Tổng hợp các bài tập môn Triết học- Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội

Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho cong người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Thông tin:
19 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp các bài tập môn Triết học- Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội

Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho cong người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

51 26 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
Câu 4: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
- Khái niệm
o Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho cong
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
o Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan của bộ óc cong
người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức là một hiện tượng xã
hội mang bản chất xã hội
- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan điểm khác
+ Theo chủ nghĩa duy tâm, ý thức có trước và quyết đnh vật chất
- Mối quan hệ;
o Vật chất quyết đnh ý thức:
Về phương diện lý luận chung: Vật chất có trước và quyết định ý thức. Ý thức
là sản phẩm của bộ óc con người,là hỉnh ảnh chủ quan của thế giới khách
quan, nội dung của ý thức phụ thuộc vào đối tượng.
Về phương diện đời sống xã hội: Tồn tại xã hội quyết đnh ý thức xã hội tức
đời sống vật chất quyết định đời sống tinh thần.Triết học gia cổ điển đức
Phoiobach nói: “Sống trong cung điện người ta nghĩ khác hơn khi ở trong một
túp lều tranh.Nếu vì đói trong dạ dày anh không có chất cho cơ thể thì trong
trí tuệ và trái tim anh ko có chất cho đạo đức”
Về phương diện hoạt động thực tiễn, con người làm nên lịch sử bằng các
hot động sáng tạo vật chất và tinh thần. Vai trò quyết định của vật chất với ý
thức đc thể hiện như sau:
Mọi ý tưởng, mục đích, dự kiến của con người đều dựa trên những điều kiện
vật chất.
Con người cần sử dụng phương tiện vật chất kỹ thuật để đạt mục tiêu đề ra,
để hiện thực hóa những ý tưởng trong đầu.Muốn tạo ra của cái vật chất, con
người phải sử dụng công cụ lao động tác động vào thế giới tự nhiên chứ ko
thể tạo ra bằng ý muốn chủ quan.
Sản xuất là phương thức trao đối chất giữa xã hội và tự nhiên. Lao động
yếu tố cơ bản tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa con người và tự nhiên.Sự
tác động của con người lên tự nhiên càng lớn thì sự phụ thuộc vào tự nhiên
càng tăng.
Ví dụ: Tục ngữ có câu “có thực mới vực được đạo”, nghĩa là có ăn uống đầy
đủ thì mới có sức để đi theo đạo, hoàn cảnh sẽ quyết định lối suy nghĩ, đời
sống vật chất phảiđược đáp ứng thì chúng ta mới hướng tới đời sống tinh
thần. Điều này đã chứng minh cho quan niệm vật chất có trước, ý thức có
sau, vật chất quyết định ý thức
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
o Tác động của ý thức đối với vật chất
Ý thức có tính tồn tại độc lập tương tối, tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiến của con người.
Ý thức trang bị cho con người những tri thức về bản chất là quy luật vận động
của đối tượng cần cải tạo.Trên cở sở đó, con người có thể mô hình hóa, trừ
ợng hóa đối tượng ở trong đầu.
Ý thức giúp con người xác định đối tượng, mục đích và phương hướng hot
động,phương tiện vật chất đ hiện thực hóa mục đich đề ra. Hoạt động thực tiễn
là quá trình vật chất hóa tính thần, hiện thực hóa ý tưởng trong tư duy.
Mức độ ý thức tác động vào vật chất tùy thuộc và năng lực nhận thức của mỗi
người. Nhận thức đúng sự tác động vào hiện thực sẽ tích cực và ngược lại. Do
đó giáo dục có ý nghĩa qtrong.
Ý nghĩa pp luận.
- Phê phán quan điểm duy tâm khách quan, tuyệt đối hóa ý thức, coi ý thức sinh ra thế
gii.
- Phê phán qđ Duy tâm chủ quan, đồng nhất vật chất vs cảm giác
- Phê phán qđ Duy vât siêu hình, coi nhận thức cng là 1 qtrinh thụ động, chưa phân
định rạch ròi giới tn và xh
- Phê phán qđ nhị nguyên, coi vả vc và ý thức đều sinh thnahf 1 lúc, ko có sự phân
biệt giữa hai nguyên tắc sự vật, hthg
- Phê phán chủ nghĩa duy vật tầm thường, coi thức ăn đóng vai trò quyết định nd ý
thức, tư duy cng.
Câu 5:
Khái niệm ngẫu nhiên là gi, tất nhiên là gì
Câu 6:
Nội dung cặp phạm trù nguyên nhân kết quả
- Khái niệm
Sự khác nhau giữa ngẫu nhiên và tất nhiên
Ngẫu nhiên
Tất nhiên
-
Không quy định sự pt cuả sự
vât
-
Nguyên nhân bên ngoài là chủ
-
Có thể thế này, ko quy định sự
bắt buộc, chỉ tác động thêm
-
Phbiến
-
Từ bên trong
-
Quy định
-
Quy luật bản chất của sự vật
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
- Mối quan hệ
- Tính chất
- Ý nghĩa phương pháp luận
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
Câu 1: Triết học nghiên cứu vấn đề cơ bản gì? Cách giải quyết vấn đề này trong lịch sử triết
học thế nào.
Triết học ra đời gần như cùng lúc ở khoảng thời gian TK8-6 TCN ở ba cái nôi, 3 trung tâm
văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại đó là Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp.
Triết học có nguồn gốc tthực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn. Nó ra đời từ nguồn gốc nhận
thức và nguồn gốc kinh tế xã hội ( bởi triết học phản ánh trình độ tư duy của con người,
trình độ tư duy gắn với trình độ nhận thức và điều kiện kinh tế xã hội).
Về nguồn gốc nhận thức, triết học ra đời đó là khi con người đạt đến trình độ Homosapiens,
tư duy trừu tượng phát triển, cho phép liên kết các sự vật, hiện tượng riêng lẻ thành từng
chuỗi có tính nhân quả, có tính quy luật để luận giải các hiện tượng ngẫu nhiên, vô trât tự
sắp xếp chúng thành một chuỗi trật tự. Tu duy trừ ợng đồng thời cho phép con người
sáng tạo nên hệ thống khai niệm- là phạm trù công cụ để biểu đạt thế gii.
Về nguồn gốc kinh tế xã hội thì là khi trình độ xã hội đạt đến trình độ phát triển cao, khi xã
hội xuất hiện sự phân chia thành lao động chân tay và lao động trí óc, khi giai cấp và nhà
ớc xuất hiện, khi chữ viết và nghề in ra đời. Vì vậy ngay từ khi ra đời, triết học đã mang
tính giai cấp, phục vụ lợi ích giai cấp, lực lượng chính trị xã hội nhất đnh.
Có rất nhiều khái niệm về triết học, nhưng tựu chung thì đều là hoạt động của nhận thức,
tinh thần. Theo quan điểm của Mác- xít, triết học là khoa học về thế giới quan, là hệ thống
các quan niệm chung của con người về thế giới, về mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa
vật chất và ý thức, tự nhiên và tinh thần, về vị trí của cng trong thế gii.
Theo Angghen, vấn đề cơ bản lớn của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức, giữa tồn tại và tư duy.
Vấn đề cơ bản của triết hoc gồm hai mặt, mỗi mặt phải trả lời cho câu hỏi lớn: Một là, giữa
vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?Hai là, con
người có khả năng nhận thức thế gii hay không?
Nó được coi là vấn đề cơ bản của triết hc bởi:
- Đó là vấn đề rộng nhất, chung nhất
- Nếu ko giải quyết ddc vđe này thì ko thể giải quyết vđe khác
Khi trả lời câu hỏi thứ nhất trong vấn đề cơ bản triết học, đã có hai cách trả lời khác nhau
từ đó dẫn tới hình thành hai trường phái triết học đối lập.Những quan điểm khẳng định vật
chất có trước ý thức, vật chất sinh ra ý thức và quyết định ý thức, hợp thành chủ nghĩa duy
vật. Ngược lại là chủ nghĩa duy tâm
Trong lịch sử cn duy vật phát triển qua 3 giai đoạn với 3 hình thức chủ yếu
- Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại: xuất phát từ những sự vật hiện tượng cụ
thể trong thế giớ để giải thích thế gii, khẳng định thế giới là yếu tố vật chất hữu hình
như nước, lửa,...
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình: giải thích thế giới một cách máy móc, siêu hình, nhìn
nhận thế giới trong trạng thái tĩnh, ko có mqh biện chứng
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng:thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện
chứng.
Chủ nghĩa duy tâm thì chia thành 2 hình thức chính
- Chủ nghĩa duy tâm khách quann cho rằng có một thực thể tinh thần khách quan, có
trước và độc lập với tinh thần con người
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp của
cám giác cá nhân, của chủ th
Khi trả lời cho câu hỏi thứ 2 của vđ cơ bản, phần lớn những nhà triết học cả duy tâm và duy
vật thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của con người hợp thành Thuyết khả tri luận,.
Trái ngược lại các nhà triết học phủ nhận khả năng nhận thức của con người hợp thành
thuyết Bất khả tri luận
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
Câu 2: Phân tích phạm trù vật chất của Lenin? Tại sao quan điểm của Lenin được coi
ớc ngoặt ...
Phạm trù vật chất có lịch sử phát triển trên 2500 năm, gắn liền với cuộc đấu tranh giữa chủ
nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Sự phát triển của nó phản ảnh sự nhân thức của con
người về thế giới khách quan. Đây cũng là phạm trù trung tâm và chủ yếu của thế giới quan
khoa học cũng là phạm trù xuất phát của chủ nghĩa duy vật đ giải quyết các vấn đề cơ bản
của triết hc
Theo chủ nghĩa duy tâm trước Mác về phạm trù vật chất
- CN DT khách quan cho rằng thế giới sinh ra từ ý thức của 1 lực lượng siêu tự nhiên
như ý niệm tuyệt đối.
- CN DT chủ quan cho rằng mọi sự vật hiện tượng tồn tại lệ thuộc vào cảm giác của
con người, là 1 hình thức tồn tại của ý thức
Tóm lại, chủ nghĩa duy tâm thừa nhận sự tồn tại của sự vật hiện tượng trên thế gii nhưng
phnhận sự tồn tại khách quan của vật chất
Chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất
- Trung quốc cổ đại, triết học phương đông; thuyết âm dương, ngũ hành cho rằng thế
giới được tạo nên bởi Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ, Kim với hai lực lượng Âm, dương.
- Triết học Hy Lạp cổ đại đi tìm vật chất trong yếu tố nguyên thủy, Thales cho rằng vạn
vật sinh ra từ ớc, Heraclite lại cho rằng vạn vật sinh ra từ lửa, Anaximen cho rằng
là không khí...
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kẻ 16-18: đồng nhất vt chất với khối lượng, coi khối
ợng là đại lượng không đổi, mọi sự vđ sinh ra từ lực đẩy bên ngoài.
Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỉ 19, đầu thế kỷ 20 đã phá sản quan
điểm duy vật siêu hình về vật chất.1895, Roghen phát hiện ra tia X( chứng tỏ vật chất
không chỉ tồn tại dưới dạng hữu hình,mà còn tồn tại dưới dạng sóng và từ trường.)1896,
Becoren phát hiện ra phóng xạ. 1897, Thomson phát hiện ra điện tử,...Những phát minh
kể trển có ý nghĩa khoa học và triết học to lớn, đưa hiểu biết mới về thuộc tính và cấu
trúc của vật chất, đánh đổ quan niệm trực quan, siêu hình về vật chất. Tuy nhiên nó làm
phái sinh ra chủ nghĩa duy tâm vật lí với quan niệm vật chất không phải tồn tại khách
quan mà phụ thuộc và kinh no, cảm giác, là tổ hợp các cảm giác.
Để bảo vệ quan điểm duy vật biện chứng, chống lại các quan điểm chủ nghĩa duy tâm
chủ quan, Lenin khẳng định không phải vật chất tiêu tan mà chỉ tiêu tan những quan
niệm đã cũ về vật chất, nhờ phát minh mới mà tri thức con người vượt qua khỏi giới hạn
hiểu biết trước về vật chất mà trở nên sâu sắc, toàn diện hơn.
Lenin viết; “ Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.”. Theo định nghĩa của Lenin,
có thể hiểu theo 4 ý cơ bản:
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
Thnhất, phân biệt vt chất với tư cách là phạm trù triết học với vật chất trong các
ngành khoa học cụ thể. Vật chất trong triết học là sự trưu tương hóa, khái quát hóa, ko
tồn tại trực quan, cảm tính, nghĩa là không đồng nhất vt chất với vật thể. Vt thể có sinh
có diệt còn vật chất là vô hạn, vô diệt, về cơ bản vc và vận động đc bảo toàn trong thế
gii.
Thứ hai, thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi tồn tại vật chất là thuộc tính tồn
tại khách quann nghĩa là tồn tại độc lập, không lệ thuộc vào ý thức của con người.
Thứ ba, các dạng vật chất có thể gây nên cảm giác ở con người khi nó trực tiếp hoặc
gián tiếp tác động vào giác quan.
Thứ tư, là thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới thông qua cảm giác và ý
thc.
Phạm trù vật chất của Lenin là bước ngoặt cách mạng trong quan niệm vật chất bi:
- Khắc phục khủng hoảng về thế gii quan và mở đường cho khoa học tự nhiên phát
triển
- Giải quyết được hai mặt vấn đề cơ abrn của triết học trên lập trường chủ nghĩa duy
vật biện chứng
- Bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy tâm,bác bỏ thuyết ko thể biết, khắc phục được
những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước
- Bao quát được toàn bộ nhận thức cả trong tự nhiên và xã hội. Cho phép xác định cái
gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội, dạng vc ko tồn tại dưới vật thể.
- Định hướng cho khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng và các hình thức mới
của vc trong tg.
Câu 3: Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức.
3.1 Nguồn gốc của ý thức
Ý thức là gì? Ý thức ra đời như thế nào? Đó chính là những câu hỏi lớn của triết hc với
nhiều phương án trả lời khác nhau, thậm chí là đối lập nhau.
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan tuyệt đối hóa ý thức, coi đó là một thực thể siêu tự
nhiên tồn tại độc lập, sinh ra và quyết định vật chất
- Chủ nghia dt chủ quan đông nhất ý thức với vật chất, coi vật chất tồn tại lệ thuộc vào
sự cảm nhận của con người
- Các nhà thần học Kito giáo coi ý thức là 1 đặc ân mà Chúa ban tặng cho con người
như một phương tiện để quản lý muôn loài
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình coi ý thức là so phái sinh trực tieeos của vật chất như ht
tự nhiên mật dc tiết từ gan, rượu cất từ gạo, khói sinh ra từ lửa...
Những quan niệm như trên đều bị khoa học phủ nhận bằng thuwch nghiệm. Quan niệm
của Mác- Lenin đem lại 1 cái nhìn đúng đắn về nguồn gốc và bản chất của ý thức
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
Ý thức có 2 nguồn gốc. Nguồn gốc tự nhuên và nguồn gốc xã hội.
- Nguồn gốc tự nhiên: chủ nghĩ dv bc nhấn mạnh, sự xuất hiện của ý thức gắn liền vs
hau nhân tố: bộ óc cng và thế giới khách quan. Trước hết ý thức là sản phm của bộ
óc con người. Là hiện tượng chỉ có ở con người và diễn ra trong bộ óc con người.
Bộ óc con người là tổ chức vật chất đặc biệt, bao gồm trên 15 tỷ tế bào thần kinh có
nhim vụ thu nhận, truyền dẫn và xửu lý thông tin. Bởi vậy, bộ óc cng là cơ quan
nhận thức duy nhất, còn ý thức là sản phẩm tinh thần có đc nhờ sự hđ của hệ thn
kinh.Thế giới khách quan với tính cách là đối tượng phản ánh. Ý thức không là cái
khác như là tồn tại được ý thức, điêug đó có nghĩa là tác động của thế giới khách
quan là nguồn gốc để hình thành ý thức
- Nguồn gốc xã hội của ý thức.Sự khác biệt cơ bản giữa loài người và loài vật đó
lao động. Lao động đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa loài vượn
thanhgf loài người, đưa cng đi thẳng bằng 2 chi, giác quan dần dc hoàn thiện về cấu
trúc, phát triển về chức năng,... Không chỉ vậy trong quá trình lao động, một mặt con
người tác động vào thế giới tự nhiên làm cho giới tự nhiên bộc lộ thuộc tính, quy luật
vđ, thông qua đó nhận thức htg tự nhiên và sử dụng vào đs. Mặt khác. Cng tác động
lẫn nhau tạo nên các quan hệ xã hội.Bên cạnh lao động, ngôn ngữ cx đóng vai trò
trong vc hình thành ý thức. Sự tác động giữa nn và ý thức là mqh 2 chiều.Ngôn ngữ
là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng. Thông qua ngôn
ngữ, cng thực hiện tư duy và thể hiện tư duy cho người khác biết. Còn tư duy giúp
cho ngôn ngữ không phải chỉ là vỏ âm thanh trống rỗng, mà trở nên có ý nghĩa.
3.2 Bản chất của ý thức.
- Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan của bộ óc con
người, là hình ảnh chủ quan của thế giới quan khách quan. Ý thức là một hiện tượng
xã hội mang bản chất xã hội.
+ Tính chất năng động sáng tạo của sự phản ánh ý thức được thể hiên ở khả năng hoạt
động tâm sinh lý của con người trong việc định hướng, tiếp nhận thông tin, chọn lọc
thông tin, lưu giữ thông tin và treenn cơ sở những thông tin đó nó có thể tạo ra những
thông tin mới và phát hiện ý nghĩa của thông tin đc tiếp nhận. Tính sáng tạo được thể
hin ở 2 điểm: ý thức cải biến cái vật chất được di chuyển vào trong bộ có con người
thành cái tinh thần- đó là các biểu tượng, khái niệm, phạm trù giúp cho cng nắm bắt bản
chất và quy luật vđ của đối tg nhận thức và trên cở sở những tri thức đã có, ý thức tạo
ra tri thức mới phản ánh đói tượng, giúp cng tưởng tượng ra những cái ko có trong thực
tế, dự báo tương lai..
Vd; đũa đc sáng tạo dựa trên mỏ của những con chim
Hay cánh chuồn chuồn -> cánh máy bay
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nghĩa là: ý thức là hình ảnh về
thế giới khách quan, nhưng nó không có ý nguyên như thế giới khách quan mà nó đã cải
biến thông qua lăng kính chủ quan( tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm, tri thức,
nhu cầu) của con người.
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
+ Ý thức là hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Sự ra đời tồn tại và phát triển
của ý thức gắn liền với hoạt đng thực tiễn, chịu sự chi phối của các quy luật sinh học và
quy luật xã hội, do như cầu giao tiếp xã hội và các dkin sinh hoạt hiện thực xã hội.
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
Câu 5: Sự khác nhau cơ bản giữa ngẫu nhiên và tất nhiên
- Tất nhiên là phạm trù dùng để chỉ biểu thị một sự vật, hiện tượng nào đó để xảy ra
(sinh thành, vận động, biến đổi, mất đ) một cách hợp quy luật bắt nguồn từ mối liên
hệ bên trong của chúng. Vd cái chết của con người
- Ngẫu nhiên là phạm trù dùng để chỉ biu thị một sự vật, hiện tượng nào đó xảy ra bắt
nguồn từ một liên hệ bên ngoài của sự vật, hiện tượng.Do đó nó có thể xảy ra, ko
xảy ra, xảy ra thế này, xảy ra thế khác. Vd mưa bão lũ... các hiện tượng tự nhiên
diễn ra thất thường
Vd : gieo một ht thóc xuống ruộng tất yếu cây lúa sẽ xuất hiện nhưng lúa xuất hiện
như thế nào thì là ngẫu nhiên
Trong phép biện chứng duy vật, thế giới tồn tại cá tất nhiên và ngấu nhiên. Cả tất nhiên
và ngẫu nhiên đều có nguyên nhân của nó, phân biệt dựa vào nguyên nhân bên trong
hay bên ngoài của sự vât. Sự biến đổi của sự vật có thể do bản thân sự vật đó gây ra cx
có thể do tác động của sự vật khác. Nếu biến đổi của sự vật bi nguyên nhân bên trong
gây ra thì biến đổi đó là tất yếu với nó. Nếu do nguyên nhân bên ngoài tác động thì sự
biến đổi đó và ngẫu nhiên vs nó.Vì vậy, vc xảy ra 1 sự vật hiện tượng nào đó đc coi là tất
nhiên hay ngẫu nhiên tùy thuộc vào vc ta xét nguyên nhân ở ới góc độ nào.
Từ cách hiểu phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên như trên, ta rút ra 1 số điểm khác nhau
và giống nhau cơ bản giữa chúng.
Tất nhiên là do chính bản chất của quá trình quy định, còn ngẫu nhiên là cái không do
bản chất của quá trình quy định mà là một cái gì đó thứ yếu, phụ thêm không bắt buộc
phải có đối với quá trình đó.
Cái tất nhiên có tính phổ biến, còn cái ngẫu nhiên thể hieenh cái đơn nhất. Điều này có
nghĩa là cái tất nhiên gắn với các mối liên hệ ổn định quyết định trật tự phát triển của các
hiện tượng trong tự nhiên và xã hộ. Cái ngẫu nhiên gắn liền với mối liên hệ không ổn
định và không vạch ra jhuynh hướng của sự phát triển, mà chỉ là một biểu hiên cụ th
riêng lẻ của quá trình đó.
Cái tất nhiên và nguyên nhân đều có nguyên nhân, nhưng cái tất nhiên là do những
nguyên nhân cơ bản và chủ yếu gây nên còn ngẫu nhiên là do những nguyên nhân thứ
yếu khác nhau gây nên.
Câu 6: Phân tích cặp phạm trù nguyên nhân kết quả
Khái niệm nguyên nhân, kết quả
- Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra những biến đổi nhất định nào
đó. Vd:sự tác động giữa dây tóc và dòng điện là nguyên nhân gây đèn sáng
- Kết quả là phạm trù triết học chỉ sự biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau giữa
các sự vật hoặc giữa các sự vật vi nhau
- Nguyên cớ là những sự vật, hiện tượng xuất hiện cùng nguyên nhân nhưng nó chỉ là
quan hệ bề ngoài, ngẫu nhiên chứ không sinh ra kết quả
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
- Điều kiện là những sự vật, htg gắn liền với nguyên nhân, tác động vào nguyên nhân,
làm cho nguyên nhân phát huy tác dụng, nhưng điều kiện không trực tiếp sinh ra kết
qu.
o Vd: hạt mầm là nguyên nhân,
o Hạt mầm để có thể nảy mầm cần tới những điều kiện ánh sáng, độ ẩm, chất dinh
ỡng xác định.
- Căn cứ vào tính chất và nguyên nhân trong việc tạo thành kết quả, chia nn thành các
dạng: nn chủ yếu và thứ yếu, nn sâu xa, gián tiếp và nguyên nhân trực tiếp, nguyên
nhân bên trong và bên ngoài, nguyên nhân khách quan và chủ quan
Mối liên hệ
- Nguyên nhân có trước, là căn nguyên tác thành nên kết quả. Quan hệ nhân quả có
tính chất:
o Tính đa dạng và phức tạp: cùng một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả
tùy thuộc vào đk, hoàn cảnh nhất định. Cùng một kết quả có thể đc tạo nên bởi
nhiều nguyên nhân tác động
o Tính tất yếu, khách quan : quan hệ nhận quả tác động độc lập, không phụ thuộc
vào ý thức con người. Và những nguyên nhân nhất định sẽ làm phát sinh những
kết quả tương ứng( nhân nào, quả nấy)
o Tính phổ biến: luật nhân quả bao trùm lên toàn bộ sự sinh thành, vận động, phát
triển của vạn vật.Nó diễn ra một cách tự phát trong tự nhiên và trong xã hội diễn
ra có sự tham gia của cng, nghĩa là lq đến nguyên nhân chủ quan
o Nguyên nhân và kết quả chuyển hóa lẫn nhau, trong mlh này sự vật, hiện tượng
đóng vai trò là nn nhưng trong mlh khác nó lại là kết quả-> qh nhân quả là một
chuỗi vô cùng, vô tận, và kio thể xác định đc nn đầu tiên và kq cuối cùng
- Sự tác động trở lại của nguyên nhân đối với kết quả. Nguyên nhân là yếu tố tác
thành kết quả, nhưng sau khi xuất hiện, kết quả lại tác động trở lại nguyên nhân.
Nếu kết quả tốt -> tác động tốt -> thúc đẩy nn -> kq mới tốt hơn. Và ngược lại.
- Khi nghiên cứu luật nhân quả cần chú ý:
o Nguyên nhân có trc kết quả về mặt time, tuy nhiên do đk vật lí, trạng thái tâm
lí bối cảnh mà ta thấy ngược lại
o Không phải cái gì theo thứ tự trc sau cx là nguyên nhân kết quả vd như xuan
hạ thu đông
o Các nn tác động ngược chiều nhau có thể triệt tiêu kết quả, các nn cùng
chiều lm kết quả tăng thêm
Ý nghĩa phương pháp luận
o Mọi hiện tượng đều có nguyên nhân, nhiệm vụ của khoa học đó là tìm những
nguyên nhân chưa đc tìm ra để hiểu đúng hiện tượng
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
o Muốn loại bỏ một hiện tượng nào đó, cần loại bỏ nguyên nhân sane sinh ra
nó, tránh áp đặt chủ quan duy ý chí( vi phạm dân chủ, tham ô, tham nhũng,
mê tín dị đoan) Ngược lại, muốn một hiện tượng nào đó xuất hiện, thì cần
phải tạo ra nguyên nhân và những điều kiện thích hợp cho nguyên nhân sản
sinh kết quả
o Mối liên hệ nhân quả là mlh phong phú, phức tạp. Một nn có thể sunh ra
nhiều kết quả, có kết quả chính và phụ. Vì vậy trong hđ thực tiễn phải xác
định đc kết quả nào là chính, là cơ bản
o Ngược lại, 1 kết quả có thể do nhiều nn tạo ra. Vì vậy trong hđ cách mạng,
phải biết xác định nn chính(phụ) để tập trung lực lượng
o Trong nn tạo ra kết quả, những nn cùng chiều có thể lm cho kq tăng lên, vì
vậy phải biết tập hợp nn cùng chiều để tạo ra sức mạnh tổng hợp.( vd trong
gd kết hợp 3 ll: nhà trường, gia đình, xã hội)
Câu 7: Phân tích quy luật lượng chất
Vị trí của quy luật: chỉ ra phương thức hình thức của sự vận động và phát triển của
sự vật, hiện tượng
Khái niệm chất
- Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, là s
thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái
khác. Vd:chất của sinh viên là những người đang học ở trường đại học, cao đẳng
- Quan hệ giữa chất và thuộc tính
o Chất là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, nói lên tính toàn vẹn của
sự vật
o Một sự vật có nhiều thuộc tính, trong đó có những thuộc tính đặc trưng cho
sự vật mới được gọi là chất
- Một sự vật có nhiều chất, tùy theo quan hệ xác định mà chất đó đc bộc lộ
- Chất là tính wuy định vốn có , ổn định của sự vật trong những quan hệ xác định giúp
phân biệt sự vật này vs sự vật khác
- Chất bao h cx là chất ca 1 sự vật nhất đinh
- Chất mang tính khách quan và ổn định o Chất tồn tại khách quan, độc lập vs ý thức
cng o Cảm giác là hình ảnh chủ quan về sự vật đc các giác quan phản ánh
- Chất phụ thuộc vào phương thức liên kết của các yếu tố tạo thành vd các phân tử
cacbon kết hp thành các mạng tinh thể khác nhau sẽ tạo ra than chì hoặc kim
cương
- Chất có tính ổn định nói lên mặt đứng im tương đối của sự vật.
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
Khái niệm về ng
- ợng là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số
ợng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cx như thuộc tính
của sự vật
- ợng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số ợng ít hay nhiều, quy
lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay châm
- ợng bao giờ cũng là lượng của 1 chất xác định, khoomg có lượng thuần túy
- 2 loại lượng: lượng xác định đc và lượng khoog xác định được
- Phân biệt lượng và chất chỉ mang tính tương đối, phụ thuôc vào mối qua hệ
- ợng nói lên mặt thường xuyên biến đổi của sự vật
Khái niệm liên quan:
- Độ là khoảng thời gian trong đó sự thay đổi về ợng chưa đủ để dẫn đến sự thay
đổi về chất
- Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ tại thời điểm mà tại đó sự thay đổi về
ợng đủ làm thay đổi về chất của sự vật
- ớc nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự
thay đổi về ợng của sự vật trước đó gây nên. Bước nhảy là sự kết thúc giai đoạn
phát triển của sự vật và là điểm khởi đầu của một giai đoạn pt mới.
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
- Mối quan hệ giữa sự thay đổi về ợng dẫn đến sự thay đổi về chất
- Sự vật hiện tượng có sự thống nhất về mặt lượng và chất
- Sự tích lũy về ợng dẫn đến sự thay đổi về chất
- Sự tác động trở lại của chất vi lượng
o Khi chất mới ra đời tác động trở lại làm cho lượng của sự vật ms thay đổi về quy
mô, tốc độ, nhịp điệu, kết cấu... của sự vận động và pt của sự vật
- Theo thời gian:
o ớc nhảy đột biến: thay đổi về chất trong thời gian ngắn o c
nhảy dần dần: thay đổi về chất của sự vật trong thời gian dài
- Theo quy mô:
o ớc nhảy toàn bộ thay đổi toàn bộ về chất của sự vật o
ớc nhảy cục bộ: thay đổi về chất từng bộ phn của sự vật
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
Vd thi ielts
Tóm lại, nôi dung quy luật đó là bất kì sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa lượng và chất,
sự thay đổi về ợng vượt quá giới hạn của độ sẽ dấn tới sự thay đổi căn bản về chất ca
sự vật thông qua bước nhảy, chất mới ra đời sẽ tác động trở lại tới sự thay đổi của lượng
mới, quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật ko ngừng phát triển.
Ý nghĩa pp luận
- Tích lũy về ợng để có sự thay đổi về chất. Chống sự thay đổi về ợng theo hướng
tiêu cực. Chống suy nghĩ chủ quan, duy ý chí, đốt cháy giai đoạn, chưa tích lũy đủ về
ợng đã muốn thay đổi về chất
- Khi tích đủ về ợng, phải có quyết tâm thực hiện bước nhảy, để kịp thời chuyển
những sự thay đổi về ợng thành sự thay đổi về chất, Tránh bảo thủ, trì trệ
- Biết vận dụng linh hoạt các bước nhảy
- Lựa chọn phương thức phù hợp từng loại kết cấu của sự vật để tác động vào sự vật
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
Câu 8 Phân tích quy luật phủ đinh của phủ định
Vị trí: chỉ ra khuynh hướng của sự vận động và phát triển
Khái niệm
- Phủ định là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động và
phát triển
- Phủ định biện chứng là phạm trù triết hc dùng để chỉ sự phủ định tự thân, sự phát
triển tự thân, là mắt khâu quan trọng trong quá trình dẫn tới sự ra đời của cái mới
dựa trên cái cũ
Tính chất của phủ định
- Tính khách quan: phủ định biện chứng xuất phát từ mâu thuẫn bên trong của sự vật,
hiện tượng, do vậy nó diễn ra một cách tất yếu, khách quan, không phụ thuộc vào ý
thức của cng. Trong lĩnh vực xã hội, cng có thể can thiệp vào phần nào của quá trình
phủ định bc nhưng ko thể xóa boe nó
- Tính kế thừa: trong quá trình phủ định biện chứng, cái mới ra đời dựa trên cơ sở cái
cũ, nhưng ko loại bỏ sạch sẽ mà chỉ lọc bỏ những yếu tố lỗi thời, gây cản trở cho sự
phát triển của cái mới,
- Tính phổ biến, tác động trong cả tự nhiên, xã hội, tư duy o Tự nhiên, thực vật trải
qua các giai đoạn hạt cây( hoa quả)
o Xã hội, các hình thái xã hội: công xã nguyên thủy- chiếm hữu nô lệ- phong
kiến- tư bản- xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa
o Tư duy, triets học có các giai đoạn: duy vật mộc mạc; duy tâm; duy vật biện
chứng
Nội dung của quy luật
- Phủ định của phủ định chỉ quá trình phát triển của sự vật từ thấp đến cao, được thực
hiện bằng hai lần phủ định cơ bản nhờ đó sự vật cũ mất đi, sự vật mới hình thành
- Thực hiện 1 chu kì phát triển của sự vật thường trải qua 2 lần phủ định biện chứng
gọi là phủ định của phủ định
Phủ định lầm thứ nhất tạo nên cái đối lập với ban đầu, phủ định lần thứ 2 lặp lại cái
ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn( có sự thay đổi về ợng và chất). Sự phủ định
lần 2 này gọi là phủ định của phủ định, Như vây phủ định của phủ định thực chất là
hai lần phủ định
- Cái tổng hợp là cái mới ra đời qua hai lần phủ định. Cái tổng hợp một mặt, vẫn giữa
được những đặc tính trong cái ban đầu, nhưng có sự thay đôi về chất, vigf đã lọc bỏ
những yếu tố tiêu cự, lỗi thời của cái ban đầu, tiếp thu những yếu tố tích cực của cái
phủ định thứ nhất. Là cái kết quả của 1 chu trình pt, cx là xuất phát điểm cho chu
trình pt mới, lm cho sự pt liên tục
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
Ý nghĩa pp luận
- Nhận thức đúng quy xu hướng phát triển của sự vật đó là sự phát triển đi lên nhưng
ko diễn ra ttheo vòng tròn khép kín hay đường thẳng mà là đường xoáy trôn ốc. Hình
ảnh xoáy trôn ốc phản ánh đầy đủ, toàn diện tính tính chất của sự phát triển, vừa
bao quát đi lên vừa nói lên tính kế thừa cái mói vs cái cũ. -> kiên trì chờ đợi, ko nôn
nóng
- Chỉ rõ sự thắng lợi của cái mới. Cái mới là đại diện cho stiến bộ, phát triển, khi ra
đời thường non yếu nhưng tât yếu sẽ chiên thắng cái cũ -> cần bảo vệ, trân trọng,
tạo đk cho cái mới -> khắc phuc tình trạng trì trệ, giáo điều, kìm hãm cái mới
Đảng
- Sau đổi mới, vận dụng sáng chính sách kinh tế mới, kế thừa những thành tựu của
kinh tế tư bản, vận dụng kinh tế thị trường theo định hướng xhcn
- Ưu tiên phát triển kinh tế đồng thời phát hiu bản sắc văn hóa dân tộc.
- Trong giáo dục, kết hợp nội dung giáo duc truyền thống vs hiện đại, kết hợp hình
thức gd trải nghiệm vs lý thuyết khoa học
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
Câu 9: Phân tích con đường nhận thức biện chứng của Lenin
Con đường nhận thức của Lenin là: “Ttrực quan sinh động đến tu duy trừu
ợng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn- đó là con đường biện chứng của sự nhn
thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”
Để có hiểu được nội dung con đường nhận thức cảu Lenin, trước hết chúng ta
cần hiểu rõ khái niệm của nhận thức cảm tính ( trực quan sinh động),nhận thức lý
tính( tư duy trừ ợng)....
a) Nhận thức cảm tính
- Là giai đoạn con người sử dụng các giác quan để tác động trực tiếp
vào sự vật nhằm tìm hểu các sự vật ấy
- Gồm: cảm giác (1) , biểu tượng (2), tri giác(3)
o (1)Cảm giác là hình thức đầu tiên của quá trình nhận thức,
được hình thành từ stiếp xúc trực tiếp của chủ thể và khách thể nhằm phản
ánh những thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng. Cảm giác là nguồn gốc
của mọi sự hiểu biết
Đặc trưng: mang tính trực tiếp, đơn lẻ
Là tri thức về cái bề ngoaig của đối tượng
Chưa được biểu đạt bằng hình thái ngôn ngữ
Vd:quả cảm tác động vào thị giác giúp ta nhận
biết đc màu sắc
o (2)Tri giác là hình ảnh tương đối toàn vẹn về sự vật khi suej
vật
đó đang trực tiếp tác động vào các giác quan. Tri giác nảy sinh dựa trên cơ
sở của cảm giác
Đặc trưng:là hiểu biết tương đối hoàn chỉnh về đối tượng
Mang tính trực tiếp
Là tri thức về cái bề ngoài của đối tượng
Chưa đc biểu đạt bằng hình thái ngôn ngữ
Vd: khi nhìn thấy màu sắc và nếm mùi vị của
muối ta có sự hiểu biết tương đối đầy đủ đặc tính
của muối
o (3)Biểu tượng là hình ảnh tương đối hoàn chỉnh còn lưu lại
trong bộ óc khi sự vật không còn trực tiếp tác động vào các giác quan. Được hình
thành nhờ sự phối hợp, bổ sung cho nhau bởi các giác quan. Có sự tham gia của
các yếu tố phân tích, tổng hợp, và ít nhiều mang tính trừ ợng hóa
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
Đặc trưng: là hình ảnh tương đối toàn vnej về đối tượng
Mang tính gián tiếp
Là tri thức về bề ngoài của đối tương
Chưa được biểu đạt bằng hình thái ngôn ngữ
Vd: khi nhắc đến xe máy hình dung ra có 2
bánh, có động cơ
b) Giai đoạn nhận thức lý tính
- Là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, nó phản ảnh gián tiếp, trừu tượng, và khái
quát những thuộc tính đặc điểm, bản chất của đối tượng
- Gồm các hình thái: khái niệm, phán đoạn, suy luận
o Khái niệm là giai đoạn cơ bản của tư duy trừ ợng, phản ánh những đặc
tính bẳn chất của sự vật. Là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện chứng
các đặc điểm thuộc tính cơ bản, chung nhất của sự vât hay 1 lớp sự vật
Khái niệm gm: nội hàm: những dấu hiệu mang tính bản chất của đối tượng
Ngoại diên: tập hợp những đối tượng chứa dấu hiệu bản
chất được phản ánh bởi nội hàm
Đặc trưng: + phản ánh được bản chất của đối tượng
+ được biểu đạt bằng hình thức ngôn ngữ là từ, nhóm từ
+ nội hàm cảu khái niệm không bất biến mà luôn vận
đông
o Phán đoán là sự liên kết các khái niệm lại với nhau để khẳng định hoặc
ph
định một đặc điểm, một thuộc tính naog đó của đối tượng. Cấu trúc của phán đoán
gồm 3 phần: chủ từ(S)- hệ từ(-)- vị từ(P).( vd Hà Nôi là thủ đô của Việt Nam). Phán
đoán là hình thức nhận thức cao hơn khái niệm, nhưng vx còn phiến diện, đơn điệu.
o Suy luận là sự liên kết các phán đoán lại vơi snhau để rút ra tri thức mới.
Do
nhiều phán đoán hợp thành, kết hợp theo nguyên tắc từ những phán đoán tiền đề
người ta rút ra phán đoán kết luận
Vd: văn học phản ánh hiện thưc. Truyện kiều là tác phẩm văn học.-> Truyện kiều
phản ánh hiện thực
c) Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và lí tính
- Nhận thức cảm tính là cơ sở của nhạn thức lí tính
- Nhận thức lí tính giúp cho nhận thức cảm tính trở nên chính xác hơn
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
- Nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính liên hệ với nhau trên cơ sở hoạt động thực
tiễn
Câu 10: Phân tích tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối và tính cụ th của
chân lý
- Chân lý là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm
nghiệm.Chân lý không phải là sản phẩm có sẵn mà là sản phẩm của nhận thức.
Không có tư duy sáng tạo của con người thì không có chân lí.
- Tính khách quan của chân lý thể hin ở nội dung phản ánh chân lý là khách quan-
tồn tại không phụ thuộc vào ý thức con người. Chân lý là khách quan nên có giá trị
phổ quát và tất yêu, có vai trò và tác dụng như nhau đối với mọi đối tượng.
- Quá trình biện chứng của nhận thức chân lý khách quan được biểu hiện trong mối
quan hệ giữa chân lý tương đói và chân lý tuyệt đối
o Chân lý tuyệt đối là tri thức phản ánh đúng đắn, đầy đủ và hoàn thiện thực tại
khách quan. Về nguyên tắc, ta có thể đạt đến chân lý tuyệt đôi bởi trong thế
giơi khách quan không tồn tại một sự vật, hiện tượng nào mà con người
không thể nhận thức được. Song sự nhận thức của con người lại chỉ có thể
“ mãi mãi tiến gần đến chân lý tuyệt đối”, bởi thế giới khách quan là vô cùng
vo tận và trình độ nhận thức, khả năng phản ánh thế giới khách quan của
một người hay một tập đoàn người trong một thời điểm nào đó lại có hạn.
Hơn nữa, mỗi chân lý đều được hình thành trong một thời điểm nhất định vi
những điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Do sự quy định của những điều
kieenh ấy, chân lý ấy là tương đối.
o Chân lý tương đối là những tri thức phản ánh đúng hiện thực khách quan
nhứng chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện, cần được bổ sung, điều chỉnh trong
những giai đoạn tiếp theo của nhận thức
- Sự phù hợp giữa chân lý tương đối và khách thể được phản ánh là sự phù hợp bộ
phận, từng phần ở một số mặt, một số khía cạnh với những điều kiện xác định . Như
vây, một luận điểm có thể đúng trong thời điểm này hoàn cảnh này nhưng có thể
không hoàn toàn đúng, thậm chí có thể sai trong một thời điểm và hoàn cảnh khác.
Do đó, ko thể coi 1 luận điểm khoa học nào đó là chân lý tuyệt đích cuối cùng.
- Mỗi chân lý tương đối mặc dù còn bị hạn chế bởi trình độ nhận thức của chủ thế
những điều kiện hoàn cảnh lịch sử, cụ thể nhưng vẫn diễn đạt tương đối đúng một
cái gì đó, một điều gì đó của hiện thực khách quan, yếu tố này không những không
bị bác bỏ mà còn được khẳng định bởi tiến trình phát triển tiếp theo của nhận thức.
- Khi khẳng định chân lý khách quan với hai trình độh chân ly tương đối và chân lý
tuyệt đối nghiax là: chân lý là cụ th. Không thể quy kết một luận điểm nào đó là
chân lý hay sai lầm nếu không xem xét nó trong những điều kiện cụ thể. Nội dung
của chân lý luôn được điều chỉnh theo sự vận động và phát triển của đối tượng mà
chân lý phản ánh.Thoát khỏi điều kiện cụ thể của khách thể được phản ánh thì chân
lý không còn là chân lý. Do vậy nên khi đánh giá chân lý cần dựa trên những quan
đim, lịch sử cụ thể.
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48234554
Câu 4: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. - Khái niệm
o Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho cong
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
o Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan của bộ óc cong
người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức là một hiện tượng xã
hội mang bản chất xã hội
- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan điểm khác
+ Theo chủ nghĩa duy tâm, ý thức có trước và quyết định vật chất - Mối quan hệ;
o Vật chất quyết định ý thức:
• Về phương diện lý luận chung: Vật chất có trước và quyết định ý thức. Ý thức
là sản phẩm của bộ óc con người,là hỉnh ảnh chủ quan của thế giới khách
quan, nội dung của ý thức phụ thuộc vào đối tượng.
• Về phương diện đời sống xã hội: Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội tức
đời sống vật chất quyết định đời sống tinh thần.Triết học gia cổ điển đức
Phoiobach nói: “Sống trong cung điện người ta nghĩ khác hơn khi ở trong một
túp lều tranh.Nếu vì đói trong dạ dày anh không có chất cho cơ thể thì trong
trí tuệ và trái tim anh ko có chất cho đạo đức”
• Về phương diện hoạt động thực tiễn, con người làm nên lịch sử bằng các
hoạt động sáng tạo vật chất và tinh thần. Vai trò quyết định của vật chất với ý
thức đc thể hiện như sau:
Mọi ý tưởng, mục đích, dự kiến của con người đều dựa trên những điều kiện vật chất.
Con người cần sử dụng phương tiện vật chất kỹ thuật để đạt mục tiêu đề ra,
để hiện thực hóa những ý tưởng trong đầu.Muốn tạo ra của cái vật chất, con
người phải sử dụng công cụ lao động tác động vào thế giới tự nhiên chứ ko
thể tạo ra bằng ý muốn chủ quan.
Sản xuất là phương thức trao đối chất giữa xã hội và tự nhiên. Lao động là
yếu tố cơ bản tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa con người và tự nhiên.Sự
tác động của con người lên tự nhiên càng lớn thì sự phụ thuộc vào tự nhiên càng tăng.
Ví dụ: Tục ngữ có câu “có thực mới vực được đạo”, nghĩa là có ăn uống đầy
đủ thì mới có sức để đi theo đạo, hoàn cảnh sẽ quyết định lối suy nghĩ, đời
sống vật chất phảiđược đáp ứng thì chúng ta mới hướng tới đời sống tinh
thần. Điều này đã chứng minh cho quan niệm vật chất có trước, ý thức có
sau, vật chất quyết định ý thức
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
o Tác động của ý thức đối với vật chất
• Ý thức có tính tồn tại độc lập tương tối, tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiến của con người.
• Ý thức trang bị cho con người những tri thức về bản chất là quy luật vận động
của đối tượng cần cải tạo.Trên cở sở đó, con người có thể mô hình hóa, trừ
tượng hóa đối tượng ở trong đầu.
• Ý thức giúp con người xác định đối tượng, mục đích và phương hướng hoạt
động,phương tiện vật chất để hiện thực hóa mục đich đề ra. Hoạt động thực tiễn
là quá trình vật chất hóa tính thần, hiện thực hóa ý tưởng trong tư duy.
• Mức độ ý thức tác động vào vật chất tùy thuộc và năng lực nhận thức của mỗi
người. Nhận thức đúng sự tác động vào hiện thực sẽ tích cực và ngược lại. Do
đó giáo dục có ý nghĩa qtrong. Ý nghĩa pp luận.
- Phê phán quan điểm duy tâm khách quan, tuyệt đối hóa ý thức, coi ý thức sinh ra thế giới.
- Phê phán qđ Duy tâm chủ quan, đồng nhất vật chất vs cảm giác
- Phê phán qđ Duy vât siêu hình, coi nhận thức cng là 1 qtrinh thụ động, chưa phân
định rạch ròi giới tn và xh
- Phê phán qđ nhị nguyên, coi vả vc và ý thức đều sinh thnahf 1 lúc, ko có sự phân
biệt giữa hai nguyên tắc sự vật, hthg
- Phê phán chủ nghĩa duy vật tầm thường, coi thức ăn đóng vai trò quyết định nd ý thức, tư duy cng. Câu 5:
Khái niệm ngẫu nhiên là gi, tất nhiên là gì
Sự khác nhau giữa ngẫu nhiên và tất nhiên Ngẫu nhiên Tất nhiên
- Không quy định sự pt cuả sự - Phổ biến vât - Từ bên trong
- Nguyên nhân bên ngoài là chủ yếu - Quy định - -
Có thể thế này, ko quy định sự
Quy luật bản chất của sự vật
bắt buộc, chỉ tác động thêm Câu 6:
Nội dung cặp phạm trù nguyên nhân kết quả - Khái niệm
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554 - Mối quan hệ - Tính chất
- Ý nghĩa phương pháp luận
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
Câu 1: Triết học nghiên cứu vấn đề cơ bản gì? Cách giải quyết vấn đề này trong lịch sử triết học thế nào.
Triết học ra đời gần như cùng lúc ở khoảng thời gian TK8-6 TCN ở ba cái nôi, 3 trung tâm
văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại đó là Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp.
Triết học có nguồn gốc từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn. Nó ra đời từ nguồn gốc nhận
thức và nguồn gốc kinh tế xã hội ( bởi triết học phản ánh trình độ tư duy của con người,
trình độ tư duy gắn với trình độ nhận thức và điều kiện kinh tế xã hội).
Về nguồn gốc nhận thức, triết học ra đời đó là khi con người đạt đến trình độ Homosapiens,
tư duy trừu tượng phát triển, cho phép liên kết các sự vật, hiện tượng riêng lẻ thành từng
chuỗi có tính nhân quả, có tính quy luật để luận giải các hiện tượng ngẫu nhiên, vô trât tự
sắp xếp chúng thành một chuỗi trật tự. Tu duy trừ tượng đồng thời cho phép con người
sáng tạo nên hệ thống khai niệm- là phạm trù công cụ để biểu đạt thế giới.
Về nguồn gốc kinh tế xã hội thì là khi trình độ xã hội đạt đến trình độ phát triển cao, khi xã
hội xuất hiện sự phân chia thành lao động chân tay và lao động trí óc, khi giai cấp và nhà
nước xuất hiện, khi chữ viết và nghề in ra đời. Vì vậy ngay từ khi ra đời, triết học đã mang
tính giai cấp, phục vụ lợi ích giai cấp, lực lượng chính trị xã hội nhất định.
Có rất nhiều khái niệm về triết học, nhưng tựu chung thì đều là hoạt động của nhận thức,
tinh thần. Theo quan điểm của Mác- xít, triết học là khoa học về thế giới quan, là hệ thống
các quan niệm chung của con người về thế giới, về mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa
vật chất và ý thức, tự nhiên và tinh thần, về vị trí của cng trong thế giới.

Theo Angghen, vấn đề cơ bản lớn của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức, giữa tồn tại và tư duy.
Vấn đề cơ bản của triết hoc gồm hai mặt, mỗi mặt phải trả lời cho câu hỏi lớn: Một là, giữa
vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?Hai là, con
người có khả năng nhận thức thế giới hay không?
Nó được coi là vấn đề cơ bản của triết học bởi:
- Đó là vấn đề rộng nhất, chung nhất
- Nếu ko giải quyết ddc vđe này thì ko thể giải quyết vđe khác
Khi trả lời câu hỏi thứ nhất trong vấn đề cơ bản triết học, đã có hai cách trả lời khác nhau
từ đó dẫn tới hình thành hai trường phái triết học đối lập.Những quan điểm khẳng định vật
chất có trước ý thức, vật chất sinh ra ý thức và quyết định ý thức, hợp thành chủ nghĩa duy
vật. Ngược lại là chủ nghĩa duy tâm
Trong lịch sử cn duy vật phát triển qua 3 giai đoạn với 3 hình thức chủ yếu
- Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại: xuất phát từ những sự vật hiện tượng cụ
thể trong thế giớ để giải thích thế giới, khẳng định thế giới là yếu tố vật chất hữu hình như nước, lửa,...
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình: giải thích thế giới một cách máy móc, siêu hình, nhìn
nhận thế giới trong trạng thái tĩnh, ko có mqh biện chứng
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng:thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng.
Chủ nghĩa duy tâm thì chia thành 2 hình thức chính
- Chủ nghĩa duy tâm khách quann cho rằng có một thực thể tinh thần khách quan, có
trước và độc lập với tinh thần con người
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp của
cám giác cá nhân, của chủ thể
Khi trả lời cho câu hỏi thứ 2 của vđ cơ bản, phần lớn những nhà triết học cả duy tâm và duy
vật thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của con người hợp thành Thuyết khả tri luận,.
Trái ngược lại các nhà triết học phủ nhận khả năng nhận thức của con người hợp thành
thuyết Bất khả tri luận
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
Câu 2: Phân tích phạm trù vật chất của Lenin? Tại sao quan điểm của Lenin được coi là bước ngoặt ...
Phạm trù vật chất có lịch sử phát triển trên 2500 năm, gắn liền với cuộc đấu tranh giữa chủ
nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Sự phát triển của nó phản ảnh sự nhân thức của con
người về thế giới khách quan. Đây cũng là phạm trù trung tâm và chủ yếu của thế giới quan
khoa học cũng là phạm trù xuất phát của chủ nghĩa duy vật để giải quyết các vấn đề cơ bản của triết học
Theo chủ nghĩa duy tâm trước Mác về phạm trù vật chất
- CN DT khách quan cho rằng thế giới sinh ra từ ý thức của 1 lực lượng siêu tự nhiên
như ý niệm tuyệt đối.
- CN DT chủ quan cho rằng mọi sự vật hiện tượng tồn tại lệ thuộc vào cảm giác của
con người, là 1 hình thức tồn tại của ý thức
Tóm lại, chủ nghĩa duy tâm thừa nhận sự tồn tại của sự vật hiện tượng trên thế giới nhưng
phủ nhận sự tồn tại khách quan của vật chất
Chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất
- Trung quốc cổ đại, triết học phương đông; thuyết âm dương, ngũ hành cho rằng thế
giới được tạo nên bởi Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ, Kim với hai lực lượng Âm, dương.
- Triết học Hy Lạp cổ đại đi tìm vật chất trong yếu tố nguyên thủy, Thales cho rằng vạn
vật sinh ra từ nước, Heraclite lại cho rằng vạn vật sinh ra từ lửa, Anaximen cho rằng là không khí...
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kẻ 16-18: đồng nhất vật chất với khối lượng, coi khối
lượng là đại lượng không đổi, mọi sự vđ sinh ra từ lực đẩy bên ngoài.
Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỉ 19, đầu thế kỷ 20 đã phá sản quan
điểm duy vật siêu hình về vật chất.1895, Roghen phát hiện ra tia X( chứng tỏ vật chất
không chỉ tồn tại dưới dạng hữu hình,mà còn tồn tại dưới dạng sóng và từ trường.)1896,
Becoren phát hiện ra phóng xạ. 1897, Thomson phát hiện ra điện tử,...Những phát minh
kể trển có ý nghĩa khoa học và triết học to lớn, đưa hiểu biết mới về thuộc tính và cấu
trúc của vật chất, đánh đổ quan niệm trực quan, siêu hình về vật chất. Tuy nhiên nó làm
phái sinh ra chủ nghĩa duy tâm vật lí với quan niệm vật chất không phải tồn tại khách
quan mà phụ thuộc và kinh no, cảm giác, là tổ hợp các cảm giác.
Để bảo vệ quan điểm duy vật biện chứng, chống lại các quan điểm chủ nghĩa duy tâm
chủ quan, Lenin khẳng định không phải vật chất tiêu tan mà chỉ tiêu tan những quan
niệm đã cũ về vật chất, nhờ phát minh mới mà tri thức con người vượt qua khỏi giới hạn
hiểu biết trước về vật chất mà trở nên sâu sắc, toàn diện hơn.
Lenin viết; “ Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
.”. Theo định nghĩa của Lenin,
có thể hiểu theo 4 ý cơ bản:
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
Thứ nhất, phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với vật chất trong các
ngành khoa học cụ thể. Vật chất trong triết học là sự trưu tương hóa, khái quát hóa, ko
tồn tại trực quan, cảm tính, nghĩa là không đồng nhất vật chất với vật thể. Vật thể có sinh
có diệt còn vật chất là vô hạn, vô diệt, về cơ bản vc và vận động đc bảo toàn trong thế giới.
Thứ hai, thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi tồn tại vật chất là thuộc tính tồn
tại khách quann nghĩa là tồn tại độc lập, không lệ thuộc vào ý thức của con người.
Thứ ba, các dạng vật chất có thể gây nên cảm giác ở con người khi nó trực tiếp hoặc
gián tiếp tác động vào giác quan.
Thứ tư, là thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới thông qua cảm giác và ý thức.
Phạm trù vật chất của Lenin là bước ngoặt cách mạng trong quan niệm vật chất bởi:
- Khắc phục khủng hoảng về thế giới quan và mở đường cho khoa học tự nhiên phát triển
- Giải quyết được hai mặt vấn đề cơ abrn của triết học trên lập trường chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy tâm,bác bỏ thuyết ko thể biết, khắc phục được
những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước
- Bao quát được toàn bộ nhận thức cả trong tự nhiên và xã hội. Cho phép xác định cái
gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội, dạng vc ko tồn tại dưới vật thể.
- Định hướng cho khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng và các hình thức mới của vc trong tg.
Câu 3: Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức.
3.1 Nguồn gốc của ý thức
Ý thức là gì? Ý thức ra đời như thế nào? Đó chính là những câu hỏi lớn của triết học với
nhiều phương án trả lời khác nhau, thậm chí là đối lập nhau.
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan tuyệt đối hóa ý thức, coi đó là một thực thể siêu tự
nhiên tồn tại độc lập, sinh ra và quyết định vật chất
- Chủ nghia dt chủ quan đông nhất ý thức với vật chất, coi vật chất tồn tại lệ thuộc vào
sự cảm nhận của con người
- Các nhà thần học Kito giáo coi ý thức là 1 đặc ân mà Chúa ban tặng cho con người
như một phương tiện để quản lý muôn loài
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình coi ý thức là so phái sinh trực tieeos của vật chất như ht
tự nhiên mật dc tiết từ gan, rượu cất từ gạo, khói sinh ra từ lửa...
Những quan niệm như trên đều bị khoa học phủ nhận bằng thuwch nghiệm. Quan niệm
của Mác- Lenin đem lại 1 cái nhìn đúng đắn về nguồn gốc và bản chất của ý thức
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
Ý thức có 2 nguồn gốc. Nguồn gốc tự nhuên và nguồn gốc xã hội.
- Nguồn gốc tự nhiên: chủ nghĩ dv bc nhấn mạnh, sự xuất hiện của ý thức gắn liền vs
hau nhân tố: bộ óc cng và thế giới khách quan. Trước hết ý thức là sản phẩm của bộ
óc con người. Là hiện tượng chỉ có ở con người và diễn ra trong bộ óc con người.
Bộ óc con người là tổ chức vật chất đặc biệt, bao gồm trên 15 tỷ tế bào thần kinh có
nhiệm vụ thu nhận, truyền dẫn và xửu lý thông tin. Bởi vậy, bộ óc cng là cơ quan
nhận thức duy nhất, còn ý thức là sản phẩm tinh thần có đc nhờ sự hđ của hệ thần
kinh.Thế giới khách quan với tính cách là đối tượng phản ánh. Ý thức không là cái gì
khác như là tồn tại được ý thức, điêug đó có nghĩa là tác động của thế giới khách
quan là nguồn gốc để hình thành ý thức
- Nguồn gốc xã hội của ý thức.Sự khác biệt cơ bản giữa loài người và loài vật đó là
lao động. Lao động đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa loài vượn
thanhgf loài người, đưa cng đi thẳng bằng 2 chi, giác quan dần dc hoàn thiện về cấu
trúc, phát triển về chức năng,... Không chỉ vậy trong quá trình lao động, một mặt con
người tác động vào thế giới tự nhiên làm cho giới tự nhiên bộc lộ thuộc tính, quy luật
vđ, thông qua đó nhận thức htg tự nhiên và sử dụng vào đs. Mặt khác. Cng tác động
lẫn nhau tạo nên các quan hệ xã hội.Bên cạnh lao động, ngôn ngữ cx đóng vai trò
trong vc hình thành ý thức. Sự tác động giữa nn và ý thức là mqh 2 chiều.Ngôn ngữ
là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng. Thông qua ngôn
ngữ, cng thực hiện tư duy và thể hiện tư duy cho người khác biết. Còn tư duy giúp
cho ngôn ngữ không phải chỉ là vỏ âm thanh trống rỗng, mà trở nên có ý nghĩa.
3.2 Bản chất của ý thức.
- Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan của bộ óc con
người, là hình ảnh chủ quan của thế giới quan khách quan. Ý thức là một hiện tượng
xã hội mang bản chất xã hội.
+ Tính chất năng động sáng tạo của sự phản ánh ý thức được thể hiên ở khả năng hoạt
động tâm sinh lý của con người trong việc định hướng, tiếp nhận thông tin, chọn lọc
thông tin, lưu giữ thông tin và treenn cơ sở những thông tin đó nó có thể tạo ra những
thông tin mới và phát hiện ý nghĩa của thông tin đc tiếp nhận. Tính sáng tạo được thể
hiện ở 2 điểm: ý thức cải biến cái vật chất được di chuyển vào trong bộ có con người
thành cái tinh thần- đó là các biểu tượng, khái niệm, phạm trù giúp cho cng nắm bắt bản
chất và quy luật vđ của đối tg nhận thức và trên cở sở những tri thức đã có, ý thức tạo
ra tri thức mới phản ánh đói tượng, giúp cng tưởng tượng ra những cái ko có trong thực tế, dự báo tương lai..
Vd; đũa đc sáng tạo dựa trên mỏ của những con chim
Hay cánh chuồn chuồn -> cánh máy bay
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nghĩa là: ý thức là hình ảnh về
thế giới khách quan, nhưng nó không có ý nguyên như thế giới khách quan mà nó đã cải
biến thông qua lăng kính chủ quan( tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm, tri thức,
nhu cầu) của con người.
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
+ Ý thức là hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Sự ra đời tồn tại và phát triển
của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối của các quy luật sinh học và
quy luật xã hội, do như cầu giao tiếp xã hội và các dkin sinh hoạt hiện thực xã hội.
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
Câu 5: Sự khác nhau cơ bản giữa ngẫu nhiên và tất nhiên
- Tất nhiên là phạm trù dùng để chỉ biểu thị một sự vật, hiện tượng nào đó để xảy ra
(sinh thành, vận động, biến đổi, mất đ) một cách hợp quy luật bắt nguồn từ mối liên
hệ bên trong của chúng. Vd cái chết của con người
- Ngẫu nhiên là phạm trù dùng để chỉ biểu thị một sự vật, hiện tượng nào đó xảy ra bắt
nguồn từ một liên hệ bên ngoài của sự vật, hiện tượng.Do đó nó có thể xảy ra, ko
xảy ra, xảy ra thế này, xảy ra thế khác. Vd mưa bão lũ... các hiện tượng tự nhiên diễn ra thất thường
Vd : gieo một hạt thóc xuống ruộng tất yếu cây lúa sẽ xuất hiện nhưng lúa xuất hiện
như thế nào thì là ngẫu nhiên
Trong phép biện chứng duy vật, thế giới tồn tại cá tất nhiên và ngấu nhiên. Cả tất nhiên
và ngẫu nhiên đều có nguyên nhân của nó, phân biệt dựa vào nguyên nhân bên trong
hay bên ngoài của sự vât. Sự biến đổi của sự vật có thể do bản thân sự vật đó gây ra cx
có thể do tác động của sự vật khác. Nếu biến đổi của sự vật bởi nguyên nhân bên trong
gây ra thì biến đổi đó là tất yếu với nó. Nếu do nguyên nhân bên ngoài tác động thì sự
biến đổi đó và ngẫu nhiên vs nó.Vì vậy, vc xảy ra 1 sự vật hiện tượng nào đó đc coi là tất
nhiên hay ngẫu nhiên tùy thuộc vào vc ta xét nguyên nhân ở dưới góc độ nào.
Từ cách hiểu phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên như trên, ta rút ra 1 số điểm khác nhau
và giống nhau cơ bản giữa chúng.
Tất nhiên là do chính bản chất của quá trình quy định, còn ngẫu nhiên là cái không do
bản chất của quá trình quy định mà là một cái gì đó thứ yếu, phụ thêm không bắt buộc
phải có đối với quá trình đó.
Cái tất nhiên có tính phổ biến, còn cái ngẫu nhiên thể hieenh cái đơn nhất. Điều này có
nghĩa là cái tất nhiên gắn với các mối liên hệ ổn định quyết định trật tự phát triển của các
hiện tượng trong tự nhiên và xã hộ. Cái ngẫu nhiên gắn liền với mối liên hệ không ổn
định và không vạch ra jhuynh hướng của sự phát triển, mà chỉ là một biểu hiên cụ thể
riêng lẻ của quá trình đó.
Cái tất nhiên và nguyên nhân đều có nguyên nhân, nhưng cái tất nhiên là do những
nguyên nhân cơ bản và chủ yếu gây nên còn ngẫu nhiên là do những nguyên nhân thứ yếu khác nhau gây nên.
Câu 6: Phân tích cặp phạm trù nguyên nhân kết quả
Khái niệm nguyên nhân, kết quả
- Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra những biến đổi nhất định nào
đó. Vd:sự tác động giữa dây tóc và dòng điện là nguyên nhân gây đèn sáng
- Kết quả là phạm trù triết học chỉ sự biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau giữa
các sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau
- Nguyên cớ là những sự vật, hiện tượng xuất hiện cùng nguyên nhân nhưng nó chỉ là
quan hệ bề ngoài, ngẫu nhiên chứ không sinh ra kết quả
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
- Điều kiện là những sự vật, htg gắn liền với nguyên nhân, tác động vào nguyên nhân,
làm cho nguyên nhân phát huy tác dụng, nhưng điều kiện không trực tiếp sinh ra kết quả.
o Vd: hạt mầm là nguyên nhân,
o Hạt mầm để có thể nảy mầm cần tới những điều kiện ánh sáng, độ ẩm, chất dinh dưỡng xác định.
- Căn cứ vào tính chất và nguyên nhân trong việc tạo thành kết quả, chia nn thành các
dạng: nn chủ yếu và thứ yếu, nn sâu xa, gián tiếp và nguyên nhân trực tiếp, nguyên
nhân bên trong và bên ngoài, nguyên nhân khách quan và chủ quan Mối liên hệ
- Nguyên nhân có trước, là căn nguyên tác thành nên kết quả. Quan hệ nhân quả có tính chất:
o Tính đa dạng và phức tạp: cùng một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả
tùy thuộc vào đk, hoàn cảnh nhất định. Cùng một kết quả có thể đc tạo nên bởi
nhiều nguyên nhân tác động
o Tính tất yếu, khách quan : quan hệ nhận quả tác động độc lập, không phụ thuộc
vào ý thức con người. Và những nguyên nhân nhất định sẽ làm phát sinh những
kết quả tương ứng( nhân nào, quả nấy)
o Tính phổ biến: luật nhân quả bao trùm lên toàn bộ sự sinh thành, vận động, phát
triển của vạn vật.Nó diễn ra một cách tự phát trong tự nhiên và trong xã hội diễn
ra có sự tham gia của cng, nghĩa là lq đến nguyên nhân chủ quan
o Nguyên nhân và kết quả chuyển hóa lẫn nhau, trong mlh này sự vật, hiện tượng
đóng vai trò là nn nhưng trong mlh khác nó lại là kết quả-> qh nhân quả là một
chuỗi vô cùng, vô tận, và kio thể xác định đc nn đầu tiên và kq cuối cùng
- Sự tác động trở lại của nguyên nhân đối với kết quả. Nguyên nhân là yếu tố tác
thành kết quả, nhưng sau khi xuất hiện, kết quả lại tác động trở lại nguyên nhân.
Nếu kết quả tốt -> tác động tốt -> thúc đẩy nn -> kq mới tốt hơn. Và ngược lại.
- Khi nghiên cứu luật nhân quả cần chú ý:
o Nguyên nhân có trc kết quả về mặt time, tuy nhiên do đk vật lí, trạng thái tâm
lí bối cảnh mà ta thấy ngược lại
o Không phải cái gì theo thứ tự trc sau cx là nguyên nhân kết quả vd như xuan hạ thu đông
o Các nn tác động ngược chiều nhau có thể triệt tiêu kết quả, các nn cùng
chiều lm kết quả tăng thêm
Ý nghĩa phương pháp luận
o Mọi hiện tượng đều có nguyên nhân, nhiệm vụ của khoa học đó là tìm những
nguyên nhân chưa đc tìm ra để hiểu đúng hiện tượng
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
o Muốn loại bỏ một hiện tượng nào đó, cần loại bỏ nguyên nhân sane sinh ra
nó, tránh áp đặt chủ quan duy ý chí( vi phạm dân chủ, tham ô, tham nhũng,
mê tín dị đoan) Ngược lại, muốn một hiện tượng nào đó xuất hiện, thì cần
phải tạo ra nguyên nhân và những điều kiện thích hợp cho nguyên nhân sản sinh kết quả
o Mối liên hệ nhân quả là mlh phong phú, phức tạp. Một nn có thể sunh ra
nhiều kết quả, có kết quả chính và phụ. Vì vậy trong hđ thực tiễn phải xác
định đc kết quả nào là chính, là cơ bản
o Ngược lại, 1 kết quả có thể do nhiều nn tạo ra. Vì vậy trong hđ cách mạng,
phải biết xác định nn chính(phụ) để tập trung lực lượng
o Trong nn tạo ra kết quả, những nn cùng chiều có thể lm cho kq tăng lên, vì
vậy phải biết tập hợp nn cùng chiều để tạo ra sức mạnh tổng hợp.( vd trong
gd kết hợp 3 l : nhà trường, gia đình, xã hội)
Câu 7: Phân tích quy luật lượng chất
Vị trí của quy luật: chỉ ra phương thức hình thức của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng Khái niệm chất
- Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, là sự
thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái
khác. Vd:chất của sinh viên là những người đang học ở trường đại học, cao đẳng
- Quan hệ giữa chất và thuộc tính
o Chất là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, nói lên tính toàn vẹn của sự vật
o Một sự vật có nhiều thuộc tính, trong đó có những thuộc tính đặc trưng cho
sự vật mới được gọi là chất
- Một sự vật có nhiều chất, tùy theo quan hệ xác định mà chất đó đc bộc lộ
- Chất là tính wuy định vốn có , ổn định của sự vật trong những quan hệ xác định giúp
phân biệt sự vật này vs sự vật khác
- Chất bao h cx là chất của 1 sự vật nhất đinh
- Chất mang tính khách quan và ổn định o Chất tồn tại khách quan, độc lập vs ý thức
cng o Cảm giác là hình ảnh chủ quan về sự vật đc các giác quan phản ánh
- Chất phụ thuộc vào phương thức liên kết của các yếu tố tạo thành vd các phân tử
cacbon kết hợp thành các mạng tinh thể khác nhau sẽ tạo ra than chì hoặc kim cương
- Chất có tính ổn định nói lên mặt đứng im tương đối của sự vật.
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
Khái niệm về lượng
- Lượng là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số
lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cx như thuộc tính của sự vật
- Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng ít hay nhiều, quy mô
lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay châm
- Lượng bao giờ cũng là lượng của 1 chất xác định, khoomg có lượng thuần túy
- 2 loại lượng: lượng xác định đc và lượng khoog xác định được
- Phân biệt lượng và chất chỉ mang tính tương đối, phụ thuôc vào mối qua hệ
- Lượng nói lên mặt thường xuyên biến đổi của sự vật
Khái niệm liên quan:
- Độ là khoảng thời gian trong đó sự thay đổi về lượng chưa đủ để dẫn đến sự thay đổi về chất
- Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ tại thời điểm mà tại đó sự thay đổi về
lượng đủ làm thay đổi về chất của sự vật
- Bước nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự
thay đổi về lượng của sự vật trước đó gây nên. Bước nhảy là sự kết thúc giai đoạn
phát triển của sự vật và là điểm khởi đầu của một giai đoạn pt mới.
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
- Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
- Sự vật hiện tượng có sự thống nhất về mặt lượng và chất
- Sự tích lũy về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
- Sự tác động trở lại của chất với lượng
o Khi chất mới ra đời tác động trở lại làm cho lượng của sự vật ms thay đổi về quy
mô, tốc độ, nhịp điệu, kết cấu... của sự vận động và pt của sự vật - Theo thời gian:
o Bước nhảy đột biến: thay đổi về chất trong thời gian ngắn o Bước
nhảy dần dần: thay đổi về chất của sự vật trong thời gian dài - Theo quy mô:
o Bước nhảy toàn bộ thay đổi toàn bộ về chất của sự vật o
Bước nhảy cục bộ: thay đổi về chất từng bộ phận của sự vật
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554 Vd thi ielts
Tóm lại, nôi dung quy luật đó là bất kì sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa lượng và chất,
sự thay đổi về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dấn tới sự thay đổi căn bản về chất của
sự vật thông qua bước nhảy, chất mới ra đời sẽ tác động trở lại tới sự thay đổi của lượng
mới, quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật ko ngừng phát triển. Ý nghĩa pp luận
- Tích lũy về lượng để có sự thay đổi về chất. Chống sự thay đổi về lượng theo hướng
tiêu cực. Chống suy nghĩ chủ quan, duy ý chí, đốt cháy giai đoạn, chưa tích lũy đủ về
lượng đã muốn thay đổi về chất
- Khi tích đủ về lượng, phải có quyết tâm thực hiện bước nhảy, để kịp thời chuyển
những sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất, Tránh bảo thủ, trì trệ
- Biết vận dụng linh hoạt các bước nhảy
- Lựa chọn phương thức phù hợp từng loại kết cấu của sự vật để tác động vào sự vật
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
Câu 8 Phân tích quy luật phủ đinh của phủ định
Vị trí: chỉ ra khuynh hướng của sự vận động và phát triển Khái niệm
- Phủ định là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển
- Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủ định tự thân, sự phát
triển tự thân, là mắt khâu quan trọng trong quá trình dẫn tới sự ra đời của cái mới dựa trên cái cũ
Tính chất của phủ định
- Tính khách quan: phủ định biện chứng xuất phát từ mâu thuẫn bên trong của sự vật,
hiện tượng, do vậy nó diễn ra một cách tất yếu, khách quan, không phụ thuộc vào ý
thức của cng. Trong lĩnh vực xã hội, cng có thể can thiệp vào phần nào của quá trình
phủ định bc nhưng ko thể xóa boe nó
- Tính kế thừa: trong quá trình phủ định biện chứng, cái mới ra đời dựa trên cơ sở cái
cũ, nhưng ko loại bỏ sạch sẽ mà chỉ lọc bỏ những yếu tố lỗi thời, gây cản trở cho sự
phát triển của cái mới,
- Tính phổ biến, tác động trong cả tự nhiên, xã hội, tư duy o Tự nhiên, thực vật trải
qua các giai đoạn hạt cây( hoa quả)
o Xã hội, các hình thái xã hội: công xã nguyên thủy- chiếm hữu nô lệ- phong
kiến- tư bản- xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa
o Tư duy, triets học có các giai đoạn: duy vật mộc mạc; duy tâm; duy vật biện chứng
Nội dung của quy luật
- Phủ định của phủ định chỉ quá trình phát triển của sự vật từ thấp đến cao, được thực
hiện bằng hai lần phủ định cơ bản nhờ đó sự vật cũ mất đi, sự vật mới hình thành
- Thực hiện 1 chu kì phát triển của sự vật thường trải qua 2 lần phủ định biện chứng
gọi là phủ định của phủ định
Phủ định lầm thứ nhất tạo nên cái đối lập với ban đầu, phủ định lần thứ 2 lặp lại cái
ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn( có sự thay đổi về lượng và chất). Sự phủ định
lần 2 này gọi là phủ định của phủ định, Như vây phủ định của phủ định thực chất là hai lần phủ định
- Cái tổng hợp là cái mới ra đời qua hai lần phủ định. Cái tổng hợp một mặt, vẫn giữa
được những đặc tính trong cái ban đầu, nhưng có sự thay đôi về chất, vigf đã lọc bỏ
những yếu tố tiêu cự, lỗi thời của cái ban đầu, tiếp thu những yếu tố tích cực của cái
phủ định thứ nhất. Là cái kết quả của 1 chu trình pt, cx là xuất phát điểm cho chu
trình pt mới, lm cho sự pt liên tục
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554 Ý nghĩa pp luận
- Nhận thức đúng quy xu hướng phát triển của sự vật đó là sự phát triển đi lên nhưng
ko diễn ra ttheo vòng tròn khép kín hay đường thẳng mà là đường xoáy trôn ốc. Hình
ảnh xoáy trôn ốc phản ánh đầy đủ, toàn diện tính tính chất của sự phát triển, vừa
bao quát đi lên vừa nói lên tính kế thừa cái mói vs cái cũ. -> kiên trì chờ đợi, ko nôn nóng
- Chỉ rõ sự thắng lợi của cái mới. Cái mới là đại diện cho sự tiến bộ, phát triển, khi ra
đời thường non yếu nhưng tât yếu sẽ chiên thắng cái cũ -> cần bảo vệ, trân trọng,
tạo đk cho cái mới -> khắc phuc tình trạng trì trệ, giáo điều, kìm hãm cái mới Đảng
- Sau đổi mới, vận dụng sáng chính sách kinh tế mới, kế thừa những thành tựu của
kinh tế tư bản, vận dụng kinh tế thị trường theo định hướng xhcn
- Ưu tiên phát triển kinh tế đồng thời phát hiu bản sắc văn hóa dân tộc.
- Trong giáo dục, kết hợp nội dung giáo duc truyền thống vs hiện đại, kết hợp hình
thức gd trải nghiệm vs lý thuyết khoa học
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
Câu 9: Phân tích con đường nhận thức biện chứng của Lenin
Con đường nhận thức của Lenin là: “Từ trực quan sinh động đến tu duy trừu
tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn- đó là con đường biện chứng của sự nhận
thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”
Để có hiểu được nội dung con đường nhận thức cảu Lenin, trước hết chúng ta
cần hiểu rõ khái niệm của nhận thức cảm tính ( trực quan sinh động),nhận thức lý
tính( tư duy trừ tượng)....
a) Nhận thức cảm tính
- Là giai đoạn con người sử dụng các giác quan để tác động trực tiếp
vào sự vật nhằm tìm hểu các sự vật ấy
- Gồm: cảm giác (1) , biểu tượng (2), tri giác(3) o
(1)Cảm giác là hình thức đầu tiên của quá trình nhận thức,
được hình thành từ sự tiếp xúc trực tiếp của chủ thể và khách thể nhằm phản
ánh những thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng. Cảm giác là nguồn gốc
của mọi sự hiểu biết
Đặc trưng: mang tính trực tiếp, đơn lẻ
Là tri thức về cái bề ngoaig của đối tượng
Chưa được biểu đạt bằng hình thái ngôn ngữ
Vd:quả cảm tác động vào thị giác giúp ta nhận biết đc màu sắc o
(2)Tri giác là hình ảnh tương đối toàn vẹn về sự vật khi suej vật
đó đang trực tiếp tác động vào các giác quan. Tri giác nảy sinh dựa trên cơ sở của cảm giác
Đặc trưng:là hiểu biết tương đối hoàn chỉnh về đối tượng Mang tính trực tiếp
Là tri thức về cái bề ngoài của đối tượng
Chưa đc biểu đạt bằng hình thái ngôn ngữ
Vd: khi nhìn thấy màu sắc và nếm mùi vị của
muối ta có sự hiểu biết tương đối đầy đủ đặc tính của muối o
(3)Biểu tượng là hình ảnh tương đối hoàn chỉnh còn lưu lại
trong bộ óc khi sự vật không còn trực tiếp tác động vào các giác quan. Được hình
thành nhờ sự phối hợp, bổ sung cho nhau bởi các giác quan. Có sự tham gia của
các yếu tố phân tích, tổng hợp, và ít nhiều mang tính trừ tượng hóa
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
Đặc trưng: là hình ảnh tương đối toàn vnej về đối tượng Mang tính gián tiếp
Là tri thức về bề ngoài của đối tương
Chưa được biểu đạt bằng hình thái ngôn ngữ
Vd: khi nhắc đến xe máy hình dung ra có 2 bánh, có động cơ
b) Giai đoạn nhận thức lý tính
- Là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, nó phản ảnh gián tiếp, trừu tượng, và khái
quát những thuộc tính đặc điểm, bản chất của đối tượng
- Gồm các hình thái: khái niệm, phán đoạn, suy luận
o Khái niệm là giai đoạn cơ bản của tư duy trừ tượng, phản ánh những đặc
tính bẳn chất của sự vật. Là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện chứng
các đặc điểm thuộc tính cơ bản, chung nhất của sự vât hay 1 lớp sự vật
Khái niệm gồm: nội hàm: những dấu hiệu mang tính bản chất của đối tượng
Ngoại diên: tập hợp những đối tượng chứa dấu hiệu bản
chất được phản ánh bởi nội hàm
Đặc trưng: + phản ánh được bản chất của đối tượng
+ được biểu đạt bằng hình thức ngôn ngữ là từ, nhóm từ
+ nội hàm cảu khái niệm không bất biến mà luôn vận đông
o Phán đoán là sự liên kết các khái niệm lại với nhau để khẳng định hoặc phủ
định một đặc điểm, một thuộc tính naog đó của đối tượng. Cấu trúc của phán đoán
gồm 3 phần: chủ từ(S)- hệ từ(-)- vị từ(P).( vd Hà Nôi là thủ đô của Việt Nam). Phán
đoán là hình thức nhận thức cao hơn khái niệm, nhưng vx còn phiến diện, đơn điệu.
o Suy luận là sự liên kết các phán đoán lại vơi snhau để rút ra tri thức mới. Do
nhiều phán đoán hợp thành, kết hợp theo nguyên tắc từ những phán đoán tiền đề
người ta rút ra phán đoán kết luận
Vd: văn học phản ánh hiện thưc. Truyện kiều là tác phẩm văn học.-> Truyện kiều phản ánh hiện thực
c) Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và lí tính
- Nhận thức cảm tính là cơ sở của nhạn thức lí tính
- Nhận thức lí tính giúp cho nhận thức cảm tính trở nên chính xác hơn
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
- Nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính liên hệ với nhau trên cơ sở hoạt động thực tiễn
Câu 10: Phân tích tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối và tính cụ thể của chân lý
- Chân lý là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm
nghiệm.Chân lý không phải là sản phẩm có sẵn mà là sản phẩm của nhận thức.
Không có tư duy sáng tạo của con người thì không có chân lí.
- Tính khách quan của chân lý thể hiện ở nội dung phản ánh chân lý là khách quan-
tồn tại không phụ thuộc vào ý thức con người. Chân lý là khách quan nên có giá trị
phổ quát và tất yêu, có vai trò và tác dụng như nhau đối với mọi đối tượng.
- Quá trình biện chứng của nhận thức chân lý khách quan được biểu hiện trong mối
quan hệ giữa chân lý tương đói và chân lý tuyệt đối
o Chân lý tuyệt đối là tri thức phản ánh đúng đắn, đầy đủ và hoàn thiện thực tại
khách quan. Về nguyên tắc, ta có thể đạt đến chân lý tuyệt đôi bởi trong thế
giơi khách quan không tồn tại một sự vật, hiện tượng nào mà con người
không thể nhận thức được. Song sự nhận thức của con người lại chỉ có thể
“ mãi mãi tiến gần đến chân lý tuyệt đối”, bởi thế giới khách quan là vô cùng
vo tận và trình độ nhận thức, khả năng phản ánh thế giới khách quan của
một người hay một tập đoàn người trong một thời điểm nào đó lại có hạn.
Hơn nữa, mỗi chân lý đều được hình thành trong một thời điểm nhất định với
những điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Do sự quy định của những điều
kieenh ấy, chân lý ấy là tương đối.
o Chân lý tương đối là những tri thức phản ánh đúng hiện thực khách quan
nhứng chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện, cần được bổ sung, điều chỉnh trong
những giai đoạn tiếp theo của nhận thức
- Sự phù hợp giữa chân lý tương đối và khách thể được phản ánh là sự phù hợp bộ
phận, từng phần ở một số mặt, một số khía cạnh với những điều kiện xác định . Như
vây, một luận điểm có thể đúng trong thời điểm này hoàn cảnh này nhưng có thể
không hoàn toàn đúng, thậm chí có thể sai trong một thời điểm và hoàn cảnh khác.
Do đó, ko thể coi 1 luận điểm khoa học nào đó là chân lý tuyệt đích cuối cùng.
- Mỗi chân lý tương đối mặc dù còn bị hạn chế bởi trình độ nhận thức của chủ thế và
những điều kiện hoàn cảnh lịch sử, cụ thể nhưng vẫn diễn đạt tương đối đúng một
cái gì đó, một điều gì đó của hiện thực khách quan, yếu tố này không những không
bị bác bỏ mà còn được khẳng định bởi tiến trình phát triển tiếp theo của nhận thức.
- Khi khẳng định chân lý khách quan với hai trình độh chân ly tương đối và chân lý
tuyệt đối nghiax là: chân lý là cụ thể. Không thể quy kết một luận điểm nào đó là
chân lý hay sai lầm nếu không xem xét nó trong những điều kiện cụ thể. Nội dung
của chân lý luôn được điều chỉnh theo sự vận động và phát triển của đối tượng mà
chân lý phản ánh.Thoát khỏi điều kiện cụ thể của khách thể được phản ánh thì chân
lý không còn là chân lý. Do vậy nên khi đánh giá chân lý cần dựa trên những quan
điểm, lịch sử cụ thể.
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)