn phím -> Màn hình
D. Màn hình -> Máy in -> Đĩa mềm
[Q][D] Hệ thống nhớ của máy tính bao gồm: A. Cache, Bộ nhớ ngoài B. Bộ nhớ ngoài, ROM
C. Đĩa quang, bộ nhớ trong
D. Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài
[Q][D] Hệ thống vào/ra của máy tính không bao gồm đồng thời các thiết bị sau:
A. Đĩa từ, Loa, Đĩa CD-ROM B. Màn hình, RAM, máy in
C. CPU, chuột, máy quét ảnh D. ROM, RAM, các thanh ghi
[Q][C] Theo định luật Moore, số lượng transistor sẽ tăng gấp đôi sau mỗi: A. 22 tháng B. 20 tháng C. 18 tháng D. 16 tháng
[Q][B] Máy tính thế hệ 1 sử dụng A. Bán dẫn (transitor)
B. Đèn chân khơng (Vacuum tube) C. Mạch tích hợp (IC) D. VLSI circuits
[Q][A] Máy tính thế hệ 2 sử dụng A. Bán dẫn (transitor)
B. Đèn chân không (Vacuum tube) C. Mạch tích hợp (IC) D. VLSI circuits
[Q][C] Máy tính thế hệ 3 sử dụng A. Bán dẫn (transitor)
B. Đèn chân không (Vacuum tube) C. Mạch tích hợp (IC) D. VLSI circuits lOMoARcPSD|45316467
[Q][D] Máy tính thế hệ 4 sử dụng A. Bán dẫn (transitor)
B. Đèn chân khơng (Vacuum tube) C. Mạch tích hợp (IC) D. VLSI circuits
[Q][A] Kiến trúc máy tính Von Newman là
A. SISD (Single Instruction Stream – Single Data Stream)
B. SIMD (Single Instruction Stream – Multiple Data Stream)
C. MISD (Multiple Instruction – Single Data Stream)
D. MIMD (Multiple Instruction – Multiple Data Stream)
[Q][D] Tên mã các thế hệ CPU Intel từ 1 đến 4 lần lượt
là A. Ivy Bridge, Sandy Bridge, Clarkdale, Haswell B.
Sandy Bridge, Ivy Bridge, Clarkdale, Haswell
C. Clarkdale, Ivy Bridge, Sandy Bridge, Haswell
D. Clarkdale, Sandy Bridge, Ivy Bridge, Haswell
[Q][B] Intel 8086 là vi xử lý A. 8 bit B. 16 bit C. 12 bit D. 32 bit
[Q][A] CPU gồm các thành phần sau:
A. CU, ALU, registers, CPU internal bus.
B. ALU, registers, ROM và RAM, CPU internal bus.
C. CU, RAM, các thanh ghi đệm dữ liệu và địa chỉ, CPU internal bus.
D. CU, ALU, Main memory, Stacks.
[Q][A] Bộ nhớ ROM dùng để lưu:
A. lệnh và dữ liệu của hệ thống.
B. lệnh và dữ liệu của hệ thống và người dùng.
C. các công thức cho bộ ALU.
D. các địa chỉ ơ nhớ của bộ nhớ chính.
[Q][B] Bộ nhớ RAM dùng để lưu:
A. lệnh và dữ liệu của người dùng.
B. lệnh và dữ liệu của hệ thống và người dùng.
C. các công thức cho bộ ALU.
D. các lệnh khởi động máy tính.
[Q][C] Bus hệ thống bao gồm các bus con sau đây: A. bus C, bus D, bus E. B. bus A, bus B, bus C. C. bus A, bus D, bus C. D.Tất cả đúng.
[Q][A] Cấu trúc máy tính Von Neumann có đặc điểm: lOMoARcPSD|45316467
A. các lệnh thực hiện tuần tự.
B. bộ nhớ riêng cho chương trình và dữ liệu.
C. bus riêng cho chương trình và dữ liệu. D. Tất cả sai.
[Q][D] Cấu trúc máy tính Harvard có đặc điểm:
A. hỗ trợ nhiều lệnh truy cập bộ nhớ.
B. bộ nhớ riêng cho chương trình và dữ liệu.
C. bus riêng cho chương trình và dữ liệu. D. Tất cả đúng.
CHƯƠNG 2: KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM (10 câu)
[Q][B] Bộ điều khiển CU trong CPU nhận các tín hiệu sau để làm việc:
A. lệnh từ bộ nhớ chính, kết quả phép tính từ ALU, xung đồng hồ.
B. lệnh từ thanh ghi lệnh, các cờ trạng thái từ ALU, xung đồng hồ.
C. lệnh từ thanh ghi lệnh, kết quả phép tính từ ALU, xung đồng hồ.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
[Q][C] Các thanh ghi trong CPU dùng để lưu:
A. q trình tính tốn của CPU.
B. tập lệnh điều khiển CPU.
C. lệnh và dữ liệu cho CPU xử lý. D. Tất cả đúng.
[Q][B] Thanh ghi AX dùng để lưu:
A. số lệnh đã đưa vào CPU.
B. toán hạng vào và kết quả ra.
C. địa chỉ ô nhớ chứa lệnh thi hành.
D. địa chỉ ơ nhớ chứa kết quả phép tính.
[Q][B] Bộ đếm chương trình PC(Program Counter) dùng để:
A. chứa số lệnh đã đưa vào CPU.
B. chứa địa chỉ ơ nhớ lệnh kế tiếp.
C. đếm số tốn hạng của phép tính. D. Tất cả sai.
[Q][B] Con trỏ lệnh IP (Instruction Pointer) dùng để:
A. chứa số lệnh đã đưa vào CPU.
B. chứa địa chỉ ô nhớ lệnh kế tiếp.
C. đếm số tốn hạng của phép tính. D. Tất cả sai.
[Q][D] Thanh ghi lệnh IR dùng để:
A. lưu lệnh đang thi hành.
B. nhận lệnh từ thanh ghi đệm dữ liệu.
C. chuyển tiếp lệnh đến bộ điều khiển. lOMoARcPSD|45316467 D. Tất cả đúng.
[Q][A] Thanh ghi địa chỉ bộ nhớ MAR dùng để:
A. làm giao diện giữa CPU và Address Bus.
B. lưu địa chỉ ô nhớ kết quả phép tính.
C. lưu địa chỉ ơ nhớ các cờ trạng thái. D. Tất cả đúng.
[Q][A] Thanh ghi đệm dữ liệu MBR dùng để:
A. làm giao diện giữa CPU và Data Bus.
B. lưu địa chỉ ô nhớ kết quả phép tính.
C. lưu địa chỉ ơ nhớ các cờ trạng thái. D. Tất cả đúng.
[Q][B] Con trỏ ngăn xếp SP dùng để lưu:
A. địa chỉ đáy ngăn xếp.
B. địa chỉ đỉnh ngăn xếp.
C. địa chỉ phần tử đầu tiên ngăn xếp. D. Tất cả sai.
[Q][C] Các bit cờ trong thanh ghi trạng thái FR được chia thành các loại:
A. cờ nhớ chính và cờ nhớ phụ.
B. cờ rẽ nhánh và cờ logic.
C. cờ trạng thái và cờ điều khiển.
D. cờ ưu tiên và cờ thứ cấp.
CHƯƠNG 3: TẬP LỆNH MÁY TÍNH (38 câu)
[Q][C] Bus nội trong CPU được nối với Bus hệ thống: A. nối trực tiếp B. qua các thanh ghi tạm
C. qua các thanh ghi đệm MAR và MBR
D. không nối với bus hệ thống
[Q][B] Lệnh ADD R1,A (trong đó R1 là thanh ghi và A là địa chỉ ơ nhớ) có dạng toán hạng: A. 1 địa chỉ B. 1,5 địa chỉ C. 2 địa chỉ D. 3 địa chỉ
[Q][D] Lệnh ADD A, B, C (A, B, C là địa chỉ ơ nhớ) có dạng tốn hạng: A. 1 địa chỉ B. 1,5 địa chỉ C. 2 địa chỉ D. 3 địa chỉ
[Q][D] Lệnh ADD R1, R2 (R1, R2 là các thanh ghi) có dạng tốn hạng: A. 1 địa chỉ B. 1,5 địa chỉ lOMoARcPSD|45316467 C. 0 địa chỉ D. 2 địa chỉ
[Q][C] Lệnh ADD R1, A (trong đó R1 là thanh ghi và A là địa chỉ ơ nhớ có nội dung M[A]) tiến hành phép tính: A. R1 <- R1 +A B. Racc <- R1 + R1 C. R1 <- R1 + M[A] D. Racc <- R1 + M[A]
[Q][B] Lệnh ADD R1 (trong đó R1 là thanh ghi) tiến hành phép tính: A. R1 <- R1 +A B. Racc <- Racc + R1 C. R1 <- R1 + M[A] D. Racc <- R1 + M[A]
[Q][B] Lệnh ADD R1,A,R2 (R1, R2 là thanh ghi, A là địa chỉ ơ nhớ có nội dung M[A]) tiến hành phép tính: A.R1<-A+R2 B. R1 <- M[A] + R2 C. Racc <- R1 + A + R2 D. Racc <- R1 + M[A] + R2
[Q][B] Tốn hạng có ký hiệu #300 trong một câu lệnh có ý
nghĩa: A. ô nhớ địa chỉ 300 lưu địa chỉ ô nhớ chứa nội dung tốn
hạng. B. là hằng số 300.
C. ơ nhớ địa chỉ 300 chứa nội dung toán hạng. D. Tất cả sai.
[Q][C] Tốn hạng có ký hiệu 400 trong một câu lệnh có ý
nghĩa: A. ơ nhớ địa chỉ 400 lưu địa chỉ ô nhớ chứa nội dung
tốn hạng. B. là hằng số 400.
C. ơ nhớ địa chỉ 400 chứa nội dung toán hạng. D. Tất cả sai.
[Q][A] Toán hạng có ký hiệu (700) trong một câu lệnh có ý
nghĩa: A. ô nhớ địa chỉ 700 lưu địa chỉ ô nhớ chứa nội dung toán
hạng. B. là hằng số 700.
C. ơ nhớ địa chỉ 700 chứa nội dung tốn hạng. D. Tất cả sai.
[Q][D] Lệnh MOVE #500, R1 (R1 là thanh ghi) tiền hành lưu: A. R1 <- 500 B. R1 <- M[500] C. M[500] <- R1 D. Câu lệnh sai lOMoARcPSD|45316467
[Q][D] Lệnh MOVE R1, #500 (R1 là thanh ghi) tiền hành lưu: A. R1 <- M[500] B. R1 <- 500 C. M[500] <- R1 D. Câu lệnh sai
[Q][B] Lệnh ADD 20,30,40 tiến hành phép tính: A. M[20] <- M[30+40]. B. M[20] <- M[30]+M[40]. C. Racc <- 20+30+40. D. Câu lệnh sai.
[Q][C] Trong CPU Intel 8088, các thanh ghi đa năng là thành phần thuộc A. Bus Interface Unit B. Bus Interface Network C. Execution Unit D. Execution Network
[Q][A] Trong CPU Intel 8088, các thanh ghi đoạn và con trỏ lệnh là thành phần thuộc A. Bus Interface Unit B. Bus Interface Network C. Execution Unit D. Execution Network
[Q][C] Trong CPU Intel 8088, các thanh ghi con trỏ và chỉ số là thành phần thuộc A. Bus Interface Unit B. Bus Interface Network C. Execution Unit D. Execution Network
[Q][C] Trong CPU Intel 8088, ALU là thành phần thuộc A. Bus Interface Unit B. Bus Interface Network C. Execution Unit D. Execution Network
[Q][C] Trong CPU Intel 8088, các thanh ghi tạm thời là thành phần thuộc A. Bus Interface Unit B. Bus Interface Network C. Execution Unit D. Execution Network
[Q][B] Trường tên nào sau đây là hợp lệ: A. #10 B. $1 C. 123 D. (123) lOMoARcPSD|45316467
[Q][C] Định nghĩa kiểu dữ liệu nào sau đây dùng 8bit A. DT B. DW C. DB D. DD
[Q][B] Định nghĩa kiểu dữ liệu nào sau đây dùng 16bit A. DT B. DW C. DB D. DD
[Q][D] Định nghĩa kiểu dữ liệu nào sau đây dùng 32bit A. DT B. DW C. DB D. DD
[Q][D] Định nghĩa kiểu dữ liệu nào sau đây dùng 4 word liên tiếp A. DT B. DW C. DB D. DQ
[Q][A] Định nghĩa kiểu dữ liệu nào sau đây dùng 10 byte A. DT B. DW C. DB D. DD
[Q][C] Nếu cần khai giá trị unsigned 250 thì dùng kiểu dữ liệu nào sau đây: A. DT B. DW C. DB E. DQ
[Q][B] Nếu cần khai giá trị signed 250 thì dùng kiểu dữ liệu nào sau đây: A. DT B. DW C. DB D. DD
[Q][A] Nếu cần khai giá trị unsigned 40.000 thì dùng kiểu dữ liệu nào sau đây: A. DW B. DB lOMoARcPSD|45316467 C. DD D. DQ
[Q][C] Nếu cần khai giá trị signed 32.768 thì dùng kiểu dữ liệu nào sau đây: A. DW B. DB C. DD D. DQ
[Q][A] Lệnh MOV thực hiện:
A. copy dữ liệu giữa các thanh ghi thông dụng chung
B. copy dữ liệu giữa các thanh ghi đoạn
C. copy dữ liệu giữa các ô nhớ
D. copy dữ liệu giữa các hằng
[Q][A] Lệnh MOV thực hiện:
A. copy dữ liệu từ thanh ghi công dụng chung vào thanh ghi đoạn
B. copy dữ liệu từ thanh ghi đoạn vào thanh ghi đoạn
C. copy dữ liệu từ thanh ghi đoạn vào hằng số
D. copy dữ liệu từ ô nhớ vào ô nhớ
[Q][D] Lệnh XCHG không thực hiện hành động nào sau đây:
A. hoán chuyển dữ liệu giữa thanh ghi cơng dụng chung
B. hốn chuyển dữ liệu giữa thanh ghi công dụng chung và ô nhớ
C. hốn chuyển dữ liệu giữa ơ nhớ và thanh ghi cơng dụng chung
D. hốn chuyển dữ liệu giữa ơ nhớ và ô nhớ
[Q][B] Lệnh ADD, SUB, INC, DEC thực hiện với nguồn và đích là: A. ơ nhớ, hằng số
B. thanh ghi công dụng chung, ô nhớ C. ô nhớ, ô nhớ
D. thanh ghi công dụng chung, hằng số
[Q][A] Lệnh ADD WORD1, AX thực hiện:
A. cộng giá trị từ thanh ghi AX vào ô nhớ WORD1
B. công giá trị từ ô nhớ WORD1 vào thanh ghi AX
C. cộng giá trị từ ô nhớ WORD1 và thanh ghi AX, kết quả cho vào thanh ghi Racc D. Câu lệnh sai. [Q][D] Lệnh NEG dùng để
A. copy dữ liệu từ toán hạng nguồn cho vào thanh ghi Racc lOMoARcPSD|45316467
B. copy dữ liệu từ tốn hạng đích cho vào thanh ghi
Racc C. phủ định nội dung của toán hạng nguồn D. phủ
địch nội dung của tốn hạng đích
[Q][D] Lệnh MOV WORD1, WORD2 thực hiện:
A. copy dữ liệu từ ô nhớ WORD1 vào ô nhớ WORD2
B. copy dữ liệu từ ô nhớ WORD2 vào ô nhớ WORD1
C. di chuyển dữ liệu từ ô nhớ WORD2 sang ô nhớ WORD1 D. Câu lệnh sai
CHƯƠNG 4 : TÍNH TỐN SỐ HỌC (7 câu)
[Q][B] Kết quả của E12CH - 4ADEH là: A. 965EH B. 964EH C. 964FH D. 964AH
[Q][C] Kết quả của E416H – 23FCH là: A. C01BH B. C11AH C. C01AH D. C10AH
[Q][C] Kết quả của E15DH – D12FH là: A. 102BH B. 102AH C. 102EH D. 102FH
[Q][B] Kết quả của F10EH – D110H là: A. 1FFFH B. 1FFEH C. 1FFAH D. 1FFBH
[Q][B] Biểu diễn số -420 trong ô nhớ 2 byte dưới dạng thập lục phân A. FE5AH B. FE5CH C. FE5BH D. FE10H lOMoARcPSD|45316467
[Q][B] Biểu diễn số -420 trong ô nhớ 2 byte dưới dạng thập lục phân A. FE5AH B. FE5CH C. FE5BH D. FE10H
[Q][A] Biểu diễn số thập phân -12,625 dưới dạng nhị phân trong ô nhớ 2 byte theo chuẩn IEEE 754-1985.
A. 1 1000 0010 1001 0100 0000 0000 0000 000
B. 1 1100 0010 1001 0100 0000 0000 0000 000
C. 0 1000 0010 1001 0100 0000 0000 0000 000
D. 0 1000 0010 1001 0100 0000 0000 0000 000
CHƯƠNG 5: BỘ NHỚ TRONG (4 câu)
[Q][D] Bộ nhớ chính bao gồm: A. các thanh ghi, ROM, RAM.
B. các thanh ghi, bộ nhớ đệm C. ROM, RAM, đĩa cứng D. ROM và RAM
[Q][A] Tốc độ truy cập của bộ nhớ đệm so với bộ nhớ chính: A. nhanh hơn. B. chậm hơn. C. như nhau. D. tùy cách kết nối.
[Q][B] Thứ tự tốc độ truy cập của các thiết bị sau theo hướng tăng dần
A. RAM, ROM, HDD, USB2.0, Registers, CPU caches
B. RAM, CPU caches, Registers, ROM, HDD, USB2.0
C. Registers, RAM, ROM, CPU caches, HDD, USB2.0
D. Registers, ROM, RAM, CPU caches, HDD, USB2.0
[Q][D] Tác dụng của bộ nhớ đệm (CPU caches):
A. dung hịa tốc độ CPU và bộ nhớ chính.
B. chuẩn bị sẵn dữ liệu cho CPU.
C. tăng hiệu năng và giảm giá thành hệ thống. D. Tất cả đúng
CHƯƠNG 6: BỘ NHỚ NGỒI (23 câu)
[Q][B] Bộ nhớ ngồi là bộ nhớ:
A. nằm bên ngồi thùng máy tính.
B. không chứa lệnh và dữ liệu cho CPU xử lý. lOMoARcPSD|45316467
C. không chứa các tập tin nhị phân. D. Tất cả sai.
[Q][C] Thông tin lưu trên đĩa từ dưới dạng :
A. các khối thông tin liền nhau.
B. các byte, từ và từ kép.
C. các tập tin tổ chức theo dạng cây thư mục. D. Tất cả đúng.
[Q][A] Đơn vị thông tin lưu trữ nhỏ nhất có thể quản lý được trên đĩa cứng là: A. cung từ (sector) B. rãnh từ (track) C. mặt trụ (cylinder) D. mặt đĩa (platter)
[Q][D] Đơn vị dữ liệu lưu trữ trên một sector đĩa cứng là: A. File B. Bit C. Byte D. Block
[Q][B] Các rãnh từ trên đĩa cứng được đánh số:
A. từ 1 theo hướng từ ngồi rìa vào tâm đĩa.
B. từ 0 theo hướng từ ngồi rìa vào tâm đĩa.
C. từ 1 theo hướng từ tâm đĩa ra ngoài rìa.
D. từ 0 theo hướng từ tâm đĩa ra ngồi rìa.
[Q][A] Primary Partition của đĩa cứng có thể chia thành:
A. một Logical Partition duy nhất B. nhiều Logical Partition
C. một Logical Partition và nhiều Extend Partition
D. nhiều Logical Partition và nhiều Extend Partition
[Q][A] Primary Partition của đĩa cứng có thể chia thành:
A. một Extend Partition với nhiều Logical Partition
B. một Logical Parition và nhiều Extend Partition C. nhiều Logical Partition
D. nhiều Logical Partition và nhiều Extend Partition
[Q][B] Cung từ (sector) được đánh dấu từ số:
A. cung số 0 của ổ đĩa logic.
B. cung số 1 của ổ đĩa logic.
C. cung số 0 của ổ đĩa vật lý. lOMoARcPSD|45316467
D. cung số 1 của ổ đĩa vật lý.
[Q][C] Rãnh từ (track) được đánh dấu từ số:
A. rãnh số 0 của ổ đĩa logic.
B. rãnh số 1 của ổ đĩa logic.
C. rãnh số 0 của ổ đĩa vật lý.
D. rãnh số 1 của ổ đĩa vật lý.
[Q][B] Cung từ khởi động (boot sector) nằm ở vị trí :
A. cung số 0 của ổ đĩa logic.
B. cung số 1 của ổ đĩa logic.
C. cung số 0 của ổ đĩa vật lý.
D. cung số 1 của ổ đĩa vật lý.
[Q][D] Đĩa cứng ghép nối với CPU qua các giao diện chuẩn sau: A. ATA/IDE/EIDE. B. PATA, SATA C. SCSI, SAS, iSCSI. D. Tất cả đúng.
[Q][C] Các giao diện chuẩn ghép nối đĩa cứng nào hỗ trợ cắm nóng: A. PATA/IDE/ATA và SATA. B. PATA/IDE/ATA và SCSI. C. SCSI và SATA. D. Tất cả đúng.
[Q][A] Tốc độ cơ sở của đĩa CD là :
A. 150 KB/s. B. 300 KB/s. C. 750 KB/s. D. 1350 KB/s.
[Q][D] Tốc độ cơ sở của đĩa DVD là :
A. 150 KB/s. B. 300 KB/s. C. 750 KB/s. D. 1350 KB/s.
[Q][C] Các ổ cứng nào hỗ trợ kỹ thuật RAID : A. PATA/IDE/ATA và SATA. B. PATA/IDE/ATA và SCSI. C. SCSI và SATA. D. Tất cả đúng.
[Q][A] Cấu hình RAID0 dựa trên cơ sở:
A. kỹ thuật lát đĩa (splits, striped volume) và tối thiểu 2 ổ vật lý.
B. kỹ thuật lát đĩa (splits, striped volume) và 1 ổ vật lý.
C. kỹ thuật gương (mirror) và tối thiểu 2 ổ vật lý.
D. kỹ thuật gương (mirror) và 1 ổ vật lý.
[Q][C] Cấu hình RAID1 dựa trên cơ sở : lOMoARcPSD|45316467
A. kỹ thuật lát đĩa (splits, striped volume) và tối thiểu 2 ổ vật lý.
B. kỹ thuật lát đĩa (splits, striped volume) và 1 ổ vật lý.
C. kỹ thuật gương (mirror) và tối thiểu 2 ổ vật lý.
D. kỹ thuật gương (mirror) và 1 ổ vật lý.
[Q][B] Cấu hình RAID10 cần tối thiểu: A. 2 ổ đĩa vật lý. B. 4 ổ đĩa vật lý. C. 6 ổ đĩa vật lý. D. 8 ổ đĩa vật lý.
[Q][A] Ưu điểm của RAID0 là : A. tốc độ cao. B. độ tin cậy cao.
C. tốc độ và độ tin cậy cao. D. chỉ cần 1 ổ đĩa.
[Q][B] Ưu điểm của RAID1 là : A. tốc độ cao. B. độ tin cậy cao.
C. tốc độ và độ tin cậy cao. D. chỉ cần 1 ổ đĩa.
[Q][C] Ưu điểm của RAID10 là : A. tốc độ cao. B. độ tin cậy cao.
C. tốc độ và độ tin cậy cao. D. chỉ cần 1 ổ đĩa.
[Q][A] NAS là thiết bị lưu trữ có dạng :
A. máy chủ chun dùng, có cấu hình RAID.
B. là máy chủ có ổ cứng dung lượng lớn.
C. mạng các máy chủ với hệ thống tập tin phân tán. D. Tất cả đúng.
[Q][C] SAN là thiết bị lưu trữ có dạng :
A. máy chủ chun dùng, có cấu hình RAID.
B. là máy chủ có ổ cứng dung lượng lớn.
C. mạng các máy chủ với hệ thống tập tin phân tán. D. Tất cả đúng.
CHƯƠNG 7 : BUS VÀ THIẾT BỊ NGOẠI VI (12) lOMoARcPSD|45316467
[Q][B] Bus địa chỉ (Address Bus, Bus A) là:
A. bus 1 chiều từ CPU đến bộ nhớ.
B. bus 1 chiều từ CPU đến bộ nhớ và các thiết bị IO.
C. bus 2 chiều nối CPU và bộ nhớ.
D. bus 2 chiều nối CPU với bộ nhớ và các thiết bị IO.
[Q][D] Bus dữ liệu (Data Bus, Bus D) là:
A. bus 1 chiều từ CPU đến bộ nhớ
B. bus 1 chiều từ CPU đến bộ nhớ và các thiết bị
IO C. bus 2 chiều nối CPU và bộ nhớ
D. bus 2 chiều nối CPU với bộ nhớ và các thiết bị IO
[Q][B] CPU kết nối với bộ nhớ đệm thông qua: A. bus mặt trước FSB. B. bus mặt sau BSB. C. bus AGP. D. bus SCSI.
[Q][A] Đặc điểm của bus ISA là:
A. băng thông 8, 16 bit; xung nhịp 4, 6, 8 MHz.
B. băng thông 32 bit, xung nhịp 8,33 MHz.
C. băng thông 32, 64 bit, xung nhịp 33, 66 MHz.
D. băng thông 32 bit, xung nhịp 66, 133, 266, 533 MHz.
[Q][B] Đặc điểm của bus EISA là:
A. băng thông 8, 16 bit; xung nhịp 4, 6, 8 MHz.
B. băng thông 32 bit, xung nhịp 8,33 MHz.
C. băng thông 32, 64 bit, xung nhịp 33, 66 MHz.
D. băng thông 32 bit, xung nhịp 66, 133, 266, 533 MHz.
[Q][C] Đặc điểm của bus PCI là:
A. băng thông 8, 16 bit; xung nhịp 4, 6, 8 MHz.
B. băng thông 32 bit, xung nhịp 8,33 MHz.
C. băng thông 32, 64 bit, xung nhịp 33, 66 MHz.
D. băng thông 32 bit, xung nhịp 66, 133, 266, 533 MHz.
[Q][D] Đặc điểm của bus AGP là:
A. băng thông 8, 16 bit; xung nhịp 4, 6, 8 MHz.
B. băng thông 32 bit, xung nhịp 8,33 MHz.
C. băng thông 32, 64 bit, xung nhịp 33, 66 MHz.
D. băng thông 32 bit, xung nhịp 66, 133, 266, 533 MHz.
[Q][C] Các hệ thống bus con kết nối với nhau: A. trực tiếp. B. qua CPU. C. qua các cầu bus. lOMoARcPSD|45316467 D. qua bộ nhớ.
[Q][A] Bus ISA dùng kết nối hệ thống với:
A. các thiết bị đời cũ.
B. các thiết bị đời mới. C. bộ nhớ chính. D. bộ nhớ đệm.
[Q][B] Bus PCI dùng kết nối hệ thống với:
A. các thiết bị đời cũ.
B. các thiết bị đời mới. C. bộ nhớ chính. D. bộ nhớ đệm.
[Q][A] Bus mặt sau (BSB) dùng kết nối:
A. CPU với bộ nhớ đệm.
B. CPU với bộ nhớ chính.
C. bộ nhớ đệm và bộ nhớ chính.
D. CPU và thiết bị đồ họa.
[Q][B] Bus mặt trước (FSB) dùng kết nối: A. CPU với bộ nhớ đệm
B. CPU với bộ nhớ chính.
C. bộ nhớ đệm và bộ nhớ chính.
D. CPU và thiết bị đồ họa.