-
Thông tin
-
Quiz
Tổng hợp trắc nghiệm Quản trị nhân lực | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ
Tổng hợp trắc nghiệm Quản trị nhân lực | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 16 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị nhân lực (CT) 1 tài liệu
Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ 98 tài liệu
Tổng hợp trắc nghiệm Quản trị nhân lực | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ
Tổng hợp trắc nghiệm Quản trị nhân lực | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 16 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị nhân lực (CT) 1 tài liệu
Trường: Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ 98 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ
Preview text:
I . CH
ƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Câu 1: QTNNL không những là nhiệm vụ của cán bộ phòng nhân sự mà còn là nhiệm vụ của .... trong doanh nghiệp
A. Cán bộ quản trị cấp cao
B. Các cán bộ quản lý các phòng ban khác
C. Tất cả các nhà quản lý trong doanh nghiệp (Xem mục trách nhiệm quản lý các cấp)
D. Giám đốc doanh nghiệp
Câu 2: Mô hình HRPB – Đối tác nhân sự khác gì với HR truyền thống?
A. Quản lý nhân sự (tuyển dụng, C&B) B. Phát triển nhân sự
C. Định hướng – Xây dựng – Đào tạo và phát triển tổ chức nhân sự đáp ứng mục tiêu chiến lược kinh doanh cụ thể (cấp
3: do HRBP quản lý; 2 cấp phía trên là 1 và 2là do HR truyền thống quản lý)
D. Cần thiết lập chính sách nhân sự
Câu 3: Trong một doanh nghiệp có quy mô trung bình với 3 cấp quản trị, trưởng phòng nhân sự có 6 nhân viên và thuộc về cấp quản trị nào? A. Cấp cao
B. Cấp trung (có 3 cấp: Cao – Trung – cơ sở: anh trưởng phòng nhân sự là quản trị cấp trung)
C. Cấp cơ sở hay quản đốc
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 4: Một trong những sự lớn nhất giữa quản trị nguồn nhân lực và quản trị nhân sự là:
A. Tập trung vào quản lý hoạt động làm việc của nhân viên (Cả 2 đều có)
B. Sự phối hợp chiến lược kinh doanh vào các chức năng của quản trị nhân sự C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 5: Nhóm chức năng nào chú trọng nhiều nhất đến sự khuyến khích, động viên nhân viên cả về đời sống tinh thần và
vật chất của cán bộ công nhân viên?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Cả 3 đáp án trên đều đúnga
Câu 6: “Quản trị nguồn nhân lực là công việc chỉ có ở phòng nhân sự”. Nhận định này A. Đúng
B. Sai (mà còn là công việc của các cấp. Cấp nào có nhân viên cấp đó có QT, các cấp cần phối hợp với phòng Nhân sự)
Câu 7: Vai trò của phòng nhân sự với các bộ phận, phòng ban khác là:
A. Kiểm soát tất cả các hoạt động về nhân sự trong toàn công ty (Ko đầy đủ)
B. Đề ra chính sách, tư vấn, cung cấp dịch vụ nhân sự và kiểm tra các hoạt động nhân sự trong toàn công ty
C. Lãnh đạo và kiểm tra tất cả các hoạt động nhân sự trong công ty (Sai chỗ lãnh đạo) D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Nhóm chức năng nào chú trọng vấn đề đánh giá kinh nghiệm khả năng phù hợp với công việc?
A. Nhóm chức năng tìm kiếm, thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Trắc nghiệm Internet
Câu 1: Quản trị nguồn nhân lực nhằm tới các mục tiêu
A. Sử dụng hợp lý lao động
B. Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức
C. Tạo điều kiện cho nhân viên phát triển D. A, B, C đều đúng
Câu 2: Quản trị con người là trách nhiệm của
A. Cán bộ quản lý các cấp B. Phòng nhân sự C. A và B
Câu 3: Trắc nghiệm trong quá trình tuyển dụng nhân viên thuộc chức năng:
-> Thu hút nguồn nhân lực
Câu 4: Đối tượng của quản trị nhân lực là
D. Người lao động trong tổ chức và các vấn đề liên quan đến họ
Câu 5: Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, các tổ chức muốn tồn tại và phát triển thì vấn đề quan tâm hàng đầu là
A. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, quản lý
B. Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc
C. Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối ưu
D. Không đáp án nào đúng
Câu 6: Quản trị nhân lực đóng vai trò TRUNG TÂM trong việc thành lập các tổ chức và giúp cho các tổ chức tồn tại và
phát triển trên thị trường
Câu 7: Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của nền kinh tế buộc các nhà quản trị phải quan tâm hàng đầu vấn đề:
E. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, quản lý
F. Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc
G. Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối ưu
H. Không đáp án nào đúng
Câu 8: Kích thích, động viên nhân viên thuộc nhóm chức năng nào của quản trị nhân lực?
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
Câu 9: Các hoạt động như phỏng vấn, trắc nghiệm trong quá trình tuyển dụng nhân viên thuộc chức năng nào của quản trị nhân lực?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
Câu 10: Trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực trước hết thuộc về ai?
C.Những người quản lý và lãnh đạo các cấp, các bộ phận trong doanh nghiệp
Câu 11: Trong tổ chức, thường có những quyền hạn nào? A. Trực tuyến B. Tham mưu C. Chức năng D. Cả 3 phương án
Câu 12: Yêu cầu chủ yếu khi thành lập bộ phận nguồn nhân lực là? A. Cân đối B. Linh hoạ C. Kịp thời D. Cả A và B
Câu 13: Vai trò của Trưởng phòng Nhân sự trong các DN Việt Nam còn mờ nhạt vì các lý do chính sau, trừ:
A. Giám đốc thường can thiệp trực tiếp vào các vấn đề quản lý nhân sự
B. Năng lực của TPNS còn nhiều hạn chế
C. Chưa có chức danh GĐ nguồn nhân lực tương xứng với tầm quan trọng của vị trí này
D. TPNS ít khi tham gia vào việc xây dựng các kế hoạch SXKD một cách đầy đủ và sâu sắc
Câu 14: Môi trường tác nghiệp của DN không bao gồm nhân tố nào dưới đây:
A. Các đối thủ cạnh tranh
B. Nhà cung cấp nguyên vật liệu C. Nguồn nhân lực D. Khách hàng II. C
HƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ
Câu 1: Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình nghiên cứu, xác định ..... đưa ra các chính sách và thực hiện các chương
trình, hoạt động đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực với các ... phù hợp để thực hiện công việc có năng suất, chất lượng,hiệu quả.
A. Nhu cầu nguồn nhân lực; phẩm chất, kỹ năng
B. Chất lượng nguồn nhân lực; năng lực, kinh nghiệm
C. Kỹ năng chuyên môn của nguồn nhân lực; năng lực, kinh nghiệm
D. Chất lượng nguồn nhân lực; phẩm chất, kỹ năng
Câu 2: Khi doanh nghiệp gặp vấn đề về thiếu nhân sự tạm thời, quyết định nào thườngsẽ được ưu tiên để giải quyết vấn đề này?
A. Thông báo tuyển nhân lực tạm thời bên ngoài
B. Tuyển nhân lực thông qua công ty dịch vụ lao động
C. Khuyến khích người lao động làm thêm giờ D. Hợp đồng gia công
Câu 3: Hoạch định nguồn nhân lực sẽ giúp nhà quản trị trả lời câu hỏi cơ bản nào?
A. Doanh nghiệp cần những nhân viên như thế nào?
B. Doanh nghiệp đã có sẵn những người thích hợp chưa?
C. Doanh nghiệp cần bao nhiêu nhân lực về số lượng với những kỹ năng phẩm chất nào và vào thời điểm nào?
D. Khi nào doanh nghiệp cần họ và họ cần phải có những kỹ năng, phẩm chất nào?
Câu 4: Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược kinh doanh đối mới sáng tạo, khi đó chiến
lược quản trị nguồn nhân lực sẽ ưu tiên nội dung nào sau đây:
A. Cho nhân viên làm thêm giờ
B. Kiếm tra nghiêm ngặt chất lượng sản phẩm
C. Tuyển nhân viên đa năng D. Cho thuê lao động
Trắc nghiệm Internet
Câu 1: Hoạt động nào của QTNNL liên quan đến nhu cầu về nhân sự của tổ chức trong tương lai? -> Hoạch định
Câu 2: Chức năng thu hút nguồn nhân lực bao gồm
A. Trả lương và kích thích, động viên
B. Hoạch định và tuyển dụng
C. Đào tạo và huấn luyện D. Không câu nào đúng
Câu 3: Nguyên nhân ra đi nào dưới đây khó có thể dự đoán khi hoạch định nhân sự A. Nghỉ hưu
B. Tự động nghỉ việc
C. Hết hạn hợp đồng D. Không câu nào đúng
Câu 4: Phát triển một nhân viên là:
A. Một hoạt động trong ngắn hạn (Đào tạo mới là trong ngắn hạn)
B. Liên quan đến công việc hiện thời của nhân viên
C. Một chương trình dài hạn D. B và C
Câu 5: Việc dự báo nhu cầu và phân tích hiện trạng nguồn nhân lực của tổ chức được thể hiện
ở khâu: HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
Câu 6: Với tư cách là 1 trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thì QTNL là
A. Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng
lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng
B. Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghi
C. Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với con người
D. Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người
để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức
Câu 7: Đi sâu vào việc làm của Quản trị nhân lực, có thể hiểu QTNL là:
A. Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một
lực lượng lao động phù hợp với yc cv của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng
B. Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghi
C. Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với con người
D. Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát nhằm thu hút,
sử dụng và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức
Câu 8: Khi cầu nhân lực bằng cung nhân lực, doanh nghiệp nên?
A. Không cần có bất cứ sự thay đổi gì về nhân sự
B. Bố trí, sắp xếp lại nhân sự C. Tuyển thêm lao động D. Cả B và C
Câu 9: Nhóm hoạt động chức năng thu hút nguồn nhân lực không bao gồm: ĐÀO TẠO
Câu 10: “.....” là số lượng và cơ cấu nhân lực cần thiết để hoàn thành số lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc khối lượng công
việc của tổ chức trong 1 thời kỳ nhất định
A. Hoạch định nguồn nhân lực B. Cung nhân lực C. Cầu nhân lực D. Cả A, B, C đều sai
Câu 11: Khi lao động cân đối nhà quản trị cần làm gì?
A. Thực hiện kế hoạch hóa kế cận B. Chia sẻ công việc
C. Tạm thời không thay thế những người chuyển đi D. Tất cả đều đúng
Câu 12: Chỉ tiêu không được dùng để đánh giá hiệu quả quản trị nhân lực: A. Năng suất lao độn
B. Tỉ lệ nghỉ việc của nhân viên
C. Môi trường văn hóa của tổ chức D. Chi phí lao động
Câu 13: Chọn phát biểu sai khi nói về vai trò của công tác hoạch định nguồn nhân lực:
A. Giữ vai trò thứ yếu trong quản lý chiến lược nguồn nhân lực
Câu 14: Hoạch định nguồn nhân lực là cơ sở cho hoạt động:
B. Phát triển nguồn nhân lực, biên chế nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực
Câu 15: Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thừa lao động?
A. Do nhu cầu của xã hội về sản phẩm hoặc dịch vụ từ tổ chức bị giảm sút so với thời kì trước
B. Do tổ chức làm ăn thua lỗ nên thu hẹp sản xuất
C. Tuyển quá nhiều lao động D. Cả A – B – C
Câu 16: Đánh giá thực hiện công việc được sử dụng trong:
A. Hoạch định nguồn nhân lực
B. Trả lương khen thưởng C. Đào tạo, kích thích D. Tất cả đều đúng
Câu 17: Để dự đoán cầu nhân lực trong ngắn hạn, ta có thể sử dụng phương pháp:
A. Tính theo lượng lao động hao phí
B. Tính theo năng suất lao động C. Dự đoán xu hướng D. Cả A và B
Câu 18: Phương pháp nào sau đây dùng để dự báo cầu nhân lực dài hạn?
A. Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí
B. Phương pháp dự báo cầu nhân lực của tổ chức dựa vào cầu nhân lực của từng đơn vị
C. Phương pháp tiêu chuẩn định biên D. Cả B và C đều đúng
Câu 19: Đâu là nhược điểm của phương pháp dự đoán cầu nhân lực dài hạn của tổ chức dựa vào cầu nhân lực của từng đơn vị?
A. Số liệu không thể hiện hết những biến động có thể xảy ra trong thời kì kế hoạch
B. Phải có sự kết hợp của nhiều đơn vị
C. Mất nhiều công sức
D. Chỉ phù hợp với tổ chức có môi trường ổn định
Câu 20: Phương pháp chủ yếu để dự đoán cầu nhân lực trong ngắn hạn là?
A. Phương pháp tính theo năng suất lao động
B. Phương pháp phân tích nhiệm vụ hay phân tích khối lượng công việc
C. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính
D. Phương pháp ước lượng trung bình
III. CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Note: Phân tch công việc là công cụ cở bản, công cụ hỗ trợ của QTNL trong tổ chức:
Câu 1: Phân tích công việc là quá trình nhằm:
A. Thu thập các thông tin về công việc
B. Phân tích các thông tin quan trọng về công việc
C. Làm rõ bản chất của từng công việc (Vì phân tích công việc là quá trình thu thập và đánh giá các thông tin về công
việc để làm rõ bản chất của công việc)
D. Xử lý các thông tin liên quan đến công việc
Câu 2: Cấp độ thấp nhất của phân tích công việc là gì? A. Nghề B. Vị trí C. Công việc
D. Nhiệm vụ (Vì nhiệm vụ không thể chia nhỏ nữa, nếu tổ chức còn chia nhỏ nữa thì việc quản lý sẽ không có ý nghĩa,
hoặc không thể quản lý được)
Câu 3: Yếu tố nào dưới đây không có trong bảng mô tả công việc
A. Chức danh công việc B. Nhiệm vụ cần làm
C. Tiêu chuẩn thực hiện công việc
D. Trình độ của người thực hiện công việc (Phải là bảng tiêu chuẩn công việc)
Câu 4: Nếu muốn thông tin thu thập để phân tích công việc không bị sai lệch hoặc mang ý muốn chủ quan, cần sử dụng phương pháp: QUAN SÁT
Câu 5: Những yêu cầu đặt ra cho người thực hiện công việc được liệt kê trong: TIÊU CHUẨN NHÂN VIÊN
Câu 12: Các mối quan hệ trong công việc sẽ được thể hiện trong: bản mô tả công việc
Câu 13: Cơ sở của quá trình tuyển chọn: Bản mô tả công việc và bản yêu cầu công việc đối với người thực hiện
Câu 14: Các phương pháp thu thập thông tin trong phân tích công việc, bao gồm: Phỏng vấn,
bảng câu hỏi và quan sát tại nơi làm việc
Câu 15: Khái niệm nào sau đây là đúng với “công việc”: Tất cả những nhiệm vụ được thực
hiện bởi người lao động hoặc tất cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi
một số người lao động
Câu 16: Các văn bản, tài liệu nào sau đây có nội dung liên quan đến phân tích công việc?
A. Bản phân loại ngành nghề, bản tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức nhà nước
B. Bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công việc, bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân C. A, B đều đúng
Câu 17: ........ xác định các vấn đề: trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể, những yêu cầu về hiểu biết
và trình độ cần có đối với các công chức nhà nước: Bản tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức nhà nước
Câu 18: PHÂN TÍCH công việc là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ
thống các thông tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụ thể
Câu 19: BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC là văn bản giải thích về những nhiệm vụ, trách nhiệm, điều
kiện làm việc và những vấn đề có liên quan đến một công việc cụ thể
Câu 20: Phát biểu nào sau đây về bản mô tả công việc là đúng?
Cung cấp thông tin về chức nắng, nhiệm vụ, các mối quan hệ trong công việc , môi trường làm việc và các thông tin khác, giúp
chúng ta hiểu được những đặc điểm của một công việc.
Câu 21: Thông tin điều kiện làm việc thể hiện ở tài liệu nào sau đây? BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Câu 22: Lựa chọn các phương pháp thu thập thông tin phải thích hợp với MỤC ĐÍCH của phân tích công việc
Câu 23: Tại sao phân tích công việc là công cụ của quản lí nhân lực của tổ chức:
Tất cả phương án trên( người quản lý xác định kì vọng của đối với người lao động, người lao động được các nhiệm vụ
và trách nhiệm của mình đối với tổ chức, Người quản lý có thể đưa ra quyết định về nhân sự không dựa vào ccacs tiêu
chuẩn mờ hồ và chủ quan.
Câu 24: Nhược điểm của phương pháp phỏng vấn là gì?
Tất cả phương án trên( Người bị phỏng vấn cung cấp sai thông tin , tốn time, nhân viên đề cao mình và hạ thấp người khác)
Câu 25: Bản mô tả, yêu cầu và tiêu chuẩn thực hiện công việc có điểm giống nhau nào?
Sử dụng nhiều trong các chức năng nguồn nhân lực
Câu 26: Phương pháp thu thập thông tin nào sau đây là nhanh nhất và dễ thực hiện nhất?
Không có phương án nào ở trên cả, phụ thuộc vào từng hoàn cảnh để có phương pháp phù hợp.
Câu 27: Nội dung nào không có trong bản mô tả công việc?
SƠ YẾU LÝ LỊCH
Câu 28: Một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh các yêu cầu về số lượng và chất lượng của sự hoàn thành các nhiệm vụ được
quy định trong bản mô tả công việc là khái niệm nào?
BẢN TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Câu 29: Bản thảo của mô tả công việc có thể tiến hành theo trình tự các bước như thế nào?
Lập kế hoạc- thu thập thông tin- viết lại- phê chuẩn.
Câu 30: Phân tích công việc nhằm:
Tất cả đều đúng( làm rõ từng giai đoạn, người lao động có những nhiệm vụ và trách nhiệm gì, xác diiinjh các kì vọng
của mình đối với người lao động và làm cho họ hiểu các kì vọng đó, tạo sự hoạt động đồng bộ giữa các bộ phận cơ cấu trong doanh nghiệp.
Câu 31: Thông tin để thực hiện phân tích công việc:
Tát cả đều đúng( thông tin về tình hình thực hiện công việc yêu cầu nhân sự, thông tin về các yêu cầu đặc điểm, tính
năng tính dụng, số lượng, chủng loại của các máy móc, trang bị dụng cụ được sử dụng trong quá trình sử dụng công
việc, các tiểu chuẩn mấu mực trong thực hiện công việc. Các thông tin về điều kiện thực hiện.
Câu 32: Tại sao phải cần thiết có bản mô tả công việc:
Cả 3 ý trên( để mọi người biết họ cần phải làm gì , định ra mục tiêu và tiêu chuẩn cho ngời thực hiện nhiệm vụ đó,
công việc không bị lặp lại do một người khác làm. Mọi người biết ai làm và làm nhiệm vụ gì , tránh các tình huống va chạm).
Câu 33: Nhược điểm của phương pháp trả lời bảng câu hỏi?
KHÔNG THU LẠI ĐƯỢC NHIỀU PHIẾU
Câu 34: Trong phân tích công việc, phương pháp nào giúp thu thập nhiều thông tin nhất: PHỎNG VẤN TRẮC NGHIỆM CÔ CHO
Câu 1: Phân tích công việc cung cấp thông tin nào dưới đây?
A. Thông tin về công việc và tình hình thực hiện công việc
B. Thông tin về công việc và khả năng thực hiện công việc
C. Thông tin về yêu cầu, đặc điểm công việc
D. Thông tin về tính chất công việc và nhu cầu hoàn thành công việc
Câu 2: Yếu tố nào dưới đây là phương tiện (=công cụ hỗ trợ; =cơ sở quan trọng) dùng để nhận biết hành vi của người lao
động có nhất quán với mục tiêu và định hướng của doanh nghiệp?
A. Phân tích, thiết kế công việc
B. Đào tạo phát triển nhân lực
C. Đánh giá thực hiện công việc (nếu là công cụ dùng để đánh giá công việc mục tiêu thì mới là C) D. Trả công lao độn
Câu 3: Mục đích chung của yếu tố nào dưới đây là để sử dụng tối đa nguồn nhân lực
hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức?
A. Hoạch định chiến lược nguồn nhân lực B.Tuyển dụng nhân lực
C. Phân tích, thiết kế công việc
D. Đào tạo, phát triển nhân lực
Câu 4: Công cụ nào dưới đây là công cụ hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp mới thành lập hoặc đang cần có sự cải tổ hoặc
thay đổi về cơ cấu tổ chức, tinh giảm biên chế sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu suất của sản xuất kinh doanh?
A. Hoạch định nhân lực
B. Đánh giá thực hiện công việc
C. Quản trị chiến lược nguồn nhân lực D. Phân tích công việc
Câu 5: Ông Ân đang làm giám đốc tại một công ty trực thuộc tổng công ty, vì yêu cầu nhiệm vụ mới của công ty, ông về
đảm nhận chức vụ phó tổng giám đốc, trường hợp này ông Ân được A. Bổ nhiệm B. Thuyên chuyển C. Đề bạt
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 6: Tất cả các câu dưới đây đều đúng, ngoại trừ:
A. Chiến lược quản trị nhân lưc phải tích hợp với chiến lược phát triển của tổ chức
B. Giảm biên chế không phải là biện pháp luôn luôn đúng khi dư thừa lao động
C. Bảng mô tả công việc được suy ra từ bảng tiêu chuẩn công việc (Trên thực tế TCCV có
thể được gộp vào MTCV; Nội dung khác nhau nên ko suy ra)
D. Quản trị nhân lực là nhiệm vụ của phòng nhân sự và quản trị viên các cấp
Câu 7: Công việc nào sau đây sử dụng phương pháp quan sát được ưu tiên để thu thập thông tin công việc
A. CEO (Giám đốc điều hành)
B. Bếp trưởng tiệm bánh mì
C. Chuyên viên phân tích tài chính D. Kế toán công nợ
Câu 8: … là một trong những cơ sở cho việc bố trí công việc cho nhân viên vừa được tuyển dụng phù hợp A. Tuyển dụng B. Đào tạo C. Phân tích công việc
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 9: Một bản trình bày những nội dung công việc chi tiết mà một nhân viên phải làm để hoàn thành gọi là:
A. Bản phân tích công việc
B. Bản mô tả công việc
C.Bản tiêu chuẩn công việc
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 10: Thông tin điều kiện làm việc thể hiện ở tài liệu nào sau đây?
A. Bản tóm tắt kỹ năng
B. Bản mô tả công việc
C. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
D. Thông tin chiêu mộ nguồn nhân lực
Câu 11: Trong quá trình thực hiện phân tích công việc, phòng nhân lực đóng vai trò gì?
A. Trực tiếp nhưng không chính yếu
B. Trực tiếp và chính yếu
C. Chính yếu nhưng không trực tiêp
D. Không trực tiếp, không chính yếu
Câu 12: Sau khi đánh giá thiết kế lại công việc nhận thấy có thể gộp công việc của nhân viên tính lượng và nhân viên làm
bảo hiểm xã hội cho một người làm, vì những công việc này có tính chất gần gũi với nhau. Đây là phương pháp thiết kế công việc gì? A. Mở rộng công việc B. Làm giàu công việc C. Luân chuyển công việc D. Uỷ quyền
IV. CHƯƠNG 4 : TUYỂN DỤNG
Câu 1: Quá trình .... nhân viên bao gồm 2 quá trình là ... và quá trình ...
Tuyển dụng, tuyển mộ, tuyển chọn.
Câu 2: Tuyển mộ nhân viên từ nguồn nội bộ có nhược điểm là:
Có thể tạo nên một nhóm ứng viên không thành công, dễ bất mãn và không hợp tác.
Câu 3: Hậu quả nào dưới đây KHÔNG phải là do tuyển dụng kém:
Giảm chi phí đào tạo.
Câu 4: Công việc nào đưới đây không thuộc công tác tuyển dụng:
Giám sát quá trinh thực hiện công việc.
Câu 5: Tuyển mộ nhân lực là:
Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức.
Câu 6: Ai chịu trách nhiệm hầu hết các hoạt động tuyển mộ? Phòng nguồn nhân lực
Câu 7: Phương pháp hiệu quả nhất trong việc thu hút nguồn tuyển mộ là:
Quảng cáo trên báo chí.
Câu 8: Đánh giá quá trình tuyển mộ nhằm mục đích gì?
Hoàn thiện công tác ngày càng tốt.
Câu 9: Phương pháp nào sau đây KHÔNG phải là phương pháp thu hút đối với nguồn tuyển mộ bên ngoài?
Căn cứ vào thông tin trong “ danh mục các chức năng” của lao động được lưu trữ trong phần mền nhân sự của công ty.
Câu 10: Nguồn nhân lực bên trong tổ chức có các nhược điểm nào?
Cả 3 đáp án( có khả năng hình thành nhóm ứng cử không thành công, đối với tổ chức có quy mô vừa và nhỏ thì sẽ
không thay đổi được lượng lao động, phải có một chương trình phát triển lâu dài va=ới cách nhìn tổng quát , toàn diện
hơn và phải quy hoạch rõ ràng.
Câu 11: Phương pháp được sử dụng để tuyển mộ từ bên ngoài:
Phương án thông qua trung tâm môi giới và giới thiệu việc làm
Câu 12: Ý nào sau đây không phải là ưu điểm của nguồn tuyển mộ bên ngoài tổ chức
Làm quen với công việc nhanh chống
Câu 13: Nội dung của quá trình tuyển mộ bao gồm?
Tất cả phương án trên( lập kế hoạch tuyển mộ, xác định nguồn và phương pháp tuyển mộ, xác định nội dung tuyển mộ và thời gian tuyển mộ)
Câu 14: Khi tuyển mộ lao động chất lượng cao, không nên chọn vùng nào?
Thị trường lao động nông nghiệp
Câu 15: Tại sao trong tuyển mộ cần có “bản mô tả công việc:
Tất cả đều đúng( để làm căn cứ cho quảng cái ;thông báo tuyển mộ, để xác định các kỹ năng , kỷ xảo cần thiết mà
người xin việc phải có khi làm việc tại vị trí tuyển mộ; giúp người xin việc quyết định xem họ có nên nộp đơn hay không)
Câu 16: Tuyển chọn là:
Quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau
Câu 17: Cơ sở của quá trình tuyển chọn là:
Bản mô tả công việc và bản yêu cầu công việc đối với người thực hiện
Câu 18: Chất lượng của quá trình tuyển chọn sẽ không đạt được yêu cầu mong muốn hay hiệu quả thấp nếu:
Số lượng người nộp đơn xin nghỉ việc bằng hoặc ít hơn số nhu cầu tuỷen chọn
Câu 19: Phương pháp nào không được sử dụng trong tuyển mộ từ bên trong tổ chức?
-> Phương pháp thu hút các ứng viên thông qua hội chợ việc làm
V. CHƯƠNG 5: TRẮC NGHIỆM VÀ PHỎNG VẤN
Câu 1: Trắc nghiệm là phương pháp đánh giá về phẩm chất cá nhân, đặc trưng công việc của từng ứng viên. Thông qua
các trắc nghiệm, nhà tuyển dụng có thể:
A. Đánh giá kỹ càng về kiến thức, kỹ năng, một số năng lực, phẩm chất cá nhân của
ứng viên để xem xét khả năng phù hợp của ứng viên với yêu cầu công việc
B. Loại bỏ những ứng viên không có khả năng phù hợp với yêu cầu công việc
C. So sánh giữa các ứng viên, từ đó, phân loại các ứng viên cho các bước tiếp theo trong quá trình tuyển chọn
D. Đánh giá ban đầu về những cá nhân có tố chất và khả năng phù hợp với công việc
Câu 2: “Bạn làm gì khi phát hiện ra rằng đồng nghiệp thân thiết nhất đã lừa mình để tranh
giành cơ hội thăng tiến?”
Câu hỏi trắc nghiệm này dùng để đánh giá TÍNH CÁCH ứng viên.
Câu 3: Phương pháp trắc nghiệm được áp dụng trong tuyển chọn nhân viên lần đầu tiên ở Đâu? Mỹ.
Câu 4: Trắc nghiệm có ý nghĩa gì?
Cả A và B đúng( giúp cho các quản trị chọn được đúng người cho đúng việc, giúp cho mọi người có cơ hội tìm hiểu rõ
hơn về năng lực của mình, chọn được một nghề, một công việc phù hợp)
Câu 5: Loại trắc nghiệm nào được dùng để đánh giá kinh nghiệm khả năng thực hành của ứng viên?
Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc.
Câu 6: Mục đích trắc nghiệm sự khéo léo được ứng dụng trong tuyển chọn loại ứng viên nào?
Công nhân kỹ thuật trong các dây chuyền lắp ráp điện tử, sữa đồng hồ.
Câu 7: Các bước trong quá trình phỏng vấn được sắp xếp theo thứ tự? Chuẩn bị phỏng vấn
Chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn
Xây dựng hệ thống thang điểm đánh giá các câu trả lời
Thực hiện phỏng vấn.
Câu 8: Trong các loại phỏng vấn sau loại phỏng vấn nào dễ làm ứng viên không cảm thấy thoải
mái, căng thẳng về tâm lý?
Phỏng vấn căng thẳng
Câu 9: Để giảm bớt sự hồi hộp, lo lắng thái quá trong phỏng vấn của các ứng viên, hội đồng
phỏng vấn rất không nên?
Đánh giá trực tiếp, nhấn mạnh những điểm yếu của ứng viên để ứng viên biết và rút kinh nghiệm.
Câu 10: Nhược điểm của phương pháp phỏng vấn là gì?
A. Người bị phỏng vấn cung cấp sai thông tin B. Tốn thời gian
C. Nhân viên đề cao mình và hạ thấp người khác
D. Tất cả các phương án trên
Câu 11:……….mang lại cho người ta những kết quả khách quan về các đặc trưng tâm lý của con người như khả năng
bẩm sinh, sở thích, cá tính của cá nhân này so với cá nhân khác
A. Trắc nghiệm nhân sự trong tuyển chọn.
Câu 12: Ý kiến nào sau đây là đúng nhất?
A. Tính tin cậy của thông tin phụ thuộc vào năng lực, trình độ của người phỏng vấn.
B. Các thông tin thu được từ phỏng vấn chính là yếu tố duy nhất dự đoán chính xác về kết quả thực hiện công việc.
C. Kết quả của cuộc phỏng vấn có sự phụ thuộc vào thái độ, tâm trạng, cảm xúc, điều kiện
thế lực của người phỏng vấn và người trả lời.
Câu 13: Khi kết thúc buổi phỏng vấn, bạn nên trả lời câu hỏi “Anh chị có câu hỏi nào không?" của nhà tuyển dụng như
thế nào là phù hợp nhất?
C. Xin ông/bà cho tôi biết những ưu thế của công ty trên thị trường? Tương lai phát triển của ngành nghề này? Những thuận lợi
khi làm việc tại công ty?
Câu 14: Khi nhà tuyển dụng hỏi "Anh chị mong muốn mức lương bao nhiêu?". Nên trả lời:
B. Tôi cần biết các thông tin về công việc tôi sẽ đảm nhận trước khi bàn đến vấn đề lương. Tôi xin phép được thảo luận về vấn đề
này sau. Ông bà có thể nói cho tôi biết về mức lương cũng như chính sách hoa hồng của công ty dành cho vị trí này không?
Câu 15: Các hình thức phỏng vấn là:
A. Thỏa mãn - thăng tiến; thỏa mãn không thăng tiến; không thỏa mãn - điều chỉnh
Câu 16: Bước cuối cùng của trình tự thưc hiện phỏng vấn là gì?
B. Chú trọng lên vấn đề phát triển
Câu 17: ........ mang lại cho người ta những kết quả khách quan về các đặc trưng tâm lý của con người như khả năng bẩm
sinh, sở thích, cá tính của cá nhân này so với cá nhân khác
A. Trắc nghiệm nhân sự trong tuyển chọn
Câu 18: Câu nào sau đây được xem là bất lợi của buổi phỏng vấn:
C. Có thể hiểu sâu sắc tính cách của những người dự tuyển.
Câu 19: Loại trắc nghiệm nào đánh giá mức độ hiểu biết và kỹ năng thực tế nghề nghiệp mà ứng viên nắm được?
B. Trắc nghiệm thành tích
Câu 20: Hình thức trắc nghiệm nào được sử dụng để đánh giá ứng viên về khí chất, tính chất. mức độ tự tin, sự linh hoạt,
trung thực, cẩn thận?
C. Trắc nghiệm về đặc điểm cá nhân
Câu 21: Loại phỏng vấn nào người phỏng vấn đưa ra tình huống giống như trong thực tế mà người thực hiện thường gặp,
rồi yêu cầu người dự tuyển trình bày hưởng giải quyết
D. Phỏng vấn bằng tình huống
Câu 22: Hình thức phỏng vấn nào mà người ứng cử viên thưởng không biết mình đang bị phỏng vấn? C. Phỏng vấn liên tục
CHƯƠNG 6: ĐẢO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ
Câu 1: Phương pháp nào sau đây thường được áp dụng đào tạo cho công nhân
A. Đào tạo tại chỗ theo kiểu học nghề E. Mô hình hóa từ xa C. Đào tạo từ xa. D. Trò chơi kinh doanh
Câu 2: Khi xác định nhu cầu đào tạo cần xem xét các yếu tố sau: A. NHU CẦU CỦA TỔ CHỨC
B. Kết quả thực hiện công việc của nhân viên
C. Những thay đổi của môi trường bên ngoài
D. a, b, c đều đúng
Câu 3: Chương trình đào tạo phải bao gồm
A. Nội dung và thời gian đào tạo
B. Hình thức và phương pháp đào tạo C. Cả A và B
Câu 4: Phát triển nhân viên là:
C. Một chương trình dài hạn
Câu 5: Tổ chức hội thảo hay các cuộc tư vấn về định hướng nghề nghiệp là để A. Hội nhập nhân viên B. Phát triển nhân viên C. Động viên nhân viên
D. A, B, C đều đúng
Câu 6: Để nhân viên đáp ứng được yêu cầu công việc, tổ chức cần:
A. Đánh giá đúng khả năng của nhân viên
B. Hội nhập nhân viên nhanh chóng
C. Đào tạo và phát triển nhân viên
D. Tất cả đều cần thiết
Câu 7: Vấn đề tồn tại trong đào tạo ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là
A. Không xác định đúng nhu cầu đào tạo
B. Không đánh giá đúng kết quả đào tạo
C. Không có môi trường ứng dụng những gì được đào tạo D. A, B,C đều đúng
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự khác nhau giữa đào tạo và phát triển ?
D. Phát triển tập trung vào công việc tương lai. Đào tạo tập trung vào công việc hiện tại
Câu 9: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực mang lại lợi ích cho đối tượng nào: A. Doanh nghiệp
B. Học viên được đào tạo C. Xã hội D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 10: Ý nào không phải là mục tiêu cơ bản của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong một doanh nghiệp?
A. Nghiên cứu về nhân lực, chuẩn bị những số liệu về cơ cấu lao động và lĩnh vực có liền quan
Câu 11: Tại sao cần phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực?
A. Kết quả công việc hiện tại thấp hơn so với mức được thiết lập
B. Trang bị cho nhân viên kiến thức, kĩ năng để theo kịp với sự thay đổi công nghệ và thông tin
C. Góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 12: Lợi ích nào sau đây mà đào tạo và phát triển nguồn nhân lực mang lại cho xã hội?
C. Chống lại thất nghiệp
Câu 13: Lợi ích nào sau đây mà đào tạo và phát triển nguồn nhân lực mang lại cho người lao động?
A. Thỏa mãn nhu cầu phát triển cho nhân viên
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về mục đích của đào tạo?
A. Khắc phục sự thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng cho nhân viên trong hiện tại
Câu 15: Nguyên tắc của đào tạo và phát triển nào sau đây sai?
C. Đào tạo nguồn nhân lực tuy không sinh lời đáng kể nhưng làm nắng cao trình độ cho tổ chúc
Câu 16: Phân loại theo cách tổ chức, đào tạo gồm có các hình thức nào sau đây? A. Đào tạo chính quy
B. Đào tạo kèm cặp tại nơi làm việc
C. Mở lớp cạnh doanh nghiệp
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 17: Đào tạo mới. Đào tạo lại là hình thức đào tạo được phân loại theo:
B. Phân loại theo đối tượng học viên
Câu 18: Hình thức đào tạo nào say đây được phân loại theo địa điểm đào tạo:
B. Đào tạo tại nơi làm việc
Câu 19: Phân loại theo mục đích của nội dung đào tạo, đào tạo có các hình thức:
A. Hướng dẫn công việc, huấn luyện kỹ năng mới, đào tạo kỹ thuật, chuyên môn, kỹ thuật an toàn lao động cho nhân viên; Nâng cao năng lực quản trị
Câu 20: Phân loại theo định hướng nội dung đào tạo có các hình thức, ngoại trừ:
C. Định hướng vào nhân viên
Câu 21: Các nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân luc?
A. Trình độ của đội ngũ công nhân viên
B. Chiến lược kinh doanh và nguồn lực của doanh nghiệp
C. Sự xuất hiện của các chương trình đào tạo và phát triển nhân lực tiên tiến
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 22: Để xác định nhu cầu đào tạo, cần phải tiến hành phân tích:
A.Tổ chức, công việc và nhân viên
Câu 23: Để xác định nhu cầu đào tạo. Doanh nghiệp cần trả lời những câu hỏi nào?
A. Thách thức của môi trường kinh doanh đặt ra cho doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn là gì?
B. Nhân viên của doanh nghiệp có khả năng đáp ứng đến đầu đòi hỏi của thị trường?
C. Nhân viên còn thiếu gì cả thực hiện chiến lược của doanh nghiệp
D. Tất cả các câu hỏi trên
Câu 24: Để đánh giá nhu cầu đào tạo cần phân tích bao nhiêu cấp độ? A. 3 cấp độ
Câu 25: Lựa chọn đối tượng đào tạo không dựa trên?
C. Độ tuổi của người được đào tạo
Câu 26: Khái niệm đào tạo nào là chính xác nhất?
C. Đào tạo là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình.
Câu 27: Ưu điểm của đào tạo trong công việc là?
A. Cho phép học viên thực hành những gì mà tổ chức trông mong ở họ sau khi kết thúc đào tao.
Câu 28: Để phương pháp đào tạo trong công việc có hiệu quả cần phải có điều kiện?
A. Quá trình đào tạo phải chặt chẽ, giáo viên dạy nghề phải có trình độ chuyên môn và khả năng truyền thụ tốt.
Câu 29: Đối tượng nào sau đây được lựa chọn đào tạo và phát triển ?
A. Những nhân viên trong biên chế của doanh nghiệp.
B. Những nhân viên ngoài biên chế của doanh nghiệp.
C. Nhân viên mới được tuyển mộ về doanh nghiệp. D. Cả 3 đều sai.
Câu 30: Các phương pháp nào sau đây là phương pháp đào tạo nguồn nhân lực trong công VIỆC
1.Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn trong công việc.
2. Đào tạo theo kiểu chương trình hóa, với sự trợ giúp của máy tính.
3. Đào tạo theo kiểu học nghề. 4. Kèm cặp và chỉ bảo. A. 1,4,3,2 B. 1, 2, 4, 3 C. 1, 3, 4, 2 D. 1, 2, 3, 4
Câu 31: Hình thức đào tạo nào sau đây không thuộc đào tạo theo kiểu luân chuyển và thuyên chuyển công việc:
B. Công ty H gửi người quản lí của mình đến đào tạo ở trường Đại Học Kinh Tế Huế,
Câu 32: Phát triển nguồn nhân lực được hiểu là?
B. Tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định nhằm tạo ra sự thay đổi
hành vi nghề nghiệp của người lao động
Câu 33: Chi phí đầu tư cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được tính đến là:
A. Tiền lương cho những người quản lí trong thời gian họ quản lí bộ phận học việc.
B. Nguồn tài chính doanh nghiệp bỏ ra cho phòng nhân sự trong quá trình thực hiện nhiệm vu.
C. Chi phí cho các phương tiện vật chất kỹ thuật cơ bản như: Xây dựng trường sở, trang bị kỹ thuật, nguyên vật liệu sử dụng
trong quá trình giảng dạy. D. Câu a, c đúng.
Câu 34: Vì sao đào tạo kỹ thuật ngày càng được nâng cao:
A. Việc áp dụng các trang thiết bị công nghệ, kỹ thuật mới vào trong quá trình sản xuất làm
cho lao động thủ công dần dần được thay thế bằng lao động máy móc.
B. Việc áp dụng máy móc kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất làm cho lý trong thời gian máy làm việc tăng lên trong quỹ thời gian ca
C. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội làm tính chất phức tạp của sản xuất ngày càng Tăng.
D. Cả 3 câu đều đúng.
Câu 35: Nguyên nhân của đào tạo không hiệu quả
A. Do thái độ người học - không sẵn sàng tiếp nhận những kiến thức mới.
B. Người học nhận thấy kiến thức không phù hợp thực tế.
C. Động lực thúc đẩy việc học không rõ ràng khiến người học không có tinh thần ham muốn học hỏi.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 36: Phương pháp nào sau đây dùng để xác định nhu cầu đào tạo:
A. Sử dụng bảng câu hỏi, B. Phỏng vấn cá nhân.
C. Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện công việc của công ty.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 37: Hoạt động nào sau đây thuộc phương pháp đào tạo bằng cách tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp ?
C. Các nhân viên mới được các kì sự cơ khí giảng lí thuyết về quy trình vận hành máy móc.
Sau đó, các học viên tiếp tục được thực tập ở các phân xuống dưới sự hướng dẫn của các kĩ SU.
Câu 38: Phương pháp đào tạo nào sau đây thường được áp dụng cho quản trị gia và chuyên viên?
A. Đào tạo theo kiểu kèm cặp và chỉ bảo.
Câu 39: Phương pháp đào tạo nào sau đây thường được
A. Đào tạo tại chỗ theo kiểu học nghề.
Câu 40: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực mang lại lợi ích cho đối tượng nào? A. Doanh nghiệp.
B. Học viên được đào tạo. C. Xã hội.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 41: Nối hoạt động với phương pháp đào tạo đúng.
(1) Công ty A cử quản lý bán hàng đi đào tạo tại trường Đại Học Kinh tế Huế, (2) Trưởng quầy hướng dẫn nhân viên cấp dưới về
thái độ phục vụ khách hàng.
(3) Quản lý phòng hành chính được lệnh chuyển sang làm quản lý phòng Marketing.
(4) Nhân viên phòng nhân sự tham gia các bài tập tình huống trong các buổi hội thảo học tập. (5) Giám đốc hướng dẫn nhân viên
phòng tài chính hướng dẫn rõ các bước làm việc cho nhân viên mới.
(A) Luân chuyển, thuyên chuyển
(B) Cử người đi học ở các trường chính quy, (C) Đào tạo kiểu phòng thí nghiệm
(D) Kèm cặp và chỉ bảo. (E) Chỉ dẫn công việc.
B. 1-B, 2-E, 3-A, 4-C, 5-D
Câu 42: Sự khác nhau giữa đào tạo và phát triển là: A. Phạm vi tổ chức 2 hoạt động B. Thời gian thực hiện C. Mục đích thực hiện
D. Tất cả đều đúng
Câu 43: Những hoạt động không thuộc trong phát triển nguồn nhân lực: A. Giáo dục B. Đào tạo
C. Hoạch định nguồn nhân lực D. Phát triển
Câu 44:………là việc xác định xem sau khi được đào tạo và phát triển, nhân viên đã tiếp thu được những kiến thức gì?
B. Đánh giá kết quả học tập của học viên.
Câu 45: Câu trả lời nào sai cho câu hỏi Vì sao tổ chức nên hạn chế hình thức đào tạo từ xa?
B. Cần có phương tiện và trang thiết bị riêng cho học tập
Câu 46: Sắp xếp theo trình tự xây dựng một chương trình đào tạo?
(1) Xác định mục tiêu ĐT,
(2) Lựa chọn đối tượng ĐT, (3) Xác định nhu cầu ĐT,
(4) Lựa chọn và ĐT giảng viên,
(5) Xác định chương trình và phương pháp ĐT, (6) Dự tính chi phí ĐT,
(7)Thiết lập quá trình lại. D. 3-1-2-5-4-6-7
Câu 47: Tổ trưởng phân xưởng hướng dẫn công nhận quy trình vận hành máy móc. Đây là phương pháp đào tạo nào?
B. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc.
Câu 48: Công tác xác định mục tiêu đào tạo bao gồm:
| A. Những kỹ năng cụ thể cần được đào tạo và trình độ kỹ năng có được sau đào tạo.
B. Số lượng và cơ cấu học viên. C. Thời gian đào tạo,
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 49: Tổn kém chi phí cao KHÔNG là nhược điểm của phương pháp đào tạo nào?
B. Đào tạo kỹ năng xử công văn và giấy tờ.
Câu 50: Ưu điểm của phương pháp đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm"?
B. Được trang bị kiến thức lý thuyết và những kỹ năng thực hành.
Câu 51: Nhược điểm của loại hình đào tạo nguồn nhân lực "kèm cặp và chỉ bảo" là gì?
C. Bị lây nhiễm 1 số phương pháp, cách thức làm việc không tiên tiến
Câu 52: Phương pháp nào sau đây là phương pháp đào tạo nguồn nhân lực ngoài công việc ?
1. Tổ chức các lớp canh DN.
2. Cử đi học ở các trường chính quy
3. Đào tạo theo kiểu học nghề.
4. Đào tạo theo phương thức từ xa. C. 1, 2, 4
Câu 53: Nhược điểm của loại hình đào tạo nguồn nhân lực "luân chuyển và thuyên chuyển công vì là gì?
B. Thời gian ở lại một công việc hay một vị trí quá ngắn.
Câu 54: Ea vấn đề ưu tiên quan trọng hàng đầu trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thể kỷ 21 là:
B. Nâng cao chất lượng - Đổi mới công nghệ, kỹ thuật - Phục vụ khách hàng.
Câu 55: Đối với những nghề tương đối phức tạp, các công việc tương đối đặc thủ, nên thực
hiện phương pháp đào tạo và phát triển nào?.
C. Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp.
Câu 56: Phương pháp đào tạo được sử dụng để đào tạo rất nhiều kỹ năng mà không cần người dạy là:
C. Chương trình hóa có sự trợ giúp của máy tính.
Câu 57: Xác định nhu cầu đào tạo là xác định:
D. Khi nào - bộ phận nào - kỹ năng nào - loại lao động nào - cần bao nhiêu người.
Câu 58: Phương pháp đào tạo bao gồm các cuộc hội thảo, học tập trong đó sử dụng các thủ
thuật: bài tập tình huống, diễn kịch, mô phỏng trên vi tính, trò chơi quản lí là:
A. Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm.
Câu 59:…….là điều kiện tiên quyết để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh?
A. Đào tạo và phát triển
Câu 60: Kèm cặp và chỉ bảo bao gồm:
A. Kèm cặp bởi người lãnh đạo trực tiếp,
B. Kèm cặp bởi một cố vấn,
C. Kèm cặp bởi người quản lý có kinh nghiệm. D. Cȧ A, B, C.
Câu 61: Đào tạo theo kiểu chương trình hóa với sự trợ giúp của máy tính có ưu điểm là:
A. Được sử dụng để đào tạo rất nhiều kĩ năng mà không cần người chỉ dẫn
B. Cung cấp tức thời những phản hồi cối với câu trả lời của người học thông qua việc cung cấp lời giảng sau câu trả lời.
C. Đơn giản, dễ tổ chức. D . A và B đúng
Câu 62: Đào tạo theo kiểu: bài giảng hội nghị hay thảo luận có nhược điểm gì?
B. Tốn thời gian,phạm vi hẹp
Câu 63: Phương pháp huấn luyện tại bàn giấy được áp dụng cho?
A. Quản trị gia và chuyên viên tại nơi làm việc.
Câu 64: Phương pháp dụng cụ mô phỏng được áp dụng cho:
C. Công nhân tại nơi làm việc
Câu 65: Ưu điểm của phương pháp luân chuyển và thuyên chuyển công việc là
A. Được làm thật nhiều công việc
Câu 66: Phương pháp giúp xử lý tình huống thực tế tốt nhất là ?
C. Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm
Câu 67: Bộ phận có vai trò lãnh đạo việc xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực là ?
B. Phòng quản trị nhân sự
Câu 68: Nội dung bao quát của tiến trình đào tạo là gì?
A. Đào tạo nâng cao năng lực kỹ thuật.
B. Đào tạo nâng cao năng lực bán hàng.
C. Đào tạo nâng cao năng lực quản trị. D.Avà C đúng.
Câu 69: Đặc trưng của đầu tư vào nhân lực khác hẳn với các loại đầu tư khác ở chỗ:
A. Chi phí tương đối cao trong khi đó khoảng thời gian sử dụng lại lớn, thường là khoảng thời
gian làm việc của cả đời người
E. Các hiệu ứng gián tiếp và lan tỏa của đầu tư vào vốn nhân lực là rất lớn C. Thu hồi vốn càng cao
D. Cả A, E, C đều đúng
Câu 70: Nhóm hoạt động chức năng thu hút nguồn nhân lực không bao gồm: C. Đào tạo
CHƯƠNG 7: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN
Câu 1: Yêu cầu về tính nhạy cảm của Hệ thống ĐGTHCV có nguyên tắc:
A. Đòi hỏi phải có sự liên quan rõ ràng giữa các tiêu chuẩn thực hiện công việc với các mục tiêu của tổ chức
B. Đòi hỏi hệ thống đánh giá phải có những công cụ đo lường có khả năng phân biệt những người hoàn thành tốt công
việc và những người không hoàn thành tốt công việc
C. Được thể hiện ở sự nhất quán của các kết quả đánh giá bởi những người đánh giá khác nhau
D. Đòi hỏi hệ thống đánh giá phải được chấp nhận và ủng hộ bởi người lao động
Câu 2: Thực chất phương pháp đánh giá thang đo đồ họa dùng trong đánh giá thực hiện công Việc là
A. Cho điểm theo ý kiến chủ quan của người đánh giá về sự thực hiện công việc
B. Cho điểm theo tinh thần hăng say lao động
C. Cho điểm theo đánh giá của nhà quản lý về những điểm tích cực trong thực hiện cv
D. Cho điểm theo đánh giá của đồng nghiệp về sự tương tác trong quá trình thực hiện cv
Câu 3: Đo lường sự thực hiện công việc là: (Câu A)
A. Việc đưa ra các đánh giá có tính quản lý về mức độ "tốt" hay "kém" việc thực hiện công việc của người lao động.
B. Các mốc chuẩn cho việc đo lường thực tế thực hiện công việc của người lao động.
C. Khâu xem xét lại toàn bộ tình hình thực hiện công việc của người lao động, qua đó cung cấp cho họ các thông tin về tình hình
thực hiện công việc của họ.
D. Đánh giá công việc có phù hợp các tiêu chuẩn thực hiện công việc đã đề ra.
Câu 4: Việc đánh giá nhân viên không nhằm vào mục đích
A. Xác định mức lương, thưởng
B. Xác định nhu cầu bồi dưỡng, đào tạo
C. Tạo tin đồn trong tổ chức
D. Tạo động lực làm việc
Câu 5: Nhân viên có thể không thích việc đánh giá bởi
A. Không tin là cấp trên có đủ năng lực đánh giá
B. Không thoải mái khi ở cương vị phần xử
C. Lo ngại cấp trên thiếu công tâm và không khách quan D. A và C
Câu 6: Gặp gỡ định kỳ giữa cán bộ quản lý trực tiếp và nhân viên để cùng nhau đánh giá mức độ thực hiện công việc là phương pháp?
B. Quản trị theo mục tiêu
Câu 7: Hiện tượng chú trọng quá nhiều vào mục tiêu đo lường làm giảm chất lượng hoặc coi nhẹ một số yếu tố trách
nhiệm trong công việc là nhược điểm của phương pháp nào?.
B. Phương pháp quản trị theo mục tiêu
Câu 8: Để đánh giá nhân viên theo phương pháp thang đo đánh giá đồ họa, người đánh giá phải
A. Xác định xem mức độ thực hiện công việc của đối tượng thuộc về thứ hạng nào theo từng tiêu thức
Câu 9: Phương pháp nào không phải là một trong các bước thực hiện đánh giá công việc
D. Thảo luận với nhân viên về lương thưởng khi nhân viên được đánh giá cao
Câu 10: Đánh giá năng lực thực hiện công việc sẽ tác động tới C. Tổ chức và cá nhân
Câu 11: Đối tượng nào xem việc đánh giá thực hiện công việc như một cơ hội để thăng tiến ?
B. Người làm tốt công việc và có tham vọng cầu tiến
Câu 12: Để đánh giá nên thiết lập một hệ thống đánh giá với các yếu tố nào?
A. Các tiêu chuẩn thực hiện công việc
B. Đo lường sự thực hiện công việc thoe các tiêu thức trong tiêu chuẩn
C. Thông tin phản hồi đối với người lao động và bộ phận quản lý nguồn nhân lực
D. Tất cả các yếu tố trên
Câu 13: Mục đích của việc đánh giá thực hiện công việc?
A. Đào thải nhân viên yếu kém
B. Đánh giá sự chỉ đạo của cấp trên
C. Tăng cường quan hệ tốt đẹp giữa cấp trên và cấp dưới
D. Tất cả đều đúng
Câu 14: Đánh giá thực hiện công việc được sử dụng trong.
A. Hoạch định nguồn nhân lực
B. Trả lương khen thưởng C. Đào tạo, kích thích
D. Tất cả đều đúng
Câu 15: Để xác định các yêu cầu cơ bản để đánh giá, người đánh giá có thể dựa vào
A. Tiêu chuẩn hành vi và tiêu chuẩn thực hiện công việc
Câu 16: Dựa trên ý kiến chủ quan khi đánh giá
Phương pháp đánh giá nhân viên mà người đánh giá sẽ cho ý kiến đánh giá về sự thực hiện công việc
của đối tượng đánh giá dựa trên ý kiến chủ quan của mình theo một thang đo từ thấp đến cao A. Phương pháp xếp hạng B. Phương pháp so sánh
C. Phương pháp thang đo đánh giải đổi hoạ
D. Phương pháp đánh giá bằng thang do dựa trên hành và
Câu 17: Sắp xếp nhân viên từ người giỏi nhất đến người kém nhất
Phương pháp đánh giá nhân viên nào là sắp xếp nhằn viên từ người giỏi nhất đến người kềm nhất theo
một số điểm chính như: thái độ làm việc, kết quả công việc:.... A. Phương pháp so sánh
B. Phương pháp xếp hạng đơn giản
C. Phương pháp xếp hạng luân phiên D. Phương pháp cho điểm
Câu 18: Đo lường sự thực hiện công việc là:
A. Việc đưa ra các đánh giá có tính quản lý về mức độ "tốt" hay "kém" việc thực hiện công việc của người lao động.
Câu 19: Các yếu tố như tuổi tác, màu da, giới tính
Người đánh giá để các yếu tố như tuổi tác, màu da, giới tính ảnh hưởng đến quá trình đánh giá thực hiện công việc thì
người đánh giá đã mắc phải đi A. Thiên kiến B. Định kiến
Câu 20: Viết tiêu chuẩn và phổ biến cho người lao động để thực hiện
Tiêu chuẩn đánh giá công việc được xây dựng theo cách mà người lãnh đạo bộ phận viết tiêu chuẩn và
phổ biến cho người lao động để thực hiện. Cách xây dựng tiêu chuẩn trên là:
| A. Chỉ đạo thảo luận B. Thảo luận dân chủ
C. Chỉ đạo tập trung D. Tất cả đều sai
Câu 21: Đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng đối với người lao động
Các phương tiện đánh giá phải đơn giản, dễ hiểu và dễ sử dụng đối với người lao động và với người
quản lý. Đó là yêu cầu gì của một hệ thống đánh giá thực hiện công việc có hiệu quả:
| A. Tỉnh được chấp nhận B. Tính tin cậy C. Tính thực tiễn D. Tính phù hợp
Câu 22: Phương pháp nào là tốt nhất cho mọi tổ chức để đánh giá nhân viên? E.
Tuy từng trường hợp để tổ chức kết hợp và lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp
Câu 23: Cán bộ nhân sự có xu hướng đánh giá nhân viên theo cách quá cao hoặc quá thấp: A. Xu hướng cực đoan
Câu 24: Một bản đánh giá nhân viên cần phải:
A. Phải ghi chú các việc nhân viên đã làm trong quá trình đánh giá để tránh tình trạng dựa trên trí nhớ hoặc cảm tính
B. Phải nếu rõ ràng và chi tiết trong bản đánh giá
C. Tránh mập mở, chung chung và có thể nêu rõ ngày, giờ cụ thể sự việc xảy ra
D. CẢ A, B, C đều đúng.
Câu 25: Nếu người đánh giá ưa thích một người lao động nào đó hơn những người khác thì sẽ dẫn đến hiện tượng B. Thiên vị
Câu 26: Khái niệm đánh giá nhân viên
C. Đánh giá nhân viên là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ
so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với người lao động
Câu 27: Phương pháp đánh giá nào tốn kém thời gian và chi phí nhất?
B. Phương pháp đánh giá thang đo dựa trên hành vi Câu 28: NVA-NVE
Theo bạn đây là phương pháp đánh giá nào?
NVA-NVB, NVB-NVC; NVC-NVA
A. Đánh giá nhân viên bằng thang do dựa trên hành vi B. Xếp hạng C. So sánh cặp D. Tát cá déu sai
Câu 29: Phương pháp đánh giá thực hiện công việc nào đơn giản và phổ biến nhất?
A. Đánh giá bằng bảng điểm và đồ thị
Câu 30: Lâm là nhân viên phòng marketing
Lâm là nhân viên phòng marketing của công ty X, anh luôn hằng hải trong công việc, có nhiều sáng kiến hay nhưng luôn
bị trưởng phòng marketing là ông Thành chế bai sáng kiến của anh và cho là anh còn trẻ tuổi chưa đủ kinh nghiệm, Ông
Thành đã mắc phải lỗi gì trong đánh giá: A. Thiên kiến | B, Thiên vị C. Định kiến D. Tất cả đều đúng.
Câu 31: Các phương pháp đánh giá nhân viên đều có nhược điểm chung đó là:
A. Dễ dẫn đến phạm các lỗi như thiên vị, thành kiến
B. Gặp khó khăn khi phải xác định sự tương tự giữa hành vi thực hiện công việc của đối tượng với hành vi được mô tả trong tháng đa
C. Phát sinh những vấn đề khó khăn nếu các đặc trưng được lựa chọn không phù hợp hoặc
kết hợp không chính xác các điểm số trong kết quả tổng thể
D. Tất cả các đáp án tiến
Câu 32: Sắp xếp đúng trình tự các bước thực hiện đánh giá sau:
Xác định các yêu cầu cơ bản cần đánh giá (1
Thảo luận với nhân viên về nội dung và phạm vi đánh giá (2)
Xác định mục tiêu và kết quả mới cho nhân viên (3)
Thảo luận với nhân viên về kết quả đánh giá (4)
Thực hiện đánh giá theo tiêu chuẩn mẫu 151
Huấn luyện các nhà lãnh đạo và những người làm công tác về kỹ năng đánh giá năng lực của nhân viên (6)
Lựa chọn phương pháp đánh giá (7)
Trình tự thực hiện đánh giá là:
A. (1), (4), (3), (6), (2), (7), (5)
B. (1), (5), (3), (6), (4), (7), (2)
C. (1). (7), (6), (2), (5), (4), (3)
D. (1), (3), (4), (7), (2), (5), (6)
Câu 33: Vì sao các nhà lãnh đạo nên thảo luận với nhân viên về kết quả đánh giá
A. Để cho nhân viên biết những điểm tốt cũng như những điểm cần khắc phục trong quá trình thực hiện công việc của nhân viên
B. Để tạo nên môi trường bình đẳng dân chủ trong công ty, tăng cường mối quan hệ tốt đẹp, than thiện giữa lãnh đạo và nhân viên trong công ty
C. Để cho nhân viên phát biểu những điều nhất trí và chưa nhất trí về cách đánh giá nhằm khắc phục, điều chỉnh công việc đánh
giá ngày càng hoàn thiện hơn
D. Tất cả các ý trên
Câu 34: Trong các phương pháp đánh giá nhân viên, phương pháp nào được sử dụng phổ biến nhất?
A. Phương pháp thang đo đồ họa
Câu 35: Thưởng không có tác dụng khuyến khích sự cộng tác và đoàn kết?
Các phương pháp đánh giá thường không có tác cụng khuyến khích sự cộng tác và đoàn kết trong lan động tập thể vì
A. Dễ dẫn đến tình trạng chạy đua thành tích mạnh ai nấy làm, không vì mục tiêu chung của tổ chức
A. Thường gây ra sự ganh ghét, đố kị giữa những người có thành tính thấp với những người được đánh giá cao
C. Thường dẫn đến tình trạng chia bề kéo cánh. gây ra sự mất đoàn kết trong tổ chức
D. Tất cả các phương án trên
Câu 36: Một ông chủ nhà hàng đánh giá nhân viên
Một ông chủ nhà hàng đánh giá nhân viên dựa trên cách thức phục của nhân viên đó đối với khách hàng. Vậy ông chủ
cửa hàng đó đánh giá nhân viên bằng phương pháp nào?
A. Phương pháp đánh giá bằng thang đo độ họa
B. Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi C. Phương pháp so sánh
D. Đây chưa phải là phương pháp đánh giá nhân viên vì đánh giá nhân viên là một quá trình phức tạp và đòi hỏi chuyên môn cao
Câu 37: Yêu cầu nào sau đây không nằm trong một hệ thống đánh giá nhân viên tốt? B. Tính phổ biến
Câu 38: Ưu điểm nào sau đây không là ưu điểm của phương pháp thang đo đánh giá đồ họa
B. ít thiên vị hơn các thang đo khác
Câu 39: Các lỗi thường gặp trong phương pháp thang đo đánh giá đồ họa là:
A. Lỗi thiên vị, thành kiến, định kiến
B. Các đặc trưng lựa chọn không phù hợp
C. Kết hợp không chính xác các điểm số trong kết quả tổng thể
D. Tất cả các lỗi trên
Câu 40: Cảm thấy không an toàn, lo lắng, sợ hãi
Những nhân viên cảm thấy không an toàn, lo lắng, sợ hãi khi bị đánh giá là những người
A. Có kết quả làm việc không cao
B. Không tin tưởng vào việc đánh giá là công bằng
C. Có xu hướng tự đánh giá họ thấp
D. Tất cả các phương án trên
Câu 41: Có khả năng phân biệt được những người hoàn thành tốt công việc
Tiêu chuẩn lưu đòi hỏi hệ thống đánh giá phái có những công cụ đo lường có khả năng phân biệt được
những người hoàn thành tốt công việc và những người không hoàn thành tốt công việc? A. Tính phù hợp B. Tính tin cậy | C. Tính nhạy cảm
D. Tỉnh được chấp nhận
Câu 42: Chỉ có 1 tuần để đánh giá nhân viên
Nếu DN của bạn có 1200 nhân viên, bạn chỉ có 1 tuần để đánh giá nhân viên, để kịp chọn ra nhân viên xuất sắc được nhận
quà, tuyên dương vào lễ tổng kết 1 năm của DN vào tuần sau, trong trường hợp này bạn sẽ chọn phương pháp nào tối ưu nhằm
A. Phương pháp thang đo đánh giá đó học
Câu 43: Lỗi ..... là một lỗi tỷ lệ .... ở bậc giữa của thang điểm:
Lỗi …………một lỗi tỷ lệ mà tất cả các nhân viên được xếp loại ở bậc giữa của thang điểm:
A. Lỗi xu hướng trung tâm
Câu 44: luôn để ý tới các rắc rối, trục trặc liên quan đến công việc của nhân viên
Phương pháp đánh giá nhân viên nào mà cần bộ nhân sự luôn để ý tới các rắc rối, trục trặc liên quan tới công việc của
nhân viên rồi sau đó gặp nhân viên để bàn về việc thực hiện công việc thì nhắc lại rắc rồi đó và kiểm tra xem nhân viên có
tự giải quyết các rắc rối đó hay chưa?
A. Phương pháp phê bình lưu trữ
Câu 45: Biện pháp cơ bản để đánh giá tình hình
Biện pháp cơ bản để đánh giá tình hình trực hiện công việc của nhân viên một cách tốt nhất là
| A. Tiến hành đánh giá việc thực hiện công việc thường xuyên
B. Cán bộ nhân sự cần phối hợp với nhân viên
C. Đào tạo, huấn luyện cán bộ nhân sự trong công tác đánh giá thực hiện công việc
D. Tất cả đều đúng
Câu 46: Trong phương pháp quản trị theo mục tiêu để đánh giá nhân viên, chú trọng A. Định tỉnh B. Định lượng C. Chiến lược
D. Hoàn thành công việc của nhân viên
Câu 47: Phương pháp nào sau đây không dùng để đánh giá nhân viên A. Xếp hạng luân phiên B. So sánh cặp C. Phê bình lưu trữ
D. Phương pháp tập hợp
Câu 48: Khâu nào quan trọng trong các khâu sau khi xây dựng và thực hiện chương trình đánh giá
Khâu nào quan trọng trong các khâu sau khi xây dựng và thực hiện chương trình đánh giá để đảm bảo có hiệu quận
A. Lựa chọn người đánh giá
Câu 49: Trong các hoạt động dưới đây, hoạt động nào thuộc về đánh giá nhân viên
A. Tôn trưởng chấm công cho các tổ viên
B. Quân dốc ghi nhận sự việc một người thợ bảo trì đã làm việc xuất tiêm để khắc phục sự cố
C. Giám đốc dự án thảo luận với một thành viên về tiến độ thực hiện công việc
D. Không đảo ăn nào đúng
CHƯƠNG 8: TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG
Câu 1: Tiền công là:
A. Tiền trả cho thực hiện công việc cụ thể (vì tiền công là số tiền trả cho NLĐ tùy thuộc vào thời gian làm việc, hay số lượng
sp thực hiện công việc cụ thể)
E. Tiền trả cho các hoạt động ngoài sản xuất
C. Tiền trả cho các khoản phụ cấp ngoài công việc
D. Tiền trả cho người lao động nói chung
Câu 2: Khi thiết kế hệ thống cấp bậc theo tháp nhu cầu của Maslow, không bao gồm?
Khi thiết kế hệ thống cấp bậc theo tháp nhu cầu của
Maslow, không bao gồm nội dung nào sau đây:
A. Tiền công và điều kiện làm việc tốt.
B. Cảm thấy an toàn khi làm việc với những phần thưởng tài chính đầy đủ như lương hưu nhằm hỗ trợ cuộc sống sau này.
C. Cần xây dựng lộ trình công danh D. Công việc ý nghĩa
Câu 3: bất bình của người lao động
Điều nào có thể dẫn tới bất bình của người lao động:
A. Phân công lao động không phù hợp
B. Công ty gian dối về tiền lương
C. An toàn lao động không được đảm bảo D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Việc điều chỉnh lương cho nhân viên sẽ ảnh hưởng đến
A. Độ trung thành của nhân viên.
Câu 5: chính sách 3Đ
Chọn câu trả lời chính xác nhất. Nhà quản trị cần áp dụng chính sách 3Đ là ... để giúp chế độ khen
thường nhân viên đạt hiệu quả cao nhất.
A. Đúng lúc, đúng người, đúng cách.
Câu 6: các yếu tố ảnh hưởng đến lương bỗng và đãi ngộ là
D. Bản chất công việc, Môi trường doanh nghiệp, Thị trường lao động, Môi trường doanh nghiệp
Câu 7: hệ số lương là
C. Là hệ số chỉ rõ lao động của công nhân ở một bậc nào đó được trả lương cao hơn người lao động làm ở những công việc được
xếp vào mức lương tối thiểu là bao nhiều lần.
Câu 8: Chế độ tiền lương theo chức vụ là
C. Trả lương dựa theo cấp bậc và chức vụ của nhân viên,và mức độ khó khăn của công việc. Câu 9: Thang lương
Thang lương là bảng xác định quan hệ tỉ lệ về tiền lương giữa những công nhân trong cùng 1 nghề hoặc nhóm nghề ...
theo trình độ lành nghề của họ. Điền vào đầu mụn A. Khác nhau. B. Giống nhau. C. TRống D. Tương tự
Câu 10: Khi nghiên cứu mức lương bổng trên thị trường, các doanh nghiệp cần
A. Xem xét mức lương thịnh hành trên thị trường lao động đối với từng ngành nghề, từngkhu vực liên quan đến doanh nghiệp
B. Nghiên cứu giá cả hàng hóa nói chung, giá thuêu mướn công nhân
C. Nghiên cứu mức chi phí sinh hoạt chung D. Cả 3 đáp án
Câu 11: là tất cả các khoản mà người lao động nhận được
Điền vào chỗ trống: ..... là tất cả các khoản mà người lao động nhận được thông qua mối quan hệ thuên mướn giữa họ với tổ chức " A. Thù lao lao động
Câu 12: Thù lao cơ bản được trả dựa trên cơ sở
A. Loại công việc cụ thể
B. Trình độ và thâm niên
C. Mức độ thực hiện công việc
D. Tất cả đều đúng
Câu 13: Ý nghĩa của tiền lương trong doanh nghiệp đối với người lao động A. Tiền công, tiền lương là phần cơ bản nhất
trong thu nhập của người lao động
B. Tiền công, tiền lương kiếm được ảnh hưởng đến địa vị của người lao động
C. Khả năng kiếm được tiến công cao hơn sẽ tạo ra động lực thúc đẩy người lao động ra sức học tập để nâng cao giá trị của họ
đối với tổ chức thông qua sự nâng cao trình độ và sự đóng góp cho tổ chức
D. Tất cả đều đúng.
Câu 14: Thang lương, bảng lương của doanh nghiệp, cơ quan áp dụng làm cơ sở để
A. Thoả thuận tiền lương trong ký kết hợp đồng lao động. Xác định đơn giá tiền lương, thực
hiện chế độ nâng bậc lương theo thoả thuận trong hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể
E. Đóng và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật
Trả lương ngừng việc và các chế độ khác theo quy định của pháp luật lao động
C. Giải quyết các quyền lợi khác theo thoả thuận của hai bên và theo quy định của pháp luật lao động
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 15: Chế độ trả công theo tập thể có đặc điểm, chọn câu sai:
Chọn câu sai. Chế độ trả công theo tập thể có đặc điểm:
A. Khuyến khích công nhân trong tổ, nhóm nâng cao trách nhiệm trước tập thể
B. Quan tâm đến kết quả cuối cùng của tập thể
C. Kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động cá nhân
D. Sản lượng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiền công của họ
Câu 16: nghiệm thu sản phẩm một cách riêng rẽ từng người
Chế độ trả cũng nêu được áp dụng ở những nơi có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một
cách riêng rõ tùng người
| A. Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp
Câu 17: Trong ngành cơ khí, các công nhân tiện sản phẩm hầu như độc lập với nhau từ khâu nguyên vật liệu
Trong ngành cơ khí, các công nhân tiện sản phẩm hầu như độc lập với nhau từ khẩu nguyên vật liệu đến sản phẩm làm
ra, do đó có thể áp dụng chế độ lương nào sau đây.
| A. Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp
Câu 18: Chế độ trả công tính theo sản phẩm có thưởng
Yêu cầu cơ bản khi áp dụng chế độ tiền công tính theo sản phẩm có thưởng là:
A. Phải quy định đúng đắn các chỉ tiêu
B. Phải quy định cụ thể các điều kiện thưởng
C. Phải quy định cụ thể tỉ lệ thường bình quân
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 20: Nguyên tắc xây dựng chương trình phúc lợi
Cầu nào dưới đây là sai khi nói về “Nguyên tắc xây dựng chương trình phúc lợi :
A. Chương trình đó phải có tác dụng thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh
E. Chi phí của chương trình phải nằm trong khả năng thanh toán của tổ chức
C. Chương trình chỉ được người quản lý lao động tham gia và ủng hộ
D. Chương trình phải được xây dựng rõ ràng, thực hiện một cách công bằng và vô tư với tất cả mọi người
Câu 21: Phát biểu đúng: Trả công khoán
C. Chế độ trả công khoán có thể áp dụng cho cá nhân hoặc tập thể
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Doanh nghiệp nên áp dụng phương thức trẻ công theo thời gian để khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động.
B. Trả công theo sản phẩm có tác cụng khuyến khích tài chính đối với người lao động.
C. Hình thức trả công theo giờ là chính xác suất trong trả công
D. Hình thức trả công theo sản phẩm dễ dẫn đến tình trạng lãng phí nguyên vật liệu và chất lượng sản phẩm không đảm bảo,
Đã Sai A là đáp án đúng
Câu 23: Mục tiêu của hệ thống tiền lương là
B. Thu hút nhân viên; duy trì những nhân viên giỏi; kích thích, động viên nhân viên; đáp ứng yêu cầu của luật pháp.
Câu 24: Chọn đáp án đúng
A. Thù lao theo nhân viên là thù lao cơ bản dựa vào khả năng, kiến thức tiềm năng của cá nhân cũng như tính linh hoạt, nhạy bún
của cá nhân lao động trong thực hiện các nhiệm vụ khác nhau.
B. Thù lao theo công việc trả lương theo số lượng sản phẩm sản xuất ra hoặc trả lương theo doanh số bán. C. Cả A và B đều đúng.
D. Thủ lao theo thực hiện công việc là trả lương theo số lượng sản phẩm sản xuất ra hoặc trả lương theo doanh số bán
Câu 25: Chính sách trả lương cao hơn mức lương thịnh hành trên thị trường
Chính sách trả lương cao hơn mức lương thịnh hành trên thị trường thích hợp với công ty.
A. Có khả năng trả lương cao hơn, ít đối thủ cạnh tranh.
C. Các công ty lớn, ít đối thủ cạnh tranh, có truyền thống hoàn thành suất sắc nhiệm vụ.
Câu 26: Hình thức trả lương thông thường cho công nhân, nhân viên văn phòng là
C. Lương thời gian và các loại thưởng.
Câu 27: hệ thống tiền lương được xem là giữ vai trò đặc biệt quan trọng
Tại sao hệ thống tiền lương được xem là giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong chính sách khuyến khích vật chất và tinh
thần đối với nhân viên.
A. Tiền lương là một rằng chúng thể hiện giá trị, địa vị uy tín của một người lao động đối với gia đình, doanh nghiệp và xã hội
B. Tiền lưu và còn thể hiện chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với người lao động
C. Nhân viên luôn tự hào đối với mức lương của mình; khi nhân viên cảm thấy việc trả lương
không xứng đáng với việc làm của họ, họ sẽ không hăng hái, tích cực làm việc
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 28: Yếu tố phi tài chính
Yếu tố nào sau đây được xem là yếu tố phi tài chính trong lợi ích mang lại của hệ thống lương bổng và đãi ngộ
A. Tiền lương, tiền thưởng, tiền hoa hồng
B. Bảo hiểm, chế độ phúc lợi, an ninh xã hội
C. Lợi ích mang lại cho người lao động từ bản thân công việc và môi trường làm việc như sức
hấp dẫn của công việc, sự vui vẻ, mức độ tích luỹ kiến thức, tự học hỏi, sự ghi nhận của xã
Câu 29: Là số tiền dùng để trả công lao động trong một đơn vị thời gian
Là số tiền dùng để trả công lao động trong một đơn vị thời gian phù hợp với các bậc trong thang lương? A. Cấp bậc lương
B. Tỷ lệ lượng khoản theo sản phẩm C. Cấu trúc lương D. Múcluding
Câu 30: cần quản lý có hiệu quả chương trình tiền công, tiền lương
Tại sao các tổ chức cần quản lý có hiệu quả chương trình tiến công tiền lương của mình.
A. Vì tiến công không chỉ ảnh hưởng lớn đối với người lao động mà còn tới tổ chức xã hội.
Câu 31: Để tính mức lương của một lao động theo thang lương
Để tính mức lương của một lao động theo thang lương, ngoài mức lương tối thiểu, người ta còn căn cứ trực tiếp vào B. Hệ số lương
Câu 32: Để kích thích lao động chúng ta nên làm gì
A. Sử dụng tiền công tiền lương như một công cụ cơ bản để kích thích vật chất đối với người lao động.
B. Sử dụng hợp lý các hình thức khuyến khích tài chính,
C. Sử dụng các hình thức phi tài chính để thỏa mãn nhu cầu tinh thần của người lao động. D. Cả 3 ý trên.
Câu 33: giao từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải
Lối với loại công việc nếu giao từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lượng cho công nhân
hoàn thành trong một thời gian nhất định thì nên áp dụng chế độ trả công nào?
F. Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp
C. Chế độ trả cống theo sản phẩm có thưởng
D. Chế độ trả công khoán
Câu 34: Nhược điểm của hình thức trả công theo thời gian là
C. Sản lượng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiến công của họ nên ít kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động cá nhân.
Câu 35: Đặc điểm nào sau đây thuộc chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp
D. Tiền công của công nhân phụ phụ thuộc và kết quả sản xuất của công nhân chính.
Câu 36: Trong trả công, trả công theo hình thức nào là chính xác nhất C. Trả công theo giờ
Câu 37: Hình thức trẻ công theo thời gian phụ thuộc vào
C. Mức lương của công nhân bậc i, thời gian làm việc thực tế
Câu 38: Cơ cấu thủ lao lao động gồm
B. 3 thành phần: thù lao cơ bản, các khuyến khích và các phúc lợi
Câu 38: Câu nào sau đây đúng
C. Tiền lương thường được trả cho các cán bộ quản lí, các nhân viên chuyện môn, kĩ thuật.
Câu 40: Chọn câu đúng nhất về thang lương
A. Thang lương là bằng xác định quan hệ tỷ lệ và tiền lương giữa những công nhân trong
cùng một nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ lành nghề của họ.
B. Thang lượng là bằng xác định cuan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa những công nhân trong các nghề hoặc các nhóm nghề khác
nhau theo trình độ lành nghề của họ.
C. Một thang lương bao gồm một số bậc lương và hệ số phù hợp với các bậc lương đó. D. Câu A và C đúng.
Câu 41: Các khuyến khích, các phúc lợi 1. Các khuyến khích 3. Mức lương
4. Tiền lương danh nghĩa
a. Là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng hỗ trợ cuộc sống cho người lao động
b. Là tiền lương trả cho người lao động dưới hình thức tiến tệ
C. Là khoản thù lao ngoài tiến công hay tiền lương để trả cho những người lao động thực hiện tốt công Vicc
d. Là số tiến dùng để trả công lao động cho một đơn vị thời gian phù hợp với các bậc trong thang lương Ghép các ý kiến
trên đây cả có các khái niệm đúng A. 1c, 2d, 30, 4b B. 1c, 2b, 3a, 4d C. 1c, 2a, 3d, 4b D. 1a, 2d, 3c, 4b