[ TỔNG HỢP ] đáp án môn cở sở văn hoá vn | Trường Đại học Hải Phòng

1) tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội của văn hóa .Tính hệ thống cần để phân biệt văn hóa như một hệ thống giá trị với quan niệm sai lầm coi văn hóa như một tập hợp (phức hợp) của những tri thức rời rạc từ nhiều lĩnh vực. Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách là một thực
thể bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thực hiện được chức năng tổ chức xã hội. Nhờ có chức năng tổ chức xã hội mà văn hóa làm tăng độ ổn định của xã hội …Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Hải Phòng 164 tài liệu

Thông tin:
18 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

[ TỔNG HỢP ] đáp án môn cở sở văn hoá vn | Trường Đại học Hải Phòng

1) tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội của văn hóa .Tính hệ thống cần để phân biệt văn hóa như một hệ thống giá trị với quan niệm sai lầm coi văn hóa như một tập hợp (phức hợp) của những tri thức rời rạc từ nhiều lĩnh vực. Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách là một thực
thể bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thực hiện được chức năng tổ chức xã hội. Nhờ có chức năng tổ chức xã hội mà văn hóa làm tăng độ ổn định của xã hội …Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

29 15 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|50202050
Câu 1: Hãy k tên và phân tíchc đặc trưng và chức năng của văn a?
Câu Đáp án đim
1) nh h thng và chức ng t chứchi ca văn hóa - Tính h
thống cn để phân bit văn a như một h thng 1,0 g trị với
quan niệm sai lầm coi văn a như một tập hợp (phức hợp) ca
nhng tri thức rời rạc từ nhiều nh vực.1,0 - Nhcó tính hệ thống
mà văn a, với tư cách mt thực thể bao tm mi hot động
ca xã hội, thc hiện được chức
năng tổ chức xã hội. Nhờ có chức năng t chức xã hi mà văn
hóa làmng đ n đnh ca hi …
0,5
- Ví d: ….
1,0
2) Tính giá trị và chức ng điều chỉnh xã hội của văn hóa - Tính
giá trị cn đ phân biệt văn hóa như cái có giá trị với cái phi văn
hóa. Những giá trị do văn a to ra trong một xã 1,0 hi tạo
nên bn sắc văn hóa của mỗi cng đng, dân tc. - Nhtính g tr
văn hóa có chức năng quan trọng th hai là chức năng điều trị
xã hội. Giá trị giúp cho thành viên trong
10 đim xã hội xác định v thế xã hội ca mình, từ đó tìm ra phương
0,5 thc hành xử phù hợp vớiởng chung mà cng đng đã
lựa chn.
- Ví d: …. 1,0
3) Tính nhân sinh và chức năng giao tiếp của văn hóa
- Tính nhân sinh cần đ phân bit văn hóa như cái nhân tạo
1,0
(do con người sáng tạo, vì con người) với các giá trị tự nhiên
(mang tính tự thân). 0,5
- Do mangnh nhân sinh, văn hóa trở thành sợi dây ni liền con
người với con người. Nó thc hiện chức năng giao tiếp và
có tác dụng ln kết h lại với nhau.
1,0
- Ví d: n Vọng Phu
1,0
4) Tính lịch sử và chức năng go dục ca văn hóa
- Tính lịch sử cần đ phân biệt văn a như cái được ch lũyu
đời với văn minh như cái chỉ trình đ phát triển ở trình đ
0,5 nhất đnh.
lOMoARcPSD|50202050
- Tính lịch sử được duy trì bng truyn thống văn a.
Truyềnthống văn a tồn tại nhờ giáo dc, chính vì thế mà văn
hóa có chức năng go dc.
- Ví d: Giáo dục con người vươn tới chân thin mỹ, truyn
thuyết bánh trưng bánh giầy,…
Câu 2: Hãy phân tích đặc điểm cơ cấu bữa ăn thường ngày ca người Việt?
Câu
Đáp án
đim
10 đim
1) Cơ cấu bữa ăn truyn thng hàng ngày ca người Vit:
Cơm + rau + cá. Cơ cấu bữa ăn hng ngày của người Việt thể
hin rt rõ du ấn của nn kinh tế nông nghiệp và nh hưởng
ca khí hu nhiệt đới gió a m.
1,0
2) Cơm: được chế biến từa gạo, sn phm nông nghiệp đặc
trưng ca người Việt Nam. Cư dân nông nghiệp rất coi trọng
nguyên liệum ra bữa ăn (cơm) nên gọi bữa ăn “ăn cơm”.
- Cơm2 loi: cơm tẻ và cơm nếp.
- Bên cạnh cơm, người việt còn sử dng thêm các loại
cây ơng thực khác như ngô, khoai, sắn,…trong các dịp gp
ht.
1,5
1,0
0,5
1,5
3) Rau: Việt Nam xng nên thiên v thc ăn từ thực vật.
Trong bữa cơm ca người việt nếu thiếu rau coi như bữa ăn
không còn có ý nghĩa.
- Rau khái niệm chchung cho các loại nguyên liệu thc ăn
từ thc vật: rau, c, qu. Rau thường được chia thành rau ăn
và rau gia vị.
1,0
1,0
4) Cá sn phm của vùng sông nước, khái nim chỉ chung
cho ngun thức ăn được đánh bt từ i tờng sông nước,
bao gồm cá, tôm, cua
- Xứ nhiệt đới, sông ngòi chằng chịt đã là mt nơi cung cấp
thực phẩm chủ yếu cho bữa ăn của người việt. Đánh bt thy,
hi sn là mt trong nhng công việc gắn bó với người dân từ
bao đời nay. Các loại tôm, cua, cá là thức ăn mn ch yếu ca
người Việt.
1,5
1,0
lOMoARcPSD|50202050
5) Tớc đây, thịt ít được sử dụng trong bữa ăn thường ngày,
ch yếu được sử dụng trong các dịp cúng lễ, đám hoc đãi
khách. Hiện nay, các loi tht được sử dng khá phổ biến
trong bữa ăn hng ngày.
Câu 3: Phân tíchnh cng đng và tính mc thước trong văn a ăn ca người
Việt?
Câu
Đáp án
đim
10 đim
1) Bữa ăn ca người việt thể hiệnnh cng đng:
- Đối với người Việt, bữa ăn có một vai trò quan trọng,
thể hiện sự sum hp và gn kết giữac thành vn trong gia
đình với nhau. Vì vy, trong bữa ăn thường chđầy đcác
thành vn trong gia đìnhmặt mới bt đu.
- Thức ăn được bày chung một mâm, mi người ăn
chungcn ăn (trừ bát cơm riêng), khi ăn thường trò
chuyn với nhau, gp thc ăn cho nhau...
2,0
2,0
2) Tính mực thước:
- Bữa ăn còn là i trường go dc “học ăn, học i...,
thể hin sự kính trên nhường dưới, sự yêu thường, đùm bọc
giữac thành viên với nhau.
- Người Việt quan niệm khi ăn ung phi giữ ý, quant
xungquanh ăn tng nồi, ngồi trông hướng: ăn kng quá
nhiều cũng không quá ít; kng quá nhanh cũng không quá
chậm... - Trong bữa ăn luôn chú ý đến việc mời chào: mời
trước khi ăn, mời khi ăn xong, mời nước, mời tăm...
- Vị trí ca các thành viên trong gia đình cũngsự sắp
xếp: người ngi đu 1,0 nồi” thường là ph nữ, là người cân
bng bữa ăn trong gia đình...
2,0
2,0
1,0
1,0
Câu 4: Tnh bày v cơ cấu trang phc truyền thống ca người Vit?
Câu
Đáp án
đim
10 đim
1) Cơ cu trang phc truyn thống ca người Việt gm có: đ
mặc phía dưới, đ mặc phía trên, đồ tht lưng, đồ đội đu, đồ
đi dưới chân, đ trang sức.
1,0
lOMoARcPSD|50202050
2) Đ mặc phía dưới:
- Đối với ph n váy; hai loi váy: váy kín và váy mở. -
Đối với nam giới ban đầu là chiếc khố, sau đó tiếp thu chiếc
qun từ phương Bc, cải bn thành qun ta... Ngày lễ
hi, nam giới mặc qunng sớ..
2,0
3) Đ mặc phía tn:
- Phụ n mặc yếm, trong dịp lễ hi, thường mc thêm áo
dài tứ thân hoc năm thân, áo mớ ba mớ by...
- Nam giới khi lao động thường cởi trần cởi trn đóng
khố”, trong sinh hot hàng ngày mc áo nh ngắn. Trong dịp
lễ hi, nam giới thường mặc áo dài the đen.
2,0
1,0
4) Đồ tht lưng: ban đầu dùng cho cnam và n với mục đích
giữ cho quần/váy khỏi tuột, gọi là di rút. Sau có thêm mục
đích giữ áo dài cho gọn và đng đ vt.
5) Đ đi đầu:
- Phụ n đ tóc dài vn đuôi gà, đi khăn vuông chít
hình mỏ quạ hoc hình đồng tin.
- Nam giới có tc đ tóc dài búi tó, đội khăn xếp hình
chữ “nhân.
- Cả nam và nữ đu ph biến đi nón: nón chóp, nón
thúng, n ba tầm...
2,0
1,0
6) Đ đi dưới chân: ph biến cho cả nam và n là guc tre,
guốc mộc.
1,0
7) Đ trang sức: trước đây ph biến tục xăm mình, nhum
răng đen, nhum ng tay, móng chân. Đồ trang sức cũng
được dùng ph biến, va đp, va th hiện quyền uy…
Câu 5: So sánh quan nim và nghi lễ trong phong tc hôn nhân xưa n nhân
nay ca người Vit?
Câu
Đáp án
đim
lOMoARcPSD|50202050
10 đim
1) So sánh quan nim phong tc hôn nhân xưa (cổ truyn) và
hôn nhân hin nay:
- n nhân xưa: xut phát từ quyn lợi gia tộc, làng xã;
cui cùng, mới đến 3,0 | nhu cu riêng tư cá nhân nên cha mẹ
có vai tquan trọng trong việc quyết đnh hôn nhân ca con
cái và có nhiều quan niệm, quy định: “nam nữ thụ th bt
thân”, “môn đăng h đi”, tiêu chun chọn vợ/chng,tam
tòng tứ đức”, hợp số mệnh, tui tác, tục nộp cheo...
- n nhân ngày naynhiều cải biến p hợp với xã
hi hiện đi, hôn nhân ch yếu do đôi trai gái quyết định, các
quy đnh, phép tắc xưa không còn khắt khe na.
4,0
2) Sonh nghi lễ hôn nhân xưa và hôn nhân hin nay:
- Nghi lễ hôn nhân xưa bao gồm 6 bước (lục l): Nạp
thái, Vấn danh, Npt, Thnh kì, Nạp tệ, Thân nghinh.
+ Ngoài 6 l bt buc tn, cònl hợp cẩn và lễ lại mt.
+ Một số tục lệ xưa ...
- Nghi lễ hôn nhân hiện nay thường tiến hành qua 3
bước: Dm ngõ, L ăn hi, L rước dâu.
+ Sau các nghi lễ chính, một s nơi cũngl lại mặt. +Các
tục l xưa cũng chỉ còn thấy ở một số đa phương.
- Sinh viên giải thích được tại sao có sự biến đi đó
6,0
Câu 7: Tnh bày quá trình du nhập và phát triển của Pht Giáo Việt Nam?
Câu
Đáp án
đim
lOMoARcPSD|50202050
10
đim
1) Theo đường biển thì các nhà sư Ấn Độ đã đến Việt Nam
ngay từ đầu công nguyên. Luy Lâu trị sở của quận Giao Chỉ,
đã sớm trthành một trungm Pht go quan trọng gắn với
truyn thuyết giữa nhà Khâu Đà La với Thch Quang Pht
và Man Nương Pht mẫu.
2) Đến thế k IV- Vthêm luồng ảnh hưởng Phật giáo
Đại Thừa Bc ng từ Trung Hoa tn vào. Từ Trung Hoa có
ba tông phái được truyn bá vào Việt Nam: Thiền tông, Tịnh
đ tông, Mật tông...
3) T thời Bc thuộc, Pht giáo đã ph biến rộng khắp. Khi
Lý Bí lên ngôi vua năm 544 đã cho dựng chùa Khai Quốc
(tiền thân ca chùa Trấn Quc- Hà Nội).
4) Đến thời k Lý- Trần, Phật go Việt Nam phát triển đến
mức cực thnh...
Ví d mt s thành tựu văn hóa Pht giáo thời LýTrần: Tam
giáo Đng Nguyên
5) Sang thời Lê, nhà nước tuyên b lấy Nho gom quc
giáo, Phật giáo dn dần b suy thoái.
6) Đầu thế k XVIII, vua Quang Trung đã rt quanm
chấn hưng Phật go, song nhà vua mt sớm nên công việc này
ít thu được kết quả.
7) Đầu thế k XX đứng tớc tràou Âu hóa và nhng
biến đng mọi mặt của đt nước do sự giaou với văn hóa
phương Tây, phong trào chấn hưng Phật giáo được dấy lên...
8) Cho đến nay, Pht go một trong hai tôn giáonh
hưởng sâu rộng nht, số lượng tín đ đông nht ở Việt Nam.
1,5
1,5
1,0
2,0
1,0
1,0
1,0
1,0
Câu 8: Phânch đc điểm Pht Giáo Việt Nam?
Đáp án
đim
lOMoARcPSD|50202050
1) Pht giáo Việt Nam mang tính tng hợp
- Phật giáo Việt Nam có sự tng hợp giữac tông phái Pht
giáokhác nhau... Tam go Đng Nguyên 1 điển hình. Thiền
Tông thường xích lại gn với Nho go, còn Mật ng và Tnh
Độ tông thì lại gn Đo giáo hơn.
- Tổng hợp với các tôn giáo khác: Đạo giáo, Nho go (Tam
giáo đng nguyên)
- Tổng hợp với các hình thái n ngưỡng dân gian: thờ thần
thánh,thờ Mẫu...
- Tổng hợp chặt chẽ giữa việc đo với việc đời- Ví d...
2,5
2) Pht giáo Việt Nam mang tính linh hoạt
- Sáng lập ra một lịch sử Phật giáo cho rng mình.
- Người Việt chỉ tiếp thu một s yếu tố như tư tưởng phù
hợp: từ bi hỉ x, thuyết nhân qu
- Coi trng sống phúc đức hơn đi chùa, coi trng truyn
thống thờcha mẹ ông bà hơn thờ Pht
- d: quan niệm thnht là tu tại gia, th nhì tu chợ,
thứ ba tu chùa
2,5
2,5
3) Pht giáo Việt Nam mang tính n gian
- Phật giáosự kết hợp chặt ch với các tín ngưỡng dân
gian bn địa: tín ngưỡng thờ cúng tổ tn, kết hợp với n
ngưỡng thờ n thn (thờ T Pháp)...
- Quan niệm v ông Bt trong dân gian: hin từ gp đ
người gp nn - Ví d
2,5
4) Pht giáo Việt Nam thiên về âm tính
- Các vị Pht gon Độ vốn xuất thân là nam giới sang Việt
Nam trở thành nữ giới ( Pht Bà)
- nhiều chùa mang tênc Bà.
- Ví d: Pht Bà Quan âm, Quan âm thị kính
Câu 9: Tnh bày quá trình du nhập và phát triển của Kito goViệt Nam?
Câu
Đáp án
đim
lOMoARcPSD|50202050
10 đim
1) Kigiáo tôn go được Jesus (Giêsu)ng lập hồi đu
công nguyên, bao gồm nhiu nhánh khác nhau: Công giáo
(hay Thiên Chúa go), Anh go, Tin Lành, Chính thống go
(Cnh go, Giáo hội phương Đông). Ngày nay, Kigiáo
tôn go s ợng tín đ đông nht thế giới (khoảng 3,4 tỷ
người).
1,0
2) Đo Kito giáo được truyn vào Việt Nam từ những thập
niên đu của thế k XVI, thuộc nhánh Công giáo La ...
- Hiện nay, giáo hi Công go Việt Nam có khong 7
triệu tín đồ.
- Đạo Tin Lành được truyn bá vào Việt Nam từ cui thế
k XIX, hiện naykhoảng 1,2 triệu tín đ, ch yếu phát
triểnkhu vực miền Trung, Tây Nguyên.
4,0
3) Trong quá tnh truyn bá vào Việt Nam, Ki-tô giáo gp
một s bất lợi:
- S không thông tho về đa hình và nn ng khó
truyn đạo đến đông đo dân chúng
- Chính sách không nht quán của triu đình Nguyn với
tôn go này lúc thì hoan nghênh, lúc thì cm đo
-Tôn giáo này vào Việt Nam gắn với quá trình xâm lược của
thực dân Pháp, khiến nhân dân mt niềm tin
- Ban đu, tôn giáo này vp phải sự phn đối của dân
chúng dosự xung đt | 2,0 v tưởng với truyn thống
văn a bn địa...
5,0
Câu 10: Phân ch những nh hưởng ca Kito go đến văn hóa Việt Nam?
Câu 11: Phân ch những ảnh hưởng ca Pht giáo đến văn hóa Việt Nam? (câu
10,11 bn tham kho thôi nhé, nếu bc vào hai câu này thì bn xin giám th bc
lại nhé)
- một tôn go nh hưởng rất mạnh đến xã hi Vit Nam, Phật giáo với
cáchn giáo - một thành tố văn hóa ảnh hưởng đm nét đến các thành tố
khác ca văn hóa Việt Nam.
lOMoARcPSD|50202050
- Pht go có nhiều đóng góp cho văn a Việt Nam trên nhiều phương diện
như lĩnh vực tưởng, đào tạo nhân tài cho đất nước, lĩnh vực văn học nghệ
thut, nh vực kiến trúc, điêu khắc, phong tục tp quán, lễ hội...T nhng g
trị đo đức mà Pht giáo mang đến đã giúp điều chỉnh hành vi của con người,
khiến con người sng nhân bn hơn.
- tết đi chùa, rằm m1 thp hương
- Ảnh hưởng trong đời sng: theo quan đim triết lí đo pht có lut nhân qu.
Dân gian vncâu Gieo nhân nào gt qu y” hay “Ác giả ác báo”
lOMoARcPSD|50202050
Câu 12: Tnh bày quá trình hình thành và phát triển ca tín ngưỡng thThành
Hoàng Làng ca người Việt?
Đáp án
đim
1) Gii thích nghĩa ca từ “Thành hoàng
- Thành: ờng thành bao quanh cung điện, đồn s
- Hoàng: cái hào đào sâu bao quanh thành..
=> Trong tín ngưỡng ca người Trung Quc: Thành hoàng v
thần bảo v, coi giữ thành t.
2,0
2) Tín ngưỡng thờ thần Thành hoàngng của người Việt ban
đu chịu nh hưởng từ tín ngưỡng thờ Thành hoàng ca người
Trung Quc.
-V Thành hoàng đầu tn theo sách Việt điện u linh ghi chép là
Tô Lịch, được quan cai trị người Hán là Lý Nguyên Hỷ và sau
này Cao Biền phong tng mỹ hiu “Đô ph Thành hoàng thn
quân.
- Khi Lý Thái Tổn ngôi, thn Tô Lch được vua phong
m Quốc đô Thăng Long Thành hoàng đi vương, từ đó chính
thức mới có Thành hoàng ở kinh đô ca đt nước.
- Như vậy, ban đầu Thành hoàng vị thn bảo vệ cho cuc
sng người dân nơi thành đô
4,0
3) Quá tnhn ngưỡng thờ Thành hoàngng ph biến trong
ng xã nông thôn Việt Nam:
- Thời Lê (XV), vua Lê Thánh ng ra lnh cho cácng
qun đình ng, mở đu giai đon phát triển của hình thức thờ
thần ở đìnhng.
- TK XVI, với việc phong bng sắc cho các Thành hoàng
ng xã ca nhà nước phong kiến đã p phn chính thức a
vic thờ cúng nàynông thôn...
- Cui thời Lê, ở nông thôn đâu đâu cũng nô nức dựng đình
miếu,tìm kiếm Thành hoàng thờ cúng, h coi đây v phúc thần
bo trợ chong mình.
=> Từ thành th,n ngưỡng thờ Thành hoàngng được truyn
v cácng xã, trở thành tước hiệu cac v thần bảo h cho
cuc sng của nhân dân ca ming xã ở nông thôn.
4,0
Câu 13: Phân ch cơ shình thành tín ngưỡng thcùng tổ tn của người Việt?
Câu
Đáp án
đim
lOMoARcPSD|50202050
10 đim
1) Nguồn gốc từ quan niệmm linh:
- Bắt ngun từ quan niệm ca con người v vạn vật hữu
linh (mọi vật đều linh hồn), người Vit tin rằng trong mỗi
con người đuhai phn đó là “phần xác” và phn hồn”.
Lúc sng 2 phn này hòa làm mt và khi chết đi, phn xác
hòa vào t bụi, phn hn thì tiếp tục tn tại ở thế gian khác “
cõi âm ph
- Người Việt cho rằng trần sao âm vy nên người đã
khuất cũng cần được cúng tế đầy đủ vàoc ngày lễ, giỗ,
được hưởngc loi đ mã như tin, vàng, nga giấy...thay
cho các vật dụngc còn sống.
- Tin vào hiện ợng “âm phù tổ tnkh năng phù
h, che chở con cháu
3,0
2)nh hưởng ca tư tưởng đạo hiếu trong Nho giáo: -
Theo tưởng Nho go, con cháu phải hiếu thuận với cha
mẹ, ông bà. Việc thờ cúng tổ tn cũng biểu hin của đo
hiếu.
- c vương triều phong kiến Việt Nam thừa nhận bằng th
chế hóa pháp lut với các quy định chặt ch về luật hương
ha.
2,5
2,5
3)nh hưởng ca chế đgia đình phụ quyền:
- Hình thức gia đình truyn thống của người Việt là tiểu
gia đình ph quyn, gn kết các thành viên theo dòng h cha.
Trong mt gia đình, dòng h, việc thờ cúng t tiên sự ni
tiếp ln tục các thế hệ được biểu hiện thông qua gia ph của
một dòng họ.
- Mối quan h giữa những người sống và người chết
cùng chung huyết thống lại càng gn bó hơn. Trong phạm vi
ba đời,c hi c về tổ tnng sâu sắc, con cháu cảm thy
có tch nhiệm cả v mặt tinh thn lẫn vt chất đối với họ.
1,0
1,0
4)nh hưởng từ hình thái kinh tế tiểu nông: gn kếtc
thành vn trong gia đình với nhau, tạo thành mi quan h gn
gũi, mt thiết...
5) Truyền thng văn hóa ca người Vit: biết ơn công sinh
thành và dưỡng dục ca tổ tn, ông bà, cha mẹ “ăn qu nh
k trồngy, “uống nước nhớ ngun.
Câu 14: Tnh bày v diện mạo cac v thần Thành Hoàngngđồng bằng
Bắc Bộ?
lOMoARcPSD|50202050
Câu
Đáp án
đim
10 đim
1) Đồng bng Bc Bộ cái nôi hình thành dân tc Việt, nhà nước
c đi Văn Lang - Âu Lạc và văn a c truyn Việt Nam. Bởi
vy, qua diện mạo Thành hoàng ở đng bng Bc Bộ, ta cũng có
thể hình dung được diện mạo chung ca tục thờ phng nàynước
3,0
ta.
2) Có 3 dạng thc thn Thành hoàng ở vùng đồng bng Bc Bộ
- Thành hoàngngun gc Thiên thần
- Thành hoàngngun gc Nhiên thn
- Thành hoàngngun gc Nhân thần
3) Thành hoàng có ngun gc Thiên thn tức các vị thn
nguồn gc từ tn trời
- Thn Hào Quang - thờ ở Hà Nội
- Các vị thần Tứ pháp - thờ ở vùng ven sông Hng
2,5
- Các tinh trên trời: Nam tào, Bc Đẩu - Hà Nội
- Các vị tiên, thần linh trong Đạo giáo cao nht là Ngc
Hoàng, cácThánh Mẫu Tam ph, T ph, Chữ Đồng T...
4) Thành hoàng có ngun gc Nhn thần
- Những v thn những hin ợng tự nhiên: g, mưa, sm,
chớp, mây...
- Thành hoàng làng Sơn thn: Cao sơn thn, Cao Sơn Quý
Minh,Sơn Tinh ,,,
- Thành hoàng Thủy thn: Đông Hi Đại Vương, Tây Hải
Đại
Vương, Nam Hải Đi Vương
- Thành hoàng Thổ thn: Bn cảnh Thành hoàng, Bn th
Thànhhoàng
- Thành hoàng thn đng vt, thc vt hay hiện vt..
2,5
1,0
5) Thành hoàng có ngun gc Nhân thn
- Thành hoàngc nhân vật lịch sử. Ngô Quyền, Quang
TrungNguyn Hu, ….
- Thành hoảng là các danh nhân văn hóa: Trạng trình Nguyn
Bỉnh Khiêm, Chu Văn An
- Thành hoàng là những người có công khai phá lậpng: Lê
Chân.
- Thành hoàng những tổ ngh: Ha Vĩnh Kiều (tổ ngh
gm) …
- Thành hoàng những người nước ngoài: Triệu Đà…
1,0
lOMoARcPSD|50202050
- Thành hoàng những tạp thn,,,,
Câu 15: Trình bày về h thng thn linh được thờ phng trong tín ngưỡng th
Mẫu Tam Ph, T Ph?
Câu
Đáp án
đim
10 đim
1) Tín ngưỡng thờ Mẫu một h thngc tục thờ được tích hợp
bởi nhiều lớpn ngưỡng khác nhau th hiện sự tin tưởng, sùng
bái vào quyn năng của Mẫu, coi Mẫu đấng sáng to và bảo trợ
cho sự tồn ti, sinh thành ca vũ trụ, đt nước và con người.
3,0
2) Về thn điện ca đo Mẫu Tam ph, Tph th theo đặc thù
từng nơi có sự sắp xếp khác nhau, song tựu chung có th liệt kê
miêu tả nhng cái chung nht của h thng thn điện của tín
ngưỡng này tính từ tn xung như sau:
Phật bà Quan Âm
Ngc Hoàng
Hàng Thánh Mu (Tam ph/T phủ)
Hàng các Quan lớn
Hàng Chu Bà
Hàng các vị Hoàng Tử (Ông Hoàng)
Hàng
Hàng Cậu
Quan Ngũ H
Ông Lt (Rn)
4,0
3,0
lOMoARcPSD|50202050
3) Sinh viên tnh bày hiểu biết: Về một sc vị thn linh tiêu
biu trong n ngưỡng thờ Mu: Thánh Mẫu Liễu Hnh, các Quan
lớn, ông Hoàng….
Về một số điện thờ Mẫu tu biểu: PhTây Hồ, Đền Quan Tam Phủ,
Câu 16: Trình bày về nghi lễ lên đồng trongn ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ
phủ?
Câu
Đáp án
đim
10 đim
1) Nghi lễ n đng
- Lên đng (hu bóng) nghi thc chính của tín ngưỡng
thờ Mu Tam/Tứ phủ
- Đây là nghi lễ nhp hn ca các vị thánh vào các ông
đng, bà đng, nhm phán truyn, chữa bệnh hay ban tài, ban
lộc choc tín đồ.
2,0
2) Điợng tham gia nghỉ lễ:
- Người hầu đồng gi thanh đng, ông đng, bà đồng,
những người có n qu”...
- Giúp vic cho thanh đng hầu dâng...
- Ban cung văn đệm nhc và hát minh ha choc giá
đng. Nội dung các bài hát chầu văn: ca ngợi hoc nếu lược
sử thnch ca các vị thánh gng đng
- S có mặt ca các con nhang đệ tử.
5,0
2,0
3) Trinh tự của một giá đng:
Một giá đng một lượt các vthánh gng đng theo th tự:
nhp hn (giáng đng, nhập đồng) rồim việc quan (thay l
phục, thp hương m phép, nhy a, phán truyn, ban lộc,
nghe chu văn...) và cui cùng xuất giá (thăng đồng, xuất
hồn)
4) Thời gian din ra nghi l: đu năm, cui năm, ngày giỗ các
thánh, lễ mở phủ...
1,0
lOMoARcPSD|50202050
Câu 17: Kể tênc ngày lễ Tết truyn thng tiêu biển trong năm ca người
Việt? Trình bày v những phong tục trong ngày Tết Nguyên Đán của người
Việt?
Câu
Đáp án
đim
10 đim
1) K tênc ngày Tết truyn thống tiêu biểu trong năm:
- Tết” bắt nguồn từ chữ “Tiết”, theo âm Hán Việt có
nghĩa: đon, kc, đt - chỉ thời điểm chuyển đoạn mang tính
chu k của thời tiết/ khí hậu. Tết được phân b theo thời gian
trong năm, xen vào khong trng trong lịch thời v.
- Các ngày Tết trong năm của người Việt: Tết Nguyên
đán, Tết Khai h, Tết Thượng nguyên, Tết Thanh minh, Tết
Hàn thực, Tết Đoan ng, Tết Trung nguyên, Tết Trung thu,
Tết Trùng Cu, Tết trùng thập, Tết cơm mới, Tết Ông Táo.
2,0
2) Các phong tc trong ngày Tết Nguyên đán:
- Tết Nguyên đán tết lớn nht, quan trng nht của
người Việt (còn gi Tết C): Nguyên là bắt đu, sự khởi
đu; đán là bui sớm => Nguyên đán sự khởi đu từ bui
sớm đầu năm mới.
- Tết là dịp con người cm tạ trời đt, tưởng nhớ, tri ân
tổ tn, th hiện nh nghĩa dòng h, cng đng ng xóm.
- Tết Nguyên đán được tính vào 3 ngày đu tháng Gng
(mồng 1, mồng hai và mồng 3) nhưng tớc đó đã có c nghi
lễ cúng ông Táo (23 tháng Chp), cúng tất nn, cúng trừ tịch
và đón giao thừa.
- Chuẩn bị cho ngày Tết:
+ Dọn dẹp nhà cửa, lau chùi bàn thờ gia tiên, treo tranh, câu
đi....
+Mua thực phẩm, gói bánh chưng, bánht
+ Chun bmâm ngũ qu, hoa trang trí
- Một s tục lễ:
8,0
lOMoARcPSD|50202050
+ ng đt, xông nhà + Thăm hi, chúc Tết
+ Đốt pháo +Mừng tui + Xut hành tài lộc
Đây là phn tham kho thêm cho câu 17 nhé.
Tết Nguyên đán Tết đu năm mới. Nghi thức quan trng bậc nht trong dp
Tết này là giây phút giao tha, điểm thời gian chuyển tiếp giữa m- năm
mới, được huyền thoi quan niệm như sự giao hòa m - Dương. o đêm 30 Tết
người ta thường làm lễ cúng giao thừa ở ngi trời trong n đ tiễn năm cũ
và đón chào năm mới với hy vng về những điều tốt đẹp. Sau đó, người ta đi lễ
đình, chùa, miếu mạo đhái lộc đu năm cu phúc cho cả gia đình một năm
mới an khang thịnhợng.
3 ngày đu năm mới những ngày sắp sửa cỗ cúng T tiên hưởng hương lộc
còn con cháu thlộc, quây qun bên nhau. Sau 3 ngày, người ta làm cỗ hóa
vàng, đốt tiền giấy và tiễn tổ tiên về lại thế giới của người đã khuất.
Tết Nguyên Đán còn sự trình diễn ca tranh dân gian nhng món ăn, hoa
trái dân tc: Hoa đào, Hoa mai, Giò, Ch, Thịt mỡ, Dưa hành và đc bit là
Bánh chưng.
Tết có lệ tục những kng kị như: thủ tục tắm gi tt nn; mặc quần áo mới;
nói lời hay ý đp; gửi nhng lời chúc tốt đp với nhau, hái lộc, xut hành, khai
bút, kiêng hót rác vào mùng một...với mong mun có một năm mới tài lộc, làm
ăn phát đt, may mn, sức khỏe di dào hơn năm cũ. Do đó, Tết Nguyên Đán
nhng ngày để mỗi người trong gia đình khi đi xa làm ăn sẽ trở về đoàn
vn; cơ hi giúp mỗi chúng ta thêm gn kết và yêu thương, thông cảm cho
nhau nhiều hơnnh cộng đng.
Câu 18; Phân ch tình thời gian và không gian ca lễ hội truyn thng người
Việt?
Câu
Đáp án
đim
lOMoARcPSD|50202050
10 đim
1) Tính thời gian: - L hội truyn thông Việt Nam thường được
mở vào hai mùa: a xuân và mùa thu (xuân thu nhị k).
- L hi nông nghiệp được mở theo chu k thời v gieo cấy:
Khi lúa mùa đã cấy xong, vgt chưa tới, bão lụt đã qua và gió
mát tháng Tám gvào bng lai”, chúng tahi a Thu.
n khi cy xong lúa chm, trời đt kết thúc vòng quay bốn a
(Xuân, H, Thu, Đông) hoặc hai mùa mưa nng, vũ trụ đổi mới đ
đón mừng năm mới lại cũng nhngc nông nhàn, người xưa
mở hội Xuân.
- Theo ý kiến của các nhà nghn cứu lịch sử lễ hi thì lúc
đu lễ hội nông | nghiệp mở vào a Thu...Về sau, thời gian m
hi cũng chuyn dn từ mùa Thu sanga Xuân.
- Như vy, bước vào đầu một v gieo cấy hay sau khi thu
hoch, người nông dân đu tổ chức l hi đ cầu nguyn thn linh
phù hvà t ơn sự trợ giúp cac thần chun bị cho một mùa
tiếp theo đy hứa hẹn. Do đó, mở hi cũng công việc cần thiết
trong quá trình m ăn ca người nông dân, mt mt khâu quan
trng trong chu trình sản xut nông nghiệp của h.
5,0
3,0
2) Tính không gian:
- Không gian tổ chức lễ hi địa điểm quy tụ đ tập hợp dân
ng, để thực hiện các nghi thức và yêu cầu ca nó.
- Không gian tổ chc lễ hi không gian của làng. Đó
không gian tự nhiên như gò, bãi, đng, bến sông, bãi bi, ven đê...
- Bên cạnh kng gian tự nhiên như đã nói ở trên, lễ hội
truyn thng còn được tổ chức ở kng gian linh thiêng xã hội
hay còn gi là không gian nhân tạo: đn, miếu, đình, chùa
2,0
3) Có thể nói, kng gian và thời gian ca lễ hội không phi là
không gian bình thường đó những thời điểm mạnh,
không
gian linh thiêng. Thời gian và không gian này được quy định sẵn,
mọi người chđợi nó đến và càng chđợi u bao nhu thì lễ hi
càng trở nên trọng th bấy nhiêu.
Câu 19: Trình bày về cấu trúc lễ hi truyn thng của người Việt?
Câu
Đáp án
đim
lOMoARcPSD|50202050
10 đim
1) Cấu trúc lễ hi truyền thống ca người Việt?
- một lễ hội truyn thng bao gm: phn lễ và phn hi Phn
lễ: trong lễ hi truyn thống một h thng ln kết có trật
tự cùng h trnhau, thường bao gm các nghi lễ:
+ Lễ rước nước
+ Lễ mộc dục…
+Tế gia quan…
+ Lễ rước, đámớc
+ Tế đại tế
+
L túc trực
+ Lễ hèm
+ Lễ rã đám…
Phần hi: được xem như một không gian đông đảo người
d tạo ra niềm vui theo những phong tục hoc nhân dp
liên quan đến những kỷ niệm ca cộng đồng gm h thng
các trò chơi, trò diễn phong phú như: tchơi thượng , trò
chơi thi tài, tchơi nghề nghiệp, trò chơi luyến ái, trò chơi
phong tục và các hình thc vui chơi, ăn uống cộng cảm
khác…
- Sinh viên nêu những lễ hi truyn thng
Câu 20: Kể tên một lễ hi truyn thống một địa phương anh chị được biết
và nêu ra các ý nghĩa c thể ca nó?
- Phn này là câu tnh bày theo mỗi cá nn khôngđáp án c thể, bạn t
m hiểu về một lễ hội bn biết nhất và nói nhé ( d như gồm tất cả các
bước ca 1 l hi như chi trâu đ sơn)
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD|50202050
Câu 1: Hãy kể tên và phân tích các đặc trưng và chức năng của văn hóa? Câu Đáp án điểm
1) tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội của văn hóa - Tính hệ
thống cần để phân biệt văn hóa như một hệ thống 1,0 giá trị với
quan niệm sai lầm coi văn hóa như một tập hợp (phức hợp) của
những tri thức rời rạc từ nhiều lĩnh vực.1,0 - Nhờ có tính hệ thống
mà văn hóa, với tư cách là một thực thể bao trùm mọi hoạt động
của xã hội, thực hiện được chức
năng tổ chức xã hội. Nhờ có chức năng tổ chức xã hội mà văn 0,5
hóa làm tăng độ ổn định của xã hội … - Ví dụ: …. 1,0
2) Tính giá trị và chức năng điều chỉnh xã hội của văn hóa - Tính
giá trị cần để phân biệt văn hóa như cái có giá trị với cái phi văn
hóa. Những giá trị do văn hóa tạo ra trong một xã 1,0 hội tạo
nên bản sắc văn hóa của mỗi cộng đồng, dân tộc. - Nhờ tính giá trị
mà văn hóa có chức năng quan trọng thứ hai là chức năng điều trị
xã hội. Giá trị giúp cho thành viên trong
10 điểm xã hội xác định vị thế xã hội của mình, từ đó tìm ra phương
0,5 thức hành xử phù hợp với lý tưởng chung mà cộng đồng đã lựa chọn. - Ví dụ: …. 1,0
3) Tính nhân sinh và chức năng giao tiếp của văn hóa 1,0
- Tính nhân sinh cần để phân biệt văn hóa như cái nhân tạo
(do con người sáng tạo, vì con người) với các giá trị tự nhiên (mang tính tự thân). 0,5
- Do mang tính nhân sinh, văn hóa trở thành sợi dây nối liền con
người với con người. Nó thực hiện chức năng giao tiếp và 1,0
có tác dụng liên kết họ lại với nhau.
- Ví dụ: Hòn Vọng Phu… 1,0
4) Tính lịch sử và chức năng giáo dục của văn hóa
- Tính lịch sử cần để phân biệt văn hóa như cái được tích lũy lâu
đời với văn minh như cái chỉ trình độ phát triển ở trình độ 0,5 nhất định. lOMoARcPSD|50202050
- Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn hóa.
Truyềnthống văn hóa tồn tại nhờ giáo dục, chính vì thế mà văn
hóa có chức năng giáo dục.
- Ví dụ: Giáo dục con người vươn tới chân – thiện – mỹ, truyền
thuyết bánh trưng bánh giầy,…
Câu 2: Hãy phân tích đặc điểm cơ cấu bữa ăn thường ngày của người Việt? Câu Đáp án điểm
10 điểm 1) Cơ cấu bữa ăn truyền thống hàng ngày của người Việt: 1,0
Cơm + rau + cá. Cơ cấu bữa ăn hằng ngày của người Việt thể
hiện rất rõ dấu ấn của nền kinh tế nông nghiệp và ảnh hưởng
của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
2) Cơm: được chế biến từ lúa gạo, sản phẩm nông nghiệp đặc 1,5
trưng của người Việt Nam. Cư dân nông nghiệp rất coi trọng
nguyên liệu làm ra bữa ăn (cơm) nên gọi bữa ăn là “ăn cơm”. - 1,0
Cơm có 2 loại: cơm tẻ và cơm nếp. - 0,5
Bên cạnh cơm, người việt còn sử dụng thêm các loại
cây lương thực khác như ngô, khoai, sắn,…trong các dịp giáp hạt. 1,5
3) Rau: Việt Nam là xứ nóng nên thiên về thức ăn từ thực vật.
Trong bữa cơm của người việt nếu thiếu rau coi như bữa ăn không còn có ý nghĩa. 1,0
- Rau là khái niệm chỉ chung cho các loại nguyên liệu thức ăn
từ thực vật: rau, củ, quả. Rau thường được chia thành rau ăn và rau gia vị. 1,0
4) Cá sản phẩm của vùng sông nước, là khái niệm chỉ chung 1,5
cho nguồn thức ăn được đánh bắt từ môi trường sông nước, bao gồm cá, tôm, cua…
- Xứ nhiệt đới, sông ngòi chằng chịt đã là một nơi cung cấp
thực phẩm chủ yếu cho bữa ăn của người việt. Đánh bắt thủy,
hải sản là một trong những công việc gắn bó với người dân từ 1,0
bao đời nay. Các loại tôm, cua, cá là thức ăn mặn chủ yếu của người Việt. lOMoARcPSD|50202050
5) Trước đây, thịt ít được sử dụng trong bữa ăn thường ngày,
chủ yếu được sử dụng trong các dịp cúng lễ, đám hoặc đãi
khách. Hiện nay, các loại thịt được sử dụng khá phổ biến trong bữa ăn hằng ngày.
Câu 3: Phân tích tính cộng đồng và tính mực thước trong văn hóa ăn của người Việt? Câu Đáp án điểm
10 điểm 1) Bữa ăn của người việt thể hiện tính cộng đồng: 2,0 -
Đối với người Việt, bữa ăn có một vai trò quan trọng,
thể hiện sự sum họp và gắn kết giữa các thành viên trong gia
đình với nhau. Vì vậy, trong bữa ăn thường chờ đầy đủ các
thành viên trong gia đình có mặt mới bắt đầu. 2,0 -
Thức ăn được bày chung một mâm, mọi người ăn
chung cácmón ăn (trừ bát cơm riêng), khi ăn thường trò
chuyện với nhau, gắp thức ăn cho nhau... 2) Tính mực thước: 2,0 -
Bữa ăn còn là môi trường giáo dục “học ăn, học nói...”,
thể hiện sự kính trên nhường dưới, sự yêu thường, đùm bọc 2,0
giữa các thành viên với nhau. -
Người Việt quan niệm khi ăn uống phải giữ ý, quan sát
xungquanh “ăn trông nồi, ngồi trông hướng”: ăn không quá
nhiều cũng không quá ít; không quá nhanh cũng không quá 1,0
chậm... - Trong bữa ăn luôn chú ý đến việc mời chào: mời
trước khi ăn, mời khi ăn xong, mời nước, mời tăm... - 1,0
Vị trí của các thành viên trong gia đình cũng có sự sắp
xếp: người ngồi “đầu 1,0 nồi” thường là phụ nữ, là người cân
bằng bữa ăn trong gia đình...
Câu 4: Trình bày về cơ cấu trang phục truyền thống của người Việt? Câu Đáp án điểm
10 điểm 1) Cơ cấu trang phục truyền thống của người Việt gồm có: đồ 1,0
mặc phía dưới, đồ mặc phía trên, đồ thắt lưng, đồ đội đầu, đồ
đi dưới chân, đồ trang sức. lOMoARcPSD|50202050 2,0 2) Đồ mặc phía dưới:
- Đối với phụ nữ là váy; có hai loại váy: váy kín và váy mở. -
Đối với nam giới ban đầu là chiếc khố, sau đó tiếp thu chiếc
quần từ phương Bắc, cải biên thành quần lá tọa... Ngày lễ
hội, nam giới mặc quần ống sớ.. 3) Đồ mặc phía trên: 2,0 -
Phụ nữ mặc yếm, trong dịp lễ hội, thường mặc thêm áo
dài tứ thân hoặc năm thân, áo mớ ba mớ bảy... -
Nam giới khi lao động thường cởi trần “cởi trần đóng
khố”, trong sinh hoạt hàng ngày mặc áo cánh ngắn. Trong dịp 1,0
lễ hội, nam giới thường mặc áo dài the đen.
4) Đồ thắt lưng: ban đầu dùng cho cả nam và nữ với mục đích
giữ cho quần/váy khỏi tuột, gọi là dải rút. Sau có thêm mục
đích giữ áo dài cho gọn và đựng đồ vặt. 5) Đồ đội đầu: 2,0 -
Phụ nữ để tóc dài vấn đuôi gà, đội khăn vuông chít
hình mỏ quạ hoặc hình đồng tiền. -
Nam giới có tục để tóc dài búi tó, đội khăn xếp hình chữ “nhân”. 1,0 -
Cả nam và nữ đều phổ biến đội nón: nón chóp, nón thúng, nón ba tầm... 1,0
6) Đồ đi dưới chân: phổ biến cho cả nam và nữ là guốc tre, guốc mộc.
7) Đồ trang sức: trước đây phổ biến tục xăm mình, nhuộm
răng đen, nhuộm móng tay, móng chân. Đồ trang sức cũng
được dùng phổ biến, vừa là đẹp, vừa thể hiện quyền uy…
Câu 5: So sánh quan niệm và nghi lễ trong phong tục hôn nhân xưa và hôn nhân nay của người Việt? Câu Đáp án điểm lOMoARcPSD|50202050
10 điểm 1) So sánh quan niệm phong tục hôn nhân xưa (cổ truyền) và 4,0 hôn nhân hiện nay: -
Hôn nhân xưa: xuất phát từ quyền lợi gia tộc, làng xã;
cuối cùng, mới đến 3,0 | nhu cầu riêng tư cá nhân nên cha mẹ
có vai trò quan trọng trong việc quyết định hôn nhân của con
cái và có nhiều quan niệm, quy định: “nam nữ thụ thụ bất
thân”, “môn đăng hộ đối”, tiêu chuẩn chọn vợ/chồng, “tam
tòng tứ đức”, hợp số mệnh, tuổi tác, tục nộp cheo... -
Hôn nhân ngày nay có nhiều cải biến phù hợp với xã
hội hiện đại, hôn nhân chủ yếu do đôi trai gái quyết định, các
quy định, phép tắc xưa không còn khắt khe nữa. 6,0
2) So sánh nghi lễ hôn nhân xưa và hôn nhân hiện nay: -
Nghi lễ hôn nhân xưa bao gồm 6 bước (lục lễ): Nạp
thái, Vấn danh, Nạp cát, Thỉnh kì, Nạp tệ, Thân nghinh.
+ Ngoài 6 lễ bắt buộc trên, còn có lễ hợp cẩn và lễ lại mặt.
+ Một số tục lệ xưa ... -
Nghi lễ hôn nhân hiện nay thường tiến hành qua 3
bước: Dạm ngõ, Lễ ăn hỏi, Lễ rước dâu.
+ Sau các nghi lễ chính, một số nơi cũng có lễ lại mặt. +Các
tục lệ xưa cũng chỉ còn thấy ở một số địa phương. -
Sinh viên giải thích được tại sao có sự biến đổi đó
Câu 7: Trình bày quá trình du nhập và phát triển của Phật Giáo ở Việt Nam? Câu Đáp án điểm lOMoARcPSD|50202050 1)
Theo đường biển thì các nhà sư Ấn Độ đã đến Việt Nam 1,5
ngay từ đầu công nguyên. Luy Lâu trị sở của quận Giao Chỉ,
đã sớm trở thành một trung tâm Phật giáo quan trọng gắn với
truyền thuyết giữa nhà sư Khâu Đà La với Thạch Quang Phật và Man Nương Phật mẫu. 1,5 2)
Đến thế kỷ IV- V có thêm luồng ảnh hưởng Phật giáo
Đại Thừa Bắc Tông từ Trung Hoa tràn vào. Từ Trung Hoa có
ba tông phái được truyền bá vào Việt Nam: Thiền tông, Tịnh độ tông, Mật tông... 1,0 3)
Từ thời Bắc thuộc, Phật giáo đã phổ biến rộng khắp. Khi
Lý Bí lên ngôi vua năm 544 đã cho dựng chùa Khai Quốc 2,0
(tiền thân của chùa Trấn Quốc- Hà Nội). 4)
Đến thời kỳ Lý- Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển đến 1,0 10 mức cực thịnh...
Ví dụ một số thành tựu văn hóa Phật giáo thời Lý –Trần: Tam điểm giáo Đồng Nguyên… 1,0 5)
Sang thời Lê, nhà nước tuyên bố lấy Nho giáo làm quốc
giáo, Phật giáo dần dần bị suy thoái. 1,0 6)
Đầu thế kỷ XVIII, vua Quang Trung đã rất quan tâm
chấn hưng Phật giáo, song nhà vua mất sớm nên công việc này ít thu được kết quả. 1,0 7)
Đầu thế kỷ XX đứng trước trào lưu Âu hóa và những
biến động mọi mặt của đất nước do sự giao lưu với văn hóa
phương Tây, phong trào chấn hưng Phật giáo được dấy lên... 8)
Cho đến nay, Phật giáo là một trong hai tôn giáo có ảnh
hưởng sâu rộng nhất, có số lượng tín đồ đông nhất ở Việt Nam.
Câu 8: Phân tích đặc điểm Phật Giáo ở Việt Nam? Câu Đáp án điểm lOMoARcPSD|50202050
10 điểm 1) Phật giáo Việt Nam mang tính tổng hợp 2,5 -
Phật giáo Việt Nam có sự tổng hợp giữa các tông phái Phật
giáokhác nhau... Tam giáo Đồng Nguyên là 1 điển hình. Thiền
Tông thường xích lại gần với Nho giáo, còn Mật Tông và Tịnh
Độ tông thì lại gần Đạo giáo hơn. -
Tổng hợp với các tôn giáo khác: Đạo giáo, Nho giáo (Tam giáo đồng nguyên) -
Tổng hợp với các hình thái tín ngưỡng dân gian: thờ thần thánh,thờ Mẫu... -
Tổng hợp chặt chẽ giữa việc đạo với việc đời- Ví dụ...
2) Phật giáo Việt Nam mang tính linh hoạt 2,5 -
Sáng lập ra một lịch sử Phật giáo cho riêng mình. -
Người Việt chỉ tiếp thu một số yếu tố như tư tưởng phù
hợp: từ bi hỉ xả, thuyết nhân quả -
Coi trọng sống phúc đức hơn đi chùa, coi trọng truyền
thống thờcha mẹ ông bà hơn thờ Phật -
Ví dụ: có quan niệm “ thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì tu chợ, 2,5 thứ ba tu chùa”
3) Phật giáo Việt Nam mang tính dân gian -
Phật giáo có sự kết hợp chặt chẽ với các tín ngưỡng dân
gian bản địa: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, kết hợp với tín
ngưỡng thờ nữ thần (thờ Tứ Pháp)... -
Quan niệm về ông Bụt trong dân gian: hiền từ giúp đỡ
người gặp nạn - Ví dụ … 2,5
4) Phật giáo Việt Nam thiên về âm tính
- Các vị Phật giáo Ấn Độ vốn xuất thân là nam giới sang Việt
Nam trở thành nữ giới ( Phật Bà)
- Có nhiều chùa mang tên các Bà.
- Ví dụ: Phật Bà Quan âm, Quan âm thị kính
Câu 9: Trình bày quá trình du nhập và phát triển của Kito giáo ở Việt Nam? Câu Đáp án điểm lOMoARcPSD|50202050
10 điểm 1) Kitô giáo là tôn giáo được Jesus (Giêsu) sáng lập hồi đầu 1,0
công nguyên, bao gồm nhiều nhánh khác nhau: Công giáo
(hay Thiên Chúa giáo), Anh giáo, Tin Lành, Chính thống giáo
(Cảnh giáo, Giáo hội phương Đông). Ngày nay, Kitô giáo là
tôn giáo có số lượng tín đồ đông nhất thế giới (khoảng 3,4 tỷ người).
2) Đạo Kito giáo được truyền vào Việt Nam từ những thập 4,0
niên đầu của thế kỷ XVI, thuộc nhánh Công giáo La Mã... -
Hiện nay, giáo hội Công giáo Việt Nam có khoảng 7 triệu tín đồ. -
Đạo Tin Lành được truyền bá vào Việt Nam từ cuối thế
kỷ XIX, hiện nay có khoảng 1,2 triệu tín đồ, chủ yếu phát
triển ở khu vực miền Trung, Tây Nguyên.
3) Trong quá trình truyền bá vào Việt Nam, Ki-tô giáo gặp 5,0 một số bất lợi: -
Sự không thông thạo về địa hình và ngôn ngữ khó
truyền đạo đến đông đảo dân chúng -
Chính sách không nhất quán của triều đình Nguyễn với
tôn giáo này lúc thì hoan nghênh, lúc thì cấm đạo
-Tôn giáo này vào Việt Nam gắn với quá trình xâm lược của
thực dân Pháp, khiến nhân dân mất niềm tin -
Ban đầu, tôn giáo này vấp phải sự phản đối của dân
chúng do có sự xung đột | 2,0 về tư tưởng với truyền thống văn hóa bản địa...
Câu 10: Phân tích những ảnh hưởng của Kito giáo đến văn hóa Việt Nam?
Câu 11: Phân tích những ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hóa Việt Nam? (câu
10,11 bạn tham khảo thôi nhé, nếu bốc vào hai câu này thì bạn xin giám thị bốc lại nhé)
- Là một tôn giáo có ảnh hưởng rất mạnh đến xã hội Việt Nam, Phật giáo với tư
cách là tôn giáo - một thành tố văn hóa ảnh hưởng đậm nét đến các thành tố
khác của văn hóa Việt Nam. lOMoARcPSD|50202050
- Phật giáo có nhiều đóng góp cho văn hóa Việt Nam trên nhiều phương diện
như lĩnh vực tư tưởng, đào tạo nhân tài cho đất nước, lĩnh vực văn học nghệ
thuật, lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, phong tục tập quán, lễ hội...Từ những giá
trị đạo đức mà Phật giáo mang đến đã giúp điều chỉnh hành vi của con người,
khiến con người sống nhân bản hơn.
- tết đi chùa, rằm m1 thắp hương
- Ảnh hưởng trong đời sống: theo quan điểm triết lí đạo phật có luật nhân quả.
Dân gian vẫn có câu “Gieo nhân nào gặt quả ấy” hay “Ác giả ác báo” lOMoARcPSD|50202050
Câu 12: Trình bày quá trình hình thành và phát triển của tín ngưỡng thờ Thành
Hoàng Làng của người Việt? Câu Đáp án điểm
1) Giải thích nghĩa của từ “Thành hoàng” 2,0
- Thành: tường thành bao quanh cung điện, đồn sở
- Hoàng: cái hào đào sâu bao quanh thành..
=> Trong tín ngưỡng của người Trung Quốc: Thành hoàng là vị
thần bảo vệ, coi giữ thành trì.
2) Tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng làng của người Việt ban 4,0
đầu chịu ảnh hưởng từ tín ngưỡng thờ Thành hoàng của người Trung Quốc.
-Vị Thành hoàng đầu tiên theo sách Việt điện u linh ghi chép là
Tô Lịch, được quan cai trị người Hán là Lý Nguyên Hỷ và sau
này là Cao Biền phong tặng mỹ hiệu “Đô phủ Thành hoàng thần quân”. -
Khi Lý Thái Tổ lên ngôi, thần Tô Lịch được vua phong
làm “Quốc đô Thăng Long Thành hoàng đại vương”, từ đó chính
thức mới có Thành hoàng ở kinh đô của đất nước. - 10 điểm
Như vậy, ban đầu Thành hoàng là vị thần bảo vệ cho cuộc
sống người dân nơi thành đô
3) Quá trình tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng phổ biến trong 4,0
làng xã nông thôn Việt Nam: -
Thời Lê (XV), vua Lê Thánh Tông ra lệnh cho các làng
quản lý đình làng, mở đầu giai đoạn phát triển của hình thức thờ thần ở đình làng. -
TK XVI, với việc phong bằng sắc cho các Thành hoàng
làng xã của nhà nước phong kiến đã góp phần chính thức hóa
việc thờ cúng này ở nông thôn... -
Cuối thời Lê, ở nông thôn đâu đâu cũng nô nức dựng đình
miếu,tìm kiếm Thành hoàng thờ cúng, họ coi đây là vị phúc thần bảo trợ cho làng mình.
=> Từ thành thị, tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng được truyền
về các làng xã, trở thành tước hiệu của các vị thần bảo hộ cho
cuộc sống của nhân dân của mỗi làng xã ở nông thôn.
Câu 13: Phân tích cơ sở hình thành tín ngưỡng thờ cùng tổ tiên của người Việt? Câu Đáp án điểm lOMoARcPSD|50202050
10 điểm 1) Nguồn gốc từ quan niệm tâm linh: 3,0 -
Bắt nguồn từ quan niệm của con người về “vạn vật hữu
linh” (mọi vật đều có linh hồn), người Việt tin rằng trong mỗi
con người đều có hai phần đó là “phần xác” và “phần hồn”.
Lúc sống 2 phần này hòa làm một và khi chết đi, phần xác
hòa vào cát bụi, phần hồn thì tiếp tục tồn tại ở thế gian khác “ cõi âm phủ” -
Người Việt cho rằng “trần sao âm vậy” nên người đã
khuất cũng cần được cúng tế đầy đủ vào các ngày lễ, giỗ,
được hưởng các loại đồ mã như tiền, vàng, ngựa giấy...thay
cho các vật dụng lúc còn sống. -
Tin vào hiện tượng “âm phù” – tổ tiên có khả năng phù hộ, che chở con cháu 2,5
2) Ảnh hưởng của tư tưởng “đạo hiếu” trong Nho giáo: -
Theo tư tưởng Nho giáo, con cháu phải hiếu thuận với cha
mẹ, ông bà. Việc thờ cúng tổ tiên cũng là biểu hiện của đạo hiếu.
- Các vương triều phong kiến Việt Nam thừa nhận bằng thể
chế hóa pháp luật với các quy định chặt chẽ về luật hương hỏa. 2,5
3) Ảnh hưởng của chế độ gia đình phụ quyền: -
Hình thức gia đình truyền thống của người Việt là tiểu
gia đình phụ quyền, gắn kết các thành viên theo dòng họ cha.
Trong một gia đình, dòng họ, việc thờ cúng tổ tiên là sự nối
tiếp liên tục các thế hệ được biểu hiện thông qua gia phả của một dòng họ. -
Mối quan hệ giữa những người sống và người chết
cùng chung huyết thống lại càng gắn bó hơn. Trong phạm vi 1,0
ba đời, các hồi ức về tổ tiên càng sâu sắc, con cháu cảm thấy
có trách nhiệm cả về mặt tinh thần lẫn vật chất đối với họ. 1,0
4) Ảnh hưởng từ hình thái kinh tế tiểu nông: gắn kết các
thành viên trong gia đình với nhau, tạo thành mối quan hệ gần gũi, mật thiết...
5) Truyền thống văn hóa của người Việt: biết ơn công sinh
thành và dưỡng dục của tổ tiên, ông bà, cha mẹ “ăn quả nhớ
kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn”.
Câu 14: Trình bày về diện mạo của các vị thần Thành Hoàng làng ở đồng bằng Bắc Bộ? lOMoARcPSD|50202050 Câu Đáp án điểm 10 điểm
1) Đồng bằng Bắc Bộ là cái nôi hình thành dân tộc Việt, nhà nước 3,0
cổ đại Văn Lang - Âu Lạc và văn hóa cổ truyền Việt Nam. Bởi
vậy, qua diện mạo Thành hoàng ở đồng bằng Bắc Bộ, ta cũng có
thể hình dung được diện mạo chung của tục thờ phụng này ở nước ta.
2) Có 3 dạng thức thần Thành hoàng ở vùng đồng bằng Bắc Bộ
- Thành hoàng có nguồn gốc Thiên thần
- Thành hoàng có nguồn gốc Nhiên thần
- Thành hoàng có nguồn gốc Nhân thần
3) Thành hoàng có nguồn gốc Thiên thần tức là các vị thần có
nguồn gốc từ trên trời
- Thần Hào Quang - thờ ở Hà Nội
- Các vị thần Tứ pháp - thờ ở vùng ven sông Hồng 2,5 -
Các tinh tú trên trời: Nam tào, Bắc Đẩu - Hà Nội -
Các vị tiên, thần linh trong Đạo giáo cao nhất là Ngọc
Hoàng, cácThánh Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, Chữ Đồng Tử...
4) Thành hoàng có nguồn gốc Nhiên thần -
Những vị thần là những hiện tượng tự nhiên: gió, mưa, sấm, chớp, mây... -
Thành hoàng làng là Sơn thần: Cao sơn thần, Cao Sơn Quý 2,5 Minh,Sơn Tinh ,,, -
Thành hoàng là Thủy thần: Đông Hải Đại Vương, Tây Hải Đại
Vương, Nam Hải Đại Vương -
Thành hoàng là Thổ thần: Bản cảnh Thành hoàng, Bản thổ Thànhhoàng -
Thành hoàng là thần động vật, thực vật hay hiện vật.. 1,0
5) Thành hoàng có nguồn gốc Nhân thần 1,0 -
Thành hoàng là các nhân vật lịch sử. Ngô Quyền, Quang TrungNguyễn Huệ, …. -
Thành hoảng là các danh nhân văn hóa: Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chu Văn An -
Thành hoàng là những người có công khai phá lập làng: Lê Chân. -
Thành hoàng là những tổ nghề: Hứa Vĩnh Kiều (tổ nghề gốm) … -
Thành hoàng là những người nước ngoài: Triệu Đà… lOMoARcPSD|50202050 -
Thành hoàng là những tạp thần,,,,
Câu 15: Trình bày về hệ thống thần linh được thờ phụng trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ? Câu Đáp án điểm 10 điểm
1) Tín ngưỡng thờ Mẫu một hệ thống các tục thờ được tích hợp 3,0
bởi nhiều lớp tín ngưỡng khác nhau thể hiện sự tin tưởng, sùng
bái vào quyền năng của Mẫu, coi Mẫu là đấng sáng tạo và bảo trợ
cho sự tồn tại, sinh thành của vũ trụ, đất nước và con người.
2) Về thần điện của đạo Mẫu Tam phủ, Tứ phủ có thể theo đặc thù
từng nơi có sự sắp xếp khác nhau, song tựu chung có thể liệt kê
miêu tả những cái chung nhất của hệ thống thần điện của tín
ngưỡng này tính từ trên xuống như sau: Phật bà Quan Âm Ngọc Hoàng 4,0
Hàng Thánh Mẫu (Tam phủ/Tứ phủ) Hàng các Quan lớn Hàng Chầu Bà
Hàng các vị Hoàng Tử (Ông Hoàng) Hàng Cô Hàng Cậu Quan Ngũ Hổ Ông Lốt (Rắn) 3,0 lOMoARcPSD|50202050
3) Sinh viên trình bày hiểu biết: Về một số các vị thần linh tiêu
biểu trong tín ngưỡng thờ Mẫu: Thánh Mẫu Liễu Hạnh, các Quan lớn, ông Hoàng….
Về một số điện thờ Mẫu tiêu biểu: Phủ Tây Hồ, Đền Quan Tam Phủ,
Câu 16: Trình bày về nghi lễ lên đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ? Câu Đáp án điểm
10 điểm 1) Nghi lễ lên đồng 2,0 -
Lên đồng (hầu bóng) là nghi thức chính của tín ngưỡng thờ Mẫu Tam/Tứ phủ -
Đây là nghi lễ nhập hồn của các vị thánh vào các ông
đồng, bà đồng, nhằm phán truyền, chữa bệnh hay ban tài, ban lộc cho các tín đồ. 5,0
2) Đối tượng tham gia nghỉ lễ: -
Người hầu đồng gọi là thanh đồng, ông đồng, bà đồng,
là những người có “căn quả”... -
Giúp việc cho thanh đồng là hầu dâng... -
Ban cung văn đệm nhạc và hát minh họa cho các giá
đồng. Nội dung các bài hát chầu văn: ca ngợi hoặc nếu lược
sử thần tích của các vị thánh giáng đồng 2,0 -
Sự có mặt của các con nhang đệ tử.
3) Trinh tự của một giá đồng:
Một giá đồng là một lượt các vị thánh giáng đồng theo thứ tự:
nhập hồn (giáng đồng, nhập đồng) rồi làm việc quan (thay lễ
phục, thắp hương làm phép, nhảy múa, phán truyền, ban lộc,
nghe chầu văn...) và cuối cùng là xuất giá (thăng đồng, xuất hồn)
4) Thời gian diễn ra nghi lễ: đầu năm, cuối năm, ngày giỗ các thánh, lễ mở phủ... 1,0 lOMoARcPSD|50202050
Câu 17: Kể tên các ngày lễ Tết truyền thống tiêu biển trong năm của người
Việt? Trình bày về những phong tục trong ngày Tết Nguyên Đán của người Việt? Câu Đáp án điểm
10 điểm 1) Kể tên các ngày Tết truyền thống tiêu biểu trong năm: 2,0 -
“Tết” bắt nguồn từ chữ “Tiết”, theo âm Hán Việt có
nghĩa: đoạn, khúc, đốt - chỉ thời điểm chuyển đoạn mang tính
chu kỳ của thời tiết/ khí hậu. Tết được phân bố theo thời gian
trong năm, xen vào khoảng trống trong lịch thời vụ. -
Các ngày Tết trong năm của người Việt: Tết Nguyên
đán, Tết Khai hạ, Tết Thượng nguyên, Tết Thanh minh, Tết
Hàn thực, Tết Đoan ngọ, Tết Trung nguyên, Tết Trung thu,
Tết Trùng Cửu, Tết trùng thập, Tết cơm mới, Tết Ông Táo. 8,0
2) Các phong tục trong ngày Tết Nguyên đán: -
Tết Nguyên đán là tết lớn nhất, quan trọng nhất của
người Việt (còn gọi là Tết Cả): Nguyên là bắt đầu, sự khởi
đầu; đán là buổi sớm => Nguyên đán là sự khởi đầu từ buổi sớm đầu năm mới. -
Tết là dịp con người cảm tạ trời đất, tưởng nhớ, tri ân
tổ tiên, thể hiện tình nghĩa dòng họ, cộng đồng làng xóm. -
Tết Nguyên đán được tính vào 3 ngày đầu tháng Giêng
(mồng 1, mồng hai và mồng 3) nhưng trước đó đã có các nghi
lễ cúng ông Táo (23 tháng Chạp), cúng tất niên, cúng trừ tịch và đón giao thừa. - Chuẩn bị cho ngày Tết:
+ Dọn dẹp nhà cửa, lau chùi bàn thờ gia tiên, treo tranh, câu đối....
+Mua thực phẩm, gói bánh chưng, bánh tét
+ Chuẩn bị mâm ngũ quả, hoa trang trí - Một số tục lễ: lOMoARcPSD|50202050
+ Xông đất, xông nhà + Thăm hỏi, chúc Tết
+ Đốt pháo +Mừng tuổi + Xuất hành tài lộc
Đây là phần tham khảo thêm cho câu 17 nhé.
Tết Nguyên đán là Tết đầu năm mới. Nghi thức quan trọng bậc nhất trong dịp
Tết này là giây phút giao thừa, điểm thời gian chuyển tiếp giữa năm cũ - năm
mới, được huyền thoại quan niệm như sự giao hòa m - Dương. Vào đêm 30 Tết
người ta thường làm lễ cúng giao thừa ở ngoài trời và trong nhà để tiễn năm cũ
và đón chào năm mới với hy vọng về những điều tốt đẹp. Sau đó, người ta đi lễ
đình, chùa, miếu mạo để hái lộc đầu năm và cầu phúc cho cả gia đình một năm
mới an khang thịnh vượng.

3 ngày đầu năm mới là những ngày sắp sửa cỗ cúng Tổ tiên hưởng “hương lộc”
còn con cháu thụ lộc, quây quần bên nhau. Sau 3 ngày, người ta làm cỗ hóa
vàng, đốt tiền giấy và tiễn tổ tiên về lại thế giới của người đã khuất.

Tết Nguyên Đán còn là sự trình diễn của tranh dân gian và những món ăn, hoa
trái dân tộc: Hoa đào, Hoa mai, Giò, Chả, Thịt mỡ, Dưa hành và đặc biệt là Bánh chưng.
Tết có lệ tục và những kiêng kị như: thủ tục tắm gội tất niên; mặc quần áo mới;
nói lời hay ý đẹp; gửi những lời chúc tốt đẹp với nhau, hái lộc, xuất hành, khai
bút, kiêng hót rác vào mùng một...với mong muốn có một năm mới tài lộc, làm
ăn phát đạt, may mắn, sức khỏe dồi dào hơn năm cũ. Do đó, Tết Nguyên Đán là
những ngày mà để mỗi người trong gia đình khi đi xa làm ăn sẽ trở về đoàn
viên; là cơ hội giúp mỗi chúng ta thêm gắn kết và yêu thương, thông cảm cho
nhau nhiều hơn– tính cộng đồng.

Câu 18; Phân tích tình thời gian và không gian của lễ hội truyền thống người Việt? Câu Đáp án điểm lOMoARcPSD|50202050 10 điểm
1) Tính thời gian: - Lễ hội truyền thông Việt Nam thường được
mở vào hai mùa: mùa xuân và mùa thu (xuân thu nhị kỳ). -
Lễ hội nông nghiệp được mở theo chu kỳ thời vụ gieo cấy:
Khi lúa mùa đã cấy xong, vụ gặt chưa tới, bão lụt đã qua và gió
mát tháng Tám là “gió vào bồng lai”, chúng ta có hội mùa Thu.
Còn khi cấy xong lúa chiêm, trời đất kết thúc vòng quay bốn mùa
(Xuân, Hạ, Thu, Đông) hoặc hai mùa mưa nắng, vũ trụ đổi mới để
đón mừng năm mới lại cũng là những lúc nông nhàn, người xưa mở hội Xuân. 5,0 -
Theo ý kiến của các nhà nghiên cứu lịch sử lễ hội thì lúc
đầu lễ hội nông | nghiệp mở vào mùa Thu...Về sau, thời gian mở
hội cũng chuyển dần từ mùa Thu sang mùa Xuân. -
Như vậy, bước vào đầu một vụ gieo cấy hay sau khi thu
hoạch, người nông dân đều tổ chức lễ hội để cầu nguyện thần linh
phù hộ và tạ ơn sự trợ giúp của các thần chuẩn bị cho một mùa
tiếp theo đầy hứa hẹn. Do đó, mở hội cũng là công việc cần thiết
trong quá trình làm ăn của người nông dân, là một mắt khâu quan
trọng trong chu trình sản xuất nông nghiệp của họ. 3,0 2) Tính không gian: -
Không gian tổ chức lễ hội là địa điểm quy tụ để tập hợp dân
làng, để thực hiện các nghi thức và yêu cầu của nó. -
Không gian tổ chức lễ hội là không gian của làng. Đó là
không gian tự nhiên như gò, bãi, đồng, bến sông, bãi bồi, ven đê... -
Bên cạnh không gian tự nhiên như đã nói ở trên, lễ hội
truyền thống còn được tổ chức ở không gian linh thiêng xã hội
hay còn gọi là không gian nhân tạo: đền, miếu, đình, chùa… 2,0
3) Có thể nói, không gian và thời gian của lễ hội không phải là
không gian bình thường mà đó là những thời điểm mạnh, là không
gian linh thiêng. Thời gian và không gian này được quy định sẵn,
mọi người chờ đợi nó đến và càng chờ đợi lâu bao nhiêu thì lễ hội
càng trở nên trọng thể bấy nhiêu.
Câu 19: Trình bày về cấu trúc lễ hội truyền thống của người Việt? Câu Đáp án điểm lOMoARcPSD|50202050
10 điểm 1) Cấu trúc lễ hội truyền thống của người Việt?
- một lễ hội truyền thống bao gồm: phần lễ và phần hội Phần
lễ: trong lễ hội truyền thống là một hệ thống liên kết có trật
tự cùng hỗ trợ nhau, thường bao gồm các nghi lễ: + Lễ rước nước … + Lễ mộc dục… +Tế gia quan…
+ Lễ rước, đám rước… + Tế đại tế… + Lễ túc trực… + Lễ hèm … + Lễ rã đám…
Phần hội: được xem như một không gian có đông đảo người
dự tạo ra niềm vui theo những phong tục hoặc nhân dịp có
liên quan đến những kỷ niệm của cộng đồng gồm hệ thống
các trò chơi, trò diễn phong phú như: trò chơi thượng võ, trò
chơi thi tài, trò chơi nghề nghiệp, trò chơi luyến ái, trò chơi
phong tục và các hình thức vui chơi, ăn uống cộng cảm khác…
- Sinh viên nêu những lễ hội truyền thống…
Câu 20: Kể tên một lễ hội truyền thống ở một địa phương mà anh chị được biết
và nêu ra các ý nghĩa cụ thể của nó?
- Phần này là câu trình bày theo mỗi cá nhân không có đáp án cụ thể, bạn tự
tìm hiểu về một lễ hội bạn biết rõ nhất và nói nhé … ( ví dụ như gồm tất cả các
bước của 1 lễ hội như chọi trâu đồ sơn)