TỔNG HỢP NGỮ PHÁP N5-đã chuyển đổi | Ngôn ngữ Nhật | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.
Môn: Ngôn ngữ Nhật
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40190299
1 NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỘNG TỪ ................................................................................................. 3 1.1
辞書形 (じしょけい): Thể từ điển hay động từ nguyên thể ..................................................... 3 1.2
Thể phủ định của động từ: ない形 (Thể ない): Không (làm gì đó) .................................................... 4 1.3
Động từ thể ます ................................................................................................................................ 5 1.4
Cách tạo động từ thể た từ thể từ điển: ............................................................................................ 6 1.5
Động từ thể て: ................................................................................................................................... 8 1.6
Phân biệt ~て、~ và ~てから、~ ............................................................................................... 9 1.7
Cấu trúc này động từ chia về thể た. ................................................................................................ 10 1.8
あげます、もらいます、くれます.............................................................................................. 11 1.9
~たり… ~たりする..................................................................................................................... 13 1.10
~ないでください。 Đừng/Không được… .................................................................................... 13 1.11
~なければならない/~なくてはならない:Phải (làm gì đó) ................................................... 14 1.12
~なくてもいい............................................................................................................................. 15 2
TÍNH TỪ .................................................................................................................................................... 15 2.1
Tính từ – Những kiến thức cơ bản ................................................................................................... 15 2.2
Tính từ khi kết hợp với danh từ và động từ ..................................................................................... 18 2.3
~たいです – Tôi muốn … .................................................................................................................. 20 2.4
~がほしいです。muốn… .............................................................................................................. 21 2.5
~がすきです。Sở thích ...................................................................................................................... 22 2.6
~がじょうずです/ ~がへたです: Giỏi/kém cái gì ................................................................................ 23 3
DANH TỪ .................................................................................................................................................. 24 3.1
Các cấu trúc cơ bản của danh từ trong tiếng Nhật: ......................................................................... 24 3.2
Cách đếm số người & vật ................................................................................................................. 25 4
TRỢ TỪ ..................................................................................................................................................... 27 4.1
Cấu trúc: [Danh từ] が/を + số đếm + 助数詞 ................................................................................. 28 4.2
Cách nói thứ, ngày, tháng................................................................................................................. 30 4.1
Động từ bổ nghĩa cho danh từ ......................................................................................................... 31 5
TRỢ TỪ ..................................................................................................................................................... 33 1
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299 5.1
Cách dùng「は」、「が」、「を」、「に」、「で」và các trợ từ cơ bản khác ................................................ 33 5.2
Phân biệt 「に」và 「で」(chỉ địa điểm) ............................................................................................... 34 5.3
~が、~けど .................................................................................................................... 35 6
CÁC MẪU CÂU KHÁC ................................................................................................................................. 36 6.1
Phân biệt こ、そ、あ、ど ..................................................................................................................... 36 6.2
~より~のほうが: So sánh hơn ........................................................................... 37 6.3
~のなかで~がいちばん~: Tốt nhất ................................................................................. 38 6.4
~まえ/ ~あと.................................................................................................................. 38 6.5
~ だけ、~ しか: Chỉ ............................................................................................................................ 39 6.6
Giải thích nguyên nhân: ~ので、~から .......................................................................................... 41 6.7
Các cách dùng của 「~でしょう」 ....................................................................................................... 43 6.8
Những phó từ đi với câu phủ định .................................................................................................. 44 7
Tổng hợp từ nghi vấn N5: 「疑問詞 ......................................................................................................... 45 2
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
TỔNG HỢP NGỮ PHÁP N5
1 NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỘNG TỪ
1.1 辞書形 (じしょけい): Thể từ điển hay động từ nguyên thể
Động từ trong tiếng Nhật được chia làm 3 nhóm
Nhóm 1: Động từ đuôi –う (u): Bao gồm những động từ kết thúc bằng う
Ví dụ: あう: gặp; はなす: nói chuyện; きく: nghe/hỏi; のむ: uống
Nhóm 2: Động từ đuôi-る (ru): Bao gồm những động từ kết thúc bằng る
Ví dụ: たべる: ăn, みる: xem, nhìn; きる: mặc
Nhóm 3: Chỉ bao gồm 2 động từ (hay còn gọi là bất quy tắc): する (làm) và く る (đến) Lưu ý:
Các động từ kết thúc bằng る nhưng đứng trước nó là âm thuộc cột /a/, /u/,
/i/ hoặc /o/ thì sẽ thuộc động từ nhóm 1. Ví dụ: わかる (wakaru): hiểu, つくる
(tsukuru): tạo ra/nấu ăn; しる (shiru): biết; のぼる (noboru): leo (núi), đi lên.
Các động từ kết thúc bằng る nhưng đứng trước nó là âm thuộc cột /e/ thì
sẽ thuộc động từ nhóm 2. Ví dụ: たべる(taberu): ăn, あける (akeru): mở
Ngoài ra, một số động từ kết thúc bằng “iru” nhưng lại là động từ nhóm 2 như:
おきる (okiru): ngủ dậy, あびる (abiru): tắm.
Ngoại lệ: かえる (kaeru): về, về nhà (kết thúc bằng “eru” nhưng là động từ nhóm 1) Ví dụ: 3
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
かれは ごはんをたべる。Anh ta ăn cơm.
かのじょは りょうりをする。Cô ấy nấu ăn.
わたしは せんせいとはなす。Tôi nói chuyện với cô giáo. 1.2
Thể phủ định của động từ: ない形 (Thể ない): Không (làm gì đó)
Cách tạo thể ない từ thể từ điển: Động từ nhóm 1:
– Các động từ kết thúc bằng う: Chuyển う → わ + ない
Ví dụ: あう → あわない: không gặp; いう → いわない: không nói
– Các động từ kết thúc bằng “nguyên âm + う”: Chuyển う thành あ tương ứng + ない
Ví dụ: はなす → はなさない (không nói chuyện); きく → きかない
(không hỏi, không nghe)
Động từ nhóm 2: Bỏ る + ない
Ví dụ: たべる → たべない (không ăn), おきる → おきない (không dậy)
Bất quy tắc:
する → しない (không làm)
くる → こない (không đến)
ある → ない (không có) Câu ví dụ:
かれは ごはんをたべない。Anh ta không ăn cơm.
かのじょは りょうりをしない。Cô ấy không nấu ăn.
わたしは せんせいとはなさない。Tôi không nói chuyện với cô giáo. 4
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299 1.3
Động từ thể ます
Cách tạo động từ thể ます từ thể từ điển:
a.Động từ nhóm 1: Chuyển đuôi う thành đuôi い + ます
(Xem bảng: chuyển cột hồng sang cột vàng + ます) Ví dụ:
あう (gặp) → あいます
きく (nghe/hỏi) → ききます
b.Động từ nhóm 2: Bỏ る + ます Ví dụ:
たべる (ăn) → たべます
c.Động từ nhóm 3; する → します 5
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299 くる → きます
Thể khẳng định (thì hiện tại): ~ます
わたしは ケーキを たべます。Tôi ăn bánh ngọt.
アンさんは せんせいと はなします。An nói chuyện với cô giáo.
Thể phủ định (thì hiện tại): ~ません
わたしは ケーキを たべません。Tôi không ăn bánh ngọt.
アンさんは せんせいと はなしません。An không nói chuyện với cô giáo.
Thể khẳng định (thì quá khứ): ~ました
わたしは ケーキを たべました。Tôi đã ăn bánh ngọt.
アンさんは せんせいと はなしました。An đã nói chuyện với cô giáo.
Thể phủ định (thì quá khứ): ~ませんでした
わたしは ケーキを たべませんでした。Tôi đã không ăn bánh ngọt.
アンさんは せんせいと はなしませんでした。An đã không nói chuyện với cô giáo 1.4
Cách tạo động từ thể た từ thể từ điển: Động từ nhóm 1:
1. Các động từ kết thúc bằng âm す: す → した.
Ví dụ: はなす (nói chuyện) → はなした
2. Các động từ kết thúc bằng âm く: く → いた.
Ví dụ: かく (viết) → かいた. Ngoại lệ: いく (đi) → いった 6
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
3. Các động từ kết thúc bằng âm ぐ: ぐ →
いだ. Ví dụ: およぐ (bơi) → およいだ
4. Các động từ kết thúc bằng む、ぶ、ぬ: む/ぶ/ぬ → んだ.
Ví dụ: よむ(đọc) → よんだ、あそぶ (chơi) → あそんだ、しぬ (chết) → しんだ
5. Các động từ kết thúc bằng âm う、る、つ: う/る/つ → った
Ví dụ: わかる (hiểu) → わかった、いう (nói) → いった、たつ (đứng) → たった
Động từ nhóm 2: Bỏ る + た
Ví dụ: たべる (ăn) → たべた、みる(nhìn, xem, ngắm) → みた、おきる(dậy) → おき た
Động từ nhóm 3: する (làm) → した、くる(đến) → きた Ví dụ:
1. きのう、ラーメンをたべた。Hôm qua tôi đã ăn mì ramen.
2. リンちゃんは こうえんであそんだ。Bé Linh đã chơi ở công viên.
3. しゅくだいをした。Tôi đã làm bài tập.
Thì quá khứ thể phủ định: なかった (đã không)
Cách chia thì なかった giống như cách chia thể ない, chỉ cần thay ない bằng
なかった、các phần còn lại đều giống như cách chia thể ない。 Ví dụ:
1. きのう、ラーメンをたべなかった。Hôm qua tôi đã không ăn mì ramen.
2. リンちゃんはこうえんであそばなかった。Bé Linh đã không chơi ở công viên.
3. しゅくだいをしなかった。Tôi đã không làm bài tập. 7
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299 1.5
Động từ thể て:
Động từ thể て có quy tắc chia hoàn toàn giống với động từ thể た、chỉ cần thay た bằng て.
Các cấu trúc sử dụng thể て:
1. ~ている/ています: Diễn đạt hành động/tình trạng đang diễn
ra a. わたしは ほんをよんでいる。Tôi đang đọc sách.
b. ドアがあいている。Cửa đang mở.
c. ともだちと はなしています。Đang nói chuyện với bạn.
2. まだ~ていません。Hành động chưa hoàn thành (Vẫn chưa…)
a. あさごはんを まだたべていません。Tôi vẫn chưa ăn sáng.
b. かれは まだかえっていません。Anh ấy vẫn chưa về.
c. わたしは まだきめていません。Tôi vẫn chưa quyết định.
3. ~てください: Đề nghị, yêu cầu ai đó làm gì
a. にほんごではなしてください。Hãy nói bằng tiếng Nhật.
b. ちょっと まってください。Hãy chờ một chút. (まつ: chờ, đợi)
c. このうたをきいてください。Hãy nghe bài hát này đi.
* Có thể bỏ 「ください」khi ra lệnh hoặc yêu cầu người ít tuổi hơn, cấp dưới,
hoặc bạn bè, người thân.
a. おおきいこえで はなして。Nói to lên.
b. ちょっと まって。Chờ chút nhé.
4. ~てもいいですか。Xin phép làm việc gì đó
a. このケーキを たべても いいですか。Tôi ăn cái bánh này được không? 8
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
b. ここで すわっても いいですか。Tôi ngồi ở đây được không?
c. 6 じに きても いいですか。6 giờ tôi đến có được không?
Trả lời cho câu hỏi: ~てもいいですか。
「はい、いいですよ」(Vâng, được ạ)
「いいえ、いけませんよ」/ 「いいえ、だめですよ」(Không được)
5. ~ てはいけません。Cấm/ Không được phép.
a. ここで たばこを すってはいけません。Ở đây cấm hút thuốc (たばこをす う: hút thuốc)
b. あぶないから、はいってはいけません。Nguy hiểm, cấm vào! (あぶない: nguy hiểm)
c. こどもは おさけを のんではいけません。Trẻ con không được uống rượu.
6. ~て、~: Dùng để nối câu, diễn đạt các hành động nối tiếp nhau
a. ひるごはんを たべて、うちに かえります。Tôi ăn trưa xong, rồi về nhà.
b. あさおきて、しんぶんを よみました。Sáng vừa ngủ dậy thì tôi đọc báo.
c. あさごはんを たべて、コーヒーを のみました。Ăn sáng xong thì tôi uống cà phê.
7. ~てから、~: Sau khi (xong việc gì đó), thì làm việc khác
a. かんがえてから、いってください。Sau khi nghĩ xong thì hãy nói ra nhé. (かん
がえる: suy nghĩ, cân nhắc)
b. やまださんが うたをうたってから、たなかさんが ピアノをひきました。Anh
Yamada hát xong thì anh Tanaka chơi piano. (ピアノをひく: chơi piano)
c. がっこうが おわってから、アルバイトをしました。Sau khi học xong ở
trường thì tôi đi làm thêm. (アルバイト: việc làm thêm) 1.6
Phân biệt ~て、~ và ~てから、~ 9
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
*Giống : Cùng diễn đạt các hành động xảy ra nối tiếp, theo thứ tự *Khác :
「~て」 có thể miêu tả nhiều hơn hai hành động, các hành động không cần
liên quan đến nhau, chủ ngữ hai vế thường giống nhau.
「~てから」chỉ miêu tả hai hành động, thường là có liên quan đến nhau, chủ ngữ
hai vế có thể khác nhau. Khi chủ ngữ hai vế là khác nhau thì vế một thường dùng
cấu trúc: Chủ ngữ 1 + が~ động từ 1 てから、chủ ngữ 2 + が/は + động từ 2
ませんか/ ~ましょう/ ~ましょうか
1. ~ませんか。Mời ai đó làm gì
ケーキをたべませんか。 Bạn ăn bánh không?
こんばん、えいがをみにいきませんか。 Tối nay đi xem phim nhé?
おちゃをのみませんか。Uống chút trà nhé?
2. ~ましょう。Đề nghị, rủ rê, kêu gọi (cùng làm gì đó đi)
にほんごをべんきょうしましょう。Cùng học tiếng Nhật nào!
ごはんをいっしょにたべましょう。Ăn cơm cùng nhau đi!
おたがいにがんばりましょう。Cả hai cùng cố gắng nào!
3. ~ましょうか。Đưa ra một lời đề nghị,q giúp đỡ ai đó
クラスのあとで、としょかんにいきましょうか。Sau giờ học, mình cùng đi thư viên không?
てつだいましょうか。Tôi có thể giúp được không?
かばんをもちましょうか。Tôi xách (giúp) cái cặp nhé.
たことがある: Đã từng 1.7
Cấu trúc này động từ chia về thể た.
Thể khẳng định: ~たことがある: Đã từng làm gì đó
わたしは にほんへ いったことがある。Tôi đã từng đến Nhật rồi. 10
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
わたしは すしを たべたことがあります。 Tôi đã từng ăn sushi rồi.
かれに あったことがある。Tôi đã từng gặp anh ta.
Thể phủ định: ~たことがありません/~たことがない: Chưa từng làm gì đó
わたしは にほんへ いったことがない。Tôi chưa từng đến Nhật.
わたしは すしを たべたことがありません。 Tôi chưa từng ăn sushi.
あげます、もらいます、くれます 1.①8
[Người A] は [người B] に [danh từ] を あげます。(Đưa/tặng cho) Trong
trường hợp danh từ 1 chính là người nói thì nó thường được lược bỏ đi. Ví dụ:
あした (私は) 料理を作ってあげるよ。Mai tôi sẽ nấu ăn cho nhé. (料理: り
ょうり: đồ ăn、作る: つくる: làm, nấu)
(私は) 鈴木さんに お金を 貸してあげました。Tôi đã cho Suzuki vay
tiền. (鈴木: すずき、貸す: かす: cho vay)
こどもに 本を 読んで あげた。Tôi đã đọc sách cho con.
⁂Trong trường hợp N2 là một tổ chức hay tập thể như lớp học, công ty, .... thì ta
② [Người B] は [Người A] に [danh từ] を もらいます。(Nhận)
* Lưu ý: Ở đây người nhận là chủ ngữ (ngược với 2 mẫu trên). Khi người nhận là “tôi” thì có thể lược bỏ thayに=へ đi. Ví dụ: 11
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
佐藤さんに 漢字を 書いてもらいました。Tôi đã nhờ anh Sato viết kanji
hộ tôi. (佐藤: さとう)
旦那(だんな)に 洗濯(せんたく)を してもらった。Tôi nhờ chồng
giặt đồ hộ. (洗濯する: giặt đồ)
小林さんに 手伝ってもらいました。Tôi đã nhờ anh Kobayashi giúp đỡ.
マイクさんは 先生に 日本語を教えてもらいました。Mike đã nhờ cô
giáo dạy tiếng Nhật giúp. ③
[Người nào đó] は [わたし/ わたしのグループ] に [danh từ] を くれます。(Đưa, tặng cho tôi/ thành viên gia đình tôi)**nếuN2ởđâylàmộttổchứchay tập thể thì thay に= から
~があります/~がいます
母が お弁当を 作ってくれた。Mẹ đã làm cơm hộp (bento) cho tôi. (お弁 当: おべんとう: bento)
友達が 買い物を してくれました。Bạn tôi đã đi chợ giúp tôi. (買い物す
る: かいものする: đi chợ, đi mua sắm)
山田さんが 息子(むすこ)に お菓子(おかし)を 買ってくれまし
た。Anh Yamada đã mua kẹo cho con trai tôi.
母が お弁当を 作ってくれた。Mẹ đã làm cơm hộp (bento) cho tôi. (お弁 当: おべんとう: bento)
友達が 買い物を してくれました。Bạn tôi đã đi chợ giúp tôi. (買い物す
る: かいものする: đi chợ, đi mua sắm) 12
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
山田さんが 息子(むすこ)に お菓子(おかし)を
買ってくれました。Anh Yamada đã mua kẹo cho con trai tôi. 1.9 ~たり … ~たりする
「~たり … ~たりする」được sử dụng khi muốn miêu tả một vài
hoạt động khác nhau.
Cấu trúc: [Chủ ngữ] は/が + [Động từ 1] たり、[Động từ 2] たり + する。
*「た」trong 「たり」biểu hiện rằng động từ ở đây được chia theo thể た。
わたしは なつやすみに テニスをしたり およいだりしました。(vào
dịp nghỉ hè, tôi đã có một số hoạt động như chơi tennis, bơi lội v.v)
日曜日に おとうとは ほんをよんだり、テレビをみたり
しています。(Vào chủ nhật, em trai tôi thường đọc sách, xem ti vi v.v)
* 「~たり … ~たりする」ngụ ý là ngoài hai hoạt động được nhắc tới
(giống như nêu ví dụ tiêu biểu) thì còn nhiều hoạt động khác nữa nhưng không liệt kê hết ra.
* 「~たり … ~たりする」cũng có thể được dùng với các cặp động từ
trái nghĩa nhau (đi – về, ăn – ngủ, mưa – tạnh v.v) để mô tả tình trạng hành
động lặp đi lặp lại luân phiên nhau.
あめが ふったり、やんだりしています。(Trời cứ mưa lại tạnh, mưa lại
tạnh) (ふる: mưa rơi, やむ: tạnh)
やすみのひに たべたり、ねたり しています。(Vào ngày nghỉ, tôi cứ ăn
lại ngủ, ăn lại ngủ.) 1.10 ~ないでください。
Đừng/Không được… 13
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
Mẫu câu này diễn đạt một yêu cầu hay mệnh lệnh mang tính phủ định:
Không được/Đừng làm gì đó.
Cấu trúc: [Động từ thể ない] + でください。 Ví dụ:
ここに はいらないでください。あぶないんです。(Không được vào đây. Nguy hiểm đấy.)
かべに かかないでください。(Không được viết lên tường)
ここで しゃしんを とらないでください。(Không được chụp ảnh ở đây.)
* Có thể bỏ 「ください」khi ra lệnh hoặc yêu cầu người ít tuổi hơn,
cấp dưới, hoặc bạn bè, người thân.
わたしに しんぱいしないでね。Không phải lo cho tớ đâu. (しんぱいする: lo lắng)
キャンディを もうたべないで。(Đừng ăn thêm kẹo nữa)
なかないで。だいじょうぶだよ。(Đừng khóc. Không sao đâu.)
1.11 ~なければならない/~なくてはならない:Phải (làm gì đó)
Mẫu câu này diễn đạt sự bắt buộc, cần thiết phải làm gì.
Cấu trúc: [Động từ thể ない (bỏ ない)] +
なければならない/なくてはならない。
→ Lịch sự hơn: ならない → なりません Ví dụ:
いく (đi) → いかなければならない/ いかなくてはならない (phải đi)
はなす(nói)→はなさなければならない/はなさなくてはならない (phải nói)
する(làm)→しなければならない/ しなくてはならない (phải làm) 14
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299 Câu ví dụ:
わたしは しゅくだいを しなければならりません。Tôi phải làm bài tập.
かれは あした せんせいに レポートをださなくてはならない。Anh ta
phải nộp báo cáo cho thầy giáo vào ngày mai. 1.12 ~ なくてもいい
Cấu trúc: Động từ thể ない → なくて + も + いい(です)
Ý nghĩa: “không cần làm/ không phải làm … cũng được.” ①Ví dụ:
きょうは じゅぎょうが ないから、学校(がっこう)に行(い)かなくてもいい です。
②→ Vì hôm nay không có giờ học nên không phải đến trường.
先生(せんせい)、この宿題(しゅくだい)は、出(だ)さなくてもいいで すか。
⑤→ Thưa thầy, bài tập này không cần nộp có được không ạ?
コーヒーにミルクをいれ なくてもいいよ。わたしはブラックコーヒーがすきだ。
→ Không cần phải thêm sữa vào cà phê đâu. Tôi thích cà phê đen. 2 TÍNH TỪ
2.1 Tính từ – Những kiến thức cơ bản
Có hai loại tính từ trong tiếng Nhật:
1. い・形容詞 (い・けいようし): Tính từ đuôi -i, là những tính từ kết
thúc bằng âm い
Ví dụ: たのしい: vui vẻ; やさしい: hiền/ dễ; たかい: cao, đắt; おおきい: to, lớn 15
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
2. な・形容詞 (な・けいようし): Tính từ đuôi -na, là những tính từ kết
thúc bằng な . Đa số các tính từ này được cấu tạo từ danh từ + đuôi な
Ví dụ: かんたんな: dễ, đơn giản; きれいな: đẹp/sạch; しずかな: yên tĩnh
Các cấu trúc cơ bản của tính từ: 1. Tính từ -i:
Thể khẳng định (hiện tại): Chủ ngữ + は + tính từ -i + です。
Ví dụ: このほんは おもしろいです。Cuốn sách này thú vị.
このコンピューターは たかいです。Cái máy tính này đắt.
Thể phủ định (hiện tại): Chủ ngữ + は + tính từ -i (bỏ い) + くない + です。
Ví dụ: このほんは おもしろくないです。Cuốn sách này không thú vị.
このコンピューターは たかくないです。Cái máy tính này không đắt.
Thể khẳng định (quá khứ): Chủ ngữ + は + tính từ -i (bỏ い) + かった + で す。
Ví dụ: きのうは あつかったです。Hôm qua trời nóng. (あつい: nóng)
パーティーは たのしかったです。Bữa tiệc đã (rất) vui. (たのしい : vui)
Thể phủ định (quá khứ): Chủ ngữ + は + tính từ -i (bỏ い) + くなかった + です。
Ví dụ: きのうは あつくなかったです。Hôm qua trời không nóng
パーティーは たのしくなかったです。Bữa tiệc đã không vui.
Lưu ý: Khi nói với bạn bè, người thân, người quen biết có thể bỏ 「です」(
hay dùng trong hội thoại hàng ngày)
Ví dụ: きのう あつかったね。Hôm qua nóng nhỉ.
このコンピューター たかいよ。Cái máy tính này đắt đấy. 16
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
Bảng tóm tắt tính từ い(Cách nói lịch sự và cách nói ngắn trong hội thoại) 2. Tính từ -na:
*Thể khẳng định (hiện tại): Chủ ngữ + は + tính từ -na (bỏ な) + です。
Ví dụ: このへやは きれいです。Phòng này sạch. (きれいな: đẹp/sạch)
かのじょは ゆうめいです。Cô ấy nổi tiếng đấy. (ゆうめいな: nổi tiếng)
Lưu ý: Cách nói thân mật (hay dùng trong hội thoại) của 「です」là 「だ」
Ví dụ: このへやは きれいだね。Phòng này sạch nhỉ.
*Thể phủ định (hiện tại): Chủ ngữ + は + tính từ -na (bỏ な) +
じゃ/ではありません。
Ví dụ: このへやは きれいじゃありません/
きれいではありません。Phòng này không sạch.
かのじょは ゆうめいじゃありません/ ゆうめいではありません。Cô
ấy không nổi tiếng.
Lưu ý: Cách nói ngắn hay dùng trong hội thoại của 「じゃ/ではありません」là
「じゃない/ではない」.「ではない」lịch sự hơn 「じゃない」
Ví dụ: このへや きれいじゃないね。Phòng này không sạch (gì cả)
*Thể khẳng định (quá khứ): Chủ ngữ + は + tính từ -na (bỏ な) + でした。
Ví dụ: このへんは しずかでした。Khu vực này đã (từng) yên tĩnh. (しずかな: yên tĩnh) 17
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
きのう、わたしは ひまでした。Hôm qua tôi đã rảnh. (ひまな : rảnh)
Lưu ý: Cách nói thân mật (hay dùng trong hội thoại) của 「でした」là 「だった」
Ví dụ: このへん しずかだったよ。Khu vực này đã rất yên tĩnh đấy.
*Thể phủ định (quá khứ): Chủ ngữ + は + tính từ -na (bỏ な) +
じゃ/ではありませんでした。
Ví dụ: このへんは しずかではありませんでした。Khu vực này đã không yên tĩnh.
きのう、わたしは ひまじゃありませんでした。Hôm qua tôi đã không rảnh.
Lưu ý: Cách nói ngắn (hay dùng trong hội thoại) của
「じゃ/ではありませんでした」 là 「じゃなかった/ ではなかった」. 「 ではなかった」lịch sự
hơn 「じゃなかった」.
Ví dụ: きのう、ひまじゃなかったよ。Hôm qua tôi không rảnh đâu.
Bảng tóm tắt tính từ な (Cách nói lịch sự và cách nói ngắn trong hội thoại) 2.2
Tính từ khi kết hợp với danh từ và động từ
*Tính từ đứng trước danh từ theo cấu trúc: Tính từ na/i + danh từ Ví dụ: Tính từ -i Tính từ -na
あたらしいシャツ: cái áo sơ mi mới
きれいなひと: người đẹp 18
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
おいしいたべもの: món ăn ngon
すきなスポーツ: môn thể thao yêu thích
おおきいへや: căn phòng lớn
まじめながくせい: học sinh nghiêm túc
*Tính từ đổi thành trạng từ để bổ nghĩa cho động từ:
1. Tính từ -i (bỏ い) + く + động từ:
こどもたちは たのしく あそびます。Trẻ con chơi vui vẻ. (たのしい: vui vẻ)
かれは はやく たべます。Anh ta ăn nhanh. (はやい: nhanh)
にくを うすく きってください。Hãy cắt thịt mỏng ra. (うすい: mỏng)
2. Tính từ -na (bỏ な) + に + động từ:
まじねに かんがえてください。Hãy suy nghĩ nghiêm túc đi.
かのじょは きれいに じを かきます。Cô ấy viết chữ đẹp. (字(じ): chữ viết)
おじいさんは まいにち げんきに いきている。Ông tôi sống khỏe mạnh mỗi ngày.
Tính từ + なる: Trở nên …
1. Tính từ -i (bỏ い) + く + なる。
あの子は 大きくなりました。(Đứa bé đó đã lớn hơn rồi.)
このくるまは 古くなりました。(Chiếc xe ô tô này đã trở nên cũ rồi.) (古い – ふるい: cũ)
かのじょは うつくしくなりました。(Cô ấy đã trở nên đẹp hơn) (美しい
– うつくしい: đẹp)
私のちょうしが よくなった。(Tình trạng sức khỏe của tôi đã khá hơn rồi)
(ちょうし: tình trạng sức khỏe, よい: tốt)
2. Tính từ -na (bỏ な) + に + なる。
あのひとは ゆうめいになりました。(Người kia đã trở nên nổi tiếng rồi.)
(有名 – ゆうめい: nổi tiếng) 19
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
かれは 日本語がじょうずに なりました。(Anh ta đã giỏi tiếng Nhật hơn
rồi.) (上手 – じょうず: giỏi)
マイさんは きれいに なりました。(Bạn Mai đã trở nên xinh đẹp hơn, きれい: đẹp)
* Cấu trúc này dùng để diễn tả sự chuyển biến (so với lúc trước) nên động
từ 「なる」thường được chia ở thì quá khứ. 2.3 ~たいです – Tôi muốn …
Cách chia động từ: Động từ thể ます (bỏ ます) + たいです。 Ví dụ:
たべます → たべたいです。(muốn ăn) Câu ví dụ:
1. わたしは にほんに いきたいです。Tôi muốn đi Nhật.
2. ぼくは ケーキを/ が たべたいです。Tôi muốn ăn bánh ngọt. (ぼく: tôi –
cách nói dùng cho đàn ông/con trai)
(Trong cấu trúc này trợ từ が có thể được dùng thay cho trợ từ を, nhưng
giữ nguyên を cũng không sao)
* ngoài ra ta có thể lược bỏ chủ ngữ của câu
Thể phủ định của ~たいです: ~たくないです。Tôi không muốn… Câu ví dụ:
1. ぼくは ケーキを/ が たべたくないです。Tôi không muốn ăn bánh ngọt.
2. かのじょと はなしたくないです。Tôi không muốn nói chuyện với cô ấy.
「~たいですか」có thể dùng để hỏi về mong muốn, nguyện vọng của
người đối diện. Ví dụ 1: 20
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
A: しょうらい、なにに なりたいですか。(Tương lai, bạn thích làm gì?)
B: えいごのせんせいに なりたいです。(Tớ muốn làm giáo viên tiếng Anh.) Ví dụ 2:
A: なにが のみたいですか。(Bạn muốn uống gì?)
B: おちゃがいいですよ。(Cho tớ trà nhé.)
Lưu ý 1: Cách di ễn đạt này KHÔNG dùng cho chủ ngữ ngôi thứ 2 và thứ 3,
tức là không dùng để diễn đạt mong muốn của người khác. 2.4 ~がほしいです。 muốn…
Cấu trúc: Chủ ngữ + は + [Danh từ] + が + ほしいです。 Ví dụ:
1. わたしは くるまが ほしいです。Tôi muốn có ô tô.
2. ぼくは こいびとが ほしいです。Tôi muốn có người yêu. (ぼく: tôi, cách nói
dùng cho đàn ông, con trai; こいびと: người yêu)
Lưu ý: Chủ ngữ 「わたし」、「ぼく」có thể được lược bỏ: くるまが ほしいです。
*「ほしい」là một tính từ đuôi -i, nên cách dùng giống với các tính từ đuôi -i nói chung.
Thể phủ định: Chủ ngữ + は + [Danh từ] + は + ほしくないです。
Ở thể phủ định, trợ từ 「が」đằng trước 「ほしい」thường được thay bằng 「は」
Ví dụ: わたしは くるまは ほしくないです。Tôi không muốn có ô tô. (không cần ô tô)
*「ほしいですか」dùng để hỏi về mong muốn, nguyện vọng của người đối diện. Ví dụ 21
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
A: たんじょうびに なにが ほしいですか。(Ngày sinh nhật cậu muốn nhận quà gì?)
B: そうですね、あたらしいかばんが ほしいです。(À, tớ muốn có một cái cặp sách mới.) Chú ý:
* 「ほしい」không dùng để nói trực tiếp về mong muốn của người khác,
hay dùng để hỏi những người không thân thiết hoặc người bề trên.
*「~がほしいんですが」: mẫu câu này có thể dùng để thể hiện mong
muốn với người đối diện để người đó đáp ứng cho mình. Trong trường hợp này
đồ vật mà mình có nhu cầu hỏi từ người đó phải là thứ mà người đó có thể cung
cấp được, không dùng cho những đồ vật đặc biệt.
A: すみません、しろいかみが ほしいんですが。(Xin lỗi, cho tôi một tờ
giấy trắng được không?) B: はい。(OK) 2.5 ~がすきです。 Sở thích
Cấu trúc 1: [Danh từ] + が すきです。Thích cái gì
私は おんがくが すきです。Tôi thích âm nhạc. (音楽: おんがく: âm nhạc)
Cấu trúc 2: Động từ (thể từ điển) + こと/の + が すきです。Thích làm gì.
* こと/の thêm vào sau thể từ điển của động từ để tạo thành cụm danh từ chỉ
một hành động nào đó. Trong mẫu câu với すきです này, こと và の có chức năng
như nhau và có thể sử dụng thay thế cho nhau.
わたしは うたうのが すきです。Tôi thích hát.
かれは にほんごをべんきょうするのが すきです。Anh ấy thích học tiếng Nhật.
* 「すき」là tính từ -na nên cách sử dụng giống với các tính từ -na nói chung. 22
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
Thể phủ định: ~すきじゃありません/すきではありません/すきじゃない。
わたしは おんがくが すきじゃない。 Tôi không thích âm nhạc.
たなかさんは えいがをみることが すきではありません。Tanaka không thích xem phim.
かれは にほんごをべんきょうするのが すきじゃありません。Anh ấy
không thích học tiếng Nhật.
*「~がきらいです」là cụm từ trái nghĩa với 「~がすきです」diễn
đạt việc ghét cái gì/ghét làm cái gì. C ấu trúc và cách sử dụng hoàn toàn giống
với 「~がすきです」như đã đề cập ở trên.
やまださんは イタリアのりょうりが きらいです。Yamada ghét các món ăn Ý.
* Tuy nhiên người Nhật thường tránh nói trực tiếp việc ghét điều gì đó, nên
cấu trúc 「~が あまりすきじゃない」(không thích … lắm) thường hay được
dùng hơn 「~がきらいです」
やまださんは イタリアのりょうりが あまりすきじゃありません。
Yamada không thích các món ăn Ý lắm. 2.6
~がじょうずです
/ ~がへたです: Giỏi/kém cái gì
Cấu trúc 1: [Danh từ] + が じょうず/ へた です。Giỏi/kém cái gì
私は スポーツが じょうずです。Tôi giỏi thể thao.
かのじょは すうがくが へたです。Cô ấy kém môn toán. (数学 – すうが く : toán)
Cấu trúc 2: Động từ (thể từ điển) + こと/の+ が じょうず/へた です。 Giỏi/kém làm gì. 23
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
* こと/の thêm vào sau thể từ điển của động từ để tạo thành cụm danh từ chỉ một
hành động nào đó. Trong mẫu câu với 「じょうず/へたです」 này, こと và の có
chức năng như nhau và có thể sử dụng thay thế cho nhau.
わたしは およぐのが へたです。Tôi kém trong khoản bơi lội.
かれは りょうりをするのが じょうずです。Anh ấy nấu ăn giỏi.
* 「じょうず」、「へた」đều là tính từ -na nên cách sử dụng giống
với các tính từ -na nói chung. 3 DANH TỪ 3.1
Các cấu trúc cơ bản của danh từ trong tiếng Nhật:
Thể khẳng định (hiện tại):
Danh từ 1 + は + Danh từ 2 + です/だ。(「だ」là cách nói thông
thường, ít trang trọng hơn) Ví dụ:
たなかさんは がくせいだ。Anh Tanaka là sinh viên.
わたしは ベトナムじんです。Tôi là người Việt Nam.
これは 日本語の本です。Đây là sách học tiếng Nhật.
Thể phủ định (hiện tại):
Danh từ 1 + は + Danh từ 2 + では/じゃありません。 Ví dụ:
たなかさんは がくせい じゃありません。Anh Tanaka không phải là sinh viên.
わたしは 日本じん ではありません。Tôi không phải là người Nhật.
これは 日本語のほん じゃない。Đây không phải là sách học tiếng Nhật. 24
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
*「じゃない」là cách nói thông thường, ít trang trọng hơn
「では/じゃありません」
Thể khẳng định (quá khứ):
Danh từ 1 + は + Danh từ 2 + でした/だった。(「だった」là cách nói
thông thường, ít trang trọng) Ví dụ:
たなかさんは がくせいでした。Anh Tanaka đã từng là sinh viên.
きのうは かようびだった。Hôm qua là ngày thứ ba.
Thể phủ định (quá khứ):
Danh từ 1 + は + Danh từ 2 + では/じゃありませんでした。 Ví dụ:
たなかさんは がくせいでは/じゃありませんでした。Anh Tanaka không
phải là sinh viên (hồi xưa)
きのうは かようびじゃなかった。Hôm qua không phải là thứ ba.
*「じゃなかった」là cách nói thông thường, ít trang trọng hơn
「では/じゃありませんでした」
Bảng tổng kết cách dùng trang trọng và thông thường của danh từ. 3.2
Cách đếm số người & vật 25
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
Trong tiếng Nhật, khi đếm số người/vật/con vật v.v ngoài số lượng thì chúng ta
cần phải dùng cả trợ từ đếm (助数詞: じょすうし). Trợ từ đếm này cũng tương tự
như “cái/chiếc/con/quyển” trong tiếng Việt. Mỗi loại danh từ có một 助数詞 tương ứng.
Đây là bảng tổng hợp các 助数詞 cơ bản:
Ngoài ra trợ từ 「つ」là một trợ từ đếm chung, có thể dùng cho nhiều vật
khác nhau, trong trường hợp chúng ta không biết rõ trợ từ chính xác của vật đang
nhắc đến thì có thể dùng 「つ」 26
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299 4 TRỢ TỪ
Dưới đây là bảng tổng hợp cách đọc cho từng 助数詞 tương đương với số lượng
từ 1 – 20. Cột 「何」là cột dành cho câu hỏi số lượng của từng vật (Bao nhiêu?) 27
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
Cách dùng 助数詞 trong câu: 4.1
Cấu trúc: [Danh từ] が/を + số đếm + 助数詞 Ví dụ:
あそこに せんせいが 3人 います。Ở đằng kia có 3 giáo viên.
ケーキが 4つ あります。Có 4 cái bánh ngọt.
ボールペンを 2本 かいました。Tôi đã mua 2 cái bút bi.
ビールを 5杯 のみました。Tôi đã uống 5 cốc bia.
* Trong hội thoại hàng ngày, có thể lược bỏ trợ từ 「が」、「を」và chỉ
cần dùng danh từ chỉ người/vật cộng với số đếm và 助数詞. 28
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
Ví dụ: 肉まん 2個 たべた。Tôi đã ăn 2 cái bánh bao nhân thịt.
* Đối với trợ từ 「つ」, khi số lượng lớn hơn 11 thì chỉ cần dùng số đếm
mà không cần dùng trợ từ.
A: ボールが いくつ ありますか。(Có bao nhiêu quả bóng thế?)
B: 15 (じゅうご)あります。(15 quả)
* Khi hỏi về số lượng nhưng không biết rõ trợ từ đếm, có thể dùng
「どのくらい/どのぐらい」(bao nhiêu?). Khi trả lời nếu không biết rõ chính xác
có thể thêm 「くらい」(khoảng/tầm) sau số đếm.
A: そこに ハンカチが どのくらい ありますか。Ở đó có bao nhiêu chiếc khăn tay?
B: 30 枚 (さんじゅうまい)くらい あります。Khoảng 30 chiếc.
* Lưu ý: Danh từ bao giờ cũng đứng trước số đếm và 助数詞 (tức là ngược
lại với tiếng Việt).
Ví dụ: Tiếng Việt chúng ta nói là “3 cái áo” thì tiếng Nhật là “áo 3
cái”:「シャツ3まい」 29
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299 4.2
Cách nói thứ, ngày, tháng 30
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299 4.1
Động từ bổ nghĩa cho danh từ
Các quy tắc tạo cụm danh từ từ hai câu đơn: 31
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
Một số ví dụ để luyện tập:
1. これは メールです。きのう ともだちから 来 (き) ました。(Đây là thư điện tử.
Thư đến từ bạn tôi ngày hôm qua)
→ これは きのうともだちから来たメールです。(Đây là thư điện tử đến
từ bạn tôi ngày hôm qua)
2. これは DVD です。ともだちに かりました。(Đây là DVD. Tôi đã mượn từ bạn tôi)
→ これは ともだちにかりた DVD です。(Đây là DVD mà tôi đã mượn từ bạn tôi)
3. これは 本(ほん) です。いま よんでいます。(Đây là sách. Hiện tại tôi đang đọc)
→ これは いま よんでいる本です。(Đây là sách mà tôi đang đọc)
4. お金 (おかね) が ほしいです。家 (いえ) を 買 (か) います。(Tôi muốn có
tiền. Tôi sẽ mua nhà) 32
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
→ 家を 買うお金が ほしいです。(Tôi muốn có tiền mua nhà)
5. 宿題 (しゅくだい) をしましたから、チェックしてください。先週 (せんしゅう) もらいまし
た。(Em làm xong bài tập rồi nên cô kiểm tra giúp em với ạ. Tuần trước em được giao bài này)
→ 先週もらった宿題をしましたから、チェックしてください。(Em đã làm xong
bài tập được giao tuần trước rồi nên cô kiểm tra giúp em với ạ)
6. 料理 (りょうり)は どうですか。私は つくりました。(Món ăn thế nào? Tôi đã nấu đấy)
→ 私がつくった料理は どうですか。(Món ăn tôi nấu thế nào?) 5 TRỢ TỪ
5.1 Cách dùng「は」、「が」、「を」、「に」、「で」và các trợ từ cơ bản khác
Các cách sử dụng của trợ từ 「は」 33
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
Các cách sử dụng của trợ từ 「が」 5.2
Phân biệt 「に」và 「で」(chỉ địa điểm) 34
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299 5.3 ~ が、~けど Cấu trúc:
Chủ ngữ + は/ が + động từ thể thường/ thể ます + が/ けど、vế
câu 2 Chủ ngữ + は/ が + tính từ -i (です) + が/ けど、vế câu 2
Chủ ngữ + は/ が + tính từ -na + だ/ です + が/ けど、vế câu 2
Chủ ngữ + は/ が + danh từ + だ/ です + が/ けど、vế câu 2
Ý nghĩa: “Tuy/ Mặc dù … nhưng…“. が/ けど dùng để nối hai vế câu có ý
nghĩa trái ngược, tương phản nhau. Trong đó 「が」 trang trọng hơn còn
「けど」 dùng chủ yếu trong văn nói, hội thoại hàng ngày. ①Ví dụ:
まいにち にほんごを べんきょうしているが/ けど、じょうずになりません。 35
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
②→ Tôi học tiếng Nhật hàng ngày mà vẫn không giỏi lên.
このメロンはおおきいですが、やすいです。
→ Quả dưa này to nhưng mà rẻ.
* 「だけど」 có thể đứng đầu câu, mang nghĩa “tuy nhiên/ nhưng mà” và theo sau là①câu diễn đạt ý tương phản lại
với câu phía trước.
よくカラオケにい。だけど、歌(うた)は下手(へた)だ。
→ Tôi rất hay đi hát karaoke. Nhưng mà tôi hát không hay.
* が và けど còn được dùng trong mẫu câu mào đầu, khi chuẩn bị hỏi hay nhờ vả ai ①điều gì đó.
すみませんが、郵便局(ゆうびんきょく)はどこですか。
②→ Xin lỗi cho tôi hỏi bưu điện ở đâu ạ?
しつもんがあります が/ けど、…
→ Tôi muốn hỏi chút…/ Cho tôi hỏi chút…
6 CÁC MẪU CÂU KHÁC 6.1
Phân biệt こ、そ、あ、ど Phân biệt:
これ、それ、あれ、どれ
この、その、あの、どの
ここ、そこ、あそこ、どこ
こっち、そっち、あっち、どっち
こちら、そちら、あちら、どちら 36
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299 6.2
~より~のほうが : So sánh hơn
Cấu trúc dùng để so sánh giữa hai người, hai đồ vật/sự vật, hoặc hai con vật.
1. [Danh từ 1] は + [Danh từ 2]より + Tính từ + です。 [Danh từ 1],
so với [Danh từ 2] thì … hơn) Ví dụ:
くるまは じてんしゃより はやいです。(Ô tô thì nhanh hơn xe đạp)
(じてんしゃ: xe đạp; はやい: nhanh)
たなかさんは わたしより せがたかいです。(Tanaka thì cao hơn tôi) (せがたかい: cao)
このパソコンは そのパソコンより べんりです。(Máy tính này tiện lợi
hơn máy tính kia) (パソコン: máy tính xách tay)
とらは ねこより 大きいです。(Hổ thì to hơn mèo) (とら: hổ, ねこ: mèo)
Lưu ý: [Danh từ 1] ở mức độ cao hơn so với [Danh từ 2] 37
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
2. [Danh từ 2] より + [Danh từ 1] のほうが + Tính từ + です。(So với
[Danh từ 2][Danh từ 1] thì … hơn)
Đây chỉ là cách nói đảo ngượ c lại trật tự của hai danh từ, còn về ý
nghĩa, thì [Danh từ 1] vẫn ở mức độ cao hơn so với [Danh từ 2] Ví dụ:
じてんしゃより くるまのほうが はやいです。(So với xe đạp thì ô tô nhanh hơn)
わたしより たなかさんのほうが せがたかいです。(So với tôi thì Tanaka cao hơn.)
そのパソコンより このパソコンのほうが べんりです。(So với máy
tính kia thì máy tính này tiện lợi hơn) 6.3
~のなかで~がいちばん~ : Tốt nhất
「いちばん」là số một. Mẫu câu này nghĩa là trong số những thứ được đề
cập đến, cái nào là tốt nhất/ là số một.
Cấu trúc: [Danh từ 1] のなかで、[Danh từ 2] が いちばん (+ [Tính từ]) + (で す) Ví dụ:
日本のなかで 東京が いちばん にぎやかです。Tokyo là ồn ào náo
nhiệt nhất trong các thành phố của Nhật. (東京:とうきょう: Tokyo)
日本語のなかで かんじが いちばん むずかしいです。Trong tiếng
Nhật thì kanji là khó nhất. 6.4 ~まえ / ~あと Cấu trúc 1:
[Danh từ] (の) + まえに: Trước khi/ trước mốc thời gian nào đó
[Động từ thể từ điển] + まえに: Trước khi làm gì đó 38
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299 Ví dụ:
1ヶ月まえに、日本に きました。Tôi đến Nhật 1 tháng trước. (1ヶ月: い っかげつ: 1 tháng)
たべるまえに、てを あらってください。Hãy rửa tay trước khi ăn.
わたしは しごとをするまえに コーヒーを のみます。(Tôi uống cà phê
t rước khi làm việc)
かのじょは ねるまえに ほんを よみます。Cô ấy đọc sách trước khi đi ngủ. Cấu trúc 2:
[Danh từ] + の + あとで: Sau/ Sau khi
[Động từ thể た] + あとで: Sau khi làm gì đó Ví dụ:
たべたあとで、はを みがきます。(Tôi đánh răng sau khi ăn)
しごとのあとで、のみに いきます。(Tôi đi nhậu sau giờ làm việc)
かれは おきたあとで、あさごはんを たべます。(Anh ấy ăn sáng sau
khi ngủ dậy) 6.5
~ だけ、~ しか: Chỉ
「だけ」và「しか」đều mang nghĩa là “chỉ“, diễn đạt ý giới hạn trong
điều được đề cập.
Cách sử dụng: 1. Cấu trúc:
Mẫu câu với「だけ」chia thể khẳng định còn mẫu câu với 「しか」luôn chia ở
thể phủ định. 「しか」mang ý nghĩa mạnh hơn 「だけ」 39
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299 Ví dụ:
千円だけあります。Chỉ có 1000 yên.
千円しかありません。Chỉ có 1000 yên. (Ngoài 1000 yên ra thì không còn gì cả)
2. 「だけ」và「しか」thường đứng sau danh từ, riêng 「だけ」còn có
thể đứng sau động từ thể thường hoặc tính từ. Ví dụ:
かのじょだけしっています。Chỉ có cô ấy biết thôi. (知る:しる:
biết) かのじょしかしりません。Ngoài cô ấy ra không ai biết. Những
câu chỉ dùng được だけ:
すこしつかれただけです。Chỉ hơi mệt chút thôi. (疲れる:つかれる:mệt)
話をきくだけのしごと: Công việc mà chỉ cần nghe kể chuyện (話:はなし: chuyện)
3. Khi dùng 「だけ」và「しか」thì không sử dụng trợ từ 「を」、「が」
Ví dụ 1: Tôi chỉ ăn mỗi thịt hamburger.
ハンバーグだけ たべます。
ハンバーグしか たべません。
Ví dụ 2: Chỉ có mình anh Tanaka đến.
たなかさんだけ きました。
たなかさんしか きませんでした。
4. Với các trợ từ khác như 「に」、「で」vị trí của
「だけ」và「しか」 khác nhau.
「だけ」có thể đứng trước hoặc sau trợ từ 「に」、「で」
「図書館でだけ べんきょうします」 hoặc 「図書館だけで
べんきょうします」(Tôi chỉ học ở thư viện) (図書館:としょかん: thư viên)
「ここにだけ あります」hoặc「ここだけに あります」(Chỉ ở đây mới có) 40
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
「しか」 chỉ có thể đứng sau trợ từ 「に」、「で」
図書館でしか べんきょうしません。
ここにしか ありません。 6.6
Giải thích nguyên nhân: ~ので、~から
Cấu trúc với 「~ので」: Vì/ Bởi vì …, nên …
[Động từ thể thường (普通形)/ Thể ます]
+ので [Tính từ -i (です)] +ので
[Tính từ -na +な/Tính từ -na (bỏ な) + です] +ので
[Danh từ + な/ Danh từ + です] +ので Ví dụ:
ねつが あったので、がっこうを やすみました。Vì bị sốt nên tôi nghỉ học
とてもあついので でかけません。Trời rất nóng nên tôi không ra ngoài.
このカメラは べんりなので これをかいました。Vì máy ảnh này tiện lợi
nên tôi đã mua nó. (べんり(な): tiện lợi)
あした しけんが あるので がんばってください。Mai có kỳ thi nên
hãy cố gắng nhé.
かれは しゃちょうですので まいにち いそがしいです。(Anh ta là CEO
nên ngày nào cũng bận rộn) (しゃちょう: CEO/người đứng đầu công
ty、まいにち: hàng ngày、いそがしい: bận)
Cấu trúc với 「~から」: Vì/ Bởi vì …, nên …
[Động từ thể thường (普通形)/ Thể ます] +から
[Tính từ -i (です)] +から
[Tính từ -na (bỏ な) + だ/ です] +から
[Danh từ + だ/ です] +から Ví dụ: 41
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
くすりを のみましたから、もうだいじょうぶです。Tôi đã uống thuốc
rồi nên bây giờ không sao.
あしたは じゅぎょうがないから、がっこうへ いきません。Mai không
có giờ học nên tôi không đến trường. (授業:じゅぎょう:giờ học, giờ giảng)
とてもあついから、でかけません。Trời rất nóng nên tôi không ra ngoài.
もうだいじょうぶですから/ だから、しんぱいしないでください。Tôi
đã không sao rồi nên đừng lo lắng.
かのじょは きれいだから、にんきが あります。(Cô ấy đẹp nên rất nổi)
(人気がある: にんきがある: nổi tiếng/ được yêu thích) Một số lưu ý:
* 「~んで」là cách nói thông thường, ít trang trọng của 「~ので」thường
được sử dụng trong hội thoại.
Cấu trúc: Thể thường (普通形)+ んで Ví dụ:
ねつがあったんで、がっこうをやすみました。
とてもあついんで、でかけません。
*「~ので」và「から」đều dùng để giải thích nguyên nhân của việc gì đó, nhưng so
với 「~ので」thì 「から」có thể ngụ ý cả thái độ, cảm xúc của người nói khi giải thích,
đặc bi ệt là đố i với những việc của bản thân. Cho nên nếu không chỉ nêu lý do đơn
thuần mà sau đó còn kèm theo mệnh lênh, yêu cầu, nhờ vả v.v thì người ta hay
dùng 「から」、còn để khách quan thì nên dùng 「~ので」 Ví dụ:
ねつが ありますから、がっこうを やすんでもいいですか。Vì bị sốt
nên em có thể nghỉ học không ạ?
ねつがあるので、がっこうを やすみます。Vì bị sốt nên tôi nghỉ học.
(Nêu sự việc đơn thuần)
* Để hỏi lý do, ta dùng mẫu câu 「どうして~か」(tại sao?) và để trả lời
cho câu hỏi này ta dùng 「からです」 42
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299 Ví dụ 1:
A: どうして わたしのでんわばんごうが わかりましたか。(Sao anh biết số điện
thoại của tôi thế?) (電話番号:でんわばんごう: số điện thoại)
B: きむらさんに きいたからです。(Tôi đã hỏi anh Kimura) Ví dụ 2:
A: どうして がっこうを やすみましたか。(Sao cậu nghỉ học vậy?)
B: ねつが あったからです。(Tớ đã bị sốt) 6.7
Các cách dùng của 「~でしょう」
1. Đưa ra thông tin mang tính suy đoán, chưa xác nhận rõ. Cấu trúc:
[Động từ thể thường (普通形)] + でしょう
[Tính từ -i] + でしょう
[Tính từ -na/ Danh từ] + でしょう (Tính từ -na bỏ な) Ví dụ:
あしたは はれるでしょう。Mai chắc là nắng. (はれる: nắng)
かれは たぶんこないでしょう。Anh ấy chắc là sẽ không đến. (たぶん:có lẽ)
あのひとは たなかさんでしょう。(Người kia có lẽ là Tanaka)
きのう、A チームが かったでしょう。(Hôm qua chắc đội A thắng rồi) (か つ: thắng)
パーティーは たのしいでしょう。(Tiệc chắc là vui lắm)
* 「でしょう」thể hiện suy đoán mang tính chủ quan của người nói. 43
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
2. Xác nhận lại thông tin mình vừa đưa ra với người đối diện, hoặc tự hỏi bản thân mình.
ほら、あそこにこんびにがあるでしょう?A, đằng kia có cửa hàng tiện
lợi phải không?
あなたが さっき いったでしょう?Vừa rồi cậu đã nói gì phải không?
(さっき: ngay trước đó/vừa nãy)
このもんだいは かんたんでしょう?Câu hỏi này dễ nhỉ?
3. Không có ý định suy đoán, nhưng muốn hỏi một cách lịch sự, có thể dùng
mẫu 「でしょうか」
これは いくらでしょうか。Cái này bao nhiêu tiền vậy?
あのひとは だれでしょうか。Người kia là ai vậy?
* Cách nói bình thường, sử dụng trong hội thoại hàng ngày của
「でしょう」 là 「だろう」
かれは たぶん こないだろう。Anh ta chắc sẽ không đến.
あしたは あめが ふるだろう。Mai chắc là mưa đấy.
A チームが かっただろう。Đội A chắc là thắng rồi. 6.8
Những phó từ đi với câu phủ định
Đây là những phó từ chỉ mức độ, bổ nghĩa cho động từ hoặc tính từ trong câu
và luôn luôn dùng trong câu phủ định.
①1.ぜんぜん~ない: Hoàn toàn … không お金(おかね)は
ぜんぜん ありません。
②→ Tôi hoàn toàn không có tiền/ Tôi chẳng có đồng nào cả.
英語 (えいご) が ぜんぜん わかりません。
→ Tôi hoàn toàn không hiểu tí tiếng Anh nào. 44
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
①2.あまり~ない: Không … lắm/ Hầu như không 私は
すしが あまり すきじゃありません。
②→ Tôi không thích sushi lắm.
きょうの天気(てんき)は あまり 寒くない(さむくない)。
→ Thời tiết hôm nay không lạnh lắm.
①3.なかなか~ない: Mãi (mà) không …
バスが なかなか こない。
②→ Xe buýt mãi mà không tới.
日本語が なかなか 上手(じょうず)に なりません。
→ Mãi mà không giỏi tiếng Nhật
7 Tổng hợp từ nghi vấn N5: 「疑問詞
疑問詞 (ぎもんし) – Từ nghi vấn/ Từ để hỏi:
Cái gì, gì: なん、なに
Ai: だれ、 どなた[lịch sự]
Của ai: だれの、 どなたの[lịch sự]
Với ai: だれと、どなたと[lịch sự]
Số bao nhiêu: なんばん
Mấy giờ: なんじ
Bằng cách nào, phương tiện nào : なんで、 なにで
Thứ mấy: なんようび
Ngày mấy : なんにち
Tháng mấy: なんがつ
Khi nào, bao giờ: いつ 45
Trước khi từ bỏ, hãy nhớ lí do vì sao bạn bắt đầu lOMoAR cPSD| 40190299
Bao nhiêu (tiền): いくら
Bao nhiêu cái(đồ vật): いくつ、 なんこ[vật nhỏ]
Bao nhiêu người: なんにん
Bao nhiêu cái (đồ vật hình dáng dài như que, bút …): なんほん、 なんぼん
Bao nhiêu chiếc/tờ (vật mỏng như giấy): なん まい
Bao nhiêu quyển/cuốn: なんさつ
Bao nhiêu lần, mấy lần: なんかい、 なんど
Bao lâu (mất bao nhiêu giờ): なんじかん, なんじかん
Bao nhiêu phút: なんぷん、 なんふん
Bao lâu, bao nhiêu (số lượng): どのぐらい、 どのくらい
Ở đâu: どこ、 どちら[lịch sự]
Tại đâu (hành động gì xảy ra): どこで、 どちらで[lịch sự]
Ở đâu (sự tồn tại của sự vật/người): どこに、どちらに [lịch sự]
Đến đâu (hướng đi): どこに(どこへ)、 どちらに(どちらへ)[lịch sự]
Cái nào: どれ、どちら [lịch sự]
Cái… nào: どの+[danh từ]、 どちらの+[danh từ] [lịch sự]
Của công ty/nước nào: どこの+[danh từ]、どちらの[danh từ] [lịch sự]
Vì sao: どうして、 なんで、 なぜ[lịch sự]