-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tổng quan về truyền thông - Nhập môn truyền thông | Đại học Hoa Sen
Tổng quan về truyền thông - Nhập môn truyền thông | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem
Nhập môn truyền thông 12 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Tổng quan về truyền thông - Nhập môn truyền thông | Đại học Hoa Sen
Tổng quan về truyền thông - Nhập môn truyền thông | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Nhập môn truyền thông 12 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
Lịch sử âm nhạc Việt Nam trải qua nhiều thời kì dài nên chia làm các giai đoạn chính sau:
1. Thời kỳ vua Hùng và Bắc thuộc
* Thời kỳ vua Hùng: Âm nhạc Việt Nam bắt đầu từ nền âm nhạc dân tộc rất cổ
xưa. Từ đời các Vua Hùng dựng nước và giữ nước, âm nhạc dân tộc thuộc về văn
hóa đồng thau, mà trống đồng Đông Sơn (Thanh Hóa) là một hiện vật biểu trưng
được biết đến cho đến tận ngày nay.
* Thời kỳ Bắc thuộc: văn hóa đồng thau của ta dần được thay thế bằng văn hóa tri
thức. Đây là thời kỳ chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn hóa Trung Hoa với
các triều đại phong kiến như Hán, Tùy, Đường,... Sự xuất hiện của các loại nhạc
cụ, nhạc khí mắc dây tơ như đàn tỳ bà, đàn tranh, đàn nhị; các loại kèn, sáo làm bằng tre – trúc… 2. Thời phong kiến
- với đặc điểm có trước sự xuất hiện của chữ viết, từ lâu luôn là phương tiện để
người dân thể hiện mọi cảm xúc của mình về thế giới xung quanh, dù là tình yêu
đôi lứa, lòng căm thù hay sự buồn giận, chán nản. Âm nhạc ở Việt Nam còn sớm
thể hiện những tư tưởng tôn giáo, đời sống tâm linh và phong tục tập quán của dân tộc
- là sự giao thoa và tiếp thu giữa các yếu tố âm nhạc lân cận ở Châu Á
-sự đa dạng về sinh học, nhiều dân tộc cư ngụ trên lãnh thổ cùng với những phát
triển mở đất xuống phía nam đã tạo cho nền âm nhạc nước ta thời kỳ này
mang nhiều sắc thái khác nhau
-Với chiến thắng Ngô Quyền năm 938 thì đất nước ta bắt đầu bước vào kỷ nguyên
mới, kỷ nguyên độc lập, phục hưng văn hóa dân tộc sau hơn 1000 năm bị phương Bắc đô hộ
-Trải qua các thời đại Ngô - Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần, nền văn hóa dân tộc của ta
dần được phục hồi và phát triển
-không thể không kể đến âm nhạc dân gian, vốn được nhà nước coi trọng,thời kỳ
này làn điệu dân ca được chao chuốt hơn vì lẽ đó đã tạo nên tính chất trữ tình trong
các diễn xướng dân gian và dân ca
Bên cạnh các loại hình nghệ thuật đã có từ thế hệ trước, cũng những thể loại ca
nhạc dân gian khác với đặc trưng riêng phong phú gồm:
*Chèo:gắn liền với nông thôn, kịch bản lấy từ truyện viết bằng chữ Nôm.
https://youtu.be/vswDqlGhT1g
*Quan họ: cách thức dùng để tổ chức và giao lưu, lối sử dụng từ ngữ đối nhau về
nghĩa và thanh điệu trong sinh hoạt văn hóa đối đáp dân gian
https://youtu.be/bHucAgOrN0M
*Hát ca trù (Hát ả đào): là một bộ môn nghệ thuật truyền thống ở phía Bắc V
iệt Nam kết hợp hát cùng một số nhạc cụ dân tộc. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ
15, từng là một loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và học giả yêu thích.
-Ca trù được UNESCO công nhận là di sản phi vật thể
https://youtu.be/41z5HiWIAOs
*Hò: là một loại ca hát trình diễn dân gian phổ biến đến đời sống, là nét văn hóa
của miền Trung và miền Nam, khởi nguồn từ tập quán sinh hoạt vùng chiêm trũng,
diễn tả tâm trạng của người lao động
- Trong sinh hoạt những đêm trăng những nhóm con trai đi chơi, thường cất lên
những điệu hò để dò hỏi những cô gái về những công việc. Điệu hò giao duyên giữ
hai bên đối đáp lại nhau, người con gái hay một nhóm sẽ hò đáp trả lại khi đó
https://youtu.be/bJ2-VBbvvDQ