Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Tổ chức bộ máy quản lý | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Sau khi đã xây dựng bộ máy tổ chức của doanh nghiệp, người cán bộquản lý cấp cao trong doanh nghiệp phảI làm tiếp những việc gì? lưa chọn đáp án đúng nhất: • Biên chế, bố trí con người vào từng vị trí, xây dựng cơ chế vận hành bộ máy đó. • Nghiên cứu về mục tiêu của doanh nghiệp. • Báo cáo lên cấp trên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Tổ chức bộ máy quản lý (HUBT)
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48302938
Tổ chức bộ máy quản lý
1.Sau khi ã xây dựng bộ máy tổ chức của doanh nghiệp, người cán bộ quản lý cấp cao trong
doanh nghiệp phảI làm tiếp những việc gì? lưa chọn áp án úng nhất:
• Biên chế, bố trí con người vào từng vị trí, xây dựng cơ chế vận hành bộ máy ó. •
Nghiên cứu về mục tiêu của doanh nghiệp. • Báo cáo lên cấp trên •
Phổ biến cho các cán bộ cấp giữa học tập.
2.Theo nguyên tắc thứ nhất về tổ chức doanh nghiệp, hãy chọn trình tự hợp lý nhất về các bước công việc:
• Mục tiêu - - > chức năng - - > tổ chức bộ máy - - > bố trí người vào các vị trí. •
Chức năng - - > mục tiêu - - > tổ chức bộ máy - - > bố trí người vào các vị trí. •
Bố trí người vào các vị trí - - > chức năng - - > bộ máy tổ chức - - > mục tiêu. •
Tổ chức bộ máy - - > bố trí người vào các vị trí - - > mục tiêu - - > chức năng.
3.Cùng một lúc, một cấp dưới nhận ược lệnh có nội dụng trái nhau của 2 cấp trên quền lực ngang
nhau (ví dụ các phó tổng giám ốc) thì hành ộng xử lý nào là úng:
• Không thi hành lệnh nào cả, báo cáo với các cấp trên, chờ ý kiến của cấp trên gần nhất, trực tiếp nhất. •
Thực hiện cả hai lệnh sau ó báo cáo lại. •
Thực hiện lệnh ến sớm trước, tiếp ó làm theo lệnh ến sau. •
Báo cáo lên cấp trên cao hơn 2 cấp ó ể xin chỉ thị.
4.Một cán bộ quản lý cấp cơ sở nhận ược 2 chỉ thị có nội dụng trái nhau của cán bộ quản lý cấp
giữa và cấp cao thì xử lý như thế nào là úng nhất:
• Thi hành chỉ thị của cán bộ quản lý cấp cao và thông báo cho ván bộ quản lý cấp giữa
biết lý do không thực hiện ược chỉ thị của cấp ó. •
Thi hành chỉ thị của cán bộ quản lý cấp giữa. •
Thi hành chỉ thị của cả 2 cán bộ quản lý cấp giữa và cấp cao, dù có xẩy ra sai lầm. •
Không thi hành chỉ thị nào cả và báo cáo lên cả 2 cấp.
5.Lý do úng nhất: cán bộ quản lý cấp cao nên uỷ quyền cho cán bộ quản lý cấp dưới.
• Cán bộ quản lý cấp cao phải dành thời gian giải quyết những vấn ề chiến lược của doanh nghiệp. •
Cán bộ quản lý cấp dưới yêu cầu như vậy. •
Cán bộ cấp cao phải làm việc với nhiều cán bộ quản lý khác nữa. •
Cán bộ quản lý cấp cao bận nhiều vấn ề khác. lOMoAR cPSD| 48302938
6.Cùng một lúc, cán bộ quản lý nhận ược lệnh chỉ huy sản xuất của cấp trên trực tiếp và một ý
kiến tham mưu của một phòng chức năng quan trọng. Nội dung của hai thông tin ó không thật
phù hợp nhau. Hãy chọn phương án úng nhất.
• Tìm hiểu ý kiến tham mưu, gạn lọc lấy những ý kiến phù hợp với lệnh chỉ huy sản xuất
và thực hiện ngay lệnh sản xuất với những iểm hỗ trợ tham mưu làm cho công việc tốt hơn. •
Nghe theo hướng dẫn của phòng chức năng quan trọng. •
Cứ làm theo mệnh lệnh sản xuất, bỏ quả ý kiến của phòng tham mưu. •
Tổ chức các cuộc thương lượng giữa hai thủ trưởng là chỉ huy và tham mưu.
7.Một doanh nghiệp muốn chọn một trưởng phòng tổ chức. Hãy chọn một ứng cử viên trong các
phương án dưới ây có các khả năng phù hợp nhất:
• Cử nhân quản lý doanh nghiệp, ã làm việc ở doanh nghiệm4 năm, có trình ộ quản lý
nhân lực và có kinh nghiệp xử lý các vấn ề xung ột. •
Kỹ sư giỏi kỹ thuật ã làm việc ở doanh nghiệm5 năm. •
Kỹ sư giởi tiếng anh, có kinh nghiệm tổ chức các hoặt ộng về kỹ thuật công nghệ sản xuất. •
Cử nhân quản lý doanh nghiệp, có kinh nghiệm tổ chức các cuộc khảo sát thị trường.
8.Một doanh nghiệp muốn chọn một trưởng phòng hành chính, hãy chọn một ứng cử viên trong
các phương án dưới ây có khả năng phù hợp nhất.
• Cử nhân quản lý doanh nghiệp, ã làm việc ở phòng hành chính 2 năm, tác phong làm
việc úng ắn, làm việc úng với các chế ộ quy ịnh của nhà nước. •
Kỹ sư chế tạo máy, ã làm việc ở một phân xưởng sản xuất của doanh nghiệp ược 6 năm, tính tình thoải mái. •
Kỹ sư lớn tuổi, biết nhiều sự kiện trong quá trình hình thành và phát triển của doanh
nghiệp, tính trình thoải mái, hay giúp ỡ mọi người. •
Kỹ sư, ã làm ã làm quản ốc ở doanh nghiệp, có tinh thần trách nhiệm, ấu tranh với những
sai trái về kỷ luật lao ộng.
9.Một doanh nghiệp muốn chọn một quản ốc của phân xưởng sản xuất chính. Hãy chọn một ứng
cử viên phù hợp nhất với các tiêu chuẩn:
• Trung cấp kỹ thuật lâu năm, nắm vững thiết bị và các yếu tố ầu vào của phân xưởng sản
xuất ó, làm việc chịu khó. •
Kỹ sư, rất coi trọng báo cáo sản xuất hàng ngày. •
Tiến sĩ kỹ thuật, giỏi về công tác nghiên cứu thiết kế mặt hàng mới. •
Cử nhân quản lý nhân sự, giỏi về marketing và có kinh nghiệp xây dựng các kế hoạch trung và dài hạn. lOMoAR cPSD| 48302938
10.Một doanh nghiệp muốn chọn một trưởng phòng kế hoạch – marketing, hãy chọn một ứng
viên phù hợp nhất với các tiêu chuẩn:
• Cử nhân quản lý kinh doanh, có 4 năm làm việc ở doanh nghiệp hiểu biết về thị trường
lắm ược các ối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp, hiểu rõ các lợi thế của doanh nghiệp. •
Kỹ sư công nghệ, ã làm việc ở doanh nghiệp nhiều năm trong cơ chế cũ trước ây. •
Kỹ sư, ã làm việc ở doanh nghiệp một thời gian dài, có nhiều kinh nghiệm tuyển dụng nhân viên mới. •
Phó quản ốc phân xưởng cơ iện, có trách nhiệm với công việc sửa chữa thiết bị, có kinh
nghiệm lập kế hoạch mua sắm phụ tùng.
11.Một doanh nghiệp muốn bổ nhiệm phó giám ốc sản xuất, hãy chọn một ứng cử viên phù hợp
nhất trong các phương án sau:
• Một quản ốc của phân xưởng sản xuất chính, có quy mô lớn trong doanh nghiệp, có
nhiều kinh nghiệp sản xuất và quản lý nhân lực, kỹ sư công nghệ. •
Trưởng phòng vật tư, làm việc lâu năm ở dây chuyền sản xuất cũ của doanh nghiệp. •
Trưởng phòng nghiên cứu khoa học, có nhiều sáng kiến kỹ thuật có giá trị. •
Trưởng phòng hành chính, có trình ộ về quản lý các hồ sơ tài liệu của doanh nghiệp và
giao tiếp tốt, cử nhân quản trị kinh doanh.
12.Người ký quyết ịnh kỷ luật công nhân viên là ai trong số các chức danh dưới ây thì úng với
quy ịnh về kỷ luật công nhân viên: • Thủ trưởng ơn vị. •
Trưởng phòng tổ chức lao ộng. •
Trưởng phòn hành chính, tránh văn phòng. •
Chủ tịch hội ồng kỷ luật của ơn vị.
13.Một doanh nghiệp thông báo về tiêu chuẩn thư ký giám ốc ược nêu ra sau ây, hãy phát hiện
một tiêu chuẩn không úng.
• Có khả năng sửa chữa tẩy xóa các văn bản pháp lý. • Có trình ộ C tiếng anh. •
Có chứng chỉ về tin học văn phòng. •
Có khả năng ghi chép bằng phương pháp tốc ký.
14.Khi thuyên chuyển cán bộ công nhân viên từ ơn vị này sang ơn vị khác trong doanh nghiệp,
nên chú ý vào công tác nào là cần thiêt nhất.
• Đôn ốc và kiểm tra sự bàn giao công tác của cán bộ, nhân viên ảm bảo không làm ảnh
hưởng tới công tác chung của ơn vị. •
Động viên cán bộ, nhân viên nhận nhiệm vụ mới. •
Yêu cần cán bộ, nhân viện nộp kế hoạch làm việc ở ơn vị mới. •
Tăng mức lương hàng tháng cho cán bộ, khi chưa ở vào diện tăng lương. lOMoAR cPSD| 48302938
15.Khi iều ộng công tác một cán bộ, nhân viên i làm việc ở một cơ quan khác, cần chú ý ến công
việc, thủ tục nào quan trọng nhất.
• Có nhận xét cẩn thận về quá trình công tác của cán bộ, nhân viên ở cơ quan cũ, những
thành tích suất sắc và nhược iểm chính của cán bộ, nhân viên ó. •
Tổ chức liên hoan chia tay với cán bộ, nhân viên thật vui vẻ. •
Có vật kỷ niệm ể nhắc nhở cán bộ, nhận viện luôn luôn nhớ tới công ty cũ. •
Yêu cầu cán bộ, nhận viện giữ mối quan hệ tốt với cớ quan cũ.
16.Khi chọn lựa một cán bộ quản lý ở cấp dưới ể bổ nhiệm lên vị trí cao hơn, phải ặc biệt chú ý ến tiêu chí.
• Có ạo ực tốt và có kiến thức áp ứng ược các nhun cầu của vị trí công tác mới. •
Được các cán bộ cấp dưới tín nhiệm. •
Được các cán bộ cấp trên yêu mến. • Có nhiều sáng kiến.
17.Khi ược bố trí làm việc ở một vị trí mới, bận nên hành ộng như thế nào cho úng.
• Khiêm tốn, lắng nghe ý kiến góp ý hướng dẫn của mọi người, cố gắng hoàn thành những
công việc ở ơn vị mới. •
Hăng hái lao vào công việc mắc dù chưa ược tìm hiểu công việc mới. •
Tích cực tham gia ấu tranh với những cán bộ cũ có vấn ề chưa rõ ràng. •
Mạnh dạn góp ý kiến cải tiến công việc của ơn vị mới.
18.Nhiệm vụ quan trọng nhất của hội ồng kỷ luật cơ sở.
• Đánh giá nguyên nhân, mức ộ sai phạm và xác ịnh hình thức kỷ luật, lập biên ản kiến
nghị với thủ trưởng mức kỷ luật thích hợp. •
Điều tra kỹ các tình tiết của vụ việc. •
Phối hợp với các cơ quan hữu quan làm rõ vấn ề chưa sáng tỏ. •
Trao ổi, tranh luận với ương sự ể làm rõ vụ việc.
19.ại diện không úng thành phần hội ồng kỷ luật của ơn vị theo quy ịnh. • Công an phường. •
Một ại diện ban lãnh ạo ơn vị. •
Một ại diện ban chất hành công oàn. •
Một ại diện của phòng tổ chức lao ộng.
20.Thủ trưởng doanh nghiệp muốn tinh giản bộ máy tổ chức, như bỏ môt phòng chức năng nào
ó, phải chú ý ến vấn ề gì quản trọng nhất.
• Chức năng của phòng ó còn cần thiết nữa hay không về hiện tại cũng như sau này. •
Tình hình của doanh nghiệp có ổn ịnh không có thể bỏ phòng ó ược không. lOMoAR cPSD| 48302938 •
Phải xem phòng ó có mất oàn kết hãy phát sinh những vấn ề phức tạp không. •
Trưởng phòng tổ chức có ề xuất có phải bỏ phòng chức năng ó không.
21.Công tác bao chùm nhất của nội dung tổ chức doanh nghiệp.
• Xây dựng bộ máy tổ chức. •
Bố trí sắp xếp cán bộ lãnh ạo, cán bộ quản lý. •
ánh giá cán bộ nhân viên. • Tuyển nhân viên mới.
22.Câu trả lời úng nhất về nội dung chủ yếu của công tác ctổ chức trong doanh nghiệp.
• Xây dựng bộ máy tổ chức, biên chế cán bộ công nhân viên. •
Xây dựng các dự án phát triển sản phẩm. •
Tuyển nhân viên mới lựa chọn thư ký, thuyên chuyển cán bộ, quản lý hồ sơ cán bộ, nhân viên.
23.Tiêu chí quan trọng nhất ể lựa chọn, bố chí cán bộ quản lý vào bộ máy tổ chức của doanh nghiệp.
• Đạo ức tốt, có kiến thức cần thiết và sức khỏe ể ảm ương nhiệm vụ. •
Nhanh nhẹn, tháo vát, kiên trì trong công việc. •
Sáng tạo và có nhiều sáng kiến. •
Quan hệ với mọi người tốt.
24.Nguyên tắc quan trọng nhất trong số những nguyên tắc chung về tổ chức doanh nghiệp.
• Từ mục tiêu hoạt ộng mà ịnh ra chức năng của tổ chức, từ chức năng mà thiệt lập bộ
máy phù hợp, mà từ bộ máy mà bố trí con người áp ứng yêu cầu. •
Nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn phải tương xứng. •
Nội dung chức năng của môi tổ chức cần ược phân chia thành các phần việc rõ ràng, rành mạch, hợp lý. •
Đảm bảo sự cung cấp thông tin qua lại ầy ủ và kịp thời, trung thực và có ộ tin cậy cao.
25.Khi xây dựng bộ máy tổ chức của doanh nghiệp, phải xuất phát từ yếu tố. •
Số cán bộ hiện có của doanh nghiệp.
• Mục tiêu của doanh nghiệp. •
Số cán bộ quản lý mới ược ào tạo, bồi dưỡng. •
Yêu cầu giảm biên chế.
26.Chọn áp án úng nhất về trách nhiệm của trưởng phòng tài chính – kế toán trong doanh nghiệp. •
Quản lý các ề tài nghiên cứu khoa học về tìa chính.
• Quản lý các nguồn vốn và tài chính của doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 48302938 •
Quản lý các cán bộ làm công tác tài chính kế toán. •
Đề xuất các giải pháp sử dụng hiệu quả vốn.
27.Mối tương quan giưa trách nhiệm và quyền hạn trong bộ máy quản lý như thế nào là úng. Chọn áp án úng. • Khác nhau • Tương xứng • Không khác nhau • Trước và sau
28.Trong doanh nghiệp trông tin, thông báo ược truyền i theo hương nào? chọn ý kiến úng nhất sau ây. •
Từ cấp trên xuống cấp dưới.
• Truyền i theo mọi hướng, ặc biệt từ cấp dưới báo cáo lên cấp trên. •
Từ cấp dưới tới các bộ phận cá nhân. •
Từ cấp giữa i lên cấp trên và cấp dưới.
29.Khi xây dựng một bộ máy tổ chức mới của doanh nghiệp, phải căn cứ vào yếu tố. •
Công suất, sản lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
• Mục tiêu cảu doanh nghiệp phải ạt ược ể tồn tại, phát triển. •
Số cán bộ có trình ộ cao về quản lý doanh nghiệp. •
Số cán bộ của cấp trên tăng cường cho ơn vị.
30.Việc bố trí tập sự cho người dự tuyển về bộ máy tổ chức của doanh nghiệp là rất quan trọng.
Hãy phát hiện một việc làm chưa phù hợp. •
Giao cho những việc vừa sức ể họ tập sự.
• Để các ứng viên tự tập sự không cần bố trí người giúp ỡ, hướng dẫn. •
Tạo mọi môi trường và iều kiện thuận lợi cho người ến tập sự ở doanh nghiệp. •
Tránh gây ra cho họ những lo lắng, mặc cảm quá mức dẫn ến các sai sót.
31.Bộ phận không nằm trong cơ cấu chính thức của doanh nghiệp. •
Phòng kế hoạch – marketing. • Hội ồng khoa học • Phòng kỹ thuật • Phân xưởng tạo phôi.
32.Những yếu tố quan trọng nhất trong cơ chế vận hành bộ máy tổ chức doanh nghiếp: •
Những sự quan tâm, sự kiểm tra ánh giá cảu lãnh ạo ối với cấp dưới và với công nhân viên. lOMoAR cPSD| 48302938
• Những quy chế, quy ịnh về chức năng nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ
giữa các chức danh, bộ phận trong doanh nghiệp. •
Những biên bản các cuộc làm việc về tổ chức. •
Những chỉ thị về sản xuất của giám ốc và những người phụ trách trực tiếp.
33.Nhiệm vụ chủ yếu nhất của cán bộ quản lý cấp cao về công tác tổ chức cán bộ. •
Tìm cách giảm biên chế.
• Hướng dẫn cho các cán bộ quản lý cấp dưới làm việc có hiệu quả cao và kiểm tra chất
lượng công việc của họ. •
Xử lý kỷ luật cán bộ cấp dưới. •
Củng cố tổ chức ở các bộ phận.
34.Chọn câu trả lời úng nhất: tổ chức là gì? •
Là phương tiện tập hợp lực lượng. •
Là phương tiện ạt mục tiêu. •
Là sự phân chia ranh giới hoạt ộng và phân cấp quyền lực.
• Là mối quan hệ giữa con người với nhau trong một ranh giới nào ó.
35.Chọn câu trả lời úng nhất về sự khác nhau giữa tổ chức kinh doanh và tổ chức oàn thể. •
Cơ cấu tổ chức khác nhau.
• Mục tiêu và phương thức hoạt ộng khác nhau. •
Quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức khác nhau. • Cách iều hành khác nhau.
36.Chọn câu trả lời úng: kết quả của chuyên môn hóa theo chiều ngang trong cơ cấu tổ chức
quản lý doanh nghiệp sẽ hình thành nên. •
Các cấp quản lý trong bộ máy quản lý.
• Các phòng ban chức năng trong bộ máy quản lý. •
Bộ máy quản lý doanh nghiệp. •
Cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
37.Tìm sự nhầm lẫn trong áp án: các bước xây dựng tổ chức bao gồm. •
Xác ịnh mục tiêu tổng quát. • Kiểm tra thực hiện.
• Xác ịnh mục tiêu tác nghiệp. •
Xây dựng cấu trúc tổ chức.
38.Chọn câu trả lời có sự nhầm lẫn: mục ích cả việc thiết kế tổ chức là. •
Tìm cách thức phối hợp tốt nhất.
• Tìm khả năng duy trì hệ thống tổ chức trong iều kiện gặp rủi ro. lOMoAR cPSD| 48302938 •
Tìm khả năng ạt ược mục tiêu có kêt quả và hiệu quả cao nhất. •
Tìm năng lực cạnh tranh tốt nhất.
39.Trong các áp án sau có iều gì nhầm lẫn ể trả lời câu hỏi: mục ích của việc phân tích tổ chức là. lOMoAR cPSD| 48302938 •
Hiểu ược sự khác nhau của các tổ chức về cấu trúc và những ặc trưng của nó.
• Thực hiện, giải phẫu, tổ chức. •
Hiểu ược ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài ến cấu trúc của tổ chức. •
Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố cấu trúc ến việc hoàn thành mục tiêu của cấu trúc tổ chức.
40.Chọn áp án úng nhất ể trả lời câu hỏi: nguyên tắc cơ bản nhất của một tổ chức kinh tế là. • Hợp tác oàn kết. • Tập trung dân chủ •
Dân chủ cùng lợi • Hiệp thương dân chủ.
41. Chọn áp án úng nhất ể trả lời câu hỏi: các chức năng của tổ chức ược xác ịnh trước hết dựa vào. •
Cơ cấu bộ máy của tổ chức.
• Mục tiêu của tổ chức. •
Các yêu cầu về công việc của tổ chức. •
Năng lực hoạt ộng của tổ chức.
42.Trình tự úng nhất ể xây dựng tổ chức. •
Bộ máy, mục tiêu, chức năng con người.
• Mục tiêu, chức năng, bộ máy, con người. •
Mục tiêu, bộ máy, chức năng, con người. •
Con người, mục tiêu, chức năng, bộ máy.
43.Chọn áp án úng nhất ể trả lời câu hỏi: theo quan niệm hiện ại Quản lý tổ chức là:
• Việc quản lý con người trong tổ chức. •
Việc quản lý những hành vi phát sinh trong tổ chức. •
Quản lý về cơ cấu tổ chức, các phòng bán chức năng. •
Quản lý về vốn và hoặt ộng sản xuất kinh doanh.
44.Chọn áp án úng ể trả lời câu hỏi: xu hướng hiện nay của tổ chức là. • Độ linh hoạt cao. •
Mức ộ hoàn thành công việc cao. • Độ tin cậy cao. •
Độ nhạy bén với các vấn ề.
45.Chọn áp án úng nhất ể trả lời câu hỏi: tiêu chí ể ánh giá mức ộ hoạt ộnh của một tổ chức:
Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938 •
Sự oàn kết trong tổ chức.
• Các kết quả ạt ược. •
Số lần thay ổi về nhân sự trong tổ chức. •
Lợi ích mà các thành viên ạt ược.
46.Chọn áp án úng nhất ể trả lời câu hỏi: trong quản lý kinh doanh, nguyên tắc tổ chức quan trọng nhất là: • Tối a hoá lợi nhuận.
• Tự chủ, tự chịu trách nhiệm. • Minh bạch tài chính. •
Rõ ràng về cơ cấu tổ chức.
47.Trong doanh nghiệp, công tác tổ chức quan trọng nhất là. • Bố trí con người. • Xây dựng bộ máy. • Giám sát hoạt ộng. • Cải tiến tổ chức.
48.Chọn áp án úng nhất ể trả lời câu hỏi: dấu hiệu nhận biết một tổ chức là: • Nhiều người.
• Có mối quan hệ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn. • Có mục tiêu chung. •
Mỗi người tham gia ều có quyền lợi và nghĩa vụ.
49.Trong ứng xử tổ chức, yếu tố quan trọng nhất là: •
Cấu trúc của tổ chức. • Con người. • Nguồn thông tin. • Các quyết ịnh.
50.Chọn áp án úng nhất ể trả lời câu hỏi: nguyên tắc chủ yếu của quan iểm máy móc về tổ chức là: •
Phải luôn luôn phát triển do ặc tính của hệ thống mở.
• iều khiển thống nhất, thứ bậc rõ ràng. •
tính ộc lập, tự do phát huy năng lực ược tôn trọng. •
Luôn thích ứng với môi trường thay ổi.
51.iểm mạnh về quan iểm cơ thể sống về tổ chức là: Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938 • •
Sự lệ thuộc hoàn toàn vào hoàn cảnh.
• Tổ chức như một hệ thống mở, phát triển liên tục. •
Thất bại là tất yếu do có chọn lọc tự nhiên cạnh tranh.
Tổ chức là một cấu trúc sinh vật.
52.iểm hạn chế của quan iểm tổ chức là một bộ não. •
Có khả năng tự tổ chức, tự học tập.
• Đòi hỏi thay ổi căn bản trong quan niệm, phong cách, phương pháp ở cấp cao, mà iều này thì khó ạt ược. •
Nó bảo ảm tạo ra khoảng không cho tự do sáng tạo. •
Có khả năng chọn lọc tự nhiên.
53.iểm hạn chế của quan iểm văn hoá về tổ chức là: •
Văn hoá như một chất keo gắn các cá nhân lại với nhau.
• Có thể dẫn ến nhận thức biến nghệ thuật quản lý thành nghệ thuật thống trị ý thức hệ. •
Là một tác nhân dẫn ến thay ổi tổ chức. •
Cho phép nhận biết ộng lực thúc ẩy hay cản trở cuộc ổi mới tổ chức.
54.Chọn áp án úng nhất ể trả lời câu hỏi: nội dung cơ bản của phân tích về tổ chức là gì: •
Tìm hiểu và ánh giá khả năng thích ứng của tổ chức ối với sự biến ộng của mối trường. •
Mô tả úng về ặc trưng cấu trúc, xác ịnh ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài ối với kết
quả hoạt ộng của một cấu trúc. •
Đánh giá ảnh hưởng của cấu trúc ến việc hoàn thành các mục tiều của tổ chức.
• Phân tích các yếu tố cấu thành tổ chức và các quan hệ giữa chúng với nhau.
55.Chọn áp án úng nhất ể trả lời cho các tình huống: trước tình hình nhân viên trong công ty
không biết mình phải làm gì, các phòng ban nhầm lẫn công việc của nhau. Cơ quan khác ến
giao dịch không biết phải gặp ai. Việc cần phải làm ngay là: •
Yêu cầu nhân việc phải tự viết một bản mô tả công việc của mình. •
Mở lớp bồi dưỡng ký năng cho từng bộ phận. •
Cứ ể như vậy vì ây là thể hiện tính linh hoạt của nhân viên thời kỳ kinh tế thị trương.
• Xây dựng một cơ chế rõ ràng, phù hợp.
56.Tổ chức quản lý gồm 3 yếu tố tạo thành. Hãy chọn một ý kiến úng. •
Nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn. •
Xây dựng bộ máy, tuyển dụng nhân viên và xác ịnh quan hệ giữa các bộ phận. •
Tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy và iều hành hoạt ộng.
• Chức năng, cơ cấu và cơ chế vận hành.
57.Khe bàn ến việc nên hay không nen có phòng vật tư trong một doanh nghiệp nhỏ, có những ý
kiến sau ây, hãy chọn một ý kiến úng nhất.
Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938 •
Nên có phòng vật tư với tư cách là một phòn ộc lập vì quản lý vật tư là một chức năng quan trọng. •
Nên có phòng vật tư ộc lập vì nếu ghép với phòng kế hoạch thì sẽ có một cán bộ phòng không có chức vụ. •
Nên ghép vật tư với kế hoạch vì ồng chí cán bộ cấp phòng nói trên có những vấn ề về ạo
ức, không nên cho phụ trách phòng.
• Không nên có phong vật tư ộc lập mà nên ghép với phòng kế hoạch – vật tư vì ây là
doanh nghiệp nhỏ, chức năng quản lý vật tư trong trường hợp này vẫn ược giải quyết.
58.Có 4 loại trách nhiệm: trách nhiệm tập thể, trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên ới và trách
nhiệm cuối cùng. Có những ý kiến khác nhau về trách nhiệm của từng thành viên Ban quản trị. •
Từng thành viên ban quản trị có trách nhiệm cá nhân với những quyết dịnh của ban quản
trị vì họ là người tham gia bàn bạc ể ưa ến những quyết ịnh ó. •
Từng thành viên ban quản trị có trách nhiệm liên ới vì họ ã cùng nhau bàn bạc ể ưa ra quyết ịnh ó. •
Từng thành viên ban quản trị có trách nhiệm các nhân vì có những quyết ịnh của ban
quản trị có thiểu số người không ồng ý. Không thể buộc số người này cùng chịu trách
nhiệm tập thể hoặc trách nhiệm liên ới ược.
• Từng thành viên ban quản trị có trách nhiệm tập thể vì ó là quyết ịnh chung của tập thể ban quản trị.
59.Về công tác kiểm tra trong hệ thống iều hành, có những ý kiến khác nhau sau ây. hãy chọn ý kiến không úng. •
Người iều hành cần biết kiểm tra cái gì, kiểm tra khâu nào, trọng tâm ở âu, phạm vi và
mức ộ kiển tra ến âu. •
Cầnn tiến hành kiển tra thường xuyên và bình thương hoá hoạt ộng kiểm tra. •
Người bị kiểm tra phải ý thức ược sự cần thiết của công tác kiểm tra, sẵn sàng cung cấp
những thông tin cần thiết cho việc kiểm tra.
• Cần có sự giám sát của cấp dưới ối với cấp trên ể ảm bảo cơ chế ân chủ và chống tham nhũng.
60.khí phân chia nhiệm vụ và phâncông trong bộ máy doanh nghiệp, cần trả lời những câu hỏi
sau. Hãy chỉ ra câu hỏi không phù hợp. •
Những phần việc ó ã ủ ể thực hiện chức năng chung hay chưa? •
Nội dung, nhiệm vụ của từng bộ phận công ã hiểu úng chưa? người ươc phân công ã hiểu úng chưa? •
Có những nhiệm vụ nào ược phân công trùng nhau? Nhiệm vụ nào chưa ựơc phân công?
• Cách phân chia và phân công ã ảm bảo cho các cán bộ có nhưng cương vị mà họ mong muốn không?
61) Ban kiểm soát trong một công ty thuộc cơ cấu nào dưới ây: Cơ cấu chính thức.
• Cơ cấu không chính thức. Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938 • •
Vừa là cơ cấu chính thức vừa là cơ cấu không chính thức. •
Còn thuỳ vào loại hình doanh nghiệp.
61.Một bộ phận cơ cấu ộc lập, thực hiện một chức năng cá biệt, hoặc một phần chức năng ó:
công việc iều khiển và phối hợp hoạt ộng của một số bộ phận cơ cấu khác là ặc iểm của: • Một phòng chức năng. •
Một phân xưởng sản xuất. • Một khâu quản lý • Một cấp quản lý • Một chức vụ
62.Chọn áp án sai: khi nói về vai trò của tổ chức: hãy cho tôi một tổ chức những người cách
mạng chúng tôi sẽ làm ảo lộn cả nước nga của V.I.Lênin nhấn mạnh:
• Mục ích hình thành tổ chức. •
Tầm quan trọng của tổ chức. • ý nghĩa của tổ chức. •
Sức mạnh của tổ chức • Vai trò của tổ chức.
63.Chọn áp án sai khi cho rằng tổ chức ược hình thành dựa trên:
• Cơ sở hợp tác mang tính ngẫu nhiên và tự phát. •
Một quyết ịnh với mong muốn có chủ ính của những người thành lập. •
Khi có òi hỏi của sản xuất kinh doanh. •
Tính pháp lý của tổ chức.
64.Chọn áp án úng ể trả lời câu hỏi: tổ chức ược hiểu theo nghĩa rộng là:
• Triển khai một quá trình hoạt ộng nào ó. •
Thiết lập và vận hành một bộ máy. •
Tổ chức một công ty lớn: tổng công ty, tập oàn… •
Tổ chức công ty mẹ trong ó
gồm nhiều tổ chức riêng lẻ. •
Triển khai xây dựng một xã hội lớn.
65.Xhọn áp án úng ể trả lời câu hỏi: tổ chức theo nghĩa hẹp là:
• Thiết lập và vận hành một bộ máy nhằm thực hiện một số chức năng cụ thể. •
Tổ chức nhỏ (phòng, ban….) nằm trong một tổ chức lớn (doanh nghiệp, công ty). •
chỉ xem một quá trình hoạt ộng. •
Xem xét trong một chức năng nào ó.
Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938 •
Là sự phân công lao ộng trong tổ chức.
66.Chọn áp án úng ể trả lời câu hỏi: khi xem xét chức năng của một tổ chức là việc trả lời các câu hỏi:
• Lý do tồn tại, hình thành, và hoạt ộng của tổ chức. •
Những phần việc phải thực hiện của tổ chức. •
Thiết lập và vận hành hệ thống cơ quan quản lý. •
Bao gồm tất cả các chức năng chuyên môn. •
Là phương tiện ể ạt ược mục tiêu.
67.Chọn áp án úng ể trả lời câu hỏi: khi xem xét tổ chức ở trạng thái tĩnh là:
• Nói về phương diện cơ cấu của tổ chức quản lý, kết cấu bộ máy quản lý - iều hành. •
Khi xem xét cơ cấu tổ chức quản lý trên giấy tờ mà chưa i vào hoạt ộng. •
Xem xét phần cứng của tổ chức. •
Nói về cơ cấu tổ chức ược thiết lập khi chưa bô trí cong người. •
Bộ khung của tổ chức ược thể hiện trên sơ ồ hệ thống tổ chức ở mỗi ơn vị.
68.Chọn áp án úng nhất ể trả lời câu hỏi: khi xem xét tổ chức ỏ trạng thái ộng là:
• Cung cách vận hành của bộ khung ã tạo dựng. •
Xem xét phần mềm của tổ chức. •
Cơ cấu tổ chức ược vận hành thực tế bên ngoài. •
Cơ cấu tổ chức khi ã bố trí con người thực hiện. •
Sụ vận hành của giám ốc doanh nghiệp.
69.Chọn áp án úng ể trả lời câu hỏi: trong 3 yếu tố tạo thành tổ chức, yếu tố quan trọng hàng ầu
quyết ịnh sự tồn tại của tổ chức là: • Chức năng • Cơ cấu • Cơ chế • Chức năng, cơ cấu • Cơ cấu cơ chế
70.Chọn áp án úng ể trả lời câu hỏi: trọng nguyên tắc thứ nhất, từ mục tiêu hoạt ộng mà ịnh ra
các chức năng của tổ chức, từ chức năng mà thiết lập bộ máy cho phù hợp, và từ bộ máy mà bố
trí con người áp ứng yêu cầu, thì việc xác ịnh yếu tố nào là quan trọng nhất? • Mục tiêu • Chức năng • Tổ chức bộ máy • Con người Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938 • • Tất cả các nội dụng
71.Chọn áp án sai của câu hỏi: khi phân chia các nhiệm vụ trong tổ chức phải ảm bảo:
Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938
• Tuyến có một phần việc do nhiều bộ phận ảm trách. •
Đúng người úng việc, phù hợp sở trường. •
Để mỗi người có thể hoàn thành vừa sức mình. •
Duy trì mối quan hệ giữa các cá nhân, bộ phận. •
Tạo sự gắn kết giữa các thành viên.
72.Chọn áp án úng ể trả lời câu hỏi: chức năng nhiệm vụ trong tổ chức gồm:
• Phân công theo chiều ngang và chiều dọc. •
Phân công theo các phòng ban chức năng. •
Phân công theo năng lực thực hiện. •
Phân công theo chức năng hoạt ộng.
73.Chọn áp án úng ể trả lời câu hỏi: phân công theo chiều dọc hình thành nên:
• Cấp bậc: doanh nghiệp – phân xưởng – tổ sản xuất. •
Phòng ban: phòng sản xuất, phòng kinh doanh, phong marketing… •
Chuyên môn ngành nghề dọc. • Chức năng hoạt ộng. •
Dây chuyền sản xuất chính.
74.Chọn áp án úng ể trả lời câu hỏi: trong tổ chức, việc phân cấp theo chiều dọc ược thực hiện
qua hệ thống cấp bậc quản lý từ trên xuống dưới, thông thường gồm:
• 3 cấp (cấp cao, cấp trung gian, và cấp cơ sở) •
4 cấp (toàn doanh nghiệp, doanh nghiệp thành viên cấp phòng ban, cấp phân xưởng) •
2 cấp (cấp doanh nghiệp, cấp cơ sở) •
5 cấp (cấp doanh nghiệp, cấp thành viên, cấp cơ sơ, cấp phân xưởng, cấp tổ ội) •
Tuỳ từng doanh nghiệp cụ thể mà có sự phân công khác nhau
75.Chọn áp án sai: trong việc phân chia nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn, có các loại trách nhiệm sau: • Trách nhiệm ầu tiên • Trách nhiệm tập thể • Trách nhiệm cá nhân • Trách nhiệm cuối cùng • Trách nhiệm liên ới
76.Chọn áp án úng ể trả lời câu hỏi: việc giao quyền trong tổ chức có thể xẩy ra một số tình
hướng cần lưu ý. Trong ó, tình huống xấu nhất xẩy ra khi:
• Không xác ịnh ro quyền hạn (thả nổi quyền lực) • Giao quyền không ủ Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938 • Giao quyền quá nhiền •
Giao quyền không ủ, giao qua nhiều quyền
1. Động lực thúc ẩy sự thay ổi tổ chức có thể ến từ các nguồn cơ bản nào? chọn một nguồn úng nhất: •
Từ nội bộ của tổ chức. •
Từ môi trường bên ngoài.
• Từ môi trường bên ngoài và nội bộ của doanh nghiệp. •
Từ suy nghĩ chủ quan của người phụ trách doanh nghiệp.
2. Trong tổ chức doanh nghiệp khi có sự thay ổi công tác của cán bộ, nhân viên, thường xảy ra
một số hiện tượng diễn biến tâm lý. Hãy tìm ra câu trả lời về một phản ứng tâm lý không
úng xảy ra trong quá trình thay ổi của cán bộ nhân viên của doanh nghiệp nêu ra sau ây: • Sốc, bất ngờ.
• Phản ứng quyết liệt thôi việc. • Ngạc nhiên. • Đổ lỗi, nuối tiếc.
3. ý kiến không úng khi nói về người khởi xướng sự thay ổi trong kinh doanh của doanh nghiệp? •
Có thể là trưởng phòng vật tư.
• Phải là thủ trưởng ơn vị. •
Có thể là một cán bộ quản lý trong doanh nghiệp. •
Có thể là một công nhân.
4. Tìm sự nhầm lẫn trong các áp án sau: Quy mô của tổ chức luôn ảnh hưởng ến sự phát triển của tổ chức vì:
• Quy mô lớn làm cho việc tổ chức tại doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn. •
Quy mô thể hiện sự tăng trưởng. •
Tăng trưởng là tiền ề ể thu hút và ổn ịnh lực lượng lao ộng. •
Quy mô lớn dễ có iều kiện tăng hiệu quả.
5. Câu trả lời úng nhất. Nhà quản lý phải làm gì khi ã xuất hiện các yếu tố cho thấy cơ cấu tổ
chức không còn phù hợp với yêu cầu của thị trường: •
Đệ ơn yêu cầu toà án kinh tế tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
• Cần phân tích, ánh giá kỹ các nguyên nhân và ề ra biện pháp cải tổ tổ chức. •
Ngay lập tức thực hiện cải tổ tổ chức. •
Chờ ợi, theo dõi, xem xét những diễn biến.
6. Đáp án úng nhất. Trong tiến trình ổi mới tổ chức, việc ầu tiên phải làm là:
Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938
• Đánh giá những thay ổi của môi trường. •
Giải quyết những vật cản thay ổi. •
Thiết lập các mục tiêu cho sự thay ổi. •
Tìm kiếm những giải pháp thay ổi.
7. Đáp án úng nhất. Nguyên nhân chính của sự phản ối thay ổi là. • Thiếu thông tin.
• ảnh hưởng ến lợi ích cá nhân của ương sự. •
Đầu óc trì trệ, bảo thủ. •
Sự thay ổi quá mới, chưa ược chứng thực.
8. Xu hướng chủ yếu nhất òi hỏi doanh nghiệp phải thay ổi trong sản xuất kinh doanh:
• Nhu cầu ngày càng a dạng về sản phẩm dịch vụ. •
Thời gian ngày càng trở lên khan hiếm và quý báu. •
Tốc ộ thay ổi hàng hoá và sử dụng ngày càng cao. •
Sự mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
9. Xu hướng cơ bản nhất vừa là cơ hội vừa là thách thức òi hỏi doanh nghiệp phải luôn thay ổi
ể thích nghi với môi trường kinh doanh mới: •
Thời gian ngày càng trở nên khan hiếm và quý báu. •
Nhu cầu của thị trường ngày càng a dạng và cao hơn.
• Mở cửa hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. •
Tốc ộ thay ổi hàng hoá và sử dụng ngày càng cao.
10. Hoạt ộng chủ yếu thường ược chú ý ầu tiên trong việc củng cố iểm tựa cho sự thay ổi: •
Khuyến khích những hành vi mới phù hợp với quá trình thay ổi.
• Cung cấp các nguồn lực cho sự thay ổi. •
Tạo nên hệ thống ủng hộ cho người khởi xướng. •
Xây dựng, tạo lập khả năng và kỹ xảo mới.
11. Yếu tố ầu tiên phải thực hiện trong quản trị quá trình thay ổi: •
Khởi xướng sự thay ổi. • Thu hút sự ủng hộ. • Thực hiện sự thay ổi.
• Nhận biết những lực lượng thúc ẩy sự thay ổi.
12. Yếu tố không thuộc các biện pháp giúp quá trình tạo lập sự sẵn sàng thay ổi: •
Làm nhạy cảm hoá tổ chức với sức ép phải thay ổi. •
Làm nổi bật sự khác biệt giữa tình trạng hiện ại và tình trạng tương lai mong muốn. Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938 •
Truyền ạt những mong muốn tích cực, áng tin cậy ối với sự thay ổi.
• Vượt qua sự ngần ngại thay ổi.
13. Yếu tố không thuộc các phương pháp giúp các nhà quản trị vượt qua những chướng ngại trong quá trình thay ổi: • Thông cảm và ủng hộ. • Truyền ạt thông tin. •
Lôi cuốn sự tham gia và nhiệt tình của họ.
• Truyền ạt những mong muốn tích cực, áng tin cậy ối với sự thay ổi.
14. Khi tiến hành thay ổi cơ cấu tổ chức thường tránh những thời iểm: • Trong quý IV.
• Công việc ang dồn dập. • Trong quý I và quý II. •
Công ty rơi vào tình trạng suy thoái.
15. Chu trình quản trị sự thay ổi thường ược tiến hành qua: • 5 bước. • 3 bước. • 2 bước. • 4 bước.
16. Câu trả lời nào dưới ây không phải là áp lực thúc ẩy sự thay ổi trong tổ chức: •
áp lực thuộc phạm vi môi trường kinh tế quốc dân. • áp lực cạnh tranh. • áp lực tổ chức. • áp lực cá nhân.
17. Có 3 áp lực chính sản trở sự thay ổi trong tổ chức phương án nào dưới ây không phải là áp lực ó: • áp lực cá nhân. • áp lực tổ chức. •
áp lực thuộc phạm vi môi trường kinh tế quốc dân. • áp lực cạnh tranh.
18. Trong bước khuyến khích sự thay ổi trong quản trị quá trình thay ổi của tổ chức chúng ta phải: •
Tạo ra sự sẵn sàng và chuẩn bị về tinh thần. •
Tạo lập sự ủng hộ và vượt qua sự ngần ngại.
• Tạo lập sự sẵn sàng và vượt qua những trở ngại. •
Tạo ra sự thay ổi sẵn sàng và khuyến khích sự thay ổi.
19. Tìm nội dung sai: trong bước vẽ ra viễn cảnh tương lai của quản trị quá trình thay ổi của tổ
chức bao gồm các nội dung sau:
Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938 • Xác ịnh mục tiêu. •
Hoạch ịnh chiến lược. •
Xác ịnh các iều kiện cụ thể.
• Chi tiết hoá các kế hoạch hành ộng.
20. Nội dung nào không có trong bước tạo ra sự ủng hộ trong quá trình quản trị sự thay ổi của tổ chức: •
Gây ảnh hưởng bởi tính thuyết phục.
• Truyền ạt những mong muốn tích cực. •
Đánh giá quyền lực người khởi xướng. •
Xác ịnh nhân vật chủ chốt.
21. Công việc không thuộc nội dung chuẩn bị quá trình thay ổi của tổ chức: •
Tạo cơ cấu quản trị phù hợp.
• Cung cấp các nguồn lực. •
Chi tiết hoá các kế hoạch hành ộng. •
Chuẩn bị về tinh thần.
22. Câu trả lời sai. Những áp lực cản trở về phía cá nhân là do:
• Lo sợ về những iều chưa biết. •
Phá vỡ quan hệ truyền thống. • Không tin tưởng. •
Cảm giác thiếu tự chủ. •
Đòi hỏi phải ào tạo lại.
23. Phương án không úng. Những áp lực cản trở sự thay ổi về phía tổ chức là do: •
Lãng phí các chi phí ã bỏ ra. •
Sức ỳ của cấu trúc tổ chức. •
Đe doạ ối với cấu trúc quyền lực.
• Thay ổi các giá trị hoạt ộng.
24. Câu trả lời úng. Quản trị sự thay ổi là một quá trình liên tục theo một chu trình: • Tổng hợp. • Liên tục. • 3 bước. • Khép kín.
25. Phản ứng tâm lý của cá nhân thường trải qua bao nhiêu trạng thái: • 5. • 6. • 7. Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com)