Tổng quan khách sạn - Tổng quan du lịch | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Tổng quan khách sạn - Tổng quan du lịch | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 3: Trình bày và phân tích hoạt động kinh doanh của khách sạn?
Khái niệm hoạt động kinh doanh của khách sạn: là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp
dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung
cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn, nghỉ và giải trí của khách du lịch nhằm mục đích lợi nhuận.
Phân tích hoạt động kinh doanh của khách sạn:
Kinh doanh dịch vụ lưu trú
- Bao gồm các hoạt động cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung khác
cho khách nhằm mục đích có lãi.
Đây chính là hoạt động kinh doanh chính của khách sạn.
- Tầm quan trọng của kinh doanh dịch vụ lưu trú trong kinh doanh khách sạn:
Tạo ra tỉ trọng doanh thu cao nhất trên tổng thu của khách sạn.
- Doanh thu từ hoạt động dịch vụ lưu trú chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu trong
khinh doanh khách sạn (chiếm khoảng 70%)
- Tại các khách sạn có quy mô nhỏ thì tỷ trọng của doanh thu lưu trú vào khoảng 97%
- Tại các khách sạn lớn, ngoài nguồn thu từ kinh doanh buồng ngủ( đạt 65%), còn khai thác kinh
doanh các dịch vụ khác.
Đại diện trong tiếp xúc trực tiếp và phục vụ nhu cầu thiết yếu của khách.
- Giao tiếp trực tiếp với khách hàng là khâu quan trọng nhất trong kinh doanh lưu trú tại khách
sạn( thông qua các nhân viên thuộc bộ phận lưu trú như nhân viên chuyển hành lý, nhân viên lễ tân,
phục vụ…)
- Đây cũng là bộ phận tạo ra những ấn tượng đầu tiên và ấn tượng cuối cùng quan trọng nhất đối
với khách khi đến tiêu dung sản phẩm của khách sạn.
Tư vấn và cung cấp các số liệu dự báo đầu vào quan trọng cho nhà quản lý khách sạn và bộ phận
khác.
- Giúp xây dựng kế hoạch về công việc và phân công bố trí nhân viên trong khách sạn(thông qua
dự báo về tình hình sử dụng dịch vụ buồng của khách sạn – được thực hiện bởi bộ phận lễ tân).
- Giúp các bộ phận khác còn lại trong khách sạn xác định được khối lượng công việc sắp tới của
họ.
Kinh doanh hoạt động ăn uống: cung cấp các hoạt động chế biến thức ăn, bán và phục vụ nhu cầu tiêu
dung các thức ăn, đồ uống và cung cấp các dịch vụ khác tại khách sạn cho khách nhằm mục đích có lãi.
Kinh doanh dịch vụ bổ sung: chia làm 4 nhóm
- Nhóm 1: đáp ứng nhu cầu hàng ngày của khách( giặt là, điện thoại, hàng lưu niệm…).
- Nhóm 2: đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của khách( sàn nhảy, sòng bạc, bể bơi, tenis, câu cá..).
- Nhóm 3: nâng cao tiện nghi sinh hoạt cho khách( gội đầu, cắt tóc,phục vụ đồ ăn tại phòng, gioa
dịch tiếp xúc…)
- Nhóm 4: phục vụ cho công việc kinh doanh( cho thuê thư ký, phiên dịch, văn phòng tổ chức hội
nghị, hội thảo..).
Chương 2 :
câu 1: Tại sao bộ phận lễ tân được coi là hệ thống thần kinh trung ương của khách sạn.
chứng minh ý kiến trên???
Là một bộ phận của khách sạn, làm việc trong khu vực sảnh đón tiếp và lân cận để nhận đặt buồng, đón
tiếp và phục vụ các nhu cầu khác của khách như vận chuyển hành lí, thuee thiết bị văn phòng, hội họp,
thanh toán,…
Là cầu nối giữa khách với các bộ phận còn lại trong khách sạn để đáp ứng và thỏa mãn mọi nhu cầu của
khách hàng
Là trung tâm tiếp nhận các yêu cầu của khách, giải quyết mọi thắc mắc, phàn nàn của khách
Phối hợp hoạt động của các bộ phận trong khách sạn, giúp các bộ phận hoạt động có kế hoạch tạo nên
một guồng máy thóng nhất
Là ban tham mưu cho ban giám đốc trong việc đề ra các chính sách sản phẩm vsf thị trường để nâng cao
hiệu quả kinh doanh của khách sạn
Tiếp thị, bán hàng các sản phẩm của khách sạn
Đại diện cho khách sạn trong công việc mở rộng các mối quan hệ liên danh trong việc phục vụ khách như
phát triển các mối uqan hệ với các công ty du lịch , vận chuyển khách
Vì vậy, bộ phận lễ tân ( F.O ) có vai trò quan trọng trong hoạt động khinh doanh
của khách sạn và được ví như hệ thống thần kinh trung ương của khách sạn
Câu 2: Thế nào là một quy trình phục vụ khách của bộ phận lễ tân? Phân tích hoạt động
của bộ phận lễ tân qua từng giai đoạn của quy trình đó ??
Giai đoạn 1: trước khi khách đến khách sạn: Là giai đoạn tiến hành cung cấp thông tin
và công việc nhận đặt buồng ( trả lời các yêu cầu thông tin về buồng, về dịch vụ của
khách sạn, phương tiện đi lại, dịch vụ vui chơi giải trí và thông tin về địa phương)
+ Tiếp nhận yêu cầu đặt buồng của khách
+ Xác định tình trạng buồng của khách sạn
+ Lập phiếu đặt buồng
Giai đoạn 2: Khách đến khách sạn: Là giai đoạn làm thủ tục nhận buồng vad đăng kí
khách sạn ( check in )
-Chuẩn bị hồ sơ đăng kí khách sạn cho khách
+ Phiếu đăng kí khách sạn và phiếu khai báo tạm trú
+ Bản sao phiếu đặt buồng
+ Các phiếu dịch vụ: phiếu ăn sáng, đồ uông, massge ,…
+ Thư chào mừng của khách sạn
+ Thẻ chìa khóa và khóa buồng
- Quy trình làm thủ tục nhận buồng cho khách
+ Tiếp nhận và đăng kí ( kiểm tra tình trạng đặt buồng, điền vào phiếu đã đăng kí )
+ Sắp xếp buồng và bác cáo giá thuê phòng ( theo yêu cầu của khách, các mức giá
buồng)
+ Kiểm tra phương thức thanh toán ( trực tiếp, chuyển khoản )
+ Thông báo số buồng và trao chìa khóa buồng
+ Cung cấp thông tin ( về các dịch vụ trong và ngoài khách sạn)
+ Kết thúc thủ tục nhận buồng và đưa khách về buồng của họ
: Là giai đoạn khách thực sự tiêu dùng các dịch Giai đoạn 3: khách lưu trú tại khách sạn
vụ của khách sạn
+ Giới tiệu và tạo ddiiefu kiện để khách tiêu dùng dịch vụ của khách sạn
+ Phối hợp với các bộ phận khác phục vụ các nhu cầu của khách
+ Tiếp nhận và giải quyết các phàn nàn của khách
+ Theo dõi, cập nhật các chi phí của khách
- Tiếp nhận và giải quyết phàn nàn của khách
+ Về kĩ thuật: thường liên quan tới các vấn đề máy móc, thiết bi trong buồng ngủ
hoặc trong khu vữ khách sạn bị trục trặc ( tvi k hoạt động, chìa khóa k mở,…)
+ Về thái độ của nhân viên: khách thường tỏ ra rất khó chịu và phàn nàn về sự vô
tình, thờ ơ, lạnh lùng, kém nhiệt tình, mất lịch sự, thô lỗ hoặc các thái độ không tót
khác đối với khách của một số nhân viên khách sạn và khách thường phàn nàn điều
đó với nhân viên lễ tân
+ Về chất lượng dịch vụ: phàn nàn về chất lượng dịch vụ ví dụ như ddeer khách đợi
lâu khi làm thủ tục đăng kí nhận phòng, bộ phận phục vụ ăn uống còn chậm, đồ ăn
không ngon,…
+ Về các vấn đề khác: những vấn đề thường nằm ngoài tầm giải quyết của lễ tân và
khách sạn như: quá nong, quá lạnh, mưa nhiều , không có sân quần vợt, bể bơi ,…
Quy tình giải quyết các phàn nàn: lắng nge- xin lỗi khách- ghi chép thông tin- giải quyết
Giai đoạn 4: Khách rời khách sạn: thực hiên công việc thanh toán và tiễn khách
( check out )
+ Tiếp nhận yêu cầu tả buồng và cập nhật chi phí của khách
+ Xác định lại phương thức thanh toán và trách nhiệm thanh toán
+ Thu tiền và lập hóa đơn
+ Thu chìa khóa buồng và trả giấy tờ tùy thân cho khách
+ Thăm dò ý kiến và tiễn khách
- Hồ sơ thanh tán cho khách : phiếu đăng kí của khách sạn , phiếu chuyển buồng
( nếu có ) , phiếu thanh toán trước của khách hoặc của công ty lữ hành- voucher
( nếu có ) , bảng tổng hợp chi phí dịch vụ của khách , thư cảm ơn của khách sạn
- Các phương thức thanh toán: tiền mặt , séc du lịch , thẻ tín dụng , thamh toán qua
phiếu báo cáo khách và dịch vụ của đại lí du lịch ( voucher)
Câu 3: Trình bày quy trình phục vụ khách lưu trú của bộ phận buồng?
Bao gồm 4 bước:
Bước 1: chuẩn bị buồng đón khách.
- Kiểm tra:
+ Trang thiết bị;
+ Hệ thống điện nước;
+ Công tác vệ sinh;
+ Hàng hóa trong minibar.
- Bổ sung:
+ Các đồ dung: ga, gối, dép đi trong phòng, khăn tắm, bàn chải đánh rang, giấy vệ sinh…
- Chuẩn bị:
+ Bật điều hòa và quạt cho thoáng mát
+ Kéo Ri đô nếu phòng có vị trí đẹp.
Bước 2: Bàn giao buồng cho khách.
- Đón khách:
+ dẫn khách lên buồng mà lễ tân thông báo.
+ đặt hành lí của khách vào nơi quy định.
- Hướng dẫn: cách sử dụng các trang thiết bị trong phòng.
+ cách sử dụng điện thoại và gọi nội bộ khi cần.
+ chỉ khách chỗ để túi giặt là.
+ cách sử dụng vòi nóng lạnh.
+ nhắc lại cho khách về nội quy khách sạn: không nấu ăn, giữ vệ sinh chung, không đưa người lạ
vào phòng/ buồng…
- Hỏi khách có yêu cầu gì không: về ăn uống, giặt là?...
Bước 3: phục vụ khách lưu trú.
- Vệ sinh: đúng nguyên tắc; đảm bảo an toàn về tính mạng, tài sản của khách.
- Phục vụ khách: cung cấp đầy đủ cách yêu cầu của khách; nhận đồ giặt là; phục vụ khách
tại phòng ăn.
- Theo dõi: thời gian lưu trú của khách.
Phục vụ một số dịch vụ bổ sung trong phạm vi của bộ phận buồng: phục vuj người ốm,
gửi đồ, trông trẻ, đánh giầy, trang trí buồng, trang điểm cho khách…
Bước 4: nhận bàn giao buồng và tiễn khách.
- Kiểm tra: các trang thiết bị, tình trạng kỹ thuật; tư trang vật dụng của khách.
- Thanh toán cho khách: liệt kê các khoản chi phí khách sử dụng trong thời gian lưu trú.
- Tiễn khách: giúp khách vận chuyển hành lý; tổng vệ sinh buồng phòng
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĂN UỐNG TẠI NHÀ HÀNG.
Câu 1: Trình bày quy trình phục vụ khách ăn uống tại nhà hàng?
Bao gồm 3 bước:
Bước 1: CHUẨN BỊ PHỤC VỤ.
- Vệ sinh phòng ăn.
- Sắp xếp bàn ghế, trải khăn bàn.
- Bài trí phòng ăn: cắm hoa tươi, tranh ảnh…
- Chuẩn bị các dụng cụ phục vụ khách ăn uống: dao, đĩa, muỗng, chén, đĩa, ly, khăn ăn,
các hũ gia vị…
- Bày bàn: => (MIS-EN-PLACE)
Bước 2: PHỤC VỤ KHÁCH.
- Đón tiếp.
- Tạo ấn tượng tốt đẹp, thái độ nhẹ nhàng, cởi mở.
- Đi phía trước khách, giữ khoảng cách từ 1 đến 1,5m.
- Mời khách đến bàn thích hợp.
- Tiếp nhận nhu cầu của khách.
- Giúp khách lựa chọn các món ăn theo thực đơn của nhà hàng.
- Ghi yêu cầu của phụ nữ trước, nam giới sau, và cuối cùng là chủ tiệc(đứng bên phải của
khách).
- Chuyển thực đơn của khách đến nhà bếp, quầy bar.
- Chuyển order.
- Tùy từng nhà hàng mà có phương tiện chuyển khác nhau( miệng, phiếu, máy tính…)
- Nhận món ăn từ nhà bếp.
- Cách thông báo từ bếp lên nhà hàng: miệng, chuông báo, phone điện tử.
- Kiểm tra so với lệnh gọi món: món ăn, số lượng,chất lượng…
- Bày lên khay đưa đến phục vụ khách.
- Luôn có thái độ ân cần, chu đáo với khách, theo thứ tư: phụ nữ trước, nam giới,…
- Phục vụ theo đúng thứ tự thực đơn : món khai vị- món chính- tráng miệng.
+ chỉ thu dọn những đĩa đã hết thức ăn.Đối với bữa ăn Á,
+ Đối với bữa ăn Âu, sau mỗi món phải thu hết những dụng cụ có liên quan đến món ăn đó rồi
mới đưa dụng cụ và thức ăn của món ăn sau.
Phục vụ khách tại bàn
- Tư thế phục vụ: đứng thẳng, hai tay để thẳng, hoặc để phía trước hoặc phía sau, không
được khoanh tay trước ngực.
- Tuyệt đối không đưa tay qua mặt khách hay được đứng bên này chồm người qua bên kia
để phục vụ.
- Thông thường phụ nữ được phục vụ trước, nam giới sau theo nguyên tắc già rồi đến trẻ.
- Phục vụ khách danh dự, chức vụ hay ngoại giao từ cao đến thấp.
- Người chủ của bữa tiệc luôn được phục vụ sau cùng( nhưng trình thực đơn và thử rượu
thì trước).
- Nếu có trẻ em đi cùng thì phải phục vụ trẻ em trước để giữ cho chúng trật tự, không làm
phiền người khác.
- Thịt và các phần thức ăn chính của một đĩa thức ăn bao giờ cũng phải được đặt ở hường
6h(hưởng thẳng vào khách).
- Nếu trên đĩa có các hình trang trí, các biêu trưng thì những thứ đó nằm ở hướng 12h khi
đĩa được đặt trước mặt khách.
- Khi phục vụ bánh được cắt theo miếng thì phần hẹp, nhọn phải hướng về phái khách.
- Trước khi phục vụ món tráng miệng, tất cả đồ trên bàn phải được dọn đi ngoại trừ lọ hoa
và những đồ trang trí khác, tiếp đó là lau sạch bàn.
SỬ DỤNG RƯỢU TRONG BỮA ĂN.
Rượu uống khai vị
- Sử dụng một số cocktail khai vị hoặc rượu khai vị như: Dry Chersy hay rượu
Champagne…
- Rượu khai vị có mục đích kích thích cảm giác ngon miệng cho thực khách.
Rượu uống giữa bữa ăn.
- Đối với món ăn được chế biến từ các loại thịt đỏ thích hợp với vang đỏ bởi vang đỏ có vị
hơi chát( được sản xuất từ nho ngâm cả vỏ) sẽ làm cảm giác chán ngấy và kích thích tiêu vị hoặc
có thể thay bằng rượu mạnh như whisky, vodka…
- Đối với món ăn tanh thường uống kèm vang trắng hoặc rượu manh. Mục đích: vị cay và
vị chua của rượu làm giảm vị tanh của món ăn, làm tang cảm giác ngon miệng.
Rượu uống cuối bữa.
- Thường là các loại rượu có tính chất tiêu vị, có thể dung rượu ngọt như: chessi… các loại
cocktail, rượu champagne thích hợp với các loại bánh ngọt.
Bước 3: Thanh toán và thu dọn.
- Chuẩn bị hóa đơn(bill) cho khách.
- Khi nhận được yêu cầu thanh toán của khách, nhanh chóng tới quầy thu ngân để lấy hóa
đơn
- Trình phiếu tính tiền cho khách.
- Trình và báo cho khách tiền thối lại một cách rõ rang.
Câu 2: Trình bày đặc điểm, tổ chức phục vụ khách tại quầy bar?
Gồm 5 bước:
Bước 1: CHUẨN BỊ VÀ ĐÓN TIẾP KHÁCH.
- Chuẩn bị công việc vệ sinh và trang trí quầy bar, chuẩn bị đồ uống.
- Chủ động đón tiếp khách: số lượng, đối tượng khách… Đối với khách VIP, người quản lí
bar ra đón tiếp khách.
Bước 2: GIỚI THIỆU THỰC ĐƠN VÀ LẤY YÊU CẦU.
- Chủ động giới thiệu thực đơn, gợi ý khách sử dụng đồ uống.
- Giúp khách lựa chọn đồ uống mà họ thích.
Bước 3: PHỤC VỤ KHÁCH.
- Phục vụ đồ uống tại quầy.
- Phục vụ đồ uống tại bàn.
Bước 4: THANH TOÁN VÀ LẤY THÔNG TIN PHẢN HỒI.
- Khi khách có yêu cầu thanh toán, nhân viên phục vụ lấy hóa đơn đưa cho khách, chờ
khách kiểm tra.
- Lấy thông tin phản hồi của khách về: thái độ phục vụ, chất lượng sản phẩm…
Bước 5: TIỄN KHÁCH VÀ THU DỌN.
- Nhân viên chủ động chào khách, chúc và hẹn gặp lại.
- Thu dọn sạch sẽ, sắp xếp lại bàn ghế, chuẩn bị đón khách mới.
Câu 3: Khái niệm về tiệc? Trình bày những đặc điểm, tổ chức phục vụ của một số loại tiệc
(tiệc tự phục vụ, tiệc ngồi, tiệc rượu và tiệc trà).
KHÁI NIỆM TIỆC(BANQUET): Là một bữa ăn lớn, thường trang trọng, được chuẩn bị
kỹ lưỡng để phục vụ cho nhiều khách với nhiều món ăn; thường có chủ tiệc và khách dự tiệc.
ĐẶC ĐIỂM, TỔ CHỨC PHỤC VỤ CỦA MỘT SỐ LOẠI TIỆC
TIỆC TỰ PHỤC VỤ/ TỰ CHỌN(BUFFET)
Đặc điểm:
- Thời gian tổ chức: vào các bữa ăn chính trong ngày, kéo dài từ 1-2 tiếng.
- Số lượng khách: đông, khách không cần có vị trí ngồi cụ thể, cố định trong phòng. Không
có sơ đồ bàn tiệc.
- Thực đơn: rất nhiều món ăn( khoảng 30 món).
- Cách thức phục vụ: các món ăn được trang trí cầu kì, đẹp mắt và sắp đặt hài hòa, thuận
tiện cho người ăn.
- Mục đích: lễ kỷ niệm, liên hoan cuối năm, chiêu đãi khách, sinh nhật…
Trình tự tổ chức phục vụ: gồm 4 bước:
- Bước 1: chuẩn bị.
+ Các trang thiết bị dụng cụ phục vụ: nồi hâm, nồi đựng súp, khay đựng, đĩa đựng..
+ Khu vực phòng tiệc.
+ Bày bàn: khu vực bày các món ăn và khu vực phục vụ đồ uống.
- Bước 2: Đón tiếp.
+ Quản lí nhà hàng, chủ tiệc và nhân viên đón tiếp đứng tại phòng tiệc đón tiếp khách.
+ Chỉ dẫn khách gửi mũ, áo khoác và dẫn khách vào phòng tiệc.
- Bước 3: Phục vụ khách ăn uống.
+ Nhân viên không trực tiếp phục vụ khách tuy nhiên người phục vụ luôn ở tư thế mời khách đến
bàn trưng bày để lựa chọn món ăn.
+ Nhân viên phải quan sát lượng thức ăn trên bàn tiệc để bổ sung.
- Bước 4: Tiễn khách và thu dọn.
+ Thu dọn hết đồ dung.
+ Thu dọn các loại khăn ăn, khăn trải bàn, khăn phục vụ.
+ Vệ sinh chung phòng tiệc.
TIỆC NGỒI.
Đặc điểm:
- Thời gian tổ chức: các bữa ăn chính(trưa, tối) và kéo dài từ 1-2 tiếng.
- Số lượng khách: đông nhưng xác định cụ thể và hạn chế, khách được định sẵn vị trí trong
phòng tiệc và theo sơ đồ chuẩn bị sẵn, có sự phân biệt ngôi thứ.
- Thực đơn: số lượng nhiều(từ 10-15 món), món ăn nóng nhiều hơn.
- Cách thức phục vụ: một nhân viên đảm nhận phục vụ từ 10-12 khách.
- Mục đích: đa dạng như tiệc chiêu đãi, tiệc cưới, tiệc tân gia, tiệc khánh thành…
Trình tự tổ chức phục vụ: gồm 4 bước.
- Bước 1: Chuẩn bị phục vụ.
+ Vệ sinh, trang trí phần tiệc: thường dung màu trắng, đặt lọ hoa trên bàn…
+ Sắp xếp bàn tiệc theo yêu cầu của khách (theo kiểu chữ T, E, U, I,…).
+ Chuẩn bị đồ dung, dụng cụ phục vụ.
+ Phân công bố trí nhân viên phục vụ.
- Bước 2: Đón tiếp khách.
+ Quản lí nhà hàng, chủ tiệc và nhân viên đón tiếp đứng tại cửa phòng tiệc đón chào khách.
+ Chỉ dẫn khách gửi mũ, áo khoác và dẫn khách vào bàn tiệc.
+ Nhân viên đón tiếp luôn đi trước khách, cách từ 1-1,5m và kéo ghế mời khách, ưu tiên phụ nữ,
người già và khách quan trọng.
- Bước 3: Phục vụ khách trong khi ăn.
+ Chú ý đến ngôi thứ của khách để phục vụ đúng nghi thức của khách: khách quan trọng, phụ
nữ, nam giới.
+ Luôn quan tâm và đáp ứng các nhu cầu của khách.
+ Luôn quan sát trên bàn ăn của khách để thu dọn bớt dụng cụ thừa, dụng cụ khách đã dùng
xong.
- Bước 4: Tiễn khách và thu dọn
+ Tiến hành thanh toán với khách, xin ý kiến và cảm ơn khách.
+ Đại diện nhà hàng đứng ra tiễn khách.
+ Thu dọn và sắp xếp, vệ sinh lại phòng tiệc.
TIỆC RƯỢU (COCKTAIL PARTY).
Đặc điểm:
- Thời gian tổ chức: chiều hoặc tối, kéo dài thường không quá 2 tiếng.
- Số lượng khách: không hạn chế, khách không có vị trí ngồi cố định mà có thể tự do đi lại.
- Cách thức phục vụ: các món ăn được bày bàn, trang trí hấp dẫn, đẹp mắt và thuận tiện
cho người ăn.
- Mục đích: thường tổ chức khai trương,chiêu đãi,họp mặt,giới thiệu sản phẩm …
Trình tự tổ chức phụ vụ: gồm 4 bước.
- Bước 1: Chuẩn bị.
+ Vệ sinh phòng tiệc.
+ Sắp xếp bàn ghế theo yêu cầu của bữa tiệc.
+ Trang trí phòng tiệc: làm bảng, biểu ngữ, tiêu đề của bữa tiệc, cắm hoa …
+ Bày dụng cụ trên bàn tiệc.
- Bước 2: Đón khách.
+ Nhân viên đứng ở cửa phòng tiệc để chào đón khách
+ Mời khách vào phòng tiệc với thái độ lịch sự và niềm nở
- Bước 3: Phục vụ.
+ Giống như tiệc đứng, tiệc rượu,khách tự do ăn uống theo sở thích.
+ Nhân viên phục vụ sẽ không trực tiếp phục vụ khách,đứng quan sát phòng tiệc.
+ Phục vụ rượu cho khách.
+ Nhân viên có thể mang thức ăn đi mời khách.
+ Quan sát lượng thức ăn đồ uống trên bàn tiệc.
- Bước 4:tiễn khách và thu dọn.
+ Nhân viên đứng ở cửa nhà hàng chào tiễn khách.
+ Cảm ơn khách.
+ Thu dọn phòng tiệc: thu dọn thức ăn, dụng cụ,…
+ Vệ sinh chung phòng tiệc.
TIỆC TRÀ ( TEA BREAK)
Đặc điểm:
- Thời gian tổ chức:các bữa ăn chính trong ngày,thời gian khoảng 15-30 phút.
- Số lượng khách:khoảng 20 người trở lên.
- Thực đơn: các món ăn khô nhẹ như bánh kẹo, bánh gato, hoa quả. Đồ uống: trà, cà phê,
nước ngọt, nước tinh khiết…
- Cách thức phục vụ: khách chủ yếu tự phục vụ và có chỗ ngồi.
- Mục đích: tổ chức mang tính chất nhẹ nhàng, nhân dịp liên hoan tổng kết, tọa đàm, sinh
nhật, họp báo, họi thảo…
Trình tự tổ chức phục vụ: gồm 3 bước.
- Bước 1: Chuẩn bị.
+ Sắp xếp bàn hội nghị, hội thảo: kê hình chữ U, T, O hay lớp học.
+ Chuẩn bị dụng cụ và vật dụng cần thiết: lọ hoa, tách uống trà, ly uống nước, giấy bút…
+ Treo bảng, biểu ngữ, tiêu đề của hội nghị.
+ Bày bàn:
a. Đối với bày bàn tiệc trà: bày một dãy bàn ở bên ngoài phòng hội nghị (hành lang, khu
sảnh…) trên bàn có bày sẵn thức ăn nhẹ như bánh mặn, bánh ngọt, trái cây, kẹo, các loại đồ
uống,…
b. Đối với bày bàn phục vụ hội nghị, hội thảo:
- Mục đích: tổ chức mang tính chất nhẹ nhàng, nhân dịp liên hoan tổng kết, tọa đàm, sinh
nhật, họp báo, họi thảo…
- Bước 2: Phục vụ trong giờ hội nghị.
+ Nhân viên quan sát để rót trà hoặc nước uống cho khách.
+ Giúp đỡ và hướng dẫn khách sử dụng các thiết bị chuyên dụng trong phòng hội thảo.
+ Trong thời gian hội nghị giải lao : khách sẽ tự đi lấy đồ uống và đồ ăn tại bàn buffet.
+ Nhân viên phục vụ có thể bê trà, cà phê để mời một số khách quan trọng.
- Bước 3: Thu dọn và tiễn khách.
+ Tiễn và chào khách.
+ Thanh toán hợp đồng.
+ Thu dọn hội trường và phòng tiệc.
| 1/12

Preview text:

Câu 3: Trình bày và phân tích hoạt động kinh doanh của khách sạn?
Khái niệm hoạt động kinh doanh của khách sạn: là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp
dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung
cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn, nghỉ và giải trí của khách du lịch nhằm mục đích lợi nhuận. •
Phân tích hoạt động kinh doanh của khách sạn:
Kinh doanh dịch vụ lưu trú -
Bao gồm các hoạt động cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung khác
cho khách nhằm mục đích có lãi. 
Đây chính là hoạt động kinh doanh chính của khách sạn. -
Tầm quan trọng của kinh doanh dịch vụ lưu trú trong kinh doanh khách sạn: 
Tạo ra tỉ trọng doanh thu cao nhất trên tổng thu của khách sạn. -
Doanh thu từ hoạt động dịch vụ lưu trú chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu trong
khinh doanh khách sạn (chiếm khoảng 70%) -
Tại các khách sạn có quy mô nhỏ thì tỷ trọng của doanh thu lưu trú vào khoảng 97% -
Tại các khách sạn lớn, ngoài nguồn thu từ kinh doanh buồng ngủ( đạt 65%), còn khai thác kinh doanh các dịch vụ khác. 
Đại diện trong tiếp xúc trực tiếp và phục vụ nhu cầu thiết yếu của khách. -
Giao tiếp trực tiếp với khách hàng là khâu quan trọng nhất trong kinh doanh lưu trú tại khách
sạn( thông qua các nhân viên thuộc bộ phận lưu trú như nhân viên chuyển hành lý, nhân viên lễ tân, phục vụ…) -
Đây cũng là bộ phận tạo ra những ấn tượng đầu tiên và ấn tượng cuối cùng quan trọng nhất đối
với khách khi đến tiêu dung sản phẩm của khách sạn. 
Tư vấn và cung cấp các số liệu dự báo đầu vào quan trọng cho nhà quản lý khách sạn và bộ phận khác. -
Giúp xây dựng kế hoạch về công việc và phân công bố trí nhân viên trong khách sạn(thông qua
dự báo về tình hình sử dụng dịch vụ buồng của khách sạn – được thực hiện bởi bộ phận lễ tân). -
Giúp các bộ phận khác còn lại trong khách sạn xác định được khối lượng công việc sắp tới của họ.
Kinh doanh hoạt động ăn uống: cung cấp các hoạt động chế biến thức ăn, bán và phục vụ nhu cầu tiêu
dung các thức ăn, đồ uống và cung cấp các dịch vụ khác tại khách sạn cho khách nhằm mục đích có lãi.
Kinh doanh dịch vụ bổ sung: chia làm 4 nhóm -
Nhóm 1: đáp ứng nhu cầu hàng ngày của khách( giặt là, điện thoại, hàng lưu niệm…). -
Nhóm 2: đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của khách( sàn nhảy, sòng bạc, bể bơi, tenis, câu cá..). -
Nhóm 3: nâng cao tiện nghi sinh hoạt cho khách( gội đầu, cắt tóc,phục vụ đồ ăn tại phòng, gioa dịch tiếp xúc…) -
Nhóm 4: phục vụ cho công việc kinh doanh( cho thuê thư ký, phiên dịch, văn phòng tổ chức hội nghị, hội thảo..). Chương 2 :
câu 1: Tại sao bộ phận lễ tân được coi là hệ thống thần kinh trung ương của khách sạn.
chứng minh ý kiến trên???

Là một bộ phận của khách sạn, làm việc trong khu vực sảnh đón tiếp và lân cận để nhận đặt buồng, đón
tiếp và phục vụ các nhu cầu khác của khách như vận chuyển hành lí, thuee thiết bị văn phòng, hội họp, thanh toán,…
Là cầu nối giữa khách với các bộ phận còn lại trong khách sạn để đáp ứng và thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng
Là trung tâm tiếp nhận các yêu cầu của khách, giải quyết mọi thắc mắc, phàn nàn của khách
Phối hợp hoạt động của các bộ phận trong khách sạn, giúp các bộ phận hoạt động có kế hoạch tạo nên
một guồng máy thóng nhất
Là ban tham mưu cho ban giám đốc trong việc đề ra các chính sách sản phẩm vsf thị trường để nâng cao
hiệu quả kinh doanh của khách sạn
Tiếp thị, bán hàng các sản phẩm của khách sạn
Đại diện cho khách sạn trong công việc mở rộng các mối quan hệ liên danh trong việc phục vụ khách như
phát triển các mối uqan hệ với các công ty du lịch , vận chuyển khách
Vì vậy, bộ phận lễ tân ( F.O ) có vai trò quan trọng trong hoạt động khinh doanh
của khách sạn và được ví như hệ thống thần kinh trung ương của khách sạn
Câu 2: Thế nào là một quy trình phục vụ khách của bộ phận lễ tân? Phân tích hoạt động
của bộ phận lễ tân qua từng giai đoạn của quy trình đó ??

Giai đoạn 1: trước khi khách đến khách sạn: Là giai đoạn tiến hành cung cấp thông tin
và công việc nhận đặt buồng ( trả lời các yêu cầu thông tin về buồng, về dịch vụ của
khách sạn, phương tiện đi lại, dịch vụ vui chơi giải trí và thông tin về địa phương)
+ Tiếp nhận yêu cầu đặt buồng của khách
+ Xác định tình trạng buồng của khách sạn
+ Lập phiếu đặt buồng
Giai đoạn 2: Khách đến khách sạn: Là giai đoạn làm thủ tục nhận buồng vad đăng kí khách sạn ( check in )
-Chuẩn bị hồ sơ đăng kí khách sạn cho khách
+ Phiếu đăng kí khách sạn và phiếu khai báo tạm trú
+ Bản sao phiếu đặt buồng
+ Các phiếu dịch vụ: phiếu ăn sáng, đồ uông, massge ,…
+ Thư chào mừng của khách sạn
+ Thẻ chìa khóa và khóa buồng -
Quy trình làm thủ tục nhận buồng cho khách
+ Tiếp nhận và đăng kí ( kiểm tra tình trạng đặt buồng, điền vào phiếu đã đăng kí )
+ Sắp xếp buồng và bác cáo giá thuê phòng ( theo yêu cầu của khách, các mức giá buồng)
+ Kiểm tra phương thức thanh toán ( trực tiếp, chuyển khoản )
+ Thông báo số buồng và trao chìa khóa buồng
+ Cung cấp thông tin ( về các dịch vụ trong và ngoài khách sạn)
+ Kết thúc thủ tục nhận buồng và đưa khách về buồng của họ
Giai đoạn 3: khách lưu trú tại khách sạn: Là giai đoạn khách thực sự tiêu dùng các dịch vụ của khách sạn
+ Giới tiệu và tạo ddiiefu kiện để khách tiêu dùng dịch vụ của khách sạn
+ Phối hợp với các bộ phận khác phục vụ các nhu cầu của khách
+ Tiếp nhận và giải quyết các phàn nàn của khách
+ Theo dõi, cập nhật các chi phí của khách -
Tiếp nhận và giải quyết phàn nàn của khách
+ Về kĩ thuật: thường liên quan tới các vấn đề máy móc, thiết bi trong buồng ngủ
hoặc trong khu vữ khách sạn bị trục trặc ( tvi k hoạt động, chìa khóa k mở,…)
+ Về thái độ của nhân viên: khách thường tỏ ra rất khó chịu và phàn nàn về sự vô
tình, thờ ơ, lạnh lùng, kém nhiệt tình, mất lịch sự, thô lỗ hoặc các thái độ không tót
khác đối với khách của một số nhân viên khách sạn và khách thường phàn nàn điều
đó với nhân viên lễ tân
+ Về chất lượng dịch vụ: phàn nàn về chất lượng dịch vụ ví dụ như ddeer khách đợi
lâu khi làm thủ tục đăng kí nhận phòng, bộ phận phục vụ ăn uống còn chậm, đồ ăn không ngon,…
+ Về các vấn đề khác: những vấn đề thường nằm ngoài tầm giải quyết của lễ tân và
khách sạn như: quá nong, quá lạnh, mưa nhiều , không có sân quần vợt, bể bơi ,…
 Quy tình giải quyết các phàn nàn: lắng nge- xin lỗi khách- ghi chép thông tin- giải quyết
Giai đoạn 4: Khách rời khách sạn: thực hiên công việc thanh toán và tiễn khách ( check out )
+ Tiếp nhận yêu cầu tả buồng và cập nhật chi phí của khách
+ Xác định lại phương thức thanh toán và trách nhiệm thanh toán
+ Thu tiền và lập hóa đơn
+ Thu chìa khóa buồng và trả giấy tờ tùy thân cho khách
+ Thăm dò ý kiến và tiễn khách -
Hồ sơ thanh tán cho khách : phiếu đăng kí của khách sạn , phiếu chuyển buồng
( nếu có ) , phiếu thanh toán trước của khách hoặc của công ty lữ hành- voucher
( nếu có ) , bảng tổng hợp chi phí dịch vụ của khách , thư cảm ơn của khách sạn -
Các phương thức thanh toán: tiền mặt , séc du lịch , thẻ tín dụng , thamh toán qua
phiếu báo cáo khách và dịch vụ của đại lí du lịch ( voucher)
Câu 3: Trình bày quy trình phục vụ khách lưu trú của bộ phận buồng? Bao gồm 4 bước: •
Bước 1: chuẩn bị buồng đón khách. - Kiểm tra: + Trang thiết bị;
+ Hệ thống điện nước; + Công tác vệ sinh; + Hàng hóa trong minibar. - Bổ sung:
+ Các đồ dung: ga, gối, dép đi trong phòng, khăn tắm, bàn chải đánh rang, giấy vệ sinh… - Chuẩn bị:
+ Bật điều hòa và quạt cho thoáng mát
+ Kéo Ri đô nếu phòng có vị trí đẹp. •
Bước 2: Bàn giao buồng cho khách. - Đón khách:
+ dẫn khách lên buồng mà lễ tân thông báo.
+ đặt hành lí của khách vào nơi quy định. -
Hướng dẫn: cách sử dụng các trang thiết bị trong phòng.
+ cách sử dụng điện thoại và gọi nội bộ khi cần.
+ chỉ khách chỗ để túi giặt là.
+ cách sử dụng vòi nóng lạnh.
+ nhắc lại cho khách về nội quy khách sạn: không nấu ăn, giữ vệ sinh chung, không đưa người lạ vào phòng/ buồng… -
Hỏi khách có yêu cầu gì không: về ăn uống, giặt là?... •
Bước 3: phục vụ khách lưu trú. -
Vệ sinh: đúng nguyên tắc; đảm bảo an toàn về tính mạng, tài sản của khách. -
Phục vụ khách: cung cấp đầy đủ cách yêu cầu của khách; nhận đồ giặt là; phục vụ khách tại phòng ăn. -
Theo dõi: thời gian lưu trú của khách. 
Phục vụ một số dịch vụ bổ sung trong phạm vi của bộ phận buồng: phục vuj người ốm,
gửi đồ, trông trẻ, đánh giầy, trang trí buồng, trang điểm cho khách… •
Bước 4: nhận bàn giao buồng và tiễn khách. -
Kiểm tra: các trang thiết bị, tình trạng kỹ thuật; tư trang vật dụng của khách. -
Thanh toán cho khách: liệt kê các khoản chi phí khách sử dụng trong thời gian lưu trú. -
Tiễn khách: giúp khách vận chuyển hành lý; tổng vệ sinh buồng phòng
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĂN UỐNG TẠI NHÀ HÀNG.
Câu 1: Trình bày quy trình phục vụ khách ăn uống tại nhà hàng? Bao gồm 3 bước: •
Bước 1: CHUẨN BỊ PHỤC VỤ. - Vệ sinh phòng ăn. -
Sắp xếp bàn ghế, trải khăn bàn. -
Bài trí phòng ăn: cắm hoa tươi, tranh ảnh… -
Chuẩn bị các dụng cụ phục vụ khách ăn uống: dao, đĩa, muỗng, chén, đĩa, ly, khăn ăn, các hũ gia vị… -
Bày bàn: => (MIS-EN-PLACE) •
Bước 2: PHỤC VỤ KHÁCH. - Đón tiếp. -
Tạo ấn tượng tốt đẹp, thái độ nhẹ nhàng, cởi mở. -
Đi phía trước khách, giữ khoảng cách từ 1 đến 1,5m. -
Mời khách đến bàn thích hợp. -
Tiếp nhận nhu cầu của khách. -
Giúp khách lựa chọn các món ăn theo thực đơn của nhà hàng. -
Ghi yêu cầu của phụ nữ trước, nam giới sau, và cuối cùng là chủ tiệc(đứng bên phải của khách). -
Chuyển thực đơn của khách đến nhà bếp, quầy bar. - Chuyển order. -
Tùy từng nhà hàng mà có phương tiện chuyển khác nhau( miệng, phiếu, máy tính…) -
Nhận món ăn từ nhà bếp. -
Cách thông báo từ bếp lên nhà hàng: miệng, chuông báo, phone điện tử. -
Kiểm tra so với lệnh gọi món: món ăn, số lượng,chất lượng… -
Bày lên khay đưa đến phục vụ khách. -
Luôn có thái độ ân cần, chu đáo với khách, theo thứ tư: phụ nữ trước, nam giới,… -
Phục vụ theo đúng thứ tự thực đơn : món khai vị- món chính- tráng miệng.
+ Đối với bữa ăn Á, chỉ thu dọn những đĩa đã hết thức ăn.
+ Đối với bữa ăn Âu, sau mỗi món phải thu hết những dụng cụ có liên quan đến món ăn đó rồi
mới đưa dụng cụ và thức ăn của món ăn sau. Phục vụ khách tại bàn -
Tư thế phục vụ: đứng thẳng, hai tay để thẳng, hoặc để phía trước hoặc phía sau, không
được khoanh tay trước ngực. -
Tuyệt đối không đưa tay qua mặt khách hay được đứng bên này chồm người qua bên kia để phục vụ. -
Thông thường phụ nữ được phục vụ trước, nam giới sau theo nguyên tắc già rồi đến trẻ. -
Phục vụ khách danh dự, chức vụ hay ngoại giao từ cao đến thấp. -
Người chủ của bữa tiệc luôn được phục vụ sau cùng( nhưng trình thực đơn và thử rượu thì trước). -
Nếu có trẻ em đi cùng thì phải phục vụ trẻ em trước để giữ cho chúng trật tự, không làm phiền người khác. -
Thịt và các phần thức ăn chính của một đĩa thức ăn bao giờ cũng phải được đặt ở hường
6h(hưởng thẳng vào khách). -
Nếu trên đĩa có các hình trang trí, các biêu trưng thì những thứ đó nằm ở hướng 12h khi
đĩa được đặt trước mặt khách. -
Khi phục vụ bánh được cắt theo miếng thì phần hẹp, nhọn phải hướng về phái khách. -
Trước khi phục vụ món tráng miệng, tất cả đồ trên bàn phải được dọn đi ngoại trừ lọ hoa
và những đồ trang trí khác, tiếp đó là lau sạch bàn.
SỬ DỤNG RƯỢU TRONG BỮA ĂN.
Rượu uống khai vị -
Sử dụng một số cocktail khai vị hoặc rượu khai vị như: Dry Chersy hay rượu Champagne… -
Rượu khai vị có mục đích kích thích cảm giác ngon miệng cho thực khách.
Rượu uống giữa bữa ăn. -
Đối với món ăn được chế biến từ các loại thịt đỏ thích hợp với vang đỏ bởi vang đỏ có vị
hơi chát( được sản xuất từ nho ngâm cả vỏ) sẽ làm cảm giác chán ngấy và kích thích tiêu vị hoặc
có thể thay bằng rượu mạnh như whisky, vodka… -
Đối với món ăn tanh thường uống kèm vang trắng hoặc rượu manh. Mục đích: vị cay và
vị chua của rượu làm giảm vị tanh của món ăn, làm tang cảm giác ngon miệng. Rượu uống cuối bữa. -
Thường là các loại rượu có tính chất tiêu vị, có thể dung rượu ngọt như: chessi… các loại
cocktail, rượu champagne thích hợp với các loại bánh ngọt. •
Bước 3: Thanh toán và thu dọn. -
Chuẩn bị hóa đơn(bill) cho khách. -
Khi nhận được yêu cầu thanh toán của khách, nhanh chóng tới quầy thu ngân để lấy hóa đơn -
Trình phiếu tính tiền cho khách. -
Trình và báo cho khách tiền thối lại một cách rõ rang.
Câu 2: Trình bày đặc điểm, tổ chức phục vụ khách tại quầy bar? Gồm 5 bước: •
Bước 1: CHUẨN BỊ VÀ ĐÓN TIẾP KHÁCH. -
Chuẩn bị công việc vệ sinh và trang trí quầy bar, chuẩn bị đồ uống. -
Chủ động đón tiếp khách: số lượng, đối tượng khách… Đối với khách VIP, người quản lí bar ra đón tiếp khách. •
Bước 2: GIỚI THIỆU THỰC ĐƠN VÀ LẤY YÊU CẦU. -
Chủ động giới thiệu thực đơn, gợi ý khách sử dụng đồ uống. -
Giúp khách lựa chọn đồ uống mà họ thích. •
Bước 3: PHỤC VỤ KHÁCH. -
Phục vụ đồ uống tại quầy. -
Phục vụ đồ uống tại bàn. •
Bước 4: THANH TOÁN VÀ LẤY THÔNG TIN PHẢN HỒI. -
Khi khách có yêu cầu thanh toán, nhân viên phục vụ lấy hóa đơn đưa cho khách, chờ khách kiểm tra. -
Lấy thông tin phản hồi của khách về: thái độ phục vụ, chất lượng sản phẩm… •
Bước 5: TIỄN KHÁCH VÀ THU DỌN. -
Nhân viên chủ động chào khách, chúc và hẹn gặp lại. -
Thu dọn sạch sẽ, sắp xếp lại bàn ghế, chuẩn bị đón khách mới.
Câu 3: Khái niệm về tiệc? Trình bày những đặc điểm, tổ chức phục vụ của một số loại tiệc
(tiệc tự phục vụ, tiệc ngồi, tiệc rượu và tiệc trà).

KHÁI NIỆM TIỆC(BANQUET): Là một bữa ăn lớn, thường trang trọng, được chuẩn bị
kỹ lưỡng để phục vụ cho nhiều khách với nhiều món ăn; thường có chủ tiệc và khách dự tiệc. •
ĐẶC ĐIỂM, TỔ CHỨC PHỤC VỤ CỦA MỘT SỐ LOẠI TIỆC
TIỆC TỰ PHỤC VỤ/ TỰ CHỌN(BUFFET) • Đặc điểm: -
Thời gian tổ chức: vào các bữa ăn chính trong ngày, kéo dài từ 1-2 tiếng. -
Số lượng khách: đông, khách không cần có vị trí ngồi cụ thể, cố định trong phòng. Không có sơ đồ bàn tiệc. -
Thực đơn: rất nhiều món ăn( khoảng 30 món). -
Cách thức phục vụ: các món ăn được trang trí cầu kì, đẹp mắt và sắp đặt hài hòa, thuận tiện cho người ăn. -
Mục đích: lễ kỷ niệm, liên hoan cuối năm, chiêu đãi khách, sinh nhật… •
Trình tự tổ chức phục vụ: gồm 4 bước: -
Bước 1: chuẩn bị.
+ Các trang thiết bị dụng cụ phục vụ: nồi hâm, nồi đựng súp, khay đựng, đĩa đựng.. + Khu vực phòng tiệc.
+ Bày bàn: khu vực bày các món ăn và khu vực phục vụ đồ uống. -
Bước 2: Đón tiếp.
+ Quản lí nhà hàng, chủ tiệc và nhân viên đón tiếp đứng tại phòng tiệc đón tiếp khách.
+ Chỉ dẫn khách gửi mũ, áo khoác và dẫn khách vào phòng tiệc. -
Bước 3: Phục vụ khách ăn uống.
+ Nhân viên không trực tiếp phục vụ khách tuy nhiên người phục vụ luôn ở tư thế mời khách đến
bàn trưng bày để lựa chọn món ăn.
+ Nhân viên phải quan sát lượng thức ăn trên bàn tiệc để bổ sung. -
Bước 4: Tiễn khách và thu dọn. + Thu dọn hết đồ dung.
+ Thu dọn các loại khăn ăn, khăn trải bàn, khăn phục vụ.
+ Vệ sinh chung phòng tiệc. • TIỆC NGỒI. • Đặc điểm: -
Thời gian tổ chức: các bữa ăn chính(trưa, tối) và kéo dài từ 1-2 tiếng. -
Số lượng khách: đông nhưng xác định cụ thể và hạn chế, khách được định sẵn vị trí trong
phòng tiệc và theo sơ đồ chuẩn bị sẵn, có sự phân biệt ngôi thứ. -
Thực đơn: số lượng nhiều(từ 10-15 món), món ăn nóng nhiều hơn. -
Cách thức phục vụ: một nhân viên đảm nhận phục vụ từ 10-12 khách. -
Mục đích: đa dạng như tiệc chiêu đãi, tiệc cưới, tiệc tân gia, tiệc khánh thành… •
Trình tự tổ chức phục vụ: gồm 4 bước. -
Bước 1: Chuẩn bị phục vụ.
+ Vệ sinh, trang trí phần tiệc: thường dung màu trắng, đặt lọ hoa trên bàn…
+ Sắp xếp bàn tiệc theo yêu cầu của khách (theo kiểu chữ T, E, U, I,…).
+ Chuẩn bị đồ dung, dụng cụ phục vụ.
+ Phân công bố trí nhân viên phục vụ. -
Bước 2: Đón tiếp khách.
+ Quản lí nhà hàng, chủ tiệc và nhân viên đón tiếp đứng tại cửa phòng tiệc đón chào khách.
+ Chỉ dẫn khách gửi mũ, áo khoác và dẫn khách vào bàn tiệc.
+ Nhân viên đón tiếp luôn đi trước khách, cách từ 1-1,5m và kéo ghế mời khách, ưu tiên phụ nữ,
người già và khách quan trọng. -
Bước 3: Phục vụ khách trong khi ăn.
+ Chú ý đến ngôi thứ của khách để phục vụ đúng nghi thức của khách: khách quan trọng, phụ nữ, nam giới.
+ Luôn quan tâm và đáp ứng các nhu cầu của khách.
+ Luôn quan sát trên bàn ăn của khách để thu dọn bớt dụng cụ thừa, dụng cụ khách đã dùng xong. -
Bước 4: Tiễn khách và thu dọn
+ Tiến hành thanh toán với khách, xin ý kiến và cảm ơn khách.
+ Đại diện nhà hàng đứng ra tiễn khách.
+ Thu dọn và sắp xếp, vệ sinh lại phòng tiệc. •
TIỆC RƯỢU (COCKTAIL PARTY). • Đặc điểm: -
Thời gian tổ chức: chiều hoặc tối, kéo dài thường không quá 2 tiếng. -
Số lượng khách: không hạn chế, khách không có vị trí ngồi cố định mà có thể tự do đi lại. -
Cách thức phục vụ: các món ăn được bày bàn, trang trí hấp dẫn, đẹp mắt và thuận tiện cho người ăn. -
Mục đích: thường tổ chức khai trương,chiêu đãi,họp mặt,giới thiệu sản phẩm … •
Trình tự tổ chức phụ vụ: gồm 4 bước. -
Bước 1: Chuẩn bị. + Vệ sinh phòng tiệc.
+ Sắp xếp bàn ghế theo yêu cầu của bữa tiệc.
+ Trang trí phòng tiệc: làm bảng, biểu ngữ, tiêu đề của bữa tiệc, cắm hoa …
+ Bày dụng cụ trên bàn tiệc. -
Bước 2: Đón khách.
+ Nhân viên đứng ở cửa phòng tiệc để chào đón khách
+ Mời khách vào phòng tiệc với thái độ lịch sự và niềm nở - Bước 3: Phục vụ.
+ Giống như tiệc đứng, tiệc rượu,khách tự do ăn uống theo sở thích.
+ Nhân viên phục vụ sẽ không trực tiếp phục vụ khách,đứng quan sát phòng tiệc.
+ Phục vụ rượu cho khách.
+ Nhân viên có thể mang thức ăn đi mời khách.
+ Quan sát lượng thức ăn đồ uống trên bàn tiệc. -
Bước 4:tiễn khách và thu dọn.
+ Nhân viên đứng ở cửa nhà hàng chào tiễn khách. + Cảm ơn khách.
+ Thu dọn phòng tiệc: thu dọn thức ăn, dụng cụ,…
+ Vệ sinh chung phòng tiệc. •
TIỆC TRÀ ( TEA BREAK) • Đặc điểm: -
Thời gian tổ chức:các bữa ăn chính trong ngày,thời gian khoảng 15-30 phút. -
Số lượng khách:khoảng 20 người trở lên. -
Thực đơn: các món ăn khô nhẹ như bánh kẹo, bánh gato, hoa quả. Đồ uống: trà, cà phê,
nước ngọt, nước tinh khiết… -
Cách thức phục vụ: khách chủ yếu tự phục vụ và có chỗ ngồi. -
Mục đích: tổ chức mang tính chất nhẹ nhàng, nhân dịp liên hoan tổng kết, tọa đàm, sinh
nhật, họp báo, họi thảo… •
Trình tự tổ chức phục vụ: gồm 3 bước. -
Bước 1: Chuẩn bị.
+ Sắp xếp bàn hội nghị, hội thảo: kê hình chữ U, T, O hay lớp học.
+ Chuẩn bị dụng cụ và vật dụng cần thiết: lọ hoa, tách uống trà, ly uống nước, giấy bút…
+ Treo bảng, biểu ngữ, tiêu đề của hội nghị. + Bày bàn: a.
Đối với bày bàn tiệc trà: bày một dãy bàn ở bên ngoài phòng hội nghị (hành lang, khu
sảnh…) trên bàn có bày sẵn thức ăn nhẹ như bánh mặn, bánh ngọt, trái cây, kẹo, các loại đồ uống,… b.
Đối với bày bàn phục vụ hội nghị, hội thảo: -
Mục đích: tổ chức mang tính chất nhẹ nhàng, nhân dịp liên hoan tổng kết, tọa đàm, sinh
nhật, họp báo, họi thảo… -
Bước 2: Phục vụ trong giờ hội nghị.
+ Nhân viên quan sát để rót trà hoặc nước uống cho khách.
+ Giúp đỡ và hướng dẫn khách sử dụng các thiết bị chuyên dụng trong phòng hội thảo.
+ Trong thời gian hội nghị giải lao : khách sẽ tự đi lấy đồ uống và đồ ăn tại bàn buffet.
+ Nhân viên phục vụ có thể bê trà, cà phê để mời một số khách quan trọng. -
Bước 3: Thu dọn và tiễn khách. + Tiễn và chào khách. + Thanh toán hợp đồng.
+ Thu dọn hội trường và phòng tiệc.