Tổng hợp 320 câu hỏi Triết học Mác Lênin | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời vào những năm nào của thế kỉ XIX? Quan điểm cho rằng: mọi sự vật, hiện tượng chỉ là “phức hợp những cảm giác” của con người, của chủ thể nhận thức là quan điểm thể hiện lập trường  triết học nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
21 trang 3 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp 320 câu hỏi Triết học Mác Lênin | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời vào những năm nào của thế kỉ XIX? Quan điểm cho rằng: mọi sự vật, hiện tượng chỉ là “phức hợp những cảm giác” của con người, của chủ thể nhận thức là quan điểm thể hiện lập trường  triết học nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

6 3 lượt tải Tải xuống
1. Chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời vào những năm nào của tk XIX?
- Những năm 40 của thế kỷ XIX
2. Quan điểm cho rằng: mọi sự vật, hiện tượng chỉ là “phức hợp những cảm giác” của con
người, của chủ thể nhận thức là quan điểm thể hiện lập trường triết học nào?
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
3. Hãy cho biết, trong những vấn đề dưới đây, việc giải quyết vấn đề nào sẽ là tiêu chuẩn
để xác định lập trường thế giới quan của các triết gia và học thuyết của họ:
- Vấn để cơ bản của triết học
4. Tại sao chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời là tất yếu khách quan?
- Do có những điêu kiện, tiền đề khách quan và chủ quan chín muồi quy định.
5. Hãy chỉ ra quan niệm đầy đủ, đúng đắn về triết học:
- Hệ thống trị thức lý luận chung nhất về thế giới và vị trí, vai trò của cng trong thể giới ấy.
6. Nguồn gốc của sự ra đời triết học là:
- Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
7. Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là:
- Những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
8. Hình thức cơ bản của phép biện chứng trong lịch sử là:
- Phép biện chứng mộc mạc chất phác cổ đại.
- Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức.
- Phép biện chứng duy vật.
9. Ba hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử là:
- Chủ nghĩa duy vật mộc mạc, chất phác cổ đại; Chủ nghĩa duy vật siêu hình cận đại; Chủ
nghĩa duy vật biện chứng.
10. Chọn đáp án đúng nhất:
- Triết học Mác - Lênin là sự thống nhất của thế giới quan duy vật và phương pháp luận
biện chứng
11. Mặt thứ nhất của vẫn để cơ bản của triết học là:
- Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
12. Mặt thứ hai của vấn đề cơ bán của triết học là:
- Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
13. Chủ nghĩa duy tâm có những hình thức cơ bản nào:
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan
14. Hãy sắp xếp thế giới quan theo trình độ phát triển:
- Thể giới quan huyền thoại-Thế giới quan tôn giáo-Thế giới quan triết
học
15. Điền từ còn thiếu trong câu sau: “... là toàn bộ những quan niệm của con người về thế
giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới đó”.
- Thế giới quan
A. Câu nói “Ko thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông” là của nhà triết học nào đưới đây:
- Hêraclít
16. Yếu tố nào là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành thế giới quan:
- Tri thức
17. Điền từ còn thiếu trong câu sau: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ ... được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
- Thực tại khách quan
18. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc tự nhiên của ý thức
bao gồm nguồn gốc nào:
- Bộ não người và thể giới khách quan tác động đến bộ não
19. Hãy chỉ ra sai lầm chung của các nhà triết học DV trước Mác trong quan niệm về vật chất:
- Đồng nhất vật chất với những dạng tồn tại cụ thể của vật chất
20. Hãy chỉ ra thuộc tính cơ bản, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất:
- Tổn tại khách quan
21. Căn cứ vào sự phân chia các hình thức vận động của Ph.Ăngghen, anh (chị) hãy cho
biết, vận động của các phân tử, điện tử, các hạt cơ bản thuộc về hình thức vận động nào
dưới đây:
- Vận động vật lý
22. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, thời gian là:
- Hình thức tổn tại của vật chất xét về độ dài diễn biến
23. Có quan điểm cho rằng: “Tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của sự thống
nhất biện chứng giữa con người, xã hội và tự nhiên”. Hãy cho biết, quan điểm trên thể hiện
lập trường triết học nào dưới đây:
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng
24. Hãy chỉ ra quan điểm của CNDV biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Ý thức đo vật chất quyết định những có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
thông qua hoạt động thực tiễn của con người
25. Hãy chỉ ra quan điểm duy vật biện chứng về sự đối lập giữa vật chất và ý thức:
- Sự đối lập giữa vật chất và ý thức vừa có tính tương đối, vừa có tính tuyệt đối
26. Hãy chỉ ra đặc trưng của bệnh chủ quan duy ý chí?
-Tuyệt đối hóa vai trò của ý thức, của nhân tố chủ quan
27. Quan điểm triết học nào cho rằng, việc quán triệt nguyên tắc khách quan đòi hỏi phải
tránh bệnh chủ quan duy ý chí?
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
28. Vì sao phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức con người?
- Vì ý thức có sự tác động trở lại đối với vật chất
29. Thành tựu lớn nhất trong quan niệm về vật chất ở triết học Hy Lạp cổ đại là:
- Thuyết nguyên tử
30. Hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa duy vật Cận đại là:
- Tính chất siêu hình
31. Thực chất cuộc khủng hoảng trong vật lý học cuối thế kỷ XIX, đầu thể kỷ XX là do:
- Mâu thuẫn giữa quan niệm siêu hình về vật chất với những thành tựu mới trong khoa
học tự nhiên.
32. Lênin đã định nghĩa vật chất bằng cách:
- Đối lập vật chất với ý thức.
33. Định nghĩa vật chất của Lênin đã:
- Góp phần giải quyết cuộc khủng hoảng vật lý học cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và định
hướng cho khoa học phát triển.
- Bác bỏ chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy vật siêu hình và thuyết không thể biết.
- Giúp xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội.
34. Không gian theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng là:
- Hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính.
35. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, thế giới thống nhất ở:
- Tính vật chất của nó.
36. Quan niệm đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể của nó thể hiện lập trường triết
học nào?
- Duy vật siêu hình.
37. Hãy chỉ ra quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về đứng im:
- Là một trường hợp đặc biệt của vận động, là vận động trong cân bằng.
38. Khi nhận thức và hành động theo cái tất yếu, chúng ta đạt tới điều gì?
- Tự do
39. Bộ phận nào đóng vai trò là hạt nhân và là phương thức tồn tại của ý thức?
- Tri thức.
40. Nguồn gốc xã hội của ý thức là:
- Lao động
- Ngôn ngữ
41. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất:
- Phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
42. Quan điểm nào đưới đây không phải là quan điểm của triết học Mác- Lênin:
- Thể giới tâm linh luôn song hành với thế giới vật chất.
43. Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, yếu tố nào đưới đây không phải là nguồn gốc của ý thức:
- Sự chỉ dẫn của thần thánh.
44. Quan điểm nào về đứng yên dưới đây không phải của chủ nghĩa Mác- Lênin:
- Đứng yên là tách khói mọi mỗi quan hệ.
45. Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX vạch ra sự thống nhất giữa
thế giới động vật và thực vật?
- Học thuyết tế bào.
46. Người được C.Mác coi là “thủy tổ” của phép biện chứng duy vật là:
- Hêraclít
47. Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau: “... là khoa học về mối liên hệ phổ
biến và sự phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy”.
- Phép biện chứng duy vật
48. Theo Ph.Ăngghen, phép biện chứng đã trải qua mắy hình thức cơ bản
- 3 hình thức
49. Quan niệm nào sau đây về phương pháp biện chứng là quan niệm đúng đắn nhất?
- Xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ tác động qua lại, trong sự vận động, trong sự
phát sinh, phát triển và tiêu vong của chúng.
50. Nguyên lý cơ bản của phép của phép biện chứng duy vật?
- Nguyên lý về mồi liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
51. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về cơ sở của mối liên hệ phổ biến giữa các
sự vật, hiện tượng?
- Tính thống nhất vật chất của thể giới
52. Theo quan điểm duy vật biện chứng, mối liên hệ phổ biến có những tính chất cơ bản nào?
- Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú
53. Luận điểm “phát triển là quá trình vận động tiến lên theo đường xoáy ốc”thuộc lập
trường triết học nào
- Duy vật biện chứng
54. Quan điểm phát triển đòi hỏi phải xem xét sự vật như thế nào?
- Xem xét sự vật không những trong trạng thái đang tổn tại của sự vật mà còn phải vạch
ra xu hướng biến đổi của sự vật
55. Nguồn gốc của sự phát triển theo quan điểm duy vật biện chứng:
- Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật, do mâu thuẫn bên trong của
sự vật quy định.
56. Theo quan điểm duy vật biện chứng, sự phát triển có những tính chất cơ bản nào?
- Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng, phong phú và tính kế thừa
57. Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra:
- Khuynh hướng của sự phát triển
58. Trong số các nội dung sau, nội dung nào là biểu hiện của thuật ngụy biện khi xem xét các
sự vật, hiện tượng:
- Tuy để ý đến những mặt, những mối liên hệ khác nhau của sự vật, nhưng lại đưa cái
không cơ bản thành cái cơ bản, cái không bản chất thành cái bản chất.
59. Theo quan điểm triết học M-L, điều nào đưới đây không đúng với quan điểm toàn diện:
- Phải giữ nguyên các mối liên hệ của mỗi sự vật, không được thay đổi vai trò, vị trí của
chúng trong mọi trường hợp.
60. Theo quan điểm triết học Mác- Lênin, điều nào dưới đây không đúng với quan điểm về
sự phát triển:
- Yếu tổ quyết định sự phát triển là môi trường khách quan, bên ngoài.
61. Trong số những phạm trù dưới đây, phạm trù nào không phải là phạm trù của phép
BCDV:
- Vận tốc
62. Trong những quan điểm sau, quan điểm nào không phải là quan điểm của triết học Mác
- Lênin về phạm trù:
- Phạm trù có sẵn trong bản thân con người một cách bẩm sinh.
63. Trong Bút ký triết học, V.1.Lênin nhận xét rằng dù người ta bắt đầu bằng bất cứ mệnh
đề đơn gián nào, chẳng hạn, bất đầu bằng những mệnh để đơn giản nhất, quen thuộc nhất
như “lvan là một người”, “Giutsơca” là con chó”,...thì ngay ở đó người ta đã thấy có phép
biện chứng rồi. Hãy cho biết, nhận xét trên của V.I.Lênin nói về mối liên hệ giữa 2 phạm trù
nào dưới đây:
- Cái riêng và cái chung
64. Trong những quan điểm dưới đây về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung, quan điểm
nào là của triết học Mác — Lênin:
- Cái riêng chỉ tổn tại trong mối quan hệ với cái chung, không có cái riêng tồn tại độc lập tuyệt
đối tách rời cái chung.
65. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, cái mới xuất hiện dưới dạng nào đưới đây:
- Cái đơn nhất
66. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nảo thể hiện quan điểm triết học Mác - Lênin
về mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả:
- Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả.
67. Nội dung sau thể hiện tính chất của mỗi liên hệ nhân quả: “tất cả mọi hiện tượng
trong tự nhiên trong xã hội đều được gây ra bởi những nguyên nhân nhất định, không
hiện tượng nào là không có nguyên nhân”.
- Tính phổ biến
68. Những nguyên nhân mà sự có mặt của chúng chỉ quyết định những đặc điểm nhất thời,
không ổn định, cá biệt của hiện tượng được gọi là nguyên nhân gì?
- Nguyên nhân thứ yếu
69. Cái đo những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong
những điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác được gọi là gì:
-Tất nhiên
70. Dựa trên quan điểm của triết học Mác - Lênin về cái chung và cái tất nhiên, hãy cho biết
trong số 4 ý kiến sau, ý kiến nào đúng.
- Phạm trù cái chung rộng hơn phạm trù tất nhiên
70. Trong một cuộc tranh luận, khi bàn về nguyên nhân của cái ngẫu nhiên, 4 nhóm sinh viên
đã đưa ra 4 ý kiến khác nhau. Hãy cho biết, trong 4 ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng?
- Ngẫu nhiên là cái do những nguyên nhân bên ngoài, đo sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh
bên ngoài quyết định.
71. Trong số các quan điểm sau, quan điểm nào là quan điểm của triết học Mác - Lênin về
cái tất nhiên và ngẫu nhiên:
- Cả cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên đều có tính khách quan
72. Trong một buổi thảo luận, khi bàn về vai trò của cái tất nhiên và ngẫu nhiên đối với sự
vận động phát triển của sự vật, 4 nhóm sinh viên đã đưa ra 4 ý kiến như sau. Hãy cho biết ý
kiến nào đúng?
- Cái tất nhiên quyết định sự tồn tại, phát triển của sự vật
73. Tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật, được triết
học Mác - Lênin gọi là gì:
- Nội dung
74. Trong số những ý kiến sau về bản chất và quy luật, cách diễn đạt nào đúng với quan
điểm của triết học Mác - Lênin:
- Bản chất và quy luật là những phạm trù cùng bậc, nhưng chúng không hoàn toàn đồng nhất
với nhau.
75. “Tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ôn định ở bên trong
sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật được gọi là gì?
- Bản chất
76. “Trong xã hội có giai cấp, bất kỳ nhà nước nào cũng là bộ máy trấn áp của giai cấp này
đối với giai cấp khác. Điều đó thể hiện ở chỗ, bất kỳ nhà nước nào cũng có quân đội, cảnh
sát, tòa án, nhà tù,...". Hãy cho biết, nội dung này là một trong những biểu hiện trên thực tế
- Bản chất — hiện tượng
77. Dựa trên quan điểm của triết học Mác - Lênin về cặp phạm trù bản chất và hiện tượng,
hãy cho biết, trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng.
- Hiện tượng biến đổi nhanh hơn so với bản chất.
78. Dựa trên mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực, triết học Mác - Lênin đã
rút ra ý nghĩa phương pháp luận nào dưới đây:
- Trong hoạt động thực tiễn, cần căn cứ trước hết vào hiện thực, đồng thời phải tính đến các
khả năng.
79. V.I.Lênin cho rằng: “Người mácxít chỉ có thể sử dụng, để làm căn cứ cho chính sách của
mình, những sự thật được chứng minh rõ rệt và không thể chối cãi được”. Bạn hãy cho biết,
trong câu trích này, V.I.Liênin nhắn mạnh các chính sách phải dựa vào cái gì:
- Hiện thực
80. Phép biện chứng duy vật nghiên cửu những quy luật phổ biến tác động trong các lĩnh
vực nào đưới đây:
- Lĩnh vực tự nhiên
- Lĩnh vực xã hội
- Lĩnh vực tư duy của cng
81. Loại quy luật “nói lên mối liên hệ nội tại của những khái niệm, phạm trù, những phán
đoán nhờ đó trong tư tưởng của con người hình thành trí thức nào đó về sự vật” là loại quy
luật nào trong số các quy luật dưới đây:
- Quy luật của tư đuy
82. Trong những quan niệm sau, quan niệm nào là quan niệm của triết học Mác - Lênin về
thuộc tính:
- Thuộc tính là những tính chất của sự vật, là cái vốn có của sự vật.
83. Điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi chất của sự vật được gọi là gì:
- Điểm nút
84. Mâu thuẫn biện chứng là:
- Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong các sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự
vật, hiện tượng với nhau.
85. Khi chúng ta nhúng một thanh sắt đã nung đỏ vào chậu nước lạnh thì nhiệt độ của nước
ở trong chậu tăng lên. Song sự tăng nhiệt độ của nước ở trong chậu, đến lượt mình, lại kìm
hãm tốc độ tỏa nhiệt của sắt. Hãy cho biết, tình huống trên thể hiện nội dung nào dưới đây:
- Nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng sau khi xuất hiện, kết quả ảnh hưởng trở lại đối với
nguyên nhân.
86. Ph.Ăngghen viết: “việc Napôlêðông chính là nhà độc tài quân sự mả nền cộng hòa Pháp
hết sức cần đến là một việc hoàn toàn ngẫu nhiên. Đã có nhiều bằng chứng chứng tỏ rằng,
nếu không có Napôlêông thì sẽ có một người khác thể chỗ ông ta, vì mỗi khi cần đến một
người như thế trong lịch sử thì người đó sẽ xuất hiện”.
Đoạn trích trên thể hiện quan điểm của triết học Mác - Lênin về nội dung nào dưới đây:
- Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên, còn cái
ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên.
87. Khi ta nhúng một nửa cái thước vào chậu nước, nhìn vào ta thấy cái thước bị gấp khúc,
trong khi đó sự thực cái thước vẫn thẳng.
Tình huống trên thể hiện quan điểm triết học Mác - Lênin về nội dung nào dưới đây:
- Hiện tượng phản ánh sai lệch bản chất.
88. Bản chất bóc lột giá trị thặng đư của giai cấp tư sản được biểu hiện qua nhiều hiện tượng
khác nhau, chẳng hạn như: nhà tư bản ngày càng giàu có; công nhân có thu nhập thấp và
cuộc sống ngày càng khó khăn; nhiễu phong trào dấu tranh của giai cấp công nhân diễn ra;
bất bình đẳng xã hội tăng lên;…Tình huống trên cho phép chúng ta rút ra kết luận nào dưới
đây:
- Hiện tượng phong phú hơn bản chất
89. Khi ta gieo một đồng tiền kim loại hoàn toàn đối xứng xuống đất thì khả năng xuất
hiện một trong 2 mặt của đồng tiền là khả năng gì:
- Khả năng tất nhiên
90. Trong lịch sử triết học, do tuyệt đối hóa tính tiệm tiến, tính dần dần của sự thay đổi về
lượng nên các nhà triết học siêu hình đã phủ nhận sự tồn tại của cải gì:
- Bước nhảy
91. Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật?
- Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
92. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về sự phát triển:
- Là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn của tự nhiên, xã hội và tư duy.
93. Mỗi sự vật có bao nhiêu chất?
- Vô vàn chất
94. Quan niệm nào sau đây vẻ “độ” là quan niệm đúng:
- Là sự thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng giới hạn mà ở đó sự thay dỗi về lượng chưa
làm thay đổi căn bản về chất của sự vật
95. “Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổinvề chất và
ngược lại” chỉ ra điều gì:
- Cách thức của sự vận động, phát triển.
96. Theo quan điểm triết học Mác — Lênin, mâu thuẫn được tạo thành từ những nhân tố
nào dưới đây:
- Mặt đối lập
97. Khái niệm “lượng” trong triết học Mác-1.ênin được hiểu như thế nào?
- Là tính quy định khách quan, vốn có của sự vật biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, tốc độ
của sự vận động và phát triển của sự vật.
98. Khái niệm “chất” trong triết học Mác-Lênin được hiểu là:
- Tính quy định khách quan vốn có của sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của các
thuộc tính lâm cho nó là nó và phân biệt nó với những cái khác.
99. “Khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của
sự vật” được gọi là gì?
- Độ
100. Khái niệm “bước nhảy” dùng đề chỉ:
- Quá trình chuyển hóa về chất do những thay đổi về lượng trước đó gây nên.
101. Điểm giống nhau căn bản giữa phủ định và phủ định biện chứng là gì ?
- Thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác.
102. Quan niệm nào sau đây về mặt đối lập biện chứng là quan niệm đầy đủ và đúng nhất?
- Các mặt có đặc điểm, khuynh hướng biến đổi ngược chiều nhau, tồn tại trong cùng sự vật
hay hệ thống sự vật; tác động qua lại lẫn nhau, tạo nên sự vận động, biến đổi của sự vật.
103. Nguồn gốc, động lực của sự phát triển là:
- Mâu thuẫn biện chứng
104. Câu thành ngữ “Rút dây động rừng” có thể nói lên nội dung triết học nào:
- Mọi sự vật đều tồn tại trong mối liên hệ
105. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: “..… phạm
trù triết học đùng để chỉ sự quy định, ràng buộc, tác động qua lại chuyển hóa lẫn nhau
giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các bộ phận của một sự vật, hiện tượng”.
- Mối liên hệ.
106. Quan điểm siêu hình về sự phát triển là quan điểm:
- Không thừa nhận tính kế thừa của sự phát triển.
107. Phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ những thuộc tính quy định sự vật là nó và phân
biệt nó với cái khác là:
- Chất.
108. Tính quy định khách quan vốn có của sự vật về mặt trình độ, quy mô, tốc độ vận
động, phát triển gọi là:
- ợng.
109. Lượng và chất thống nhất với nhau trong:
- Độ.
110. Phủ định biện chứng có đặc điểm:
- Tính kế thừa.
- Tính khách quan.
111. Cơ sở để xác định những mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng trong xã hội là gì?
- Lợi ích căn bản đối lập nhau.
112. Theo quan điểm duy vật biện chứng, mâu thuẫn là:
- Mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện
tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
113. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật, chỉ phối
các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó được gọi là mâu thuẫn gỉ?
-Mâu thuẫn chủ yếu
114. Điền cặp từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau: “Biện chứng gọi là...thì chi phối trong
toàn bộ giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là...tức là tư duy biện chứng, thì chỉ phản ánh sự chỉ
phối, trong toàn bộ giới tự nhiên, của sự vận động thông qua những mặt đối lập.
- Khách quan/chủ quan
115. Câu thành ngữ “Quá mù ra mưa” biểu hiện quy luật nào?
- Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay dỗi về chất và ngược
lại
118, Mâu thuẫn nảo trong số các mâu thuẫn sau là mâu thuẫn cơ bản:
- Mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, tổn tại từ đầu đến cuối trong suốt quá trình tổn tại,
phát triển của sự vật. Khi mâu thuẫn này được giải quyết thì làm thay đổi căn bản chất của
sự vật
119. Mâu thuẫn nào sau đây tổn tại trong suốt quá trình vận động và phát triển của
sự vật?
- Mâu thuẫn cơ bản
120. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải quán triệt quan điểm phát triển.
Nguyên tắc đó dựa trực tiếp trên cơ sở lý luận nào?
- Nguyên lý về sự phát triển
121. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Cái chung là
phạm trù triết học dùng để chỉ được lặp lại trong nhiều sự vật hay quá trình riêng lẻ”.
- Những mặt, những thuộc tính
122. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trồng trong câu sau:
“Cái riêng là một phạm trù triết học chỉ
- Một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định
123. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trồng trong câu sau: “Cái đơn nhất
là phạm trù để chỉ ...”
- Những thuộc tính chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định và không lặp lại ở bắt cứ kết cầu
vật chất nào khác
124. Lựa chọn cặp từ phù hợp để điển vào những chỗ trống trong câu sau: “Cái... chỉ tổn
tại trong cái..., thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tổn tại của mình”
- Chung / riêng
125. Lựa chọn cặp từ phù hợp để điền vào những chỗ trống trong câu sau: “Cái. ..và cái...
có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật”
- Chung / đơn nhất
126. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới phải xuất phát từ tình hình cụ thể của từng đất nước, đó
là bài học về việc...
- Áp dụng cái chung phải tùy theo từng cái riêng cụ thể để vận dụng cho phù hợp
127. Cái không do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định
mà do nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết
định, gọi là gì?
- Ngẫu nhiên
128. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điển vào chỗ trống trong câu sau: “,...tồn tại
khách quan, độc lập với ý thức của con người”
A. Tất nhiên và ngẫu nhn
129. Trong các cụm từ dưới đây, cụm từ nào nói về “hình thức” của Truyện Kiểu theo cách
hiểu của phép biện chứng duy vật về “hình thức”:
- Truyện Kiều là một tác phẩm thuộc thể loại thơ lục bát
130. Hiện tượng là:
- Biểu hiện bên ngoài của bản chất
131. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điển vào những chỗ trống trong câu sau: “...tương
đối ổn định, biến đổi chậm. Ngược lại,...không ổn định mà thường xuyên biến đổi”
- Bán chất hiện tượng
132. Quy luật thống nhất và đầu tranh của các mặt đối lập vạch ra
- Nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển của sự vật
133. Thống nhất của các mặt đối lập là:
- Sự đồng nhất của các mặt đối lập
- Sự tác động ngang nhau của các mặt đối lập
- Sự phù hợp nhau giữa các mặt đối lập
134. Loại mâu thuẫn đặc thù chỉ có trong xã hội
là:
- Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng
135. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào những chỗ trống trong câu sau “Sự phát
triển là một giữa các mặt đối lập” (V.Lênin)
- Cuộc đấu tranh
136. Trong các cách hiểu về “phủ định của phủ định” sau đây, cách nào là cách hiểu đúng
và đầy đủ?
- Lần phủ định thứ nhất tạo ra sự vật mới trong đó chứa đựng xu hướng dẫn tới những lần phủ
định tiếp theo. Lần phủ định thứ hai tạo ra sự vật mới, trong đó có lặp lại một số đặc trưng cơ
bản của cái xuất phát ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn
137. Lựa chọn phương án đúng và đây đủ nhất về tính kế thừa của phủ định biện chứng:
- Tiếp thu trên cơ sở có chọn lọc những yếu tổ tiến bộ, tích cực của cái cũ — cái bị phủ định.
Đồng thời phải cải tạo, biến đổi cho phù hợp với điều kiện mới.
138. Quan điểm ủng hộ cái mới, chống lại cái cũ lạc hậu, lỗi thời kìm hãm sự phát triển là
quan điểm được rút ra từ quy luật nào dưới đây?
- Quy luật phủ định của phủ định
139. Điều nào dưới đây không đúng với quan điểm của triết học Mác - Lênin về phủ
định biện chứng:
- Phủ định trong xã hội thì tùy thuộc mong muốn của con người.
` 140. Theo quan niệm của triết học Mác- Lênin, sinh viên A với lớp học của mình có quan hệ:
- Giữa cái bộ phận và cái toàn thể.
141. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin thì sự phát triển diễn ra theo con đường nào?
- Đường xoáy ốc
142. “Nhận thức là quá trình phán ánh thế giới một cách tích cực, tự giác, sáng tạo dựa
trên cơ sở thực tiễn” là quan niệm của lập trường triết học nào?
A. Quan niệm duy vật biện chứng
143. Quan niệm cho rằng, “nhận thức là sự sáng tạo thuần túy chủ quan của con người”
là quan niệm của trường phái triết học nào?
- Quan niệm duy tâm chủ quan
144. Nhận thức là sự phán ánh sự vật một cách cơ giới, theo kiểu soi gương, chụp ảnh là quan
niệm của trường phái triết học nào?
- Quan niệm duy vật siêu hình.
145. “Nhận thức là sự tha hóa của ý niệm tuyệt đối vào đầu óc con người” là quan niệm của
trường phái triết học nào?
- Quan niệm duy tâm khách quan
146. “Con người không thể nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng trong thể giới”
là quan niệm của trường phái triết học nào?
- Bất khả trỉ
147. Hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa duy vật trước C.Mác trong quan niệm về nhận thức là gì?
- Không thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
148. Câu nói: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản
của lý luận về nhận thức” thể hiện lập trường triết học nào?
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
149. Trong số những định nghĩa dưới đây, định nghĩa nào về thực tiễn là đầy đủ và chính xác
nhất?
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
150. Trong số những hoạt động sau, hoạt động nào không phải là hình thức cơ bản của thực
tiễn:
-Hoạt động sản xuất tỉnh thần
151. Hãy chỉ ra hình thức thực tiễn cơ bản và quyết định nhất.
- Hoạt động sản xuất vật chất
152. Thực tiến là mục đích của nhận thức được hiểu như thế nào?
- Mục đích cuối cùng của nhận thức là cải tạo thực tiễn
153. Theo quan điểm duy vật biện chứng, tiêu chuẩn của chân lý là gì?
- Thực tiễn
154. Theo quan điểm duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
- Lý luận cao hơn thực tiễn
155. Lý luận có thể tác động trở lại thực tiễn bằng cách nào:
- Thông qua hoạt động thực tiễn của quần chúng nhân dân
156. Bệnh kinh nghiệm là biểu hiện của việc:
- Vi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
157. Chân lý là:
- Tri thức phù hợp với hiện thực.
- Được thực tiễn kiểm nghiệm.
158. Phạm trủ nào được coi là đã tạo bước ngoặt căn bản trong lý luận nhận thức mác-xít?
- Thực tiễn.
159. Vai trò của lý huận đối với thực tiễn?
- Soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn
160. Hãy lựa chọn phương án đúng để điền vào chỗ trồng trong câu sau: “Qua thực
tiễn, con người ... một nhận thức nào đó trong một điều kiện lịch sử - cụ thể nào đó”
- Có thể khẳng định hay bác bỏ
161. Những hình thức nhận thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng, thuộc giai đoạn nhận
thức nào?
- Nhận thức cảm tính
162. Những hình thức nhận thức: khái niệm, phán đoán, suy luận thuộc gđoạn nhận thức nào?
- Nhận thức lý tính
163. Hình thức của nhận thức lý tính được hình thành trên cơ sở liên kết các phán đoán
nhằm rút ra trỉ thức mới về sự vật, hiện tượng được gọi là gì:
- Suy lý
164. Trong các quan điểm dưới đây, quan điểm nào là quan điểm của triết học Mắc - Lênin
về nhận thức:
- Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách năng động, sáng tạo.
165. Dựa trên lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác — Lênin, hãy cho biết quá trình nhận
thức diễn ra theo con đường nào dưới đây:
- Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng rồi từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.
166. C.Mác cho rằng: “vấn để tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới chân lý
khách quan hay không, hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận mà là một vấn để thực
tiễn”.
Hãy cho biết, câu trích trên nói về vai trò gì của thực tiễn:
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của quá trình nhận thức.
167. Theo lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác — Lênin, hình ảnh của sự vật được giữ lại
trong trí nhớ được gọi là gì:
- Biểu tượng
168. Tại sao chân lý có tính chất khách quan:
- Chân lý phản ánh những mối liên hệ, những thuộc tính kquan của các sự vật, hiện tượng
169. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, khi lý luận thâm nhập vào quần chúng thì
sẽ biển thành sức mạnh gì dưới đây:
- Sức mạnh vật chất
170. Điều gi dưới đây là sai so với quan điểm của triết học Mác- Lênin về nhận thức:
- Nhận thức là sao chép lại nguyên xi những gì có trong hiện thực.
171. Điều gì đưới đây là suy luận, một hình thức của tư duy trừu tượng theo quan niệm của
triết học Mác- Lênin:
- Hôm nay trời mưa nên đường ướt.
172. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, nếu tuyệt đối hóa lý luận, coi thường kinh
nghiệm thực tiễn, coi lý luận là bất di bất dịch thì sẽ mắc vào căn bệnh gì đưới đây:
- Bệnh giáo điều
173. Theo quan niệm duy vật lịch sử, xã hội có các loại hình sản xuất cơ bản:
- Sản xuất vật chất, tỉnh thần và con ngưi
174. Theo chủ nghĩa Mác- Lênin, điều nào dưới đây là cơ sở của mọi sự vận động và phát
triển xã hội:
- Do sự phát triển của sản xuất vật chất.
175. Hãy lựa chọn phương án đúng và đầy đủ nhất về 3 mặt của quan hệ sản xuất:
- Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tô chức và quản lý sản xuất,
quan hệ trong phân phối sản phẩm làm ra.
176. “Điện, đường, trường, trạm” có thể thuộc vào lĩnh vực nào đưới đây theo quan điểm
của triết học Mác- Lênin:
- Lực lượng sản xuất.
177. Yếu tố nào quyết định quá trình nhân loại tiến lên chủ nghĩa cộng sản:
- Do quy luật khách quan.
178. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điển vào chỗ trống trong câu sau: “Điểm khác
biệt căn bản giữa xã hội loài người và loài vật là ở chỗ: loài vật may lắm chỉ hái lượm trong
khi con người lại...” (Ph.Ängphen)
- Sản xuất
179. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm phương thức sản xuất dùng
để chỉ:
- Cách thức tiến hành quá trình sx ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định
180. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương thức sản xuất bao gồm:
- Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
181. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điển vào các chỗ trống trong câu sau: “lực
lượng sản xuất biểu thị mối quan hệ giữa con người với ...trong quá trình...”
- Tự nhiên/ sản xuất vật chất
182. Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ sản xuất là:
- Quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất vật chất
183. Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ sản xuất bao gồm các quan hệ cầu thành nào:
- Quan hệ giữa người với người trong việc sở hữu tư liệu sản xuất
- Quan hệ giữa người với người trong tổ chức, quản lý sản xuất
- Quan hệ giữa người với người trong phân phối sản phẩm
184. Yếu tố nào dưới đây là nền tảng vật chất —- kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội:
- Lực lượng sản xuất
185. Theo C.Mác, các thời đại được phân biệt với nhau bởi:
- Phương thức sản xuất ra của cải vật chất
186. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Suy đến
cùng, trình độ phát triển của nên sản xuất ra của cải vật chất của xã hội được quyết định bởi
trình độ phát triển của ...”
- Lực lượng sản xuất
187. Theo quan điểm duy vật lịch s:
- Lực lượng sản xuất có khuynh hướng vận động, phát triển không ngừng
188. Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ cơ bản nhất quyết định mọi quan hệ khác của
xã hội là:
- Quan hệ kinh tế
189. Sự biến đổi của sản xuất vật chất bao giờ cũng bắt đầu từ:
- Sự biến đổi, phát triển của lực lượng sản xuất
190. Lực lượng sản xuất bao gồm những yếu tố cơ bản nào đưới đây:
- Người lao động và tư liệu sản xuất
191. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào không phải là sự thể hiện trình độ của lực
lượng sản xuất:
- Trình độ bóc lột của giai cấp thống tr
192. Trong các quan hệ đưới đây, quan hệ nào không phải là một trong ba mặt cơ bản của
quan hệ sản xuất:
- Quan hệ chính trị - xã hội.
193. Trạng thái mà trong đó, quan hệ sản xuất là “hình thức phát triển” tất yếu của lực
lượng sản xuất được gọi là gì:
- Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,
194. Hãy chỉ ra bộ phận nào dưới đây không phải là bộ phận cấu thành cơ sở hạ tầng của một
xã hội nhất định:
- Đường sá, cầu cống, sân bay, bến cảng.
195. Trong số các yếu tố sau, yếu tổ nào không cấu thành kiến trúc thượng tẳng của xã hội:
- Tư liệu sản xuất.
196. Theo quan điểm duy vật lịch sử, xuất phát điểm để giải thích các hiện tượng xã hội là:
- Nền sản xuất vật chất của xã hội
197. Quy luật nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của xã hội?
- Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phái triển của lực lượng sản xuất
198. Trình độ của lực lượng sản xuất:
- Thể hiện trình độ chỉnh phục, cải tạo tự nhiên của con người
199. Theo quan điểm đuy vật lịch sử, quan hệ sản xuất là quan hệ:
- Tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người
200. Theo quan điểm duy vật lịch sử, khi xuất hiện mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất thì:
- Quan hệ sx được thay đổi thông qua những cuộc cách mạng xã hội trong xã hội có giai cấp
201. Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật lịch sử:
- Có thể lựa chọn những quan hệ sản xuất nhất định trong phạm vỉ tính tất yếu của trình độ
phát triển lực lượng sản xuất hiện thực.
202. Cơ sở hạ tầng của xã hội là:
- Tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cầu kinh tế của xã hội
203. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, kiến trúc thượng tầng của xã hội là:
- Toàn bộ những quan điểm, tư tưởng cùng những thiết chế tương ứng được hình thành trên
một cơ sở hạ tầng nhất định.
204. Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tẳng và kiến trúc thượng tầng là:
- Quan hệ giữa kinh tế và chính tr
205. Trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, yếu tố cơ bản nhất, có tác động trực
tiếp và mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tẳng của xã hội là:
- Nhà nước
206. Theo quan điểm duy vật lịch sử, nhà nước là:
- Tổ chức quyền lực mang bản chất của giai cấp sở hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu của xh
207. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng và đầy đủ nhất về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng:
- Giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó
cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
208. Hãy cho biết, yếu tố nào dưới đây không phải là yếu tố cơ bản cấu thành hình thái kinh
tế - xã hội:
- Quan hệ dân tộc.
209. Cấu trúc của một hình thái kt-xh nhất định gồm các yếu tố cơ bản nào hợp thành:
- Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
210. Nhận định nào dưới đây không phải của triết học Mác- Lênin:
- Con người bản chất là thiện, điều xấu do bị ảnh hưởng phong tục tập quán, do ảnh hưởng
của môi trường xã hội.
211. Luận điểm sau thể hiện lập trường triết học nào: “Trong mọi thời đại, những tư tưởng
của giai cấp thống trị là những tư tưởng thống trị xã hội”:
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử
212. Quá trình “lịch sử - tự nhiên” của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là quá
trình phát triển theo:
- Quy luật khách quan của xã hội
213. Theo quan điểm duy vật lịch sứ, nguồn gốc sâu xa của cách mạng xã hội là do:
- Mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
214. Hiểu vấn đề "bỏ qua" chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta như thế nảo là đúng
- Là sự "phát triển rút ngắn", bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất và kiến
trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa
215. Chủ trương thực hiện nhất quán cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay là:
- Sự vận dụng đúng đắn quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.
216. c động của kiến trúc thượng tẳng đến cơ sở hạ tầng sẽ là tích cực khi nó tác động cùng
chiều với sự vận động của cái gì:
- Những quy luật kinh tế khách quan
217. “Trong xã hội có giai cắp, giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm
địa vị thống trị trong đời sống tinh thần xã hội”. Đây là một trong những biểu hiện của nội
dung nào dưới đây:
- Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tẳng.
218. Tại sao trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, tất yếu phải xây dựng nền
kinh tế nhiều thành phần?
- Vì lực lượng sản xuất ở nước ta phát triển không đồng đều, đan xen nhiều trình độkhác nhau
219. “Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” nhằm
tác động vào mặt nào là chủ yếu dưới đây của hình thái kinh tế - xã hội:
- Quan hệ sản xuất.
220. “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” nhằm chủ yếu tác động vào mặt nào dưới đây của
hình thái kinh tế - xã hội:
- Lực lượng sản xuất.
221. Cuộc đấu tranh giai cấp trong lĩnh vực chính trị - tư tưởng là biểu hiện của những
mâu thuẫn đối kháng trong lĩnh vực nào?
- Lĩnh vực kinh tế
222. Địa vị thống trị về chính trị của một giai cấp được quyết chủ yếu bởi địa vị thống trị ở
lĩnh vực nào?
- Lĩnh vực kinh tế
223. Theo tiến trình phát triển của lịch sử, thứ tự sự phát triển các hình thức cộng đồng người:
- Thị tộc — Bộ lạc —- Bộ tộc — Dân tộc
224. Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, nhà nước được hình thành khi xã hội
đang trong hình thức nào dưới đây:
- Bộ tộc
225. Cuộc tranh đấu nào dưới đây được coi là đấu tranh giai cấp:
- Nông dân nổi dậy đấu tranh với địa chủ, phong kiến đòi giảm tô thuế.
226. Sự phân chia giai cấp trong xã hội bắt đầu từ hình thái kinh tế - xã hội nào?
- Chiếm hữu nô lệ
227. Đặc trưng cơ bản nhất của giai cấp là gì?
- Khác nhau về địa vị trong hệ thống sản xuất của xã hội.
228. Trong các đặc trưng sau của giai cấp, đặc trưng nào giữ vai trò chỉ phối các đặc trưng
khác?
- Khác nhau về quyền sở hữu tư liệu sản xuất
229. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, đấu tranh giai cấp đóng vai trò như thế nào
đối với sự phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng:
- Động lực trực tiếp
230. Theo quan điểm duy vật lịch sử, nguồn gốc sâu xa của sự ra đời giai cấp trong xã hội là đo:
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất
231. Theo quan điểm duy vật lịch sử, nguyên nhân trực tiếp của sự ra đời giai cấp trong xã hội
là do:
- Chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
232. Nguyên nhân sâu xa của đấu tranh giai cấp là gì?
- Mâu thuần giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
233. Mâu thuẫn nào chỉ xảy ra trong lĩnh vực xã hội
- Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng
234. Trong những quan điểm sau, quan điểm nào là quan điểm của triết học Mác - Lênin về
sự xuất hiện của giai cấp và dân tộc trong lịch sử nhân loại:
- Giai cấp xuất hiện trước dân tộc
235. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào không phải là đặc trưng của cộng đồng dt:
- Cộng đồng thân tộc - huyết tộc.
236. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng với quan điểm của chủ nghĩa
Mác — Lênin về quan hệ giai cấp và quan hệ dân tộc:
- Quan hệ giai cấp quy định tính chất của mối quan hệ giữa các dân tộc.
237. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng với quan điểm của chủ nghĩa
Mác — Lênin về giai cấp và dân tộc:
- Áp bức giai cấp là nguyên nhân căn bản, sâu xa của áp bức dân tộc.
238. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng với quan điểm của triết học Mác —
Lênin về nhà nước:
- Nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế.
239. Nguồn gốc trực tiếp dẫn đến sự ra đời và tồn tại của nhà nước:
- Do mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
240. Nhà nước về bản chất là quyền lực của ai?
- Của giai cấp thống trị về kinh tế
241. Hãy chỉ ra quan niệm sai về đặc trưng cơ bản của nhà nước:
- Bảo vệ an ninh, trật tự xã hội
242. Trong các hình thức nhà nước sau, hình thức nào thuộc kiểu nhà nước phong kiến
- Phân quyền và tập quyền
243. Hãy cho biết, trong những cụm từ sau, cụm từ nào được V.I.Lênin sử dụng để nói về
nhà nước vô sản:
- Nhà nước không nguyên nghĩa
244. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào không phải là đặc trưng của nhà nước:
- Có một tôn giáo để chăm lo đời sống tỉnh thần cho xã hội.
245. Khái niệm được dùng để chỉ cách thức tổ chức và phương thức thực hiện quyền lực
nhà nước là khái niệm gì:
- Hình thức nhà nước
246. Hãy lựa chọn phương án sắp xếp các kiểu nhà nước theo thứ tự xuất hiện trong lịch sử:
- Nhà nước chiếm hữu nô lệ - nhà nước phong kiến - nhà nước tư sản — nhà nước vô sản.
247. Theo quan điểm của triết học Mác — Lênin, sự chín muồi của mâu thuẫn giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, sự phát triển đến đỉnh cao của đấu tranh giai cấp dẫn
đến những đảo lộn sâu sắc trong nền tăng kinh tế - xã hội của nhà nước đương thời, khiến
cho việc thay thế thể chế chính trị đó bằng thể chế chính trị khác, tiến bộ hơn như là một
thực tế không thể đáo ngược là:
- Tình thế cách mạng
248. Sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản về chất trong toàn bộ các Lĩnh vực của
đời sống xã hội, phương thức chuyển từ một hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời lên một hình
thái kinh tế - xã hội cao hơn gọi là:
- Cách mạng xã hội
249. Hãy lựa chọn phương án đúng nhất về nhà nước theo quan điểm của triết học Mác-Lênin:
- Nhà nước là một hệ thống thiết chế trong kiến trúc thượng tầng do giai cấp thống trị tổ chức
ra để thực hiện tư tưởng, quyền lực chính trị và lợi ích kinh tế của giai cấp mình.
250. Tổ chức nào dưới đây không phải là kiểu nhà nước:
- Nhà nước Cộng hòa.
251. Nội dung nào dưới đây là đúng nhất theo triết học Mác- Lênin về cách mạng xã hội là:
- Bước nhảy vọt về chất trong sự phát triển xã hội, là sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội
này bằng hình thái kinh tế - xã hội khác tiến bộ hơn.
252. Trong số những yếu tổ đưới đây, yếu tố nào không phải là tình thế cách mạng:
- Giai cấp cách mạng có một thủ lĩnh dũng cảm.
253. Hãy cho biết, nội dung sau được triết học Mác - Lênin gọi là gì: “Hành động cách mạng
của quần chúng dưới sự lãnh đạo của giai cấp cách mạng vượt qua khỏi giới hạn pháp luật
của giai cấp thống trị đương thời nhằm lật đổ nhà nước lỗi thời, xác lập nhà nước của giai
cắp cách mạng đó”.
- Cách mạng bạo lực
254. Trong lịch sử triết học TQ cổ đại, nhà triết học nào cho rằng bản tính cng là thiện?
- Mạnh T
255. Trong lịch sử triết học TQ cổ đại, nhà triết học nào cho rằng bản tính con người là ác?
- Tuân T
256. Quan niệm “cuộc đời con người là bể khổ” là quan niệm của trường phái triết học nào?
- Phật giáo
257. Bản chất của con người được quy định bởi?
- Tổng hòa các mối quan hệ xã hội
258. Theo quan điểm duy vật lịch sử, con người là:
- Thực thể thống nhất giữa tính sinh vật và tính xã hội
259. Theo quan điểm duy vật lịch sử, trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là:
- Tổng hòa những mối quan hệ xã hội
260. Theo Ph.Ăngghen, sự khác nhau căn bản giữa con người với con vật là ở chỗ:
- Con người biết lao động sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình
261. Theo triết học Mác- Lênin, quan điểm nào đúng?
- Lịch sử sáng tạo ra con người trong chừng mực nào thì con người cũng lại sáng tạo ra
lịch sử trong chừng mực đó.
262. Muốn nhận thức bản chất con người nói chung thì:
- Thông qua các quan hệ xã hội hiện thực của con người
263. Con người bị chi phối bởi:
- Hệ thống các quy luật tự nhn
- Hệ thống các qui luật tâm lý, ý thức
- Hệ thống các qui luật xã hội
264. Yếu tố nào làm cho con người tách mình ra khỏi giới động vật?
- Lao động
265. Điền thêm từ để có câu trả lời đúng theo quan niệm duy vật lịch sử và xác định đó là
nhận định của ai? “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là...”
- Tổng hòa những mối quan hệ xã hội/ C.Mác
266. Theo Ph. Ăngghen, con người là một động vật:
- Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động
267. Theo quan điểm duy vật lịch s:
- Con người sáng tạo ra lịch sử trong phạm vỉ những điều kiện khách quan mà chính lịch sử
trước đó đã tạo ra cho nó
268. Theo quan điểm duy vật lịch sử, chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử là:
- Quần chúng nhân dân
269. Theo quan điểm của triết học Mác — Lênin, quần chúng nhân dân là:
- Những người lao động sản xuất ra các giá trị tỉnh thần
- Những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thắng trị, áp bức và những giai cấp, tầng lớp
xã hội thúc đẩy sự tiến bộ xã hội
- Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất
270. Theo nghiên cứu tư liệu lịch sử, luận điểm “dĩ dân vì bản” (lấy dân làm gốc) là của ai?
- Mạnh T
271. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, nếu tuyệt đối hóa vai trò của cá nhân lãnh
tụ trong sự phát triển của lịch sử sẽ dẫn đến căn bệnh gì dưới đây:
- Bệnh sùng bái cá nhân
272. Nhận định nào dưới đây không phù hợp với quan điểm của triết học Mác - Lênin:
- Lãnh tụ là lực lượng quyết định sự phát triển.
273. Nhận định nào dưới đây không đúng với quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin:
- Lãnh tụ thời nào cũng có sẵn, chỉ cần có người giới thiệu là đứng ra lãnh trách nhiệm với dt.
274. Nền tảng của mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là:
- Quan hệ lợi ích
275. Trong tồn tại xã hội thỉ yếu tố nào là quan trọng và quyết định nhất?
- Phương thức sản xuất ra của cải vật chất
276. Ý thức xã hội là sự phản ánh về:
- Tổn tại xã hội
277. Ý thức xã hội là gì?
- Mặt tinh thần của xã hội, bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng những tình câm, tâm
trạng, thói quen, truyền thống..., nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong
những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định
278. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng và đầy đủ nhất về mối quan hệ giữa tồn tại xã
hội và ý thức xã hội:
- Chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó, tồn tại xã hội quyết định ý
thức xã hội và ý thức xã hội có tính độc lập tương đối, tác động trở lại tồn tại xã hội.
279. “Khi tồn tại xã hội cũ mắt đi nhưng ý thức xã hội do nó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng, hoặc
khi tồn tại xã hội mới đã ra đời, phát triển những ý thức xã hội không biến đổi kịp để phản
ánh về nó” là biểu hiện nào của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội?
- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn sự phát triển của tồn tại xã hội
280. Nguyên nhân nào dưới đây gây nên sự lạc hậu của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội?
- Sức ỳ của một số bộ phận thuộc ý thức xã hội
- Tác động của quan hệ lợi ích
- Ý thức xã hội không phản ánh kịp sự phát triển của tồn tại xã hội
281. Các tính chất nào sau đây biểu hiện tính độc lập tương đối của ý thức xã hội?
- Tính lạc hậu
- Tính kế thừa
- Tính vượt trước
282. “Ở mỗi thời đại lịch sử, thể có hình thái ý thức xã hội nào đó nổi lên hãng đầu, tác
động mạnh mẽ đến các hình thái ý thức hội khác” biểu hiện nào của tính độc lập
tương đối của ý thức xã hội?
- Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội
283. Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý kiến sau đây là đúng hay sai: “Điều kiện sinh hoạt
vật chất của xã hội biến đổi đến đâu thì ngay lập tức tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
cũng lập tức biến đổi đến đó”.
- Sai vì ý thức xã hội phụ thuộc vào tổn tại xã hội nhưng nó có tính độc lập tương đối của nó
284. Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý thức xã hội tác động trở lại tổn tại xã hội theo xu
hướng nào?
- Cả tích cực và tiêu cực tùy theo sự phù hợp của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội
285. Mức độ và hiệu quả tác động của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội phụ thuộc vào các
yếu tố nào?
- Điều kiện lịch sử cụ thể
- Khả năng thâm nhập của ý thức xã hội vào trong quẩn chúng nhân dân
- Những quan hệ kính tế - xã hội
286. Theo quan điểm của triết học Mác -Lênin, trong thời đại ngày nay, những hình thái ý
thức xh nào có sự tác động mạnh mẽ và sâu sắc nhất đối với các hình thái ý thức xh khác?
- Ý thức chính trị và pháp quyển
287. Trong số các yếu tố dưới đây, yếu tổ nào không phải là một bộ phận cấu thành tổn tại xh:
- Phương thức sản xuất tỉnh thần
288. Hãy cho biết, việc phân chia ý thức xã hội thành ý thức xã hội thông thường và ý thức
lý luận là dựa trên tiêu chí nào dưới đây:
- Dựa vào trình độ phân ánh của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội.
289. Trong số các biểu hiện trước đây, biểu hiện nào là quan trọng nhất của tính độc lập
tương đối của ý thức xã hội:
- Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.
290. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh phải trở thành nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành động. Đây là đòi hỏi trực tiếp của quá trinh:
- Xây dựng kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa
291. Nhận định nào dưới đây không phải của triết học Mác- Lênin:
- Con người bản chất là thiện, điều xấu do bị ảnh hưởng phong tục tập quán, do ảnh hưởng
của môi trường xã hội.
292. Trong số các hình thái ý thức xã hội sau, hình thái ý thức nào thể hiện trực tiếp
tập trung nhất lợi ích giai cấp:
- Ý thức chính tr
293. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân gây nên sự lạc hậu của ý thức xã hội
đối với tồn tại xã hội?
- Do ý thức xã hội có tính vượt trước
294. “Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều khi xã hội cũ đã mất đi, thậm chí đã mất rất lâu, nhưng
ý thức xã hội do xã hội đó sinh ra vẫn tồn tại dai đẳng”. Nội dung trên là biểu hiện nào của
tính độc lập tương đối của ý thức xã hội?
- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn sự phát triển của tổn tại xã hội
295. Hình thái ý thức xã hội “phản ánh các quan hệ chính trị, kình tế, xã hội giữa các giai
cấp, các dân tộc và các quốc gia, cũng như thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà
nước” là hình thái ý thức xã hội gì?
- Ý thức chính tr
296. Hình thái ý thức xã hội nào phản ánh tổn tại xã hội đưới dạng các quy tắc điều chỉnh
(bằng dư luận xã hội) hành vi của con người?
- Ý thức đạo đức
297. Trong số các hình thái ý thức xã bội sau, hình thái ý thức nào ra đời từ khi xã hội
chưa phân chia thành giai cắp?
- Ý thức thẩm mỹ
298. “Toàn bộ những biểu tượng, tình cảm, tâm trạng, thói quen của quần chúng về tín
ngưỡng tôn giáo” được gọi là gì?
A. Tâm lý tôn giáo
299. “Những tri thức, quan niệm của con người hình thành một cách trực tiếp trong hoạt
động hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa” được gọi là gì?
- Ý thức xã hội thông thường
300. Tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện ở:
- Cả tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
| 1/21

Preview text:

1. Chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời vào những năm nào của tk XIX?
- Những năm 40 của thế kỷ XIX
2. Quan điểm cho rằng: mọi sự vật, hiện tượng chỉ là “phức hợp những cảm giác” của con
người, của chủ thể nhận thức là quan điểm thể hiện lập trường triết học nào?

- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
3. Hãy cho biết, trong những vấn đề dưới đây, việc giải quyết vấn đề nào sẽ là tiêu chuẩn
để xác định lập trường thế giới quan của các triết gia và học thuyết của họ:

- Vấn để cơ bản của triết học
4. Tại sao chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời là tất yếu khách quan?
- Do có những điêu kiện, tiền đề khách quan và chủ quan chín muồi quy định.
5. Hãy chỉ ra quan niệm đầy đủ, đúng đắn về triết học:
- Hệ thống trị thức lý luận chung nhất về thế giới và vị trí, vai trò của cng trong thể giới ấy.
6. Nguồn gốc của sự ra đời triết học là:
- Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
7. Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là:
- Những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
8. Hình thức cơ bản của phép biện chứng trong lịch sử là:
- Phép biện chứng mộc mạc chất phác cổ đại.
- Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức.
- Phép biện chứng duy vật.
9. Ba hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử là:
- Chủ nghĩa duy vật mộc mạc, chất phác cổ đại; Chủ nghĩa duy vật siêu hình cận đại; Chủ
nghĩa duy vật biện chứng.
10. Chọn đáp án đúng nhất:
- Triết học Mác - Lênin là sự thống nhất của thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
11. Mặt thứ nhất của vẫn để cơ bản của triết học là:
- Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
12. Mặt thứ hai của vấn đề cơ bán của triết học là:
- Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
13. Chủ nghĩa duy tâm có những hình thức cơ bản nào:
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan
14. Hãy sắp xếp thế giới quan theo trình độ phát triển: -
Thể giới quan huyền thoại-Thế giới quan tôn giáo-Thế giới quan triết học
15. Điền từ còn thiếu trong câu sau: “... là toàn bộ những quan niệm của con người về thế
giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới đó”.
- Thế giới quan
A. Câu nói “Ko thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông” là của nhà triết học nào đưới đây: - Hêraclít
16. Yếu tố nào là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành thế giới quan: - Tri thức
17. Điền từ còn thiếu trong câu sau: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ ... được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
- Thực tại khách quan
18. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc tự nhiên của ý thức
bao gồm nguồn gốc nào:

- Bộ não người và thể giới khách quan tác động đến bộ não
19. Hãy chỉ ra sai lầm chung của các nhà triết học DV trước Mác trong quan niệm về vật chất:
- Đồng nhất vật chất với những dạng tồn tại cụ thể của vật chất
20. Hãy chỉ ra thuộc tính cơ bản, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất: - Tổn tại khách quan
21. Căn cứ vào sự phân chia các hình thức vận động của Ph.Ăngghen, anh (chị) hãy cho
biết, vận động của các phân tử, điện tử, các hạt cơ bản thuộc về hình thức vận động nào dưới đây:
- Vận động vật lý
22. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, thời gian là:
- Hình thức tổn tại của vật chất xét về độ dài diễn biến
23. Có quan điểm cho rằng: “Tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của sự thống
nhất biện chứng giữa con người, xã hội và tự nhiên”. Hãy cho biết, quan điểm trên thể hiện
lập trường triết học nào dưới đây:

- Chủ nghĩa duy vật biện chứng
24. Hãy chỉ ra quan điểm của CNDV biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Ý thức đo vật chất quyết định những có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
thông qua hoạt động thực tiễn của con người 25.
Hãy chỉ ra quan điểm duy vật biện chứng về sự đối lập giữa vật chất và ý thức:
- Sự đối lập giữa vật chất và ý thức vừa có tính tương đối, vừa có tính tuyệt đối
26. Hãy chỉ ra đặc trưng của bệnh chủ quan duy ý chí?
-Tuyệt đối hóa vai trò của ý thức, của nhân tố chủ quan
27. Quan điểm triết học nào cho rằng, việc quán triệt nguyên tắc khách quan đòi hỏi phải
tránh bệnh chủ quan duy ý chí?

- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
28. Vì sao phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức con người?
- Vì ý thức có sự tác động trở lại đối với vật chất
29. Thành tựu lớn nhất trong quan niệm về vật chất ở triết học Hy Lạp cổ đại là: - Thuyết nguyên tử
30. Hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa duy vật Cận đại là: - Tính chất siêu hình
31. Thực chất cuộc khủng hoảng trong vật lý học cuối thế kỷ XIX, đầu thể kỷ XX là do:
- Mâu thuẫn giữa quan niệm siêu hình về vật chất với những thành tựu mới trong khoa học tự nhiên.
32. Lênin đã định nghĩa vật chất bằng cách:
- Đối lập vật chất với ý thức.
33. Định nghĩa vật chất của Lênin đã:
- Góp phần giải quyết cuộc khủng hoảng vật lý học cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và định
hướng cho khoa học phát triển.
- Bác bỏ chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy vật siêu hình và thuyết không thể biết.
- Giúp xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội.
34. Không gian theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng là:
- Hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính.
35. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, thế giới thống nhất ở:
- Tính vật chất của nó.
36. Quan niệm đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể của nó thể hiện lập trường triết học nào? - Duy vật siêu hình.
37. Hãy chỉ ra quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về đứng im:
- Là một trường hợp đặc biệt của vận động, là vận động trong cân bằng.
38. Khi nhận thức và hành động theo cái tất yếu, chúng ta đạt tới điều gì? - Tự do
39. Bộ phận nào đóng vai trò là hạt nhân và là phương thức tồn tại của ý thức? - Tri thức.
40. Nguồn gốc xã hội của ý thức là: - Lao động - Ngôn ngữ
41. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất:
- Phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
42. Quan điểm nào đưới đây không phải là quan điểm của triết học Mác- Lênin:
- Thể giới tâm linh luôn song hành với thế giới vật chất.
43. Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, yếu tố nào đưới đây không phải là nguồn gốc của ý thức:
- Sự chỉ dẫn của thần thánh.
44. Quan điểm nào về đứng yên dưới đây không phải của chủ nghĩa Mác- Lênin:
- Đứng yên là tách khói mọi mỗi quan hệ.
45. Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX vạch ra sự thống nhất giữa
thế giới động vật và thực vật?
- Học thuyết tế bào.
46. Người được C.Mác coi là “thủy tổ” của phép biện chứng duy vật là: - Hêraclít
47. Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau: “... là khoa học về mối liên hệ phổ
biến và sự phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy”.

- Phép biện chứng duy vật
48. Theo Ph.Ăngghen, phép biện chứng đã trải qua mắy hình thức cơ bản - 3 hình thức
49. Quan niệm nào sau đây về phương pháp biện chứng là quan niệm đúng đắn nhất?
- Xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ tác động qua lại, trong sự vận động, trong sự
phát sinh, phát triển và tiêu vong của chúng.
50. Nguyên lý cơ bản của phép của phép biện chứng duy vật?
- Nguyên lý về mồi liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
51. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về cơ sở của mối liên hệ phổ biến giữa các
sự vật, hiện tượng?
- Tính thống nhất vật chất của thể giới
52. Theo quan điểm duy vật biện chứng, mối liên hệ phổ biến có những tính chất cơ bản nào?
- Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú
53. Luận điểm “phát triển là quá trình vận động tiến lên theo đường xoáy ốc”thuộc lập
trường triết học nào
- Duy vật biện chứng
54. Quan điểm phát triển đòi hỏi phải xem xét sự vật như thế nào?
- Xem xét sự vật không những trong trạng thái đang tổn tại của sự vật mà còn phải vạch
ra xu hướng biến đổi của sự vật
55. Nguồn gốc của sự phát triển theo quan điểm duy vật biện chứng:
- Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật, do mâu thuẫn bên trong của sự vật quy định.
56. Theo quan điểm duy vật biện chứng, sự phát triển có những tính chất cơ bản nào?
- Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng, phong phú và tính kế thừa
57. Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra:
- Khuynh hướng của sự phát triển
58. Trong số các nội dung sau, nội dung nào là biểu hiện của thuật ngụy biện khi xem xét các
sự vật, hiện tượng:

- Tuy để ý đến những mặt, những mối liên hệ khác nhau của sự vật, nhưng lại đưa cái
không cơ bản thành cái cơ bản, cái không bản chất thành cái bản chất.
59. Theo quan điểm triết học M-L, điều nào đưới đây không đúng với quan điểm toàn diện:
- Phải giữ nguyên các mối liên hệ của mỗi sự vật, không được thay đổi vai trò, vị trí của
chúng trong mọi trường hợp.
60. Theo quan điểm triết học Mác- Lênin, điều nào dưới đây không đúng với quan điểm về sự phát triển:
- Yếu tổ quyết định sự phát triển là môi trường khách quan, bên ngoài.
61. Trong số những phạm trù dưới đây, phạm trù nào không phải là phạm trù của phép BCDV: - Vận tốc
62. Trong những quan điểm sau, quan điểm nào không phải là quan điểm của triết học Mác - Lênin về phạm trù:
- Phạm trù có sẵn trong bản thân con người một cách bẩm sinh.
63. Trong Bút ký triết học, V.1.Lênin nhận xét rằng dù người ta bắt đầu bằng bất cứ mệnh
đề đơn gián nào, chẳng hạn, bất đầu bằng những mệnh để đơn giản nhất, quen thuộc nhất
như “lvan là một người”, “Giutsơca” là con chó”,...thì ngay ở đó người ta đã thấy có phép
biện chứng rồi. Hãy cho biết, nhận xét trên của V.I.Lênin nói về mối liên hệ giữa 2 phạm trù nào dưới đây:
- Cái riêng và cái chung
64. Trong những quan điểm dưới đây về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung, quan điểm
nào là của triết học Mác — Lênin:

- Cái riêng chỉ tổn tại trong mối quan hệ với cái chung, không có cái riêng tồn tại độc lập tuyệt đối tách rời cái chung.
65. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, cái mới xuất hiện dưới dạng nào đưới đây: - Cái đơn nhất
66. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nảo thể hiện quan điểm triết học Mác - Lênin
về mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả:

- Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả.
67. Nội dung sau thể hiện tính chất gì của mỗi liên hệ nhân — quả: “tất cả mọi hiện tượng
trong tự nhiên và trong xã hội đều được gây ra bởi những nguyên nhân nhất định, không có
hiện tượng nào là không có nguyên nhân”.
- Tính phổ biến
68. Những nguyên nhân mà sự có mặt của chúng chỉ quyết định những đặc điểm nhất thời,
không ổn định, cá biệt của hiện tượng được gọi là nguyên nhân gì?
- Nguyên nhân thứ yếu
69. Cái đo những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong
những điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác được gọi là gì:
-Tất nhiên
70. Dựa trên quan điểm của triết học Mác - Lênin về cái chung và cái tất nhiên, hãy cho biết
trong số 4 ý kiến sau, ý kiến nào đúng.

- Phạm trù cái chung rộng hơn phạm trù tất nhiên
70. Trong một cuộc tranh luận, khi bàn về nguyên nhân của cái ngẫu nhiên, 4 nhóm sinh viên
đã đưa ra 4 ý kiến khác nhau. Hãy cho biết, trong 4 ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng?

- Ngẫu nhiên là cái do những nguyên nhân bên ngoài, đo sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định.
71. Trong số các quan điểm sau, quan điểm nào là quan điểm của triết học Mác - Lênin về
cái tất nhiên và ngẫu nhiên:

- Cả cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên đều có tính khách quan
72. Trong một buổi thảo luận, khi bàn về vai trò của cái tất nhiên và ngẫu nhiên đối với sự
vận động phát triển của sự vật, 4 nhóm sinh viên đã đưa ra 4 ý kiến như sau. Hãy cho biết ý kiến nào đúng?

- Cái tất nhiên quyết định sự tồn tại, phát triển của sự vật
73. Tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật, được triết
học Mác - Lênin gọi là gì:
- Nội dung
74. Trong số những ý kiến sau về bản chất và quy luật, cách diễn đạt nào đúng với quan
điểm của triết học Mác - Lênin:

- Bản chất và quy luật là những phạm trù cùng bậc, nhưng chúng không hoàn toàn đồng nhất với nhau.
75. “Tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ôn định ở bên trong
sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật được gọi là gì?
- Bản chất
76. “Trong xã hội có giai cấp, bất kỳ nhà nước nào cũng là bộ máy trấn áp của giai cấp này
đối với giai cấp khác. Điều đó thể hiện ở chỗ, bất kỳ nhà nước nào cũng có quân đội, cảnh
sát, tòa án, nhà tù,...". Hãy cho biết, nội dung này là một trong những biểu hiện trên thực tế

- Bản chất — hiện tượng
77. Dựa trên quan điểm của triết học Mác - Lênin về cặp phạm trù bản chất và hiện tượng,
hãy cho biết, trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng.

- Hiện tượng biến đổi nhanh hơn so với bản chất.
78. Dựa trên mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực, triết học Mác - Lênin đã
rút ra ý nghĩa phương pháp luận nào dưới đây:

- Trong hoạt động thực tiễn, cần căn cứ trước hết vào hiện thực, đồng thời phải tính đến các khả năng.
79. V.I.Lênin cho rằng: “Người mácxít chỉ có thể sử dụng, để làm căn cứ cho chính sách của
mình, những sự thật được chứng minh rõ rệt và không thể chối cãi được”. Bạn hãy cho biết,
trong câu trích này, V.I.Liênin nhắn mạnh các chính sách phải dựa vào cái gì:
- Hiện thực
80. Phép biện chứng duy vật nghiên cửu những quy luật phổ biến tác động trong các lĩnh vực nào đưới đây: - Lĩnh vực tự nhiên - Lĩnh vực xã hội
- Lĩnh vực tư duy của cng
81. Loại quy luật “nói lên mối liên hệ nội tại của những khái niệm, phạm trù, những phán
đoán nhờ đó trong tư tưởng của con người hình thành trí thức nào đó về sự vật” là loại quy
luật nào trong số các quy luật dưới đây:
- Quy luật của tư đuy
82. Trong những quan niệm sau, quan niệm nào là quan niệm của triết học Mác - Lênin về thuộc tính:
- Thuộc tính là những tính chất của sự vật, là cái vốn có của sự vật.
83. Điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi chất của sự vật được gọi là gì: - Điểm nút
84. Mâu thuẫn biện chứng là:
- Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong các sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự
vật, hiện tượng với nhau.
85. Khi chúng ta nhúng một thanh sắt đã nung đỏ vào chậu nước lạnh thì nhiệt độ của nước
ở trong chậu tăng lên. Song sự tăng nhiệt độ của nước ở trong chậu, đến lượt mình, lại kìm
hãm tốc độ tỏa nhiệt của sắt. Hãy cho biết, tình huống trên thể hiện nội dung nào dưới đây:

- Nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng sau khi xuất hiện, kết quả ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân.
86. Ph.Ăngghen viết: “việc Napôlêðông chính là nhà độc tài quân sự mả nền cộng hòa Pháp
hết sức cần đến là một việc hoàn toàn ngẫu nhiên. Đã có nhiều bằng chứng chứng tỏ rằng,
nếu không có Napôlêông thì sẽ có một người khác thể chỗ ông ta, vì mỗi khi cần đến một
người như thế trong lịch sử thì người đó sẽ xuất hiện”.
Đoạn trích trên thể hiện quan điểm của triết học Mác - Lênin về nội dung nào dưới đây:

- Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên, còn cái
ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên.
87. Khi ta nhúng một nửa cái thước vào chậu nước, nhìn vào ta thấy cái thước bị gấp khúc,
trong khi đó sự thực cái thước vẫn thẳng.
Tình huống trên thể hiện quan điểm triết học Mác - Lênin về nội dung nào dưới đây:

- Hiện tượng phản ánh sai lệch bản chất.
88. Bản chất bóc lột giá trị thặng đư của giai cấp tư sản được biểu hiện qua nhiều hiện tượng
khác nhau, chẳng hạn như: nhà tư bản ngày càng giàu có; công nhân có thu nhập thấp và
cuộc sống ngày càng khó khăn; nhiễu phong trào dấu tranh của giai cấp công nhân diễn ra;
bất bình đẳng xã hội tăng lên;…Tình huống trên cho phép chúng ta rút ra kết luận nào dưới đây:

- Hiện tượng phong phú hơn bản chất
89. Khi ta gieo một đồng tiền kim loại hoàn toàn đối xứng xuống đất thì khả năng xuất
hiện một trong 2 mặt của đồng tiền là khả năng gì:
- Khả năng tất nhiên
90. Trong lịch sử triết học, do tuyệt đối hóa tính tiệm tiến, tính dần dần của sự thay đổi về
lượng nên các nhà triết học siêu hình đã phủ nhận sự tồn tại của cải gì:
- Bước nhảy
91. Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật?
- Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
92. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về sự phát triển:
- Là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn của tự nhiên, xã hội và tư duy.
93. Mỗi sự vật có bao nhiêu chất? - Vô vàn chất
94. Quan niệm nào sau đây vẻ “độ” là quan niệm đúng:
- Là sự thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng giới hạn mà ở đó sự thay dỗi về lượng chưa
làm thay đổi căn bản về chất của sự vật
95. “Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổinvề chất và
ngược lại” chỉ ra điều gì:

- Cách thức của sự vận động, phát triển.
96. Theo quan điểm triết học Mác — Lênin, mâu thuẫn được tạo thành từ những nhân tố nào dưới đây: - Mặt đối lập
97. Khái niệm “lượng” trong triết học Mác-1.ênin được hiểu như thế nào?
- Là tính quy định khách quan, vốn có của sự vật biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, tốc độ
của sự vận động và phát triển của sự vật.
98. Khái niệm “chất” trong triết học Mác-Lênin được hiểu là:
- Tính quy định khách quan vốn có của sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của các
thuộc tính lâm cho nó là nó và phân biệt nó với những cái khác.
99. “Khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của
sự vật” được gọi là gì?
- Độ
100. Khái niệm “bước nhảy” dùng đề chỉ:
- Quá trình chuyển hóa về chất do những thay đổi về lượng trước đó gây nên.
101. Điểm giống nhau căn bản giữa phủ định và phủ định biện chứng là gì ?
- Thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác.
102. Quan niệm nào sau đây về mặt đối lập biện chứng là quan niệm đầy đủ và đúng nhất?
- Các mặt có đặc điểm, khuynh hướng biến đổi ngược chiều nhau, tồn tại trong cùng sự vật
hay hệ thống sự vật; tác động qua lại lẫn nhau, tạo nên sự vận động, biến đổi của sự vật.
103. Nguồn gốc, động lực của sự phát triển là: - Mâu thuẫn biện chứng
104. Câu thành ngữ “Rút dây động rừng” có thể nói lên nội dung triết học nào:
- Mọi sự vật đều tồn tại trong mối liên hệ
105. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: “..… là phạm
trù triết học đùng để chỉ sự quy định, ràng buộc, tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau
giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các bộ phận của một sự vật, hiện tượng”.
- Mối liên hệ.
106. Quan điểm siêu hình về sự phát triển là quan điểm:
- Không thừa nhận tính kế thừa của sự phát triển.
107. Phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ những thuộc tính quy định sự vật là nó và phân
biệt nó với cái khác là:
- Chất.
108. Tính quy định khách quan vốn có của sự vật về mặt trình độ, quy mô, tốc độ vận
động, phát triển gọi là:
- Lượng.
109. Lượng và chất thống nhất với nhau trong: - Độ.
110. Phủ định biện chứng có đặc điểm: - Tính kế thừa. - Tính khách quan.
111. Cơ sở để xác định những mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng trong xã hội là gì?
- Lợi ích căn bản đối lập nhau.
112. Theo quan điểm duy vật biện chứng, mâu thuẫn là:
- Mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện
tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
113. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật, chỉ phối
các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó được gọi là mâu thuẫn gỉ?
-Mâu thuẫn chủ yếu
114. Điền cặp từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau: “Biện chứng gọi là...thì chi phối trong
toàn bộ giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là...tức là tư duy biện chứng, thì chỉ phản ánh sự chỉ
phối, trong toàn bộ giới tự nhiên, của sự vận động thông qua những mặt đối lập.
- Khách quan/chủ quan
115. Câu thành ngữ “Quá mù ra mưa” biểu hiện quy luật nào?
- Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay dỗi về chất và ngược lại
118, Mâu thuẫn nảo trong số các mâu thuẫn sau là mâu thuẫn cơ bản:
- Mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, tổn tại từ đầu đến cuối trong suốt quá trình tổn tại,
phát triển của sự vật. Khi mâu thuẫn này được giải quyết thì làm thay đổi căn bản chất của sự vật
119. Mâu thuẫn nào sau đây tổn tại trong suốt quá trình vận động và phát triển của sự vật? - Mâu thuẫn cơ bản
120. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải quán triệt quan điểm phát triển.
Nguyên tắc đó dựa trực tiếp trên cơ sở lý luận nào?

- Nguyên lý về sự phát triển
121. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Cái chung là
phạm trù triết học dùng để chỉ được lặp lại trong nhiều sự vật hay quá trình riêng lẻ”.

- Những mặt, những thuộc tính
122. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trồng trong câu sau:
“Cái riêng là một phạm trù triết học chỉ

- Một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định
123. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trồng trong câu sau: “Cái đơn nhất
là phạm trù để chỉ ...”

- Những thuộc tính chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định và không lặp lại ở bắt cứ kết cầu vật chất nào khác
124. Lựa chọn cặp từ phù hợp để điển vào những chỗ trống trong câu sau: “Cái... chỉ tổn
tại trong cái..., thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tổn tại của mình”
- Chung / riêng
125. Lựa chọn cặp từ phù hợp để điền vào những chỗ trống trong câu sau: “Cái. ..và cái...
có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật”
- Chung / đơn nhất
126. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới phải xuất phát từ tình hình cụ thể của từng đất nước, đó
là bài học về việc...”

- Áp dụng cái chung phải tùy theo từng cái riêng cụ thể để vận dụng cho phù hợp
127. Cái không do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định
mà do nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, gọi là gì?
- Ngẫu nhiên
128. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điển vào chỗ trống trong câu sau: “,...tồn tại
khách quan, độc lập với ý thức của con người”
A. Tất nhiên và ngẫu nhiên
129. Trong các cụm từ dưới đây, cụm từ nào nói về “hình thức” của Truyện Kiểu theo cách
hiểu của phép biện chứng duy vật về “hình thức”:

- Truyện Kiều là một tác phẩm thuộc thể loại thơ lục bát
130. Hiện tượng là:
- Biểu hiện bên ngoài của bản chất
131. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điển vào những chỗ trống trong câu sau: “...tương
đối ổn định, biến đổi chậm. Ngược lại,...không ổn định mà thường xuyên biến đổi”
- Bán chất hiện tượng
132. Quy luật thống nhất và đầu tranh của các mặt đối lập vạch ra
- Nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển của sự vật
133. Thống nhất của các mặt đối lập là:
- Sự đồng nhất của các mặt đối lập
- Sự tác động ngang nhau của các mặt đối lập
- Sự phù hợp nhau giữa các mặt đối lập
134. Loại mâu thuẫn đặc thù chỉ có trong xã hội là:
- Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng
135. Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào những chỗ trống trong câu sau “Sự phát triển là một
giữa các mặt đối lập” (V.Lênin) - Cuộc đấu tranh
136. Trong các cách hiểu về “phủ định của phủ định” sau đây, cách nào là cách hiểu đúng và đầy đủ?
- Lần phủ định thứ nhất tạo ra sự vật mới trong đó chứa đựng xu hướng dẫn tới những lần phủ
định tiếp theo. Lần phủ định thứ hai tạo ra sự vật mới, trong đó có lặp lại một số đặc trưng cơ
bản của cái xuất phát ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn
137. Lựa chọn phương án đúng và đây đủ nhất về tính kế thừa của phủ định biện chứng:
- Tiếp thu trên cơ sở có chọn lọc những yếu tổ tiến bộ, tích cực của cái cũ — cái bị phủ định.
Đồng thời phải cải tạo, biến đổi cho phù hợp với điều kiện mới.
138. Quan điểm ủng hộ cái mới, chống lại cái cũ lạc hậu, lỗi thời kìm hãm sự phát triển là
quan điểm được rút ra từ quy luật nào dưới đây?

- Quy luật phủ định của phủ định
139. Điều nào dưới đây không đúng với quan điểm của triết học Mác - Lênin về phủ định biện chứng:
- Phủ định trong xã hội thì tùy thuộc mong muốn của con người.
` 140. Theo quan niệm của triết học Mác- Lênin, sinh viên A với lớp học của mình có quan hệ:
- Giữa cái bộ phận và cái toàn thể.
141. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin thì sự phát triển diễn ra theo con đường nào? - Đường xoáy ốc
142. “Nhận thức là quá trình phán ánh thế giới một cách tích cực, tự giác, sáng tạo dựa
trên cơ sở thực tiễn” là quan niệm của lập trường triết học nào?
A. Quan niệm duy vật biện chứng
143. Quan niệm cho rằng, “nhận thức là sự sáng tạo thuần túy chủ quan của con người”
là quan niệm của trường phái triết học nào?

- Quan niệm duy tâm chủ quan
144. Nhận thức là sự phán ánh sự vật một cách cơ giới, theo kiểu soi gương, chụp ảnh là quan
niệm của trường phái triết học nào?

- Quan niệm duy vật siêu hình.
145. “Nhận thức là sự tha hóa của ý niệm tuyệt đối vào đầu óc con người” là quan niệm của
trường phái triết học nào?

- Quan niệm duy tâm khách quan
146. “Con người không thể nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng trong thể giới”
là quan niệm của trường phái triết học nào?
- Bất khả trỉ
147. Hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa duy vật trước C.Mác trong quan niệm về nhận thức là gì?
- Không thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
148. Câu nói: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản
của lý luận về nhận thức” thể hiện lập trường triết học nào?

- Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
149. Trong số những định nghĩa dưới đây, định nghĩa nào về thực tiễn là đầy đủ và chính xác nhất?
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
150. Trong số những hoạt động sau, hoạt động nào không phải là hình thức cơ bản của thực tiễn:
-Hoạt động sản xuất tỉnh thần
151. Hãy chỉ ra hình thức thực tiễn cơ bản và quyết định nhất.
- Hoạt động sản xuất vật chất
152. Thực tiến là mục đích của nhận thức được hiểu như thế nào?
- Mục đích cuối cùng của nhận thức là cải tạo thực tiễn
153. Theo quan điểm duy vật biện chứng, tiêu chuẩn của chân lý là gì? - Thực tiễn
154. Theo quan điểm duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
- Lý luận cao hơn thực tiễn
155. Lý luận có thể tác động trở lại thực tiễn bằng cách nào:
- Thông qua hoạt động thực tiễn của quần chúng nhân dân
156. Bệnh kinh nghiệm là biểu hiện của việc:
- Vi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn 157. Chân lý là:
- Tri thức phù hợp với hiện thực.
- Được thực tiễn kiểm nghiệm.
158. Phạm trủ nào được coi là đã tạo bước ngoặt căn bản trong lý luận nhận thức mác-xít? - Thực tiễn.
159. Vai trò của lý huận đối với thực tiễn?
- Soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn
160. Hãy lựa chọn phương án đúng để điền vào chỗ trồng trong câu sau: “Qua thực
tiễn, con người ... một nhận thức nào đó trong một điều kiện lịch sử - cụ thể nào đó”

- Có thể khẳng định hay bác bỏ
161. Những hình thức nhận thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng, thuộc giai đoạn nhận thức nào? - Nhận thức cảm tính
162. Những hình thức nhận thức: khái niệm, phán đoán, suy luận thuộc gđoạn nhận thức nào? - Nhận thức lý tính
163. Hình thức của nhận thức lý tính được hình thành trên cơ sở liên kết các phán đoán
nhằm rút ra trỉ thức mới về sự vật, hiện tượng được gọi là gì:
- Suy lý
164. Trong các quan điểm dưới đây, quan điểm nào là quan điểm của triết học Mắc - Lênin về nhận thức:
- Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách năng động, sáng tạo.
165. Dựa trên lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác — Lênin, hãy cho biết quá trình nhận
thức diễn ra theo con đường nào dưới đây:

- Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng rồi từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.
166. C.Mác cho rằng: “vấn để tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới chân lý
khách quan hay không, hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận mà là một vấn để thực tiễn”.
Hãy cho biết, câu trích trên nói về vai trò gì của thực tiễn:

- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của quá trình nhận thức.
167. Theo lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác — Lênin, hình ảnh của sự vật được giữ lại
trong trí nhớ được gọi là gì:
- Biểu tượng
168. Tại sao chân lý có tính chất khách quan:
- Chân lý phản ánh những mối liên hệ, những thuộc tính kquan của các sự vật, hiện tượng
169. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, khi lý luận thâm nhập vào quần chúng thì
sẽ biển thành sức mạnh gì dưới đây:
- Sức mạnh vật chất
170. Điều gi dưới đây là sai so với quan điểm của triết học Mác- Lênin về nhận thức:
- Nhận thức là sao chép lại nguyên xi những gì có trong hiện thực.
171. Điều gì đưới đây là suy luận, một hình thức của tư duy trừu tượng theo quan niệm của
triết học Mác- Lênin:

- Hôm nay trời mưa nên đường ướt.
172. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, nếu tuyệt đối hóa lý luận, coi thường kinh
nghiệm thực tiễn, coi lý luận là bất di bất dịch thì sẽ mắc vào căn bệnh gì đưới đây:
- Bệnh giáo điều
173. Theo quan niệm duy vật lịch sử, xã hội có các loại hình sản xuất cơ bản:
- Sản xuất vật chất, tỉnh thần và con người
174. Theo chủ nghĩa Mác- Lênin, điều nào dưới đây là cơ sở của mọi sự vận động và phát triển xã hội:
- Do sự phát triển của sản xuất vật chất.
175. Hãy lựa chọn phương án đúng và đầy đủ nhất về 3 mặt của quan hệ sản xuất:
- Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tô chức và quản lý sản xuất,
quan hệ trong phân phối sản phẩm làm ra.
176. “Điện, đường, trường, trạm” có thể thuộc vào lĩnh vực nào đưới đây theo quan điểm
của triết học Mác- Lênin:
- Lực lượng sản xuất.
177. Yếu tố nào quyết định quá trình nhân loại tiến lên chủ nghĩa cộng sản: - Do quy luật khách quan.
178. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điển vào chỗ trống trong câu sau: “Điểm khác
biệt căn bản giữa xã hội loài người và loài vật là ở chỗ: loài vật may lắm chỉ hái lượm trong
khi con người lại...” (Ph.Ängphen)
- Sản xuất
179. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm phương thức sản xuất dùng để chỉ:
- Cách thức tiến hành quá trình sx ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định
180. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương thức sản xuất bao gồm:
- Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
181. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điển vào các chỗ trống trong câu sau: “lực
lượng sản xuất biểu thị mối quan hệ giữa con người với ...trong quá trình...”

- Tự nhiên/ sản xuất vật chất
182. Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ sản xuất là:
- Quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất vật chất
183. Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ sản xuất bao gồm các quan hệ cầu thành nào:
- Quan hệ giữa người với người trong việc sở hữu tư liệu sản xuất
- Quan hệ giữa người với người trong tổ chức, quản lý sản xuất
- Quan hệ giữa người với người trong phân phối sản phẩm
184. Yếu tố nào dưới đây là nền tảng vật chất —- kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội: - Lực lượng sản xuất
185. Theo C.Mác, các thời đại được phân biệt với nhau bởi:
- Phương thức sản xuất ra của cải vật chất
186. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Suy đến
cùng, trình độ phát triển của nên sản xuất ra của cải vật chất của xã hội được quyết định bởi
trình độ phát triển của ...”
- Lực lượng sản xuất
187. Theo quan điểm duy vật lịch sử:
- Lực lượng sản xuất có khuynh hướng vận động, phát triển không ngừng
188. Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ cơ bản nhất quyết định mọi quan hệ khác của xã hội là: - Quan hệ kinh tế
189. Sự biến đổi của sản xuất vật chất bao giờ cũng bắt đầu từ:
- Sự biến đổi, phát triển của lực lượng sản xuất
190. Lực lượng sản xuất bao gồm những yếu tố cơ bản nào đưới đây:
- Người lao động và tư liệu sản xuất
191. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào không phải là sự thể hiện trình độ của lực lượng sản xuất:
- Trình độ bóc lột của giai cấp thống trị
192. Trong các quan hệ đưới đây, quan hệ nào không phải là một trong ba mặt cơ bản của quan hệ sản xuất:
- Quan hệ chính trị - xã hội.
193. Trạng thái mà trong đó, quan hệ sản xuất là “hình thức phát triển” tất yếu của lực
lượng sản xuất được gọi là gì:

- Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,
194. Hãy chỉ ra bộ phận nào dưới đây không phải là bộ phận cấu thành cơ sở hạ tầng của một xã hội nhất định:
- Đường sá, cầu cống, sân bay, bến cảng.
195. Trong số các yếu tố sau, yếu tổ nào không cấu thành kiến trúc thượng tẳng của xã hội: - Tư liệu sản xuất.
196. Theo quan điểm duy vật lịch sử, xuất phát điểm để giải thích các hiện tượng xã hội là:
- Nền sản xuất vật chất của xã hội
197. Quy luật nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của xã hội?
- Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phái triển của lực lượng sản xuất
198. Trình độ của lực lượng sản xuất:
- Thể hiện trình độ chỉnh phục, cải tạo tự nhiên của con người
199. Theo quan điểm đuy vật lịch sử, quan hệ sản xuất là quan hệ:
- Tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người
200. Theo quan điểm duy vật lịch sử, khi xuất hiện mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất thì:

- Quan hệ sx được thay đổi thông qua những cuộc cách mạng xã hội trong xã hội có giai cấp
201. Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật lịch sử:
- Có thể lựa chọn những quan hệ sản xuất nhất định trong phạm vỉ tính tất yếu của trình độ
phát triển lực lượng sản xuất hiện thực.
202. Cơ sở hạ tầng của xã hội là:
- Tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cầu kinh tế của xã hội
203. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, kiến trúc thượng tầng của xã hội là:
- Toàn bộ những quan điểm, tư tưởng cùng những thiết chế tương ứng được hình thành trên
một cơ sở hạ tầng nhất định.
204. Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tẳng và kiến trúc thượng tầng là:
- Quan hệ giữa kinh tế và chính trị
205. Trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, yếu tố cơ bản nhất, có tác động trực
tiếp và mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tẳng của xã hội là:
- Nhà nước
206. Theo quan điểm duy vật lịch sử, nhà nước là:
- Tổ chức quyền lực mang bản chất của giai cấp sở hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu của xh
207. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng và đầy đủ nhất về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng:

- Giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó
cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
208. Hãy cho biết, yếu tố nào dưới đây không phải là yếu tố cơ bản cấu thành hình thái kinh tế - xã hội: - Quan hệ dân tộc.
209. Cấu trúc của một hình thái kt-xh nhất định gồm các yếu tố cơ bản nào hợp thành:
- Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
210. Nhận định nào dưới đây không phải của triết học Mác- Lênin:
- Con người bản chất là thiện, điều xấu do bị ảnh hưởng phong tục tập quán, do ảnh hưởng
của môi trường xã hội.
211. Luận điểm sau thể hiện lập trường triết học nào: “Trong mọi thời đại, những tư tưởng
của giai cấp thống trị là những tư tưởng thống trị xã hội”:

- Chủ nghĩa duy vật lịch sử
212. Quá trình “lịch sử - tự nhiên” của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình phát triển theo:
- Quy luật khách quan của xã hội
213. Theo quan điểm duy vật lịch sứ, nguồn gốc sâu xa của cách mạng xã hội là do:
- Mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
214. Hiểu vấn đề "bỏ qua" chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta như thế nảo là đúng
- Là sự "phát triển rút ngắn", bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất và kiến
trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa
215. Chủ trương thực hiện nhất quán cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay là:
- Sự vận dụng đúng đắn quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.
216. Tác động của kiến trúc thượng tẳng đến cơ sở hạ tầng sẽ là tích cực khi nó tác động cùng
chiều với sự vận động của cái gì:

- Những quy luật kinh tế khách quan
217. “Trong xã hội có giai cắp, giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm
địa vị thống trị trong đời sống tinh thần xã hội”. Đây là một trong những biểu hiện của nội dung nào dưới đây:

- Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tẳng.
218. Tại sao trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, tất yếu phải xây dựng nền
kinh tế nhiều thành phần?

- Vì lực lượng sản xuất ở nước ta phát triển không đồng đều, đan xen nhiều trình độkhác nhau
219. “Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” nhằm
tác động vào mặt nào là chủ yếu dưới đây của hình thái kinh tế - xã hội:
- Quan hệ sản xuất.
220. “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” nhằm chủ yếu tác động vào mặt nào dưới đây của
hình thái kinh tế - xã hội:
- Lực lượng sản xuất.
221. Cuộc đấu tranh giai cấp trong lĩnh vực chính trị - tư tưởng là biểu hiện của những
mâu thuẫn đối kháng trong lĩnh vực nào?
- Lĩnh vực kinh tế
222. Địa vị thống trị về chính trị của một giai cấp được quyết chủ yếu bởi địa vị thống trị ở lĩnh vực nào? - Lĩnh vực kinh tế
223. Theo tiến trình phát triển của lịch sử, thứ tự sự phát triển các hình thức cộng đồng người:
- Thị tộc — Bộ lạc —- Bộ tộc — Dân tộc
224. Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, nhà nước được hình thành khi xã hội
đang trong hình thức nào dưới đây: - Bộ tộc
225. Cuộc tranh đấu nào dưới đây được coi là đấu tranh giai cấp:
- Nông dân nổi dậy đấu tranh với địa chủ, phong kiến đòi giảm tô thuế.
226. Sự phân chia giai cấp trong xã hội bắt đầu từ hình thái kinh tế - xã hội nào? - Chiếm hữu nô lệ
227. Đặc trưng cơ bản nhất của giai cấp là gì?
- Khác nhau về địa vị trong hệ thống sản xuất của xã hội.
228. Trong các đặc trưng sau của giai cấp, đặc trưng nào giữ vai trò chỉ phối các đặc trưng khác?
- Khác nhau về quyền sở hữu tư liệu sản xuất
229. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, đấu tranh giai cấp đóng vai trò như thế nào
đối với sự phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng:
- Động lực trực tiếp
230. Theo quan điểm duy vật lịch sử, nguồn gốc sâu xa của sự ra đời giai cấp trong xã hội là đo:
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất
231. Theo quan điểm duy vật lịch sử, nguyên nhân trực tiếp của sự ra đời giai cấp trong xã hội là do:
- Chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
232. Nguyên nhân sâu xa của đấu tranh giai cấp là gì?
- Mâu thuần giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
233. Mâu thuẫn nào chỉ xảy ra trong lĩnh vực xã hội
- Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng
234. Trong những quan điểm sau, quan điểm nào là quan điểm của triết học Mác - Lênin về
sự xuất hiện của giai cấp và dân tộc trong lịch sử nhân loại:

- Giai cấp xuất hiện trước dân tộc
235. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào không phải là đặc trưng của cộng đồng dt:
- Cộng đồng thân tộc - huyết tộc.
236. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng với quan điểm của chủ nghĩa
Mác — Lênin về quan hệ giai cấp và quan hệ dân tộc:

- Quan hệ giai cấp quy định tính chất của mối quan hệ giữa các dân tộc.
237. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng với quan điểm của chủ nghĩa
Mác — Lênin về giai cấp và dân tộc:

- Áp bức giai cấp là nguyên nhân căn bản, sâu xa của áp bức dân tộc.
238. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng với quan điểm của triết học Mác — Lênin về nhà nước:
- Nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế.
239. Nguồn gốc trực tiếp dẫn đến sự ra đời và tồn tại của nhà nước:
- Do mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
240. Nhà nước về bản chất là quyền lực của ai?
- Của giai cấp thống trị về kinh tế
241. Hãy chỉ ra quan niệm sai về đặc trưng cơ bản của nhà nước:
- Bảo vệ an ninh, trật tự xã hội
242. Trong các hình thức nhà nước sau, hình thức nào thuộc kiểu nhà nước phong kiến
- Phân quyền và tập quyền
243. Hãy cho biết, trong những cụm từ sau, cụm từ nào được V.I.Lênin sử dụng để nói về nhà nước vô sản:
- Nhà nước không nguyên nghĩa
244. Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào không phải là đặc trưng của nhà nước:
- Có một tôn giáo để chăm lo đời sống tỉnh thần cho xã hội.
245. Khái niệm được dùng để chỉ cách thức tổ chức và phương thức thực hiện quyền lực
nhà nước là khái niệm gì:
- Hình thức nhà nước
246. Hãy lựa chọn phương án sắp xếp các kiểu nhà nước theo thứ tự xuất hiện trong lịch sử:
- Nhà nước chiếm hữu nô lệ - nhà nước phong kiến - nhà nước tư sản — nhà nước vô sản.
247. Theo quan điểm của triết học Mác — Lênin, sự chín muồi của mâu thuẫn giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, sự phát triển đến đỉnh cao của đấu tranh giai cấp dẫn
đến những đảo lộn sâu sắc trong nền tăng kinh tế - xã hội của nhà nước đương thời, khiến
cho việc thay thế thể chế chính trị đó bằng thể chế chính trị khác, tiến bộ hơn như là một
thực tế không thể đáo ngược là:
- Tình thế cách mạng
248. Sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản về chất trong toàn bộ các Lĩnh vực của
đời sống xã hội, phương thức chuyển từ một hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời lên một hình
thái kinh tế - xã hội cao hơn gọi là:
- Cách mạng xã hội
249. Hãy lựa chọn phương án đúng nhất về nhà nước theo quan điểm của triết học Mác-Lênin:
- Nhà nước là một hệ thống thiết chế trong kiến trúc thượng tầng do giai cấp thống trị tổ chức
ra để thực hiện tư tưởng, quyền lực chính trị và lợi ích kinh tế của giai cấp mình.
250. Tổ chức nào dưới đây không phải là kiểu nhà nước: - Nhà nước Cộng hòa.
251. Nội dung nào dưới đây là đúng nhất theo triết học Mác- Lênin về cách mạng xã hội là:
- Bước nhảy vọt về chất trong sự phát triển xã hội, là sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội
này bằng hình thái kinh tế - xã hội khác tiến bộ hơn.
252. Trong số những yếu tổ đưới đây, yếu tố nào không phải là tình thế cách mạng:
- Giai cấp cách mạng có một thủ lĩnh dũng cảm.
253. Hãy cho biết, nội dung sau được triết học Mác - Lênin gọi là gì: “Hành động cách mạng
của quần chúng dưới sự lãnh đạo của giai cấp cách mạng vượt qua khỏi giới hạn pháp luật
của giai cấp thống trị đương thời nhằm lật đổ nhà nước lỗi thời, xác lập nhà nước của giai
cắp cách mạng đó”.
- Cách mạng bạo lực
254. Trong lịch sử triết học TQ cổ đại, nhà triết học nào cho rằng bản tính cng là thiện? - Mạnh Tử
255. Trong lịch sử triết học TQ cổ đại, nhà triết học nào cho rằng bản tính con người là ác? - Tuân Tử
256. Quan niệm “cuộc đời con người là bể khổ” là quan niệm của trường phái triết học nào? - Phật giáo
257. Bản chất của con người được quy định bởi?
- Tổng hòa các mối quan hệ xã hội
258. Theo quan điểm duy vật lịch sử, con người là:
- Thực thể thống nhất giữa tính sinh vật và tính xã hội
259. Theo quan điểm duy vật lịch sử, trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là:
- Tổng hòa những mối quan hệ xã hội
260. Theo Ph.Ăngghen, sự khác nhau căn bản giữa con người với con vật là ở chỗ:
- Con người biết lao động sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình
261. Theo triết học Mác- Lênin, quan điểm nào đúng?
- Lịch sử sáng tạo ra con người trong chừng mực nào thì con người cũng lại sáng tạo ra
lịch sử trong chừng mực đó.
262. Muốn nhận thức bản chất con người nói chung thì:
- Thông qua các quan hệ xã hội hiện thực của con người
263. Con người bị chi phối bởi:
- Hệ thống các quy luật tự nhiên
- Hệ thống các qui luật tâm lý, ý thức
- Hệ thống các qui luật xã hội
264. Yếu tố nào làm cho con người tách mình ra khỏi giới động vật? - Lao động
265. Điền thêm từ để có câu trả lời đúng theo quan niệm duy vật lịch sử và xác định đó là
nhận định của ai? “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là...”

- Tổng hòa những mối quan hệ xã hội/ C.Mác
266. Theo Ph. Ăngghen, con người là một động vật:
- Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động
267. Theo quan điểm duy vật lịch sử:
- Con người sáng tạo ra lịch sử trong phạm vỉ những điều kiện khách quan mà chính lịch sử
trước đó đã tạo ra cho nó
268. Theo quan điểm duy vật lịch sử, chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử là: - Quần chúng nhân dân
269. Theo quan điểm của triết học Mác — Lênin, quần chúng nhân dân là:
- Những người lao động sản xuất ra các giá trị tỉnh thần
- Những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thắng trị, áp bức và những giai cấp, tầng lớp
xã hội thúc đẩy sự tiến bộ xã hội
- Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất
270. Theo nghiên cứu tư liệu lịch sử, luận điểm “dĩ dân vì bản” (lấy dân làm gốc) là của ai? - Mạnh Tử
271. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, nếu tuyệt đối hóa vai trò của cá nhân lãnh
tụ trong sự phát triển của lịch sử sẽ dẫn đến căn bệnh gì dưới đây:
- Bệnh sùng bái cá nhân
272. Nhận định nào dưới đây không phù hợp với quan điểm của triết học Mác - Lênin:
- Lãnh tụ là lực lượng quyết định sự phát triển.
273. Nhận định nào dưới đây không đúng với quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin:
- Lãnh tụ thời nào cũng có sẵn, chỉ cần có người giới thiệu là đứng ra lãnh trách nhiệm với dt.
274. Nền tảng của mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là: - Quan hệ lợi ích
275. Trong tồn tại xã hội thỉ yếu tố nào là quan trọng và quyết định nhất? -
Phương thức sản xuất ra của cải vật chất
276. Ý thức xã hội là sự phản ánh về: - Tổn tại xã hội
277. Ý thức xã hội là gì?
- Mặt tinh thần của xã hội, bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng những tình câm, tâm
trạng, thói quen, truyền thống..., nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong
những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định
278. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng và đầy đủ nhất về mối quan hệ giữa tồn tại xã
hội và ý thức xã hội:

- Chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó, tồn tại xã hội quyết định ý
thức xã hội và ý thức xã hội có tính độc lập tương đối, tác động trở lại tồn tại xã hội.
279. “Khi tồn tại xã hội cũ mắt đi nhưng ý thức xã hội do nó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng, hoặc
khi tồn tại xã hội mới đã ra đời, phát triển những ý thức xã hội không biến đổi kịp để phản
ánh về nó” là biểu hiện nào của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội?

- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn sự phát triển của tồn tại xã hội
280. Nguyên nhân nào dưới đây gây nên sự lạc hậu của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội?
- Sức ỳ của một số bộ phận thuộc ý thức xã hội
- Tác động của quan hệ lợi ích
- Ý thức xã hội không phản ánh kịp sự phát triển của tồn tại xã hội
281. Các tính chất nào sau đây biểu hiện tính độc lập tương đối của ý thức xã hội? - Tính lạc hậu - Tính kế thừa - Tính vượt trước
282. “Ở mỗi thời đại lịch sử, có thể có hình thái ý thức xã hội nào đó nổi lên hãng đầu, tác
động mạnh mẽ đến các hình thái ý thức xã hội khác” là biểu hiện nào của tính độc lập
tương đối của ý thức xã hội?

- Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội
283. Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý kiến sau đây là đúng hay sai: “Điều kiện sinh hoạt
vật chất của xã hội biến đổi đến đâu thì ngay lập tức tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
cũng lập tức biến đổi đến đó”.

- Sai vì ý thức xã hội phụ thuộc vào tổn tại xã hội nhưng nó có tính độc lập tương đối của nó
284. Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý thức xã hội tác động trở lại tổn tại xã hội theo xu hướng nào?
- Cả tích cực và tiêu cực tùy theo sự phù hợp của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội
285. Mức độ và hiệu quả tác động của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội phụ thuộc vào các yếu tố nào?
- Điều kiện lịch sử cụ thể
- Khả năng thâm nhập của ý thức xã hội vào trong quẩn chúng nhân dân
- Những quan hệ kính tế - xã hội
286. Theo quan điểm của triết học Mác -Lênin, trong thời đại ngày nay, những hình thái ý
thức xh nào có sự tác động mạnh mẽ và sâu sắc nhất đối với các hình thái ý thức xh khác?

- Ý thức chính trị và pháp quyển
287. Trong số các yếu tố dưới đây, yếu tổ nào không phải là một bộ phận cấu thành tổn tại xh:
- Phương thức sản xuất tỉnh thần
288. Hãy cho biết, việc phân chia ý thức xã hội thành ý thức xã hội thông thường và ý thức
lý luận là dựa trên tiêu chí nào dưới đây:

- Dựa vào trình độ phân ánh của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội.
289. Trong số các biểu hiện trước đây, biểu hiện nào là quan trọng nhất của tính độc lập
tương đối của ý thức xã hội:

- Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.
290. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh phải trở thành nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành động. Đây là đòi hỏi trực tiếp của quá trinh:

- Xây dựng kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa
291. Nhận định nào dưới đây không phải của triết học Mác- Lênin:
- Con người bản chất là thiện, điều xấu do bị ảnh hưởng phong tục tập quán, do ảnh hưởng
của môi trường xã hội.
292. Trong số các hình thái ý thức xã hội sau, hình thái ý thức nào thể hiện trực tiếp và
tập trung nhất lợi ích giai cấp:
- Ý thức chính trị
293. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân gây nên sự lạc hậu của ý thức xã hội
đối với tồn tại xã hội?

- Do ý thức xã hội có tính vượt trước
294. “Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều khi xã hội cũ đã mất đi, thậm chí đã mất rất lâu, nhưng
ý thức xã hội do xã hội đó sinh ra vẫn tồn tại dai đẳng”. Nội dung trên là biểu hiện nào của
tính độc lập tương đối của ý thức xã hội?

- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn sự phát triển của tổn tại xã hội
295. Hình thái ý thức xã hội “phản ánh các quan hệ chính trị, kình tế, xã hội giữa các giai
cấp, các dân tộc và các quốc gia, cũng như thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà
nước” là hình thái ý thức xã hội gì?
- Ý thức chính trị
296. Hình thái ý thức xã hội nào phản ánh tổn tại xã hội đưới dạng các quy tắc điều chỉnh
(bằng dư luận xã hội) hành vi của con người?
- Ý thức đạo đức
297. Trong số các hình thái ý thức xã bội sau, hình thái ý thức nào ra đời từ khi xã hội
chưa phân chia thành giai cắp?
- Ý thức thẩm mỹ
298. “Toàn bộ những biểu tượng, tình cảm, tâm trạng, thói quen của quần chúng về tín
ngưỡng tôn giáo” được gọi là gì?
A. Tâm lý tôn giáo
299. “Những tri thức, quan niệm của con người hình thành một cách trực tiếp trong hoạt
động hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa” được gọi là gì?

- Ý thức xã hội thông thường
300. Tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện ở:
- Cả tâm lý xã hội và hệ tư tưởng