Tổng hợp câu hỏi ngắn ôn tập - Giáo dục quốc phòng | Trường Đại học Tôn Đức Thắng

CÂU 1 “Diễn biến hòa bình” là:B. Chiến lược cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản độngCÂU 2 Biện pháp của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành chiến lược “Diễn biến hòa bình” là:A. Biện pháp phi quân sự. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp câu hỏi ngắn ôn tập - Giáo dục quốc phòng | Trường Đại học Tôn Đức Thắng

CÂU 1 “Diễn biến hòa bình” là:B. Chiến lược cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản độngCÂU 2 Biện pháp của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành chiến lược “Diễn biến hòa bình” là:A. Biện pháp phi quân sự. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

9 5 lượt tải Tải xuống
BÀI 1
CÂU 1 “Diễn biến hòa bình” là:
B. Chiến lược cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và
các thế lực phản động
CÂU 2 Biện pháp của chủ nghĩa đế quốc và các
thế lực phản động tiến hành chiến lược “Diễn
biến hòa bình” là:
A. Biện pháp phi quân sự
CÂU 3 Chiến lược “Diễn biến hòa bình” được
bắt nguồn từ:
C. Nước Mỹ
CÂU 4 Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù
địch sử dụng chiến lược “Diễn biến hòa bình”
đối với Việt Nam nhằm:
D. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng
CÂU 5 Chiến lược “Diễn biến hòa bình” bắt đầu
hình thành từ:
B. Năm 1945
CÂU 6 Vùng lãnh thổ nào của nước ta mà kẻ
thù kích động đồng bào đòi ly khai thành lập
nhà nước Đề Ga?
B. Tây Nguyên
CÂU 7 Mục đích chống phá tư tưởng – văn hóa
trong chiến lược “ Diễn biến hòa bình” là:
B. Xóa bỏ chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh
CÂU 8 Hình thức của bạo loạn lật đổ gồm có:
C. Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, hoặc bạo
loạn chính trị với vũ trang.
CÂU 9 Một trong những giải pháp phòng chống
chiến lược ‘diễn biến hòa bình’, bạo loạn lật đổ
là:
C. Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa
phương vững mạnh.
CÂU 10 Thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa
bình”, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch
khích lệ lối sống tư sản, từng bước làm phai
nhạt mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa ở tầng
lớp:
A. Thanh niên, nhất là sinh viên
CÂU 11 Bạo loạn lật đổ có thể xảy ra ở nhiều
nơi, nhiều vùng của đất nước, trọng điểm là:
B. Các trung tâm chính trị, kinh tế
CÂU 12 Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù
địch thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình”
đối với Việt Nam từ khi nào?
A. Sau thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam
CÂU 13 Quan hệ giữa “Diễn biến hòa bình” và
bạo loạn lật đổ:
B. “Diễn biến hòa bình” là quá trình tạo nên
những điều kiện, thời cơ cho bạo loạn lật đổ
CÂU 14 Trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”,
thủ đoạn về kinh tế được kẻ thù xác định là:
C. Thủ đoạn mũi nhọn
CÂU 15 Thực hiện thủ đoạn chống phá về chính
trị trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối
với cách mạng Việt Nam, kẻ thù tiến hành:
B. Kích động đòi thực hiện chế độ “đa nguyên
chính trị, đa đảng đối lập”
CÂU 16 Chống phá trên lĩnh vực đối ngoại
trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” kẻ thù
thực hiện thủ đoạn:
C. Chia rẽ Việt Nam với Lào, Campuchia và các
nước xã hội chủ nghĩa
nkẻ thù lợi dụng vấn đề dân tộc để kích động tư
tưởng:
C. Đòi li khai, tự quyết dân tộc
CÂU 18 Trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”,
đối với quân đội, công an, các thế lực thù địch
chủ trương vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng
với luận điểm:
C. Phi chính trị hóa
CÂU 19 Hoa Kỳ xóa bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối
với Việt Nam từ:
B. 03/02/1994
CÂU 20 Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ với
Việt Nam từ:
A. 11/7/1995
BÀI 2
CÂU 1 Việt Nam là một quốc gia dân tộc thống
nhất gồm:
D. 54 dân tộc cùng sinh sống
CÂU 2 Tính chất của Tôn giáo là:
A. Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị
CÂU 3 Một trong những đặc điểm của các dân
tộc ở Việt Nam là :
B. Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn
hóa riêng
CÂU 4 Một trong những đặc điểm của các dân
tộc thiểu số ở Việt Nam là :
C.Cư trú phân tán và xen kẽ
CÂU 5 Một trong những nội dung giải quyết vấn
đề dân tộc theo quan điểm của Lênin là:
B. Các dân tộc được quyền tự quyết
CÂU 6 Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, được
hiểu là:
D. Mọi người đều được tự do theo hoặc không
theo tôn giáo
CÂU 7 Tôn giáo xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam
là:
B. Phật giáo
CÂU 8 Tôn giáo có nguồn gốc từ các yếu tố:
D. Kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lý
CÂU 9 Một dân tộc trong một quốc gia đa dân
tộc có thể:
D. Sinh sống ở nhiều quốc gia dân tộc
CÂU 10 Một trong những đặc điểm của các dân
tộc ở Việt Nam là :
A. Có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng
quốc gia dân tộc thống nhất
CÂU 11 Các Tôn giáo lớn ở nước ta hiện nay là:
B. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi Giáo, Cao
Đài, Hòa Hảo
CÂU 12 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin, giải quyết vấn đề dân tộc:
B. Vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng
xã hội chủ nghĩa
CÂU 13 Một trong những quan điểm, chính
sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là:
C. Chống các biểu hiện kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân
tộc
CÂU 14 Một trong những lý do dẫn đến vấn đề
dân tộc còn tồn tại lâu dài là do:
A. Dân số và trình độ phát triển KT – XH giữa các
dân tộc không đều nhau
CÂU 15 Một trong những nội dung tư tưởng Hồ
Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề
dân tộc:
C. Khắc phục tàn dư tư tưởng phân biệt, kỳ thị dân
tộc, tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi
CÂU 16 Một trong những đặc điểm của các dân
tộc ở Việt Nam là các dân tộc ở nước ta có quy
mô dân số và:
B. Trình độ phát triển không đồng đều
CÂU 17 Một trong những quan điểm, chính
sách dân tộc Của Đảng, Nhà nước ta là:
D. Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí
chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng Việt
Nam
CÂU 18 Một trong những quan điểm, chính
sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là :
A. Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, trí thức là người dân tộc thiểu số
CÂU 19 Tôn giáo có tính quần chúng, bởi vì:
A. Tôn giáo phản ánh sự khát vọng của quần
chúng
CÂU 20 Tôn trọng tự do tín ngưỡng là phải
không ngừng tạo điều kiện cho quần chúng phát
triển, tiến bộ về mọi mặt, bài trừ mê tín dị đoan,
bảo đảm cho:
D. Tín đồ, chức sắc tôn giáo hoạt động theo đúng
pháp luật
BÀI 3
CÂU 01 Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020
thì thành phần môi trường bao gồm:
D. Các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo.
CÂU 02 Môi trường tự nhiên bao gồm:
C. Tất cả các yếu tố tự nhiên trên trái đất
CÂU 03 Môi trường nhân tạo bao gồm:
A. Các yếu tố vật chất do con người tạo ra
CÂU 04 Quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi
trường là:
D. Cơ sở pháp lý cho việc xác định có vi phạm
pháp luật về môi trường hay không.
CÂU 05 Văn bản quy phạm pháp luật cao nhất
trong hệ thống pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi
trường là:
C. Hiến pháp
CÂU 06 Hình thức xử lý vi phạm pháp luật
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, bao gồm:
B. Xử lý hình sự, xử lý vi phạm hành chính, xử lý
trách nhiệm dân sự.
CÂU 07 Tội phạm về môi trường là hành vi
nguy hiểm cho xã hội được quy định trong:
C. Bộ Luật hình sự năm 2015 (bổ sung, sửa đổi
năm 2017)
CÂU 08 Một trong những nguyên nhân điều
kiện khách quan dẫn đến vi phạm pháp luật về
môi trường là do:
C. Áp lực tăng trưởng kinh tế
CÂU 09 Hầu hết các tội phạm về môi trường
đều:
C. Nhằm mục đích thu lợi bất chính về kinh tế
CÂU 10 Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo
vệ môi trường nhằm:
D. Ngăn chặn, hạn chế tình trạng vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường
BÀI 4
CÂU 01 Độ tuổi quy định chủ thể không phải
chịu trách nhiệm hình sự về lỗi vô ý khi vi phạm
pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông:
C. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
CÂU 2 Chủ thể tham gia giao thông đường bộ
là:
D. Người có nhận thức và làm chủ hành vi
CÂU 03 Mặt khách quan của tội phạm xâm
phạm an toàn giao thông là:
B. Phương tiện đi quá tốc độ, chở quá người quy
định, vượt trái phép, không đúng làn đường
CÂU 04 Một trong những nguyên nhân, điều
kiện dẫn đến vi phạm pháp luật v trật tự, an
toàn giao thông:
D. Tác động tiêu cực của các yếu tố thiên nhiên,
môi trường đối với người tham gia giao thông
CÂU 05 Phòng chống vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông là:
C. Hoạt động của quan Nhà nước, các tổ chức
xã hội và công dân
CÂU 06 quan hay tổ chức nào trực tiếp chỉ
đạo phân công, phân cấp cụ thể cho các bộ,
ngành, quan đoàn thể trong phòng ngừa tội
phạm vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự,
an toàn giao thông:
B. Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp
CÂU 07 Lực lượng nòng cốt xung kích trong
đảm bảo trật tự, an toàn giao thông là:
D. Công an
CÂU 08 Trách nhiệm của công dân trong tham
gia đảm bảo trật tự, an toàn giao thông:
D. Tích cực hợp tác, chia sẻ thông tin
CÂU 09 Một trong những biện pháp phòng,
chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn tham gia giao thông là:
B. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về
bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cho mọi công
dân
CÂU 10 Mục đích của công tác tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự,
an toàn giao thông là:
C. Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông
BÀI 5
CÂU 01 Nhân phẩm, danh dự của con người là
những yếu tố về tinh thần, bao gồm:
C. Phẩm giá, giá trị, sự tôn trọng, tình cảm yêu
mến của những người xung quanh, của xã hội đối
với người đó
CÂU 02 “Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh
dự của con người do người có năng lực trách
nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình
sự thực hiện” là.
B. Là người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ
đủ 14 tuổi trở lên
CÂU 03 Người phạm tội có ý lây truyền HIV cho
người khác có thể bị phạt tù:
B. Từ 01 năm đến 03 năm
CÂU 4 “Gắn giáo dục kiến thức văn hoá với
giáo dục kỹ năng sống” để phụ nữ và trẻ em:
C. Tự bảo vệ mình trước các nguy cơ bị xâm hại
CÂU 5 “Chú trọng giáo dục đạo đức lẫn kiến
thức; lồng ghép nội dung giáo dục giới tính, sức
khỏe sinh sản cho học sinh” là trách nhiệm
chính của:
D. Nhà trường
CÂU 6 Nhân phẩm là phẩm chất, giá trị của một
con người được:
D. Pháp luật bảo vệ
CÂU 7 Một trong những yếu tố hình thành
nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội
xúc phạm danh dự, nhân phẩm
D. Phân hóa giàu nghèo
CÂU 08 Làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm
mang ý nghĩa
A. Giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã
hội
CÂU 09 Công dân với tư cách
B. Chủ thể trong phòng chống tội phạm
CÂU 10 Trong nguyên tắc pháp chế phòng
chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm
nhấn mạnh. Mọi hoạt động phòng ngừa tội
phạm của các cơ quan nhà nước, tổ chức, các
công dân phải
D. Hợp hiến, hợp pháp
BÀI 6
CÂU 01 Các đối tượng sử dụng không gian
mạng để đăng thông tin độc hại nhằm mục đích
C. Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm
tội
CÂU 02 Bảo vệ an ninh mạng là:
B. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành
vi xâm phạm an ninh mạng
CÂU 03 Các đối tượng sử dụng không gian
mạng để đăng thông tin độc hại nhằm mục đích
D. Tuyên truyền tệ nạn xã hội
CÂU 04 Tội phạm công nghệ cao gây tổn hại
đến
C. Lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân
CÂU 05 Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
thì thông tin được xem là
B. Một dạng tài nguyên
CÂU 06 Mục tiêu chủ yếu tin tặc tấn công liên
quan tới lĩnh vực
B. Tài chính
CÂU 07 Một trong những yếu tố góp phần làm
giảm các vụ tin tặc tấn công mạng trong thời
gian qua là do
B. Các quy định, chế tài pháp luật đã đầy đủ và có
tính răn đe cao
CÂU 08 Luật An ninh mạng của nước ta có hiệu
lực từ khi nào
C. 01/01/2019
CÂU 09 Hiện nay các đối tượng tạo tin giả bằng
cách sử dụng công nghệ để
C. Giả tiếng, giả hình, giả video
| 1/4

Preview text:

BÀI 1
CÂU 1 “Diễn biến hòa bình” là:
CÂU 11 Bạo loạn lật đổ có thể xảy ra ở nhiều
B. Chiến lược cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và
nơi, nhiều vùng của đất nước, trọng điểm là:
các thế lực phản động
B. Các trung tâm chính trị, kinh tế
CÂU 2 Biện pháp của chủ nghĩa đế quốc và các
CÂU 12 Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù
thế lực phản động tiến hành chiến lược “Diễn
địch thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình”
biến hòa bình” là:
đối với Việt Nam từ khi nào? A. Biện pháp phi quân sự
A. Sau thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam
CÂU 3 Chiến lược “Diễn biến hòa bình” được
CÂU 13 Quan hệ giữa “Diễn biến hòa bình” và
bắt nguồn từ:
bạo loạn lật đổ: C. Nước Mỹ
B. “Diễn biến hòa bình” là quá trình tạo nên
CÂU 4 Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù
những điều kiện, thời cơ cho bạo loạn lật đổ
địch sử dụng chiến lược “Diễn biến hòa bình”
đối với Việt Nam nhằm:

CÂU 14 Trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”,
D. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng
thủ đoạn về kinh tế được kẻ thù xác định là:
C. Thủ đoạn mũi nhọn
CÂU 5 Chiến lược “Diễn biến hòa bình” bắt đầu
hình thành từ:
CÂU 15 Thực hiện thủ đoạn chống phá về chính B. Năm 1945
trị trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối
với cách mạng Việt Nam, kẻ thù tiến hành:

CÂU 6 Vùng lãnh thổ nào của nước ta mà kẻ
B. Kích động đòi thực hiện chế độ “đa nguyên
thù kích động đồng bào đòi ly khai thành lập
chính trị, đa đảng đối lập” nhà nước Đề Ga? B. Tây Nguyên
CÂU 16 Chống phá trên lĩnh vực đối ngoại
trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” kẻ thù

CÂU 7 Mục đích chống phá tư tưởng – văn hóa
thực hiện thủ đoạn:
trong chiến lược “ Diễn biến hòa bình” là:
C. Chia rẽ Việt Nam với Lào, Campuchia và các
B. Xóa bỏ chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí nước xã hội chủ nghĩa Minh
nkẻ thù lợi dụng vấn đề dân tộc để kích động tư
CÂU 8 Hình thức của bạo loạn lật đổ gồm có: tưởng:
C. Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, hoặc bạo
C. Đòi li khai, tự quyết dân tộc
loạn chính trị với vũ trang.
CÂU 18 Trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”,
CÂU 9 Một trong những giải pháp phòng chống
đối với quân đội, công an, các thế lực thù địch
chiến lược ‘diễn biến hòa bình’, bạo loạn lật đổ
chủ trương vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng là:
với luận điểm:
C. Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa C. Phi chính trị hóa phương vững mạnh.
CÂU 19 Hoa Kỳ xóa bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối
CÂU 10 Thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa
với Việt Nam từ:
bình”, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch B. 03/02/1994
khích lệ lối sống tư sản, từng bước làm phai
nhạt mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa ở tầng

CÂU 20 Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ với lớp: Việt Nam từ:
A. Thanh niên, nhất là sinh viên A. 11/7/1995 BÀI 2
CÂU 1 Việt Nam là một quốc gia dân tộc thống
B. Vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng nhất gồm: xã hội chủ nghĩa
D. 54 dân tộc cùng sinh sống
CÂU 13 Một trong những quan điểm, chính
CÂU 2 Tính chất của Tôn giáo là:
sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là:
A. Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị
C. Chống các biểu hiện kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc
CÂU 3 Một trong những đặc điểm của các dân
tộc ở Việt Nam là :

CÂU 14 Một trong những lý do dẫn đến vấn đề
B. Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn
dân tộc còn tồn tại lâu dài là do: hóa riêng
A. Dân số và trình độ phát triển KT – XH giữa các
CÂU 4 Một trong những đặc điểm của các dân dân tộc không đều nhau
tộc thiểu số ở Việt Nam là :
C.Cư trú phân tán và xen kẽ
CÂU 15 Một trong những nội dung tư tưởng Hồ
Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề

CÂU 5 Một trong những nội dung giải quyết vấn dân tộc:
đề dân tộc theo quan điểm của Lênin là:
C. Khắc phục tàn dư tư tưởng phân biệt, kỳ thị dân
B. Các dân tộc được quyền tự quyết
tộc, tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi
CÂU 6 Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, được
CÂU 16 Một trong những đặc điểm của các dân hiểu là:
tộc ở Việt Nam là các dân tộc ở nước ta có quy
D. Mọi người đều được tự do theo hoặc không
mô dân số và: theo tôn giáo
B. Trình độ phát triển không đồng đều
CÂU 7 Tôn giáo xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam
CÂU 17 Một trong những quan điểm, chính là:
sách dân tộc Của Đảng, Nhà nước ta là: B. Phật giáo
D. Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí
chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng Việt
CÂU 8 Tôn giáo có nguồn gốc từ các yếu tố: Nam
D. Kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lý
CÂU 18 Một trong những quan điểm, chính
CÂU 9 Một dân tộc trong một quốc gia đa dân
sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là : tộc có thể:
A. Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi
D. Sinh sống ở nhiều quốc gia dân tộc
dưỡng cán bộ, trí thức là người dân tộc thiểu số
CÂU 10 Một trong những đặc điểm của các dân
CÂU 19 Tôn giáo có tính quần chúng, bởi vì:
tộc ở Việt Nam là :
A. Tôn giáo phản ánh sự khát vọng của quần
A. Có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng chúng
quốc gia dân tộc thống nhất
CÂU 20 Tôn trọng tự do tín ngưỡng là phải
CÂU 11 Các Tôn giáo lớn ở nước ta hiện nay là:
không ngừng tạo điều kiện cho quần chúng phát
B. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi Giáo, Cao
triển, tiến bộ về mọi mặt, bài trừ mê tín dị đoan, Đài, Hòa Hảo
bảo đảm cho:
D. Tín đồ, chức sắc tôn giáo hoạt động theo đúng
CÂU 12 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - pháp luật
Lênin, giải quyết vấn đề dân tộc: BÀI 3 BÀI 4
CÂU 01 Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020
thì thành phần môi trường bao gồm:

CÂU 01 Độ tuổi quy định chủ thể không phải
D. Các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo.
chịu trách nhiệm hình sự về lỗi vô ý khi vi phạm
pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông:

CÂU 02 Môi trường tự nhiên bao gồm:
C. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
C. Tất cả các yếu tố tự nhiên trên trái đất
CÂU 2 Chủ thể tham gia giao thông đường bộ
CÂU 03 Môi trường nhân tạo bao gồm: là:
A. Các yếu tố vật chất do con người tạo ra
D. Người có nhận thức và làm chủ hành vi
CÂU 04 Quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi
CÂU 03 Mặt khách quan của tội phạm xâm trường là:
phạm an toàn giao thông là:
D. Cơ sở pháp lý cho việc xác định có vi phạm
B. Phương tiện đi quá tốc độ, chở quá người quy
pháp luật về môi trường hay không.
định, vượt trái phép, không đúng làn đường
CÂU 05 Văn bản quy phạm pháp luật cao nhất
CÂU 04 Một trong những nguyên nhân, điều
trong hệ thống pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi
kiện dẫn đến vi phạm pháp luật về trật tự, an trường là:
toàn giao thông: C. Hiến pháp
D. Tác động tiêu cực của các yếu tố thiên nhiên,
môi trường đối với người tham gia giao thông
CÂU 06 Hình thức xử lý vi phạm pháp luật
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, bao gồm:

CÂU 05 Phòng chống vi phạm pháp luật về bảo
B. Xử lý hình sự, xử lý vi phạm hành chính, xử lý
đảm trật tự, an toàn giao thông là: trách nhiệm dân sự.
C. Hoạt động của cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân
CÂU 07 Tội phạm về môi trường là hành vi
nguy hiểm cho xã hội được quy định trong:

CÂU 06 Cơ quan hay tổ chức nào trực tiếp chỉ
C. Bộ Luật hình sự năm 2015 (bổ sung, sửa đổi
đạo và phân công, phân cấp cụ thể cho các bộ, năm 2017)
ngành, cơ quan đoàn thể trong phòng ngừa tội
phạm và vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự,

CÂU 08 Một trong những nguyên nhân điều
an toàn giao thông:
kiện khách quan dẫn đến vi phạm pháp luật về
B. Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp môi trường là do:
C. Áp lực tăng trưởng kinh tế
CÂU 07 Lực lượng nòng cốt xung kích trong
đảm bảo trật tự, an toàn giao thông là:

CÂU 09 Hầu hết các tội phạm về môi trường D. Công an đều:
C. Nhằm mục đích thu lợi bất chính về kinh tế
CÂU 08 Trách nhiệm của công dân trong tham
gia đảm bảo trật tự, an toàn giao thông:

CÂU 10 Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo
D. Tích cực hợp tác, chia sẻ thông tin
vệ môi trường nhằm:
D. Ngăn chặn, hạn chế tình trạng vi phạm pháp
CÂU 09 Một trong những biện pháp phòng,
luật về bảo vệ môi trường
chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn tham gia giao thông là:
B. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về
bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cho mọi công dân
CÂU 10 Mục đích của công tác tuyên truyền,
C. Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo
phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự,
đảm trật tự, an toàn giao thông
an toàn giao thông là: BÀI 5
nhấn mạnh. Mọi hoạt động phòng ngừa tội
phạm của các cơ quan nhà nước, tổ chức, các

CÂU 01 Nhân phẩm, danh dự của con người là
công dân phải
những yếu tố về tinh thần, bao gồm: D. Hợp hiến, hợp pháp
C. Phẩm giá, giá trị, sự tôn trọng, tình cảm yêu
mến của những người xung quanh, của xã hội đối BÀI 6 với người đó
CÂU 01 Các đối tượng sử dụng không gian
CÂU 02 “Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh
mạng để đăng thông tin độc hại nhằm mục đích
dự của con người do người có năng lực trách
C. Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm
nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình tội
sự thực hiện” là.
B. Là người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ
CÂU 02 Bảo vệ an ninh mạng là: đủ 14 tuổi trở lên
B. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng
CÂU 03 Người phạm tội có ý lây truyền HIV cho
người khác có thể bị phạt tù:

CÂU 03 Các đối tượng sử dụng không gian B. Từ 01 năm đến 03 năm
mạng để đăng thông tin độc hại nhằm mục đích
D. Tuyên truyền tệ nạn xã hội
CÂU 4 “Gắn giáo dục kiến thức văn hoá với
giáo dục kỹ năng sống” để phụ nữ và trẻ em:

CÂU 04 Tội phạm công nghệ cao gây tổn hại
C. Tự bảo vệ mình trước các nguy cơ bị xâm hại đến
C. Lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp
CÂU 5 “Chú trọng giáo dục đạo đức lẫn kiến
pháp của tổ chức, cá nhân
thức; lồng ghép nội dung giáo dục giới tính, sức
khỏe sinh sản cho học sinh” là trách nhiệm

CÂU 05 Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 chính của:
thì thông tin được xem là D. Nhà trường B. Một dạng tài nguyên
CÂU 6 Nhân phẩm là phẩm chất, giá trị của một
CÂU 06 Mục tiêu chủ yếu tin tặc tấn công liên
con người được:
quan tới lĩnh vực D. Pháp luật bảo vệ B. Tài chính
CÂU 7 Một trong những yếu tố hình thành
CÂU 07 Một trong những yếu tố góp phần làm
nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội
giảm các vụ tin tặc tấn công mạng trong thời
xúc phạm danh dự, nhân phẩm gian qua là do D. Phân hóa giàu nghèo
B. Các quy định, chế tài pháp luật đã đầy đủ và có tính răn đe cao
CÂU 08 Làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm mang ý nghĩa
CÂU 08 Luật An ninh mạng của nước ta có hiệu
A. Giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã
lực từ khi nào hội C. 01/01/2019
CÂU 09 Công dân với tư cách
CÂU 09 Hiện nay các đối tượng tạo tin giả bằng
B. Chủ thể trong phòng chống tội phạm
cách sử dụng công nghệ để
C. Giả tiếng, giả hình, giả video
CÂU 10 Trong nguyên tắc pháp chế phòng
chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm