Tổng hợp 40 câu trắc nghiệm Năng lượng-Công cơ học vật lí 10 có đáp án

40 câu trắc nghiệm Năng lượng-Công cơ học vật lí 10 có đáp án được soạn dưới dạng file  PDF gồm 6 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn học tập hiệu quả. Chúc bạn học tốt nhé

 

BÀI TP TRC NGHIỆM NĂNG LƯỢNG, CÔNG CÔNG CƠ HỌC VT LÍ 10
Câu 1. Hiện tượng nào dưới đây không tuân theo định lut bảo toàn năng lượng?
A. Bếp nguội đi khi tắt la. B. Xe dng li khi tt máy.
C. Bàn là nguội đi khi tắt điện. D. Không có hiện tượng nào.
Câu 2. Trong máy điện, điện năng thu được bao gi cũng có giá trị nh hơn cơ năng cung cấp cho máy.
Vì sao?
A. Vì một đơn vị điện năng lớn hơn một đơn vị cơ năng.
B. Vì mt phần cơ năng đã biến thành dạng năng lượng khác ngoài điện năng.
C. Vì mt phần cơ năng đã tự biến mt.
D. Vì chất lượng điện năng cao hơn chất lượng cơ năng.
Câu 3. Trong máy phát điện gió, dạng năng lượng nào đã được chuyển hóa thành điện năng?
A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Hóa năng. D. Quang năng.
Câu 4. Dòng điện do pin mt tri cung cp có gì khác với dòng điện do máy phát điện gió cung cp?
A. Pin Mt Tri có công sut lớn hơn máy phát điện gió. chiu.
B. Dòng điện do pin mt tri cung cp là dòng mt chiều, còn do máy phát điện gió là xoay
C. Pin Mt Trời cho dòng điện liên tục, còn máy phát điện gió cung cấp dòng điện đứt quãng.
D. Dòng điện do Pin Mt Tri cung cấp là dòng điện xoay chiều còn do máy phát điện cung cp là
dòng mt chiu biến đổi.
Câu 5. Dòng điện do pin mt tri cung cp có gì khác với dòng điện do máy phát điện gió cung cp?
A. Pin Mt Tri có công sut lớn hơn máy phát điện gió.
B. Dòng điện do pin mt tri cung cp là dòng mt chiều, còn do máy phát điện gió là xoay chiu.
C. Pin Mt Trời cho dòng điện liên tục, còn máy phát điện gió cung cấp dòng điện đứt quãng.
D. Dòng điện do Pin Mt Tri cung cấp là dòng điện xoay chiều còn do máy phát điện cung cp là
dòng mt chiu biến đổi.
Câu 6. Dạng năng lượng không được th hiện trong hình dưới đây là
Hình Các dạng năng lượng
A. điện năng. B. quang năng.
C. cơ năng. D. năng lượng
sinh
hc.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng?
A. Năng lượng là một đại lượng vô hướng.
B. Năng lượng có th chuyn hoá t dng này sang dng khác.
C. Năng lượng luôn là một đại lượng bo toàn.
D. Trong h SI, đơn vị của năng lượng là calo.
Câu 8. Vt dụng nào sau đây không có sự chuyn hoá t điện năng sang cơ năng?
A. Quạt điện. B. Máy git. C. Bàn là. D. Máy sy tóc.
Câu 9. Đơn vị nào sau đây là đơn vị ca công?
A.
N/ m
. B.
22
kg m / s
. C.
N / s
D.
2
kg m /s
.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về công ca mt lc?
A. Công là đại lượng vô hướng.
B. Lc luôn sinh công khi điểm đặt ca lc tác dng lên vt dch chuyn.
C. Trong nhiều trường hp, công cn có th có li.
D. Giá tr ca công ph thuc vào góc hp bi vecto lc tác dụng và vecto độ dch chuyn.
Câu 11. Trong trường hợp nào sau đây, trọng lc không thc hin công?
A. vật đang rơi tự do.
B. vật đang chuyển động biến đổi đều trên mt phng ngang.
C. vật đang trượt trên mt phng nghiêng,
D. vật đang chuyển động ném ngang.
Câu 12. Công ca lc là công cản trong trường hp sau
A. Công ca lc kéo khi ta kéo vật trượt thẳng đều trên mt phng ngang.
B. Công ca trng lc khi vật đang chuyển động ném ngang.
C. Công ca trng lc khi vật đang trượt lên trên mt phng nghiêng.
D. Công ca trng lc khi vật đang rơi tự do.
Câu 13. Người nào dưới đây đang thực hiện công cơ học?
A. Người ngồi đọc báo.
B. Người lực sĩ đỡ qu t tư thế thẳng đứng.
C. Người đi xe đạp xung dc không cần đạp xe.
D. Người học sinh đang kéo nước t dưới giếng lên.
Câu 14. Trường hợp nào dưới đây có công cơ học?
A. Hành khách đang ra sức đẩy mt xe khách b chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được.
B. Mt lực sĩ cử t đang đứng yên tư thế đỡ qu t.
C. Mt qu bưởi rơi từ cành cây xung.
D. Mt vật sau khi trượt xung hết mt mt phng nghiêng, trượt đều trên mt bàn nhn nm ngang
coi như không có ma sát.
Câu 15. Chn phát biu sai:
A. Công ca lc cn là công do lc cn chuyển động ca vt sinh ra.
B. Nhng lực có phương vuông góc với hướng dch chuyn ca vt thì không sinh công.
C. Khi mt vt chuyển động tròn đều, lực hướng tâm không sinh công.
D. Khi mt vt chuyển động có gia tc, hp lc tác dng lên vật sinh công dương.
Câu 16. Mt thùng các-tông được kéo cho trượt theo phương ngang bẳng mt lc
F
như hình. Nhận định
nào sau đây về công ca trng lc
P
và phn lc
khi tác dng lên thùng các-tông là đúng?
Hinh. Thùng các tông đực kéo
A.
NP
AA
B.
NP
AA
C.
NP
A A 0==
D.
NP
A A 0=
Câu 17. Cho ba lc tác dng lên mt viên gạch đặt trên mt phng nằm ngang như hình. Công thực hin
bi các lc
12
,FF
3
F
khi viên gch dch chuyn một quãng đường
d
12
,AA
3
A
. Biết rng viên
gch chuyển động sang bên trái. Nhận định nào sau đây là đúng?
Hình. Viên gch dch chuyn do ngoi lc tác dng
A.
1 2 3
A 0, A 0, A 0 =
B.
1 2 3
A 0, A 0, A 0 =
.
C.
1 2 3
A 0, A 0, A 0
. D.
1 2 3
A 0, A 0, A 0
.
Câu 18. Mt vt chu tác dng ca mt lc
F
không đổi có độ ln
5 N
, phương của lc hp với phương
chuyển động mt góc
60
. Biết rằng quãng đường đi được là
6 m
. Công ca lc
F
A.
11 J
. B.
50 J
. C.
30 J
. D.
15 J
.
Câu 19. Mt vt có khối lượng
m 3 kg=
rơi tự do t độ cao
h
không vn tốc đầu, trong thi gian
5 s
đầu vt vẫn chưa chạm đất ly
2
g 10 m / s=
. Trng lc thc hin mt công trong thời gian đó bằng
A.
3750 J
. B.
375 J
. C.
7500 J
. D.
150 J
.
Câu 20. thời điểm
0
0t =
mt vt có khối lượng
m 8 kg=
rơi tự do t độ cao
h =
180 m
không vn
tốc đầu, ly
2
10 m / sg =
. Trng lc thc hin mt công trong 2 giây cui bng
A.
7200 J
. B.
4000 J
. C.
8000 J
. D.
14400 J
.
Câu 21. Mt vt có khối lượng
m 200 g=
được ném ngang t độ cao
h
. B qua sc cn ca không khí,
ly
2
g 9,8 m / s=
, sau thi gian
4 s
vật chưa chạm đất. Trng lực đã thực hin mt công trong thi gian
trên bng:
A.
39,16 J
. B.
9,9 J
. C. 154J. D. 308J.
Câu 22. Cho mt vt có khối lượng
2 kg
rơi tự do. Tính công ca trng lc trong giây th năm. Lấy
2
g 10 m / s=
.
A.
( )
450 J
B.
( )
600 J
C.
( )
1800 J
D.
( )
900 J
Câu 23. Cho mt máy bay lên thng có khối lượng
3
8.10 kg
, sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ
cao là
2000 m
. Tính công của động cơ khi chuyền động nhanh dần đều. Ly
g
2
10 m / s=
A.
( )
8
2,48610 J
B.
( )
8
1,644 10 J
C.
( )
8
3,234 10 J
D.
( )
8
4.10 J
Câu 24. Cho mt máy bay lên thng có khối lượng
3
8.10 kg
, sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ
cao là
2000 m
. Tính công của động cơ khi chuyển động thẳng đều. Ly
g =
2
10 m/s
A.
8
10 J
. B.
8
2.10 J
. C.
8
3.10 J
. D.
8
4.10 J
.
Câu 25. Mt xe ô tô khối lượng
m2=
tn chuyển động nhanh dần đều trên đường nm ngang vi vn
tốc ban đầu bằng không, đi được quãng đường
s 200 m=
thì đạt được vn tc
v
72 km/h=
. Cho biết
h s ma sát gia ô tô và mặt đường 0,05 . Ly
2
g 10 m / s=
. Công do lc ma sát thc hin trên quãng
đường đó là:
A.
200 kJ
B.
500 kJ
C.
300 kJ
D.
100 kJ
Câu 26. Mt thang máy có khối lượng
m1=
tn chuyển động nhanh dần đều lên cao vi gia tc
2
2 m /s
.
Công mà động cơ thang máy đã thực hin trong
5 s
đầu. Ly
2
g 10 m / s=
.
A.
400 kJ
B.
500 kJ
C.
200 kJ
D.
300 kJ
Câu 27. Mt khi g có trọng lượng là
P 50 N=
được đẩy trượt đều lên trên mt mt phng nghiêng
nhn vi góc nghiêng
25
so với phương ngang. Biết khi g di chuyển được một đoạn
1 m
trên mt
phẳng nghiêng. Công mà người đẩy thc hin trên khi g nếu lc tác dng song song vi mt phng
ngang là:
A.
23,32 J
B.
21,22 J
C.
107,35 J
D.
103,53 J
Câu 28. Một người kéo mt vt có
m 8 kg=
trượt trên mt phng ngang có h s ma sát
0,2
=
bng
mt sợi dây có phương hợp mt góc
60
so với phương nằm ngang. Lc tác dng lên dây bng
k
F
vt
trượt không vn tốc đầu vi
2
a 1 m /s=
. Công ca lc kéo trong thi gian 4 giây k t khi bắt đầu chuyn
động là
A.
162,5 J
. B.
140,7 J
. C.
147,5 J
. D.
126,7 J
.
Câu 29. Mt chiếc đàn piano có khối lượng
380 kg
được gi cho trượt đều xung một đoạn dc dài
2,9 m
, nghiêng mt góc
10
so với phương ngang. Biết lực do người tác dụng có phương song song với
mt phẳng nghiêng như Hình 15.8. Bỏ qua mi ma sát. Ly
9,8g =
2
m / s
. Công ca lực do người tác
dụng lên đàn piano là:
Hinh 15.8. Đàn piano trượt đê
u xung mtph
ng nghiêng
A.
1875,33 J
B.
646,67 J
C.
1875,343 J
D.
646 J
Câu 30. Mt vt có khối lượng
2 kg
bắt đầu trượt xung t đỉnh mt mt phng nghiêng dài
10 m
, cao
6 m
. H s ma sát gia vt và mt phng nghiêng là 0,2 , ly
g 10=
2
m / s
. Công ca lc ma sát khi vt
chuyển động được nửa đoạn đường trên mt phng nghiêng là
A.
20 J
. B.
40 J
. C.
32 J
. D.
16 J
.
Câu 31. Mt vt có khối lượng
2 kg
đang chuyển động trên mt phng ngang vi vn tc
8 m/s
thì
trượt lên mt phng nghiêng góc
so với phương ngang có tan
0,75
=
. Vật đi lên được
5 m
theo mt
phng nghiêng thì dng li, rồi trượt tr xung chân dc. Ly
g 10=
2
m / s
. Công ca trng lc thc
hin t lúc vt lên dốc đến lúc dng li trên dc bng
A.
75 J
. B.
75 J
. C.
60 J
. D. -
60 J
.
Câu 32. Mt xe có khối lượng
m 50 kg=
chuyển động đều lên dc, dài
10 m
nghiêng
30
so với đường
ngang. Lc ma sát
ms
F 40 N=
, ly
2
g 10 m / s=
. Công ca lc kéo
F
theo phương song song với mt
phng nghiêng khi xe lên hết dc là
A.
5400 J
. B.
1000 J
. C.
2000 J
. D.
2900 J
.
Câu 33. Mt vận động viên đẩy t đẩy mt qu t nng
m 2 kg=
dưới một góc nào đó so với phương
nm ngang. Qu t ri khi tay vận động viên độ cao
2 m
so vi mặt đất. Công ca trng lc thc hin
được k t khi qu t ri khi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất
( )
2
g 10 m / s=
A.
20 J
B.
40 J
C.
200 J
D. 400J
Câu 34. Một người kéo mt hòm g trượt trên sàn nhà bng một dây có phương hợp với phương ngang
mt góc
60
. Lc tác dng lên dây bng
150 N
. Công ca lực đó khi trượt được
10 m
A.
1275 J
. B.
750 J
. C.
1500 J
. D.
6000 J
.
Câu 35. Một người kéo mt hòm g trượt trên sàn nhà bng một dây có phương hợp với phương ngang
mt góc
. Lc tác dng ln dây bng 100 N. Công ca lực đó khi trượt được
8 m
500 J
. Giá tr ca
góc
bng:
A.
30
B.
31
C.
51
D.
45
Câu 36. Mt vt có khối lượng
m 500 g=
trượt t đỉnh
B
đến chân
C
ca mt mt phng nghiêng có
chiu dài
BC 2 m==
, góc nghiêng
2
;g 10 m / s
=
. Công ca trng lc thc hin khi vt di chuyn t
B
đến
C
bng
4 J
.
Giá tr ca
bng
A.
30
B.
0
31
C.
0
51
D.
0
24
Câu 37. Nh mt cn Câu, mt kin hàng có khối lượng 5 tấn được bắt đầu nâng thẳng đứng lên cao
nhanh dần đều, đạt độ cao
10 m
trong
5 s
. Ly
2
g 10 m / s=
. Công ca lc nâng trong giây th 5 bng
A.
5
1,80.10 J
. B.
5
1,94 10 J
. C.
3
14,4 10 J
. D.
3
24,4 10 J
Câu 38. Mt vt có khối lượng
m
ném thẳng đứng lên trên vi vn tốc ban đầu vo sau mt thi gian
t
vt
Chuyển động v v trí ban đầu. Công ca trng lc ca vật đã thực hin trong thi gian nói trên bng
A.
2
1
mv
2
B.
0
2mv
C.
2
0
v
2 g
D. 0
Câu 39. Mt vt có khối lượng
m 3 kg=
được kéo lên trên mt phng nghiêng mt góc
30
so vi
phương ngang bởi mt lực không đổi
F 70 N=
dc theo mt phă
ng nghiêng. Biết h s ma sát là 0,05 ,
ly
2
g 10 m / s=
. Tng công ca tt c các lc tác dng lên vt là
215 J
.
Quãng đường tương ứng vật đã di chuyển bng
A.
1 m
. B.
2 m
. C.
4 m
D.
6 m
.
Câu 40. Vt
2 kg
trượt trên sàn có h s ma sát 0,2 dưới tác dng ca lực không đổi có độ ln
10 N
hp
với phương ngang góc
30
, ly
2
10 m / sg =
. Công ca lc
F
khi vt chuyển động được
5 s
là:
A.
306,4 J
B.
300 J
C.
250,5 J
D.
432 J
ĐÁP ÁN
1. D
2. B
3.A
4. B
5.A
6. D
7. D
8.C
9. B
10. B
11. B
12. C
13. D
14. C
15. D
16.C
17. B
18. D
19.A
20.C
21. C
22. D
23. B
24. A
25.A
26. D
27.A
28. B
29.A
30. D
31. D
32. D
33. B
34. B
35.C
𝟑𝟔. 𝑫
37. B
38. D
39. C
40.A
| 1/6

Preview text:

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NĂNG LƯỢNG, CÔNG CÔNG CƠ HỌC VẬT LÍ 10
Câu 1. Hiện tượng nào dưới đây không tuân theo định luật bảo toàn năng lượng?
A. Bếp nguội đi khi tắt lửa.
B. Xe dừng lại khi tắt máy.
C. Bàn là nguội đi khi tắt điện.
D. Không có hiện tượng nào.
Câu 2. Trong máy điện, điện năng thu được bao giờ cũng có giá trị nhỏ hơn cơ năng cung cấp cho máy. Vì sao?
A. Vì một đơn vị điện năng lớn hơn một đơn vị cơ năng.
B. Vì một phần cơ năng đã biến thành dạng năng lượng khác ngoài điện năng.
C. Vì một phần cơ năng đã tự biến mất.
D. Vì chất lượng điện năng cao hơn chất lượng cơ năng.
Câu 3. Trong máy phát điện gió, dạng năng lượng nào đã được chuyển hóa thành điện năng? A. Cơ năng.
B. Nhiệt năng. C. Hóa năng. D. Quang năng.
Câu 4. Dòng điện do pin mặt trời cung cấp có gì khác với dòng điện do máy phát điện gió cung cấp?
A. Pin Mặt Trời có công suất lớn hơn máy phát điện gió. chiều.
B. Dòng điện do pin mặt trời cung cấp là dòng một chiều, còn do máy phát điện gió là xoay
C. Pin Mặt Trời cho dòng điện liên tục, còn máy phát điện gió cung cấp dòng điện đứt quãng.
D. Dòng điện do Pin Mặt Trời cung cấp là dòng điện xoay chiều còn do máy phát điện cung cấp là
dòng một chiều biến đổi.
Câu 5. Dòng điện do pin mặt trời cung cấp có gì khác với dòng điện do máy phát điện gió cung cấp?
A. Pin Mặt Trời có công suất lớn hơn máy phát điện gió.
B. Dòng điện do pin mặt trời cung cấp là dòng một chiều, còn do máy phát điện gió là xoay chiều.
C. Pin Mặt Trời cho dòng điện liên tục, còn máy phát điện gió cung cấp dòng điện đứt quãng.
D. Dòng điện do Pin Mặt Trời cung cấp là dòng điện xoay chiều còn do máy phát điện cung cấp là
dòng một chiều biến đổi.
Câu 6. Dạng năng lượng không được thể hiện trong hình dưới đây là
Hình Các dạng năng lượng
A. điện năng. B. quang năng. C. cơ năng.
D. năng lượng sinh học.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng?
A. Năng lượng là một đại lượng vô hướng.
B. Năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
C. Năng lượng luôn là một đại lượng bảo toàn.
D. Trong hệ SI, đơn vị của năng lượng là calo.
Câu 8. Vật dụng nào sau đây không có sự chuyển hoá từ điện năng sang cơ năng?
A. Quạt điện. B. Máy giặt. C. Bàn là. D. Máy sấy tóc.
Câu 9. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công? A. N / m . B. 2 2 kg  m / s . C. N / s D. 2 kg  m / s .
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về công của một lực?
A. Công là đại lượng vô hướng.
B. Lực luôn sinh công khi điểm đặt của lực tác dụng lên vật dịch chuyển.
C. Trong nhiều trường hợp, công cản có thể có lợi.
D. Giá trị của công phụ thuộc vào góc hợp bởi vecto lực tác dụng và vecto độ dịch chuyển.
Câu 11. Trong trường hợp nào sau đây, trọng lực không thực hiện công?
A. vật đang rơi tự do.
B. vật đang chuyển động biến đổi đều trên mặt phẳng ngang.
C. vật đang trượt trên mặt phẳng nghiêng,
D. vật đang chuyển động ném ngang.
Câu 12. Công của lực là công cản trong trường hợp sau
A. Công của lực kéo khi ta kéo vật trượt thẳng đều trên mặt phẳng ngang.
B. Công của trọng lực khi vật đang chuyển động ném ngang.
C. Công của trọng lực khi vật đang trượt lên trên mặt phẳng nghiêng.
D. Công của trọng lực khi vật đang rơi tự do.
Câu 13. Người nào dưới đây đang thực hiện công cơ học?
A. Người ngồi đọc báo.
B. Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.
C. Người đi xe đạp xuống dốc không cần đạp xe.
D. Người học sinh đang kéo nước từ dưới giếng lên.
Câu 14. Trường hợp nào dưới đây có công cơ học?
A. Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được.
B. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế đỡ quả tạ.
C. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống.
D. Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nằm ngang coi như không có ma sát.
Câu 15. Chọn phát biểu sai:
A. Công của lực cản là công do lực cản chuyển động của vật sinh ra.
B. Những lực có phương vuông góc với hướng dịch chuyển của vật thì không sinh công.
C. Khi một vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm không sinh công.
D. Khi một vật chuyển động có gia tốc, hợp lực tác dụng lên vật sinh công dương.
Câu 16. Một thùng các-tông được kéo cho trượt theo phương ngang bẳng một lực F như hình. Nhận định
nào sau đây về công của trọng lực P và phản lực N khi tác dụng lên thùng các-tông là đúng?
Hinh. Thùng các tông đự̛c kéo A. A  A
B. A A C. A = A = 0 D. A = A  0 N P N P N P N P
Câu 17. Cho ba lực tác dụng lên một viên gạch đặt trên mặt phẳng nằm ngang như hình. Công thực hiện
bởi các lực F , F F khi viên gạch dịch chuyển một quãng đường d A , A A . Biết rằng viên 1 2 3 1 2 3
gạch chuyển động sang bên trái. Nhận định nào sau đây là đúng?
Hình. Viên gạch dịch chuyển do ngoại lục tác dụng
A. A  0, A  0, A = 0
B. A  0, A  0, A = 0 . 1 2 3 1 2 3
C. A 0, A 0, A  0 .
D. A  0, A  0, A  0 . 1 2 3 1 2 3
Câu 18. Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5 N , phương của lực hợp với phương
chuyển động một góc 60 . Biết rằng quãng đường đi được là 6 m . Công của lực F là A. 11 J . B. 50 J . C. 30 J . D. 15 J .
Câu 19. Một vật có khối lượng m = 3 kg rơi tự do từ độ cao h không vận tốc đầu, trong thời gian 5 s
đầu vật vẫn chưa chạm đất lấy 2
g = 10 m / s . Trọng lực thực hiện một công trong thời gian đó bằng A. 3750 J . B. 375 J . C. 7500 J . D. 150 J .
Câu 20. Ở thời điểm t = 0 một vật có khối lượng m = 8 kg rơi tự do từ độ cao h = 180 m không vận 0 tốc đầu, lấy 2
g = 10 m / s . Trọng lực thực hiện một công trong 2 giây cuối bằng A. 7200 J . B. 4000 J . C. 8000 J . D. 14400 J .
Câu 21. Một vật có khối lượng m = 200 g được ném ngang từ độ cao h . Bỏ qua sức cản của không khí, lấy 2
g = 9,8 m / s , sau thời gian 4 s vật chưa chạm đất. Trọng lực đã thực hiện một công trong thời gian trên bằng: A. 39,16 J . B. 9,9 J . C. 154J. D. 308J.
Câu 22. Cho một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do. Tính công của trọng lực trong giây thứ năm. Lấy 2 g = 10 m / s . A. 450( J) B. 600( J) C. 1800( J) D. 900( J)
Câu 23. Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 3
8.10 kg , sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ
cao là 2000 m . Tính công của động cơ khi chuyền động nhanh dần đều. Lấy g 2 =10 m / s A. 8 2, 48610 ( J) B. 8 1, 644 10 ( J) C. 8 3, 234 10 ( J) D. 8 4.10 ( J)
Câu 24. Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 3
8.10 kg , sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ
cao là 2000 m . Tính công của động cơ khi chuyển động thẳng đều. Lấy g = 2 10 m / s A. 8 10 J . B. 8 2.10 J . C. 8 3.10 J . D. 8 4.10 J .
Câu 25. Một xe ô tô khối lượng m = 2 tấn chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang với vận
tốc ban đầu bằng không, đi được quãng đường s = 200 m thì đạt được vận tốc v = 72 km / h . Cho biết
hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường 0,05 . Lấy 2
g = 10 m / s . Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là: A. 2 − 00 kJ B. 5 − 00 kJ C. 3 − 00 kJ D. 1 − 00 kJ
Câu 26. Một thang máy có khối lượng m = 1 tấn chuyển động nhanh dần đều lên cao với gia tốc 2 2 m / s .
Công mà động cơ thang máy đã thực hiện trong 5 s đầu. Lấy 2 g = 10 m / s . A. 400 kJ B. 500 kJ C. 200 kJ D. 300 kJ
Câu 27. Một khối gỗ có trọng lượng là P = 50 N được đẩy trượt đều lên trên một mặt phẳng nghiêng
nhẳn với góc nghiêng 25 so với phương ngang. Biết khối gỗ di chuyển được một đoạn 1 m trên mặt
phẳng nghiêng. Công mà người đẩy thực hiện trên khối gỗ nếu lực tác dụng song song với mặt phẳng ngang là: A. 23,32 J B. 21, 22 J C. 107,35 J D. 103,53 J
Câu 28. Một người kéo một vật có m = 8 kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát  = 0, 2 bằng
một sợi dây có phương hợp một góc 60 so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng F vật k
trượt không vận tốc đầu với 2
a = 1 m / s . Công của lực kéo trong thời gian 4 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là A. 162,5 J . B. 140, 7 J . C. 147,5 J . D. 126, 7 J .
Câu 29. Một chiếc đàn piano có khối lượng 380 kg được giữ cho trượt đều xuống một đoạn dốc dài
2,9 m , nghiêng một góc 10 so với phương ngang. Biết lực do người tác dụng có phương song song với
mặt phẳng nghiêng như Hình 15.8. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8 2
m / s . Công của lực do người tác dụng lên đàn piano là:
Hinh 15.8. Đàn piano trượt đê̂u xuống mặtphả̉ng nghiêng A. 1 − 875,33 J B. 646, 67 J C. 1875,343 J D. 646 J
Câu 30. Một vật có khối lượng 2 kg bắt đầu trượt xuống từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10 m , cao
6 m . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2 , lấy g = 10 2
m / s . Công của lực ma sát khi vật
chuyển động được nửa đoạn đường trên mặt phẳng nghiêng là A. 2 − 0 J . B. 4 − 0 J . C. 3 − 2 J . D. 1 − 6 J .
Câu 31. Một vật có khối lượng 2 kg đang chuyển động trên mặt phẳng ngang với vận tốc 8 m / s thì
trượt lên mặt phẳng nghiêng góc  so với phương ngang có tan  = 0,75 . Vật đi lên được 5 m theo mặt
phẳng nghiêng thì dừng lại, rồi trượt trở xuống chân dốc. Lấy g = 10 2
m / s . Công của trọng lực thực
hiện từ lúc vật lên dốc đến lúc dừng lại trên dốc bằng A. 75 J . B. 7 − 5 J . C. 60 J . D. - 60 J .
Câu 32. Một xe có khối lượng m = 50 kg chuyển động đều lên dốc, dài 10 m nghiêng 30 so với đường ngang. Lực ma sát F = 40 N , lấy 2
g = 10 m / s . Công của lực kéo F theo phương song song với mặt ms
phẳng nghiêng khi xe lên hết dốc là A. 5400 J . B. 1000 J . C. 2000 J . D. 2900 J .
Câu 33. Một vận động viên đẩy tạ đẩy một quả tạ nặng m = 2 kg dưới một góc nào đó so với phương
nằm ngang. Quả tạ rời khỏi tay vận động viên ở độ cao 2 m so với mặt đất. Công của trọng lực thực hiện
được kể từ khi quả tạ rời khỏi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất ( 2 g = 10 m / s ) là A. 20 J B. 40 J C. 200 J D. 400J
Câu 34. Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang
một góc 60 . Lực tác dụng lên dây bằng 150 N . Công của lực đó khi trượt được 10 m là A. 1275 J . B. 750 J . C. 1500 J . D. 6000 J .
Câu 35. Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang
một góc  . Lực tác dụng lển dây bằng 100 N. Công của lực đó khi trượt được 8 m là 500 J . Giá trị của góc  bằng: A. 30 B. 31 C. 51 D. 45
Câu 36. Một vật có khối lượng m = 500 g trượt từ đỉnh B đến chân C của một mặt phẳng nghiêng có
chiều dài = BC = 2 m , góc nghiêng 2
;g =10 m / s . Công của trọng lực thực hiện khi vật di chuyển từ B đến C bằng 4 J . Giá trị của  bằng A. 30 B. 0 31 C. 0 51 D. 0 24
Câu 37. Nhờ một cần Câu, một kiện hàng có khối lượng 5 tấn được bắt đầu nâng thẳng đứng lên cao
nhanh dần đều, đạt độ cao 10 m trong 5 s . Lấy 2
g = 10 m / s . Công của lực nâng trong giây thứ 5 bằng A. 5 1,80.10 J . B. 5 1, 94 10 J . C. 3 14, 4 10 J . D. 3 24, 4 10 J
Câu 38. Một vật có khối lượng m ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu vo sau một thời gian t vật
Chuyển động về vị trí ban đầu. Công của trọng lực của vật đã thực hiện trong thời gian nói trên bằng 1 2 v A. 2 mv B. 2mv C. 0 D. 0 2 0 2 g
Câu 39. Một vật có khối lượng m = 3 kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30 so với
phương ngang bởi một lực không đổi F = 70 N dọc theo mặt phă̆ng nghiêng. Biết hệ số ma sát là 0,05 , lấy 2
g = 10 m / s . Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật là 215 J .
Quãng đường tương ứng vật đã di chuyển bằng A. 1 m . B. 2 m . C. 4 m D. 6 m .
Câu 40. Vật 2 kg trượt trên sàn có hệ số ma sát 0,2 dưới tác dụng của lực không đổi có độ lớn 10 N hợp
với phương ngang góc 30 , lấy 2
g = 10 m / s . Công của lực F khi vật chuyển động được 5 s là: A. 306, 4 J B. 300 J C. 250,5 J D. 432 J ĐÁP ÁN 1. D 2. B 3.A 4. B 5.A 6. D 7. D 8.C 9. B 10. B 11. B 12. C 13. D 14. C 15. D 16.C 17. B 18. D 19.A 20.C 21. C 22. D 23. B 24. A 25.A 26. D 27.A 28. B 29.A 30. D 31. D 32. D 33. B 34. B 35.C 𝟑𝟔. 𝑫 37. B 38. D 39. C 40.A