Tổng hợp lý thuyết môn Lễ tân và ngoại giao nội dung chương 1: Khái quát về lễ tân và ngoại giao

Tổng hợp lý thuyết môn Lễ tân và ngoại giao nội dung chương 1: Khái quát về lễ tân và ngoại giao của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|37054152
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LỄ TÂN NGOẠI GIAO
1.1. SỰ RA ĐỜI CỦA LỄ TÂN NGOẠI GIAO
Lễ tân ngoại giao được hình thành từ cổ xưa cùng với lịch sử xuấ hiện phát triển bang
giao giữa các bộ tộc, dân tộc, quốc gia.
Hình thức: gồm có:
+ Sắc phong: - Lễ đón sứ thần
- Lễ phong vương
- Yến tiệc
+ Triều cống
Châu Âu, trước thế k 19, khi chưa những quy định quốc tế về lễ tân ngoại giao,
trong quan hệ ngoại giao giữa các nước vẫn thường xảy ra những tình huống khó xử,
tranh chấp, thậm chí xung đột vì những sự việc ban đầu chẳng lấy gì lắm to tát.
Để tránh những sự cố ngoại giao và tranh chấp về lễ tân đáng tiếc có thể xảy ra, tại Đại
hội Viên năm 1815, một số cường quốc châu Âu đã thông qua một văn kiện quy định
cụ thể về ngôi thứ giữa viên chức ngoại giao và các cấp.
Năm 1961, nhờ nỗ lực chung của nhiều nước Công ước Viên về quan hệ ngoại giao
hai năm sau, công ước viên về quan hệ lãnh sự (1963) đã được ký kết.
Bài tập cá nhân số 1:
- Trình y khái quát nội dung công ước viên về quan hệ ngoại giao 1961
công ước viên về quan hệ lãnh sự 1963
THÔNG LỆ QUỐC TẾ:
Các hoạt động giao tiếp quốc tế, ngoài việc tuân thủ những quy định của pháp luật quốc
tế về lễ tân ngoại giao, cần phải chú trọng thực hiện những tập quán và nghi lễ quốc tế,
phép lịch sự quốc tế (gọi chung thông lệ quốc tế) được các nước tự nguyện tuận thủ
và những truyền thống của các dân tộc cần được tôn trọng.
NGUỒN GỐC:
- Quy định về tôn ti trật tự trong các triều đình, đế chế khi giao tiếp với nước
ngoài.
- Xuất hiện cùng vưới sự hình thành nhà nước và giữa các nước bắt đầu mối
quanhệ.
lOMoARcPSD|37054152
1.2 KHÁI NIỆM LỄ TÂN NGOẠI GIAO
1.2.1. Các khái niệm có liên quan
LỄ TÂN:
+ Lễ: những tập tục mang tính quy phạm (tục lệ)
+ Luật: dưới góc độ luật học được hiểu là: Tổng thể các quy tắc xử sự do nhà nước ban
hành theo những trình tự thủ tục nhất định được đảm bảo thực hiện bằng các biện
pháp cưỡng chế nhà nước.
+ Lễ tân: được hiểu tổng hợp những quy định, nghi thức, thủ tục được các nhà nước
tuân thủ thực hiện trong giao tiếp quốc tế.
NGHI THỨC NHÀ NƯỚC:
Được hiểu là những phương thức giao tiếp trong hoạt động quản lý nhà nước nói chung
được quy định tại các văn bản pháp luật của Nhà nước, theo tập quán truyền thống dân
tộc hoặc quốc tế, các bên tham gia quan hệ thủ tục quản nhà nước phải tuân thủ
và thực hiện nghiêm chỉnh.
Nghi thức nhà nước bao gồm những nội dung gì?
- Những vấn đề liên quan đến hình thức của công sở như kiến trúc, trang trí, bài
trí mặt trước tòa nhà, cũng như nội thất
- Những vấn đề liên quan đến tổ chức các hoạt động quản lý như hội họp, lễ
kỉ niệm, cấp chứng chỉ, chứng thực, phong tặng, khen thưởng,…
- Những vấn đề liên quan đến kỹ ng giao tiếp (cử chỉ, lời ăn tiếng nói, trang
phục…) của cán bộ công chức trong giải quyết những công việc nội bộ nhà
nước, cũng như trong hoạt động giao tiếp với các tổ chức và công dân.
- Những vấn đề liên quan đến cách thức thể hiện sử dụng các biểu tượng quốc
gia (quốc huy, quốc kỳ, quốc ca) và thể thức văn bản quản lý nhà nước.
- Những vấn đề liên quan đến công tác lễ tân, hay tổ chức tiếp đãi khác (chào
đón, hội đàm, chiêu đãi, tặng quà, tiễn đưa) đặc biệt đối với khách ớc
ngoài.
LỄ TÂN NHÀ NƯỚC:
tổng hợp các nghi thức, thủ tục trong việc đón, tiễn, giao tiếp với khách nhằm giải
quyết những công việc liên quan đến quan hệ nội bộ nhà nước, cũng như giữa nhà
nước và công dân
LỄ TÂN ĐỐI NGOẠI:
Là cụm từ dùng để chỉ khái niệm lễ tân nhà nước, tuy nhiên nội hàm của thuật ngữ này
còn có thể bao hàm những nghi thức giao tiếp không mang tính chính thức và được các
lOMoARcPSD|37054152
chủ thể giao tiếp thuần túy xã hội đời thường áp dụng trong những hoàn cảnh, điều kiện
giao tiếp thông thường nhằm những mục tiêu giao tiếp phi nhà nước
TỪ ĐIỂN NGOẠI GIAO LỄ TÂN LIÊN XÔ
- Là tổng thể những nguyên tắc truyền thống, tập quán được thừa nhận một cách
rộng rãi giữa các chính phủ, các bộ ngoại giao, các cơ quan đại diện Bộ ngoại
giao và được tuân thủ một cách nghiêm ngặt.
TỪ ĐIỂN CỦA PHÁP LENOUVEAN PETIT BOBERT:
- Hoạt động chính trị liên quan đến các quan hệ giữa các quốc gia. Đại diện
quyền lợi của chính phớc ngoài, quản công việc quốc tế, hướng dẫn
và tiến hành đàm phán giữa các quốc gia.
TỪ ĐIỂN – VÕ ANH TUẤN
- Tổng hợp những nguyên tắc quy định của luật quốc tế
- Phù hợp với luật pháp của nước hữu quan
- Phù hợp với đặc điểm văn hóa, tôn giáo của các nước
LỄ TÂN NGOẠI GIAO LÀ GÌ?
Lễ tân ngoại giao tổng thể những nguyên tắc, truyền thống, tập quán được thừa nhận
rộng rãi mà chính phủ, bộ ngoại giao, các quan đại diện ngoại giao và các nhân vật
chính thức bắt buộc phải tuân thủ trong giao tiếp quốc tế.
1.3. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LỄ TÂN NGOẠI GIAO
Gồm 4 nguyên tắc: + Tôn trọng ngôi thứ, địa v
+ Bình đẳng. không phân biệt đối xử
+ Có đi có lại
+ Trước sau như một
NGUYÊN TẮC: TÔN TRỌNG NGÔI THỨ ĐỊA VỊ
- Tôn trọng thứ tự chính thức được quy định, người trên trước, người dưới sau
NGUYÊN TẮC: TÔN TRỌNG LẪN NHAU, BÌNH ĐẲNG, KHÔNG PHÂN
BIỆT ĐỐI XỬ
- Tôn trọng các biểu trưng của quốc gia
- Tôn trọng những đại biểu quốc gia của nhau
- Tôn trọng phong tục tập quán của nhau
lOMoARcPSD|37054152
- Tuy nhiên, trong quan hệ song phương, hai nước thể thỏa thuận dành cho
nhau cách đối xử đặc biệt và thuận lợi hơn.
- Nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử thể hiện cụ thể trọng ngoại
giao đa phương, khi tổ chức hội nghị quốc tế hoặc đón cùng một lúc nhiều đoàn
nước ngoài.
- Tuy nhiên, không nên hiểu nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử một
cách tuyệt đối trừu tượng Lễ tân ngoại giao phải biết vận dụng nguyên tắc
này một cách khôn khéo.
NGUYÊN TẮC: CÓ ĐI CÓ LẠI
- Khi một bên đối xử như thế nào thì bên kia có quyền đáp lại như vậy.
- Tuy nhiên, các bên cần có thái độ bình tĩnh, kiềm chế, tìm hiểu sâu sắc lý do của
sự việc nếu không sẽ dẫn đến hậu quả đáng tiếc.
NGUYÊN TẮC: TRƯỚC SAU NHƯ MỘT
- Việc triển khai thực hiện công tác lễ tân ngoại giao phải được thống nhất giữa
các địa phương, cơ quan, giữ đúng mức độ cần thiết và phù hợp
1.4. VAI TRÒ CỦA LỄ TÂN NGOẠI GIAO
- Công cụ không thể thiếu của hoạt động đối ngoại
- Giới thiệu và truyền tải giá trị văn hóa của dân tộc
- Thực hiện và cụ thể hóa những nguyên tắc luật pháp quốc tế.
CHƯƠNG 2: LUẬT NGOẠI GIAO VÀ CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NGOẠI GIAO
1. KHÁI NIỆM LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ
1.1. Định nghĩa luật ngoại giao và lãnh sự
a/ Định nghĩa
Luật ngoại giao lãnh sự một ngành luật độc lập trong hthống pháp luật quốc tế,
bao gồm tổng thể các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ về
tổ chức hoạt đồn của các quan quan hệ đối ngoại nhà ớc ng các thành viên
của các quan này. Đồng thời, cũng điều chỉnh các vấn đề về quyền ưu đãi miễn
trừ của tổ chức quốc tế liên chính phủ cùng thành viên của nó.
1.2. Nguyên tắc của luật ngoại giao và lãnh sự
- Bình đẳng không phân biệt đối xử
- Tôn trọng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao và lãnh sự
- Tôn trọng pháp luật và phong tục tập quán của nước sở tại
lOMoARcPSD|37054152
- Nguyên tắc thỏa thuận
- Có đi có lại
1.3. Nguồn luật điều chỉnh
- Điều ước quốc tế
- Tập quán quốc tế
- Pháp luật quốc tế
2. HỆ THỐNG CƠ QUAN QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NƯỚC:
2.1. Cơ quan quan hệ đối ngoại trong nước
- Cơ quan đại diện chung: nguyên thủ quốc gia, Nghị viện (Quốc hội), Chính ph
và người đứng đầu chính phủ, Bộ ngoại giao và Bộ trưởng bộ ngoại giao
- quan đại diện chuyên ngành: các bộ quan ngang bộ cũng như các y
bannhà nước trong lĩnh vực chuyên môn
2.2. Cơ quan quan hệ đối ngoại nước ngoài
- Cơ quan đại diện ngoại giao
- Cơ quan lãnh sự
- Phái đoàn đjai diện ngoại giao tại các tổ chức quốc tế
3. CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NGOẠI GIAO
3.1. Khái niệm:
- Là cơ quan nhà nước, có trụ sở trên lãnh thổ quốc gia khác để thực hiện quan hệ ngoại
giao với nước đó.
3.2. Phân loại:
- Đại sứ quán
- Công sứ quán
- Đại biện quán
3.3. Chức năng
- Thay mặt cho nhà nước mình tại nước nhận đại diện
- Bảo vệ quyền lợi của nhà nước công dân nước mình nước nhận đại diện (bảo
hộngoại giao)
- Đàm phán với chính phủ nước nhận đại diện
lOMoARcPSD|37054152
- Tìm hiểu điều kiện sự tiến triển của tình hình nước nhận đại diện báo cáo
vớichính phủ nước mình
- Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và phát triển quan hệ kinh tế, văn hóa, khoa học giữanước
mình với nước nhậm đại diện.
3.4.1. Cấp ngoại giao
- Là thứ bậc của người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao
- Là người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao được chia thành 3 cấp:
+ Cấp đại sứ
+ Cấp công sứ
+ Cấp đại diện
do bộ trưởng bộ ngoại giao bổ nhiệm
3.4.2. Hàm ngoại giao:
- Hàm ngoại giao là chức danh nhà nước phong cho chức ngành ngoại giao để thựchiện
công tác đối ngoại trong và ngoài nước
Hàm Đại sứ
Hàm Công sứ
Hàm tham tán
Hàm bí thứ nhất
Hàm thư thứ hai
Hàm bí thư thứ ba
Hàm Tùy viên => Cấp ngoại giao sơ cấp
3.4.3. Chức vụ ngoại giao
- Là chức vụ được bổ nhiệm cho thành viên có cương vị ngoại giao công tác tại cơ quan
đại diện ngoại giao/ quan hệ đối ngoại giao ở nước ngoài
Đại sứ đặc mệnh toàn quyền
Công sứ đặc mệnh toàn quyền
Đại biện
Trưởng phái đoàn đại biện thường trực tại các tổ chức quốc tế liên chính phủ
Công sứ
Tham tán công sứ
Do nguyên thủ quốc gia bổ nhiệm
Cấp ngoại giao cao cấp
Cấp ngoại giao trung cấp
lOMoARcPSD|37054152
Tham tán
Bí thư I
Bí thư II
Bí thư III
Tùy viên
PHÂN BIỆT HÀM NGOẠI GIAO VÀ CHỨC VỤ NGOẠI
GIAO?
Trước hết, hàm ngoại giao chức danh của viên chức ngoại giao, sự phân loại
các nhân viên ngoại giao một nước theo quy định của mỗi quốc gia. m ngoại
giao được phong cho các viên chức ngoại giao ở cả trong và ngoài nước.
Chức vụ ngoại giao chức vụ được bổ nhiệm cho viên chức ngoại giao nước
ngoài. Chức vụ ngoại giao thể tương đương với m ngoại giao được phong,
song cũng có thể được bổ nhiệm ca hơn hoặc thấp hơn hàm ngoại giao.
4. CƠ QUAN LÃNH SỰ:
a/ Tổng lãnh sự quán
b/ Lãnh sự quán c/
Phó lãnh sự quán
d/ Đại lý lãnh sự quán => VN không sử dụng hình thức Đại lý lãnh s
VIÊN CHỨC LÃNH SỰ:
+ Tổng lãnh sự
+ Lãnh sự
+ Phó lãnh sự
+ Đại lý lãnh sự
+ Tùy viên lãnh sự
- Theo luật pháp và tập quán quốc tế, viên chức lãnh sự phải là người mang
quốc tịch của nước cử lãnh sự
- Trong trường hợp đặc biệt, viên chức lãnh sự mang quốc tịch nước khác phải
được nước tiếp nhận đồng ý một cách rõ ràng
- Ngoài Viên chức Lãnh sự ra, cơ quan lãnh sự còn có:
Các nước thường thảo thuận
lOMoARcPSD|37054152
+ Nhân viên lãnh sự: là những người làm công việc hành chính, kỹ thuật +
Nhân viên phục vụ
- Đối với nhân viên hành chính, kỹ thuật, nước cử lãnh sự có thể thuê người có
quốc tịch nước khác.
Sự khác biệt giữa cơ quan ngoại giao và cơ quan lãnh sự?
Cơ quan ngoại giao:
- Hoạt động trên phạm vi
toànquốc của nước nhận
đại diện
- Cơ quan đại diện ngoại
giao, phương tiện giao
thông… là bất khả xâm
phạm khi chưa có sự đồng
ý của người đứng đầu
- Hành lý của cơ quan ngoại
giao là bất khả xâm phạm
dưới mọi hình thức
- Viên chức của cơ quan
ngoại giao là bất khả xâm
phạm về thân thể, không bị
bắt, bị giam giữ bất kỳ hình
thức nào
Cơ quan lãnh sự
- Chỉ hoạt động trong phạm
vi nhất định theo thỏa
thuận của 2 nước
- Có thể được phép trưng
dụng khi có yêu cầu an
ninh, ctxh của nước sở tại
nhưng phải đền bù kịp
thười, thỏa đáng
- Lãnh sự có thể kiểm tra
khi thấy bất thường tuy
nhiên phải có đại diện của
cơ quan lãnh sự giám sát
- Viên chức lãnh sữ xó thể
bị khám xét, thẩm vấn khi
có nghi vấn
5. QUYỀN ƯU ĐÃI VÀ MIỄN TRỪ NGOẠI GIAO
5.1. Khái niệm
Quyền và ưu đãi đặc biệt mà nước tiếp nhận, phù hợp với luật quốc tế, dành cho
cơ quan đại diện ngoại giao và thành viên của cơ quan này cũng như thành viên
trong gia đình họ, nhằm tạo điều kiện cho các cơ quan và thành viên của cơ quan
hoàn thành một cách có hiệu quả chức năng của họ.
5.2. Đặc quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao
- Quyền bất khả xâm phạm
- Các đặc quyền về miễn trừ, miễn giảm
lOMoARcPSD|37054152
Công ước viên 1961: “Thân thể của Nhà ngoại giao là bất khả xâm phạm.
Họ không thể bị bắt hoặc giam giữ ới bất hình thức nào. Nước tiếp
nhận cần có sự đối xử trọng thị xứng đáng với họ và áp dụng những biện
pháp thích đáng để ngăn chặn mọi hành vi xúc phạm đến thân thể, tự do
và phẩm cách của họ”.
5.2.1. Quyền bất khả xâm phạm
Đối với con người
- Đặc quyền về tài phán (không bị truy tố trước tòa án)
- Bất khả xâm phạm vuy tín, danh dự thân thể. (Nếu họ vi phạm pháp
luật nước sở tại thì xử lý bằng con đường ngoại giao)
Đối với trụ sở, nhà ở và các phương tiện công tác khác:
Bất khả xâm phạm về:
- Trụ sở nhà riêng, phòng ở tại khách sạn
- Các biểu trưng cho quốc gia, quốc huy, quốc kì
- Các phương tiện thông tin liên lạc, điện đài, mật mã, thư tín, công văn giấy tờ,
túi thư ngoại giao và hồ sơ lưu trữ,…
- Phương tiện giao thông vận tải: ô tô, máy bay, tàu thủy… - Quyền tự do đi lại
trong những khu vực tự do
5.2.2. Các đặc quyền về miễn trừ, miễn giảm
- Được miễn khám xét hành lý xách tay, hànhngoại giao (ngoại lệ vẫn khám
nếu bên an ninh xác định có mang đồ quốc cấm, hàng lậu,…)
- Được miễn trả các loại thuế trực thu, không phải trả thuế gián thu, các khoản
lệ phí, các chi phí dịch vụ công cộng.
- Được miễn giảm các loại thế xuất nhập khẩu hải quan (theo quy định của nước
sở tại)
- Được miễn đóng góp khác (theo nghĩa vụ quy định tại nước sở tại)
| 1/9

Preview text:

lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LỄ TÂN NGOẠI GIAO
1.1. SỰ RA ĐỜI CỦA LỄ TÂN NGOẠI GIAO
Lễ tân ngoại giao được hình thành từ cổ xưa cùng với lịch sử xuấ hiện và phát triển bang
giao giữa các bộ tộc, dân tộc, quốc gia. Hình thức: gồm có:
+ Sắc phong: - Lễ đón sứ thần - Lễ phong vương - Yến tiệc + Triều cống
Ở Châu Âu, trước thế kỷ 19, khi chưa có những quy định quốc tế về lễ tân ngoại giao,
trong quan hệ ngoại giao giữa các nước vẫn thường xảy ra những tình huống khó xử,
tranh chấp, thậm chí xung đột vì những sự việc ban đầu chẳng lấy gì lắm to tát.
Để tránh những sự cố ngoại giao và tranh chấp về lễ tân đáng tiếc có thể xảy ra, tại Đại
hội Viên năm 1815, một số cường quốc châu Âu đã thông qua một văn kiện quy định
cụ thể về ngôi thứ giữa viên chức ngoại giao và các cấp.
Năm 1961, nhờ nỗ lực chung của nhiều nước Công ước Viên về quan hệ ngoại giao và
hai năm sau, công ước viên về quan hệ lãnh sự (1963) đã được ký kết. Bài tập cá nhân số 1:
- Trình bày khái quát nội dung công ước viên về quan hệ ngoại giao 1961 và
công ước viên về quan hệ lãnh sự 1963
THÔNG LỆ QUỐC TẾ:
Các hoạt động giao tiếp quốc tế, ngoài việc tuân thủ những quy định của pháp luật quốc
tế về lễ tân ngoại giao, cần phải chú trọng thực hiện những tập quán và nghi lễ quốc tế,
phép lịch sự quốc tế (gọi chung là thông lệ quốc tế) được các nước tự nguyện tuận thủ
và những truyền thống của các dân tộc cần được tôn trọng. NGUỒN GỐC:
- Quy định về tôn ti trật tự trong các triều đình, đế chế khi giao tiếp với nước ngoài.
- Xuất hiện cùng vưới sự hình thành nhà nước và giữa các nước bắt đầu có mối quanhệ. lOMoARcPSD| 37054152
1.2 KHÁI NIỆM LỄ TÂN NGOẠI GIAO
1.2.1. Các khái niệm có liên quan LỄ TÂN:
+ Lễ: những tập tục mang tính quy phạm (tục lệ)
+ Luật: dưới góc độ luật học được hiểu là: Tổng thể các quy tắc xử sự do nhà nước ban
hành theo những trình tự thủ tục nhất định và được đảm bảo thực hiện bằng các biện
pháp cưỡng chế nhà nước.
+ Lễ tân: được hiểu là tổng hợp những quy định, nghi thức, thủ tục được các nhà nước
tuân thủ thực hiện trong giao tiếp quốc tế.
NGHI THỨC NHÀ NƯỚC:
Được hiểu là những phương thức giao tiếp trong hoạt động quản lý nhà nước nói chung
được quy định tại các văn bản pháp luật của Nhà nước, theo tập quán truyền thống dân
tộc hoặc quốc tế, mà các bên tham gia quan hệ thủ tục quản lý nhà nước phải tuân thủ
và thực hiện nghiêm chỉnh.
Nghi thức nhà nước bao gồm những nội dung gì?
- Những vấn đề liên quan đến hình thức của công sở như kiến trúc, trang trí, bài
trí mặt trước tòa nhà, cũng như nội thất
- Những vấn đề có liên quan đến tổ chức các hoạt động quản lý như hội họp, lễ
kỉ niệm, cấp chứng chỉ, chứng thực, phong tặng, khen thưởng,…
- Những vấn đề liên quan đến kỹ năng giao tiếp (cử chỉ, lời ăn tiếng nói, trang
phục…) của cán bộ công chức trong giải quyết những công việc nội bộ nhà
nước, cũng như trong hoạt động giao tiếp với các tổ chức và công dân.
- Những vấn đề liên quan đến cách thức thể hiện và sử dụng các biểu tượng quốc
gia (quốc huy, quốc kỳ, quốc ca) và thể thức văn bản quản lý nhà nước.
- Những vấn đề liên quan đến công tác lễ tân, hay tổ chức tiếp đãi khác (chào
đón, hội đàm, chiêu đãi, tặng quà, tiễn đưa) đặc biệt là đối với khách nước ngoài.
LỄ TÂN NHÀ NƯỚC:
Là tổng hợp các nghi thức, thủ tục trong việc đón, tiễn, giao tiếp với khách nhằm giải
quyết những công việc có liên quan đến quan hệ nội bộ nhà nước, cũng như giữa nhà nước và công dân
LỄ TÂN ĐỐI NGOẠI:
Là cụm từ dùng để chỉ khái niệm lễ tân nhà nước, tuy nhiên nội hàm của thuật ngữ này
còn có thể bao hàm những nghi thức giao tiếp không mang tính chính thức và được các lOMoARcPSD| 37054152
chủ thể giao tiếp thuần túy xã hội đời thường áp dụng trong những hoàn cảnh, điều kiện
giao tiếp thông thường nhằm những mục tiêu giao tiếp phi nhà nước
TỪ ĐIỂN NGOẠI GIAO LỄ TÂN LIÊN XÔ
- Là tổng thể những nguyên tắc truyền thống, tập quán được thừa nhận một cách
rộng rãi giữa các chính phủ, các bộ ngoại giao, các cơ quan đại diện Bộ ngoại
giao và được tuân thủ một cách nghiêm ngặt.
TỪ ĐIỂN CỦA PHÁP – LENOUVEAN PETIT BOBERT:
- Hoạt động chính trị liên quan đến các quan hệ giữa các quốc gia. Đại diện
quyền lợi của chính phủ ở nước ngoài, quản lý công việc quốc tế, hướng dẫn
và tiến hành đàm phán giữa các quốc gia.
TỪ ĐIỂN – VÕ ANH TUẤN
- Tổng hợp những nguyên tắc quy định của luật quốc tế
- Phù hợp với luật pháp của nước hữu quan
- Phù hợp với đặc điểm văn hóa, tôn giáo của các nước
LỄ TÂN NGOẠI GIAO LÀ GÌ?
Lễ tân ngoại giao là tổng thể những nguyên tắc, truyền thống, tập quán được thừa nhận
rộng rãi mà chính phủ, bộ ngoại giao, các cơ quan đại diện ngoại giao và các nhân vật
chính thức bắt buộc phải tuân thủ trong giao tiếp quốc tế.
1.3. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LỄ TÂN NGOẠI GIAO
Gồm 4 nguyên tắc: + Tôn trọng ngôi thứ, địa vị
+ Bình đẳng. không phân biệt đối xử + Có đi có lại + Trước sau như một
NGUYÊN TẮC: TÔN TRỌNG NGÔI THỨ ĐỊA VỊ -
Tôn trọng thứ tự chính thức được quy định, người trên trước, người dưới sau
NGUYÊN TẮC: TÔN TRỌNG LẪN NHAU, BÌNH ĐẲNG, KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
- Tôn trọng các biểu trưng của quốc gia
- Tôn trọng những đại biểu quốc gia của nhau
- Tôn trọng phong tục tập quán của nhau lOMoARcPSD| 37054152
- Tuy nhiên, trong quan hệ song phương, hai nước có thể thỏa thuận dành cho
nhau cách đối xử đặc biệt và thuận lợi hơn.
- Nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử thể hiện cụ thể trọng ngoại
giao đa phương, khi tổ chức hội nghị quốc tế hoặc đón cùng một lúc nhiều đoàn nước ngoài.
- Tuy nhiên, không nên hiểu nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử một
cách tuyệt đối và trừu tượng Lễ tân ngoại giao phải biết vận dụng nguyên tắc này một cách khôn khéo.
NGUYÊN TẮC: CÓ ĐI CÓ LẠI
- Khi một bên đối xử như thế nào thì bên kia có quyền đáp lại như vậy.
- Tuy nhiên, các bên cần có thái độ bình tĩnh, kiềm chế, tìm hiểu sâu sắc lý do của
sự việc nếu không sẽ dẫn đến hậu quả đáng tiếc.
NGUYÊN TẮC: TRƯỚC SAU NHƯ MỘT
- Việc triển khai thực hiện công tác lễ tân ngoại giao phải được thống nhất giữa
các địa phương, cơ quan, giữ đúng mức độ cần thiết và phù hợp
1.4. VAI TRÒ CỦA LỄ TÂN NGOẠI GIAO
- Công cụ không thể thiếu của hoạt động đối ngoại
- Giới thiệu và truyền tải giá trị văn hóa của dân tộc
- Thực hiện và cụ thể hóa những nguyên tắc luật pháp quốc tế.
CHƯƠNG 2: LUẬT NGOẠI GIAO VÀ CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NGOẠI GIAO
1. KHÁI NIỆM LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ
1.1. Định nghĩa luật ngoại giao và lãnh sự a/ Định nghĩa
Luật ngoại giao và lãnh sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc tế,
bao gồm tổng thể các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ về
tổ chức và hoạt đồn của các cơ quan quan hệ đối ngoại nhà nước cùng các thành viên
của các cơ quan này. Đồng thời, cũng điều chỉnh các vấn đề về quyền ưu đãi và miễn
trừ của tổ chức quốc tế liên chính phủ cùng thành viên của nó.
1.2. Nguyên tắc của luật ngoại giao và lãnh sự
- Bình đẳng không phân biệt đối xử
- Tôn trọng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao và lãnh sự
- Tôn trọng pháp luật và phong tục tập quán của nước sở tại lOMoARcPSD| 37054152
- Nguyên tắc thỏa thuận - Có đi có lại
1.3. Nguồn luật điều chỉnh - Điều ước quốc tế - Tập quán quốc tế - Pháp luật quốc tế
2. HỆ THỐNG CƠ QUAN QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NƯỚC:
2.1. Cơ quan quan hệ đối ngoại trong nước -
Cơ quan đại diện chung: nguyên thủ quốc gia, Nghị viện (Quốc hội), Chính phủ
và người đứng đầu chính phủ, Bộ ngoại giao và Bộ trưởng bộ ngoại giao -
Cơ quan đại diện chuyên ngành: các bộ và cơ quan ngang bộ cũng như các ủy
bannhà nước trong lĩnh vực chuyên môn
2.2. Cơ quan quan hệ đối ngoại nước ngoài
- Cơ quan đại diện ngoại giao - Cơ quan lãnh sự
- Phái đoàn đjai diện ngoại giao tại các tổ chức quốc tế
3. CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NGOẠI GIAO 3.1. Khái niệm:
- Là cơ quan nhà nước, có trụ sở trên lãnh thổ quốc gia khác để thực hiện quan hệ ngoại giao với nước đó. 3.2. Phân loại: - Đại sứ quán - Công sứ quán - Đại biện quán 3.3. Chức năng
- Thay mặt cho nhà nước mình tại nước nhận đại diện
- Bảo vệ quyền lợi của nhà nước và công dân nước mình ở nước nhận đại diện (bảo hộngoại giao)
- Đàm phán với chính phủ nước nhận đại diện lOMoARcPSD| 37054152
- Tìm hiểu điều kiện và sự tiến triển của tình hình nước nhận đại diện và báo cáo
vớichính phủ nước mình
- Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và phát triển quan hệ kinh tế, văn hóa, khoa học giữanước
mình với nước nhậm đại diện.
3.4.1. Cấp ngoại giao
- Là thứ bậc của người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao
- Là người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao được chia thành 3 cấp: + Cấp đại sứ + Cấp công sứ
Do nguyên thủ quốc gia bổ nhiệm + Cấp đại diện
do bộ trưởng bộ ngoại giao bổ nhiệm
3.4.2. Hàm ngoại giao:
- Hàm ngoại giao là chức danh nhà nước phong cho chức ngành ngoại giao để thựchiện
công tác đối ngoại trong và ngoài nước • Hàm Đại sứ • Hàm Công sứ Cấp ngoại giao cao cấp • Hàm tham tán • Hàm bí thứ nhất •
Cấp ngoại giao trung cấp Hàm bí thư thứ hai Hàm bí thư thứ ba
• Hàm Tùy viên => Cấp ngoại giao sơ cấp
3.4.3. Chức vụ ngoại giao
- Là chức vụ được bổ nhiệm cho thành viên có cương vị ngoại giao công tác tại cơ quan
đại diện ngoại giao/ quan hệ đối ngoại giao ở nước ngoài
• Đại sứ đặc mệnh toàn quyền
• Công sứ đặc mệnh toàn quyền • Đại biện
• Trưởng phái đoàn đại biện thường trực tại các tổ chức quốc tế liên chính phủ • Công sứ • Tham tán công sứ lOMoARcPSD| 37054152 • Tham tán • Bí thư I • Bí thư II • Bí thư III • Tùy viên
PHÂN BIỆT HÀM NGOẠI GIAO VÀ CHỨC VỤ NGOẠI GIAO?
Trước hết, hàm ngoại giao là chức danh của viên chức ngoại giao, là sự phân loại
các nhân viên ngoại giao một nước theo quy định của mỗi quốc gia. Hàm ngoại
giao được phong cho các viên chức ngoại giao ở cả trong và ngoài nước.
Chức vụ ngoại giao là chức vụ được bổ nhiệm cho viên chức ngoại giao ở nước
ngoài. Chức vụ ngoại giao có thể tương đương với hàm ngoại giao được phong,
song cũng có thể được bổ nhiệm ca hơn hoặc thấp hơn hàm ngoại giao.
4. CƠ QUAN LÃNH SỰ:
Các nước thường thảo thuận a/ Tổng lãnh sự quán b/ Lãnh sự quán c/ Phó lãnh sự quán
d/ Đại lý lãnh sự quán => VN không sử dụng hình thức Đại lý lãnh sự
VIÊN CHỨC LÃNH SỰ: + Tổng lãnh sự + Lãnh sự + Phó lãnh sự + Đại lý lãnh sự + Tùy viên lãnh sự
- Theo luật pháp và tập quán quốc tế, viên chức lãnh sự phải là người mang
quốc tịch của nước cử lãnh sự
- Trong trường hợp đặc biệt, viên chức lãnh sự mang quốc tịch nước khác phải
được nước tiếp nhận đồng ý một cách rõ ràng
- Ngoài Viên chức Lãnh sự ra, cơ quan lãnh sự còn có: lOMoARcPSD| 37054152
+ Nhân viên lãnh sự: là những người làm công việc hành chính, kỹ thuật + Nhân viên phục vụ
- Đối với nhân viên hành chính, kỹ thuật, nước cử lãnh sự có thể thuê người có quốc tịch nước khác.
Sự khác biệt giữa cơ quan ngoại giao và cơ quan lãnh sự?
Cơ quan ngoại giao:
bắt, bị giam giữ bất kỳ hình
- Hoạt động trên phạm vi thức nào
toànquốc của nước nhận
Cơ quan lãnh sự đại diện
- Chỉ hoạt động trong phạm
vi nhất định theo thỏa
thuận của 2 nước

- Cơ quan đại diện ngoại
giao, phương tiện giao
- Có thể được phép trưng
thông… là bất khả xâm
dụng khi có yêu cầu an
phạm khi chưa có sự đồng
ninh, ctxh của nước sở tại
ý của người đứng đầu
nhưng phải đền bù kịp
- Hành lý của cơ quan ngoại
thười, thỏa đáng
giao là bất khả xâm phạm
- Lãnh sự có thể kiểm tra
dưới mọi hình thức
khi thấy bất thường tuy
nhiên phải có đại diện của

- Viên chức của cơ quan
cơ quan lãnh sự giám sát
ngoại giao là bất khả xâm
- Viên chức lãnh sữ xó thể
phạm về thân thể, không bị
bị khám xét, thẩm vấn khi có nghi vấn
5. QUYỀN ƯU ĐÃI VÀ MIỄN TRỪ NGOẠI GIAO 5.1. Khái niệm
Quyền và ưu đãi đặc biệt mà nước tiếp nhận, phù hợp với luật quốc tế, dành cho
cơ quan đại diện ngoại giao và thành viên của cơ quan này cũng như thành viên
trong gia đình họ, nhằm tạo điều kiện cho các cơ quan và thành viên của cơ quan
hoàn thành một cách có hiệu quả chức năng của họ.
5.2. Đặc quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao
- Quyền bất khả xâm phạm
- Các đặc quyền về miễn trừ, miễn giảm lOMoARcPSD| 37054152
Công ước viên 1961: “Thân thể của Nhà ngoại giao là bất khả xâm phạm.
Họ không thể bị bắt hoặc giam giữ dưới bất kì hình thức nào. Nước tiếp
nhận cần có sự đối xử trọng thị xứng đáng với họ và áp dụng những biện
pháp thích đáng để ngăn chặn mọi hành vi xúc phạm đến thân thể, tự do
và phẩm cách của họ”.
5.2.1. Quyền bất khả xâm phạm
Đối với con người
- Đặc quyền về tài phán (không bị truy tố trước tòa án)
- Bất khả xâm phạm về uy tín, danh dự và thân thể. (Nếu họ vi phạm pháp
luật nước sở tại thì xử lý bằng con đường ngoại giao)
Đối với trụ sở, nhà ở và các phương tiện công tác khác:
Bất khả xâm phạm về:
- Trụ sở nhà riêng, phòng ở tại khách sạn
- Các biểu trưng cho quốc gia, quốc huy, quốc kì
- Các phương tiện thông tin liên lạc, điện đài, mật mã, thư tín, công văn giấy tờ,
túi thư ngoại giao và hồ sơ lưu trữ,…
- Phương tiện giao thông vận tải: ô tô, máy bay, tàu thủy… - Quyền tự do đi lại
trong những khu vực tự do
5.2.2. Các đặc quyền về miễn trừ, miễn giảm
- Được miễn khám xét hành lý xách tay, hành lý ngoại giao (ngoại lệ vẫn khám
nếu bên an ninh xác định có mang đồ quốc cấm, hàng lậu,…)
- Được miễn trả các loại thuế trực thu, không phải trả thuế gián thu, các khoản
lệ phí, các chi phí dịch vụ công cộng.
- Được miễn giảm các loại thế xuất nhập khẩu hải quan (theo quy định của nước sở tại)
- Được miễn đóng góp khác (theo nghĩa vụ quy định tại nước sở tại)