TOP 10 Bài tập pháp luật đại cương | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội

Một điều luật phải chứa đựng đầy đủ các bộ phận: Giả định, quy định ,chế tài ?.Mọi cá nhân, tổ chức đều là chủ thể của các quan hệ pháp luật ?.Mọi sự kiện xảy ra trong đời sống xã hội đều là sự kiện pháp lý ?.Mọi cá nhân, tổ chức đều là chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự ?.Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự chỉ có thể là cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự?.Pháp luật là quy tắc xử sự có giá trị cao nhất trong điều chỉnh các quan hệ xã hội ?. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!

lO MoARcPSD| 47669111
1. Một điu lut phi cha đựng đầy đủ các b
phn: Gi định, quy định ,chế i ?
- Khẳng đnh trên sai, một điu luật thông thưng không nht thiết
phải đầy đ c ba b phn: gi đnh, quy đnh, chế tài. Có những điu
lut ch gm b phn gi đnh- chế tài hoc gi đnh- quy đnh.
2. Mi nhân, t chc đều là ch th ca các quan
h pháp lut ?
- Khẳng đnh Sai. Vì ch th pháp lut cá nhân, t chc có năng lc
ch th bao gồm năng lực pháp luật và năng lc hành vi .
- Cá nhân: gồm công dân, người ớc ngoài, ngưi không quóc tch-
Lut quc tch 2008
+ Năng lc pháp lut: xut hiện khi các nhân đưc công nhận đa v
pháp lý, chm dt khi chết hoặc thay đi quc tch, b pháp luật c
đot, hn chế.
+ Năng lc hành vi pháp lut: xut hiện khi sinh ra, đầy đ khi đạt đ
tui nhất đnh, có kh năng nhận thc và điu khin hành vi.
- T chc:
+ Phi một pháp nhân, có đầy đ các điu kin do pháp luật quy đnh
đ tham gia quan h pháp lut vi cách là ch th đc lp. T chc
phi tuân th các điu kin của điu 74, BLDS 2015 đ tr thành pháp
nhân.
+ Năng lc pháp luật và năng lc hành vi ca pháp lut xut hin cùng
lúc, ti thời đim pháp nhân thành lp .
lO MoARcPSD| 47669111
- d: Ni b bnh tâm thần không có năng lc hành vi đ tham
gia giáo dc dân s phải thông qua người đi din theo pháp lut
xác lp, thc hin.
3. Mi s kin xy ra trong đời sng xã hi đu là s
kin pháp ?
-Khẳng đnh Sai. Mt s kin ch đưc coi s kin pháp khi nó
nhng đặc đimsau:
S kin phải đưc th hin trên thc tế i dng hành vi hoc
nhng s kin nm ngoài ý ccủa con người nhưng đ li hu qu
thc 琀椀 n vi các ch th tham gia quanh đó.
S kin đó được đ cp trong phn gi đnh ca các quy phm
pháp lut và khi xyra thì s làm cho quy tc x s u trong phn
quy đnh ca quy phm phát sinh hiu lc.
Khi s kin đó xảy ra thì s gây ra nhng hu qu pháp nht
đnh, tc là làm phát sinh, thay đi hoc chm dt quan h pháp lut.
VÍ D : S kin hai v chng ly hôn là s kin pháp lí nó dn ti làm
thay đi quan h pháp lý.
4. Mi cá nhân, t chc đều là ch th ca quan h
pháp lut nh s ?
- Khng định Sai. Vì . Ch th ca quan h pháp lut là nhân
hay t chc năng lc pháp lut năng lc hành vi pháp
lut. Ch th ca quan h pháp lut hình s là ngưi có hành vi
phm ti, tc là h thc hin các hành vi vi phm quy định ca
pháp lut hình s. Theo quy định ca Lut nh s năm 2015,
lO MoARcPSD| 47669111
nời đ 14 tui tr lên hành vi phm ti th chu
trách nhim hình s. Ni có th b mt ng lc hành vin
s do mt s lý do như mất trí óc, tâm thn không n định
các trường hp khác có th không chu trách nhim hình s.
5. Ch th ca quan h pháp lut dân s ch th
cá nhân đủ năng lc hành vi dân s?
Khẳng định Sai. Vì Điều 1 quy đnh v Phạm vi điu chnh ca B lut
dân s 2015 cho thy ch th quan h pháp lut dân s bao gm c
nhân và pháp nhân. Ngoài ra, đi vi cá nhân thì nhng nhân có
năng lực hành vi dân s nhưng chưa đầy đ cũng ch th ca quan
h dân s theo Điều 21, B lut dân s năm 2015, quy đnh năng lc
hành vi dân s của người chưa thành niên:
1. Nời chưa thành niên người chưa đ i tám tui.
2. Giao dch dân s của người chưa đ sáu tuổi do người đi din theo
pháp lut của người đó xác lp, thc hin.
3. Ni t đ sáu tuổi đến chưa đ ời lăm tui khi xác lp, thc
hin giao dch dân
s phải được người đi din theo pháp luật đng ý, tr giao dch dân s
phc v nhu cu sinh hot hàng ngày phù hp vi la tui.
4. Ni t đ 15 tuổi đến chưa đ i tám tui t mình xác lp,
thc hin giao dch dân s, tr giao dch dân s liên quan đến bt
đng sản, đng sn phải đăng ký giao dch dân s khác theo quy
đnh ca lut phải được người đi din theo pháp luật đng ý.
6. Mi hành vi trái pháp luật đu hành vi vi phm pháp lut?
- Khẳng đnh Sai.
lO MoARcPSD| 47669111
đ xác đnh hành vi vi phm pháp lut cn xem t c mt ch quan
của hành vi nghĩa xác đnh trng thái tâm của ngưi thc hin
hành vi đó, xác đnh li ca
h. Nếu một hành vi đưc thc hin do nhng điều kin và hoàn cnh
khách quan và ch th không th ý thức đưc, t đó không th la
chọn đưc cách x s theo yêu cu ca pháp luật thì hành vi đó không
th coi có li, không th coi là vi phm pháp lut.
Bên cạnh đó hành vi trái pháp lut ca nhng ngưi mất năng lc hành
vi như: mt trí (tâm thn), tr em (chưa đến đ tuổi theo quy đnh ca
pháp luật) cũng không đưc coi là vi phm pháp lut vì h không có kh
năng nhận thc điều khin đưc hành vi ca mình.
7. Mi ch th thc hin hành vi trái pháp luật đu phi gánh chu trách
nhim pháp lý ?
- Khẳng đnh sai. ch th phi vi phm pháp lut mới có cơ sở đ
truy cu trách nhim pháp lý. Mt khác, hành vi trái pháp lut ch
mt yếu t trong mt khách quan ca cu thành vi phm pháp lut, n
chưa thể kết lun ch th đó có vi phạm pháp luật hay không, đng
thời cũng không th buc h gánh chu trách nhim pháp .
8. Pháp lut quy tc x s giá tr cao nht
trong điu chnh các quan h xã hi ?
Khẳng định Đúng. Pháp luật là h thng quy tc x s mang t
buộc chung, do Nhà nước đặt ra và đm bo thc hin, th hin ý chí
ca giai cp thng tr và nhu cu tn ti ca xã hi nhằm điều chnh các
quan hhi, to lp trt t, ổn đnh cho s phát trin ca xã hi.
lO MoARcPSD| 47669111
9. Mi nhân t đủ 18 tui tr lên th tr
thành ch th trc 琀椀 ếp ca mi quan h pháp
lut ?
khẳng đnh này là sai.
-nhân đ 18 tuổi nhưng không đầy đ năng lc hành vi không ch
th ca vi phm pháp lut. Ngoài ra, còn phải t đến các yếu t v mt
khách quan, ch quan, ch th, khách th.
1/ Ni mất năng lc hành vi dân s
Khi một ngưi do b bnh tâm thn hoc mc bnh khác không th
nhn thc, làm ch đưc hành vi thì theo yêu cu của ngưi quyn,
li ích liên quan hoc của cơ quan, tổ chc hu quan, Tòa án ra quyết
đnh tuyên b người này là ngưi mất năng lc hành vi dân s trên
s kết luận giám đnh pháp y tâm thần. Khi không còn căn c tuyên b
một ngưi mất năng lc hành vi dân s thì theo yêu cu ca chính
người đó hoặc của ngưi có quyn, li ích liên quan hoc của cơ quan,
t chc hu quan, Tòa án ra quyết đnh hu b quyết đnh tuyên b
mất năng lực hành vi dân s.Giao dch dân s của ngưi mất năng lc
hành vi dân s phải do người đi din theo pháp lut xác lp, thc hin.
2/ Nời có kkhăn trong nhn thc, làm ch hành vi
Ni thành niên do ng th cht hoc 琀椀 nh thn mà không
đ kh năng nhận thc, làm ch hành vi nhưng chưa đến mc mt
năng lực hành vi dân s thì theo yêu cu của người này, ngưi
quyn, li ích liên quan hoc của cơ quan, tổ chc hu quan, trên cơ sở
kết luận giám đnh pháp y tâm thn, Tòa án ra quyết đnh tuyên b
người này là người có kkhăn trong nhn thc, làm ch hành vi và ch
định ngưi giám h, xác đnh quyền, nghĩa vụ của ngưi giám h. Khi
không còn căn c tuyên b một người có khó khăn trong nhn thc,
lO MoARcPSD| 47669111
làm ch hành vithì theo yêu cu của chính người đó hoặc của ngưi
quyn, li ích liên quan hoc của cơ quan, tổ chc hu quan, Tòa án ra
quyết đnh hu b quyết đnh tuyên b người có khó khăn trong nhn
thc, làm ch hành vi.
3/ Hn chế năng lc hành vi dân s
Ni nghin ma túy, nghin các cht kích thích khác dẫn đến phá tán
tài sn của gia đình thì theo yêu cu của ngưi có quyn, li ích liên
quan hoc của cơ quan, tổ chc hu quan, Tòa án có th ra quyết đnh
tuyên b ngưi này là ngưi b hn chế năng lực hành vi dân s.Tòa án
quyết đnh người đi din theo pháp lut của ngưi b hn chế năng lc
hành vi dân s phạm vi đi din.
10. Mi t chc đưc thành lp hợp pháp đều
pháp nhân ?
- Khẳng đnh Sai. Vì pháp nhân thì phi tuân th các điu kin của điều
74 BLDS 2015:Mt t chức đưc công nhận là pháp nhân khi có đ các
đu kiẹn sau đây:
a) Đưc thành lập theo quy đnh ca B lut này, lut khác có liên
quan;
b) Có cơ cấu t chc theo quy đnh tại Điu 83 ca B lut này;
c) Có tài sản đc lp vi cá nhân, pháp nhân khác và t chu trách
nhimbng tài sn ca mình;
d) Nhân danh nh tham gia quan h pháp lut một cách đc lp.
| 1/6

Preview text:

lO M oARcPSD| 47669111
1. Một điều luật phải chứa đựng đầy đủ các bộ
phận: Giả định, quy định ,chế tài ?
- Khẳng định trên là sai, một điều luật thông thường không nhất thiết
phải đầy đủ cả ba bộ phận: giả định, quy định, chế tài. Có những điều
luật chỉ gồm bộ phận giả định- chế tài hoặc giả định- quy định.
2. Mọi cá nhân, tổ chức đều là chủ thể của các quan hệ pháp luật ?
- Khẳng định Sai. Vì chủ thể pháp luật là cá nhân, tổ chức có năng lực
chủ thể bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi .
- Cá nhân: gồm công dân, người nước ngoài, người không quóc tịch- Luật quốc tịch 2008
+ Năng lực pháp luật: xuất hiện khi các nhân được công nhận địa vị
pháp lý, chấm dứt khi chết hoặc thay đổi quốc tịch, bị pháp luật tước đoạt, hạn chế.
+ Năng lực hành vi pháp luật: xuất hiện khi sinh ra, đầy đủ khi đạt độ
tuổi nhất định, có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi. - Tổ chức:
+ Phải là một pháp nhân, có đầy đủ các điều kiện do pháp luật quy định
để tham gia quan hệ pháp luật với tư cách là chủ thể độc lập. Tổ chức
phải tuân thủ các điều kiện của điều 74, BLDS 2015 để trở thành pháp nhân.
+ Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của pháp luật xuất hiện cùng
lúc, tại thời điểm pháp nhân thành lập . lO M oARcPSD| 47669111
- Ví dụ: Người bị bệnh tâm thần không có năng lực hành vi để tham
gia giáo dục dân sự mà phải thông qua người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
3. Mọi sự kiện xảy ra trong đời sống xã hội đều là sự kiện pháp lý ?
-Khẳng định Sai. Một sự kiện chỉ được coi là sự kiện pháp lý khi nó có những đặc điểmsau: –
Sự kiện phải được thể hiện trên thực tế dưới dạng hành vi hoặc
những sự kiện nằm ngoài ý chí của con người nhưng để lại hậu quả
thực 琀椀 ễn với các chủ thể tham gia quanhệ đó. –
Sự kiện đó được đề cập trong phần giả định của các quy phạm
pháp luật và khi nó xảyra thì sẽ làm cho quy tắc xử sự nêu trong phần
quy định của quy phạm phát sinh hiệu lực. –
Khi sự kiện đó xảy ra thì sẽ gây ra những hậu quả pháp lý nhất
định, tức là làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật.
VÍ DỤ : Sự kiện hai vợ chồng ly hôn là sự kiện pháp lí vì nó dẫn tới làm
thay đổi quan hệ pháp lý.
4. Mọi cá nhân, tổ chức đều là chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự ?
- Khẳng định Sai. Vì . Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân
hay tổ chức có năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp
luật. Chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự là người có hành vi
phạm tội, tức là họ thực hiện các hành vi vi phạm quy định của
pháp luật hình sự. Theo quy định của Luật Hình sự năm 2015, lO M oARcPSD| 47669111
người đủ 14 tuổi trở lên và có hành vi phạm tội có thể chịu
trách nhiệm hình sự. Người có thể bị mất năng lực hành vi dân
sự do một số lý do như mất trí óc, tâm thần không ổn định và
các trường hợp khác có thể không chịu trách nhiệm hình sự.
5. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự chỉ có thể
là cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự?
Khẳng định Sai. Vì Điều 1 quy định về Phạm vi điều chỉnh của Bộ luật
dân sự 2015 cho thấy chủ thể quan hệ pháp luật dân sự bao gồm cả cá
nhân và pháp nhân. Ngoài ra, đối với cá nhân thì những cá nhân có
năng lực hành vi dân sự nhưng chưa đầy đủ cũng là chủ thể của quan
hệ dân sự theo Điều 21, Bộ luật dân sự năm 2015, quy định năng lực
hành vi dân sự của người chưa thành niên:
1. Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi.
2. Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo
pháp luật của người đó xác lập, thực hiện.
3. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân
sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự
phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.
4. Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập,
thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất
động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy
định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.
6. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật? - Khẳng định Sai. lO M oARcPSD| 47669111
Vì để xác định hành vi vi phạm pháp luật cần xem xét cả mặt chủ quan
của hành vi nghĩa là xác định trạng thái tâm lý của người thực hiện
hành vi đó, xác định lỗi của
họ. Nếu một hành vi được thực hiện do những điều kiện và hoàn cảnh
khách quan và chủ thể không thể ý thức được, từ đó không thể lựa
chọn được cách xử sự theo yêu cầu của pháp luật thì hành vi đó không
thể coi là có lỗi, không thể coi là vi phạm pháp luật.
Bên cạnh đó hành vi trái pháp luật của những người mất năng lực hành
vi như: mất trí (tâm thần), trẻ em (chưa đến độ tuổi theo quy định của
pháp luật) cũng không được coi là vi phạm pháp luật vì họ không có khả
năng nhận thức điều khiển được hành vi của mình.
7. Mọi chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật đều phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý ?
- Khẳng định sai. Vì chủ thể phải vi phạm pháp luật mới có cơ sở để
truy cứu trách nhiệm pháp lý. Mặt khác, hành vi trái pháp luật chỉ là
một yếu tố trong mặt khách quan của cấu thành vi phạm pháp luật, nên
chưa thể kết luận chủ thể đó có vi phạm pháp luật hay không, đồng
thời cũng không thể buộc họ gánh chịu trách nhiệm pháp lý.
8. Pháp luật là quy tắc xử sự có giá trị cao nhất
trong điều chỉnh các quan hệ xã hội ?
Khẳng định Đúng. Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang 琀 ắt
buộc chung, do Nhà nước đặt ra và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí
của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội, tạo lập trạt tự, ổn định cho sự phát triển của xã hội. lO M oARcPSD| 47669111
9. Mọi cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có thể trở
thành chủ thể trực 琀椀 ếp của mọi quan hệ pháp luật ? khẳng định này là sai.
-Cá nhân đủ 18 tuổi nhưng không đầy đủ năng lực hành vi không là chủ
thể của vi phạm pháp luật. Ngoài ra, còn phải xét đến các yếu tố về mặt
khách quan, chủ quan, chủ thể, khách thể.
1/ Người mất năng lực hành vi dân sự
Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể
nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền,
lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết
định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ
sở kết luận giám định pháp y tâm thần. Khi không còn căn cứ tuyên bố
một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính
người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan,
tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố
mất năng lực hành vi dân sự.Giao dịch dân sự của người mất năng lực
hành vi dân sự phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
2/ Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi Người thành niên do 琀
ạng thể chất hoặc 琀椀 nh thần mà không
đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất
năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này, người có
quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở
kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyên bố
người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và chỉ
định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ. Khi
không còn căn cứ tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, lO M oARcPSD| 47669111
làm chủ hành vithì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có
quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra
quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
3/ Hạn chế năng lực hành vi dân sự
Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán
tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên
quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án có thể ra quyết định
tuyên bố người này là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.Tòa án
quyết định người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực
hành vi dân sự và phạm vi đại diện.
10. Mọi tổ chức được thành lập hợp pháp đều là pháp nhân ?
- Khẳng định Sai. Vì pháp nhân thì phải tuân thủ các điều kiện của điều
74 BLDS 2015:Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các đièu kiẹn sau đây:
a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;
b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách
nhiệmbằng tài sản của mình;
d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.