Tổng hợp văn minh HI Lạp | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tổng hợp văn minh HI Lạp | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón

lOMoARcPSD| 40367505
A- Khái quát hi lạp
1.Điều kiện tự nhiên:
- Hi Lạp cổ đại bao gồm miền lục địa Hi Lạp (Nam bán đảo Ban Căng), miền đất ven bờ
biểnTiểu Á và những đảo thuộc biển Êgiê.
Miền lục địa Hi Lạp tầm quan trọng nhất trong lịch sử Hi Lạp, chia làm 3 miền : Bắc Bộ,
Trung Bộ và Nam Bộ.
+ Miền Bắc Bộ gồm vùng rùng núi phía Tây đồng bằng Tétxali phía Đông, ngăn cách với
miền Trung bởi đèo Técmôphin hiểm trở
+ Miền Trung Bộ có nhiều rừng núi chạy dọc ngang, chia cắt lãnh thổ thành nhiều khu vực địa
nhỏ, tách biệt với nhau, nối với miền Nam bán đảo Pêlôpône bởi eo Côrinh + Nam bộ là
một bán đảo có hình 4 bàn tay gọi là Pêlôpône, bán đảo Pêlôpône trù phú, với nhiều đồng bằng
như Lacôni, Métxêni, Ácgôlít. Vùng đất liền ven bờ Tiểu Á trù phú, là cầu nối thế giới Hi Lạp
với các nền văn minh cổ đại phương Đông.
- Bờ biển Hi lạp : phía Tây gồ ghề, lởm chởm, không tiện cho xây cảng, nhưng phía
Đông lạikhúc khuỷu, hình răng cưa, nhiều vịnh, nhiều cảng tự nhiên, an toàn thuận lợi
cho tàu thuyền neo đậu, di chuyển.. Hi Lạp có nhiều đảo trên biển Êgiê, là nơi dừng chân của
các tàu thuyền, tạo cầu nối giữa lục địa Hi Lạp với miền Tiểu Á
- Đất đai Hi Lạp nhìn chung kém màu mỡ, chỉ có một số vùng đồng bằng không lớn lắm.
Đấtđai một số vùng lại phù hợp cho việc sản xuất đgốm tốt, trong khi khoáng sản phong phú,
như đồng, sắt, bạc, vàng…cùng nhiều rừng gỗ quý.
=> Điều kiện tự nhiên đó tạo nên khuynh hướng phát triển kinh tế thủ công nghiệp buôn
bán bằng đường biển hơn là làm nông nghiệp của cư dân. Khuynh hướng này là cơ sở của nền
văn minh có nhiều điểm khác biệt so với phương Đông. Mặt khác, điều kiện đất đai cũng khiến
cho việc canh tác gặp khó khăn, nên chỉ tới thời đại đồ sắt, dân nơi đây mới tạo được sự
chuyển biến mạnh trong sản xuất. Do vậy, nền văn minh xuất hiện muộn so với phương Đông,
trừ trường hợp n minh Cret-Myxen, nền văn minh biển đảo, nhiều nét giống với văn
minh phương Đông cổ đại.
2. Dân cư:
- Cư dân Hi lạp cổ đại bao gồm nhiều tộc người:
+ Người Êôliêng chủ yếu cư trú ở bán đảo Bancăng và một phần Trung bộ (đồng bằng Bêôxi).
+Người Iôniêng ở đồng bằng Áttích , vùng biển phía Tây Tiểu Á.
lOMoARcPSD| 40367505
+ Người Akêăng ở vùng Bắc bán đảo Pêlônedơ và người Đôniêng ở Bắc bán đảo Pêlôpônedơ,
đảo Crét và các đảo khác ở phía Nam và biển Êgiê.
3. Sơ lược lịch sử Hy Lạp cổ đại
1. Văn hoá Cret – Myxen -
Tồn tại :
o VM Cret tồn tại trong khoảng 18 thế kỉ ( đầu thiên kỉ III thế kỉ XII TCN) o
Thời kì huy hoàng nhất của văn hoá Myxen là từ TK XVI – XII TCN
- Thành tựu :
o Tìm thấy được những cung điện, thành quách và nhiều hiện vật khác, trong đó
có cả chữ viết
o Trên cơ sở công cụ đồng thua, thời kỳ này đã xây dựng những nhà nước tương
đối hùng mạnh
- Cuối TK XII TCN, người Đôrieng từ phía Bắc tràn xuống tiêu diệt các quốc gia ở Myxen
và Cret
Thời kỳ Cret – Myxen kết thúc
2. Thời kì Hôme
- Tồn tại : từ TK XI – Ĩ TCN
- Thành tựu : phản ánh lịch sử Hi Lạp qua hai tập thơ Ilat và Ôdixe của Home o Hai tập
thơ nói về chiến tranh giữa Hi Lạp và thành Tơroa xảy ra cuối thời Myxen
- hội Hi Lạp thời Home giai đoạn cuối của XH nguyên thuỷ o sự phân hoá
giàu nghèo diễn ra rõ rệt nhưng nhà nước chưa ra đời
3. Thời kì thành bang
- Tồn tại : từ TK VII – IV TCN
Là thời kì quan trọng nhấ trong lịch sử Hi Lạp cổ đại
- Do sự phát triển của ngành kinh tế và sự phân hoá giai cấp, Hi Lạp xuất hiện nhiều nhà
nước nhỏ, mỗi nhà nước có một thành phố làm trung tâm => được gọi là thành bang
- 2 thành bang quang trọng nhất thành bang Xpác thành bang Aten => 2 lực lượng
hùng mạnh làm nòng cốt cho lịch sử Hi Lạp cổ đại o Thành bang Xpác
Vị trí : phía Nam bán đảo Pêlôpônedơ
Thành bang bảo thủ về chính trị, lạc hậu vkinh tế văn hoá nhưng hùng
mạnh về quân sự
lOMoARcPSD| 40367505
Thành lập đồng minh với các thành bang bên cạnh thành chư hầu với âm
mưu giành quyền bá chủ Hi Lạp o Thành bang Aten
Vị trí : miền Trung Hi Lạp
Vùng đồi núi, không thuận tiện cho việc sản xuất nông nghiệp, nhưngnhiều khoáng
sản và hải cảng tốt => công thương nghiệp có dk phát triển
Trên sở nền kinh tế công thương nghiệp chế độ dân chủ, văn hoá
Aten phát triển rực rỡ
Các thành tựu về mọi mặt của văn hoá Aten là bộ phận quan trọng nhất của nền văn hoá
Hi Lạp cổ
- Do đường lối chính trị và kinh tế khác nhau, năm 404 TCN Aten hoàn toàn thất bại phải
kí hiệp ước đầu hàng
4. Thời kì Makêđônia
- Sau chiến tranh Pêlôpônedơ, Hi Lạp diễn ra một cuộc đấu tranh mới dành quyền
chủ nhưng không thành bang nào đủ mạnh để thống nhất Hi Lạp dưới quyền minh
- Năm 337 TCN vua Makêđônia triệu tập một hội nghị toàn Hi Lạp, giao cho Makêđônia
được toàn quyền chỉ huy quân đội Hi Lạp để tấn công Ba
Về mặt hình thức các thành bang Hi Lạp vẫn được độc lập nhưng thực chất đã biến thành
chư hầu của Makêđônia
- Về sau vào năm 146 TCN, Hi Lạp bị nhập vào đế quốc La Mã
lOMoARcPSD| 40367505
I. VĂN HỌC
Nền văn học Hi Lạp bao gồm ba bộ phận chủ yếu liên quan chặt chẽ với nhau thần
thoại, thơ và kịch.
1.1. Thần thoại:
- Thần thoại Hi Lạp là thể loại văn học ra đời sớm, hình thành chủ yếu trong thời kỳ tan
của hội thị tộc, bộ lạc (thế kỷ XI - IX) phát triển thành một hệ thống hoàn chỉnh
vào thế kỷ VIII TCN VII TCN. Hy Lạp, trong giai đoạn từ thế kỉ VIII-VI TCN,
nhân dân đã sáng tạo ra một kho tàng thần thoại rất phong phú, bao gồm những truyện
về khai thiên lập địa, về các thần thuộc các lĩnh vực đời sống hội, về các anh hùng
dũng sĩ.
- Ra đời trong điều kiện trình độ phát triển của hội còn thấp được thể hiện dưới
hình thức truyền thuyết, những câu chuyện hoang đường về giới tự nhiên, xã hội và con
người, phản ánh quá trình nhận thức của con người về thế giới xung quanh, gắn với
thực tiễn.
- Thần thoại Hi Lạp, cùng với anh hùng ca, thể hiện thời kỳ lịch sử quan trọng của Hi
Lạp: chuyển tiếp từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp và nhà nước. Giữa thần
thoại và anh hùng ca vừa đan xen, vừa nối tiếp, trong đó thần thoại khúc dạo đầu, thể
hiện tiến trình lịch sử đầu tiên ấy.
+ Thế giới các thần: đông đảo, với nhiều thế hệ, nhiều mối quan hệ phức tạp. Dưới đây chỉ là
các vị thần linh tiêu biểu cho hệ thống thần linh đông đảo ấy. Ban đầu trụ chỉ một khối
hỗn mang Kaốt (Chaos), từ đó sinh ra thần đất mẹ Gaia. Thần Gaia sinh thần bầu trời Uranos.
Rồi Gaia và Uranos kết hôn, sinh ra 12 thần khổng lồ Tităng (Titan), gồm 6 nam thần và 6 nữ
thần. Đây thế hệ « các thần già ». Trong các thần đó, thần Cronos đã lật đổ cha nh
Uranos để chiếm ngôi vị chúa tể. Các thần Tităng kết hôn với nhau theo cặp, sinh ra nhiều con.
- Thần thoại Hy Lạp nét đặc trưng: hình ảnh, cuộc sống, những đặc điểm tâm lý,
tính cách gần gũi với con người. Đó là sự « thần thánh hóa » con người, hội tụ những
nét đẹp của con người (dũng cảm, hảo hiệp, vì nghĩa lớn, yêu chân lý và cái đẹp) cũng
như những khiếm khuyết của con người (sự độc ác, tính tị hiềm, ghen tuông,…).
Thần thoại Hy Lạp có ảnh hưởng rất quan trọng đối với nền văn học nghệ thuật Hy Lạp,
đã cung cấp một kho đề tài nguồn ảnh hưởng cho thơ, kịch, điêu khắc hội
họa của Hy Lạp cổ đại.
1.2. Thơ:
lOMoARcPSD| 40367505
- Nói về thơ ca của Hy Lạp cổ đại trước hết phải kể đến hai tập sử thi nổi tiếng: Iliát
Ôđixê. Hai tập Iliát Ôđixê không những hai tác phẩm quan trọng trong kho tàng
văn học thế giới mà còn là những tác phẩm có giá trị về lịch sử. Sử thi : Iliad và Odysse
- Iliát (Iliad) : 15.693 câu thơ, chia ra 24 khúc ca, kể về 49 ngày cuối cùng trong năm thứ
10 của cuộc chiến tranh thành Tơroa (Troy), cũng gọi thành Iliông (Ilion), một thành
bang ven bờ Tiểu Á, giữa các thành bang Hi Lạp do Agamemnông (Agamemnon, vua
của Myxen - Mycenae) thống lĩnh. Nội dung chính là mối bất hòa giữa Asin (Achillse),
vị tướng giỏi nhất của quân Hi Lạp và Agamemnông nàng Brêdêit (Brideis). Cuối
cùng Asin chết trong chiến trận, kết thúc với lễ hỏa táng của Hector, hoàng tử
tướng chỉ huy của Tơroa.
- Ôđixê (Odyssey) : 12.110 câu thơ, gồm 24 khúc ca, kể về cuộc hành trình kéo dài 10
năm của Uylixơ (Uylisses, tức Odysseus), người đã nghĩ ra mưu kế « Con ngựa thành
Tơroa », sau chiến tranh Tơroa, trải qua sóng gió mới trở về quê hương Itác (Ithaca)
bên người vợ chung thủy Pêlênốp con trai. Hai vợ chồng nhận ra nhau qua chi tiết
chiếc giường trong phòng ngủ có một chân vốn là một gốc cây được đẽo nên không di
chuyển được.
Hai bộ sử thi đồ sộ này vừa là những kiệt tác văn học, vừa phản ánh một thời kỳ
lịch sử của người Hi Lạp, tức thời kỳ tan của hội nguyên thủy Hi Lạp
Thời đại Hôme (thế kỷ XI IX TCN), tương truyền do thi Hôme, người thi
sĩ bị mù chuyên đi kể chuyện tại các thành phố. Hai bộ sử thi ấy còn thể hiện sự
gắn bó chặt chẽ giữa thần thoại và tính chất anh hùng ca trong thần thoại và sử
thi Hi Lạp. Đây niềm tự hào của nền văn minh Hi Lạp và tác phẩm phổ
biến nhất trong di sản văn học Hi Lạp.
- Đến thế kỉ VII, VI TCN, thơ trữ tình bắt đầu xuất hiện. Các thi tiêu biểu Parốt,
Acsilôcút, Xôlông, Têônít, Xaphô, Panhđa, Anacrêông...
1.3. Kịch: bi kịch và hài kịch
- sở xuất hiện: từ các hình thức ca múa hóa trang trong các ngày lễ hội, những đội
đồng ca hát những bài ca ngợi thần Rượu Dionisos, sau thêm một diễn viên hát đế,
như vậy bắt đầu có đối đáp. .
Những nhà soạn kịch tiêu biểu nhất là Etsin, Xôphôclơ và Ơripít:
+ Etsin (525 TCN 456 TCN) : đứng về phía các chủ nô Aten, tham gia chống quân Ba
Tư. Ông tin vào vai trò quyết định của các thần linh, đề cao chính nghĩa, ca ngợi tinh
lOMoARcPSD| 40367505
thần yêu nước và bất khuất của con người, phản kháng chuyên chế. Hiện còn 7 vở kịch
của ông (trong số 70 bi kịch và 20 hài kịch), tiêu biểu là Prômêtê bị xiềng.
+ Xôphôcclơ (496 TCN – 406 TCN) : có thế giới quan tôn giáo truyền thống. Ông cho rằng
bi kịch sinh ra từ sự phản kháng số mệnh của con người. Ông đã sáng tác 123 vở kịch,
nay chỉ còn lại 7 vở nguyên vẹn, chẳng hạn như Ơđip làm vua.
+ Ơripit (khoảng 485/480 TCN – 406 TCN) : viết 90 vở kịch, nay còn giữ được 18 vở kịch
(17 bi kịch, 1 hài kịch). Quan điểm của ông là không tin vào số mệnh, con người rơi
vào bi kịch do không thắng nổi dục vọng của mình. Trong các tác phẩm của ông, cuộc
đấu tranh giữa trí tuệ tình cảm rất mạnh mẽ, nên được xem người khởi đầu cho
thể loại bi kịch tâm lí – xã hội.
- Hài kịch : Arixtôphan (khoảng 445 – 386 TCN)
+ Ông nhà sáng tác hài kịch tiêu biểu nhất, với 44 kịch, nay còn 11 vở kịch, tiêu biểu
như Hòa bình, Kỵ sĩ, Đàn chim…Đề tài của ông xoay quanh các vấn đề thời sự, chính
trị, mang tính đả kích, châm biếm hội đương thời, như phản đối cuộc chiến tranh
Pêlôpônne (431 – 404 TCN), các thói hư, tật xấu của con người… Về quan điểm chính
trị, ông thuộc phái bảo thủ, thường chỉ trích các nhà cầm quyền dân chủ của Aten.
II. SỬ HỌC VÀ NỀN VĂN MINH HY LẠP 1. Sử học : Các nhà sử học tiêu
biểu
- Từ thế kỷ V TCN, người Hi Lạp bắt đầu sử học thành văn xuất hiện những nhà viết
sửchuyên nghiệp. Sử học Hi Lạp là cội nguồn của sử học phương Tây.
- Những nhà sử học tiêu biểu:
+ Hêrôđốt (484 425 TCN): một kiều dân Mê-tec Aten, được coi “người cha của sử học
phương Tây”. Ông du lịch nhiều nơi, thu thập nhiều cứ liệu, tai nghe mắt thấy nhiều điều,
đã viết bộ sách “Tóm tắt các sự kiên”, sau này được gọi bộ “Lịch sử”, thế kỷ II TCN được
các nhà bác học ở Alexandria chia làm 9 tập, trong đó viết về lịch sử Atxiri, Ai Cập, Ba Tư,
Babilon, nhất “Cuộc chiến tranh Hi Lạp Ba Tư”, viết xong năm 430 TCN. Trong cuốn
“Cuộc chiến tranh HI Lạp Ba – Tư”, Hêrôđốt ca ngợi lòng yêu nước và những chiến thắng lẫy
lừng của người Hi Lạp trước quân Ba Tư, đề cao nh chính nghĩa của cuộc chiến đấu này. Tác
phẩm của ông là nguồn sử liệu quý báu về lịch sử Ai Cập, Babilon, Hi Lạp. Ông còn được coi
là nhà dân tộc, nhà tư tưởng, cho rằng nhà sử học không chỉ là người kể chuyện mà còn là nhà
triết học, phải trả lời cho các câu hỏi: cuộc sống con người phụ thuộc vào cái gì? Nguyên nhân
của chiến tranh, thất bại và thành công?
lOMoARcPSD| 40367505
+ Tuyxiđit (460 396 TCN): ông nhà quý tộc thuộc phái bảo thủ ở Aten, tác giả của tác
phẩm “Cuộc chiến tranh Pê lôpône”, viết về giai đoạn 431 – 411 TCN của cuộc chiến tranh do
Aten Xpac cầm đầu mà bản thân ông cũng từng tham gia lãnh đạo hạm đội Aten, sau bị đưa
đi đầy viêt nên tác phẩm này. Ông viết nên tác phẩm này nhằm mục đích để cho đời sau:
“biết rõ rang về quá khứ”.
+ Ngoài ra còn Xênôphôn (khoảng 430 sau 355 TCN), tác giả của Anabaxit, Lịch sử Hi
Lạp (411 – 362), viết tiếp Tuyxidit nhưng lại quá đề cao vai trò của Xpac. Cuốn Anabaxit của
ông có nhiều giá trị về dân tộc học và địa lí vùng Tiểu Á và Capcadơ.
III. Nghệ thuật
- Một số tác gia nổi tiếng của kiến trúc điêu khắc Hy Lạp: Phidias, Iktinos,
Myron,Polykietos – thế kỉ V TCN
- Các kiểu thức cột: doric, ionic, corinthCác công trình tiêu biểu:
- Đền Pác- thê- nông: xây dựng dưới sự chỉ đạo của kiến trúc sư Ich- ti- nút và nhà điêukhắc
Phidias
- Tượng thần Athena, tác phẩm của Phidias, tạc bằng gỗ khảm vàng ngà voi, cao 12m,tay
phải cầm tượng thần thắng lợi, tay trái chống vào cái thuẫn
- Tượng “Lực sĩ ném đĩa”, tác phẩm của Myron
- Tượng “Lựcvác giáo”, tác phẩm của Policles, được mệnh danh là “sự chuẩn xác củaHy
Lạp”
Các tác phẩm khác: tượng thần Nikea, tượng Chiến binh Gaule đang hấp hối, tượng thần
Venus,…
Đặc điểm:
- Chú ý đến yếu tố con người, lấy con người làm chủ thể, làm nguồn cảm hứng; thần
linhcũng mang vẻ đẹp của thân thể con người
- Nghệ thuật đơn giản, chừng mực, tránh rườm nhưng không theo những quy ước
quánghiêm ngặt
- Có tính ứng dụng cao, phục vụ đời sống của con người (đền miếu, rạp hát, sân vận động,
…)
Giá trị: vẫn giữ nguyên giá trị đối với Hy Lạp, phương Tây và thế giới đến tận thời hiện đại
lOMoARcPSD| 40367505
IV. Khoa học tự nhiên
Hi Lạp có những cống hiến quan trọng, những tên tuổi nổi tiếng,....
- Toán học:
+ Tỉ lệ thức của Ta-lét ( ông đã tiếp thu thành tựu của Babilon, Ai cập)
+ Định Pitago về quan hệ 3 cạnh của một tam giác (nhờ tiếp thu tinh hoa Toán học
phương Đông)
+ Phân biệt số chẵn, lẻ, số không chia hết (Pitago)
+ Sách Toán học sơ đẳng - cơ sở môn hinh học do Euclid soạn
+ Tính ra số pi chính xác sớm nhất phương Tây (Archimedes)
+ Tính được thể tích, diện tích toàn phần của nhiều hình khối (Archimedes)
- Vật lý:
+ Lực học với nguyên đòn bẩy, nguyên trong thủy lực học (mọi vật thả xuống nước
đều chịu lực đẩy từ dưới lên trên bằng trọng lượng của nước chuyển đi. ( Aschimedes) +
Phát minh ròng rọc, đòn bẩy, bánh xe răng cưa,... (Aschimedes)
- Y học:
+ Có Hippocrate - được suy tôn là thủy tổ y học phương Tây, đã giải phóng y học khỏi mê
tín dị đoan:”Thuốc không chữa được thì dùng sắt chữa, sắt không chữa được thì
dùng lửa mà chữa, lửa không chữa được thì không thể nào chữa được nữa.”
+ Thời Hi Lạp hóa, vua Philadenpho khuyến khích sự phát triển y học để tìm thuốc trường
sinh, cho mổ tử thi để nghiên cứu -> Y học phát triển.
+ Nhà giải phẩu học Hecropin chứng minh não là khí quan duy, cảm giác do hệ thần
kinh truyền đạt, xem xét khí mạnh để khám sức khỏe.
+ Nhà phẫu thuật Heraclit đã biết dùng thuốc mê khi mổ bệnh nhân (bị quên, sau đến
1860 mới dùng lại) - Địa lí:
+ Sách Địa lí học vẽ bản đồ thế giới, thời bấy giờ được xem là rất chính xác (Ptoleme)
- Thiên văn học:
+ Tính được ngày nhật thực (Talet)
+ Nhận thức được Trái Đất hình cầu và chuyển động theo quỹ đạo nhất định.(Pitago)
+ Tính toán khá chính xác thể tích mặt trăng, mặt trời, quả đất và khoảng cách giữa chúng
(Arixtac)
+ Biết Trái đất quay quanh Mặt trời và trục của nó. (Arixtac) Bấy giờ ý kiến của ông bị cho
rằng quấy rầy sự nghỉ ngơi của các thiên thần.
lOMoARcPSD| 40367505
+ Tính được độ dài của vòng kinh tuyến Trái Đất là 39700 km, tính được góc tạo nên bởi
hoàng đạo và xích đạo. (Eraxtoxten)
Có nhiều thành tựu rất lớn, đặt cơ sở cho sự phát triển huy hoàng của nền khoa học thời
cận hiện đại và sự phát triển của triết học Hi - La.
V. TRIẾT HỌC
5.1. Triết học duy vật
- Đại diện gồm có: Talét, Anaximăngđ ( Anaximandre), Anaximen
(Anaximene), Hêraclit ( Héraclite), Empêđôclơ (Empédocle), Anaxago
(Anaxagore), Đêmôcrit (Démocrite), Êpiquya (Epicure).
Talét -Nhà triết học đầu tiên của Hy Lạp, cũng là nhà toán học.
-quan điểm của ông là quan điểm duy vật tự phát.
- cho rằng nước nguyên tố bản của trụ, nước luôn vận độngnhưng
trước sau không thay đổi và do đó hòa tan mọi vật.
=> bởi vậy nước nguồn gốc của trụ sinh mệnh con người.
Anaximăngđrơ -quê ở Milê, là 1 nhà triết học duy vật.
(Anaximandre, 611- -cho rằng nguồn gốc của vũ trụ là vô cực. Vô cực chia thành hai
547 TCN) mặt đối lập như khô và ướt, nóng và lạnh, rồi kết hợp với nhau phức tạp mà hình
thành mọi vật như nước, đất, không khí, lửa,… -ông cho rằng vũ trụ
không ngừng phát triển, không ngừng hình thành, sinh sản ra những
vật mới.
- ông nhà triết học quan điểm biện chứng đầu tiên Hy Lạp.
Anaximen -cho rằng nguồn gốc của vạn vật là không khí.
(Anaximene, 585- -mọi vật đều do sự co dãn của không khí mà thành, do không khí 525 TCN)
– học trò sinh ra rồi quay trở về không khí.
của Anaximăngđrơ - các sinh vật bao gồm cả con người, động/thực vật nhờ thở không khí lên
mới có sức sống và vận động được.
-mặc dù chưa chính xác nhưng quan điểm của ông cũng là quan điểm
duy vật biện chứng.
Hêraclit (Héraclit, -là một nhà triết học lớn của Hy Lạp cổ đại.
540-480 TCN) -nguồn gốc của vạn vật là lửa ( quan điểm tuy không nhưng cái đáng quý của
ông là quan điểm biện chứng đúng đắn).
-ông nhận thức được đấu tranh nguồn gốc của vạn vật” đấu
tranh giữa hai mặt đối lập sở tồn tại của mọi tồn tại và tưởng.
lOMoARcPSD| 40367505
Vạn vật mọi hiện ợng, mọi sự trong tự nhiên hội luôn
luôn biến động. Trong quá trình biến động ấy hai mặt đối lập dần
dần chuyển hóa lẫn nhau.
- câu nói bất hủ: “ rửa chân ở dòng nước chảy, cất chân lên rồi thả chân
xuống, chỗ nước ấy đã khác trước rồi”.
-quan điểm triết học chủ yếu của ông tóm tắt trong câu: trụ cũng
như mọi vật không phải do bất cứ vị thần nào sáng tạo ra. Trước kia,
hiện nay sau này, ngọn lửa vĩnh viễn và linh hoạt thiêu đốt
theo quy luật và cũng tắt theo quy luật”.
-tác phẩm của ông “ bàn về giới tự nhiên”, tiếc rằng nay chỉ còn lại
một số đoạn.
Đến thế kỉ V, IV
TCN, trên cơ sở tiến -quê Agrigiăngtơ, đảo Xixin. bộ của khoa học tự -cho rằng nguồn gốc
của vũ trụ do 4 yếu tố là đất, không khí, nước, nhiên, triết học duy lửa.
vật cũng phát triển
thêm một bước nhằm
phân tích sở tồn
tại của thế giới vật
chất. Được gắn với
tên tuổi của:
1.Empêđôclơ
(Empédocle 490-430
TCN)
-trong quá trình phát
triển của sinh vật thì
đầu tiên xuất hiện
thực vật, rồi động vật
rồi đến con người.
-trong quá trình phát
triển ấy, loài thích
nghi với hoàn cảnh
thì sinh tồn, loài
không thích nghi được thì diệt vong.
lOMoARcPSD| 40367505
-ông mất do rơi
xuống núi lửa Etna ở
Xixin.
4.Thời Hy Lạp hóa,
Êpiquya (Êpicure,
341-270 TCN) kế
thừa phát triển
học thuyết của
Đêmôcrit.
Ăngghen coi ông là “
bộ óc bách khoa đầu
tiên trong số những
người Hy Lạp”
-cho rằng nguyên tố
đầu tiên hình thành
vạn vật nguyên tử
( atom). Nguyên tử
đơn vị nhỏ nhất, không thể phân chia được nữa, tất cả các nguyên tử
từ xưa đến nay đều giống nhau nhưng khác nhau về hình dáng, khối
lượng và trật tự các nguyên tử đều ở trong khoảng “ chân không”
kết hợp với nhau sinh ra vạn vật. Tóm lại, Đêmôcrit nói: “nguồn gốc
của vạn vật là nguyên tử và chân không”, ngay cả linh hồn cũng do
các nguyên tử kết hợp với nhau mà tạo thành. Như vậy, không phải
thần mà là tự nhiên trở thành cơ sở phát triển của vũ trụ.
-cho rằng trụ do vật chất tạo thành phần tử nhỏ nhất
nguyên tử. Nguyên tử không những lớn bé, hình dạng khác nhau,
trọng lượng cũng khác nhau.
-tuy vậy nhưng ông không hoàn toàn phủ nhận thần mà cho rằng đó
là một thực thể hạnh phúc và bất hủ. Chỉ điều ông cho rằng thần
không hề quan tâm tới cuộc sống của con người ở dưới trần gian.
2.Anaxago -xuất thân từ gia đình giàu có nhưng coi thường phú quý, chịu sống (Anaxagore
500- nghèo khổ và lấy đó là kiêu hãnh.
428, TCN) -ông bạn thầy giáo của Pêriclét, người đứng đầu nhà nước Aten từ 443
TCN đến 429 TCN. Lúc đầu ông tiếng tăm rất lớn nhưng đến cuối
đời ông bị buộc tội ngạo mạn với thần bị trục xuất khỏi Aten,
tuổi già bị chết ở nơi lưu đày.
-quan điểm triết học của ông vũ trụ do số nguyên tố tạo nên. -
nguyên tố vô cùng tận đó lại phân chia thành những nguyên tố mới,
do đó hình thành vạn vật trong trụ. Nhưng sở trụ hình thành,
vạn vật biến chuyển là do tác động của “lí tính vũ trụ” ( nous), mà lí
tính vũ trụ là “thứ thuần khiết và tinh tế nhất trong muôn vật”
-ông còn nhà toán học thiên văn học. Ông nói rằng ánh sáng
mặt trăng là nhận vật của mặt trời, trên mặt trăng cũng đất sinh
vật.
3.Đêmôcrit -quê ở Apđerơ, là nhà triết học duy vật lớn nhất của Hy Lạp cổ đại.
(Démocrite, 460-370 -ông giỏi nhiều bộ môn khoa học khác như: toán, vật lý, y học,
TCN) thiên văn/ sinh vật/ ngôn ngữ/tâm lý/giáo dục học…vì vậy Cmác và
lOMoARcPSD| 40367505
-về nhận thức luận, ông cho rằng cảm tính là nguồn gốc thật sự của
nhận thức, do vậy bản thân cảm giác không có sai lầm; sai lầm là sự
giải thích và phán đoán của con người đối với cảm giác. -về thái độ
chính trị, ông cho rằng nhà nước nguồn gốc của mọi bất hạnh
bất mãn của con người, vậy ông khuyên mọi người lên sống ẩn
dật.
lOMoARcPSD| 40367505
5.2. Triết học duy tâm
Để chống lại phái duy vật, phái duy tâm lúc đầu thường xuất hiện dưới hình thức ngụy biện
lập thành một trường phái- phái ngụy biện.
Phương pháp biện luận của họ là nặng về chủ nghĩa hình thức và thường thiên về lối chơi chữ.
Khi tranh luận thì thường đặt câu hỏi liên tiếp để dồn đối phương đến chỗ bí. Tính chất duy
tâm chủ yếu của phái ngụy biện là cho rằng không có chân lý khách quan mà chỉ có nhận thức
chủ quan hoặc chủ nghĩa tương đối mà thôi. Xôcrát (Socrate 469-399 TCN)
- Là triết học ngụy biện lớn nhất của Hy Lạp. Ông cho rằng mục đích cảu triết học khôngphải
là để nhận thức tự nhiên mà là để nhận thức bản thân mình.
- Về phương pháp luận: phản đối việc dạy lý thuyết, chủ trương chỉ cần đặt ra những câu hỏiđể
đối phương trả lời, như vậy có thể đạt tới chân lí. Ông cho rằng giáo dục thực chất là “thuật
đỡ” tức là giáo dục giữ vai trò giúp cho tư tưởng sinh ra. Ông nói bản thân ông không phải
là một “Người hiểu biết” mà chỉ là một “người thích hiểu biết”.
- Về chính trị: chủ trương việc trị nước không nên do nhiều người mà phải do những nhàthông
thái tài năng đạo đức, nói một cách khác do một số quý tộc. Chủ trương đó ràng
là trái với nguyên tắc cơ bản của chế độ Aten
- Suốt đời Xôcrát không viết một tác phẩm nào những tưởng của ông được người sau
biếtđược chủ yếu nhờ tác phẩm của học trò ông là Platông. Platông (427-347 TCN)
- nhà triết học duy tâm lớn nhất của Hy Lạp cổ đại. học trò của Xôcrát. Ông sáng
lậptrường phái Academi, chủ yếu nghiên cứu toán học, xây dựng phép biện chứng độc đáo
trên cơ sở toán học.
- Ông đưa ra quan niệm về ý niệm tuyệt đối. Thế giới thực tại xung quanh chúng ta khôngphải
là thế giới chân thực mà chỉ là sự phản ánh không đầu đủ cuarys niệm tuyệt đối.
- Về mĩ học, Platông cho rằng mọi sự vật cá biệt chỉ là sự bắt chước ý niệm, mà tác phẩmnghệ
thuật lại bắt trước sự vật cá biệt, tức “bắt chước sự bắt chước” cái đẹp chân thật
hoàn hảo, do đó cái đẹp thực sự ý niệm nghệ thuật không thể biểu đạt được. - Về mặt
giáo dục: Platông chủ trương giáo dục nên do nhà nước tổ chức, mục đích chủ yếu là đào tạo
những kẻ thống trị.
- Về mặt chính trị: căm ghét chế độ dân chủ. Ông cho rằng Aten “bình dân được tự do
quátrớn”, thậm chí chó ngựa lừa cũng muốn làm gì thì làm không theo sự chỉ huy của chủ. Ở
Aten, dân tự do và nô lệ, công nhân và ngoại kiều, thầy giáo học trò, người nhiều tuổi và
ít tuổi đều không phân biệt. Hơn nữa lúc bấy giờ đạo đức tốt đẹp không được đề cao, chủ
lOMoARcPSD| 40367505
nghĩa lợi kỉ thịnh hành, sự phân hóa giàu nghèo càng trầm trọng. Vì vây, Platông nêu ra một
mẫu hình nhà nước lí tưởng để làm thay đổi tình hình ấy.
=> Tư tưởng triết học của Platông có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển của chủ nghĩa duy
tâm ở phương Tây.
Arixtốt ( 384-322 TCN)
- Là nhà triết học vĩ đại nhất của Hy Lạp cổ đại
- Về triết học, ông chịu ảnh hưởng rất lớn của tư tưởng Đêmôcrít và Platông, nên tư tưởngtriết
học của ông có mặt gần với chủ nghĩa duy vật nhưng cuối cùng lại sa vào chủ nghĩa duy tâm.
Ông là một nhà triết học nhị nguyên luận.
+ Một măt, Arixtốt khẳng định vật chất tồn tại vĩnh viễn- sự vật cụ thể được tạo nên bởi 4
nguyên nhân: chất liệu, hình thức, động lực mục đích. Do đó trong sự vật cụ thể, chất liệu
hình thức không thể tách rời nhau, không có hình thức thì không có chất liệu, không có chất
liệu thì không có hình thức, bởi vậy tuyệt nhiên không có thế giới ý niệm ở ngoài vật chất thực
tại. Đó là chỗ khác nhau căn bản của triết học Arixtốt với triết học duy tâm của Platông.
+ Nhưng mặt khác ông lại cho rằng “hình thức” nhân tố tích cực năng động, nêu ra một
loại “hình thức không chất liệu, đó “lực thúc đẩy đầu tiên” của mọi vật, tính. Theo
Arixtốt, lí tính là “tư duy của tư duy”, là “tư duy thuần túy”, là “thần tính”…Như vậy về điểm
này, Arixtốt đã sa vào chủ nghĩa duy tâm.
- Về phương pháp luận, Arixtốt công rất lớn trong việc sáng tạo ra môn lo g ích học:
dùngphương pháp quy nạp từ kinh nghiệm rút ra nguyên lí, từ nguyên dùng phương pháp
diễn dịch (tam đoạn luận) để rút ra những kết luận cá biệt.
- Về mĩ học, Arixtốt cho rằng tác phẩm nghệ thuật khi mô phỏng sự vật cá biệt nhằm mụcđích
làm cho đặc trưng của sự vật được biểu hiện ra.
- Về giáo dục, Arixtốt cho rằng mục đích của giáo dục là phát triển lí tính, đồng thời chủtrương
nhà nước nên mở trường dạy con em quý tộc để học được phát triển hài hòa về thân thể, đạo
đức và trí tuệ.
- Ngoài ra, ong còn có nhiều đóng góp quan trọng về các mặt khác như đã miêu tả tới 100 loài
động vật và chia động vật thành hai nhóm lớn là động vật có xương sống và động vật không
xương sống; phân loại đá các khoáng vật; chia văn học thành thể loại sthi, bi kịch,
hài kịch, chia các thể chế chính trị thành quân chủ, độc tài, dân chủ …
=> Arixtốt đã để lại cho đời sau trên 150 tác phẩm về nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Tư
tưởng của ông có ảnh hưởng rất lớn và lâu dài ở phương Tây.
lOMoARcPSD| 40367505
Đến thời Hy Lạp hóa, thuộc về triết học duy tâm có hai trường phái quan trọng và phái
Xtôixit (Stoicisme) và phái Xinit (Cynisme)
Phái Xtôixit
- Người sáng lập Dênông, quê đảo Síp, sống vào TK IV TCN, đến dạy học Aten.- Phái
Xtôixit chia triết học làm ba phần: luân lí học, luận học vật học, trong đó luân học
chiếm địa vị trung tâm. Phái này cho rằng con người có hai phần là tâm hồn và lí tính. Cũng
như con người, trụ hai nguồn gốc bị động chủ động, vật chất tính. - Phái
Xtôixit, để xướng tưởng thế giới hoặc lí tưởng trụ, cho rằng trước lí tưởng trụ, mọi
dân tộc, mọi quốc gia, mọi nhân đều bình đẳng, do đó dân tự do lệ, người Hy Lạp
và ngoại kiều đều bình đẳng. Họ tin tưởng có thể thành lập một xã hội lí tưởng, một quốc gia
vũ trụ. Chủ nghĩa thế giới là điểm tiến bộ của phái này. Phái Xinit (phái Khuyến nho)
- Người được coi là sáng lập phái này là Ăngtixten (444-365 TCN), học trò của Xôcrát. - Phái
Xinit nảy sinh trong giới trí thức nghèo khổ ở các thành thị lớn. Họ phản đối tài sản, gia đình,
luật lệ, đạo đức, chế độ nô lệ…Khẩu hiệu của họ là trở về với tự nhiên, trở về với cuộc sống
giản dị. Do vậy phái này được những người tự do bất mãn với chế độ đương thời lệ
nghe theo.
- Người sáng lập ra phái Xinit Ăngtixten, nhưng đại biểu nổi tiếng nhất lại Điôgien, họctrò
của Ăngtixten.
VI. Luật pháp của Hy Lạp cổ đại
- Hy Lạp cổ đại bao gồm rất nhiều thành bang . Trong đó thành bang tiêu biểu Aten.
Vì vậy, về mặt luật pháp tình hình ở Aten cũng tương đối tiêu biểu .
- Điều đáng chú ý là việc ban hành luật pháp ở Aten thường là kết quả của sự đấu tranh
của quần chúng và thường gắn liền với những cải cách về chính trị , hiến pháp và luật
Đracông .
- Do sự đấu tranh của quần chúng , năm 621 TCN , tầng lớp quý tộc đã giao cho quan
chấp chính đương thời là Đracông thảo ra một bộ luật gọi là luật Đracông .
- Nguyên văn của bộ luật này không được truyền lại , chỉ biết rằng đây một bộ luật hết
sức khắc nghiệt . Ví dụ chỉ phạm tội ăn cắp vặt như lấy trộm rau củ quả cũng bị xử tử .
Sau khi soạn thảo ,bộ luật này được khắc lên bia đá đặt ở những nơi công cộng để cho
mọi người đều biết .
Những pháp lệnh của Xôlông (Solon)
- Việc ban bố luật Đracông không giải quyết được các mâu thuẫn trong hội đạo luật
này không đề cập đến vấn đề cải cách trong xã hội .
lOMoARcPSD| 40367505
Do đó quần chúng tiếp tục đấu tranh , yêu cầu của quần chúng lúc bấy giờ là phải “làm
thế nào để giải phóng con nợ khỏi những món nợ , chia lại ruộng đất ,hơn nữa phải cải
cách trật tự đang tồn tại”
- Trước tình hình đó , năm 594 TCN , tầng lớp quý tộc phải nhượng bộ bằng cách cXôlông
làm quan chấp chính và giao cho ông nhiệm vụ cải tổ lại chế độ chính trị của Aten .
Thực hiện trọng trách của mình , ngay khi lên cầm quyền , Xôlông đã ban hành các pháp lệnh
sau :
Pháp lệnh về ruộng đất
Pháp lệnh nô lệ vì nợ
Pháp lệnh về việc phân chia đẳng cấp và quyền lợi nghĩa vụ của mỗi đẳng cấp
Pháp lệnh về việc thành lập “ Hội đồng 400 người” và tòa án nhân dân
Pháp lệnh về việc thừa nhận quyền chuyển nhượng tài sản , về việc cấm xuất khẩu
nông phẩm nhưng khuyến khích xuất khẩu rượu nho và dầu ôliu
Những pháp lệnh của Xôlông đã hạn chế một phần quyền lợi của tầng lớp quý tộc . Đem
lại nhiều quyền lợi cho nông dân , chấm dứt vĩnh viễn việc biến nông dân thành nô lệ ,
thúc đẩy sự phát triển của công thương nghiệp làm cho tính chất dân chủ của nhà
nước Aten được hoàn thiện thêm một bước .
- Những pháp lệnh của Clixten ( Clisthènes )
- Cuối thế kỉ VI TCN , tầng lớp quý tộc lại giành được chính quyền ,mọi quyền dân chủ
bị xóa bỏ . Quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo Clixten nổi dậy khởi nghĩa lật đổ
chính quyền của Clixten lên làm quan chấp chính số 1 , năm 508 TCN , ông ban hành
một số pháp lệnh để hoàn thiện hơn nữa chế độ dân chủ của Aten .
Pháp lệnh chia lại khu vực hành chính
Pháp lệnh thành lập Hội đồng 500 người và Hội đồng 10 tướng lĩnh
Pháp lệnh trục xuất qua việc bỏ phiếu bằng vỏ sò ( ostracism )
Pháp lệnh về việc mở rộng số công dân và dân tự do
Những pháp lệnh của Ephiantet và Piriclet
Những pháp lệnh của Ephiantet
- Đầu thế kỉ V TCN , ở Aten diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt và lâu dài giữa phái bảo thủ
và phái dân chủ . Năm 462 TCN , phái dân chủ lên cầm quyền - Năm 461 TCN ,
Ephiantet bị phái quý tộc ám sát .
lOMoARcPSD| 40367505
- Những pháp lệnh của Piriclet: Piriclet trở thành thủ lĩnh của phái dân chủ . Piriclet đã
ban hành nhiều pháp lệnh để triệt để dân chủ hóa nền chính trị của đất nước :
Pháp lệnh bổ nhiệm các chức vụ bằng cách bốc thăm
Pháp lệnh quy định chức năng của các cơ quan nhà nước và quyền dân chủ của công
dân
Từ Xôlông đến Piriclet , tính chất dân chủ của luật pháp Aten ngày càng triệt để .
Tuy vậy , hạn chế lớn nhất của nền dân chủ Aten chỉ những người quyền
công dân mới được hưởng quyền dân chủ , nhưng số người có quyền công dân rất
ít , chiếm khoảng 20% tổng số dân cư . Còn phụ nữ , những người tự do , nhưng mẹ
của họ không phải người Aten , kiều dân lệ đều không được hưởng quyền
công dân
lOMoARcPSD| 40367505
ĐÁNH GIÁ CUỐI CÙNG:
- Hy Lạp đã những đóng góp quan trọng đối với văn minh nhân loại; văn minh Hy
Lạp cổ đại là khởi đầu của lịch sử văn minh phương Tây và là nền tảng vững chắc nhất
cho văn minh phương Tây cổ đại phát triển; cùng với đó hàng loạt phát kiến đại
cho toàn nhân loại. Trong các dân tộc sống thời cổ đại, dân tộc Hy Lạp đại diện
cho tinh thần của người phương Tây.
- Nền văn minh Hy Lạp phát triển rất toàn diện, mỗi mặt đều có những thành tựu rực rỡ,
trong đó quan trọng nhất là các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên
và triết học.
| 1/18

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40367505 A- Khái quát hi lạp
1.Điều kiện tự nhiên: -
Hi Lạp cổ đại bao gồm miền lục địa Hi Lạp (Nam bán đảo Ban Căng), miền đất ven bờ
biểnTiểu Á và những đảo thuộc biển Êgiê.
Miền lục địa Hi Lạp có tầm quan trọng nhất trong lịch sử Hi Lạp, chia làm 3 miền : Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.
+ Miền Bắc Bộ gồm vùng rùng núi phía Tây và đồng bằng Tétxali phía Đông, ngăn cách với
miền Trung bởi đèo Técmôphin hiểm trở
+ Miền Trung Bộ có nhiều rừng núi chạy dọc ngang, chia cắt lãnh thổ thành nhiều khu vực địa
lý nhỏ, tách biệt với nhau, nối với miền Nam – bán đảo Pêlôpône bởi eo Côrinh + Nam bộ là
một bán đảo có hình 4 bàn tay gọi là Pêlôpône, bán đảo Pêlôpône trù phú, với nhiều đồng bằng
như Lacôni, Métxêni, Ácgôlít. Vùng đất liền ven bờ Tiểu Á trù phú, là cầu nối thế giới Hi Lạp
với các nền văn minh cổ đại phương Đông. -
Bờ biển Hi lạp : phía Tây gồ ghề, lởm chởm, không tiện cho xây cảng, nhưng phía
Đông lạikhúc khuỷu, hình răng cưa, có nhiều vịnh, nhiều cảng tự nhiên, an toàn và thuận lợi
cho tàu thuyền neo đậu, di chuyển.. Hi Lạp có nhiều đảo trên biển Êgiê, là nơi dừng chân của
các tàu thuyền, tạo cầu nối giữa lục địa Hi Lạp với miền Tiểu Á -
Đất đai Hi Lạp nhìn chung kém màu mỡ, chỉ có một số vùng đồng bằng không lớn lắm.
Đấtđai một số vùng lại phù hợp cho việc sản xuất đồ gốm tốt, trong khi khoáng sản phong phú,
như đồng, sắt, bạc, vàng…cùng nhiều rừng gỗ quý.
=> Điều kiện tự nhiên đó tạo nên khuynh hướng phát triển kinh tế thủ công nghiệp và buôn
bán bằng đường biển hơn là làm nông nghiệp của cư dân. Khuynh hướng này là cơ sở của nền
văn minh có nhiều điểm khác biệt so với phương Đông. Mặt khác, điều kiện đất đai cũng khiến
cho việc canh tác gặp khó khăn, nên chỉ tới thời đại đồ sắt, cư dân nơi đây mới tạo được sự
chuyển biến mạnh trong sản xuất. Do vậy, nền văn minh xuất hiện muộn so với phương Đông,
trừ trường hợp văn minh Cret-Myxen, nền văn minh biển – đảo, có nhiều nét giống với văn
minh phương Đông cổ đại. 2. Dân cư:
- Cư dân Hi lạp cổ đại bao gồm nhiều tộc người:
+ Người Êôliêng chủ yếu cư trú ở bán đảo Bancăng và một phần Trung bộ (đồng bằng Bêôxi).
+Người Iôniêng ở đồng bằng Áttích , vùng biển phía Tây Tiểu Á. lOMoAR cPSD| 40367505
+ Người Akêăng ở vùng Bắc bán đảo Pêlônedơ và người Đôniêng ở Bắc bán đảo Pêlôpônedơ,
đảo Crét và các đảo khác ở phía Nam và biển Êgiê.
3. Sơ lược lịch sử Hy Lạp cổ đại 1. Văn hoá Cret – Myxen - Tồn tại :
o VM Cret tồn tại trong khoảng 18 thế kỉ ( đầu thiên kỉ III – thế kỉ XII TCN) o
Thời kì huy hoàng nhất của văn hoá Myxen là từ TK XVI – XII TCN - Thành tựu :
o Tìm thấy được những cung điện, thành quách và nhiều hiện vật khác, trong đó có cả chữ viết
o Trên cơ sở công cụ đồng thua, thời kỳ này đã xây dựng những nhà nước tương đối hùng mạnh
- Cuối TK XII TCN, người Đôrieng từ phía Bắc tràn xuống tiêu diệt các quốc gia ở Myxen và Cret
⇨ Thời kỳ Cret – Myxen kết thúc 2. Thời kì Hôme
- Tồn tại : từ TK XI – Ĩ TCN
- Thành tựu : phản ánh lịch sử Hi Lạp qua hai tập thơ Ilat và Ôdixe của Home o Hai tập
thơ nói về chiến tranh giữa Hi Lạp và thành Tơroa xảy ra cuối thời Myxen
- Xã hội Hi Lạp thời Home là giai đoạn cuối của XH nguyên thuỷ o Có sự phân hoá
giàu nghèo diễn ra rõ rệt nhưng nhà nước chưa ra đời
3. Thời kì thành bang
- Tồn tại : từ TK VII – IV TCN
⇨ Là thời kì quan trọng nhấ trong lịch sử Hi Lạp cổ đại
- Do sự phát triển của ngành kinh tế và sự phân hoá giai cấp, Hi Lạp xuất hiện nhiều nhà
nước nhỏ, mỗi nhà nước có một thành phố làm trung tâm => được gọi là thành bang
- 2 thành bang quang trọng nhất là thành bang Xpác và thành bang Aten => là 2 lực lượng
hùng mạnh làm nòng cốt cho lịch sử Hi Lạp cổ đại o Thành bang Xpác
▪ Vị trí : phía Nam bán đảo Pêlôpônedơ
▪ Thành bang bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế và văn hoá nhưng hùng mạnh về quân sự lOMoAR cPSD| 40367505
▪ Thành lập đồng minh với các thành bang bên cạnh thành chư hầu với âm
mưu giành quyền bá chủ Hi Lạp o Thành bang Aten
▪ Vị trí : miền Trung Hi Lạp
⇨ Vùng đồi núi, không thuận tiện cho việc sản xuất nông nghiệp, nhưng có nhiều khoáng
sản và hải cảng tốt => công thương nghiệp có dk phát triển
▪ Trên cơ sở nền kinh tế công thương nghiệp và chế độ dân chủ, văn hoá Aten phát triển rực rỡ
⇨ Các thành tựu về mọi mặt của văn hoá Aten là bộ phận quan trọng nhất của nền văn hoá Hi Lạp cổ
- Do đường lối chính trị và kinh tế khác nhau, năm 404 TCN Aten hoàn toàn thất bại phải
kí hiệp ước đầu hàng 4. Thời kì Makêđônia
- Sau chiến tranh Pêlôpônedơ, ở Hi Lạp diễn ra một cuộc đấu tranh mới dành quyền bá
chủ nhưng không thành bang nào đủ mạnh để thống nhất Hi Lạp dưới quyền minh
- Năm 337 TCN vua Makêđônia triệu tập một hội nghị toàn Hi Lạp, giao cho Makêđônia
được toàn quyền chỉ huy quân đội Hi Lạp để tấn công Ba Tư
⇨ Về mặt hình thức các thành bang Hi Lạp vẫn được độc lập nhưng thực chất đã biến thành chư hầu của Makêđônia
- Về sau vào năm 146 TCN, Hi Lạp bị nhập vào đế quốc La Mã lOMoAR cPSD| 40367505 I. VĂN HỌC
Nền văn học Hi Lạp bao gồm ba bộ phận chủ yếu và có liên quan chặt chẽ với nhau là thần thoại, thơ và kịch. 1.1. Thần thoại:
- Thần thoại Hi Lạp là thể loại văn học ra đời sớm, hình thành chủ yếu trong thời kỳ tan
rã của xã hội thị tộc, bộ lạc (thế kỷ XI - IX) và phát triển thành một hệ thống hoàn chỉnh
vào thế kỷ VIII TCN – VII TCN. Ở Hy Lạp, trong giai đoạn từ thế kỉ VIII-VI TCN,
nhân dân đã sáng tạo ra một kho tàng thần thoại rất phong phú, bao gồm những truyện
về khai thiên lập địa, về các thần thuộc các lĩnh vực đời sống xã hội, về các anh hùng dũng sĩ.
- Ra đời trong điều kiện trình độ phát triển của xã hội còn thấp và được thể hiện dưới
hình thức truyền thuyết, những câu chuyện hoang đường về giới tự nhiên, xã hội và con
người, phản ánh quá trình nhận thức của con người về thế giới xung quanh, gắn với thực tiễn.
- Thần thoại Hi Lạp, cùng với anh hùng ca, thể hiện thời kỳ lịch sử quan trọng của Hi
Lạp: chuyển tiếp từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp và nhà nước. Giữa thần
thoại và anh hùng ca vừa đan xen, vừa nối tiếp, trong đó thần thoại là khúc dạo đầu, thể
hiện tiến trình lịch sử đầu tiên ấy.
+ Thế giới các thần: đông đảo, với nhiều thế hệ, nhiều mối quan hệ phức tạp. Dưới đây chỉ là
các vị thần linh tiêu biểu cho hệ thống thần linh đông đảo ấy. Ban đầu vũ trụ chỉ là một khối
hỗn mang Kaốt (Chaos), từ đó sinh ra thần đất mẹ Gaia. Thần Gaia sinh thần bầu trời Uranos.
Rồi Gaia và Uranos kết hôn, sinh ra 12 thần khổng lồ Tităng (Titan), gồm 6 nam thần và 6 nữ
thần. Đây là thế hệ « các thần già ». Trong các thần đó, thần Cronos đã lật đổ cha mình –
Uranos để chiếm ngôi vị chúa tể. Các thần Tităng kết hôn với nhau theo cặp, sinh ra nhiều con.
- Thần thoại Hy Lạp có nét đặc trưng: hình ảnh, cuộc sống, những đặc điểm vê tâm lý,
tính cách gần gũi với con người. Đó là sự « thần thánh hóa » con người, hội tụ những
nét đẹp của con người (dũng cảm, hảo hiệp, vì nghĩa lớn, yêu chân lý và cái đẹp) cũng
như những khiếm khuyết của con người (sự độc ác, tính tị hiềm, ghen tuông,…).
➔ Thần thoại Hy Lạp có ảnh hưởng rất quan trọng đối với nền văn học nghệ thuật Hy Lạp,
vì nó đã cung cấp một kho đề tài và nguồn ảnh hưởng cho thơ, kịch, điêu khắc và hội
họa của Hy Lạp cổ đại. 1.2. Thơ: lOMoAR cPSD| 40367505
- Nói về thơ ca của Hy Lạp cổ đại trước hết phải kể đến hai tập sử thi nổi tiếng: Iliát và
Ôđixê. Hai tập Iliát và Ôđixê không những là hai tác phẩm quan trọng trong kho tàng
văn học thế giới mà còn là những tác phẩm có giá trị về lịch sử. Sử thi : Iliad và Odysse
- Iliát (Iliad) : 15.693 câu thơ, chia ra 24 khúc ca, kể về 49 ngày cuối cùng trong năm thứ
10 của cuộc chiến tranh thành Tơroa (Troy), cũng gọi là thành Iliông (Ilion), một thành
bang ven bờ Tiểu Á, giữa các thành bang Hi Lạp do Agamemnông (Agamemnon, vua
của Myxen - Mycenae) thống lĩnh. Nội dung chính là mối bất hòa giữa Asin (Achillse),
vị tướng giỏi nhất của quân Hi Lạp và Agamemnông vì nàng Brêdêit (Brideis). Cuối
cùng Asin chết trong chiến trận, kết thúc với lễ hỏa táng của Hector, hoàng tử và là
tướng chỉ huy của Tơroa.
- Ôđixê (Odyssey) : 12.110 câu thơ, gồm 24 khúc ca, kể về cuộc hành trình kéo dài 10
năm của Uylixơ (Uylisses, tức Odysseus), người đã nghĩ ra mưu kế « Con ngựa thành
Tơroa », sau chiến tranh Tơroa, trải qua sóng gió mới trở về quê hương Itác (Ithaca)
bên người vợ chung thủy Pêlênốp và con trai. Hai vợ chồng nhận ra nhau qua chi tiết
chiếc giường trong phòng ngủ có một chân vốn là một gốc cây được đẽo nên không di chuyển được.
➔ Hai bộ sử thi đồ sộ này vừa là những kiệt tác văn học, vừa phản ánh một thời kỳ
lịch sử của người Hi Lạp, tức thời kỳ tan rã của xã hội nguyên thủy Hi Lạp –
Thời đại Hôme (thế kỷ XI – IX TCN), tương truyền do thi sĩ Hôme, người thi
sĩ bị mù chuyên đi kể chuyện tại các thành phố. Hai bộ sử thi ấy còn thể hiện sự
gắn bó chặt chẽ giữa thần thoại và tính chất anh hùng ca trong thần thoại và sử
thi Hi Lạp. Đây là niềm tự hào của nền văn minh Hi Lạp và là tác phẩm phổ
biến nhất trong di sản văn học Hi Lạp.
- Đến thế kỉ VII, VI TCN, thơ trữ tình bắt đầu xuất hiện. Các thi sĩ tiêu biểu là Parốt,
Acsilôcút, Xôlông, Têônít, Xaphô, Panhđa, Anacrêông...
1.3. Kịch: bi kịch và hài kịch
- Cơ sở xuất hiện: từ các hình thức ca múa hóa trang trong các ngày lễ hội, những đội
đồng ca hát những bài ca ngợi thần Rượu Dionisos, sau thêm một diễn viên hát đế,
như vậy bắt đầu có đối đáp. .
Những nhà soạn kịch tiêu biểu nhất là Etsin, Xôphôclơ và Ơripít:
+ Etsin (525 TCN – 456 TCN) : đứng về phía các chủ nô Aten, tham gia chống quân Ba
Tư. Ông tin vào vai trò quyết định của các thần linh, đề cao chính nghĩa, ca ngợi tinh lOMoAR cPSD| 40367505
thần yêu nước và bất khuất của con người, phản kháng chuyên chế. Hiện còn 7 vở kịch
của ông (trong số 70 bi kịch và 20 hài kịch), tiêu biểu là Prômêtê bị xiềng.
+ Xôphôcclơ (496 TCN – 406 TCN) : có thế giới quan tôn giáo truyền thống. Ông cho rằng
bi kịch sinh ra từ sự phản kháng số mệnh của con người. Ông đã sáng tác 123 vở kịch,
nay chỉ còn lại 7 vở nguyên vẹn, chẳng hạn như Ơđip làm vua.
+ Ơripit (khoảng 485/480 TCN – 406 TCN) : viết 90 vở kịch, nay còn giữ được 18 vở kịch
(17 bi kịch, 1 hài kịch). Quan điểm của ông là không tin vào số mệnh, con người rơi
vào bi kịch do không thắng nổi dục vọng của mình. Trong các tác phẩm của ông, cuộc
đấu tranh giữa trí tuệ và tình cảm rất mạnh mẽ, nên được xem là người khởi đầu cho
thể loại bi kịch tâm lí – xã hội.
- Hài kịch : Arixtôphan (khoảng 445 – 386 TCN)
+ Ông là nhà sáng tác hài kịch tiêu biểu nhất, với 44 ở kịch, nay còn 11 vở kịch, tiêu biểu
như Hòa bình, Kỵ sĩ, Đàn chim…Đề tài của ông xoay quanh các vấn đề thời sự, chính
trị, mang tính đả kích, châm biếm xã hội đương thời, như phản đối cuộc chiến tranh
Pêlôpônne (431 – 404 TCN), các thói hư, tật xấu của con người… Về quan điểm chính
trị, ông thuộc phái bảo thủ, thường chỉ trích các nhà cầm quyền dân chủ của Aten. II.
SỬ HỌC VÀ NỀN VĂN MINH HY LẠP 1. Sử học : Các nhà sử học tiêu biểu
- Từ thế kỷ V TCN, người Hi Lạp bắt đầu có sử học thành văn và xuất hiện những nhà viết
sửchuyên nghiệp. Sử học Hi Lạp là cội nguồn của sử học phương Tây.
- Những nhà sử học tiêu biểu:
+ Hêrôđốt (484 – 425 TCN): một kiều dân Mê-tec ở Aten, được coi là “người cha của sử học
phương Tây”. Ông du lịch nhiều nơi, thu thập nhiều cứ liệu, tai nghe mắt thấy nhiều điều, và
đã viết bộ sách “Tóm tắt các sự kiên”, sau này được gọi là bộ “Lịch sử”, thế kỷ II TCN được
các nhà bác học ở Alexandria chia làm 9 tập, trong đó viết về lịch sử Atxiri, Ai Cập, Ba Tư,
Babilon, nhất là “Cuộc chiến tranh Hi Lạp – Ba Tư”, viết xong năm 430 TCN. Trong cuốn
“Cuộc chiến tranh HI Lạp Ba – Tư”, Hêrôđốt ca ngợi lòng yêu nước và những chiến thắng lẫy
lừng của người Hi Lạp trước quân Ba Tư, đề cao tính chính nghĩa của cuộc chiến đấu này. Tác
phẩm của ông là nguồn sử liệu quý báu về lịch sử Ai Cập, Babilon, Hi Lạp. Ông còn được coi
là nhà dân tộc, nhà tư tưởng, cho rằng nhà sử học không chỉ là người kể chuyện mà còn là nhà
triết học, phải trả lời cho các câu hỏi: cuộc sống con người phụ thuộc vào cái gì? Nguyên nhân
của chiến tranh, thất bại và thành công? lOMoAR cPSD| 40367505
+ Tuyxiđit (460 – 396 TCN): ông là nhà quý tộc thuộc phái bảo thủ ở Aten, tác giả của tác
phẩm “Cuộc chiến tranh Pê lôpône”, viết về giai đoạn 431 – 411 TCN của cuộc chiến tranh do
Aten và Xpac cầm đầu mà bản thân ông cũng từng tham gia lãnh đạo hạm đội Aten, sau bị đưa
đi đầy và viêt nên tác phẩm này. Ông viết nên tác phẩm này nhằm mục đích để cho đời sau:
“biết rõ rang về quá khứ”.
+ Ngoài ra còn có Xênôphôn (khoảng 430 – sau 355 TCN), tác giả của Anabaxit, Lịch sử Hi
Lạp (411 – 362), viết tiếp Tuyxidit nhưng lại quá đề cao vai trò của Xpac. Cuốn Anabaxit của
ông có nhiều giá trị về dân tộc học và địa lí vùng Tiểu Á và Capcadơ. III. Nghệ thuật -
Một số tác gia nổi tiếng của kiến trúc – điêu khắc Hy Lạp: Phidias, Iktinos,
Myron,Polykietos – thế kỉ V TCN -
Các kiểu thức cột: doric, ionic, corinthCác công trình tiêu biểu: -
Đền Pác- thê- nông: xây dựng dưới sự chỉ đạo của kiến trúc sư Ich- ti- nút và nhà điêukhắc Phidias -
Tượng thần Athena, tác phẩm của Phidias, tạc bằng gỗ khảm vàng và ngà voi, cao 12m,tay
phải cầm tượng thần thắng lợi, tay trái chống vào cái thuẫn -
Tượng “Lực sĩ ném đĩa”, tác phẩm của Myron -
Tượng “Lực sĩ vác giáo”, tác phẩm của Policles, được mệnh danh là “sự chuẩn xác củaHy Lạp”
Các tác phẩm khác: tượng thần Nikea, tượng Chiến binh Gaule đang hấp hối, tượng thần Venus,… Đặc điểm: -
Chú ý đến yếu tố con người, lấy con người làm chủ thể, làm nguồn cảm hứng; thần
linhcũng mang vẻ đẹp của thân thể con người -
Nghệ thuật đơn giản, chừng mực, tránh rườm rà nhưng không theo những quy ước quánghiêm ngặt -
Có tính ứng dụng cao, phục vụ đời sống của con người (đền miếu, rạp hát, sân vận động, …)
Giá trị: vẫn giữ nguyên giá trị đối với Hy Lạp, phương Tây và thế giới đến tận thời hiện đại lOMoAR cPSD| 40367505
IV. Khoa học tự nhiên
Hi Lạp có những cống hiến quan trọng, những tên tuổi nổi tiếng,.... - Toán học:
+ Tỉ lệ thức của Ta-lét ( ông đã tiếp thu thành tựu của Babilon, Ai cập)
+ Định lý Pitago về quan hệ 3 cạnh của một tam giác (nhờ tiếp thu tinh hoa Toán học phương Đông)
+ Phân biệt số chẵn, lẻ, số không chia hết (Pitago)
+ Sách Toán học sơ đẳng - cơ sở môn hinh học do Euclid soạn
+ Tính ra số pi chính xác sớm nhất phương Tây (Archimedes)
+ Tính được thể tích, diện tích toàn phần của nhiều hình khối (Archimedes) - Vật lý:
+ Lực học với nguyên lí đòn bẩy, nguyên lí trong thủy lực học (mọi vật thả xuống nước
đều chịu lực đẩy từ dưới lên trên bằng trọng lượng của nước chuyển đi. ( Aschimedes) +
Phát minh ròng rọc, đòn bẩy, bánh xe răng cưa,... (Aschimedes) - Y học:
+ Có Hippocrate - được suy tôn là thủy tổ y học phương Tây, đã giải phóng y học khỏi mê
tín dị đoan:”Thuốc không chữa được thì dùng sắt mà chữa, sắt không chữa được thì
dùng lửa mà chữa, lửa không chữa được thì không thể nào chữa được nữa.”
+ Thời Hi Lạp hóa, vua Philadenpho khuyến khích sự phát triển y học để tìm thuốc trường
sinh, cho mổ tử thi để nghiên cứu -> Y học phát triển.
+ Nhà giải phẩu học Hecropin chứng minh não là khí quan tư duy, cảm giác do hệ thần
kinh truyền đạt, xem xét khí mạnh để khám sức khỏe.
+ Nhà phẫu thuật Heraclit đã biết dùng thuốc mê khi mổ bệnh nhân (bị quên, sau đến 1860 mới dùng lại) - Địa lí:
+ Sách Địa lí học vẽ bản đồ thế giới, thời bấy giờ được xem là rất chính xác (Ptoleme) - Thiên văn học:
+ Tính được ngày nhật thực (Talet)
+ Nhận thức được Trái Đất hình cầu và chuyển động theo quỹ đạo nhất định.(Pitago)
+ Tính toán khá chính xác thể tích mặt trăng, mặt trời, quả đất và khoảng cách giữa chúng (Arixtac)
+ Biết Trái đất quay quanh Mặt trời và trục của nó. (Arixtac) Bấy giờ ý kiến của ông bị cho
rằng quấy rầy sự nghỉ ngơi của các thiên thần. lOMoAR cPSD| 40367505
+ Tính được độ dài của vòng kinh tuyến Trái Đất là 39700 km, tính được góc tạo nên bởi
hoàng đạo và xích đạo. (Eraxtoxten)
➔ Có nhiều thành tựu rất lớn, đặt cơ sở cho sự phát triển huy hoàng của nền khoa học thời
cận hiện đại và sự phát triển của triết học Hi - La. V. TRIẾT HỌC
5.1. Triết học duy vật
- Đại diện gồm có: Talét, Anaximăngđrơ ( Anaximandre), Anaximen
(Anaximene), Hêraclit ( Héraclite), Empêđôclơ (Empédocle), Anaxago
(Anaxagore), Đêmôcrit (Démocrite), Êpiquya (Epicure). Talét
-Nhà triết học đầu tiên của Hy Lạp, cũng là nhà toán học.
-quan điểm của ông là quan điểm duy vật tự phát.
- cho rằng nước là nguyên tố cơ bản của vũ trụ, nước luôn vận độngnhưng
trước sau không thay đổi và do đó hòa tan mọi vật.
=> bởi vậy nước là nguồn gốc của vũ trụ và sinh mệnh con người. Anaximăngđrơ
-quê ở Milê, là 1 nhà triết học duy vật. (Anaximandre, 611-
-cho rằng nguồn gốc của vũ trụ là vô cực. Vô cực chia thành hai
547 TCN) mặt đối lập như khô và ướt, nóng và lạnh, rồi kết hợp với nhau phức tạp mà hình
thành mọi vật như nước, đất, không khí, lửa,… -ông cho rằng vũ trụ
không ngừng phát triển, không ngừng hình thành, sinh sản ra những vật mới.
- ông là nhà triết học có quan điểm biện chứng đầu tiên ở Hy Lạp. Anaximen
-cho rằng nguồn gốc của vạn vật là không khí.
(Anaximene, 585- -mọi vật đều do sự co dãn của không khí mà thành, do không khí 525 TCN)
– học trò sinh ra rồi quay trở về không khí.
của Anaximăngđrơ - các sinh vật bao gồm cả con người, động/thực vật nhờ thở không khí lên
mới có sức sống và vận động được.
-mặc dù chưa chính xác nhưng quan điểm của ông cũng là quan điểm duy vật biện chứng. Hêraclit (Héraclit,
-là một nhà triết học lớn của Hy Lạp cổ đại.
540-480 TCN) -nguồn gốc của vạn vật là lửa ( quan điểm tuy không nhưng cái đáng quý của
ông là quan điểm biện chứng đúng đắn).
-ông nhận thức được “ đấu tranh là nguồn gốc của vạn vật” vì đấu
tranh giữa hai mặt đối lập là cơ sở tồn tại của mọi tồn tại và tư tưởng. lOMoAR cPSD| 40367505
Vạn vật mà mọi hiện tượng, mọi sự trong tự nhiên và xã hội luôn
luôn biến động. Trong quá trình biến động ấy hai mặt đối lập dần
dần chuyển hóa lẫn nhau.
- câu nói bất hủ: “ rửa chân ở dòng nước chảy, cất chân lên rồi thả chân
xuống, chỗ nước ấy đã khác trước rồi”.
-quan điểm triết học chủ yếu của ông tóm tắt trong câu: “ Vũ trụ cũng
như mọi vật không phải do bất cứ vị thần nào sáng tạo ra. Trước kia,
hiện nay và sau này, nó là ngọn lửa vĩnh viễn và linh hoạt thiêu đốt
theo quy luật và cũng tắt theo quy luật”.
-tác phẩm của ông là “ bàn về giới tự nhiên”, tiếc rằng nay chỉ còn lại một số đoạn. Đến thế kỉ V, IV
TCN, trên cơ sở tiến -quê ở Agrigiăngtơ, đảo Xixin. bộ của khoa học tự -cho rằng nguồn gốc
của vũ trụ do 4 yếu tố là đất, không khí, nước, nhiên, triết học duy lửa.
vật cũng phát triển không thích nghi được thì diệt vong. thêm một bước nhằm phân tích cơ sở tồn
tại của thế giới vật chất. Được gắn với tên tuổi của: 1.Empêđôclơ (Empédocle 490-430 TCN) -trong quá trình phát triển của sinh vật thì đầu tiên xuất hiện
thực vật, rồi động vật rồi đến con người. -trong quá trình phát triển ấy, loài thích nghi với hoàn cảnh thì sinh tồn, loài lOMoAR cPSD| 40367505 -ông mất do rơi xuống núi lửa Etna ở Xixin.
4.Thời Hy Lạp hóa, đơn vị nhỏ nhất, không thể phân chia được nữa, tất cả các nguyên tử
2.Anaxago -xuất thân từ gia đình giàu có nhưng coi thường phú quý, chịu sống (Anaxagore
500- nghèo khổ và lấy đó là kiêu hãnh.
428, TCN) -ông là bạn và là thầy giáo của Pêriclét, người đứng đầu nhà nước Aten từ 443
TCN đến 429 TCN. Lúc đầu ông có tiếng tăm rất lớn nhưng đến cuối
đời ông bị buộc tội ngạo mạn với thần và bị trục xuất khỏi Aten, vì
tuổi già bị chết ở nơi lưu đày.
-quan điểm triết học của ông là vũ trụ do vô số nguyên tố tạo nên. -
nguyên tố vô cùng tận đó lại phân chia thành những nguyên tố mới,
do đó hình thành vạn vật trong vũ trụ. Nhưng sở dĩ vũ trụ hình thành,
vạn vật biến chuyển là do tác động của “lí tính vũ trụ” ( nous), mà lí
tính vũ trụ là “thứ thuần khiết và tinh tế nhất trong muôn vật”
-ông còn là nhà toán học và thiên văn học. Ông nói rằng ánh sáng
mặt trăng là nhận vật của mặt trời, trên mặt trăng cũng có đất và sinh vật. 3.Đêmôcrit
-quê ở Apđerơ, là nhà triết học duy vật lớn nhất của Hy Lạp cổ đại. (Démocrite, 460-370
-ông giỏi nhiều bộ môn khoa học khác như: toán, vật lý, y học, TCN)
thiên văn/ sinh vật/ ngôn ngữ/tâm lý/giáo dục học…vì vậy Cmác và
Êpiquya (Êpicure, từ xưa đến nay đều giống nhau nhưng khác nhau về hình dáng, khối
341-270 TCN) kế lượng và trật tự các nguyên tử đều ở trong khoảng “ chân không” và
thừa và phát triển kết hợp với nhau sinh ra vạn vật. Tóm lại, Đêmôcrit nói: “nguồn gốc học thuyết của
của vạn vật là nguyên tử và chân không”, ngay cả linh hồn cũng do Đêmôcrit.
các nguyên tử kết hợp với nhau mà tạo thành. Như vậy, không phải
Ăngghen coi ông là “ thần mà là tự nhiên trở thành cơ sở phát triển của vũ trụ.
bộ óc bách khoa đầu -cho rằng vũ trụ là do vật chất tạo thành mà phần tử nhỏ nhất là
tiên trong số những nguyên tử. Nguyên tử không những lớn bé, hình dạng khác nhau, người Hy Lạp”
trọng lượng cũng khác nhau.
-cho rằng nguyên tố -tuy vậy nhưng ông không hoàn toàn phủ nhận thần mà cho rằng đó
đầu tiên hình thành là một thực thể hạnh phúc và bất hủ. Chỉ có điều ông cho rằng thần
vạn vật là nguyên tử không hề quan tâm tới cuộc sống của con người ở dưới trần gian. ( atom). Nguyên tử là lOMoAR cPSD| 40367505
-về nhận thức luận, ông cho rằng cảm tính là nguồn gốc thật sự của
nhận thức, do vậy bản thân cảm giác không có sai lầm; sai lầm là sự
giải thích và phán đoán của con người đối với cảm giác. -về thái độ
chính trị, ông cho rằng nhà nước là nguồn gốc của mọi bất hạnh và
bất mãn của con người, vì vậy ông khuyên mọi người lên sống ẩn dật. lOMoAR cPSD| 40367505
5.2. Triết học duy tâm
Để chống lại phái duy vật, phái duy tâm lúc đầu thường xuất hiện dưới hình thức ngụy biện và
lập thành một trường phái- phái ngụy biện.
Phương pháp biện luận của họ là nặng về chủ nghĩa hình thức và thường thiên về lối chơi chữ.
Khi tranh luận thì thường đặt câu hỏi liên tiếp để dồn đối phương đến chỗ bí. Tính chất duy
tâm chủ yếu của phái ngụy biện là cho rằng không có chân lý khách quan mà chỉ có nhận thức
chủ quan hoặc chủ nghĩa tương đối mà thôi. ❖ Xôcrát (Socrate 469-399 TCN)
- Là triết học ngụy biện lớn nhất của Hy Lạp. Ông cho rằng mục đích cảu triết học khôngphải
là để nhận thức tự nhiên mà là để nhận thức bản thân mình.
- Về phương pháp luận: phản đối việc dạy lý thuyết, chủ trương chỉ cần đặt ra những câu hỏiđể
đối phương trả lời, như vậy có thể đạt tới chân lí. Ông cho rằng giáo dục thực chất là “thuật
bà đỡ” tức là giáo dục giữ vai trò giúp cho tư tưởng sinh ra. Ông nói bản thân ông không phải
là một “Người hiểu biết” mà chỉ là một “người thích hiểu biết”.
- Về chính trị: chủ trương việc trị nước không nên do nhiều người mà phải do những nhàthông
thái có tài năng và đạo đức, nói một cách khác là do một số quý tộc. Chủ trương đó rõ ràng
là trái với nguyên tắc cơ bản của chế độ Aten
- Suốt đời Xôcrát không viết một tác phẩm nào những tư tưởng của ông được người sau
biếtđược chủ yếu nhờ tác phẩm của học trò ông là Platông. ❖ Platông (427-347 TCN)
- Là nhà triết học duy tâm lớn nhất của Hy Lạp cổ đại. Là học trò của Xôcrát. Ông sáng
lậptrường phái Academi, chủ yếu nghiên cứu toán học, xây dựng phép biện chứng độc đáo trên cơ sở toán học.
- Ông đưa ra quan niệm về ý niệm tuyệt đối. Thế giới thực tại xung quanh chúng ta khôngphải
là thế giới chân thực mà chỉ là sự phản ánh không đầu đủ cuarys niệm tuyệt đối.
- Về mĩ học, Platông cho rằng mọi sự vật cá biệt chỉ là sự bắt chước ý niệm, mà tác phẩmnghệ
thuật lại bắt trước sự vật cá biệt, tức là “bắt chước sự bắt chước” mà cái đẹp là chân thật và
hoàn hảo, do đó cái đẹp thực sự là ý niệm mà nghệ thuật không thể biểu đạt được. - Về mặt
giáo dục: Platông chủ trương giáo dục nên do nhà nước tổ chức, mục đích chủ yếu là đào tạo những kẻ thống trị.
- Về mặt chính trị: căm ghét chế độ dân chủ. Ông cho rằng ở Aten “bình dân được tự do
quátrớn”, thậm chí chó ngựa lừa cũng muốn làm gì thì làm không theo sự chỉ huy của chủ. Ở
Aten, dân tự do và nô lệ, công nhân và ngoại kiều, thầy giáo và học trò, người nhiều tuổi và
ít tuổi đều không phân biệt. Hơn nữa lúc bấy giờ đạo đức tốt đẹp không được đề cao, chủ lOMoAR cPSD| 40367505
nghĩa lợi kỉ thịnh hành, sự phân hóa giàu nghèo càng trầm trọng. Vì vây, Platông nêu ra một
mẫu hình nhà nước lí tưởng để làm thay đổi tình hình ấy.
=> Tư tưởng triết học của Platông có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển của chủ nghĩa duy tâm ở phương Tây. ❖ Arixtốt ( 384-322 TCN)
- Là nhà triết học vĩ đại nhất của Hy Lạp cổ đại
- Về triết học, ông chịu ảnh hưởng rất lớn của tư tưởng Đêmôcrít và Platông, nên tư tưởngtriết
học của ông có mặt gần với chủ nghĩa duy vật nhưng cuối cùng lại sa vào chủ nghĩa duy tâm.
Ông là một nhà triết học nhị nguyên luận.
+ Một măt, Arixtốt khẳng định vật chất tồn tại vĩnh viễn- sự vật cụ thể được tạo nên bởi 4
nguyên nhân: chất liệu, hình thức, động lực và mục đích. Do đó trong sự vật cụ thể, chất liệu
và hình thức không thể tách rời nhau, không có hình thức thì không có chất liệu, không có chất
liệu thì không có hình thức, bởi vậy tuyệt nhiên không có thế giới ý niệm ở ngoài vật chất thực
tại. Đó là chỗ khác nhau căn bản của triết học Arixtốt với triết học duy tâm của Platông.
+ Nhưng mặt khác ông lại cho rằng “hình thức” là nhân tố tích cực năng động, và nêu ra một
loại “hình thức không có chất liệu, đó là “lực thúc đẩy đầu tiên” của mọi vật, là lí tính. Theo
Arixtốt, lí tính là “tư duy của tư duy”, là “tư duy thuần túy”, là “thần tính”…Như vậy về điểm
này, Arixtốt đã sa vào chủ nghĩa duy tâm.
- Về phương pháp luận, Arixtốt có công rất lớn trong việc sáng tạo ra môn lo g ích học:
dùngphương pháp quy nạp từ kinh nghiệm rút ra nguyên lí, từ nguyên lí dùng phương pháp
diễn dịch (tam đoạn luận) để rút ra những kết luận cá biệt.
- Về mĩ học, Arixtốt cho rằng tác phẩm nghệ thuật khi mô phỏng sự vật cá biệt nhằm mụcđích
làm cho đặc trưng của sự vật được biểu hiện ra.
- Về giáo dục, Arixtốt cho rằng mục đích của giáo dục là phát triển lí tính, đồng thời chủtrương
nhà nước nên mở trường dạy con em quý tộc để học được phát triển hài hòa về thân thể, đạo đức và trí tuệ.
- Ngoài ra, ong còn có nhiều đóng góp quan trọng về các mặt khác như đã miêu tả tới 100 loài
động vật và chia động vật thành hai nhóm lớn là động vật có xương sống và động vật không
có xương sống; phân loại đá và các khoáng vật; chia văn học thành thể loại sử thi, bi kịch,
hài kịch, chia các thể chế chính trị thành quân chủ, độc tài, dân chủ …
=> Arixtốt đã để lại cho đời sau trên 150 tác phẩm về nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Tư
tưởng của ông có ảnh hưởng rất lớn và lâu dài ở phương Tây. lOMoAR cPSD| 40367505
❖ Đến thời Hy Lạp hóa, thuộc về triết học duy tâm có hai trường phái quan trọng và phái
Xtôixit (Stoicisme) và phái Xinit (Cynisme) ● Phái Xtôixit
- Người sáng lập là Dênông, quê ở đảo Síp, sống vào TK IV TCN, đến dạy học Aten.- Phái
Xtôixit chia triết học làm ba phần: luân lí học, luận lí học và vật lí học, trong đó luân lí học
chiếm địa vị trung tâm. Phái này cho rằng con người có hai phần là tâm hồn và lí tính. Cũng
như con người, vũ trụ có hai nguồn gốc là bị động và chủ động, vật chất và lí tính. - Phái
Xtôixit, để xướng lí tưởng thế giới hoặc lí tưởng vũ trụ, cho rằng trước lí tưởng vũ trụ, mọi
dân tộc, mọi quốc gia, mọi cá nhân đều bình đẳng, do đó dân tự do và nô lệ, người Hy Lạp
và ngoại kiều đều bình đẳng. Họ tin tưởng có thể thành lập một xã hội lí tưởng, một quốc gia
vũ trụ. Chủ nghĩa thế giới là điểm tiến bộ của phái này. ● Phái Xinit (phái Khuyến nho)
- Người được coi là sáng lập phái này là Ăngtixten (444-365 TCN), học trò của Xôcrát. - Phái
Xinit nảy sinh trong giới trí thức nghèo khổ ở các thành thị lớn. Họ phản đối tài sản, gia đình,
luật lệ, đạo đức, chế độ nô lệ…Khẩu hiệu của họ là trở về với tự nhiên, trở về với cuộc sống
giản dị. Do vậy phái này được những người tự do bất mãn với chế độ đương thời và nô lệ nghe theo.
- Người sáng lập ra phái Xinit là Ăngtixten, nhưng đại biểu nổi tiếng nhất lại là Điôgien, họctrò của Ăngtixten.
VI. Luật pháp của Hy Lạp cổ đại
- Hy Lạp cổ đại bao gồm rất nhiều thành bang . Trong đó thành bang tiêu biểu là Aten.
Vì vậy, về mặt luật pháp tình hình ở Aten cũng tương đối tiêu biểu .
- Điều đáng chú ý là việc ban hành luật pháp ở Aten thường là kết quả của sự đấu tranh
của quần chúng và thường gắn liền với những cải cách về chính trị , hiến pháp và luật Đracông .
- Do sự đấu tranh của quần chúng , năm 621 TCN , tầng lớp quý tộc đã giao cho quan
chấp chính đương thời là Đracông thảo ra một bộ luật gọi là luật Đracông .
- Nguyên văn của bộ luật này không được truyền lại , chỉ biết rằng đây là một bộ luật hết
sức khắc nghiệt . Ví dụ chỉ phạm tội ăn cắp vặt như lấy trộm rau củ quả cũng bị xử tử .
Sau khi soạn thảo ,bộ luật này được khắc lên bia đá đặt ở những nơi công cộng để cho
mọi người đều biết .
Những pháp lệnh của Xôlông (Solon)
- Việc ban bố luật Đracông không giải quyết được các mâu thuẫn trong xã hội vì đạo luật
này không đề cập đến vấn đề cải cách trong xã hội . lOMoAR cPSD| 40367505
➔ Do đó quần chúng tiếp tục đấu tranh , yêu cầu của quần chúng lúc bấy giờ là phải “làm
thế nào để giải phóng con nợ khỏi những món nợ , chia lại ruộng đất ,hơn nữa phải cải
cách trật tự đang tồn tại”
- Trước tình hình đó , năm 594 TCN , tầng lớp quý tộc phải nhượng bộ bằng cách cử Xôlông
làm quan chấp chính và giao cho ông nhiệm vụ cải tổ lại chế độ chính trị của Aten .
Thực hiện trọng trách của mình , ngay khi lên cầm quyền , Xôlông đã ban hành các pháp lệnh sau :
▪ Pháp lệnh về ruộng đất
▪ Pháp lệnh nô lệ vì nợ
▪ Pháp lệnh về việc phân chia đẳng cấp và quyền lợi nghĩa vụ của mỗi đẳng cấp
▪ Pháp lệnh về việc thành lập “ Hội đồng 400 người” và tòa án nhân dân
▪ Pháp lệnh về việc thừa nhận quyền chuyển nhượng tài sản , về việc cấm xuất khẩu
nông phẩm nhưng khuyến khích xuất khẩu rượu nho và dầu ôliu
➔ Những pháp lệnh của Xôlông đã hạn chế một phần quyền lợi của tầng lớp quý tộc . Đem
lại nhiều quyền lợi cho nông dân , chấm dứt vĩnh viễn việc biến nông dân thành nô lệ ,
thúc đẩy sự phát triển của công thương nghiệp và làm cho tính chất dân chủ của nhà
nước Aten được hoàn thiện thêm một bước .
- Những pháp lệnh của Clixten ( Clisthènes )
- Cuối thế kỉ VI TCN , tầng lớp quý tộc lại giành được chính quyền ,mọi quyền dân chủ
bị xóa bỏ . Quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo Clixten nổi dậy khởi nghĩa lật đổ
chính quyền của Clixten lên làm quan chấp chính số 1 , năm 508 TCN , ông ban hành
một số pháp lệnh để hoàn thiện hơn nữa chế độ dân chủ của Aten .
▪ Pháp lệnh chia lại khu vực hành chính
▪ Pháp lệnh thành lập Hội đồng 500 người và Hội đồng 10 tướng lĩnh
▪ Pháp lệnh trục xuất qua việc bỏ phiếu bằng vỏ sò ( ostracism )
▪ Pháp lệnh về việc mở rộng số công dân và dân tự do
▪ Những pháp lệnh của Ephiantet và Piriclet
▪ Những pháp lệnh của Ephiantet
- Đầu thế kỉ V TCN , ở Aten diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt và lâu dài giữa phái bảo thủ
và phái dân chủ . Năm 462 TCN , phái dân chủ lên cầm quyền - Năm 461 TCN ,
Ephiantet bị phái quý tộc ám sát . lOMoAR cPSD| 40367505
- Những pháp lệnh của Piriclet: Piriclet trở thành thủ lĩnh của phái dân chủ . Piriclet đã
ban hành nhiều pháp lệnh để triệt để dân chủ hóa nền chính trị của đất nước :
▪ Pháp lệnh bổ nhiệm các chức vụ bằng cách bốc thăm
▪ Pháp lệnh quy định chức năng của các cơ quan nhà nước và quyền dân chủ của công dân
⮚ Từ Xôlông đến Piriclet , tính chất dân chủ của luật pháp Aten ngày càng triệt để .
⮚ Tuy vậy , hạn chế lớn nhất của nền dân chủ Aten là chỉ có những người có quyền
công dân mới được hưởng quyền dân chủ , nhưng số người có quyền công dân rất
ít , chiếm khoảng 20% tổng số dân cư . Còn phụ nữ , những người tự do , nhưng mẹ
của họ không phải người Aten , kiều dân và nô lệ đều không được hưởng quyền công dân lOMoAR cPSD| 40367505
ĐÁNH GIÁ CUỐI CÙNG:
- Hy Lạp đã có những đóng góp quan trọng đối với văn minh nhân loại; văn minh Hy
Lạp cổ đại là khởi đầu của lịch sử văn minh phương Tây và là nền tảng vững chắc nhất
cho văn minh phương Tây cổ đại phát triển; cùng với đó là hàng loạt phát kiến vĩ đại
cho toàn nhân loại. Trong các dân tộc sống ở thời kì cổ đại, dân tộc Hy Lạp đại diện
cho tinh thần của người phương Tây.
- Nền văn minh Hy Lạp phát triển rất toàn diện, mỗi mặt đều có những thành tựu rực rỡ,
trong đó quan trọng nhất là các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên và triết học.