Tổng hợp trắc nghiệm ôn tập môn Đại cương dao động điều hòa | Đại học Gia Định

Tổng hợp trắc nghiệm ôn tập môn Đại cương dao động điều hòa | Đại học Gia Định. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 11 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

100 CÂU LÝ THUYẾT TỔNG ÔN
CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ
ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIU HÒA
Câu 1: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = Acos(ωt). Gia tốc của vật tại thời
điểm t có biểu thức
A.
( )
a Acos t=+ω ω π
B.
a Asin t= ωω
C.
2
a A sin t=− ωω
D.
( )
2
a Acos t=+ω ω π
Câu 2: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A tần số góc ω. Mỗi khi qua vị trí cân bằng,
tốc độ của vật
A.
max
2A
v =
ω
B.
max
v 2 A= ω
C.
D.
max
v A= ω
Câu 3: [VNA] Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật
A.
2 2
xω
B.
2
xω
C.
2
xω
D.
xω
Câu 4: [VNA] Trong dao động điều hòa, đại lượng không biến thiên điều hòa theo thời gian là
A. tần số B. li độ C. vận tốc D. gia tốc
Câu 5: [VNA] Đồ th li độ theo thi gian của dao động điều hòa là mt
A. đon thng. B. đưng thng. C. đưng hình sin. D. đưng tròn.
Câu 6: [VNA] Mt vật dao động điều hòa theo mt trc c định (mc thế năng ở v trí cân bng) thì
A. động năng của vt cực đại khi gia tc ca vật có độ ln cực đại
B. khi v trí cân bng, thế năng của vt bằng cơ năng
C. khi vật đi từ v trí cân bng ra biên, vn tc và gia tc ca vật luôn cũng du
D. thế năng của vt cực đại khi vt v trí biên
Câu 7: [VNA] Gia tc tc thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. lệch pha π/4 so với li độ B. ngược pha với li độ
C. lch pha vuông góc so với li độ D. cùng pha với li độ
Câu 8: [VNA] Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình
( )
x 10cos t / 6 cm,=+ππ
t tính bằng
s. Vật dao động với tần số góc
A. π/6 rad/s. B. π rad/s C. 10 rad/s. D. 10π rad/s.
Câu 9: [VNA] Một vật nhỏ dao động theo phương trình
( )
x 10 cos 2 t / 2 cm.=+ππ
Pha ban đầu của
dao động là
A. 0,5π rad. B. 1,5π rad. C. 0,25π rad. D. π rad.
Câu 10: [VNA] Đối với dao động điều hòa, khong thi gian ngn nhất sau đó trạng thái dao đng
lp lại như cũ gọi là
A. tn s góc B. pha ban đầu C. tn s dao động D. chu k dao động
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HC WISE OWL
SHARE BY GRUOP: 2K6 H TR HC TP - CHIA S TÀI LIU Ô N THI
Câu 11: [VNA] Một vật dao động điều hòa, kết luận nào sau đây là sai ?
A. Khi tốc độ của vật dao động giảm thì độ lớn gia tốc cũng giảm.
B. Gia tốc của vật dao động luôn ngược pha với li độ
C. Vận tốc của vật dao động luôn sớm pha hơn li độ π/2
D. Gia tốc, vận tốc và li độ của vật biến thiên điều hòa với cùng tần số
Câu 12: [VNA] Một vật dao động điều hòa, trong 5 giây, vật thực hiện được 25 dao động toàn phần.
Tần số dao động của vật là
A. 0,5 Hz B. 0,2 Hz C. 5 Hz D. 2 Hz
Câu 13: [VNA] Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa ?
A. Khi tốc độ tăng thì động năng tăng B. Động năng lớn nhất khi vật qua vị trí cân bằng
C. Thế năng nhỏ nhất khi vật ở vị trí biên D. Cơ năng toàn phần có giá trị không đổi
Câu 14: [VNA] Mt vật dao động điều hòa phương trình
( )
=+x Acos ωt φ
. Gi v a lần lượt
vn tc và gia tc ca vt. H thức đúng là:
A.
+=
2 2
2
4 2
v a
A
ωω
B.
+=
2 2
2
2 4
v a
A
ωω
C.
+=
2 2
2
2 4
ωa
A
v ω
D.
+=
2 2
2
2 2
v a
A
ωω
Câu 15: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (trong đó A, các
hằng số dương, là hằng số). Tần số góc của dao động là
A.
2
B. ωt + φ C. ω D. φ
Câu 16: [VNA] Đồ th biu din s thay đổi ca vn tốc theo li độ trong dao động điều hòa hình
dng là
A. Đưng elip B. Đưng hyperbol C. Đưng tròn D. Đưng parabol
Câu 17: [VNA] Phát biểu nào sau đây về mi quan h giữa li độ, vn tc, gia tc là đúng?
A. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược du.
B. Trong dao động điều hoà vn tc và gia tốc luôn ngược chiu.
C. Trong dao động điều hoà gia tc và li độ luôn cùng chiu.
D. Trong dao động điều hoà vn tc và li độ luôn cùng chiu.
Câu 18: [VNA] Vật dao động điều hoà khi đi từ biên độ dương về v trí cân bng thì:
A. Li độ vt gim dn nên gia tc ca vt có giá tr dương
B. Li độ vt có giá tr dương nên vật chuyển động nhanh dn
C. Vật đang chuyển động nhanh dn vì vn tc ca vt có giá tr dương
D. Vật đang chuyển động ngược chiều dương và vn tc có giá tr âm
Câu 19: [VNA] Phương trình dao động
( )
x Asin ωt=−
. Pha ban đầu là
A. 0 B.
π/ 2
C.
π
. D.
π/ 2
.
Câu 20: [VNA] Mt vt khối lượng
m
dao động điều hòa với biên độ
A
, tn s góc
ω
. năng của
vt bng
A.
2 2
1
mωA
2
B.
2
1
mωA
2
C.
2
1
m ωA
2
D.
2
1
mωA
2
Câu 21: [VNA] Mt vật dao động điều hòa qu đạo một đoạn thẳng 10 cm. Biên độ dao động
ca vt bng
A. 20 cm. B. 10 cm. C. 4 cm. D. 5 cm
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL
SHARE BY GRUOP: 2K6 H TR HC TP - CHIA S TÀI LIU Ô N THI
Câu 22: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(2πt + π) cm. Quãng
đường chất điểm đi được trong một chu kì là
A. 5 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 40 cm.
Câu 23: [VNA] Mt chất điểm dao động điu hòa với phương trình
( )
x 2cos π 2t=+
cm, t đưc tính
bng giây. Tốc độ cực đại ca vật dao động là
A. 2 cm/s B. 4 cm/s C. 4π cm/s D. 2π cm/s
Câu 24: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(2πt + π/3) cm (
t
tính
bằng s). Quãng đường chất điểm đi được trong một chu kì là
A. 5 cm B. 40 cm C. 10 cm D. 20 cm
Câu 25: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm chu 2 s, chọn gốc thời gian lúc
vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4sin(2πt + π/2) cm B. x = 4cos(πt π/2) cm
C. x = 4sin(2πt π/2) cm. D. x = 4cos(πt + π/2) cm
Câu 26: [VNA] Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos8t (x
tính bằng cm, t tính bằng s). Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là
A. 6,4 N. B. 64 N. C. 0,8 N. D. 0,64 N.
Câu 27: [VNA] Mt chất điểm dao động điều hòa phương trình
( )
x 4cos πt π / 4 cm=+
. Ti thi
đim t = 1 s, tính cht chuyển động ca vt là
A. nhanh dn theo chiều dương B. chm dn theo chiu âm
C. chm dn theo chiều dương D. nhanh dn theo chiu âm
Câu 28: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(2πt π/3) cm. Tại thời
điểm t = 0,5 s, chất điểm có tọa độ là
A.
3 3
cm B. ‒3 cm C.
3 3
cm D. 3 cm
Câu 29: [VNA] Một vật dao động điều hòa, khi gia tốc của vật có giá trị cực tiểu thì vật cách biên âm
8 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 16 cm B. 8 cm C. 4 cm D. 12 cm
Câu 30: [VNA] Mt chất điểm dao động điều hoà trên trc Ox. Trong 30 s, chất điểm thc hiện được
60 dao động toàn phn. Gc thi gian lúc chất điểm qua v trí cân bng theo chiu âm vi tc độ 20π
cm/s. Phương trình dao động ca chất điểm là
A.
( ) ( )
=−x 5cos 4πt π/ 2 cm
B.
( ) ( )
=+x 10cos πt π / 2 cm
C.
( ) ( )
=−x 10cos πt π / 2 cm
D.
( ) ( )
=+x 5cos 4πt π/ 2 cm
Câu 31:
[VNA] Một con lắc xo dao động với phương trình x = Acos(4πt + π/3) cm (
t
tính bằng
giây). Tại thời điểm t = 0, vật nặng của con lắc có li độ bằng
A.
A 3
2
B.
A
2
C.
A 3
2
D.
A
2
Câu 32: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng tn s và vuông pha nhau thì có độ lch pha bng
A.
( )
π
2k 1
2
+
vi
k 0, 1, 2,=
B.
2kπ
vi
k 0, 1, 2,=
C.
( )
2k 0,5 π+
vi
k 0, 1, 2,=
D.
( )
k 0,25 π+
vi
k 0, 1, 2,=
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL
SHARE BY GRUOP: 2K6 H TR HC TP - CHIA S TÀI LIU Ô N THI
Câu 33: [VNA] Vật dao động điều hòa theo trc x'Ox phương trình vận tc
( )
v ωAsin ωt 2π / 3= +
vi O là v trí cân bng thì gc thi gian là lúc
A. vt qua v trí
x A/ 2=−
theo chiều dương B. vt qua v trí
x A/ 2=+
theo chiều dương
C. vt qua v trí
x A/ 2=−
ngược chiều dương D. vt qua v trí
x A/ 2=+
ngược chiều dương
Câu 34: [VNA] Một vật dao động điều hòa với chu k2 s, biên độ 10 cm. Chọn gốc tọa độ tại vị trí
cân bằng của vật. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm thì tốc độ của nó là
A. 20,08 cm/s B. 18,84 cm/s C. 25,12 cm/s D. 12,56 cm/s
Câu 35: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(πt π/3) cm (
t
tính
bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = ‒2 cm lần thứ 2019 tại thời điểm
A. 2019 s B. 4018 s C. 2018 s D. 4037 s
CON LC LÒ XO
Câu 36: [VNA] Mt con lc xo gm vt nh khối lượng m xo độ cng k. Chu dao
động riêng ca con lc là
A.
k
2π
m
B.
1 m
2πk
C.
1 k
2πm
D.
m
2π
k
Câu 37: [VNA] Công thc tính tn s dao động ca con lc lò xo
A.
1 k
f
2π m
=
B.
1 m
f
2πk
=
C.
m
f 2π
k
=
D.
k
f 2π
m
=
Câu 38: [VNA] Trong dao động điều hòa ca mt con lc xo, nếu tăng khối lượng ca vt nng
thêm 50% thì chu kì dao động ca con lc
A. tăng
3
2
ln B. tăng
6
2
ln C. gim
6
2
ln D. gim
3
2
ln
Câu 39: [VNA] Chu dao động điu hoà ca con lc xo ph thuc o
A. pha ban đu B. cu to ca con lc
C. biên đ dao đng D. ch ch thích dao đng
Câu 40: [VNA] Con lắc xo nằm ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật
chuyển động qua
A. vị trí cân bằng. B. vị trí mà lò xo không bị biến dạng
C. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không D. vị trí lò xo có chiều dài cực đại
Câu 41: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và xo có độ cứng k, dao động điều hòa.
Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 42: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo
trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là
A.
F = kx B.
1
F kx
2
=−
C. F = −kx D.
2
1
F kx
2
=−
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL
SHARE BY GRUOP: 2K6 H TR HC TP - CHIA S TÀI LIU Ô N THI
Câu 43: [VNA] Mt con lắc lò xo có đ cng k, biên độ dao đng ca con lc là A. Biu thc tính cơ ng dao
đng ca con lc là
A. W =
2
1
kA
2
B. W = kA
2
C. W = kA D. W = −kA
Câu 44: [VNA] Mt con lc xo gm vt nh gn vào xo nh. Kích thích con lc dao động điều
hòa thì cơ năng của con lc t l
A. vi bình pơng chu kì dao động. B. nghch vi độ cng ca lò xo.
C. vi bình pơng biên độ dao động. D. vi khi lượng ca vt.
Câu 45: [VNA] Một con lắc xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, xo khối lượng không đáng kể
và có độ cứng 100 N/m. Lấy π
2
= 10. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì là
A. 0,2 s. B. 0,4 s C. 0,6 s. D. 0,8 s.
Câu 46: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối
lượng 100 g. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số là
A. 1 Hz B. 3 Hz C. 12 Hz D. 6 Hz
Câu 47: [VNA] Một con lắc xo độ cứng k = 40 N/m , khối ợng m = 100g dao động điều hòa.
Chu kì dao động của con lắc lò xo là:
A. 40π s B. 9,93 s C. 20 s D. π/10 s
Câu 48: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng khi nói v dao động điều hòa ca con lắc lò xo được treo
thẳng đứng?
A. Lực đàn hồi luôn cùng chiu vi chiu chuyển động khi vật đi về v trí cân bng
B. Vi mi giá tr của biên độ, lực đàn hồi luôn ngược chiu vi trng lc
C. Lực đàn hồi đổi chiu tác dng khi vn tc bng không
D. Lc kéo v là hp ca lực đàn hồi và trng lc
Câu 49: [VNA] Mt con lc xo treo thẳng đứng, ti v trí cân bng xo giãn một đoạn 0. Kích
thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Chn gc tọa độ ti v trí cân bng, chiều dương
ng thẳng đứng xuống dưới. Trong quá trình dao động ca vt, lực đàn hồi tác dng lên vt s đổi
chiu ti v trí có li độ
A. x = 0 B. x = A C. x = +A D. x = −0
Câu 50: [VNA] Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dao động điu hòa ca con lc xo
nm ngang?
A. Vectơ gia tốc và vectơ vận tc cùng chiu âm khi vt t biên dương về v trí cân bng
B. Lực đàn hồi và vectơ gia tc cùng chiu âm khi vt chuyển động theo chiu âm
C. Lực đàn hồi và li độ luôn biến thiên diu hòa cùng tn s nhưng ngược pha nhau
D. Vectơ gia tốc và vectơ vận tc cùng chiều dương khi vật t biên âm v v trí cân bng
Câu 51: [VNA] Lc kéo v tác dng lên mt chất điểm dao động điều hòa có độ ln
A. và hướng không đổi
B. t l với độ ln của li độ và luôn hướng v v trí cân bng
C. t l với bình phương biên độ
D. không đổi nhưng hướng thay đổi
Câu 52: [VNA] Mt con lắc xo dao động điều hòa. Lc kéo v tác dng vào vt nh ca con lc
độ ln t l thun vi
A. độ ln vn tc ca vt B. độ lớn li độ ca vt
C. biên độ dao động ca con lc D. chiu dài lò xo ca con lc
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL
SHARE BY GRUOP: 2K6 H TR HC TP - CHIA S TÀI LIU Ô N THI
CON LC ĐƠN
Câu 53:
[VNA] Một con lắc đơn chiều dài , dao động điều hòa tại nơi gia tốc trọng trường g.
Tần số góc của con lắc là
A.
1 g
2
B.
g
C.
g
D.
2
g
Câu 54: [VNA] Một con lắc đơn chiều dài dây treo , dao động điều hòa với biên độ góc α0
(rad). Biên độ dao động của con lắc đơn là:
A.
2
0
α
B.
0
/ α
C.
1
0
α
D.
0
α
Câu 55: [VNA] Mt con lắc đơn đang dao động điều hòa với phương trình
0
s s cos(ωt φ)=+
0
(s 0)
. Đại lượng
0
s
đưc gi là
A. tn s của dao động. B. li độ góc của dao động.
C. biên độ của dao động. D. pha ban đầu của dao động.
Câu 56: [VNA] Mt con lắc đơn chiều dài , dao động điều hòa tại nơi gia tốc trọng trường vi
biên độ góc nhỏ. Chu kì dao động ca nó là
A.
g
T =
B.
1
T
2πg
=
C.
g
T 2π=
D.
T 2π
g
=
Câu 57: [VNA] một nơi trên mặt đất, con lắc đơn chiều dài dao động điều hòa vi chu
T
.
Cũng tại nơi đó, con lắc đơn có chiu dài
4
dao động điều hòa vi chu kì là
A.
T / 4
B.
T / 2
C.
2T
D.
4T
Câu 58: [VNA] Mt con lắc đơn chiều dài si dây dao động điều hòa tại nơi gia tc trng
trường g với biên độ góc α0. Gi v là vn tc ca vật khi đi qua vị trí có li độ góc α. Hệ thức đúng là
A.
2
2 2
0
v
αα
g
=+
B.
2 2 2
0
α α v g=+
C.
2
2 2
0
v g
αα=+
D.
2
2 2
0
2
v
αα
ω
=+
Câu 59: [VNA] Khi nói v dao động cưỡng bc, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đối và có tn s bng tn s ca lực cưỡng bc.
B. Dao động cưỡng bc có tn s nh hơn tần s ca lực cưỡng bc.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ ca lực cưỡng bc.
D. Dao động ca con lắc đồng hdao động cưỡng bc.
Câu 60: [VNA] Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực B. tần số của ngoại lực.
C. tần số dao động riêng của hệ D. biên độ của ngoại lực.
Câu 61: [VNA] Một vật dao động tắt dần. Các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. li độ và tốc độ B. biên độ và tốc độ C. biên độ và gia tốc. D. biên độ và cơ năng.
Câu 62: [VNA] Một con lắc xo dao động tắt dần. Sau một chu biên độ giảm 5%. Phần năng
lượng còn lại của con lắc sau một chu kỳ
A. 95 % B. 80,25 % C. 90,25 % D. 90 %
Câu 63: [VNA] Mt con lắc đơn dao động với phương trình của con lc
( )
s 6cos2πt cm (t=
tính
bng
s)
. Chu kì dao động ca con lc là
A.
1
π s
. B.
1 s
. C.
1
(2π) s
. D.
0,5 s
.
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL
SHARE BY GRUOP: 2K6 H TR HC TP - CHIA S TÀI LIU Ô N THI
Câu 64: [VNA] Mt con lắc đơn dao động điều hòa vi biên độ góc 0,04 rad, chu 2 s pha ban
đầu 0,39 rad. Phương trình dao động ca con lc là
A.
( )
α 0,04cos πt 0,39 rad=−
B.
( )
α 0,04cos 2t 0,39 rad=−
C.
( )
α 0,04cos πt 0,39 rad=+
D.
( )
α 0,04cos 2t 0,39 rad=+
Câu 65: [VNA] Hai con lắc đơn cùng chiều dài được treo ti cùng một nơi. Khối lượng qu nng
ca hai con lc là m1 và m2 vi m1 = 4m2. Chu k dao động nh ca hai con lc lần lượt là T1 và T2. Mi
liên h gia T1 và T2
A. T2 = 4T2. B. T1 = 4T2. C. T1 = T2. D. T1 = 2T2.
Câu 66: [VNA] Mt trong nhng ng dụng dao động điều hòa ca con lắc đơn được dùng để xác
định
A. Khối lượng B. Gia tc trọng trường C. Biên độ góc D. chiu dài con lc
Câu 67: [VNA] Mt con lắc đơn gồm vt m treo vào si dây nh không dãn chiu dài l, dao động
điu hòa tại nơi có gia tc trọng trường g. Khi qua v trí có li độ góc
α
, vt có tốc độ
v
. Chn mc thế
năng tại v trí cân bằng. Cơ năng của con lc là
A.
2
v mgl(1 cosα)
1
m
2
+−
B.
2
v mgl(1 sinα)m +−
C.
2
v mgl(1 sinα)
1
m
2
+−
D.
2
v mgl(1 cosα)m +−
Câu 68: [VNA] Để chu kì con lắc đơn tăng gấp 2 ln, ta cn
A. gim chiu dài 4 ln B. tăng chiều dài lên 4 ln
C. tăng chiều dài lên 2 ln D. gim chiu dài 2 ln
Câu 69: [VNA] Ti mt v trí trên Trái Đất, con lắc đơn chiều dài
1
dao động điều hòa vi chu
1
T
, con lắc đơn chiều dài
( )
2 2 1
dao động điều a vi chu
2
T
. Cũng ti v trí đó, con lắc
đơn có chiều dài
1 2
+
dao động điều hòa vi chu kì là
A.
2 2
1 2
T T
B.
1 2
1 2
T T
T T+
C.
2 2
1 2
T T+
D.
1 2
1 2
T T
T T
Câu 70: [VNA] Mt con lắc đơn chiều dài dây treo , dao động điều hòa tại nơi gia tốc trng
trường g. Khi tăng chiều dài dây treo thêm 21% thì tn s dao động ca con lc s
A. gim 21% B. tăng 11% C. gim 11% D. gim 10%
Câu 71: [VNA] Con lắc đơn đang dao động điu hoà, độ ln lực căng dây
A.
ln nht ti v trí cân bng và bng trọng lượng ca con lc
B. nh nht ti v trí cân bng và bng trng ng ca con lc
C. như nhau tại mi v trí dao động
D. ln nht ti v trí cân bng và lớn hơn trọng lượng ca con lc
Câu 72: [VNA] Mt con lắc đơn gồm vt nh khối lượng m treo đầu ca mt si dây không dãn,
khối lượng không đáng kể, dài l. Cho con lắc dao động trong trọng trường g với biên độ góc α0. Chn
mc thế năng ở v trí cân bng. Thế năng của con lc v trí li độ góc α là
A.
B.
C. D.
t 0
W mglcosα=
t
W mglcosα=
( )
t
W mgl 1 cosα=−
( )
t 0
W mgl cosα co=−
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL
SHARE BY GRUOP: 2K6 H TR HC TP - CHIA S TÀI LIU Ô N THI
TNG HP DAO ĐỘNG ĐIU HÒA
Câu 73:
[VNA] Chọn câu đúng. Một vt thc hiện đồng thời hai dao động điều hòa phương trình
dao động
( )
=+
1 1 1
x A cos ωt φ
( )
=+
2 2 2
x A .cos ωt φ
. Biên độ của dao đng tng hợp được xác định
A.
( )
= + +
2 2
1 2 1 2 1 2
A A A 2A A cos φφ
B.
( )
= +
2 2
1 2 1 2 1 2
A A A 2A A cos φφ
C.

= + +


2 2
1 2
1 2 1 2
φ + φ
A A A 2A A cos
2
D.

= +


2 2
1 2
1 2 1 2
φ + φ
A A A 2A A cos
2
Câu 74: [VNA] Mt vt thc hiện đồng thi hai dao động điều hcùng phương cùng tn s
phương trình:
( ) ( )
1 1 1 2 2 2
x A cos ωt φ cm,x A cos ωt φ cm= + = +
thì pha ban đầu của dao động tng hp
xác định bi công thc:
A.
1 1 2 2
1 1 2 2
A cosφ A cosφ
tanφ
A sinφ A sinφ
+
=
+
. B.
1 1 2 2
1 1 2 2
A sinφ A sinφ
tanφ
A cosφ A cosφ
+
=
+
.
C.
1 1 2 2
1 1 2 2
A sinφ A sinφ
cosφ
A cosφ A cosφ
+
=
+
. D.
1 1 2 2
1 1 2 2
A sinφ A sinφ
sinφ
A cosφ A cosφ
+
=
+
.
Câu 75: [VNA] Dao động ca mt vt ng hp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tn
số, có biên độA1 và A2. Biên độ dao động ca vt có giá tr ln nht bng
A.
+
1 2
A A
B.
1
2A
C.
2
2A
D.
+
2 2
1 2
A A
Câu 76: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần s li độ lần lượt
1
x
2
x
. Gi
Δφ
là độ lch pha của hai dao động này. Li độ của dao động tng hp là
A.
2 2
1 2 1 2
x x x 2x x cosΔφ= + +
. B.
2 2
1 2 1 2
x x x 2x x cosΔφ= +
.
C.
1 2
x x x=−
. D.
1 2
x x x=+
.
Câu 77: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng tn số, cùng phương biên đ là A1 và A2. Biên độ ca
dao động tng hp nhn giá tr A =
khi độ lch pha của hai dao động thành phn là
A. (k + 0,25)π. B. (2k + 1)π. C. k2π. D. kπ + 0,5π.
Câu 78: [VNA] Mt vt thc hiện đồng thi hai dao động điều hòa cùng phương cùng tn s
phương trình
( )
1 1 1
x A sin ωt φ cm=+
,
( )
2 2 2
x A cos ωt φ cm=+
thì biên độ của dao động tng hp ln
nht khi
A.
2 1
φ φ k2π−=
B.
( )
2 1
π
φ φ 2k 1
4
= +
C.
( )
2 1
φ φ 2k 1 π = +
D.
( )
2 1
π
φ φ 2k 1
2
= +
Câu 79: [VNA] Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = A1cos(ωt π/6); x2 =
A2cos(ωt + 5π/6). Dao động tổng hợp của chúng có biên độ là
A. A2 A1 B. |A1 A2| C.
1 2
2 2
A A+
D. A1 + A2
Câu 80: [VNA] Mt vt thc hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ, bin
độ lần lượt là 10 cm và 5 cm. Biên độ dao động tng hp có th nhn giá tr
A. 4 cm B. 10 cm C. 16 cm D. 2 cm
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL
SHARE BY GRUOP: 2K6 H TR HC TP - CHIA S TÀI LIU Ô N THI
Câu 81: [VNA] Mt vt thc hiện đồng thi hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần s, có biên
độ lần lượt 8 cm và 6 cm. Biên độ dao động tng hp không th nhn giá tr nào trong các giá tr
sau đây
A. 2 cm B. 14 cm C. 17 cm D. 10 cm
Câu 82: [VNA] Dao động của một vật tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương
( )
1
x 3cos 4 t / 3 cm=+ππ
( )
2
x 3cos4 t cm .= π
Phương trình dao động tổng hợp của vật đó là
A.
( )
x 3 2 cos 4 t / 3 cm=+ππ
B.
( )
x 3 2 cos 4 t / 3 cm=−ππ
C.
( )
x 3 3 cos 4 t / 6 cm=+ππ
D.
( )
x 3cos 4 t / 6 cm=+ππ
Câu 83: [VNA] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, phương trình
lần lượt là
( )
1
x 3cos t= ω
cm và
( )
2
x 6cos t=−ωπ
cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là
A. 12 cm B. 6 cm C. 3 cm D. 9 cm.
Câu 84: [VNA] Dao động của một vật khối lượng 100 g tổng hợp của hai dao động cũng
phương phương trình lần lượt
( )
1
x 5cos 10t / 3=+π
cm
( )
2
x 5 cos 10t / 6=−π
cm (t tính bằng
giây). Động năng cực đại của vật là
A. 25 mJ B. 12,5 mJ C. 50 mJ D. 37,5 mJ
Câu 85: [VNA] Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc 10
rad/s, biên độ lần lượt 3,5 cm 4 cm. Độ lệch pha của hai dao động π/3. Tốc độ cực đại của
vật là
A. 65 cm/s. B. 75 cm/s. C. 37,5 cm/s. D. 52,5 cm/s.
Câu 86: [VNA] Hai điểm sáng dao động trên cùng một đường thẳng, xung quanh vị trí cân bằng
chung O, với phương trình dao động lần lượt là x1 = 8cos(ωt ‒ π/6) cm và x2 = 4
3
cos(ωt ‒ π/3) cm.
Khoảng cách giữa hai điểm sáng khi chúng có cùng giá trị vận tốc là
A. 1,1 cm B. 4 cm C. 14,9 cm D.
4 13
cm
Câu 87: [VNA] Dao động ca mt vt tng hp của hai dao động cũng phương, phương trình
lần lượt là x1 = 5cos(4πt ‒ π/6) cm và x2 = 12cos(4πt + π/3) cm. Biên độ dao đng ca vt là
A. 17 cm B. 7 cm C. 10 cm D. 13 cm
Câu 88: [VNA] Xét dao động tng hp của hai dao động hợp thành cùng phương, cùng tần s. Biên
độ của dao động tng hp
A. luôn lớn hơn biên độ của các dao động thành phn
B. không ph thuộc độ lch pha của các dao động thành phn
C. không ph thuc tn s của các dao động thành phn
D. không ph thuộc biên độ của các dao động thành phn
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL
SHARE BY GRUOP: 2K6 H TR HC TP - CHIA S TÀI LIU Ô N THI
CÁC LOI DAO ĐỘNG
Câu 89:
[VNA] Dao đng tt dn là mt dao đng có
A. chu k ng tỉ l vi thi gian B. lc ma sát cực đi
C. tn s gim t l nghch vi thi gian D. biên đ gim dn do lc ma sát
Câu 90: [VNA] Chn phát biu sai khi nói v dao động tt dn?
A. dao động tt dn càng chm nếu như năng lượng ban đầu truyn cho h dao động càng ln
h s lc cản môi trường càng nh
B. lc cản môi trường hay lc ma sát luôn sinh công âm
C. biên độ hay năng lượng dao động gim dn theo thi gian
D. dao động tt dn luôn có hại nên người ta phi tìm mọi cách để khc phục dao động này
Câu 91: [VNA] Khi nói về dao động cưỡng bức thì phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dao động ca mặt đàn Ghi-ta khi gảy đàn
B. Dao động ca qu lắc đồng h
C. Dao động ca người ngi trên xe khi xe n máy
D. Dao động ca mt trống phía sau khi đánh trống
Câu 92: [VNA] Dao động của con lắc đồng hồ là dao động
A. duy trì B. tắt dần C. cộng hưởng D. cưỡng bức
Câu 93:
[VNA] Biên độ dao động cưỡng bức của hệ không phụ thuộc vào
A. tần số của ngoại lực B. biên độ của ngoại lực.
C. tần số riêng của hệ D. pha ban đầu của ngoại lực.
Câu 94: [VNA] Một vật dao động riêng với tần số là f = 5 Hz. Khi tác dụng vào vật ngoại lực có tần số
f1 = 2 Hz thì biên độ là A1. Khi tác dụng vào vật ngoại lực tần số là f2 = 4 Hz và cùng giá trị biên độ
với ngoại lực thứ nhất thì vật dao động với biên độ A2 (mọi điều kiện khác không đổi). Kết luận nào
sau đây đúng ?
A. A2 = 2A1 B. A1 > A2 C. A1 < A2 D. A1 = A2
Câu 95: [VNA] Thiết b gim xóc ca ôtô là ng dng của dao động nào sau đây?
A. Dao động t do B. Dao động cưỡng bc
C. Dao động tt dn D. Dao động duy trì
Câu 96: [VNA] Dao động ca mt vật dao động cưỡng bức dưới tác dng ca ngoi lc
0
2π
F F cos t
T

=


. Chu kì dao động ca vt là
A.
2T
B.
0,5T
C.
0,25T
D.
T
Câu 97: [VNA] Điều nào sau đây sai khi nói về dao động cưỡng bc?
A. Khi tn s ca ngoi lc tuần hoàn tăng thì biên độ dao động cưỡng bức luôn tăng theo.
B. Biên độ dao động cưỡng bc ph thuộc vào biên độ ca ngoi lc tun hoàn.
C. Biên độ dao động cưỡng bc ph thuc vào tn s riêng ca h.
D. Tn s của dao động cưỡng bc bng tn s ca ngoi lc tun hoàn.
Câu 98: [VNA] Dao động cưỡng bức là dao động ca h
A. i tác dng ca lực đàn hồi
B. i tác dng ca lc quán tính
C. i tác dng ca hp dn
D. i tác dng ca mt ngoi lc biến thiên tun hoàn theo thi gian
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL
SHARE BY GRUOP: 2K6 H TR HC TP - CHIA S TÀI LIU Ô N THI
Câu 99: [VNA] Trong dao động cưỡng bc, khi xy ra hiện tượng cộng hưởng thì đại lượng nào sau
đây đạt đến giá tr cực đại?
A. Pha ban đầu B. Pha dao động C. Biên độ dao động D. Tn s dao động
Câu 100: [VNA] Biên độ dao động cưỡng bc không ph thuc vào
A. Biên độ ca ngoi lc.
B. Lc cn của môi trường.
C. Độ chênh lch gia tn s ngoi lc và tn s riêng ca h
D. Pha ban đầu ca ngoi lc.
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL
SHARE BY GRUOP: 2K6 H TR HC TP - CHIA S TÀI LIU Ô N THI
| 1/11

Preview text:

FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL
100 CÂU LÝ THUYẾT TỔNG ÔN
CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ
ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Câu 1: [VNA]
Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = Acos(ωt). Gia tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức A. a = A ω cos( t
ω +π) B. a = A ω sin t ω C. 2
a = −Aω sin t ω D. 2
a = ω A cos( t ω +π)
Câu 2: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω. Mỗi khi qua vị trí cân bằng, tốc độ của vật là 2A 2ω A. v = v = 2 A ω C. v = D. v = A ω max ω B. max max A max
Câu 3: [VNA] Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là A. 2 2 −ω x B. 2 x ω C. 2 −ω x D. ωx
Câu 4: [VNA] Trong dao động điều hòa, đại lượng không biến thiên điều hòa theo thời gian là A. tần số B. li độ C. vận tốc D. gia tốc
Câu 5: [VNA] Đồ thị li độ theo thời gian của dao động điều hòa là một A. đoạn thẳng. B. đường thẳng.
C. đường hình sin. D. đường tròn.
Câu 6: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại
B. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng
C. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cũng dấu
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên
Câu 7: [VNA] Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. lệch pha π/4 so với li độ
B. ngược pha với li độ
C. lệch pha vuông góc so với li độ
D. cùng pha với li độ
Câu 8: [VNA] Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình x = 10 cos( t
π +π / 6) cm, t tính bằng
s. Vật dao động với tần số góc A. π/6 rad/s. B. π rad/s C. 10 rad/s. D. 10π rad/s.
Câu 9: [VNA] Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 10 cos(2 t
π +π / 2) cm. Pha ban đầu của dao động là A. 0,5π rad. B. 1,5π rad. C. 0,25π rad. D. π rad.
Câu 10: [VNA] Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động
lặp lại như cũ gọi là
A. tần số góc
B. pha ban đầu
C. tần số dao động
D. chu kỳ dao động
SHARE BY GRUOP: 2K6 HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU Ô N THI
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL
Câu 11: [VNA] Một vật dao động điều hòa, kết luận nào sau đây là sai ?
A. Khi tốc độ của vật dao động giảm thì độ lớn gia tốc cũng giảm.
B. Gia tốc của vật dao động luôn ngược pha với li độ
C. Vận tốc của vật dao động luôn sớm pha hơn li độ π/2
D. Gia tốc, vận tốc và li độ của vật biến thiên điều hòa với cùng tần số
Câu 12: [VNA] Một vật dao động điều hòa, trong 5 giây, vật thực hiện được 25 dao động toàn phần.
Tần số dao động của vật là A. 0,5 Hz B. 0,2 Hz C. 5 Hz D. 2 Hz
Câu 13: [VNA] Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa ?
A. Khi tốc độ tăng thì động năng tăng
B. Động năng lớn nhất khi vật qua vị trí cân bằng
C. Thế năng nhỏ nhất khi vật ở vị trí biên
D. Cơ năng toàn phần có giá trị không đổi
Câu 14: [VNA] Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + φ) . Gọi va lần lượt là
vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là: 2 2 2 2 2 2 ω a 2 2 A. v a v a v a + = 2 A B. + = 2 A C. + = 2 A D. + = 2 A 4 2 ω ω 2 4 ω ω 2 4 v ω 2 2 ω ω
Câu 15: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (trong đó A,  là các
hằng số dương,  là hằng số). Tần số góc của dao động là 2 A. B. ωt + φ C. ω D. φ 
Câu 16: [VNA] Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng là A. Đường elip B. Đường hyperbol C. Đường tròn D. Đường parabol
Câu 17: [VNA] Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?
A. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược dấu.
B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
D. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
Câu 18: [VNA] Vật dao động điều hoà khi đi từ biên độ dương về vị trí cân bằng thì:
A. Li độ vật giảm dần nên gia tốc của vật có giá trị dương
B. Li độ vật có giá trị dương nên vật chuyển động nhanh dần
C. Vật đang chuyển động nhanh dần vì vận tốc của vật có giá trị dương
D. Vật đang chuyển động ngược chiều dương và vận tốc có giá trị âm
Câu 19: [VNA] Phương trình dao động x = −Asin(ωt). Pha ban đầu là A. 0 B. π/ 2 C. π. D. π/ 2.
Câu 20: [VNA] Một vật khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A , tần số góc ω . Cơ năng của vật bằng A. 1 2 2 1 1 1 mω A B. 2 mω A C. 2 m ωA D. 2 mωA 2 2 2 2
Câu 21: [VNA] Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng 10 cm. Biên độ dao động của vật bằng A. 20 cm. B. 10 cm. C. 4 cm. D. 5 cm
SHARE BY GRUOP: 2K6 HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU Ô N THI
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL
Câu 22: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(2πt + π) cm. Quãng
đường chất điểm đi được trong một chu kì là A. 5 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 40 cm.
Câu 23: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(π+ 2t) cm, t được tính
bằng giây. Tốc độ cực đại của vật dao động là A. 2 cm/s B. 4 cm/s C. 4π cm/s D. 2π cm/s
Câu 24: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(2πt + π/3) cm ( t tính
bằng s). Quãng đường chất điểm đi được trong một chu kì là A. 5 cm B. 40 cm C. 10 cm D. 20 cm
Câu 25: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s, chọn gốc thời gian là lúc
vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4sin(2πt + π/2) cm
B. x = 4cos(πt − π/2) cm
C. x = 4sin(2πt − π/2) cm.
D. x = 4cos(πt + π/2) cm
Câu 26: [VNA] Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos8t (x
tính bằng cm, t tính bằng s). Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là A. 6,4 N. B. 64 N. C. 0,8 N. D. 0,64 N.
Câu 27: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(πt + π / 4) cm . Tại thời
điểm t = 1 s, tính chất chuyển động của vật là
A. nhanh dần theo chiều dương
B. chậm dần theo chiều âm
C. chậm dần theo chiều dương
D. nhanh dần theo chiều âm
Câu 28: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(2πt ‒ π/3) cm. Tại thời
điểm t = 0,5 s, chất điểm có tọa độ là A. 3 3 cm B. ‒3 cm C. 3 − 3 cm D. 3 cm
Câu 29: [VNA] Một vật dao động điều hòa, khi gia tốc của vật có giá trị cực tiểu thì vật cách biên âm
8 cm. Biên độ dao động của vật là A. 16 cm B. 8 cm C. 4 cm D. 12 cm
Câu 30: [VNA] Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Trong 30 s, chất điểm thực hiện được
60 dao động toàn phần. Gốc thời gian lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm với tốc độ 20π
cm/s. Phương trình dao động của chất điểm là
A. x = 5cos(4πt π / 2) (cm)
B. x = 10cos(πt + π / 2) (cm)
C. x = 10cos(πt π / 2) (cm)
D. x = 5cos(4πt + π / 2) (cm)
Câu 31: [VNA] Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = Acos(4πt + π/3) cm ( t tính bằng
giây). Tại thời điểm t = 0, vật nặng của con lắc có li độ bằng A 3 A A 3 A A. B. C.D. − 2 2 2 2
Câu 32: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng tần số và vuông pha nhau thì có độ lệch pha bằng A. ( + ) π 2k 1 với k = 0, 1, 2,
B. 2kπ với k = 0, 1, 2,2
C. (2k + 0,5)π với k = 0, 1, 2,
D. (k +0,25)π với k = 0, 1, 2,
SHARE BY GRUOP: 2K6 HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU Ô N THI
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL
Câu 33: [VNA] Vật dao động điều hòa theo trục x'Ox có phương trình vận tốc v = ω
Asin(ωt + 2π/ 3)
với O là vị trí cân bằng thì gốc thời gian là lúc
A. vật qua vị trí x = −A / 2 theo chiều dương
B. vật qua vị trí x = +A / 2 theo chiều dương
C. vật qua vị trí x = −A / 2 ngược chiều dương D. vật qua vị trí x = +A / 2 ngược chiều dương
Câu 34: [VNA] Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 2 s, biên độ 10 cm. Chọn gốc tọa độ tại vị trí
cân bằng của vật. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm thì tốc độ của nó là A. 20,08 cm/s B. 18,84 cm/s C. 25,12 cm/s D. 12,56 cm/s
Câu 35: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(πt ‒ π/3) cm ( t tính
bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = ‒2 cm lần thứ 2019 tại thời điểm A. 2019 s B. 4018 s C. 2018 s D. 4037 s CON LẮC LÒ XO
Câu 36: [VNA]
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Chu kì dao
động riêng của con lắc là A. k B. 1 m C. 1 k D. m m k 2π m k
Câu 37: [VNA] Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo A. 1 k 1 m m k f = B. f =
C. f =
D. f = 2π m k k m
Câu 38: [VNA] Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu tăng khối lượng của vật nặng
thêm 50% thì chu kì dao động của con lắc A. 6 3 tăng 3 lần
B. tăng 6 lần C. giảm lần D. giảm lần 2 2 2 2
Câu 39: [VNA] Chu kì dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào A. pha ban đầu
B. cấu tạo của con lắc
C. biên độ dao động
D. cách kích thích dao động
Câu 40: [VNA] Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua
A. vị trí cân bằng.
B. vị trí mà lò xo không bị biến dạng
C. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không D. vị trí lò xo có chiều dài cực đại
Câu 41: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa.
Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 42: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo
trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là A. 1 1 F = kx
B. F = − kx
C. F = −kx D. 2 F = − kx 2 2
SHARE BY GRUOP: 2K6 HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU Ô N THI
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL
Câu 43: [VNA] Một con lắc lò xo có độ cứng k, biên độ dao động của con lắc là A. Biểu thức tính cơ năng dao động của con lắc là 1 A. W = 2 kA B. W = kA2 C. W = kA D. W = −kA 2
Câu 44: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn vào lò xo nhẹ. Kích thích con lắc dao động điều
hòa thì cơ năng của con lắc tỉ lệ
A. với bình phương chu kì dao động.
B. nghịch với độ cứng của lò xo.
C. với bình phương biên độ dao động.
D. với khối lượng của vật.
Câu 45: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo có khối lượng không đáng kể
và có độ cứng 100 N/m. Lấy π2 = 10. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì là A. 0,2 s. B. 0,4 s C. 0,6 s. D. 0,8 s.
Câu 46: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối
lượng 100 g. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số là A. 1 Hz B. 3 Hz C. 12 Hz D. 6 Hz
Câu 47: [VNA] Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40 N/m , khối lượng m = 100g dao động điều hòa.
Chu kì dao động của con lắc lò xo là: A. 40π s B. 9,93 s C. 20 s D. π/10 s
Câu 48: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo được treo thẳng đứng?
A. Lực đàn hồi luôn cùng chiều với chiều chuyển động khi vật đi về vị trí cân bằng
B. Với mọi giá trị của biên độ, lực đàn hồi luôn ngược chiều với trọng lực
C. Lực đàn hồi đổi chiều tác dụng khi vận tốc bằng không
D. Lực kéo về là hợp của lực đàn hồi và trọng lực
Câu 49: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn ℓ0. Kích
thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương
hướng thẳng đứng xuống dưới. Trong quá trình dao động của vật, lực đàn hồi tác dụng lên vật sẽ đổi
chiều tại vị trí có li độ A. x = 0 B. x = −A C. x = +A D. x = −ℓ0
Câu 50: [VNA] Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang?
A. Vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều âm khi vật từ biên dương về vị trí cân bằng
B. Lực đàn hồi và vectơ gia tốc cùng chiều âm khi vật chuyển động theo chiều âm
C. Lực đàn hồi và li độ luôn biến thiên diều hòa cùng tần số nhưng ngược pha nhau
D. Vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều dương khi vật từ biên âm về vị trí cân bằng
Câu 51: [VNA] Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. và hướng không đổi
B. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng
C. tỉ lệ với bình phương biên độ
D. không đổi nhưng hướng thay đổi
Câu 52: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng vào vật nhỏ của con lắc có
độ lớn tỉ lệ thuận với
A. độ lớn vận tốc của vật
B. độ lớn li độ của vật
C. biên độ dao động của con lắc
D. chiều dài lò xo của con lắc
SHARE BY GRUOP: 2K6 HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU Ô N THI
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL CON LẮC ĐƠN
Câu 53:
[VNA] Một con lắc đơn có chiều dài , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g.
Tần số góc của con lắc là 1 g g A. C. D. 2 2 B. g g
Câu 54: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là , dao động điều hòa với biên độ góc α0
(rad). Biên độ dao động của con lắc đơn là: A. B. / α
C. 1α D. α 0 0 0 0
Câu 55: [VNA] Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với phương trình s = s cos(ωt + φ) 0
(s 0) . Đại lượng s được gọi là 0 0
A. tần số của dao động.
B. li độ góc của dao động.
C. biên độ của dao động.
D. pha ban đầu của dao động.
Câu 56: [VNA] Một con lắc đơn chiều dài , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường với
biên độ góc nhỏ. Chu kì dao động của nó là A. g 1 g T = B. T =
C. T =
D. T = 2π g g
Câu 57: [VNA] Ở một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì T .
Cũng tại nơi đó, con lắc đơn có chiều dài 4 dao động điều hòa vởi chu kì là A. T / 4 B. T / 2 C. 2T D. 4T
Câu 58: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng
trường g với biên độ góc α0. Gọi v là vận tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ góc α. Hệ thức đúng là 2 2 2 A. v v g v 2 2 α = α + B. 2 2 2
α = α + v g C. 2 2 α = α + D. 2 2 α = α + 0 g 0 0 0 2 ω
Câu 59: [VNA] Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đối và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
D. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
Câu 60: [VNA] Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực
B. tần số của ngoại lực.
C. tần số dao động riêng của hệ
D. biên độ của ngoại lực.
Câu 61: [VNA] Một vật dao động tắt dần. Các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. li độ và tốc độ
B. biên độ và tốc độ
C. biên độ và gia tốc. D. biên độ và cơ năng.
Câu 62: [VNA] Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Sau một chu kì biên độ giảm 5%. Phần năng
lượng còn lại của con lắc sau một chu kỳ là A. 95 % B. 80,25 % C. 90,25 % D. 90 %
Câu 63: [VNA] Một con lắc đơn dao động với phương trình của con lắc là s = 6cos2πt (cm)(t tính
bằng s) . Chu kì dao động của con lắc là A. 1 π s . B. 1 s. C. 1
(2π) s . D. 0,5 s .
SHARE BY GRUOP: 2K6 HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU Ô N THI
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL
Câu 64: [VNA]
Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,04 rad, chu kì 2 s và pha ban
đầu 0,39 rad. Phương trình dao động của con lắc là
A. α = 0,04cos(πt 0,39) rad
B. α = 0,04cos(2t 0,39) rad
C. α = 0,04cos(πt +0,39) rad
D. α = 0,04cos(2t +0,39) rad
Câu 65: [VNA] Hai con lắc đơn có cùng chiều dài được treo tại cùng một nơi. Khối lượng quả nặng
của hai con lắc là m1 và m2 với m1 = 4m2. Chu kỳ dao động nhỏ của hai con lắc lần lượt là T1 và T2. Mối
liên hệ giữa T1 và T2 là A. T2 = 4T2. B. T1 = 4T2. C. T1 = T2. D. T1 = 2T2.
Câu 66: [VNA] Một trong những ứng dụng dao động điều hòa của con lắc đơn được dùng để xác định A. Khối lượng
B. Gia tốc trọng trường C. Biên độ góc
D. chiều dài con lắc
Câu 67: [VNA] Một con lắc đơn gồm vật m treo vào sợi dây nhẹ không dãn chiều dài l, dao động
điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi qua vị trí có li độ góc α , vật có tốc độ v . Chọn mốc thế
năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 1 A. 2 v m
+ mgl(1cosα) B. 2 v m
+ mgl(1sinα) 2 1 C. 2 v m
+ mgl(1sinα) D. 2 v m
+ mgl(1cosα) 2
Câu 68: [VNA] Để chu kì con lắc đơn tăng gấp 2 lần, ta cần
A. giảm chiều dài 4 lần
B. tăng chiều dài lên 4 lần
C. tăng chiều dài lên 2 lần
D. giảm chiều dài 2 lần
Câu 69: [VNA] Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì 1
T , con lắc đơn có chiều dài 
dao động điều hòa với chu kì T . Cũng tại vị trí đó, con lắc 2 ( 2 1 ) 1 2
đơn có chiều dài + dao động điều hòa với chu kì là 1 2 T T T T A. 2 2 T T B. 1 2 T + T D. 1 2 1 2 T + C. 2 2 T 1 2 T T 1 2 1 2
Câu 70: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài dây treo , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng
trường g. Khi tăng chiều dài dây treo thêm 21% thì tần số dao động của con lắc sẽ A. giảm 21% B. tăng 11% C. giảm 11% D. giảm 10%
Câu 71: [VNA] Con lắc đơn đang dao động điều hoà, độ lớn lực căng dây
A.
lớn nhất tại vị trí cân bằng và bằng trọng lượng của con lắc
B. nhỏ nhất tại vị trí cân bằng và bằng trọng lượng của con lắc
C. như nhau tại mọi vị trí dao động
D. lớn nhất tại vị trí cân bằng và lớn hơn trọng lượng của con lắc
Câu 72: [VNA] Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m treo ở đầu của một sợi dây không dãn,
khối lượng không đáng kể, dài l. Cho con lắc dao động trong trọng trường g với biên độ góc α0. Chọn
mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Thế năng của con lắc ở vị trí li độ góc α là
A.
W = mglcosα
B. W = mglcosα t 0 t
C. W = mgl 1cosα
W = mgl cosα cosα t ( 0 ) t ( ) D.
SHARE BY GRUOP: 2K6 HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU Ô N THI
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL
TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Câu 73: [VNA]
Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình
dao động x = A cos(ωt + φ x = A .cos(ωt + φ . Biên độ của dao động tổng hợp được xác định 2 2 2 ) 1 1 1 ) là A. A = 2 A + 2 A + 2A A cos φ φ B. A = 2 A + 2
A 2A A cos φ φ 1 2 1 2 ( − 1 2 ) 1 2 1 2 ( − 1 2 )  φ + φ   φ + φ C. A = 2 A + 2
A + 2A A cos1 2 D. A = 2 A + 2
A 2A A cos1 2 1 2 1 21 2 1 2   2   2
Câu 74: [VNA] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có
phương trình: x = A cos ωt + φ cm,x = A cos ωt + φ cm thì pha ban đầu của dao động tổng hợp 1 1 ( 1 ) 2 2 ( 2 )
xác định bởi công thức: + + A. A cosφ A cosφ A sinφ A sinφ 1 1 2 2 tanφ = . B. 1 1 2 2 tanφ = .
A sinφ + A sinφ
A cosφ + A cosφ 1 1 2 2 1 1 2 2 + + C. A sinφ A sinφ A sinφ A sinφ 1 1 2 2 cosφ = . D. 1 1 2 2 sinφ = .
A cosφ + A cosφ
A cosφ + A cosφ 1 1 2 2 1 1 2 2
Câu 75: [VNA] Dao động của một vật là ng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần
số, có biên độ là A1 và A2. Biên độ dao động của vật có giá trị lớn nhất bằng
A. A + A B. 2A C. 2A D. 2 A + 2 A 1 2 1 2 1 2
Câu 76: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có li độ lần lượt là x x . Gọi 1 2
Δφ là độ lệch pha của hai dao động này. Li độ của dao động tổng hợp là A. 2 2
x = x + x + 2x x cosΔφ . B. 2 2
x = x + x 2x x cosΔφ . 1 2 1 2 1 2 1 2
C. x = x x .
D. x = x + x . 1 2 1 2
Câu 77: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng tần số, cùng phương có biên độ là A1 và A2. Biên độ của
dao động tổng hợp nhận giá trị A = 2 A + 2
A khi độ lệch pha của hai dao động thành phần là 1 2
A. (k + 0,25)π. B. (2k + 1)π. C. k2π. D. kπ + 0,5π.
Câu 78: [VNA] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có
phương trình x = A sin ωt + φ cm, x = A cos ωt + φ cm thì biên độ của dao động tổng hợp lớn 2 2 ( 2 ) 1 1 ( 1 ) nhất khi π π
A. φ φ = k2π
B. φ φ = 2k + 1
C. φ φ = 2k + 1 π D. φ φ = 2k + 1 2 1 ( ) 2 1 ( ) 2 1 ( ) 2 1 4 2
Câu 79: [VNA] Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = A1cos(ωt ‒ π/6); x2 =
A2cos(ωt + 5π/6). Dao động tổng hợp của chúng có biên độ là A. A 2 2 2 ‒ A1 B. |A1 ‒ A2| C. A + A D. A1 + A2 1 2
Câu 80: [VNA] Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ, có biện
độ lần lượt là 10 cm và 5 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị A. 4 cm B. 10 cm C. 16 cm D. 2 cm
SHARE BY GRUOP: 2K6 HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU Ô N THI
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL
Câu 81: [VNA] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên
độ lần lượt là 8 cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây A. 2 cm B. 14 cm C. 17 cm D. 10 cm
Câu 82: [VNA] Dao động của một vật là tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương x = 3cos 4 t
π +π / 3 cmx = 3cos4 t
π cm . Phương trình dao động tổng hợp của vật đó là 2 ( ) 1 ( )
A. x = 3 2 cos(4 t
π + π / 3) cm
B. x = 3 2 cos(4 t
π −π / 3) cm
C. x = 3 3 cos(4 t π + π / 6) cm
D. x = 3cos(4 t π +π / 6) cm
Câu 83: [VNA] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình
lần lượt là x = 3cos t
ω cm và x = 6cos t
ω −π cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là 2 ( ) 1 ( ) A. 12 cm B. 6 cm C. 3 cm D. 9 cm.
Câu 84: [VNA] Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động cũng
phương có phương trình lần lượt là x = 5cos 10t / 3 cm và x = 5cos 10t −π / 6 cm (t tính bằng 2 ( ) 1 ( )
giây). Động năng cực đại của vật là A. 25 mJ B. 12,5 mJ C. 50 mJ D. 37,5 mJ
Câu 85: [VNA] Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc 10
rad/s, có biên độ lần lượt là 3,5 cm và 4 cm. Độ lệch pha của hai dao động là π/3. Tốc độ cực đại của vật là A. 65 cm/s. B. 75 cm/s. C. 37,5 cm/s. D. 52,5 cm/s.
Câu 86: [VNA] Hai điểm sáng dao động trên cùng một đường thẳng, xung quanh vị trí cân bằng
chung O, với phương trình dao động lần lượt là x1 = 8cos(ωt ‒ π/6) cm và x2 = 4 3 cos(ωt ‒ π/3) cm.
Khoảng cách giữa hai điểm sáng khi chúng có cùng giá trị vận tốc là A. 1,1 cm B. 4 cm C. 14,9 cm D. 4 13 cm
Câu 87: [VNA] Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cũng phương, có phương trình
lần lượt là x1 = 5cos(4πt ‒ π/6) cm và x2 = 12cos(4πt + π/3) cm. Biên độ dao động của vật là A. 17 cm B. 7 cm C. 10 cm D. 13 cm
Câu 88: [VNA] Xét dao động tổng hợp của hai dao động hợp thành cùng phương, cùng tần số. Biên
độ của dao động tổng hợp
A. luôn lớn hơn biên độ của các dao động thành phần
B. không phụ thuộc độ lệch pha của các dao động thành phần
C. không phụ thuộc tần số của các dao động thành phần
D. không phụ thuộc biên độ của các dao động thành phần
SHARE BY GRUOP: 2K6 HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU Ô N THI
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL CÁC LOẠI DAO ĐỘNG
Câu 89: [VNA]
Dao động tắt dần là một dao động có
A. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian
B. lực ma sát cực đại
C. tần số giảm tỉ lệ nghịch với thời gian
D. biên độ giảm dần do lực ma sát
Câu 90: [VNA] Chọn phát biểu sai khi nói về dao động tắt dần?
A. dao động tắt dần càng chậm nếu như năng lượng ban đầu truyền cho hệ dao động càng lớn và
hệ số lực cản môi trường càng nhỏ
B. lực cản môi trường hay lực ma sát luôn sinh công âm
C. biên độ hay năng lượng dao động giảm dần theo thời gian
D. dao động tắt dần luôn có hại nên người ta phải tìm mọi cách để khắc phục dao động này
Câu 91: [VNA] Khi nói về dao động cưỡng bức thì phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dao động của mặt đàn Ghi-ta khi gảy đàn
B. Dao động của quả lắc đồng hồ
C. Dao động của người ngồi trên xe khi xe nổ máy
D. Dao động của mặt trống phía sau khi đánh trống
Câu 92: [VNA] Dao động của con lắc đồng hồ là dao động A. duy trì B. tắt dần
C. cộng hưởng
D. cưỡng bức
Câu 93: [VNA] Biên độ dao động cưỡng bức của hệ không phụ thuộc vào
A. tần số của ngoại lực
B. biên độ của ngoại lực.
C. tần số riêng của hệ
D. pha ban đầu của ngoại lực.
Câu 94: [VNA] Một vật dao động riêng với tần số là f = 5 Hz. Khi tác dụng vào vật ngoại lực có tần số
f1 = 2 Hz thì biên độ là A1. Khi tác dụng vào vật ngoại lực có tần số là f2 = 4 Hz và cùng giá trị biên độ
với ngoại lực thứ nhất thì vật dao động với biên độ A2 (mọi điều kiện khác không đổi). Kết luận nào sau đây đúng ? A. A2 = 2A1 B. A1 > A2 C. A1 < A2 D. A1 = A2
Câu 95: [VNA] Thiết bị giảm xóc của ôtô là ứng dụng của dao động nào sau đây?
A.
Dao động tự do
B. Dao động cưỡng bức
C. Dao động tắt dần
D. Dao động duy trì
Câu 96: [VNA] Dao động của một vật là dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực  F = F cos
t . Chu kì dao động của vật là 0   T A. 2T B. 0,5T
C. 0,25T D. T
Câu 97: [VNA] Điều nào sau đây sai khi nói về dao động cưỡng bức?
A. Khi tần số của ngoại lực tuần hoàn tăng thì biên độ dao động cưỡng bức luôn tăng theo.
B. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
C. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số riêng của hệ.
D. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.
Câu 98: [VNA]
Dao động cưỡng bức là dao động của hệ
A.
dưới tác dụng của lực đàn hồi
B. dưới tác dụng của lực quán tính
C. dưới tác dụng của hấp dẫn
D. dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian
SHARE BY GRUOP: 2K6 HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU Ô N THI
FANPAGE: TÀI LIỆU KHÓA HỌC WISE OWL
Câu 99: [VNA] Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì đại lượng nào sau
đây đạt đến giá trị cực đại? A. Pha ban đầu B. Pha dao động
C. Biên độ dao động
D. Tần số dao động
Câu 100: [VNA] Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. Biên độ của ngoại lực.
B. Lực cản của môi trường.
C. Độ chênh lệch giữa tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ
D. Pha ban đầu của ngoại lực.
SHARE BY GRUOP: 2K6 HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU Ô N THI