Tổng hợp Đề cương ôn tập môn Cơ Lý Thuyết (trắc nghiệm + tự luận) | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Câu 1. Vật rắn tuyệt đối là gì? A, Là vật có khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ thuộc vật luôn không đổi dưới tác dụng của lực. B. Là vật không thay đổi khoảng cách khi chịu tác dụng của lực. C. Là vật không thay đổi kích thước khi chịu tác dụng của lực. D.Là vật có khoảng cách giữa hai điểm thuộc vật luôn không đổi dưới tác dụng của lực. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Cơ lý thuyết 1 1 tài liệu

Thông tin:
97 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp Đề cương ôn tập môn Cơ Lý Thuyết (trắc nghiệm + tự luận) | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Câu 1. Vật rắn tuyệt đối là gì? A, Là vật có khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ thuộc vật luôn không đổi dưới tác dụng của lực. B. Là vật không thay đổi khoảng cách khi chịu tác dụng của lực. C. Là vật không thay đổi kích thước khi chịu tác dụng của lực. D.Là vật có khoảng cách giữa hai điểm thuộc vật luôn không đổi dưới tác dụng của lực. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

69 35 lượt tải Tải xuống
1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẠP THUYẾT
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM BẢN - HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC (4 tiết)
Câu 1. Vật rắn tuyệt đối gì?
A.
vật khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ thuộc vật luôn không đổi dưới tác dụng của lực.
B.
vật không thay đổi khoảng cách khi chịu tác dụng của lực.
C.
vật không thay đổi kích thước khi chịu tác dụng của lực.
D.
vật khoảng cách giữa hai điểm thuộc vật luôn không đổi dưới tác dụng của lực.
Câu 2. Tiên đề về hai lực cân bằng:
A.
Điều kiện cần đủ để hai lực cân bằng hai lực đó cùng đường tác dụng, cùng cường độ,
ngược chiều tác dụng trên cùng một vật rắn.
B.
Điều kiện cần đủ để hai lực cân bằng hai lực đó cùng đường tác dụng, cùng phương,
cùng cường độ, ngược chiều tác dụng trên cùng một vật rắn.
C.
Điều kiện cần đủ để hai lực cân bằng hai lực đó có cùng đường tác dụng, ngược chiều tác
dụng trên cùng một vật rắn.
D.
Điều kiện cần đủ để hai lực cân bằng hai lực đó cùng phương, cùng cường độ, ngược
chiều tác dụng trên cùng một vật rắn.
Câu 3. Tiên đề về quy tắc hình bình hành lực:
A.
Hai lực cùng đặt tại một điểm trên vật rắn hợp lực được biểu diễn bằng đường chéo của hình
bình hành hai cạnh hai lực đã cho.
B.
Hai lực cùng đặt tại một điểm trên vật rắn hợp lực được biểu diễn bằng hình bình hành lực.
C.
Hai lực cùng đặt tại một điểm trên vật rắn hợp lực được biểu diễn bằng đường chéo của hình
bình hành.
D.
Hai lực cùng đặt tại một điểm trên vật rắn hợp lực được biểu diễn bằng tổng hai cạnh của hình
bình hành hai lực đã cho.
Câu 4. Tiên đề về hóa rắn:
A.
Một vật biến dạng cân bằng dưới tác dụng của một hệ lực thì khi hóa rắn vẫn cân bằng dưới
tác dụng của hệ lực đó.
B.
Một vật biến dạng cân bằng dưới tác dụng của một hệ lực thì khi hóa rắn không cân bằng dưới
tác dụng của hệ lực đó.
C.
Một vật biến dạng cân bằng dưới tác dụng của một hệ lực thì khi hóa rắn không biến dạng
dưới tác dụng của hệ lực đó.
D.
Một vật biến dạng cân bằng dưới tác dụng của một hệ lực thì khi hóa rắn không thay đổi kích
thước dưới tác dụng của hệ lực đó.
Câu 5. Tiên đề về giải phóng liên kết:
A.
ật
không tự do vật chịu liên kết thể em vật tự do vật không chịu liên kết khi thay t c
dụng của c c liên kết ằng c c phản lực liên kết tương ng
B.
ật
tự do vật chịu liên kết thể em vật không tự do vật không chịu liên kết khi thay t c
dụng của c c liên kết ằng c c phản lực liên kết tương ng
C.
ật
không tự do vật chịu liên kết thể em vật tự do vật không chịu liên kết khi thay t c
dụng của c c phản lực liên kết tương ng ằng c c liên kết
D.
ật
tự do vật chịu liên kết thể em vật không tự do vật không chịu liên kết khi thay t c
dụng của c c phản lực liên kết ằng c c liên kết tương ng
Câu 6. Các yếu tố đặc trưng của ngẫu lực:
2
A.
Tác dụng của ngẫu lực được đặc trưng ởi ba yếu tố: Mômen của ngẫu, Mặt phẳng tác dụng của
ngẫu, Chiều quay của ngẫu.
B.
Tác dụng của ngẫu lực được đặc trưng ởi ba yếu tố: Mômen của ngẫu, Đường tác dụng của ngẫu,
Chiều quay của ngẫu.
3
C.
Tác dụng của ngẫu lực được đặc trưng ởi ba yếu tố: Điểm đặt của ngẫu, Mômen của ngẫu,
Chiều quay của ngẫu.
D.
Tác dụng của ngẫu lực được đặc trưng ởi ba yếu tố: Điểm đặt của ngẫu, Phương chiều của ngẫu,
Trị số của ngẫu.
Câu 7. Quả cầu đồng chất trọng lượng P treo vào mặt tường nhẵn thẳng đứng nhờ dây OA cho như
hình vẽ. Xác định hệ lực tác dụng lên quả cầu.
A.
Hệ lực tác dụng lên quả cầu gồm: Trọng lực P của quả cầu đặt tại tâm O, hướng xuống; Sức
căng dây T dọc theo dây; Phản lực pháp tuyến N vuông góc với tường, đi qua O.
B.
Hệ lực tác dụng lên quả cầu gồm: Trọng lực của quả cầu đặt tại tâm O, hướng theo dây; SứcP
căng dây T dọc theo dây; Phản lực pháp tuyến N vuông góc với tường, đi qua O.
C.
Hệ lực tác dụng lên quả cầu gồm: Trọng lực P của quả cầu đặt tại tâm O, hướng xuống; Sức
căng dây đi qua O phương thẳng đứng; Phản lực pháp tuyếnT N vuông góc với tường, đi qua O.
D.
Hệ lực tác dụng lên quả cầu gồm: Trọng lực P của quả cầu đặt tại tâm O, hướng xuống; Sức
căng dây vuông góc với dây; Phản lực pháp tuyếnT N vuông góc với tường, đi qua O.
Câu 8. Thanh đồng chất AB khối lượng m bắt bản lề cố định B tỳ lên tường điểm C. Đầu
A của thanh treo vật nặng trọng lượng Q như hình vẽ. Xác định hệ lực tác dụng lên thanh AB.
A.
Trọng lực P của thanh AB đặt tại trung điểm I của AB P = mg , hướng xuống; Trọng lực ;Q
Phản lực N
C
tại C vuông góc với AB; Phản lực tại B:
X
B
, Y
B
.
B.
Trọng lực P của thanh AB đặt tại trung điểm I của AB P = mg , hướng xuống; Trọng lực ;Q
Phản lực N
C
tại C thẳng đứng; Phản lực tại B:
X
B
, Y
B
.
C.
Trọng lực P của thanh AB đặt tại trung điểm I của AB P = mg , hướng xuống; Trọng lực ;Q
Phản lực N
C
tại C vuông góc với AB; Phản lực tại B: .Y
B
D.
Trọng lực P của thanh AB đặt tại B P = mg , hướng xuống; Trọng lực Q ; Phản lực N
C
vuông góc với AB; Phản lực tại B:
X
B
, Y
B
.
Câu 9. Hợp lực R của hai lực
là:
F
1
F
2
(F
1
= 10N, F
2
= 25N) cho như hình vẽ, độ lớn cường độ
4
2
R = 26,93N
Câu 10. Hợp lực
R
F
1
F
2
với F
1
= 60N, F
2
= 80N) như hình vẽ, độ lớn cường độ) là:
R = 72,11 N
Câu 11. Hợp lực R của hai lực
cường độ) là:
F
1
F (F
1
= 30N, F
2
=40N, α = 60
0
) cho như hình vẽ, độ lớn
R = 60,87N
Câu 12. Cho hệ lực như hình vẽ, biết F
1
= 50N, F
2
= 70N. Hợp lực
là:
R
F
1
F
2
độ lớn cường độ)
R = 95,98 N
Câu 13. Cho hệ lực như hình vẽ, biết F
1
= 70N, F
2
= 100N. Hợp lực
độ) là:
R
F
1
F
2
độ lớn cường
R =106,19 N
Câu 14. Cho hệ lực như hình vẽ, iết F
1
= 50N, F = 30N. Xác định hình chiếu của hợp lực =
2
R
F
1
+
F
2
lên phương .
5
R
x
= - 20,35N
Câu 15. Cho hệ lực như hình vẽ, iết F = 60N, F = 40N. Xác định hình chiếu của hợp lực
1 2
R
F
1
F
2
lên phương .
R
x
= -62,43N
Câu 16. Cho hệ lực như hình vẽ, iết F
1
= 50N, F = 30N. Xác định hình chiếu của hợp lực =
2
R
F
1
+
F
2
lên phương y.
R
y
= - 61,33N
Câu 17. Cho hệ lực như hình vẽ, iết F
1
= 60N, F = 40N. Xác định hình chiếu của hợp lực =
2
R
F
1
+
F
2
lên phương y.
R
y
= - 7,78N
Câu 18. Tính mômen đại số của lực
F
1
F
2
= 20N.
F
2
đối với điểm O, iết OA = OB = 20cm, F
1
= 30N,
6
m F
O
(
1
)
300Ncm,
m
O
(F
2
)
-400Ncm
Câu 19. Tính mômen đại số của lực
F
2
= 15N.
F F
1
2
đối với điểm O, iết OA = OB = 20cm, F
1
= 10N,
m
O
(
F
1
) = 100Ncm, m
O
( F
2
) = 300Ncm
Câu 20. Tính mômen đại số của lực
F
2
= 15N
F F
1
2
đối với điểm O, iết AB = OB = 20cm, F
1
= 10N,
m
O
( F
1
) = - 346,4Ncm, m
O
( F
2
) = 300Ncm
Câu 21. Hình vuông ABCD cạnh 2m. đỉnh B, D tác dụng lực F
2
, F
3
iết F
2
= 140N,
F
3
= 200N. Tính tổng mômen đại số của lực
F
2
F
3
đối với tâm O ca hình vuông.
M = 422,8Nm
Câu 22. Hình vuông ABCD cạnh 2m. đỉnh A, D tác dụng lực
F F
1
,
4
iết F
1
= F
4
= 100N.
Tính tổng mômen đại số của lực
F F
1
4
đối với tâm O của hình vuông.
7
M = 41,4Nm
Câu 23. Cho hệ lực phẳng đồng quy như hình vẽ, biết F
1
= 50N, F = 60N, F
2
= 70N, F
3 4
= 70N. Xác
định hợp lực của hệ theo phương .
R
x
= - 51,8N
Câu 24. Cho hệ lực phẳng đồng quy như hình vẽ, biết F
1
= 50N, F = 60N, F
2
= 70N, F
3 4
= 70N. Xác
định hợp lực của hệ theo phương y.
R
y
= 42,
Câu 25. Hình vuông ABCD cạnh 2m. đỉnh C, B tác dụng lực
F F
1
,
4
iết F
1 4
= F = 100N.
Tính tổng mômen đại số của lực
F F
1
4
đối với tâm O của hình vuông.
M = 41,4Nm
Câu 26. Cho lực F như hình vẽ. Biết F = 20KN, ABCDEGHO hình hộp chữ nhật OD = OE =
1m, OH = 2m. Tính mômen đại số của lực F đối với trục .
8
m
x
(F )
-40KNm B.
m
x
(F )
40KNm C.
m
x
(F )
-20KNm D.
m
x
(F )
20KNm
Câu 27. Cho lực
F
4
như hình vẽ. Biết F
4
= 10KN, ABCDEGHO hình hộp chữ nhật
OD = OE = 1m, OH = 2m. Tính mômen đại số của lực
F
4
đối với trục y.
m
y
( F
4
)= 10KNm
Câu 28. Cho lực
F
5
như hình vẽ. Biết F
5
= 30N, ABCDEGHO hình hộp chữ nhật OH = 2m,
OD = OE = 1m. Tính mômen đại số của lực F
5
đối với trục x.
m
x
( F
5
)= 26,8Nm
Câu 29. Cho lực
F
5
như hình vẽ. Biết F
5
= 30N, ABCDEGHO hình hộp chữ nhật OH = 2m,
OD = OE = 1m. Tính mômen đại số của lực F
5
đối với trục y.
m
y
( F
5
)= -13
Câu 30. Cho lực
9
F
6
như hình vẽ. Biết F
6
= 40N, ABCDEGHO hình hộp chữ nhật OH = 2m,
OD = OE = 1m. Tính mômen đại số của lực F
6
đối với trục x.
10
m
x
( F
6
)= 35,8Nm
Câu 31. Cho lực
F
6
như hình vẽ. Biết F
6
= 40N, ABCDEGHO hình hộp chữ nhật OH = 2m,
OD = OE = 1m. Tính mômen đại số của lực F
6
đối với trục y.
m
y
( F
6
)= 17
CHƯƠNG 2: HAI BÀI TOÁN BẢN CỦA TĨNH HỌC
- BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT CỦA TĨNH HỌC (5 tiết)
Câu 32. Định dời lực song song:
A.
Khi dời song song một lực F từ điểm A đến điểm B, để tác dụng của lực lên vật rắn không đổi ta
phải thêm vào một ngẫu lực phụ mômen bằng mômen của lực F đối với điểm B.
B.
Khi dời song song một lực F từ điểm A đến điểm B, để tác dụng của lực lên vật rắn không đổi ta
phải thêm vào một ngẫu lực phụ mômen bằng mômen của lực F đối với điểm A.
C.
Khi dời song song một lực F từ điểm A đến điểm B thì tác dụng của lực lên vật rắn không đổi.
D.
Khi dời song song một lực F từ điểm A đến điểm B, để tác dụng của lực lên vật rắn không đổi ta
phải thêm vào một lực trị số bằng trị số của lực .F
Câu 33. Thu hệ lực phẳng bất kỳ về tâm O, ta được:
A. Một vectơ chính một mômen chính. B. Một hợp lực.
C. Một hợp lực một mômen. D. Một vectơ chính một ngẫu lực.
Câu 34. Định Varinhông đối với hệ lực phẳng:
A.
Khi hệ lực phẳng hợp lực R
thì mômen của R
đối với một tâm nào đó bằng tổng mômen đại
số của các lực trong hệ lấy đối với tâm đó.
B.
Khi hệ lực phẳng hợp lực R
các lực trong hệ lấy đối với tâm đó.
thì mômen của R
đối với một tâm o đó bằng tích mômen của
C.
Khi hệ lực phẳng hợp lực R
thì mômen của R
đối với một tâm nào đó bằng tích các lực trong
11
hệ với khoảng cách từ các lực đến tâm đó.
D.
Khi hệ lực phẳng hợp lực
trong hệ.
R thì mômen của
R đối với một tâm nào đó bằng tổng các lực
Câu 35. Điều kiện cân bằng tổng quát của hệ lực phẳng bất kỳ:
A.
Điều kiện cần đủ để một hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng vectơ chính mômen chính của hệ
đối với một tâm bất kỳ đều phải bằng không.
12
B.
Điều kiện cần đủ để một hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng vectơ chính mômen chính của hệ
đối với tâm O đều phải bằng không.
C.
Điều kiện cần đủ để một hệ lực phẳng bất kỳ n bằng vectơ chính mômen chính của hệ
đối với hai điểm A B đều phải bằng không.
D.
Điều kiện cần đủ để một hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng tổng mômen của các lực đối với ba
điểm A, B, C thẳng hàng đều phải bằng không.
Câu 36. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng bất kỳ theo dạng 1:
A.
Điều kiện cần đủ để hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng tổng hình chiếu các lực lên hai trục tọa
độ tổng mômen của các lực lấy đối với một tâm bất kỳ đều phải bằng không.
B.
Điều kiện cần đủ để hệ lực phẳng bất kỳ n bằng tổng mômen của các lực lấy đối với hai
điểm A, B tổng hình chiếu các lực lên trục x không vuông góc với AB đều bằng không.
C.
Điều kiện cần đủ để hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng tổng mômen của các lực lấy đối với ba
điểm A, B, C không thẳng hàng đều bằng không.
D.
Điều kiện cần đủ để một hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng tổng hình chiếu tổng mômen của
các lực đối với một tâm bất kỳ đều phải bằng không.
Câu 37. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng bất kỳ theo dạng 2:
A.
Điều kiện cần đủ để hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng tổng mômen của các lực lấy đối với hai
điểm A, B tổng hình chiếu các lực lên trục x không vuông góc với AB đều bằng không.
B.
Điều kiện cần đủ để hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng tổng mômen của các lực lấy đối với ba
điểm A, B, C không thẳng hàng đều bằng không.
C.
Điều kiện cần đủ để một hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng tổng hình chiếu tổng mômen của
các lực đối với một tâm bất kỳ đều phải bằng không.
D.
Điều kiện cần đủ để hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng tổng hình chiếu các lực lên hai trục tọa
độ tổng mômen của các lực lấy đối với một tâm bất kỳ đều phải bằng không.
Câu 38. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng bất kỳ theo dạng 3:
A. Điều kiện cần đủ để hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng tổng mômen của các lực lấy đối với ba điểm
A, B, C không thẳng hàng đều bằng không.
B. Điều kiện cần đủ để hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng tổng hình chiếu các lực lên hai trục tọa độ
tổng mômen của các lực lấy đối với một tâm bất kỳ đều phải bằng không.
C. Điều kiện cần đủ để hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng tổng mômen của các lực lấy đối với hai
điểm A, B tổng hình chiếu các lực lên trục x không vuông góc với AB đều bằng không.
D. Điều kiện cần đủ để một hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng tổng hình chiếu tổng mômen của
các lực đối với một tâm bất kỳ đều phải bằng không.
Câu 39. Định ba lực phẳng cân bằng:
A.
Nếu 3 lực phẳng cân bằng thì chúng hoặc song song hoặc đồng quy tại một điểm.
B.
Nếu 3 lực phẳng cân bằng thì chúng đồng quy tại một điểm.
C.
Nếu 3 lực phẳng cân bằng thì chúng song song với nhau.
D.
Nếu 3 lực phẳng cân bằng thì chúng tổng trị số bằng không.
Câu 40. Điều kiện cân bằng của hệ ngẫu lực phẳng:
A.
Điều kiện cần đủ để một hệ ngẫu lực phẳng cân bằng tổng mômen đại số của các ngẫu lực
thuộc hệ bằng không.
B.
Điều kiện cần đủ để một hệ ngẫu lực phẳng cân bằng tổng các ngẫu lực thuộc hệ bằng
không.
C.
Điều kiện cần đủ để một hệ ngẫu lực phẳng cân bằng tổng hình chiếu của các ngẫu lực lên
hai trục tọa độ đều bằng không.
13
D.
Điều kiện cần đủ để một hệ ngẫu lực phẳng cân bằng tổng đại số của các ngẫu lực thuộc hệ
bằng không.
Câu 41. Một vật chịu tác dụng của hệ lực (
F
1
, F
2
, F
3
, F
4
) lực ma sát trượt
bằng của vật này là:
F
ms
. Điều kiện cân
A. (
F
1
, F
2
, F
3
, F
4
, F
ms
) 0 Ϝ
ms
fN. B. ( F
1
, F
2
, F
3
, F
4
) 0 Ϝ
ms
fN.
14
C. (
F
1
, F
2
, F
3
, F
4
, F
ms
) 0 Ϝ
ms
= fN. D. ( F
1
, F
2
, F
3
, F
4
) 0 Ϝ
ms
= fN.
Câu 42. Điều kiện cân bằng dạng giải tích của hệ lực đồng quy là:
A.
Tổng hình chiếu các lực lên các trục tọa độ đều phải bằng không
B.
Tổng hình chiếu các mômen lên các trục tọa độ đều phải bằng không
C.
Tổng hình chiếu các lực các mômen lên các trục tọa độ đều phải bằng không
D.
Tổng hình chiếu các ngẫu lực lên các trục tọa độ đều phải bằng không
Câu 43. Hợp lực tương đương Q của lực phân bố q cho như hình vẽ là:
A. Q = ql/2 đặt tại C hướng xuống, AC = 2l/3 B. Q = ql/2 đặt tại C hướng xuống, AC = l/3
C. Q = ql đặt tại C hướng xuống, AC = l/2 D. Q = ql đặt tại C hướng lên, AC = 2l/3
Câu 44. Hợp lực tương đương Q của lực phân bố q cho như hình vẽ là:
A. Q = ql/2 đặt tại C hướng lên, AC = l/3 B. Q = ql/2 đặt tại C hướng lên, AC = 2l/3
C. Q = ql đặt tại C hướng lên, AC = l/2 D. Q = ql/2 đặt tại C hướng xuống, AC = l/3
Câu 45. Thanh AB đồng chất, trọng lượng Q tựa lên bậc C, với A C như hình vẽ, thanh nền
nhẵn, đầu B buộc dây gắn vào điểm O.
iết
phương trình tổng hình chiếu của các lực phản lực
lên phương .
A. ∑F
x
= T - N
C
cos60
o
B. ∑F
x
= T - N
C
cos30
o
C. ∑F D. ∑F
x
= T - N - N
C
cos60
o
B
cos60
o
x
= T - N
C
cos60 cos30
o
- N
B
o
Câu 46. Thanh AB đồng chất, trọng lượng Q tựa n bậc C, với A C như hình vẽ, thanh nền
nhẵn, đầu B buộc dây gắn vào điểm O.
iết
phương trình tổng hình chiếu của các lực phản lực
lên phương y.
A. ∑F
y
= N
B
- Q + N
C
cos30
o
B. ∑F
y
= N
B
- Q + N
C
cos60
o
C. ∑F
y
= N
B
- Q + N
C
D. ∑F
y
= N - Q + N
B
cos60
o
C
cos30
o
Câu 47. Dầm đồng chất AB trọng lượng P, đầu B của dầm bắt bản lề vào tường, còn đầu A treo
bằng dây AC thẳng đứng như hình vẽ. Trên dầm tại E tác dụng một ngẫu lực mômen m, D treo
một vật trọng lượng Q.
iết
phương trình tổng mômen của các lực, ngẫu lực phản lực lấy đối
15
với điểm E.
16
A. ∑m
E
( F ) = - Y
B
.1 - m - Q.1 + T.2 B. ∑m
E
( F ) = - Y
B
.1 - Q.1 + T.2
C. ∑m .1 + m - Q.1 + T.2 D. ∑m
E
( F ) = Y
B E
( F ) = - Y
B
.1 - m - Q.1
Câu 48. Dầm đồng chất AB trọng lượng P, đầu B của dầm bắt bản lề vào tường, còn đầu A treo
bằng dây AC thẳng đứng như hình vẽ. Trên dầm tại E tác dụng một ngẫu lực mômen M, D treo
một vật trọng lượng Q.
iết
phương trình tổng mômen của các lực, ngẫu lực phản lực lấy đối
với điểm A.
A. ∑m
A
( F ) = -3Y
B
- M + 1,5P + 1Q B. ∑m
A
( F ) = 3Y
B
+ M + 1,5P + 1Q
C. ∑m - M + 1,5P + 1Q + 1T D. ∑m
A
( F ) = -3Y
B A
( F ) = 3Y
B
+ M + 1,5P + 1Q + 0,5T
Câu 49. Dầm đồng chất AB trọng lượng P, đầu B của dầm bắt bản lề vào tường, còn đầu A treo
bằng dây AC thẳng đứng như hình vẽ. Trên dầm tại E tác dụng một ngẫu lực mômen M, D treo
một vật trọng lượng Q.
iết
phương trình tổng mômen của các lực, ngẫu lực phản lực lấy đối
với điểm B.
A. ∑m
B
( F ) = - M - 1,5P - 2Q + 3T B. ∑m
B
( F ) = M + 1,5P + 1,5Q + 2T
C. ∑m
B
( F ) = 1Y - M - 1,5P - 2Q + 3T D. ∑m ) = 1Y
B B
( F
B
+ M + 1,5P + 1,5Q + 2T
Câu 50. Quả cầu trọng lượng Q đặt giữa hai mặt nghiêng BA, BC vuông góc nhau. Xác định áp lực
quả cầu lên mặt nghiêng BC.
17
N
BC
=
Q
2
18
Câu 51. Quả cầu trọng lượng Q đặt giữa hai mặt nghiêng BA, BC vuông góc nhau. Xác định áp lực
quả cầu lên mặt nghiêng BA.
N
BA
=
Q 3
2
Câu 52. Quả cầu trọng lượng Q = 60N đặt giữa hai mặt nghiêng BA, BC vuông góc nhau. Xác định
áp lực quả cầu lên mặt nghiêng BA.
N
BA
= 52N
Câu 53. Quả cầu trọng lượng Q = 60N đặt giữa hai mặt nghiêng BA, BC vuông góc nhau. Xác định
áp lực quả cầu lên mặt nghiêng BC.
N
BC
= 30N
Câu 54. Thanh AB đồng chất trọng lượng Q = 200N tựa trên tường nền nhẵn, đầu B buộc dây
gắn vào điểm O. Tính phản lực pháp tuyến tại B.
N
B
= 200N
Câu 55. Thanh AB đồng chất trọng lượng Q = 200N tựa trên tường nền nhẵn, đầu B buộc dây
19
gắn vào điểm O. Tính phản lực tại A.
20
N
A
= 57,74N
Câu 56. Thanh AB đồng chất trọng lượng Q = 200N tựa trên tường nền nhẵn, đầu B buộc dây
gắn vào điểm O. Tính sức căng dây.
T = 57,74N
Câu 57. Thanh AB đồng chất trọng lượng Q = 200N, đầu A bắt bản lề vào tường, đầu B được
treo bởi sợi dây BC như hình vẽ. Tính thành phần nằm ngang của phản lực tại A.
X
A
= - 43,3N
Câu 58. Thanh AB đồng chất trọng lượng Q = 200N, đầu A bắt bản lề vào tường, đầu B được
treo bởi sợi dây BC như hình vẽ. Tính sức căng dây.
T = 50N
Câu 59. Dầm AE chịu lực như hình vẽ, biết q = 50KN/m, M = 120KNm, P = 80KN. Xác định phản
lực tại A.
Y
A
= -145 KN
Câu 60. Dầm AE chịu lực như hình vẽ, biết q = 50KN/m, M = 120KNm, P = 80KN. Xác định phản
lực tại A.
Y
A
= 145KN
| 1/97

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẠP CƠ LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN - HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC (4 tiết)
Câu 1. Vật rắn tuyệt đối là gì?
A. Là vật có khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ thuộc vật luôn không đổi dưới tác dụng của lực.
B. Là vật không thay đổi khoảng cách khi chịu tác dụng của lực.
C. Là vật không thay đổi kích thước khi chịu tác dụng của lực.
D. Là vật có khoảng cách giữa hai điểm thuộc vật luôn không đổi dưới tác dụng của lực.
Câu 2. Tiên đề về hai lực cân bằng:
A. Điều kiện cần và đủ để hai lực cân bằng là hai lực đó có cùng đường tác dụng, cùng cường độ,
ngược chiều và tác dụng trên cùng một vật rắn.
B. Điều kiện cần và đủ để hai lực cân bằng là hai lực đó có cùng đường tác dụng, cùng phương,
cùng cường độ, ngược chiều và tác dụng trên cùng một vật rắn.
C. Điều kiện cần và đủ để hai lực cân bằng là hai lực đó có cùng đường tác dụng, ngược chiều và tác
dụng trên cùng một vật rắn.
D. Điều kiện cần và đủ để hai lực cân bằng là hai lực đó có cùng phương, cùng cường độ, ngược
chiều và tác dụng trên cùng một vật rắn.
Câu 3. Tiên đề về quy tắc hình bình hành lực:
A. Hai lực cùng đặt tại một điểm trên vật rắn có hợp lực được biểu diễn bằng đường chéo của hình
bình hành có hai cạnh là hai lực đã cho.
B. Hai lực cùng đặt tại một điểm trên vật rắn có hợp lực được biểu diễn bằng hình bình hành lực.
C. Hai lực cùng đặt tại một điểm trên vật rắn có hợp lực được biểu diễn bằng đường chéo của hình bình hành.
D. Hai lực cùng đặt tại một điểm trên vật rắn có hợp lực được biểu diễn bằng tổng hai cạnh của hình
bình hành là hai lực đã cho.
Câu 4. Tiên đề về hóa rắn:
A. Một vật biến dạng cân bằng dưới tác dụng của một hệ lực thì khi hóa rắn nó vẫn cân bằng dưới
tác dụng của hệ lực đó.
B. Một vật biến dạng cân bằng dưới tác dụng của một hệ lực thì khi hóa rắn nó không cân bằng dưới
tác dụng của hệ lực đó.
C. Một vật biến dạng cân bằng dưới tác dụng của một hệ lực thì khi hóa rắn nó không biến dạng
dưới tác dụng của hệ lực đó.
D. Một vật biến dạng cân bằng dưới tác dụng của một hệ lực thì khi hóa rắn nó không thay đổi kích
thước dưới tác dụng của hệ lực đó.
Câu 5. Tiên đề về giải phóng liên kết:
A. ật không tự do vật chịu liên kết có thể em là vật tự do vật không chịu liên kết khi thay t c
dụng của c c liên kết ằng c c phản lực liên kết tương ng
B. ật tự do vật chịu liên kết có thể em là vật không tự do vật không chịu liên kết khi thay t c
dụng của c c liên kết ằng c c phản lực liên kết tương ng
C. ật không tự do vật chịu liên kết có thể em là vật tự do vật không chịu liên kết khi thay t c
dụng của c c phản lực liên kết tương ng ằng c c liên kết
D. ật tự do vật chịu liên kết có thể em là vật không tự do vật không chịu liên kết khi thay t c
dụng của c c phản lực liên kết ằng c c liên kết tương ng
Câu 6. Các yếu tố đặc trưng của ngẫu lực: 1
A. Tác dụng của ngẫu lực được đặc trưng ởi ba yếu tố: Mômen của ngẫu, Mặt phẳng tác dụng của
ngẫu, Chiều quay của ngẫu.
B. Tác dụng của ngẫu lực được đặc trưng ởi ba yếu tố: Mômen của ngẫu, Đường tác dụng của ngẫu, Chiều quay của ngẫu. 2
C. Tác dụng của ngẫu lực được đặc trưng ởi ba yếu tố: Điểm đặt của ngẫu, Mômen của ngẫu, Chiều quay của ngẫu.
D. Tác dụng của ngẫu lực được đặc trưng ởi ba yếu tố: Điểm đặt của ngẫu, Phương chiều của ngẫu, Trị số của ngẫu.
Câu 7. Quả cầu đồng chất trọng lượng P treo vào mặt tường nhẵn thẳng đứng nhờ dây OA cho như
hình vẽ. Xác định hệ lực tác dụng lên quả cầu.
A. Hệ lực tác dụng lên quả cầu gồm: Trọng lực P của quả cầu đặt tại tâm O, hướng xuống; Sức
căng dây T dọc theo dây; Phản lực pháp tuyến N vuông góc với tường, đi qua O.
B. Hệ lực tác dụng lên quả cầu gồm: Trọng lực P của quả cầu đặt tại tâm O, hướng theo dây; Sức
căng dây T dọc theo dây; Phản lực pháp tuyến N vuông góc với tường, đi qua O.
C. Hệ lực tác dụng lên quả cầu gồm: Trọng lực P của quả cầu đặt tại tâm O, hướng xuống; Sức
căng dây T đi qua O phương thẳng đứng; Phản lực pháp tuyến N vuông góc với tường, đi qua O.
D. Hệ lực tác dụng lên quả cầu gồm: Trọng lực P của quả cầu đặt tại tâm O, hướng xuống; Sức
căng dây T vuông góc với dây; Phản lực pháp tuyến N vuông góc với tường, đi qua O.
Câu 8. Thanh đồng chất AB có khối lượng m bắt bản lề cố định ở B và tỳ lên tường ở điểm C. Đầu
A của thanh treo vật nặng có trọng lượng Q như hình vẽ. Xác định hệ lực tác dụng lên thanh AB.
A. Trọng lực P của thanh AB đặt tại trung điểm I của AB P = mg , hướng xuống; Trọng lực Q ;
Phản lực N tại C vuông góc với AB; Phản lực tại B: X , Y . C B B
B. Trọng lực P của thanh AB đặt tại trung điểm I của AB P = mg , hướng xuống; Trọng lực Q ;
Phản lực N tại C thẳng đứng; Phản lực tại B: X , Y . C B B
C. Trọng lực P của thanh AB đặt tại trung điểm I của AB P = mg , hướng xuống; Trọng lực Q ;
Phản lực N tại C vuông góc với AB; Phản lực tại B: Y . C B
D. Trọng lực P của thanh AB đặt tại B P = mg , hướng xuống; Trọng lực Q ; Phản lực N tại C C
vuông góc với AB; Phản lực tại B: X , Y . B B
Câu 9. Hợp lực R của hai lực F và
(F1 = 10N, F2 = 25N) cho như hình vẽ, có độ lớn cường độ 1 F2 là: 3 R = 26,93N
Câu 10. Hợp lực R  F  F với F 1 2
1 = 60N, F2 = 80N) như hình vẽ, có độ lớn cường độ) là: R = 72,11 N
Câu 11. Hợp lực R của hai lực F và 1 2
F (F1 = 30N, F2 =40N, α = 600) cho như hình vẽ, có độ lớn cường độ) là: R = 60,87N
Câu 12. Cho hệ lực như hình vẽ, biết F1 = 50N, F2 = 70N. Hợp lực R  F 
có độ lớn cường độ) 1 F2 là: R = 95,98 N
Câu 13. Cho hệ lực như hình vẽ, biết F1 = 70N, F2 = 100N. Hợp lực R  F  1 F có độ lớn cường 2 độ) là: R =106,19 N
Câu 14. Cho hệ lực như hình vẽ, iết F1 = 50N, F2 = 30N. Xác định hình chiếu của hợp lực R = F + 1 F2 lên phương . 4 Rx = - 20,35N
Câu 15. Cho hệ lực như hình vẽ, iết F1 = 60N, F2 = 40N. Xác định hình chiếu của hợp lực R  F  F lên phương . 1 2 Rx = -62,43N
Câu 16. Cho hệ lực như hình vẽ, iết F1 = 50N, F2 = 30N. Xác định hình chiếu của hợp lực R = F + 1 F2 lên phương y. Ry = - 61,33N
Câu 17. Cho hệ lực như hình vẽ, iết F1 = 60N, F2 = 40N. Xác định hình chiếu của hợp lực R = F + 1 F2 lên phương y. Ry = - 7,78N
Câu 18. Tính mômen đại số của lực F1 và F đối với điểm O, iết OA = OB = 20cm, F 2 1 = 30N, F2 = 20N. 5 m ( (
O F1)  300Ncm, mO F2 )  -400Ncm
Câu 19. Tính mômen đại số của lực F và
đối với điểm O, iết OA = OB = 20cm, F 1 F2 1 = 10N, F2 = 15N. m O( F ) = 100Ncm, ) = 300Ncm 1 m O( F2
Câu 20. Tính mômen đại số của lực F và đối với điểm O, iết AB = OB = 20cm, F 1 F2 1 = 10N, F2 = 15N m O( F ) = - 346,4Ncm, ) = 300Ncm 1 m O( F2
Câu 21. Hình vuông ABCD có cạnh là 2m. Ở đỉnh B, D tác dụng lực F2 , F3 iết F2 = 140N,
F3 = 200N. Tính tổng mômen đại số của lực F2 và F3 đối với tâm O của hình vuông. M = 422,8Nm
Câu 22. Hình vuông ABCD có cạnh là 2m. Ở đỉnh A, D tác dụng lực F , iết F 1 F4 1 = F4 = 100N.
Tính tổng mômen đại số của lực F và F đối với tâm O của hình vuông. 1 4 6 M = 41,4Nm
Câu 23. Cho hệ lực phẳng đồng quy như hình vẽ, biết F1 = 50N, F2 = 70N, F3 = 60N, F4 = 70N. Xác
định hợp lực của hệ theo phương . Rx = - 51,8N
Câu 24. Cho hệ lực phẳng đồng quy như hình vẽ, biết F1 = 50N, F2 = 70N, F3 = 60N, F4 = 70N. Xác
định hợp lực của hệ theo phương y. Ry = 42,
Câu 25. Hình vuông ABCD có cạnh là 2m. Ở đỉnh C, B tác dụng lực F , iết F = F = 100N. 1 F4 1 4
Tính tổng mômen đại số của lực F và F đối với tâm O của hình vuông. 1 4 M = 41,4Nm
Câu 26. Cho lực F như hình vẽ. Biết F = 20KN, ABCDEGHO là hình hộp chữ nhật có OD = OE =
1m, OH = 2m. Tính mômen đại số của lực F đối với trục . 7 mx (F )  -40KNm B. m ( ( ( x F )  40KNm
C. mx F )  -20KNm D. mx F )  20KNm
Câu 27. Cho lực F4 như hình vẽ. Biết F4 = 10KN, ABCDEGHO là hình hộp chữ nhật có
OD = OE = 1m, OH = 2m. Tính mômen đại số của lực F4 đối với trục y. m ( F y 4 )= 10KNm
Câu 28. Cho lực F5 như hình vẽ. Biết F5 = 30N, ABCDEGHO là hình hộp chữ nhật có OH = 2m,
OD = OE = 1m. Tính mômen đại số của lực F5 đối với trục x. m ( x F5 )= 26,8Nm
Câu 29. Cho lực F5 như hình vẽ. Biết F5 = 30N, ABCDEGHO là hình hộp chữ nhật có OH = 2m,
OD = OE = 1m. Tính mômen đại số của lực F5 đối với trục y. m ( F y 5 )= -13 Câu 30. Cho lực 8
F6 như hình vẽ. Biết F6 = 40N, ABCDEGHO là hình hộp chữ nhật có OH = 2m,
OD = OE = 1m. Tính mômen đại số của lực đối với trục x. F6 9 m ( F x 6 )= 35,8Nm
Câu 31. Cho lực F6 như hình vẽ. Biết F6 = 40N, ABCDEGHO là hình hộp chữ nhật có OH = 2m,
OD = OE = 1m. Tính mômen đại số của lực F đối với trục y. 6 m ( F )= 17 y 6
CHƯƠNG 2: HAI BÀI TOÁN CƠ BẢN CỦA TĨNH HỌC
- BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT CỦA TĨNH HỌC (5 tiết)
Câu 32. Định lý dời lực song song:
A. Khi dời song song một lực F từ điểm A đến điểm B, để tác dụng của lực lên vật rắn không đổi ta
phải thêm vào một ngẫu lực phụ có mômen bằng mômen của lực F đối với điểm B.
B. Khi dời song song một lực F từ điểm A đến điểm B, để tác dụng của lực lên vật rắn không đổi ta
phải thêm vào một ngẫu lực phụ có mômen bằng mômen của lực F đối với điểm A.
C. Khi dời song song một lực F từ điểm A đến điểm B thì tác dụng của lực lên vật rắn không đổi.
D. Khi dời song song một lực F từ điểm A đến điểm B, để tác dụng của lực lên vật rắn không đổi ta
phải thêm vào một lực có trị số bằng trị số của lực F .
Câu 33. Thu hệ lực phẳng bất kỳ về tâm O, ta được:
A. Một vectơ chính và một mômen chính. B. Một hợp lực.
C. Một hợp lực và một mômen.
D. Một vectơ chính và một ngẫu lực.
Câu 34. Định lý Varinhông đối với hệ lực phẳng: →
→ đối với một tâm nào đó bằng tổng mômen đại
A. Khi hệ lực phẳng có hợp lực R thì mômen của R
số của các lực trong hệ lấy đối với tâm đó. → →
B. Khi hệ lực phẳng có hợp lực R thì mômen của R đối với một tâm nào đó bằng tích mômen của
các lực trong hệ lấy đối với tâm đó. → →
C. Khi hệ lực phẳng có hợp lực R thì mômen của R đối với một tâm nào đó bằng tích các lực trong 10
hệ với khoảng cách từ các lực đến tâm đó.
D. Khi hệ lực phẳng có hợp lực → → trong hệ.
R thì mômen của R đối với một tâm nào đó bằng tổng các lực
Câu 35. Điều kiện cân bằng tổng quát của hệ lực phẳng bất kỳ:
A. Điều kiện cần và đủ để một hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là vectơ chính và mômen chính của hệ
đối với một tâm bất kỳ đều phải bằng không. 11
B. Điều kiện cần và đủ để một hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là vectơ chính và mômen chính của hệ
đối với tâm O đều phải bằng không.
C. Điều kiện cần và đủ để một hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là vectơ chính và mômen chính của hệ
đối với hai điểm A và B đều phải bằng không.
D. Điều kiện cần và đủ để một hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là tổng mômen của các lực đối với ba
điểm A, B, C thẳng hàng đều phải bằng không.
Câu 36. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng bất kỳ theo dạng 1:
A. Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là tổng hình chiếu các lực lên hai trục tọa
độ và tổng mômen của các lực lấy đối với một tâm bất kỳ đều phải bằng không.
B. Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là tổng mômen của các lực lấy đối với hai
điểm A, B và tổng hình chiếu các lực lên trục x không vuông góc với AB đều bằng không.
C. Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là tổng mômen của các lực lấy đối với ba
điểm A, B, C không thẳng hàng đều bằng không.
D. Điều kiện cần và đủ để một hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là tổng hình chiếu và tổng mômen của
các lực đối với một tâm bất kỳ đều phải bằng không.
Câu 37. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng bất kỳ theo dạng 2:
A. Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là tổng mômen của các lực lấy đối với hai
điểm A, B và tổng hình chiếu các lực lên trục x không vuông góc với AB đều bằng không.
B. Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là tổng mômen của các lực lấy đối với ba
điểm A, B, C không thẳng hàng đều bằng không.
C. Điều kiện cần và đủ để một hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là tổng hình chiếu và tổng mômen của
các lực đối với một tâm bất kỳ đều phải bằng không.
D. Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là tổng hình chiếu các lực lên hai trục tọa
độ và tổng mômen của các lực lấy đối với một tâm bất kỳ đều phải bằng không.
Câu 38. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng bất kỳ theo dạng 3:
A. Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là tổng mômen của các lực lấy đối với ba điểm
A, B, C không thẳng hàng đều bằng không.
B. Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là tổng hình chiếu các lực lên hai trục tọa độ
và tổng mômen của các lực lấy đối với một tâm bất kỳ đều phải bằng không.
C. Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là tổng mômen của các lực lấy đối với hai
điểm A, B và tổng hình chiếu các lực lên trục x không vuông góc với AB đều bằng không.
D. Điều kiện cần và đủ để một hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là tổng hình chiếu và tổng mômen của
các lực đối với một tâm bất kỳ đều phải bằng không.
Câu 39. Định lý ba lực phẳng cân bằng:
A. Nếu 3 lực phẳng cân bằng thì chúng hoặc song song hoặc đồng quy tại một điểm.
B. Nếu 3 lực phẳng cân bằng thì chúng đồng quy tại một điểm.
C. Nếu 3 lực phẳng cân bằng thì chúng song song với nhau.
D. Nếu 3 lực phẳng cân bằng thì chúng có tổng trị số bằng không.
Câu 40. Điều kiện cân bằng của hệ ngẫu lực phẳng:
A. Điều kiện cần và đủ để một hệ ngẫu lực phẳng cân bằng là tổng mômen đại số của các ngẫu lực thuộc hệ bằng không.
B. Điều kiện cần và đủ để một hệ ngẫu lực phẳng cân bằng là tổng các ngẫu lực thuộc hệ bằng không.
C. Điều kiện cần và đủ để một hệ ngẫu lực phẳng cân bằng là tổng hình chiếu của các ngẫu lực lên
hai trục tọa độ đều bằng không. 12
D. Điều kiện cần và đủ để một hệ ngẫu lực phẳng cân bằng là tổng đại số của các ngẫu lực thuộc hệ bằng không.
Câu 41. Một vật chịu tác dụng của hệ lực ( F , , , ) và lực ma sát trượt . Điều kiện cân 1 F2 F3 F4 Fms bằng của vật này là: A. ( F , , , , ) , , , ) 1 F2 F3 F4 F  0 và Ϝ F F F  0 và Ϝ ms ms ≤ fN. B. ( F1 2 3 4 ms ≤ fN. 13 C. ( F , , , , ) , , , ) 1 F2 F3 F4 F  0 và Ϝ F F F  0 và Ϝ ms ms = fN. D. ( F1 2 3 4 ms = fN.
Câu 42. Điều kiện cân bằng dạng giải tích của hệ lực đồng quy là:
A. Tổng hình chiếu các lực lên các trục tọa độ đều phải bằng không
B. Tổng hình chiếu các mômen lên các trục tọa độ đều phải bằng không
C. Tổng hình chiếu các lực và các mômen lên các trục tọa độ đều phải bằng không
D. Tổng hình chiếu các ngẫu lực lên các trục tọa độ đều phải bằng không
Câu 43. Hợp lực tương đương Q của lực phân bố q cho như hình vẽ là:
A. Q = ql/2 đặt tại C hướng xuống, AC = 2l/3
B. Q = ql/2 đặt tại C hướng xuống, AC = l/3
C. Q = ql đặt tại C hướng xuống, AC = l/2
D. Q = ql đặt tại C hướng lên, AC = 2l/3
Câu 44. Hợp lực tương đương Q của lực phân bố q cho như hình vẽ là:
A. Q = ql/2 đặt tại C hướng lên, AC = l/3
B. Q = ql/2 đặt tại C hướng lên, AC = 2l/3
C. Q = ql đặt tại C hướng lên, AC = l/2
D. Q = ql/2 đặt tại C hướng xuống, AC = l/3
Câu 45. Thanh AB đồng chất, trọng lượng Q tựa lên bậc C, với A  C như hình vẽ, thanh và nền
nhẵn, đầu B buộc dây gắn vào điểm O. iết phương trình tổng hình chiếu của các lực và phản lực lên phương . A. ∑Fx = T - NC cos60o B. ∑Fx = T - NC cos30o C. ∑F o o x = T - NC cos60o - NB cos60o
D. ∑Fx = T - NC cos60 - NB cos30
Câu 46. Thanh AB đồng chất, trọng lượng Q tựa lên bậc C, với A  C như hình vẽ, thanh và nền
nhẵn, đầu B buộc dây gắn vào điểm O. iết phương trình tổng hình chiếu của các lực và phản lực lên phương y. A. ∑Fy = NB - Q + NC cos30o B. ∑Fy = NB - Q + NC cos60o C. ∑Fy = NB - Q + NC
D. ∑Fy = NB cos60o - Q + NC cos30o
Câu 47. Dầm đồng chất AB có trọng lượng P, đầu B của dầm bắt bản lề vào tường, còn đầu A treo
bằng dây AC thẳng đứng như hình vẽ. Trên dầm tại E tác dụng một ngẫu lực có mômen m, ở D treo
một vật có trọng lượng Q. iết phương trình tổng mômen của các lực, ngẫu lực và phản lực lấy đối 14 với điểm E. 15
A. ∑mE( F ) = - YB.1 - m - Q.1 + T.2
B. ∑mE( F ) = - YB.1 - Q.1 + T.2
C. ∑mE( F ) = YB.1 + m - Q.1 + T.2
D. ∑mE( F ) = - YB.1 - m - Q.1
Câu 48. Dầm đồng chất AB có trọng lượng P, đầu B của dầm bắt bản lề vào tường, còn đầu A treo
bằng dây AC thẳng đứng như hình vẽ. Trên dầm tại E tác dụng một ngẫu lực có mômen M, ở D treo
một vật có trọng lượng Q. iết phương trình tổng mômen của các lực, ngẫu lực và phản lực lấy đối với điểm A.
A. ∑mA( F ) = -3YB - M + 1,5P + 1Q
B. ∑mA( F ) = 3YB + M + 1,5P + 1Q
C. ∑mA( F ) = -3YB - M + 1,5P + 1Q + 1T
D. ∑mA( F ) = 3YB + M + 1,5P + 1Q + 0,5T
Câu 49. Dầm đồng chất AB có trọng lượng P, đầu B của dầm bắt bản lề vào tường, còn đầu A treo
bằng dây AC thẳng đứng như hình vẽ. Trên dầm tại E tác dụng một ngẫu lực có mômen M, ở D treo
một vật có trọng lượng Q. iết phương trình tổng mômen của các lực, ngẫu lực và phản lực lấy đối với điểm B.
A. ∑mB( F ) = - M - 1,5P - 2Q + 3T
B. ∑mB( F ) = M + 1,5P + 1,5Q + 2T
C. ∑mB( F ) = 1YB - M - 1,5P - 2Q + 3T
D. ∑mB( F ) = 1YB + M + 1,5P + 1,5Q + 2T
Câu 50. Quả cầu trọng lượng Q đặt giữa hai mặt nghiêng BA, BC vuông góc nhau. Xác định áp lực
quả cầu lên mặt nghiêng BC. 16 NBC = Q 2 17
Câu 51. Quả cầu trọng lượng Q đặt giữa hai mặt nghiêng BA, BC vuông góc nhau. Xác định áp lực
quả cầu lên mặt nghiêng BA. NBA = Q 3 2
Câu 52. Quả cầu trọng lượng Q = 60N đặt giữa hai mặt nghiêng BA, BC vuông góc nhau. Xác định
áp lực quả cầu lên mặt nghiêng BA. NBA = 52N
Câu 53. Quả cầu trọng lượng Q = 60N đặt giữa hai mặt nghiêng BA, BC vuông góc nhau. Xác định
áp lực quả cầu lên mặt nghiêng BC. NBC = 30N
Câu 54. Thanh AB đồng chất có trọng lượng Q = 200N tựa trên tường và nền nhẵn, đầu B buộc dây
gắn vào điểm O. Tính phản lực pháp tuyến tại B. NB = 200N
Câu 55. Thanh AB đồng chất có trọng lượng Q = 200N tựa trên tường và nền nhẵn, đầu B buộc dây 18
gắn vào điểm O. Tính phản lực tại A. 19 NA = 57,74N
Câu 56. Thanh AB đồng chất có trọng lượng Q = 200N tựa trên tường và nền nhẵn, đầu B buộc dây
gắn vào điểm O. Tính sức căng dây. T = 57,74N
Câu 57. Thanh AB đồng chất có trọng lượng Q = 200N, đầu A bắt bản lề vào tường, đầu B được
treo bởi sợi dây BC như hình vẽ. Tính thành phần nằm ngang của phản lực tại A. XA = - 43,3N
Câu 58. Thanh AB đồng chất có trọng lượng Q = 200N, đầu A bắt bản lề vào tường, đầu B được
treo bởi sợi dây BC như hình vẽ. Tính sức căng dây. T = 50N
Câu 59. Dầm AE chịu lực như hình vẽ, biết q = 50KN/m, M = 120KNm, P = 80KN. Xác định phản lực tại A. YA = -145 KN
Câu 60. Dầm AE chịu lực như hình vẽ, biết q = 50KN/m, M = 120KNm, P = 80KN. Xác định phản lực tại A. YA = 145KN 20