Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Nguyên lý kế toán có đáp án

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Nguyên lý kế toán có đáp án của Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36477832
CÂU HI TRC NGHIM NHÓM 1
K TOÁN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Câu 1: Theo quy định, hàng hóa được phn ánh trên s kế toán là giá nào:
A. Giá thc tế (giá gc)
B. Giá hch toán
C. Giá kế hoch
D. Giá thc
ANSWER: A
Câu 2: Khi xut nguyên vt liu phc v cho vic bán hàng, kế toán ghi:
A. N Tk 6411 / Có TK 156
B. N Tk 6412 / Có TK 152
C. N Tk 6411 / Có TK 152
D. N Tk 6412 / Có Tk 153
ANSWER: B
Giải thích: Ghi tăng vào chi phí bán hàng(chi phí nguyên vật liu) TK 641(2)/ ghi gim
nguyên vt liu TK152
Câu 3: Đơn vị xut bán 1 hàng cho người mua , tng giá thanh toán là 110.000, thuế
sut thuế GTGT là 10%, người mua đã chấp nhn tr
A. N TK 131 : 110.000 / Có TK 511(1): 110.000
B. N TK 110 : 110.000 / Có TK 156(1) : 100.000 / Có TK 333(1) :10.000
C. N TK 131: 100.000 / Có TK 133(1) : 10.000 / Có TK 511(1) :110.000
D. N TK 131 : 110.000 / Có TK 511(1) :100.000 / Có TK 133(1) :
10.000
ANSWER: D
Giải thích: Giá mua chưa thuế: 110.000/1,1=100.000
Câu 4: Công ty A kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai tng xuyên, tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu tr, tháng 6/N. Có tài liu sau:
S dư TK 1561 hàng hóa X: số ng 100 chiếc, đơn giá 1.000đ.
- Ngày 5/6 nhp 500 chiếc, giá đơn vị 1.100đ.
- Ngày 7/6 xut bán 200 chiếc.
lOMoARcPSD|36477832
Theo phương pháp nhập trước, xuất trưc kế toán đã tính trị gía thc tế ca hàng
xuất bán, hãy xác định tr giá đúng:
A. 200.00
B. 220.000đ
C. 210.000đ
D. 211.000đ
ANSWER: C
Giải thích: Đơn giá xuất : 100*1.000 + 100*1.100 = 2100.000đ Câu 5: Công ty C kế toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thưng xuyên, tính thuế GTGT theo phương
pháp khu tr, mua 1 lô hàng tr giá mua bao gm thuế GTGT là 110.000.000 đồng,
thuế GTGT 10%; Do thanh toán sm tiền hàng, Công ty được hưởng chiết khu 2%
tính trên tr gía của lô hàng. Hãy xác đinh tr giá mua thc tế ca lô hàng:
A. 110.000.000
B. 99.000.000
C. 98.000.000
D. 100.000.000
ANSWER: D
Gii thích:
Giá mua chưa thuế: 110.000.000/1,1 = 100.000.000. công ty đã thanh toán hết s
tiền hàng nên giá mua lúc đó vẫn là 100.000.000 chưa tr chiết khu.
Câu 6: Doanh thu thun v tiêu th sn phm của DN được xác định bng:
A. Doanh thu bán hàng - Các khon gim tr doanh thu
B. Doanh thu bán hàng - Gim giá
C. Doanh thu bán hàng - Chiếc khấu thương mại
D. Doanh thu bán hàng - Giá vn hàng bán
ANSWER: A
Câu 7: Trường hp bán buôn qua kho, bán buôn vn chuyn thng theo hình thc giao
hàng trc tiếp, thời điểm ghi nhn doanh thu là thời điểm nào:
A. Bên mua ký nhận đủ hàng và thanh toán tin
B. Bên mua ký nhận đ hàng và chp nhn nợ, chưa trả tin
lOMoARcPSD|36477832
C. A đúng
D. C A và B đều đúng
ANSWER: D
Câu 8: Trường hp bán l hàng hóa, căn cứ bn kê bán hàng, kế toán phn ánh doanh
thu và ghi s như sau:
A. N Tk 111, 112, 113 / Có Tk 1561 ; Có Tk 3331
B. N TK 111, 112, 113 / Có Tk 5111; Có Tk 1331
C. N Tk 111, 112, 113 / Có TK 5111, Có Tk 3331
D. N Tk 111, 112, 131 / Có Tk 5111, Có TK 3331
ANSWER: C
Câu 9: Theo hợp đồng cty X mua 1 ng tng tr giá 100.000 của cty Y. Cty X đã
ứng trước cho cty Y s tin là 10.000. Kế toán đnh khoản như sau:
A. N TK 156: 100.000 / Có TK 331: 100.000
B. N TK 331(Y): 10.000 / Có TK 111: 10.000
C. N TK 141: 10.000 / Có TK 111: 10.000
D. N TK TK 131 / Có TK 111: 10.000
ANSWER: B
Câu 10: Công ty X kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu tr, mua 1 hàng tr giá mua bao gm thuế
GTGT 110 triệu đồng, thuế GTGT 10%; Do lô hàng chất lượng không đúng vi hp
đồng, người bán đồng ý giảm giá 10% cho hàng nói trên. Hãy xác đinh tr giá mua
thc tế ca lô hàng:
A. 90 triệu đng
B. 110 triệu đồng
C. 100 triệu đồng
D. 95 triệu đồng
ANSWER: A
Gii thích:
Giá mua chưa thuế = 110.000.000/1.1 = 100.000.000 đng
Giá sau khi gim 10% do lô hàng kém chất lượng = 100.000.000
100.000.000*10% = 90.000.000
lOMoARcPSD|36477832
K TOÁN DOANH NGHIP XÂY LP
Câu 1: Chn phát biu đúng trong các câu sau:
A. Xut kho nguyên vt liu trc tiếp cho công trình thi công đưchạch toán tăng
TK 1541- Xây lp
B. Xut kho nguyên vt liu trc tiếp cho công trình thi công đưchạch toán tăng
TK 621- Chi phí nguyên vt liu trc tiếp
C. Xut kho nguyên vt liu trc tiếp cho công trình thi công đưchch toán gim
TK 1541- Xây lp
D. D.Xut kho nguyên vt liu trc tiếp cho ng trình thi côngđưc hch toán
gim TK 621- Chi phí nguyên vt liu trc tiếp
ANSWER: B
Câu 2: Nếu đơn vị xây lp thuê các doanh nghip khác tiến hành bo hành công trình
thì toàn b tiền lương bảo hành được ghi:
A. N TK 635- Chi phí tài chính
B. N TK 1544- Chi phí SXKD d dang( CP bo hành xây lp)
C. N TK 642- Chi phí qun lý doanh nghip
D. N TK 6415- Chi phí bán hàng(bo hành)
ANSWER: D
Câu 3: Trong doanh nghip xây lp, giá thành thc tế tng các chi phí:
A. Chi phí theo d toán v vt liu, Chi phí sn xut chung
B. Chi phí nhân công trc tiếp, chi phí s dng máy thi công
C. Chi phí sn xut chung, chi phí v vt liu, chi phí qun lýdoanh nghip
D. Chi phí thc tế
ANSWER: D
Câu 4: Ti Doanh nghip xây lp A thi ng công trình B đưc thanh toán theo khi
ng xây lp hoàn thành theo thc tế. Doanh nghip thuê ngoài máy thi công. (Thuế
GTGT 10%)Doanh nghip mua ngoài vt liu xây dựng đưa vào trực tiếp công trình
theo giá chưa thuế GTGT 120.000, thi hn thanh toán 15 ngày. Đnh khon
nghip v này
A. N TK 621-CPNVL: 120.000, N TK 133-TGTGTDKT: 12.000, CóTK 331-PTNB:
132.000
lOMoARcPSD|36477832
B. N TK 152-NVL: 120.000, N TK 133-TGTGTDKT: 12.000, TK331-PTNB:
132.000
C. N TK 621-CPNVL: 120.000, Có TK 331-PTNB: 120.000
D. N TK 331-PTNB: 132.000, N TK 333-TGTGTDKT: 12.000, Có TK
621-CPNVL:120.000
ANSWER: A
Gii thích: Doanh nghip mua ngoài nguyên vt liệu đưa vào trc tiếp công trình không
qua nhập kho nên được định khon:
N TK 621-CPNVL: 120.000
N TK 133-TGTGTDKT: 12.000 (10% x 120.000)
Có TK 331-PTNB: 132.000
Câu 5: Công ty ABC thi công công trình X có CP sn xut d dang đu k 3.000.000,
CP sn xut phát sinh trong k 12.000.000, Zdt ca khối lượng xây lp hoàn thành
bàn giao trong tháng
16.962.500. Cui tháng khối lượng công vic d dang ca DN gm:
200m3 khi betong d dang, mức đ hoàn thành 50%(ĐG d toán: 40.000đ/m3)
50m2 tường y, mức đ hoàn thành 40%(ĐG dự toán: 30.000đ/m2). Chi phí sản xut
d dang cui k là:
A. 5.100.000
B. 2.862.254
C. 3.200.000
D. 3.000.000
ANSWER: C
Gii thích:
Zdt ca KLCV DD(200m3 betong)= 200 x 40.000 x 50%= 4.000.000
Zdt của KLCV DD(50m2 tường)= 50 x 30.000 x 40%= 600.000
Giá tr SPDDCK= (3.000.000 + 12.000.000) x (4.000.000+600.000)/
(16962500 + 4.000.000 + 600.000) = 3.200.000
Câu 6: Doanh nghip Y nhn hợp đồng xây dng ( nhà thầu được thanh toán theo tiến
đ kế hoch). Cuôi tháng 4 thanh toán 100 triu đồng xuất hóa đơn 100 triệu. Nhưng
lOMoARcPSD|36477832
khối lượng công vic thc tế hoàn thành đã đưc nghim thu 120 triu. Giá tr ghi
nhn doanh thu và chi phí:
A. DT: 100 triu, CP: 100 triu
B. DT: 120 triu, CP: 120 triu
C. DT: 100 triu, CP: 120 triu
D. DT: 120 triu, CP: 100 triu
ANSWER: B
Giải thích: Doanh thu và chi phí liên quan đến hợp đồng được ghi nhận tương ứng vi
phn công vic do nhà thu t xác đnh vào ngày lp báo cáo tài chính mà không ph
thuc o hóa đơn thanh toán theo tiến đ kế hoạch đã lập s tin ghi trên hóa
đơn. Nên Doanh thu và chi phí doanh nghip tr cho nhà thu là 120 triu.
Câu 7: Mua nguyên vt liu chính xut thng để thi công công trình theo giá chưa VAT
10%: 200.000, chưa thanh toán. (ĐVT: 1000 đồng). Kế toán định khoản như sau:
A. N TK 621: 200.000 / Có TK 331: 200.000
B. N TK 621: 200.000, N TK 133: 20.000 / Có TK 331: 220.000
C. N TK 621: 220.000 / Có TK 331: 220.000
D. C 3 đáp án đều sai
ANSWER: B
Gii thích:
Mua NVL trc tiếp ghi n TK 621
Chưa thanh toán cho người bán ghi có TK 331
Giá mua chưa thuế = 200.000.000
Thuế VAT 10% = 200.000.000*10% = 20.000.000
Giá phải thanh toán cho người bán = 220.000.000
Câu 8: Chi phí sn xut trong doanh nghip xây lp bao gm:
A. Chi phí NVL TT, nhân công TT & CP sn xut chung
B. CP NVL TT, nhân công TT, CP s dng máy thi công và CP snxut chung
C. CP NVL TT, nhân công TT, CP thiết kế
D. CP NVL TT, CP sn xut chung, CP giám sát công trường
lOMoARcPSD|36477832
ANSWER: B
Câu 9: Tại Cty A trong năm X có các s liu sau: Chi phí d dang đu k công trình D1:
20.000.000đ. Trong năm tiếp tc b chi phí ra thi công công trình c th: Chi phí NVL
trc tiếp sau khi tp hợp là 150.000.000đ, chi phí nhân công trực tiếp sau khi tp hp
là 70.000.000đ, chi phí sản xut chung sau khi tp hợp là 50.000.000đ, chi phí máy thi
công tp hợp được là: 30.000.000đ. Sau giai đoạn 2 công trình nghim thu hoàn thành
giá tr là: 224.000.000đ. Chi phí d dang cui k D2 được đnh giá: 96.000.000đ.
Tính giá thành giai đon nghim thu công trình.
A. 224.000.000đ
(20.000.000+150.000.000+70.000.000+50.000.000+30.000.0 00-96.000.000)
B. 320.000.000đ
(20.000.000+150.000.000+70.000.000+50.000.000+30.000.0 00)
C. 416.000.00
(20.000.000+150.000.000+70.000.000+50.000.000+30.000.0 00+96.000.000)
ANSWER: A
Câu 10: Kết chuyển chi phí để tính giá thành sn phm xây lp
A. N TK 621,622,627; C TK 154
B. N TK 621,622,623,627; C TK 154C. N TK 154; C TK 621,622,627
D. N TK 154; C TK 621,622,623,627
ANSWER: D
K TOÁN NHÀ HÀNG
Câu 1: Trong tháng 2/20X, tình hình hoạt đng kinh doanh như sau: (Đơn v: l.000đ)
Tng hợp các hóa đơn mua hàng trong tháng theo giá chưa có thuế GTGT 10%. Doanh
nghiệp đã thanh toán bằng tin mt. S thc phẩm đã được nhập kho đủ.
Nguyên vt liu chính: 155.000, Nhiên liu: 8.000, Vt liu ph: 40.000, Công c đồ
dùng: 18.000
Trong tháng xut kho NVL ph ng hết, trong đó liên quan đến hoạt đng chế biến
80% và hoạt đng qun lý nhà hàng 20% giá tr xuất kho. Định khon nghip v sau:
A. N TK 621: 40.000; C TK 152(VLP): 40.000
B. N TK 621: 32.000, N TK 627: 8.000; C TK 152(VLP): 40.000
lOMoARcPSD|36477832
C. N TK 621: 32.000, N TK 642: 8.000; C TK 152(VLP): 40.000
D. N TK 621: 32.000; C TK 152(VLP): 32.000
ANSWER: B
Câu 2: Trong tháng 2/N doanh nghip các nghip v phát sinh như sau: Chi phí
nguyên vt liu trc tiếp 190.000; Chi phí công nhân trc tiếp 56.000; Chi phí sn xut
chung 72.000; Chi phí qun lý doanh nghiệp 62.000; Doanh thu thu đưc 460.000; Các
khon gim tr doanh thu 20.000. Li nhun trong tháng
A. C TK 421: 80.000 (460.000-
(190.000+56.000+72.000+62.000))
B. C TK 421: 60.000 (460.000-20.000-
(190.000+56.000+72.000+62.000))
C. N TK 421: 80.000
D. N TK 421: 60.000
ANSWER: B
Câu 3: Các hình thc bán hàng ca nhà hàng
A. Phương thức tiêu th trc tiếp, phương thức bán vé, phươngthức đơn đặt hàng
B. Phương thức tiêu th trc tiếp, phương thức giao hàng và thutin tn nhà
C. Phương thc tiêu th trc tiếp, phương thức đơn đặt hàng,phương thc giao
hàng và thu tin tn nhà
D. Phương thức tiêu th trc tiếp, phương thức bán vé, phươngthức đơn đt
hàng, phương thức giao hàng và thu tin tn nhà
ANSWER: D
Câu 4: Ti nhà hàng A, nhân viên mua NVL tr giá chưa VAT 3.000.000 VNĐ đưa vào
chế biến ngay món ăn trong ngày, VAT 10%, đã thanh toán bng tin mặt. Hãy định
khon nghip v trên:
A. N TK 621 3.000.000 VNĐ; Có TK 111 3.000.000VNĐ
B. N TK 621 3.000.000 VNĐ; Nợ TK 133 300.0000 VNĐ; Có TK111 3.300.000 VNĐ
C. N TK 152 3.000.000 VNĐ; Có TK 111 3.000.000 VNĐ
D. N TK 621 3.000.000 VNĐ; N TK 133 300.000 VNĐ; Có TK 152
3.300.000 VNĐ ANSWER: B
Gii thích:
lOMoARcPSD|36477832
A. Sai vì thiếu khon ghi nhn thuế VAT (TK 133)
B. Đúng.
C. Sai này mua NVL đưa vào chế biến ngay không nhp khonên s ghi nhn
vào tài khon 621.
D. Sai NVL này mua trc tiếp ch không xut t kho nkhông s dng TK 152
Câu 5: Câu nào sau đây sai:
A. Chi phí NVL trc tiếp tr giá nguyên liu, vt liu dùng trctiếp cho chế to
món ăn.
B. Theo dõi tng hp vật tư tồn kho, loi b vật tư quá hạn tínhvào chi phí khác.
C. Cui k, phân b chi phí thu mua cho hàng hóa bán ra theotiêu thc phù hp.
D. Giá thành sn phẩm ăn uống bao gm: SP DDCK, CP NVL trctiếp, CP nhân công
trc tiếp, CP sn xut chung.
ANSWER: D
Gii thích: Kinh doanh nhà hàng không SP DDCK nên toàn b chi phí phát sinh
đưc tính vào giá thành chế biến SP.
K TOÁN KHÁCH SN
Câu 1: Mt khách sn B có 3 loi phòng I, II, III. Trong tháng 05/N tp hp tng chi phí
cho hoạt đng kinh doanh phòng là 284.000.000 đ.
Các thông tin liên quan đến loại phòng như sau:
Yêu cầu: Tính giá thành đơn vị phòng III ?
A. 272.553 đ
B. 654.127 đ
C. 163.532 đ
D. 135.896 đ
ANSWER: C
Gii thích:
Loại phòng
Số ngày
Hệ số quy đổi
I
160
2
,
4
340
1
III
530
0
,
6
lOMoARcPSD|36477832
Tính toán: Giá thành đơn vị ca phòng quy chuẩn 1 ngày đêm:
1602,4284.000.000)+(3401)+(5300,6) = 272.553
(
Giá thành đơn vị phòng I = 272.553*2,4 = 654.127
Giá thành đơn vị phòng II = 272.553*1 = 272.553
Giá thành đơn vị phòng III = 272.553*0,6 = 163.532
A. Sai vì đây là giá thành phòng II
B. Sai vì đây là giá thành phòng I
C. Đúng
D. Sai
Câu 2: Trong tháng 2/N ca Khách sn C chi phí tiêu th điện chưa thanh toán, trong
đó các b phận như sau:
- B phn bán hàng: 4.500.000 (Giá chưa thuế GTGT)
- B phn qun lý doanh nghip: 5.400.000 (Giá chưa thuế GTGT)
Tính s tin mà khách sn phi tr là:
A. 10.890.000
B. 990.000
C. 10.350.000
D. 9.900.000
ANSWER: A
Gii thích:
A. Đúng. Số tin phi tr là : 4.500.000*1.1+5.400.000*1.1 =
10.890.000
B. Sai. Vì đây chỉ là s tin thuế phi np
C. Sai. Vì chưa tính thuế cho b phn qun lý =
4.500.000*1.1+5.400.000= 10.350.000
D. Sai vì chưa tính thuế phi np
Câu 3: Trường hợp khách hàng đã đặt trước tin khách sạn nhưng lại đơn phương từ
chi dch v thì khon tin phạt đưc ghi:
lOMoARcPSD|36477832
A. Tăng Chi phí khác
B. Tăng Doanh Thu
C. Gim Chi phí khác
D. Tăng Thu nhập khác
ANSWER: D
Giải thích: Vì đây thu tiền pht do khách hàng vi phm hợp đồng vì đặt trước nhưng
li t chi nên s đưc tính vào Thu nhp khác ch không tính vào Doanh thu.
Câu 4: Có mấy phương pháp tính giá thành dịch v khách sn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
ANSWER: B
Giải thích: 3 phương pháp tính: phương pháp giản đơn, phương pháp t lệ, phương
pháp h s.
Câu 5: Mt khách sn trong tháng phát sinh nghip v:
Xut kho mt s xà phòng tm, bàn chải đánh răng và lược.. trang b cho phòng ks tr
giá 700.000đ Định khon nghip v trên:
A. N TK 621 700.000
Có TK 152 700.000
B. N TK 627 700.000
Có TK 152 700.000
C. N TK 621 700.000
Có TK 153 700.000
D. N TK 627 700.000
Có TK 153 700.000
ANSWER: A
K TOÁN DOANH NGHIP VN TI
Câu 1: Theo quy đnh của cơ chế tài chính hin hành, giá thành sn xut ca hoạt đng
dch v vn ti bao gm:
A. Chi phí vật tư trực tiếp
lOMoARcPSD|36477832
B. Chi phí nhân công trc tiếp
C. Chi phí sn xut chung
D. C A,B và C
ANSWER: D
Câu 2: BHYT, BHXH thuc loi chi phí vn ti nào?
A. Chi phí nhân công trc tiếp
B. Chi phí hn hp
C. Chi phí c định
D. Chi phí biến đổi
ANSWER: D
Gii thích: Chi phí biến đổi là nhng khon chi phí biến đổi theo tng s khi doanh thu
vn ti tăng hoặc gim. Gm các khoản chi phí như BHYT, BHXH, chi ptiền lương, chi
phí săm, lốp, chi phí nhiên liệu, chi phí đng lực, kinh phí công đoàn ca lái xe,….
Câu 3: Doanh nghip vn tải A tháng 3 năm 201N có tài liệu như sau:
Trích trước chi phí săm, lp:
- Vn chuyn hàng hoá: 1500
- Vn chuyn hàng hoá: 1350
Kế toán ghi:
A. N TK 621 1850
Có TK 335
1850
B. N TK 627
1500
Có TK 331
1500
C. N TK 627
1850
Có TK 335
1850
D. N TK 622
1350
Có TK 335
1350
ANSWER: C
Giải thích: Trích trước chi phí săm, lp: 1500 + 1350 = 1850 Câu 4: Ti Công ty vn
ti B có tài liu sau:
Giá tr ca 1 b săm lốp xe 4 ch ngi: 10.000
Giá tr đào thải ưc tính 2%
lOMoARcPSD|36477832
Định mc s km xe chy cho 1 b m lốp trên đường loi 1
40.000km
S b săm lốp s dng cho 1 xe 4 b
S săm lốp đầu tiên ca xe 5 b, trong đó có 1 b d phòng
Định ngch k thut đời xe 800.000km
S km xe chy thc tế trong tháng 7.500km
Căn cứ vào các s liu trên tính s tiền trích trước chi phí cho 100 km
A. 91,875
B. 6,890
C. 9,1875
D. 68,9
ANSWER: B
Giải thích: M/100km) = (10.000 200) x 4 / 400 (10.000 200) x 5 / 8.000 = 91,875
S trích trước chi phí săm lốp hàng tháng = 91,875 / 100 x 7.500 =
6.890
Câu 5: Giá tr ưc tính mt b săm lốp dùng cho phương tiện xe tải 15.000.000 đồng,
thi gian s dụng ước tính là 2 m. Chi phí trích trước săm lốp hàng tháng là:
A. 125.000
B. 62.500
C. 15.000.000
D. 7.500.000
ANSWER: B
Gii thích: S trích trước chi phí săm lốp hàng tháng= 15.000.000 /
24 = 62.500
NHÓM 2
K TOÁN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Câu 1. Công ty A kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua 1 lo hàng có trị giá mua không
bao gồm thuế GTGT 100tr, thuế GTGT 105. Do thanh toán sớm nên được chiết
khấu 2% tính trên giá trị lô hàng. Hãy xác định giá mua thực tế của lô hàng
lOMoARcPSD|36477832
A. 110 trđ
B. 98 trđ
C. 100 trđ
D. 90 trđ
ANSWER: B
Giải thích:
Giá mua thực tế = Giá mua của hàng hoá + Chi phí thu mua hàng hoá
= 100 tr 100tr *2% =98tr
Câu 2. Trong trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển tằng theo hình
thức chuyển hàng, thời được ghi nhận doanh thu là thời điểm nao?
A. Bên mua đã được nhận hàng và trả tiền
B. Bên mua đã nhận được nhận hàng và chấp nhận thanh toán với người bán.
C. Cả 2 phương án đều sai
D. Cả 2 phương án đều đúng
ANSWER: D
Câu 3. Trương hợp mua hàng có bao đi kèm tính giá riêng, khi doanh nghiệp
ứng trước tiền hàng cho người bán, kế toán ghi:
A. Nợ TK 331
Có TK 112, 111
B. Nợ TK 131
Có TK 111, 112
C. Nợ TK 331
Có TK 141
D. Nợ TK 131
Có TK 141
ANSWER: C
Câu 4. Công ty A, mua hàng hoá về nhập kho, tổng giá trị lo hàng chưa thuế
GTGT 110.000.000 đồng, thuế suất thuế GTGT là 10% thanh toán bằng tiền mặt
Vậy công ty A chấp nhận trả:
A. Nợ TK 1561: 100.000.000
Nợ TK 133 : 10.000.000
lOMoARcPSD|36477832
Có TK 111: 110.000.000
B. Nợ TK 111: 110.000.000Có TK 1561: 100.000.000
Có TK 133: 10.000.000
C. Nợ TK 131: 100.000.000Có TK 5111: 100.000.000
Có TK 133: 10.000.000
D. Nợ TK 1561: 110.000.000
Có TK 111: 100.000.000
ANSWER: A
Câu 5. Công ty A, chi tiền mặt thanh toán hoá đơn bán hàng gồm 500 đơn vị hàng
X, đơn giá 20.000 đồng/ SP.Thuế GTGT ghi trên hoá đơn là 1.000.000 đồng.
Khi kiểm kê thì nhập kho được 485 SP chua ư rõ nguyên nhân .
A. Nợ TK 1561: 500*20.000= 10.000.000
Nợ TK 133: 1.000.000
Có TK 111: 11.000.000
B. Nợ TK 1561: 500*20.000 = 10.000.000
Nợ TK 1388 : (500-485)*20.000= 300.000
Nợ TK 133: 1.000.000
Có TK 111: 11.300.000
C. Nợ TK 1561: 485*20.000= 9.700.000
Nợ TK 1388 : (500-485)*20.000= 300.000
Nợ TK 133: 1.000.000
Có TK 111: 11.000.000
D. Nợ TK 1561: 485*20.000= 9.700.000
Nợ TK 133: 1.000.000
Có TK 111: 10.700.000
ANSWER: C
Câu 6. Giao 3.000 SP cho khách hàng A giá bán 30.000 đồng chưa bao gồm thuế
GTGT. Khi hách hàng A kiểm nghiệm thấy 50 SP bị lỗi đề nghị giảm giá 10%,
Doanh nghiệp đã đồng ý, hoàn tất thủ tục giảm giá chi bằng tiền gửi ngân hàng.
Hãy kế toán các khoản giảm trừ cho khách hàng A
A. Nợ TK 5212: (30.000/3000)*50*10%= 50
lOMoARcPSD|36477832
Nợ TK 3331: 50*10%=5
Có TK 112: 55
B. Nợ TK 112 : 55
Có TK 3331: 50*10%=5
Có TK 5212: (30.000/3000)*50*10%= 50
C. Nợ TK 521: (30.000/3000)*50*10%= 50
Có TK 112: 50
D. Nợ TK 521: (30.000/3000)*50*10%= 50
Nợ TK 133: 50*10%=5
Có TK 112: 55
ANSWER: A
Câu 7. Công ty A bán trả góp 250 SP . Thời gian trả góp 8 tháng, trả đều hàng
tháng. Gía bán trả góp 275.000đ/sp đã bao gồm VAT.Gía bán trả ngay chưa có
VAT 225.000đ/sp.Tính lãi trả góp
A. 6.250.000đ
B. 6.500.000đ
C. 7.250.000đ
D. 7.500.000đANSWER: A
Giải thích:
Lãi trả góp = (275.000/1.1 225.000) x 250= 6.250.000đ
Câu 8. Chiêc khấu thanh toán nh cho khách hàng mua hàng hóa được ghi:
a.Tăng chi phí khác
b.Tăng chi phí tài chính
c.Tăng giá vốn hàng bán
d.Tăng chi phí bán hàng
ANSWER: B
Câu 9. Nếu DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và hàng hóa nhập
khẩu thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thì tính thuế GTGT của hàng nhập khẩu
được ghi:
a.Nợ TK Tài sản liên quan/Có TK Thuế GTGT hàng nhập khẩu (33312)
b.Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ (133)/Có TK Thuế GTGT hàng nhập khẩu
(33312)
lOMoARcPSD|36477832
c.Nợ TK Giá vốn hàng bán (632)/Có TK Thuế GTGT hàng nhập khẩu (33312)
d.Nợ TK Chi phí quản lí doanh nghiệp (642)/Có TK Thuế GTGT hàng nhập khẩu
(33312)
ANSWER: B
Câu 10. Mua hàng hóa về nhập kho, giá mua 33.000.000đ (đã bao gồm thuế
GTGT), thuế GTGT thuế suất 10% thanh toán bằng tiền mặt. Chi phí vận chuyển
hàng hóa PH về nhập kho thanh toán bằng tiền mặt 300.000đ. Kế toán ghi:
A. Nợ 156.1: 30.000.000/ Nợ 156.2: 300.000đ /Nợ 133: 3.000.000 /Có 111:
33.300.000
B. Nợ 156.1: 33.000.000/ Nợ 156.2: 300.000đ /Có 111: 32.300.000
C. Nợ 156.1: 30.200.00 /Nợ 133: 3.000.000 /Có 111: 32.300.000
D. Nợ 156.1: 30.000.000/ Nợ 156.2: 300.000đ /Nợ 133: 3.020.000 /Có 111:
33.220.000
ANSWER: A
Giải thích:
Nợ 156.1: 30.000.000 ( ghi nhận giá mua hàng hóa)
Nợ 156.2: 300.000đ (ghi nhận chi phí mua hàng)
Nợ 133: 3.000.000
Có 111: 33.300.000
K TOÁN DOANH NGHIP XÂY LP
Câu 1. Tại Công ty A trong năm X có các số liệu sau:
Chi phí dở dang đầu kỳ công trình : 20.000.000đ.
Trong năm tiếp tục bỏ chi phí ra thi công công trình cụ thể:
Chi phí NVL trực tiếp sau khi tập hợp là 150.000.000đ.
Chi phí nhân công trực tiếp sau khi tập hợp là 70.000.000đ.
Chi phí sản xuất chung sau khi tập hợp là 50.000.000đ.
Chi phí máy thi công tập hợp được là: 30.000.000đ.
Chi phí dở dang cuối kỳ được định giá: 96.000.000đ.
Giá thành giai đoạn nghiệm thu công trình là:
lOMoARcPSD| 36477832
A. 300.000.000đ
B. 224.000.000đ
C. 320.000.000đ
D. 204.000.000đANSWER: B. 224.000.00
Giải thích:
Giá thành giai đoạn nghiệm thu công trình = chi phí ddđk + tổng hợp các chi phí chi
phí ddck = 20.000.000+(150.000.000+70.000.000+50.000.000+30.000.000)-
96.000.000 =224.000.000
Câu 2. Doanh nghiệp xây lắp A có tổng chi phí trực tiếp là 175.000, chi phí chung
bằng 6% tổng chi phí trực tiếp. Thu nhập chịu thuế tính trước bằng 5,5% giá
thành xây dựng. Tính thu nhập chịu thuế tính trước.
A. 185.500
B. 10.203
C. 10.500
D. 175.000Đáp án: B. 10.203 Giải thích:
Chi phí chung = 6% × 175.000 = 10.500
Giá thành dự toán xây dựng = chi phí chung + chi phí trực tiếp =
175.000+10.500=185.500
Thu nhập chịu thuế tính trước = Giá thành dự toán xây dựng × 5,5% =
10.203 Câu 3. Doanh nghiệp xây lắp hạch toán hàng tồn kho theo: A.
Phương pháp kiểm kê định k.
B. Phương pháp kê khai thường xuyên.
C. a hoặc b.
D. a và b.
Đáp án: B. Phương pháp kê khai thường xuyên.
Câu 4. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp bao gồm: A.
Hai khoản mục.
B. Ba khoản mục.
C. Bốn khoản mục.
D. Các câu trên đều sai.
Đáp án: C. Bốn khoản mục.
lOMoARcPSD|36477832
Giải thích:
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp gồm 4 khoản mục: chi phí NVL trực tiếp,
chi phí nhân cong trực tiếp, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung.
Câu 5. Công ty xây dựng X thi công hạng mục công trình A với giá thành dự toán
gồm 3 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Zdt = 300 trđ
Giai đoạn 2: Zdt = 400 trđ
Giai đoạn 3: Zdt = 120 trđ
- Tổng chi phí phát sinh kỳ trước: 300 trđ (đã thi công giai đoạn 1 nhưngchưa
hoàn thành)
- Tổng chi phí phát sinh kỳ này: 160 trđ
- Cuối kỳ, giai đoạn 1 hoàn thành toàn bộ, chbàn giao, giai đoạn 2 hoànthành
30%, giai đoạn 3 hoàn thành 50% Xác định CPSX DDCK.
A. 180trđ
B. 460trđ
C. 480trđ
D.172,5trđ
ANSWER: D
Giải thích:
Zdt của gđ qudd = Zdt của gđqu chưa hoàn thành × Tỷ lệ hoàn thành =400×30%
+120×50%=180trđ
CPSXĐCK = (300+160)÷(300+180)×180=172,5trđ
Câu 6. Tiền lương của công nhân bảo hành công trình được hạch toán trực tiếp vào: A.
Bên Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
B. TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
C. TK 632: Giá vốn hàng bán.
D. TK 627: Chi phí sản xuất chung.
Đáp án: A. Bên Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
Giải thích: Toàn bộ chi phí bảo hành công trình được hạch toán vào TK 621, 622, 627,
cuối kỳ kết chuyển vào TK 154
lOMoARcPSD|36477832
Câu 7. Doanh nghiệp xây lắp hạch toán hàng tồn kho theo: A.
Phương pháp kiểm kê định k.
B. Phương pháp kê khai thường xuyên.
C. A hoặc B.
D. A và B.
Đáp án: B. Phương pháp kê khai thường xuyên.
Câu 8. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp bao gồm: A.
Hai khoản mục.
B. Ba khoản mục.
C. Bốn khoản mục.
D. Các câu trên đều sai.
Đáp án: C. Bốn khoản mục.
Giải thích: Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp gồm 4 khoản mục: chi phí NVL
trực tiếp, chi phí nhân cong trực tiếp, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung. Câu
9. Khoản hoàn nhập do lập chi phí dự phòng sản phẩm đối với doanh nghiệp xây lắp
hạch toán vào: A. Có TK 641.
B. Có TK 642.
C. Có TK 515.
D. Có TK 711.
Đáp án: D. Có TK 711.
Câu 10. Nếu đơn vị xây lắp tự tiến hành bảo hành công trình, tiền lương của công nhân
trực tiếp thực hiện bảo hành sẽ được ghi:
A. Nợ TK Chi phí nhân công trực tiếp (622)
B. Nợ TK Chi phí bảo hành xây lắp (1544)
C. Nợ TK Chi phí quản li doanh nghiệp
D. Nợ TK Chi phí bán hàng (6415)
Đáp án: A. Nợ TK Chi phí nhân công trực tiếp (622)
K TOÁN NHÀ HÀNG
Câu 1. Tại một nhà hàng , chi phí may đồng phục cho nhân viên bán ng được kế
toán phái ánh:
lOMoARcPSD|36477832
A. Tăng chi phí quản lý doanh nghiệp
B. Tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
C. Tăng chi phí sản xuất chung
D. Tăng chi phí khác
ANSWER: C. Tăng chi phí sản xuất chung
Câu 2: Trích khâu hao TSCĐ ở bộ phận nhà hàng 12.000, bộ phận quản lý doanh
nghiệp 7.500. Kế toán ghi:
A. Nợ TK 642: 12.000; Nợ TK 627: 7.500; Có TK 214: 19.500
B. Nợ TK 214: 12.000; Có TK 642: 7.500; Có TK 627: 19.500
C. Nợ TK 627: 12.000; Nợ TK 642: 7.500; Có TK 214: 19.500
D. Nợ TK 627: 19.500; Nợ TK 642: 7.500; Có TK 214: 12.000
ANSWER: C
Sử dụng cho câu 3,4,5
Hoạt động kinh doanh tại nhà hàng T trong tháng như sau: (tính thuế GTGT trực
tiếp, thuế suất 10%, quản hàng tồn kho theo pp KKTX xuất kho theo pp
FIFO).
Số dư đầu tháng:
TK 156:
1561 (NVL chính): 11.000.000 (Khối lượng: 5.000kg)
1561 (NVL phụ): 8.000.000 (Khối lượng: 800kg)
1562: 1.000.000
Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
Mua 16.000kg NVL chính giá trên hóa đơn GTG 80.000.000 (chưa VAT) và
1.600kg vật liệu phụ giá mua 7.040.000 (chưa VAT) chưa thanh toán cho người
bán. Chi phí vận chuyển về đến kho đã thanh toán bằng tiền mặt 1.100.000 (bao
gồm thuế GTGT).
Xuất kho 7.000kg NVL chính và 400kg NVL phụ để chế biến món ăn.
Trong tháng, nhà hàng đã chế biến và tiêu thụ hết:
Lẩu Thập Cẩm Tứ Xuyên: 150 lẩu; Z_đm: 400.000/lẩu
Lẩu Cá Kèo: 80 lẩu; Z_đm:300.000/lẩu
Lẩu Chay: 136 lẩu; Z_đm:250.000/lẩu
lOMoARcPSD|36477832
Giá bán chưa thuế tương ứng của từng loại: 900.000, 750.000, 600.000.
Tiền lương phải trả cho đầu bếp và phụ bếp trong tháng là 150.000.000, cho
nhân viên quản lý nhà hàng là 40.000.000, nhân viên phục vụ là 60.000.000.
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo quy định.
Khấu hao TSCĐ trong tháng
Bộ phận bếp: 20.00.000
Bộ phận bán hàng: 15.000.000
Các chi phí khác đã chi bằng tiền mặt (bao gồm thuế GTGT) phục vụ:
Bộ phận bếp: 5.750.000
Bộ phận quán lý: 2.400.000
Bộ phận bán hàng: 3.500.000
Câu 3. Xác định giá thành của tương ứng của các món ăn
A. 800.000; 600.000; 500.000
B. 600.000; 450.000; 375.000
C. 680.000; 510.000; 425.000
D. Không có đáp án nào đúng
Đáp án: A
Giải thích:
Chi phí NVL chính = 11.000.000+80.000.000/16.000*2000 = 21.000.000
Chi phí NVL phụ = 8.000.000/800*400 = 4.000.000
Chi phí NCTT = 150.000.000 + 150.000.000*23.5% = 185.250.000
Chi phí SXC = 5.750.000 + 20.000.000 = 25.750.000
Tổng Z_tt = 236.000.000 Tổng Z_đm = 118.000.000
Tỷ lệ = (Tổng Ztt)/(Tổng Zđm ) = 2
Câu 4. Xác định giá vốn hàng bán
A. 235.127.332,6325
B. 236.632.478,6325
C. 234.419.207,6325
D. 237.168.492,6325
ANSWER: B
Giải thích:
lOMoARcPSD|36477832
Phân bổ chi phí mua hàng = (1.000.000+1.000.000)/
(5.000+16.000+800+1.600)*7.400 = 632.478,6325
Giá vốn hàng bán = Tổng Z_tt + Phân bổ chi phí mua hàng = 236.632.478,6325 Câu
5. Xác định kết quả kinh doanh trước thuế của nhà hàng
19.167.521.3675
19.367.521.3675
19.067.521.3675
19.267.521.3675
ANSWER: C
Giải thích:
Doanh thu = 900.000*150+750.000*80+600.000*136 = 276.600.000
Giá vốn hàng bán = 236.632.478,6325
Lợi nhuận gộp = 39.967.521,3675
Chi phí bán hàng = 15.000.000 + 3.500.000 = 18.500.000
Chi phí quản lý = 2.400.000
Lợi nhuận thuần trước thuế = 19.067.521,3675
K TOÁN KHÁCH SN
Câu 1. Xuất kho 15 chai nước hoa xịt phòng, giá mỗi chai 120.000.đồng /chai cho
10 tầng lầu, mỗi tầng có 8 phòng. Chi phí phân bổ cho mỗi phòng là:
A. 20.000đ
B. 10.000đ
C. 30.000đ
D. 40.000đ
ANSWER: B. 10.000đ
Giải thích:
Chi phí cẩn
1.200.000 phân bổ cho =
x 1=10.000đ
mỗi phòng
Câu 2. Khách sạn A có 3 loại buồng: loại 1, loại 2, loại 3. Tổng chi phí của dịch vụ
kinh doanh buồng tại khách sạn A 272000đ. Giả sử không chi phí dở dang
lOMoARcPSD|36477832
đầu kỳ. Khối lượng dịch vụ đã cung cấp cho khách và hệ số quy đổi của từng loại
buồng:
Tính giá thành đơn vị cho từng loại buồng lần lượt là:
A. 300.000; 200.000; 160.000 (đồng/ngày - buồng)
B. 200.000; 300.000; 160.000 (đồng/ngày - buồng)
C. 160.000; 300.000; 200.000 (đồng/ngày - buồng)
D. 160.000; 200.000;160.000 (đồng/ngày - buồng)
ANSWER: A
Giải thích:
- Tổng số ngày - buồng quy đổi theo buồng chuẩn (buồng loại 2)
400 x 1,5 + 600 x 1 + 200 X 0,8 = 1.360 -
Giá thành đơn vị loại buồng chuẩn:
= 200.000
Giá thành đơn vị buồng loại 1: 200.000 x 1,5 = 300.000 (đồng/ngày - buồng)
Giá thành đơn vị buồng loại 2: 200.000 X 1,0 = 200.000 (đồng/ngày - buồng)
Giá thành đơn vị buồng loại 3:200.000 X 0,8 = 160.000 (đồng/ngày - buồng) Câu 3.
Khách sạn B cung cấp 3 loại buồng cho khách: loại 1, loại 2, loại 3. Tổng chi phí
thực tế phát sinh trong kỳ liên quan đến cả 3 loại buồng nói trên 101.000.000đ.
Khối lượng dịch vụ đã cung cấp cho khách giá thành đơn vị kế hoạch của từng
loại buồng như sau:
Loại buồng
Tính giá thành đơn vị thực tế cho từng suất ăn loại 1 2 3 lần lượt là:
A. 80.800; 60.600; 40.400 (đồng/ngày-buồng)
B. 60.600; 40.400; 80.800 (đồng/ngày-buồng)
C. 60.600; 80.800; 40.400 (đồng/ngày-buồng)
Loại buồng
Qi (Ngày - buồng)
Hệ số Hi
Loại 1
400
1
,
5
600
,
1
0
Loại 2
200
0
,
8
Loại 3
Qi (Ngày-buồng)
Zđvkh (đ/Ngày-buồng)
Loại 1
600
80.000
Loại 2
500
60.000
Loại 3
550
40.000
lOMoARcPSD|36477832
D. 80.800; 40.400; 60.600 (đồng/ngày-buồng)
ANSWER: A
Giải thích:
101.000.000
Tỷ lệ =
600
×80.000
+
500×60.000
+
550×40.000
= 1.01
Tổng giá thành thực tế suất ăn loại 1; 2; 3.
Z1= 80.000 X 600 X 1,01 = 48.480.000
Z2= 60.000 X 500 X 1,01 = 30.300.000
Z3= 40.000 X 550 X 1,01 = 22.220.000
Giá thành đơn vị thực tế suất ăn loại 1: 48.480.000/600 = 80.800 (đồng/ngày-buồng)
Giá thành đơn vị thực tế suất ăn loại 2: 30.300.000 / 500 = 60.600 (đồng/ngày-buồng)
Giá thành đơn vị thực tế suâ't ăn loại 3: 22.220.0 / 550 = 40.400 (đồng/ngày-buồng)
Câu 4. Tính lương phải trả của nhân viên trực tiếp bộ phận dịch vụ khách sạn
dùng tài khoản gì:
A. Nợ TK 622, Nợ TK 334, Có TK 338
B. Nợ TK 338, Nợ TK 334, Có TK 622
C. Nợ TK 622, Nợ TK 338, Có TK 334
D. Nợ TK 338, Có TK 334, Có TK 622
ANSWER: A
Câu 5. Nếu mua ngoài đưa vào ngay vào bộ phận khách sạn thông qua nhập
kho, căn cứ vào hoá đơn GTGT hoặc bảng thu mua vật tư, kế toán ghi, kế toán
ghi:
A. Nợ TK 111,112, Có TK 133, Có TK 621
B. Nợ TK 331, Nợ TK 621, Có TK 111, 112
C. Nợ TK 621, Nợ TK 133, Có TK 111, 112
D. Nợ TK 131, Nợ TK 621, Có TK 111, 112
ANSWER: C
K TOÁN DOANH NGHIP VN TI
Câu 1. Trong trường hợp DN vận tải khoán chi phí nhiên liệu, vật liệu cho lái xe
hoặc giao tiền cho lái xe để mua nhiên liệu trực tiếp, khi đó hạch toán như sau
lOMoARcPSD|36477832
A. Nợ TK 621, Nợ TK 133, Có TK 111, 112
B. Nợ TK 141, Có TK 111, 112
C. Nợ TK 621, Có TK 334
D. Nợ TK 141, Nợ TK 133, Có TK 111, 112
ANSWER: B
Lời giải
Việc khoán hoặc giao tiền cho lái xe về chi pnhiên liệu, vật liệu một khoản ứng
trước.
Tăng ứng trước (nhân viên) và Giảm tiền, tiền gửi ngân hàng.
Câu 2: DN vận tải A sử dụng xe tải với nguyên giá 500.000.000 đồng, thời gian
khấu hao là 5 năm. Trong tháng, khi ghi nhận khấu hao, kế toán ghi ? (Biết khấu
hao xe hàng tháng tính theo phương pháp đường thẳng)
A. Nợ TK 627 8.333.333 B. Nợ TK 621 8.333.333
Có TK 214 8.333.333 Có TK 214 8.333.333
C. Nợ TK 622 10.000.000 D. Nợ TK 621 10.000.000
Có TK 214 10.000.000 Có TK 214 10.000.000
ANSWER: A
Lời giải
Khấu hao phân bổ trong tháng: đồng
Câu 3: Công ty vận tải ABC trong tháng 3/2021 có tài liệu như sau:
Trích trước chi phí săm, lốp:
Vận tải hàng hóa: 1.520.000 đồng
Vận tải hành khách: 1.250.000 đồng Trong
tháng 3/2021, kế toán ghi ?
A. Nợ TK 621 2.770.000 B. Nợ TK 621 2.770.000
Có TK 334 2. 770.000 Có TK 141 2.770.000
C. Nợ TK 627 2.770.000 D. Nợ TK 627 2.770.000
Có TK 335 2.770.000 Có TK 334 2.770.000
ANSWER: C
Lời giải
Chi phí săm, lốp tính cho vận tải hàng hóa và hành khách: đồng
lOMoARcPSD|36477832
Tăng chi phí sản xuất chung, Tăng chi phí phải trả
Câu 4: DN vận tải X chuyên chở ng hóa từ các đại đến các chỗ n lẻ được
thành lập vào ngày 1/1/2021. Để mọi người biết đến hoạt động nh, công ty vận
tải X đã trả trước chi phí quảng cáo dịch vụ của mình cho công ty quảng o Thành
Công số tiền 220.000.000 đồng (đã bao gồm VAT 10%) đã thanh toán bằng tiền
chuyển khoản. Thời gian phân bổ chi phí quảng cáo là 4 tháng ktừ ngày đi vào
hoạt động (1/1/2021). Vào ngày 31/1/2021, kế toán hạch toán chi pquảng o như
thế nào ?
A. Nợ TK 641 50.000.000 B. Nợ TK 242 200.000.000
Có TK 242 50.000.000 Có TK 112 200.000.000
C. Nợ TK 641 200.000.000 D. Nợ TK 242 50.000.000
Có TK 242 200.000.000 Có TK 112 50.000.000
ANSWER: A
Lời giải
Giá dịch vụ quảng cáo (chưa VAT 10%): đồng
Phân bổ chi phí quảng cáo cho 1 tháng: đồng
Tăng chi phí bán hàng, cung cấp dịch vụ, Giảm chi phí trả trước Câu
5: Hoạt động vận tải có tất cả bao nhiêu loại hình ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
ANSWER: B
Lời giải
Có ba loại hình vận tải:
+ Vận tải đường bộ
+ Vận tải đường biển
+ Vận tải đường hành không
NHÓM 3
1. Kế toán doanh nghiệp thương mại
Câu 1: Trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình
thức giao hàng trực tiếp, thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm nào:
A. Bên mua ký nhận đủ hàng và thanh toán tiền
lOMoARcPSD| 36477832
B. Bên mua ký nhận đủ hàng và chập nhận nợ, chưa trả tiền
C. Chỉ có phương án “Bên mua ký nhận đủ hàng và thanh toán tiền” là đúng
D. Cả 2 phương án “Bên mua ký nhận đủ hàng và thanh toán tiền“ và “mua kýnhận
đủ hàng và chập nhận nợ, chưa trả tiền” đều đúng
ANSWER : D
Giải thích
Theo phương thức này, bên mua cử đại diện đến kho của doanh nghiệp thương mại
để nhận hàng. Doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hoá giao trực tiếp cho đại diện
bên mua. Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ,
hàng hoá được xác định là tiêu thụ.
Câu 2: Trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức
chuyển hàng, thời điểm được ghi nhận doanh thu là thời điểm nào:
A. Bên mua đã nhận được hàng và trả tiền
B. Bên mua đã nhận được hàng chấp nhận nợ, chưa trả tiền Chỉ phương
án“Bên mua đã nhận được hàng và trả tiền” là đúng
C. Cả 2 phương án “Bên mua đã nhận được hàng và trả tiền” và “ Bên mua đãnhận
được hàng và chấp nhận nợ, chưa trả tiền” đề đúng
ANSWER : C
Giải thích
Theo hình thức này, n cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết hoặc theo đơn đặt hàng,
doanh nghiệp thương mại xuất kho ng hóa, dùng phương tiện vận tải của mình hoặc
đi thuê ngoài, chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc một địa điểm nào đó bên mua
quy định trong hợp đồng. Hàng hóa chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp thương mại. Chỉ khi nào được bên mua kiểm nhận, thanh toán hoặc chấp nhận
thanh toán thì số hàng chuyển giao mới được coi tiêu thụ, người bán mất quyền sở
hữu về số hàng đã giao.
Câu 3: Khi phản ánh trị giá mua của hàng xuất bán, kế toán ghi:
A. Nợ Tk 632/ Có TK 511
B. Nợ TK632/ Có Tk157
C. Nợ TK632/ Có TK 156(1)
D. Nợ Tk632/ Có Tk 156(2)
lOMoARcPSD| 36477832
ANSWER: C
Giải thích
Phản ánh trị giá thực tế của hàng xuất bán:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 156 Trị giá thực tế của hàng xuất kho bán.
Câu 4: Điều kiện ghi nhận doanh thu:
A. Sản phấm đã được chuyển giao hoặc dịch vụ đã được cung cấp
B. Nhận được tiền bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ
C. Sản phẩm đã được chuyển giao hoặc dịch vụ đã được cung cấp và đã nhận
đượctiền hoặc chứng từ chấp nhận thanh toán của bên mua. D. a, b, c đúng.
ANSWER : C
Giải thích:
Theo Điều 10 chuẩn mực kế toán số 14 DOANH THU VÀ THU NHẬP KHÁC:
Doanh thu bán ng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả m (5) điều kiện sau:
(a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với
quyềnsở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
(b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản hàng hóa như người
sởhữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa; (c) Doanh thu được xác định
tương đối chắc chắn;
(d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng;
(e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Câu 5: Theo quy định, hàng hóa được phản ánh trên sổ kế toán là giá nào:
A. Giá thực tế (giá gốc)
B. Giá hạch toán
C. Giá kế hoạch
D. Giá thực tế (giá gốc); Giá hạch toán ; Giá kế hoạch
ANSWER : A
Giải thích
TK156 - Hàng hoá theo thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014..
Kế toán nhập, xuất, tồn kho hàng hóa trên tài khoản 156 được phản ánh theo nguyên
tắc giá gốc quy định trong Chuẩn mực kế toán “Hàng tồn kho”. Giá gốc hàng hóa mua
lOMoARcPSD| 36477832
vào, bao gồm: Giá mua, chi phí thu mua (vận chuyển, bốc xếp, bảo quản hàng từ nơi
mua về kho doanh nghiệp, chi phí bảo hiểm, ...), thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế bảo vệ môi trường (nếu có), thuế GTGT hàng nhập khẩu (nếu không được khấu
trừ). Trường hợp doanh nghiệp mua hàng hóa về để bán lại nhưng do nào đó cần
phải gia công, chế, tân trang, phân loại chọn lọc để làm tăng thêm giá trị hoặc khả
năng bán của hàng hóa thì trị giá hàng mua gồm cả chi phí gia công, sơ chế.
Giá gốc của hàng hóa mua vào được tính theo từng nguồn nhập phải theo dõi,
phản ánh riêng biệt trị giá mua và chi phí thu mua hàng hóa.
Câu 6: Công ty A kế toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường
xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tháng 6/N. tài liệu
sau:Số TK 1561 hàng hóa X: số lượng 100 chiếc, đơn giá 1.000đ.Ngày 5/6
nhập 500 chiếc, gía đơn vị 1100đ.Ngày 7/6 xuất bán 200 chiếc. theo phương pháp
nhập trước, xuất trước kế toán đã tính trị gía thực tế của hàng xuất bán, hãy
xác định trị giá đúng:
A. 200.000đ
B. 220.000đ
C. 210.000đ
D. 205.000đ
ANSWER : C
Giải thích
A. 200*1.000=200.000
B. 200*1.100=220.000
C. 100*1.000+100*1.100=210.000
D. 150*1.000+50*1.100=205.000
Câu 7: Cũng tại công ty A, trong tháng 6 số liệu như sau:Số 1561 hàng
hóa X: số lượng 100 chiếc, đơn giá 1.000đ.Ngày 5/6 nhập 500 chiếc, gía đơn vị
1100đ. Ngày 7/6 xuất bán 200 chiếc. theo phương pháp nhập sau, xuất trước kế
toán đã tính trị gía thực tế của hàng xuất bán. Hãy xác định kết quả đúng.
A. 200.000đ
B. 220.000đ
C. 210.000đ
lOMoARcPSD| 36477832
D. 205.000đ
ANSWER : B
Giải thích
A. 200*1.000=200.000
B. 200*1.100=220.000
C. 100*1.000+100*1.100=210.000
D. 150*1.000+50*1.100=205.000
Câu 8: Công ty B kế toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường
xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua 1 hàng trị giá
mua không bao gồm thuế GTGT là 100trđ, thuế GTGT 10%; Do mua với khối
lượng lớn nên Công ty được hưởng chiết khấu theo thỏa thuận là 5% tính trên
trị gía của lô hàng. Hãy xác đinh trị giá mua thực tế của lô hàng:
A. 95trđ
B. 110trđ
C. 100trđ
D. 90trđ
ANSWER : A
Giải thích
A. 100tr 100*5%=95%
B. 100tr +10tr=110tr (10tr : 10% thuế)
C. giá mua chưa thuế GTGT
D. 100tr-10tr=90tr
Câu 9: Công ty C kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua một lô hàng có giá trị mua không bao
gồm thuế GTGT 100tr, thuế GTGT 10%; Do thanh toán sớm tiền hàng nên
được hưởng chiết khấu 2% tính trên giá trị của hàng. Hãy xác đinh trị giá
mua thực tế của lô hàng:
A. 100trđ
B. 110trđ
C. 90trđ
D. 98trđ
lOMoARcPSD| 36477832
ANSWER : A
Giải thích
A. giá mua chưa thuế
B. 100tr + 10tr = 110tr
C. 100tr 10tr = 90tr
D. 100tr 2tr = 98tr
Câu 10: Công ty X kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua 1 lô hàng có trị giá mua bao gồm thuế
GTGT 110trđ, thuế GTGT 10%. Do hàng chất lượng không đúng với
hợp đồng, người bán đồng ý giảm giá 10% cho ng nói trên. Hãy xác định
giá trị mua thực tế của lô hàng:
A. 110trđ
B. 100trđ
C. 99trđ
D. 90trđ
ANSWER : D
Giải thích
A. giá mua bao gồm thuế
B. giá mua chưa bao gồm thuế
C. 110tr 11tr = 99tr
D. 100tr 10tr = 90tr
II. Kế toán doanh nghiệp vận tải nhà hàng khách sạn a. KẾ
TOÁN DOANH NGHIỆP NHÀ HÀNG
Câu 1: Tại một nhà hàng, chi phí may đồng phục cho nhân viên bán hàng
được kế toán phản ảnh:
A. Tăng chi phí quản lý doanh nghiệp
B. Tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
C. Tăng chi phí sản xuất chung
D. Tăng chi phí khác
ANSWER: C
lOMoARcPSD| 36477832
Câu 2: Các khoản chi phí trả bằng tiền chuyển khoản sử dụng cho bộ phận bếp
(tiền ga, tiền điện nước…) kế toán ghi:
A. Nợ TK 627/ Nợ 1331/ Có112
B. Nợ TK 642/ Nợ 1331/ Có 112
C. Nợ TK 622/ Nợ 1331/ Có 112
D. Nợ TK 611/ Nợ 1331/ Có 111
ANSWER: A
Câu 3: Đầu tháng, nguyên liệu chế biến còn tồn kho 6.0000.000đ, trong tháng
phát sinh: Mua nguyên liệu từ chợ về nhập kho giá chưa thuế 20.000.000đ, trả
tiền mặt. Định khoản nghiệp vụ trên:
A. Nợ 156: 6.000.000 - Có 111: 6.000.000/ Nợ 611: 20.000.000 - Nợ 334:
2.000.200 - Có 111: 22.000.000
B. Nợ 611: 6.000.000 - 153: 6.000.000/ Nợ 611: 20.000.000 - Nợ
1331:2.000.000 - Có 112: 22.000.000
C. Nợ 621: 6.000.000 - 152: 6.000.000/ Nợ 611: 20.000.000 - Nợ
1331:2.000.000 - Có 111: 22.000.000
D. Nợ 611: 6.000.000 - Có 152: 6.000.000/ Nợ 611: 20.000.000 - Nợ 1331:
2.000.000 - Có 111: 22.000.000
ANSWER: D
Giải thích:
A. TK 156: Hàng hóa; TK 334: Tăng phải trả người bán
B. TK 153: Công cụ, dụng cụ; TK 112: chuyển khoản
C. TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếP
D. TK 611: Tài khoản mua hàng
Câu 4: Cuối tháng xác định đựơc giá thành tự chế đã tiêu thụ trong tháng
150.000.000đ, giá vốn hàng mua sẵn đã tiêu thụ 32.000.000đ. Định khoản nghiệp
vụ trên:
A. Nợ 632: 32.000.000 – Nợ 156: 150.000.000 – Có 154: 182.000.000
B. Nợ 632: 182.000.000 - Có 156: 32.000.000 - Có 154: 150.000.000
C. Nợ 632: 32.000.000 Có 156: 32.000.000
D. Nợ 632: 182.000.000 – Có 154: 32.000.000 Có 156: 150.000.000
lOMoARcPSD| 36477832
ANSWER: B
Giải thích
A. Giảm Hàng hóa ghi Có 156
B. TK 632 =150.000.000+32.000.000
C. Ghi chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang giảm 150.000.000
D. TK 154 giảm 150.000.000, TK 156 giảm 32.000.000
Câu 5: Trong tháng tập hợp chi phí bán hàng 20.000.000đ, chi phí quản
doanh nghiệp 15.000.000đ, cuối tháng phân bổ hết để tính kết quả kinh doanh
ghi:
A. Nợ 911: 35.000.000 - Có 641: 20.000.000 - Có 642: 15.000.000
B. Nợ 911: 20.000.000 Nợ 641: 20.000.000 – Có 642: 35.000.000
C. Nợ 911: 35.000.000 Nợ 641: 20.000.000 – Nợ 642: 15.000.000 – Có 511:
70.000.000
D. Nợ 641: 20.000.000 – Nợ 642: 15.000.000 – Có 911: 35.000.000
ANSWER: A
Giải thích:
A. Ghi tăng doanh thu = 15.000.000+20.000.000, giảm CPBH VÀ CPQLDN
B. Giảm CPBH
C. Chưa phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp nênchưa
ghi 511, đồng thời ghi giảm CPBH và CPQLDN
D. Tăng doanh thu và giảm CPBH, CPQLDN
b. KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN
Câu 1: Một trong những đặc điểm kinh doanh khách sạn:
A. Hoạt động kinh doanh vừa sản xuất chế biến vừa tiêu thụ sản phẩm chếbiến ra
và vừa có yếu tô" phục vụ trong quá trình tiêu thụ
B. Nguyên vật liệu dùng trong chế biến thể xuất dùng từ kho nhưngthông thường
được mua và đưa vào chế biến ngay
C. Chí phí thuê ngoài và khấu hao TSCĐ lớn
D. Biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sổng và lao động vật hoá cần thiết
ANSWER: C
lOMoARcPSD| 36477832
Câu 2: Những phương pháp nh giá thành dịch vụ được sử dụng trong KT
khách sạn:
A. PP loại trừ giá trị sản phẩm, PP Giản đơn, PP Hệ số
B. PP Trực tiếp, PP Hệ số, PP Tỷ lệ chi phí
C. PP định mức, PP trực tiếp, PP Tỷ lệ chi phí
D. PP Giản đơn, PP định mức, PP loại trừ giá trị sản phẩm
ANSWER: B
Câu 3: Các phòng khách sạn báo hỏng một số bàn ghế trị giá khi xuất dùng
10.000.000d, đã phân bổ 8.000.000đ, phế liệu bán thu hồi bằng tiền mặt 50.000đ
(thuộc loại phân bổ ngắn hạn). Định khoản NV:
A. Nợ TK 111: 2.000.000 Có TK 152: 50.000 Có TK 627: 1.950.000
B. Nợ TK 627: 50.000 – Nợ TK 142: 1.950.000 Có TK 111: 2.000.000
C. Nợ TK 111: 2.000.000 – Có TK 627: 50.000 Có TK 142: 1.950.000
D. Nợ TK 152: 50.000 - Nợ TK 627: 1.950.000 - Có TK 142: 2.000.000
ANSWER: D
Giải thích:
A. Giá trị phế liệu thu hồi tăng; Giá trị CCDD phân bổ còn lại tăng.
B. Giá trị CCDD phân bổ còn lại tăng 2.000.000-50.000 chưa ghi giảm tiềnmặt;
Cần thêm giá trị phế liệu thu hồi
C. Chưa ghi tăng tiền mặt; Tăng giá trị CCDD phân bổ còn lại
D. Giá trị phế liệu thu hồi tăng; Giá trị CCDD phân bổ còn lại tăng; Ghi CP
trảtrước ngắn hạn vì đã tính vào CP SX KD trong k
Câu 4: Biết rằng công ty 3 loại buồng, số ngày-buồng thực hiện trong tháng:
Loại 1: 250; loại 2: 300; loại 3: 250. ng ty tính giá thành theo phương pháp hệ
số, hệ số từng loại buồng: loại 1: 1,2; loại 2: 1; loại 3: 0,8. Chi phí hoạt động kinh
doanh trong kỳ của phòng khách sạn là 81.840.000. Tính giá thành từng buồng:
A. Buồng 1: 89.280; Buồng 2: 74.400; Buồng 3: 59.520 (đồng/ngày - buồng)
B. Buồng 1: 122.760; Buồng 2: 102.300; Buồng 3: 81.840 (đồng/ngày - buồng)
C. Buồng 1: 25.575; Buồng 2: 30.690; Buồng 3: 25.575 (đồng/ngày - buồng)
D. Không đáp án án nào đúng.
ANSWER: B
lOMoARcPSD| 36477832
Giải thích:
Tổng số ngày-buồng quy đổi theo buồng chuẩn = 250*1,2+300*1+250*0,8=800
Giá thành đơn vị loại buồng chuẩn: = 81.840.000/800=102.300 Giá
thành đơn vị buồng loại 1:
102.300 X 1,2 = 122.760 (đồng/ngày - buồng) Giá
thành đơn vị buồng loại 2:
102.300 X 1,0 = 102.300 (đồng/ngày - buồng) Giá
thành đơn vị buồng loại 3:
102.300X 0,8 = 81.840 (đồng/ngày - buồng)
Câu 5: Khấu hao TSCĐ hữu hình phân bổ cho phòng khách sạn 60.000000đ, cho
hoạt động karaoke 5.000.000, giặt ủi 3.000.000đ, điện thoại-fax 500.000đ, quản
doanh nghiệp 7.000.000đ.
A. Nợ TK 214: 75.500.000 – Có TK 627KS: 60.000.000 - Có TK 627KA:
5.000.000 - Có TK 627GU: 3.000.000 - Có TK 627ĐT: 500.000 - Có TK 642:
7.000.000
B. Nợ TK 627: 75.500.000 – Có TK 214: 75.500.000
C. Nợ TK 214: 75.500.000 – Có TK 627: 75.500.000
D. Nợ TK 627KS: 60.000.000 - Nợ TK 627KA: 5.000.000 - Nợ TK 627GU:
3.000.000 Nợ TK 627ĐT: 500.000 - Nợ TK 642: 7.000.000 - Có TK 214:
75.500.000
ANSWER: D
Giải thích:
A. Hao mòn TSCĐ giảm, các TK 642 và 627 giảm
B. Thiếu TK 642, TK 627 tổng = 68.500.000
C. Hao mòn TSCĐ giảm, TK 627 tổng = 68.500.000
D. Hao mòn TSCĐ tăng, ghi tăng 642 và 627 = 68.500.000+7.000.000
c. KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VẬN TẢI
Câu 1: sở để DN vận tải xây dựng định mức nhiên liệu tiêu hao cho loại từng
phương tiện trên từng tuyến đường hoạt động là:
A. Mức trích trước CP săm lốp hàng tháng = Tổng CP săm lốp ước tính/ Số thángsử
dụng
lOMoARcPSD| 36477832
B. CP nhiên liệu tiêu hao (đồng) = Khối lượng vận tải hoàn thành thực tế (km)
*Định mức nhiên liệu tiêu hao (lít/km) * Đơn giá nhiên liệu (đồng/lít)
C. CP nhiên liệu tiêu hao (đồng) = CP nhiên liệu còn ở phương tiện đầu kỳ +
CPNL đưa vào sử dụng trong kỳ - CPNL còn ở phương tiện cuối kỳ
D. Mức trích trước CP m lốp hàng tháng = Số km xe chạy trong tháng * Địnhmức
săm lốp xe chạy trong tháng * Hệ số quy đổi về cấp 1
ANSWER: B
Câu 2: Các PP tính giá thành dịch vụ vận tải:
A. PP tính giá thành dịch vvận tải; PP giản đơn; PP định mức; PP theo đơn đặthàng
B. PP tính giá thành trực tiếp; PP tỷ lệ chi phí; PP định mức; PP Hệ số
C. PP tính giá thành dịch vụ vận tải; PP trực tiếp; PP Hệ số; PP định mức
D. PP tính giá thành dịch vụ vận tải; PP định mức; PP hệ số; PP trực tiếp
ANSWER: A
Câu 3: Giá trị của 1 bộ săm lốp xe 4 chỗ ngồi: 10.000; Giá trị đào thải ước tính
2%; Định mức số km xe chạy cho 1 bộ săm lốp trên đường loại 1 là 40.000km; Số
bộ săm lốp sử dụng cho 1 xe 4 bộ; Số săm lốp đầu tiên của xe 5 bộ, trong đó 1
bộ dự phòng; Định ngạch kỹ thuật đời xe 800.000km; Số km xe chạy thực tế trong
tháng 7.500km. Tính số tiền trích trước chi phí cho 100 km.
A. 12.250
B. 750.000
C. 6.890
D. 91.875
ANSWER: C
Giải thích: (ĐM/100km) = (10.000 – 200) x 4 / 400 (10.000 200) x 5 / 8.000 =
91.875
Số trích trước chi phí săm lốp hàng tháng = 91,875 / 100 x 7.500 = 6.890
Câu 4: Số nhiên liệu còn lại của phương tiện vận tải hàng hoá là (110.000 +
50.000 - 150.000) = 10.000; của phương tiện vận tải hành khách (100.000 + 30.000
- 126.000) = 4.000, thể hiện trị giá nhiên liệu còn ở phương tiện vận tải cuối kỳ. Khi
xuất nhiên liệu sử dụng cho phương tiện vận tải, căn cứ vào phiếu xuất kho, kế
toán ghi:
lOMoARcPSD| 36477832
A. Nợ TK 152: 210.000 (Nhiên liệu phương tiện vận tải hàng hoá: 110.000);
(Nhiênliệu phương tiện vận tải hành khách: 100.000). TK 152: 210.000. (Nhiên liệu
trong kho)
B. Nợ TK 152: 210.000 (Nhiên liệu phương tiện vận tải hàng hoá: 110.000);
(Nhiênliệu phương tiện vận tải nh khách: 100.000). Có TK 156: 210.000 (Nhiên liệu
trong kho)
C. Nợ TK 156: 210.000 (Nhiên liệu phương tiện vận tải hàng hoá: 110.000);
(Nhiênliệu phương tiện vận tải hành khách: 100.000). Có TK 156: 210.000 (Nhiên liệu
trong kho)
D. Nợ TK 156: 210.000 (Nhiên liệu trong kho). TK 152: 210.000 (Nhiên
liệuphương tiện vận tải hàng hoá: 110.000); (Nhiên liệu phương tiện vận tải hành khách:
100.000)
ANSWER: A
Giải thích:
A. NL phương tiện vận tải HH tăng 110.0000 NL PTVT hành khách tăng
100.000,giảm NL trong kho = 110.000+100.000
B. Không có HH ghi Tk 156
C. TK 156 ghi HH
D. NL và vật liệu tăng ghi TK 152
Câu 5: Công ty S trong tháng 1/2018 chuyến hàng như sau. Xe mi móc
biển số 24A-6868 chở hàng Quặng đi Cung đường: Lào Cai đến Nội. Khoảng
cách cả đi lẫn về: 600 Km. số lít dầu/ 1km của loại xe này: 0.35 lít. Hạch toán
nghiệp vụ này.
A. Nợ TK 621: 420 – Có TK 156: 420
B. Nợ TK 154: 210 –TK 152: 210
C. Nợ TK 154: 210 –TK 156: 210
D. Nợ TK 621: 420 – Có TK 152: 420
ANSWER: D
Giải thích:
Số dầu cần cho chuyến hàng này: = 0,35 *600 = 210 lít dầu
lOMoARcPSD| 36477832
Xe vận chuyển 2 chuyến trong ngày do đó lượng dầu đổ xe y = 210 *2 = 420 lít
Do đó kế toán sẽ hạch toán:
Nợ TK 621: 420 (CP nguyên vật liệu tăng)
Có TK 152: 420 (Nguyên vật liệu trong kho giảm)
III. KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
Câu 1: Thứ tự các giai đoạn của quá trình xây dựng bản của một doanh nghiệp
xây lắp:
A. Dự toán => Thi công => Quyết toán
B. Thi công => Dự toán => Quyết toánC. Thi công => Quyết
toán
D. Dự toán => Quyết toán => Thi công
Trả lời: Chọn A
Câu 2: Có mấy phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp:
A. 2 phương pháp: Giản đơn và hệ s
B. 3 phương pháp: Giản đơn, hệ số và FIFO
C. 3 phương pháp: Giản đơn, tỷ lệ và hệ số
D. 2 phương pháp: Giản đơn và FIFO
Trả lời: Chọn C
Giải thích:
A. Thiếu 1 phương pháp: T lệ
B. Sai 1 phương pháp: FIFO tính giá thành sản phẩm thương mại
C. Đúng cả 3 phương pháp
D. Thiếu 2 phương pháp (T lệ và Hệ số) và sai 1 phương pháp (FIFO)
Câu 3: Công ty Summer mua 1000 tấn xi-măng, với giá đã bao gồm thuế GTGT
16.500 VNĐ/kg đưa ngay vào công trình xây dựng. Đã thanh toán cho người
bán và đã nhận được giấy báo Nợ của Ngân hàng ACB. Định khoản nghiệp vụ:
A. Nợ TK 621 16,5 t VNĐ; Có TK 112 16,5 tỷ VNĐ
B. Nợ TK 621 15 tỷ VNĐ; Nợ TK 133 1,5 tỷ VNĐ; Có TK 112 16,5 tỷ VNĐ
C. Nợ TK 621 15 tỷ VNĐ; Có TK 112 15 tỷ VNĐ
D. Nợ TK 621 15 tỷ VNĐ; Có TK 152 15 tỷ VNĐ
lOMoARcPSD| 36477832
Trả lời: Chọn câu B Giải
thích:
A. Không hạch toán thuế GTGT được khấu trừ, tính thuế GTGT vào trong TK
CPNVL trực tiếp.
B. Đúng. Hạch toán đúng theo mua NVL đưa ngay vào công trường để y dựng vàlắp
đặt.
C. Không hạch toán thuế GTGT được khấu trừ, thiếu thuế GTGT được khấu trừ.
D. Hạch toán theo nghiệp vụ xuất kho NVL dùng trong hoạt động xây dựng và lắpđặt.
Câu 4: Tháng 10/N, Doanh nghiệp H trả lương cho công nhân theo hợp đồng:
Lương phải trả công nhân trực tiếp thi ng CT HA- 400; Lương phải trả nhân
viên quản lý công trường 165; Lương phải trả cho nhân viên quản doanh nghiệp
35. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp của Doanh nghiệp H vào tháng
9/N: (Đơn vị tính: triệu đồng)
A. Nợ TK 622 400; Nợ TK 627 165; Nợ TK 642 35; Có TK 334 600
B. Nợ TK 622 400; Nợ TK 627 165; Có TK 334 565
C. Nợ TK 622 400; Nợ TK 642 35; Có TK 334 435
D. Nợ TK 622 400; Có TK 334 400
Trả lời: Chọn D
Giải thích:
A. Sai. Dư TK 627 và TK 642
B. Sai. Dư TK 627
C. Sai. Dư TK 642
D. Đúng. Vì đề bài chỉ yêu cầu hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (TK 622)Câu 5:
Tháng 11/N, Doanh nghiệp A đã chuyển khoản thanh toán chi phí sử dụng máy
thi công cho đơn vị cung cấp, số tiền 99 (đã bao gồm thuế GTGT. Hạch toán
nghiệp vụ trên: (Đơn vị tính: triệu đồng)
A. Nợ TK 623 90; Nợ TK 133 9; Có TK 112-A 99
B. Nợ TK 623 90; Có TK 112-A 90
C. Nợ TK 623 99; Có TK 112-A 99
D. Nợ TK 621 90; Nợ TK 133 9; Có TK 112-A 99
lOMoARcPSD| 36477832
Trả lời: Chọn A
Giải thích:
A. Đúng. Chi phí s dụng máy thi công được ghi nhận vào TK 623
B. Sai. Thiếu TK thuế GTGT được khấu trừ (TK 133)
C. Sai. Chưa tách thuế GTGT
D. Sai. Sai TK Chi phí sử dụng máy thi công
Câu 6: Phương pháp ước tính doanh thu của hoạt động xây dựng được dựa theo
chuẩn mực kế toán Việt Nam nào?
A. VAS 15
B. VAS 03
C. VAS 11
D. VAS 02
Trả lời: Chọn A
Giải thích:
A. Đúng. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam mới nhất thì VAS 15 “Hợp đồng
xâydựng”
B. Sai. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam mới nhất thì VAS 03 “Tài sản cố địnhhữu
hình”
C. Sai. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam mới nhất thì VAS 11 “Hợp nhất
kinhdoanh”
D. Sai. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam mới nhất thì VAS 02 Hàng tồn kho”Câu
7: Định khoản nghiệp vụ khi Dự phòng Bảo hành công trình xây lắp bị thiếu
(phần chênh lệch chi phí bảo hành thực tế lớn hơn dự phòng bảo hành):
A. Nợ TK 632/ Có TK 156
B. Nợ TK 632/ Có TK 154
C. Nợ TK 352/ Có TK 154
D. Nợ TK 621/ Có TK 154
Trả lời: Chọn B
Giải thích:
A. Sai. Không phải TK 156 mà là TK 154
B. Đúng
lOMoARcPSD|36477832
C. Sai. Nghiệp vụ Hoàn thành nghĩa vụ bảo hành, bàn giao cho KH
D. Sai. Không phải là TK 621 mà là TK 632
Câu 8: Công thức xác định giá trị dự toán trong xây lắp:
A. = Giá thành dự toán + Lãi định mức + VAT
B. = KL thực tế x (Định mức x Đơn giá)
C. = KLCV dở dang x Đơn giá dự toánx T lệ hoàn thành
D. = Giá thành dự toán + VAT
Trả lời: Chọn A
Giải thích
A. Đúng
B. Sai. Công thức của Giá trị quyết toán
C. Sai. Công thức của tổng dự toán của khối lượng công việc dở dang
D. Sai. Thiếu Lãi định mức
Câu 9: Công ty H thi công hạng mục công trình toàn nhà C, cuối tháng khối lượng
công việc dở dang bao gồm:
- 60m2 nền nhà xây dở, mức độ hoàn thành 70%, ĐG dự toán: 30.000đ/m2.
- 50m3 tường nhà dở dang, mức độ hoàn thành 50%, ĐG dự toán: 15.000đ/m3.
- CPSXDDĐK: 7.250.000đ
- CPSXPS trong kỳ: 14.500.000đ
- Zdt của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong tháng là 21.750.000đ.
Yêu cầu: Xác định CPSXDDC theo khối lượng công việc hoàn thành.
A. 1.520.686đ
B. 878.061đ
C. 1.013.791đ
D. 506.895đ
Trả lời: Chọn A
Giải thích:
A. Đúng.
¿
SPDDCK
=
(CPSXDDĐK+CPSXPS )Zdtc aKLCV DD
Zdt c aKLCV hoànthành+Zdt c aKLCV DD
lOMoARcPSD|36477832
¿
¿1.502.686(đ ng)
B. Sai
¿
¿878.061(đ ng)
C. Sai
¿
¿1.013.791(đ ng)
D. Sai
¿
¿506.895(đ ng)
Câu 10: Ngày 30/9 thanh toán: 100 triệu đồng Xuất 100H; nhưng khối lượng
công việc thực tế hoàn thành đã được nghiệm thu có thể lớn hơn 100 triệu đồng).
Xác định giá trị ghi nhận doanh thu và chi phí?
A. Bằng 100 triệu đồng
B. Nhỏ hơn 100 triệu đồng
C. Lớn hơn 100 triệu đồng
D. Nhỏ hơn hoặc bằng 100 triệu đồng
Trả lời: Chọn C
Giải thích: trong Trường hợp hợp đồng y dựng quy định nthầu được thanh toán
theo tiến độ kế hoạch thì doanh thu và chi phí liên quan đến hợp đồng được ghi nhận
tương ứng với phần công việc đã hoàn thành do nhà thầu tự xác định vào ngày lập
báo cáo tài chính không phụ thuộc vào a đơn thanh toán theo tiến độ kế hoạch
đã lập hay chưa và số tiền ghi trên hóa đơn là bao nhiêu
NHÓM 4
Kế toán nhà hàng
Câu 1: Khác biệt giữa kế toán nhà hàng so với các loại hình doanh nghiệp khác là gì?
A. Quá trình lập báo cáo
lOMoARcPSD| 36477832
B. Quá trình tập hợp giá thành cụ thể của tập hợp các món ăn, từng đoàn khách.
C. Quá trình theo dõi hàng hóa, hàng tồn kho
D. Quá trình quản lý tài sản cố định
ANSWER: B
Câu 2: Tại một nhà hàng, chi phí may đồng phục cho nhân viên bán hàng được kế toán
phản ánh:
A. Tăng chi phí quản lý doanh nghiệp
B. Tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
C. Tăng chi phí sản xuất chung
D. Tăng chi phí khác
ANSWER: C
Câu 3: Báo cáo bán hàng trong ngày 12/4/N tại nhà hàng T như sau:
Món ăn A : 10 đĩa giá bán: 80.000đ/đĩa.
Món ăn B : 5 lẫu giá bán: 100.000đ/lẫu.
Món ăn C : 7 kg giá bán: 150.000đ/kg.
Bia, rượu, nước đá 20 thùng giá bán 180.000đ/thùng. Giá xuất kho
2.200.000đ. tất cả doanh thu trên thu bằng tiền mặt: 5.000.000đ và 60 USD. Tỷ giá
giao dịch thực tế: 21.500VND/USD, tiền lẻ khách hàng khen thưởng cho nhà hàng.
Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh (biết nhà hàng tính thuế GTGT trực tiếp,
thuế suất 10%).
A. Nợ TK 1111: 5.000.000; Nợ TK 1112: 1.350.000/ Có TK 511: 6.350.000
B. Nợ TK 111: 6.350.000/ Có TK 511: 5.950.000; Có TK 711: 400.000
C. Nợ TK 1111: 5.000.000; Nợ TK 1112: 1.350.000/ Có TK 511: 5.950.000; CóTK
711: 400.000
D. Nợ TK 111: 6.350.000/ Có TK 511: 6.350.000
ANSWER: C
Câu 4: Chi phí bán hàng của nhà hàng Hương Xưa phát sinh bao gồm:
Chi phí nhân viên: 50.000.000đ
Chi phí dịch vụ mua ngoài theo giá thanh toán bằng tiền mặt: 5.800.000đ
Chi phí nguyên vật liệu, bao bì : 30.000.000đ
Chi phí dụng cụ, đồ dùng: 20.000.000đ
lOMoARcPSD|36477832
Trích khấu hao TSCĐ: 15.000.00
Báo cáo bán hàng trong này theo giá bao gồm thuế GTGT:
Món lẩu hải sản: 180 lẩu với giá bán 265.000đ/lẩu
Món cơm thố hải sản: 200 thố với giá bán 165.000đ/lẩu
Món miến xào cua: 300 dĩa với giá bán 220.000đ/dĩa
Bia: 200 thùng với giá bán 300.000đ/thùng
Từ những dữ liệu trên hãy tính chi phí bán hàng phân bổ cho món lẩu hải sản:
A. 27.876.923 đồng
B. 19.285.922 đồng
C. 38.571.843 đồng
D. 35.065.312 đồng
ANSWER: A
Câu 5: Giả sử nhà hàng Liu chuyên phục vụ một món lẩu cá bóp và lẩu nấm, được xem
đặc sản của nhà ng này. Biết giá thành định mức của 2 món y lần lượt 180.000
đồng và 120.000 đồng, các chi phí phát sinh trong tháng như sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 500.000.000 đồng, trong đó:
Cá bóp: 300.000.000 đồng
Nấm: 150.000.000 đồng
Rau và các loại nguyên liệu khác: 50.000.000 đồng
Chi phí nhân công trực tiếp là 70.000.000 đồng
Chi phí sản xuất chung là 80.000.000 đồng
Tính tổng trong tháng 9 này, nhà hàng Liu đã phục vụ được 2.000 lẩu cá bóp, và 1.500
lẩu nấm. Hãy tính giá thành thực tế một phần lẩu cá bóp và lẩu nấm của nhà hàng?
A. Lẩu cá bóp: 190.800 đồng; Lẩu nấm: 134.600 đồng
B. Lẩu cá bóp: 180.800 đồng; Lẩu nấm: 154.600 đồng
C. Lẩu cá bóp: 205.700 đồng; Lẩu nấm: 144.600 đồng
D. Lẩu cá bóp: 217.720 đồng; Lẩu nấm: 144.480 đồng
ANSWER: D
Kế toán khách sạn
Câu 6: Trong dịch vụ khách sạn, không có sản phẩm dịch vụ ddang cuối kỳ. Nhận
định này là đúng hay sai?
lOMoARcPSD| 36477832
A. Đúng
B. Sai
ANSWER: B
Câu 7: Giá thành định mức là gì?
A. giá thành sản phẩm được tính trên sở chi phí các định mức chi psản xuấthiện
hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm.
B. Là giá thành sản phẩm được tính trên sở chi phí các định mức chi psản xuấthiện
hành và chỉ tính cho nhiều đơn vị sản phẩm.
C. giá thành sản phẩm được tính dựa trên sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đãphát
sinh tập hợp được trong ksản ợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong
kỳ.
D. Tất cả đều sai.
ANSWER: A
Câu 8: Khách sạn Sài Gòn trong tháng 9 có tình hình hoạt động liên quan đến cho thuê
phòng như sau. Ngày 14/09/N: Chi tiền bảo hiểm cháy nổ của khách sạn là 20.000.000
đồng, đã thanh toán bằng chuyển khoản. Yêu cầu định khoản hai nghiệp vụ phát sinh
trên?
A. Nợ TK 621: 20.000.000
Có TK 112: 20.000.000
B. Nợ TK 627: 20.000.000
Có TK 112: 20.000.000
C. Nợ TK 635: 20.000.000
Có TK 112: 20.000.000
D. Nợ TK 635: 20.000.000
Có TK 111: 20.000.000
ANSWER: B
Câu 9: Khách sạn Meila phục vụ gồm 3 loại phòng: phòng tiêu chuẩn, phòng gia
đình, phòng VIP. Trong tháng 9/N, Meila phục vụ tổng cộng 2500 lượt khách đặt
phòng, cụ thể: phòng tiêu chuẩn là 1200 lượt, phòng gia đình là 800 lượt khách, còn lại
500 phòng VIP. Chi phí định mức cho từng loại phòng ngủ lần lượt là: 300.000,
400.000, 600.000 đồng/ngày đêm. Biết tổng chi chi phí cho hoạt động kinh doanh phòng
lOMoARcPSD|36477832
250.000.000 đồng không chi phí dỡ dang. Sử dụng phòng gia đình hệ số 1.
Hãy tính giá thành đơn vị của các loại phòng lần lượt như trên?
A. 103.122; 77.083; 155.000
B. 78.650; 103.122; 155.000
C. 77.083; 103.122; 155.000
D. 78.650; 103.122; 154.000
ANSWER: C
Câu 10: Khách sạn D trong tháng 9 tình hình liên quan đến hoạt động cho thuê phòng
như xuất kho trang bị cho các phòng tại khách sạn gồm kem đánh răng, bàn chải đánh
răng, sữa tắm, dầu gội đầu, khăn tắm… 160.000.000 đồng, định khoản:
A. Nợ TK 621: 142.000.000
Có TK 152: 142.000.000
B. Nợ TK 622: 142.000.000
Có TK 152: 142.000.000
C. Nợ TK 627: 142.000.000
TK 152: 142.000.000 D.
Cả 3 câu trên đều sai.
ANSWER: A
Kế toán doanh nghiệp thương mại
Câu 11: Trong doanh nghiệp thương mại, hàng hóa được coi là hàng mua khi thỏa mãn
điều kiện nào?
A. Phải thông qua phương thức mua - bán và thanh toán tiền hàng nhất định
B. Doanh nghiệp nắm được quyền sở hữu hàng hóa
C. Hàng mua về để bán ra hoặc qua gia công để bán ra
D. Phải thông qua phương thức mua bán và thanh toán tiền hàng nhất định ; DN đãnắm
được quyền sở hữu về hàng hóa; Hàng mua về để bán ra hoặc qua gia công chế
biến để bán ra
ANSWER: D
Câu 12: Trường hợp hàng bán bị trả lại, khi nhập lại kho số hàng đó, kế toán ghi:
A. Nợ TK 156(1) / Có TK111, 112, 131
B. Nợ TK 156(1) / Có TK 511(1)
lOMoARcPSD| 36477832
C. Nợ TK 156(1) / TK 632
D. Nợ TK 156(1) / Có TK 157
ANSWER: C
Câu 13: Trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao
hàng trực tiếp, thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm nào?
A. Bên mua ký nhận đủ hàng và thanh toán tiền
B. Bên mua ký nhận đủ hàng và chập nhận nợ, chưa trả tiền
C. Cả 2 phương án “Bên mua ký nhận đủ hàng và thanh toán tiền“ và “mua ký nhậnđủ
hàng và chập nhận nợ, chưa trả tiền” đều đúng
D. Không có phương án nào đúng
ANSWER: C
Câu 14: Theo kế toán hàng hóa phản ánh trên sổ kế toán là giá nào?
A. Giá thực tế (giá gốc)
B. Giá hạch toán
C. Giá kế hoạch
D. Cả 3 phương án trên
ANSWER: A
Câu 15: Doanh nghiệp A mua hàng hóa về sản xuất, đã thanh toán 50% bằng chuyển
khoản, sẽ làm cho tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp thay đổi:
A. Tài sản tăng Tài sản giảm
B. Tài sản tăng Nguồn vốn tăng
C. Tài sản giảm - Nguồn vốn giảm
D. Không đáp án nào đúng
ANSWER: B
Câu 16: Doanh nghiệp P tính thuế GTGT theo PP khấu trừ thuế, kế toán HTK theo PP
KKTX, có tài liệu sau:
1. Xuất kho 100.000 đơn vị hàng M, giá xuất kho 50.000đ/đơn vị và 150.000 đơn vị
hàng N, giá xuất kho 40.000đ/đơn vị chuyển đến công ty (Công ty Y chưa nhận hàng).
A. Nợ TK 157-M: 5.000.000.000/Có TK 1561-M: 5.000.000.000; Nợ TK 157-
N:6.000.000.000/ Có TK 1561-N: 6.000.000.000
lOMoARcPSD| 36477832
B. Nợ TK 1561-M: 5.000.000.000/Có TK 157: 5.000.000.000; Nợ TK 1561-
N:6.000.000.000/ Có TK 157: 6.000.000.000
C. Nợ TK 157-M: 5.000.000.000/Có TK 632-M: 5.000.000.000; Nợ TK 157-N:
6.000.000.000/ Có TK 632-N: 6.000.000.000
D. Nợ TK 1561-M: 5.000.000.000/Có TK 632: 5.000.000.000; Nợ TK 1561-N:
6.000.000.000/ Có TK 632: 6.000.000.000
ANSWER: A
2. Khi kiểm nhận tại kho công ty Y phát hiện thừa 1.000 đơn vhàng M thiếu hơn
1.000 đơn vị hàng N chưa rõ nguyên nhân
A. Nợ TK 1381-M: 50.000.000/ Có TK 157-M: 50.000.000; Nợ TK 1381-N:
40.000.000/ Có TK 157-N: 40.000.000
B. Nợ TK 157-M: 50.000.000/ TK 3381: 50.000.000; Nợ TK 157-N:
40.000.000/Có TK 3381: 40.000.000
C. Nợ TK 157-M: 50.000.000/ TK 3381: 50.000.000; Nợ TK 1381: 40.000.000/Có
TK 157-N: 40.000.000
D. Nợ TK 1381-M: 50.000.000/ Có TK 157-M: 50.000.000; Nợ TK 1381-N:
40.000.000/ Có TK 157-N: 40.000.000
ANSWER: C
3. Biết nguyên nhân hàng thừa, thiếu do xuất nhầm giữa N M (Tức trên chứng
tử khig xuất kho của NV1 bị ghi nhầm về slượng xuất. Xuất đúng mặt hàng M
101.000 và xuất đúng mặt hàng N150.000-1.000 = 149.000). Kế toán đã điều chỉnh
sổ sách.
A. Nợ TK 3381: 50.000.000/ TK 1561-M: 50.000.000; Nợ TK 1561-
N:40.000.000/ Có TK 1381: 40.000.000
B. Nợ TK 3381: 50.000.000/ TK 1561-M: 50.000.000; N TK 3381:
40.000.000/Có TK 1561-N: 40.000.000
C. Nợ TK 1561-M: 50.000.000/ Có TK 1381: 50.000.000; Nợ TK 1561-N:
40.000.000/ Có TK 1381: 40.000.000
D. Nợ TK 3381: 40.000.000/ Có TK 1561-M: 40.000.000; Nợ TK 1561-M:
50.000.000/ Có TK 1381: 50.000.000
ANSWER: A
lOMoARcPSD| 36477832
Câu 17: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: công ty M là công ty thương
mại (mua đi bán lại) tính thuế GTGT theo phương pháp khai thường xuyên. Trong
tháng 2, phòng kế toán có tình hình về mua hàng như sau:
1. Ngày 10/3 Nhập kho đủ lô hàng chưa thanh toán cho công ty X theo hóa đơn GTGT
gồm 500 đơn vị hàng hóa A, giá chưa thuế 20.000đ/đơn vị, thuế GTGT 10% (giá y
đã tính trừ chiết khấu thương mại 500đ/đơn vị) A. Nợ TK 1561-A: 10.000.000 /
331-X: 10.000.000
B. Nợ TK 1561-A: 10.000.000; Nợ TK 1331: 1.000.000/ Có TK 331-X: 11.000.000
C. Nợ TK 1561-A: 1.000.000; Nợ TK 1331: 1.000/ Có TK 331-X: 1.100.000
D. Nợ TK 1561-A: 11.000.000/ Có TK 331-X: 10.000.000; Có TK 3333: 1.000.000
ANSWER: B
2. Ngày 15/3 chi tiền mặt thanh toán hóa đơn gồm 500 đơn vị hàng B, đơn giá
20.000đ/đơn vị. Bên bán kiểm nghiệm cho biết: nhập kho 495 đơn vị hàng B, trong đó
có 15 đơn vị hàng B không đúng quy cách – ng ty đã đề nghị chủ hàng giảm giá 10%
giá hóa đơn nhưng bên bán chưa giảm giá; n lại là 5 đơn vị thiếu so với hóa đơn
công ty bắt áp tải hàng bồi thường 50%, số còn lại tính vào giá vốn hàng bán.
A. Nợ TK 1561-B: 9.900.000; Nợ 5213: 30.000, Nợ 632: 50.000/ Có TK 111:
9.980.000
B. Nợ TK 1561-B: 9.900.000; Nợ TK 5213: 30.000/ Có TK 111: 9.930.000
C. Nợ TK 1561-B: 9.900.000; Nợ TK 1388: 50.000, Nợ TK 632: 50.000/ Có TK 111:
10.000.000
D. Nợ TK 1561-B: 9.900.000; Nợ TK 632: 50.000/ Có TK 111: 9.950.000
ANSWER: C
3. Ngày 20/3 chuyển TGNH ACB thanh toán tiền hàng mua chịu ngày 10/3. Theo hợp
đồng thỏa thuận công ty M được hưởng chiết khấu thanh toán là 1% giá thanh toán.
Đã nhận được giấy báo nợ của NH.
A. Nợ TK 331-N: 10.890.000; Nợ TK 515: 110.000/ Có TK 1121-ACB: 11.000.000
B. Nợ TK 331-N: 11.000.000/ Có TK 1121-ACB: 1.100.000; Có TK 515: 9.900.000
C. Nợ TK 331-N: 110.000/ Có TK 1121-AB: 110.000
D. Nợ TK 331-N: 11.000.000/ Có TK 515: 110.000; Có TK 1121-ACB: 10.890.000
ANSWER: D
lOMoARcPSD| 36477832
4. Ngày 25/3 chi TGNH gửi NH HSCB mua 100 đơn vị hàng C có đơn gá chưa thuế
10.000đ/đơn vị. thuế GTGT 10%
A. Nợ TK 156-C: 1.100.000/ Có TK 1331: 100.000; Có TK 1121-HSCB: 1.000.000
B. Nợ TK 156-C: 1.000.000; Nợ TK 1331: 100.000/ Có TK 1121-HSCB: 1.100.000
C. Nợ TK 156-C: 1.000.000; Nợ TK 3333: 100.000/ Có TK 1121-HSCB: 1.100.000
D. Nợ TK 156-C: 1.100.000/ Có TK 1121-HSCB: 1.100.000
ANSWER: B
Câu 18: Xuất kho một số công cụ, dụng cụ thuộc loại phân bổ 4 lần biết rằng giá trị
xuất kho ban đầu sử dụng bộ phận bán ng 8.000.000đ, dùng bộ phận quản lý
doanh nghiệp 16.000.000đ. Hãy định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên:
A. Nợ TK 142: 24.000.000/ Có TK 153: 24.000.000
Nợ TK 641: 2.000.000; Nợ TK 642: 4.000.000/ Có TK 142: 6.000.000
B. Nợ TK 153: 24.000.000/ Có TK 142: 24.000.000
Nợ TK 641: 2.000.000; Nợ TK 642: 4.000.000/ Có TK 142: 6.000.000
C. Nợ TK 142: 24.000.000/ Có TK 153: 24.000.000
Nợ TK 641: 4.000.000; Nợ TK 642: 4.000.000/ Có TK 142: 6.000.000
D. Nợ TK 142: 24.000.000/ Có TK 153: 24.000.000
Nợ TK 641: 2.000.000; Nợ TK 642: 4.000.000/ Có TK 153: 6.000.000
ANSWER: A
Câu 19: Mua một hàng hóa với giá mua chưa thuế: 280.000đ; thuế GTGT 10%
28.000đ tổng giá thanh toán 308.000đ. Tiền chưa thanh toán. Shàng mua
chuyển về nhập kho, biên bản kiểm nhận hàng không đúng hợp đồng giá trị chưa thuế
7.200đ, DN từ chối mua đã nhập kho số hàng đúng hợp đồng. Số hàng trả lại đang
bảo quản hộ. Định khoản nghiệp vụ phát sinh trên:
A. Nợ TK 1561: 280.000; Nợ TK 1331: 28.000/ Có TK 331: 308.000
B. Nợ TK 1561: 280.000; Nợ TK 1331: 7.200/ Có TK 331: 287.200
C. Nợ TK 1561: 272.800; Nợ TK 1331: 27.280/ Có TK 331: 300.080
D. Nợ TK 1561: 280.000; Nợ TK 1331: 28.000/ Có TK 331: 300.080
ANSWER: C
Câu 20: Công ty thương mại Phúc Anh có HĐSX (triệu đồng) : doanh thu kế toán
là 1000; chi phí kế toán 600, trong đó: Khấu hao TSCĐ 200, chi phí không có hóa đơn
lOMoARcPSD|36477832
40; khấu hao theo pháp luật 300; doanh thu kế toán bằng doanh thu tính thuế. y
tính lợi nhuận sau thuế của DN, biết thuế suất thuế TNDN là 20%?
A. 328.000.000
B. 312.000.000
C. 311.000.000
D. 321.000.000
ANSWER: B
Kế toán doanh nghiệp xây lắp
Câu 21: Đây hợp đồng bằng văn bản về việc xây dựng một tài sản hoặc tổ hợp các
tài sản liên quan chặt chẽ hay phụ thuộc lẫn nhau về mặt thiết kế, công nghệ, chức
năng hoặc các mục đích sử dụng cơ bản của chúng. Hỏi nó thuộc loại hợp đồng nào?
A. Hợp đồng xây dựng với giá cố định
B. Hợp đồng xây dựng với chi phí phụ thêm
C. Hợp đồng xây dựng
D. Tất cả đều sai
ANSWER: C
Câu 22: Nếu doanh nghiệp y lắp tổ chức đội máy thi công riêng biệt phân
cấp hạch toán cho đội máy tổ chức hạch toán kế toán riêng, thì tất ccác chi phí liên
quan tới hoạt động của đội máy thi công hạch toán vào TK 623. Đúng hay sai?
A. ĐÚNG
B. SAI
ANSWER: B
Câu 23: Khi xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho bảo hành công trình (trong
trường hợp đơn vị tự thực hiện công tác bảo hành) được ghi NỢ vào tài khoản nào? A.
TK 642
B. TK 621
C. TK 156
D. TK 155
ANSWER: B
Câu 24: Khi ghi nhận doanh thu chi phí của hợp đồng xây dựng thì doanh thu chi
phí của hợp đồng chỉ được ghi nhận tương ng với phần công việc đã hoàn thành do
lOMoARcPSD| 36477832
nhà thầu tự c định vào ngày lập báo cáo tài chính không phụ thuộc vào hóa đơn
thanh toán theo tiến độ kế hoạch đã lập hay đưa số tiền ghi trên hóa đơn bao
nhiêu: A. Đúng
B. Sai
ANSWER: B
Câu 25: Các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp chỉ hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp kê khái thường xuyên?
A. Sai
B. Đúng
ANSWER: B
Câu 26: Một công ty X thi công hạng mục công trình A, cuối tháng có lượng công việc
dở dang:
Chi phí sản xuát dở dang đầu kì: 5.500.000
Chi phí sản xuất phát sinh trong kì: 10.250.000
50m3 beetong dở dang, mức độ hoàn thành 50%, đơn giá dự toán:
15.000đ/m3 Yêu cầu: Xác định chi phí sản xuất dỡ dang cuối kỳ?
A. 3.750.000
B. 5.350.000
C. 5.250.000
D. 7.500.000
ANSWER: C
Câu 27: Một công ty Xây dựng A thi công công trình gồm 2 hạng mục A B số
liệu như sau:
1. Tổng hợp các phiếu xuất vật cho hạng mục A 150 triệu đồng, cho hạng mục B
là 190 triệu đồng. Nhiên liệu cho máy thi công là 16 triệu đồng:
A. Nợ TK 627-A: 150.000.000, Nợ TK 627-B: 190.000.000, Nợ TK 627:
16.000.000/Có TK 152: 356.000.000
B. Nợ TK 627-A: 150.000.000, Nợ TK 627-B: 190.000.000, Nợ TK 627: 16.000.000/
Có TK 154: 356.000.000
C. Nợ TK 621-A: 150.000.000, Nợ TK 621-B: 190.000.000, Nợ TK 623: 16.000.000/
Có TK 154: 356.000.000
lOMoARcPSD| 36477832
D. Nợ TK 621-A: 150.000.000, Nợ TK 621-B: 190.000.000, Nợ TK 623: 16.000.000/
Có TK 152: 356.000.000
ANSWER: D
2. Tổng hợp tiền lương cho công nhân hạng mục A là 40 triệu đồng, hạng mục B là 30
triệu đồng. Cho đội máy thi công 17 triệu đồng. Lương cho Bộ máy quản công
trường là 6 triệu đồng:
A. Nợ TK 621-A: 40.000.000, Nợ TK 621-B: 30.000.000, Nợ TK 623: 17.000.000,Nợ
TK 627: 6.000.000/ Có TK 334: 93.000.000
B. Nợ TK 622-A: 40.000.000, Nợ TK 622-B: 30.000.000, Nợ TK 623: 17.000.000,
Nợ TK 627: 6.000.000/ Có TK 334: 93.000.000
C. Nợ TK 622-A: 40.000.000, Nợ TK 621-B: 30.000.000, Nợ TK 623: 17.000.000,Nợ
TK 627: 6.000.000/ Có TK 338: 93.000.000
D. Nợ TK 621-A: 40.000.000, Nợ TK 621-B: 30.000.000, Nợ TK 623: 17.000.000,
Nợ TK 627: 6.000.000/ Có TK 338: 93.000.000
ANSWER: B
Câu 28: Công ty y dựng ABC mua nguyên vật liệu chính xuất thẳng để thi công công
trình theo giá chưa thuế GTGT 200.000 (ĐVT: 1.000 đồng), chưa trả người n. Biết
VAT là 10%.
A. Nợ TK 621: 200.000; Nợ TK 133: 20.000/ Có TK 331: 220.000
B. Nợ TK 156: 200.000; Nợ TK 133: 20.000/ TK 331: 220.000C. Nợ TK
621: 200.000, Nợ TK 133: 20.000/ Có TK 112: 220.000
D. Nợ TK 156: 200.000; Nợ TK 133: 20.000/ Có TK 112: 220.000
ANSWER: A
Câu 29: Doanh nghiệp xây lắp thi công của một tòa nhà cao tầng gồm 15 căn hộ loại
A1 10 căn hộ loại A2. Hệ số giá thành của căn hộ loại A1 1; căn hộ loại A2
1,25. Chi phí tổng hợp của cả công trình:
Chi phí NVLTT: 2.100.000.000
Chi phí NCTT: 1.025.000.000
Chi phí SXC: 1.000.000.000
Yêu cầu: Tính giá thành của căn hộ A1 và A2?
lOMoARcPSD|36477832
A. Giá thành căn loại A1:
187.500.000đ ng/căn
150.000.000đ ng/căn
, Giá thành căn loại A2:
B. Giá thành căn loại A1:
150.000.000đ ng/căn
187.500.000đ ng/căn
, Giá thành căn loại A2:
C. Giá thành căn loại A1:
200.500.000đ ng/căn
190.000.000đ ng/căn
, Giá thành căn loại A2:
D. Giá thành căn loại A1:
160.000.000đ ng/căn
, Giá thành căn loại A2:
180.500.000đ ng/căn
ANSWER: A
Câu 30: Doanh nghiệp xây dựng nhận thầu xây dựng có nghiệp vụ phát sinh như sau:
Nhận trước tiền xây dựng bằng TGNH 200.000.000 đồng
Tổng hợp các phiến lãnh vật xuất dừng trong kỳ cho việc y dừng
400.000.000 đồng
Yêu cầu: định khoản các nghiệp vụ trên?
A. NV1: Nợ TK 112: 200.000.000 / Có TK 131: 200.000.000
NV2: Nợ TK 642: 400.000.000/ Có TK 111: 400.000.000
B. NV1: Nợ TK 112: 00.000.000 / Có TK 131: 00.000.000
NV2: Nợ TK 621: 400.000.000/ Có TK 111: 400.000.000
C. NV1: Nợ TK 112: 200.000.000 / Có TK 331: 200.000.000
NV2: Nợ TK 621: 400.000.000/ Có TK 111: 400.000.000
D. NV1: Nợ TK 112: 200.000.000 / Có TK 131: 200.000.000
NV2: Nợ TK 627: 400.000.000/ Có TK 111: 400.000.000
ANSWER: A
Kế toán doanh nghiệp vận tải
Câu 31: Tại doanh nghiệp vận tải khi có phát sinh doanh thu, kế toán hoạch toán vào:
A. Tài khoản 5111
B. Tài khoản 5112
C. Tài khoản 5113
D. Tất cả điều đúng
ANSWER: C
lOMoARcPSD| 36477832
Câu 32: Cuối kỳ, nếu khoản chi phí trích trước CP săm lốp lớn hơn CP thực tế phát
sinh, khoản chênh lệch sẽ được định khoản :
A. Nợ TK 627 / Có TK 142
B. Nợ TK 627 / Có TK 335
C. Nợ TK 142 / Có TK 624
D. Nợ TK 335 / Có TK 627
ANSWER: D
Câu 33: Tại Công ty vận tải B tài liệu sau: Giá trị của 1 bộ săm lốp xe 4 chỗ ngồi:
10.000; Giá trị đào thải ước tính 2%; Định mức số km xe chạy cho 1 bộ săm lốp trên
đường loại 1 40.000km; Số bộ săm lốp sử dụng cho 1 xe 4 bộ; Số săm lốp đầu tiên
của xe 5 bộ, trong đó có 1 bộ dự phòng; Định ngạch kỹ thuật đời xe 800.000km; Số km
xe chạy thực tế trong tháng 7.500km. y tính số tiền trích trước chi phí săm lốp cho
100 km? A. 8.820
B. 6.890
C. 6.982,5
D. 8.728.125
ANSWER: B
Câu 34: Công ty vận tải A tài liệu vè chi phí kết quả hoạt động vận tải trong tháng
1/N như sau :
Giá NVL còn ở phương tiện vận tải đầu tháng: 12.000 CP
hoạt động vận tải trong tháng gồm :
CP NVL trực tiếp : 166.000
CP nhân công trực tiếp cho lái xe và phụ xe : 45.000
CP sản xuất chung : 85.000
Giá NVL còn phương tiện vận tải cuối tháng : 14.000. Trong tháng, đoàn xe vận
tải đã hoàn thành số lượng vận chuyển 16.000 hành khách. Tính giá thành dịch vụ
cho hoạt động vận tải hành khách của công ty vận tải A.
A. 18.375
B. 18.5
C. 19.25
D. 17.625
lOMoARcPSD| 36477832
ANSWER: A
Câu 35: Doanh nghiệp vận tải ABC trong tháng 7/X có tài liệu sau (ĐVT : 1.000đ) :
1. Theo kế hoạch sửa chữa phương tiện vận tải đã được Giám đốc phê duyệt cho cả
năm, tính toán số trích trước về sửa chữa phương tiện trong tháng như sau :
- Phương tiện vận tải hàng hóa : 1.200
- Phương tiện vận tải hành khách : 800
2. Giấy báo Nợ của NH về số tiền DN trả tiền điện, nước tháng 7/X : 5.600
3. Các CP khác phát sinh trong tháng :
- Trả bằng tiền gửi NH: 2.300
- Trả bằng tiền mặt : 1.400
4. CP nhân công trực tiếp cho lái xe và phụ xe:
- Phương tiện vận tải hàng hóa : 40.000
- Phương tiện vận tải hành khách : 32.000
Tính CP chung phân bổ cho vận tải hàng a theo tiêu thức chi pnhân công trực tiếp?
A. 5.022
B. 5.426
C. 6.278
D. 5.167
ANSWER: C
2. GIẢI THÍCH TÍNH TOÁN
Kế toán nhà hàng
Câu 1: Giải thích:
Khác biệt chủ yếu của kế toán nhà hàng so với các loại hình doanh nghiệp khác
nghiệp vụ tập hợp giá thành dịch vụ cụ thể là tập hợp giá thành món ăn.
Đáp án B: Quá trình tập hợp giá thành cụ thể của tập hợp các món ăn, từng đoàn
khách.
Câu 2: Giải thích:
chi phí may đồng phục cho nhân viên bán hàng chi phí liên quan đến cung cấp
phương tiện làm việc cho nhân viên nên ghi nhận vào chi phí sản xuất chung.
Đáp án C: Tăng chi phí sản xuất chung
Câu 3: Doanh thu bán hàng trong ngày 12/4/N = 10*80.000 + 5*100.000 + 7*150.000
lOMoARcPSD| 36477832
+ 20*180.000 = 5.950.000 Định
khoản:
Nợ TK 1111 (Tiền Việt Nam) : 5.000.000
Nợ TK 1112 (Ngoại tệ) : 1.350.000 ( 60USD*22.500)
Có TK 511 - DTBH&CCDV: 5.950.000
Có TK 711 - Thu nhập khác : 400.000
Đáp án C: Nợ TK 1111: 5.000.000; Nợ TK 1112: 1.350.000/ Có TK 511:
5.950.000; Có TK 711: 400.000 Câu
4: Ta có:
Tổng chi phí bán ng = 50.000.000 + 5.800.000 + 30.000.000 + 20.000.000 +
15.000.000
= 120.800.000 đồng
Tổng doanh thu = 180*265.000 + 200*165.000 + 300*220.000 + 200*300.000
= 206.700.000 đồng
Chi phí bán hàng phân bổ cho món lẩu hải sản
(120.800.000/206.700.000)*180*265.000 = 27.876.923 đồng
Đáp án A: 27.876.923 đồng Câu
5: Ta có:
Tổng giá thành định mức = 180.000*2.000 + 120.000*1.500 = 540.000.000
Tổng giá thành thực tế = 500.000.000 + 70.000.000 + 80.000.000 = 650.000.000
Hệ số phân bổ = Tổng giá thành thực tế/ Tổng giá thành định mức =
650.000.000/540.000.000 = 1,204
Giá thành thực tế của món lẩu cá bóp = 2.000*180.000*1,204 = 433.440.000 đồng
Giá thành thực tế của món lẩu nấm = 1.500*120.000*1,204 = 216.720.000 đồng
=> Giá thành thực tế của một phần lẩu cá bóp = 433.440.000/2.000 = 216.720 =>
Giá thành thực tế của một phần lẩu nấm = 187.200.000/1,000 = 144.480
Đáp án D: Lẩu cá bóp: 217.720 đồng; Lẩu nấm: 144.480 đồng
Kế toán khách sạn
Câu 6: Giải thích
Về mặt lý thuyết, dịch vụ khách sạn là quá trình sản xuất nhưng cũng đồng thời là quá
trình tiêu thụ, không có sản phẩm là thành phẩm nhập kho cũng như không sản phẩm
lOMoARcPSD| 36477832
tồn kho nên cuối kcũng sẽ không sản phẩm dỡ dang. Nhưng trên thực tế thì lại
khác, thường xuyên xảy ra trường hợp khách hàng thuê phòng từ tháng này sang
tháng khác hoặc ngày cuối tháng này sang ngày đầu tháng khác thì các chi phí phục vụ
chi phí khác đã phát sinh nhưng cuối tháng chưa được khách hàng thanh toán, một
số dịch vụ đi kèm có thể có hoặc không có chi phí dỡ dang cuối kỳ. Nên việc nhận định
kinh doanh khách sạn không có sản phẩm dỡ dang cuối k là sai.
Chi phí dỡ dang cuối kỳ = Số ngày thực tế khách đã * Chi phí định mức ngày, đêm
phòng khách đã ở
Đáp án B: Sai
Câu 7: Giải thích
Khái niệm: Giá thành định mức là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí các
định mức chi phí sản xuất hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. Việc tính g
thành định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm.
Đáp án A: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí các định mức chi phí
sản xuất hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm.
Câu 8: Giải thích
Việc vệ sinh, phòng cháy nổ được xem chi phí tính bằng tiền khác, hạch toán vào
trong tài khoản chi phí sản xuất chung là tài khoản 627, ghi tăng. Khách sạn đã trả tiền
20.000.000 bằng chuyển khoản nên phát sinh giảm tài khoản 112.
Đáp án B: Nợ TK 627: 20.000.000
Có TK 112: 20.000.000
Câu 9: Ta có
Do sử dụng phòng gia đình làm hệ số 1 nên:
Hệ số của phòng tiêu chuẩn = 300.000/400.000 = 0,75
Hệ số của phòng VIP = 600.000/400.000 = 1,5
Tổng số lượt phòng cho thuê quy đổi theo tiêu chuẩn = Tổng ( Slượt phòng thực tế
cho thuê của các phòng * hệ số quy đổi phòng từng loại)
=> Tổng số lượt phòng cho thuê quy đổi theo tiêu chuẩn = 0,75*1200 + 1*800 + 1,5*500
= 2450
Tính hệ số phân bổ chi phí của từng loại phòng = Số lượt phòng loại I phân bổ theo tiêu
chuẩn/Tổng số lượt phòng cho thuê quy đổi theo tiêu chuẩn
lOMoARcPSD| 36477832
Hệ số phân bổ chi phí phòng tiêu chuẩn = (0,75*1200)/2450 = 0,37
Hệ số phân bổ chi phí phòng gia đình = (1*800)/2450 = 0,33
Hệ số phân bổ chi phí phòng VIP = (1,5*500)/2450 = 0,31
Tính tổng giá thành của từng loại phòng = Tổng giá thành dịch vụ phòng*hệ số phân
bổ chi phí từng loại phòng
Tổng giá thành của phòng tiêu chuẩn = 250.000.000*0,37 = 92.500.000
Tổng giá thành của phòng gia đình = 250.000.000*0,33 = 82.500.000
Tổng giá thành của phòng tiêu chuẩn = 250.000.000*0,31 = 77.500.000 Vậy:
Giá thành đơn vị của loại phòng tiêu chuẩn = 92.500.000/1200 = 77.083
Giá thành đơn vị của loại phòng gia đình = 82.500.000/800 = 103.122 Giá
thành đơn vị của loại phòng VIP = 77.500.000/500 = 155.000
Đáp án C: 77.083; 103.122; 155.000
Câu 10: Giải thích
Những đồ vật phát sinh tại phòng ngủ như: bàn chải ng, kem đánh răng, sữa tắm, dầu
gội đầu, giấy vệ sinh, tăm bông… và các chi phí nước uống, cà phê, trà, bánh kẹo, trái
cây hoặc báo phục vụ tại phòng miễn phí cho khách là các chi phí khách sạn chi ra cho
khách hàng tiêu dùng nhưng không phải trả tiền, được hạch toán vào chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp là tài khoản 621, tương ứng ghi nhận giảm tài khoản nguyên liệu, vật liệu.
Đáp án A: Nợ TK 621: 142.000.000
Có TK 152: 142.000.000
Kế toán doanh nghiệp thương mại
Câu 11: Giải thích
Trong hoạt động thương mại nói chung, hàng hóa chỉ được xem hàng mua khi thỏa
mãn 3 điều kiện sau: phải thông qua một phương thức mua bán thanh toán tiền hàng
nhất định, doanh nghiệp đã nắm được quyền sở hữu về hàng mất quyền sở hữu về
tiền hay một loại hàng hoá khác, hàng mua vào nhằm mục đích để bán hoặc qua gia
công, chế biến để bán.
Đáp án D: Phải thông qua phương thức mua bán thanh toán tiền hàng nhất định
; DN đã nắm được quyền sở hữu về hàng hóa; Hàng mua về để bán ra hoặc
qua gia công chế biến để bán ra.
Câu 12: Giải thích
lOMoARcPSD| 36477832
Trường hợp ng n bị trả lại, thực hiện ghi giảm giá vốn hàng bán tăng giá mua
hàng hóa.
Đáp án C: Nợ TK 156(1) / Có TK 632
Câu 13: Giải thích
Trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng
trực tiếp, thời điểm ghi nhận doanh thu khi bên mua nhận đủ hàng thanh toán
tiền hoặc chấp nhận nợ thì DN mới ghi nhận doanh thu.
Đáp án C: Cả 2 phương án “Bên mua nhận đủ hàng thanh toán tiền“ “mua
ký nhận đủ hàng và chập nhận nợ, chưa trả tiền” đều đúng.
Câu 14: Giải thích
Giá phản ánh trên sổ kế toán giá gốc.
Đáp án A: Giá thực tế (giá gốc).
Câu 15: Giải thích
khi doanh nghiệp mua hàng hóa về sẽ làm cho lượng hàng hóa của doanh nghiệp
tăng lên => Tài sản tăng. Đã thanh toán bằng chuyển khoản 50% nên cần phải thanh
toán thêm 50% còn làm Nợ phải trả của doanh nghiệp tăng => Nguồn vốn tăng.
Đáp án B: Tài sản tăng Nguồn vốn tăng.
Câu 16: Cụ thể
1. Nợ TK 157-M: 5.000.000.000 (50.000*100.000)
Có TK 1561-M: 5.000.000.000
Nợ TK 157-N: 6.000.000.000 (150.000*40.000)
Có TK 1561-N: 6.000.000.000
Đáp án A: Nợ TK 157-M: 5.000.000.000/Có TK 1561-M: 5.000.000.000; Nợ TK
157-N: 6.000.000.000/ Có TK 1561-N: 6.000.000.000
2. Nợ TK 157-M: 50.000.000 (1.000*50.000)
Có TK 3381: 50.000.000
Nợ TK 1381: 40.000.000 (40.000*1.000)
Có TK 157-N: 40.000.000
Đáp án C: Nợ TK 157-M: 50.000.000/ Có TK 3381: 50.000.000; Nợ TK
1381: 40.000.000/ Có TK 157-N: 40.000.000
3. Nợ TK 3381: 50.000.000
lOMoARcPSD| 36477832
Có TK 156-M: 50.000.000
Nợ TK 1561-N: 40.000.000
Có TK 1381: 40.000.000
Đáp án A: Nợ TK 3381: 50.000.000/ Có TK 1561-M: 50.000.000; Nợ TK
1561-N: 40.000.000/ Có TK 1381: 40.000.000
Câu 17: Cụ thể
1. Nợ TK 1561-A: 10.000.000 (500*20.000)
Nợ TK 1331: 1.000.000
Có TK 331-X: 11.000.000
Đáp án B: Nợ TK 1561-A: 10.000.000; Nợ TK 1331: 1.000.000/ TK 331X:
11.000.000
2. Nợ TK 1561-B:
9.900.000 (495*20.000)
Nợ TK 1388:
50.000
Nợ TK 632:
50.000
Có TK 111:
10.000.000
Đáp án C: Nợ TK 1561-B: 9.900.000; Nợ TK 1388: 50.000, Nợ TK 632:
50.000/ Có TK 111: 10.000.000
3. Nợ TK 331-N: 11.000.000
Có TK 515: 110.000
Có TK 1121-ACB: 10.890.000 (11.000.000*(1-1%))
Đáp án D: Nợ TK 331-N: 11.000.000/ Có TK 515: 110.000; Có TK 1121-ACB:
10.890.000
4. Nợ 156-C: 1.000.000 (100*10.000)
Nợ 1331: 100.000
Có 1121-HSCB: 1.100.000
Đáp án B: Nợ TK 156-C: 1.000.000; Nợ TK 1331: 100.000/ TK 1121HSCB:
1.100.000
Câu 18: đây là nghiệp vụ xuất công cụ, dụng cụ sử dụng cho nhiều kỳ sản xuất,kinh
doanh nên ghi tăng chi phí trả trước ngắn hạn ( Nợ TK 142: 24.000.000), ghi giảm công
cụ dụng cụ (Nợ TK153: 24.000.000). nó thuộc loại phân bổ 4 lần , thế lấy giá chia
cho 4 nên phân bcho chi phí bán hàng 2.000.000 chi phí quản doanh nghiệp
lOMoARcPSD| 36477832
4.000.000 nên: N TK 641: 8.000.000/4; Nợ TK642: 16.000.000/4/CÓ TK 142:
6.000.000
Đáp án A: Nợ TK 142: 24.000.000/ Có TK 153: 24.000.000 và Nợ TK 641:
2.000.000; Nợ TK 642: 4.000.000/ Có TK 142: 6.000.000
Câu 19: Khi mua hàng phát sinh hàng không đúng hợp đồng
Ta có: Số hàng mua chuyển về nhập kho, biên bản kiểm nhận hàng không đúng hợp
đồng giá trị chưa thuế 7.200 đồng giá mua ghi trên hóa đơn chưa thuế 280.000
đồng nên khi nhập kho đúng hợp đồng thì số thuế GTGT là:
280.000-7.200 = 272.800 (đồng)
Nên khi định khoản ta sẽ ghi tăng số hàng hóa nhập kho đúng hợp đồng phải trả
người bán với số tiền có thuế GTGT là:
NỢ TK 1561: 272.8000
NỢ TK 1331: 27.280
CÓ TK 331: 300.080
Đáp án C: Nợ TK 1561: 272.800; Nợ TK 1331: 27.280/ Có TK 331: 300.080 Câu
20: Ta có:
Chênh lệch tạm thời chịu thuế: 300-200 =100 (triệu đồng)
Thuế TNDN hoãn lại phải trả: 100*20% = 20(triệu đồng)
Thuế TNDN hiện hành: ((1000-600)-100+40)*20% = 68 ( trệu đồng) Lợi
nhuận sau thuế: (1000-600)-(20+68) =312 (triệu đồng)
Đáp án B: 312.000.000
Kế toán doanh nghiệp xây lắp
Câu 21: Cụ thể
Hợp đồng y dựng là hợp đồng bằng văn bản về việc y dựng một tài sản hoặc tổ hợp
tài sản liên quan chặt chẽ hay phụ thuộc lẫn nhau về mặt thiết kế, công nghệ, chức
năng hoặc các mục đích sử dụng cơ bản của chúng.
Hợp đồng y dựng với giá cố định: hợp đồng y dựng trong đó nthầu chấp nhận
một giá cố định cho toàn bộ hợp đồng hoặc một đơn giá cố định trên đơn vị sản phẩm
hoàn thành.
lOMoARcPSD| 36477832
Hợp đồng xây dựng với chi phí phụ thêm: hợp đồng xây dựng trong đó nhà thầu được
hoàn lại các chi phí thực tế được phép thanh toán, cộng thêm một khoản được tính bằng
tỷ lệ phần trăm trên những chi phí này hoặc được tính thêm một khoản chi phí cố định.
Đáp án C: Hợp đồng xây dựng
Câu 22: Trường hợp doanh nghiệp xây lắp có tổ chức đội máy thi công riêng biệt và
phân cấp hạch toán cho đội máy tổ chức hạch toán kế toán riêng, thì tất cả các chi phí
liên quan tới hoạt động của đội máy thi công không hạch toán vào TK 623, mà toàn bộ
chi phí liên quan đến máy thi công tập hợp trên các TK 621,622,627 giống như kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp công nghiệp. Đáp án B: Sai
Câu 23: đây là xuât nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho công trình nên hoạch toán
vào TK 621.
Đáp án B: TK 621
Câu 24: Giải thích: Việc ghi nhận doanh thu chi phí của hợp đồng y dựng 2
trường hợp:
Trường hợp 1: Hợp đồng y dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo tiến độ kế
hoạch.
Trường hợp2: Hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo giá trị khối
lượng thực hiện.
Đáp án B: Sai
Câu 25: Vì phương pháp kiểm kê định kì không được sử dụng trong doanh nghiệp xây
lắp.
Đáp án B: đúng
Câu 26: Ta có
Zdt của KLCV DD = KLCV dở dang * Đơn giá dự toán *T lệ hoàn thành
ZdtKL CV DD = 50%*50*15.000=375.000
GT SPDD CK = ((CPSXDD ĐK + CPSX PS) * Zdt của KLCV DD )/ (Zdt của KL
CV hoàn thành + Zdt của KLCV DD)
=((5.500.000+10.250.000)*375.000)/(750.000+375.000)=5.250.000
Đáp án C: 5.250.000
Câu 27: Cụ thể
1. Nợ TK 621-A: 150.000.000
lOMoARcPSD|36477832
Nợ TK 621-B: 190.000.000
Nợ TK 623: 16.000.000
Có TK 152: 356.000.000
Đáp án D: Nợ TK 621-A: 150.000.000, Nợ TK 621-B: 190.000.000, Nợ TK 623:
16.000.000/ Có TK 152: 356.000.000
2. Nợ TK 622-A:
40.000.000
Nợ TK 622-B:
30.000.000
Nợ TK 623:
17.000.000
Nợ TK 627:
6.000.000
Có TK 334:
93.000.000
Đáp án B: Nợ TK 622-A: 40.000.000, Nợ TK 622-B: 30.000.000, Nợ TK 623:
17.000.000, Nợ TK 627: 6.000.000/ Có TK 334: 93.000.000
Câu 28: Ghi tăng chi pnguyên vật liệu trực tiếp 200.000, thuế GTGT được khấu
trừ là 200.000*10% = 20.000, tăng khoản phải trả người bán.
Đáp án A: Nợ TK 621: 200.000; Nợ TK 133: 20.000/ TK 331: 220.000 Câu
29: Giải:
Tổng các chi phí thực tế phát sinh:
= 2100000000+1025000000+1000000000=4125000000
Giá thành của căn hộ loại A1:
đ ng/căn
Giá thành của căn hộ A2:
đ ng/căn
Đáp án A: Giá thành căn loại A1: 150.000.000đồng/căn, Giá thành căn loại A2:
187.500.000đồng/căn Câu 30: Hạch toán tương ứng:
Nghiệp vụ 1:
Nợ TK 112: 200.000.000
TK 131: 200.000.000 Nghiệp
vụ 2:
Nợ TK 642: 400.000.000
TK 111: 400.000.000
lOMoARcPSD| 36477832
Đáp án A: NV1: Nợ TK 112: 200.000.000 / Có TK 131: 200.000.000
NV2: Nợ TK 642: 400.000.000/ Có TK 111: 400.000.000
Kế toán doanh nghiệp vận tải
Câu 31: vận tải là ngành sản xuất đặc biệt. Quá trình sản xuất thường được tiến hành
sau quá trình bán hàng, khi đơn vị vận tải bán vé thu tiền hay đồng vận tải khách
hành chấp nhận trả tiền thì các đơn vị vận tải mới đưa phương tiện ra phục vụ khách
hàng. Nên doanh nghiệp vận tải khi có phát sinh doanh thu, kế toán hoạch toán vào tài
khoản doanh thu cung cấp dịch vụ.
Đáp án C: Tài khoản 5113
Câu 32: Do khoản chi phí trích trước lớn hơn chi phí thực tế đã phát sinh nên khoản
chênh lệch sẽ được ghi giảm chi phí phải trả và ghi giảm chi phí sản xuất chung. Đáp
án D: Nợ TK 335 / Có TK 627
Câu 33: Giải
Định mức chi phí săm lốp cho 100km xe chạy
= (10.000 200) x 4 / 400 (10.000 200) x 5 / 8.000 = 91.875
Số trích trước chi phí săm lốp hàng tháng =
91.875 / 100 x 7.500 = 6.890
Đáp án B: 6.890
Câu 34: Giải
CP NVL trực tiếp = 12.000 + 166.000 - 14.000 = 164.000
=> Tổng CP vận tải phát sinh trong tháng = ( 164.000 + 45.000 + 85.000) = 294.000
=> Giá thành đơn vị dịch vụ vận tải hàng hóa = 294.000/16.000 = 18.375
Đáp án A: 18.375 Câu
35: Giải
Tổng CP cần phân bổ : 11.300
Trích trước CP sửa chữa : 2.000
CP dịch vụ mua ngoài : 5.600
CP khác : 3.700
CP chung phân bổ cho vận tải HH = (11.300/72.000) *40.000 = 6.278
CP chung phân bổ cho vận tải hàng khách = (11.300/72.000)*32.000 = 5.022
Đáp án C: 6.278
lOMoARcPSD|36477832
NHÓM 5
1. KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Câu 1. Trong trường hợp doanh nghiệp bán buôn trực tiếp theo phương thưc
vận chuyển thẳng, không qua kho thì giá trị hàng hóa đã nhận và giao được ghi
vào:
A. Bên Nợ TK Gía vốn hàng bán (632)
B. Bên Nợ TK Hàng mua đang đi đường (151)
C. Bên Nợ TK Hàng hóa (156)
D. Bên Nợ TK Chi phí bán hàng (641)
ANSWER B
Câu 2. Đơn vị bán hàng trả chậm, trả gióp, nộp thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ ) người mua trả 1 phần để nhận hàng, phải trả lãi cho số hàng trả
chậm,…), kế toán ghi:
A. Nợ TK 111, 112; Nợ TK 131/ Có TK 511; có TK 3331
B. Nợ TK 111, 112; Nợ TK 131 / Có TK 511; Có TK 3387
C. Nợ TK 111, 112; Nợ TK 131 / Có TK 511; Có TK 3387; Có TK 3331
D. Nợ TK 111, 112; Nợ TK 131 / Có TK 511; Có TK 333; Có TK 338
ANSWER C
Câu 3. Doanh nghiệp N bán hàng hoa thông qua đại (phương thức bán đúng
giá hưởng hoa hồng). Thời điểm A ghi nhận doanh thu là:
A. Khi N xuất hàng gửi cho đại lý
B. Khi nhận được thông báo của đại về số hàng đã bán cho khách hàng(bên
thứ ba)
C. Khi đại lý chuyển trả tiền hàng
D. Doanh nghiệp có thể lựa chọn 1 trong các phương án trên
ANSWER B
GIẢI THÍCH
- Khi xuất kho : Nợ TK 157 / Có TK 156
- Khi nhận được bảng kê bán ra của hàng hóa:
Nợ TK 111, 112, 131,
Có TK 511
lOMoARcPSD| 36477832
Có TK 3331
Nợ TK 632
Có TK 157
Câu 4. Số dư đầu kỳ TK 131 (dư Có): nhận tiền trước 1000 USD, TGGS là
22.000 VND/USD. Trong k DN giao hàng cho khách hàng theo hóa đơn
10.000 USD, TGGDTT là 22.400 VND/USD. Nghiệp vụ này làm cho chi tiêu
Người mua trả tiền trước trên Báo cáo tài chính biến động như thế nào?
A. Giảm 22 triệu đồng
B. Giảm 22,4 triệu đồng
C. Tăng 22 triệu đồng
D. Tăng 22,4 triệu đồng
ANSWER A
GIẢI THÍCH
Khi phát sinh giao dịch Có 131: theo tỷ giá giao dịch thực tế 22.000 Khi
giao hàng cho khách hàng Nợ TK 131: ghi theo t giá ghi sổ thực tế
đích danh: 22.000 (22.000*1000=22.000.000)
Câu 5. Doanh nghiệp Y bán hàng, giá bán chưa thuế là 40.000.000, thuế GTGT
10%. Khách hàng đã thánh toán ngay bằng tiền gửi ngân hàng, doanh nghiệp
chiết khấu cho khách hàng 1% giá trị trên hóa đơn bằng tiền mặt do thanh toán
sớm. Vậy số tiền thực nhận trên tài khoản tiền gửi ngân hàng là bao nhiêu?
A. 40.000.000
B. 44.000.000
C. 43.560.000
D. Tất cả đáp án trên đều sai
ANSWER B
GIẢI THÍCH
Nợ TK 112: 44.000.000
Có TK 156: 40.000.000
Có TK 3331: 4.000.000
Nợ TK 156: 400.000
Nợ TK 1331: 40.000
lOMoARcPSD| 36477832
Có TK 111: 440.000
Câu 6: Chênh lệch tỉ giá ngoại tệ khi thanh toán tiền hàng nhập khẩu hoặc xuất
khẩu được hạch toán vào:
A. Chi phí tài chính
B. Doanh thu hoạt động tài chính
C. Chi phí quản lí doanh nghiệp
D. A hoặc B
ANSWER D
Câu 7: Phí ủy thác xuất khẩu phải trả cho đơn vị nhận ủy thác được ghi:
A. Tăng chi phí bán hàng
B. Tăng giá vốn hàng bán
C. Giảm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
D. Tăng chi phí tài chính
ANSWER A
Câu 8: Xuất 1000Sp gửi đại lý,giá xuất kho 120.000đ/sp.Giá bán chưa thuế qui
định cho đại lý 150.000đ/sp.thuế GTGT 10%.hoa hồng cho đại lý 5%/giá chưa
thuế,kế toán ghi:
A. Nợ TK 632:120tr/Có TK 155:120tr, Nợ TK 111:157.5tr/Nợ TK 641:
7.5tr/Có 511:150tr,Có 3331:15tr.
B. Nợ 157:120tr/Có 155:120tr Nợ 111:157.5tr/Nợ TK641: 7.5tr/Có TK
511:150tr,Có TK 3331:15tr.
C. Nợ TK157:120tr/Có TK 155:120tr.
D. Nợ TK 632:100tr/Có TK 155:100tr.
ANSWER C
GIẢI THÍCH:
Xuất kho sản phẩm giao cho đại lý. Căn cứ vào phiếu xuất kho hàng gửi
đi bán ghi:
Nợ TK 157: 120.000*1.000 = 120.000.000
Có tk 155: 120.000.000
Câu 9: Mua 1 công cụ dụng cụ phục vụ cho bộ phận bán hàng với giá chưa thuế
8 triệu đồng, thuế GTGT 10%, phân bổ làm 4 kỳ. Cuối kỳ, kế toán phân bổ:
lOMoARcPSD| 36477832
A.Nợ TK 641/Có TK 242: 2,2 triệu
B.Nợ TK 641/Có TK 242: 2 triệu
C.Nợ TK 642/Có TK 242: 2 triệu
D.Nợ TK 642/Có TK 242: 2,2 triệu
ANSWER B
GIẢI THÍCH
Cuối k (cuối tháng) kế toán tiến hành hạch toán Chi phí phân bổ CCD,
trong tháng đó, theo bộ phận sử dụng
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (Theo TT 200): 8.000.000/4 = 2.000.000
Có TK 242 - CP trả trước: 2.000.000
Câu 10:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ không bao gồm
A. Tiền thu từ bán hàng hóa
B. Tiền thu từ bán nguyên vật liệu
C. Tiền thu từ bán tài sản cố định
D. Tiền thu từ bán bất động sản đầu tư
ANSWER C
GIẢI THÍCH: bán hay thanh tài sản cố định thì ghi vào TK
711 (Thu nhập khác)
2. KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
Câu 1: Tập hợp chi phí tính giá thành thuộc gia đoạn nào của quá trình sản
xuất
A.Giai đoạn dự toán
B.Giai đoạn thi công
C.Giai đoạn sản xuất
D.Giai đoạn quyết toán
ANSWER B
Câu 2: Chi phí thường xuyên không bao gồm:
A.Tiền lương, phụ cấp của công nhân điều khiển
B.Khấu hao máy thi công
C.Chi phí tháo lắp, chạy thử sau khi sử dụng
D.Chi phí dịch vụ mua ngoài
lOMoARcPSD| 36477832
ANSWER C
Câu 3: Định khoản nghiệp vụ sau. Tại công ty XYZ có nhận thầu một công
trình gồm 2 hạng mục. Giá trị dự toán các hạng mục như sau ( không bao gồm
thuế GTGT ( đơn vị 1.000 đồng). Hạng mục A : 200.000, hạng mục B:
150.000. Tổng hợp các phiếu xuất vật liệu trong k là 251.000, trong đó có
10.000 là giá trị làm lại hạng mục B( theo yêu cầu của chủ đầu tư, chủ đầu tư
chấp nhận thanh toán 100%). Biết chi phí định mức vật liệu cho A là 120.000,
B là 60.000
A.Nợ TK 621/Có TK 152: 350.000, đồng thời ghi Nợ TK 632 (Vượt
định mức)/ Có TK 152: 71.000
B.Nợ Tk 632/Có 152: 350.000, đồng thời ghi Nợ TK 621/Có TK
152: 71.000
C.Nợ TK 632/Có TK 152: 180.000, đồng thời ghi Nợ TK 621/
TK 152: 71.000
D .Nợ TK 621/Có TK 152: 180.000, đồng thời ghi Nợ TK 632 / Có
TK 152: 71.000
ANSWER D
GIẢI THÍCH: Xuất vật liệu trong kỳ cho bộ phận sản xuất làm tăng vật liệu sản
xuất trong phân xưởng đồng thời làm giảm vật liệu trong kho ( ghi nhận nợ tk
621, có tk 152). Vì tổng chi phí định mức của hạng mực A và hạng mục B là
180.000 nên ta ghi nhận vào chi phí vật liệu trong xưởng là 180.000. Phần
chênh lệch giữa dự toán và chi phí định mức là 71.000 ta ghi nhậno tài
khoản giá vốn hàng bán. Vì vậy, ta chọn đáp án D
Câu 4: Công ty xây dựng ABC trong kỳ kế toán năm 2020 có nghiệp vụ phát
sinh được kế toán ghi nhận như sau:Số dư đầu kỳ của TK 154: 10.000.000
Xuất kho NVL sử dụng cho bộ phận trực tiếp sản xuất là 150.000.000đ, bộ
phận phục vụ sản xuất là 20.000.000đ, bộ phận bán hàng là 5.000.000đ, bộ
phận quản lý DN là 3.000.000đ.Định khoản nghiệp vụ sau
A. -Nợ TK 621: 5.000.000
- Nợ TK 627:150.000.000 - Nợ TK 641: 3.000.000
- Nợ TK: 642: 20.000.000
lOMoARcPSD| 36477832
- Có TK 152: 178.000.000
B. -Nợ TK 621: 150.000.000
- Nợ TK 627:5.000.000
- Nợ TK 641:3.000.000
- Nợ TK: 642: 20.000.000
- Có TK 152 : 178.000.000
C..-Nợ TK 621: 150.000.000
- Nợ TK 627:20.000.000
- Nợ TK 641:5.000.000
- Nợ TK: 642:3.000.000
- Có TK 152:178.000.000
D.-Nợ TK 621:20.000.000
- Nợ TK 627:150.000.000
- Nợ TK 641:5.000.000
- Nợ TK: 642:3.000.000
- Có TK 152:178.000.000
ANSWER C
GIẢI THÍCH: Sử dụng nguyên vật liệu cho bộ phận trực tiếp sản xuất ta ghi
nhạn vào tài khoản chi phí nguyên vật kiệu trực tiếp ( tk 621: 150.000.000);
xuất kho nguyên vật liệu cho bộ phận phục vụ sản xuất ghi nhận vào chi phí
sản xuất chung ( tk 627: 20.000.000); xuất nguyên vật liệu cho bộ phận bán
hàng thì ghi nhận vào chi phí bán hàng ( tk 641: 5.000.000), xuất nguyên vật
liệu cho bộ phận quản lý thì ghi nhận vào chi phí quản lý doanh nghiệp ( tk
642:3.000.000), đồng thoief xuất nguyên vật liệu sẽ làm giảm nguyên vật liệu
trong kho ( ghi có tài khoản 152)
Câu 5: Định khoản nghiệp vụ sau. Tại công ty XYZ có nhận thầu một công
trình gồm 2 hạng mục. Giá trị dự toán các hạng mục như sau ( không bao gồm
thuế GTGT ( dơn vị 1.000 đồng). Hạng mục A : 200.000, hạng mục B:
150.000.Định khoản tiền lương phải trả cho công nhân xây lắp hạng mục A là
32.000 và hạng mục B là 14.000, bộ phận quản lý là 48.000
A.Nợ TK 621: 46.000, Nợ TK 627: 48.000/ Có TK 334: 94.000
lOMoARcPSD| 36477832
B.Nợ. TK 622: 46.000, Nợ TK 642: 48.000/ Có TK 338 : 97.000
C..Nợ TK 621:46.000, Nợ TK 642: 48.000/ Có TK 338: 94.000
D.Nợ TK 622: 46.000, Nợ TK 627: 48.000/Có 334: 94.000
ANSWER D
GIẢI THÍCH: Tiền lương phải trả người lao động làm tăng chi phí nhân công
trực tiếp ( ghi có vào tk 622) số tiền phải trả là 46.000 ( tổng số tiền phải trả
cho công nhân xây lắp hạng mục A và nhân công xây lắp hạng mục B), số tiền
phải trả cho nhân công bộ phận quản lý làm tăng chi phí sản xuất chung ( ghi
nợ tk 627). Đòng thời sẽ làm tăng số tiền phải trả người lao động ( ghi có tk
334)
Câu 6. Chi phí sản xuất trong kế toán dịch vụ xây lắp khác với kế toán sản xuất
và kế toán dịch vụ khác, ở loại chi phí nào?
A. Chi phí nhân công trực tiếp (TK 622)
B. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621)
C. Chi phí sử dụng máy thi công (TK 623)
D. Chi phí sản xuất chung (TK 627)
ANSWER C
GIẢI THÍCH: Kế toán dịch vụ xây lắp có cả 4 loại chi phí trên,
còn kế toán trong sản xuất và dịch vụ khác thì không có chi phí
sử dụng máy thi công (TK 623).
Câu 7: Chi phí nhân công trực tiếp của doanh nghiệp xây lắp không bao gồm:
A. Tiền lương của công nhân trực tiếp tham gia xây dựng và lắp đặt thiết bị
trên công trường
B. Tiền lương công nhân phụ (tiền công nhúng gạch, lắp đặt tháo dỡ ván
khuôn, tiền công vận chuyển vật liệu và khuân vác máy móc trong lúc
thi công từ chỗ để của công trường đến nơi xây dựng)
C. Phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc
hại…
D. Các khoản trích theo lương; Lương của công nhân vận chuyển ngoài
công trường, lương của nhân viên thu mua, bốc dỡ, bảo quản vật liệu
trước khi đến kho công trường, lương của CNSX phụ, lương của NV
lOMoARcPSD| 36477832
quản lý, lương của công nhân điều khiển MTC, lương của những người
làm công tác quản lý ở công trường
ANSWER D
Câu 8: Một doanh nghiệp xây lắp trả tiền lương cho công nhân viên: Lương
phải trả công nhân trực tiếp CT-A 385;Lương phải trả công nhân điều khiển
máy trộn 200; lương phải trả nhân viên quản lý công trường 185; lương phải trả
cho nhân viên quản lý doanh nghiệp 50.(ĐVT 1 000 000 VND). Định khoản
nào đúng?
A. Nợ TK 622: 385/Nợ TK 623: 200/Nợ TK 627: 185/Nợ TK 642: 50/Có
TK 334: 820
B. Nợ TK 622: 385/Nợ TK 623: 200/Nợ TK 627 :185/Nợ TK 642: 50/Có
TK 338: 820
C. Nợ TK 622: 585/Nợ TK 627: 185/Nợ TK 642: 50/Có TK 334: 820
D. Nợ TK 622: 385/Nợ TK 627: 235/Có TK 334: 620
ANSWER A
GIẢI THÍCH: TK 622 phản ánh chi phí nhân công trực tiếp; TK 623 chi
phí sử dụng máy thi công; TK 627 chi phí sản xuất chung( nhân viên
quản lý phân xưởng); TK 642 chi phí quản lý doanh nghiệp
Câu 9:
Định khoản các khoản trích theo lương ở câu 8
A. Nợ TK 622: 90,475/Nợ TK 623: 47/Nợ TK 627: 43,475/Nợ TK 642:
11,75/Nợ TK 334: 86,1/Có TK 338: 278,8
B. Nợ TK 627: 192,7/ Nợ TK 334: 86,1/Có TK 338: 278,8
C. Nợ TK 622: 90,475/Nợ TK 627: 90,47/Nợ TK 642: 11,75/Nợ TK 334:
86,1/Có TK 338: 278,8
D. Nợ TK 627: 180,95/Nợ TK 642: 11,75/Nợ TK 334: 86,1/Có TK 338:
278,8
ANSWER C
GIẢI THÍCH
Câu 10: Nhập kho 1000 kg NVL chính , giá mua 11 000 đ/kg (đã bao gồm
VAT), chưa trả cho người bán. Chi phí vận chuyển bốc dỡ trả hộ cho người bán
bằng tiền mặt là 275 000đ (đã gồm VAT).VAT 10%. Định khoản nào đúng:
lOMoARcPSD| 36477832
A. Nợ TK 152 10 000 000/Nợ TK 133 1 000 000/TK 331 11 000 000Nợ
TK 331 275 000/ Có TK 111 275 000
B. Nợ TK 152 11 000 000/Có TK 331 11 000 000Nợ TK 331 275 000/ Có
TK 111 275 000
C. Nợ TK 152 10 250 000/Nợ TK 133 1 025 000/Có TK 331 11 275 000
D. Nợ TK 152 10 000 000/Nợ TK 133 1 000 000/TK 331 11 000 000Nợ
TK 152 250 000/Nợ TK 133 25 000/ Có TK 111 275 000 ANSWER A:
GIẢI THÍCH: Nhập kho hàng hóa tăng, tăng thuế đầu vào,chưa thanh
toán nên tăng tiền phải trả người bán. Chi phí phát sinh do bên cung cấp chịu
và mình đã thanh toán hộ nên giảm tiền trả cho nhà cung cấp, chi bằng tiền mặt
nên giảm tiền mặt.
3. KẾ TOÁN NHÀ HÀNG
Câu 1:
Tại một nhà ng, chi phí may đồng phục cho nhân viên bán hàng được
kế toán phản ánh:
A. Tăng chi phí quản lý doanh nghiệp
B. Tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
C. Tăng chi phí sản xuất chung
D. Tăng chi phí khác
ANSWER C
Câu 2: Doanh nghiệp Queen kinh doanh nhà hàng Princess, tổng hợp các hóa
đơn mua hàng trong tháng theo giá chưa có thuế GTGT 10%. Doanh nghiệp đã
thanh toán bằng tiền mặt. Số thực phẩm đã được nhập kho đủ gồm: lương thực,
các loại thịt cá 150.000, các loại rau củ gia vị 40.000, công cụ đồ dùng 19.000.
Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (đơn vị 1000đ)
A. Nợ TK 152: 209.000, Nợ TK 1331: 20.900 / Có TK 111: 229.900
B. Nợ TK 152: 190.000, Nợ TK 153: 19.000 / Có TK 111: 209.000
C. Nợ TK 152: 190.000, Nợ TK 153: 19.000, NTk 133: 20.900 / TK
111: 229.900
D. Nợ TK 152: 150.000, Nợ TK 153: 59.000, Nợ TK 133: 20.900 / Có TK
111: 229.900
ANSWER C
lOMoARcPSD| 36477832
GIẢI THÍCH:
Nợ TK 152: 190.000 (150.000 + 40.000)
Nợ TK 153: 19.000
Nợ TK 1331:20.900 ((190.000 + 19.000)*10%)
Có TK 111: 229.900
Câu 3:
Doanh nghiệp Money kinh doanh nhà hàng Dimond, kế toán hàng tồn
kho theo phương pháp KKTX. Kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Trong tháng 9/2021 tập hợp các chi phí như sau:
CPNVL: 99.500.000
CPNCTT: 49.150.000
CPSXC: 31.350.000
Biết rằng: trong tháng 09/2021 nhà hàng đã chế biến:
Mực sốt tỏi ớt: 400 đĩa; Zđm: 175.000/đĩa
Bach tuột xào cay: 200 đĩa; Zđm: 250.000/đĩa
Cua rang me: 300 con; Zđm: 150.000/con
Từ những số liệu trên hãy tính giá thành chế biến từng món?
(theo thứ tự: Ztt1: Mực sốt tỏi ớt, Ztt2: Bạch tuột xào cay, Ztt3: Cua rang me)
A. Ztt1=185.500; Ztt2=265.000; Ztt3=159.000
B. Ztt1=133.076; Ztt2=380.217; Ztt3=152.087
C. Ztt1=185.000; Ztt2=270.000; Ztt3=156.500
D. Tất cả các đáp án trên đều sai
ANSWER A
GIẢI THÍCH
Tổng Ztt: 97.500.000 + 47.150.000 + 30.250.000 = 174.900.000
Tổng Zđm: 175.000*400 + 250.000*200 + 150.000*300 = 165.000.000
Tỷ lệ Ztt/Zđm: 180.000.000/165.000.000 = 1,06
Ztt Mực sốt tỏi ớt = 1,06*175.000 = 185.500
Ztt Bạch tuột xào cay = 1,06*250.000 = 265.000
Ztt Cua rang me = 1,06*150.000 = 159.000
Câu 4:
Tại nhà hàng Deadline, lương nhân viên bếp và phục vụ bàn được kế toán
phản ánh:
lOMoARcPSD|36477832
A. Chi phí sản xuất chung _TK627
B. Chi phí nhân công trực tiếp_TK622
C. Chi phí bán hàng_TK641
D. Chi phí quản lý doanh nghiệp_TK642
ANSWER B
Câu 5: Kế toán ghi nhận chi phí đã chi bằng tiền mặt (đã bao gồm thuế GTGT
10%) phục vụ quản lý nhà hàng 9.900, quản lý điều hành doanh nghiệp 29.700.
A. Nợ TK 642: 36.000, Nợ TK 1331: 3.600 / Có TK 111: 39.600
B. Nợ TK 627: 9.000, Nợ TK 642: 27.000, Nợ TK 1331: 3.600 / Nợ TK 111:
36.900
C. Nợ TK 641: 9.000, Nợ TK 642: 27.000, Nợ TK 1331: 3.600/ NTK 111:
36.900
D. Nợ TK 627: 9.900, Nợ TK 642: 29.700 / Có TK 111: 36.900
ANSWER B
GIẢI THÍCH:
Nợ TK 627: tăng chi phí sản xuất chung (9000),
Nợ TK 642: tăng chi phí quản lý doanh nghiệp (lấy giá trị chưa có thuế
GTGT là 27,000),
Nợ TK 1331: thuế giá trị gia tăng được khấu trừ (900+2.700 = 3.600),
TK 111: Giảm tiền mặt (9.900 + 29.700 = 36.900).
4. KẾ TOÁN KHÁCH SẠN
Câu 1: Khách sạn A trong tháng 10 năm N có tập hợp tổng chi phí cho hoạt động
kinh doanh phòng là 333.480.000 (đồng). Các thông tin liên quan đến loại
Giá thành của loại phòng đặc biệt theo phương pháp hệ số là bao nhiêu?
A. 225.000
B. 392.000
phòng như sau:
Loại phòng
Số ngày
Hệ số quy đổi
Phòng đơn
320
0.8
Phòng đôi
550
1
Phòng đặc biệt
275
1.4
lOMoARcPSD|36477832
C. 410.000
D. 365.000
ANSWER B
GIẢI THÍCH
Tổng số ngày quy đổi theo phòng chuẩn:
320*0,8 + 550*1 + 275*1,4 = 1.191 Giá
đơn vị phòng chuẩn:
333.480.000/1.191= 280.000 (đồng)
Giá thành phòng đơn = 280.000*0,8 = 224.000đ
Giá thành phòng đôi = 280.000*1 = 280.000đ
Giá thành phòng đặc biệt = 280.000*1,4 = 392.000đ
Câu 2:Khách sạn A có 3 loại phòng: phòng đơn, phòng đôi và phòng đặc biệt.
Trong tháng 02/N tập hợp tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh phòng
279.337.000đ. Các thông tin liên quan đến loại phòng như sau:
Loại phòng Số ngày Z đơn vị kế hoạch ( đ/ngày)
Phòng dơn 320 180.000
Phòng đôi 550 220.000
Giá thành của phòng đơn theo phương pháp tỉ lệ là bao nhiêu?
A. 183.600
B. 185.400
C. 192.600
D. 196.200
ANSWER C
GIẢI THÍCH
Tổng giá thành kế hoạch:
320*180.000 + 550*220.000 + 275*300.000 = 261.100.000 (đồng) T
lệ giá thành:
279.337.000/261.100.000 = 1,07
Giá thành phòng đơn: 180.000*1.07 = 192.600đ
Giá thành phòng đôi: 220.000*1,07 = 235.400đ
Phòng đặc biệt
275
300.000
lOMoARcPSD| 36477832
Giá thành phòng đặc biệt: 300.000*1,07 = 321.000đ
Câu 3:Khách sạn Y có các chi phí phát sinh trong kỳ như sau: Các chi phí dịch
vụ mua ngoài tại khách sạn: Tiền điện, nước, điện thoại, internet… giá chưa
thuế 65.000.000 đồng, thuế suất GTGT 10%, chưa thanh toán. định khoản
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên:
A. Nợ TK 627: 71.500.000/ Có TK 331: 71.500.000
B. Nợ TK 627: 65.000.000/ Nợ TK 133: 6.500.000/ Có TK 331: 71.500.000
C. Nợ TK 621: 65.000.000/ Nợ TK 133: 6.500.000/ Có TK 331:
71. 500.000
D. Nợ TK 621: 65.000.000/ Nợ TK 133: 6.500.000/ Có TK 112:
71. 500.000
ANSWER B
GIẢI THÍCH
Các chi phí điện, nước, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền
của bộ phận khách sạn, căn cứ vào hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng
thông thường, kế toán ghi: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331,141 - Tổng giá trị thanh toán.
Câu 4:Trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho bộ phận khách sạn (máy giặt, điều
hòa...), căn cứ vào bảng tính khâu hao, kế toán ghi bên Nợ?
A. Tài khoản 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
B. Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực trực tiếp
C. Tài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ
D. Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung
ANSWER D
Câu 5:Xuất kho một số xà phòng tắm, bàn chải đánh răng và lược, xà phòng...
trang bị cho phòng khách sạn trị giá 26.000.000 đồng. Kế toán ghi:
A. Nợ TK 627: 26.000.000/ Có TK 152: 26.000.000
B. Nợ TK 627: 26.000.000/ Có TK 153: 26.000.000
C. Nợ TK 621: 26.000.000 / Có TK 152: 26.000.000
D. Nợ TK 621: 26.000.000/ Nợ TK 133: 2.600.000/ Có TK 152:
lOMoARcPSD| 36477832
28.600.000
ANSWER C
GIẢI THÍCH
Xuất NVL từ kho của khách sạn. Cách hạch toán
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có
TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
5. KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VẬN TẢI
Câu 1:Chi psăm lốp thuộc kế toán chi phí nào khi doanh nghiệp tập hợp chi
phí?
A. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
B. Chi phí nhân công trực tiếp
C. Chi phí sản xuất chung
D. Chi phí sử dụng máy thi công
ANSWER C
GIẢI THÍCH: Chi phí m lốp là chi phí đặc tcủa ngành vận tải ô
tô, có giá trị lớn và trực tiếp thực hiện vận tải.
Câu 2: Chi phí nhân công trực tiếp các khoản tiền lương, các khoản trích theo
lương của nhân viên ở các bến xe, đội sửa chữa có được đưa vào TK 622
không?
A.
B. Không
ANSWER B
GIẢI THÍCH: Vì TK 622 bao gồm tiền lương, các khoản trích theo
lương của lái chính (lái xe, lái tàu …), phụ lái (phụ xe, phụ tàu…) và
tổ lái.
Câu 3:Doanh nghiệp tính một bộ săm lốp cho một phương tiện là 14.400.000
đồng, thời gian sử dụng ước tính 3 năm. Mức trích trước chi phí săm lốp hàng
tháng là:
A. 4.800. 000 đồng
B. 4.700.000 đồng
C. 4.600.000 đồng
lOMoARcPSD|36477832
D. 4.500.000 đồng
ANSWER A
GIẢI THÍCH. Áp dụng công thức: Mức trích trước CP săm lốp hàng
tháng =Tổng CP săm lốp ước tính/Số tháng sử dụng.(14 400 000/3)
Số liệu sử dụng cho câu 4 và câu 5
DN vận tải ABC có hoạt động kinh doanh: vận tải hàng hoá. Đối tượng tập hợp
chi phí đã xác định là hoạt động vận tải. DN hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp KKTX.Trong tháng 3/200N có các tài liệu như sau (đơn vị tính:
1.000 VND): Hãy định khoản:
Câu 4:Tổng hợp số liệu từ các phiếu xuất kho nhiên liệu sử dụng các hoạt động
vận tài. Nhiên liệu cho vận tải hàng hoá: 110.000.
A. Nợ TK 621 110 000/Có TK 152 110 000
B. Nợ TK 622 110 000/Có TK 152 110 000
C. Nợ TK 623 110 000/Có TK 152 110 000
D. Nợ TK 624 110 000/Có TK 152 110 000
ANSWER A
GIẢI THÍCH. Xuất nhiên liệu dùng giảm nhiên liệu tăng chi phí
lượng nhiên liệu đó
Câu 5:Căn cứ vào chứng từ của các lái xe mua nhiên liệu trên đường bằng tiền
mặt mà DN đã ứng trước cho lái xe vận tải hàng hoá: 50.000.
A. Nợ TK 621 50 000/Có TK 111 50 000
B. Nợ TK 621 50 000/Có TK 141 50 000
C. Nợ TK 141 50 000/Có TK 111 50 000
D. Nợ TK 152 50 000/Có TK 141 50 000ANSWER B.
GIẢI THÍCH: Nhiên liệu mà lái xe mua trên đường đã đưa vào sử
dụng nên tăng chi phí nhiên liệu và dùng tiền tạm ứng trước đó để
mua nên giảm khoản tiền tạm ứng.
NHÓM 6
A. KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
lOMoARcPSD| 36477832
Câu 1: Nhận được tiền vi phạm hợp đồng bằng tiền mặt 10.000, kế toán ghi:
(A) Nợ TK 111: 10.000/ Có TK 515:10.000.
(B) Nợ TK 111: 10.000/ Có TK 511:10.000. (C) Nợ TK
111: 10.000/ Có TK 711:10.000.
(D) Nợ TK 112: 10.000/ Có TK 711:10.000.
ANSWER: C.
Câu 2: Công ty A kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tháng 6/N. Có tài liệu sau: Số dư TK 1561
hàng hóa X: số lượng 100 chiếc, đơn giá 1.000 đồng.Ngày 5/6 nhập 500 chiếc, giá thanh
toán 1.100 đồng.Ngày 7/6 xuất bán 200 chiếc. Theo phương pháp FIFO kế toán đã tính
trị giá thực tế của hàng xuất bán, hãy xác định trị giá đúng:
(A) 200.000 đồng.
(B) 210.000 đồng.
(C) 211.000 đồng.
(D) 220.000 đồng.
ANSWER: A. đầu k, Công ty A đầu kỳ 100 chiếc, nên theo quy tắc
FIFO ngày 7/6 Công ty sẽ ghi nhận giá vốn của 100 chiếc dư đầu kỳ theo đơn giá 1.000
đồng, số lượng 100 chiếc còn lại sẽ lấy đơn giá nhập vào ngày 5/6 là 1.000 đồng. Tổng
giá trị thực tế của hàng xuất bán là 200.000 đồng.
Câu 3: Công ty B kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua 1 hàng trị giá mua không bao
gồm thuế GTGT 100 triệu đồng, thuế GTGT 10%; Do mua với khối lượng lớn nên
Công ty được hưởng chiết khấu theo thỏa thuận là 5% tính trên trị giá của lô hàng. Hãy
xác định trị giá mua thực tế của lô hàng:
(A) 90 triệu đồng.
(B) 95 triệu đồng.
(C) 100 triệu đồng.
(D) 110 triệu đồng.
ANSWER: B. Nếu bên mua sau nhiều lần mua hàng mới được hưởng chiết
khấu thì khoản chiết khấu y được ghi giảm vào giá bán trên hóa đơn bán hàng lần
cuối cùng. Hóa đơn ghi số tiền chiết khấu thương mại khách hàng được hưởng
lOMoARcPSD| 36477832
những số hóa đơn được hưởng chiết khấu. Dựa vào hợp đồng kinh tế giữa các bên
để xác định lần mua cuối cùng. Số tiền ghi trên hóa đơn là số đã chiết khấu. Nên trong
trường hợp này, số tiền chiết khấu được giảm trực tiếp vào nguyên giá.
Câu 4: Công ty C kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua 1 lô hàng có trị giá mua bao gồm thuế
GTGT là 110 triệu đồng, thuế GTGT 10%; Do thanh toán sớm tiền hàng, Công ty được
hưởng chiết khấu thanh toán 2% tính trên trị giá của lô hàng.y xác đinh trị giá mua
thực tế của lô hàng:
(A) 98 triệu đồng.
(B) 99 triệu đồng.
(C) 100 triệu đồng.
(D) 110 triệu đồng.
ANSWER: C. Chiết khấu thanh toán là khoản mà người bán giảm trừ cho
người mua khi thanh toán trước thời hạn theo hợp đồng, khoản tiền chiết khấu thanh
toán không liên quan đến hàng hóa chỉ liên quan đến thời hạn thanh toán thỏa
thuận giữa người mua và người bán. Vì thế, khoản chiết khấu thanh toán không thể ghi
giảm giá trị hàng hóa nhằm tăng giá vốn (632) chiết khấu thanh toán sẽ được ghi
nhận vào chi phí tài chính (635).
Câu 5: Trường hợp n buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức
chuyển hàng, thời điểm được ghi nhận doanh thu là thời điểm nào:
(A) Bên mua đã nhận được hàng và trả tiền.
(B) Bên mua đã nhận được hàng và chấp nhận nợ, chưa trả tiền.
(C) A & B sai.
(D) A & B đúng.
ANSWER: D.
Câu 6: Thị trường mua bán ngoại tệ bằng đồng Việt Nam, kế toán ghi theo:
(A) Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh
tế.
(B) Tỷ giá giao dịch mua, bán thực tế.
lOMoARcPSD| 36477832
(C) Tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán (tỷ giá bình quân cả kỳ dự trữ,
tỷ giá nhập trước, xuất trước,…).
(D) Tất cả đều sai.
ANSWER: B.
Câu 7: Phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho nào giả định rằng giá của những
hàng tồn kho nào nhập vào trước sẽ được xuất sử dụng trước:
(A) Đích danh.
(B) Bình quân gia quyền.
(C) FIFO.
(D) LIFO.
ANSWER: C.
Câu 8: Bút toán ghi nhận việc xuất ng một CCDC loại phân bổ một lần sử dụng
ở cửa hàng bán sản phẩm là:
(A) Nợ TK 153/Có TK 331.
(B) Nợ TK 627/Có TK 153.
(C) Nợ TK 641/Có TK 153.
(D) Nợ TK 642/Có TK 153.
ANSWER: C.
Câu 9: Công ty X mua một thiết bị với giá chưa thuế 100 triệu đồng, thuế GTGT
10%. Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt đã bao gồm thuế là 550.000 đồng. Biết rằng
Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, Nguyên giá máy móc thiết bị là:
(A) 105.000.000 đồng.
(B) 100.550.000 đồng.
(C) 100.500.000 đồng.
(D) 105.500.000 đồng.
ANSWER: C.
Câu 10: Để ghi nhận trích khấu hao cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty, kế
toán ghi nhận bút toán:
(A) Nợ TK 641/Có TK 241
(B) Nợ TK 641/Có TK 214.
(C) Nợ TK 641/Có TK 142.
lOMoARcPSD| 36477832
(D) Nợ TK 641/Có TK 242.
ANSWER: B.
A. KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
Câu 1: Nếu đơn vị y lắp thuê các doanh nghiệp khác tiến hành bảo hành công
trình, toàn bộ tiền lương bảo hành phải trả được ghi:
(A) Nợ TK Chi phí tài chính (635)
(B) Nợ TK Chi phí bảo hành xây lắp (1544)
(C) Nợ TK Chi phí quản lý doanh nghiệp
(D) Nợ TK Chi phí bán hàng (6415)
ANSWER: D.
Câu 2: Tiền ăn ca phải trả công nhân trực tiếpy lắp được hạch toán vào:
(A) Chi phí nhân công trực tiếp
(B) Chi phí sản xuất chung
(C) Chi phí quản lí doanh nghiệp
(D) Chi phí khác
ANSWER: B.
Câu 3: Doanh nghiệp xây lắp hạch toán hàng tồn kho theo:
(A) Phương pháp kiểm kê định k
(B) Phương pháp kê khai thương xuyên
(C) A hoặc B
(D) A và B
ANSWER: B.
Câu 4: Các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân sử dụng
máy thi công được hạch toán vào:
(A) Chi phí nhân công trực tiếp
(B) Chi phí sản xuất chung
(C) Chi phí sử dụng máy thi công
(D) Chi phí quản lí doanh nghiệp
ANSWER: B.
Câu 5: Tiền ăn ca phải trả công nhân sử dụng máy thi công được hạch toán vào:
(A) Chi phí nhân công Trực tiếp
lOMoARcPSD| 36477832
(B) Chi phí sử dụng máy thi công
(C) Chi phí sản xuất chung (D) Chi phí quản lí doanh nghiệp
ANSWER: C.
Câu 6: Trương hợp y thi công thuê ngoài thì chi phí thuê y thi công được
hạch toán vào:
(A) Chi phí sản xuất chung
(B) Chi phí sử dụng máy thi công
(C) Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
(D) Chi phí khác
ANSWER: B.
Câu 7: Trường hợp từng đội y lắp máy thi công riêng, các chi phí liên quan
đến máy thi công được hạch toán vào:
(A) Chi phí sản xuất chung
(B) Chi phí sử dụng máy thi công
(C) Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
(D) Chi phí khác
ANSWER: B.
Câu 8: Trường hợp DN tổ chức đội máy thi công riêng thi chi phí liên quan
đến đội máy thi công trên được hạch toán:
(A) Các TK Chi phí nguyên vật liệu Trực tiếp (621), Chi phí nhân
công Trực tiếp (622) và Chi phí sản xuất chung (627)
(B) TK Chi phí sử dụng y thi công (623)
(C) TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (154)
(D) TK Giá vốn hàng bán (632)
ANSWER: A.
Câu 9: Nếu xuất khẩu hàng hóa theo hợp đồng FOB, việc làm thủ tục thông quan
xuất khẩu thuộc trách nhiệm của:
(A) Doanh nghiệp xuất khẩu
(B) Doanh nghiệp nhận ủy thác xuất khẩu
(C) Doanh nghiệp nhập khẩu
lOMoARcPSD| 36477832
(D) A hoặc B
ANSWER: D.
Câu 10: Cuối tháng tính lương phải trả cho bộ phận quản lý công trình:
(A) Nợ 6271 Chi phí sản xuất chung/Có 334 Phải trả người lao động
(B) Nợ 6421 – Chi phí sản xuất chung/Có 334 – Phải trả người lao động
(C) Nợ 6411 – Chi phí sản xuất chung/Có 334 – Phải trả người lao động
(D) Nợ 622 – Chi phí sản xuất chung/Có 334 – Phải trả người lao động
ANSWER: A.
B. KẾ TOÁN NHÀ HÀNG
Câu 1: Tại một nhà hàng, chi phí thay may đồng phục cho nhân viên bán hàng
được kế toán phản ánh:
(A) Tăng chi phí quản lý doanh nghiệp
(B) Tăng chi phí nguyên vật liệu Trực tiếp
(C) Tăng chi phí sản xuất chung
(D) Tăng chi phí khác
ANSWER: C
Câu 2: Tại một nhà ng, Nếu đưa thẳng vào khu pha chế, chế biến. Khi mua hàng
hóa về, căn cứ vào hóa đơn, bảng kê mua hàng thực hiện hạch toán:
(A) Nợ Tài khoản 632/Có Tài khoản 111, 112, 331
(B) Nợ Tài khoản 154/Có Tài khoản 111, 112, 331
(C) Nợ Tài khoản 155/Có Tài khoản 111, 112, 331
(D) Nợ Tài khoản 621/Có Tài khoản 111, 112, 331
ANSWER: B
Câu 3: Cuối ngày căn cứ vào định mức tiêu hao vật tư kết chuyển giá vốn:
(A) Nợ Tài khoản 632/Có Tài khoản 154
(B) Nợ Tài khoản 154/Có Tài khoản 632
(C) Nợ Tài khoản 632/Có Tài khoản 155
(D) Nợ Tài khoản 155/Có Tài khoản 154
ANSWER: A
Câu 4: Giá thành món ăn được xác định
(A) NVL chế biến theo định lượng, nhân công phục vụ
lOMoARcPSD| 36477832
(B) NVL chế biến theo định lượng, chi phí sản xuất chung
(C) NVL chế biến theo định ợng, nhân ng phục vụ, chi phí sản
xuất chung
(D) Nhân công phục vụ, chi phí sản xuất chung
ANSWER: C
Câu 5: Hóa đơn mua vào nếu là hàng chợ (như: thịt cá, rau củ quả,…) thì lập bảng
kê thu mua, xuất ngày qua hạch toán 621 không cần nhập kho.
(A) Đúng
(B) Sai
ANSWER: A
C. KẾ TOÁN KHÁCH SẠN
Câu 1: Tại một khách sạn, chi phí trang bị cho phòng, buồng ngủ như phòng,
Trà, giấy vệ sinh, bàn chải đánh răng,… được kế toán phản ánh:
(A) Tăng chi phí quản lý doanh nghiệp
(B) Tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(C) Tăng chi phí sản xuất chung
(D) Tăng chi phí khác
ANSWER: B
Câu 2: Tại một khách sạn, tiền ơng, tiền công, các khoản phụ cấp phải tr
các khoản trích theo lương của nhân viên phục vụ phòng, buồng được kế toán phản ánh:
(A) Tăng chi phí nhân công trực tiếp
(B) Tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(C) Tăng chi phí sản xuất chung
(D) Tăng chi phí khác
ANSWER: C
Câu 3: Nếu nước uống ngoài tiêu chuẩn (khách dùng thêm) thu thêm tiền thi
phần thu này hạch toán:
(A) Nợ 1111/Có 5111, Có 3331 đồng thời ghi nhận Nợ 154/Có 156,
152 của giá gốc nước thu thêm.
lOMoARcPSD| 36477832
(B) Nợ 1111/Có 5111, 3331 đồng thời ghi nhận Nợ 627/Có 156,
152 của giá gốc nước thu thêm
(C) Nợ 1111/Có 5111, 3331 đồng thời ghi nhận Nợ 621/Có 156,
152 của giá gốc nước thu thêm
(D) Nợ 1111/Có 5111, 3331 đồng thời ghi nhận Nợ 632/Có 156,
152 của giá gốc nước thu thêm
ANSWER: D
Câu 4: Xác định chi phí dở dang cuối kcủa dịch vụ cho thuê phòng khách sạn
vì khách hàng ở qua tháng sau và chưa thanh toán tiền:
(A) CPDDCK = Sngày thực tế khách đã * số tiền ngày, đêm phòng
khách đã ở
(B) CPDDCK = Số ngày thực tế khách đã ở*CPĐM ngày, đêm
phòng khách đã ở
(C) CPDDCK = Số ngày thực tế khách đã * Chi phí phát sinh thực
tế
(D) CPDDCK = 0
ANSWER: B
Câu 5: Vật liệu đã sử dụng trong dịch vụ khách sạn còn thừa nhập lại kho, kế toán
hạch toán:
(A) Nợ TK 155/Có TK 621
(B) Nợ TK 156/Có TK 621
(C) Nợ TK 152/Có TK 621
(D) Nợ TK 154/Có TK 621
ANSWER: C
D. KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VẬN TẢI
Câu 1: Kế toán doanh thu dịch vụ vận tải trong Trường hợp khách hàng hợp
đồng với doanh nghiệp và trả tiền bằng tiền mặt trước ghi:
(A) Nợ TK 111/Có TK 511
(B) Nợ TK 111/Có TK 131
(C) Nợ TK 111/Có TK 511, Có TK 333
(D) Tất cả đều sai
lOMoARcPSD| 36477832
ANSWER: B
Câu 2: Doanh nghiệp thu nợ khách hàng bằng tiền mặt, tổng số nợ phải thu là 55
triệu đồng, nhưng doanh nghiệp cho khách hàng hưởng chiết khấu thanh toán 3%/tổng
nợ kế toán lập định khoản:
(A) Nợ 111: 53.35 triệu đồng, Nợ 521: 1.65 triệu đồng/Có 131: 55 triệu
đồng
(B) Nợ 111: 53.35 triệu đồng, Nợ 635: 1.65 triệu đồng/Có 131: 55
triệu đồng
(C) Nợ 111: 53.35 triệu đồng, Nợ 632: 1.65 triệu đồng/Có 131: 55 triệu
đồng
(D) Nợ 111: 53.35 triệu đồng, Nợ 515: 1.65 triệu đồng/Có 131: 55 triệu
đồng
ANSWER: B. Chiết khấu thanh toán khoản mà người bán giảm trừ cho
người mua khi thanh toán trước thời hạn theo hợp đồng, khoản tiền chiết khấu thanh
toán không liên quan đến hàng hóa chỉ liên quan đến thời hạn thanh toán thỏa
thuận giữa người mua và người bán. Vì thế, khoản chiết khấu thanh toán không thể ghi
giảm giá trị hàng hóa nhằm tăng giá vốn (632) chiết khấu thanh toán sẽ được ghi
nhận vào chi phí tài chính (635).
Câu 3: Chuyển khoản thanh toán nhiên liệu mua chưa thanh toán với giá chưa
thuế GTGT là 250.000 đồng, thuế GTGT 10%:
(A) Nợ TK 131: 275.000 đồng/Có TK 112: 275.000 đồng
(B) Nợ TK 331: 275.000/Có TK 112: 275.000 đồng
(C) Nợ TK 331: 250.000 đồng, Nợ TK 133: 25.000 đồng /Có TK 112:
275.000 đồng
(D) Nợ TK 331: 275.000 đồng / Có TK 333: 25.000 đồng, Có TK 112:
250.000 đồng
ANSWER: B.
Câu 4: Khi tính kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, một khoản thu về bồi
thường thiệt hại tai nạn phương tiện vận tải từ cơ quan bảo hiểm được phân loại vào:
(A) Hoạt động tài chính
(B) Hoạt động sản xuất kinh doanh
lOMoARcPSD|36477832
(C) Hoạt động khác
(D) Cả 3 hoạt động trên đều sai
ANSWER: C.
Câu 5: Trong doanh nghiệp vận tải, chi phí sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ phương
tiện vận tải được kế toán hạch toán vào khoản mục:
(A) Chi phí sản xuất chung
(B) Chi phí quản lý doanh nghiệp
(C) Chi phí bán hàng (D) Chi phí NVL trực tiếp
ANSWER: A. NHÓM 7
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Câu 1. Doanh nghiệp thương mại A hợp đồng bán buôn hàng hóa theo hình
thức vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán với khách hàng B, doanh nghiệp A
sẽ ghi nhận doanh thu hàng đã tiêu thụ khi nào?
A. Khi mua hàng của bên bán
B. Khi nhận hóa đơn của bên bán
C. Khi hàng hóa đã chuyển giao đến bên mua
D. Khi bên mua nhận hàng và thanh toán
ANSWER: D
Câu 2. Khi ghi nhận trị giá mua thực tế của hàng xuất kho bán thu bằng tiền mặt,
kế toán ghi nhận như thế nào?
A. Nợ TK 632/ Có TK 157
B. Nợ TK 632/ Có TK 156
C. Nợ TK 111/ Có TK 156
D. Nợ TK 111/ Có TK 157
ANSWER: B
Câu 3. Công ty X kinh doanh bánh kẹo có số dư đầu kỳ như sau:
lOMoARcPSD| 36477832
Số dư TK 1561 hàng hóa X: số lượng 500 hộp, đơn giá 100.000đ
Trong kỳ nhập thêm 2000 hộp, đơn giá 120.000đ
Cuối kỳ công ty xuất bán 2000 hộp theo phương pháp nhập trước xuất trước. Giá
thực tế của lô hàng xuất bán là bao nhiêu? Biết Công ty kế toán hàng tồn kho theo
phương pháp khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
A. 200.000.000
B. 240.000.000
C. 230.000.000
D. 165.000.000
ANSWER: C
Giải thích:
A. 2000x100.000
B. 2000x120.000
C. 500x100.000 + 1500x120.000
D. 2000x110.000
Câu 4. Công ty X mua 1 lô hàng có trị giá mua bao gồm thuế GTGT là
110.000.000, thuế GTGT 10%. Công ty được hưởng chiết khấu theo thỏa thuận là
5% nh trên trị giá của ng do mua với số lượng lớn. Giá trị thực thế của
hàng là bao nhiêu? Biết Công ty kế toán ng tồn kho theo phương pháp khai
thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
A. 100.000.000
B. 110.000.000
C. 95.000.000
D. 104.500.000
ANSWER: A
Giải thích:
A. 100.000.000
B. 110.000.000 (giá chưa khấu trừ thuế)
C. 95.000.000 (100.000.000 5%x100.000.000)
lOMoARcPSD| 36477832
D. 104.500.000 (110.000.000 5%x110.000.000)
Câu 5. Hoa hồng ủy thác xuất khẩu được hạch toán khi:
A. Hàng ủy thác đã xuất khẩu
B. Khi lập hóa đơn GTGT về hoa hồng xuất khẩu
C. Khi hoàn thành công việc ủy thác xuất khẩu
D. Đáp án khác
ANSWER: B
Câu 6. Doanh nghiệp A nhận uỷ thác xuất khẩu hàng hoá cho doanh nghiệp B
đã thực hiện xuất khẩu, thuế GTGT 10%. Giá trị lô hàng xuất khẩu (chưa có thuế
GTGT): 820 triệu đồng. Hoa hồng uỷ thác (chưa thuế GTGT): 5% Giá tính
thuế GTGT là:
A. 820.000.000
B. 779.000.000
C. 861.000.000
D. 41.000.000
ANSWER: D
Giải thích:
A. 820.000.000 (giá trị của lô hàng)
B. 779.000.000 (820.000.000 5%x820.000.000)
C. 861.000.000 (820.000.000 + 5%x820.000.000)
D. 41.000.000 (820.000.000x5%)
Câu 7. Công ty C kế toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua 1 lô hàng có trị giá mua không
bao gồm thuế GTGT 100trđ, thuế GTGT 10%; Do thanh toán sớm tiền hàng
nên được hưởng chiết khấu 2% tính trên trị giá của lô hàng. Hãy xác đinh trị giá
mua thực tế của lô hàng:
A. 100 triệu đồng
B. 108 triệu đồng
lOMoARcPSD| 36477832
C. 110 triệu đồng
D. 98 triệu đồng
ANSWER: A
Giải thích:
A. 100 triệu đồng (giá trị lô hàng)
B. 100 triệu đồng + 10 triệu đồng – 2 triệu đồng
C. 100 triệu đồng + 10 triệu đồng
D. 100 triệu đồng – 2 triệu đồng
Câu 8. Lợi nhuận gộp của DN được xác định bằng công thức:
A. Doanh thu - Giá vốn hàng bán
B. Doanh thu - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lí DN
C. Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán
D. Doanh thu thuần - Giá vốn - Các chi phí thời kì khác
ANSWER: C
Câu 9. Mua 1 công cụ dụng cụ phục vụ cho bộ phận bán hàng với giá chưa thuế 10
triệu đồng, thuế GTGT 10%, phân bổ làm 5 kỳ. Cuối kỳ, kế toán phân bổ:
A. Nợ TK 641/Có TK 242: 2.200.000
B. Nợ TK 641/Có TK 242: 2.000.000
C. Nợ TK 642/Có TK 242: 2.000.000
D. Nợ TK 642/Có TK 242: 2.200.000
ANSWER: B
Giải thích:
Cuối kỳ (cuối tháng) kế toán tiến hành hạch toán Chi phí phân bổ CCD, trong tháng đó,
theo bộ phận sử dụng
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (Theo TT 200): 10.000.000/5 = 2.000.000
Có TK 242 - CP trả trước: 2.000.000
lOMoARcPSD|36477832
Câu 10. Thuế nhập khẩu được doanh nghiệp thương mại hạch toán vào:
A. Giá thực tế của hàng hóa nhập khẩu
B. Giá vốn hàng bán
C. Chi phí quản lí doanh nghiệp
D. Các câu trên đều sai
ANSWER: A
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
Doanh nghiệp xây lắp thi công một tòa nhà cao tầng gồm 15 căn hộ loại A1 10 căn
hộ loại A2. Hệ số giá thành của căn hộ loại A1 là 1; căn hộ loại A2 là 1,25. Chi phí sản
xuất tập hợp cho công trình tòa nhà cao tầng này tổng cộng là 4.125.000.000 gồm:
CP NVL trực tiếp: 2.100.000.000 đồng
CP nhân công trực tiếp: 1.025.000.000 đồng
CP SX chung: 1.000.000.000 đồng Sử dụng dữ liệu trên để trả lời câu hỏi
1 và 2 Câu 1. Giá thành 1 căn hộ A1 là:
A. 375.500.000 đồng/ căn
B. 150.000.000 đồng/ căn
C. 220.000.000 đồng/ căn
D. 275.000.000 đồng/ căn
ANSWER: B
Giải thích:
A. đ ng
B. đ ng
4. 125.000.000
C. đ ng
4. 125.000.000
D. đ ng
Câu 2. Giá thành 1 căn hộ A2 là:
lOMoARcPSD|36477832
A. 412.500.000 đồng/căn
B. 206.250.000 đồng/căn
C. 91.666.667 đồng/căn
D. 187.500.000 đồng/căn
ANSWER: D
Giải thích:
Câu 3. Định khoản nghiệp vụ sau: Nhận trước tiền xây dựng bằng TGNH
200.000.000 đồng.
A. Nợ TK 112: 200.000.000
Có TK 331: 200.000.000
B. Nợ TK 112: 200.000.000
Có TK 155: 200.000.000
C. Nợ TK 112: 200.000.000
Có TK 131: 200.000.000
D. Nợ TK 131: 200.000.000
Có TK 112: 200.000.000
ANSWER: C
Câu 4. Ý nào dưới đây là chi phí thường xuyên sử dụng máy thi công:
A. Chi phí sửa chữa
B. Chi phí vận chuyển máy thi công đến địa điểm xây dựng
C. Chi phí tháo lắp, chạy thử sau khi lắp sử dụng
D. Chi phí xây dựng các công trình tạm phục vụ máy thi công
ANSWER: A
lOMoARcPSD| 36477832
Câu 5. Thanh toán chi phí sử dụng máy thi công thuê ngoài giá 6.000.000 đồng,
thuế GTGT 10%. Định khoản nghiệp vụ trên.
A. Nợ TK 627: 6.000.000Có TK 112: 6.000.000
B. Nợ TK 623: 6.000.000
Nợ TK 133: 600.000
Có TK 112: 6.600.000
C. Nợ TK 627: 6.000.000
Nợ TK 133: 600.000
Có TK 331: 6.600.000
D. Nợ TK 623: 6.000.000
Nợ TK 133: 600.000
Có TK 331: 6.600.000
ANSWER: D
Câu 6. Nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho máy thi công (trong trường hợp không
đội máy thi công riêng) sẽ được hạch toán vào:
A. Chi phí máy thi công
B. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
C. Chi phí sản xuất chung
D. Các câu trên đều sai
ANSWER: A
Câu 7. Tiền lương của công nhân điều khiển máy thi công được hạch toán vào:
A. Chi phí sử dụng máy thi công
B. Chi phí nhân công trực tiếp
C. Chi phí sản xuất chung
D. Các câu trên đều sai
ANSWER: A
Câu 8. Các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân điều
khiển máy thi công được hạch toán vào:
lOMoARcPSD|36477832
A. Chi phí nhân công trực tiếp
B. Chi phí sản xuất chung
C. Chi phí sử dụng máy thi công
D. Chi phí quản lí doanh nghiệp
ANSWER: B
Câu 9. Trong trường hợp đơn vị xây lắp tự tiến hành bảo hành công trình, toàn
bộ giá trị vật liệu dùng trực tiếp cho việc khắc phục các thiệt hại sẽ được hạch
toán vào:
A. Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (621)
B. Nợ TK Chi phí bảo hành xây lắp (1544)
C. Nợ TK Chi phí bán hàng (6415)
D. Nợ TK Chi phí quản lí doanh nghiệp (642)
ANSWER: A
Câu 10. Nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho máy thi công (trong trường hợp đội
máy thi công riêng) sẽ được hạch toán vào:
A. Chi phí máy thi công
B. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
C. Chi phí sản xuất chung
D. Các câu trên đều sai
ANSWER: B
KẾ TOÁN NHÀ HÀNG
Câu 1. Một nhà hàng may đồng phục cho nhân viên phục vụ được kế toán phản
ánh vào:
A. Tăng chi phí quản lý doanh nghiệp
B. Tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
C. Tăng chi phí sản xuất chung
D. Tăng chi phí khác
ANSWER: C
lOMoARcPSD| 36477832
Câu 2. Nhà hàng Ăn Được Phúc có hợp đổng dịch vụ ăn uống có giá trị lớn
thể bớt giá cho khách hàng, theo một tỷ lệ % nhất định theo thỏa thuận đã
thanh toán trả KH bằng phương thức chuyển khoản kế toán ghi:
A. Nợ TK 641, Nợ TK 331, Có TK 112
B. Nợ TK 641, Nợ TK 331, Có TK 131
C. Nợ TK 521, Nợ TK 331, Có TK 112
D. Nợ TK 521, Nợ TK 331, Có TK 131
ANSWER: C
Câu 3. Khách hàng đã đặt Nhà hàng Ăn Được Phúc và trả trước tiền bằng chuyển
khoản nhưng lại đơn phương từ chối dịch vụ, hủy hợp đồng nhận lại tiền đã
ứng trước sau khi trừ tiền phạt do vi phạm hợp đồng, số tiền phạt kế toán ghi:
A. Nợ TK 112/Có TK 711
B. Nợ TK 112/Có TK 515
C. Nợ TK 111/Có TK 511
D. Nợ TK 111/Có TK 711
ANSWER: A
Câu 4. Tổng hợp các hóa đơn mua hàng trong tháng theo giá chưa có thuế GTGT
10%. Doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền mặt. Số thực phẩm đã được nhập kho
đủ.
Nguyên vật liệu chính: 155.000
Nhiên liệu: 8.000
Vật liệu phụ: 40.000
Công cụ đồ dùng: 18.000
Số tiền phải trả cho nhà cung cấp là bao nhiêu ?
A. 221.000
B. 241.300
C. 243.100
D. 220.000
ANSWER: C
lOMoARcPSD|36477832
Giải thích:
Nợ TK152: 203.000
Trong đó: NLC: 155.000
NLP: 40.000
NL: 8.000
Nợ TK 153: 18.000
Nợ TK 133: 22.100
Có TK 111: 243.100
Câu 5. Tiền lương của nhân viên bếp phục vụ bàn được hoạch toán như thế nào:
A. Nợ TK 622/Có TK 331
B. Nợ TK 627/Có TK 331
C. Nợ TK 642/Có TK 331
D. Nợ TK 641/Có TK 331
ANSWER: A
KẾ TOÁN KHÁCH SẠN
Câu 1. Phương pháp tính giá thành chủ yếu của dịch vụ Khách sạn là:
A. Phương pháp đơn giản
B. Phương pháp hệ số
C. Phương pháp tỷ lệ
D. Cả 3 phương án trên
ANSWER: D
Câu 2. Công thức tính giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn theo phương pháp hệ số:
T nggiáthángc at tcs nph m
A.
Giá thành đơn vị SP chuẩn=
Slư ợngSPquyđ isangSPchu n
B.
Giá thành đơn vị SP chuẩn= Giá thành 1 SP chuẩn *Hệ số quy đổi của từng
loạiSP
C.
Cả 2 đều đúng
D.
Cả 3 đều sai
lOMoARcPSD|36477832
ANSWER: A
Câu 3. Khách sạn X 3 loại phòng: phòng đơn, phòng đôi và phòng đặc biệt.
Trong tháng 03/N tập hợp tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh phòng
289.528.750đ. Các thông tin liên quan đến loại phòng như sau:
Z đv kế hoạch (đ/ngày)
Giá thành của phòng đơn theo phương pháp tỉ lệ là bao nhiêu?
A. 183.600
B. 185.400
C. 203.000
D. 196.200
ANSWER: C
Giải thích:
Tổng giá thành kế hoạch:
320*200.000 + 500*250.000 + 275*350.000 = 285.250.000 (đồng) Tỷ
lệ giá thành:
=1, 015
Giá thành phòng đơn: 200.000*1,015 = 203.000đ
Giá thành phòng đôi: 250.000*1,015 = 235.750đ
Giá thành phòng đặc biệt: 350.000*1,15 = 355.250đ
Câu 4. Khách sạn A có các chi phí phát sinh trong kỳ như sau:
Các chi p dịch vụ mua ngoài tại khách sạn: Tiền điện, nước, điện thoại,
internet… gchưa thuế 60.000.000 đồng, thuế suất GTGT 10%, chưa thanh toán.
Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên:
A. Nợ TK 627: 66.000.000/ Có TK 331: 66.000.000
B. Nợ TK 627: 60.000.000/ Nợ TK 133: 6.000.000/ Có TK 331: 66.000.000
Loại phòng
Số ngày
Phòng đơn
320
200.000
Phòng đôi
500
250.000
Phòng đặc biệt
275
350.000
lOMoARcPSD|36477832
C. Nợ TK 621: 60.000.000/ Nợ TK 133: 6.000.000/ Có TK 331: 66.000.000
D. Nợ TK 621: 60.000.000/ Nợ TK 133: 6.000.000/ Có TK 112: 66.000.000
ANSWER: B
Giải thích:
Các chi phí điện, nước, chi phí dịch vụ mua ngoài chi phí khác bằng tiền của bộ
phận khách sạn, căn cứ vào hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng thông thường, kế
toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331,141 - Tổng giá trị thanh toán.
Câu 5. Xuất kho một số xà phòng tắm, bàn chải đánh răng và lược, xà phòng...
trang bị cho phòng khách sạn trị giá 26.000.000 đồng. Kế toán ghi:
A. Nợ TK 627: 26.000.000/ Có TK 152: 26.000.000
B. Nợ TK 627: 26.000.000/ Có TK 153: 26.000.000
C. Nợ TK 621: 26.000.000 / Có TK 152: 26.000.000
D. Nợ TK 621: 26.000.000/ Nợ TK 133: 2.600.000/ Có TK 152: 28.600.000
ANSWER: C
Giải thích:
Xuất NVL từ kho của khách sạn. Cách hạch toán
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có
TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VẬN TẢI
Biển số 79C – 9999 trong tháng có số liệu như sau:
Doanh thu cả tháng của xe 100.000.000đ, thuế GTGT 10%: 10.000.000đ, trong đó
doanh thu chia theo tỷ lệ công ty là 55%: 55.000.000đ, tài xế 45%: 45.000.000đ. Tiền
xăng do công ty xăng dầu gửi hoá đơn về theo đầu xe giá chưa thuế 20.000.000đ,
thuế GTGT 10%, công ty thanh toán bằng chuyển khoản.
lOMoARcPSD| 36477832
- Trích các khoản trích theo lương tính vào chi p23,5%; trừ vào lương 10,5%;
giả sử lương cơ bản của tài xế là 10.000.000đ
- Khấu hao xe hàng tháng theo phương pháp đường thẳng, nguyên giá xe
500.000.000đ, thời gian khấu hao 5 năm.
Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Các khoản trích theo lương tính vào chi phí và các khoản trừ vào lương là
bao nhiêu?
A. 2,35 triệu và 1,05 triệu
B. 23,5 triệu và 10,5 triệu
C. 2,35 triệu và 10,5 triệu
D. 23,5 triệu và 1,05 triệu
ANSWER: A
Giải thích:
Các khoản trích theo lương tính vào chi phí: 10 triệu*23,5%=2,35 triệu Các
khoản trừ vào lương: 10 triệu*10,5%=1,05 triệu.
Câu 2. Mức khấu hao trích hằng năm và hàng tháng là bao nhiêu?
A. 500 triệu và 100 triệu
B. 100 triệu và 8,33 triệu
C. Cả hai câu trên đều đúng
D. Cả hai câu trên đều sai
ANSWER: B
Giải thích:
Mức khấu hao trích hàng năm: 500 triệu /5 năm = 100 triệu
Mức khấu hao trích hàng tháng: 100 triệu /12 tháng = 8,33 triệu.
Câu 3. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như thế nào?
A. Nợ TK 621: 20 triệu
Có TK 112: 20 triệu
lOMoARcPSD|36477832
B. Nợ TK 621: 22 triệu
Có TK 112: 22 triệu
C. Nợ TK 621: 20 triệu
Nợ TK 133: 2 triệu
Có TK 112: 22 triệu
D. Cả ba câu trên đều sai
ANSWER: C
Giải thích:
Do tiền xăng nên ta hạch toán tăng TK NVL trực tiếp 20 triệu, chưa có thuế GTGT nên
tiếp tục hạch toán tăng TK Thuế GTGT đầu vào đồng thời ghi giảm TK Tiền gửi
ngân hàng do chuyển khoản.
Câu 4. Giá thành dịch vụ vận tải bao gồm mấy khoản mục?
A ................................................................................................................................ 1
B ................................................................................................................................ 3
C. 3
D. 1
ANSWER: C
Giải thích:
Giá thành dịch vụ vận tải gồm 3 khoản mục: nguyên liệu trực tiếp, nhân công và chi phí
sản xuất chung.
Câu 5. Đối tượng tập hợp chi phí kinh doanh vận tải được tập hợp theo từng đội
xe, đoàn xe chi tiết thành mấy đối tượng?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
lOMoARcPSD| 36477832
ANSWER: A
Giải thích:
Gồm 2 đối tượng là: vận chuyển hành khách và vận chuyển hàng hoá kí gửi.
A/ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
1. Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp xây lắp được hạch toánvào:
A. Chi phí nhân công trực tiếp.
B. Chi phí quản lý doanh nghiệp.
C. Chi phí sản xuất chung.
D. Chi phí sử dụng máy thi công.
ANSWER: C
2. Trong tháng 9/N doanh nghiệp phát sinh nghiệp vụ: Tính tiền lương cho
côngnhân bảo hành công trình với mức ơng bản 15.200.000 đồng, phụ
cấp xăng xe 500.000 đồng.
A. Nợ TK 622/ Có TK 334: 15.200.000
B. Nợ TK 627/ Có TK 334: 15.200.000
C. Nợ TK 622/ Có TK 334: 15.700.000
D. Nợ TK 627/ Có TK 334: 15.700.000
ANSWER: A
3. Sử dụng dữ liệu ở câu 2, tính các khoản trích theo lương BHXH, BHYT,
BHTN và KPCĐ theo quy định cho bộ phận công nhân sử dụng máy thi công:
A. BHXH: 1.216.000, BHYT: 228.000, BHTN: 152.000, KPCĐ: 0
B. BHXH: 2.660.000, BHYT: 456.000, BHTN: 152.000, KPCĐ: 304.000
C. BHXH: 2.584.000, BHYT: 456.000, BHTN: 152.000, KPCĐ: 380.000
D. BHXH: 1.216.000, BHYT: 152.000, BHTN: 228.000, KPCĐ: 0
ANSWER: B
Giải thích: Đối với doanh nghiệp mức BHXH là 17,5%, BHYT 3%, BHTN 1%,
KPCĐ 2%, lấy mức lương cơ bảo cho công nhân bảo hành công trình nhân với
phần trăm các khoản trích sẽ ra được số tiền phải trích.
4. Ngày 20/10/N, đơn vị xây lắp thuê các doanh nghiệp khác tiến hành bảo
hànhcông trình, toàn bộ tiền ơng bảo hành phải trả 32.800.000 đồng, hoàn
thành chi trả 30% bằng tiền mặt, còn lại thanh toán bằng chuyển khoản.
lOMoARcPSD| 36477832
A. Nợ TK 635: 32.800.000/ Có TK 111: 9.840.000/ Có TK 112: 22.960.000
B. Nợ TK 1544: 32.800.000/ Có TK 111: 9.840.000/ Có TK 112:
22.960.000
C. Nợ TK 6425: 32.800.000/ Có TK 111: 9.840.000/ Có TK 112:
22.960.000
D. Nợ TK 6415: 32.800.000/ Có TK 111: 9.840.000/ Có TK 112:
22.960.000
ANSWER: D
5. Khi thanh toán bổ sung cho các đối tượng nhận khoán nội bộ (trong trường
hợpđơn vị nhận khoán không tổ chức bộ máy kế toán riêng), kế toán ghi:
A. Nợ TK Tạm ứng chi phí giao khoán xây lắp nội bộ (TK 1413)
B. Có TK Tạm ứng chi phí giao khoán xây lắp nội bộ (TK 1413)
C. Có TK Phải thu khách hàng (TK 131)
D. Nợ TK Phải thu khách hàng (TK 131)
ANSWER: A
6. Trong trường hợp đơn vị xây lắp tự tiến hành bảo hành công trình, toàn bộ giátrị
vật liệu dùng trực tiếp cho việc khắc phục các thiệt hại sẽ được hạch toán vào:
A. Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (621)
B. Nợ TK Chi phí bảo hành xây lắp (1544)
C. Nợ TK Chi phí bán hàng (6415)
D. Nợ TK Chi phí quản lí doanh nghiệp (642)
ANSWER: A
7. Nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho y thi công (trong trường hợp không đội
máy thi công riêng) sẽ được hoạch toán vào:
A. Chi phí máy thi công
B. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
C. Chi phí sản xuất chung
D. Tất cả câu trên đều sai
ANSWER: A
8. Công ty y dựng Hồng Hải thi công hạng mục công trình A với giá thành dự
toán là 800 triệu đồng, bao gồm 3 giai đoạn sau:
lOMoARcPSD| 36477832
Giai đoạn 1: Zdt = 220.000.000 đồng
Giai đoạn 2: Zdt = 300.000.000 đồng
Giai đoạn 3: Zdt = 280.000.000 đồng
Tổng chi phí phát sinh kỳ trước: 150 triệu đồng (đã thi công giai đoạn 1 nhưng
chưa hoàn thành).
Tổng chi phí phát sinh kỳ này: 350 triệu đồng
Cuối kỳ, giai đoạn 1 hoàn thành hết, chờ bàn giao, giai đoạn 2 hoàn thành 50%,
giai đoạn 3 hoàn thành 40%.
Xác định CPSX DDCK?
A. 281.784.232 đồng
B. 271.784.232 đồng
C. 262.784.248 đồng
D. 263.784.248 đồng
ANSWER: B
Giải thích:
Zdt của GĐ QUDD = 300.000.000*50% + 280.000.000*40% = 262.000.000
đồng
CPSX DDCK = (150.000.000 + 350.000.000) x 262.000.000 / (220.000.000 +
262.000.000) = 271.784.232 đồng
9. Khi nhận bản giao khối lượng xây lắp của nhà thầu phụ được chủa thầu đầu
nghiệm thu, kế toán hoạch toán giá trị khối lượng y lắp theo hóa đơn của
nhà thầu phụ vào:
A. Chi phí sản xuất chung của công trình
B. Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho công trình
C. Gía vốn hàng bán của công trình đã bàn giao
D. Các câu trên đều sai
ANSWER: C
10.Công ty GDC thi công hạng mục công trình A, cuối tháng khối lượng công việc
dở dang bao gồm:
50 m2 tường xây dở, mức độ hoàn thành 50%, ĐG dự toán: 25.000đ/m2.
100m3 bê tông dở dang, mức độ hoàn thành 60%, ĐG dự toán: 50.000đ/m3.
lOMoARcPSD|36477832
CPSXDDĐK: 6.875.000
CPSXPS: 12.325.000
Zdt của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong tháng là 18.275.000đ.
Tính giá trị của khối lượng công việc dở dang cuối kỳ?
A. 2.411.483
B. 3.178.082
C. 2.348.225
D. 4.569.433ANSWER: B
Giải thích:
Zdt của KLCV DD = 50 x 50% x 25.000 + 100 x 60% x 50.000 = 3.625.000
đồng
GT SPDDCK = (6.875.000 + 12.325.000) x 3.625.000 / (18.275.000
+3.625.000)
= 3.178.082 đồng
B/ KẾ TOÁN KHÁCH SẠN
1. Phương pháp nào sau đây không phải phương pháp tính giá thành dịch
vụkhách sạn được sử dụng chủ yếu?
A. Phương pháp giản đơn
B. Phương pháp tỷ lệ
C. Phương pháp hệ số
D. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ
2. Khách sạn Mường Thanh 3 loại phòng: Grand Suite, Deluxe twin,
Superiortwin. Trong tháng 02/N tập hợp tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh
phòng là 287.490.000 đồng.
Các thông tin liên quan đến loại phòng như sau:
Yêu cầu: Tính giá thành đơn vị lần ợt từng phòng Biết
rằng không có CPDD.
Loại phòng
Số ngày
Hệ số quy đổi
Grand Suite
250
1
,
5
Deluxe Twin
370
1
Superior Twin
520
1
,
2
lOMoARcPSD|36477832
A. 252.000 đồng, 315.000 đồng, 210.000 đồng
B. 310.000 đồng, 215.000 đồng, 250.000 đồng
C. 315.000 đồng, 210.000 đồng, 252.000 đồng
D. 215.000 đồng, 310.000 đồng, 250.000 đồng
ANSWER: C
Giải thích:
Tổng số ngày quy đổi theo phòng chuẩn = 250*1,5 + 370*1 + 520*1,2 = 1369
Giá thành đơn vị phòng chuẩn = 287.490.000 / 1369 = 210.000 đồng
Zđv Grand Suite = 210.000*1,5 = 315.000 đồng
Zđv Deluxe Twin = 210.000*1 = 210.000 đồng
Zđv Superior Twin = 210.000*1,2 = 252.000 đồng
3. Chuẩn mực ở nguyên tắc kế toán tiêu thụ HĐKD khách sạn:
A. Chuẩn mực số 14 - Doanh thu và thu nhập khác
B. Chuẩn mực số 02 - Hàng tồn kho
C. Chuẩn mực số 04 - Tài sản cố định vô hình
D. Chuẩn mực số 15 - Hợp đồng xây dựng
ANSWER: A
4. Khách sạn Sheraton 3 loại phòng: VIP, Deluxury, Grand Suite. Trong
tháng05/N, tập hợp tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh phòng là 80.700.000
đồng.
Các thông tin liên quan đến loại phòng như sau:
Yêu cầu: Tính tỷ lệ giá thành, biết rằng không có CPDD.
A. 0,81
B. 0,79
C. 0,67
D. 0,93
ANSWER: B
Loại phòng
Số ngày
Zđv kế hoạch (đ/ngày)
VIP
270
120.000
320
100.000
Deluxury
460
80.000
Grand Suite
lOMoARcPSD| 36477832
Giải thích:
Tổng giá thành kế hoạch:
270*120.000 + 320*100.000 + 460*80.000 = 101.200.000 đồng T
lệ giá thành:
80.700.000 / 101.200.000 = 0,79
5. Khách sạn A năm tài chính kết thúc ngày 31/12, nhận dịch vụ tour mùa
xuâncho khách. Khách sạn đã nhận đủ tiền của khách 100.000.000đ vào ngày
25/12/200N, tour du lịch diễn ra từ ny 2/1/200N+1 đến ngày 7/1/200N+1. Số
tiền này được tính vào:
A. Doanh thu của năm 200N
B. Doanh thu của năm 200N+1
C. 50% vào Doanh thu của năm 200N và 50% vào Doanh thu của năm 200N+1
D. Thu nhập khác của năm 200N
ANSWER: B
Giải thích: Dựa vào điều kiện để ghi nhận doanh thu:
- Xác định tương đối chắc chắn
- Đã hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế
- Phần công việc đã hoàn thành
- Xác định được chi phí
C/ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1. Nếu xuất khẩu hàng hóa theo hợp đồng FOB, việc làm thủ tục thông quan xuất
khẩu thuộc trách nhiệm của:
A. Doanh nghiệp xuất khẩu
B. Doanh nghiệp nhận ủy thác xuất khẩu
C. Doanh nghiệp nhập khẩu
D. A hoặc B
ANSWER: D
2. DN Long Hải nghiệp vụ phát sinh trong tháng: Nhập khẩu 4.500c HH A
vớiđơn giá nhập khẩu (CIF) theo hóa đơn thương mại 10USD/c, thuế nhập
khẩu 13%, thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%, doanh nghiệp chấp nhận thanh
toán, tỷ giá mua – bán chuyển khoản do VCB niêm yết là 21,4 – 21,5 / USD.
lOMoARcPSD| 36477832
Yêu cầu: Tính số tiền thuế nhập khẩu, thuế gtgt hàng nhập khẩu.
A. Thuế NK = 125.775 đồng; thuế GTGT hàng NK = 109.328 đồng
B. Thuế NK = 126.775 đồng; thuế GTGT hàng NK = 109.328 đồng
C. Thuế NK = 109.328 đồng; thuế GTGT hàng NK = 125.775 đồng
D. Thuế NK = 109.328 đồng; thuế GTGT hàng NK = 126.775 đồng
ANSWER: A
Giải thích:
Trị giá lô hàng hóa = 4.500*10*21,5 = 967.500 đồng
Thuế NK = 967.500*13% = 125.775 đồng
Thuế GTGT hàng NK = (967.500 + 125.775) * 10% = 109.328 đồng
3. Phí ủy thác xuất khẩu được nhận từ bên giao ủy thác được ghi:
A. Tăng doanh thu hoạt động tài chính
B. Tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
C. Tăng thu nhập khác
D. Tăng doanh thu nội bộ
ANSWER: B
4. Trong tháng 03/N, DN Thiên Trang phát sinh nghiệp vụ:
Ngày 15/03, xuất kho 1.500 spA bán trực tiếp cho công ty D, giá bán chưa thuế
GTGT 150.000 đ/sp, khách hàng chấp nhận thanh toán. Chi pvận chuyển hàng
hóa về đến kho của công ty D do đơn vị thanh toán bằng chuyển khoản theo giá
1.320.000 đ (bao gồm thuế GTGT).
Ngày 22/03, công ty D chuyển khoản thanh toán cho đơn vị trong thời hạn được
hưởng chiết khấu thanh toán 3% trên tổng giá trị lô hàng hóa.
Định khoản nghiệp vụ chiết khấu thanh toán ngày 22/03?
A. Nợ TK 632/ Có TK 112: 7.425.000 đồng
B. Nợ TK 641/ Có TK 112: 7.385.000 đồng
C. Nợ TK 635/ Có TK 112: 7.425.000 đồng
D. Nợ TK 635/ Có TK 112: 7.385.000 đồng
ANSWER: C
Giải thích:
Khoản phải thu khách hàng từ doanh thu bán hàng và thuế phải nộp:
lOMoARcPSD| 36477832
1.500*150.000*(1 + 10%) = 247.500.000 đồng
Chiết khấu thanh toán: 247.500.000*3% = 7.425.000 đồng
Nợ TK 635/ Có TK 112: 7.425.000 đồng
5. Chiết khấu thương mại được hưởng khi mua hàng hóa được:
A. Ghi giảm giá trị hàng hóa đã mua
B. Ghi tăng doanh thu hoạt động tài chính
C. Ghi tăng thu nhập khác
D. Ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ
ANSWER: A
6. Doanh nghiệp A xuất kho hàng hóa giá xuất kho 7.000.000, giá xuất khẩulà
1.000 USD/FOB.HCM, thuế xuất khẩu 2%, thuế GTGT 0%. Chi phí vận chuyển,
phí hải quan làm thủ tục thanh toán bằng tiền mặt. Ba ngày sau, lô hàng trên đã
làm thủ tục xong, hàng giao lên tàu, thuyền trưởng đã ký vận đơn,
u đã rời cảng. TGGD trên hồxuất khẩu 20.180-21.420 VND/USD. Tính
doanh thu hàng bán.
A. 20.180.000 đồng
B. 19.776.400 đồng
C. 20.583.600 đồng
D. 19.372.800 đồng
ANSWER: B
Giải thích:
Giá tính thuế XK = 1.000*20.180 = 20.180.000 đồng
Thuế XK = 20.180.000*2% = 403.600 đồng
Doanh thu hàng bán = 20.180.000 403.600 = 19.776.400 đồng
7. Trường hợp n buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức
giaohàng trực tiếp, thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm nào:
A. Bên mua ký nhận đủ hàng và thanh toán tiền
B. Bên mua ký nhận đủ hàng và chấp nhận nợ, chưa trả tiền
C. Cả 2 phương án đều sai
D. Cả 2 phương án đều đúng
ANSWER: D
lOMoARcPSD| 36477832
8. Công ty B kế toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên,
tínhthuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua 1 hàng giá trị mua bao
gồm thuế GTGT 220 triệu đồng, Thuế GTGT 10%. Do mua với khối lượng
lớn nên Công ty được hưởng chiết khấu thoe thỏa thuận 5% tính trên giá trị
của lô hàng. Hãy xác định giá mua thực tế của lô hàng
A. 220 triệu đồng
B. 98 triệu đồng
C. 200 triệu đồng
D. 190 triệu đồng
ANSWER: C
Giải thích:
Giá mua thực tế của lô hàng:
220 triệu đồng / (1 + 10%) = 200 triệu đồng
9. Trong doanh nghiệp thương mại, hàng hóa được coi hàng mua khi thỏa
mãnđiều kiện nào:
A. Phải thông qua phương thức mua – bán và thanh toán tiền hàng nhấtđịnh
B. Doanh nghiệp đã nắm được quyền sở hữu về hàng hóa
C. Hàng mua về là để bán ra hoặc qua gia công chế biến để bán ra
D. Phải thông qua phương thức mua bán thanh toán tiền hàng nhất
định;DN đã nắm được quyền sở hữu về hàng hóa; Hàng mua về là để bán
ra hoặc qua gia công chế biến để bán ra
ANSWER: D
10.Trường hợp mua hàng bao bì đi kèm tính giá riêng, hàng trị giá
15.800.000 đồng, khi DN ứng trước tiền hàng cho người bán 50% giá trị lô hàng
bằng tiền mặt kế toán hạch toán:
A. Nợ TK 331 / Có TK 141: 7.900.000 đồng
B. Nợ TK 131 / Có TK 141: 7.900.000 đồng
C. Nợ TK 331 / Có TK 111: 7.900.000 đồng
D. Nợ TK 131 / Có TK 111: 7.900.000 đồngANSWER: C
D/ KẾ TOÁN NHÀ HÀNG
1. Giá thành sản phẩm ăn uống bao gồm các khoản mục nào?
lOMoARcPSD| 36477832
A. Chi phí NVLTT, Chi phí nhân công trực tiếp, Chi phí sản xuất chung
B. Chi phí khác bằng tiền, Chi phí khấu hao TSCĐ
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
ANSWER: A
Giải thích:
Giá thành sản phẩm ăn uống bao gồm: Chi phí NVLTT, Chi phí nhân công trực
tiếp, Chi phí sản xuất chung. Và Chi phí sản xuất chung thì đã bao gồm: Chi phí
khác bằng tiền, Chi phí khấu hao TSCĐ.
2. Tại 1 nhà ng chuyên phục vụ 2 món: Lẩu gà ớt hiểm và Gà nướng lu, giáthành
định mức của 1 phần Lẩu ớt hiểm 120.000 đồng, của 1 phần nướng lu
là 100.000 đồng.
Các chi phí thực tế phát sinh trong tháng như sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 450.800.000 đồng
Chi phí nhân công trực tiếp: 28.700.000 đồng
Chi phí sản xuất chung: 36.000.000 đồng
Trong tháng phục vụ 2.000 phần lẩu gà ớt hiểm và 1.800 phần gà nướng lu.
Hệ số phân bổ là bao nhiêu
A. 1,15
B. 1,07
C. 1,23
D. 1,62
ANSWER: C
Giải thích:
Theo công thức: Tỷ lệ Ztt so với Zđm (1) = Tổng Ztt/Tổng Zđm
Tổng Ztt: 450.800.000 + 28.700.000 + 36.000.000 = 515.500.000 đồng
Tổng Zđm = (2.000 x 120.000) + (1.800 x 100.000) = 420.000.000 đồng
Tỉ lệ Ztt/Zđm= 515.500.000/420.000.000 = 1,23
3. Sử dụng số liệu của câu 2, giá thành thực tế của món Lẩu gà ớt hiểm và Gànướng
lu lần lượt là:
A. 142.700 đồng, 121.200 đồng
lOMoARcPSD| 36477832
B. 147.600 đồng, 123.000 đồng
C. 148.000 đồng, 122.000 đồng
D. 150.000 đồng, 126.700 đồng
ANSWER: B
Giải thích:
Theo công thức Ztt = Tỷ lệ Ztt so với Zđm x Zđm từng món
Ztt Lẩu gà ớt hiểm = 1,23 x 120.000 = 147.600 đồng
Ztt Gà nướng lu = 1,23 x 100.000 = 123.000 đồng
6. Doanh nghiệp Hội An kinh doanh nhà hàng, kế toán hàng tồn kho theo phương
pháp KKTX. Kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trong tháng 01/N
tập hợp các khoản chi phí như sau:
CP NVLTT: 40.270.000
CP NCTT: 52.794.600
CP SXC: 17.326.800
Trong tháng 01/N, nhà hàng đã chế biến:
- Lẩu hải sản: 300 lẩu, Zđm = 120.000 đ/lẩu
- Đậu hủ giấy bạc: 500 dĩa, Zđm = 80.000 đ/dĩa
- Cơm chiên dương châu: 400 dĩa, m = 45.000 đ/dĩa Yêu cầu: Tính giá
thành chế biến của lẩu hải sản?
A. 130.000 đồng
B. 140.000 đồng
C. 140.400 đồng
D. 130.400 đồngANSWER: C
Giải thích:
Tổng Ztt = 40.270.000 + 52.794.600 + 17.326.800 = 110.391.400 đồng
Tổng Zđm = 300*120.000 + 500*80.000 + 400*45.000 = 94.000.000 đồng
Tỷ lệ Ztt/Zđm = 110.391.400 / 94.000.000 = 1,17
Ztt lẩu hải sản = 1,17*120.000 = 140.400 đồng
4. Xuất kho một số phòng tắm, bàn chải đánh rănglược.. trang bị cho phòng
khách sạn trị giá 800.000 đồng, nghiệp vụ y định khoản này như thế nào? Biết
khách sạn hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
lOMoARcPSD| 36477832
A. Nợ TK 642/ Có TK 152: 800.000 đồng
B. Nợ TK 621/ Có TK 152: 800.000 đồng
C. Nợ TK 641/ Có TK 153: 800.000 đồng
D. Nợ TK 154/ Có TK 621: 800.000 đồng
ANSWER: B
Giải thích:
Căn cứ vào định mức từng lần xuất hóa đơn (số lượng bán ra của doanh thu
bán hàng) hạch toán chi phí NVL trực tiếp
Nợ TK 621 - Chi phí NL,VLTT
Có TK 152,111,112, …
E/ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VẬN TẢI
1. Doanh nghiệp ABC nh một bộ săm lốp cho một phương tiện 19.728.000
đồng, thời gian sử dụng ước tính 3 năm. Tính mức trích trước CP săm lốp
hàng tháng.
A. 540.000 đồng
B. 6.576.000 đồng
C. 548.000 đồng
D. 1.644.000 đồng
ANSWER: C
Giải thích:
Công thức tính mức trích trước chi phí săm lốp hàng tháng dựa vào tổng số tiền
ước tính về chi phí săm lốp và số tháng sử dụng:
T ngCPsăml pố ướctính
M ctríchtrư ớcCPsăml phàngtháng=
Sthángsd ng
Ta tính được:
Mức trích trước CP săm lốp hàng tháng = 19.728.000 / (3*12) = 548.000 đồng
2. Doanh nghiệp vận tải A cung cấp 2 loại dịch vụ vận tải: vận tải hàng hóa
đườngbộ và vận tải hàng khách đường bộ. Đối tượng tập hợp chi phí xác định là
hoạt động vận tải đường bộ. Biết: Doanh nghiệp không khoán nhiên liệu cho tài
xế. doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường
xuyên.
lOMoARcPSD| 36477832
Trong tháng 10/N, có các tài liệu như sau:
- Tổng hợp số liệu từ các phiếu xuất kho nhiên liệu sử dụng cho các hoạt
động vận tải đường bộ theo định mức tiêu hao nhiên liệu đối với từng
loại phương tiện, từng tuyến đường vận chuyển: Nhiện liệu cho vận tải
hàng hóa đường bộ: 120.000
Nhiên liệu cho vận tải hàng khách đường bộ: 100.000
- Căn cứ vào các chứng từ của lái xe mua nhiêu liệu trên đường bằng tiền
mặt mà doanh nghiệp đã tạm ứng trước cho lái xe: Nhiện liệu cho vận tải
hàng hóa đường bộ: 40.000
Nhiên liệu cho vận tải hàng khách đường bộ: 30.000
- Cuối tháng, doanh nghiệp xác định giá trị nhiên liệu tiêu hao định mức
cho từng phương tiện hoặc từng loại phương tiện để kết chuyển chi phí
nhiên liệu thực tế sử dụng vào vận tải kinh doanh đường bộ. Giả sử toàn
bộ số nhiên liệu nói trên tính theo đúng định mức thực tế là: Phương tiện
vận tải hàng hóa đường bộ: 140.000
Phương tiện vận tải hàng khách đường bộ: 117.000
Tính toán số nhiên liệu đã sử dụng cho từng loại phương tiện lần lượt là:
A. 15.000 đồng, 9.000 đồng
B. 18.000 đồng, 12.000 đồng
C. 20.000 đồng, 13.000 đồng
D. 17.000 đồng, 14.000 đồng
ANSWER: C
Giải thích:
Số nhiên liệu còn lại của phương tiện vận tải hàng hóa đường bộ:
120.000 + 40.000 140.000 = 20.000 đồng
Số nhiên liệu còn lại của phương tiện vận tải hàng khách đường bộ:
100.000 + 30.000 117.000 = 13.000 đồng
3. Sử dụng thông tin ở câu 2, nghiệp vụ 1 định khoản như thế nào?
A. Nợ TK 642 220.000, Có TK 152 220.000
B. Nợ TK 621 220.000, Có TK 152 220.000
C. Nợ TK 641 220.000, Có TK 153 220.000
lOMoARcPSD| 36477832
D. Nợ TK 622 220.000, Có TK 156 220.000
ANSWER: B
Giải thích: Khi xuất nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho phương tiện vận tải đường bộ,
căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi: Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu
trực tiếp, Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
4. Sử dụng thông tin ở câu 2, nghiệp vụ 2 định khoản như thế nào?
A. Nợ TK 642 70.000, Có TK 153 70.000
B. Nợ TK 641 70.000, Có TK 141 70.000
C. Nợ TK 621 70.000, Có TK 141 70.000
D. Nợ TK 627 70.000, Có TK 152 70.000
ANSWER: C
Giải thích: Sau khi hoàn thành chuyến vận tải đường bộ hoặc cuối tháng, lái xe
phải lập bảng kê thanh toán tạm ứng kèm theo các chứng từ mua nhiên liệu, kế
toán ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào (nếu có)
TK 141 - Tạm ứng
5. Sử dụng thông tin ở câu 2, nghiệp vụ 3 định khoản như thế nào?
A. Nợ TK 154 290.000, Có TK 641 290.000
B. Nợ TK 152 290.000, Có TK 627 290.000
C. Nợ TK 152 290.000, Có TK 621 290.000
D. Nợ TK 154 290.000, Có TK 621 290.000
ANSWER: D
Giải thích:
Chi tiết hoạt động vận tải hàng hóa đường bộ: 160.000
Chi tiết hoạt động vận tải hàng khách đường bộ: 130.000
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp theo từng hoạt động vận
tải đường bộ, từng đối tượng tập hợp chi phí kế toán ghi: Nợ TK 154 Chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang, Có TK 621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
lOMoARcPSD|36477832
NHÓM 9
Câu 1: Trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình
thức chuyển hàng thì thời điểm nào được ghi nhận doanh thu? A. Bên mua
đã nhận hàng và trả tiền.
B. Bên mua nhận hàng chấp nhận nợ, chưa trả tiền.
C. A và B đều đúng.
D. A và B đều sai.
Câu 2: Trường hợp hàng n bị trlại, khi nhập lại kho số hàng đó, Kế toán
ghi nhận:
A. Nợ TK 156(1)
Có TK111, 112, 131.
B. Nợ TK 156(1)
Có TK 511(1).
C. Nợ TK 156(1)
Có TK 632.
D. Nợ TK 156(1)
Có TK 157.
Câu 3: Giá của hàng hóa mua về được phản ánh trên sổ kế toán theo: A.
Giá gốc.
B. Giá hạch toán.
C. Giá theo kế hoạch.
D. Giá gốc; Giá hạch toán; Giá theo kế hoạch.
Câu 4: Trường hợp n lẻ hàng hóa, thời điểm được ghi nhận doanh thu là:
A. Doanh nghiệp nhận được báo cáo bán hàng của nhân viên bán hàng.
B. Hàng đã xuất ra khỏi quầy và người mua đã trả tiền.
C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Xác định hoa hồng phải trả cho đại lí, kế toán ghi nhận:
A. Nợ TK 642
lOMoARcPSD| 36477832
Có TK 131.
B. Nợ TK 641
Có TK 331.
C. Nợ TK 641
Có TK 131.
D. Nợ TK 641
Có TK 111,112.
Câu 6: Đơn vị nào sthực hiện mở L/C trong kế toán Xuất – Nhập khẩu? A.
Doanh nghiệp nhập khẩu (Bên mua).
B. Doanh nghiệp xuất khẩu (Bên bán).
C. Cả A và B.
D. Cơ quan Hải quan.
Câu 7: Mua hàng hóa nhập kho, giá thanh toán 44.000.000 đồng, đã thanh
toán bằng chuyển khoản. Khi hàng nhập kho phát hiện thiếu mất một
hàng trị giá 500.000 đồng chưa nguyên nhân. Giá trị hàng hóa ghi nhận
vào tài khoản 156 là bao nhiêu? Biết thuế GTGT 10%. A. 44.000.000 đồng.
B. 43.500.000 đồng.
C. 40.000.000 đồng.
D. 39.500.000 đồng.
Giải: Giá hàng hóa: 44.000.000/1.1 = 40.000.000 đồng
Thuế GTGT được khấu trừ: 4.000.000 đồng
Thiếu hàng trị giá 500.000 đồng chưa nguyên nhân => ghi nhận giá trị
hàng hóa nhập về 40.000.000 – 500.000 = 39.500.000 đồng.
Ghi nhận giá trị thiếu chưa rõ nguyên nhân vào TK 1381-Tài sản thiếu chờ xử lý
Định khoản: Nợ TK 1561: 39.500.000 đồng
Nợ TK 1381: 500.000 đồng
Nợ TK 133: 4.000.000 đồng
Có TK 112: 44.000.000 đồng
lOMoARcPSD| 36477832
Câu 8: Khách hàng A mua 1.000 sp thanh toán 66.000.000 đồng bằng tiền
gửi ngân hàng. Sau đó khách hàng báo 100 sản phẩm không đạt chất lượng
đề nghgiảm giá 20% trên số sản phẩm không đạt đó, hoàn tất thủ tục
giảm giá và chi tiền mặt trả khách hàng A. Bút toán ghi nhận giảm giá hàng
bán cho kch hàng là? A. Nợ TK 632: 1.200.000
Có TK 1561: 1.200.000
B. Nợ TK 521: 1.200.000
Nợ TK 333: 120.000
Có TK 111: 1.320.000
C. Nợ TK 511: 1.200.000Có
TK 521: 1.200.000
D. Nợ TK 112: 66.000.000Có
TK 156: 60.000.000
Có TK 333: 6.000.000
Giải: Số tiền giảm giá trên số hàng hóa kém chất lượng:
(60.000.000/1.000)*100*20% = 1.200.000 đồng
Số tiền thuế GTGT: 120.000 đồng
Định khoản chi tiền trả khách hàng:
Nợ TK 521: 1.200.000
Nợ TK 333: 120.000
Có TK 111: 1.320.000
Kết chuyển giảm trừ doanh thu khi xác định kết quả kinh doanh:
Nợ TK 511: 1.200.000
Có TK 521: 1.200.000
Câu 9: Công ty D doanh thu kế toán 200 triệu, chi phí kế toán 140
triệu, trong đó khấu hao TSCĐ là 40 triệu. Chi phí khấu hao theo luật thuế
là 100 triệu. Thuế suất thuế TNDN là 20%. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
của công ty là bao nhiêu?
A. 12 triệu đồng
lOMoARcPSD|36477832
B. 60 triệu đồng
C. 50 triệu đồng
D. 20 triệu đồng
Giải: Chênh lệch tạm thời chịu thuế: 100 – 40 = 60 triệu đồng
Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả: 60*20%=12 triệu đồng.
Câu 10: Nhập khẩu hàng a A chưa thanh toán gồm 3000 sản phẩm, giá
CIF 20.000 USD, tỷ giá mua bán chuyển khoản do VCB niêm yết:
21.90021.920 VND/USD. Thuế suất thuế nhập khẩu 5%, thuế suất thuế
TTĐB 20%, thuế suất thuế Thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%. Công ty đã
chuyển khoản để nộp thuế. Giá trị thuế được khấu trừ.
A. 169.222.000
B. 92.064.000
C. 21.920.000
D. 55.238.400
Giải: Thuế nhập khẩu: 20.000*21.920*5%=21.920.000
Thuế TTĐB = 92.064.000
Thuế GTGT = 55.238.400
Thuế GTGT được khấu trừ, định khoản:
Nợ TK 133: 55.238.400
Có TK 33312: 55.238.400
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KẾ TOÁN XÂY LẮP
Câu 1: Doanh nghiệp xây lắp hch toán hàng tồn kho theo:
A. Phương pháp kiểm kê định kỳ
. Phương pháp kê khai thương xuyên
C. A hoặc B
D. A và B
Giải thích: Sản phẩm xây lắp thường giá trị lớn, thời gian thi công kéo i
nên hạch toán HTK theo phương pháp Kê khai thường xuyên
B
lOMoARcPSD|36477832
Câu 2: Trường hợp DN tổ chức đội máy thi công riêng thì chi phí liên
quan đến đội máy thi công được hạch toán trên:
A. Các TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (621), Chi phí nhân công trực tiếp
(622) và Chi phí sản xuất chung (627)
B. TK Chi phí sử dụng máy thi công (623)
C. TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (154)
D. TK Giá vốn hàng bán (632)
Giải thích: TK 621,622,627: Phân cấp hạch toán tổ chức kế toán riêng của
doanh nghiệp tổ chức đội máy thi công riêng
Câu 3: Các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, và KPCĐ của nhân sử
dụng máy thi công được hạch toán vào:
A. Chi phí nhân công trực tiếp (TK 622)
B. Chi phí sản xuất chung (TK 627)
C. Chi phí sử dụng máy thi công (TK 623)
D. Chi phí quản lí doanh nghiệp (TK 642)
Giải thích: TK 627: Trích KPCD, BHXH, BHYT của công nhân trực tiếp sản
xuất, nhân viên quản phân xưởng, nhân viên quản công trình, Công nhân
điều kiển, sử dụng máy thi công,...
Câu 4: Thi công 2 công trình A & B, sử dụng 2 loại máy thi ng là máy trộn
và máy đầm.
Đơn giá máy trộn: 240.000/ca; máy đầm: 200.000/ca; Tổng số ca máy trộn
10 ca (công trình A: 4 ca, công trình B: 6 ca); Tổng số ca máy đầm là 13 ca
(công trình A: 3 ca; công trình B: 10 ca) CPSDMTC tập hợp được:
12.150.000. Tính CPSDMTC cho công trình A
A. 3.790.800
B. 3.246.800
C. 8.359.200
D. 8.903.200
Giải: A= ((4*240000+3*200000)/
lOMoARcPSD| 36477832
(10*240000+13*200000))*12150000=3790800
Câu 5: Lương của công nhân trực tiếp thi công: 60.000; nhân viên quản
công trường: 50.000. Định khoản NV KTPS về các khoản trích theo lương
của các bộ phận trên. A. Nợ TK 622: 14.100
Nợ TK 627: 11.750
Nợ TK 334: 11.550
Có TK 338: 37.400
B. Nợ TK 627: 25.850
Nợ TK 334: 11.550
Có TK 338: 37.400
C. Nợ TK 622: 14.100
Nợ TK 642: 11.750
Nợ TK 334: 11.550
Có TK 338: 37.400
D. Nợ TK 622: 25.850
Nợ TK 334: 11.550
Có TK 338: 37.400
Giải: Do khoản trích lương của công nhân trực tiếp thi công khoản trích lương
của nhân viên quản lý công trường đều hạch toán vào TK 627
Nợ TK 627: 25.850 (60000+50000)*23,5%
Nợ TK 334: 11.550 (60000+50000)*10,5%
Có TK 338: 37.400 (60000+50000)*34%
Câu 6: Phương pháp nào được áp dụng trong trường hợp các DN xây lắp quá
trình xây dựng được tập hợp ở nhiều đội xây dựng, nhiều giai đoạn công việc? A.
Phương pháp trực tiếp.
B. Phương pháp tổng cộng chi phí.
C. Phương pháp tính theo đơn đặt hàng.
D. Tất cả đều đúng.
lOMoARcPSD| 36477832
Câu 7: Khoản hoàn nhập do lập chi phí dự phòng sản phẩm đối với doanh nghiệp
xây lắp hạch toán vào:
A. Có TK 515
B. Nợ TK 642
C. Có TK 641
D. Có TK 711
Giải thích: DP chi phí bảo hành công trình XL không sử dụng hết:
Nợ TK 352
Có TK 711
Câu 8: Công ty xây lắp K số liệu sau: Nhận thầu thi công công trình A, cuối
tháng khối lượng công việc còn dở dang là:
- 20m2 nền xây dở, mức độ hoàn thành 50%, đơn giá dự toán: 40.000đ/m2.
- 80m3 vữa dở dang, mức độ hoàn thành 70%, đơn giá dự toán: 65.000đ/m3.
- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 10.000.000đ
- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: 12.500.000đ
- Zdt của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong tháng
20.000.000đ.
Xác định CPSXDDCK?
A. 1.960.000đ
B. 2.008.197đ
C. 3.781.198đ
D. 4.040.000đ
Giải: Zdt KL CV DD = 20*50%*40.000+80*70%*65.000= 4.040.000đ
CPSXDDCK= (10.000.000+12.5000.000)*4.040.000/
(20.000.000+4.040.000)=3.781.198đ
Câu 9: Khi bổ sung vốn đầu tư XDCB bằng quỹ đầu tư phát triển thì ghi:
Nợ TK 441
TK 414
Đúng hay sai ?
A. Đúng
B. Sai
lOMoARcPSD|36477832
Sửa lại: Nợ TK 414
Có TK 441
Câu 10: Cho sơ đồ sau:
Theo bạn, vị trí A, B, C lần lượt là?
A. 711, 627, 352
B. 711, 352, 627
C. 352, 711, 627
D. 627, 352, 711
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KẾ TOÁN NHÀ HÀNG
Câu 1: Tại một nhà hang, chi phí may đồng phục cho nhân viên bán hang
được kế toán phản ánh:
lOMoARcPSD| 36477832
A. Tăng chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642)
B. Tăng chi phí sản xuất chung (TK 627)
C. Tăng chi phí nguyên vật liệu (TK 621)
D. Tăng chi phí bán hàng (TK 641)
Câu 2: Trong nhà hàng, thực phẩm bị hết hạn không sử dụng được, thiệt hại
về số thực phẩm này được kế toán phản ánh:
A. Tăng chi phí sản xuất chung (TK 627)
B. Tăng chi phí bán hàng (TK 641)
C. Tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621)
D. Tăng giá vốn hàng bán (TK 632)
Câu 3: Tại 1 nhà hàng chuyên phục vụ 2 món: Lẩu cá kèo và cá kèo nướng,
giá thành định mức của 1 phần lẩu cá kèo là 120.000 đồng, của 1 phần cá
kèo nướng là 100.000 đồng.
Các chi phí thực tế phát sinh trong tháng như sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 407.400.000 đồng
Chi phí nhân công trực tiếp: 30.600.000 đồng
Chi phí sản xuất chung: 45.000.000 đồng
Trong tháng phục vụ 2.000 phần lẩu cá kèo và 1.800 phần cá kèo nướng.
Yêu cầu: Tính giá thành thực tế của từng món ăn tại nhà hàng trên. Cho
biết nhà hàng tính giá thành theo định mức.
A. 220.000 đồng, 183.000 đồng
B. 138.000 đồng, 115.000 đồng
C. 264.000 đồng, 220.000 đồng
D. 138.000 đồng, 110.000 đồng
Giải: Tổng giá thành thực tế: 407.400.000 + 30.600.000 + 45.000.000 =
483.000.000 đồng
Tổng giá thành định mức: 120.000*2.000 + 100.000*1.800 = 420.000.000 đồng
Tỷ lệ giá thành thực tế so với giá thành định mức: 483.000.000/420.000.000 =
1,15
lOMoARcPSD| 36477832
Giá thành thực tế của lẩu cá kèo: 120.000*1,15 = 138.000 đồng
Giá thành thực tế của cá kèo nướng: 100.000*1,15 = 115.000 đồng
Câu 4: Tổng hợp các bảng thanh toán lương tại nhà hàng HDL:
Lương nhân viên bếp và phục vụ bàn: 45.000
Lương bộ phận quản lý nhà hàng: 15.000
Lương bộ phận giám đốc khối văn phòng: 20.000 Định khoản
các NVKTPS.
A. Nợ TK 622: 45.000
Nợ TK 627: 15.000
Nợ TK 642: 20.000
Có TK 334: 80.000
B. Nợ TK 622: 45.000
Nợ TK 627: 15.000
Nợ TK 642: 20.000
Có TK 338: 80.000
C. Nợ TK 627: 80.000
Có TK 338: 80.000
D. Nợ TK 334: 80.000
Có TK 111, 112: 80.000
Câu 5: Tổng hợp chi phí của nhà hàng NTP trong tháng 09/N là
126.000.000 đồng. Thông tin về tình hình chế biến và tiêu thụ các món ăn:
Món ăn Số lượng Giá thành định mức
Vịt quay 200 180.000đ/con
Gỏi gà 150 80.000đ/đĩa
Lẩu gà 180 200.000đ/lẩu
Yêu cầu: Tính giá thành thực tế của từng món ăn tại nhà hàng trên. Cho biết
nhà hàng tính giá thành theo định mức.
A. 250.000 đồng, 120.000 đồng, 300.000 đồng
B. 270.000 đồng, 150.000 đồng, 300.000 đồng
C. 270.000 đồng, 100.000 đồng, 280.000 đồng
lOMoARcPSD|36477832
D. 270.000 đồng, 120.000 đồng, 300.000 đồng
Giải: Tổng giá thành định mức: 180.000*200 + 80.000*150 + 200.000*180 =
84.000.000 đồng
Tỷ lệ giá thành thực tế so với giá thành định mức: 126.000.000/68.000.000 = 1,5
Giá thành thực tế của vịt quay: 180.000*1,5 = 270.000 đồng
Giá thành thực tế của gỏi gà: 80.000*1,5 = 120.000 đồng
Giá thành thực tế của lẩu gà: 200.000*1,5 = 300.000 đồng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KẾ TOÁN KHÁCH SẠN
Câu 1: Việc hạch toán kế toán khách sạn các khoản chi phí như nước giặt,
nước xả vải, nước tẩy rửa nhà vệ sinh thì đưa vào tài khoản nào?
A. TK 627
B. TK 155
C. TK 626
D. TK 154
Câu 2: Trường hợp khách hàng đã đặt trước tiền khách sạn nhưng lại đơn
phương từ chối dịch vụ thì khoản tiền phạt được xác định tùy thuộc và quy
định của hợp đổng, ghi:
A. Nợ TK 131
Có TK 711
Có TK 111,112
B. Nợ TK 139
Có TK 711
Có TK 111,112
C. Nợ TK 141
Có TK 611
Có TK 111,112
D. Nợ TK 146
Có TK 611
lOMoARcPSD|36477832
Có TK 111,112
Câu 3: Nếu khách hàng sử dụng dịch vụ với giá trị lớn tính trên một hóa đơn
hay một hợp đổng được hưởng chiết khấu thương mại, kế toán ghi:
A. Nợ TK 5212
Có TK111, 112.
B. Nợ TK 5213
Có TK111, 112.
C. Nợ TK 5211
C
ó
TK111,
112.
D. Nợ TK 5311
Có TK111, 112.
Câu 4: Khách sạn Nikko 3 loại phòng: VIP, Deluxury, Grand Suite. Trong
tháng 09/N, tập hợp tổng chi phí cho hoạt đng kinh doanh phòng
9,900,000,000 đồng.
Các thông tin liên quan đến loại phòng như sau: (Đv: nghìn đồng)
Yêu cầu: Tính tỷ lệ giá thành, biết rằng không có CPDD.
A. 0.7
B. 0.62
C. 0.82
D. 0.9
Lời giải:
- Tổng giá thành kế hoạch:
390x17,000 + 260x11,000 + 420x6,000 = 12,010,000 nghìn đồng
- Tỷ lệ giá thành:
Loại phòng
Số ngày
Zđv kế hoạch (nghìn
đồng/ngày)
VIP
390
17,000
260
11,000
Deluxury
420
6,000
Grand Suite
lOMoARcPSD|36477832
9,900,000 : 12,010,000 = 0.82
Câu 5: Khách sạn L’amie 3 loại phòng 1,2 và 3. Trong tháng 11/N, tập
hợp tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh phòng là 1,767,360,000 đồng.
Các thông tin liên quan đến loại phòng như sau: (Đv: đồng)
Yêu cầu: Tính giá thành đơn vị lần lượt từng phòng. Biết rằng không
CPDD.
A. 1,632,000 đồng, 1,344,000 đồng, 960,000 đồng
B. 1,700,000 đồng, 1,600,000 đồng, 960,000
đồng
C. 1,632,000 đồng, 1,344,000 đồng, 760,000
đồng
D. 1,700,000 đồng, 1,344,000 đồng, 960,000
đồng Lời giải:
- Tổng số ngày quy đổi theo phòng chuẩn:
430x1.7 + 350x1.4 + 620x1 =1841
- Giá thành đơn vị phòng chuẩn:
1,767,360,000 : 1841 = 960,000
- Zđv Loại 1: 960,000x1.7 = 1,632,000 đồng
- Zđv Loại 2: 960,000x1.4 = 1,344,000 đồng
- Zđv Loại 1: 960,000x1 = 960,000 đồng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KẾ TOÁN VẬN TẢI
Câu 1: Định khoản nghiệp vụ thanh toán tiền lương của bộ phận vận tải
hàng hóa của DN vận tải ABC trong tháng 3/200N.
A. Nợ TK 622
Có TK 334
B. Nợ TK 334Có TK 622
Loại phòng
Số ngày
Hệ số quy đổi
1
430
1.7
2
350
1.4
3
620
1
lOMoARcPSD| 36477832
C. Nợ TK 154
Có TK 622
D. Nợ TK 154
Có TK 334.
Giải thích: Thanh toán tiền lương cho nhân viên bộ phận bán hàng làm giảm
khoản chi phí nhân công trực tiếp ghi Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.
Thanh toán tiền lương làm giảm khoản phải trả người lao động ghi Nợ TK 334
Phải trả người lao động:
Câu 2: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Doanh nghiệp vận tải áp dụng phương pháp khai thường xuyên. Cuối
kỳkết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản 154 Chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang.
B. Khi phát sinh các khoản chi phí thiệt hại, bồi thường, chi phí cầu phà,
quảngcáo… kế toán ghi nhận Nợ Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung.
C. Trích trước chi phí săm lốp, doanh nghiệp vận tải ghi tài khoản 335
Chiphí phải trả.
D. Ứng trước cho lái xe một số tiền để mua Nguyên vật liệu: Nợ TK 621/
CóTK 141.
Giải thích: Khi ứng trước tiền cho lái xe mua Nguyên vật liệu: chưa phát sinh
hoạt động mua nguyên vật liệu.
=> Nợ TK 141 - Tạm ứng
Có TK 111 - Tiền mặt.
Sau khi lái xe hoàn thành công việc vận tải, mang các hóa đơn mua nguyên vật
liệu về thanh toán với phòng kế toán, thì kế toán mới ghi nhận:
=> Nợ TK 621 - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
TK 141 - Tạm ứng.
Câu 3: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Ghi nhận trị gnhiên liệu còn phương tiện vận tải cuối kỳ vào TK 154
–Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
lOMoARcPSD| 36477832
B. Hợp đồng vận tải giá trị lớn, DN giảm giá cho khách hàng, theo
thoảthuận, kế toán ghi: Nợ TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu
C. Chiết khấu cho khách hàng khi thanh toán sớm trong thời gian được
hưởngchiết khấu thanh toán theo quy định thoả thuận giữa các n, kế toán
ghi: Nợ TK 521 – c khoản giảm trừ doanh thu.
D. Trong quá trình cung cấp dịch vụ, nếu DN hoa hồng môi giới, hoa
hồngnày được kế toán vào chi phí bán hàng hoặc chi phí quản lý DN.
Giải thích: Chiết khấu cho khách hàng khi thanh toán sớm trong thời gian được
hưởng chiết khấu thanh toán theo quy định thoả thuận giữa các bên, kế toán
ghi: Nợ TK 635 – Chi phí hoạt động tài chính.
Khoản chiết khấu thanh toán không gây ảnh hưởng giảm trừ doanh thu nên sẽ
không ghi nhân vào TK 521 (các khoản giảm trừ doanh thu)
Câu 4: DN vận tải ABC tháng 3/200N tài liệu liên quan như sau (đơn vị
tính: 1.000 VND).
- Giấy báo Nợ của ngân hàng về số tiền điện, nước: 5.600.
- Các chi phí khác phát sinh trong tháng: Trả bằng tiền gửi ngân hàng:
2.300. Trả bằng tiền mặt: 1.400
Tổng chi phí nhân công trực tiếp của DN (72.000) cụ thể: B phn vận tải
hàng hóa 40.000, Bộ phận vận tải hành khách 32.000. Tính chi phí chung
phân bổ cho bộ phận vận tải hàng hóa?
A. 5.167
B. 4.133
C. 4.167
D. 5.133
Giải: Phản ánh số chi phí chung:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung: 9.300
(chi tiết TK 6277: 5.600 / chi tiết TK 6278: 3.700)
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng: 7.900
Có TK 111 - Tiền mặt: 1.400
lOMoARcPSD|36477832
Tổng chi phí cần phân bổ là 9.300
Chi phí chung phân bổ cho bộ phận vận tải hàng hóa = ×40.00=5.167
Câu 5: DN vận tải ABC các nghiệp vphát sinh trong tháng như sau: -
Trị giá nhiên liệu còn ở phương tiện vận tải đầu tháng 48.000. (Phương tiện
vận tải hàng hóa 36.000; Phương tiện vận tải hành khách 12.000) - Nhiên
liệu trực tiếp: 270.000 (Hoạt động vận tải hàng hoá: 150.000; Hoạt động vận
tải hành khách: 120.000)
- Nhân công trực tiếp; 85.600 (Hoạt động vận tải hàng hoá: 47.600;
Hoạtđộng vận tải hành khách; 38.000)
- Chi phí sản xuất chung: 9.300 (Hoạt động vận tải hàng hoá: 5.400;
Hoạtđộng vận tải hành khách: 3.900)
- Trị giá nhiên liệu còn phương tiện vận tải cuối tháng 32.000.
(Phươngtiện vận tải hàng hóa là 18.000; Phương tiện vận tải hành khách là
14.000) Từ các nghiệp vụ trên, kế toán ghi Nợ tài khoản 623 với số tiền là?
A. 221.000
B. 416.000
C. 195.000
D. 164.000
Giải:
Bảng tính giá thành vận tải hàng hóa
Khoản mục
Còn ở đầu k
Phát sinh
trong kỳ
Còn ở cuối
kỳ
Tổng giá
thành
Nguyên vật liệu
trực tiếp
150.000
168.000
36.000
18.000
Nhân công trực
tiếp
47.600
47.600
Chi phí sản
xuất chung
5.400
5.400
Tổng
36.000
203.000
18.000
221.000
lOMoARcPSD|36477832
Căn cứ vào bảng tính giá thành vận tải hành khách và hàng hóa, ghi:
Nợ TK 623: 416.000
Có TK 154: 416.000
(Chi tiết vận tải hàng hóa: 221.000
Chi tiết vận tải hành khách: 195.000)
Bảng tính giá thành vận tải hành khách
Khoản mục
Còn ở đầu k
Phát sinh
trong kỳ
Còn ở cuối
kỳ
Tổng giá
thành
Nguyên vật liệu
trực tiếp
120.000
118.000
12.000
14.000
Nhân công trực
tiếp
38.000
38.000
Chi phí sản
xuất chung
39.000
39.000
Tổng
12.000
197.000
14.000
195.000
| 1/135

Preview text:

lOMoARcPSD| 36477832
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHÓM 1
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Câu 1: Theo quy định, hàng hóa được phản ánh trên sổ kế toán là giá nào:
A. Giá thực tế (giá gốc) B. Giá hạch toán C. Giá kế hoạch D. Giá thực ANSWER: A
Câu 2: Khi xuất nguyên vật liệu phục vụ cho việc bán hàng, kế toán ghi: A. Nợ Tk 6411 / Có TK 156 B. Nợ Tk 6412 / Có TK 152 C. Nợ Tk 6411 / Có TK 152 D. Nợ Tk 6412 / Có Tk 153 ANSWER: B
Giải thích: Ghi tăng vào chi phí bán hàng(chi phí nguyên vật liệu) – TK 641(2)/ ghi giảm
nguyên vật liệu – TK152
Câu 3: Đơn vị xuất bán 1 lô hàng cho người mua , tổng giá thanh toán là 110.000, thuế
suất thuế GTGT là 10%, người mua đã chấp nhận trả
A. Nợ TK 131 : 110.000 / Có TK 511(1): 110.000
B. Nợ TK 110 : 110.000 / Có TK 156(1) : 100.000 / Có TK 333(1) :10.000
C. Nợ TK 131: 100.000 / Có TK 133(1) : 10.000 / Có TK 511(1) :110.000
D. Nợ TK 131 : 110.000 / Có TK 511(1) :100.000 / Có TK 133(1) : 10.000 ANSWER: D
Giải thích: Giá mua chưa thuế: 110.000/1,1=100.000
Câu 4: Công ty A kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tháng 6/N. Có tài liệu sau:
Số dư TK 1561 hàng hóa X: số lượng 100 chiếc, đơn giá 1.000đ.
- Ngày 5/6 nhập 500 chiếc, giá đơn vị 1.100đ.
- Ngày 7/6 xuất bán 200 chiếc. lOMoARcPSD| 36477832
Theo phương pháp nhập trước, xuất trước kế toán đã tính trị gía thực tế của hàng
xuất bán, hãy xác định trị giá đúng: A. 200.000đ B. 220.000đ C. 210.000đ D. 211.000đ ANSWER: C
Giải thích: Đơn giá xuất : 100*1.000 + 100*1.100 = 2100.000đ Câu 5: Công ty C kế toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ, mua 1 lô hàng có trị giá mua bao gồm thuế GTGT là 110.000.000 đồng,
thuế GTGT 10%; Do thanh toán sớm tiền hàng, Công ty được hưởng chiết khấu 2%
tính trên trị gía của lô hàng. Hãy xác đinh trị giá mua thực tế của lô hàng: A. 110.000.000 B. 99.000.000 C. 98.000.000 D. 100.000.000 ANSWER: D Giải thích:
Giá mua chưa thuế: 110.000.000/1,1 = 100.000.000. Vì công ty đã thanh toán hết số
tiền hàng nên giá mua lúc đó vẫn là 100.000.000 chưa trừ chiết khấu.
Câu 6: Doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm của DN được xác định bằng:
A. Doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ doanh thu
B. Doanh thu bán hàng - Giảm giá
C. Doanh thu bán hàng - Chiếc khấu thương mại
D. Doanh thu bán hàng - Giá vốn hàng bán ANSWER: A
Câu 7: Trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao
hàng trực tiếp, thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm nào:
A. Bên mua ký nhận đủ hàng và thanh toán tiền
B. Bên mua ký nhận đủ hàng và chấp nhận nợ, chưa trả tiền lOMoARcPSD| 36477832 C. A đúng D. Cả A và B đều đúng ANSWER: D
Câu 8: Trường hợp bán lẻ hàng hóa, căn cứ bản kê bán hàng, kế toán phản ánh doanh thu và ghi sổ như sau:
A. Nợ Tk 111, 112, 113 / Có Tk 1561 ; Có Tk 3331
B. Nợ TK 111, 112, 113 / Có Tk 5111; Có Tk 1331
C. Nợ Tk 111, 112, 113 / Có TK 5111, Có Tk 3331
D. Nợ Tk 111, 112, 131 / Có Tk 5111, Có TK 3331 ANSWER: C
Câu 9: Theo hợp đồng cty X mua 1 lô hàng tổng trị giá là 100.000 của cty Y. Cty X đã
ứng trước cho cty Y số tiền là 10.000. Kế toán định khoản như sau:
A. Nợ TK 156: 100.000 / Có TK 331: 100.000
B. Nợ TK 331(Y): 10.000 / Có TK 111: 10.000
C. Nợ TK 141: 10.000 / Có TK 111: 10.000
D. Nợ TK TK 131 / Có TK 111: 10.000 ANSWER: B
Câu 10: Công ty X kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua 1 lô hàng có trị giá mua bao gồm thuế
GTGT là 110 triệu đồng, thuế GTGT 10%; Do lô hàng có chất lượng không đúng với hợp
đồng, người bán đồng ý giảm giá 10% cho lô hàng nói trên. Hãy xác đinh trị giá mua thực tế của lô hàng: A. 90 triệu đồng B. 110 triệu đồng C. 100 triệu đồng D. 95 triệu đồng ANSWER: A Giải thích:
Giá mua chưa thuế = 110.000.000/1.1 = 100.000.000 đồng
Giá sau khi giảm 10% do lô hàng kém chất lượng = 100.000.000 – 100.000.000*10% = 90.000.000 lOMoARcPSD| 36477832
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
Câu 1: Chọn phát biểu đúng trong các câu sau:
A. Xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp cho công trình thi công đượchạch toán tăng TK 1541- Xây lắp
B. Xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp cho công trình thi công đượchạch toán tăng
TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
C. Xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp cho công trình thi công đượchạch toán giảm TK 1541- Xây lắp
D. D.Xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp cho công trình thi côngđược hạch toán
giảm TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ANSWER: B
Câu 2: Nếu đơn vị xây lắp thuê các doanh nghiệp khác tiến hành bảo hành công trình
thì toàn bộ tiền lương bảo hành được ghi:
A. Nợ TK 635- Chi phí tài chính
B. Nợ TK 1544- Chi phí SXKD dở dang( CP bảo hành xây lắp)
C. Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
D. Nợ TK 6415- Chi phí bán hàng(bảo hành) ANSWER: D
Câu 3: Trong doanh nghiệp xây lắp, giá thành thực tế là tổng các chi phí:
A. Chi phí theo dự toán về vật liệu, Chi phí sản xuất chung
B. Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công
C. Chi phí sản xuất chung, chi phí về vật liệu, chi phí quản lýdoanh nghiệp D. Chi phí thực tế ANSWER: D
Câu 4: Tại Doanh nghiệp xây lắp A thi công công trình B được thanh toán theo khối
lượng xây lắp hoàn thành theo thực tế. Doanh nghiệp thuê ngoài máy thi công. (Thuế
GTGT 10%)Doanh nghiệp mua ngoài vật liệu xây dựng đưa vào trực tiếp công trình
theo giá chưa thuế GTGT là 120.000, thời hạn thanh toán là 15 ngày. Định khoản nghiệp vụ này
A. Nợ TK 621-CPNVL: 120.000, Nợ TK 133-TGTGTDKT: 12.000, CóTK 331-PTNB: 132.000 lOMoARcPSD| 36477832
B. Nợ TK 152-NVL: 120.000, Nợ TK 133-TGTGTDKT: 12.000, Có TK331-PTNB: 132.000
C. Nợ TK 621-CPNVL: 120.000, Có TK 331-PTNB: 120.000
D. Nợ TK 331-PTNB: 132.000, Nợ TK 333-TGTGTDKT: 12.000, Có TK 621-CPNVL:120.000 ANSWER: A
Giải thích: Doanh nghiệp mua ngoài nguyên vật liệu đưa vào trực tiếp công trình không
qua nhập kho nên được định khoản: Nợ TK 621-CPNVL: 120.000
Nợ TK 133-TGTGTDKT: 12.000 (10% x 120.000) Có TK 331-PTNB: 132.000
Câu 5: Công ty ABC thi công công trình X có CP sản xuất dở dang đầu kỳ là 3.000.000,
CP sản xuất phát sinh trong kỳ là 12.000.000, Zdt của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong tháng là
16.962.500. Cuối tháng khối lượng công việc dở dang của DN gồm:
200m3 khối betong dở dang, mức độ hoàn thành 50%(ĐG dự toán: 40.000đ/m3) và
50m2 tường xây, mức độ hoàn thành 40%(ĐG dự toán: 30.000đ/m2). Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ là: A. 5.100.000 B. 2.862.254 C. 3.200.000 D. 3.000.000 ANSWER: C Giải thích:
Zdt của KLCV DD(200m3 betong)= 200 x 40.000 x 50%= 4.000.000
Zdt của KLCV DD(50m2 tường)= 50 x 30.000 x 40%= 600.000
Giá trị SPDDCK= (3.000.000 + 12.000.000) x (4.000.000+600.000)/
(16962500 + 4.000.000 + 600.000) = 3.200.000
Câu 6: Doanh nghiệp Y nhận hợp đồng xây dựng ( nhà thầu được thanh toán theo tiến
độ kế hoạch). Cuôi tháng 4 thanh toán 100 triệu đồng xuất hóa đơn 100 triệu. Nhưng lOMoARcPSD| 36477832
khối lượng công việc thực tế hoàn thành đã được nghiệm thu là 120 triệu. Giá trị ghi
nhận doanh thu và chi phí:
A. DT: 100 triệu, CP: 100 triệu
B. DT: 120 triệu, CP: 120 triệu
C. DT: 100 triệu, CP: 120 triệu
D. DT: 120 triệu, CP: 100 triệu ANSWER: B
Giải thích: Doanh thu và chi phí liên quan đến hợp đồng được ghi nhận tương ứng với
phần công việc do nhà thầu tự xác định vào ngày lập báo cáo tài chính mà không phụ
thuộc vào hóa đơn thanh toán theo tiến độ kế hoạch đã lập và số tiền ghi trên hóa
đơn. Nên Doanh thu và chi phí doanh nghiệp trả cho nhà thầu là 120 triệu.
Câu 7: Mua nguyên vật liệu chính xuất thẳng để thi công công trình theo giá chưa VAT
10%: 200.000, chưa thanh toán. (ĐVT: 1000 đồng). Kế toán định khoản như sau:
A. Nợ TK 621: 200.000 / Có TK 331: 200.000
B. Nợ TK 621: 200.000, Nợ TK 133: 20.000 / Có TK 331: 220.000
C. Nợ TK 621: 220.000 / Có TK 331: 220.000
D. Cả 3 đáp án đều sai ANSWER: B Giải thích:
Mua NVL trực tiếp ghi nợ TK 621
Chưa thanh toán cho người bán ghi có TK 331
Giá mua chưa thuế = 200.000.000
Thuế VAT 10% = 200.000.000*10% = 20.000.000
Giá phải thanh toán cho người bán = 220.000.000
Câu 8: Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm:
A. Chi phí NVL TT, nhân công TT & CP sản xuất chung
B. CP NVL TT, nhân công TT, CP sử dụng máy thi công và CP sảnxuất chung
C. CP NVL TT, nhân công TT, CP thiết kế
D. CP NVL TT, CP sản xuất chung, CP giám sát công trường lOMoARcPSD| 36477832 ANSWER: B
Câu 9: Tại Cty A trong năm X có các số liệu sau: Chi phí dở dang đầu kỳ công trình D1:
20.000.000đ. Trong năm tiếp tục bỏ chi phí ra thi công công trình cụ thể: Chi phí NVL
trực tiếp sau khi tập hợp là 150.000.000đ, chi phí nhân công trực tiếp sau khi tập hợp
là 70.000.000đ, chi phí sản xuất chung sau khi tập hợp là 50.000.000đ, chi phí máy thi
công tập hợp được là: 30.000.000đ. Sau giai đoạn 2 công trình nghiệm thu hoàn thành
có giá trị là: 224.000.000đ. Chi phí dở dang cuối kỳ D2 được định giá: 96.000.000đ.
Tính giá thành giai đoạn nghiệm thu công trình. A. 224.000.000đ
(20.000.000+150.000.000+70.000.000+50.000.000+30.000.0 00-96.000.000) B. 320.000.000đ
(20.000.000+150.000.000+70.000.000+50.000.000+30.000.0 00) C. 416.000.000đ
(20.000.000+150.000.000+70.000.000+50.000.000+30.000.0 00+96.000.000) ANSWER: A
Câu 10: Kết chuyển chi phí để tính giá thành sản phẩm xây lắp A. N TK 621,622,627; C TK 154
B. N TK 621,622,623,627; C TK 154C. N TK 154; C TK 621,622,627
D. N TK 154; C TK 621,622,623,627 ANSWER: D KẾ TOÁN NHÀ HÀNG
Câu 1: Trong tháng 2/20X, có tình hình hoạt động kinh doanh như sau: (Đơn vị: l.000đ)
Tổng hợp các hóa đơn mua hàng trong tháng theo giá chưa có thuế GTGT 10%. Doanh
nghiệp đã thanh toán bằng tiền mặt. Số thực phẩm đã được nhập kho đủ.
Nguyên vật liệu chính: 155.000, Nhiên liệu: 8.000, Vật liệu phụ: 40.000, Công cụ đồ dùng: 18.000
Trong tháng xuất kho NVL phụ dùng hết, trong đó liên quan đến hoạt động chế biến
80% và hoạt động quản lý nhà hàng 20% giá trị xuất kho. Định khoản nghiệp vụ sau:
A. N TK 621: 40.000; C TK 152(VLP): 40.000
B. N TK 621: 32.000, N TK 627: 8.000; C TK 152(VLP): 40.000 lOMoARcPSD| 36477832
C. N TK 621: 32.000, N TK 642: 8.000; C TK 152(VLP): 40.000
D. N TK 621: 32.000; C TK 152(VLP): 32.000 ANSWER: B
Câu 2: Trong tháng 2/N doanh nghiệp có các nghiệp vụ phát sinh như sau: Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp 190.000; Chi phí công nhân trực tiếp 56.000; Chi phí sản xuất
chung 72.000; Chi phí quản lý doanh nghiệp 62.000; Doanh thu thu được 460.000; Các
khoản giảm trừ doanh thu 20.000. Lợi nhuận trong tháng A. C TK 421: 80.000 (460.000-
(190.000+56.000+72.000+62.000)) B. C TK 421: 60.000 (460.000-20.000-
(190.000+56.000+72.000+62.000)) C. N TK 421: 80.000 D. N TK 421: 60.000 ANSWER: B
Câu 3: Các hình thức bán hàng của nhà hàng
A. Phương thức tiêu thụ trực tiếp, phương thức bán vé, phươngthức đơn đặt hàng
B. Phương thức tiêu thụ trực tiếp, phương thức giao hàng và thutiền tận nhà
C. Phương thức tiêu thụ trực tiếp, phương thức đơn đặt hàng,phương thức giao
hàng và thu tiền tận nhà
D. Phương thức tiêu thụ trực tiếp, phương thức bán vé, phươngthức đơn đặt
hàng, phương thức giao hàng và thu tiền tận nhà ANSWER: D
Câu 4: Tại nhà hàng A, nhân viên mua NVL trị giá chưa VAT 3.000.000 VNĐ đưa vào
chế biến ngay món ăn trong ngày, VAT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt. Hãy định khoản nghiệp vụ trên:
A. Nợ TK 621 3.000.000 VNĐ; Có TK 111 3.000.000VNĐ
B. Nợ TK 621 3.000.000 VNĐ; Nợ TK 133 300.0000 VNĐ; Có TK111 3.300.000 VNĐ
C. Nợ TK 152 3.000.000 VNĐ; Có TK 111 3.000.000 VNĐ
D. Nợ TK 621 3.000.000 VNĐ; Nợ TK 133 300.000 VNĐ; Có TK 152 3.300.000 VNĐ ANSWER: B Giải thích: lOMoARcPSD| 36477832
A. Sai vì thiếu khoản ghi nhận thuế VAT (TK 133) B. Đúng.
C. Sai vì này là mua NVL đưa vào chế biến ngay không nhập khonên sẽ ghi nhận vào tài khoản 621.
D. Sai vì NVL này là mua trực tiếp chứ không xuất từ kho nênkhông sử dụng TK 152
Câu 5: Câu nào sau đây sai:
A. Chi phí NVL trực tiếp là trị giá nguyên liệu, vật liệu dùng trựctiếp cho chế tạo món ăn.
B. Theo dõi tổng hợp vật tư tồn kho, loại bỏ vật tư quá hạn tínhvào chi phí khác.
C. Cuối kỳ, phân bổ chi phí thu mua cho hàng hóa bán ra theotiêu thức phù hợp.
D. Giá thành sản phẩm ăn uống bao gồm: SP DDCK, CP NVL trựctiếp, CP nhân công
trực tiếp, CP sản xuất chung. ANSWER: D
Giải thích: Vì Kinh doanh nhà hàng không có SP DDCK nên toàn bộ chi phí phát sinh
được tính vào giá thành chế biến SP.
KẾ TOÁN KHÁCH SẠN
Câu 1: Một khách sạn B có 3 loại phòng I, II, III. Trong tháng 05/N tập hợp tổng chi phí
cho hoạt động kinh doanh phòng là 284.000.000 đ.
Các thông tin liên quan đến loại phòng như sau: Loại phòng Số ngày Hệ số quy đổi I 160 2 , 4 II 340 1 III 530 0 , 6
Yêu cầu: Tính giá thành đơn vị phòng III ? A. 272.553 đ B. 654.127 đ C. 163.532 đ D. 135.896 đ ANSWER: C Giải thích: lOMoARcPSD| 36477832
Tính toán: Giá thành đơn vị của phòng quy chuẩn 1 ngày đêm:
160∗2,4284.000.000)+(340∗1)+(530∗0,6) = 272.553 (
Giá thành đơn vị phòng I = 272.553*2,4 = 654.127
Giá thành đơn vị phòng II = 272.553*1 = 272.553
Giá thành đơn vị phòng III = 272.553*0,6 = 163.532
A. Sai vì đây là giá thành phòng II
B. Sai vì đây là giá thành phòng I C. Đúng D. Sai
Câu 2: Trong tháng 2/N của Khách sạn C có chi phí tiêu thụ điện chưa thanh toán, trong
đó các bộ phận như sau:
- Bộ phận bán hàng: 4.500.000 (Giá chưa thuế GTGT)
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 5.400.000 (Giá chưa thuế GTGT)
Tính số tiền mà khách sạn phải trả là: A. 10.890.000 B. 990.000 C. 10.350.000 D. 9.900.000 ANSWER: A Giải thích:
A. Đúng. Số tiền phải trả là : 4.500.000*1.1+5.400.000*1.1 = 10.890.000
B. Sai. Vì đây chỉ là số tiền thuế phải nộp
C. Sai. Vì chưa tính thuế cho bộ phận quản lý =
4.500.000*1.1+5.400.000= 10.350.000
D. Sai vì chưa tính thuế phải nộp
Câu 3: Trường hợp khách hàng đã đặt trước tiền khách sạn nhưng lại đơn phương từ
chối dịch vụ thì khoản tiền phạt được ghi: lOMoARcPSD| 36477832 A. Tăng Chi phí khác B. Tăng Doanh Thu C. Giảm Chi phí khác D. Tăng Thu nhập khác ANSWER: D
Giải thích: Vì đây là thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng vì đặt trước nhưng
lại từ chối nên sẽ được tính vào Thu nhập khác chứ không tính vào Doanh thu.
Câu 4: Có mấy phương pháp tính giá thành dịch vụ khách sạn: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 ANSWER: B
Giải thích: Có 3 phương pháp tính: phương pháp giản đơn, phương pháp tỷ lệ, phương pháp hệ số.
Câu 5: Một khách sạn trong tháng phát sinh nghiệp vụ:
Xuất kho một số xà phòng tắm, bàn chải đánh răng và lược.. trang bị cho phòng ks trị
giá 700.000đ Định khoản nghiệp vụ trên: A. Nợ TK 621 700.000 Có TK 152 700.000 B. Nợ TK 627 700.000 Có TK 152 700.000 C. Nợ TK 621 700.000 Có TK 153 700.000 D. Nợ TK 627 700.000 Có TK 153 700.000 ANSWER: A
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VẬN TẢI
Câu 1: Theo quy định của cơ chế tài chính hiện hành, giá thành sản xuất của hoạt động
dịch vụ vận tải bao gồm:
A. Chi phí vật tư trực tiếp lOMoARcPSD| 36477832
B. Chi phí nhân công trực tiếp
C. Chi phí sản xuất chung D. Cả A,B và C ANSWER: D
Câu 2: BHYT, BHXH thuộc loại chi phí vận tải nào?
A. Chi phí nhân công trực tiếp B. Chi phí hỗn hợp C. Chi phí cố định D. Chi phí biến đổi ANSWER: D
Giải thích: Chi phí biến đổi là những khoản chi phí biến đổi theo tổng số khi doanh thu
vận tải tăng hoặc giảm. Gồm các khoản chi phí như BHYT, BHXH, chi phí tiền lương, chi
phí săm, lốp, chi phí nhiên liệu, chi phí động lực, kinh phí công đoàn của lái xe,….
Câu 3: Doanh nghiệp vận tải A tháng 3 năm 201N có tài liệu như sau:
Trích trước chi phí săm, lốp: -
Vận chuyển hàng hoá: 1500 -
Vận chuyển hàng hoá: 1350 Kế toán ghi: A. Nợ TK 621 1850 Có TK 335 1850 B. Nợ TK 627 1500 Có TK 331 1500 C. Nợ TK 627 1850 Có TK 335 1850 D. Nợ TK 622 1350 Có TK 335 1350 ANSWER: C
Giải thích: Trích trước chi phí săm, lốp: 1500 + 1350 = 1850 Câu 4: Tại Công ty vận tải B có tài liệu sau:
– Giá trị của 1 bộ săm lốp xe 4 chỗ ngồi: 10.000
– Giá trị đào thải ước tính 2% lOMoARcPSD| 36477832
– Định mức số km xe chạy cho 1 bộ săm lốp trên đường loại 1 là 40.000km
– Số bộ săm lốp sử dụng cho 1 xe 4 bộ
– Số săm lốp đầu tiên của xe 5 bộ, trong đó có 1 bộ dự phòng
– Định ngạch kỹ thuật đời xe 800.000km
– Số km xe chạy thực tế trong tháng 7.500km
Căn cứ vào các số liệu trên tính số tiền trích trước chi phí cho 100 km A. 91,875 B. 6,890 C. 9,1875 D. 68,9 ANSWER: B
Giải thích: (ĐM/100km) = (10.000 – 200) x 4 / 400 – (10.000 – 200) x 5 / 8.000 = 91,875
Số trích trước chi phí săm lốp hàng tháng = 91,875 / 100 x 7.500 = 6.890
Câu 5: Giá trị ước tính một bộ săm lốp dùng cho phương tiện xe tải 15.000.000 đồng,
thời gian sử dụng ước tính là 2 năm. Chi phí trích trước săm lốp hàng tháng là: A. 125.000 B. 62.500 C. 15.000.000 D. 7.500.000 ANSWER: B
Giải thích: Số trích trước chi phí săm lốp hàng tháng= 15.000.000 / 24 = 62.500 NHÓM 2
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Câu 1. Công ty A kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua 1 lo hàng có trị giá mua không
bao gồm thuế GTGT 100tr, thuế GTGT 105. Do thanh toán sớm nên được chiết
khấu 2% tính trên giá trị lô hàng. Hãy xác định giá mua thực tế của lô hàng lOMoARcPSD| 36477832 A. 110 trđ B. 98 trđ C. 100 trđ D. 90 trđ ANSWER: B Giải thích:
Giá mua thực tế = Giá mua của hàng hoá + Chi phí thu mua hàng hoá = 100 tr – 100tr *2% =98tr
Câu 2. Trong trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển tằng theo hình
thức chuyển hàng, thời được ghi nhận doanh thu là thời điểm nao?
A. Bên mua đã được nhận hàng và trả tiền
B. Bên mua đã nhận được nhận hàng và chấp nhận thanh toán với người bán.
C. Cả 2 phương án đều sai
D. Cả 2 phương án đều đúng ANSWER: D
Câu 3. Trương hợp mua hàng có bao bì đi kèm có tính giá riêng, khi doanh nghiệp
ứng trước tiền hàng cho người bán, kế toán ghi: A. Nợ TK 331 Có TK 112, 111 B. Nợ TK 131 Có TK 111, 112 C. Nợ TK 331 Có TK 141 D. Nợ TK 131 Có TK 141 ANSWER: C
Câu 4. Công ty A, mua hàng hoá về nhập kho, tổng giá trị lo hàng chưa có thuế
GTGT 110.000.000 đồng, thuế suất thuế GTGT là 10% thanh toán bằng tiền mặt
Vậy công ty A chấp nhận trả: A. Nợ TK 1561: 100.000.000 Nợ TK 133 : 10.000.000 lOMoARcPSD| 36477832 Có TK 111: 110.000.000
B. Nợ TK 111: 110.000.000Có TK 1561: 100.000.000 Có TK 133: 10.000.000
C. Nợ TK 131: 100.000.000Có TK 5111: 100.000.000 Có TK 133: 10.000.000 D. Nợ TK 1561: 110.000.000 Có TK 111: 100.000.000 ANSWER: A
Câu 5. Công ty A, chi tiền mặt thanh toán hoá đơn bán hàng gồm 500 đơn vị hàng
X, đơn giá 20.000 đồng/ SP.Thuế GTGT ghi trên hoá đơn là 1.000.000 đồng.
Khi kiểm kê thì nhập kho được 485 SP chua ư rõ nguyên nhân .
A. Nợ TK 1561: 500*20.000= 10.000.000 Nợ TK 133: 1.000.000 Có TK 111: 11.000.000
B. Nợ TK 1561: 500*20.000 = 10.000.000
Nợ TK 1388 : (500-485)*20.000= 300.000 Nợ TK 133: 1.000.000 Có TK 111: 11.300.000
C. Nợ TK 1561: 485*20.000= 9.700.000
Nợ TK 1388 : (500-485)*20.000= 300.000 Nợ TK 133: 1.000.000 Có TK 111: 11.000.000
D. Nợ TK 1561: 485*20.000= 9.700.000 Nợ TK 133: 1.000.000 Có TK 111: 10.700.000 ANSWER: C
Câu 6. Giao 3.000 SP cho khách hàng A giá bán 30.000 đồng chưa bao gồm thuế
GTGT. Khi hách hàng A kiểm nghiệm thấy 50 SP bị lỗi và đề nghị giảm giá 10%,
Doanh nghiệp đã đồng ý, hoàn tất thủ tục giảm giá và chi bằng tiền gửi ngân hàng.
Hãy kế toán các khoản giảm trừ cho khách hàng A
A. Nợ TK 5212: (30.000/3000)*50*10%= 50 lOMoARcPSD| 36477832 Nợ TK 3331: 50*10%=5 Có TK 112: 55 B. Nợ TK 112 : 55 Có TK 3331: 50*10%=5
Có TK 5212: (30.000/3000)*50*10%= 50
C. Nợ TK 521: (30.000/3000)*50*10%= 50 Có TK 112: 50
D. Nợ TK 521: (30.000/3000)*50*10%= 50 Nợ TK 133: 50*10%=5 Có TK 112: 55 ANSWER: A
Câu 7. Công ty A bán trả góp 250 SP . Thời gian trả góp 8 tháng, trả đều hàng
tháng. Gía bán trả góp 275.000đ/sp đã bao gồm VAT.Gía bán trả ngay chưa có
VAT 225.000đ/sp.Tính lãi trả góp A. 6.250.000đ B. 6.500.000đ C. 7.250.000đ D. 7.500.000đANSWER: A Giải thích:
Lãi trả góp = (275.000/1.1 – 225.000) x 250= 6.250.000đ
Câu 8. Chiêc khấu thanh toán dành cho khách hàng mua hàng hóa được ghi: a.Tăng chi phí khác b.Tăng chi phí tài chính c.Tăng giá vốn hàng bán d.Tăng chi phí bán hàng ANSWER: B
Câu 9. Nếu DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và hàng hóa nhập
khẩu thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thì tính thuế GTGT của hàng nhập khẩu được ghi:
a.Nợ TK Tài sản liên quan/Có TK Thuế GTGT hàng nhập khẩu (33312)
b.Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ (133)/Có TK Thuế GTGT hàng nhập khẩu (33312) lOMoARcPSD| 36477832
c.Nợ TK Giá vốn hàng bán (632)/Có TK Thuế GTGT hàng nhập khẩu (33312)
d.Nợ TK Chi phí quản lí doanh nghiệp (642)/Có TK Thuế GTGT hàng nhập khẩu (33312) ANSWER: B
Câu 10. Mua hàng hóa về nhập kho, giá mua là 33.000.000đ (đã bao gồm thuế
GTGT), thuế GTGT thuế suất 10% thanh toán bằng tiền mặt. Chi phí vận chuyển
hàng hóa PH về nhập kho thanh toán bằng tiền mặt 300.000đ. Kế toán ghi:
A. Nợ 156.1: 30.000.000/ Nợ 156.2: 300.000đ /Nợ 133: 3.000.000 /Có 111: 33.300.000
B. Nợ 156.1: 33.000.000/ Nợ 156.2: 300.000đ /Có 111: 32.300.000
C. Nợ 156.1: 30.200.00 /Nợ 133: 3.000.000 /Có 111: 32.300.000
D. Nợ 156.1: 30.000.000/ Nợ 156.2: 300.000đ /Nợ 133: 3.020.000 /Có 111: 33.220.000 ANSWER: A Giải thích:
Nợ 156.1: 30.000.000 ( ghi nhận giá mua hàng hóa)
Nợ 156.2: 300.000đ (ghi nhận chi phí mua hàng) Nợ 133: 3.000.000 Có 111: 33.300.000
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
Câu 1. Tại Công ty A trong năm X có các số liệu sau:
– Chi phí dở dang đầu kỳ công trình : 20.000.000đ.
– Trong năm tiếp tục bỏ chi phí ra thi công công trình cụ thể:
Chi phí NVL trực tiếp sau khi tập hợp là 150.000.000đ.
Chi phí nhân công trực tiếp sau khi tập hợp là 70.000.000đ.
Chi phí sản xuất chung sau khi tập hợp là 50.000.000đ.
Chi phí máy thi công tập hợp được là: 30.000.000đ.
– Chi phí dở dang cuối kỳ được định giá: 96.000.000đ.
Giá thành giai đoạn nghiệm thu công trình là: lOMoAR cPSD| 36477832 A. 300.000.000đ B. 224.000.000đ C. 320.000.000đ D.
204.000.000đANSWER: B. 224.000.000đ Giải thích:
Giá thành giai đoạn nghiệm thu công trình = chi phí ddđk + tổng hợp các chi phí – chi
phí ddck = 20.000.000+(150.000.000+70.000.000+50.000.000+30.000.000)- 96.000.000 =224.000.000
Câu 2. Doanh nghiệp xây lắp A có tổng chi phí trực tiếp là 175.000, chi phí chung
bằng 6% tổng chi phí trực tiếp. Thu nhập chịu thuế tính trước bằng 5,5% giá
thành xây dựng. Tính thu nhập chịu thuế tính trước. A. 185.500 B. 10.203 C. 10.500 D.
175.000Đáp án: B. 10.203 Giải thích:
Chi phí chung = 6% × 175.000 = 10.500
Giá thành dự toán xây dựng = chi phí chung + chi phí trực tiếp = 175.000+10.500=185.500
Thu nhập chịu thuế tính trước = Giá thành dự toán xây dựng × 5,5% =
10.203 Câu 3. Doanh nghiệp xây lắp hạch toán hàng tồn kho theo: A.
Phương pháp kiểm kê định kỳ.
B. Phương pháp kê khai thường xuyên. C. a hoặc b. D. a và b.
Đáp án: B. Phương pháp kê khai thường xuyên.
Câu 4. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp bao gồm: A. Hai khoản mục. B. Ba khoản mục. C. Bốn khoản mục.
D. Các câu trên đều sai.
Đáp án: C. Bốn khoản mục. lOMoARcPSD| 36477832 Giải thích:
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp gồm 4 khoản mục: chi phí NVL trực tiếp,
chi phí nhân cong trực tiếp, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung.
Câu 5. Công ty xây dựng X thi công hạng mục công trình A với giá thành dự toán
gồm 3 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Zdt = 300 trđ
Giai đoạn 2: Zdt = 400 trđ
Giai đoạn 3: Zdt = 120 trđ
- Tổng chi phí phát sinh kỳ trước: 300 trđ (đã thi công giai đoạn 1 nhưngchưa hoàn thành)
- Tổng chi phí phát sinh kỳ này: 160 trđ
- Cuối kỳ, giai đoạn 1 hoàn thành toàn bộ, chờ bàn giao, giai đoạn 2 hoànthành
30%, giai đoạn 3 hoàn thành 50% Xác định CPSX DDCK. A. 180trđ B. 460trđ C. 480trđ D.172,5trđ ANSWER: D Giải thích:
Zdt của gđ qudd = Zdt của gđqu chưa hoàn thành × Tỷ lệ hoàn thành =400×30% +120×50%=180trđ
CPSXĐCK = (300+160)÷(300+180)×180=172,5trđ
Câu 6. Tiền lương của công nhân bảo hành công trình được hạch toán trực tiếp vào: A.
Bên Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
B. TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
C. TK 632: Giá vốn hàng bán.
D. TK 627: Chi phí sản xuất chung.
Đáp án: A. Bên Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
Giải thích: Toàn bộ chi phí bảo hành công trình được hạch toán vào TK 621, 622, 627,
cuối kỳ kết chuyển vào TK 154 lOMoARcPSD| 36477832
Câu 7. Doanh nghiệp xây lắp hạch toán hàng tồn kho theo: A.
Phương pháp kiểm kê định kỳ.
B. Phương pháp kê khai thường xuyên. C. A hoặc B. D. A và B.
Đáp án: B. Phương pháp kê khai thường xuyên.
Câu 8. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp bao gồm: A. Hai khoản mục. B. Ba khoản mục. C. Bốn khoản mục.
D. Các câu trên đều sai.
Đáp án: C. Bốn khoản mục.
Giải thích: Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp gồm 4 khoản mục: chi phí NVL
trực tiếp, chi phí nhân cong trực tiếp, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung. Câu
9. Khoản hoàn nhập do lập chi phí dự phòng sản phẩm đối với doanh nghiệp xây lắp
hạch toán vào: A. Có TK 641. B. Có TK 642. C. Có TK 515. D. Có TK 711. Đáp án: D. Có TK 711.
Câu 10. Nếu đơn vị xây lắp tự tiến hành bảo hành công trình, tiền lương của công nhân
trực tiếp thực hiện bảo hành sẽ được ghi:
A. Nợ TK Chi phí nhân công trực tiếp (622)
B. Nợ TK Chi phí bảo hành xây lắp (1544)
C. Nợ TK Chi phí quản li doanh nghiệp
D. Nợ TK Chi phí bán hàng (6415)
Đáp án: A. Nợ TK Chi phí nhân công trực tiếp (622) KẾ TOÁN NHÀ HÀNG
Câu 1. Tại một nhà hàng , chi phí may đồng phục cho nhân viên bán hàng được kế toán phái ánh: lOMoARcPSD| 36477832
A. Tăng chi phí quản lý doanh nghiệp
B. Tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
C. Tăng chi phí sản xuất chung D. Tăng chi phí khác
ANSWER: C. Tăng chi phí sản xuất chung
Câu 2: Trích khâu hao TSCĐ ở bộ phận nhà hàng 12.000, bộ phận quản lý doanh
nghiệp 7.500. Kế toán ghi:
A. Nợ TK 642: 12.000; Nợ TK 627: 7.500; Có TK 214: 19.500
B. Nợ TK 214: 12.000; Có TK 642: 7.500; Có TK 627: 19.500
C. Nợ TK 627: 12.000; Nợ TK 642: 7.500; Có TK 214: 19.500
D. Nợ TK 627: 19.500; Nợ TK 642: 7.500; Có TK 214: 12.000 ANSWER: C
Sử dụng cho câu 3,4,5
Hoạt động kinh doanh tại nhà hàng T trong tháng như sau: (tính thuế GTGT trực
tiếp, thuế suất 10%, quản lý hàng tồn kho theo pp KKTX và xuất kho theo pp FIFO).
Số dư đầu tháng: TK 156:
1561 (NVL chính): 11.000.000 (Khối lượng: 5.000kg)
1561 (NVL phụ): 8.000.000 (Khối lượng: 800kg) 1562: 1.000.000
Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
Mua 16.000kg NVL chính giá trên hóa đơn GTG 80.000.000 (chưa VAT) và
1.600kg vật liệu phụ giá mua 7.040.000 (chưa VAT) chưa thanh toán cho người
bán. Chi phí vận chuyển về đến kho đã thanh toán bằng tiền mặt 1.100.000 (bao gồm thuế GTGT).
Xuất kho 7.000kg NVL chính và 400kg NVL phụ để chế biến món ăn.
Trong tháng, nhà hàng đã chế biến và tiêu thụ hết:
Lẩu Thập Cẩm Tứ Xuyên: 150 lẩu; Z_đm: 400.000/lẩu
Lẩu Cá Kèo: 80 lẩu; Z_đm:300.000/lẩu
Lẩu Chay: 136 lẩu; Z_đm:250.000/lẩu lOMoARcPSD| 36477832
Giá bán chưa thuế tương ứng của từng loại: 900.000, 750.000, 600.000.
Tiền lương phải trả cho đầu bếp và phụ bếp trong tháng là 150.000.000, cho
nhân viên quản lý nhà hàng là 40.000.000, nhân viên phục vụ là 60.000.000.
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo quy định.
Khấu hao TSCĐ trong tháng
Bộ phận bếp: 20.00.000
Bộ phận bán hàng: 15.000.000
Các chi phí khác đã chi bằng tiền mặt (bao gồm thuế GTGT) phục vụ:
Bộ phận bếp: 5.750.000
Bộ phận quán lý: 2.400.000
Bộ phận bán hàng: 3.500.000
Câu 3. Xác định giá thành của tương ứng của các món ăn A. 800.000; 600.000; 500.000 B. 600.000; 450.000; 375.000 C. 680.000; 510.000; 425.000
D. Không có đáp án nào đúng Đáp án: A Giải thích:
Chi phí NVL chính = 11.000.000+80.000.000/16.000*2000 = 21.000.000
Chi phí NVL phụ = 8.000.000/800*400 = 4.000.000
Chi phí NCTT = 150.000.000 + 150.000.000*23.5% = 185.250.000
Chi phí SXC = 5.750.000 + 20.000.000 = 25.750.000
Tổng Z_tt = 236.000.000 Tổng Z_đm = 118.000.000
Tỷ lệ = (Tổng Ztt)/(Tổng Zđm ) = 2
Câu 4. Xác định giá vốn hàng bán A. 235.127.332,6325 B. 236.632.478,6325 C. 234.419.207,6325 D. 237.168.492,6325 ANSWER: B Giải thích: lOMoARcPSD| 36477832
Phân bổ chi phí mua hàng = (1.000.000+1.000.000)/
(5.000+16.000+800+1.600)*7.400 = 632.478,6325
Giá vốn hàng bán = Tổng Z_tt + Phân bổ chi phí mua hàng = 236.632.478,6325 Câu
5. Xác định kết quả kinh doanh trước thuế của nhà hàng 19.167.521.3675 19.367.521.3675 19.067.521.3675 19.267.521.3675 ANSWER: C Giải thích:
Doanh thu = 900.000*150+750.000*80+600.000*136 = 276.600.000
Giá vốn hàng bán = 236.632.478,6325
Lợi nhuận gộp = 39.967.521,3675
Chi phí bán hàng = 15.000.000 + 3.500.000 = 18.500.000
Chi phí quản lý = 2.400.000
Lợi nhuận thuần trước thuế = 19.067.521,3675
KẾ TOÁN KHÁCH SẠN
Câu 1. Xuất kho 15 chai nước hoa xịt phòng, giá mỗi chai 120.000.đồng /chai cho
10 tầng lầu, mỗi tầng có 8 phòng. Chi phí phân bổ cho mỗi phòng là: A. 20.000đ B. 10.000đ C. 30.000đ D. 40.000đ ANSWER: B. 10.000đ Giải thích: Chi phí cẩn 1.200.000 phân bổ cho = x 1=10.000đ mỗi phòng
Câu 2. Khách sạn A có 3 loại buồng: loại 1, loại 2, loại 3. Tổng chi phí của dịch vụ
kinh doanh buồng tại khách sạn A là 272000đ. Giả sử không có chi phí dở dang lOMoARcPSD| 36477832
đầu kỳ. Khối lượng dịch vụ đã cung cấp cho khách và hệ số quy đổi của từng loại buồng: Loại buồng Qi (Ngày - buồng) Hệ số Hi Loại 1 400 1 , 5 Loại 2 600 , 1 0 Loại 3 200 0 , 8
Tính giá thành đơn vị cho từng loại buồng lần lượt là:
A. 300.000; 200.000; 160.000 (đồng/ngày - buồng)
B. 200.000; 300.000; 160.000 (đồng/ngày - buồng)
C. 160.000; 300.000; 200.000 (đồng/ngày - buồng)
D. 160.000; 200.000;160.000 (đồng/ngày - buồng) ANSWER: A Giải thích:
- Tổng số ngày - buồng quy đổi theo buồng chuẩn (buồng loại 2)
400 x 1,5 + 600 x 1 + 200 X 0,8 = 1.360 -
Giá thành đơn vị loại buồng chuẩn: = 200.000
Giá thành đơn vị buồng loại 1: 200.000 x 1,5 = 300.000 (đồng/ngày - buồng)
Giá thành đơn vị buồng loại 2: 200.000 X 1,0 = 200.000 (đồng/ngày - buồng)
Giá thành đơn vị buồng loại 3:200.000 X 0,8 = 160.000 (đồng/ngày - buồng) Câu 3.
Khách sạn B cung cấp 3 loại buồng cho khách: loại 1, loại 2, loại 3. Tổng chi phí
thực tế phát sinh trong kỳ liên quan đến cả 3 loại buồng nói trên là 101.000.000đ.
Khối lượng dịch vụ đã cung cấp cho khách và giá thành đơn vị kế hoạch của từng loại buồng như sau: Qi (Ngày-buồng)
Zđvkh (đ/Ngày-buồng) Loại 1 600 80.000 Loại 2 500 60.000 Loại 3 550 40.000 Loại buồng
Tính giá thành đơn vị thực tế cho từng suất ăn loại 1 2 3 lần lượt là:
A. 80.800; 60.600; 40.400 (đồng/ngày-buồng)
B. 60.600; 40.400; 80.800 (đồng/ngày-buồng)
C. 60.600; 80.800; 40.400 (đồng/ngày-buồng) lOMoARcPSD| 36477832
D. 80.800; 40.400; 60.600 (đồng/ngày-buồng) ANSWER: A Giải thích: 101.000.000 Tỷ lệ = 600 = 1.01
×80.000+500×60.000+550×40.000
Tổng giá thành thực tế suất ăn loại 1; 2; 3.
Z1= 80.000 X 600 X 1,01 = 48.480.000
Z2= 60.000 X 500 X 1,01 = 30.300.000
Z3= 40.000 X 550 X 1,01 = 22.220.000
Giá thành đơn vị thực tế suất ăn loại 1: 48.480.000/600 = 80.800 (đồng/ngày-buồng)
Giá thành đơn vị thực tế suất ăn loại 2: 30.300.000 / 500 = 60.600 (đồng/ngày-buồng)
Giá thành đơn vị thực tế suâ't ăn loại 3: 22.220.0 / 550 = 40.400 (đồng/ngày-buồng)
Câu 4. Tính lương phải trả của nhân viên trực tiếp ở bộ phận dịch vụ khách sạn
dùng tài khoản gì:
A. Nợ TK 622, Nợ TK 334, Có TK 338
B. Nợ TK 338, Nợ TK 334, Có TK 622
C. Nợ TK 622, Nợ TK 338, Có TK 334
D. Nợ TK 338, Có TK 334, Có TK 622 ANSWER: A
Câu 5. Nếu mua ngoài và đưa vào ngay vào bộ phận khách sạn thông qua nhập
kho, căn cứ vào hoá đơn GTGT hoặc bảng kê thu mua vật tư, kế toán ghi, kế toán ghi:
A. Nợ TK 111,112, Có TK 133, Có TK 621
B. Nợ TK 331, Nợ TK 621, Có TK 111, 112
C. Nợ TK 621, Nợ TK 133, Có TK 111, 112
D. Nợ TK 131, Nợ TK 621, Có TK 111, 112 ANSWER: C
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VẬN TẢI
Câu 1. Trong trường hợp DN vận tải khoán chi phí nhiên liệu, vật liệu cho lái xe
hoặc giao tiền cho lái xe để mua nhiên liệu trực tiếp, khi đó hạch toán như sau lOMoARcPSD| 36477832
A. Nợ TK 621, Nợ TK 133, Có TK 111, 112
B. Nợ TK 141, Có TK 111, 112 C. Nợ TK 621, Có TK 334
D. Nợ TK 141, Nợ TK 133, Có TK 111, 112 ANSWER: B Lời giải
Việc khoán hoặc giao tiền cho lái xe về chi phí nhiên liệu, vật liệu là một khoản ứng trước.
Tăng ứng trước (nhân viên) và Giảm tiền, tiền gửi ngân hàng.
Câu 2: DN vận tải A sử dụng xe tải với nguyên giá là 500.000.000 đồng, thời gian
khấu hao là 5 năm. Trong tháng, khi ghi nhận khấu hao, kế toán ghi ? (Biết khấu
hao xe hàng tháng tính theo phương pháp đường thẳng) A. Nợ TK 627 8.333.333 B. Nợ TK 621 8.333.333
Có TK 214 8.333.333 Có TK 214 8.333.333 C. Nợ TK 622 10.000.000 D. Nợ TK 621 10.000.000 Có TK 214 10.000.000 Có TK 214 10.000.000 ANSWER: A Lời giải
Khấu hao phân bổ trong tháng: đồng
Câu 3: Công ty vận tải ABC trong tháng 3/2021 có tài liệu như sau:
Trích trước chi phí săm, lốp:
Vận tải hàng hóa: 1.520.000 đồng
Vận tải hành khách: 1.250.000 đồng Trong
tháng 3/2021, kế toán ghi ? A. Nợ TK 621 2.770.000 B. Nợ TK 621 2.770.000 Có TK 334 2. 770.000 Có TK 141 2.770.000 C. Nợ TK 627 2.770.000 D. Nợ TK 627 2.770.000 Có TK 335 2.770.000 Có TK 334 2.770.000 ANSWER: C Lời giải
Chi phí săm, lốp tính cho vận tải hàng hóa và hành khách: đồng lOMoARcPSD| 36477832
Tăng chi phí sản xuất chung, Tăng chi phí phải trả
Câu 4: DN vận tải X chuyên chở hàng hóa từ các đại lý đến các chỗ bán lẻ được
thành lập vào ngày 1/1/2021. Để mọi người biết đến hoạt động mình, công ty vận
tải X đã trả trước chi phí quảng cáo dịch vụ của mình cho công ty quảng cáo Thành
Công số tiền 220.000.000 đồng (đã bao gồm VAT 10%) đã thanh toán bằng tiền
chuyển khoản. Thời gian phân bổ chi phí quảng cáo là 4 tháng kể từ ngày đi vào
hoạt động (1/1/2021). Vào ngày 31/1/2021, kế toán hạch toán chi phí quảng cáo như thế nào ? A. Nợ TK 641 50.000.000 B. Nợ TK 242 200.000.000 Có TK 242 50.000.000 Có TK 112 200.000.000
C. Nợ TK 641 200.000.000 D. Nợ TK 242 50.000.000
Có TK 242 200.000.000 Có TK 112 50.000.000 ANSWER: A Lời giải
Giá dịch vụ quảng cáo (chưa VAT 10%): đồng
Phân bổ chi phí quảng cáo cho 1 tháng: đồng
Tăng chi phí bán hàng, cung cấp dịch vụ, Giảm chi phí trả trước Câu
5: Hoạt động vận tải có tất cả bao nhiêu loại hình ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 ANSWER: B Lời giải
Có ba loại hình vận tải: + Vận tải đường bộ
+ Vận tải đường biển
+ Vận tải đường hành không NHÓM 3
1. Kế toán doanh nghiệp thương mại
Câu 1: Trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình
thức giao hàng trực tiếp, thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm nào:
A. Bên mua ký nhận đủ hàng và thanh toán tiền lOMoAR cPSD| 36477832
B. Bên mua ký nhận đủ hàng và chập nhận nợ, chưa trả tiền
C. Chỉ có phương án “Bên mua ký nhận đủ hàng và thanh toán tiền” là đúng
D. Cả 2 phương án “Bên mua ký nhận đủ hàng và thanh toán tiền“ và “mua kýnhận
đủ hàng và chập nhận nợ, chưa trả tiền” đều đúng ANSWER : D Giải thích
Theo phương thức này, bên mua cử đại diện đến kho của doanh nghiệp thương mại
để nhận hàng. Doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hoá giao trực tiếp cho đại diện
bên mua. Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ,
hàng hoá được xác định là tiêu thụ.
Câu 2: Trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức
chuyển hàng, thời điểm được ghi nhận doanh thu là thời điểm nào:
A. Bên mua đã nhận được hàng và trả tiền
B. Bên mua đã nhận được hàng và chấp nhận nợ, chưa trả tiền Chỉ có phương
án“Bên mua đã nhận được hàng và trả tiền” là đúng
C. Cả 2 phương án “Bên mua đã nhận được hàng và trả tiền” và “ Bên mua đãnhận
được hàng và chấp nhận nợ, chưa trả tiền” đề đúng ANSWER : C Giải thích
Theo hình thức này, căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết hoặc theo đơn đặt hàng,
doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hóa, dùng phương tiện vận tải của mình hoặc
đi thuê ngoài, chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc một địa điểm nào đó bên mua
quy định trong hợp đồng. Hàng hóa chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp thương mại. Chỉ khi nào được bên mua kiểm nhận, thanh toán hoặc chấp nhận
thanh toán thì số hàng chuyển giao mới được coi là tiêu thụ, người bán mất quyền sở
hữu về số hàng đã giao.
Câu 3: Khi phản ánh trị giá mua của hàng xuất bán, kế toán ghi: A. Nợ Tk 632/ Có TK 511 B. Nợ TK632/ Có Tk157 C. Nợ TK632/ Có TK 156(1) D. Nợ Tk632/ Có Tk 156(2) lOMoAR cPSD| 36477832 ANSWER: C Giải thích
Phản ánh trị giá thực tế của hàng xuất bán:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 156 – Trị giá thực tế của hàng xuất kho bán.
Câu 4: Điều kiện ghi nhận doanh thu:
A. Sản phấm đã được chuyển giao hoặc dịch vụ đã được cung cấp
B. Nhận được tiền bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ
C. Sản phẩm đã được chuyển giao hoặc dịch vụ đã được cung cấp và đã nhận
đượctiền hoặc chứng từ chấp nhận thanh toán của bên mua. D. a, b, c đúng. ANSWER : C Giải thích:
Theo Điều 10 chuẩn mực kế toán số 14 DOANH THU VÀ THU NHẬP KHÁC:
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm (5) điều kiện sau: (a)
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyềnsở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua; (b)
Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người
sởhữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa; (c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
(d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng;
(e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Câu 5: Theo quy định, hàng hóa được phản ánh trên sổ kế toán là giá nào:
A. Giá thực tế (giá gốc) B. Giá hạch toán C. Giá kế hoạch
D. Giá thực tế (giá gốc); Giá hạch toán ; Giá kế hoạch ANSWER : A Giải thích
TK156 - Hàng hoá theo thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014..
Kế toán nhập, xuất, tồn kho hàng hóa trên tài khoản 156 được phản ánh theo nguyên
tắc giá gốc quy định trong Chuẩn mực kế toán “Hàng tồn kho”. Giá gốc hàng hóa mua lOMoAR cPSD| 36477832
vào, bao gồm: Giá mua, chi phí thu mua (vận chuyển, bốc xếp, bảo quản hàng từ nơi
mua về kho doanh nghiệp, chi phí bảo hiểm, ...), thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế bảo vệ môi trường (nếu có), thuế GTGT hàng nhập khẩu (nếu không được khấu
trừ). Trường hợp doanh nghiệp mua hàng hóa về để bán lại nhưng vì lý do nào đó cần
phải gia công, sơ chế, tân trang, phân loại chọn lọc để làm tăng thêm giá trị hoặc khả
năng bán của hàng hóa thì trị giá hàng mua gồm cả chi phí gia công, sơ chế.
Giá gốc của hàng hóa mua vào được tính theo từng nguồn nhập và phải theo dõi,
phản ánh riêng biệt trị giá mua và chi phí thu mua hàng hóa.
Câu 6: Công ty A kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tháng 6/N. Có tài liệu
sau:Số dư TK 1561 hàng hóa X: số lượng 100 chiếc, đơn giá 1.000đ.Ngày 5/6
nhập 500 chiếc, gía đơn vị 1100đ.Ngày 7/6 xuất bán 200 chiếc. theo phương pháp
nhập trước, xuất trước kế toán đã tính trị gía thực tế của hàng xuất bán, hãy
xác định trị giá đúng: A. 200.000đ B. 220.000đ C. 210.000đ D. 205.000đ ANSWER : C Giải thích A. 200*1.000=200.000 B. 200*1.100=220.000
C. 100*1.000+100*1.100=210.000 D. 150*1.000+50*1.100=205.000
Câu 7: Cũng tại công ty A, trong tháng 6 có số liệu như sau:Số dư 1561 hàng
hóa X: số lượng 100 chiếc, đơn giá 1.000đ.Ngày 5/6 nhập 500 chiếc, gía đơn vị
1100đ. Ngày 7/6 xuất bán 200 chiếc. theo phương pháp nhập sau, xuất trước kế
toán đã tính trị gía thực tế của hàng xuất bán. Hãy xác định kết quả đúng. A. 200.000đ B. 220.000đ C. 210.000đ lOMoAR cPSD| 36477832 D. 205.000đ ANSWER : B Giải thích A. 200*1.000=200.000 B. 200*1.100=220.000
C. 100*1.000+100*1.100=210.000 D. 150*1.000+50*1.100=205.000
Câu 8: Công ty B kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua 1 lô hàng có trị giá
mua không bao gồm thuế GTGT là 100trđ, thuế GTGT 10%; Do mua với khối
lượng lớn nên Công ty được hưởng chiết khấu theo thỏa thuận là 5% tính trên
trị gía của lô hàng. Hãy xác đinh trị giá mua thực tế của lô hàng: A. 95trđ B. 110trđ C. 100trđ D. 90trđ ANSWER : A Giải thích A. 100tr – 100*5%=95%
B. 100tr +10tr=110tr (10tr : 10% thuế) C. giá mua chưa thuế GTGT D. 100tr-10tr=90tr
Câu 9: Công ty C kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua một lô hàng có giá trị mua không bao
gồm thuế GTGT là 100tr, thuế GTGT 10%; Do thanh toán sớm tiền hàng nên
được hưởng chiết khấu 2% tính trên giá trị của lô hàng. Hãy xác đinh trị giá
mua thực tế của lô hàng: A. 100trđ B. 110trđ C. 90trđ D. 98trđ lOMoAR cPSD| 36477832 ANSWER : A Giải thích A. giá mua chưa thuế B. 100tr + 10tr = 110tr C. 100tr – 10tr = 90tr D. 100tr – 2tr = 98tr
Câu 10: Công ty X kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua 1 lô hàng có trị giá mua bao gồm thuế
GTGT là 110trđ, thuế GTGT 10%. Do lô hàng có chất lượng không đúng với
hợp đồng, người bán đồng ý giảm giá 10% cho lô hàng nói trên. Hãy xác định
giá trị mua thực tế của lô hàng: A. 110trđ B. 100trđ C. 99trđ D. 90trđ ANSWER : D Giải thích A. giá mua bao gồm thuế
B. giá mua chưa bao gồm thuế C. 110tr – 11tr = 99tr D. 100tr – 10tr = 90tr
II. Kế toán doanh nghiệp vận tải – nhà hàng – khách sạn a. KẾ
TOÁN DOANH NGHIỆP NHÀ HÀNG
Câu 1: Tại một nhà hàng, chi phí may đồng phục cho nhân viên bán hàng
được kế toán phản ảnh:
A. Tăng chi phí quản lý doanh nghiệp
B. Tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
C. Tăng chi phí sản xuất chung D. Tăng chi phí khác ANSWER: C lOMoAR cPSD| 36477832
Câu 2: Các khoản chi phí trả bằng tiền chuyển khoản sử dụng cho bộ phận bếp
(tiền ga, tiền điện nước…) kế toán ghi:
A. Nợ TK 627/ Nợ 1331/ Có112
B. Nợ TK 642/ Nợ 1331/ Có 112
C. Nợ TK 622/ Nợ 1331/ Có 112
D. Nợ TK 611/ Nợ 1331/ Có 111 ANSWER: A
Câu 3: Đầu tháng, nguyên liệu chế biến còn tồn kho 6.0000.000đ, trong tháng
phát sinh: Mua nguyên liệu từ chợ về nhập kho giá chưa thuế 20.000.000đ, trả
tiền mặt. Định khoản nghiệp vụ trên:
A. Nợ 156: 6.000.000 - Có 111: 6.000.000/ Nợ 611: 20.000.000 - Nợ 334:
2.000.200 - Có 111: 22.000.000
B. Nợ 611: 6.000.000 - Có 153: 6.000.000/ Nợ 611: 20.000.000 - Nợ
1331:2.000.000 - Có 112: 22.000.000
C. Nợ 621: 6.000.000 - Có 152: 6.000.000/ Nợ 611: 20.000.000 - Nợ
1331:2.000.000 - Có 111: 22.000.000
D. Nợ 611: 6.000.000 - Có 152: 6.000.000/ Nợ 611: 20.000.000 - Nợ 1331:
2.000.000 - Có 111: 22.000.000 ANSWER: D Giải thích:
A. TK 156: Hàng hóa; TK 334: Tăng phải trả người bán
B. TK 153: Công cụ, dụng cụ; TK 112: chuyển khoản
C. TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếP
D. TK 611: Tài khoản mua hàng
Câu 4: Cuối tháng xác định đựơc giá thành tự chế đã tiêu thụ trong tháng
150.000.000đ, giá vốn hàng mua sẵn đã tiêu thụ là 32.000.000đ. Định khoản nghiệp vụ trên:
A. Nợ 632: 32.000.000 – Nợ 156: 150.000.000 – Có 154: 182.000.000
B. Nợ 632: 182.000.000 - Có 156: 32.000.000 - Có 154: 150.000.000
C. Nợ 632: 32.000.000 – Có 156: 32.000.000
D. Nợ 632: 182.000.000 – Có 154: 32.000.000 – Có 156: 150.000.000 lOMoAR cPSD| 36477832 ANSWER: B Giải thích
A. Giảm Hàng hóa ghi Có 156
B. TK 632 =150.000.000+32.000.000
C. Ghi chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang giảm 150.000.000
D. TK 154 giảm 150.000.000, TK 156 giảm 32.000.000
Câu 5: Trong tháng tập hợp chi phí bán hàng 20.000.000đ, chi phí quản lý
doanh nghiệp 15.000.000đ, cuối tháng phân bổ hết để tính kết quả kinh doanh ghi:
A. Nợ 911: 35.000.000 - Có 641: 20.000.000 - Có 642: 15.000.000
B. Nợ 911: 20.000.000 – Nợ 641: 20.000.000 – Có 642: 35.000.000
C. Nợ 911: 35.000.000 – Nợ 641: 20.000.000 – Nợ 642: 15.000.000 – Có 511: 70.000.000
D. Nợ 641: 20.000.000 – Nợ 642: 15.000.000 – Có 911: 35.000.000 ANSWER: A Giải thích:
A. Ghi tăng doanh thu = 15.000.000+20.000.000, giảm CPBH VÀ CPQLDN B. Giảm CPBH
C. Chưa phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp nênchưa
ghi 511, đồng thời ghi giảm CPBH và CPQLDN
D. Tăng doanh thu và giảm CPBH, CPQLDN
b. KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN
Câu 1: Một trong những đặc điểm kinh doanh khách sạn:
A. Hoạt động kinh doanh vừa sản xuất chế biến vừa tiêu thụ sản phẩm chếbiến ra
và vừa có yếu tô" phục vụ trong quá trình tiêu thụ
B. Nguyên vật liệu dùng trong chế biến có thể xuất dùng từ kho nhưngthông thường
được mua và đưa vào chế biến ngay
C. Chí phí thuê ngoài và khấu hao TSCĐ lớn
D. Biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sổng và lao động vật hoá cần thiết ANSWER: C lOMoAR cPSD| 36477832
Câu 2: Những phương pháp tính giá thành dịch vụ được sử dụng trong KT khách sạn:
A. PP loại trừ giá trị sản phẩm, PP Giản đơn, PP Hệ số
B. PP Trực tiếp, PP Hệ số, PP Tỷ lệ chi phí
C. PP định mức, PP trực tiếp, PP Tỷ lệ chi phí
D. PP Giản đơn, PP định mức, PP loại trừ giá trị sản phẩm ANSWER: B
Câu 3: Các phòng khách sạn báo hỏng một số bàn ghế cũ trị giá khi xuất dùng
10.000.000d, đã phân bổ 8.000.000đ, phế liệu bán thu hồi bằng tiền mặt 50.000đ
(thuộc loại phân bổ ngắn hạn). Định khoản NV:
A. Nợ TK 111: 2.000.000 – Có TK 152: 50.000 – Có TK 627: 1.950.000
B. Nợ TK 627: 50.000 – Nợ TK 142: 1.950.000 – Có TK 111: 2.000.000
C. Nợ TK 111: 2.000.000 – Có TK 627: 50.000 – Có TK 142: 1.950.000
D. Nợ TK 152: 50.000 - Nợ TK 627: 1.950.000 - Có TK 142: 2.000.000 ANSWER: D Giải thích:
A. Giá trị phế liệu thu hồi tăng; Giá trị CCDD phân bổ còn lại tăng.
B. Giá trị CCDD phân bổ còn lại tăng 2.000.000-50.000 và chưa ghi giảm tiềnmặt;
Cần thêm giá trị phế liệu thu hồi
C. Chưa ghi tăng tiền mặt; Tăng giá trị CCDD phân bổ còn lại
D. Giá trị phế liệu thu hồi tăng; Giá trị CCDD phân bổ còn lại tăng; Ghi có CP
trảtrước ngắn hạn vì đã tính vào CP SX KD trong kỳ
Câu 4: Biết rằng công ty có 3 loại buồng, số ngày-buồng thực hiện trong tháng:
Loại 1: 250; loại 2: 300; loại 3: 250. Công ty tính giá thành theo phương pháp hệ
số, hệ số từng loại buồng: loại 1: 1,2; loại 2: 1; loại 3: 0,8. Chi phí hoạt động kinh
doanh trong kỳ của phòng khách sạn là 81.840.000. Tính giá thành từng buồng:
A. Buồng 1: 89.280; Buồng 2: 74.400; Buồng 3: 59.520 (đồng/ngày - buồng)
B. Buồng 1: 122.760; Buồng 2: 102.300; Buồng 3: 81.840 (đồng/ngày - buồng)
C. Buồng 1: 25.575; Buồng 2: 30.690; Buồng 3: 25.575 (đồng/ngày - buồng)
D. Không đáp án án nào đúng. ANSWER: B lOMoAR cPSD| 36477832 Giải thích:
Tổng số ngày-buồng quy đổi theo buồng chuẩn = 250*1,2+300*1+250*0,8=800
Giá thành đơn vị loại buồng chuẩn: = 81.840.000/800=102.300 Giá
thành đơn vị buồng loại 1:
102.300 X 1,2 = 122.760 (đồng/ngày - buồng) Giá
thành đơn vị buồng loại 2:
102.300 X 1,0 = 102.300 (đồng/ngày - buồng) Giá
thành đơn vị buồng loại 3:
102.300X 0,8 = 81.840 (đồng/ngày - buồng)
Câu 5: Khấu hao TSCĐ hữu hình phân bổ cho phòng khách sạn 60.000000đ, cho
hoạt động karaoke 5.000.000, giặt ủi 3.000.000đ, điện thoại-fax 500.000đ, quản lý
doanh nghiệp 7.000.000đ.
A. Nợ TK 214: 75.500.000 – Có TK 627KS: 60.000.000 - Có TK 627KA:
5.000.000 - Có TK 627GU: 3.000.000 - Có TK 627ĐT: 500.000 - Có TK 642: 7.000.000
B. Nợ TK 627: 75.500.000 – Có TK 214: 75.500.000
C. Nợ TK 214: 75.500.000 – Có TK 627: 75.500.000
D. Nợ TK 627KS: 60.000.000 - Nợ TK 627KA: 5.000.000 - Nợ TK 627GU:
3.000.000 Nợ TK 627ĐT: 500.000 - Nợ TK 642: 7.000.000 - Có TK 214: 75.500.000 ANSWER: D Giải thích:
A. Hao mòn TSCĐ giảm, các TK 642 và 627 giảm
B. Thiếu TK 642, TK 627 tổng = 68.500.000
C. Hao mòn TSCĐ giảm, TK 627 tổng = 68.500.000
D. Hao mòn TSCĐ tăng, ghi tăng 642 và 627 = 68.500.000+7.000.000
c. KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VẬN TẢI
Câu 1: Cơ sở để DN vận tải xây dựng định mức nhiên liệu tiêu hao cho loại từng
phương tiện trên từng tuyến đường hoạt động là:
A. Mức trích trước CP săm lốp hàng tháng = Tổng CP săm lốp ước tính/ Số thángsử dụng lOMoAR cPSD| 36477832
B. CP nhiên liệu tiêu hao (đồng) = Khối lượng vận tải hoàn thành thực tế (km)
*Định mức nhiên liệu tiêu hao (lít/km) * Đơn giá nhiên liệu (đồng/lít)
C. CP nhiên liệu tiêu hao (đồng) = CP nhiên liệu còn ở phương tiện đầu kỳ +
CPNL đưa vào sử dụng trong kỳ - CPNL còn ở phương tiện cuối kỳ
D. Mức trích trước CP săm lốp hàng tháng = Số km xe chạy trong tháng * Địnhmức
săm lốp xe chạy trong tháng * Hệ số quy đổi về cấp 1 ANSWER: B
Câu 2: Các PP tính giá thành dịch vụ vận tải: A.
PP tính giá thành dịch vụ vận tải; PP giản đơn; PP định mức; PP theo đơn đặthàng B.
PP tính giá thành trực tiếp; PP tỷ lệ chi phí; PP định mức; PP Hệ số C.
PP tính giá thành dịch vụ vận tải; PP trực tiếp; PP Hệ số; PP định mức D.
PP tính giá thành dịch vụ vận tải; PP định mức; PP hệ số; PP trực tiếp ANSWER: A
Câu 3: Giá trị của 1 bộ săm lốp xe 4 chỗ ngồi: 10.000; Giá trị đào thải ước tính
2%; Định mức số km xe chạy cho 1 bộ săm lốp trên đường loại 1 là 40.000km; Số
bộ săm lốp sử dụng cho 1 xe 4 bộ; Số săm lốp đầu tiên của xe 5 bộ, trong đó có 1
bộ dự phòng; Định ngạch kỹ thuật đời xe 800.000km; Số km xe chạy thực tế trong
tháng 7.500km. Tính số tiền trích trước chi phí cho 100 km. A. 12.250 B. 750.000 C. 6.890 D. 91.875 ANSWER: C
Giải thích: (ĐM/100km) = (10.000 – 200) x 4 / 400 – (10.000 – 200) x 5 / 8.000 = 91.875
Số trích trước chi phí săm lốp hàng tháng = 91,875 / 100 x 7.500 = 6.890
Câu 4: Số nhiên liệu còn lại của phương tiện vận tải hàng hoá là (110.000 +
50.000 - 150.000) = 10.000; của phương tiện vận tải hành khách là (100.000 + 30.000
- 126.000) = 4.000, thể hiện trị giá nhiên liệu còn ở phương tiện vận tải cuối kỳ. Khi
xuất nhiên liệu sử dụng cho phương tiện vận tải, căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi: lOMoAR cPSD| 36477832 A.
Nợ TK 152: 210.000 (Nhiên liệu phương tiện vận tải hàng hoá: 110.000);
(Nhiênliệu phương tiện vận tải hành khách: 100.000). Có TK 152: 210.000. (Nhiên liệu trong kho) B.
Nợ TK 152: 210.000 (Nhiên liệu phương tiện vận tải hàng hoá: 110.000);
(Nhiênliệu phương tiện vận tải hành khách: 100.000). Có TK 156: 210.000 (Nhiên liệu trong kho) C.
Nợ TK 156: 210.000 (Nhiên liệu phương tiện vận tải hàng hoá: 110.000);
(Nhiênliệu phương tiện vận tải hành khách: 100.000). Có TK 156: 210.000 (Nhiên liệu trong kho) D.
Nợ TK 156: 210.000 (Nhiên liệu trong kho). Có TK 152: 210.000 (Nhiên
liệuphương tiện vận tải hàng hoá: 110.000); (Nhiên liệu phương tiện vận tải hành khách: 100.000) ANSWER: A Giải thích:
A. NL phương tiện vận tải HH tăng 110.0000 và NL PTVT hành khách tăng
100.000,giảm NL trong kho = 110.000+100.000 B. Không có HH ghi Tk 156 C. TK 156 ghi HH
D. NL và vật liệu tăng ghi TK 152
Câu 5: Công ty S trong tháng 1/2018 có chuyến hàng như sau. Xe sơ mi rơ móc
biển số 24A-6868 chở hàng Quặng đi Cung đường: Lào Cai đến Hà Nội. Khoảng
cách cả đi lẫn về: 600 Km. Và số lít dầu/ 1km của loại xe này: 0.35 lít. Hạch toán nghiệp vụ này. A.
Nợ TK 621: 420 – Có TK 156: 420 B.
Nợ TK 154: 210 – Có TK 152: 210 C.
Nợ TK 154: 210 – Có TK 156: 210 D.
Nợ TK 621: 420 – Có TK 152: 420 ANSWER: D Giải thích:
Số dầu cần cho chuyến hàng này: = 0,35 *600 = 210 lít dầu lOMoAR cPSD| 36477832
Xe vận chuyển là 2 chuyến trong ngày do đó lượng dầu đổ xe này = 210 *2 = 420 lít
Do đó kế toán sẽ hạch toán:
Nợ TK 621: 420 (CP nguyên vật liệu tăng)
Có TK 152: 420 (Nguyên vật liệu trong kho giảm) III.
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
Câu 1: Thứ tự các giai đoạn của quá trình xây dựng cơ bản của một doanh nghiệp xây lắp:
A. Dự toán => Thi công => Quyết toán
B. Thi công => Dự toán => Quyết toánC. Thi công => Quyết toán
D. Dự toán => Quyết toán => Thi công Trả lời: Chọn A
Câu 2: Có mấy phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp:
A. 2 phương pháp: Giản đơn và hệ số
B. 3 phương pháp: Giản đơn, hệ số và FIFO
C. 3 phương pháp: Giản đơn, tỷ lệ và hệ số
D. 2 phương pháp: Giản đơn và FIFO Trả lời: Chọn C Giải thích:
A. Thiếu 1 phương pháp: Tỷ lệ
B. Sai 1 phương pháp: FIFO – tính giá thành sản phẩm thương mại
C. Đúng cả 3 phương pháp
D. Thiếu 2 phương pháp (Tỷ lệ và Hệ số) và sai 1 phương pháp (FIFO)
Câu 3: Công ty Summer mua 1000 tấn xi-măng, với giá đã bao gồm thuế GTGT là
16.500 VNĐ/kg và đưa ngay vào công trình xây dựng. Đã thanh toán cho người
bán và đã nhận được giấy báo Nợ của Ngân hàng ACB. Định khoản nghiệp vụ:
A. Nợ TK 621 16,5 tỷ VNĐ; Có TK 112 16,5 tỷ VNĐ
B. Nợ TK 621 15 tỷ VNĐ; Nợ TK 133 1,5 tỷ VNĐ; Có TK 112 16,5 tỷ VNĐ
C. Nợ TK 621 15 tỷ VNĐ; Có TK 112 15 tỷ VNĐ
D. Nợ TK 621 15 tỷ VNĐ; Có TK 152 15 tỷ VNĐ lOMoAR cPSD| 36477832
Trả lời: Chọn câu B Giải thích:
A. Không hạch toán thuế GTGT được khấu trừ, mà tính thuế GTGT vào trong TK CPNVL trực tiếp.
B. Đúng. Hạch toán đúng theo mua NVL đưa ngay vào công trường để xây dựng vàlắp đặt.
C. Không hạch toán thuế GTGT được khấu trừ, thiếu thuế GTGT được khấu trừ.
D. Hạch toán theo nghiệp vụ xuất kho NVL dùng trong hoạt động xây dựng và lắpđặt.
Câu 4: Tháng 10/N, Doanh nghiệp H trả lương cho công nhân theo hợp đồng:
Lương phải trả công nhân trực tiếp thi công CT HA- 400; Lương phải trả nhân
viên quản lý công trường 165; Lương phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp
35. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp của Doanh nghiệp H vào tháng
9/N: (Đơn vị tính: triệu đồng)
A. Nợ TK 622 400; Nợ TK 627 165; Nợ TK 642 35; Có TK 334 600
B. Nợ TK 622 400; Nợ TK 627 165; Có TK 334 565
C. Nợ TK 622 400; Nợ TK 642 35; Có TK 334 435
D. Nợ TK 622 400; Có TK 334 400 Trả lời: Chọn D Giải thích: A. Sai. Dư TK 627 và TK 642 B. Sai. Dư TK 627 C. Sai. Dư TK 642
D. Đúng. Vì đề bài chỉ yêu cầu hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (TK 622)Câu 5:
Tháng 11/N, Doanh nghiệp A đã chuyển khoản thanh toán chi phí sử dụng máy
thi công cho đơn vị cung cấp, số tiền 99 (đã bao gồm thuế GTGT. Hạch toán
nghiệp vụ trên: (Đơn vị tính: triệu đồng)
A. Nợ TK 623 90; Nợ TK 133 9; Có TK 112-A 99
B. Nợ TK 623 90; Có TK 112-A 90
C. Nợ TK 623 99; Có TK 112-A 99
D. Nợ TK 621 90; Nợ TK 133 9; Có TK 112-A 99 lOMoAR cPSD| 36477832 Trả lời: Chọn A Giải thích:
A. Đúng. Chi phí sử dụng máy thi công được ghi nhận vào TK 623
B. Sai. Thiếu TK thuế GTGT được khấu trừ (TK 133)
C. Sai. Chưa tách thuế GTGT
D. Sai. Sai TK Chi phí sử dụng máy thi công
Câu 6: Phương pháp ước tính doanh thu của hoạt động xây dựng được dựa theo
chuẩn mực kế toán Việt Nam nào? A. VAS 15 B. VAS 03 C. VAS 11 D. VAS 02 Trả lời: Chọn A Giải thích:
A. Đúng. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam mới nhất thì VAS 15 là “Hợp đồng xâydựng”
B. Sai. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam mới nhất thì VAS 03 là “Tài sản cố địnhhữu hình”
C. Sai. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam mới nhất thì VAS 11 là “Hợp nhất kinhdoanh”
D. Sai. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam mới nhất thì VAS 02 là “Hàng tồn kho”Câu
7: Định khoản nghiệp vụ khi Dự phòng Bảo hành công trình xây lắp bị thiếu
(phần chênh lệch chi phí bảo hành thực tế lớn hơn dự phòng bảo hành): A. Nợ TK 632/ Có TK 156 B. Nợ TK 632/ Có TK 154 C. Nợ TK 352/ Có TK 154 D. Nợ TK 621/ Có TK 154 Trả lời: Chọn B Giải thích:
A. Sai. Không phải TK 156 mà là TK 154 B. Đúng lOMoARcPSD| 36477832
C. Sai. Nghiệp vụ Hoàn thành nghĩa vụ bảo hành, bàn giao cho KH
D. Sai. Không phải là TK 621 mà là TK 632
Câu 8: Công thức xác định giá trị dự toán trong xây lắp:
A. = Giá thành dự toán + Lãi định mức + VAT
B. = KL thực tế x (Định mức x Đơn giá)
C. = KLCV dở dang x Đơn giá dự toánx Tỷ lệ hoàn thành
D. = Giá thành dự toán + VAT Trả lời: Chọn A Giải thích A. Đúng
B. Sai. Công thức của Giá trị quyết toán
C. Sai. Công thức của tổng dự toán của khối lượng công việc dở dang
D. Sai. Thiếu Lãi định mức
Câu 9: Công ty H thi công hạng mục công trình toàn nhà C, cuối tháng khối lượng
công việc dở dang bao gồm:
- 60m2 nền nhà xây dở, mức độ hoàn thành 70%, ĐG dự toán: 30.000đ/m2.
- 50m3 tường nhà dở dang, mức độ hoàn thành 50%, ĐG dự toán: 15.000đ/m3.
- CPSXDDĐK: 7.250.000đ
- CPSXPS trong kỳ: 14.500.000đ
- Zdt của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong tháng là 21.750.000đ.
Yêu cầu: Xác định CPSXDDC theo khối lượng công việc hoàn thành. A. 1.520.686đ B. 878.061đ C. 1.013.791đ D. 506.895đ Trả lời: Chọn A Giải thích: A. Đúng.
¿SPDDCK= (CPSXDDĐK+CPSXPS )∗Zdtc aủ KLCV DD
Zdt c aủ KLCV hoànthành+Zdt c aủ KLCV DD lOMoARcPSD| 36477832 ¿ ¿1.502.686(đ ngồ ) B. Sai ¿ ¿878.061(đ ngồ ) C. Sai ¿ ¿1.013.791(đ ngồ ) D. Sai ¿ ¿506.895(đ ngồ )
Câu 10: Ngày 30/9 thanh toán: 100 triệu đồng Xuất HĐ 100H; nhưng khối lượng
công việc thực tế hoàn thành đã được nghiệm thu có thể lớn hơn 100 triệu đồng).
Xác định giá trị ghi nhận doanh thu và chi phí? A. Bằng 100 triệu đồng
B. Nhỏ hơn 100 triệu đồng
C. Lớn hơn 100 triệu đồng
D. Nhỏ hơn hoặc bằng 100 triệu đồng Trả lời: Chọn C
Giải thích: Vì trong Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán
theo tiến độ kế hoạch thì doanh thu và chi phí liên quan đến hợp đồng được ghi nhận
tương ứng với phần công việc đã hoàn thành do nhà thầu tự xác định vào ngày lập
báo cáo tài chínhkhông phụ thuộc vào hóa đơn thanh toán theo tiến độ kế hoạch
đã lập hay chưa và số tiền ghi trên hóa đơn là bao nhiêu NHÓM 4
Kế toán nhà hàng
Câu 1: Khác biệt giữa kế toán nhà hàng so với các loại hình doanh nghiệp khác là gì?
A. Quá trình lập báo cáo lOMoAR cPSD| 36477832
B. Quá trình tập hợp giá thành cụ thể của tập hợp các món ăn, từng đoàn khách.
C. Quá trình theo dõi hàng hóa, hàng tồn kho
D. Quá trình quản lý tài sản cố định ANSWER: B
Câu 2: Tại một nhà hàng, chi phí may đồng phục cho nhân viên bán hàng được kế toán phản ánh:
A. Tăng chi phí quản lý doanh nghiệp
B. Tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
C. Tăng chi phí sản xuất chung D. Tăng chi phí khác ANSWER: C
Câu 3: Báo cáo bán hàng trong ngày 12/4/N tại nhà hàng T như sau: •
Món ăn A : 10 đĩa giá bán: 80.000đ/đĩa. •
Món ăn B : 5 lẫu giá bán: 100.000đ/lẫu. •
Món ăn C : 7 kg giá bán: 150.000đ/kg. •
Bia, rượu, nước đá 20 thùng giá bán 180.000đ/thùng. Giá xuất kho
2.200.000đ. tất cả doanh thu trên thu bằng tiền mặt: 5.000.000đ và 60 USD. Tỷ giá
giao dịch thực tế: 21.500VND/USD, tiền lẻ khách hàng khen thưởng cho nhà hàng.
Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh (biết nhà hàng tính thuế GTGT trực tiếp, thuế suất 10%).
A. Nợ TK 1111: 5.000.000; Nợ TK 1112: 1.350.000/ Có TK 511: 6.350.000
B. Nợ TK 111: 6.350.000/ Có TK 511: 5.950.000; Có TK 711: 400.000
C. Nợ TK 1111: 5.000.000; Nợ TK 1112: 1.350.000/ Có TK 511: 5.950.000; CóTK 711: 400.000
D. Nợ TK 111: 6.350.000/ Có TK 511: 6.350.000 ANSWER: C
Câu 4: Chi phí bán hàng của nhà hàng Hương Xưa phát sinh bao gồm: •
Chi phí nhân viên: 50.000.000đ •
Chi phí dịch vụ mua ngoài theo giá thanh toán bằng tiền mặt: 5.800.000đ •
Chi phí nguyên vật liệu, bao bì : 30.000.000đ •
Chi phí dụng cụ, đồ dùng: 20.000.000đ lOMoARcPSD| 36477832 •
Trích khấu hao TSCĐ: 15.000.000đ
Báo cáo bán hàng trong này theo giá bao gồm thuế GTGT: •
Món lẩu hải sản: 180 lẩu với giá bán 265.000đ/lẩu •
Món cơm thố hải sản: 200 thố với giá bán 165.000đ/lẩu •
Món miến xào cua: 300 dĩa với giá bán 220.000đ/dĩa •
Bia: 200 thùng với giá bán 300.000đ/thùng
Từ những dữ liệu trên hãy tính chi phí bán hàng phân bổ cho món lẩu hải sản: A. 27.876.923 đồng B. 19.285.922 đồng C. 38.571.843 đồng D. 35.065.312 đồng ANSWER: A
Câu 5: Giả sử nhà hàng Liu chuyên phục vụ một món lẩu cá bóp và lẩu nấm, được xem
là đặc sản của nhà hàng này. Biết giá thành định mức của 2 món này lần lượt là 180.000
đồng và 120.000 đồng, các chi phí phát sinh trong tháng như sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 500.000.000 đồng, trong đó:
• Cá bóp: 300.000.000 đồng
• Nấm: 150.000.000 đồng
• Rau và các loại nguyên liệu khác: 50.000.000 đồng
Chi phí nhân công trực tiếp là 70.000.000 đồng
Chi phí sản xuất chung là 80.000.000 đồng
Tính tổng trong tháng 9 này, nhà hàng Liu đã phục vụ được 2.000 lẩu cá bóp, và 1.500
lẩu nấm. Hãy tính giá thành thực tế một phần lẩu cá bóp và lẩu nấm của nhà hàng?
A. Lẩu cá bóp: 190.800 đồng; Lẩu nấm: 134.600 đồng
B. Lẩu cá bóp: 180.800 đồng; Lẩu nấm: 154.600 đồng
C. Lẩu cá bóp: 205.700 đồng; Lẩu nấm: 144.600 đồng
D. Lẩu cá bóp: 217.720 đồng; Lẩu nấm: 144.480 đồng ANSWER: D
Kế toán khách sạn
Câu 6: Trong dịch vụ khách sạn, không có sản phẩm dịch vụ dỡ dang cuối kỳ. Nhận
định này là đúng hay sai? lOMoAR cPSD| 36477832 A. Đúng B. Sai ANSWER: B
Câu 7: Giá thành định mức là gì?
A. Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí các định mức chi phí sản xuấthiện
hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm.
B. Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí các định mức chi phí sản xuấthiện
hành và chỉ tính cho nhiều đơn vị sản phẩm.
C. Là giá thành sản phẩm được tính dựa trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đãphát
sinh và tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ. D. Tất cả đều sai. ANSWER: A
Câu 8: Khách sạn Sài Gòn trong tháng 9 có tình hình hoạt động liên quan đến cho thuê
phòng như sau. Ngày 14/09/N: Chi tiền bảo hiểm cháy nổ của khách sạn là 20.000.000
đồng, đã thanh toán bằng chuyển khoản. Yêu cầu định khoản hai nghiệp vụ phát sinh trên? A. Nợ TK 621: 20.000.000 Có TK 112: 20.000.000 B. Nợ TK 627: 20.000.000 Có TK 112: 20.000.000 C. Nợ TK 635: 20.000.000 Có TK 112: 20.000.000 D. Nợ TK 635: 20.000.000 Có TK 111: 20.000.000 ANSWER: B
Câu 9: Khách sạn Meila phục vụ gồm có 3 loại phòng: phòng tiêu chuẩn, phòng gia
đình, phòng VIP. Trong tháng 9/N, Meila phục vụ tổng cộng là 2500 lượt khách đặt
phòng, cụ thể: phòng tiêu chuẩn là 1200 lượt, phòng gia đình là 800 lượt khách, còn lại
500 là phòng VIP. Chi phí định mức cho từng loại phòng ngủ lần lượt là: 300.000,
400.000, 600.000 đồng/ngày đêm. Biết tổng chi chi phí cho hoạt động kinh doanh phòng lOMoARcPSD| 36477832
là 250.000.000 đồng và không có chi phí dỡ dang. Sử dụng phòng gia đình là hệ số 1.
Hãy tính giá thành đơn vị của các loại phòng lần lượt như trên? A. 103.122; 77.083; 155.000 B. 78.650; 103.122; 155.000 C. 77.083; 103.122; 155.000 D. 78.650; 103.122; 154.000 ANSWER: C
Câu 10: Khách sạn D trong tháng 9 có tình hình liên quan đến hoạt động cho thuê phòng
như xuất kho trang bị cho các phòng tại khách sạn gồm kem đánh răng, bàn chải đánh
răng, sữa tắm, dầu gội đầu, khăn tắm… 160.000.000 đồng, định khoản: A. Nợ TK 621: 142.000.000 Có TK 152: 142.000.000 B. Nợ TK 622: 142.000.000 Có TK 152: 142.000.000 C. Nợ TK 627: 142.000.000 Có TK 152: 142.000.000 D. Cả 3 câu trên đều sai. ANSWER: A
Kế toán doanh nghiệp thương mại
Câu 11: Trong doanh nghiệp thương mại, hàng hóa được coi là hàng mua khi thỏa mãn điều kiện nào?
A. Phải thông qua phương thức mua - bán và thanh toán tiền hàng nhất định
B. Doanh nghiệp nắm được quyền sở hữu hàng hóa
C. Hàng mua về để bán ra hoặc qua gia công để bán ra
D. Phải thông qua phương thức mua bán và thanh toán tiền hàng nhất định ; DN đãnắm
được quyền sở hữu về hàng hóa; Hàng mua về là để bán ra hoặc qua gia công chế biến để bán ra ANSWER: D
Câu 12: Trường hợp hàng bán bị trả lại, khi nhập lại kho số hàng đó, kế toán ghi:
A. Nợ TK 156(1) / Có TK111, 112, 131
B. Nợ TK 156(1) / Có TK 511(1) lOMoAR cPSD| 36477832
C. Nợ TK 156(1) / Có TK 632
D. Nợ TK 156(1) / Có TK 157 ANSWER: C
Câu 13: Trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao
hàng trực tiếp, thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm nào?
A. Bên mua ký nhận đủ hàng và thanh toán tiền
B. Bên mua ký nhận đủ hàng và chập nhận nợ, chưa trả tiền
C. Cả 2 phương án “Bên mua ký nhận đủ hàng và thanh toán tiền“ và “mua ký nhậnđủ
hàng và chập nhận nợ, chưa trả tiền” đều đúng
D. Không có phương án nào đúng ANSWER: C
Câu 14: Theo kế toán hàng hóa phản ánh trên sổ kế toán là giá nào?
A. Giá thực tế (giá gốc) B. Giá hạch toán C. Giá kế hoạch D. Cả 3 phương án trên ANSWER: A
Câu 15: Doanh nghiệp A mua hàng hóa về sản xuất, đã thanh toán 50% bằng chuyển
khoản, sẽ làm cho tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp thay đổi:
A. Tài sản tăng – Tài sản giảm
B. Tài sản tăng – Nguồn vốn tăng
C. Tài sản giảm - Nguồn vốn giảm
D. Không đáp án nào đúng ANSWER: B
Câu 16: Doanh nghiệp P tính thuế GTGT theo PP khấu trừ thuế, kế toán HTK theo PP KKTX, có tài liệu sau:
1. Xuất kho 100.000 đơn vị hàng M, giá xuất kho 50.000đ/đơn vị và 150.000 đơn vị
hàng N, giá xuất kho 40.000đ/đơn vị chuyển đến công ty (Công ty Y chưa nhận hàng).
A. Nợ TK 157-M: 5.000.000.000/Có TK 1561-M: 5.000.000.000; Nợ TK 157-
N:6.000.000.000/ Có TK 1561-N: 6.000.000.000 lOMoAR cPSD| 36477832
B. Nợ TK 1561-M: 5.000.000.000/Có TK 157: 5.000.000.000; Nợ TK 1561-
N:6.000.000.000/ Có TK 157: 6.000.000.000
C. Nợ TK 157-M: 5.000.000.000/Có TK 632-M: 5.000.000.000; Nợ TK 157-N:
6.000.000.000/ Có TK 632-N: 6.000.000.000
D. Nợ TK 1561-M: 5.000.000.000/Có TK 632: 5.000.000.000; Nợ TK 1561-N:
6.000.000.000/ Có TK 632: 6.000.000.000 ANSWER: A
2. Khi kiểm nhận tại kho công ty Y phát hiện thừa 1.000 đơn vị hàng M và thiếu hơn
1.000 đơn vị hàng N chưa rõ nguyên nhân
A. Nợ TK 1381-M: 50.000.000/ Có TK 157-M: 50.000.000; Nợ TK 1381-N:
40.000.000/ Có TK 157-N: 40.000.000
B. Nợ TK 157-M: 50.000.000/ Có TK 3381: 50.000.000; Nợ TK 157-N:
40.000.000/Có TK 3381: 40.000.000
C. Nợ TK 157-M: 50.000.000/ Có TK 3381: 50.000.000; Nợ TK 1381: 40.000.000/Có TK 157-N: 40.000.000
D. Nợ TK 1381-M: 50.000.000/ Có TK 157-M: 50.000.000; Nợ TK 1381-N:
40.000.000/ Có TK 157-N: 40.000.000 ANSWER: C
3. Biết nguyên nhân hàng thừa, thiếu là do xuất nhầm giữa N và M (Tức là trên chứng
tử khig xuất kho của NV1 bị ghi nhầm về số lượng xuất. Xuất đúng mặt hàng M là
101.000 và xuất đúng mặt hàng N là 150.000-1.000 = 149.000). Kế toán đã điều chỉnh sổ sách.
A. Nợ TK 3381: 50.000.000/ Có TK 1561-M: 50.000.000; Nợ TK 1561-
N:40.000.000/ Có TK 1381: 40.000.000
B. Nợ TK 3381: 50.000.000/ Có TK 1561-M: 50.000.000; Nợ TK 3381:
40.000.000/Có TK 1561-N: 40.000.000
C. Nợ TK 1561-M: 50.000.000/ Có TK 1381: 50.000.000; Nợ TK 1561-N:
40.000.000/ Có TK 1381: 40.000.000
D. Nợ TK 3381: 40.000.000/ Có TK 1561-M: 40.000.000; Nợ TK 1561-M:
50.000.000/ Có TK 1381: 50.000.000 ANSWER: A lOMoAR cPSD| 36477832
Câu 17: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: công ty M là công ty thương
mại (mua đi bán lại) tính thuế GTGT theo phương pháp kê khai thường xuyên. Trong
tháng 2, phòng kế toán có tình hình về mua hàng như sau:
1. Ngày 10/3 Nhập kho đủ lô hàng chưa thanh toán cho công ty X theo hóa đơn GTGT
gồm 500 đơn vị hàng hóa A, giá chưa thuế 20.000đ/đơn vị, thuế GTGT 10% (giá này
đã tính trừ chiết khấu thương mại 500đ/đơn vị) A. Nợ TK 1561-A: 10.000.000 / Có 331-X: 10.000.000
B. Nợ TK 1561-A: 10.000.000; Nợ TK 1331: 1.000.000/ Có TK 331-X: 11.000.000
C. Nợ TK 1561-A: 1.000.000; Nợ TK 1331: 1.000/ Có TK 331-X: 1.100.000
D. Nợ TK 1561-A: 11.000.000/ Có TK 331-X: 10.000.000; Có TK 3333: 1.000.000 ANSWER: B
2. Ngày 15/3 chi tiền mặt thanh toán hóa đơn gồm 500 đơn vị hàng B, đơn giá
20.000đ/đơn vị. Bên bán kiểm nghiệm cho biết: nhập kho 495 đơn vị hàng B, trong đó
có 15 đơn vị hàng B không đúng quy cách – công ty đã đề nghị chủ hàng giảm giá 10%
giá hóa đơn nhưng bên bán chưa giảm giá; còn lại là 5 đơn vị thiếu so với hóa đơn –
công ty bắt áp tải hàng bồi thường 50%, số còn lại tính vào giá vốn hàng bán.
A. Nợ TK 1561-B: 9.900.000; Nợ 5213: 30.000, Nợ 632: 50.000/ Có TK 111: 9.980.000
B. Nợ TK 1561-B: 9.900.000; Nợ TK 5213: 30.000/ Có TK 111: 9.930.000
C. Nợ TK 1561-B: 9.900.000; Nợ TK 1388: 50.000, Nợ TK 632: 50.000/ Có TK 111: 10.000.000
D. Nợ TK 1561-B: 9.900.000; Nợ TK 632: 50.000/ Có TK 111: 9.950.000 ANSWER: C
3. Ngày 20/3 chuyển TGNH ACB thanh toán tiền hàng mua chịu ngày 10/3. Theo hợp
đồng thỏa thuận công ty M được hưởng chiết khấu thanh toán là 1% giá thanh toán.
Đã nhận được giấy báo nợ của NH.
A. Nợ TK 331-N: 10.890.000; Nợ TK 515: 110.000/ Có TK 1121-ACB: 11.000.000
B. Nợ TK 331-N: 11.000.000/ Có TK 1121-ACB: 1.100.000; Có TK 515: 9.900.000
C. Nợ TK 331-N: 110.000/ Có TK 1121-AB: 110.000
D. Nợ TK 331-N: 11.000.000/ Có TK 515: 110.000; Có TK 1121-ACB: 10.890.000 ANSWER: D lOMoAR cPSD| 36477832
4. Ngày 25/3 chi TGNH gửi NH HSCB mua 100 đơn vị hàng C có đơn gá chưa thuế
10.000đ/đơn vị. thuế GTGT 10%
A. Nợ TK 156-C: 1.100.000/ Có TK 1331: 100.000; Có TK 1121-HSCB: 1.000.000
B. Nợ TK 156-C: 1.000.000; Nợ TK 1331: 100.000/ Có TK 1121-HSCB: 1.100.000
C. Nợ TK 156-C: 1.000.000; Nợ TK 3333: 100.000/ Có TK 1121-HSCB: 1.100.000
D. Nợ TK 156-C: 1.100.000/ Có TK 1121-HSCB: 1.100.000 ANSWER: B
Câu 18: Xuất kho một số công cụ, dụng cụ thuộc loại phân bổ 4 lần biết rằng giá trị
xuất kho ban đầu sử dụng ở bộ phận bán hàng 8.000.000đ, dùng ở bộ phận quản lý
doanh nghiệp 16.000.000đ. Hãy định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên:
A. Nợ TK 142: 24.000.000/ Có TK 153: 24.000.000
Nợ TK 641: 2.000.000; Nợ TK 642: 4.000.000/ Có TK 142: 6.000.000
B. Nợ TK 153: 24.000.000/ Có TK 142: 24.000.000
Nợ TK 641: 2.000.000; Nợ TK 642: 4.000.000/ Có TK 142: 6.000.000
C. Nợ TK 142: 24.000.000/ Có TK 153: 24.000.000
Nợ TK 641: 4.000.000; Nợ TK 642: 4.000.000/ Có TK 142: 6.000.000
D. Nợ TK 142: 24.000.000/ Có TK 153: 24.000.000
Nợ TK 641: 2.000.000; Nợ TK 642: 4.000.000/ Có TK 153: 6.000.000 ANSWER: A
Câu 19: Mua một lô hàng hóa với giá mua chưa thuế: 280.000đ; thuế GTGT 10% là
28.000đ và có tổng giá thanh toán là 308.000đ. Tiền chưa thanh toán. Số hàng mua
chuyển về nhập kho, biên bản kiểm nhận hàng không đúng hợp đồng giá trị chưa thuế
7.200đ, DN từ chối mua và đã nhập kho số hàng đúng hợp đồng. Số hàng trả lại đang
bảo quản hộ. Định khoản nghiệp vụ phát sinh trên:
A. Nợ TK 1561: 280.000; Nợ TK 1331: 28.000/ Có TK 331: 308.000
B. Nợ TK 1561: 280.000; Nợ TK 1331: 7.200/ Có TK 331: 287.200
C. Nợ TK 1561: 272.800; Nợ TK 1331: 27.280/ Có TK 331: 300.080
D. Nợ TK 1561: 280.000; Nợ TK 1331: 28.000/ Có TK 331: 300.080 ANSWER: C
Câu 20: Công ty thương mại Phúc Anh có HĐSX (triệu đồng) : có doanh thu kế toán
là 1000; chi phí kế toán 600, trong đó: Khấu hao TSCĐ 200, chi phí không có hóa đơn lOMoARcPSD| 36477832
40; khấu hao theo pháp luật 300; có doanh thu kế toán bằng doanh thu tính thuế. Hãy
tính lợi nhuận sau thuế của DN, biết thuế suất thuế TNDN là 20%? A. 328.000.000 B. 312.000.000 C. 311.000.000 D. 321.000.000 ANSWER: B
Kế toán doanh nghiệp xây lắp
Câu 21: Đây là hợp đồng bằng văn bản về việc xây dựng một tài sản hoặc tổ hợp các
tài sản có liên quan chặt chẽ hay phụ thuộc lẫn nhau về mặt thiết kế, công nghệ, chức
năng hoặc các mục đích sử dụng cơ bản của chúng. Hỏi nó thuộc loại hợp đồng nào?
A. Hợp đồng xây dựng với giá cố định
B. Hợp đồng xây dựng với chi phí phụ thêm C. Hợp đồng xây dựng D. Tất cả đều sai ANSWER: C
Câu 22: Nếu doanh nghiệp xây lắp có tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có phân
cấp hạch toán cho đội máy tổ chức hạch toán kế toán riêng, thì tất cả các chi phí liên
quan tới hoạt động của đội máy thi công hạch toán vào TK 623. Đúng hay sai? A. ĐÚNG B. SAI ANSWER: B
Câu 23: Khi xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho bảo hành công trình (trong
trường hợp đơn vị tự thực hiện công tác bảo hành) được ghi NỢ vào tài khoản nào? A. TK 642 B. TK 621 C. TK 156 D. TK 155 ANSWER: B
Câu 24: Khi ghi nhận doanh thu và chi phí của hợp đồng xây dựng thì doanh thu và chi
phí của hợp đồng chỉ được ghi nhận tương ứng với phần công việc đã hoàn thành do lOMoAR cPSD| 36477832
nhà thầu tự xác định vào ngày lập báo cáo tài chính mà không phụ thuộc vào hóa đơn
thanh toán theo tiến độ kế hoạch đã lập hay đưa và có số tiền ghi trên hóa đơn là bao nhiêu: A. Đúng B. Sai ANSWER: B
Câu 25: Các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp chỉ hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp kê khái thường xuyên? A. Sai B. Đúng ANSWER: B
Câu 26: Một công ty X thi công hạng mục công trình A, cuối tháng có lượng công việc dở dang: •
Chi phí sản xuát dở dang đầu kì: 5.500.000 •
Chi phí sản xuất phát sinh trong kì: 10.250.000 •
50m3 beetong dở dang, mức độ hoàn thành 50%, đơn giá dự toán:
15.000đ/m3 Yêu cầu: Xác định chi phí sản xuất dỡ dang cuối kỳ? A. 3.750.000 B. 5.350.000 C. 5.250.000 D. 7.500.000 ANSWER: C
Câu 27: Một công ty Xây dựng A thi công công trình gồm 2 hạng mục A và B có số liệu như sau:
1. Tổng hợp các phiếu xuất vật tư cho hạng mục A là 150 triệu đồng, cho hạng mục B
là 190 triệu đồng. Nhiên liệu cho máy thi công là 16 triệu đồng:
A. Nợ TK 627-A: 150.000.000, Nợ TK 627-B: 190.000.000, Nợ TK 627:
16.000.000/Có TK 152: 356.000.000
B. Nợ TK 627-A: 150.000.000, Nợ TK 627-B: 190.000.000, Nợ TK 627: 16.000.000/ Có TK 154: 356.000.000
C. Nợ TK 621-A: 150.000.000, Nợ TK 621-B: 190.000.000, Nợ TK 623: 16.000.000/ Có TK 154: 356.000.000 lOMoAR cPSD| 36477832
D. Nợ TK 621-A: 150.000.000, Nợ TK 621-B: 190.000.000, Nợ TK 623: 16.000.000/ Có TK 152: 356.000.000 ANSWER: D
2. Tổng hợp tiền lương cho công nhân hạng mục A là 40 triệu đồng, hạng mục B là 30
triệu đồng. Cho đội máy thi công là 17 triệu đồng. Lương cho Bộ máy quản lý công
trường là 6 triệu đồng:
A. Nợ TK 621-A: 40.000.000, Nợ TK 621-B: 30.000.000, Nợ TK 623: 17.000.000,Nợ
TK 627: 6.000.000/ Có TK 334: 93.000.000
B. Nợ TK 622-A: 40.000.000, Nợ TK 622-B: 30.000.000, Nợ TK 623: 17.000.000,
Nợ TK 627: 6.000.000/ Có TK 334: 93.000.000
C. Nợ TK 622-A: 40.000.000, Nợ TK 621-B: 30.000.000, Nợ TK 623: 17.000.000,Nợ
TK 627: 6.000.000/ Có TK 338: 93.000.000
D. Nợ TK 621-A: 40.000.000, Nợ TK 621-B: 30.000.000, Nợ TK 623: 17.000.000,
Nợ TK 627: 6.000.000/ Có TK 338: 93.000.000 ANSWER: B
Câu 28: Công ty xây dựng ABC mua nguyên vật liệu chính xuất thẳng để thi công công
trình theo giá chưa thuế GTGT là 200.000 (ĐVT: 1.000 đồng), chưa trả người bán. Biết VAT là 10%.
A. Nợ TK 621: 200.000; Nợ TK 133: 20.000/ Có TK 331: 220.000
B. Nợ TK 156: 200.000; Nợ TK 133: 20.000/ Có TK 331: 220.000C. Nợ TK
621: 200.000, Nợ TK 133: 20.000/ Có TK 112: 220.000
D. Nợ TK 156: 200.000; Nợ TK 133: 20.000/ Có TK 112: 220.000 ANSWER: A
Câu 29: Doanh nghiệp xây lắp thi công của một tòa nhà cao tầng gồm 15 căn hộ loại
A1 và 10 căn hộ loại A2. Hệ số giá thành của căn hộ loại A1 là 1; căn hộ loại A2 là
1,25. Chi phí tổng hợp của cả công trình:
• Chi phí NVLTT: 2.100.000.000
• Chi phí NCTT: 1.025.000.000
• Chi phí SXC: 1.000.000.000
Yêu cầu: Tính giá thành của căn hộ A1 và A2? lOMoARcPSD| 36477832
A. Giá thành căn loại A1:
150.000.000đ ngồ /căn , Giá thành căn loại A2:
187.500.000đ ngồ /căn
B. Giá thành căn loại A1:
187.500.000đ ngồ /căn , Giá thành căn loại A2:
150.000.000đ ngồ /căn
C. Giá thành căn loại A1:
190.000.000đ ngồ /căn , Giá thành căn loại A2:
200.500.000đ ngồ /căn
D. Giá thành căn loại A1:
160.000.000đ ngồ /căn , Giá thành căn loại A2:
180.500.000đ ngồ /căn ANSWER: A
Câu 30: Doanh nghiệp xây dựng nhận thầu xây dựng có nghiệp vụ phát sinh như sau:
• Nhận trước tiền xây dựng bằng TGNH 200.000.000 đồng
• Tổng hợp các phiến lãnh vật tư xuất dừng trong kỳ cho việc xây dừng là 400.000.000 đồng
Yêu cầu: định khoản các nghiệp vụ trên?
A. NV1: Nợ TK 112: 200.000.000 / Có TK 131: 200.000.000
NV2: Nợ TK 642: 400.000.000/ Có TK 111: 400.000.000
B. NV1: Nợ TK 112: 00.000.000 / Có TK 131: 00.000.000
NV2: Nợ TK 621: 400.000.000/ Có TK 111: 400.000.000
C. NV1: Nợ TK 112: 200.000.000 / Có TK 331: 200.000.000
NV2: Nợ TK 621: 400.000.000/ Có TK 111: 400.000.000
D. NV1: Nợ TK 112: 200.000.000 / Có TK 131: 200.000.000
NV2: Nợ TK 627: 400.000.000/ Có TK 111: 400.000.000 ANSWER: A
Kế toán doanh nghiệp vận tải
Câu 31: Tại doanh nghiệp vận tải khi có phát sinh doanh thu, kế toán hoạch toán vào: A. Tài khoản 5111 B. Tài khoản 5112 C. Tài khoản 5113 D. Tất cả điều đúng ANSWER: C lOMoAR cPSD| 36477832
Câu 32: Cuối kỳ, nếu khoản chi phí trích trước CP săm lốp lớn hơn CP thực tế phát
sinh, khoản chênh lệch sẽ được định khoản : A. Nợ TK 627 / Có TK 142 B. Nợ TK 627 / Có TK 335 C. Nợ TK 142 / Có TK 624 D. Nợ TK 335 / Có TK 627 ANSWER: D
Câu 33: Tại Công ty vận tải B có tài liệu sau: Giá trị của 1 bộ săm lốp xe 4 chỗ ngồi:
10.000; Giá trị đào thải ước tính 2%; Định mức số km xe chạy cho 1 bộ săm lốp trên
đường loại 1 là 40.000km; Số bộ săm lốp sử dụng cho 1 xe 4 bộ; Số săm lốp đầu tiên
của xe 5 bộ, trong đó có 1 bộ dự phòng; Định ngạch kỹ thuật đời xe 800.000km; Số km
xe chạy thực tế trong tháng 7.500km. Hãy tính số tiền trích trước chi phí săm lốp cho 100 km? A. 8.820 B. 6.890 C. 6.982,5 D. 8.728.125 ANSWER: B
Câu 34: Công ty vận tải A có tài liệu vè chi phí và kết quả hoạt động vận tải trong tháng 1/N như sau :
Giá NVL còn ở phương tiện vận tải đầu tháng là : 12.000 CP
hoạt động vận tải trong tháng gồm :
• CP NVL trực tiếp : 166.000
• CP nhân công trực tiếp cho lái xe và phụ xe : 45.000
• CP sản xuất chung : 85.000
Giá NVL còn ở phương tiện vận tải cuối tháng là : 14.000. Trong tháng, đoàn xe vận
tải đã hoàn thành số lượng vận chuyển là 16.000 hành khách. Tính giá thành dịch vụ
cho hoạt động vận tải hành khách của công ty vận tải A. A. 18.375 B. 18.5 C. 19.25 D. 17.625 lOMoAR cPSD| 36477832 ANSWER: A
Câu 35: Doanh nghiệp vận tải ABC trong tháng 7/X có tài liệu sau (ĐVT : 1.000đ) :
1. Theo kế hoạch sửa chữa phương tiện vận tải đã được Giám đốc phê duyệt cho cả
năm, tính toán số trích trước về sửa chữa phương tiện trong tháng như sau :
- Phương tiện vận tải hàng hóa : 1.200
- Phương tiện vận tải hành khách : 800
2. Giấy báo Nợ của NH về số tiền DN trả tiền điện, nước tháng 7/X : 5.600
3. Các CP khác phát sinh trong tháng :
- Trả bằng tiền gửi NH: 2.300
- Trả bằng tiền mặt : 1.400
4. CP nhân công trực tiếp cho lái xe và phụ xe:
- Phương tiện vận tải hàng hóa : 40.000
- Phương tiện vận tải hành khách : 32.000
Tính CP chung phân bổ cho vận tải hàng hóa theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp? A. 5.022 B. 5.426 C. 6.278 D. 5.167 ANSWER: C
2. GIẢI THÍCH TÍNH TOÁN
Kế toán nhà hàng
Câu 1: Giải thích:
Khác biệt chủ yếu của kế toán nhà hàng so với các loại hình doanh nghiệp khác là ở
nghiệp vụ tập hợp giá thành dịch vụ cụ thể là tập hợp giá thành món ăn.
Đáp án B: Quá trình tập hợp giá thành cụ thể của tập hợp các món ăn, từng đoàn khách.
Câu 2: Giải thích:
Vì chi phí may đồng phục cho nhân viên bán hàng là chi phí liên quan đến cung cấp
phương tiện làm việc cho nhân viên nên ghi nhận vào chi phí sản xuất chung.
Đáp án C: Tăng chi phí sản xuất chung
Câu 3: Doanh thu bán hàng trong ngày 12/4/N = 10*80.000 + 5*100.000 + 7*150.000 lOMoAR cPSD| 36477832
+ 20*180.000 = 5.950.000 Định khoản:
Nợ TK 1111 (Tiền Việt Nam) : 5.000.000
Nợ TK 1112 (Ngoại tệ) : 1.350.000 ( 60USD*22.500)
Có TK 511 - DTBH&CCDV: 5.950.000
Có TK 711 - Thu nhập khác : 400.000
Đáp án C: Nợ TK 1111: 5.000.000; Nợ TK 1112: 1.350.000/ Có TK 511:
5.950.000; Có TK 711: 400.000 Câu 4: Ta có:
Tổng chi phí bán hàng = 50.000.000 + 5.800.000 + 30.000.000 + 20.000.000 + 15.000.000 = 120.800.000 đồng
Tổng doanh thu = 180*265.000 + 200*165.000 + 300*220.000 + 200*300.000 = 206.700.000 đồng
Chi phí bán hàng phân bổ cho món lẩu hải sản
(120.800.000/206.700.000)*180*265.000 = 27.876.923 đồng
Đáp án A: 27.876.923 đồng Câu 5: Ta có:
Tổng giá thành định mức = 180.000*2.000 + 120.000*1.500 = 540.000.000
Tổng giá thành thực tế = 500.000.000 + 70.000.000 + 80.000.000 = 650.000.000
Hệ số phân bổ = Tổng giá thành thực tế/ Tổng giá thành định mức =
650.000.000/540.000.000 = 1,204
Giá thành thực tế của món lẩu cá bóp = 2.000*180.000*1,204 = 433.440.000 đồng
Giá thành thực tế của món lẩu nấm = 1.500*120.000*1,204 = 216.720.000 đồng
=> Giá thành thực tế của một phần lẩu cá bóp = 433.440.000/2.000 = 216.720 =>
Giá thành thực tế của một phần lẩu nấm = 187.200.000/1,000 = 144.480
Đáp án D: Lẩu cá bóp: 217.720 đồng; Lẩu nấm: 144.480 đồng
Kế toán khách sạn
Câu 6: Giải thích
Về mặt lý thuyết, dịch vụ khách sạn là quá trình sản xuất nhưng cũng đồng thời là quá
trình tiêu thụ, không có sản phẩm là thành phẩm nhập kho cũng như không có sản phẩm lOMoAR cPSD| 36477832
tồn kho nên cuối kỳ cũng sẽ không có sản phẩm dỡ dang. Nhưng trên thực tế thì lại
khác, thường xuyên xảy ra trường hợp có khách hàng thuê phòng từ tháng này sang
tháng khác hoặc ngày cuối tháng này sang ngày đầu tháng khác thì các chi phí phục vụ
và chi phí khác đã phát sinh nhưng cuối tháng chưa được khách hàng thanh toán, một
số dịch vụ đi kèm có thể có hoặc không có chi phí dỡ dang cuối kỳ. Nên việc nhận định
kinh doanh khách sạn không có sản phẩm dỡ dang cuối kỳ là sai.
Chi phí dỡ dang cuối kỳ = Số ngày thực tế khách đã ở * Chi phí định mức ngày, đêm phòng khách đã ở Đáp án B: Sai
Câu 7: Giải thích
Khái niệm: Giá thành định mức là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí các
định mức chi phí sản xuất hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. Việc tính giá
thành định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm.
Đáp án A: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí các định mức chi phí
sản xuất hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm.
Câu 8: Giải thích
Việc vệ sinh, phòng cháy nổ được xem là chi phí tính bằng tiền khác, hạch toán vào
trong tài khoản chi phí sản xuất chung là tài khoản 627, ghi tăng. Khách sạn đã trả tiền
20.000.000 bằng chuyển khoản nên phát sinh giảm tài khoản 112.
Đáp án B: Nợ TK 627: 20.000.000 Có TK 112: 20.000.000 Câu 9: Ta có
Do sử dụng phòng gia đình làm hệ số 1 nên:
Hệ số của phòng tiêu chuẩn = 300.000/400.000 = 0,75
Hệ số của phòng VIP = 600.000/400.000 = 1,5
Tổng số lượt phòng cho thuê quy đổi theo tiêu chuẩn = Tổng ( Số lượt phòng thực tế
cho thuê của các phòng * hệ số quy đổi phòng từng loại)
=> Tổng số lượt phòng cho thuê quy đổi theo tiêu chuẩn = 0,75*1200 + 1*800 + 1,5*500 = 2450
Tính hệ số phân bổ chi phí của từng loại phòng = Số lượt phòng loại I phân bổ theo tiêu
chuẩn/Tổng số lượt phòng cho thuê quy đổi theo tiêu chuẩn lOMoAR cPSD| 36477832
Hệ số phân bổ chi phí phòng tiêu chuẩn = (0,75*1200)/2450 = 0,37
Hệ số phân bổ chi phí phòng gia đình = (1*800)/2450 = 0,33
Hệ số phân bổ chi phí phòng VIP = (1,5*500)/2450 = 0,31
Tính tổng giá thành của từng loại phòng = Tổng giá thành dịch vụ phòng*hệ số phân
bổ chi phí từng loại phòng
Tổng giá thành của phòng tiêu chuẩn = 250.000.000*0,37 = 92.500.000
Tổng giá thành của phòng gia đình = 250.000.000*0,33 = 82.500.000
Tổng giá thành của phòng tiêu chuẩn = 250.000.000*0,31 = 77.500.000 Vậy:
Giá thành đơn vị của loại phòng tiêu chuẩn = 92.500.000/1200 = 77.083
Giá thành đơn vị của loại phòng gia đình = 82.500.000/800 = 103.122 Giá
thành đơn vị của loại phòng VIP = 77.500.000/500 = 155.000
Đáp án C: 77.083; 103.122; 155.000
Câu 10: Giải thích
Những đồ vật phát sinh tại phòng ngủ như: bàn chải răng, kem đánh răng, sữa tắm, dầu
gội đầu, giấy vệ sinh, tăm bông… và các chi phí nước uống, cà phê, trà, bánh kẹo, trái
cây hoặc báo phục vụ tại phòng miễn phí cho khách là các chi phí khách sạn chi ra cho
khách hàng tiêu dùng nhưng không phải trả tiền, được hạch toán vào chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp là tài khoản 621, tương ứng ghi nhận giảm tài khoản nguyên liệu, vật liệu.
Đáp án A: Nợ TK 621: 142.000.000 Có TK 152: 142.000.000
Kế toán doanh nghiệp thương mại
Câu 11: Giải thích
Trong hoạt động thương mại nói chung, hàng hóa chỉ được xem là hàng mua khi thỏa
mãn 3 điều kiện sau: phải thông qua một phương thức mua – bán – thanh toán tiền hàng
nhất định, doanh nghiệp đã nắm được quyền sở hữu về hàng và mất quyền sở hữu về
tiền hay một loại hàng hoá khác, hàng mua vào nhằm mục đích để bán hoặc qua gia
công, chế biến để bán.
Đáp án D: Phải thông qua phương thức mua bán và thanh toán tiền hàng nhất định
; DN đã nắm được quyền sở hữu về hàng hóa; Hàng mua về là để bán ra hoặc
qua gia công chế biến để bán ra.
Câu 12: Giải thích lOMoAR cPSD| 36477832
Trường hợp hàng bán bị trả lại, thực hiện ghi giảm giá vốn hàng bán và tăng giá mua hàng hóa.
Đáp án C: Nợ TK 156(1) / Có TK 632
Câu 13: Giải thích
Trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng
trực tiếp, thời điểm ghi nhận doanh thu là khi bên mua ký nhận đủ hàng và thanh toán
tiền hoặc chấp nhận nợ thì DN mới ghi nhận doanh thu.
Đáp án C: Cả 2 phương án “Bên mua ký nhận đủ hàng và thanh toán tiền“ và “mua
ký nhận đủ hàng và chập nhận nợ, chưa trả tiền” đều đúng.
Câu 14: Giải thích
Giá phản ánh trên sổ kế toán là giá gốc.
Đáp án A: Giá thực tế (giá gốc).
Câu 15: Giải thích
Vì khi doanh nghiệp mua hàng hóa về sẽ làm cho lượng hàng hóa của doanh nghiệp
tăng lên => Tài sản tăng. Đã thanh toán bằng chuyển khoản 50% nên cần phải thanh
toán thêm 50% còn làm Nợ phải trả của doanh nghiệp tăng => Nguồn vốn tăng.
Đáp án B: Tài sản tăng – Nguồn vốn tăng.
Câu 16: Cụ thể 1. Nợ TK 157-M:
5.000.000.000 (50.000*100.000) Có TK 1561-M: 5.000.000.000 Nợ TK 157-N:
6.000.000.000 (150.000*40.000) Có TK 1561-N: 6.000.000.000
Đáp án A: Nợ TK 157-M: 5.000.000.000/Có TK 1561-M: 5.000.000.000; Nợ TK
157-N: 6.000.000.000/ Có TK 1561-N: 6.000.000.000 2. Nợ TK 157-M: 50.000.000 (1.000*50.000) Có TK 3381: 50.000.000 Nợ TK 1381: 40.000.000 (40.000*1.000) Có TK 157-N: 40.000.000
Đáp án C: Nợ TK 157-M: 50.000.000/ Có TK 3381: 50.000.000; Nợ TK
1381: 40.000.000/ Có TK 157-N: 40.000.000 3. Nợ TK 3381: 50.000.000 lOMoAR cPSD| 36477832 Có TK 156-M: 50.000.000 Nợ TK 1561-N: 40.000.000 Có TK 1381: 40.000.000
Đáp án A: Nợ TK 3381: 50.000.000/ Có TK 1561-M: 50.000.000; Nợ TK
1561-N: 40.000.000/ Có TK 1381: 40.000.000
Câu 17: Cụ thể
1. Nợ TK 1561-A: 10.000.000 (500*20.000) Nợ TK 1331: 1.000.000 Có TK 331-X: 11.000.000
Đáp án B: Nợ TK 1561-A: 10.000.000; Nợ TK 1331: 1.000.000/ Có TK 331X: 11.000.000 2. Nợ TK 1561-B: 9.900.000 (495*20.000) Nợ TK 1388: 50.000 Nợ TK 632: 50.000 Có TK 111: 10.000.000
Đáp án C: Nợ TK 1561-B: 9.900.000; Nợ TK 1388: 50.000, Nợ TK 632:
50.000/ Có TK 111: 10.000.000 3. Nợ TK 331-N: 11.000.000 Có TK 515: 110.000 Có TK 1121-ACB:
10.890.000 (11.000.000*(1-1%))
Đáp án D: Nợ TK 331-N: 11.000.000/ Có TK 515: 110.000; Có TK 1121-ACB: 10.890.000
4. Nợ 156-C: 1.000.000 (100*10.000) Nợ 1331: 100.000 Có 1121-HSCB: 1.100.000
Đáp án B: Nợ TK 156-C: 1.000.000; Nợ TK 1331: 100.000/ Có TK 1121HSCB: 1.100.000
Câu 18: Vì đây là nghiệp vụ xuất công cụ, dụng cụ sử dụng cho nhiều kỳ sản xuất,kinh
doanh nên ghi tăng chi phí trả trước ngắn hạn ( Nợ TK 142: 24.000.000), ghi giảm công
cụ dụng cụ (Nợ TK153: 24.000.000). Và nó thuộc loại phân bổ 4 lần , vì thế lấy giá chia
cho 4 nên phân bổ cho chi phí bán hàng là 2.000.000 và chi phí quản lý doanh nghiệp lOMoAR cPSD| 36477832
là 4.000.000 nên: Nợ TK 641: 8.000.000/4; Nợ TK642: 16.000.000/4/CÓ TK 142: 6.000.000
Đáp án A: Nợ TK 142: 24.000.000/ Có TK 153: 24.000.000 và Nợ TK 641:
2.000.000; Nợ TK 642: 4.000.000/ Có TK 142: 6.000.000
Câu 19: Khi mua hàng phát sinh hàng không đúng hợp đồng
Ta có: Số hàng mua chuyển về nhập kho, biên bản kiểm nhận hàng không đúng hợp
đồng giá trị chưa thuế 7.200 đồng và giá mua mà ghi trên hóa đơn chưa thuế là 280.000
đồng nên khi nhập kho đúng hợp đồng thì số thuế GTGT là:
280.000-7.200 = 272.800 (đồng)
Nên khi định khoản ta sẽ ghi tăng số hàng hóa nhập kho đúng hợp đồng và phải trả
người bán với số tiền có thuế GTGT là: NỢ TK 1561: 272.8000 NỢ TK 1331: 27.280 CÓ TK 331: 300.080
Đáp án C: Nợ TK 1561: 272.800; Nợ TK 1331: 27.280/ Có TK 331: 300.080 Câu 20: Ta có:
Chênh lệch tạm thời chịu thuế: 300-200 =100 (triệu đồng)
Thuế TNDN hoãn lại phải trả: 100*20% = 20(triệu đồng)
Thuế TNDN hiện hành: ((1000-600)-100+40)*20% = 68 ( trệu đồng) Lợi
nhuận sau thuế: (1000-600)-(20+68) =312 (triệu đồng) Đáp án B: 312.000.000
Kế toán doanh nghiệp xây lắp
Câu 21: Cụ thể
Hợp đồng xây dựng là hợp đồng bằng văn bản về việc xây dựng một tài sản hoặc tổ hợp
cá tài sản có liên quan chặt chẽ hay phụ thuộc lẫn nhau về mặt thiết kế, công nghệ, chức
năng hoặc các mục đích sử dụng cơ bản của chúng.
Hợp đồng xây dựng với giá cố định: Là hợp đồng xây dựng trong đó nhà thầu chấp nhận
một giá cố định cho toàn bộ hợp đồng hoặc một đơn giá cố định trên đơn vị sản phẩm hoàn thành. lOMoAR cPSD| 36477832
Hợp đồng xây dựng với chi phí phụ thêm: là hợp đồng xây dựng trong đó nhà thầu được
hoàn lại các chi phí thực tế được phép thanh toán, cộng thêm một khoản được tính bằng
tỷ lệ phần trăm trên những chi phí này hoặc được tính thêm một khoản chi phí cố định.
Đáp án C: Hợp đồng xây dựng
Câu 22: Trường hợp doanh nghiệp xây lắp có tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có
phân cấp hạch toán cho đội máy tổ chức hạch toán kế toán riêng, thì tất cả các chi phí
liên quan tới hoạt động của đội máy thi công không hạch toán vào TK 623, mà toàn bộ
chi phí liên quan đến máy thi công tập hợp trên các TK 621,622,627 giống như kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp công nghiệp. Đáp án B: Sai
Câu 23: Vì đây là xuât nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho công trình nên hoạch toán vào TK 621. Đáp án B: TK 621
Câu 24: Giải thích: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí của hợp đồng xây dựng có 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo tiến độ kế hoạch.
Trường hợp2: Hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo giá trị khối lượng thực hiện. Đáp án B: Sai
Câu 25: Vì phương pháp kiểm kê định kì không được sử dụng trong doanh nghiệp xây lắp. Đáp án B: đúng Câu 26: Ta có
Zdt của KLCV DD = KLCV dở dang * Đơn giá dự toán *Tỷ lệ hoàn thành
ZdtKL CV DD = 50%*50*15.000=375.000
GT SPDD CK = ((CPSXDD ĐK + CPSX PS) * Zdt của KLCV DD )/ (Zdt của KL
CV hoàn thành + Zdt của KLCV DD)
=((5.500.000+10.250.000)*375.000)/(750.000+375.000)=5.250.000 Đáp án C: 5.250.000
Câu 27: Cụ thể 1. Nợ TK 621-A: 150.000.000 lOMoARcPSD| 36477832 Nợ TK 621-B: 190.000.000 Nợ TK 623: 16.000.000 Có TK 152: 356.000.000
Đáp án D: Nợ TK 621-A: 150.000.000, Nợ TK 621-B: 190.000.000, Nợ TK 623:
16.000.000/ Có TK 152: 356.000.000 2. Nợ TK 622-A: 40.000.000 Nợ TK 622-B: 30.000.000 Nợ TK 623: 17.000.000 Nợ TK 627: 6.000.000 Có TK 334: 93.000.000
Đáp án B: Nợ TK 622-A: 40.000.000, Nợ TK 622-B: 30.000.000, Nợ TK 623:
17.000.000, Nợ TK 627: 6.000.000/ Có TK 334: 93.000.000
Câu 28: Ghi tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là 200.000, thuế GTGT được khấu
trừ là 200.000*10% = 20.000, tăng khoản phải trả người bán.
Đáp án A: Nợ TK 621: 200.000; Nợ TK 133: 20.000/ Có TK 331: 220.000 Câu 29: Giải:
Tổng các chi phí thực tế phát sinh: =
2100000000+1025000000+1000000000=4125000000
Giá thành của căn hộ loại A1: đ ngồ /căn
Giá thành của căn hộ A2: đ ngồ /căn
Đáp án A: Giá thành căn loại A1: 150.000.000đồng/căn, Giá thành căn loại A2:
187.500.000đồng/căn Câu 30: Hạch toán tương ứng: Nghiệp vụ 1: Nợ TK 112: 200.000.000
Có TK 131: 200.000.000 Nghiệp vụ 2: Nợ TK 642: 400.000.000 Có TK 111: 400.000.000 lOMoAR cPSD| 36477832
Đáp án A: NV1: Nợ TK 112: 200.000.000 / Có TK 131: 200.000.000
NV2: Nợ TK 642: 400.000.000/ Có TK 111: 400.000.000
Kế toán doanh nghiệp vận tải
Câu 31: Vì vận tải là ngành sản xuất đặc biệt. Quá trình sản xuất thường được tiến hành
sau quá trình bán hàng, khi mà đơn vị vận tải bán vé thu tiền hay ký đồng vận tải khách
hành chấp nhận trả tiền thì các đơn vị vận tải mới đưa phương tiện ra phục vụ khách
hàng. Nên doanh nghiệp vận tải khi có phát sinh doanh thu, kế toán hoạch toán vào tài
khoản doanh thu cung cấp dịch vụ.
Đáp án C: Tài khoản 5113
Câu 32: Do khoản chi phí trích trước lớn hơn chi phí thực tế đã phát sinh nên khoản
chênh lệch sẽ được ghi giảm chi phí phải trả và ghi giảm chi phí sản xuất chung. Đáp
án D: Nợ TK 335 / Có TK 627 Câu 33: Giải
Định mức chi phí săm lốp cho 100km xe chạy
= (10.000 – 200) x 4 / 400 – (10.000 – 200) x 5 / 8.000 = 91.875
Số trích trước chi phí săm lốp hàng tháng = 91.875 / 100 x 7.500 = 6.890 Đáp án B: 6.890 Câu 34: Giải
CP NVL trực tiếp = 12.000 + 166.000 - 14.000 = 164.000
=> Tổng CP vận tải phát sinh trong tháng = ( 164.000 + 45.000 + 85.000) = 294.000
=> Giá thành đơn vị dịch vụ vận tải hàng hóa = 294.000/16.000 = 18.375
Đáp án A: 18.375 Câu 35: Giải
Tổng CP cần phân bổ : 11.300
• Trích trước CP sửa chữa : 2.000
• CP dịch vụ mua ngoài : 5.600 • CP khác : 3.700
CP chung phân bổ cho vận tải HH = (11.300/72.000) *40.000 = 6.278
CP chung phân bổ cho vận tải hàng khách = (11.300/72.000)*32.000 = 5.022 Đáp án C: 6.278 lOMoARcPSD| 36477832 NHÓM 5
1. KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Câu 1. Trong trường hợp doanh nghiệp bán buôn trực tiếp theo phương thưc
vận chuyển thẳng, không qua kho thì giá trị hàng hóa đã nhận và giao được ghi vào:
A. Bên Nợ TK Gía vốn hàng bán (632)
B. Bên Nợ TK Hàng mua đang đi đường (151)
C. Bên Nợ TK Hàng hóa (156)
D. Bên Nợ TK Chi phí bán hàng (641) ANSWER B
Câu 2. Đơn vị bán hàng trả chậm, trả gióp, nộp thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ ) người mua trả 1 phần để nhận hàng, phải trả lãi cho số hàng trả chậm,…), kế toán ghi:
A. Nợ TK 111, 112; Nợ TK 131/ Có TK 511; có TK 3331
B. Nợ TK 111, 112; Nợ TK 131 / Có TK 511; Có TK 3387
C. Nợ TK 111, 112; Nợ TK 131 / Có TK 511; Có TK 3387; Có TK 3331
D. Nợ TK 111, 112; Nợ TK 131 / Có TK 511; Có TK 333; Có TK 338 ANSWER C
Câu 3. Doanh nghiệp N bán hàng hoa thông qua đại lý (phương thức bán đúng
giá hưởng hoa hồng). Thời điểm A ghi nhận doanh thu là:
A. Khi N xuất hàng gửi cho đại lý
B. Khi nhận được thông báo của đại lý về số hàng đã bán cho khách hàng(bên thứ ba)
C. Khi đại lý chuyển trả tiền hàng
D. Doanh nghiệp có thể lựa chọn 1 trong các phương án trên ANSWER B GIẢI THÍCH
- Khi xuất kho : Nợ TK 157 / Có TK 156
- Khi nhận được bảng kê bán ra của hàng hóa: Nợ TK 111, 112, 131,… Có TK 511 lOMoAR cPSD| 36477832 Có TK 3331 Nợ TK 632 Có TK 157
Câu 4. Số dư đầu kỳ TK 131 (dư Có): nhận tiền trước 1000 USD, TGGS là
22.000 VND/USD. Trong kỳ DN giao hàng cho khách hàng theo hóa đơn
10.000 USD, TGGDTT là 22.400 VND/USD. Nghiệp vụ này làm cho chi tiêu
Người mua trả tiền trước trên Báo cáo tài chính biến động như thế nào? A. Giảm 22 triệu đồng
B. Giảm 22,4 triệu đồng C. Tăng 22 triệu đồng D. Tăng 22,4 triệu đồng ANSWER A GIẢI THÍCH
Khi phát sinh giao dịch Có 131: theo tỷ giá giao dịch thực tế 22.000 Khi
giao hàng cho khách hàng Nợ TK 131: ghi theo tỷ giá ghi sổ thực tế
đích danh: 22.000 (22.000*1000=22.000.000)
Câu 5. Doanh nghiệp Y bán hàng, giá bán chưa thuế là 40.000.000, thuế GTGT
10%. Khách hàng đã thánh toán ngay bằng tiền gửi ngân hàng, doanh nghiệp
chiết khấu cho khách hàng 1% giá trị trên hóa đơn bằng tiền mặt do thanh toán
sớm. Vậy số tiền thực nhận trên tài khoản tiền gửi ngân hàng là bao nhiêu? A. 40.000.000 B. 44.000.000 C. 43.560.000
D. Tất cả đáp án trên đều sai ANSWER B GIẢI THÍCH Nợ TK 112: 44.000.000 Có TK 156: 40.000.000 Có TK 3331: 4.000.000 Nợ TK 156: 400.000 Nợ TK 1331: 40.000 lOMoAR cPSD| 36477832 Có TK 111: 440.000
Câu 6: Chênh lệch tỉ giá ngoại tệ khi thanh toán tiền hàng nhập khẩu hoặc xuất
khẩu được hạch toán vào: A. Chi phí tài chính
B. Doanh thu hoạt động tài chính
C. Chi phí quản lí doanh nghiệp D. A hoặc B ANSWER D
Câu 7: Phí ủy thác xuất khẩu phải trả cho đơn vị nhận ủy thác được ghi: A. Tăng chi phí bán hàng
B. Tăng giá vốn hàng bán
C. Giảm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ D. Tăng chi phí tài chính ANSWER A
Câu 8: Xuất 1000Sp gửi đại lý,giá xuất kho 120.000đ/sp.Giá bán chưa thuế qui
định cho đại lý 150.000đ/sp.thuế GTGT 10%.hoa hồng cho đại lý 5%/giá chưa thuế,kế toán ghi:
A. Nợ TK 632:120tr/Có TK 155:120tr, Nợ TK 111:157.5tr/Nợ TK 641:
7.5tr/Có 511:150tr,Có 3331:15tr.
B. Nợ 157:120tr/Có 155:120tr Nợ 111:157.5tr/Nợ TK641: 7.5tr/Có TK 511:150tr,Có TK 3331:15tr.
C. Nợ TK157:120tr/Có TK 155:120tr.
D. Nợ TK 632:100tr/Có TK 155:100tr. ANSWER C GIẢI THÍCH:
Xuất kho sản phẩm giao cho đại lý. Căn cứ vào phiếu xuất kho hàng gửi đi bán ghi:
Nợ TK 157: 120.000*1.000 = 120.000.000 Có tk 155: 120.000.000
Câu 9: Mua 1 công cụ dụng cụ phục vụ cho bộ phận bán hàng với giá chưa thuế
8 triệu đồng, thuế GTGT 10%, phân bổ làm 4 kỳ. Cuối kỳ, kế toán phân bổ: lOMoAR cPSD| 36477832
A.Nợ TK 641/Có TK 242: 2,2 triệu
B.Nợ TK 641/Có TK 242: 2 triệu
C.Nợ TK 642/Có TK 242: 2 triệu
D.Nợ TK 642/Có TK 242: 2,2 triệu ANSWER B GIẢI THÍCH
Cuối kỳ (cuối tháng) kế toán tiến hành hạch toán Chi phí phân bổ CCD,
trong tháng đó, theo bộ phận sử dụng
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (Theo TT 200): 8.000.000/4 = 2.000.000
Có TK 242 - CP trả trước: 2.000.000
Câu 10: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ không bao gồm
A. Tiền thu từ bán hàng hóa
B. Tiền thu từ bán nguyên vật liệu
C. Tiền thu từ bán tài sản cố định
D. Tiền thu từ bán bất động sản đầu tư ANSWER C
GIẢI THÍCH: Vì bán hay thanh lý tài sản cố định thì ghi vào TK 711 (Thu nhập khác)
2. KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
Câu 1: Tập hợp chi phí và tính giá thành thuộc gia đoạn nào của quá trình sản xuất A.Giai đoạn dự toán B.Giai đoạn thi công C.Giai đoạn sản xuất D.Giai đoạn quyết toán ANSWER B
Câu 2: Chi phí thường xuyên không bao gồm:
A.Tiền lương, phụ cấp của công nhân điều khiển B.Khấu hao máy thi công
C.Chi phí tháo lắp, chạy thử sau khi sử dụng
D.Chi phí dịch vụ mua ngoài lOMoAR cPSD| 36477832 ANSWER C
Câu 3: Định khoản nghiệp vụ sau. Tại công ty XYZ có nhận thầu một công
trình gồm 2 hạng mục. Giá trị dự toán các hạng mục như sau ( không bao gồm
thuế GTGT ( đơn vị 1.000 đồng). Hạng mục A : 200.000, hạng mục B:
150.000. Tổng hợp các phiếu xuất vật liệu trong kỳ là 251.000, trong đó có
10.000 là giá trị làm lại hạng mục B( theo yêu cầu của chủ đầu tư, chủ đầu tư
chấp nhận thanh toán 100%). Biết chi phí định mức vật liệu cho A là 120.000, B là 60.000
A.Nợ TK 621/Có TK 152: 350.000, đồng thời ghi Nợ TK 632 (Vượt
định mức)/ Có TK 152: 71.000
B.Nợ Tk 632/Có 152: 350.000, đồng thời ghi Nợ TK 621/Có TK 152: 71.000
C.Nợ TK 632/Có TK 152: 180.000, đồng thời ghi Nợ TK 621/ Có TK 152: 71.000
D .Nợ TK 621/Có TK 152: 180.000, đồng thời ghi Nợ TK 632 / Có TK 152: 71.000 ANSWER D
GIẢI THÍCH: Xuất vật liệu trong kỳ cho bộ phận sản xuất làm tăng vật liệu sản
xuất trong phân xưởng đồng thời làm giảm vật liệu trong kho ( ghi nhận nợ tk
621, có tk 152). Vì tổng chi phí định mức của hạng mực A và hạng mục B là
180.000 nên ta ghi nhận vào chi phí vật liệu trong xưởng là 180.000. Phần
chênh lệch giữa dự toán và chi phí định mức là 71.000 ta ghi nhận vào tài
khoản giá vốn hàng bán. Vì vậy, ta chọn đáp án D
Câu 4: Công ty xây dựng ABC trong kỳ kế toán năm 2020 có nghiệp vụ phát
sinh được kế toán ghi nhận như sau:Số dư đầu kỳ của TK 154: 10.000.000
Xuất kho NVL sử dụng cho bộ phận trực tiếp sản xuất là 150.000.000đ, bộ
phận phục vụ sản xuất là 20.000.000đ, bộ phận bán hàng là 5.000.000đ, bộ
phận quản lý DN là 3.000.000đ.Định khoản nghiệp vụ sau A. -Nợ TK 621: 5.000.000
- Nợ TK 627:150.000.000 - Nợ TK 641: 3.000.000 - Nợ TK: 642: 20.000.000 lOMoAR cPSD| 36477832 - Có TK 152: 178.000.000 B. -Nợ TK 621: 150.000.000 - Nợ TK 627:5.000.000 - Nợ TK 641:3.000.000 - Nợ TK: 642: 20.000.000 - Có TK 152 : 178.000.000 C..-Nợ TK 621: 150.000.000 - Nợ TK 627:20.000.000 - Nợ TK 641:5.000.000 - Nợ TK: 642:3.000.000 - Có TK 152:178.000.000 D.-Nợ TK 621:20.000.000 - Nợ TK 627:150.000.000 - Nợ TK 641:5.000.000 - Nợ TK: 642:3.000.000 - Có TK 152:178.000.000 ANSWER C
GIẢI THÍCH: Sử dụng nguyên vật liệu cho bộ phận trực tiếp sản xuất ta ghi
nhạn vào tài khoản chi phí nguyên vật kiệu trực tiếp ( tk 621: 150.000.000);
xuất kho nguyên vật liệu cho bộ phận phục vụ sản xuất ghi nhận vào chi phí
sản xuất chung ( tk 627: 20.000.000); xuất nguyên vật liệu cho bộ phận bán
hàng thì ghi nhận vào chi phí bán hàng ( tk 641: 5.000.000), xuất nguyên vật
liệu cho bộ phận quản lý thì ghi nhận vào chi phí quản lý doanh nghiệp ( tk
642:3.000.000), đồng thoief xuất nguyên vật liệu sẽ làm giảm nguyên vật liệu
trong kho ( ghi có tài khoản 152)
Câu 5: Định khoản nghiệp vụ sau. Tại công ty XYZ có nhận thầu một công
trình gồm 2 hạng mục. Giá trị dự toán các hạng mục như sau ( không bao gồm
thuế GTGT ( dơn vị 1.000 đồng). Hạng mục A : 200.000, hạng mục B:
150.000.Định khoản tiền lương phải trả cho công nhân xây lắp hạng mục A là
32.000 và hạng mục B là 14.000, bộ phận quản lý là 48.000
A.Nợ TK 621: 46.000, Nợ TK 627: 48.000/ Có TK 334: 94.000 lOMoAR cPSD| 36477832
B.Nợ. TK 622: 46.000, Nợ TK 642: 48.000/ Có TK 338 : 97.000
C..Nợ TK 621:46.000, Nợ TK 642: 48.000/ Có TK 338: 94.000
D.Nợ TK 622: 46.000, Nợ TK 627: 48.000/Có 334: 94.000 ANSWER D
GIẢI THÍCH: Tiền lương phải trả người lao động làm tăng chi phí nhân công
trực tiếp ( ghi có vào tk 622) số tiền phải trả là 46.000 ( tổng số tiền phải trả
cho công nhân xây lắp hạng mục A và nhân công xây lắp hạng mục B), số tiền
phải trả cho nhân công bộ phận quản lý làm tăng chi phí sản xuất chung ( ghi
nợ tk 627). Đòng thời sẽ làm tăng số tiền phải trả người lao động ( ghi có tk 334)
Câu 6. Chi phí sản xuất trong kế toán dịch vụ xây lắp khác với kế toán sản xuất
và kế toán dịch vụ khác, ở loại chi phí nào?
A. Chi phí nhân công trực tiếp (TK 622)
B. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621)
C. Chi phí sử dụng máy thi công (TK 623)
D. Chi phí sản xuất chung (TK 627) ANSWER C
GIẢI THÍCH: Kế toán dịch vụ xây lắp có cả 4 loại chi phí trên,
còn kế toán trong sản xuất và dịch vụ khác thì không có chi phí
sử dụng máy thi công (TK 623).
Câu 7: Chi phí nhân công trực tiếp của doanh nghiệp xây lắp không bao gồm:
A. Tiền lương của công nhân trực tiếp tham gia xây dựng và lắp đặt thiết bị trên công trường
B. Tiền lương công nhân phụ (tiền công nhúng gạch, lắp đặt tháo dỡ ván
khuôn, tiền công vận chuyển vật liệu và khuân vác máy móc trong lúc
thi công từ chỗ để của công trường đến nơi xây dựng)
C. Phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại…
D. Các khoản trích theo lương; Lương của công nhân vận chuyển ngoài
công trường, lương của nhân viên thu mua, bốc dỡ, bảo quản vật liệu
trước khi đến kho công trường, lương của CNSX phụ, lương của NV lOMoAR cPSD| 36477832
quản lý, lương của công nhân điều khiển MTC, lương của những người
làm công tác quản lý ở công trường ANSWER D
Câu 8: Một doanh nghiệp xây lắp trả tiền lương cho công nhân viên: Lương
phải trả công nhân trực tiếp CT-A 385;Lương phải trả công nhân điều khiển
máy trộn 200; lương phải trả nhân viên quản lý công trường 185; lương phải trả
cho nhân viên quản lý doanh nghiệp 50.(ĐVT 1 000 000 VND). Định khoản nào đúng?
A. Nợ TK 622: 385/Nợ TK 623: 200/Nợ TK 627: 185/Nợ TK 642: 50/Có TK 334: 820
B. Nợ TK 622: 385/Nợ TK 623: 200/Nợ TK 627 :185/Nợ TK 642: 50/Có TK 338: 820
C. Nợ TK 622: 585/Nợ TK 627: 185/Nợ TK 642: 50/Có TK 334: 820
D. Nợ TK 622: 385/Nợ TK 627: 235/Có TK 334: 620 ANSWER A
GIẢI THÍCH: TK 622 phản ánh chi phí nhân công trực tiếp; TK 623 chi
phí sử dụng máy thi công; TK 627 chi phí sản xuất chung( nhân viên
quản lý phân xưởng); TK 642 chi phí quản lý doanh nghiệp
Câu 9: Định khoản các khoản trích theo lương ở câu 8
A. Nợ TK 622: 90,475/Nợ TK 623: 47/Nợ TK 627: 43,475/Nợ TK 642:
11,75/Nợ TK 334: 86,1/Có TK 338: 278,8
B. Nợ TK 627: 192,7/ Nợ TK 334: 86,1/Có TK 338: 278,8
C. Nợ TK 622: 90,475/Nợ TK 627: 90,47/Nợ TK 642: 11,75/Nợ TK 334: 86,1/Có TK 338: 278,8
D. Nợ TK 627: 180,95/Nợ TK 642: 11,75/Nợ TK 334: 86,1/Có TK 338: 278,8 ANSWER C GIẢI THÍCH
Câu 10: Nhập kho 1000 kg NVL chính , giá mua 11 000 đ/kg (đã bao gồm
VAT), chưa trả cho người bán. Chi phí vận chuyển bốc dỡ trả hộ cho người bán
bằng tiền mặt là 275 000đ (đã gồm VAT).VAT 10%. Định khoản nào đúng: lOMoAR cPSD| 36477832
A. Nợ TK 152 10 000 000/Nợ TK 133 1 000 000/Có TK 331 11 000 000Nợ
TK 331 275 000/ Có TK 111 275 000
B. Nợ TK 152 11 000 000/Có TK 331 11 000 000Nợ TK 331 275 000/ Có TK 111 275 000
C. Nợ TK 152 10 250 000/Nợ TK 133 1 025 000/Có TK 331 11 275 000
D. Nợ TK 152 10 000 000/Nợ TK 133 1 000 000/Có TK 331 11 000 000Nợ
TK 152 250 000/Nợ TK 133 25 000/ Có TK 111 275 000 ANSWER A:
GIẢI THÍCH: Nhập kho hàng hóa tăng, tăng thuế đầu vào,chưa thanh
toán nên tăng tiền phải trả người bán. Chi phí phát sinh do bên cung cấp chịu
và mình đã thanh toán hộ nên giảm tiền trả cho nhà cung cấp, chi bằng tiền mặt nên giảm tiền mặt.
3. KẾ TOÁN NHÀ HÀNG
Câu 1: Tại một nhà hàng, chi phí may đồng phục cho nhân viên bán hàng được kế toán phản ánh:
A. Tăng chi phí quản lý doanh nghiệp
B. Tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
C. Tăng chi phí sản xuất chung D. Tăng chi phí khác ANSWER C
Câu 2: Doanh nghiệp Queen kinh doanh nhà hàng Princess, tổng hợp các hóa
đơn mua hàng trong tháng theo giá chưa có thuế GTGT 10%. Doanh nghiệp đã
thanh toán bằng tiền mặt. Số thực phẩm đã được nhập kho đủ gồm: lương thực,
các loại thịt cá 150.000, các loại rau củ gia vị 40.000, công cụ đồ dùng 19.000.
Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (đơn vị 1000đ)
A. Nợ TK 152: 209.000, Nợ TK 1331: 20.900 / Có TK 111: 229.900
B. Nợ TK 152: 190.000, Nợ TK 153: 19.000 / Có TK 111: 209.000
C. Nợ TK 152: 190.000, Nợ TK 153: 19.000, Nợ Tk 133: 20.900 / Có TK 111: 229.900
D. Nợ TK 152: 150.000, Nợ TK 153: 59.000, Nợ TK 133: 20.900 / Có TK 111: 229.900 ANSWER C lOMoAR cPSD| 36477832 GIẢI THÍCH:
Nợ TK 152: 190.000 (150.000 + 40.000) Nợ TK 153: 19.000
Nợ TK 1331:20.900 ((190.000 + 19.000)*10%) Có TK 111: 229.900
Câu 3: Doanh nghiệp Money kinh doanh nhà hàng Dimond, kế toán hàng tồn
kho theo phương pháp KKTX. Kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Trong tháng 9/2021 tập hợp các chi phí như sau: CPNVL: 99.500.000 CPNCTT: 49.150.000 CPSXC: 31.350.000
Biết rằng: trong tháng 09/2021 nhà hàng đã chế biến:
Mực sốt tỏi ớt: 400 đĩa; Zđm: 175.000/đĩa
Bach tuột xào cay: 200 đĩa; Zđm: 250.000/đĩa
Cua rang me: 300 con; Zđm: 150.000/con
Từ những số liệu trên hãy tính giá thành chế biến từng món?
(theo thứ tự: Ztt1: Mực sốt tỏi ớt, Ztt2: Bạch tuột xào cay, Ztt3: Cua rang me)
A. Ztt1=185.500; Ztt2=265.000; Ztt3=159.000
B. Ztt1=133.076; Ztt2=380.217; Ztt3=152.087
C. Ztt1=185.000; Ztt2=270.000; Ztt3=156.500
D. Tất cả các đáp án trên đều sai ANSWER A GIẢI THÍCH
Tổng Ztt: 97.500.000 + 47.150.000 + 30.250.000 = 174.900.000
Tổng Zđm: 175.000*400 + 250.000*200 + 150.000*300 = 165.000.000
Tỷ lệ Ztt/Zđm: 180.000.000/165.000.000 = 1,06
Ztt Mực sốt tỏi ớt = 1,06*175.000 = 185.500
Ztt Bạch tuột xào cay = 1,06*250.000 = 265.000 Ztt Cua rang me = 1,06*150.000 = 159.000
Câu 4: Tại nhà hàng Deadline, lương nhân viên bếp và phục vụ bàn được kế toán phản ánh: lOMoARcPSD| 36477832
A. Chi phí sản xuất chung _TK627
B. Chi phí nhân công trực tiếp_TK622 C. Chi phí bán hàng_TK641
D. Chi phí quản lý doanh nghiệp_TK642 ANSWER B
Câu 5: Kế toán ghi nhận chi phí đã chi bằng tiền mặt (đã bao gồm thuế GTGT
10%) phục vụ quản lý nhà hàng 9.900, quản lý điều hành doanh nghiệp 29.700.
A. Nợ TK 642: 36.000, Nợ TK 1331: 3.600 / Có TK 111: 39.600
B. Nợ TK 627: 9.000, Nợ TK 642: 27.000, Nợ TK 1331: 3.600 / Nợ TK 111: 36.900
C. Nợ TK 641: 9.000, Nợ TK 642: 27.000, Nợ TK 1331: 3.600/ Nợ TK 111: 36.900
D. Nợ TK 627: 9.900, Nợ TK 642: 29.700 / Có TK 111: 36.900 ANSWER B GIẢI THÍCH:
Nợ TK 627: tăng chi phí sản xuất chung (9000),
Nợ TK 642: tăng chi phí quản lý doanh nghiệp (lấy giá trị chưa có thuế GTGT là 27,000),
Nợ TK 1331: thuế giá trị gia tăng được khấu trừ (900+2.700 = 3.600), Có
TK 111: Giảm tiền mặt (9.900 + 29.700 = 36.900).
4. KẾ TOÁN KHÁCH SẠN
Câu 1: Khách sạn A trong tháng 10 năm N có tập hợp tổng chi phí cho hoạt động
kinh doanh phòng là 333.480.000 (đồng). Các thông tin liên quan đến loại phòng như sau: Loại phòng Số ngày Hệ số quy đổi Phòng đơn 320 0.8 Phòng đôi 550 1 Phòng đặc biệt 275 1.4
Giá thành của loại phòng đặc biệt theo phương pháp hệ số là bao nhiêu? A. 225.000 B. 392.000 lOMoARcPSD| 36477832 C. 410.000 D. 365.000 ANSWER B GIẢI THÍCH
Tổng số ngày quy đổi theo phòng chuẩn:
320*0,8 + 550*1 + 275*1,4 = 1.191 Giá đơn vị phòng chuẩn:
333.480.000/1.191= 280.000 (đồng)
Giá thành phòng đơn = 280.000*0,8 = 224.000đ
Giá thành phòng đôi = 280.000*1 = 280.000đ
Giá thành phòng đặc biệt = 280.000*1,4 = 392.000đ
Câu 2:Khách sạn A có 3 loại phòng: phòng đơn, phòng đôi và phòng đặc biệt.
Trong tháng 02/N tập hợp tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh phòng là
279.337.000đ. Các thông tin liên quan đến loại phòng như sau: Loại phòng Số ngày
Z đơn vị kế hoạch ( đ/ngày) Phòng dơn 320 180.000 Phòng đôi 550 220.000 Phòng đặc biệt 275 300.000
Giá thành của phòng đơn theo phương pháp tỉ lệ là bao nhiêu? A. 183.600 B. 185.400 C. 192.600 D. 196.200 ANSWER C GIẢI THÍCH
Tổng giá thành kế hoạch:
320*180.000 + 550*220.000 + 275*300.000 = 261.100.000 (đồng) Tỷ lệ giá thành:
279.337.000/261.100.000 = 1,07
Giá thành phòng đơn: 180.000*1.07 = 192.600đ
Giá thành phòng đôi: 220.000*1,07 = 235.400đ lOMoAR cPSD| 36477832
Giá thành phòng đặc biệt: 300.000*1,07 = 321.000đ
Câu 3:Khách sạn Y có các chi phí phát sinh trong kỳ như sau: Các chi phí dịch
vụ mua ngoài tại khách sạn: Tiền điện, nước, điện thoại, internet… giá chưa
thuế 65.000.000 đồng, thuế suất GTGT 10%, chưa thanh toán. định khoản
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên:
A. Nợ TK 627: 71.500.000/ Có TK 331: 71.500.000
B. Nợ TK 627: 65.000.000/ Nợ TK 133: 6.500.000/ Có TK 331: 71.500.000
C. Nợ TK 621: 65.000.000/ Nợ TK 133: 6.500.000/ Có TK 331: 71. 500.000
D. Nợ TK 621: 65.000.000/ Nợ TK 133: 6.500.000/ Có TK 112: 71. 500.000 ANSWER B GIẢI THÍCH
Các chi phí điện, nước, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền
của bộ phận khách sạn, căn cứ vào hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng
thông thường, kế toán ghi: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331,141 - Tổng giá trị thanh toán.
Câu 4:Trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho bộ phận khách sạn (máy giặt, điều
hòa...), căn cứ vào bảng tính khâu hao, kế toán ghi bên Nợ?
A. Tài khoản 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
B. Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực trực tiếp
C. Tài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ
D. Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung ANSWER D
Câu 5:Xuất kho một số xà phòng tắm, bàn chải đánh răng và lược, xà phòng...
trang bị cho phòng khách sạn trị giá 26.000.000 đồng. Kế toán ghi:
A. Nợ TK 627: 26.000.000/ Có TK 152: 26.000.000
B. Nợ TK 627: 26.000.000/ Có TK 153: 26.000.000
C. Nợ TK 621: 26.000.000 / Có TK 152: 26.000.000
D. Nợ TK 621: 26.000.000/ Nợ TK 133: 2.600.000/ Có TK 152: lOMoAR cPSD| 36477832 28.600.000 ANSWER C GIẢI THÍCH
Xuất NVL từ kho của khách sạn. Cách hạch toán
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có
TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
5. KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VẬN TẢI
Câu 1:Chi phí săm lốp thuộc kế toán chi phí nào khi doanh nghiệp tập hợp chi phí?
A. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
B. Chi phí nhân công trực tiếp
C. Chi phí sản xuất chung
D. Chi phí sử dụng máy thi công ANSWER C
GIẢI THÍCH: Chi phí săm lốp là chi phí đặc thù của ngành vận tải ô
tô, có giá trị lớn và trực tiếp thực hiện vận tải.
Câu 2: Chi phí nhân công trực tiếp các khoản tiền lương, các khoản trích theo
lương của nhân viên ở các bến xe, đội sửa chữa có được đưa vào TK 622 không? A. Có B. Không ANSWER B
GIẢI THÍCH: Vì TK 622 bao gồm tiền lương, các khoản trích theo
lương của lái chính (lái xe, lái tàu …), phụ lái (phụ xe, phụ tàu…) và tổ lái.
Câu 3:Doanh nghiệp tính một bộ săm lốp cho một phương tiện là 14.400.000
đồng, thời gian sử dụng ước tính 3 năm. Mức trích trước chi phí săm lốp hàng tháng là: A. 4.800. 000 đồng B. 4.700.000 đồng C. 4.600.000 đồng lOMoARcPSD| 36477832 D. 4.500.000 đồng ANSWER A
GIẢI THÍCH. Áp dụng công thức: Mức trích trước CP săm lốp hàng
tháng =Tổng CP săm lốp ước tính/Số tháng sử dụng.(14 400 000/3)
Số liệu sử dụng cho câu 4 và câu 5
DN vận tải ABC có hoạt động kinh doanh: vận tải hàng hoá. Đối tượng tập hợp
chi phí đã xác định là hoạt động vận tải. DN hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp KKTX.Trong tháng 3/200N có các tài liệu như sau (đơn vị tính:
1.000 VND): Hãy định khoản:
Câu 4:Tổng hợp số liệu từ các phiếu xuất kho nhiên liệu sử dụng các hoạt động
vận tài. Nhiên liệu cho vận tải hàng hoá: 110.000.
A. Nợ TK 621 110 000/Có TK 152 110 000
B. Nợ TK 622 110 000/Có TK 152 110 000
C. Nợ TK 623 110 000/Có TK 152 110 000
D. Nợ TK 624 110 000/Có TK 152 110 000 ANSWER A
GIẢI THÍCH. Xuất nhiên liệu dùng giảm nhiên liệu và tăng chi phí lượng nhiên liệu đó
Câu 5:Căn cứ vào chứng từ của các lái xe mua nhiên liệu trên đường bằng tiền
mặt mà DN đã ứng trước cho lái xe vận tải hàng hoá: 50.000.
A. Nợ TK 621 50 000/Có TK 111 50 000
B. Nợ TK 621 50 000/Có TK 141 50 000
C. Nợ TK 141 50 000/Có TK 111 50 000
D. Nợ TK 152 50 000/Có TK 141 50 000ANSWER B.
GIẢI THÍCH: Nhiên liệu mà lái xe mua trên đường đã đưa vào sử
dụng nên tăng chi phí nhiên liệu và dùng tiền tạm ứng trước đó để
mua nên giảm khoản tiền tạm ứng. NHÓM 6
A. KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI lOMoAR cPSD| 36477832
Câu 1: Nhận được tiền vi phạm hợp đồng bằng tiền mặt 10.000, kế toán ghi:
(A) Nợ TK 111: 10.000/ Có TK 515:10.000.
(B) Nợ TK 111: 10.000/ Có TK 511:10.000. (C) Nợ TK
111: 10.000/ Có TK 711:10.000.
(D) Nợ TK 112: 10.000/ Có TK 711:10.000. ANSWER: C.
Câu 2: Công ty A kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tháng 6/N. Có tài liệu sau: Số dư TK 1561
hàng hóa X: số lượng 100 chiếc, đơn giá 1.000 đồng.Ngày 5/6 nhập 500 chiếc, giá thanh
toán 1.100 đồng.Ngày 7/6 xuất bán 200 chiếc. Theo phương pháp FIFO kế toán đã tính
trị giá thực tế của hàng xuất bán, hãy xác định trị giá đúng:
(A) 200.000 đồng.
(B) 210.000 đồng.
(C) 211.000 đồng.
(D) 220.000 đồng.
ANSWER: A. Vì đầu kỳ, Công ty A đầu kỳ dư 100 chiếc, nên theo quy tắc
FIFO ngày 7/6 Công ty sẽ ghi nhận giá vốn của 100 chiếc dư đầu kỳ theo đơn giá 1.000
đồng, số lượng 100 chiếc còn lại sẽ lấy đơn giá nhập vào ngày 5/6 là 1.000 đồng. Tổng
giá trị thực tế của hàng xuất bán là 200.000 đồng.
Câu 3: Công ty B kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua 1 lô hàng có trị giá mua không bao
gồm thuế GTGT là 100 triệu đồng, thuế GTGT 10%; Do mua với khối lượng lớn nên
Công ty được hưởng chiết khấu theo thỏa thuận là 5% tính trên trị giá của lô hàng. Hãy
xác định trị giá mua thực tế của lô hàng: (A) 90 triệu đồng.
(B) 95 triệu đồng. (C) 100 triệu đồng. (D) 110 triệu đồng.
ANSWER: B. Nếu bên mua sau nhiều lần mua hàng mới được hưởng chiết
khấu thì khoản chiết khấu này được ghi giảm vào giá bán trên hóa đơn bán hàng lần
cuối cùng. Hóa đơn ghi rõ số tiền chiết khấu thương mại mà khách hàng được hưởng lOMoAR cPSD| 36477832
và những số hóa đơn được hưởng chiết khấu. Dựa vào hợp đồng kinh tế giữa các bên
để xác định lần mua cuối cùng. Số tiền ghi trên hóa đơn là số đã chiết khấu. Nên trong
trường hợp này, số tiền chiết khấu được giảm trực tiếp vào nguyên giá.
Câu 4: Công ty C kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua 1 lô hàng có trị giá mua bao gồm thuế
GTGT là 110 triệu đồng, thuế GTGT 10%; Do thanh toán sớm tiền hàng, Công ty được
hưởng chiết khấu thanh toán 2% tính trên trị giá của lô hàng. Hãy xác đinh trị giá mua thực tế của lô hàng: (A) 98 triệu đồng. (B) 99 triệu đồng.
(C) 100 triệu đồng. (D) 110 triệu đồng.
ANSWER: C. Vì Chiết khấu thanh toán là khoản mà người bán giảm trừ cho
người mua khi thanh toán trước thời hạn theo hợp đồng, khoản tiền chiết khấu thanh
toán không liên quan đến hàng hóa mà chỉ liên quan đến thời hạn thanh toán và thỏa
thuận giữa người mua và người bán. Vì thế, khoản chiết khấu thanh toán không thể ghi
giảm giá trị hàng hóa nhằm tăng giá vốn (632) mà chiết khấu thanh toán sẽ được ghi
nhận vào chi phí tài chính (635).
Câu 5: Trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức
chuyển hàng, thời điểm được ghi nhận doanh thu là thời điểm nào:
(A) Bên mua đã nhận được hàng và trả tiền.
(B) Bên mua đã nhận được hàng và chấp nhận nợ, chưa trả tiền. (C) A & B sai.
(D) A & B đúng. ANSWER: D.
Câu 6: Thị trường mua bán ngoại tệ bằng đồng Việt Nam, kế toán ghi theo: (A)
Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế. (B)
Tỷ giá giao dịch mua, bán thực tế. lOMoAR cPSD| 36477832 (C)
Tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán (tỷ giá bình quân cả kỳ dự trữ,
tỷ giá nhập trước, xuất trước,…). (D) Tất cả đều sai. ANSWER: B.
Câu 7: Phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho nào giả định rằng giá của những
hàng tồn kho nào nhập vào trước sẽ được xuất sử dụng trước: (A) Đích danh. (B) Bình quân gia quyền. (C) FIFO. (D) LIFO. ANSWER: C.
Câu 8: Bút toán ghi nhận việc xuất dùng một CCDC loại phân bổ một lần sử dụng
ở cửa hàng bán sản phẩm là: (A) Nợ TK 153/Có TK 331. (B) Nợ TK 627/Có TK 153.
(C) Nợ TK 641/Có TK 153. (D) Nợ TK 642/Có TK 153. ANSWER: C.
Câu 9: Công ty X mua một thiết bị với giá chưa thuế là 100 triệu đồng, thuế GTGT
10%. Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt đã bao gồm thuế là 550.000 đồng. Biết rằng
Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, Nguyên giá máy móc thiết bị là: (A) 105.000.000 đồng. (B) 100.550.000 đồng.
(C) 100.500.000 đồng. (D) 105.500.000 đồng. ANSWER: C.
Câu 10: Để ghi nhận trích khấu hao cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty, kế toán ghi nhận bút toán: (A) Nợ TK 641/Có TK 241
(B) Nợ TK 641/Có TK 214. (C) Nợ TK 641/Có TK 142. lOMoAR cPSD| 36477832 (D) Nợ TK 641/Có TK 242. ANSWER: B.
A. KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
Câu 1: Nếu đơn vị xây lắp thuê các doanh nghiệp khác tiến hành bảo hành công
trình, toàn bộ tiền lương bảo hành phải trả được ghi:
(A) Nợ TK Chi phí tài chính (635)
(B) Nợ TK Chi phí bảo hành xây lắp (1544)
(C) Nợ TK Chi phí quản lý doanh nghiệp
(D) Nợ TK Chi phí bán hàng (6415) ANSWER: D.
Câu 2: Tiền ăn ca phải trả công nhân trực tiếp xây lắp được hạch toán vào:
(A) Chi phí nhân công trực tiếp
(B) Chi phí sản xuất chung
(C) Chi phí quản lí doanh nghiệp (D) Chi phí khác ANSWER: B.
Câu 3: Doanh nghiệp xây lắp hạch toán hàng tồn kho theo:
(A) Phương pháp kiểm kê định kỳ
(B) Phương pháp kê khai thương xuyên (C) A hoặc B (D) A và B ANSWER: B.
Câu 4: Các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, và KPCĐ của nhân sử dụng
máy thi công được hạch toán vào:
(A) Chi phí nhân công trực tiếp
(B) Chi phí sản xuất chung
(C) Chi phí sử dụng máy thi công
(D) Chi phí quản lí doanh nghiệp ANSWER: B.
Câu 5: Tiền ăn ca phải trả công nhân sử dụng máy thi công được hạch toán vào:
(A) Chi phí nhân công Trực tiếp lOMoAR cPSD| 36477832
(B) Chi phí sử dụng máy thi công
(C) Chi phí sản xuất chung (D)
Chi phí quản lí doanh nghiệp ANSWER: C.
Câu 6: Trương hợp máy thi công thuê ngoài thì chi phí thuê máy thi công được hạch toán vào:
(A) Chi phí sản xuất chung
(B) Chi phí sử dụng máy thi công
(C) Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (D) Chi phí khác ANSWER: B.
Câu 7: Trường hợp từng đội xây lắp có máy thi công riêng, các chi phí liên quan
đến máy thi công được hạch toán vào:
(A) Chi phí sản xuất chung
(B) Chi phí sử dụng máy thi công
(C) Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (D) Chi phí khác ANSWER: B.
Câu 8: Trường hợp DN có tổ chức đội máy thi công riêng thi chi phí liên quan
đến đội máy thi công trên được hạch toán:
(A) Các TK Chi phí nguyên vật liệu Trực tiếp (621), Chi phí nhân
công Trực tiếp (622) và Chi phí sản xuất chung (627)
(B) TK Chi phí sử dụng máy thi công (623)
(C) TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (154)
(D) TK Giá vốn hàng bán (632) ANSWER: A.
Câu 9: Nếu xuất khẩu hàng hóa theo hợp đồng FOB, việc làm thủ tục thông quan
xuất khẩu thuộc trách nhiệm của:
(A) Doanh nghiệp xuất khẩu
(B) Doanh nghiệp nhận ủy thác xuất khẩu
(C) Doanh nghiệp nhập khẩu lOMoAR cPSD| 36477832 (D) A hoặc B ANSWER: D.
Câu 10: Cuối tháng tính lương phải trả cho bộ phận quản lý công trình:
(A) Nợ 6271 – Chi phí sản xuất chung/Có 334 – Phải trả người lao động
(B) Nợ 6421 – Chi phí sản xuất chung/Có 334 – Phải trả người lao động
(C) Nợ 6411 – Chi phí sản xuất chung/Có 334 – Phải trả người lao động
(D) Nợ 622 – Chi phí sản xuất chung/Có 334 – Phải trả người lao động ANSWER: A.
B. KẾ TOÁN NHÀ HÀNG
Câu 1: Tại một nhà hàng, chi phí thay may đồng phục cho nhân viên bán hàng
được kế toán phản ánh:
(A) Tăng chi phí quản lý doanh nghiệp
(B) Tăng chi phí nguyên vật liệu Trực tiếp
(C) Tăng chi phí sản xuất chung (D) Tăng chi phí khác ANSWER: C
Câu 2: Tại một nhà hàng, Nếu đưa thẳng vào khu pha chế, chế biến. Khi mua hàng
hóa về, căn cứ vào hóa đơn, bảng kê mua hàng thực hiện hạch toán:
(A) Nợ Tài khoản 632/Có Tài khoản 111, 112, 331
(B) Nợ Tài khoản 154/Có Tài khoản 111, 112, 331
(C) Nợ Tài khoản 155/Có Tài khoản 111, 112, 331
(D) Nợ Tài khoản 621/Có Tài khoản 111, 112, 331 ANSWER: B
Câu 3: Cuối ngày căn cứ vào định mức tiêu hao vật tư kết chuyển giá vốn:
(A) Nợ Tài khoản 632/Có Tài khoản 154
(B) Nợ Tài khoản 154/Có Tài khoản 632
(C) Nợ Tài khoản 632/Có Tài khoản 155
(D) Nợ Tài khoản 155/Có Tài khoản 154 ANSWER: A
Câu 4: Giá thành món ăn được xác định
(A) NVL chế biến theo định lượng, nhân công phục vụ lOMoAR cPSD| 36477832
(B) NVL chế biến theo định lượng, chi phí sản xuất chung
(C) NVL chế biến theo định lượng, nhân công phục vụ, chi phí sản xuất chung
(D) Nhân công phục vụ, chi phí sản xuất chung ANSWER: C
Câu 5: Hóa đơn mua vào nếu là hàng chợ (như: thịt cá, rau củ quả,…) thì lập bảng
kê thu mua, xuất ngày qua hạch toán 621 không cần nhập kho. (A) Đúng (B) Sai ANSWER: A
C. KẾ TOÁN KHÁCH SẠN
Câu 1: Tại một khách sạn, chi phí trang bị cho phòng, buồng ngủ như xà phòng,
Trà, giấy vệ sinh, bàn chải đánh răng,… được kế toán phản ánh:
(A) Tăng chi phí quản lý doanh nghiệp
(B) Tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(C) Tăng chi phí sản xuất chung (D) Tăng chi phí khác ANSWER: B
Câu 2: Tại một khách sạn, tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả và
các khoản trích theo lương của nhân viên phục vụ phòng, buồng được kế toán phản ánh:
(A) Tăng chi phí nhân công trực tiếp
(B) Tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(C) Tăng chi phí sản xuất chung (D) Tăng chi phí khác ANSWER: C
Câu 3: Nếu nước uống ngoài tiêu chuẩn (khách dùng thêm) có thu thêm tiền thi phần thu này hạch toán:
(A) Nợ 1111/Có 5111, Có 3331 đồng thời ghi nhận Nợ 154/Có 156,
152 của giá gốc nước thu thêm. lOMoAR cPSD| 36477832
(B) Nợ 1111/Có 5111, Có 3331 đồng thời ghi nhận Nợ 627/Có 156,
152 của giá gốc nước thu thêm
(C) Nợ 1111/Có 5111, Có 3331 đồng thời ghi nhận Nợ 621/Có 156,
152 của giá gốc nước thu thêm
(D) Nợ 1111/Có 5111, Có 3331 đồng thời ghi nhận Nợ 632/Có 156,
152 của giá gốc nước thu thêm ANSWER: D
Câu 4: Xác định chi phí dở dang cuối kỳ của dịch vụ cho thuê phòng khách sạn
vì khách hàng ở qua tháng sau và chưa thanh toán tiền: (A)
CPDDCK = Số ngày thực tế khách đã ở * số tiền ngày, đêm phòng khách đã ở (B)
CPDDCK = Số ngày thực tế khách đã ở*CPĐM ngày, đêm
phòng khách đã ở (C)
CPDDCK = Số ngày thực tế khách đã ở * Chi phí phát sinh thực tế (D) CPDDCK = 0 ANSWER: B
Câu 5: Vật liệu đã sử dụng trong dịch vụ khách sạn còn thừa nhập lại kho, kế toán hạch toán: (A) Nợ TK 155/Có TK 621 (B) Nợ TK 156/Có TK 621
(C) Nợ TK 152/Có TK 621 (D) Nợ TK 154/Có TK 621 ANSWER: C
D. KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VẬN TẢI
Câu 1: Kế toán doanh thu dịch vụ vận tải trong Trường hợp khách hàng ký hợp
đồng với doanh nghiệp và trả tiền bằng tiền mặt trước ghi: (A) Nợ TK 111/Có TK 511
(B) Nợ TK 111/Có TK 131
(C) Nợ TK 111/Có TK 511, Có TK 333 (D) Tất cả đều sai lOMoAR cPSD| 36477832 ANSWER: B
Câu 2: Doanh nghiệp thu nợ khách hàng bằng tiền mặt, tổng số nợ phải thu là 55
triệu đồng, nhưng doanh nghiệp cho khách hàng hưởng chiết khấu thanh toán là 3%/tổng
nợ kế toán lập định khoản:
(A) Nợ 111: 53.35 triệu đồng, Nợ 521: 1.65 triệu đồng/Có 131: 55 triệu đồng
(B) Nợ 111: 53.35 triệu đồng, Nợ 635: 1.65 triệu đồng/Có 131: 55 triệu đồng
(C) Nợ 111: 53.35 triệu đồng, Nợ 632: 1.65 triệu đồng/Có 131: 55 triệu đồng
(D) Nợ 111: 53.35 triệu đồng, Nợ 515: 1.65 triệu đồng/Có 131: 55 triệu đồng
ANSWER: B. Vì Chiết khấu thanh toán là khoản mà người bán giảm trừ cho
người mua khi thanh toán trước thời hạn theo hợp đồng, khoản tiền chiết khấu thanh
toán không liên quan đến hàng hóa mà chỉ liên quan đến thời hạn thanh toán và thỏa
thuận giữa người mua và người bán. Vì thế, khoản chiết khấu thanh toán không thể ghi
giảm giá trị hàng hóa nhằm tăng giá vốn (632) mà chiết khấu thanh toán sẽ được ghi
nhận vào chi phí tài chính (635).
Câu 3: Chuyển khoản thanh toán nhiên liệu mua chưa thanh toán với giá chưa
thuế GTGT là 250.000 đồng, thuế GTGT 10%: (A)
Nợ TK 131: 275.000 đồng/Có TK 112: 275.000 đồng (B)
Nợ TK 331: 275.000/Có TK 112: 275.000 đồng (C)
Nợ TK 331: 250.000 đồng, Nợ TK 133: 25.000 đồng /Có TK 112: 275.000 đồng (D)
Nợ TK 331: 275.000 đồng / Có TK 333: 25.000 đồng, Có TK 112: 250.000 đồng ANSWER: B.
Câu 4: Khi tính kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, một khoản thu về bồi
thường thiệt hại tai nạn phương tiện vận tải từ cơ quan bảo hiểm được phân loại vào:
(A) Hoạt động tài chính
(B) Hoạt động sản xuất kinh doanh lOMoARcPSD| 36477832
(C) Hoạt động khác
(D) Cả 3 hoạt động trên đều sai ANSWER: C.
Câu 5: Trong doanh nghiệp vận tải, chi phí sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ phương
tiện vận tải được kế toán hạch toán vào khoản mục:
(A) Chi phí sản xuất chung
(B) Chi phí quản lý doanh nghiệp
(C) Chi phí bán hàng (D) Chi phí NVL trực tiếp
ANSWER: A. NHÓM 7
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Câu 1. Doanh nghiệp thương mại A ký hợp đồng bán buôn hàng hóa theo hình
thức vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán với khách hàng B, doanh nghiệp A
sẽ ghi nhận doanh thu hàng đã tiêu thụ khi nào?
A. Khi mua hàng của bên bán
B. Khi nhận hóa đơn của bên bán
C. Khi hàng hóa đã chuyển giao đến bên mua
D. Khi bên mua nhận hàng và thanh toán ANSWER: D
Câu 2. Khi ghi nhận trị giá mua thực tế của hàng xuất kho bán thu bằng tiền mặt,
kế toán ghi nhận như thế nào? A. Nợ TK 632/ Có TK 157 B. Nợ TK 632/ Có TK 156 C. Nợ TK 111/ Có TK 156 D. Nợ TK 111/ Có TK 157 ANSWER: B
Câu 3. Công ty X kinh doanh bánh kẹo có số dư đầu kỳ như sau: lOMoAR cPSD| 36477832
Số dư TK 1561 hàng hóa X: số lượng 500 hộp, đơn giá 100.000đ
Trong kỳ nhập thêm 2000 hộp, đơn giá 120.000đ
Cuối kỳ công ty xuất bán 2000 hộp theo phương pháp nhập trước xuất trước. Giá
thực tế của lô hàng xuất bán là bao nhiêu? Biết Công ty kế toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. A. 200.000.000 B. 240.000.000 C. 230.000.000 D. 165.000.000 ANSWER: C Giải thích: A. 2000x100.000 B. 2000x120.000 C. 500x100.000 + 1500x120.000 D. 2000x110.000
Câu 4. Công ty X mua 1 lô hàng có trị giá mua bao gồm thuế GTGT là
110.000.000, thuế GTGT 10%. Công ty được hưởng chiết khấu theo thỏa thuận là
5% tính trên trị giá của lô hàng do mua với số lượng lớn. Giá trị thực thế của lô
hàng là bao nhiêu? Biết Công ty kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. A. 100.000.000 B. 110.000.000 C. 95.000.000 D. 104.500.000 ANSWER: A Giải thích: A. 100.000.000
B. 110.000.000 (giá chưa khấu trừ thuế)
C. 95.000.000 (100.000.000 – 5%x100.000.000) lOMoAR cPSD| 36477832
D. 104.500.000 (110.000.000 – 5%x110.000.000)
Câu 5. Hoa hồng ủy thác xuất khẩu được hạch toán khi:
A. Hàng ủy thác đã xuất khẩu
B. Khi lập hóa đơn GTGT về hoa hồng xuất khẩu
C. Khi hoàn thành công việc ủy thác xuất khẩu D. Đáp án khác ANSWER: B
Câu 6. Doanh nghiệp A nhận uỷ thác xuất khẩu hàng hoá cho doanh nghiệp B và
đã thực hiện xuất khẩu, thuế GTGT 10%. Giá trị lô hàng xuất khẩu (chưa có thuế
GTGT): 820 triệu đồng. Hoa hồng uỷ thác (chưa có thuế GTGT): 5% Giá tính thuế GTGT là: A. 820.000.000 B. 779.000.000 C. 861.000.000 D. 41.000.000 ANSWER: D Giải thích:
A. 820.000.000 (giá trị của lô hàng)
B. 779.000.000 (820.000.000 – 5%x820.000.000)
C. 861.000.000 (820.000.000 + 5%x820.000.000)
D. 41.000.000 (820.000.000x5%)
Câu 7. Công ty C kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua 1 lô hàng có trị giá mua không
bao gồm thuế GTGT là 100trđ, thuế GTGT 10%; Do thanh toán sớm tiền hàng
nên được hưởng chiết khấu 2% tính trên trị giá của lô hàng. Hãy xác đinh trị giá
mua thực tế của lô hàng: A. 100 triệu đồng B. 108 triệu đồng lOMoAR cPSD| 36477832 C. 110 triệu đồng D. 98 triệu đồng ANSWER: A Giải thích:
A. 100 triệu đồng (giá trị lô hàng)
B. 100 triệu đồng + 10 triệu đồng – 2 triệu đồng
C. 100 triệu đồng + 10 triệu đồng
D. 100 triệu đồng – 2 triệu đồng
Câu 8. Lợi nhuận gộp của DN được xác định bằng công thức:
A. Doanh thu - Giá vốn hàng bán
B. Doanh thu - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lí DN
C. Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán
D. Doanh thu thuần - Giá vốn - Các chi phí thời kì khác ANSWER: C
Câu 9. Mua 1 công cụ dụng cụ phục vụ cho bộ phận bán hàng với giá chưa thuế 10
triệu đồng, thuế GTGT 10%, phân bổ làm 5 kỳ. Cuối kỳ, kế toán phân bổ:
A. Nợ TK 641/Có TK 242: 2.200.000
B. Nợ TK 641/Có TK 242: 2.000.000
C. Nợ TK 642/Có TK 242: 2.000.000
D. Nợ TK 642/Có TK 242: 2.200.000 ANSWER: B Giải thích:
Cuối kỳ (cuối tháng) kế toán tiến hành hạch toán Chi phí phân bổ CCD, trong tháng đó, theo bộ phận sử dụng
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (Theo TT 200): 10.000.000/5 = 2.000.000
Có TK 242 - CP trả trước: 2.000.000 lOMoARcPSD| 36477832
Câu 10. Thuế nhập khẩu được doanh nghiệp thương mại hạch toán vào:
A. Giá thực tế của hàng hóa nhập khẩu B. Giá vốn hàng bán
C. Chi phí quản lí doanh nghiệp D. Các câu trên đều sai ANSWER: A
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
Doanh nghiệp xây lắp thi công một tòa nhà cao tầng gồm 15 căn hộ loại A1 và 10 căn
hộ loại A2. Hệ số giá thành của căn hộ loại A1 là 1; căn hộ loại A2 là 1,25. Chi phí sản
xuất tập hợp cho công trình tòa nhà cao tầng này tổng cộng là 4.125.000.000 gồm:
CP NVL trực tiếp: 2.100.000.000 đồng
CP nhân công trực tiếp: 1.025.000.000 đồng
CP SX chung: 1.000.000.000 đồng Sử dụng dữ liệu trên để trả lời câu hỏi
1 và 2 Câu 1. Giá thành 1 căn hộ A1 là: A. 375.500.000 đồng/ căn B. 150.000.000 đồng/ căn C. 220.000.000 đồng/ căn D. 275.000.000 đồng/ căn ANSWER: B Giải thích: A. đ ngồ B. đ ngồ 4. 125.000.000 C. đ ngồ 4. 125.000.000 D. đ ngồ
Câu 2. Giá thành 1 căn hộ A2 là: lOMoARcPSD| 36477832 A. 412.500.000 đồng/căn B. 206.250.000 đồng/căn C. 91.666.667 đồng/căn D. 187.500.000 đồng/căn ANSWER: D Giải thích:
Câu 3. Định khoản nghiệp vụ sau: Nhận trước tiền xây dựng bằng TGNH 200.000.000 đồng. A. Nợ TK 112: 200.000.000 Có TK 331: 200.000.000 B. Nợ TK 112: 200.000.000 Có TK 155: 200.000.000 C. Nợ TK 112: 200.000.000 Có TK 131: 200.000.000 D. Nợ TK 131: 200.000.000 Có TK 112: 200.000.000 ANSWER: C
Câu 4. Ý nào dưới đây là chi phí thường xuyên sử dụng máy thi công: A. Chi phí sửa chữa
B. Chi phí vận chuyển máy thi công đến địa điểm xây dựng
C. Chi phí tháo lắp, chạy thử sau khi lắp sử dụng
D. Chi phí xây dựng các công trình tạm phục vụ máy thi công ANSWER: A lOMoAR cPSD| 36477832
Câu 5. Thanh toán chi phí sử dụng máy thi công thuê ngoài giá 6.000.000 đồng,
thuế GTGT 10%. Định khoản nghiệp vụ trên.
A. Nợ TK 627: 6.000.000Có TK 112: 6.000.000 B. Nợ TK 623: 6.000.000 Nợ TK 133: 600.000 Có TK 112: 6.600.000 C. Nợ TK 627: 6.000.000 Nợ TK 133: 600.000 Có TK 331: 6.600.000 D. Nợ TK 623: 6.000.000 Nợ TK 133: 600.000 Có TK 331: 6.600.000 ANSWER: D
Câu 6. Nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho máy thi công (trong trường hợp không có
đội máy thi công riêng) sẽ được hạch toán vào: A. Chi phí máy thi công
B. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
C. Chi phí sản xuất chung D. Các câu trên đều sai ANSWER: A
Câu 7. Tiền lương của công nhân điều khiển máy thi công được hạch toán vào:
A. Chi phí sử dụng máy thi công
B. Chi phí nhân công trực tiếp
C. Chi phí sản xuất chung D. Các câu trên đều sai ANSWER: A
Câu 8. Các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, và KPCĐ của công nhân điều
khiển máy thi công được hạch toán vào: lOMoARcPSD| 36477832
A. Chi phí nhân công trực tiếp
B. Chi phí sản xuất chung
C. Chi phí sử dụng máy thi công
D. Chi phí quản lí doanh nghiệp ANSWER: B
Câu 9. Trong trường hợp đơn vị xây lắp tự tiến hành bảo hành công trình, toàn
bộ giá trị vật liệu dùng trực tiếp cho việc khắc phục các thiệt hại sẽ được hạch toán vào:
A. Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (621)
B. Nợ TK Chi phí bảo hành xây lắp (1544)
C. Nợ TK Chi phí bán hàng (6415)
D. Nợ TK Chi phí quản lí doanh nghiệp (642) ANSWER: A
Câu 10. Nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho máy thi công (trong trường hợp có đội
máy thi công riêng) sẽ được hạch toán vào: A. Chi phí máy thi công
B. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
C. Chi phí sản xuất chung D. Các câu trên đều sai ANSWER: B KẾ TOÁN NHÀ HÀNG
Câu 1. Một nhà hàng may đồng phục cho nhân viên phục vụ được kế toán phản ánh vào:
A. Tăng chi phí quản lý doanh nghiệp
B. Tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
C. Tăng chi phí sản xuất chung D. Tăng chi phí khác ANSWER: C lOMoAR cPSD| 36477832
Câu 2. Nhà hàng Ăn Được Phúc có hợp đổng dịch vụ ăn uống có giá trị lớn và có
thể bớt giá cho khách hàng, theo một tỷ lệ % nhất định theo thỏa thuận và đã
thanh toán trả KH bằng phương thức chuyển khoản kế toán ghi:
A. Nợ TK 641, Nợ TK 331, Có TK 112
B. Nợ TK 641, Nợ TK 331, Có TK 131
C. Nợ TK 521, Nợ TK 331, Có TK 112
D. Nợ TK 521, Nợ TK 331, Có TK 131 ANSWER: C
Câu 3. Khách hàng đã đặt Nhà hàng Ăn Được Phúc và trả trước tiền bằng chuyển
khoản nhưng lại đơn phương từ chối dịch vụ, hủy hợp đồng và nhận lại tiền đã
ứng trước sau khi trừ tiền phạt do vi phạm hợp đồng, số tiền phạt kế toán ghi: A. Nợ TK 112/Có TK 711 B. Nợ TK 112/Có TK 515 C. Nợ TK 111/Có TK 511 D. Nợ TK 111/Có TK 711 ANSWER: A
Câu 4. Tổng hợp các hóa đơn mua hàng trong tháng theo giá chưa có thuế GTGT
10%. Doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền mặt. Số thực phẩm đã được nhập kho đủ.
Nguyên vật liệu chính: 155.000 Nhiên liệu: 8.000
Vật liệu phụ: 40.000
Công cụ đồ dùng: 18.000
Số tiền phải trả cho nhà cung cấp là bao nhiêu ? A. 221.000 B. 241.300 C. 243.100 D. 220.000 ANSWER: C lOMoARcPSD| 36477832 Giải thích: Nợ TK152: 203.000
Trong đó: NLC: 155.000 NLP: 40.000 NL: 8.000 Nợ TK 153: 18.000 Nợ TK 133: 22.100 Có TK 111: 243.100
Câu 5. Tiền lương của nhân viên bếp phục vụ bàn được hoạch toán như thế nào: A. Nợ TK 622/Có TK 331 B. Nợ TK 627/Có TK 331 C. Nợ TK 642/Có TK 331 D. Nợ TK 641/Có TK 331 ANSWER: A
KẾ TOÁN KHÁCH SẠN
Câu 1. Phương pháp tính giá thành chủ yếu của dịch vụ Khách sạn là:
A. Phương pháp đơn giản B. Phương pháp hệ số C. Phương pháp tỷ lệ D. Cả 3 phương án trên ANSWER: D
Câu 2. Công thức tính giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn theo phương pháp hệ số:
T ngổ giáthángc aủ t tấ cảs nả ph mẩ
A. Giá thành đơn vị SP chuẩn=
Sốlư ợngSPquyđ iổ sangSPchu nẩ
B. Giá thành đơn vị SP chuẩn= Giá thành 1 SP chuẩn *Hệ số quy đổi của từng loạiSP C. Cả 2 đều đúng D. Cả 3 đều sai lOMoARcPSD| 36477832 ANSWER: A
Câu 3. Khách sạn X có 3 loại phòng: phòng đơn, phòng đôi và phòng đặc biệt.
Trong tháng 03/N tập hợp tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh phòng là
289.528.750đ. Các thông tin liên quan đến loại phòng như sau: Loại phòng Số ngày Phòng đơn 320 200.000 Phòng đôi 500 250.000 Phòng đặc biệt 275 350.000
Z đv kế hoạch (đ/ngày)
Giá thành của phòng đơn theo phương pháp tỉ lệ là bao nhiêu? A. 183.600 B. 185.400 C. 203.000 D. 196.200 ANSWER: C Giải thích:
Tổng giá thành kế hoạch:
320*200.000 + 500*250.000 + 275*350.000 = 285.250.000 (đồng) Tỷ lệ giá thành: =1, 015
Giá thành phòng đơn: 200.000*1,015 = 203.000đ
Giá thành phòng đôi: 250.000*1,015 = 235.750đ
Giá thành phòng đặc biệt: 350.000*1,15 = 355.250đ
Câu 4. Khách sạn A có các chi phí phát sinh trong kỳ như sau:
Các chi phí dịch vụ mua ngoài tại khách sạn: Tiền điện, nước, điện thoại,
internet… giá chưa thuế 60.000.000 đồng, thuế suất GTGT 10%, chưa thanh toán.
Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên:
A. Nợ TK 627: 66.000.000/ Có TK 331: 66.000.000
B. Nợ TK 627: 60.000.000/ Nợ TK 133: 6.000.000/ Có TK 331: 66.000.000 lOMoARcPSD| 36477832
C. Nợ TK 621: 60.000.000/ Nợ TK 133: 6.000.000/ Có TK 331: 66.000.000
D. Nợ TK 621: 60.000.000/ Nợ TK 133: 6.000.000/ Có TK 112: 66.000.000 ANSWER: B Giải thích:
Các chi phí điện, nước, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền của bộ
phận khách sạn, căn cứ vào hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng thông thường, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331,141 - Tổng giá trị thanh toán.
Câu 5. Xuất kho một số xà phòng tắm, bàn chải đánh răng và lược, xà phòng...
trang bị cho phòng khách sạn trị giá 26.000.000 đồng. Kế toán ghi:
A. Nợ TK 627: 26.000.000/ Có TK 152: 26.000.000
B. Nợ TK 627: 26.000.000/ Có TK 153: 26.000.000
C. Nợ TK 621: 26.000.000 / Có TK 152: 26.000.000
D. Nợ TK 621: 26.000.000/ Nợ TK 133: 2.600.000/ Có TK 152: 28.600.000 ANSWER: C Giải thích:
Xuất NVL từ kho của khách sạn. Cách hạch toán
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có
TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VẬN TẢI
Biển số 79C – 9999 trong tháng có số liệu như sau:
Doanh thu cả tháng của xe là 100.000.000đ, thuế GTGT 10%: 10.000.000đ, trong đó
doanh thu chia theo tỷ lệ công ty là 55%: 55.000.000đ, tài xế 45%: 45.000.000đ. Tiền
xăng do công ty xăng dầu gửi hoá đơn về theo đầu xe giá chưa thuế là 20.000.000đ,
thuế GTGT 10%, công ty thanh toán bằng chuyển khoản. lOMoAR cPSD| 36477832
- Trích các khoản trích theo lương tính vào chi phí là 23,5%; trừ vào lương 10,5%;
giả sử lương cơ bản của tài xế là 10.000.000đ
- Khấu hao xe hàng tháng theo phương pháp đường thẳng, nguyên giá xe
500.000.000đ, thời gian khấu hao 5 năm.
Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Các khoản trích theo lương tính vào chi phí và các khoản trừ vào lương là bao nhiêu?
A. 2,35 triệu và 1,05 triệu
B. 23,5 triệu và 10,5 triệu
C. 2,35 triệu và 10,5 triệu
D. 23,5 triệu và 1,05 triệu ANSWER: A Giải thích:
Các khoản trích theo lương tính vào chi phí: 10 triệu*23,5%=2,35 triệu Các
khoản trừ vào lương: 10 triệu*10,5%=1,05 triệu.
Câu 2. Mức khấu hao trích hằng năm và hàng tháng là bao nhiêu?
A. 500 triệu và 100 triệu
B. 100 triệu và 8,33 triệu
C. Cả hai câu trên đều đúng
D. Cả hai câu trên đều sai ANSWER: B Giải thích:
Mức khấu hao trích hàng năm: 500 triệu /5 năm = 100 triệu
Mức khấu hao trích hàng tháng: 100 triệu /12 tháng = 8,33 triệu.
Câu 3. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như thế nào? A. Nợ TK 621: 20 triệu Có TK 112: 20 triệu lOMoARcPSD| 36477832 B. Nợ TK 621: 22 triệu Có TK 112: 22 triệu C. Nợ TK 621: 20 triệu Nợ TK 133: 2 triệu Có TK 112: 22 triệu
D. Cả ba câu trên đều sai ANSWER: C Giải thích:
Do tiền xăng nên ta hạch toán tăng TK NVL trực tiếp 20 triệu, chưa có thuế GTGT nên
tiếp tục hạch toán tăng TK Thuế GTGT đầu vào và đồng thời ghi giảm TK Tiền gửi
ngân hàng do chuyển khoản.
Câu 4. Giá thành dịch vụ vận tải bao gồm mấy khoản mục?
A ................................................................................................................................ 1
B ................................................................................................................................ 3 C. 3 D. 1 ANSWER: C Giải thích:
Giá thành dịch vụ vận tải gồm 3 khoản mục: nguyên liệu trực tiếp, nhân công và chi phí sản xuất chung.
Câu 5. Đối tượng tập hợp chi phí kinh doanh vận tải được tập hợp theo từng đội
xe, đoàn xe chi tiết thành mấy đối tượng? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 lOMoAR cPSD| 36477832 ANSWER: A Giải thích:
Gồm 2 đối tượng là: vận chuyển hành khách và vận chuyển hàng hoá kí gửi.
A/ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
1. Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp xây lắp được hạch toánvào:
A. Chi phí nhân công trực tiếp.
B. Chi phí quản lý doanh nghiệp.
C. Chi phí sản xuất chung.
D. Chi phí sử dụng máy thi công. ANSWER: C
2. Trong tháng 9/N doanh nghiệp phát sinh nghiệp vụ: Tính tiền lương cho
côngnhân bảo hành công trình với mức lương cơ bản là 15.200.000 đồng, phụ
cấp xăng xe 500.000 đồng.
A. Nợ TK 622/ Có TK 334: 15.200.000
B. Nợ TK 627/ Có TK 334: 15.200.000
C. Nợ TK 622/ Có TK 334: 15.700.000
D. Nợ TK 627/ Có TK 334: 15.700.000 ANSWER: A
3. Sử dụng dữ liệu ở câu 2, tính các khoản trích theo lương BHXH, BHYT,
BHTN và KPCĐ theo quy định cho bộ phận công nhân sử dụng máy thi công:
A. BHXH: 1.216.000, BHYT: 228.000, BHTN: 152.000, KPCĐ: 0
B. BHXH: 2.660.000, BHYT: 456.000, BHTN: 152.000, KPCĐ: 304.000
C. BHXH: 2.584.000, BHYT: 456.000, BHTN: 152.000, KPCĐ: 380.000
D. BHXH: 1.216.000, BHYT: 152.000, BHTN: 228.000, KPCĐ: 0 ANSWER: B
Giải thích: Đối với doanh nghiệp mức BHXH là 17,5%, BHYT 3%, BHTN 1%,
KPCĐ 2%, lấy mức lương cơ bảo cho công nhân bảo hành công trình nhân với
phần trăm các khoản trích sẽ ra được số tiền phải trích.
4. Ngày 20/10/N, đơn vị xây lắp thuê các doanh nghiệp khác tiến hành bảo
hànhcông trình, toàn bộ tiền lương bảo hành phải trả là 32.800.000 đồng, hoàn
thành chi trả 30% bằng tiền mặt, còn lại thanh toán bằng chuyển khoản. lOMoAR cPSD| 36477832
A. Nợ TK 635: 32.800.000/ Có TK 111: 9.840.000/ Có TK 112: 22.960.000
B. Nợ TK 1544: 32.800.000/ Có TK 111: 9.840.000/ Có TK 112: 22.960.000
C. Nợ TK 6425: 32.800.000/ Có TK 111: 9.840.000/ Có TK 112: 22.960.000
D. Nợ TK 6415: 32.800.000/ Có TK 111: 9.840.000/ Có TK 112: 22.960.000 ANSWER: D
5. Khi thanh toán bổ sung cho các đối tượng nhận khoán nội bộ (trong trường
hợpđơn vị nhận khoán không tổ chức bộ máy kế toán riêng), kế toán ghi:
A. Nợ TK Tạm ứng chi phí giao khoán xây lắp nội bộ (TK 1413)
B. Có TK Tạm ứng chi phí giao khoán xây lắp nội bộ (TK 1413)
C. Có TK Phải thu khách hàng (TK 131)
D. Nợ TK Phải thu khách hàng (TK 131) ANSWER: A
6. Trong trường hợp đơn vị xây lắp tự tiến hành bảo hành công trình, toàn bộ giátrị
vật liệu dùng trực tiếp cho việc khắc phục các thiệt hại sẽ được hạch toán vào:
A. Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (621)
B. Nợ TK Chi phí bảo hành xây lắp (1544)
C. Nợ TK Chi phí bán hàng (6415)
D. Nợ TK Chi phí quản lí doanh nghiệp (642) ANSWER: A
7. Nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho máy thi công (trong trường hợp không có đội
máy thi công riêng) sẽ được hoạch toán vào: A. Chi phí máy thi công
B. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
C. Chi phí sản xuất chung
D. Tất cả câu trên đều sai ANSWER: A
8. Công ty xây dựng Hồng Hải thi công hạng mục công trình A với giá thành dự
toán là 800 triệu đồng, bao gồm 3 giai đoạn sau: lOMoAR cPSD| 36477832
Giai đoạn 1: Zdt = 220.000.000 đồng
Giai đoạn 2: Zdt = 300.000.000 đồng
Giai đoạn 3: Zdt = 280.000.000 đồng
Tổng chi phí phát sinh kỳ trước: 150 triệu đồng (đã thi công giai đoạn 1 nhưng chưa hoàn thành).
Tổng chi phí phát sinh kỳ này: 350 triệu đồng
Cuối kỳ, giai đoạn 1 hoàn thành hết, chờ bàn giao, giai đoạn 2 hoàn thành 50%,
giai đoạn 3 hoàn thành 40%. Xác định CPSX DDCK? A. 281.784.232 đồng B. 271.784.232 đồng C. 262.784.248 đồng D. 263.784.248 đồng ANSWER: B Giải thích:
Zdt của GĐ QUDD = 300.000.000*50% + 280.000.000*40% = 262.000.000 đồng
CPSX DDCK = (150.000.000 + 350.000.000) x 262.000.000 / (220.000.000 +
262.000.000) = 271.784.232 đồng
9. Khi nhận bản giao khối lượng xây lắp của nhà thầu phụ và được chủa thầu đầu
tư nghiệm thu, kế toán hoạch toán giá trị khối lượng xây lắp theo hóa đơn của nhà thầu phụ vào:
A. Chi phí sản xuất chung của công trình
B. Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho công trình
C. Gía vốn hàng bán của công trình đã bàn giao D. Các câu trên đều sai ANSWER: C
10.Công ty GDC thi công hạng mục công trình A, cuối tháng khối lượng công việc dở dang bao gồm:
50 m2 tường xây dở, mức độ hoàn thành 50%, ĐG dự toán: 25.000đ/m2.
100m3 bê tông dở dang, mức độ hoàn thành 60%, ĐG dự toán: 50.000đ/m3. lOMoARcPSD| 36477832 CPSXDDĐK: 6.875.000 CPSXPS: 12.325.000
Zdt của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong tháng là 18.275.000đ.
Tính giá trị của khối lượng công việc dở dang cuối kỳ? A. 2.411.483 B. 3.178.082 C. 2.348.225 D. 4.569.433ANSWER: B Giải thích:
Zdt của KLCV DD = 50 x 50% x 25.000 + 100 x 60% x 50.000 = 3.625.000 đồng
GT SPDDCK = (6.875.000 + 12.325.000) x 3.625.000 / (18.275.000 +3.625.000) = 3.178.082 đồng
B/ KẾ TOÁN KHÁCH SẠN
1. Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp tính giá thành dịch
vụkhách sạn được sử dụng chủ yếu?
A. Phương pháp giản đơn B. Phương pháp tỷ lệ C. Phương pháp hệ số
D. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ
2. Khách sạn Mường Thanh có 3 loại phòng: Grand Suite, Deluxe twin,
Superiortwin. Trong tháng 02/N tập hợp tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh
phòng là 287.490.000 đồng.
Các thông tin liên quan đến loại phòng như sau: Loại phòng Số ngày Hệ số quy đổi Grand Suite 250 1 , 5 Deluxe Twin 370 1 Superior Twin 520 1 , 2
Yêu cầu: Tính giá thành đơn vị lần lượt từng phòng Biết rằng không có CPDD. lOMoARcPSD| 36477832
A. 252.000 đồng, 315.000 đồng, 210.000 đồng
B. 310.000 đồng, 215.000 đồng, 250.000 đồng
C. 315.000 đồng, 210.000 đồng, 252.000 đồng
D. 215.000 đồng, 310.000 đồng, 250.000 đồng ANSWER: C Giải thích:
Tổng số ngày quy đổi theo phòng chuẩn = 250*1,5 + 370*1 + 520*1,2 = 1369
Giá thành đơn vị phòng chuẩn = 287.490.000 / 1369 = 210.000 đồng
Zđv Grand Suite = 210.000*1,5 = 315.000 đồng
Zđv Deluxe Twin = 210.000*1 = 210.000 đồng
Zđv Superior Twin = 210.000*1,2 = 252.000 đồng
3. Chuẩn mực ở nguyên tắc kế toán tiêu thụ HĐKD khách sạn:
A. Chuẩn mực số 14 - Doanh thu và thu nhập khác
B. Chuẩn mực số 02 - Hàng tồn kho
C. Chuẩn mực số 04 - Tài sản cố định vô hình
D. Chuẩn mực số 15 - Hợp đồng xây dựng ANSWER: A
4. Khách sạn Sheraton có 3 loại phòng: VIP, Deluxury, Grand Suite. Trong
tháng05/N, tập hợp tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh phòng là 80.700.000 đồng.
Các thông tin liên quan đến loại phòng như sau: Loại phòng Số ngày Zđv kế hoạch (đ/ngày) VIP 270 120.000 Deluxury 320 100.000 Grand Suite 460 80.000
Yêu cầu: Tính tỷ lệ giá thành, biết rằng không có CPDD. A. 0,81 B. 0,79 C. 0,67 D. 0,93 ANSWER: B lOMoAR cPSD| 36477832 Giải thích:
Tổng giá thành kế hoạch:
270*120.000 + 320*100.000 + 460*80.000 = 101.200.000 đồng Tỷ lệ giá thành:
80.700.000 / 101.200.000 = 0,79
5. Khách sạn A có năm tài chính kết thúc ngày 31/12, nhận dịch vụ tour mùa
xuâncho khách. Khách sạn đã nhận đủ tiền của khách 100.000.000đ vào ngày
25/12/200N, tour du lịch diễn ra từ ngày 2/1/200N+1 đến ngày 7/1/200N+1. Số
tiền này được tính vào: A. Doanh thu của năm 200N
B. Doanh thu của năm 200N+1
C. 50% vào Doanh thu của năm 200N và 50% vào Doanh thu của năm 200N+1
D. Thu nhập khác của năm 200N ANSWER: B
Giải thích: Dựa vào điều kiện để ghi nhận doanh thu:
- Xác định tương đối chắc chắn
- Đã hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế
- Phần công việc đã hoàn thành
- Xác định được chi phí
C/ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1. Nếu xuất khẩu hàng hóa theo hợp đồng FOB, việc làm thủ tục thông quan xuất
khẩu thuộc trách nhiệm của:
A. Doanh nghiệp xuất khẩu
B. Doanh nghiệp nhận ủy thác xuất khẩu
C. Doanh nghiệp nhập khẩu D. A hoặc B ANSWER: D
2. DN Long Hải có nghiệp vụ phát sinh trong tháng: Nhập khẩu 4.500c HH A
vớiđơn giá nhập khẩu (CIF) theo hóa đơn thương mại là 10USD/c, thuế nhập
khẩu 13%, thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%, doanh nghiệp chấp nhận thanh
toán, tỷ giá mua – bán chuyển khoản do VCB niêm yết là 21,4 – 21,5 / USD. lOMoAR cPSD| 36477832
Yêu cầu: Tính số tiền thuế nhập khẩu, thuế gtgt hàng nhập khẩu.
A. Thuế NK = 125.775 đồng; thuế GTGT hàng NK = 109.328 đồng
B. Thuế NK = 126.775 đồng; thuế GTGT hàng NK = 109.328 đồng
C. Thuế NK = 109.328 đồng; thuế GTGT hàng NK = 125.775 đồng
D. Thuế NK = 109.328 đồng; thuế GTGT hàng NK = 126.775 đồng ANSWER: A Giải thích:
Trị giá lô hàng hóa = 4.500*10*21,5 = 967.500 đồng
Thuế NK = 967.500*13% = 125.775 đồng
Thuế GTGT hàng NK = (967.500 + 125.775) * 10% = 109.328 đồng
3. Phí ủy thác xuất khẩu được nhận từ bên giao ủy thác được ghi:
A. Tăng doanh thu hoạt động tài chính
B. Tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ C. Tăng thu nhập khác D. Tăng doanh thu nội bộ ANSWER: B
4. Trong tháng 03/N, DN Thiên Trang phát sinh nghiệp vụ:
Ngày 15/03, xuất kho 1.500 spA bán trực tiếp cho công ty D, giá bán chưa thuế
GTGT 150.000 đ/sp, khách hàng chấp nhận thanh toán. Chi phí vận chuyển hàng
hóa về đến kho của công ty D do đơn vị thanh toán bằng chuyển khoản theo giá
1.320.000 đ (bao gồm thuế GTGT).
Ngày 22/03, công ty D chuyển khoản thanh toán cho đơn vị trong thời hạn được
hưởng chiết khấu thanh toán 3% trên tổng giá trị lô hàng hóa.
Định khoản nghiệp vụ chiết khấu thanh toán ngày 22/03?
A. Nợ TK 632/ Có TK 112: 7.425.000 đồng
B. Nợ TK 641/ Có TK 112: 7.385.000 đồng
C. Nợ TK 635/ Có TK 112: 7.425.000 đồng
D. Nợ TK 635/ Có TK 112: 7.385.000 đồng ANSWER: C Giải thích:
Khoản phải thu khách hàng từ doanh thu bán hàng và thuế phải nộp: lOMoAR cPSD| 36477832
1.500*150.000*(1 + 10%) = 247.500.000 đồng
Chiết khấu thanh toán: 247.500.000*3% = 7.425.000 đồng
Nợ TK 635/ Có TK 112: 7.425.000 đồng
5. Chiết khấu thương mại được hưởng khi mua hàng hóa được:
A. Ghi giảm giá trị hàng hóa đã mua
B. Ghi tăng doanh thu hoạt động tài chính C. Ghi tăng thu nhập khác
D. Ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ ANSWER: A
6. Doanh nghiệp A xuất kho hàng hóa có giá xuất kho là 7.000.000, giá xuất khẩulà
1.000 USD/FOB.HCM, thuế xuất khẩu 2%, thuế GTGT 0%. Chi phí vận chuyển,
phí hải quan làm thủ tục thanh toán bằng tiền mặt. Ba ngày sau, lô hàng trên đã
làm thủ tục xong, hàng giao lên tàu, thuyền trưởng đã ký vận đơn,
tàu đã rời cảng. TGGD trên hồ sơ xuất khẩu là 20.180-21.420 VND/USD. Tính doanh thu hàng bán. A. 20.180.000 đồng B. 19.776.400 đồng C. 20.583.600 đồng D. 19.372.800 đồng ANSWER: B Giải thích:
Giá tính thuế XK = 1.000*20.180 = 20.180.000 đồng
Thuế XK = 20.180.000*2% = 403.600 đồng
Doanh thu hàng bán = 20.180.000 – 403.600 = 19.776.400 đồng
7. Trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức
giaohàng trực tiếp, thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm nào:
A. Bên mua ký nhận đủ hàng và thanh toán tiền
B. Bên mua ký nhận đủ hàng và chấp nhận nợ, chưa trả tiền
C. Cả 2 phương án đều sai
D. Cả 2 phương án đều đúng ANSWER: D lOMoAR cPSD| 36477832
8. Công ty B kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
tínhthuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, mua 1 lô hàng có giá trị mua bao
gồm thuế GTGT là 220 triệu đồng, Thuế GTGT 10%. Do mua với khối lượng
lớn nên Công ty được hưởng chiết khấu thoe thỏa thuận là 5% tính trên giá trị
của lô hàng. Hãy xác định giá mua thực tế của lô hàng A. 220 triệu đồng B. 98 triệu đồng C. 200 triệu đồng D. 190 triệu đồng ANSWER: C Giải thích:
Giá mua thực tế của lô hàng:
220 triệu đồng / (1 + 10%) = 200 triệu đồng
9. Trong doanh nghiệp thương mại, hàng hóa được coi là hàng mua khi thỏa mãnđiều kiện nào:
A. Phải thông qua phương thức mua – bán và thanh toán tiền hàng nhấtđịnh
B. Doanh nghiệp đã nắm được quyền sở hữu về hàng hóa
C. Hàng mua về là để bán ra hoặc qua gia công chế biến để bán ra
D. Phải thông qua phương thức mua bán và thanh toán tiền hàng nhất
định;DN đã nắm được quyền sở hữu về hàng hóa; Hàng mua về là để bán
ra hoặc qua gia công chế biến để bán ra ANSWER: D
10.Trường hợp mua hàng có bao bì đi kèm có tính giá riêng, lô hàng trị giá
15.800.000 đồng, khi DN ứng trước tiền hàng cho người bán 50% giá trị lô hàng
bằng tiền mặt kế toán hạch toán: A.
Nợ TK 331 / Có TK 141: 7.900.000 đồng B.
Nợ TK 131 / Có TK 141: 7.900.000 đồng C.
Nợ TK 331 / Có TK 111: 7.900.000 đồng D.
Nợ TK 131 / Có TK 111: 7.900.000 đồngANSWER: C
D/ KẾ TOÁN NHÀ HÀNG
1. Giá thành sản phẩm ăn uống bao gồm các khoản mục nào? lOMoAR cPSD| 36477832
A. Chi phí NVLTT, Chi phí nhân công trực tiếp, Chi phí sản xuất chung
B. Chi phí khác bằng tiền, Chi phí khấu hao TSCĐ C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai ANSWER: A Giải thích:
Giá thành sản phẩm ăn uống bao gồm: Chi phí NVLTT, Chi phí nhân công trực
tiếp, Chi phí sản xuất chung. Và Chi phí sản xuất chung thì đã bao gồm: Chi phí
khác bằng tiền, Chi phí khấu hao TSCĐ.
2. Tại 1 nhà hàng chuyên phục vụ 2 món: Lẩu gà ớt hiểm và Gà nướng lu, giáthành
định mức của 1 phần Lẩu gà ớt hiểm là 120.000 đồng, của 1 phần Gà nướng lu là 100.000 đồng.
Các chi phí thực tế phát sinh trong tháng như sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 450.800.000 đồng
Chi phí nhân công trực tiếp: 28.700.000 đồng
Chi phí sản xuất chung: 36.000.000 đồng
Trong tháng phục vụ 2.000 phần lẩu gà ớt hiểm và 1.800 phần gà nướng lu.
Hệ số phân bổ là bao nhiêu A. 1,15 B. 1,07 C. 1,23 D. 1,62 ANSWER: C Giải thích:
Theo công thức: Tỷ lệ Ztt so với Zđm (1) = Tổng Ztt/Tổng Zđm
Tổng Ztt: 450.800.000 + 28.700.000 + 36.000.000 = 515.500.000 đồng
Tổng Zđm = (2.000 x 120.000) + (1.800 x 100.000) = 420.000.000 đồng
Tỉ lệ Ztt/Zđm= 515.500.000/420.000.000 = 1,23
3. Sử dụng số liệu của câu 2, giá thành thực tế của món Lẩu gà ớt hiểm và Gànướng lu lần lượt là:
A. 142.700 đồng, 121.200 đồng lOMoAR cPSD| 36477832
B. 147.600 đồng, 123.000 đồng
C. 148.000 đồng, 122.000 đồng
D. 150.000 đồng, 126.700 đồng ANSWER: B Giải thích:
Theo công thức Ztt = Tỷ lệ Ztt so với Zđm x Zđm từng món
Ztt Lẩu gà ớt hiểm = 1,23 x 120.000 = 147.600 đồng
Ztt Gà nướng lu = 1,23 x 100.000 = 123.000 đồng
6. Doanh nghiệp Hội An kinh doanh nhà hàng, kế toán hàng tồn kho theo phương
pháp KKTX. Kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trong tháng 01/N
tập hợp các khoản chi phí như sau: CP NVLTT: 40.270.000 CP NCTT: 52.794.600 CP SXC: 17.326.800
Trong tháng 01/N, nhà hàng đã chế biến: -
Lẩu hải sản: 300 lẩu, Zđm = 120.000 đ/lẩu -
Đậu hủ giấy bạc: 500 dĩa, Zđm = 80.000 đ/dĩa -
Cơm chiên dương châu: 400 dĩa, Zđm = 45.000 đ/dĩa Yêu cầu: Tính giá
thành chế biến của lẩu hải sản? A. 130.000 đồng B. 140.000 đồng C. 140.400 đồng D. 130.400 đồngANSWER: C Giải thích:
Tổng Ztt = 40.270.000 + 52.794.600 + 17.326.800 = 110.391.400 đồng
Tổng Zđm = 300*120.000 + 500*80.000 + 400*45.000 = 94.000.000 đồng
Tỷ lệ Ztt/Zđm = 110.391.400 / 94.000.000 = 1,17
Ztt lẩu hải sản = 1,17*120.000 = 140.400 đồng
4. Xuất kho một số xà phòng tắm, bàn chải đánh răng và lược.. trang bị cho phòng
khách sạn trị giá 800.000 đồng, nghiệp vụ này định khoản này như thế nào? Biết
khách sạn hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. lOMoAR cPSD| 36477832
A. Nợ TK 642/ Có TK 152: 800.000 đồng
B. Nợ TK 621/ Có TK 152: 800.000 đồng
C. Nợ TK 641/ Có TK 153: 800.000 đồng
D. Nợ TK 154/ Có TK 621: 800.000 đồng ANSWER: B Giải thích:
Căn cứ vào định mức và từng lần xuất hóa đơn (số lượng bán ra của doanh thu
bán hàng) hạch toán chi phí NVL trực tiếp
Nợ TK 621 - Chi phí NL,VLTT Có TK 152,111,112, …
E/ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VẬN TẢI
1. Doanh nghiệp ABC tính một bộ săm lốp cho một phương tiện là 19.728.000
đồng, thời gian sử dụng ước tính là 3 năm. Tính mức trích trước CP săm lốp hàng tháng. A. 540.000 đồng B. 6.576.000 đồng C. 548.000 đồng D. 1.644.000 đồng ANSWER: C Giải thích:
Công thức tính mức trích trước chi phí săm lốp hàng tháng dựa vào tổng số tiền
ước tính về chi phí săm lốp và số tháng sử dụng:
T ngổ CPsăml pố ướctính
M cứ tríchtrư ớcCPsăml pố hàngtháng= Sốthángsửd ngụ Ta tính được:
Mức trích trước CP săm lốp hàng tháng = 19.728.000 / (3*12) = 548.000 đồng
2. Doanh nghiệp vận tải A cung cấp 2 loại dịch vụ vận tải: vận tải hàng hóa
đườngbộ và vận tải hàng khách đường bộ. Đối tượng tập hợp chi phí xác định là
hoạt động vận tải đường bộ. Biết: Doanh nghiệp không khoán nhiên liệu cho tài
xế. doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. lOMoAR cPSD| 36477832
Trong tháng 10/N, có các tài liệu như sau: -
Tổng hợp số liệu từ các phiếu xuất kho nhiên liệu sử dụng cho các hoạt
động vận tải đường bộ theo định mức tiêu hao nhiên liệu đối với từng
loại phương tiện, từng tuyến đường vận chuyển: Nhiện liệu cho vận tải
hàng hóa đường bộ: 120.000
Nhiên liệu cho vận tải hàng khách đường bộ: 100.000 -
Căn cứ vào các chứng từ của lái xe mua nhiêu liệu trên đường bằng tiền
mặt mà doanh nghiệp đã tạm ứng trước cho lái xe: Nhiện liệu cho vận tải
hàng hóa đường bộ: 40.000
Nhiên liệu cho vận tải hàng khách đường bộ: 30.000 -
Cuối tháng, doanh nghiệp xác định giá trị nhiên liệu tiêu hao định mức
cho từng phương tiện hoặc từng loại phương tiện để kết chuyển chi phí
nhiên liệu thực tế sử dụng vào vận tải kinh doanh đường bộ. Giả sử toàn
bộ số nhiên liệu nói trên tính theo đúng định mức thực tế là: Phương tiện
vận tải hàng hóa đường bộ: 140.000
Phương tiện vận tải hàng khách đường bộ: 117.000
Tính toán số nhiên liệu đã sử dụng cho từng loại phương tiện lần lượt là:
A. 15.000 đồng, 9.000 đồng
B. 18.000 đồng, 12.000 đồng
C. 20.000 đồng, 13.000 đồng
D. 17.000 đồng, 14.000 đồng ANSWER: C Giải thích:
Số nhiên liệu còn lại của phương tiện vận tải hàng hóa đường bộ:
120.000 + 40.000 – 140.000 = 20.000 đồng
Số nhiên liệu còn lại của phương tiện vận tải hàng khách đường bộ:
100.000 + 30.000 – 117.000 = 13.000 đồng
3. Sử dụng thông tin ở câu 2, nghiệp vụ 1 định khoản như thế nào?
A. Nợ TK 642 220.000, Có TK 152 220.000
B. Nợ TK 621 220.000, Có TK 152 220.000
C. Nợ TK 641 220.000, Có TK 153 220.000 lOMoAR cPSD| 36477832
D. Nợ TK 622 220.000, Có TK 156 220.000 ANSWER: B
Giải thích: Khi xuất nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho phương tiện vận tải đường bộ,
căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi: Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu
trực tiếp, Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
4. Sử dụng thông tin ở câu 2, nghiệp vụ 2 định khoản như thế nào?
A. Nợ TK 642 70.000, Có TK 153 70.000
B. Nợ TK 641 70.000, Có TK 141 70.000
C. Nợ TK 621 70.000, Có TK 141 70.000
D. Nợ TK 627 70.000, Có TK 152 70.000 ANSWER: C
Giải thích: Sau khi hoàn thành chuyến vận tải đường bộ hoặc cuối tháng, lái xe
phải lập bảng kê thanh toán tạm ứng kèm theo các chứng từ mua nhiên liệu, kế toán ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào (nếu có) Có TK 141 - Tạm ứng
5. Sử dụng thông tin ở câu 2, nghiệp vụ 3 định khoản như thế nào?
A. Nợ TK 154 290.000, Có TK 641 290.000
B. Nợ TK 152 290.000, Có TK 627 290.000
C. Nợ TK 152 290.000, Có TK 621 290.000
D. Nợ TK 154 290.000, Có TK 621 290.000 ANSWER: D Giải thích:
Chi tiết hoạt động vận tải hàng hóa đường bộ: 160.000
Chi tiết hoạt động vận tải hàng khách đường bộ: 130.000
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp theo từng hoạt động vận
tải đường bộ, từng đối tượng tập hợp chi phí kế toán ghi: Nợ TK 154 – Chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang, Có TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp lOMoARcPSD| 36477832 NHÓM 9
Câu 1: Trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình

thức chuyển hàng thì thời điểm nào được ghi nhận doanh thu? A. Bên mua
đã nhận hàng và trả tiền.
B. Bên mua nhận hàng chấp nhận nợ, chưa trả tiền. C. A và B đều đúng. D. A và B đều sai.
Câu 2: Trường hợp hàng bán bị trả lại, khi nhập lại kho số hàng đó, Kế toán ghi nhận: A. Nợ TK 156(1) Có TK111, 112, 131. B. Nợ TK 156(1) Có TK 511(1). C. Nợ TK 156(1) Có TK 632. D. Nợ TK 156(1) Có TK 157.
Câu 3: Giá của hàng hóa mua về được phản ánh trên sổ kế toán theo: A. Giá gốc. B. Giá hạch toán. C. Giá theo kế hoạch.
D. Giá gốc; Giá hạch toán; Giá theo kế hoạch.
Câu 4: Trường hợp bán lẻ hàng hóa, thời điểm được ghi nhận doanh thu là:
A. Doanh nghiệp nhận được báo cáo bán hàng của nhân viên bán hàng.
B. Hàng đã xuất ra khỏi quầy và người mua đã trả tiền. C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Xác định hoa hồng phải trả cho đại lí, kế toán ghi nhận: A. Nợ TK 642 lOMoAR cPSD| 36477832 Có TK 131. B. Nợ TK 641 Có TK 331. C. Nợ TK 641 Có TK 131. D. Nợ TK 641 Có TK 111,112.
Câu 6: Đơn vị nào sẽ thực hiện mở L/C trong kế toán Xuất – Nhập khẩu? A.
Doanh nghiệp nhập khẩu (Bên mua).
B. Doanh nghiệp xuất khẩu (Bên bán). C. Cả A và B. D. Cơ quan Hải quan.
Câu 7: Mua hàng hóa nhập kho, giá thanh toán 44.000.000 đồng, đã thanh
toán bằng chuyển khoản. Khi hàng nhập kho phát hiện thiếu mất một lô
hàng trị giá 500.000 đồng chưa rõ nguyên nhân. Giá trị hàng hóa ghi nhận
vào tài khoản 156 là bao nhiêu? Biết thuế GTGT 10%. A. 44.000.000 đồng. B. 43.500.000 đồng. C. 40.000.000 đồng. D. 39.500.000 đồng.
Giải: Giá hàng hóa: 44.000.000/1.1 = 40.000.000 đồng
Thuế GTGT được khấu trừ: 4.000.000 đồng
Thiếu lô hàng trị giá 500.000 đồng chưa rõ nguyên nhân => ghi nhận giá trị
hàng hóa nhập về 40.000.000 – 500.000 = 39.500.000 đồng.
Ghi nhận giá trị thiếu chưa rõ nguyên nhân vào TK 1381-Tài sản thiếu chờ xử lý
Định khoản: Nợ TK 1561: 39.500.000 đồng
Nợ TK 1381: 500.000 đồng
Nợ TK 133: 4.000.000 đồng
Có TK 112: 44.000.000 đồng lOMoAR cPSD| 36477832
Câu 8: Khách hàng A mua 1.000 sp thanh toán 66.000.000 đồng bằng tiền
gửi ngân hàng. Sau đó khách hàng báo 100 sản phẩm không đạt chất lượng
và đề nghị giảm giá 20% trên số sản phẩm không đạt đó, hoàn tất thủ tục
giảm giá và chi tiền mặt trả khách hàng A. Bút toán ghi nhận giảm giá hàng
bán cho khách hàng là? A. Nợ TK 632: 1.200.000 Có TK 1561: 1.200.000 B. Nợ TK 521: 1.200.000 Nợ TK 333: 120.000 Có TK 111: 1.320.000 C. Nợ TK 511: 1.200.000Có TK 521: 1.200.000 D. Nợ TK 112: 66.000.000Có TK 156: 60.000.000 Có TK 333: 6.000.000
Giải: Số tiền giảm giá trên số hàng hóa kém chất lượng:
(60.000.000/1.000)*100*20% = 1.200.000 đồng
Số tiền thuế GTGT: 120.000 đồng
Định khoản chi tiền trả khách hàng: Nợ TK 521: 1.200.000 Nợ TK 333: 120.000 Có TK 111: 1.320.000
Kết chuyển giảm trừ doanh thu khi xác định kết quả kinh doanh: Nợ TK 511: 1.200.000 Có TK 521: 1.200.000
Câu 9: Công ty D có doanh thu kế toán là 200 triệu, chi phí kế toán là 140
triệu, trong đó khấu hao TSCĐ là 40 triệu. Chi phí khấu hao theo luật thuế
là 100 triệu. Thuế suất thuế TNDN là 20%. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
của công ty là bao nhiêu? A. 12 triệu đồng lOMoARcPSD| 36477832 B. 60 triệu đồng C. 50 triệu đồng D. 20 triệu đồng
Giải: Chênh lệch tạm thời chịu thuế: 100 – 40 = 60 triệu đồng
Thuế Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả: 60*20%=12 triệu đồng.
Câu 10: Nhập khẩu hàng hóa A chưa thanh toán gồm 3000 sản phẩm, giá
CIF 20.000 USD, tỷ giá mua – bán chuyển khoản do VCB niêm yết:
21.90021.920 VND/USD. Thuế suất thuế nhập khẩu 5%, thuế suất thuế
TTĐB 20%, thuế suất thuế Thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%. Công ty đã
chuyển khoản để nộp thuế. Giá trị thuế được khấu trừ. A. 169.222.000 B. 92.064.000 C. 21.920.000 D. 55.238.400
Giải: Thuế nhập khẩu: 20.000*21.920*5%=21.920.000
Thuế TTĐB = 92.064.000
Thuế GTGT = 55.238.400
Thuế GTGT được khấu trừ, định khoản:
Nợ TK 133: 55.238.400
Có TK 33312: 55.238.400
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KẾ TOÁN XÂY LẮP
Câu 1: Doanh nghiệp xây lắp hạch toán hàng tồn kho theo:
A. Phương pháp kiểm kê định kỳ B .
Phương pháp kê khai thương xuyên C. A hoặc B D. A và B
Giải thích: Sản phẩm xây lắp thường có giá trị lớn, thời gian thi công kéo dài
nên hạch toán HTK theo phương pháp Kê khai thường xuyên lOMoARcPSD| 36477832
Câu 2: Trường hợp DN có tổ chức đội máy thi công riêng thì chi phí liên
quan đến đội máy thi công được hạch toán trên:
A. Các TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (621), Chi phí nhân công trực tiếp
(622) và Chi phí sản xuất chung (627)
B. TK Chi phí sử dụng máy thi công (623)
C. TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (154)
D. TK Giá vốn hàng bán (632)
Giải thích: TK 621,622,627: Phân cấp hạch toán và tổ chức kế toán riêng của
doanh nghiệp tổ chức đội máy thi công riêng
Câu 3: Các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, và KPCĐ của nhân sử
dụng máy thi công được hạch toán vào:
A. Chi phí nhân công trực tiếp (TK 622)
B. Chi phí sản xuất chung (TK 627)
C. Chi phí sử dụng máy thi công (TK 623)
D. Chi phí quản lí doanh nghiệp (TK 642)
Giải thích: TK 627: Trích KPCD, BHXH, BHYT của công nhân trực tiếp sản
xuất, nhân viên quản lý phân xưởng, nhân viên quản lý công trình, Công nhân
điều kiển, sử dụng máy thi công,...
Câu 4: Thi công 2 công trình A & B, sử dụng 2 loại máy thi công là máy trộn và máy đầm.
Đơn giá máy trộn: 240.000/ca; máy đầm: 200.000/ca; Tổng số ca máy trộn là
10 ca (công trình A: 4 ca, công trình B: 6 ca); Tổng số ca máy đầm là 13 ca
(công trình A: 3 ca; công trình B: 10 ca) CPSDMTC tập hợp được:
12.150.000. Tính CPSDMTC cho công trình A A. 3.790.800 B. 3.246.800 C. 8.359.200 D. 8.903.200 Giải: A= ((4*240000+3*200000)/ lOMoAR cPSD| 36477832
(10*240000+13*200000))*12150000=3790800
Câu 5: Lương của công nhân trực tiếp thi công: 60.000; nhân viên quản lý
công trường: 50.000. Định khoản NV KTPS về các khoản trích theo lương
của các bộ phận trên. A. Nợ TK 622: 14.100 Nợ TK 627: 11.750 Nợ TK 334: 11.550 Có TK 338: 37.400 B. Nợ TK 627: 25.850 Nợ TK 334: 11.550 Có TK 338: 37.400 C. Nợ TK 622: 14.100 Nợ TK 642: 11.750 Nợ TK 334: 11.550 Có TK 338: 37.400 D. Nợ TK 622: 25.850 Nợ TK 334: 11.550 Có TK 338: 37.400
Giải: Do khoản trích lương của công nhân trực tiếp thi công và khoản trích lương
của nhân viên quản lý công trường đều hạch toán vào TK 627
Nợ TK 627: 25.850 (60000+50000)*23,5%
Nợ TK 334: 11.550 (60000+50000)*10,5%
Có TK 338: 37.400 (60000+50000)*34%
Câu 6: Phương pháp nào được áp dụng trong trường hợp các DN xây lắp có quá
trình xây dựng được tập hợp ở nhiều đội xây dựng, nhiều giai đoạn công việc? A. Phương pháp trực tiếp.
B. Phương pháp tổng cộng chi phí.
C. Phương pháp tính theo đơn đặt hàng. D. Tất cả đều đúng. lOMoAR cPSD| 36477832
Câu 7: Khoản hoàn nhập do lập chi phí dự phòng sản phẩm đối với doanh nghiệp
xây lắp hạch toán vào: A. Có TK 515 B. Nợ TK 642 C. Có TK 641 D. Có TK 711
Giải thích: DP chi phí bảo hành công trình XL không sử dụng hết: Nợ TK 352 Có TK 711
Câu 8: Công ty xây lắp K có số liệu sau: Nhận thầu thi công công trình A, cuối
tháng khối lượng công việc còn dở dang là:
- 20m2 nền xây dở, mức độ hoàn thành 50%, đơn giá dự toán: 40.000đ/m2.
- 80m3 vữa dở dang, mức độ hoàn thành 70%, đơn giá dự toán: 65.000đ/m3.
- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 10.000.000đ
- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: 12.500.000đ
- Zdt của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong tháng là 20.000.000đ. Xác định CPSXDDCK? A. 1.960.000đ B. 2.008.197đ C. 3.781.198đ D. 4.040.000đ
Giải: Zdt KL CV DD = 20*50%*40.000+80*70%*65.000= 4.040.000đ CPSXDDCK=
(10.000.000+12.5000.000)*4.040.000/
(20.000.000+4.040.000)=3.781.198đ
Câu 9: Khi bổ sung vốn đầu tư XDCB bằng quỹ đầu tư phát triển thì ghi: Nợ TK 441 TK 414 Đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai lOMoARcPSD| 36477832
Sửa lại: Nợ TK 414 Có TK 441
Câu 10: Cho sơ đồ sau:
Theo bạn, vị trí A, B, C lần lượt là? A. 711, 627, 352 B. 711, 352, 627 C. 352, 711, 627 D. 627, 352, 711
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KẾ TOÁN NHÀ HÀNG
Câu 1: Tại một nhà hang, chi phí may đồng phục cho nhân viên bán hang
được kế toán phản ánh: lOMoAR cPSD| 36477832
A. Tăng chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642)
B. Tăng chi phí sản xuất chung (TK 627)
C. Tăng chi phí nguyên vật liệu (TK 621)
D. Tăng chi phí bán hàng (TK 641)
Câu 2: Trong nhà hàng, thực phẩm bị hết hạn không sử dụng được, thiệt hại
về số thực phẩm này được kế toán phản ánh:
A. Tăng chi phí sản xuất chung (TK 627)
B. Tăng chi phí bán hàng (TK 641)
C. Tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621)
D. Tăng giá vốn hàng bán (TK 632)
Câu 3: Tại 1 nhà hàng chuyên phục vụ 2 món: Lẩu cá kèo và cá kèo nướng,
giá thành định mức của 1 phần lẩu cá kèo là 120.000 đồng, của 1 phần cá
kèo nướng là 100.000 đồng.
Các chi phí thực tế phát sinh trong tháng như sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 407.400.000 đồng
Chi phí nhân công trực tiếp: 30.600.000 đồng
Chi phí sản xuất chung: 45.000.000 đồng
Trong tháng phục vụ 2.000 phần lẩu cá kèo và 1.800 phần cá kèo nướng.
Yêu cầu: Tính giá thành thực tế của từng món ăn tại nhà hàng trên. Cho
biết nhà hàng tính giá thành theo định mức.
A. 220.000 đồng, 183.000 đồng
B. 138.000 đồng, 115.000 đồng
C. 264.000 đồng, 220.000 đồng
D. 138.000 đồng, 110.000 đồng
Giải: Tổng giá thành thực tế: 407.400.000 + 30.600.000 + 45.000.000 = 483.000.000 đồng
Tổng giá thành định mức: 120.000*2.000 + 100.000*1.800 = 420.000.000 đồng
Tỷ lệ giá thành thực tế so với giá thành định mức: 483.000.000/420.000.000 = 1,15 lOMoAR cPSD| 36477832
Giá thành thực tế của lẩu cá kèo: 120.000*1,15 = 138.000 đồng
Giá thành thực tế của cá kèo nướng: 100.000*1,15 = 115.000 đồng
Câu 4: Tổng hợp các bảng thanh toán lương tại nhà hàng HDL:
Lương nhân viên bếp và phục vụ bàn: 45.000
Lương bộ phận quản lý nhà hàng: 15.000
Lương bộ phận giám đốc và khối văn phòng: 20.000 Định khoản các NVKTPS. A. Nợ TK 622: 45.000 Nợ TK 627: 15.000 Nợ TK 642: 20.000 Có TK 334: 80.000 B. Nợ TK 622: 45.000 Nợ TK 627: 15.000 Nợ TK 642: 20.000 Có TK 338: 80.000 C. Nợ TK 627: 80.000 Có TK 338: 80.000 D. Nợ TK 334: 80.000 Có TK 111, 112: 80.000
Câu 5: Tổng hợp chi phí của nhà hàng NTP trong tháng 09/N là
126.000.000 đồng. Thông tin về tình hình chế biến và tiêu thụ các món ăn: Món ăn Số lượng
Giá thành định mức Vịt quay 200 180.000đ/con Gỏi gà 150 80.000đ/đĩa Lẩu gà 180 200.000đ/lẩu
Yêu cầu: Tính giá thành thực tế của từng món ăn tại nhà hàng trên. Cho biết
nhà hàng tính giá thành theo định mức.
A. 250.000 đồng, 120.000 đồng, 300.000 đồng
B. 270.000 đồng, 150.000 đồng, 300.000 đồng
C. 270.000 đồng, 100.000 đồng, 280.000 đồng lOMoARcPSD| 36477832
D. 270.000 đồng, 120.000 đồng, 300.000 đồng
Giải: Tổng giá thành định mức: 180.000*200 + 80.000*150 + 200.000*180 = 84.000.000 đồng
Tỷ lệ giá thành thực tế so với giá thành định mức: 126.000.000/68.000.000 = 1,5
Giá thành thực tế của vịt quay: 180.000*1,5 = 270.000 đồng
Giá thành thực tế của gỏi gà: 80.000*1,5 = 120.000 đồng
Giá thành thực tế của lẩu gà: 200.000*1,5 = 300.000 đồng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KẾ TOÁN KHÁCH SẠN
Câu 1: Việc hạch toán kế toán khách sạn các khoản chi phí như nước giặt,
nước xả vải, nước tẩy rửa nhà vệ sinh thì đưa vào tài khoản nào? A. TK 627 B. TK 155 C. TK 626 D. TK 154
Câu 2: Trường hợp khách hàng đã đặt trước tiền khách sạn nhưng lại đơn
phương từ chối dịch vụ thì khoản tiền phạt được xác định tùy thuộc và quy
định của hợp đổng, ghi: A. Nợ TK 131 Có TK 711 Có TK 111,112 B. Nợ TK 139 Có TK 711 Có TK 111,112 C. Nợ TK 141 Có TK 611 Có TK 111,112 D. Nợ TK 146 Có TK 611 lOMoARcPSD| 36477832 Có TK 111,112
Câu 3: Nếu khách hàng sử dụng dịch vụ với giá trị lớn tính trên một hóa đơn
hay một hợp đổng được hưởng chiết khấu thương mại, kế toán ghi: A. Nợ TK 5212 Có TK111, 112. B. Nợ TK 5213 Có TK111, 112. C. Nợ TK 5211 C ó TK111, 112. D. Nợ TK 5311 Có TK111, 112.
Câu 4: Khách sạn Nikko có 3 loại phòng: VIP, Deluxury, Grand Suite. Trong
tháng 09/N, tập hợp tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh phòng là 9,900,000,000 đồng.
Các thông tin liên quan đến loại phòng như sau: (Đv: nghìn đồng) Zđv kế hoạch (nghìn Loại phòng Số ngày đồng/ngày) VIP 390 17,000 Deluxury 260 11,000 Grand Suite 420 6,000
Yêu cầu: Tính tỷ lệ giá thành, biết rằng không có CPDD. A. 0.7 B. 0.62 C. 0.82 D. 0.9 Lời giải:
- Tổng giá thành kế hoạch:
390x17,000 + 260x11,000 + 420x6,000 = 12,010,000 nghìn đồng
- Tỷ lệ giá thành: lOMoARcPSD| 36477832
9,900,000 : 12,010,000 = 0.82
Câu 5: Khách sạn L’amie có 3 loại phòng 1,2 và 3. Trong tháng 11/N, tập
hợp tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh phòng là 1,767,360,000 đồng.
Các thông tin liên quan đến loại phòng như sau: (Đv: đồng) Loại phòng Số ngày Hệ số quy đổi 1 430 1.7 2 350 1.4 3 620 1
Yêu cầu: Tính giá thành đơn vị lần lượt từng phòng. Biết rằng không có CPDD. A.
1,632,000 đồng, 1,344,000 đồng, 960,000 đồng B.
1,700,000 đồng, 1,600,000 đồng, 960,000 đồng C.
1,632,000 đồng, 1,344,000 đồng, 760,000 đồng D.
1,700,000 đồng, 1,344,000 đồng, 960,000 đồng Lời giải:
- Tổng số ngày quy đổi theo phòng chuẩn:
430x1.7 + 350x1.4 + 620x1 =1841
- Giá thành đơn vị phòng chuẩn:
1,767,360,000 : 1841 = 960,000
- Zđv Loại 1: 960,000x1.7 = 1,632,000 đồng
- Zđv Loại 2: 960,000x1.4 = 1,344,000 đồng
- Zđv Loại 1: 960,000x1 = 960,000 đồng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KẾ TOÁN VẬN TẢI
Câu 1: Định khoản nghiệp vụ thanh toán tiền lương của bộ phận vận tải
hàng hóa của DN vận tải ABC trong tháng 3/200N. A. Nợ TK 622 Có TK 334 B. Nợ TK 334Có TK 622 lOMoAR cPSD| 36477832 C. Nợ TK 154 Có TK 622 D. Nợ TK 154 Có TK 334.
Giải thích: Thanh toán tiền lương cho nhân viên bộ phận bán hàng làm giảm
khoản chi phí nhân công trực tiếp ghi Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.
Thanh toán tiền lương làm giảm khoản phải trả người lao động ghi Nợ TK 334
– Phải trả người lao động:
Câu 2: Nhận định nào sau đây là sai? A.
Doanh nghiệp vận tải áp dụng phương pháp Kê khai thường xuyên. Cuối
kỳkết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. B.
Khi phát sinh các khoản chi phí thiệt hại, bồi thường, chi phí cầu phà,
quảngcáo… kế toán ghi nhận Nợ Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung. C.
Trích trước chi phí săm lốp, doanh nghiệp vận tải ghi Có tài khoản 335 – Chiphí phải trả. D.
Ứng trước cho lái xe một số tiền để mua Nguyên vật liệu: Nợ TK 621/ CóTK 141.
Giải thích: Khi ứng trước tiền cho lái xe mua Nguyên vật liệu: chưa phát sinh
hoạt động mua nguyên vật liệu.
=> Nợ TK 141 - Tạm ứng
Có TK 111 - Tiền mặt.
Sau khi lái xe hoàn thành công việc vận tải, mang các hóa đơn mua nguyên vật
liệu về thanh toán với phòng kế toán, thì kế toán mới ghi nhận:
=> Nợ TK 621 - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp Có TK 141 - Tạm ứng.
Câu 3: Nhận định nào sau đây là sai? A.
Ghi nhận trị giá nhiên liệu còn ở phương tiện vận tải cuối kỳ vào TK 154
–Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. lOMoAR cPSD| 36477832 B.
Hợp đồng vận tải có giá trị lớn, DN giảm giá cho khách hàng, theo
thoảthuận, kế toán ghi: Nợ TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu C.
Chiết khấu cho khách hàng khi thanh toán sớm trong thời gian được
hưởngchiết khấu thanh toán theo quy định và thoả thuận giữa các bên, kế toán
ghi: Nợ TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu. D.
Trong quá trình cung cấp dịch vụ, nếu DN có hoa hồng môi giới, hoa
hồngnày được kế toán vào chi phí bán hàng hoặc chi phí quản lý DN.
Giải thích: Chiết khấu cho khách hàng khi thanh toán sớm trong thời gian được
hưởng chiết khấu thanh toán theo quy định và thoả thuận giữa các bên, kế toán
ghi: Nợ TK 635 – Chi phí hoạt động tài chính.
Khoản chiết khấu thanh toán không gây ảnh hưởng giảm trừ doanh thu nên sẽ
không ghi nhân vào TK 521 (các khoản giảm trừ doanh thu)
Câu 4: DN vận tải ABC tháng 3/200N có tài liệu liên quan như sau (đơn vị tính: 1.000 VND).
- Giấy báo Nợ của ngân hàng về số tiền điện, nước: 5.600.
- Các chi phí khác phát sinh trong tháng: Trả bằng tiền gửi ngân hàng:
2.300. Trả bằng tiền mặt: 1.400
Tổng chi phí nhân công trực tiếp của DN (72.000) cụ thể: Bộ phận vận tải
hàng hóa là 40.000, Bộ phận vận tải hành khách là 32.000. Tính chi phí chung
phân bổ cho bộ phận vận tải hàng hóa? A. 5.167 B. 4.133 C. 4.167 D. 5.133
Giải: Phản ánh số chi phí chung:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung: 9.300
(chi tiết TK 6277: 5.600 / chi tiết TK 6278: 3.700)
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng: 7.900
Có TK 111 - Tiền mặt: 1.400 lOMoARcPSD| 36477832
Tổng chi phí cần phân bổ là 9.300
Chi phí chung phân bổ cho bộ phận vận tải hàng hóa = ×40.00=5.167
Câu 5: DN vận tải ABC có các nghiệp vụ phát sinh trong tháng như sau: -
Trị giá nhiên liệu còn ở phương tiện vận tải đầu tháng 48.000. (Phương tiện
vận tải hàng hóa là 36.000; Phương tiện vận tải hành khách là 12.000) - Nhiên
liệu trực tiếp: 270.000 (Hoạt động vận tải hàng hoá: 150.000; Hoạt động vận
tải hành khách: 120.000) -
Nhân công trực tiếp; 85.600 (Hoạt động vận tải hàng hoá: 47.600;
Hoạtđộng vận tải hành khách; 38.000) -
Chi phí sản xuất chung: 9.300 (Hoạt động vận tải hàng hoá: 5.400;
Hoạtđộng vận tải hành khách: 3.900) -
Trị giá nhiên liệu còn ở phương tiện vận tải cuối tháng 32.000.
(Phươngtiện vận tải hàng hóa là 18.000; Phương tiện vận tải hành khách là
14.000) Từ các nghiệp vụ trên, kế toán ghi Nợ tài khoản 623 với số tiền là? A. 221.000 B. 416.000 C. 195.000 D. 164.000 Giải:
Bảng tính giá thành vận tải hàng hóa Khoản mục Còn ở đầu kỳ Phát sinh Còn ở cuối Tổng giá trong kỳ kỳ thành Nguyên vật liệu 36.000 150.000 18.000 168.000 trực tiếp Nhân công trực 47.600 47.600 tiếp Chi phí sản 5.400 5.400 xuất chung Tổng 36.000 203.000 18.000 221.000 lOMoARcPSD| 36477832
Bảng tính giá thành vận tải hành khách Khoản mục Còn ở đầu kỳ Phát sinh Còn ở cuối Tổng giá trong kỳ kỳ thành Nguyên vật liệu 12.000 120.000 14.000 118.000 trực tiếp Nhân công trực 38.000 38.000 tiếp Chi phí sản 39.000 39.000 xuất chung Tổng 12.000 197.000 14.000 195.000
Căn cứ vào bảng tính giá thành vận tải hành khách và hàng hóa, ghi: Nợ TK 623: 416.000 Có TK 154: 416.000
(Chi tiết vận tải hàng hóa: 221.000
Chi tiết vận tải hành khách: 195.000)