Tổng hợp Lý thuyết Kinh tế học - Kinh tế vi mô (INE2021) | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tổng hợp Lý thuyết Kinh tế học - Kinh tế vi mô (INE2021) | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Thông tin:
14 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp Lý thuyết Kinh tế học - Kinh tế vi mô (INE2021) | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tổng hợp Lý thuyết Kinh tế học - Kinh tế vi mô (INE2021) | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

219 110 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KTH
Định nghĩa
Tính chất
Kinh tế học
- nghiên cứu, lựa chọn
sử dụng nguồn lực một cách
hiệu quả nhất
- Tìm cách giải thích cách mà
XH giải quyết 3 vấn đề: “SX
cái gì, SX ntn, SX cho ai?”
- Nghiên cứu sự khan hiếm các
nguồn lực một cách tương đối
với nhu cầu KTXH
- Tính hợp : khi phân tích,
giải 1 sự kiện kinh tế nào đó
phải dựa trên những giả thiết
nhất định
- Nghiên cứu mặt ợng: Việc
thể hiện kết quả bằng những con
số có tầm quan trọng đặc biệt
- Tính toàn diện tổng hợp:
khi xem xét các sự kiện hoặc
kinh tế, phải đặt nó trong mối
liên hệ với các hđ khác trên
phương diện một nước hoặc nền
KTTG
- PPNC: quan sát, trừu tượng
hoá, thống kê, đối chiếu thực tế
Ba chủ thể kinh tế
- Người tiêu dùng (Hộ
gia đình, nhân,...)
- Doanh nghiệp
- Nhà nước
Các bộ phận của kinh tế học
Kinh tế vi
Là một bộ phận của KTH
nghiên cứu các vấn đề cụ thể
của các chủ thể kinh tế
Cụ thể:
- Mục tiêu của các thành viên
kinh tế
- Các giới hạn của các thành
viên trong nền kinh tế
- PP đạt được mtieu của các
thành viên trong nền kinh tế
Kinh tế
Là một bộ phận của KTH
nghiên cứu các vấn đề tổng thể
của nền kinh tế
VD như: các vấn đề tăng trưởng
kinh tế, lạm phát, thất nghiệp,
cung tiền, cầu tiền,...
Kinh tế học chuẩn tắc
Mục tiêu đưa ra những chỉ
dẫn, khuyến nghị, ý kiến chủ
quan của cá nhân
Kinh tế học thực chứng
Giải thích một cách khách
quan 3 vấn đề: “SX cái gì, SX
ntn, SX cho ai?” dựa trên
những bằng chứng, số liệu
thực tế
Tỉ suất lợi nhuận
tỉ suất lợi nhuận trên một
đồng vốn
Các vn đề bản của KTH
Sự khan hiếm sự lựa
chọn
Với nguồn lực hữu hạn, XH
không thể sản xuất đủ HH, DV
để thoả mãn nhu cầu vô hạn
của con người
=> XH cần suy tính, lựa chọn
quyết định phương án sd nguồn
lực một cách hiệu quả nhất
- Hiệu quả kinh tế tiêu chuẩn
cao nhất của mọi sự lựa chọn
Nguyên tắc lựa chọn
2 nguyên tắc trong lựa
chọn kinh tế
- Tối đa hoá lợi ích khi sd
nguồn lực xác định
- Tối thiểu hoá chi phí nguồn
lực đối với lợi ích xác định
Đối với doanh nghiệp:
- Nguồn lực xác định => tối đa
hoá sản lượng sx
- Sản lượng sx xác định => tối
thiểu hoá nguồn lực sd
Đối với người tiêu ng:
- Nguồn lực xác định => tối đa
hoá lợi ích tiêu dùng
- Lợi ích tiêu dùng xác định =>
tối thiểu hoá chi phí
Đường giới hạn khả năng
sản xuất (PFF)
đường đồ thị phương án sx
có hiệu quả HH/DV
đường cho thấy phương án
sử dụng triệt để nguồn lực để
đạt được mức sản lượng tối đa
Chỉ ra một ý niệm kinh tế với sự
đánh đổi:
- Khi nền KT hoạt động hiệu
quả thì chỉ có thể sx nhiều hơn
HH này khi chấp nhận giảm bớt
sản lượng HH khác
-> Gọi gánh chịu chi phí
hội.
Chi phí hi
Được hiểu là giá trị tốt nhất bị
bỏ qua khi đưa ra một lựa chọn
kinh tế
Quy luật chi phí hội
tăng dần
Cho thấy để có thêm một
lượng HH bằng nhau, xã hội
ngày càng phải hy sinh nhiều
Được minh hoạ qua đường giới
hạn khả năng sản xuất
loại HH khác.
Phân tích cận biên - PP lựa
chọn tối ưu
- Cho ta hiểu được bản chất tối
ưu của các quyết định kinh tế
- Mọi lựa chọn đều liên quan
đến chi phí lợi ích của sự
lựa chọn. Mọi thành viên
mong muốn tối đa hoá lợi ích
ròng
Lợi ích ròng (NB) = Tổng lợi
ích (TB) - Tổng chi phí (TC)
- NB cực đại khi (NB)’q = 0
=> (TB)’q - (TC)’q = 0
=> MB - MC = 0 => MB =
MC
- MB: Lợi ích biên là lợi ích
thu được khi khi sản xuất hoặc
tiêu dùng thêm 1 đơn vị hàng
a.
- MC: Chi phí biên chi phí
phải bỏ ra để sản xuất hoặc
tiêu dùng thêm 1 đơn vị HH.
MB > MC: MR quy
mô hđ
MB = MC: Quy
tối ưu
MB < MC: Thu hẹp
quy mô hđ
-
Các chủ thể mục tiêu khác
nhau:
+ Người tiêu dùng: tối đa hoá lợi
ích tiêu dùng
+ Doanh nghiệp: tối đa hlợi
nhuận
+ Chính phủ: tối đa hoá phúc
lợi xã hội
-
Cả 3 chủ thể kinh tế chung
một giới hạn đó là sự ràng
buộc về ngân sách
-
Người tiêu dùng: So sánh chi
phí họ phải trả với lợi ích
họ có thể thu được
=> c định mức tiêu dùng tối
ưu.
-
Nhà sản xuất: So sánh giữa
lợi ích thu được với chi phí bỏ ra
=> xác định mức sản lượng cần
thiết để đạt được mục tiêu tối đa
hóa lợi nhuận.
hình kinh tế
Kinh tế chỉ huy
- Là một loại hệ thống mà
chính phủ đóng vai trò chính
trong việc lập kế hoạch điều
tiết HH/DV được sản xuất
trong nước. Cơ quan nhà nước
quyết định các loại hàng hóa
và dịch vụ được sản xuất và
cung cấp, cũng như số lượng
giá cả sẽ được cung cấp trên
thị trường.
- Phương thức kế hoạch hóa
tập trung thống nhất
- Không chấp nhận sự tồn tại
của thị trường sự chi phối của
quy luật như cạnh tranh, giá cả,
cung cầu trong nền KT
- Không mối liên hệ mật thiết
giữa người sx và người tiêu
dùng vì người sx phải nộp sp
cho Nhà Nước theo kế hoạch
- Ưu điểm: giải quyết nhu cầu
công cộng của XH, hạn chế
phân bố giàu nghèo
- Hạn chế: không thúc đẩy và
kích thích tiêu dùng vì mng lại
và trông chờ vào nhà nước, bộ
máy quản lí cồng kềnh, kém
hiệu quả, phân phối bình quân
dẫn đến trì trệ và bất công trong
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
XH
Kinh tế thị trường
- Vận hành theo cơ chế thị
trường hay nền kte tự điều
chỉnh bằng các quy luật mà
không sự can thiệp của Nhà
Nước
- Giải quyết các vđe kte bản
thông qua quan hệ giá cả, cung,
cầu, cạnh tranh
=> lợi nhuận tối đa
- Động cơ thuận lợi thúc đẩy
DNo đổi mới, phát triển công
nghệ, quản lý, sx, phân phối
hiệu quả nguồn lực
- Hạn chế: nhiều vđe không đc
giải quyết triệt để như ô nhiễm
MT, phân biệt giàu nghèo, bất
công xh, ANQP,...
Kinh tế hỗn hợp
nền kte thị trường sự can
thiệp của nhà nước để giải
quyết ba vđe KT cơ bản
Vai trò của chính ph
Chức năng hiệu quả
XD hệ thống pháp luật và
chính sách điều tiết kinh tế để
tạo ra MT pháp thuận lợi
an toàn cho sự phát triển hiệu
quả các hđ kinh tế
Chức năng công bằng
Bằng các chính sách thuế khoá
và chi tiêu của CPhu có thể
điều tiết vđe phân phối sp
trong xh, đảm bảo sự công
bằng
Chức năng ổn định
Bằng các chính sách kinh tế vĩ
mô, dbt là tiền tệ và tài khoá
để tác động vào sản lượng,
việc làm lạm phát để duy trì
sự ổn định kinh tế vĩ mô
Định nghĩa
Cầu
1. Khái niệm cầu
- số lượng hh/dv người
mua muốn khả năng chi
trả ở mọi mức giá trong 1
KTG nào đó
- Đường cầu sự tả về hh
trong mối tương quan với giá
cả của nó trên đồ thị
Biểu cầu
bảng tả nhu cầu về số
lượng đối với hh/dv những
mức giá khác nhau
Luật cầu
P Q mối quan hệ nghịch
biến
2. Sự thay đổi của
đường cầu
- Sự thay đổi của cầu dọc
theo đường cầu: sự thay đổi
lượng cầu khi giá cả thay đổi
- Sự dịch chuyển của đường
cầu: sự thay đổi của đường
cầu dịch chuyển hoàn toàn
sang bên trái hoặc phải đồ thị
Các yếu tố làm dịch
chuyển đường cầu
- Giá cả
- Sở tch
- Thông tin về HH
- HH liên quan
- Thu nhập NTD
- Quy định CPhu
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU NG
Sự co dãn của cầu
Phản ánh sự thay đổi của cầu
về HH khi có sự thay đổi giá
cả của HH hay thu nhập, được
tính bằng hệ số co dãn của
cầu
Cung
Khái niệm
- lượng sp mà người bán
muốn bán khả năng bán
trong một thời gian nhất định
- Đường cung mô tả cung về
HH trong mqh với giá cả trên
đồ thị
Luật cung
Những yếu tố làm thay
đổi đường cung
- Sự dịch chuyển trên đường
cung: nhà sx cung ứng sản
lượng vs mức giá khác nhau
-> dịch chuyển đường cung
- Sự dịch chuyển của đường
cung: ngoài bản thân HH còn
có các yếu tố khác
Sự cân bằng cung cầu trên thị trường
Điểm cân bằng
Đường cung cắt đường cầu tại
một điểm gọi là điểm cân
bằng. (Qd=Qs)
Giá trần
mức giá tối đa nhà nước
giới hạn cho người bán
Giá sàn
giá tối thiểu người mua
được phép mua
Gánh chịu thuế
Phụ thuộc vào sự co dãn của
cầu về HH
Định nghĩa
Tính chất
thuyết hành vi người tiêu dùng
Các yếu tố ảnh
hưởng
- Thu nhập người tiêu dùng
- Giá cả HH
- Sở thích người tiêu dùng
- Giả định NTD luôn hành động
để đem lại lợi ích tối đa cho họ
Lợi ích (U)
Dùng để chỉ sự hài lòng, thích
thú hay thỏa mãn chủ quan nào
đó của NTD khi tiêu dùng
HH/DV
Tổng lợi ích (TU)
toàn bộ sự hài lòng, thỏa mãn
chủ quan của NTD khi tiêu dùng
HH/DV trong 1 KTG nào đó
Lợi ích biên (MU)
lợi ích tăng thêm khi tiêu
dùng thêm 1 đơn vị HH/DV
- MU > 0 => TU tăng
- MU = 0 => TU cực đi
- MU < 0 => TU giảm
Quy luật lợi ích
biên
giảm dần
Sự hài lòng, thích thú, thỏa mãn
khi dùng thêm 1 đơn vị HH/DV
sẽ giảm dàn khi NTD gia tăng
tiêu dùng trong 1 KTG nào đó
Đường bàng quan đường ngân ch
Đường bàng quan
Là đường thể hiện các tổ hợp
điểm sự phối hợp tiêu dùng
HH/DV ở các tỷ lệ khác nhau
nhưng đem lại cho NTD cùng
mức độ thỏa mãn, lợi ích
Đườngng quan càng xa gốc tọa độ phản
ánh mức lợi ích/hữu dụng càng cao
Các đường ko cắt nhau
Là đường hyperbol
Dốc xuống từ trái -> phải
Thể hiện sự đánh đổi HH
CHƯƠNG 4: THUYẾT SẢN XUẤT
Đường ngân sách
Thể hiện các tổ hợp điểm có sự
phối hợp để mua HH/dv các tỷ
lệ khác nhau nhưng với cùng
một mức ngân sách và giá
- Dốc xuống về phía bên phải
- Phụ thuộc vào thu nhập NTD và giá cả
- Thu nhập thay đổi trong khi giá cả
không đổi => Đường ngân sách song
song với đường ngân sách ban đầu
(Đường ngân sách tăng => dịch chuyển
ra ngoài và ngược lại)
- Khi giá cả thay đổi (thu nhập không
đổi) => Đường ngân sách xoay quanh
một điểm
Tiêu dùng tối ưu
TH tối đa hóa lợi ích
TH tối thiểu hóa ngân sách tiêu
dùng
Để tối đa hóa lợi ích, người tiêu dùng sẽ
chọn HH nằm trên tiếp điểm giữa
đường ngân sách và đường bàng quan
Người tiêu dùng sẽ chọn HH nằm trên
điểm tiếp tuyến giữa đường bàng quan
và đường ngân sách
Thặng sản xuất thặng tiêu dùng
Thặng tiêu dùng
(CS)
phần chênh lệch giữa số tiền
mà NTD sẵn sàng trả cho 1
HH/DV với số tiền mà họ thực
sự trả
Thặng sản xuất
(PS)
phần chênh lệch giữa số tiền
mà người bán thực tế nhận khi
bán 1 HH/DV với số tiền họ
sẵn sàng bán 1 HH/DV
Định nghĩa
Tính chất
thuyết sản xuất
Yếu tố sản xuất
- Yếu tố sx cố định: những yếu tố
mức sd không thể thay đổi
trong quá trình sx như máy móc,
thiết bị, nhà xưởng,…
- Yếu tố sx biến đổi: là những yếu
sx mà mức sd có thể thay đổi
trong quá trình sx như nguyên vật
liệu,….
SX theo thời gian
- Ngắn hạn: KTG ít nhất 1
yếu tố sx ko thể thay đổi về số
lượng
-Dài hạn: KTG đủ dài để cty có
thể thay đổi tất cả yếu tố sx
Số lượng thể thay đổi nhưng
quy mô sx không thay đổi
Sản lượngquy đều thay
đổi
Hàm sản xuất
Mô tả những số lượng sp đầu ra
tối đa thể sx đc bởi 1 số lượng
các yếu tố đầu vào nhất định
-Trong ngắn hạn: Năng suất trung
bình (AP=Q/L), Năng suất biên
(MP=deltaQ/deltaL)
-Trong dài hạn: Đường đẳng
lượng tập hợp các phối hợp số
lượng vốn và lao động khác nhau
nhưng cùng tạo 1 mức sản lượng
như nhau. Đường đẳng phí biểu
thị các kết hợp khác nhau Dno
thể sd các yếu tố sx với cùng 1
mức chi phí và giá cả
- Vốn (K), lao động (L)
Hàm sx : Q = f(K,L)
- Trong ngắn hạn: Vốn ko đổi
- Trong dài hạn: vốnlao động
thể thay đổi
Quy luật năng suất
biên giảm dàn
Khi sử dụng ngày càng nhiều các
yếu tố sx biến đổi, thì đến một
mức nào đó năng suất biên (MP)
của các yếu tố sx biến đổi đó giảm
dần.
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
Chi phí kế toán
(OPC)
những chi phí thực sự chi ra để
mua các yếu tố sx, bao gồm chi
phí mua máy móc, thiết bị, nhà
ởng
Chi phí hội (OC)
giá trị lớn nhất bị bỏ qua khi
thực hiện một lựa chọn kinh tế
Chi phí kinh tế
(EC)
toàn bộ sự hy sinh để tiến hành
một công viêcj kinh doanh
EC = OPC + OC
Doanh thu kế toán Chi phí kế toán = Lợi nhuận kế tn
Doanh thu kinh tế - Chi phí kinh tế = Lợi nhuận kinh tế
Chi phí cố định
(FC)
chi phí dùng để mua các yếu tố
sx cố định
Không biến đổi theo mức sản lượng
Chi phí biến đổi
(VC)
chi phí dùng để mua các yếu tố
sx biến đổi như lao động, nguyên
vật liệu
Biến đổi theo mức sản lượng
Tổng chi phí (TC)
TC = FC + VC
Chi phí cố định
trung bình (AFC)
Chi phí cố định trung bình tính
tên 1 đơn vị sp
AFC = FC/Q
Chi phí biến đổi
trung bình (AVC)
Chi phí biến đổi trung bình tính
trên 1 đơn vị sp
AVC = VC/Q
Chi phí trung bình
(ATC)
ATC = TC/Q hay AVC + AFC
Chi phí biên (MC)
Mối quan hệ giữa chi phí trung
bình (AC) và chi phí biên (MC)
- Khi MC < AC thì AC’ < 0 =>
AC gim
- Khi MC = AC thì AC’ = 0 =>
AC min
- Khi MC > AC thì AC’ > 0 =>
AC tăng
MC =
TC/
Q
Tổng doanh thu
(TR)
toàn bộ số tiền Dno nhận
đc khi tiêu thụ 1 lượng HH nhất
định
Doanh thu trung
bình (AR)
Là mức doanh thu mà Dno nhận
được tính trung bình cho 1 đơn vị
HH bán được
AR = P.Q/Q = P
CHƯƠNG 5: CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG
Định nghĩa
Tính chất
Thị trường cnh tranh hoàn hảo
Khái niệm đặc
điểm
thị trường số người mua
và người bán
- Mỗi người bán và mua ko
ảnh hưởng đến thị trường
- Dễ dàng trong việc gia nhập
rút khỏi thị trường(người bán hoàn
toàn tự do)
- Người mua, bán không có
smanh thị trường, sản lượng người
mua quá nhỏ, không khả năng tác
động chi phối giá cả của sản
phẩm trên TT
Doanh nghiệp cạnh
tranh hoàn hảo
- Sản phẩm hoàn toàn thay thế nhau
- Đường cầu của Dno trong TT cạnh
tranh hoàn hảo nằm ngang nhưng
đường cầu của thị trường ctranh
hoàn hảo vẫn dốc xuống
Hành vi của doanh
nghiệp trong TT
cạnh tranh hoàn hảo
a, Tối đa hóa lợi nhuận
b, Quyết định cung ứng sp
Lợi nhuận max khi đạo hàm của
hàm lợi nhuận = 0
MR=MC
Giải thích ở chương file
chương 5
Phvốn=ATCmin, ATCmin
ATC=MC
cửa=AVCmin, AVCmin
AVC=MC
Thị trường độc quyền
Khái niệm đặc
điểm
- Thị trường đq hoàn toàn
là thị trường chỉ có 1
người bán duy nhất về 1
sp riêng biệt ko sp
thay thế
Toàn bộ thị phần trên thị
trường là của nhà độc quyền
Dno độc quyền quyền
qđinh giá ấn định sản lượng
cung ứng ra thị trường
Rút lui và gia nhập thị trường khó
khăn
Các nhà độc quyền chỉ dùng các
bp xúc tiến bán hàng
Dno độc quyền luôn luôn SX với
công suất thừa
Đường cầu trùng với cầu TT
trùng với đường TR tbinh
Đặc điểm của Dno
độc quyền hoàn toàn
Dno độc quyền không hình
thành đường cung sp
Dno quyền qđinh giá sp
Đường cầu nhà độc quyền đối mặt
dốc xuống có độ dốc âm
( P = -aQ + b )
Đường MR hệ số góc gấp 2
đường cầu
( MR = 2aQ + b )
Đường dthu trbinh AR trùng với
đường cầu do hàm doanh thu
trbinh có dạng
AR = TR/Q = aQ + b
( TR = aQ
2
+ bQ)
Các do đưa đến độc
quyền
- Độc quyền do giảm chi pnhờ
quy mô hay độc quyền do tính
kinh tế nhờ quy mô
- Độc quyền do sở hữu toàn bộ
hoặc phần lớn các yếu tố đầu
vào chủ yếu của quá trình sxsp
- Độc quyền sở hữu bằng phát
minh, sáng chế, bản quyền,
công nghệ mới
- Do luật lệ, giấy phép nhà ớc
Hành vi của doanh
nghiệp độc quyền
trong ngắn hạn
a, Tối đa hóa lợi nhuận
b, Tối đa hóa doanh thu
c, Quyết định cung ứng của nhà
độc quyền
d, Tối đa hóa sản lượng
không bị lỗ
MR = MC
MR = 0
Đọc thêm trong file
Q
max
P >
=
ATC
Qmax và TR >= TC
CHƯƠNG 6
Định nghĩa
Tính chất
Mục tiêu công cụ điều tiết kinh tế
Ổn định
Nhằm giải quyết tốt những vấn đề
cấp bách như: lạm phát, suy thoái,
thất nghiệp
Mục tiêu ngắn hạn
Tăng tởng
Mong muốn làm cho mức tăng
trưởng mức cao nhất nền KT
có thể thực hiện đc
Mục tiêu dài hn
Công cụ điều tiết
Chính sách tài ka
Là công cụ nhằm điều chỉnh thu
nhập và chi tiêu của chính phủ =>
hướng nền KT vào một mức sản
lượng việc làm mong muốn
Thay đổi thuế chi tiêu của chính
phủ
Thay đổi thuế => thay đổi thu
nhập, giá cả hàng hóa
Thay đổi chi tiêu => ảnh hưởng các
khoản trợ cấp, tổng chi tiêu của
XH, giá cả, sản lượng, việc làm
Chính sách tiền tệ
công cụ tác động đến đầu
nhân => hướng nền KT vào sản
lượng việc làm mong muốn
Thực hiện trên sở cung tiền
Cung tiền thay đổi => ảnh hưởng
đến lãi suất, tỷ giá đối hoái => ảnh
hưởng đến đầu => sản lượng, giá
cả
Chính sách thu nhập
Tác động trực tiếp đến tiền công,
giá cả để kiềm chế lạm phát
thể thực hiện bằng ấn định
lương, giá cả
GDP GNP
GDP
Là chỉ tiêu phản giá trị bằng tiền
của toàn hộ HH DV cuối cùng
được tạo ra trên lãnh thổ 1 QG
trong 1 tgian nhất định
thước đo quan trọng dể so sánh
quy sx của các nước khác nhau
trên TG, đc nhiều tổ chức như
WB,IMF,… sử dụng
Tiêu chí đánh giá tăng trưởng kinh
tế, phân tích mức sống dân của
mỗi QG
nguồn thông tin quan trọng cho
GNP
chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng
tiền của toàn bộ HH và DV cuối
cùng do công dân của một nước
tạo ra trong 1 Tgian nhất định
chính phủ xây dựng kế hoạch kinh
tế
Phân biệt GDP GNP
Giống
Khác
GDP
GNP
- Đều được tính trên sở giá trị
mới (giá trị gia tăng) chứ không
phải toàn bộ giá trị làm ra trong
thời kì đó
Chỉ tính sản phẩm cuối cùng,
không tính trung gian
- giá trị được nh dựa trên
lãnh thổ
-Mọi người không kể mang
quốc tịch nào, hiện đang
sống trên phạm vi lãnh thổ
đó, khi làm ra giá trị mới
đều tính vào GDP
- GNP được tính theo quyền
sở hữu
- Mọi công dân mang quốc
tịch quốc gia đó khi làm ra
giá trị đều được tính vào
GNP bất kể đang sinh
sống và làm việc ở đâu
GDP GNP khác nhau phần thu nhập ròng từ
nước ngoài (NIA Net Income from Aboard)
Giải thích: GNP = GDP + NIA
NIA = thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu
- Thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu: giá trị mới do công nhân 1 nước tạo ra trên lãnh thổ
nước ngoài gồm tiền công lao động, thu nhập từ sở hữu vốn đầu tư nước ngoài
- Thu nhập từ yếu tố nhập khẩu: giá trị mới do công nhân của nước khác tạo ra trên lãnh
thổ nước này gồm tiền công lao động, thu nhập từ việc sở hữu vốn đầu tư nước ngoài vào
trong nước
Một số chỉ số tính toán trong kinh tế
Sản phẩm quốc dân ròng
(NNP)
NNP = GNP De
Tiêu dùng ( C )
lượng tiền hộ gia đình
dùng để mua các tư liệu tiêu
dùng
Tiết kiếm (S)
phần còn lại của thu nhập
khả dụng sau khi đã tiêu
dùng
Thu nhập khả dụng (Yd
hoặc disposal income)
thu nhập NTD
quyền sử dụng
Yd = Y Td hay Yd = C + S
Khấu hao (De
depreciation)
khoản tiền dùng để
đắp sự hao mòn hữu hình
của tài sản cố định
Đầu nhân (I)
đầu của doanh nghiệp
bao gồm đầu mới tăng
hàng tồn kho
Được tính chênh lệch tồn kho = giá
trị tồn kho cuối năm – giá trị tồn kho
đầu năm
I = De + đầu ròng (In-net
investment)
Thuế (Tx)
nguồn thu quan trọng của
chính phủ dùng để đáp ứng
nhu cầu chi tiêu chính phủ
- Thuế trực thu (Td-direct taxes) loại
thuế đánh trực tiếp vào thu nhập của
các thành phần dân cư
- Thuế gián thu (Ti-indirect taxes)
loại thuế đánh gián tiếp vào thu nhập
Chi tiêu của chính phủ (G)
Là khoản tiền chính phủ
dùng để trả lương, mua sắm
hh/dv đầu tư
Chuyển nhượng (Tr
transfer payment)
những khoản chi tiêu của
Chính phủ không đòi hỏi bất
cứ lượng hh/dv nào đối lưu
trở lại ( lương hưu, trợ cấp,
…)
Xuất khẩu (X)
X M được gọi xuất khẩu ròng
Nhập khẩu (M)
Tiền lương (W wage)
thu nhập từ việc cung
ứng sức lao động
Tiền thuê (R rent)
thu nhập được do cho
thuê nhà, đất các loại tài
sản khác
Lợi nhuận (Pr profit)
thu nhập còn lại sau khi
lấy doanh thu – chi phí sx
Cách tính GDP theo giá th trường
Phương pháp giá trị gia
tăng
Tính cái Dno mới SX
ra
GDP = VA
- VA giá trị mới tăng thêm (value
added)
- VA của dno = Xuất lượng của Dno
Chi phí trung gian của Dno
+ Xuất lượng của Dno tổng giá trị hh
sx được trong 1 năm
+ Chi phí trung gian những chi phí về
vật chất dvu mua bên ngoài dùng 1
lần trong quá trình sx
Phương pháp chi phí
Tính những thành viên
trong nền kinh tế nhận được
GDP = De+W+R+I+Pr+Ti
Phương án tính theo
Tính những thành viên
trong nền kinh tế bỏ tiền ra
mua
GDP = C+I+G+X-M
GDP GNP THEO CÁC LOẠI G
Giá thị trường giá c
yếu tố sản xuất
GDP
mp
= GDP
fe
+ Ti
GNP
mp
= GNP
fe
+ Ti
Mp: market price
Fe: factor cost
Giá hiện hành giá cố
định
- Giá hiện hành là giá thị
trường của năm tính toán
- Giá cố định giá thi trường
của một năm nào đó được
chọn làm năm gốc dùng để
tính toán cho tất cả các năm
khác
GDP thực = GDP danh nghĩa/chỉ số
giá
GNP thực = GNP danh nghĩa/ chỉ số
giá
| 1/14

Preview text:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KTH Định nghĩa Tính chất
Kinh tế học
- nghiên cứu, lựa chọn
- Nghiên cứu sự khan hiếm các
sử dụng nguồn lực một cách nguồn lực một cách tương đối
hiệu quả nhất với nhu cầu KTXH
- Tìm cách giải thích cách mà
- Tính hợp lý: khi phân tích, lý
XH giải quyết 3 vấn đề: “SX
giải 1 sự kiện kinh tế nào đó
cái gì, SX ntn, SX cho ai?”
phải dựa trên những giả thiết nhất định
- Nghiên cứu mặt lượng: Việc
thể hiện kết quả bằng những con
số có tầm quan trọng đặc biệt
- Tính toàn diện tổng hợp:
khi xem xét các sự kiện hoặc hđ
kinh tế, phải đặt nó trong mối
liên hệ với các hđ khác trên
phương diện một nước hoặc nền KTTG
- PPNC: quan sát, trừu tượng
hoá, thống kê, đối chiếu thực tế
Ba chủ thể kinh tế
- Người tiêu dùng (Hộ
gia đình, nhân,...) - Doanh nghiệp - Nhà nước
Các bộ phận của kinh tế học
Kinh tế vi
Là một bộ phận của KTH Cụ thể:
nghiên cứu các vấn đề cụ thể
- Mục tiêu của các thành viên
của các chủ thể kinh tế kinh tế
- Các giới hạn của các thành viên trong nền kinh tế
- PP đạt được mtieu của các
thành viên trong nền kinh tế
Kinh tế
Là một bộ phận của KTH
VD như: các vấn đề tăng trưởng
nghiên cứu các vấn đề tổng thể kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, của nền kinh tế cung tiền, cầu tiền,...
Kinh tế học chuẩn tắc
Mục tiêu đưa ra những chỉ
dẫn, khuyến nghị, ý kiến chủ quan của cá nhân
Kinh tế học thực chứng
Giải thích một cách khách
quan 3 vấn đề: “SX cái gì, SX
ntn, SX cho ai?” dựa trên
những bằng chứng, số liệu thực tế Tỉ
suất lợi nhuận
Là tỉ suất lợi nhuận trên một đồng vốn
Các vấn đề bản của KTH
Sự khan hiếm sự lựa
Với nguồn lực hữu hạn, XH
=> XH cần suy tính, lựa chọn và chọn
không thể sản xuất đủ HH, DV quyết định phương án sd nguồn
để thoả mãn nhu cầu vô hạn
lực một cách hiệu quả nhất của con người
- Hiệu quả kinh tế tiêu chuẩn
cao nhất của mọi sự lựa chọn
Nguyên tắc lựa chọn
Có 2 nguyên tắc trong lựa
Đối với doanh nghiệp: chọn kinh tế
- Nguồn lực xác định => tối đa
- Tối đa hoá lợi ích khi sd hoá sản lượng sx nguồn lực xác định
- Sản lượng sx xác định => tối
- Tối thiểu hoá chi phí nguồn thiểu hoá nguồn lực sd
lực đối với lợi ích xác định
Đối với người tiêu dùng:
- Nguồn lực xác định => tối đa hoá lợi ích tiêu dùng
- Lợi ích tiêu dùng xác định => tối thiểu hoá chi phí
Đường giới hạn khả năng
Là đường đồ thị phương án sx
Chỉ ra một ý niệm kinh tế với sự
sản xuất (PFF) có hiệu quả HH/DV đánh đổi:
Là đường cho thấy phương án
- Khi nền KT hoạt động hiệu
sử dụng triệt để nguồn lực để
quả thì chỉ có thể sx nhiều hơn
đạt được mức sản lượng tối đa HH này khi chấp nhận giảm bớt sản lượng HH khác
-> Gọi gánh chịu chi phí hội.
Chi phí hội
Được hiểu là giá trị tốt nhất bị
bỏ qua khi đưa ra một lựa chọn kinh tế
Quy luật chi phí hội
Cho thấy để có thêm một
Được minh hoạ qua đường giới tăng dần
lượng HH bằng nhau, xã hội
hạn khả năng sản xuất
ngày càng phải hy sinh nhiều loại HH khác.
Phân tích cận biên - PP lựa
- Cho ta hiểu được bản chất tối
- Các chủ thể có mục tiêu khác
chọn tối ưu
ưu của các quyết định kinh tế nhau:
- Mọi lựa chọn đều liên quan
+ Người tiêu dùng: tối đa hoá lợi
đến chi phílợi ích của sự ích tiêu dùng
lựa chọn. Mọi thành viên
+ Doanh nghiệp: tối đa hoá lợi
mong muốn tối đa hoá lợi ích nhuận ròng
+ Chính phủ: tối đa hoá phúc
Lợi ích ròng (NB) = Tổng lợi lợi xã hội
ích (TB) - Tổng chi phí (TC)
- Cả 3 chủ thể kinh tế có chung
- NB cực đại khi (NB)’q = 0
một giới hạn đó là sự ràng
=> (TB)’q - (TC)’q = 0
buộc về ngân sách
=> MB - MC = 0 => MB =
- Người tiêu dùng: So sánh chi MC
phí mà họ phải trả với lợi ích mà
- MB: Lợi ích biên là lợi ích
họ có thể thu được
thu được khi khi sản xuất hoặc
=> xác định mức tiêu dùng tối
tiêu dùng thêm 1 đơn vị hàng ưu. hóa.
- Nhà sản xuất: So sánh giữa
- MC: Chi phí biên là chi phí
lợi ích thu được với chi phí bỏ ra
phải bỏ ra để sản xuất hoặc
=> xác định mức sản lượng cần
tiêu dùng thêm 1 đơn vị HH.
thiết để đạt được mục tiêu tối đa
● MB > MC: MR quy hóa lợi nhuận. mô hđ
● MB = MC: Quy mô hđ tối ưu
● MB < MC: Thu hẹp quy mô hđ
hình kinh tế
Kinh tế chỉ huy
- Là một loại hệ thống mà
- Không chấp nhận sự tồn tại
chính phủ đóng vai trò chính
của thị trường và sự chi phối của
trong việc lập kế hoạch và điều quy luật như cạnh tranh, giá cả,
tiết HH/DV được sản xuất cung cầu trong nền KT
trong nước. Cơ quan nhà nước - Không có mối liên hệ mật thiết
quyết định các loại hàng hóa
giữa người sx và người tiêu
và dịch vụ được sản xuất và
dùng vì người sx phải nộp sp
cung cấp, cũng như số lượng
cho Nhà Nước theo kế hoạch
và giá cả sẽ được cung cấp trên - Ưu điểm: giải quyết nhu cầu thị trường.
công cộng của XH, hạn chế
- Phương thức kế hoạch hóa phân bố giàu nghèo tập trung thống nhất
- Hạn chế: không thúc đẩy và
kích thích tiêu dùng vì mng ỷ lại
và trông chờ vào nhà nước, bộ
máy quản lí cồng kềnh, kém
hiệu quả, phân phối bình quân
dẫn đến trì trệ và bất công trong XH
Kinh tế thị trường
- Vận hành theo cơ chế thị
- Giải quyết các vđe kte cơ bản
trường hay nền kte tự điều
thông qua quan hệ giá cả, cung,
chỉnh bằng các quy luật mà cầu, cạnh tranh
không có sự can thiệp của Nhà => lợi nhuận tối đa Nước
- Động cơ thuận lợi thúc đẩy
DNo đổi mới, phát triển công
nghệ, quản lý, sx, phân phối hiệu quả nguồn lực
- Hạn chế: nhiều vđe không đc
giải quyết triệt để như ô nhiễm
MT, phân biệt giàu nghèo, bất công xh, ANQP,...
Kinh tế hỗn hợp
Là nền kte thị trường có sự can
thiệp của nhà nước để giải quyết ba vđe KT cơ bản
Vai trò của chính phủ Chức
năng hiệu quả
XD hệ thống pháp luật và
chính sách điều tiết kinh tế để
tạo ra MT pháp lý thuận lợi và
an toàn cho sự phát triển hiệu quả các hđ kinh tế Chức
năng công bằng
Bằng các chính sách thuế khoá
và chi tiêu của CPhu có thể
điều tiết vđe phân phối sp
trong xh, đảm bảo sự công bằng Chức
năng ổn định
Bằng các chính sách kinh tế vĩ
mô, dbt là tiền tệ và tài khoá
để tác động vào sản lượng,
việc làm và lạm phát để duy trì
sự ổn định kinh tế vĩ mô
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG Định nghĩa Tính chất Cầu
1. Khái niệm cầu
- Là số lượng hh/dv mà người
- Phụ thuộc vào giá cả, thu nhập,
mua muốn và có khả năng chi
csach kte, thị hiếu cũng như giá của
trả ở mọi mức giá trong 1 hh liên quan KTG nào đó - Trục hoành (Q)
- Đường cầu là sự mô tả về hh - Trục tung (P)
trong mối tương quan với giá
- Đường cầu chỉ ra số lượng cầu
cả của nó trên đồ thị
tương ứng với mức giá nhất định Biểu cầu
Là bảng mô tả nhu cầu về số
lượng đối với hh/dv ở những mức giá khác nhau Luật cầu
P và Q có mối quan hệ nghịch
- Giá tăng -> Cầu giảm biến
- Giá giảm -> cầu tăng
2. Sự thay đổi của
- Sự thay đổi của cầu dọc đường cầu
theo đường cầu: là sự thay đổi
lượng cầu khi giá cả thay đổi
- Sự dịch chuyển của đường
cầu: là sự thay đổi của đường
cầu dịch chuyển hoàn toàn
sang bên trái hoặc phải đồ thị
Các yếu tố làm dịch - Giá cả
- Giá thấp => mua nhiều
chuyển đường cầu - Giá cao => mua ít
- Sở thích
- Thông tin về HH
- ttin có lợi => mua nhiều
- ttin có hại => mua ít
- HH liên quan
- HH thay thế cho nhau: nếu HH
này tăng giá, ng mua sẽ dùng HH khác thay thế
- HH bổ sung: vd: đường và cafe.
Khi giá cafe tăng => cầu cafe giảm => cầu đường giảm
- Thu nhập NTD
- Thu nhập tăng => lượng cầu tăng
- Quy định CPhu
- thuế tăng => giảm mua, giá trần, giá sàn, hạn ngạch
Sự co dãn của cầu
Phản ánh sự thay đổi của cầu
- Ed > 1 : Cầu co dãn nhiều
về HH khi có sự thay đổi giá
- Ed = 1 : Cầu co dãn bằng 1 đvi
cả của HH hay thu nhập, được - Ed < 1 : Cầu co dãn ít
tính bằng hệ số co dãn của - Ed = 0 : Cầu ko co dãn cầu
- Ed = ∞ : Cầu hoàn toàn co dãn Cung Khái niệm
- Là lượng sp mà người bán
muốn bán và có khả năng bán
trong một thời gian nhất định
- Đường cung mô tả cung về
HH trong mqh với giá cả trên đồ thị Luật cung
- giá tăng -> cung tăng
- giá
giảm -> cung giảm
Những yếu tố làm thay
- Sự dịch chuyển trên đường
- Công nghệ sx thay đổi
đổi đường cung
cung: nhà sx cung ứng sản
- Yếu tố đầu vào thay đổi
lượng vs mức giá khác nhau
- Tác động từ chính phủ
-> dịch chuyển đường cung
- Số lượng người sx
- Sự dịch chuyển của đường
- Kỳ vọng
cung: ngoài bản thân HH còn có các yếu tố khác
Sự cân bằng cung cầu trên thị trường
Điểm cân bằng
Đường cung cắt đường cầu tại Xác định lượng cân bằng và giá cả
một điểm gọi là điểm cân cân bằng cung cầu bằng. (Qd=Qs) Giá trần
Là mức giá tối đa nhà nước
Mục tiêu là làm giảm giá cho NTD
giới hạn cho người bán
Thường được ấn định cho HH thiết
yếu trong thời kỳ khan hiếm Giá sàn
Là giá tối thiểu mà người mua Mục tiêu là hỗ trợ người bán được phép mua
Thường áp dụng cho nông sản và sức lao động
Gánh chịu thuế
Phụ thuộc vào sự co dãn của
- Cầu co dãn hoàn toàn theo giá cầu về HH
=> NSX gánh chịu toàn bộ thuế
- Cầu không co dãn theo giá
=> NTD gánh chịu toàn bộ thuế
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Định nghĩa Tính chất
thuyết hành vi người tiêu dùng
Các yếu tố ảnh
- Thu nhập người tiêu dùng hưởng - Giá cả HH
- Sở thích người tiêu dùng
- Giả định NTD luôn hành động
để đem lại lợi ích tối đa cho họ Lợi ích (U)
Dùng để chỉ sự hài lòng, thích
thú hay thỏa mãn chủ quan nào
đó của NTD khi tiêu dùng HH/DV Tổng
lợi ích (TU)
Là toàn bộ sự hài lòng, thỏa mãn
chủ quan của NTD khi tiêu dùng HH/DV trong 1 KTG nào đó
Lợi ích biên (MU)
Là lợi ích tăng thêm khi tiêu - MU > 0 => TU tăng
dùng thêm 1 đơn vị HH/DV
- MU = 0 => TU cực đại - MU < 0 => TU giảm
Quy luật lợi ích
Sự hài lòng, thích thú, thỏa mãn biên
khi dùng thêm 1 đơn vị HH/DV giảm dần
sẽ giảm dàn khi NTD gia tăng
tiêu dùng trong 1 KTG nào đó
Đường bàng quan đường ngân sách
Đường bàng quan
Là đường thể hiện các tổ hợp
điểm có sự phối hợp tiêu dùng
HH/DV ở các tỷ lệ khác nhau
nhưng đem lại cho NTD cùng
mức độ thỏa mãn, lợi ích
Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ phản
ánh mức lợi ích/hữu dụng càng cao Các đường ko cắt nhau Là đường hyperbol
Dốc xuống từ trái -> phải
Thể hiện sự đánh đổi HH
Đường ngân sách
Thể hiện các tổ hợp điểm có sự
phối hợp để mua HH/dv ở các tỷ
lệ khác nhau nhưng với cùng
một mức ngân sách và giá
- Dốc xuống về phía bên phải
- Phụ thuộc vào thu nhập NTD và giá cả
- Thu nhập thay đổi trong khi giá cả
không đổi => Đường ngân sách song
song với đường ngân sách ban đầu
(Đường ngân sách tăng => dịch chuyển ra ngoài và ngược lại)
- Khi giá cả thay đổi (thu nhập không
đổi) => Đường ngân sách xoay quanh một điểm
Tiêu dùng tối ưu
TH tối đa hóa lợi ích
⇨ Để tối đa hóa lợi ích, người tiêu dùng sẽ
chọn HH nằm trên tiếp điểm giữa
đường ngân sách và đường bàng quan
⇨ Người tiêu dùng sẽ chọn HH nằm trên
TH tối thiểu hóa ngân sách tiêu
điểm tiếp tuyến giữa đường bàng quan dùng và đường ngân sách
Thặng sản xuất thặng tiêu dùng Thặng
tiêu dùngphần chênh lệch giữa số tiền (CS)
mà NTD sẵn sàng trả cho 1
HH/DV với số tiền mà họ thực sự trả Thặng
sản xuất
phần chênh lệch giữa số tiền (PS)
mà người bán thực tế nhận khi
bán 1 HH/DV với số tiền mà họ
sẵn sàng bán 1 HH/DV
CHƯƠNG 4: THUYẾT SẢN XUẤT Định nghĩa Tính chất
thuyết sản xuất
- Yếu tố sx cố định: là những yếu tố
mà mức sd không thể thay đổi
trong quá trình sx như máy móc,
thiết bị, nhà xưởng,… Yếu
tố sản xuất
- Yếu tố sx biến đổi: là những yếu
sx mà mức sd có thể thay đổi
trong quá trình sx như nguyên vật liệu,….
- Ngắn hạn: là KTG có ít nhất 1
⇨ Số lượng có thể thay đổi nhưng
yếu tố sx ko thể thay đổi về số quy mô sx không thay đổi
SX theo thời gian lượng
-Dài hạn: là KTG đủ dài để cty có
⇨ Sản lượng và quy mô đều thay
thể thay đổi tất cả yếu tố sx đổi
Mô tả những số lượng sp đầu ra
tối đa có thể sx đc bởi 1 số lượng
các yếu tố đầu vào nhất định
-Trong ngắn hạn: Năng suất trung
bình (AP=Q/L), Năng suất biên - Vốn (K), lao động (L) (MP=deltaQ/deltaL) ⇨ Hàm sx : Q = f(K,L)
-Trong dài hạn: Đường đẳng
- Trong ngắn hạn: Vốn ko đổi
Hàm sản xuất
lượng – tập hợp các phối hợp số
lượng vốn và lao động khác nhau
- Trong dài hạn: vốn và lao động có
nhưng cùng tạo 1 mức sản lượng thể thay đổi
như nhau. Đường đẳng phí – biểu
thị các kết hợp khác nhau mà Dno
có thể sd các yếu tố sx với cùng 1 mức chi phí và giá cả
Khi sử dụng ngày càng nhiều các
yếu tố sx biến đổi, thì đến một
Quy luật năng suất
mức nào đó năng suất biên (MP)
biên giảm dàn
của các yếu tố sx biến đổi đó giảm dần.
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
Là những chi phí thực sự chi ra để
Chi phí kế toán
mua các yếu tố sx, bao gồm chi (OPC)
phí mua máy móc, thiết bị, nhà xưởng
Là giá trị lớn nhất bị bỏ qua khi
Chi phí hội (OC) thực hiện một lựa chọn kinh tế
Chi phí kinh tế
Là toàn bộ sự hy sinh để tiến hành
EC = OPC + OC (EC) một công viêcj kinh doanh
Doanh thu kế toán Chi phí kế toán = Lợi nhuận kế toán
Doanh thu kinh tế - Chi phí kinh tế = Lợi nhuận kinh tế
Chi phí cố định
Là chi phí dùng để mua các yếu tố
Không biến đổi theo mức sản lượng (FC) sx cố định
Là chi phí dùng để mua các yếu tố
Chi phí biến đổi
sx biến đổi như lao động, nguyên
Biến đổi theo mức sản lượng (VC) vật liệu
Tổng chi phí (TC)
TC = FC + VC
Chi phí cố định
Chi phí cố định trung bình tính
AFC = FC/Q
trung bình (AFC) tên 1 đơn vị sp
Chi phí biến đổi
Chi phí biến đổi trung bình tính
AVC = VC/Q
trung bình (AVC) trên 1 đơn vị sp
Chi phí trung bình
ATC = TC/Q hay AVC + AFC (ATC)
Chi
phí biên (MC)
Mối quan hệ giữa chi phí trung
MC = TC/Q
bình (AC) và chi phí biên (MC)
- Khi MC < AC thì AC’ < 0 => AC giảm
- Khi MC = AC thì AC’ = 0 => AC min
- Khi MC > AC thì AC’ > 0 => AC tăng Tổng doanh thu
Là toàn bộ số tiền mà Dno nhận (TR)
đc khi tiêu thụ 1 lượng HH nhất định
Doanh thu trung
Là mức doanh thu mà Dno nhận
AR = P.Q/Q = P bình (AR)
được tính trung bình cho 1 đơn vị HH bán được
CHƯƠNG 5: CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG Định nghĩa Tính chất
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Khái niệm đặc
Là thị trường có vô số người mua -
Mỗi người bán và mua ko có điểm và người bán
ảnh hưởng đến thị trường -
Dễ dàng trong việc gia nhập
và rút khỏi thị trường(người bán hoàn toàn tự do) - Người mua, bán không có
smanh thị trường, sản lượng người
mua quá nhỏ, không khả năng tác
động chi phối giá cả của sản
phẩm trên TT
Doanh nghiệp cạnh
- Sản phẩm hoàn toàn thay thế nhau
tranh hoàn hảo
- Đường cầu của Dno trong TT cạnh
tranh hoàn hảo nằm ngang nhưng
đường cầu của thị trường ctranh
hoàn hảo vẫn dốc xuống
Hành vi của doanh
a, Tối đa hóa lợi nhuận
⇨ Lợi nhuận max khi đạo hàm của
nghiệp trong TT hàm lợi nhuận = 0 MR=MC
cạnh tranh hoàn hảo
b, Quyết định cung ứng sp
⇨ Giải thích ở chương file chương 5 ⇨ Phvốn=ATCmin, ATCmin ATC=MC ⇨ Pđcửa=AVCmin, AVCmin AVC=MC
Thị trường độc quyền
Khái niệm đặc -
Thị trường đq hoàn toàn
⇨ Toàn bộ thị phần trên thị điểm
là thị trường chỉ có 1
trường là của nhà độc quyền
người bán duy nhất về 1
⇨ Dno độc quyền có quyền
sp riêng biệt và ko có sp
qđinh giá và ấn định sản lượng thay thế cung ứng ra thị trường
⇨ Rút lui và gia nhập thị trường khó khăn
⇨ Các nhà độc quyền chỉ dùng các bp xúc tiến bán hàng
⇨ Dno độc quyền luôn luôn SX với
công suất thừa
Đường cầu trùng với cầu TT
trùng với đường TR tbinh
Đặc điểm của Dno
⇨ Dno độc quyền không hình
độc quyền hoàn toàn thành đường cung sp ⇨
Dno có quyền qđinh giá sp
⇨ Đường cầu nhà độc quyền đối mặt
dốc xuống có độ dốc âm
( P = -aQ + b )
⇨ Đường MR có hệ số góc gấp 2 đường cầu
( MR = 2aQ + b )
⇨ Đường dthu trbinh AR trùng với
đường cầu do hàm doanh thu trbinh có dạng
AR = TR/Q = aQ + b
( TR = aQ2 + bQ)
Các do đưa đến độc - Độc quyền do giảm chi phí nhờ quyền
quy mô hay độc quyền do tính kinh tế nhờ quy mô
- Độc quyền do sở hữu toàn bộ
hoặc phần lớn các yếu tố đầu
vào chủ yếu của quá trình sxsp
- Độc quyền sở hữu bằng phát
minh, sáng chế, bản quyền, công nghệ mới
- Do luật lệ, giấy phép nhà nước
Hành vi của doanh
a, Tối đa hóa lợi nhuận ⇨ MR = MC
nghiệp độc quyền
b, Tối đa hóa doanh thu ⇨ MR = 0
trong ngắn hạn
c, Quyết định cung ứng của nhà ⇨ Đọc thêm trong file độc quyền
d,
Tối đa hóa sản lượng ⇨ Qmax và P >= ATC
không bị lỗ ⇨ Qmax và TR >= TC ‘
CHƯƠNG 6 Định nghĩa Tính chất
Mục tiêu công cụ điều tiết kinh tế
Ổn định
Nhằm giải quyết tốt những vấn đề ⇨ Mục tiêu ngắn hạn
cấp bách như: lạm phát, suy thoái, thất nghiệp Tăng trưởng
Mong muốn làm cho mức tăng ⇨ Mục tiêu dài hạn
trưởng ở mức cao nhất mà nền KT có thể thực hiện đc
Công cụ điều tiết
Chính sách tài khóa
Là công cụ nhằm điều chỉnh thu
⇨ Thay đổi thuế và chi tiêu của chính
nhập và chi tiêu của chính phủ => phủ
hướng nền KT vào một mức sản
⇨ Thay đổi thuế => thay đổi thu
lượng việc làm mong muốn nhập, giá cả hàng hóa
⇨ Thay đổi chi tiêu => ảnh hưởng các
khoản trợ cấp, tổng chi tiêu của
XH, giá cả, sản lượng, việc làm
Chính sách tiền tệ
Là công cụ tác động đến đầu tư tư ⇨ Thực hiện trên cơ sở cung tiền
nhân => hướng nền KT vào sản
⇨ Cung tiền thay đổi => ảnh hưởng
lượng việc làm mong muốn
đến lãi suất, tỷ giá đối hoái => ảnh
hưởng đến đầu tư => sản lượng, giá cả
Chính sách thu nhập
⇨ Tác động trực tiếp đến tiền công,
giá cả để kiềm chế lạm phát
⇨ Có thể thực hiện bằng ấn định lương, giá cả
GDP GNP GDP
Là chỉ tiêu phản giá trị bằng tiền ⇨ Là thước đo quan trọng dể so sánh
của toàn hộ HH và DV cuối cùng
quy mô sx của các nước khác nhau
được tạo ra trên lãnh thổ 1 QG
trên TG, đc nhiều tổ chức như
trong 1 tgian nhất định WB,IMF,… sử dụng GNP
Là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng ⇨ Tiêu chí đánh giá tăng trưởng kinh
tiền của toàn bộ HH và DV cuối
tế, phân tích mức sống dân cư của mỗi QG
cùng do công dân của một nước
⇨ Là nguồn thông tin quan trọng cho
tạo ra trong 1 Tgian nhất định
chính phủ xây dựng kế hoạch kinh tế
Phân biệt GDP GNP Khác Giống GDP GNP
- Đều được tính trên cơ sở giá trị
-Là giá trị được tính dựa trên
- GNP được tính theo quyền
mới (giá trị gia tăng) chứ không lãnh thổ sở hữu
phải toàn bộ giá trị làm ra trong
-Mọi người không kể mang
- Mọi công dân mang quốc thời kì đó
quốc tịch nào, hiện đang
tịch quốc gia đó khi làm ra
Chỉ tính sản phẩm cuối cùng,
sống trên phạm vi lãnh thổ
giá trị đều được tính vào
không tính trung gian
đó, khi làm ra giá trị mới GNP bất kể đang sinh đều tính vào GDP
sống và làm việc ở đâu
GDP GNP khác nhau phần thu nhập ròng từ
nước ngoài (NIA Net Income from Aboard)
Giải thích: GNP = GDP + NIA
NIA = thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu
- Thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu: là giá trị mới do công nhân 1 nước tạo ra trên lãnh thổ
nước ngoài gồm tiền công lao động, thu nhập từ sở hữu vốn đầu tư nước ngoài
- Thu nhập từ yếu tố nhập khẩu: là giá trị mới do công nhân của nước khác tạo ra trên lãnh
thổ nước này gồm tiền công lao động, thu nhập từ việc sở hữu vốn đầu tư nước ngoài vào trong nước
Một số chỉ số tính toán trong kinh tế
Sản phẩm quốc dân ròng
NNP = GNP De (NNP)
Tiêu
dùng ( C )
Là lượng tiền mà hộ gia đình
dùng để mua các tư liệu tiêu dùng
Tiết kiếm (S)
Là phần còn lại của thu nhập
khả dụng sau khi đã tiêu dùng
Thu nhập khả dụng (Yd Là thu nhập mà NTD có hoặc
Yd = Y Td hay Yd = C + S
disposal income) quyền sử dụng
Khấu hao (De
Là khoản tiền dùng để bù depreciation)
đắp sự hao mòn hữu hình của tài sản cố định
Đầu nhân (I)
Là đầu tư của doanh nghiệp ⇨ Được tính là chênh lệch tồn kho = giá
bao gồm đầu tư mới tăng và
trị tồn kho cuối năm – giá trị tồn kho hàng tồn kho đầu năm
I = De + đầu ròng (In-net investment) Thuế (Tx)
Là nguồn thu quan trọng của - Thuế trực thu (Td-direct taxes) là loại
chính phủ dùng để đáp ứng
thuế đánh trực tiếp vào thu nhập của
nhu cầu chi tiêu chính phủ các thành phần dân cư
- Thuế gián thu (Ti-indirect taxes) là
loại thuế đánh gián tiếp vào thu nhập
Chi tiêu của chính phủ (G)
Là khoản tiền chính phủ
dùng để trả lương, mua sắm hh/dv đầu tư
Chuyển nhượng (Tr
Là những khoản chi tiêu của
transfer payment)
Chính phủ không đòi hỏi bất
cứ lượng hh/dv nào đối lưu
trở lại ( lương hưu, trợ cấp, …)
Xuất khẩu (X)
X M được gọi xuất khẩu ròng
Nhập khẩu (M)
Tiền
lương (W wage)
Là thu nhập từ việc cung ứng sức lao động
Tiền thuê (R rent)
Là thu nhập có được do cho
thuê nhà, đất và các loại tài sản khác
Lợi nhuận (Pr profit)
Là thu nhập còn lại sau khi
lấy doanh thu – chi phí sx
Cách tính GDP theo giá thị trường
Phương pháp giá trị gia
Tính cái gì mà Dno mới SX
GDP = VA tăng ra
- VA là giá trị mới tăng thêm (value added)
- VA của dno = Xuất lượng của Dno – Chi phí trung gian của Dno
+ Xuất lượng của Dno là tổng giá trị hh sx được trong 1 năm
+ Chi phí trung gian là những chi phí về
vật chất và dvu mua bên ngoài dùng 1 lần trong quá trình sx
Phương pháp chi phí
Tính những gì mà thành viên GDP = De+W+R+I+Pr+Ti
trong nền kinh tế nhận được
Phương án tính theo
Tính những gì mà thành viên GDP = C+I+G+X-M
trong nền kinh tế bỏ tiền ra mua
GDP GNP THEO CÁC LOẠI GIÁ
Giá thị trường giá các
GDPmp = GDPfe + Ti Mp: market price
yếu tố sản xuất
GNPmp = GNPfe + Ti Fe: factor cost
Giá hiện hành giá cố
- Giá hiện hành là giá thị
GDP thực = GDP danh nghĩa/chỉ số định
trường của năm tính toán giá
- Giá cố định là giá thi trường
GNP thực = GNP danh nghĩa/ chỉ số
của một năm nào đó được giá
chọn làm năm gốc dùng để
tính toán cho tất cả các năm khác