Trang 822
đời, truyền thống uống nớc nhớ nguồn, những bài học đạo đức nhẹ nhàng mà sâu sắc về cái
đẹp, tình yêu thơng loài vật…
Văn học Việt Nam có lịch sử lâu dài, gắn bó mật thiết với lịch sử, với vận mệnh của
nhân dân, lu giữ và toả chiếu tinh hoa, bản sắc tâm hồn dân tộc qua các thời đại; là vốn quý
của nền văn hoá dân tộc; nuôi dỡng và bồi đắp tâm hồn, tính cách, t tởng cho các thế hệ ngời
Việt Nam trong hiện tại và tơng lai. Tất cả các nội dung đó đều mang một ý nghĩa xã hội sâu
sắc và đều có thể trở thành một đề tài độc đáo cho các bài làm văn nghị luận, nhất là kiểu bài
làm văn nghị luận xã hội.
II. Đặc trng của kiểu bài nghị luận xã hội.
Văn bản nghị luận đợc tạo lập nhằm giải quyết một vấn đề nào đó đặt ra trong cuộc
sống. Ngời viết sẽ trình bày các t tởng, quan điểm của mình về vấn đề đặt ra nhằm thuyết phục
ngời đọc tán thành và làm theo. Vấn đề càng có ý nghĩa xã hội sâu rộng, văn bản nghị luận
càng có giá trị. Nghệ thuật nghị luận càng sắc bén, chặt chẽ, văn bản càng có tác dụng rộng rãi
và mạnh mẽ. Nghị luận xã hội là một lĩnh vực rất rộng lớn, từ bàn bạc những sự việc, hiện
tợng đời sống đến bàn luận những vấn đề chính trị, chính sách, từ những vấn đề đạo đức, lối
sống đến những vấn đề có tầm chiến lợc, những vấn đề t tởng triết lí.
Hình thức nghị luận thứ nhất là nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống. Vốn sống
của học sinh bắt đầu từ nhận thức về từng sự việc trong đời sống hàng ngày: một vụ cãi lộn,
đánh nhau, một vụ đụng xe dọc đờng, một việc quay cóp khi làm bài, một hiện tợng nói tục,
chửi bậy, thói ăn vặt xả rác, trẻ em hút thuốc lá, đam mê trò chơi điện tử, bỏ bê học tập… Các
sự việc, hiện tợng nh thế học sinh nhìn thấy hằng ngày ở xung quanh nhng ít có dịp suy nghĩ,
phân tích, đánh giá chúng về các mặt đúng - sai, lợi - hại, tốt - xấu… Bài nghị luận về một sự
việc, hiện tợng xung quanh mà các em không xa lạ, từ những suy nghĩ của bản thân mà viết
những bài văn nghị luận nêu t tởng, quan niệm, đánh giá đúng đắn của mình. Đó có thể coi là
một hình thức nghị luận phù hợp với kinh nghiệm lứa tuổi và trình độ suy luận của học sinh.
Hình thức nghị luận thứ hai là nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí bàn về một t tởng,
đạo đức, lối sống có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống con ngời. Các t tởng đó thờng đợc
đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, khẩu hiệu hoặc khái niệm. Những t
tởng, đạo lí ấy thờng đựơc nhắc đến trong đời sống song hiểu cho rõ, cho sâu, đánh giá đúng ý
nghĩa của chúng là một yêu cầu cần thiết đối với mỗi ngời.
Bài nghị luận về một t tởng, đạo lí có phần giống với bài nghị luận về về một sự việc,
hiện tợng đời sống ở chỗ: sau khi phân tích sự việc, hiện tợng, ngời viết có thể rút ra những t
tởng và đạo lí đời sống. Nhng hai kiểu bài này khác nhau về xuất phát điểm và lập luận. Về
xuất phát điểm, bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống xuất phát từ sự thực đời sống
mà nêu t tởng, bày tỏ thái độ. Bài nghị luận về vấn đề t tởng đạo lí, sau khi giải thích, phân
tích thì vận dụng các sự thật đời sống để chứng minh nhằm trở lại khẳng định (hay phủ định)
một t tởng nào đó. Đây là nghị luận nghiêng về t tởng, khái niệm, lí lẽ nhiều hơn; các phép lập
luận giải thích, chứng minh, tổng hợp thờng đợc sử dụng nhiều.
Nh vậy, kiểu bài nghị luận xã hội trớc hết đợc dùng để bàn luận, đánh giá, nhận xét về
những vấn đề xã hội, những hiện tợng, sự việc hoặc những vấn đề t tởng đạo lí trong đời sống