TOP 10 mẫu Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ | Văn mẫu lớp 12

TOP 10 mẫu hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ dưới đây sẽ là tài liệu thiết thực đối với các em trong quá trình học tập, tự học và tự đọc để nâng cao mở rộng vốn cảm nhận văn học của mình thêm phong phú, làm văn một cách sáng tạo. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Văn mẫu 12 485 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 12 815 tài liệu

Thông tin:
36 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 10 mẫu Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ | Văn mẫu lớp 12

TOP 10 mẫu hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ dưới đây sẽ là tài liệu thiết thực đối với các em trong quá trình học tập, tự học và tự đọc để nâng cao mở rộng vốn cảm nhận văn học của mình thêm phong phú, làm văn một cách sáng tạo. Mời bạn đọc đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
Dàn ý phân tích hình tượng nắm lá ngón
Dàn ý số 1
I. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, chi tiết "lá ngón".
II. Thân bài:
* Ý nghĩa:
Là một vị thuốc cực độc, một loài cây dân gian đặc trưng cho vùng miền núi
phía Bắc.
Là hình tượng đặc biệt giúp bộc lộ những bước ngoặt cuộc đời của nhân vật
chính.
* Hình ảnh lá ngón xuất hiện lần thứ nhất:
Khi Mị bị ép trở thành con dâu gán nợ, để trả mối nợ truyền kiếp của cha mẹ,
Mị muốn tự giải thoát khỏi những bi kịch mà bản thân đang phải gánh chịu. =>
Tự hái cho mình một nắm lá ngón, dự định quay về gặp cha mẹ lần cuối rồi
quyên sinh.
Chi tiết này cho thấy sự phản kháng mạnh mẽ trong tâm hồn Mị:
Bản thân Mị tìm đến lá ngón ở đây lại là một biểu hiện rất rõ ràng và mạnh mẽ
của lòng khao khát tự do, khao khát hạnh phúc và cuộc sống tươi đẹp.
Sau cùng Mị vẫn từ bỏ việc tự giải thoát "Mị ném nắm lá ngón xuống đất" và
quay trở lại nhà thống lý Pá Tra, đó lại là một bản lĩnh của Mị, vì lòng hiếu
thảo, thương cha già, Mị lại không đành lòng chết.
Mị chọn một cách "chết" khác, ấy là sống âm thầm lặng lẽ chịu đựng tất cả
những đắng cay tủi nhục.
* Lần thứ hai hình ảnh lá ngón xuất hiện:
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
"ở lâu trong cái khổ, Mị cũng quen khổ rồi. Bây giờ Mỵ tưởng mình cũng là
con trâu, mình cũng là con ngựa. Con ngựa chỉ biết ăn cỏ, biết đi làm mà thôi",
bản thân cô cũng không còn tưởng đến việc ăn lá ngón để chết đi cho đỡ khổ
nữa.
Mị đã quen với cái khổ, Mị không còn muốn phản kháng, hay có sức lực để
phản kháng.
Hình ảnh nắm lá ngón dường như đã phai mờ trong tâm trí Mị, bởi lẽ cô cũng
chẳng còn tha thiết gì nữa, đồng nghĩa với việc niềm khao khát tự do, khao khát
niềm vui sống đã dần tàn lạnh trong tâm hồn Mị, như một nắm tro lạnh lẽo.
* Lần thứ ba:
Trong đêm tình mùa xuân ấy, tiếng sáo gọi bạn tha thiết, đã khơi dậy trong
lòng cô biết bao nhiêu những kỷ niệm tươi đẹp.
Một nỗi đau khác trong lòng Mị bị cạy mở ra, cũng là nỗi đớn đau nhất cuộc
đời mà Mị phải gánh chịu, Mị bị ép gả cho A Sử hai người sống với nhau mà
không hề có một chút tình yêu. Ý định quyên sinh đã chết từ lâu nay lại bùng
lên trong lòng Mị .
Tâm hồn ham sống, ham hạnh phúc của Mị đã dần thức tỉnh, Mị đã lại cảm
thấy đớn đau, lại muốn tự giải thoát cuộc đời mình bằng một cách nào đó.
Mị đã nghĩ đến ngón bằng một sự phẫn nộ, uất ức đến tận cùng, sự phản
kháng mạnh mẽ, hòng tự cứu bản thân khỏi cái bể khổ mà mình đã phải gánh chịu biết
bao nhiêu lâu nay.
=> Đánh dấu sự sống lại của một tâm hồn vốn đã nguội lạnh, không quan tâm chuyện
sống chết, từ đó mở ra cho tác phẩm cũng như nhân vật những ớng đi mới, những
lối thoát và bước ngoặt mới mang tính quyết định.
III. Kết bài:
- Cảm nghĩ chung
Dàn ý số 2
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
- Hình ảnh “lá ngón” xuất hiện ba lần trong tác phẩm và chỉ gắn liền với nhân vật Mị -
người con gái miền cao xinh đẹp, tài hoa, hiếu thuận nhưng cuộc đời nhiều bất hạnh.
- “Lá ngón” xuất hiện lần đầu tiên như một lối thoát đen. Đây lối thoát ngắn hữu
hiệu nhất để thoát khỏi cuộc sống nô lệ trong nhà thống Tra. Tiếc rằng đây lối
thoát để chấm dứt hiện tại nghiệt ngã chứ không phải lối thoát để bước sang trang mới
của cuộc đời Mị. Bởi vậy, chi tiết “lá ngón” gián tiếp cho thấy sự độc ác của giai cấp
thống trị cũng như nỗi thống khổ của người dân lao động miền núi.
Quỳ lạy cha xong, nghe cha nói, Mị bưng mặt khóc… ném nắm ngón xuống đất,
nắm lá ngón Mị đã tìm hái trong rừng”. Tự tìm đến ngón độc ợc của rừng xanh
đã sự can đảm của Mị. Nhưng ném đi độc dược để tiếp tục sống khổ lại càng can
đảm hơn. Đối với Mị, thà chết đi hơn sống nhục, nhưng rồi lại thà sống nhục còn hơn
bất hiếu. Chính chữ hiếu là bản lĩnh cao đẹp nơi người con gái trẻ.
- ngón xuất hiện lần 2 khi tác giả nhận xét về cuộc sống của Mị trong nhà thống
Pá Tra sau khi cô cam chịu làm con dâu gạt nợ nhà giàu:
“Lần lần mấy năm qua, mấy năm sau, bố Mị chết. Nhưng Mị cũng không còn tưởng
đến Mị có thể ăn lá ngón tự tử nữa. Ở lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi”
ngón cái chết giờ đây đã phai mờ trong tâm hồn Mị. Nếu như trước kia Mị tìm
đến ngón để phản kháng lại thực tại sống tnay Mị buông xuôi, cam chịu, không
còn ý thức đấu tranh. Đây điều đáng lo ngại cho đời sống tinh thần của Mị cũng
chính tội ác của giai cấp thống trị. Chúng dùng ờng quyền, thần quyền cột chặt
người lao động vào kiếp đời nô lệ, áp chế họ về tinh thần.
- Lần thứ 3: lá ngón xuất hiện trong ý thức của Mị vào đêm tình mùa xuân
Những đêm tình mùa xuân đã đến. Thiên nhiên rạo rực, tiếng sáo “thiết tha bổi hổi”
cộng thêm những bát rượu ấm, cay, nồng giúp Mị từ cõi quên trở về cõi nhớ, từ
thức dần lấy lại ý thức. Mị nhớ về quá khứ ngọt ngào, tự do, hạnh phúc “Mị uốn chiếc
trên môi thổi lá cũng hay như thổi sáo. biết bao nhiêu người mê, ngày đêm thổi
sáo đi theo Mị”. Mị đau đớn nhận ra thực tại: hôn nhân không tình yêu “Chẳng
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
năm nào A Sử cho Mị đi chơi tếtA Sử với Mị không ng với nhau vẫn phải
với nhau” . Sự đối lập nghiệt ngã giữa quá khứ hiện tại, giữa cuộc sống tự do
lệ thôi thúc Mị hướng đến sự giải thoát. Làm thế nào để giải thoát?... ngón
xuất hiện một lần nữa.
“Nếu nắm ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ
lại nữa. Nhớ lại chỉ thấy ứa nước mắt ra”.
Như vậy, ngón lần này xuất hiện với ý nghĩa về sự tự ý thức của Mị. Vượt qua tình
trạng sống phi thời gian trước đó, Mị đã ý thức được thời gian không gian sống, nỗi
đau của kiếp đời nô lệ cả về thể xác và tâm hồn.
Dàn ý số 3
1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và chi tiết “nắm lá ngón”
Tô Hoài là một trong những nhà văn ưu tú của văn đàn Việt Nam
Tác phẩm của ông thường là truyện ngắn và bút kí viết về thiên nhiên và đời
sống thôn quê.
Năm 1952, trong chuyến đi dài tám tháng lên Tây Bắc, Tô Hoài đã cho ra tập
truyện “Tây Bắc”, đặc sắc với tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” để rồi từ đó,
Chi tiết “lá ngón”trở thành một trong những chi tiết nghệ thuật đặc trưng, mang
nhiều tầng ý nghĩa và để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm tưởng độc giả Việt
Nam.
2. Thân bài
a) Khẳng định vai trò của chi tiết trong tác phẩm văn xuôi & khái quát nội dung chính
tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”
Cũng như nhãn tự trong một bài thơ, chi tiết nghệ thuật có vị trí vô cùng quan
trọng đối với tác phẩm văn xuôi, nó có thể thâu tóm linh hồn của tác phẩm. Và
dù thời gian trôi qua, tác giả không còn nữa thì khi nhắc đến chi tiết nghệ thuật
liền nhớ lại nội dung tác phẩm. Điều đó kể như không bỏ công người nằm
xuống.
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” được sáng tác khi Tô Hoài tham gia kháng
chiến, căn cứ hoạt động ở miền cao Tây Bắc. Câu chuyện là cuộc đời tủi nhục
của Mị và A Phủ hai mảnh đời có số phận bất hạnh gần như nhau, đại diện
cho những kiếp đời lầm than dưới ách thống trị tàn ác của bọn thực dân phong
kiến. Họ gặp nhau, tự giải thoát và tìm đến Cách mạng như một lẽ hiển nhiên,
biểu trưng cho con đường tìm đến Cách mạng, tìm đến giải phóng và tự do của
đồng bào miền cao Tây Bắc.
b) Chi tiết “lá ngón” xuất hiện ba lần trong tác phẩm và chỉ gắn liền với nhân vật Mị
* Lần 1: “Mị ném nắm ngón xuống đất, nắm ngón Mị đã tìm hái trong rừng, Mị
vẫn giấu trong áo”- định ăn ngón để tự tử -> ý thức về cuộc sống tủi nhục của mình
-> không chấp nhận kiếp sống “người-vật”.
- Ý nghĩa:
“Lá ngón” xuất hiện lần đầu tiên như một lối thoát. Đây là lối thoát ngắn và
hữu hiệu nhất, sự phản kháng quyết liệt nhưng vô vọng – một hình thức phản
kháng bị động.
Sự xuất hiện của “lá ngón” lúc này mang tầm ý nghĩa tố cáo xã hội ép buộc con
người lương thiện đi tìm cái chết.
Lá ngón cũng là hiện thân cho nỗi thống khổ của nhân dân, cho những tích tụ
đắng cay, đầy đau đớn và uất hận.
Tự mình tìm đến lá ngón độc dược của rừng xanh là sự can đảm của người
con gái. Nhưng ném đi độc dược để tiếp tục sống khổ lại càng can đảm hơn.
Đối với Mị, thà chết đi hơn sống nhục, nhưng rồi lại thà sống nhục còn hơn bất
hiếu. Chính chữ hiếu là bản lĩnh cao đẹp nơi người con gái trẻ.
“Lá ngón” như vậy, đã mang một tầng ý nghĩa nhân sinh tuy bản thân tượng
trưng cho cái chết. Tìm đến cái chết như một phương tiện giải thoát chính là
hành động để khẳng định lòng ham sống, khát vọng tự do. Điều đó cho thấy,
phải tha thiết sống lắm thì khi mất nó người ta mới muốn chết ngay đi. Còn khi
niềm khao khát sống, khao khát hạnh phúc đã băng giá lại thì cũng chẳng còn
gì thúc đẩy người ta nghĩ về cái chết. Đó là lí do cắt nghĩa vì sao khi người cha
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
đã mất rồi mà ý nghĩ về nắm lá ngón không trở lại với Mị, chừng nào cô còn là
một cái bóng vật vờ trôi theo guồng công việc và không còn nhớ đến cả sự xót
thương mình.
*Lần 2 : “Lần lần, mấy năm sau, bố Mị chết. Nhưng Mị cũng không còn tưởng đến Mị
có thể ăn lá ngón tự tử nữa. Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi”
Người thân duy nhất qua đời nhưng cái thôi thúc giải thoát trong Mị nay đã tắt. Mị
không còn nghĩ đến đấu tranh bởi lẽ sống hay chết đối với lúc này không quan
trọng nữa đương nhiên “lá ngón” cũng chẳng còn trong tâm trí đã ngủ quên. Đó
chính sự xuất hiện lần thứ hai của “lá ngón” lần này, “lá ngón” xuất hiện bằng
cách ra đi. Lá ngón phai mờ tượng trưng cho sự ham sống đã nguội lạnh.
*Lần 3 : Trong đêm nh xuân: Nếu nắm ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho
chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa”.
Tiếng sáo gọi bạn làm Mỵ nhớ lại những tháng ngày tươi đẹp trong quá khứ
Mị lấy rượu ra uống “ực từng bát”- Mị đang uống khát khao, mơ ước, căm hận
vào lòng, nhưng càng uống càng tỉnh, nhớ lại mình ngày xưa, so với mình hiện
tại, giật mình cho những gì bấy lâu phải chịu đựng, ý thức cá nhân dâng lên
mạnh mẽ, không thể chấp nhận nhục nhã đớn đau trong cái cảnh “sống không
ra người”, không thể tự do thể xác, lá ngón một lần nữa xuất hiện. Khi muốn
giải thoát, Mị tìm tới lá ngón; khi Mị muốn chết, lá ngón lại hiện về “Nếu có
nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại
nữa”. Lá ngón lại lần nữa xuất hiện với tầng ý nghĩa giải thoát, nhưng được lên
một nấc của “sự tự ý thức”, đánh dấu sự trở lại của ý thức sống, đánh dấu sự
thức tỉnh của một tâm hồn tưởng chừng như đã “chết đi trong cõi sống”.
Lần xuất hiện này của lá ngón là quan trọng nhất, mạnh mẽ nhất. Mị nghĩ đến
lá ngón với sự cương quyết tột cùng, trạng thái phẫn nộ và ý thức rõ nhất vì gi
đây, cô không còn gì để hối tiếc. Tuổi xuân đầu đời – thời gian đẹp nhất nay
đã hết, cha già – nguồn yêu thương vô tận cũng không còn. Lòng Mị nay là cõi
chết. Lá ngón đối với nàng không là liều thuốc độc, mà trở thành thứ phương
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
tiện, hình thức, con đường để đi đến một bến bờ khác không còn đớn đau, Mị
tìm đến lá ngón là tìm đến cái chết như một sự tự cứu và phản kháng.
*Tiểu kết: Mị hình ảnh của đồng bào miền cao Tây Bắc sống kiếp cầm trong
hội của bọn thực n phong kiến, cũng như đồng bào miền xuôi hay khắp mọi miền
đất nước khi ánh sáng cách mạng chưa kịp soi sáng. Mị ng sự tự tôn của mình,
nhưng để bảo vệ sự tự tôn ấy, đã chọn ngón. lẽ, đó lẽ đương nhiên đối
với một cô gái đơn độc tâm hồn quá sáng trong nhưng vị thế lại quá nhỏ nhoi, nhất
khi ánh sáng cách mạng chưa thể rọi đến Hồng Ngài xa xăm. Xuất sắc chấm màu
xanh lá ngón vào bức tranh bồ của thời cuộc, Hoài đã đưa “lá ngón” từ chỗ độc
dược ngàn đời của núi rừng, cái chết từ thiên nhiên, nay bỗng nhiên lại sự giải
thoát. Lá ngón xuất hiện ba lần với ba tầng ý nghĩa ngày càng sâu sắc hơn, dữ dội hơn.
Cái độc của ngón vậy ra vẫn còn thua cái độc của hội. càng độc đớn đau
đồng bào chịu càng nhiều. Lá ngón trở thành dấu hiệu báo động cho sự khẩn thiết, cầu
cứu của đồng bào miền cao đối với Cách mạng còn quá xa ng chính ởng
nhân đạo cao đẹp tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta qua hồn thiêng gió núi của
đại ngàn Tây Bắc xa xăm.
3. Kết bài:
Khẳng định lại một lần nữa vai trò quan trọng của chi tiết “nắm lá ngón” tron
tác phẩm Vợ chồng A Phủ
Thông qua chi tiết lá ngón, người đọc cảm nhận được những vẻ đẹp tâm hồn
của người con gái vùng cao.
Cách ghi nhớ kiến thức để phân tích hình ảnh nắm lá ngón
Hình ảnh “nắm ngón” xuất hiện ba lần trong tác phẩm chỉ gắn liền với nhân vật
Mị người con gái miền cao xinh đẹp, tài hoa, hiếu thuận nhưng cuộc đời nhiều bất
hạnh.
“Lá ngón” xuất hiện lần đầu tiên như một lối thoát đen. Đây là lối thoát ngắn và hữu
hiệu nhất để thoát khỏi cuộc sống nô lệ trong nhà thống Tra. Tiếc rằng đây lối
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
thoát để chấm dứt hiện tại nghiệt ngã chứ không phải lối thoát để bước sang trang mới
của cuộc đời Mị. Bởi vậy, chi tiết “lá ngón” gián tiếp cho thấy sự độc ác của giai cấp
thống trị cũng như nỗi thống khổ của người dân lao động miền núi.
+ Quỳ lạy cha xong, nghe cha nói, Mị “bưng mặt khóc… ném nắm ngón xuống đất,
nắm lá ngón Mị đã tìm hái trong rừng”. Tự tìm đến ngón độc ợc của rừng xanh
đã sự can đảm của Mị. Nhưng ném đi độc dược để tiếp tục sống khổ lại càng can
đảm hơn. Đối với Mị, thà chết đi hơn sống nhục, nhưng rồi lại thà sống nhục còn hơn
bất hiếu. Chính chữ hiếu là bản lĩnh cao đẹp nơi người con gái trẻ.
ngón xuất hiện lần 2 khi tác giả nhận xét về cuộc sống của Mị trong nhà thống
Pá Tra sau khi cô cam chịu làm con dâu gạt nợ nhà giàu:
“Lần lần mấy năm qua, mấy năm sau, bố Mị chết. Nhưng Mị cũng không còn
tưởng đến Mị có thể ăn lá ngón tự tử nữa. Ở lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi”
Lá ngón cái chết giờ đây đã phai mờ trong tâm hồn Mị. Nếu như trước kia Mị
tìm đến lá ngón để phản kháng lại thực tại sống thì nay Mị buông xuôi, cam
chịu, không còn ý thức đấu tranh. Đây là điều đáng lo ngại cho đời sống tinh
thần của Mị cũng chính là tội ác của giai cấp thống trị. Chúng dùng cường
quyền, thần quyền cột chặt người lao động vào kiếp đời nô lệ, áp chế họ về tinh
thần.
Lần thứ 3: lá ngón xuất hiện trong ý thức của Mị vào đêm tình mùa xuân
Khi đêm tình mùa xuân một lần nữa lại đến. Thiên nhiên rạo rực, tiếng sáo
“thiết tha bổi hổi” cộng thêm những bát rượu ấm, cay, nồng giúp Mị từ cõi
quên trở về cõi nhớ, từ vô thức dần lấy lại ý thức. Mị nhớ về quá khứ ngọt
ngào, tự do, hạnh phúc “Mị uốn chiếc lá trên môi thổi lá cũng hay như thổi sáo.
Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị”.
Mị đau đớn nhận ra thực tại: hôn nhân không có tình yêu “Chẳng năm nào A
Sử cho Mị đi chơi tết… A Sử với Mị không có lòng với nhau mà vẫn phải ở
với nhau” . Sự đối lập nghiệt ngã giữa quá khứ và hiện tại, giữa cuộc sống tự
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
do và nô lệ thôi thúc Mị hướng đến sự giải thoát. Làm thế nào để giải thoát?…
Và lá ngón xuất hiện một lần nữa.
“Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không
buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại chỉ thấy ứa nước mắt ra”.
Như vậy, ngón lần này xuất hiện với ý nghĩa về sự tự ý thức của Mị. Vượt qua tình
trạng sống phi thời gian trước đó, Mị đã ý thức được thời gian không gian sống, nỗi
đau của kiếp đời nô lệ cả về thể xác và tâm hồn.
Hình nh lá ngón trong tác phm V chng A Ph - Mu 1
Cũng như nhãn tự trong một bài thơ, chi tiết ngh thut v trí ngh thut cùng
quan trọng đối vi tác phẩm văn xuôi,có thể thâu tóm linh hn ca tác phm. Hình
ảnh “lá ngón” trở thành mt trong nhng chi tiết ngh thuật đặc trưng, mang nhiều
tầng ý nghĩa đ li ấn ng sâu sắc trong tâm tưởng độc gi Vit Nam. thi
gian trôi qua, tác gi không còn na thì khi nhắc đến chi tiết ngh thut chúng ta lin
nh li ni dung tác phm.
Truyn ngn V chng A Ph được sáng tác khi Hoài tham gia kháng chiến, căn
c hot đng min cao Tây Bc. Câu chuyn là cuộc đời ti nhc ca M và A Ph
hai mảnh đời có s phn bt hnh gần như nhau, đại din cho nhng kiếp đời lm than
dưới ách thng tr tàn ác ca bn thc n phong kiến. H gp nhau, t gii thoát
tìm đến cách mạng như mt l hin nhiên, biểu trưng cho con đường tìm đến cách
mạng, tìm đến gii phóng và t do của đồng bào min cao Tây Bc.
Hình ảnh “lá ngón” xuất hin ba ln trong tác phm ch gn lin vi nhân vt M
người con gái miền cao lương thiện, xinh đẹp, tài hoa nhưng cuộc đời nhiu bt hnh.
M xut hin vi hình nh m đầu u ám: Ai xa về… một con gái. Lúc o
cũng vậy… mặt buồn rười rượi. Đó cũng chính phong cách của Hoài: đi thẳng
vào vấn đề, nêu ngay nhân vt. S xut hin dt báo hiu mt thc tại không tươi
sáng. S hin din song song gia gái tàu nga tng đá cho thy s ngang tm
gia các ch thể: ngưi và súc vt, súc vật và tri. Hay đó cũng chính là ngm ý ca
tác gi muốn nói đến cái hội đương thi. Cái thc ti xám xt này h ly ca chế
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
độ thc dân phong kiến thi tha, kết cục bi thương của con ngưi lành tính. M
mt gái miền cao đang tràn bung sức tr ngay trong đêm tình hi xuân nng nàn
thì cuộc đời màu hng chm dt. b trói như súc nô, bt v nthng Tra
“cúng trình ma” như một món hàng. Người ta đã làm cuộc đời M, thc s lúc đó
M không biết, mãi cho đến lúc A S đứng trước mt b M tuyên b đã cúng trình ma,
thôi thì nàng M đã ngưi nhà thng Tra mt ri! Một đánh ngã tự do, mt
cái rơi thật s thng. M đi từ cuộc đời ơi xinh như bông hoa ban rừng, đẹp như
trong tranh xung h sâu của đa ngc nơi mà kẻ khác sng bng âm thanh ca tiếng
than hít th hơi mùi máu, mà mỗi ớc đi một ni ti nhục đến tt cùng. M
sng không bng chết, sống như một xác ngưi trong kiếp cm súc rồi “có áp bức
đấu tranh”. Mị tìm v vi cha già, tay cm nắm ngón. “Lá ngón” xuất hin ln
đầu tiên như mt li thoát đen tối. Đây lối thoát ngn hu hiu nhất. Nhưng
li li thoát cho nhng ai mun chm dt hin ti nghit ngã ch không phi li
thoát cho người mun sang trang mới. Rõ ràng, đây là s phn kháng quyết liệt nhưng
vng mt hình thc phn kháng b động. s xut hin của “lá ngón” lúc này
mang tầm ý nghĩa t cáo cao độ: s man ca hi ép buộc con người lương thiện
đi tìm cái chết. ngón, cũng hiện thân cho ni thng kh ca nhân dân, cho
nhng tích t đắng cay, đầy đau đớn ut hn. M ném phch xuống đất nm ngón
mà mình t tìm hái trong rừng như một s chun b sẵn sàng trước đó, ném trong nưc
mt. T mình tìm đến lá ngón độc dưc ca rng xanh đã là sự can đảm của người
con gái. Nhưng ném đi độc dược để tiếp tc sng kh nhc lại càng can đảm hơn. Đối
vi M, thà chết đi còn hơn sống nhục, nhưng ri li thà sng nhục còn hơn làm ngưi
con bt hiếu. Chính ch “hiếu” bản lĩnh cao đẹp nơi ngưi con gái trẻ. Đó cũng
chính nguyên nhân ct yếu cho s can đảm bán mình chuc cha của Vương Thuý
Kiều trong Đoạn trưng tân thanh ca đi thi hào Nguyn Du. C hai người con gái tài
năng, sắc din và nhân phm tuyt vời, đều có kết cc chung vì chế độ xu xa mc ra,
những thiên hương phúc sinh nhm thi, nhng cánh hoa tươi xinh trôi dạt trong
bão dữ. “Lá ngón” nvậy, đã mang một tầng ý nghĩa nhân sinh tuy bản thân ng
trưng cho cái chết.
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
Ta có th nhìn thy s kiên quyết và chút đó vụt sáng trong lòng M khi M tìm đến
lá ngón với ý nghĩ đã tìm ra lối thoát. Nhưng đng thời cũng nhận ra nỗi đau lòng của
M khi thy rằng chưa phải lúc li thoát y mt ln na tut khi tầm tay. Nhưng
rồi cơn đau nào ng phải qua đi sau thi hạn định. M tr v, tiếp tc sng cho hết
kiếp cùng mt nhc nhã. Nhiều năm trôi qua, cha già người thân duy nhất cũng qua
đời nhưng cái thôi thúc giải thoát trong M nay đã tắt ri. M không còn nghĩ đến đấu
tranh bi l sng hay chết đối vi M lúc y không quan trng na đương nhiên
“lá ngón” cũng chng còn lng vảng trong tâm trí đã ngủ quên ca M.
Đó chính sự xut hin ln th hai của “lá ngón” lần này, “lá ngón” xut hin
bằng cách ra đi. Lá ngón phai m ợng trưng cho sự ham sống đã ngui lnh. Ni ám
nh v cái chết gi đây không còn gặm nhm tâm hn cho s t do của trí. Nhưng
đối vi Mị, đó lại nỗi đáng sợ! u trong cái kh, M quen kh ri. Dn thay thế
cho “phản kháng” chấp nhn chịu đựng”. Một gái vi bản lĩnh tự hái độc dược
cho nh nay buông xuôi chp thun. M buông xuôi không bi M chp thun, M
đồng thun mà s th trôi kia là kết cc ca cuc t đấu tranh trong đơn độc, dai dng
cui cùng kết thúc bng s mi mt tuyt vọng đổ p xuống đôi bờ vai yếu t. Vy
ra, “lá ngón” kia đang ngầm kêu thay tiếng đồng bào hướng v cách mng. Chng biết
t bao gi, M quay cung vào công vic trong nhà thống Tra như mt i máy
cho ti khi trâu nga đã về chung, vẫn còn đứng đó tiếp tc mãi không thôi.
Lúc nào cũng vậy, ngi một mình trong căn buồng ti trông ra l vuông trắng đc
chng biết “là sương hay nắng”, M luôn đăm đm mt ánh nhìn. Ánh nhìn y va
khát khao, va hồi ng. Nếu như xem “lỗ vuông” nơi căn phòng vách ngăn giữa
lao t do, thì ít ra mỗi khi nhìn vào đó, M vn còn chút khao khát sng. Còn
đối với “lá ngón”, nghĩ đến nghĩ đến cái chết ch khi M mun kết liu cuc
đời mình thì lá ngón li là hình nh mc đnh đầu tiên hin ra.
Thời gian trôi đi để con người ta được sng, được khát khao hnh phúc. Rồi đêm nay,
đêm tình mùa xuân lại kéo đến cái đêm tình tứ lứa đôi ngọt ngào, đêm ca nhng
xúc cảm yêu thương được chun b trưc bởi “những chiếc váy hoa phơi trên mm
đá” hay đêm được tượng hình bi tiếng sáo li. Đêm hi mùa xuân vẫn đến và đi
như hằng năm vẫn thế. năm nay, đến hn lại lên, đêm được ch mong lại đến.
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
đến, vn vi din mạo xinh tươi bản cht ngt ngào. Vn rừng xanh đó, vẫn trin
núi xưa nhưng người đưa đã khác. Đêm xuân này vắng bóng má đào. Tiếng sáo cũ vẫn
c bay đi cùng gvới mây, đi tìm người tình ngày nào lâu nay vng bóng. Ri
như trách oán, như không muốn đi, tiếng sáo y c réo mãi bên tai người con gái như
lưu luyến, tn ngần. Như một phép tiên, đôi môi tưởng chừng đã bị phong kín bi thi
gian nay mấp máy điều gì! thế kia? Hỡi ôi bài hát bài hát thiết tha do cùng
khúc nhc rng vàng. Hình nh y ôi thật xót xa. Người con gái làm say đắm biết bao
chàng trai, bông hoa ban ca núi rừng hùng ngày nào biến mất đi trong đêm oan
nghiệt. Để gi đây chỉ còn tiếng hát nhm thm của ngày xưa cũ. Mị đang hát, đang
c hát để kéo v nhngc xúc cảm tươi đẹp. Sau không biết bao ngày sng kiếp
l, M vn nh tng khúc nhc tng li ca. Chng t trong lòng M, vàng son không
khép. Quá kh thc tại hai đỉnh trái chiu sng v quá kh gia thc ti tàn
nhn, M đang khao khát cùng, con tim vn còn thn thc. c kéo v tiếp
theo cho M lòng can đảm, lòng can đảm tn ti khiến M mun sng v c
tìm đến rượu để tiếp tc lối đi trái chiu vi thời gian. Người ta ung rưu thì say, còn
M càng ung càng tnh. M tnh bi M nh lại mình ngày xưa đem so vi mình
hin tại như chợt git mình cho nhng by lâu xy ra vi bn thân. M tnh bi M
nh li nhng s đối xman ca nhng k đốn mt y dành cho M. Ri cái ý thc
nhân dâng lên mnh m mt khi ý thc ấy đỉnh điểm thì M li càng không th
chp nhn nhc nhã đớn đau trong cái cảnh “là người sống không ra người” này
đây. Sao Mị th: gii thoát! T do! M không th t do th xác … M s t do v
tâm hồn, và… lá ngón một ln na xut hin.
Ai cn cho ai ai ph thuc ai? Khi M mun gii thoát, M tìm ti ngón hay
khi M mun chết, lá ngón li hin v? Nếu có nm lá ngón trong tay lúc này, M s ăn
cho chết ngay, ch không bun nh li na. Càng nh càng bun, càng bun càng kh.
Thà chết đi cho xong chứ nh li làm khi mình bt kh kháng! Nvậy, “lá ngón”
li ln na xut hin vi tầng ý nghĩa giải thoát, gii thoát khỏi đa ngc trần gian. Địa
ngc trn gian đây không đơn giản là nỗi đau xác tht và linh hn khi b hành h, mà
địa ngc tht s khi phi sng trong lm than vi nhng hi c ngt ngào c hin hu.
“lá ngón” lại nâng tầm ý nghĩa lên một nc na, đó “sự t ý thức”. Đánh dấu s
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
tr li ca ý thc sống, đánh dấu s thc tnh ca mt tâm hồn tưởng chừng như đã
“chết đi trong cõi sống”. lẽ ln xut hin này ca ngón quan trng nht, mnh
m nht. Bi l, M nghĩ đến ngón vi s cương quyết tt cùng, trng thái phn n
ý thc rõ nht gi đây, không còn để hi tiếc, để luyến lưu. Tuổi xuân đu
đời thời gian đẹp nht nay đã hết, cha già nguồn yêu thương tận cũng không
còn. Lòng M nay cõi chết. ngón đi vi nàng không liu thuốc độc, tr
thành th phương tiện, hình thức, con đường để đi đến mt bến b khác không còn
đớn đau, để phn kháng li cái xã hội đương thi mt hn.
M tìm đến ngón tìm đến cái chết như mt s t cu phn kháng. Ta bt gp
trong văn học nhng cnh ng bi thương tương tự: ThKiều trong Đoạn trường tân
thanh đã t vẫn, không thành, để gi gìn ch “tiết”, không chấp nhận nhơ nhuốc
tm thân, không th tiếp tc tn ti vi hi bn thu; Chí Phèo, có l bc nam
nhân nên cái chết ca Chí din ra phn ch động tác đng ln. Ct tay
đâm chết bá Kiến ng trưng cho việc kết thúc cuộc đời dưới đáy xã hội mc rung
t tay kết liễu đời mình như thể làm con người đúng nghĩa, dù cái “bắt đầu” đó
cũng dấu chm hết ca Chí. Cùng thuc típ nhân vt mang s phận bi thương,
những con người đáng quý trọng nhưng “sinh bất phùng thời”, Mị hình nh ca
đồng bào min cao y Bc sng kiếp cm trong hi ca bn thc dân phong
kiến chúa đất, ng như đồng bào min xuôi hay khp mi miền đất c khi ánh
sáng cách mạng chưa kịp soi sáng. M cũng có sự t tôn của mình, nhưng để bo v s
t tôn y, M đã chọn ngón. lẽ, đó lẽ đương nhiên đối vi một gái đơn
độc tâm hồn quá sáng trong nhưng vị thế li quá nh nhoi, nht khi ánh sáng
cách mạng chưa thể gi đến Hồng Ngài xa xăm.
Xut sc chm màu xanh ngón vào bc tranh b ca thi cuộc, Hoài đã đưa
“lá ngón” t ch độc dược ngàn đời ca núi rng, cái chết t thiên nhiên, nay bng
nhiên li s giải thoát. “Lá ngón” xut hin ba ln vi ba tầng ý nghĩa ngày càng
sâu sắc hơn, d dội hơn. Cái đc ca ngón vy ra vn còn thua cái độc ca hi.
càng độc đớn đau đồng bào chu càng nhiều. “Lá ngón” trở thành du hiu báo
động cho s khn thiết, cu cu của đồng bào miền cao đối vi cách mng còn quá xa
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
cũng chính ởng nhân đạo cao đẹp tác gi mun gi gắm đến chúng ta
qua hn thiêng gió núi ca đi ngàn Tây Bc xa xăm!
Phân tích hình tượng nắm lá ngón - Mẫu 2
Hình ảnh “lá ngón” xuất hiện ba lần trong tác phẩm chỉ gắn liền với nhân vật Mị -
người con gái miền cao lương thiện, xinh đẹp, tài hoa nhưng cuộc đời nhiều bất hạnh.
Cô tìm về cha già, tay cầm nắm ngón. “Lá ngón” xuất hiện lần đầu tiên như một lối
thoát đen. Đây lối thoát ngắn hữu hiệu nhất. Nhưng lại lối thoát cho những ai
muốn chấm dứt hiện tại nghiệt ngã chứ không phải lối thoát cho người muốn sang
trang mới. ràng, đây sự phản kháng quyết liệt nhưng vọng - một hình thức
phản kháng bị động. Và sự xuất hiện của “lá ngón” lúc này mang tầm ý nghĩa tố cáo
cao độ: Sự man của hội ép buộc con người lương thiện đi tìm cái chết. -
ngón, cũng hiện thân cho nỗi thống khổ của nhân dân, cho những tích tụ đắng cay,
đầy đau đớn uất hận. ném phịch xuống đất nắm ngón mình tự tìm hái trong
rừng như một sự chuẩn bị sẵn sàng trước đó, ném trong nước mắt. Tự mình tìm đến
ngón - độc dược của rừng xanh - đã sự can đảm của người con gái. Nhưng ném đi
độc dược để tiếp tục sống khổ lại càng can đảm hơn. Đối với Mị, thà chết đi hơn sống
nhục, nhưng rồi lại thà sống nhục còn hơn bất hiếu. Chính chữ hiếu bản lĩnh cao
đẹp nơi người con gái trẻ. Đoc cũng chính là nguyên nhân cốt yếu cho sự can đảm bán
mình chuộc cha của Vương Thuý Kiều trong “Đoạn trường tân thanh” của đại thi hào
Nguyễn Du. Cả hai người con gái tài năng, sắc diện nhân phẩm tuyệt vời, điều đó
kết cục chung chế đxấu xa mục rữa, những thiên hương phúc sinh nhầm thời,
những cánh hoa trôi dạt trong o dữ. “Lá ngón” như vậy, đã mang một tầng ý nghĩa
nhân sinh tuy bản thân tượng trưng cho cái chết.
Hình ảnh ngón, gicũng chẳng còn theo tâm trí Mị nữa. Bởi “ở lâu trong cái khổ,
Mị quen khổ rồi”. người con gái ấy, chẳng còn ý thức muốn phản kháng, muốn đấu
tranh, chẳng còn muốn chết nữa. Nhưng chính men say của rượu và men tình của cảnh
đã khơi dậy trong Mị những cảm xúc, giác quan, hồi ức khát vọng tưởng như đã
mất. Mị như sống lại những đêm về trước, “Mị vẫn còn trẻ, Mị muốn đi chơi”. Nhưng
sực tỉnh trong thực tại, nhìn vào thân phận nh, Mị lại đau đớn thay. “Nếu nắm
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
ngón trong tay, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa”. Khi khổ cực
đắng cay nhất, khi muốn chết nhất, Mị đã tìm tới lá ngón. Nhưng ở đây, ngay cả trong
khi sự sống đã tìm về, khát vọng sống đang nhen nhóm trong lòng, Mị vẫn cứ hướng
về lá ngón vcái chết. ngón đây lại biểu hiện cao nhất của sự sống, của khát
vọng được sống cho nên “Người”, là chính mình, sống với tuổi thanh xuân và tình yêu
của mình. Như vậy, ngón lại hiện thân của sự sống, của sự giải thoát, sự giải
thoát cuối cùng. Như cách mà Thúy Kiều chọn tự kết liễu để giữ lại chữ “tiết” hay Chí
Phèo tự kết liễu đời nh để nhất định không chịu quay lại kiếp sống tha hóa, bị đồng
loại ruồng bỏ như trước nữa.
Đến lần thứ ba xuất hiện, suy nghĩ về việc ăn nắm ngón xuất hiện trở lại trong tâm
trí Mị vào đêm tình mùa xuân. Nghe tiếng o “thiết tha bổi hổi”, bay lửng ngoài
kia”, Mị nhẩm thầm lời bài hát nhận ra mình còn trẻ, mình ng muốn đi chơi
nhưng cái thực tại này chẳng cho Mị hội được đi chơi, được ra ngoài kia cảm
nhận sức sống xuân mơn mởn khắp đất trời cảnh vật, hòa mình vào không khí xuân
vui tươi, rộn ràng âm thanh. Nghĩ vậy, Mị lại một lần nữa muốn ăn lá ngón. Chi tiết lá
ngón lúc này đã đậm bi kịch khổ đau cuộc đời Mị. Đồng thời chi tiết cũng ngầm
khẳng định rằng ý thức về thân phận, về quyền sống, quyền tự do hạnh phúc vẫn chưa
thực sự lụi tắt. Sức sống, niềm khát khao ấy vẫn đang âm trong trái tim, tâm hồn Mị
mà chưa có cơ hội bùng lên giúp Mị vượt thoát thực tại.
chỉ một chi tiết nhỏ nhưng nói được nhiều hơn nó. Nằm ngón biểu tượng
của sự cùng cực, tuyệt vọng của con người. Cũng nắm ngón ấy lại hiện thân của
khát vọng sống một ch mãnh liệt, sống chân thành sống chính mình. vừa
cao đẹp nhưng lại khổ đau, ớng tới sự lạc quan nhưng đành chọn cách bi quan
như sự giải quyết cuối cùng. Qua đó tiếng nói xót thương cho số phận, không ch
người phụ nữ n con người còn đang phải chịu bất công, khổ đau của hội
cũ; tiếng nói lên án tố cáo mạnh mẽ. Nó trở thành tiếng còi cảnh bảo cho sự cầu
khẩn của đồng bào mong muốn tìm một ch giải thoát, khát khao tìm ra con đường
tốt đẹp hơn. Đó chính tiền đề để nhà văn khéo léo khẳng định con đường bền vững
nhất con đường tự khai phá giải phóng chính mình, lựa chọn tốt đẹp nhất chính
là biết tự đứng lên, để Cách mạng có thể dẫn bước. Những chi tiết dù là nhỏ nhất, dưới
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
bàn tay người nghệ tài hoa, được điêu khắc miêu tả một cách tỉ mỉ, để từ đó làm
nổi bật ý nghĩa tư tưởng câu chuyện.
Phân tích hình tượng nắm lá ngón - Mẫu 3
Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà n Hoài, hình ảnh nắm ngón với 3
lần xuất hiện chính một chi tiết nghệ thuật đặc sắc, góp phần thể hiện tư tưởng nhân
văn sâu sắc của tác phẩm.
Hình ảnh gắn liền với nhân vật Mị, người con gái hiếu thảo, xinh đẹp, tài hoa nhưng
gặp nhiều bất hạnh. Cuộc đời của Mị tưởng chừng đang cùng hạnh phúc tự do
với những tháng ngày làm lụng và vui chơi. Nhưng rồi đến một ngày,bị nhà Thống
Tra cướp mất sự tự do ấy bằng việc bắt cóc đem về nhà làm vợ cho A Sử.
Cuộc đời mất tự do hoàn toàn đi vào bế tắc. tìm về cha già cầm nắm
ngón. Hình ảnh ngón xuất hiện lần đầu như 1 cách giải thoát cho cuộc đời tăm tối
của Mị.
Hành động muốn tự tử ấy cho thấy một sự phản kháng mạnh mẽ quyết liệt của
gái miền cao yêu tự do, không cam chịu kiếp đời làm thân trâu ngựa nhà thống lí.
Tuy nhiên, đây chỉ hình thức phản kháng nhanh chóng tính chất bị động của
Mị không phải hình thức phản kháng về lâu về dài. thể chết nhưng nếu
chết thì cha sẽ còn khổ hơn. Đồng thời, sự xuất hiện của ngón lúc này cũng
mang sự tố cáo tội ác của bọn thống dồn con người lương thiện vào con đường
cùng. Nỗi thống khổ, đắng cay, đau đớn uất hận của những người dân dồn hết vào
những nắm ngón nghiệt ngã ấy. cha nh, đã ném phịch xuống đất nắm
ngón mình tự tìm hái trong rừng như một sự chuẩn bị sẵn sàng trước đó. Đối với Mị,
cô thà mất tự do còn hơn để cha mẹ đau khổ phiền lòng. Những nỗi đau khổ chồng
chất khi Mị phải cam tâm trở về sống nhục nhã trong nhà thống lí. Nhiều năm trôi
qua, cha của Mị cũng qua đời nhưng khát khao thà chết để tự do của Mị cũng chẳng
còn nữa.
Hình ảnh nắm ngón độc dược nhưng lối cửa duy nhất của Mị để thoát khỏi
cuộc sống nghiệt ngã này đã không n được Mị nghĩ đến. ngón phai mờ tượng
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
trưng cho sự ham sống đã nguội lạnh, khát khao tự do phai mờ thay vào đó sự
cam chịu nhẫn nhục: "Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi". Mị giờ đây hoàn toàn
buông xuôi chấp thuận sự mỏi mệt tuyệt vọng quá lâu. ngón xuất hiện lần ba
với tầng ý nghĩa ngày càng sâu sắc n, dữ dội hơn. Cái độc của ngón vẫn chưa
bằng cái độc ác của xã hội.
ngón trở thành dấu hiệu báo động cho sự khẩn thiết, cầu cứu của đồng bào miền
cao đối với Cách mạng còn quá xa và cũng chính là tư tưởng nhân sinh cao đẹp mà tác
giả muốn gửi gắm.
Phân tích hình ảnh nắm lá ngón - Mẫu 4
1 trong những nhà văn ưu của văn đàn Việt Nam, vốn hiểu biết sâu rộng, sự
tinh tế trong quan sát, trải nghiệm cùng cách trình bày lạ mắt, nhà văn Hoài đã
dành được nhiều tình cảm của độc giả bao lứa tuổi. “Vợ chồng A Phủ” 1 truyện
ngắn rực rỡ nhà văn viết năm 1953 được rất nhiều người đọc ân cần yêu quý. Cụ
thể nắm ngón trong tác phẩm được xem như 1 cụ thể nghệ thuật ấn tượng khẳng
định trị giá tác phẩm và vị thế nhà văn.
“Cụ thể m nên nhà văn bự”, ấy 1 phát biểu nổi danh của đại thi hào Nga
Macxim Gorki lúc nói về cụ thể nghệ thuật trong văn chương. Các nhà văn, thi sĩ chân
chính tạo lập được vị thế của mình dựa trên nhiều nhân tố, 1 trong những nhân tố ấy
chính việc xây dựng thành công những cụ thể văn chương ấn tượng đậm sâu ý
nghĩa. Cụ thể không phải 1 định nghĩa lạ lẫm với văn chương đời sống, trong “Từ
điển Tiếng Việt”, “cụ thể” được khái niệm “Phần rất bé, điểm trong nội dung sự
việc hoặc hiện tượng. Còn trong văn chương, lúc khái niệm về nó, nhà phê bình văn
chương Trần Đình Sử khái niệm: “Cụ thể các tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa
bự về xúc cảm tưởng. Tùy theo sự trình bày chi tiết, cụ thể nghệ thuật bản
lĩnh trình y, giảng giải, làm minh xác cấu tnghệ thuật của nhà văn, biến thành tiêu
điểm, điểm tụ hội tưởng của tác giả trong tác phẩm…”. Trong truyện ngắn “Vợ
chồng A Phủ”, cụ thể nắm ngón được coi là 1 dấu ấn nghệ thuật trình bày tài năng
bút lực và tư tưởng thâm thúy của nhà văn Tô Hoài.
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
Xuyên suốt những trang văn “Vợ chồng A Phủ”, cụ thể nắm ngón hiện ra 3 lần
đặc trưng tất cả các lần hiện ra đều gắn với đối tượng Mị. Trong lần hiện ra thứ
nhất, Mị đã cầm nắm ngón về lạy cha để chết sau những ngày sống cuộc sống đọa
đày khổ cực nhà thống Tra ới cái danh cao quý con dâu nhà giàu trong
làng. Đề cập đối tượng Mị, nhà văn đã phác họa ra trước mắt người đọc chân dung 1
người con gái Tây Bắc xinh xắn, trẻ trung với tràn ngập sức sống nhưng mà cái cường
quyền bạo lực, sự áp bức của chúa đất chúa mường ng cao cùng hệ quả của những
hủ tục đã đẩy người con gái đấy vào 1 thảm kịch của chính cuộc đời mình. bố mẹ
ăn bạc của nhà giàu kiếp trước, kiếp y người ta bắt con để trừ nợ, nên cực chẳng đã
Mị phải về làm vợ A Sử, làm dâu nhà thống Tra. Những tháng ngày làm người
thân quan với Mị chẳng khác nào thân trâu thân ngựa nên “suốt mấy tháng trời, đêm
nào Mị cũng khóc”. Mlên rừng hái nắm ngón rồi về nhà lạy bố để chết nhưng
nếu chết thì nợ còn ấy, bố đã già không thể làm việc để trả nợ được nên Mị ko đành
lòng. Mị ném nắm lá ngón xuống đất, và đây chính là lần trước hết Tô Hoài nói đến cụ
thể nắm lá ngón này 1 thứ lá độc của núi rừng ăn vào gây chết người.
Lúc cảm thấy bản thân mình ko đủ bản lĩnh để thoát khỏi xiềng xích, đọa đày nhà
thống lí, Mị chọn ăn ngón để tự kết liễu cuộc đời mình. Hành động ấy trình bày sự
kháng cự mãnh liệt của tinh thần, bộc lộ cho khao khát tự do, hạnh phúc cháy bỏng
trong con người Mị. Dẫu vậy ý muốn của bản thân lại ko thắng lợi được những buộc
ràng với nghĩa vụ, chữ hiếu, cái đạo làm con nên Mị đành “ném nắm ngón xuống
đất”. Vì lòng hiếu hạnh với cha, Mị bằng lòng trở về tiếp diễn sống những ngày tháng
thống khổ, đọa đày như kiếp con ở đầy tớ nhà thống lí.
Trong 1 lần hiện ra khác, cụ thể ngón trong nghĩ suy Mị lại có điểm khác biệt, ấy
Mị ko còn nghĩ tới chuyện sẽ ăn ngón tự vẫn nữa. Hoài viết: “Ở lâu trong cái
khổ, Mị quen khổ rồi. Mị cúi mặt, ko nghĩ ngợi nữa. Mỗi ngày Mị càng ko nói, lùi lũi
như con rùa nuôi trong cửa”. Cụ thể này đã trình bày sự cam chịu, bằng lòng nhẫn
nhục sống kiếp sống tôi đòi trong nhà thống lí. Lâu ngày bị đè n, sức kháng cự
trong Mị nghe đâu đang dần tê liệt.
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
Tới lần thứ 3 hiện ra, nghĩ suy về việc ăn nắm ngón hiện ra quay về trong m não
Mị vào đêm tình mùa xuân. Nghe tiếng sáo “khẩn thiết bổi hồi”, “bay lửng ngoài
kia”, Mị nhẩm thầm lời bài hát trông thấy mình còn trẻ, mình ng muốn đi chơi
nhưng cái thực tại này chẳng cho Mị dịp được đi chơi, được ra ngoài kia cảm
nhận nhựa sống xuân mơn mởn khắp đất trời cảnh vật, hòa mình o ko khí xuân vui
mừng, rộn âm thanh. Nghĩ vậy, Mị lại 1 lần nữa muốn ăn ngón. Cụ thể ngón
khi này đã đậm thảm kịch thống khổ cuộc đời Mị. Cùng lúc cụ thể cũng ngầm
khẳng định rằng tinh thần về thân phận, về quyền sống, quyền tự do hạnh phúc vẫn
chưa thực thụ lụi tắt. Nhựa sống, niềm khao khát ấy vẫn đang âm trong trái tim, tâm
hồn Mị nhưng mà chưa có dịp bùng lên giúp Mị vượt thoát thực tại.
Cụ thể nắm lá ngón nhưng nn Hoài xây dựng đã khắc họa 1 cách sống
động và thâm thúy hiện thực cuộc sống đầy u tối, khổ cực của đối tượng Mị. Cộng với
sự thông cảm, san sớt với đối tượng, người đọc nghe đâu cũng phẫn nộ hơn trước sự
hung tàn của bọn chúa đất chúa mường. Những phản ứng, nghĩ suy của Mị trước sự
hiện ra của hình ảnh ngón đã trình bày 1 đời sống nội tâm hết sức phong phú, phức
tạp khát vọng sống, khát vọng tự do, hạnh phúc tiềm ẩn, mạnh bạo. Cộng với
những cụ thể nghệ thuật khác trong tác phẩm, cụ thể nắm ngón đã góp phần trình
bày tài năng thông minh và sự tinh tế, thâm thúy của nhà văn Tô Hoài.
Phân tích hình tượng nắm lá ngón - Mẫu 5
Trong nền văn học hiện thực Việt Nam giai đoạn trước sau cách mạng thực sự đã
xuất hiện rất nhiều những ngòi bút tài năng m rực sáng cả nền văn học của dân tộc.
Các tác phẩm gắn liền với một thời đại đau thương, khốn khổ của dân tộc, đặc biệt
nhấn mạnh vào sự bất hạnh, cùng cực của những người nông dân, trí thức nghèo khổ
đương thời với vòng xoáy bi kịch cuộc đời tàn khốc. thể kể đến những tác phẩm
nổi tiếng như Chí Phèo, Đời thừa của Nam Cao, Tắt đèn của Ngô Tất Tố, hay Vợ Nhặt
của Kim Lân,... Đến với Hoài, một tác giả tài năng với gia tài sáng tác đồ sộ trên
nhiều thể loại, với những đối tượng độc giả khác nhau, ông cũng góp vào nền văn
chương Việt Nam một số những tác phẩm phản ánh hiện thực đất nước những m
còn kháng chiến, tiêu biểu nhất ấy là tác phẩm Vợ chồng A Phủ. Một tác phẩm đã nêu
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
lên rất số phận bất hạnh của những con người thấp cổ họng vùng núi phía Bắc,
đặc biệt là thân phận đớn đau của người phụ nữ dưới ách áp bức của cả thần quyền
cường quyền. Trong đó xoay quanh cuộc đời đầy bi kịch của nhân vật Mị, nắm
ngón đã ba lần xuất hiện trong cuộc đời cô, với những ý nghĩa đánh dấu từng bước
ngoặt của cuộc đời người phụ nữ này tựa như một "nhãn tự" đặc biệt cho tác phẩm.
Có lẽ rằng bản thân chúng ta cũng đã đôi lần được nghe về thứ "đoạn trường" tên
ngón người dân miền núi vẫn thường truyền tai nhau về mức độ độc của chúng,
khi chỉ cần một nắm nhỏ, con người ta thể dễ dàng kết thúc cuộc đời mình. Đó
một vị thuốc cực độc, một loài cây dân gian đặc trưng cho vùng miền núi phía Bắc,
đặc trưng cho nền văn hóa của các n tộc nơi đây. Việc đưa hình ảnh nắm ngón
vào tác phẩm, chưa xét đến những ý nghĩa u xa, ban đầu bản thân đã tác
dụng đậm thêm phong vị, âm hưởng núi rừng Tây Bắc cho tác phẩm, thể hiện sự
hiểu biết sâu sắc và gắn bó của tác giả đối với mảnh đất này.
Trong tác phẩm nắm lá ngón đã xuất hiện đến ba lần, thông qua hành động suy
nghĩ của nhân vật Mị. Lần đầu tiên ấy khi Mị phát hiện nh bị ớp về nhà thống
Tra, bị ép trở thành con dâu gán nợ, để trả mối nợ truyền kiếp của cha mẹ, nỗi
đau khổ cùng cực khi bị ép lấy người mình không yêu, phải rời xa gia đình, từ bỏ tình
yêu, đặc biệt, mất đi cuộc sống tự do khiến Mị không thể chịu nổi. Trước những đớn
đau như vậy, Mị đã khóc suốt mấy tháng trời, cuối cùng bỏ trốn về nhà, trong lòng
cô gái trẻ lúc này là sự tuyệt vọng khôn cùng, muốn buông bỏ tất cả, muốn kết thúc
sinh mạng của mình để tự giải thoát khỏi những bi kịch bản thân đang phải gánh
chịu. Chính vậy nên, trên đường đi khi băng qua rừng, Mị đã tự hái cho mình một nắm
ngón, dự định quay về gặp cha mẹ lần cuối rồi quyên sinh. Điều ấy cho thấy sự
phản kháng mạnh mẽ trong tâm hồn Mị, khi phải chịu cảnh sống đày đọa, thì chi bằng
chết đi để tự giải thoát cho bản thân khỏi những dằn vặt cả về thể xác lẫn tinh thần, kết
thúc tất cả những bi kịch khủng khiếp không đáng phải gánh chịu. thể rằng
đây một lối giải thoát kiểu cực đoan, giống như cái cách Chí Phèo đã dùng dao
tự tử, thế nhưng xét thật kỹ lại, Mlàm lựa chọn nào khác, khi sống chẳng
khác nào đã chết rồi, thậm chí còn chẳng sung sướng bằng chết đi, bởi chết hết, còn
sống là còn phải chịu đựng. Tìm đến cái chết chính là sự phản kháng bị động duy nhất
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
Mị thể làm lúc bế tắc như này. Sự xuất hiện của nắm ngón, đã phản ánh gay
gắt sự tàn bạo của chế độ phong kiến cường quyền và thần quyền tàn ác đã bức ép một
gái lương thiện, yếu đuối như Mị phải m đến cái chết. Cũng đồng thời phản ánh
đời sống thống khổ, đầy bi kịch đắng cay đến tột cùng của nhân dân ta trước ngày
giải phóng như việc ăn phải nắm ngón, rồi quằn quại đợi đến lúc kết thúc cuộc đời
tối tăm. Trong khi ấy bản thân Mtìm đến lá ngón đây lại một biểu hiện rất
ràng mạnh mẽ của lòng khao khát tự do, khao khát hạnh phúc cuộc sống tươi
đẹp. ý thức rất ràng những quyền ấy của mình, thế ngay khi gần như vĩnh viễn
bị ớc đi đã không còn tha thiết việc sống nữa, bởi không còn tự do, phải
sống với kẻ mình không yêu, một cuộc đời lệ thì còn khổ hơn chết. Thế
nhưng cuối cùng Mị vẫn sống, Mị vẫn từ bỏ việc tự giải thoát "Mị ném nắm ngón
xuống đất" quay trở lại nhà thống lý Pá Tra. Thực sự đó lại một bản lĩnh của Mị,
Mị thể dễ dàng chết đi, thế nhưng lòng hiếu thảo, thương cha già, Mị lại không
đành lòng chết, bởi Mị chết hết, nhưng món nợ của cha vẫn còn đó, sẽ n hành
hạ cha Mị dài lâu. Chính vì vậy cô gái ấy đã chọn một cách "chết" khác, ấy là sống âm
thầm lặng lẽ chịu đựng tất cả những đắng cay tủi nhục như một cỗ máy lao động biết
nói, không còn thiết tha gì đến cuộc đời nữa. Mị sống không phải vì ham sống, mà căn
bản chỉ là một sự tồn tại, một sự trả món nợ truyền kiếp, tận hiếu.
Lần thứ hai hình ảnh ngón xuất hiện ấy khi Mị đã trong nhà thống được vài
năm, lúc này đây sự đau khổ, bất hạnh tột bậc đã hoàn toàn làm chai sạn đi cái tâm
hồn trong sáng của Mị. Đến độ "ở lâu trong cái khổ, Mị cũng quen khổ rồi. Bây giờ
Mỵ tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa. Con ngựa chỉ biết ăn cỏ, biết
đi làm thôi", rồi thì còn tự ý thức được rằng "Con ngựa, con trâu làm c,
đêm còn được đứng i chân, nhai cỏ, đàn con gái nhà này vùi vào việc cả đêm cả
ngày". Nghe thật đắng cay chua xót. Thế nhưng dẫu khổ cực đến tận cùng như thế, bố
Mị cũng mất rồi, nhưng lúc này bản thân cũng không còn ởng đến việc ăn
ngón để chết đi cho đỡ khổ nữa. Điều đó không chỉ đơn thuần bản thân Mị đã quen
với cái khổ, đúng hơn đối với Mị hiện tại sống hay chết cũng chẳng khác
mấy, Mị không còn muốn phản kháng, hay có sức lực để phản kháng. Mị bắt đầu tồn
tại như một thực thể vô tri, như cái tàu nước, bờ đá không biết đau đớn, không biết thế
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
nào khổ sở hay hạnh phúc. Mị đã hoàn toàn tuyệt vọng đem tất cả những niềm
khao khát tự do chôn vùi tận sâu trong trái tim, bọc bên ngoài một lớp vỏ sần sùi
chai sạn. Chính vậy nên hình ảnh nắm ngón dường như đã phai mờ trong tâm trí
Mị, bởi lẽ cô cũng chẳng còn tha thiết gì nữa, trong đầu Mị lúc nào cũng chỉ có việc đi
làm, đến độ cô quên mất cả việc phải giao tiếp phải nói chuyện, cứ mãi sống như con
rùa lùi lũi trong cửa. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc niềm khao khát tự do, khao
khát niềm vui sống đã dần tàn lạnh trong tâm hồn Mị, như một nắm tro lạnh lẽo.
Đến thứ ba, ngón lại một lần nữa xuất hiện trong tâm trí Mị, trong đêm tình mùa
xuân ấy, tiếng sáo gọi bạn tha thiết, đã khơi dậy trong lòng cô biết bao nhiêu những kỷ
niệm tươi đẹp. Một thời con gái son sắt, được bao chàng trai theo đuổi, lại một tình
yêu đẹp, một tài thổi sáo, thổi lá hay, rồi trong những đêm hội mùa xuân Mị được tung
tăng tự do vui chơi, y vóc sặc sỡ,... Nghĩ đến đấy Mị thấy lòng mình nôn nao, thấy
buồn, rồi Mị uống rượu ừng c từng bát như để trút hết những nỗi buồn khổ trong
ng, rồi Mị lại thổi lá. Ánh lửa của niềm khao khát hạnh phúc, tự do lại dần nhen
nhóm trong ng Mị một cách chậm rãi, ấy rồi"Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng
đột nhiên vui như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi
chơi. Bao nhiêu người chồng cũng đi chơi Tết". Nhưng A Sử chẳng năm nào cho
Mị đi chơi, cứ bắt rịt Mị nhà. Nghĩ đến đấy, lại một nỗi đau khác trong lòng Mị
bị cạy mở ra, cũng nỗi đớn đau nhất cuộc đời Mị phải gánh chịu, những tưởng
đã thành sẹo hóa ra đụng vào vẫn chảy máu. Mị bị ép gả cho A Sử, hai người sống với
nhau không hề một chút tình yêu, bản thân Mị phải từ bỏ tình yêu đầu đời của
mình, còn A Sử lại một kẻ phu, chỉ biết ăn chơi. Nghĩ đến ấy, vốn cái ý định
quyên sinh đã chết từ lâu nay lại bùng lên trong lòng Mị "Nếu nắm ngón trong
tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay. Chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại chỉ thấy
nước mắt ứa ra". Điều đó đã thể hiện một điều rằng tâm hồn ham sống, ham hạnh
phúc của Mị đã dần thức tỉnh, Mị đã lại cảm thấy đớn đau, lại muốn tự giải thoát cuộc
đời mình bằng một cách nào đó. lại ý thức thật ràng những đau khổ mình
phải gánh chịu lần nữa, Mị đã nghĩ đến ngón bằng một sự phẫn nộ, uất ức đến tận
cùng, sự phản kháng mạnh mẽ, hòng tự cứu bản thân khỏi cái bể khổ mình đã
phải gánh chịu biết bao nhiêu lâu nay. Đánh dấu sự sống lại của một tâm hồn vốn đã
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
nguội lạnh, không quan tâm chuyện sống chết, từ đó mở ra cho tác phẩm cũng như
nhân vật những hướng đi mới, những lối thoát bước ngoặt mới mang tính quyết
định.
Như vậy hình ảnh nắm ngón trở đi trở lại ba lần trong tác phẩm với những tầng ý
nghĩa khác nhau không chỉ bộc lộ những bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của Mị
còn mang một ý nghĩa biểu ợng sâu sắc khi ngầm nói về cái sự độc hại của nền
phong kiến thần quyền cường quyền đang thống trị vùng núi Tây Bắc. đấy
những con người như Mị đang phải hàng ngày chịu sự áp bức những bi kịch không
hồi kết, họ không thể nào tự thoát ra khỏi cái độc hại ghê gớm ấy, chỉ thể bị
động phản kháng bằng một nắm ngón, thế nhưng cuối cùng quyền quyết định
được ăn hay không cũng không nằm trong bàn tay của họ. Càng nghĩ lại càng đau
đớn xót xa.
Phân tích hình tượng nắm lá ngón - Mẫu 6
Hoài một trong những nhà n ưu của văn đàn Việt Nam. lẽ do sự trải
nghiệm dồi dào vốn sống ông thể viết nên những trang văn hay chỉ mới
học hết bậc tiểu học. Nhưng tác phẩm của ông thường truyện ngắn bút viết về
thiên nhiên và đời sống thôn quê. Năm 1952, trong chuyến đi dài tám tháng sống cùng
đồng bào Tây Bắc, Tô Hoài đã cho ra tập truyện “Tây Bắc”, đặc sắc với tác phẩm “V
chồng A Phủ” để rồi tđó, hình tượng “lá ngón”trở thành một trong những chi tiết
nghệ thuật đặc trưng, mang nhiều tầng ý nghĩa để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm
tưởng độc giả Việt Nam.
Cũng như nhãn tự trong một bài thơ, chi tiết nghệ thuật vị trí nghệ thuật cùng
quan trọng đối với tác phẩm văn xuôi, thể thâu tóm linh hồn của tác phẩm.
thời gian trôi qua, tác giả không còn nữa thì khi nhắc đến chi tiết nghệ thuật liền
nhớ lại nội dung tác phẩm. Điều đó kể như không bỏ công người nằm xuống. Truyện
ngắn “Vợ chồng A Phủ” được sáng tác khi Hoài tham gia kháng chiến, căn cứ hoạt
động miền cao y Bắc. Câu chuyện cuộc đời tủi nhục của Mị A Phủ hai
mảnh đời số phận bất hạnh gần như nhau, đại diện cho những kiếp đời lầm than
dưới ách thống trị tàn ác của bọn thực dân phong kiến. Họ gặp nhau, tự giải thoát
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
tìm đến Cách mạng như một lẽ hiển nhiên, biểu trưng cho con đường tìm đến Cách
mạng, tìm đến giải phóng và tự do của đồng bào miền cao Tây Bắc.
Hình ảnh “lá ngón” xuất hiện ba lần trong tác phẩm chỉ gắn liền với nhân vật Mị
người con gái miền cao lương thiện, xinh đẹp, tài hoa nhưng cuộc đời nhiều bất hạnh.
Mị xuất hiện với hình ảnh mở đầu u ám: “Ai xa về…có một con gái. Lúc nào
cũng vậy,…mặt buồn ời rượi”. Đó cũng chính phong cách của Hoài: Đi thẳng
vào vấn đề, nêu ngay nhân vật. Sự xuất hiện dột báo hiệu một thực tại không tươi
sáng. Sự hiện diện song song giữa “cô gái tàu ngựa tảng đá” cho thấy sự ngang
tầm giữa các chủ thể: “người và súc vật, súc vật và vô tri”. Hay đó cũng chính là ngụ ý
của tác giả muốn nói đến cáihội đương thời. Cái thực tại xám xịt nàyhệ luỵ của
chế độ thực dân phong kiến thối tha, kết cục bi thương của con người lành tính. Mị
một gái miền cao đang tràn bung sức trẻ ngay trong đêm tình hội xuân nồng
nàn thì cuộc đời màu hồng chấm dứt. bị trói như súc nô, bắt về nhà thống
Tra “cúng trình ma” như một món hàng. Người ta làm cuộc đời cô, thực sự lúc đó
cô không biết, mãi cho đến lúc A Sử đứng trước mặt bố cô tuyên bố đã cúng trình ma,
thôi thì đã người nhà thống lí mất rồi! Một cú đánh ngã tự do, một cái roi thật sự
thẳng. Mị đi từ cuộc đời đẹp như trong tranh xuống hố sâu của địa ngục nơi kẻ
khác sống bằng âm thanh của tiếng than hít thở hơi mùi máu, mỗi bước đi
một nỗi tủi nhục đến tột cùng. Mị sống không bằng chết, sống như một xác người
trong kiếp cầm súc và rồi “có áp bức đấu tranh”. Cô tìm về cha già, tay cầm nắm lá
ngón. “Lá ngón” xuất hiện lần đầu tiên như một lối thoát đen. Đây là lối thoát ngắn và
hữu hiệu nhất. Nhưng lại lối thoát cho những ai muốn chấm dứt hiện tại nghiệt ngã
chứ không phải lối thoát cho người muốn sang trang mới. ràng, đây sự phản
kháng quyết liệt nhưng vọng một hình thức phản kháng bị động. sự xuất hiện
của “lá ngón” lúc này mang tầm ý nghĩa tố cáo cao độ: Sự man của hội ép buộc
con người lương thiện đi tìm cái chết. ngón, cũng hiện thân cho nỗi thống
khổ của nhân n, cho những tích tụ đắng cay, đầy đau đớn uất hận. ném phịch
xuống đất nắm lá ngón mình tự tìm hái trong rừng như một sự chuẩn bị sẵn sàng trước
đó, ném trong ớc mắt. Tự mình tìm đến ngón độc dược của rừng xanh đã
sự can đảm của người con gái. Nhưng ném đi độc ợc để tiếp tục sống khổ lại càng
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
can đảm hơn. Đối với Mị, thà chết đi hơn sống nhục, nhưng rồi lại thà sống nhục n
hơn bất hiếu. Chính chữ hiếu bản lĩnh cao đẹp nơi người con gái trẻ. Đó cũng chính
nguyên nhân cốt yếu cho sự can đảm bán mình chuộc cha của Vương Thuý Kiều
trong “Đoạn trường n thanh” của đại thi o Nguyễn Du. Cả hai người con gái tài
năng, sắc diện nhân phẩm tuyệt vời, điều đó kết cục chung chế độ xấu xa mục
rữa, những thiên hương vô phúc sinh nhầm thời, những cánh hoa trôi dạt trong bão dữ.
“Lá ngón” như vậy, đã mang một tầng ý nghĩa nhân sinh tuy bản thân tượng trưng cho
cái chết.
Ta thể nhìn thấy sự kiên quyết chút đó vụt sáng trong lòng Mị khi tìm đến
lá ngón với ý nghĩ đã tìm ra lối thoát. Nhưng đồng thời cũng nhận ra nỗi đớn lòng của
khi thấy rằng chưa phải lúc lối thoát y một lần nữa tuột khỏi tầm tay. Nhưng
rồi cơn đau nào cũng phải qua đi đi sau thời hạn định. Mị trở về, tiếp tục sống cho hết
kiếp cùng mạt nhục nhã. Nhiều m trôi qua, cha già người thân duy nhất cũng qua
đời nhưng cái thôi thúc giải thoát trong lồng ngực son nay đã tắt. Mị không còn nghĩ
đến đấu tranh bởi lẽ sống hay chết đối với lúc này không quan trọng nữa đương
nhiên “lá ngón” cũng chẳng còn lảng vảng trong tâm trí đã ngủ quên.
Đó chính sự xuất hiện lần thứ hai của “lá ngón” lần này, “lá ngón” xuất hiện
bằng cách ra đi. Lá ngón phai mờ tượng trưng cho sự ham sống đã nguội lạnh. Nỗi ám
ảnh về cái chết giờ đây không còn gặm nhấm tâm hồn cho sự tự do của trí. Nhưng
đối với Mị, đó lại là nỗi đáng sợ! “Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi”. Dần thay thế
cho “phản kháng” “chấp nhận chịu đựng”. Một gái với bản nh tự hái thuốc độc
cho mình nay buông xuôi chấp thuận. buông xuôi không bởi cố chấp thuận, cổ
đông thuận mà sự thả trôi kia kết cục của cuộc tự đấu tranh trong đơn độc, dai dẳng
cuối cùng kết thúc bằng sự mỏi mệt tuyệt vọng đổ ập xuống đôi bờ vai yếu ớt. Vậy
ra, “lá ngón” kia đang ngầm kêu thay tiếng đồng bào hướng về Cách mạng. Chẳng
biết tự bao giờ, Mị quay cuồng vào công việc nhà Tra như một cái máy cho tới
khi trâu ngựa đã về chuồng, vẫn còn đứng đó tiếp tục mãi không thôi. Lúc nào
cũng vậy, ngồi một mình trong căn buồng tối trông ra vuông trắng đục chẳng biết “của
sương hay nắng”, Mị luôn đăm đắm một ánh nhìn. Ánh nhìn ấy vừa khát khao, vừa
hồi tưởng. Nếu như xem lỗ vuông nơi căn phòng vách ngăn giữa lao tự do, thì
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
ít ra mỗi khi nhìn o đó, Mị vẫn còn chút khao khát sống. Còn đối với “lá ngón”,
nghĩ đến nó là nghĩ đến cái chết và chỉ khi Mị muốn kết liễu đời mình thì lá ngón lại là
hình ảnh mặc định đầu tiên hiện ra.
Rồi đêm nay, đêm tình mùa xuân lại kéo đến cái đêm tình tứ lứa đôi ngọt ngào, đêm
của những xúc cảm yêu thương được chuẩn bị trước bởi “những chiếc váy hoa phơi
trên mỏm đá” hay đêm được tượng hình bởi tiếng sáo ly. Đêm hội mùa xuân vẫn
đến và đi như hằngm vẫn thế. Và năm nay, đến hẹn lại lên, đêm được chờ mong lại
đến. Nó đến vẫn với diện mạo xinh tươi và bản chất ngọt ngào. Vẫn rừng xanh đó, vẫn
triền núi xưa nhưng người đưa đã khác. Đêm xuân này vắng bóng đào. Tiếng sáo
vẫn cứ bay đi cùng gió với mây, đi tìm người tình ngày nào lâu nay vắng
bóng. Rồi như trách oán, như không muốn đi, tiếng sáo ấy cứ réo mãi bên tai người
con gái như lưu luyến, tần ngần. Như một phép tiên, đôi môi tưởng chừng đã bị phong
kín bởi thời gian nay mấp máy điều gì! Gì thế kia? Hỡi ôi bài hát bài hát thiết tha
dạo cùng khúc nhạc rừng vàng. Hình ảnh ấy ôi thật xót xa. Người con gái làm say đắm
biết bao chàng trai, bông hoa của núi rừng hùng ngày nào biến mất đi trong đêm
oan nghiệt. Để giờ đây chỉ còn tiếng hát nhẩm ngày xưa. Mị đang hát, đang cố hát để
kéo về những c c cảm ng son. Sau không biết bao ngày sống kiếp lệ, Mị
vẫn nhớ từng khúc nhạc từng lời ca. Chứng tỏ trong cô, vàng son không khép. Quá
khứ thực tại hai đỉnh trái chiều sống về quá khứ giữa thực tại tài nhẫn, Mị
đang khao khát cùng, con tim vẫn còn thổn thức. ức o về tiếp theo cho Mị
lòng can đảm, lòng can đảm tồn tại khiến Mị muốn sống về kí ức tìm đến rượu
để tiếp tục lối đi trái chiều với thời gian. Người ta uống ợu thì say, còn Mị càng
uống càng tỉnh. Mị tỉnh bởi Mị nhớ lại mình ngày xưa đem so với mình hiện tại
như chợt giật mình cho những bấy u xảy ra với bản thân. Mị tỉnh bởi Mị nhớ lại
những đối xử man của những kẻ đốn mạt ấy dành cho cô. Rồi cái ý thức nhân
dâng lên mạnh mẽ một khi ý thức ấy đỉnh điểm tMị lại càng không thể chấp
nhận nhục nhã đớn đau trong cái cảnh “sống không ra người” này đây. Sao Mị
thể?! Giải thoát! Tự do! Mị không thể tự do thể xác và… cô sẽ tự do tâm hồn, và …
ngón một lần nữa xuất hiện.
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
Ai cần cho ai ai phụ thuộc ai?! Khi Mị muốn giải thoát, Mị tìm tới ngón hay
khi Mị muốn chết, ngón lại hiện về? “Nếu nắm ngón trong tay lúc này, Mị s
ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa”. Càng nhớ càng buồn, càng buồn càng
khổ. Thà chết đi cho xong chứ nhớ lại m chi khi mình bất khả kháng! Như vậy,
ngón lại lần nữa xuất hiện với tầng ý nghĩa giải thoát, giải thoát khỏi địa ngục trần
gian. Địa ngục trần gian đây không đơn giản nỗi đau xác thịt và linh hồn khi bị
hành hạ, địa ngục thật sự khi phải sống trong lầm than với những hồi ức ngọt ngào
cứ hiện hữu. “lá ngón” lại nâng tầm ý nghĩa lên một nấc nữa, đó “sự tự ý thức”.
Đánh dấu sự trở lại của ý thức sống, đánh dấu sự thức tỉnh của một tâm hồn tưởng
chừng như đã “chết đi trong cõi sống”. llần xuất hiện này của ngón quan
trọng nhất, mạnh mẽ nhất. Bởi lẽ, Mị nghĩ đến ngón với sự cương quyết tột cùng,
trạng thái phẫn nộ ý thức nhất giờ đây, không còn cái để hối tiếc, để
luyến lưu. Tuổi xuân đầu đời thời gian đẹp nhất nay đã hết, cha già nguồn yêu
thương tận cũng không còn. Lòng Mị nay cõi chết. ngón đối với nàng không
liều thuốc độc, trở thành thứ phương tiện, hình thức, con đường để đi đến một
bến bờ khác không còn đớn đau, để phản kháng lại cái xã hội đương thời mạt hạn.
Mị tìm đến ngón tìm đến cái chết như một sự tự cứu phản kháng. Ta bắt gặp
trong văn học những cảnh ngộ bi thương tương tự: Thuý Kiều trong “Đoạn trường tân
thanh” đã tự vẫn, dù không thành, để bảo quản chữ “tiết”, không chấp nhận nhơ nhuốc
tấm thân, không thể tiếp tục tồn tại với hội bẩn thỉu; Chí Phèo, có lẽ bậc nam
nhân nên cái chết của Chí diễn ra phần chủ động tác động lớn. anh tự tay
đâm chết bá Kiến tượng trưng cho việc kết thúc cuộc đời dưới đáy xã hội mục ruỗng
tự tay kết liễu đời mình như thể làm con người đúng nghĩa, cái “bắt đầu” đó
cũng dấu chấm hết của anh. Cùng thuộc típ nhân vật mang số phận bi đát,
những con người đáng quý trọng nhưng “sinh bất phùng thời”, Mị hình ảnh của
đồng bào miền cao Tây Bắc sống kiếp cầm trong hội của bọn thực dân phong
kiến, cũng như đồng bào miền xuôi hay khắp mọi miền đất nước khi ánh ng cách
mạng chưa kịp soi sáng. Mị cũng có sự tự tôn của mình, nhưng để bảo vệ sự tự tôn ấy,
đã chọn ngón. lẽ, đó lđương nhiên đối với một gái đơn độc tâm
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
hồn quá sáng trong nhưng vị thế lại quá nhỏ nhoi, nhất khi ánh sáng cách mạng
chưa thể gọi đến Hồng Ngài xa xăm.
Xuất sắc chấm màu xanh ngón vào bức tranh bồ của thời cuộc, Hoài đã đưa
“lá ngón” từ chỗ độc dược ngàn đời của núi rừng, cái chết từ thiên nhiên, nay bỗng
nhiên lại sự giải thoát. ngón xuất hiện ba lần với ba tầng ý nghĩa ngày càng sâu
sắc hơn, dữ dội hơn. Cái độc của ngón vậy ra vẫn còn thua cái độc của hội.
càng độc đớn đau đồng bào chịu càng nhiều. ngón trở thành dấu hiệu báo động
cho sự khẩn thiết, cầu cứu của đồng bào miền cao đối với Cách mạng còn quá xa
cũng chính tưởng nhân đạo cao đẹp tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta qua
hồn thiêng gió núi của đại ngàn Tây Bắc xa xăm!
Phân tích hình tượng nắm lá ngón - Mẫu 7
Nhắc đến đến những tác phẩm như Dế Mèn phiêu lưu ký, hẳn trong chúng ta không ai
không nghĩ ngay tới một cây bút tài ba, lão làng trong nghề văn ấy Hoài. Ai yêu
Hoài cũng biết, ông dành nhiều tình cảm cho con người lắm, thế mỗi trang văn
của ông luôn thấm đượm một trái tim nhân hậu, một hơi thở nồng nàn của những bài
học, ý nghĩa cuộc sống. chắc hẳn, ta không thể không nhớ tới câu truyện ngắn trên
Tây Bắc ấy vợ chồng A Phủ. Hoài đã dành ngòi bút của mình để nảy lên những
tiếng kêu nhân đạo nhất, và đặc tả điều đó, ta còn ấn tượng mãi với hình tượng nắm
ngón trong câu truyện.
Người ta vẫn nói: “chi tiết hạt bụi vàng của tác phẩm” một tác phẩm hay xuất
sắc, một nhà văn ưu phong cách xuất sắc, chắc chắn trong những câu truyện
của mình, không thể nào không có được những chi tiết giàu ý nghĩa. Để mà khi tác giả
có ra đi mãi mãi, khi nhắc đến chi tiết nghệ thuật là ta nghĩ ngay đến tác phẩm và ngòi
bút tài hoa của họ.
Đến với vợ chồng A Phủ, ta được nghe Hoài kể về số phận bấp bênh của hai số
phận. Bị đày ải trong ngục tối của những hủ tục lạc hậu, những chế độ phong kiến
chúa đất tay sai khắc man rợ. Truyện ngắn vợ chồng A Phủ được sáng tác khi
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
Hoài chuyến đi thăm miền Tây Bắc xa xôi, đây thông qua lăng kính của
mình, ông đã nêu bật được số phận của một cô gái miền sơn cước là Mị.
Nắm ngón hình nh đã xuất hiện lặp đi lặp lại ba lần trong tác phẩm , mỗi lần
mang một ý nghĩa khác nhau, nhưng đều là ẩn ý của tác giả đã nêu bật được khía cạnh
tâm trạng tính cách của Mị. Mở đầu câu truyện, ta không thể quên một gái với
hình ảnh: “Ai xa về…có một gái. Lúc nào cũng vậy mặt buồn rười ợi” thật
là một hình ảnh u ám, đáng nhẽ con gái nhà giàu phải được hưởng một cuộc sống sung
sướng, nhưng đây Mị tưởng như một thứ vật tri vô giác, tâm hồn nghèo nàn héo
úa đến thương tâm. Mị vốn dĩ một gái xinh đẹp, tài hoa lại chăm chỉ hiền lành,
nhưng những phẩm chất đáng quý ấy đã bị hội đương thời vùi dập, như một ngọn
lửa đang bùng cháy, lại bị đè nén dưới những điều khổ cực, đau đớn cả thể xác và linh
hồn. Mị n cảm thấy chính mình không bằng “con trâu con ngựa” con trâu con ngựa
còn được nhai cỏ ung dung, đây Mị không có một phút ngơi nghỉ, lại bị A Sử hành hạ,
không tình cảm, cuộc sống trôi qua những bất hạnh, chán trường lặp đi lặp lại,
một lối thoát không có hồi kết, không có điểm đến tưởng như lặp đi lặp lại.
Nhưng ai có biết, i đó đã từng ra sao, hình ảnh “nắm ngón” đầu tiên, xuất hiện
sau khi Mị bị A Sử bắt về “cúng trình ma” trở thành con dâu gạt nnhà giàu. Cuộc
sống quá khổ cực túng với một tâm hồn u tự do, khát khao được hạnh phúc, nên
Mị đã túng quẫn quá, cầm nắm ngón hái trong rừng chạy về thưa với cha.
Nhưng đâu thể được, cha Mị nói: “Mày về lạy chào tao để mày đi chết đấy à? Mày
chết nhưng nợ tao vẫn còn… tao thì ốm yếu quá rồi. Không được, con ơi” tuy một
lòng thương con, nhưng không còn cách nào khác, món nợ truyền kiếp với nhà
giàu. Vậy Mphải từ bỏ thôi, “nắm ngón” xuất hiện đầu tiên hình ảnh đại diện
cho một lối thoát đầy tăm tối, đây tuy lối thoát ngắn dễ dàng nhất, nhưng lại
một lối thoát trốn bỏ hiện tại một cách nghiệt ngã. Nhưng mặc khác, lại khẳng định
một tâm hồn cao đẹp của Mị, một trái tim dũng cảm, không muốn mình phải sống như
con trâu con ngựa, sống như chết. Đây một sự phản kháng quyết liệt nhưng đầy
tuyệt vọng của Mị. Nó ngón cũng chính là hiện thân đầy chân thực cho sự áp bức,
bóc lột, man rợ của chế độ phong kiến hà khắc, đày đọa con người ơng thiện đến tột
cùng. Rồi Mị chỉ bưng mặt khóc “Mị ném nắm lá ngón xuống đấy, nắm lá ngón Mị đã
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
tìm hái trong rừng. Mvẫn giấu trong áo. Thế Mị không đành lòng chết” vậy đấy,
số kiếp con người đã định đoạt, Mị chấp nhận về làm con dâu gạt nợ, chấp nhận cuộc
sống sống không bằng chết của mình. Một gái đã rất can đảm tìm đến nắm
ngón, nhưng lại can đảm hơn để sống với sự khổ cực của mình, rốt cuộc vẫn một
trái tim nhân hậu, hiếu thảo, bản lĩnh. Thương thay cho Mị, ta càng hiểu thấu một
trái tim nhân đạo của Tô Hoài. Và “Mị đành trở lại nhà thống lí”
Vậy ta đã nhìn thấy một tia sáng vụt lên trong trái tim Mị, Mị đã tìm đến một sự
giải thoát cho số phận, nhưng rồi lại chấp nhận để đấu tranh đơn độc. Rồi người cha
già của qua đời, lúc này Mị đã sống “quen cái khổ rồi” Mị không còn nhớ tới
ngón nữa, vì lúc này với Mị sống hay chết cũng đều như nhau. còn đau đớn hơn
khi con người ta nghĩ đến cái chết cũng như sự sống, ấy khi cái tâm đã nguội
lạnh rồi. đây cũng chính hình nh “nắm ngón” thứ hai. nh ảnh tượng trưng
cho sự ra đi của nắm ngón, nội ám ảnh, day dứt về cái chết giờ đã không còn trong
tâm trí Mị nữa rồi. Mị mặc kệ, Mị quen khổ, thay phản kháng giờ đã chịu
đựng. Sự đấu tranh giờ đây là những mệt mỏi yếu ớt. Vậy là lá ngón thứ hai là hình
ảnh ngón ra đi, đây cũng là một tiếng kêu ngầm tiếng đồng bào hướng về cách
mạng.
Và rồi đêm tình mùa xuân của năm nào đã ập đến. Tình mùa xuân năm Mị sống nhà
thống tra khác hẳn so với những đêm tình mùa xuân trước đây. Mị hồi ởng lại
quá khứ, Mị gặm nhấm lại nỗi đau dai dẳng khôn nguôi, những giai điệu cũ, bài hát cũ
vang lên, vang vọng trong hồi ức tâm trí Mị ntiếng đàn da dắt, day dứt và đau đớn.
Mị nhận ra mình còn trẻ, Mị muốn đi chơi. Mị uống rượu, cứ uống “ực từng bát”
Mị càng say thì càng tỉnh, Mị nhớ lại nh ngày xưa biết bao, Mị thương chính số
phận của mình bây giờ, Mị đau trong cảnh “sống không ra người” này của mình lắm
lắm. Vậy nắm ngón lại xuất hiện lần thứ ba, Mị nghĩ, nếu nắm ngón trong
tay, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Vậy là càng nghĩ càng buồn,
càng buồn càng khổ.
Vậy nắm ngón đã xuất hiện xuyên suốt trong câu truyện ba lần, ba lần với ba ý
nghĩa khác nhau. Lần thứ nhất tượng trưng cho một lối thoát của tâm hồn. Lần thứ
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
hai sự ra đi của ngón, Mị đã quen kiếp làm tôi tớ rồi. Lần thứ ba lại hiện về như
một đối sáng le lói, Mị muốn chết ngay cho đỡ phải sống cái kiếp làm trâu làm
ngựa này. Qua đó sự tự cứu phản kháng của một tâm hồn gái trẻ. Một gái
trẻ đẹp và có tâm hồn đẹp, lại “sinh bất phùng thời” nên bị đọa đày trong sự giam hãm
của thế lực phong kiến hà khắc. Qua đó cũng thể hiện một sự khốn khổ của người dân
miền Tây Bắc ta ngày trước.
Vậy nắm ngón đã một chi tiết quan trọng, nhấn mạnh nỗi khổ ngày càng sâu
sắc thấm thía của Mị. Một thứ độc dược của núi rừng còn sự giải thoát, vậy mà
cũng không thể độc bằng chính hội lúc bấy giờ. Qua đó nắm ngón cũng chính
sự khẩn thiết, cầu cứu của đồng bào miền cao hướng đến cách mạng. cũng một
trái tim nhân đạo sâu sắc của Hoài. Nắm ngón chi tiết quan trọng, nổi bật lên
câu truyện của những người lao động nghèo khổ vùng Tây Bắc.
Phân tích hình tượng nắm lá ngón - Mẫu 8
Một nhà văn lớn, phải lớn ngay từ những chi tiết nhỏ; một tác phẩm thực sự thành
công là gây được ấn tượng ngay từ những hình ảnh bình thường và nhỏ nhặt nhất. “Vợ
chồng A Phủ” của Tô Hoài đã sống cùng với độc giả bao thế hệ chính là bởi sự
Theo lời của giáo Nguyễn Đăng Mạnh, chi tiết với truyện ngắn như mỗi chữ trong
bài thơ tứ tuyệt. những chi tiết đóng vai trò đặc biệt như nhãn tự của bài thơ.
Truyện ngắn bằng cách nói ít nhất để nói được nhiều điều nhất. Và “ánh kim sa” của
truyện ngắn, đôi khi, lại nằm chính những chi tiết nhỏ. Với những điều ai cũng biết
cả rồi, truyện ngắn không cần phải nhắc đến. Khi miêu tả một đêm trăng, anh không
cần nói đến bầu trời trong, đám mây bạc, ánh trăng sáng hay tiếng nhạc văng vẳng.
Chỉ cần một mảnh trai bên đường lấp lánh, người ta cũng đủ biết là có trăng sáng. Khi
“gạn hết sạn sỏi của sự việc, vắt hết nước của lời”, ta còn lại những “hạt bụi vàng”.
Qua hạt bụi ấy, ta thấy lấp lánh những tưởng, giá trị của tác phẩm và tưởng nghệ
thuật của nhà văn. Một chiếc thường xuân nhỏ với O. Henry cũng thể trở
thành một “hạt bụi quý” đúc lên “bông hồng vàng”. một nắm ngón cũng đủ để
Hoài vẽ lên một cách chân thực sâu sắc nhất bức tranh về số phận khát vọng
sống của con người.
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
Tập "Truyện Tây Bắc" vụ mùa thu hoạch từ chuyến đi thực tế lên Tây Bắc của
Hoài năm 1952. Có thể nói: “đất nước và người miền Tây đã để thương để nhớ cho tôi
nhiều quá, i không thể bao giờ quên….” chẳng những nhắc nhớ người nghệ ấy
ngày quay trở lại còn “phải đem trả cho những người thương y” “một tấm lòng
mình, một cái làm hiện lại cả cuộc đời người H'mông trung thực, chí tình…”. Bằng
tấm lòng chân phương ấy, “Vợ chồng A Phủ” đã ra đời. Đọc truyện ngắn “Vợ chồng
A Phủ”, ta không thể quên được gương mặt “buồn ời rượi” của Mị. Đó ơng
mặt tưởng như cam chịu, mất hết sức sống. ơng mặt buồn rười rượi ấy không phải
gương mặt đầu tiên của cuộc đời Mị. Mị lớn lên, xinh đẹp với bao nhiêu khát vọng
hạnh phúc. Nhưng chính những hủ tục phong kiến đã biến người con gái kia quên mất
đi gương mặt hi vọng của mình trở nên lầm lũi, chẳng thiết vui cũng nắng, xanh
cùng cỏ cây. Và nắm lá ngón đã theo Mị trong suốt chặng đường đen tối ấy.
Hình ảnh nắm ngón được Hoài chú ý miêu tả 2 lần trong tác phẩm. Mị, người
con gái xinh đẹp, tài năng, “cầm trên tay, thổi lá cũng hay như thổi sáo”, đang trong
những ngày tháng tràn đầy thành xuân khát vọng, bỗng nhiên trthành “con dâu
gạt nợ” cho nhà giàu. Từ một con chim quen hát ca, bay nhảy với bầu trời, Mị trở
thành thân trâu ngựa làm việc, chỉ như “con rùa nơi xó cửa”. Lý do vì: “cha mẹ ăn bạc
nhà giàu kiếp trước, bây giờ người ta bắt con trừ nợ”. Phản ứng của Mị đến
mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc”. Đó sự bất hợp tác, không chịu thỏa hiệp với
cuộc sống hiện tại. đỉnh cao chính hành động Mị “quỳ, úp mặt xuống đất, nức
nở” để tạm biệt cha ăn nắm ngón trong tay. ngón lần đầu tiên xuất hiện, là
lối thoát duy nhất của Mị thể nghĩ ra được để thoát khỏi cuộc sống tối tăm
túng hiện tạo. Đó vừa biểu hiện cao nhất của sự phản kháng, của thái độ không chịu
sống trong tối tăm, không để đánh mất tuổi trẻthanh xuân; nhưng cũng là biểu hiện
cao nhất của sự tuyệt vọng khi phải chọn cái chết như con đường được sống cuối
cùng. Đó chỉ sự phản kháng bị động, cuối cùng. Chính nắm lá ngón trên tay Mị
tiếng nói đanh thép nhất tố cáo chế đchúa đất chúa mường đã bóc lột trên sức lao
động của con người. Nhưng vì thương cha, Mị lại đàn ném nắm ngón xuống đất
quay trở lại kiếp “con dâu gạt nợ”, sống cuộc sống của thảo mộc tri chẳng thiết vui
cùng nắng, xanh cùng gió.
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
ngón, giờ cũng chẳng còn theo tâm trí Mị nữa. Bởi “ở lâu trong cái khổ, Mị quen
khổ rồi”. người con gái ấy, chẳng còn ý thức muốn phản kháng, muốn đấu tranh,
chẳng còn muốn chết nữa. Nhưng chính men say của rượu men tình của cảnh đã
khơi dậy trong Mị những cảm xúc, giác quan, hồi ức khát vọng tưởng như đã mất.
Mị như sống lại những đêm về trước, “Mvẫn còn trẻ, Mị muốn đi chơi”. Nhưng sực
tỉnh trong thực tại, nhìn vào thân phận mình, Mị lại đau đớn thay. “Nếu nắm
ngón trong tay, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa”. Khi khổ cực
đắng cay nhất, khi muốn chết nhất, Mị đã tìm tới lá ngón. Nhưng ở đây, ngay cả trong
khi sự sống đã tìm về, khát vọng sống đang nhen nhóm trong lòng, Mị vẫn cứ hướng
về lá ngón vcái chết. ngón đây lại biểu hiện cao nhất của sự sống, của khát
vọng được sống cho nên “Người”, là chính mình, sống với tuổi thanh xuân và tình yêu
của mình. Như vậy, ngón lại hiện thân của sự sống, của sự giải thoát, sự giải
thoát cuối cùng. Như cách mà Thúy Kiều chọn tự kết liễu để giữ lại chữ “tiết” hay Chí
Phèo tự kết liễu đời nh để nhất định không chịu quay lại kiếp sống tha hóa, bị đồng
loại ruồng bỏ như trước nữa.
Chỉ một chi tiết nhỏ nhưng nói được nhiều hơn nó. Nằm ngón biểu tượng của sự
cùng cực, tuyệt vọng của con người. ng nắm ngón ấy lại hiện thân của khát
vọng sống một cách mãnh liệt, sống chân thành sống chính mình. vừa cao
đẹp nhưng lại khổ đau, hướng tới sự lạc quan nhưng đành chọn cách bi quan như
sự giải quyết cuối ng. Qua đó tiếng nói xót thương cho số phận, không chỉ người
phụ nữ mà còncon người còn đang phải chịu bất công, khổ đau của hội cũ; tiếng
nói lên án tố cáo mạnh mẽ. trở thành tiếng còi cảnh bảo cho sự cầu khẩn của
đồng o mong muốn tìm một cách giải thoát, khát khao tìm ra con đường tốt đẹp
hơn. Đó chính tiền đđể nhà văn khéo léo khẳng định con đường bền vững nhất
con đường tự khai phá và giải phóng chính mình, lựa chọn tốt đẹp nhất chính là biết tự
đứng lên, để Cách mạng thể dẫn ớc. Những chi tiết nhỏ nhất, dưới bàn tay
người nghệ sĩ tài hoa, được điêu khắc và miêu tả một cách tỉ mỉ, để từ đó làm nổi bật ý
nghĩa tư tưởng câu chuyện.
Tô Hoài đối với văn học Việt Nam chính là một tác giả lớn, lớn ngay từ những chi tiết
nhỏ như thế.
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
Phân tích hình tượng nắm lá ngón - Mẫu 9
một trong những nhà văn ưu của văn đàn Việt Nam, vốn hiểu biết sâu rộng,
sự tinh tế trong quan sát, trải nghiệm cùng ch thể hiện độc đáo, nhà văn Hoài đã
dành được nhiều tình cảm của bạn đọc bao thế hệ. “Vợ chồng A Phủ” một truyện
ngắn đặc sắc nhà văn viết năm 1953 được rất nhiều người đọc quan tâm yêu mến.
Chi tiết nắm ngón trong tác phẩm được xem như một chi tiết nghệ thuật ấn tượng
khẳng định giá trị tác phẩm và vị thế nhà văn.
“Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”, đó một phát biểu nổi tiếng của đại thi hào Nga
Macxim Gorki khi nói về chi tiết nghệ thuật trong văn học. Các nhà văn, nhà thơ chân
chính tạo dựng được vị thế của mình dựa trên nhiều yếu tố, một trong những yếu tố đó
chính việc xây dựng thành công những chi tiết văn học ấn tượng đậm sâu ý
nghĩa. Chi tiết chẳng phải một khái niệm gì xa lạ với văn học đời sống, trong “Từ điển
Tiếng Việt”, “chi tiết” được định nghĩa “Phần rất nhỏ, điểm nhỏ trong nội dung sự
việc hoặc hiện tượng. Còn trong văn học, khi định nghĩa về nó, nhà phê bình văn học
Trần Đình Sử định nghĩa: “Chi tiết các tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về
cảm xúc tưởng. Tùy theo sự thể hiện cụ thể, chi tiết nghthuật khả năng thể
hiện, giải thích, làm minh xác cấu tứ nghệ thuật của nhà văn, trở thành tiêu điểm, điểm
hội tụ tưởng của tác giả trong tác phẩm…”. Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ”,
chi tiết nắm ngón được coi một dấu ấn nghệ thuật thể hiện tài năng bút lực
tưởng sâu sắc của nhà văn Tô Hoài.
Xuyên suốt những trang văn “Vợ chồng A Phủ”, chi tiết nắm ngón xuất hiện ba lần
và đặc biệt là tất cả các lần xuất hiện đều gắn với nhân vật Mị. Trong lần xuất hiện thứ
nhất, Mị đã cầm nắm ngón về lạy cha để chết sau những ngày sống cuộc sống đọa
đày cực khổ nhà thống Tra ới cái danh cao quý con dâu nhà giàu trong
làng. Nói đến nhân vật Mị, nhà văn đã phác họa ra trước mắt người đọc chân dung
một người con gái Tây Bắc xinh đẹp, trẻ trung với tràn trề nhựa sống nhưng cái cường
quyền bạo lực, sự áp bức của chúa đất chúa mường vùng cao cùng hệ quả của những
hủ tục đã đẩy người con gái ấy vào một bi kịch của chính cuộc đời mình. cha mẹ
ăn bạc của nhà giàu kiếp trước, kiếp này người ta bắt con để trừ nợ, nên bất đắc Mị
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
phải về làm vợ A Sử, làm dâu nhà thống Tra. Những ngày tháng làm người nhà
quan với Mị chẳng khác nào thân trâu thân ngựa nên “suốt mấy tháng trời, đêm nào
Mị cũng khóc”. Mị lên rừng hái nắm ngón rồi về nhà lạy bố để chết nhưng nếu chết
thì nợ còn đó, bố đã già chẳng thể làm việc để trả nợ được nên Mị không đành lòng.
Mị ném nắm ngón xuống đất, và đây chính là lần đầu tiên Tô Hoài nhắc đến chi tiết
nắm lá ngón này – một thứ lá độc của núi rừng ăn vào gây chết người.
Khi cảm thấy bản thân mình không đủ khả năng để thoát khỏi xiềng xích, đọa đày n
thống lí, Mị chọn ăn ngón để tự kết liễu cuộc đời mình. Hành động đó thể hiện sự
phản kháng mãnh liệt của ý thức, biểu hiện cho khát khao tự do, hạnh phúc cháy
bỏng trong con người Mị. Dẫu vậy ý muốn của bản thân lại không chiến thắng được
những ràng buộc với bổn phận, chữ hiếu, cái đạo làm con nên Mị đành “ném nắm
ngón xuống đất”. lòng hiếu thảo với cha, Mị chấp nhận trở về tiếp tục sống những
tháng ngày khổ đau, đọa đày như kiếp con ở tôi tớ nhà thống lí.
Trong một lần xuất hiện khác, chi tiết ngón trong suy nghĩ Mị lại điểm khác lạ,
đó Mị không còn nghĩ đến chuyện sẽ ăn ngón tự tử nữa. Tô Hoài viết: “Ở lâu
trong cái khổ, Mquen khổ rồi. Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa. Mỗi ngày Mị càng
không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”. Chi tiết này đã thể hiện sự cam
chịu, chấp nhận nhẫn nhục sống kiếp sống tôi đòi trong nhà thống lí. Lâu ngày bị đè
nén, sức phản kháng trong Mị dường như đang dần tê liệt.
Đến lần thứ ba xuất hiện, suy nghĩ về việc ăn nắm ngón xuất hiện trở lại trong tâm
trí Mị vào đêm tình mùa xuân. Nghe tiếng o “thiết tha bổi hổi”, bay lửng ngoài
kia”, Mị nhẩm thầm lời bài hát nhận ra mình còn trẻ, mình ng muốn đi chơi
nhưng cái thực tại này chẳng cho Mị hội được đi chơi, được ra ngoài kia cảm
nhận sức sống xuân mơn mởn khắp đất trời cảnh vật, hòa mình vào không khí xuân
vui tươi, rộn ràng âm thanh. Nghĩ vậy, Mị lại một lần nữa muốn ăn lá ngón. Chi tiết lá
ngón lúc này đã đậm bi kịch khổ đau cuộc đời Mị. Đồng thời chi tiết cũng ngầm
khẳng định rằng ý thức về thân phận, về quyền sống, quyền tự do hạnh phúc vẫn chưa
thực sự lụi tắt. Sức sống, niềm khát khao ấy vẫn đang âm trong trái tim, tâm hồn Mị
mà chưa có cơ hội bùng lên giúp Mị vượt thoát thực tại.
Văn mu lp 12: Phân tích hình nh nm lá ngón trong V chng A Ph
Chi tiết nắm ngón nhà văn Hoài xây dựng đã khắc họa một cách chân thực
sâu sắc hiện thực cuộc sống đầy tối tăm, cực khổ của nhân vật Mị. Cùng với sự cảm
thông, chia sẻ với nhân vật, người đọc dường như cũng căm phẫn hơn trước sự tàn bạo
của bọn chúa đất chúa mường. Những phản ứng, suy nghĩ của Mị trước sự xuất hiện
của hình ảnh ngón đã thể hiện một đời sống nội tâm cùng phong phú, phức tạp
khát vọng sống, khát vọng tự do, hạnh phúc tiềm tàng, mạnh mẽ. Cùng với những
chi tiết nghệ thuật khác trong tác phẩm, chi tiết nắm ngón đã góp phần thể hiện tài
năng sáng tạo và sự tinh tế, sâu sắc của nhà văn Tô Hoài.
Cảm nhận nhân vật Mị trong đoạn văn: Lần lần, mấy năm qua
Đọc truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài, người đọc sẽ không thể nào
quên được hình ảnh nhân vật Mị. Đặc biệt, qua hai đoạn trích “Lần lần, mấy năm qua,
mấy năm sau, bố Mị chết… Nếu nắm ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết
ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa” càng giúp chúng ta hiểu thêm về gái dân tộc
H’Mông xinh đẹp này. Trước hết, qua hai đoạn trích, người đọc thấy được cuộc sống
khổ cực, số phận bất hạnh của Mị. Chmón nợ truyền kiếp của gia đình từ bao
nhiêu năm nay, Mị bỗng chốc trở thành con dâu gạt nợ nhà thống lí cũng kể từ đây,
cuộc sống của Mị bước sang một trang mới. Không còn gái xinh đẹp với bao
khao khát, rạo rực của tuổi mới lớn, Mị dần trở nên bị chai sạn về mặt tâm hồn, trở
thành cỗ máy lao động mất hết mọi ý niệm về không gian thời gian. Mị cứ lầm i
như vậy từ ngày này qua ngày khác “Mị ởng mình cũng con trâu, con ngựa”.
Nhưng Mị không sống mãi như thế, qua hai đoạn trích thể thấy những giây phút
sức sống, khát khao sống tiềm tàng trong Mị đã sống dậy. cũng khao khát được đi
chơi Tết, thấy vui sướng thấy mình còn trẻ. Thế nhưng, chính trong phút giây ấy,
Mị lại nghĩ nếu ngón trong tay, Mị sẽ ăn cho chết chứ không còn muốn nhớ lại.
Mị muốn ăn ngón để chết bởi lúc này đây, Mị đang ý thức một cách nét về cuộc
sống vị, không ý nghĩa của chính mình về những tủi cực, khổ sở của bản thân.
Như vậy, qua hai đoạn văn trên, nhà văn Hoài đã thêm một lần nữa giúp chúng ta
cảm nhận sâu sắc hơn về nhân vật Mị.
| 1/36

Preview text:

Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
Dàn ý phân tích hình tượng nắm lá ngón Dàn ý số 1 I. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, chi tiết "lá ngón". II. Thân bài: * Ý nghĩa:
● Là một vị thuốc cực độc, một loài cây dân gian đặc trưng cho vùng miền núi phía Bắc.
● Là hình tượng đặc biệt giúp bộc lộ những bước ngoặt cuộc đời của nhân vật chính.
* Hình ảnh lá ngón xuất hiện lần thứ nhất:
● Khi Mị bị ép trở thành con dâu gán nợ, để trả mối nợ truyền kiếp của cha mẹ,
Mị muốn tự giải thoát khỏi những bi kịch mà bản thân đang phải gánh chịu. =>
Tự hái cho mình một nắm lá ngón, dự định quay về gặp cha mẹ lần cuối rồi quyên sinh.
● Chi tiết này cho thấy sự phản kháng mạnh mẽ trong tâm hồn Mị:
● Bản thân Mị tìm đến lá ngón ở đây lại là một biểu hiện rất rõ ràng và mạnh mẽ
của lòng khao khát tự do, khao khát hạnh phúc và cuộc sống tươi đẹp.
● Sau cùng Mị vẫn từ bỏ việc tự giải thoát "Mị ném nắm lá ngón xuống đất" và
quay trở lại nhà thống lý Pá Tra, đó lại là một bản lĩnh của Mị, vì lòng hiếu
thảo, thương cha già, Mị lại không đành lòng chết.
● Mị chọn một cách "chết" khác, ấy là sống âm thầm lặng lẽ chịu đựng tất cả
những đắng cay tủi nhục.
* Lần thứ hai hình ảnh lá ngón xuất hiện:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
● "ở lâu trong cái khổ, Mị cũng quen khổ rồi. Bây giờ Mỵ tưởng mình cũng là
con trâu, mình cũng là con ngựa. Con ngựa chỉ biết ăn cỏ, biết đi làm mà thôi",
bản thân cô cũng không còn tưởng đến việc ăn lá ngón để chết đi cho đỡ khổ nữa.
● Mị đã quen với cái khổ, Mị không còn muốn phản kháng, hay có sức lực để phản kháng.
● Hình ảnh nắm lá ngón dường như đã phai mờ trong tâm trí Mị, bởi lẽ cô cũng
chẳng còn tha thiết gì nữa, đồng nghĩa với việc niềm khao khát tự do, khao khát
niềm vui sống đã dần tàn lạnh trong tâm hồn Mị, như một nắm tro lạnh lẽo. * Lần thứ ba:
● Trong đêm tình mùa xuân ấy, tiếng sáo gọi bạn tha thiết, đã khơi dậy trong
lòng cô biết bao nhiêu những kỷ niệm tươi đẹp.
● Một nỗi đau khác trong lòng Mị bị cạy mở ra, cũng là nỗi đớn đau nhất cuộc
đời mà Mị phải gánh chịu, Mị bị ép gả cho A Sử hai người sống với nhau mà
không hề có một chút tình yêu. Ý định quyên sinh đã chết từ lâu nay lại bùng lên trong lòng Mị .
● Tâm hồn ham sống, ham hạnh phúc của Mị đã dần thức tỉnh, Mị đã lại cảm
thấy đớn đau, lại muốn tự giải thoát cuộc đời mình bằng một cách nào đó.
→ Mị đã nghĩ đến lá ngón bằng một sự phẫn nộ, uất ức đến tận cùng, là sự phản
kháng mạnh mẽ, hòng tự cứu bản thân khỏi cái bể khổ mà mình đã phải gánh chịu biết bao nhiêu lâu nay.
=> Đánh dấu sự sống lại của một tâm hồn vốn đã nguội lạnh, không quan tâm chuyện
sống chết, từ đó mở ra cho tác phẩm cũng như nhân vật những hướng đi mới, những
lối thoát và bước ngoặt mới mang tính quyết định. III. Kết bài: - Cảm nghĩ chung Dàn ý số 2
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
- Hình ảnh “lá ngón” xuất hiện ba lần trong tác phẩm và chỉ gắn liền với nhân vật Mị -
người con gái miền cao xinh đẹp, tài hoa, hiếu thuận nhưng cuộc đời nhiều bất hạnh.
- “Lá ngón” xuất hiện lần đầu tiên như một lối thoát đen. Đây là lối thoát ngắn và hữu
hiệu nhất để thoát khỏi cuộc sống nô lệ trong nhà thống lí Pá Tra. Tiếc rằng đây là lối
thoát để chấm dứt hiện tại nghiệt ngã chứ không phải lối thoát để bước sang trang mới
của cuộc đời Mị. Bởi vậy, chi tiết “lá ngón” gián tiếp cho thấy sự độc ác của giai cấp
thống trị cũng như nỗi thống khổ của người dân lao động miền núi.
Quỳ lạy cha xong, nghe cha nói, Mị “bưng mặt khóc… ném nắm lá ngón xuống đất,
nắm lá ngón Mị đã tìm hái trong rừng”. Tự tìm đến lá ngón – độc dược của rừng xanh
– đã là sự can đảm của Mị. Nhưng ném đi độc dược để tiếp tục sống khổ lại càng can
đảm hơn. Đối với Mị, thà chết đi hơn sống nhục, nhưng rồi lại thà sống nhục còn hơn
bất hiếu. Chính chữ hiếu là bản lĩnh cao đẹp nơi người con gái trẻ.
- Lá ngón xuất hiện lần 2 khi tác giả nhận xét về cuộc sống của Mị trong nhà thống lí
Pá Tra sau khi cô cam chịu làm con dâu gạt nợ nhà giàu:
“Lần lần mấy năm qua, mấy năm sau, bố Mị chết. Nhưng Mị cũng không còn tưởng
đến Mị có thể ăn lá ngón tự tử nữa. Ở lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi”
Lá ngón – cái chết giờ đây đã phai mờ trong tâm hồn Mị. Nếu như trước kia Mị tìm
đến lá ngón để phản kháng lại thực tại sống thì nay Mị buông xuôi, cam chịu, không
còn ý thức đấu tranh. Đây là điều đáng lo ngại cho đời sống tinh thần của Mị cũng
chính là tội ác của giai cấp thống trị. Chúng dùng cường quyền, thần quyền cột chặt
người lao động vào kiếp đời nô lệ, áp chế họ về tinh thần.
- Lần thứ 3: lá ngón xuất hiện trong ý thức của Mị vào đêm tình mùa xuân
Những đêm tình mùa xuân đã đến. Thiên nhiên rạo rực, tiếng sáo “thiết tha bổi hổi”
cộng thêm những bát rượu ấm, cay, nồng giúp Mị từ cõi quên trở về cõi nhớ, từ vô
thức dần lấy lại ý thức. Mị nhớ về quá khứ ngọt ngào, tự do, hạnh phúc “Mị uốn chiếc
lá trên môi thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm thổi
sáo đi theo Mị”. Mị đau đớn nhận ra thực tại: hôn nhân không có tình yêu “Chẳng
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
năm nào A Sử cho Mị đi chơi tết… A Sử với Mị không có lòng với nhau mà vẫn phải
ở với nhau” . Sự đối lập nghiệt ngã giữa quá khứ và hiện tại, giữa cuộc sống tự do và
nô lệ thôi thúc Mị hướng đến sự giải thoát. Làm thế nào để giải thoát?... Và lá ngón
xuất hiện một lần nữa.
“Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ
lại nữa. Nhớ lại chỉ thấy ứa nước mắt ra”.
Như vậy, lá ngón lần này xuất hiện với ý nghĩa về sự tự ý thức của Mị. Vượt qua tình
trạng sống phi thời gian trước đó, Mị đã ý thức được thời gian – không gian sống, nỗi
đau của kiếp đời nô lệ cả về thể xác và tâm hồn. Dàn ý số 3
1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và chi tiết “nắm lá ngón”
● Tô Hoài là một trong những nhà văn ưu tú của văn đàn Việt Nam
● Tác phẩm của ông thường là truyện ngắn và bút kí viết về thiên nhiên và đời sống thôn quê.
● Năm 1952, trong chuyến đi dài tám tháng lên Tây Bắc, Tô Hoài đã cho ra tập
truyện “Tây Bắc”, đặc sắc với tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” để rồi từ đó,
● Chi tiết “lá ngón”trở thành một trong những chi tiết nghệ thuật đặc trưng, mang
nhiều tầng ý nghĩa và để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm tưởng độc giả Việt Nam. 2. Thân bài
a) Khẳng định vai trò của chi tiết trong tác phẩm văn xuôi & khái quát nội dung chính
tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”
● Cũng như nhãn tự trong một bài thơ, chi tiết nghệ thuật có vị trí vô cùng quan
trọng đối với tác phẩm văn xuôi, nó có thể thâu tóm linh hồn của tác phẩm. Và
dù thời gian trôi qua, tác giả không còn nữa thì khi nhắc đến chi tiết nghệ thuật
liền nhớ lại nội dung tác phẩm. Điều đó kể như không bỏ công người nằm xuống.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
● Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” được sáng tác khi Tô Hoài tham gia kháng
chiến, căn cứ hoạt động ở miền cao Tây Bắc. Câu chuyện là cuộc đời tủi nhục
của Mị và A Phủ – hai mảnh đời có số phận bất hạnh gần như nhau, đại diện
cho những kiếp đời lầm than dưới ách thống trị tàn ác của bọn thực dân phong
kiến. Họ gặp nhau, tự giải thoát và tìm đến Cách mạng như một lẽ hiển nhiên,
biểu trưng cho con đường tìm đến Cách mạng, tìm đến giải phóng và tự do của
đồng bào miền cao Tây Bắc.
b) Chi tiết “lá ngón” xuất hiện ba lần trong tác phẩm và chỉ gắn liền với nhân vật Mị
* Lần 1: “Mị ném nắm lá ngón xuống đất, nắm lá ngón Mị đã tìm hái trong rừng, Mị
vẫn giấu trong áo”- định ăn lá ngón để tự tử -> ý thức về cuộc sống tủi nhục của mình
-> không chấp nhận kiếp sống “người-vật”. - Ý nghĩa:
● “Lá ngón” xuất hiện lần đầu tiên như một lối thoát. Đây là lối thoát ngắn và
hữu hiệu nhất, sự phản kháng quyết liệt nhưng vô vọng – một hình thức phản kháng bị động.
● Sự xuất hiện của “lá ngón” lúc này mang tầm ý nghĩa tố cáo xã hội ép buộc con
người lương thiện đi tìm cái chết.
● Lá ngón cũng là hiện thân cho nỗi thống khổ của nhân dân, cho những tích tụ
đắng cay, đầy đau đớn và uất hận.
● Tự mình tìm đến lá ngón – độc dược của rừng xanh là sự can đảm của người
con gái. Nhưng ném đi độc dược để tiếp tục sống khổ lại càng can đảm hơn.
Đối với Mị, thà chết đi hơn sống nhục, nhưng rồi lại thà sống nhục còn hơn bất
hiếu. Chính chữ hiếu là bản lĩnh cao đẹp nơi người con gái trẻ.
● “Lá ngón” như vậy, đã mang một tầng ý nghĩa nhân sinh tuy bản thân tượng
trưng cho cái chết. Tìm đến cái chết như một phương tiện giải thoát chính là
hành động để khẳng định lòng ham sống, khát vọng tự do. Điều đó cho thấy,
phải tha thiết sống lắm thì khi mất nó người ta mới muốn chết ngay đi. Còn khi
niềm khao khát sống, khao khát hạnh phúc đã băng giá lại thì cũng chẳng còn
gì thúc đẩy người ta nghĩ về cái chết. Đó là lí do cắt nghĩa vì sao khi người cha
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
đã mất rồi mà ý nghĩ về nắm lá ngón không trở lại với Mị, chừng nào cô còn là
một cái bóng vật vờ trôi theo guồng công việc và không còn nhớ đến cả sự xót thương mình.
*Lần 2 : “Lần lần, mấy năm sau, bố Mị chết. Nhưng Mị cũng không còn tưởng đến Mị
có thể ăn lá ngón tự tử nữa. Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi”
Người thân duy nhất qua đời nhưng cái thôi thúc giải thoát trong Mị nay đã tắt. Mị
không còn nghĩ đến đấu tranh bởi lẽ sống hay chết đối với cô lúc này không quan
trọng nữa và đương nhiên “lá ngón” cũng chẳng còn trong tâm trí đã ngủ quên. Đó
chính là sự xuất hiện lần thứ hai của “lá ngón” vì ở lần này, “lá ngón” xuất hiện bằng
cách ra đi. Lá ngón phai mờ tượng trưng cho sự ham sống đã nguội lạnh.
*Lần 3 : Trong đêm tình xuân: “Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho
chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa”.
● Tiếng sáo gọi bạn làm Mỵ nhớ lại những tháng ngày tươi đẹp trong quá khứ
● Mị lấy rượu ra uống “ực từng bát”- Mị đang uống khát khao, mơ ước, căm hận
vào lòng, nhưng càng uống càng tỉnh, nhớ lại mình ngày xưa, so với mình hiện
tại, giật mình cho những gì bấy lâu phải chịu đựng, ý thức cá nhân dâng lên
mạnh mẽ, không thể chấp nhận nhục nhã đớn đau trong cái cảnh “sống không
ra người”, không thể tự do thể xác, lá ngón một lần nữa xuất hiện. Khi muốn
giải thoát, Mị tìm tới lá ngón; khi Mị muốn chết, lá ngón lại hiện về “Nếu có
nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại
nữa”. Lá ngón lại lần nữa xuất hiện với tầng ý nghĩa giải thoát, nhưng được lên
một nấc của “sự tự ý thức”, đánh dấu sự trở lại của ý thức sống, đánh dấu sự
thức tỉnh của một tâm hồn tưởng chừng như đã “chết đi trong cõi sống”.
● Lần xuất hiện này của lá ngón là quan trọng nhất, mạnh mẽ nhất. Mị nghĩ đến
lá ngón với sự cương quyết tột cùng, trạng thái phẫn nộ và ý thức rõ nhất vì giờ
đây, cô không còn gì để hối tiếc. Tuổi xuân đầu đời – thời gian đẹp nhất – nay
đã hết, cha già – nguồn yêu thương vô tận cũng không còn. Lòng Mị nay là cõi
chết. Lá ngón đối với nàng không là liều thuốc độc, mà trở thành thứ phương
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
tiện, hình thức, con đường để đi đến một bến bờ khác không còn đớn đau, Mị
tìm đến lá ngón là tìm đến cái chết như một sự tự cứu và phản kháng.
*Tiểu kết: Mị là hình ảnh của đồng bào miền cao Tây Bắc sống kiếp nô cầm trong xã
hội của bọn thực dân phong kiến, cũng như đồng bào miền xuôi hay khắp mọi miền
đất nước khi ánh sáng cách mạng chưa kịp soi sáng. Mị cũng có sự tự tôn của mình,
nhưng để bảo vệ sự tự tôn ấy, cô đã chọn lá ngón. Và có lẽ, đó là lẽ đương nhiên đối
với một cô gái đơn độc có tâm hồn quá sáng trong nhưng vị thế lại quá nhỏ nhoi, nhất
là khi ánh sáng cách mạng chưa thể rọi đến Hồng Ngài xa xăm. Xuất sắc chấm màu
xanh lá ngón vào bức tranh xô bồ của thời cuộc, Tô Hoài đã đưa “lá ngón” từ chỗ độc
dược ngàn đời của núi rừng, là cái chết từ thiên nhiên, nay bỗng nhiên lại là sự giải
thoát. Lá ngón xuất hiện ba lần với ba tầng ý nghĩa ngày càng sâu sắc hơn, dữ dội hơn.
Cái độc của lá ngón vậy ra vẫn còn thua cái độc của xã hội. Lá càng độc là đớn đau
đồng bào chịu càng nhiều. Lá ngón trở thành dấu hiệu báo động cho sự khẩn thiết, cầu
cứu của đồng bào miền cao đối với Cách mạng còn quá xa và cũng chính là tư tưởng
nhân đạo cao đẹp mà tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta qua hồn thiêng gió núi của
đại ngàn Tây Bắc xa xăm. 3. Kết bài:
● Khẳng định lại một lần nữa vai trò quan trọng của chi tiết “nắm lá ngón” tron
tác phẩm Vợ chồng A Phủ
● Thông qua chi tiết lá ngón, người đọc cảm nhận được những vẻ đẹp tâm hồn
của người con gái vùng cao.
Cách ghi nhớ kiến thức để phân tích hình ảnh nắm lá ngón
Hình ảnh “nắm lá ngón” xuất hiện ba lần trong tác phẩm và chỉ gắn liền với nhân vật
Mị – người con gái miền cao xinh đẹp, tài hoa, hiếu thuận nhưng cuộc đời nhiều bất hạnh.
– “Lá ngón” xuất hiện lần đầu tiên như một lối thoát đen. Đây là lối thoát ngắn và hữu
hiệu nhất để thoát khỏi cuộc sống nô lệ trong nhà thống lí Pá Tra. Tiếc rằng đây là lối
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
thoát để chấm dứt hiện tại nghiệt ngã chứ không phải lối thoát để bước sang trang mới
của cuộc đời Mị. Bởi vậy, chi tiết “lá ngón” gián tiếp cho thấy sự độc ác của giai cấp
thống trị cũng như nỗi thống khổ của người dân lao động miền núi.
+ Quỳ lạy cha xong, nghe cha nói, Mị “bưng mặt khóc… ném nắm lá ngón xuống đất,
nắm lá ngón Mị đã tìm hái trong rừng”. Tự tìm đến lá ngón – độc dược của rừng xanh
– đã là sự can đảm của Mị. Nhưng ném đi độc dược để tiếp tục sống khổ lại càng can
đảm hơn. Đối với Mị, thà chết đi hơn sống nhục, nhưng rồi lại thà sống nhục còn hơn
bất hiếu. Chính chữ hiếu là bản lĩnh cao đẹp nơi người con gái trẻ.
– Lá ngón xuất hiện lần 2 khi tác giả nhận xét về cuộc sống của Mị trong nhà thống lí
Pá Tra sau khi cô cam chịu làm con dâu gạt nợ nhà giàu:
● “Lần lần mấy năm qua, mấy năm sau, bố Mị chết. Nhưng Mị cũng không còn
tưởng đến Mị có thể ăn lá ngón tự tử nữa. Ở lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi”
● Lá ngón – cái chết giờ đây đã phai mờ trong tâm hồn Mị. Nếu như trước kia Mị
tìm đến lá ngón để phản kháng lại thực tại sống thì nay Mị buông xuôi, cam
chịu, không còn ý thức đấu tranh. Đây là điều đáng lo ngại cho đời sống tinh
thần của Mị cũng chính là tội ác của giai cấp thống trị. Chúng dùng cường
quyền, thần quyền cột chặt người lao động vào kiếp đời nô lệ, áp chế họ về tinh thần.
– Lần thứ 3: lá ngón xuất hiện trong ý thức của Mị vào đêm tình mùa xuân
● Khi đêm tình mùa xuân một lần nữa lại đến. Thiên nhiên rạo rực, tiếng sáo
“thiết tha bổi hổi” cộng thêm những bát rượu ấm, cay, nồng giúp Mị từ cõi
quên trở về cõi nhớ, từ vô thức dần lấy lại ý thức. Mị nhớ về quá khứ ngọt
ngào, tự do, hạnh phúc “Mị uốn chiếc lá trên môi thổi lá cũng hay như thổi sáo.
Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị”.
● Mị đau đớn nhận ra thực tại: hôn nhân không có tình yêu “Chẳng năm nào A
Sử cho Mị đi chơi tết… A Sử với Mị không có lòng với nhau mà vẫn phải ở
với nhau” . Sự đối lập nghiệt ngã giữa quá khứ và hiện tại, giữa cuộc sống tự
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
do và nô lệ thôi thúc Mị hướng đến sự giải thoát. Làm thế nào để giải thoát?…
Và lá ngón xuất hiện một lần nữa.
● “Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không
buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại chỉ thấy ứa nước mắt ra”.
Như vậy, lá ngón lần này xuất hiện với ý nghĩa về sự tự ý thức của Mị. Vượt qua tình
trạng sống phi thời gian trước đó, Mị đã ý thức được thời gian – không gian sống, nỗi
đau của kiếp đời nô lệ cả về thể xác và tâm hồn.
Hình ảnh lá ngón trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Mẫu 1
Cũng như nhãn tự trong một bài thơ, chi tiết nghệ thuật có vị trí nghệ thuật vô cùng
quan trọng đối với tác phẩm văn xuôi, nó có thể thâu tóm linh hồn của tác phẩm. Hình
ảnh “lá ngón” trở thành một trong những chi tiết nghệ thuật đặc trưng, mang nhiều
tầng ý nghĩa và để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm tưởng độc giả Việt Nam. Và dù thời
gian trôi qua, tác giả không còn nữa thì khi nhắc đến chi tiết nghệ thuật chúng ta liền
nhớ lại nội dung tác phẩm.
Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ được sáng tác khi Tô Hoài tham gia kháng chiến, căn
cứ hoạt động ở miền cao Tây Bắc. Câu chuyện là cuộc đời tủi nhục của Mị và A Phủ –
hai mảnh đời có số phận bất hạnh gần như nhau, đại diện cho những kiếp đời lầm than
dưới ách thống trị tàn ác của bọn thực dân phong kiến. Họ gặp nhau, tự giải thoát và
tìm đến cách mạng như một lẽ hiển nhiên, biểu trưng cho con đường tìm đến cách
mạng, tìm đến giải phóng và tự do của đồng bào miền cao Tây Bắc.
Hình ảnh “lá ngón” xuất hiện ba lần trong tác phẩm và chỉ gắn liền với nhân vật Mị –
người con gái miền cao lương thiện, xinh đẹp, tài hoa nhưng cuộc đời nhiều bất hạnh.
Mị xuất hiện với hình ảnh mở đầu u ám: Ai ở xa về… có một cô con gái. Lúc nào
cũng vậy… mặt buồn rười rượi. Đó cũng chính là phong cách của Tô Hoài: đi thẳng
vào vấn đề, nêu ngay nhân vật. Sự xuất hiện ủ dột báo hiệu một thực tại không tươi
sáng. Sự hiện diện song song giữa cô gái – tàu ngựa – tảng đá cho thấy sự ngang tầm
giữa các chủ thể: người và súc vật, súc vật và vô tri. Hay đó cũng chính là ngầm ý của
tác giả muốn nói đến cái xã hội đương thời. Cái thực tại xám xịt này là hệ lụy của chế
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
độ thực dân phong kiến thối tha, là kết cục bi thương của con người lành tính. Mị –
một cô gái miền cao đang tràn bung sức trẻ – ngay trong đêm tình hội xuân nồng nàn
thì cuộc đời màu hồng chấm dứt. Cô bị trói gô như súc nô, bắt về nhà thống lí Pá Tra
“cúng trình ma” như một món hàng. Người ta đã làm gì cuộc đời Mị, thực sự lúc đó
Mị không biết, mãi cho đến lúc A Sử đứng trước mặt bố Mị tuyên bố đã cúng trình ma,
thôi thì nàng Mị đã là người nhà thống lí Pá Tra mất rồi! Một cú đánh ngã tự do, một
cái rơi thật sự thẳng. Mị đi từ cuộc đời tươi xinh như bông hoa ban rừng, đẹp như
trong tranh xuống hố sâu của địa ngục – nơi mà kẻ khác sống bằng âm thanh của tiếng
than và hít thở hơi mùi máu, mà mỗi bước đi là một nỗi tủi nhục đến tột cùng. Mị
sống không bằng chết, sống như một xác người trong kiếp cầm súc và rồi “có áp bức
có đấu tranh”. Mị tìm về với cha già, tay cầm nắm lá ngón. “Lá ngón” xuất hiện lần
đầu tiên như một lối thoát đen tối. Đây là lối thoát ngắn và hữu hiệu nhất. Nhưng nó
lại là lối thoát cho những ai muốn chấm dứt hiện tại nghiệt ngã chứ không phải lối
thoát cho người muốn sang trang mới. Rõ ràng, đây là sự phản kháng quyết liệt nhưng
vô vọng – một hình thức phản kháng bị động. Và sự xuất hiện của “lá ngón” lúc này
mang tầm ý nghĩa tố cáo cao độ: sự dã man của xã hội ép buộc con người lương thiện
đi tìm cái chết. Nó – lá ngón, cũng là hiện thân cho nỗi thống khổ của nhân dân, cho
những tích tụ đắng cay, đầy đau đớn và uất hận. Mị ném phịch xuống đất nắm lá ngón
mà mình tự tìm hái trong rừng như một sự chuẩn bị sẵn sàng trước đó, ném trong nước
mắt. Tự mình tìm đến lá ngón – độc dược của rừng xanh – đã là sự can đảm của người
con gái. Nhưng ném đi độc dược để tiếp tục sống khổ nhục lại càng can đảm hơn. Đối
với Mị, thà chết đi còn hơn sống nhục, nhưng rồi lại thà sống nhục còn hơn làm người
con bất hiếu. Chính chữ “hiếu” là bản lĩnh cao đẹp nơi người con gái trẻ. Đó cũng
chính là nguyên nhân cốt yếu cho sự can đảm bán mình chuộc cha của Vương Thuý
Kiều trong Đoạn trường tân thanh của đại thi hào Nguyễn Du. Cả hai người con gái tài
năng, sắc diện và nhân phẩm tuyệt vời, đều có kết cục chung vì chế độ xấu xa mục rữa,
những thiên hương vô phúc sinh nhầm thời, những cánh hoa tươi xinh trôi dạt trong
bão dữ. “Lá ngón” như vậy, đã mang một tầng ý nghĩa nhân sinh tuy bản thân tượng trưng cho cái chết.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
Ta có thể nhìn thấy sự kiên quyết và chút gì đó vụt sáng trong lòng Mị khi Mị tìm đến
lá ngón với ý nghĩ đã tìm ra lối thoát. Nhưng đồng thời cũng nhận ra nỗi đau lòng của
Mị khi thấy rằng chưa phải lúc và lối thoát ấy một lần nữa tuột khỏi tầm tay. Nhưng
rồi cơn đau nào cũng phải qua đi sau thời hạn định. Mị trở về, tiếp tục sống cho hết
kiếp cùng mạt nhục nhã. Nhiều năm trôi qua, cha già – người thân duy nhất cũng qua
đời nhưng cái thôi thúc giải thoát trong Mị nay đã tắt rồi. Mị không còn nghĩ đến đấu
tranh bởi lẽ sống hay chết đối với Mị lúc này không quan trọng nữa và đương nhiên
“lá ngón” cũng chẳng còn lảng vảng trong tâm trí đã ngủ quên của Mị.
Đó chính là sự xuất hiện lần thứ hai của “lá ngón” vì ở lần này, “lá ngón” xuất hiện
bằng cách ra đi. Lá ngón phai mờ tượng trưng cho sự ham sống đã nguội lạnh. Nỗi ám
ảnh về cái chết giờ đây không còn gặm nhấm tâm hồn cho sự tự do của lí trí. Nhưng
đối với Mị, đó lại là nỗi đáng sợ! Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. Dần thay thế
cho “phản kháng” là “chấp nhận chịu đựng”. Một cô gái với bản lĩnh tự hái độc dược
cho mình nay buông xuôi chấp thuận. Mị buông xuôi không bởi Mị chấp thuận, Mị
đồng thuận mà sự thả trôi kia là kết cục của cuộc tự đấu tranh trong đơn độc, dai dẳng
cuối cùng kết thúc bằng sự mỏi mệt và tuyệt vọng đổ ập xuống đôi bờ vai yếu ớt. Vậy
ra, “lá ngón” kia đang ngầm kêu thay tiếng đồng bào hướng về cách mạng. Chẳng biết
tự bao giờ, Mị quay cuồng vào công việc trong nhà thống lí Pá Tra như một cái máy
và cho tới khi trâu ngựa đã về chuồng, cô vẫn còn đứng đó tiếp tục mãi không thôi.
Lúc nào cũng vậy, ngồi một mình trong căn buồng tối trông ra lỗ vuông trắng đục
chẳng biết “là sương hay là nắng”, Mị luôn đăm đắm một ánh nhìn. Ánh nhìn ấy vừa
khát khao, vừa hồi tưởng. Nếu như xem “lỗ vuông” nơi căn phòng là vách ngăn giữa
lao tù và tự do, thì ít ra mỗi khi nhìn vào đó, Mị vẫn còn chút gì khao khát sống. Còn
đối với “lá ngón”, nghĩ đến nó là nghĩ đến cái chết và chỉ khi Mị muốn kết liễu cuộc
đời mình thì lá ngón lại là hình ảnh mặc định đầu tiên hiện ra.
Thời gian trôi đi để con người ta được sống, được khát khao hạnh phúc. Rồi đêm nay,
đêm tình mùa xuân lại kéo đến – cái đêm tình tứ lứa đôi ngọt ngào, đêm của những
xúc cảm yêu thương được chuẩn bị trước bởi “những chiếc váy hoa phơi trên mỏm
đá” hay đêm được tượng hình bởi tiếng sáo mê li. Đêm hội mùa xuân vẫn đến và đi
như hằng năm vẫn thế. Và năm nay, đến hẹn lại lên, đêm được chờ mong lại đến. Nó
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
đến, vẫn với diện mạo xinh tươi và bản chất ngọt ngào. Vẫn rừng xanh đó, vẫn triền
núi xưa nhưng người đưa đã khác. Đêm xuân này vắng bóng má đào. Tiếng sáo cũ vẫn
cứ vô tư bay đi cùng gió với mây, đi tìm người tình ngày nào lâu nay vắng bóng. Rồi
như trách oán, như không muốn đi, tiếng sáo ấy cứ réo mãi bên tai người con gái như
lưu luyến, tần ngần. Như một phép tiên, đôi môi tưởng chừng đã bị phong kín bởi thời
gian nay mấp máy điều gì! Gì thế kia? Hỡi ôi bài hát cũ – bài hát thiết tha dạo cùng
khúc nhạc rừng vàng. Hình ảnh ấy ôi thật xót xa. Người con gái làm say đắm biết bao
chàng trai, bông hoa ban của núi rừng hùng vĩ ngày nào biến mất đi trong đêm oan
nghiệt. Để giờ đây chỉ còn tiếng hát nhẩm thầm của ngày xưa cũ. Mị đang hát, đang
cố hát để kéo về những kí ức xúc cảm tươi đẹp. Sau không biết bao ngày sống kiếp nô
lệ, Mị vẫn nhớ từng khúc nhạc từng lời ca. Chứng tỏ trong lòng Mị, vàng son không
khép. Quá khứ và thực tại là hai đỉnh trái chiều và sống về quá khứ giữa thực tại tàn
nhẫn, Mị đang khao khát vô cùng, con tim cô vẫn còn thổn thức. Kí ức kéo về tiếp
theo cho Mị lòng can đảm, lòng can đảm tồn tại khiến Mị muốn sống về kí ức và cô
tìm đến rượu để tiếp tục lối đi trái chiều với thời gian. Người ta uống rượu thì say, còn
Mị càng uống càng tỉnh. Mị tỉnh bởi Mị nhớ lại mình ngày xưa và đem so với mình
hiện tại như chợt giật mình cho những gì bấy lâu xảy ra với bản thân. Mị tỉnh bởi Mị
nhớ lại những sự đối xử dã man của những kẻ đốn mạt ấy dành cho Mị. Rồi cái ý thức
cá nhân dâng lên mạnh mẽ mà một khi ý thức ấy đỉnh điểm thì Mị lại càng không thể
chấp nhận nhục nhã đớn đau trong cái cảnh “là người mà sống không ra người” này
đây. Sao Mị có thể: giải thoát! Tự do! Mị không thể tự do thể xác và… Mị sẽ tự do về
tâm hồn, và… lá ngón một lần nữa xuất hiện.
Ai cần cho ai và ai phụ thuộc ai? Khi Mị muốn giải thoát, Mị tìm tới lá ngón hay là
khi Mị muốn chết, lá ngón lại hiện về? Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn
cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Càng nhớ càng buồn, càng buồn càng khổ.
Thà chết đi cho xong chứ nhớ lại làm gì khi mình bất khả kháng! Như vậy, “lá ngón”
lại lần nữa xuất hiện với tầng ý nghĩa giải thoát, giải thoát khỏi địa ngục trần gian. Địa
ngục trần gian ở đây không đơn giản là nỗi đau xác thịt và linh hồn khi bị hành hạ, mà
địa ngục thật sự khi phải sống trong lầm than với những hồi ức ngọt ngào cứ hiện hữu.
Và “lá ngón” lại nâng tầm ý nghĩa lên một nấc nữa, đó là “sự tự ý thức”. Đánh dấu sự
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
trở lại của ý thức sống, đánh dấu sự thức tỉnh của một tâm hồn tưởng chừng như đã
“chết đi trong cõi sống”. Có lẽ lần xuất hiện này của lá ngón là quan trọng nhất, mạnh
mẽ nhất. Bởi lẽ, Mị nghĩ đến lá ngón với sự cương quyết tột cùng, trạng thái phẫn nộ
và ý thức rõ nhất vì giờ đây, cô không còn gì để hối tiếc, để luyến lưu. Tuổi xuân đầu
đời – thời gian đẹp nhất – nay đã hết, cha già – nguồn yêu thương vô tận cũng không
còn. Lòng Mị nay là cõi chết. Lá ngón đối với nàng không là liều thuốc độc, mà trở
thành thứ phương tiện, hình thức, con đường để đi đến một bến bờ khác không còn
đớn đau, để phản kháng lại cái xã hội đương thời mạt hạn.
Mị tìm đến lá ngón là tìm đến cái chết như một sự tự cứu và phản kháng. Ta bắt gặp
trong văn học những cảnh ngộ bi thương tương tự: Thuý Kiều trong Đoạn trường tân
thanh đã tự vẫn, dù không thành, để giữ gìn chữ “tiết”, không chấp nhận nhơ nhuốc
tấm thân, không thể tiếp tục tồn tại với xã hội bẩn thỉu; Chí Phèo, có lẽ vì là bậc nam
nhân nên cái chết của Chí diễn ra có phần chủ động và tác động lớn. Vì Chí tự tay
đâm chết bá Kiến – tượng trưng cho việc kết thúc cuộc đời dưới đáy xã hội mục ruỗng
và tự tay kết liễu đời mình – như thể làm con người đúng nghĩa, dù cái “bắt đầu” đó
cũng là dấu chấm hết của Chí. Cùng thuộc mô típ nhân vật mang số phận bi thương,
những con người đáng quý trọng nhưng “sinh bất phùng thời”, Mị là hình ảnh của
đồng bào miền cao Tây Bắc sống kiếp nô cầm trong xã hội của bọn thực dân phong
kiến chúa đất, cũng như đồng bào miền xuôi hay khắp mọi miền đất nước khi ánh
sáng cách mạng chưa kịp soi sáng. Mị cũng có sự tự tôn của mình, nhưng để bảo vệ sự
tự tôn ấy, Mị đã chọn lá ngón. Và có lẽ, đó là lẽ đương nhiên đối với một cô gái đơn
độc có tâm hồn quá sáng trong nhưng vị thế lại quá nhỏ nhoi, nhất là khi ánh sáng
cách mạng chưa thể gọi đến Hồng Ngài xa xăm.
Xuất sắc chấm màu xanh lá ngón vào bức tranh xô bồ của thời cuộc, Tô Hoài đã đưa
“lá ngón” từ chỗ độc dược ngàn đời của núi rừng, là cái chết từ thiên nhiên, nay bỗng
nhiên lại là sự giải thoát. “Lá ngón” xuất hiện ba lần với ba tầng ý nghĩa ngày càng
sâu sắc hơn, dữ dội hơn. Cái độc của lá ngón vậy ra vẫn còn thua cái độc của xã hội.
Lá càng độc là đớn đau đồng bào chịu càng nhiều. “Lá ngón” trở thành dấu hiệu báo
động cho sự khẩn thiết, cầu cứu của đồng bào miền cao đối với cách mạng còn quá xa
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
và cũng chính là tư tưởng nhân đạo cao đẹp mà tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta
qua hồn thiêng gió núi của đại ngàn Tây Bắc xa xăm!
Phân tích hình tượng nắm lá ngón - Mẫu 2
Hình ảnh “lá ngón” xuất hiện ba lần trong tác phẩm và chỉ gắn liền với nhân vật Mị -
người con gái miền cao lương thiện, xinh đẹp, tài hoa nhưng cuộc đời nhiều bất hạnh.
Cô tìm về cha già, tay cầm nắm lá ngón. “Lá ngón” xuất hiện lần đầu tiên như một lối
thoát đen. Đây là lối thoát ngắn và hữu hiệu nhất. Nhưng lại là lối thoát cho những ai
muốn chấm dứt hiện tại nghiệt ngã chứ không phải lối thoát cho người muốn sang
trang mới. Rõ ràng, đây là sự phản kháng quyết liệt nhưng vô vọng - một hình thức
phản kháng bị động. Và sự xuất hiện của “lá ngón” lúc này mang tầm ý nghĩa tố cáo
cao độ: Sự dã man của xã hội ép buộc con người lương thiện đi tìm cái chết. Nó - lá
ngón, cũng là hiện thân cho nỗi thống khổ của nhân dân, cho những tích tụ đắng cay,
đầy đau đớn và uất hận. Cô ném phịch xuống đất nắm lá ngón mình tự tìm hái trong
rừng như một sự chuẩn bị sẵn sàng trước đó, ném trong nước mắt. Tự mình tìm đến lá
ngón - độc dược của rừng xanh - đã là sự can đảm của người con gái. Nhưng ném đi
độc dược để tiếp tục sống khổ lại càng can đảm hơn. Đối với Mị, thà chết đi hơn sống
nhục, nhưng rồi lại thà sống nhục còn hơn bất hiếu. Chính chữ hiếu là bản lĩnh cao
đẹp nơi người con gái trẻ. Đoc cũng chính là nguyên nhân cốt yếu cho sự can đảm bán
mình chuộc cha của Vương Thuý Kiều trong “Đoạn trường tân thanh” của đại thi hào
Nguyễn Du. Cả hai người con gái tài năng, sắc diện và nhân phẩm tuyệt vời, điều đó
kết cục chung vì chế độ xấu xa mục rữa, những thiên hương vô phúc sinh nhầm thời,
những cánh hoa trôi dạt trong bão dữ. “Lá ngón” như vậy, đã mang một tầng ý nghĩa
nhân sinh tuy bản thân tượng trưng cho cái chết.
Hình ảnh lá ngón, giờ cũng chẳng còn theo tâm trí Mị nữa. Bởi “ở lâu trong cái khổ,
Mị quen khổ rồi”. Ở người con gái ấy, chẳng còn ý thức muốn phản kháng, muốn đấu
tranh, chẳng còn muốn chết nữa. Nhưng chính men say của rượu và men tình của cảnh
đã khơi dậy trong Mị những cảm xúc, giác quan, hồi ức và khát vọng tưởng như đã
mất. Mị như sống lại những đêm về trước, “Mị vẫn còn trẻ, Mị muốn đi chơi”. Nhưng
sực tỉnh trong thực tại, nhìn vào thân phận mình, Mị lại đau đớn thay. “Nếu có nắm lá
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
ngón trong tay, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa”. Khi khổ cực
đắng cay nhất, khi muốn chết nhất, Mị đã tìm tới lá ngón. Nhưng ở đây, ngay cả trong
khi sự sống đã tìm về, khát vọng sống đang nhen nhóm trong lòng, Mị vẫn cứ hướng
về lá ngón – về cái chết. Lá ngón ở đây lại là biểu hiện cao nhất của sự sống, của khát
vọng được sống cho nên “Người”, là chính mình, sống với tuổi thanh xuân và tình yêu
của mình. Như vậy, lá ngón lại là hiện thân của sự sống, của sự giải thoát, sự giải
thoát cuối cùng. Như cách mà Thúy Kiều chọn tự kết liễu để giữ lại chữ “tiết” hay Chí
Phèo tự kết liễu đời mình để nhất định không chịu quay lại kiếp sống tha hóa, bị đồng
loại ruồng bỏ như trước nữa.
Đến lần thứ ba xuất hiện, suy nghĩ về việc ăn nắm lá ngón xuất hiện trở lại trong tâm
trí Mị vào đêm tình mùa xuân. Nghe tiếng sáo “thiết tha bổi hổi”, “bay lơ lửng ngoài
kia”, Mị nhẩm thầm lời bài hát và nhận ra mình còn trẻ, mình cũng muốn đi chơi
nhưng cái thực tại này chẳng cho Mị có cơ hội được đi chơi, được ra ngoài kia cảm
nhận sức sống xuân mơn mởn khắp đất trời cảnh vật, hòa mình vào không khí xuân
vui tươi, rộn ràng âm thanh. Nghĩ vậy, Mị lại một lần nữa muốn ăn lá ngón. Chi tiết lá
ngón lúc này đã tô đậm bi kịch khổ đau cuộc đời Mị. Đồng thời chi tiết cũng ngầm
khẳng định rằng ý thức về thân phận, về quyền sống, quyền tự do hạnh phúc vẫn chưa
thực sự lụi tắt. Sức sống, niềm khát khao ấy vẫn đang âm ỉ trong trái tim, tâm hồn Mị
mà chưa có cơ hội bùng lên giúp Mị vượt thoát thực tại.
Dù chỉ là một chi tiết nhỏ nhưng nói được nhiều hơn nó. Nằm lá ngón là biểu tượng
của sự cùng cực, tuyệt vọng của con người. Cũng nắm lá ngón ấy lại là hiện thân của
khát vọng sống một cách mãnh liệt, sống chân thành và sống là chính mình. Nó vừa
cao đẹp nhưng lại khổ đau, nó hướng tới sự lạc quan nhưng đành chọn cách bi quan
như sự giải quyết cuối cùng. Qua đó là tiếng nói xót thương cho số phận, không chỉ
người phụ nữ mà còn là con người còn đang phải chịu bất công, khổ đau của xã hội
cũ; tiếng nói lên án và tố cáo mạnh mẽ. Nó trở thành tiếng còi cảnh bảo cho sự cầu
khẩn của đồng bào mong muốn tìm một cách giải thoát, khát khao tìm ra con đường
tốt đẹp hơn. Đó chính là tiền đề để nhà văn khéo léo khẳng định con đường bền vững
nhất là con đường tự khai phá và giải phóng chính mình, lựa chọn tốt đẹp nhất chính
là biết tự đứng lên, để Cách mạng có thể dẫn bước. Những chi tiết dù là nhỏ nhất, dưới
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
bàn tay người nghệ sĩ tài hoa, được điêu khắc và miêu tả một cách tỉ mỉ, để từ đó làm
nổi bật ý nghĩa tư tưởng câu chuyện.
Phân tích hình tượng nắm lá ngón - Mẫu 3
Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài, hình ảnh nắm lá ngón với 3
lần xuất hiện chính là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc, góp phần thể hiện tư tưởng nhân
văn sâu sắc của tác phẩm.
Hình ảnh gắn liền với nhân vật Mị, người con gái hiếu thảo, xinh đẹp, tài hoa nhưng
gặp nhiều bất hạnh. Cuộc đời của Mị tưởng chừng đang vô cùng hạnh phúc và tự do
với những tháng ngày làm lụng và vui chơi. Nhưng rồi đến một ngày, cô bị nhà Thống
lí Pá Tra cướp mất sự tự do ấy bằng việc bắt cóc cô đem về nhà làm vợ cho A Sử.
Cuộc đời cô mất tự do và hoàn toàn đi vào bế tắc. Cô tìm về cha già và cầm nắm lá
ngón. Hình ảnh lá ngón xuất hiện lần đầu như 1 cách giải thoát cho cuộc đời tăm tối của Mị.
Hành động muốn tự tử ấy cho thấy một sự phản kháng mạnh mẽ và quyết liệt của cô
gái miền cao yêu tự do, không cam chịu kiếp đời làm thân trâu ngựa ở nhà thống lí.
Tuy nhiên, đây chỉ là hình thức phản kháng nhanh chóng và có tính chất bị động của
Mị mà không phải hình thức phản kháng về lâu về dài. Cô có thể chết nhưng nếu cô
chết thì cha cô sẽ còn khổ hơn. Đồng thời, sự xuất hiện của lá ngón lúc này cũng
mang sự tố cáo tội ác của bọn thống lí dồn con người lương thiện vào con đường
cùng. Nỗi thống khổ, đắng cay, đau đớn và uất hận của những người dân dồn hết vào
những nắm lá ngón nghiệt ngã ấy. Vì cha mình, cô đã ném phịch xuống đất nắm lá
ngón mình tự tìm hái trong rừng như một sự chuẩn bị sẵn sàng trước đó. Đối với Mị,
cô thà mất tự do còn hơn để cha mẹ đau khổ và phiền lòng. Những nỗi đau khổ chồng
chất khi Mị phải cam tâm trở về sống nhục nhã trong nhà thống lí. Nhiều năm trôi
qua, cha của Mị cũng qua đời nhưng khát khao thà chết để tự do của Mị cũng chẳng còn nữa.
Hình ảnh nắm lá ngón dù là độc dược nhưng là lối cửa duy nhất của Mị để thoát khỏi
cuộc sống nghiệt ngã này đã không còn được Mị nghĩ đến. Lá ngón phai mờ tượng
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
trưng cho sự ham sống đã nguội lạnh, khát khao tự do phai mờ và thay vào đó là sự
cam chịu nhẫn nhục: "Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi". Mị giờ đây hoàn toàn
buông xuôi chấp thuận vì sự mỏi mệt và tuyệt vọng quá lâu. Lá ngón xuất hiện lần ba
với tầng ý nghĩa ngày càng sâu sắc hơn, dữ dội hơn. Cái độc của lá ngón vẫn chưa
bằng cái độc ác của xã hội.
Lá ngón trở thành dấu hiệu báo động cho sự khẩn thiết, cầu cứu của đồng bào miền
cao đối với Cách mạng còn quá xa và cũng chính là tư tưởng nhân sinh cao đẹp mà tác giả muốn gửi gắm.
Phân tích hình ảnh nắm lá ngón - Mẫu 4
Là 1 trong những nhà văn ưu tú của văn đàn Việt Nam, vốn hiểu biết sâu và rộng, sự
tinh tế trong quan sát, trải nghiệm cùng cách trình bày lạ mắt, nhà văn Tô Hoài đã
dành được nhiều tình cảm của độc giả bao lứa tuổi. “Vợ chồng A Phủ” là 1 truyện
ngắn rực rỡ nhà văn viết năm 1953 được rất nhiều người đọc ân cần và yêu quý. Cụ
thể nắm lá ngón trong tác phẩm được xem như 1 cụ thể nghệ thuật ấn tượng khẳng
định trị giá tác phẩm và vị thế nhà văn.
“Cụ thể bé làm nên nhà văn bự”, ấy là 1 phát biểu nổi danh của đại thi hào Nga
Macxim Gorki lúc nói về cụ thể nghệ thuật trong văn chương. Các nhà văn, thi sĩ chân
chính tạo lập được vị thế của mình dựa trên nhiều nhân tố, 1 trong những nhân tố ấy
chính là việc xây dựng thành công những cụ thể văn chương ấn tượng và đậm sâu ý
nghĩa. Cụ thể không phải 1 định nghĩa gì lạ lẫm với văn chương đời sống, trong “Từ
điển Tiếng Việt”, “cụ thể” được khái niệm là “Phần rất bé, điểm bé trong nội dung sự
việc hoặc hiện tượng. Còn trong văn chương, lúc khái niệm về nó, nhà phê bình văn
chương Trần Đình Sử khái niệm: “Cụ thể là các tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa
bự về xúc cảm và tư tưởng. Tùy theo sự trình bày chi tiết, cụ thể nghệ thuật có bản
lĩnh trình bày, giảng giải, làm minh xác cấu tứ nghệ thuật của nhà văn, biến thành tiêu
điểm, điểm tụ hội tư tưởng của tác giả trong tác phẩm…”. Trong truyện ngắn “Vợ
chồng A Phủ”, cụ thể nắm lá ngón được coi là 1 dấu ấn nghệ thuật trình bày tài năng
bút lực và tư tưởng thâm thúy của nhà văn Tô Hoài.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
Xuyên suốt những trang văn “Vợ chồng A Phủ”, cụ thể nắm lá ngón hiện ra 3 lần và
đặc trưng là tất cả các lần hiện ra đều gắn với đối tượng Mị. Trong lần hiện ra thứ
nhất, Mị đã cầm nắm lá ngón về lạy cha để chết sau những ngày sống cuộc sống đọa
đày khổ cực ở nhà thống lí Pá Tra dưới cái danh cao quý – con dâu nhà giàu trong
làng. Đề cập đối tượng Mị, nhà văn đã phác họa ra trước mắt người đọc chân dung 1
người con gái Tây Bắc xinh xắn, trẻ trung với tràn ngập sức sống nhưng mà cái cường
quyền bạo lực, sự áp bức của chúa đất chúa mường vùng cao cùng hệ quả của những
hủ tục đã đẩy người con gái đấy vào 1 thảm kịch của chính cuộc đời mình. Vì bố mẹ
ăn bạc của nhà giàu kiếp trước, kiếp này người ta bắt con để trừ nợ, nên cực chẳng đã
Mị phải về làm vợ A Sử, làm dâu nhà thống lí Pá Tra. Những tháng ngày làm người
thân quan với Mị chẳng khác nào thân trâu thân ngựa nên “suốt mấy tháng trời, đêm
nào Mị cũng khóc”. Mị lên rừng hái nắm lá ngón rồi về nhà lạy bố để chết nhưng mà
nếu chết thì nợ còn ấy, bố đã già không thể làm việc để trả nợ được nên Mị ko đành
lòng. Mị ném nắm lá ngón xuống đất, và đây chính là lần trước hết Tô Hoài nói đến cụ
thể nắm lá ngón này – 1 thứ lá độc của núi rừng ăn vào gây chết người.
Lúc cảm thấy bản thân mình ko đủ bản lĩnh để thoát khỏi xiềng xích, đọa đày nhà
thống lí, Mị chọn ăn lá ngón để tự kết liễu cuộc đời mình. Hành động ấy trình bày sự
kháng cự mãnh liệt của tinh thần, là bộc lộ cho khao khát tự do, hạnh phúc cháy bỏng
trong con người Mị. Dẫu vậy ý muốn của bản thân lại ko thắng lợi được những buộc
ràng với nghĩa vụ, chữ hiếu, cái đạo làm con nên Mị đành “ném nắm lá ngón xuống
đất”. Vì lòng hiếu hạnh với cha, Mị bằng lòng trở về tiếp diễn sống những ngày tháng
thống khổ, đọa đày như kiếp con ở đầy tớ nhà thống lí.
Trong 1 lần hiện ra khác, cụ thể lá ngón trong nghĩ suy Mị lại có điểm khác biệt, ấy là
Mị ko còn nghĩ tới chuyện sẽ ăn lá ngón tự vẫn nữa. Tô Hoài viết: “Ở lâu trong cái
khổ, Mị quen khổ rồi. Mị cúi mặt, ko nghĩ ngợi nữa. Mỗi ngày Mị càng ko nói, lùi lũi
như con rùa nuôi trong xó cửa”. Cụ thể này đã trình bày sự cam chịu, bằng lòng nhẫn
nhục sống kiếp sống tôi đòi trong nhà thống lí. Lâu ngày bị đè nén, sức kháng cự
trong Mị nghe đâu đang dần tê liệt.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
Tới lần thứ 3 hiện ra, nghĩ suy về việc ăn nắm lá ngón hiện ra quay về trong tâm não
Mị vào đêm tình mùa xuân. Nghe tiếng sáo “khẩn thiết bổi hồi”, “bay lửng lơ ngoài
kia”, Mị nhẩm thầm lời bài hát và trông thấy mình còn trẻ, mình cũng muốn đi chơi
nhưng mà cái thực tại này chẳng cho Mị có dịp được đi chơi, được ra ngoài kia cảm
nhận nhựa sống xuân mơn mởn khắp đất trời cảnh vật, hòa mình vào ko khí xuân vui
mừng, rộn rã âm thanh. Nghĩ vậy, Mị lại 1 lần nữa muốn ăn lá ngón. Cụ thể lá ngón
khi này đã tô đậm thảm kịch thống khổ cuộc đời Mị. Cùng lúc cụ thể cũng ngầm
khẳng định rằng tinh thần về thân phận, về quyền sống, quyền tự do hạnh phúc vẫn
chưa thực thụ lụi tắt. Nhựa sống, niềm khao khát ấy vẫn đang âm ỉ trong trái tim, tâm
hồn Mị nhưng mà chưa có dịp bùng lên giúp Mị vượt thoát thực tại.
Cụ thể nắm lá ngón nhưng mà nhà văn Tô Hoài xây dựng đã khắc họa 1 cách sống
động và thâm thúy hiện thực cuộc sống đầy u tối, khổ cực của đối tượng Mị. Cộng với
sự thông cảm, san sớt với đối tượng, người đọc nghe đâu cũng phẫn nộ hơn trước sự
hung tàn của bọn chúa đất chúa mường. Những phản ứng, nghĩ suy của Mị trước sự
hiện ra của hình ảnh lá ngón đã trình bày 1 đời sống nội tâm hết sức phong phú, phức
tạp và khát vọng sống, khát vọng tự do, hạnh phúc tiềm ẩn, mạnh bạo. Cộng với
những cụ thể nghệ thuật khác trong tác phẩm, cụ thể nắm lá ngón đã góp phần trình
bày tài năng thông minh và sự tinh tế, thâm thúy của nhà văn Tô Hoài.
Phân tích hình tượng nắm lá ngón - Mẫu 5
Trong nền văn học hiện thực Việt Nam giai đoạn trước và sau cách mạng thực sự đã
xuất hiện rất nhiều những ngòi bút tài năng làm rực sáng cả nền văn học của dân tộc.
Các tác phẩm gắn liền với một thời đại đau thương, khốn khổ của dân tộc, đặc biệt là
nhấn mạnh vào sự bất hạnh, cùng cực của những người nông dân, trí thức nghèo khổ
đương thời với vòng xoáy bi kịch cuộc đời tàn khốc. Có thể kể đến những tác phẩm
nổi tiếng như Chí Phèo, Đời thừa của Nam Cao, Tắt đèn của Ngô Tất Tố, hay Vợ Nhặt
của Kim Lân,... Đến với Tô Hoài, một tác giả tài năng với gia tài sáng tác đồ sộ trên
nhiều thể loại, với những đối tượng độc giả khác nhau, ông cũng góp vào nền văn
chương Việt Nam một số những tác phẩm phản ánh hiện thực đất nước những năm
còn kháng chiến, tiêu biểu nhất ấy là tác phẩm Vợ chồng A Phủ. Một tác phẩm đã nêu
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
lên rất số phận bất hạnh của những con người thấp cổ bé họng ở vùng núi phía Bắc,
đặc biệt là thân phận đớn đau của người phụ nữ dưới ách áp bức của cả thần quyền và
cường quyền. Trong đó xoay quanh cuộc đời đầy bi kịch của nhân vật Mị, nắm lá
ngón đã ba lần xuất hiện trong cuộc đời cô, với những ý nghĩa đánh dấu từng bước
ngoặt của cuộc đời người phụ nữ này tựa như một "nhãn tự" đặc biệt cho tác phẩm.
Có lẽ rằng bản thân chúng ta cũng đã đôi lần được nghe về thứ lá "đoạn trường" tên là
lá ngón mà người dân miền núi vẫn thường truyền tai nhau về mức độ độc của chúng,
khi mà chỉ cần một nắm nhỏ, con người ta có thể dễ dàng kết thúc cuộc đời mình. Đó
là một vị thuốc cực độc, một loài cây dân gian đặc trưng cho vùng miền núi phía Bắc,
đặc trưng cho nền văn hóa của các dân tộc nơi đây. Việc đưa hình ảnh nắm lá ngón
vào tác phẩm, chưa xét đến những ý nghĩa sâu xa, mà ban đầu bản thân nó đã có tác
dụng tô đậm thêm phong vị, âm hưởng núi rừng Tây Bắc cho tác phẩm, thể hiện sự
hiểu biết sâu sắc và gắn bó của tác giả đối với mảnh đất này.
Trong tác phẩm nắm lá ngón đã xuất hiện đến ba lần, thông qua hành động và suy
nghĩ của nhân vật Mị. Lần đầu tiên ấy là khi Mị phát hiện mình bị cướp về nhà thống
lý Pá Tra, bị ép trở thành con dâu gán nợ, để trả mối nợ truyền kiếp của cha mẹ, nỗi
đau khổ cùng cực khi bị ép lấy người mình không yêu, phải rời xa gia đình, từ bỏ tình
yêu, đặc biệt, mất đi cuộc sống tự do khiến Mị không thể chịu nổi. Trước những đớn
đau như vậy, Mị đã khóc suốt mấy tháng trời, cuối cùng cô bỏ trốn về nhà, trong lòng
cô gái trẻ lúc này là sự tuyệt vọng khôn cùng, cô muốn buông bỏ tất cả, muốn kết thúc
sinh mạng của mình để tự giải thoát khỏi những bi kịch mà bản thân đang phải gánh
chịu. Chính vậy nên, trên đường đi khi băng qua rừng, Mị đã tự hái cho mình một nắm
lá ngón, dự định quay về gặp cha mẹ lần cuối rồi quyên sinh. Điều ấy cho thấy sự
phản kháng mạnh mẽ trong tâm hồn Mị, khi phải chịu cảnh sống đày đọa, thì chi bằng
chết đi để tự giải thoát cho bản thân khỏi những dằn vặt cả về thể xác lẫn tinh thần, kết
thúc tất cả những bi kịch khủng khiếp mà cô không đáng phải gánh chịu. Có thể rằng
đây là một lối giải thoát kiểu cực đoan, giống như cái cách mà Chí Phèo đã dùng dao
tự tử, thế nhưng xét thật kỹ lại, Mị làm gì có lựa chọn nào khác, khi sống mà chẳng
khác nào đã chết rồi, thậm chí còn chẳng sung sướng bằng chết đi, bởi chết là hết, còn
sống là còn phải chịu đựng. Tìm đến cái chết chính là sự phản kháng bị động duy nhất
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
mà Mị có thể làm lúc bế tắc như này. Sự xuất hiện của nắm lá ngón, đã phản ánh gay
gắt sự tàn bạo của chế độ phong kiến cường quyền và thần quyền tàn ác đã bức ép một
cô gái lương thiện, yếu đuối như Mị phải tìm đến cái chết. Cũng đồng thời phản ánh
đời sống thống khổ, đầy bi kịch và đắng cay đến tột cùng của nhân dân ta trước ngày
giải phóng như việc ăn phải nắm lá ngón, rồi quằn quại đợi đến lúc kết thúc cuộc đời
tối tăm. Trong khi ấy bản thân Mị tìm đến lá ngón ở đây lại là một biểu hiện rất rõ
ràng và mạnh mẽ của lòng khao khát tự do, khao khát hạnh phúc và cuộc sống tươi
đẹp. Cô ý thức rất rõ ràng những quyền ấy của mình, thế ngay khi gần như vĩnh viễn
bị tước đi nó cô đã không còn tha thiết gì việc sống nữa, bởi không còn tự do, phải
sống với kẻ mình không yêu, và một cuộc đời nô lệ thì còn khổ hơn là chết. Thế
nhưng cuối cùng Mị vẫn sống, Mị vẫn từ bỏ việc tự giải thoát "Mị ném nắm lá ngón
xuống đất" và quay trở lại nhà thống lý Pá Tra. Thực sự đó lại là một bản lĩnh của Mị,
Mị có thể dễ dàng chết đi, thế nhưng vì lòng hiếu thảo, thương cha già, Mị lại không
đành lòng chết, bởi Mị chết là hết, nhưng món nợ của cha vẫn còn đó, nó sẽ còn hành
hạ cha Mị dài lâu. Chính vì vậy cô gái ấy đã chọn một cách "chết" khác, ấy là sống âm
thầm lặng lẽ chịu đựng tất cả những đắng cay tủi nhục như một cỗ máy lao động biết
nói, không còn thiết tha gì đến cuộc đời nữa. Mị sống không phải vì ham sống, mà căn
bản chỉ là một sự tồn tại, một sự trả món nợ truyền kiếp, tận hiếu.
Lần thứ hai hình ảnh lá ngón xuất hiện ấy là khi Mị đã ở trong nhà thống lý được vài
năm, lúc này đây sự đau khổ, bất hạnh tột bậc đã hoàn toàn làm chai sạn đi cái tâm
hồn trong sáng của Mị. Đến độ "ở lâu trong cái khổ, Mị cũng quen khổ rồi. Bây giờ
Mỵ tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa. Con ngựa chỉ biết ăn cỏ, biết
đi làm mà thôi", rồi thì cô còn tự ý thức được rằng "Con ngựa, con trâu làm có lúc,
đêm còn được đứng gãi chân, nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này vùi vào việc cả đêm cả
ngày". Nghe thật đắng cay chua xót. Thế nhưng dẫu khổ cực đến tận cùng như thế, bố
Mị cũng mất rồi, nhưng lúc này bản thân cô cũng không còn tưởng đến việc ăn lá
ngón để chết đi cho đỡ khổ nữa. Điều đó không chỉ đơn thuần là bản thân Mị đã quen
với cái khổ, mà đúng hơn là đối với Mị hiện tại sống hay chết cũng chẳng khác là
mấy, Mị không còn muốn phản kháng, hay có sức lực để phản kháng. Mị bắt đầu tồn
tại như một thực thể vô tri, như cái tàu nước, bờ đá không biết đau đớn, không biết thế
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
nào là khổ sở hay hạnh phúc. Mị đã hoàn toàn tuyệt vọng và đem tất cả những niềm
khao khát tự do chôn vùi tận sâu trong trái tim, bọc bên ngoài nó một lớp vỏ sần sùi
chai sạn. Chính vậy nên hình ảnh nắm lá ngón dường như đã phai mờ trong tâm trí
Mị, bởi lẽ cô cũng chẳng còn tha thiết gì nữa, trong đầu Mị lúc nào cũng chỉ có việc đi
làm, đến độ cô quên mất cả việc phải giao tiếp phải nói chuyện, cứ mãi sống như con
rùa lùi lũi trong xó cửa. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc niềm khao khát tự do, khao
khát niềm vui sống đã dần tàn lạnh trong tâm hồn Mị, như một nắm tro lạnh lẽo.
Đến thứ ba, lá ngón lại một lần nữa xuất hiện trong tâm trí Mị, trong đêm tình mùa
xuân ấy, tiếng sáo gọi bạn tha thiết, đã khơi dậy trong lòng cô biết bao nhiêu những kỷ
niệm tươi đẹp. Một thời con gái son sắt, được bao chàng trai theo đuổi, lại có một tình
yêu đẹp, một tài thổi sáo, thổi lá hay, rồi trong những đêm hội mùa xuân Mị được tung
tăng tự do vui chơi, váy vóc sặc sỡ,... Nghĩ đến đấy Mị thấy lòng mình nôn nao, thấy
buồn, rồi Mị uống rượu ừng ực từng bát như để trút hết những nỗi buồn khổ trong
lòng, rồi Mị lại thổi lá. Ánh lửa của niềm khao khát hạnh phúc, tự do lại dần nhen
nhóm trong lòng Mị một cách chậm rãi, ấy rồi"Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng
đột nhiên vui như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi
chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi Tết". Nhưng A Sử chẳng năm nào cho
Mị đi chơi, nó cứ bắt rịt Mị ở nhà. Nghĩ đến đấy, lại một nỗi đau khác trong lòng Mị
bị cạy mở ra, cũng là nỗi đớn đau nhất cuộc đời mà Mị phải gánh chịu, những tưởng
đã thành sẹo hóa ra đụng vào vẫn chảy máu. Mị bị ép gả cho A Sử, hai người sống với
nhau mà không hề có một chút tình yêu, bản thân Mị phải từ bỏ tình yêu đầu đời của
mình, còn A Sử lại là một kẻ vũ phu, chỉ biết ăn chơi. Nghĩ đến ấy, vốn cái ý định
quyên sinh đã chết từ lâu nay lại bùng lên trong lòng Mị "Nếu có nắm lá ngón trong
tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay. Chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại chỉ thấy
nước mắt ứa ra". Điều đó đã thể hiện một điều rằng tâm hồn ham sống, ham hạnh
phúc của Mị đã dần thức tỉnh, Mị đã lại cảm thấy đớn đau, lại muốn tự giải thoát cuộc
đời mình bằng một cách nào đó. Cô lại ý thức thật rõ ràng những đau khổ mà mình
phải gánh chịu lần nữa, Mị đã nghĩ đến lá ngón bằng một sự phẫn nộ, uất ức đến tận
cùng, là sự phản kháng mạnh mẽ, hòng tự cứu bản thân khỏi cái bể khổ mà mình đã
phải gánh chịu biết bao nhiêu lâu nay. Đánh dấu sự sống lại của một tâm hồn vốn đã
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
nguội lạnh, không quan tâm chuyện sống chết, từ đó mở ra cho tác phẩm cũng như
nhân vật những hướng đi mới, những lối thoát và bước ngoặt mới mang tính quyết định.
Như vậy hình ảnh nắm lá ngón trở đi trở lại ba lần trong tác phẩm với những tầng ý
nghĩa khác nhau không chỉ bộc lộ những bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của Mị
mà còn mang một ý nghĩa biểu tượng sâu sắc khi ngầm nói về cái sự độc hại của nền
phong kiến thần quyền cường quyền đang thống trị vùng núi Tây Bắc. Mà ở đấy
những con người như Mị đang phải hàng ngày chịu sự áp bức và những bi kịch không
hồi kết, họ không thể nào tự thoát ra khỏi cái độc hại ghê gớm ấy, mà chỉ có thể bị
động phản kháng bằng một nắm lá ngón, thế nhưng cuối cùng quyền quyết định có
được ăn nó hay không cũng không nằm trong bàn tay của họ. Càng nghĩ lại càng đau đớn xót xa.
Phân tích hình tượng nắm lá ngón - Mẫu 6
Tô Hoài là một trong những nhà văn ưu tú của văn đàn Việt Nam. Có lẽ do sự trải
nghiệm và dồi dào vốn sống mà ông có thể viết nên những trang văn hay dù chỉ mới
học hết bậc tiểu học. Nhưng tác phẩm của ông thường là truyện ngắn và bút kí viết về
thiên nhiên và đời sống thôn quê. Năm 1952, trong chuyến đi dài tám tháng sống cùng
đồng bào Tây Bắc, Tô Hoài đã cho ra tập truyện “Tây Bắc”, đặc sắc với tác phẩm “Vợ
chồng A Phủ” để rồi từ đó, hình tượng “lá ngón”trở thành một trong những chi tiết
nghệ thuật đặc trưng, mang nhiều tầng ý nghĩa và để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm
tưởng độc giả Việt Nam.
Cũng như nhãn tự trong một bài thơ, chi tiết nghệ thuật có vị trí nghệ thuật vô cùng
quan trọng đối với tác phẩm văn xuôi, nó có thể thâu tóm linh hồn của tác phẩm. Và
dù thời gian trôi qua, tác giả không còn nữa thì khi nhắc đến chi tiết nghệ thuật liền
nhớ lại nội dung tác phẩm. Điều đó kể như không bỏ công người nằm xuống. Truyện
ngắn “Vợ chồng A Phủ” được sáng tác khi Tô Hoài tham gia kháng chiến, căn cứ hoạt
động ở miền cao Tây Bắc. Câu chuyện là cuộc đời tủi nhục của Mị và A Phủ – hai
mảnh đời có số phận bất hạnh gần như nhau, đại diện cho những kiếp đời lầm than
dưới ách thống trị tàn ác của bọn thực dân phong kiến. Họ gặp nhau, tự giải thoát và
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
tìm đến Cách mạng như một lẽ hiển nhiên, biểu trưng cho con đường tìm đến Cách
mạng, tìm đến giải phóng và tự do của đồng bào miền cao Tây Bắc.
Hình ảnh “lá ngón” xuất hiện ba lần trong tác phẩm và chỉ gắn liền với nhân vật Mị –
người con gái miền cao lương thiện, xinh đẹp, tài hoa nhưng cuộc đời nhiều bất hạnh.
Mị xuất hiện với hình ảnh mở đầu u ám: “Ai ở xa về…có một cô con gái. Lúc nào
cũng vậy,…mặt buồn rười rượi”. Đó cũng chính là phong cách của Tô Hoài: Đi thẳng
vào vấn đề, nêu ngay nhân vật. Sự xuất hiện ủ dột báo hiệu một thực tại không tươi
sáng. Sự hiện diện song song giữa “cô gái – tàu ngựa – tảng đá” cho thấy sự ngang
tầm giữa các chủ thể: “người và súc vật, súc vật và vô tri”. Hay đó cũng chính là ngụ ý
của tác giả muốn nói đến cái xã hội đương thời. Cái thực tại xám xịt này là hệ luỵ của
chế độ thực dân phong kiến thối tha, là kết cục bi thương của con người lành tính. Mị
– một cô gái miền cao đang tràn bung sức trẻ – ngay trong đêm tình hội xuân nồng
nàn thì cuộc đời màu hồng chấm dứt. Cô bị trói gô như súc nô, bắt về nhà thống lí Pá
Tra “cúng trình ma” như một món hàng. Người ta làm gì cuộc đời cô, thực sự lúc đó
cô không biết, mãi cho đến lúc A Sử đứng trước mặt bố cô tuyên bố đã cúng trình ma,
thôi thì cô đã là người nhà thống lí mất rồi! Một cú đánh ngã tự do, một cái roi thật sự
thẳng. Mị đi từ cuộc đời đẹp như trong tranh xuống hố sâu của địa ngục – nơi mà kẻ
khác sống bằng âm thanh của tiếng than và hít thở hơi mùi máu, mà mỗi bước đi là
một nỗi tủi nhục đến tột cùng. Mị sống không bằng chết, sống như một xác người
trong kiếp cầm súc và rồi “có áp bức có đấu tranh”. Cô tìm về cha già, tay cầm nắm lá
ngón. “Lá ngón” xuất hiện lần đầu tiên như một lối thoát đen. Đây là lối thoát ngắn và
hữu hiệu nhất. Nhưng lại là lối thoát cho những ai muốn chấm dứt hiện tại nghiệt ngã
chứ không phải lối thoát cho người muốn sang trang mới. Rõ ràng, đây là sự phản
kháng quyết liệt nhưng vô vọng – một hình thức phản kháng bị động. Và sự xuất hiện
của “lá ngón” lúc này mang tầm ý nghĩa tố cáo cao độ: Sự dã man của xã hội ép buộc
con người lương thiện đi tìm cái chết. Nó – lá ngón, cũng là hiện thân cho nỗi thống
khổ của nhân dân, cho những tích tụ đắng cay, đầy đau đớn và uất hận. Cô ném phịch
xuống đất nắm lá ngón mình tự tìm hái trong rừng như một sự chuẩn bị sẵn sàng trước
đó, ném trong nước mắt. Tự mình tìm đến lá ngón – độc dược của rừng xanh – đã là
sự can đảm của người con gái. Nhưng ném đi độc dược để tiếp tục sống khổ lại càng
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
can đảm hơn. Đối với Mị, thà chết đi hơn sống nhục, nhưng rồi lại thà sống nhục còn
hơn bất hiếu. Chính chữ hiếu là bản lĩnh cao đẹp nơi người con gái trẻ. Đó cũng chính
là nguyên nhân cốt yếu cho sự can đảm bán mình chuộc cha của Vương Thuý Kiều
trong “Đoạn trường tân thanh” của đại thi hào Nguyễn Du. Cả hai người con gái tài
năng, sắc diện và nhân phẩm tuyệt vời, điều đó kết cục chung vì chế độ xấu xa mục
rữa, những thiên hương vô phúc sinh nhầm thời, những cánh hoa trôi dạt trong bão dữ.
“Lá ngón” như vậy, đã mang một tầng ý nghĩa nhân sinh tuy bản thân tượng trưng cho cái chết.
Ta có thể nhìn thấy sự kiên quyết và chút gì đó vụt sáng trong lòng Mị khi cô tìm đến
lá ngón với ý nghĩ đã tìm ra lối thoát. Nhưng đồng thời cũng nhận ra nỗi đớn lòng của
cô khi thấy rằng chưa phải lúc và lối thoát ấy một lần nữa tuột khỏi tầm tay. Nhưng
rồi cơn đau nào cũng phải qua đi đi sau thời hạn định. Mị trở về, tiếp tục sống cho hết
kiếp cùng mạt nhục nhã. Nhiều năm trôi qua, cha già – người thân duy nhất cũng qua
đời nhưng cái thôi thúc giải thoát trong lồng ngực son nay đã tắt. Mị không còn nghĩ
đến đấu tranh bởi lẽ sống hay chết đối với cô lúc này không quan trọng nữa và đương
nhiên “lá ngón” cũng chẳng còn lảng vảng trong tâm trí đã ngủ quên.
Đó chính là sự xuất hiện lần thứ hai của “lá ngón” vì ở lần này, “lá ngón” xuất hiện
bằng cách ra đi. Lá ngón phai mờ tượng trưng cho sự ham sống đã nguội lạnh. Nỗi ám
ảnh về cái chết giờ đây không còn gặm nhấm tâm hồn cho sự tự do của lý trí. Nhưng
đối với Mị, đó lại là nỗi đáng sợ! “Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi”. Dần thay thế
cho “phản kháng” là “chấp nhận chịu đựng”. Một cô gái với bản lĩnh tự hái thuốc độc
cho mình nay buông xuôi chấp thuận. Cô buông xuôi không bởi cố chấp thuận, cổ
đông thuận mà sự thả trôi kia là kết cục của cuộc tự đấu tranh trong đơn độc, dai dẳng
cuối cùng kết thúc bằng sự mỏi mệt và tuyệt vọng đổ ập xuống đôi bờ vai yếu ớt. Vậy
ra, “lá ngón” kia đang ngầm kêu thay tiếng đồng bào hướng về Cách mạng. Chẳng
biết tự bao giờ, Mị quay cuồng vào công việc nhà Pá Tra như một cái máy và cho tới
khi trâu ngựa đã về chuồng, cô vẫn còn đứng đó tiếp tục mãi không thôi. Lúc nào
cũng vậy, ngồi một mình trong căn buồng tối trông ra vuông trắng đục chẳng biết “của
sương hay nắng”, Mị luôn đăm đắm một ánh nhìn. Ánh nhìn ấy vừa khát khao, vừa
hồi tưởng. Nếu như xem lỗ vuông nơi căn phòng là vách ngăn giữa lao tù và tự do, thì
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
ít ra mỗi khi nhìn vào đó, Mị vẫn còn chút gì khao khát sống. Còn đối với “lá ngón”,
nghĩ đến nó là nghĩ đến cái chết và chỉ khi Mị muốn kết liễu đời mình thì lá ngón lại là
hình ảnh mặc định đầu tiên hiện ra.
Rồi đêm nay, đêm tình mùa xuân lại kéo đến – cái đêm tình tứ lứa đôi ngọt ngào, đêm
của những xúc cảm yêu thương được chuẩn bị trước bởi “những chiếc váy hoa phơi
trên mỏm đá” hay đêm được tượng hình bởi tiếng sáo mê ly. Đêm hội mùa xuân vẫn
đến và đi như hằng năm vẫn thế. Và năm nay, đến hẹn lại lên, đêm được chờ mong lại
đến. Nó đến vẫn với diện mạo xinh tươi và bản chất ngọt ngào. Vẫn rừng xanh đó, vẫn
triền núi xưa nhưng người đưa đã khác. Đêm xuân này vắng bóng má đào. Tiếng sáo
cũ vẫn cứ vô tư bay đi cùng gió với mây, đi tìm người tình ngày nào lâu nay vắng
bóng. Rồi như trách oán, như không muốn đi, tiếng sáo ấy cứ réo mãi bên tai người
con gái như lưu luyến, tần ngần. Như một phép tiên, đôi môi tưởng chừng đã bị phong
kín bởi thời gian nay mấp máy điều gì! Gì thế kia? Hỡi ôi bài hát cũ – bài hát thiết tha
dạo cùng khúc nhạc rừng vàng. Hình ảnh ấy ôi thật xót xa. Người con gái làm say đắm
biết bao chàng trai, bông hoa của núi rừng hùng vĩ ngày nào biến mất đi trong đêm
oan nghiệt. Để giờ đây chỉ còn tiếng hát nhẩm ngày xưa. Mị đang hát, đang cố hát để
kéo về những kí ức xúc cảm vàng son. Sau không biết bao ngày sống kiếp nô lệ, Mị
vẫn nhớ từng khúc nhạc từng lời ca. Chứng tỏ trong cô, vàng son không khép. Quá
khứ và thực tại là hai đỉnh trái chiều và sống về quá khứ giữa thực tại tài nhẫn, Mị
đang khao khát vô cùng, con tim cô vẫn còn thổn thức. Kí ức kéo về tiếp theo cho Mị
lòng can đảm, lòng can đảm tồn tại khiến Mị muốn sống về kí ức và cô tìm đến rượu
để tiếp tục lối đi trái chiều với thời gian. Người ta uống rượu thì say, còn Mị càng
uống càng tỉnh. Mị tỉnh bởi Mị nhớ lại mình ngày xưa và đem so với mình hiện tại
như chợt giật mình cho những gì bấy lâu xảy ra với bản thân. Mị tỉnh bởi Mị nhớ lại
những đối xử dã man của những kẻ đốn mạt ấy dành cho cô. Rồi cái ý thức cá nhân
dâng lên mạnh mẽ mà một khi ý thức ấy đỉnh điểm thì Mị lại càng không thể chấp
nhận nhục nhã đớn đau trong cái cảnh “sống không ra người” này đây. Sao Mị có
thể?! Giải thoát! Tự do! Mị không thể tự do thể xác và… cô sẽ tự do tâm hồn, và … lá
ngón một lần nữa xuất hiện.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
Ai cần cho ai và ai phụ thuộc ai?! Khi Mị muốn giải thoát, Mị tìm tới lá ngón hay là
khi Mị muốn chết, lá ngón lại hiện về? “Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ
ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa”. Càng nhớ càng buồn, càng buồn càng
khổ. Thà chết đi cho xong chứ nhớ lại làm chi khi mình bất khả kháng! Như vậy, lá
ngón lại lần nữa xuất hiện với tầng ý nghĩa giải thoát, giải thoát khỏi địa ngục trần
gian. Địa ngục trần gian ở đây không đơn giản là nỗi đau xác thịt và linh hồn khi bị
hành hạ, mà địa ngục thật sự khi phải sống trong lầm than với những hồi ức ngọt ngào
cứ hiện hữu. Và “lá ngón” lại nâng tầm ý nghĩa lên một nấc nữa, đó là “sự tự ý thức”.
Đánh dấu sự trở lại của ý thức sống, đánh dấu sự thức tỉnh của một tâm hồn tưởng
chừng như đã “chết đi trong cõi sống”. Có lẽ lần xuất hiện này của lá ngón là quan
trọng nhất, mạnh mẽ nhất. Bởi lẽ, Mị nghĩ đến lá ngón với sự cương quyết tột cùng,
trạng thái phẫn nộ và ý thức rõ nhất vì giờ đây, cô không còn cái gì để hối tiếc, để
luyến lưu. Tuổi xuân đầu đời – thời gian đẹp nhất – nay đã hết, cha già – nguồn yêu
thương vô tận cũng không còn. Lòng Mị nay là cõi chết. Lá ngón đối với nàng không
là liều thuốc độc, mà trở thành thứ phương tiện, hình thức, con đường để đi đến một
bến bờ khác không còn đớn đau, để phản kháng lại cái xã hội đương thời mạt hạn.
Mị tìm đến lá ngón là tìm đến cái chết như một sự tự cứu và phản kháng. Ta bắt gặp
trong văn học những cảnh ngộ bi thương tương tự: Thuý Kiều trong “Đoạn trường tân
thanh” đã tự vẫn, dù không thành, để bảo quản chữ “tiết”, không chấp nhận nhơ nhuốc
tấm thân, không thể tiếp tục tồn tại với xã hội bẩn thỉu; Chí Phèo, có lẽ vì là bậc nam
nhân nên cái chết của Chí diễn ra có phần chủ động và tác động lớn. Vì anh tự tay
đâm chết bá Kiến – tượng trưng cho việc kết thúc cuộc đời dưới đáy xã hội mục ruỗng
và tự tay kết liễu đời mình – như thể làm con người đúng nghĩa, dù cái “bắt đầu” đó
cũng là dấu chấm hết của anh. Cùng thuộc mô típ nhân vật mang số phận bi đát,
những con người đáng quý trọng nhưng “sinh bất phùng thời”, Mị là hình ảnh của
đồng bào miền cao Tây Bắc sống kiếp nô cầm trong xã hội của bọn thực dân phong
kiến, cũng như đồng bào miền xuôi hay khắp mọi miền đất nước khi ánh sáng cách
mạng chưa kịp soi sáng. Mị cũng có sự tự tôn của mình, nhưng để bảo vệ sự tự tôn ấy,
cô đã chọn lá ngón. Và có lẽ, đó là lẽ đương nhiên đối với một cô gái đơn độc có tâm
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
hồn quá sáng trong nhưng vị thế lại quá nhỏ nhoi, nhất là khi ánh sáng cách mạng
chưa thể gọi đến Hồng Ngài xa xăm.
Xuất sắc chấm màu xanh lá ngón vào bức tranh xô bồ của thời cuộc, Tô Hoài đã đưa
“lá ngón” từ chỗ độc dược ngàn đời của núi rừng, là cái chết từ thiên nhiên, nay bỗng
nhiên lại là sự giải thoát. Lá ngón xuất hiện ba lần với ba tầng ý nghĩa ngày càng sâu
sắc hơn, dữ dội hơn. Cái độc của lá ngón vậy ra vẫn còn thua cái độc của xã hội. Lá
càng độc là đớn đau đồng bào chịu càng nhiều. Lá ngón trở thành dấu hiệu báo động
cho sự khẩn thiết, cầu cứu của đồng bào miền cao đối với Cách mạng còn quá xa và
cũng chính là tư tưởng nhân đạo cao đẹp mà tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta qua
hồn thiêng gió núi của đại ngàn Tây Bắc xa xăm!
Phân tích hình tượng nắm lá ngón - Mẫu 7
Nhắc đến đến những tác phẩm như Dế Mèn phiêu lưu ký, hẳn trong chúng ta không ai
không nghĩ ngay tới một cây bút tài ba, lão làng trong nghề văn ấy là Tô Hoài. Ai yêu
Tô Hoài cũng biết, ông dành nhiều tình cảm cho con người lắm, vì thế mỗi trang văn
của ông luôn thấm đượm một trái tim nhân hậu, một hơi thở nồng nàn của những bài
học, ý nghĩa cuộc sống. Và chắc hẳn, ta không thể không nhớ tới câu truyện ngắn trên
Tây Bắc ấy là vợ chồng A Phủ. Tô Hoài đã dành ngòi bút của mình để nảy lên những
tiếng kêu nhân đạo nhất, và đặc tả điều đó, ta còn ấn tượng mãi với hình tượng nắm lá ngón trong câu truyện.
Người ta vẫn nói: “chi tiết là hạt bụi vàng của tác phẩm” một tác phẩm hay và xuất
sắc, một nhà văn ưu tú và có phong cách xuất sắc, chắc chắn trong những câu truyện
của mình, không thể nào không có được những chi tiết giàu ý nghĩa. Để mà khi tác giả
có ra đi mãi mãi, khi nhắc đến chi tiết nghệ thuật là ta nghĩ ngay đến tác phẩm và ngòi bút tài hoa của họ.
Đến với vợ chồng A Phủ, ta được nghe Tô Hoài kể về số phận bấp bênh của hai số
phận. Bị đày ải trong ngục tối của những hủ tục lạc hậu, những chế độ phong kiến
chúa đất tay sai hà khắc và man rợ. Truyện ngắn vợ chồng A Phủ được sáng tác khi
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
Tô Hoài có chuyến đi thăm miền Tây Bắc xa xôi, và ở đây thông qua lăng kính của
mình, ông đã nêu bật được số phận của một cô gái miền sơn cước là Mị.
Nắm lá ngón là hình ảnh đã xuất hiện lặp đi lặp lại ba lần trong tác phẩm , mỗi lần
mang một ý nghĩa khác nhau, nhưng đều là ẩn ý của tác giả đã nêu bật được khía cạnh
tâm trạng và tính cách của Mị. Mở đầu câu truyện, ta không thể quên một cô gái với
hình ảnh: “Ai ở xa về…có một cô gái. Lúc nào cũng vậy … mặt buồn rười rượi” thật
là một hình ảnh u ám, đáng nhẽ con gái nhà giàu phải được hưởng một cuộc sống sung
sướng, nhưng đây Mị tưởng như một thứ vật vô tri vô giác, tâm hồn nghèo nàn và héo
úa đến thương tâm. Mị vốn dĩ là một cô gái xinh đẹp, tài hoa lại chăm chỉ hiền lành,
nhưng những phẩm chất đáng quý ấy đã bị xã hội đương thời vùi dập, như một ngọn
lửa đang bùng cháy, lại bị đè nén dưới những điều khổ cực, đau đớn cả thể xác và linh
hồn. Mị còn cảm thấy chính mình không bằng “con trâu con ngựa” con trâu con ngựa
còn được nhai cỏ ung dung, đây Mị không có một phút ngơi nghỉ, lại bị A Sử hành hạ,
không có tình cảm, cuộc sống trôi qua là những bất hạnh, chán trường lặp đi lặp lại,
một lối thoát không có hồi kết, không có điểm đến tưởng như lặp đi lặp lại.
Nhưng ai có biết, cô gái đó đã từng ra sao, hình ảnh “nắm lá ngón” đầu tiên, xuất hiện
sau khi Mị bị A Sử bắt về “cúng trình ma” trở thành con dâu gạt nợ nhà giàu. Cuộc
sống quá khổ cực tù túng với một tâm hồn yêu tự do, khát khao được hạnh phúc, nên
Mị đã túng quẫn quá, cầm nắm lá ngón hái trong rừng mà chạy về thưa với cha.
Nhưng đâu thể được, cha Mị nói: “Mày về lạy chào tao để mày đi chết đấy à? Mày
chết nhưng nợ tao vẫn còn… tao thì ốm yếu quá rồi. Không được, con ơi” tuy một
lòng thương con, nhưng không còn cách nào khác, vì món nợ truyền kiếp với nhà
giàu. Vậy là Mị phải từ bỏ thôi, “nắm lá ngón” xuất hiện đầu tiên là hình ảnh đại diện
cho một lối thoát đầy tăm tối, đây tuy là lối thoát ngắn và dễ dàng nhất, nhưng lại là
một lối thoát trốn bỏ hiện tại một cách nghiệt ngã. Nhưng mặc khác, lại khẳng định
một tâm hồn cao đẹp của Mị, một trái tim dũng cảm, không muốn mình phải sống như
con trâu con ngựa, sống mà như chết. Đây là một sự phản kháng quyết liệt nhưng đầy
tuyệt vọng của Mị. Nó – lá ngón cũng chính là hiện thân đầy chân thực cho sự áp bức,
bóc lột, man rợ của chế độ phong kiến hà khắc, đày đọa con người lương thiện đến tột
cùng. Rồi Mị chỉ bưng mặt khóc “Mị ném nắm lá ngón xuống đấy, nắm lá ngón Mị đã
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
tìm hái trong rừng. Mị vẫn giấu trong áo. Thế là Mị không đành lòng chết” vậy đấy,
số kiếp con người đã định đoạt, Mị chấp nhận về làm con dâu gạt nợ, chấp nhận cuộc
sống – sống không bằng chết của mình. Một cô gái đã rất can đảm tìm đến nắm lá
ngón, nhưng lại can đảm hơn để sống với sự khổ cực của mình, rốt cuộc vẫn là một
trái tim nhân hậu, hiếu thảo, và bản lĩnh. Thương thay cho Mị, ta càng hiểu thấu một
trái tim nhân đạo của Tô Hoài. Và “Mị đành trở lại nhà thống lí”
Vậy là ta đã nhìn thấy một tia sáng vụt lên trong trái tim Mị, Mị đã tìm đến một sự
giải thoát cho số phận, nhưng rồi lại chấp nhận để đấu tranh đơn độc. Rồi người cha
già của cô qua đời, lúc này Mị đã sống “quen cái khổ rồi” Mị không còn nhớ tới lá
ngón nữa, vì lúc này với Mị sống hay chết cũng đều như nhau. Và còn gì đau đớn hơn
khi con người ta nghĩ đến cái chết mà cũng như sự sống, ấy là khi cái tâm đã nguội
lạnh rồi. Và đây cũng chính là hình ảnh “nắm lá ngón” thứ hai. Hình ảnh tượng trưng
cho sự ra đi của nắm lá ngón, nội ám ảnh, day dứt về cái chết giờ đã không còn trong
tâm trí Mị nữa rồi. Mị mặc kệ, Mị quen khổ, và thay vì phản kháng giờ đã là chịu
đựng. Sự đấu tranh và giờ đây là những mệt mỏi yếu ớt. Vậy là lá ngón thứ hai là hình
ảnh lá ngón ra đi, và đây cũng là một tiếng kêu ngầm tiếng đồng bào hướng về cách mạng.
Và rồi đêm tình mùa xuân của năm nào đã ập đến. Tình mùa xuân năm Mị sống ở nhà
thống lí pá tra khác hẳn so với những đêm tình mùa xuân trước đây. Mị hồi tưởng lại
quá khứ, Mị gặm nhấm lại nỗi đau dai dẳng khôn nguôi, những giai điệu cũ, bài hát cũ
vang lên, vang vọng trong hồi ức tâm trí Mị như tiếng đàn da dắt, day dứt và đau đớn.
Mị nhận ra mình còn trẻ, và Mị muốn đi chơi. Mị uống rượu, cứ uống “ực từng bát”
Mị càng say thì càng tỉnh, Mị nhớ lại mình ngày xưa biết bao, Mị thương chính số
phận của mình bây giờ, Mị đau trong cảnh “sống không ra người” này của mình lắm
lắm. Vậy là nắm lá ngón lại xuất hiện lần thứ ba, Mị nghĩ, nếu có nắm lá ngón trong
tay, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Vậy là càng nghĩ càng buồn, càng buồn càng khổ.
Vậy là nắm lá ngón đã xuất hiện xuyên suốt trong câu truyện ba lần, ba lần với ba ý
nghĩa khác nhau. Lần thứ nhất là tượng trưng cho một lối thoát của tâm hồn. Lần thứ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
hai là sự ra đi của lá ngón, Mị đã quen kiếp làm tôi tớ rồi. Lần thứ ba lại hiện về như
một đối sáng le lói, và Mị muốn chết ngay cho đỡ phải sống cái kiếp làm trâu làm
ngựa này. Qua đó là sự tự cứu và phản kháng của một tâm hồn cô gái trẻ. Một cô gái
trẻ đẹp và có tâm hồn đẹp, lại “sinh bất phùng thời” nên bị đọa đày trong sự giam hãm
của thế lực phong kiến hà khắc. Qua đó cũng thể hiện một sự khốn khổ của người dân
miền Tây Bắc ta ngày trước.
Vậy là nắm lá ngón đã là một chi tiết quan trọng, nhấn mạnh nỗi khổ ngày càng sâu
sắc và thấm thía của Mị. Một thứ độc dược của núi rừng còn là sự giải thoát, vậy mà
cũng không thể độc bằng chính xã hội lúc bấy giờ. Qua đó nắm lá ngón cũng chính là
sự khẩn thiết, cầu cứu của đồng bào miền cao hướng đến cách mạng. Và cũng là một
trái tim nhân đạo sâu sắc của Tô Hoài. Nắm lá ngón là chi tiết quan trọng, nổi bật lên
câu truyện của những người lao động nghèo khổ vùng Tây Bắc.
Phân tích hình tượng nắm lá ngón - Mẫu 8
Một nhà văn lớn, phải lớn ngay từ những chi tiết nhỏ; và một tác phẩm thực sự thành
công là gây được ấn tượng ngay từ những hình ảnh bình thường và nhỏ nhặt nhất. “Vợ
chồng A Phủ” của Tô Hoài đã sống cùng với độc giả bao thế hệ chính là bởi sự
Theo lời của giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh, chi tiết với truyện ngắn như mỗi chữ trong
bài thơ tứ tuyệt. Có những chi tiết đóng vai trò đặc biệt như nhãn tự của bài thơ.
Truyện ngắn bằng cách nói ít nhất để nói được nhiều điều nhất. Và “ánh kim sa” của
truyện ngắn, đôi khi, lại nằm ở chính những chi tiết nhỏ. Với những điều ai cũng biết
cả rồi, truyện ngắn không cần phải nhắc đến. Khi miêu tả một đêm trăng, anh không
cần nói đến bầu trời trong, đám mây bạc, ánh trăng sáng hay tiếng nhạc văng vẳng.
Chỉ cần một mảnh trai bên đường lấp lánh, người ta cũng đủ biết là có trăng sáng. Khi
“gạn hết sạn sỏi của sự việc, vắt hết nước của lời”, ta còn lại những “hạt bụi vàng”.
Qua hạt bụi ấy, ta thấy lấp lánh những tư tưởng, giá trị của tác phẩm và tư tưởng nghệ
thuật của nhà văn. Một chiếc lá thường xuân bé nhỏ với O. Henry cũng có thể trở
thành một “hạt bụi quý” đúc lên “bông hồng vàng”. Và một nắm lá ngón cũng đủ để
Tô Hoài vẽ lên một cách chân thực và sâu sắc nhất bức tranh về số phận và khát vọng sống của con người.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
Tập "Truyện Tây Bắc" là vụ mùa thu hoạch từ chuyến đi thực tế lên Tây Bắc của Tô
Hoài năm 1952. Có thể nói: “đất nước và người miền Tây đã để thương để nhớ cho tôi
nhiều quá, tôi không thể bao giờ quên….” chẳng những nhắc nhớ người nghệ sĩ ấy
ngày quay trở lại mà còn “phải đem trả cho những người thương ấy” “một tấm lòng
mình, một cái gì làm hiện lại cả cuộc đời người H'mông trung thực, chí tình…”. Bằng
tấm lòng chân phương ấy, “Vợ chồng A Phủ” đã ra đời. Đọc truyện ngắn “Vợ chồng
A Phủ”, ta không thể quên được gương mặt “buồn rười rượi” của Mị. Đó là gương
mặt tưởng như cam chịu, mất hết sức sống. Gương mặt buồn rười rượi ấy không phải
là gương mặt đầu tiên của cuộc đời Mị. Mị lớn lên, xinh đẹp với bao nhiêu khát vọng
hạnh phúc. Nhưng chính những hủ tục phong kiến đã biến người con gái kia quên mất
đi gương mặt hi vọng của mình mà trở nên lầm lũi, chẳng thiết vui cũng nắng, xanh
cùng cỏ cây. Và nắm lá ngón đã theo Mị trong suốt chặng đường đen tối ấy.
Hình ảnh nắm lá ngón được Tô Hoài chú ý miêu tả 2 lần trong tác phẩm. Mị, người
con gái xinh đẹp, tài năng, “cầm lá trên tay, thổi lá cũng hay như thổi sáo”, đang trong
những ngày tháng tràn đầy thành xuân và khát vọng, bỗng nhiên trở thành “con dâu
gạt nợ” cho nhà giàu. Từ một con chim quen hát ca, bay nhảy với bầu trời, Mị trở
thành thân trâu ngựa làm việc, chỉ như “con rùa nơi xó cửa”. Lý do vì: “cha mẹ ăn bạc
nhà giàu kiếp trước, bây giờ người ta bắt con trừ nợ”. Phản ứng của Mị là “Có đến
mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc”. Đó là sự bất hợp tác, không chịu thỏa hiệp với
cuộc sống hiện tại. Và đỉnh cao chính là hành động Mị “quỳ, úp mặt xuống đất, nức
nở” để tạm biệt cha mà ăn nắm lá ngón ở trong tay. Lá ngón lần đầu tiên xuất hiện, là
lối thoát duy nhất của Mị có thể nghĩ ra được để thoát khỏi cuộc sống tối tăm và tù
túng hiện tạo. Đó vừa là biểu hiện cao nhất của sự phản kháng, của thái độ không chịu
sống trong tối tăm, không để đánh mất tuổi trẻ và thanh xuân; nhưng cũng là biểu hiện
cao nhất của sự tuyệt vọng khi phải chọn cái chết như là con đường được sống cuối
cùng. Đó chỉ là sự phản kháng bị động, cuối cùng. Chính nắm lá ngón trên tay Mị là
tiếng nói đanh thép nhất tố cáo chế độ chúa đất chúa mường đã bóc lột trên sức lao
động của con người. Nhưng vì thương cha, Mị lại đàn ném nắm lá ngón xuống đất mà
quay trở lại kiếp “con dâu gạt nợ”, sống cuộc sống của thảo mộc vô tri chẳng thiết vui
cùng nắng, xanh cùng gió.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
Lá ngón, giờ cũng chẳng còn theo tâm trí Mị nữa. Bởi “ở lâu trong cái khổ, Mị quen
khổ rồi”. Ở người con gái ấy, chẳng còn ý thức muốn phản kháng, muốn đấu tranh,
chẳng còn muốn chết nữa. Nhưng chính men say của rượu và men tình của cảnh đã
khơi dậy trong Mị những cảm xúc, giác quan, hồi ức và khát vọng tưởng như đã mất.
Mị như sống lại những đêm về trước, “Mị vẫn còn trẻ, Mị muốn đi chơi”. Nhưng sực
tỉnh trong thực tại, nhìn vào thân phận mình, Mị lại đau đớn thay. “Nếu có nắm lá
ngón trong tay, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa”. Khi khổ cực
đắng cay nhất, khi muốn chết nhất, Mị đã tìm tới lá ngón. Nhưng ở đây, ngay cả trong
khi sự sống đã tìm về, khát vọng sống đang nhen nhóm trong lòng, Mị vẫn cứ hướng
về lá ngón – về cái chết. Lá ngón ở đây lại là biểu hiện cao nhất của sự sống, của khát
vọng được sống cho nên “Người”, là chính mình, sống với tuổi thanh xuân và tình yêu
của mình. Như vậy, lá ngón lại là hiện thân của sự sống, của sự giải thoát, sự giải
thoát cuối cùng. Như cách mà Thúy Kiều chọn tự kết liễu để giữ lại chữ “tiết” hay Chí
Phèo tự kết liễu đời mình để nhất định không chịu quay lại kiếp sống tha hóa, bị đồng
loại ruồng bỏ như trước nữa.
Chỉ một chi tiết nhỏ nhưng nói được nhiều hơn nó. Nằm lá ngón là biểu tượng của sự
cùng cực, tuyệt vọng của con người. Cũng nắm lá ngón ấy lại là hiện thân của khát
vọng sống một cách mãnh liệt, sống chân thành và sống là chính mình. Nó vừa cao
đẹp nhưng lại khổ đau, nó hướng tới sự lạc quan nhưng đành chọn cách bi quan như
sự giải quyết cuối cùng. Qua đó là tiếng nói xót thương cho số phận, không chỉ người
phụ nữ mà còn là con người còn đang phải chịu bất công, khổ đau của xã hội cũ; tiếng
nói lên án và tố cáo mạnh mẽ. Nó trở thành tiếng còi cảnh bảo cho sự cầu khẩn của
đồng bào mong muốn tìm một cách giải thoát, khát khao tìm ra con đường tốt đẹp
hơn. Đó chính là tiền đề để nhà văn khéo léo khẳng định con đường bền vững nhất là
con đường tự khai phá và giải phóng chính mình, lựa chọn tốt đẹp nhất chính là biết tự
đứng lên, để Cách mạng có thể dẫn bước. Những chi tiết dù là nhỏ nhất, dưới bàn tay
người nghệ sĩ tài hoa, được điêu khắc và miêu tả một cách tỉ mỉ, để từ đó làm nổi bật ý
nghĩa tư tưởng câu chuyện.
Tô Hoài đối với văn học Việt Nam chính là một tác giả lớn, lớn ngay từ những chi tiết nhỏ như thế.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
Phân tích hình tượng nắm lá ngón - Mẫu 9
Là một trong những nhà văn ưu tú của văn đàn Việt Nam, vốn hiểu biết sâu và rộng,
sự tinh tế trong quan sát, trải nghiệm cùng cách thể hiện độc đáo, nhà văn Tô Hoài đã
dành được nhiều tình cảm của bạn đọc bao thế hệ. “Vợ chồng A Phủ” là một truyện
ngắn đặc sắc nhà văn viết năm 1953 được rất nhiều người đọc quan tâm và yêu mến.
Chi tiết nắm lá ngón trong tác phẩm được xem như một chi tiết nghệ thuật ấn tượng
khẳng định giá trị tác phẩm và vị thế nhà văn.
“Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”, đó là một phát biểu nổi tiếng của đại thi hào Nga
Macxim Gorki khi nói về chi tiết nghệ thuật trong văn học. Các nhà văn, nhà thơ chân
chính tạo dựng được vị thế của mình dựa trên nhiều yếu tố, một trong những yếu tố đó
chính là việc xây dựng thành công những chi tiết văn học ấn tượng và đậm sâu ý
nghĩa. Chi tiết chẳng phải một khái niệm gì xa lạ với văn học đời sống, trong “Từ điển
Tiếng Việt”, “chi tiết” được định nghĩa là “Phần rất nhỏ, điểm nhỏ trong nội dung sự
việc hoặc hiện tượng. Còn trong văn học, khi định nghĩa về nó, nhà phê bình văn học
Trần Đình Sử định nghĩa: “Chi tiết là các tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về
cảm xúc và tư tưởng. Tùy theo sự thể hiện cụ thể, chi tiết nghệ thuật có khả năng thể
hiện, giải thích, làm minh xác cấu tứ nghệ thuật của nhà văn, trở thành tiêu điểm, điểm
hội tụ tư tưởng của tác giả trong tác phẩm…”. Trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”,
chi tiết nắm lá ngón được coi là một dấu ấn nghệ thuật thể hiện tài năng bút lực và tư
tưởng sâu sắc của nhà văn Tô Hoài.
Xuyên suốt những trang văn “Vợ chồng A Phủ”, chi tiết nắm lá ngón xuất hiện ba lần
và đặc biệt là tất cả các lần xuất hiện đều gắn với nhân vật Mị. Trong lần xuất hiện thứ
nhất, Mị đã cầm nắm lá ngón về lạy cha để chết sau những ngày sống cuộc sống đọa
đày cực khổ ở nhà thống lí Pá Tra dưới cái danh cao quý – con dâu nhà giàu trong
làng. Nói đến nhân vật Mị, nhà văn đã phác họa ra trước mắt người đọc chân dung
một người con gái Tây Bắc xinh đẹp, trẻ trung với tràn trề nhựa sống nhưng cái cường
quyền bạo lực, sự áp bức của chúa đất chúa mường vùng cao cùng hệ quả của những
hủ tục đã đẩy người con gái ấy vào một bi kịch của chính cuộc đời mình. Vì cha mẹ
ăn bạc của nhà giàu kiếp trước, kiếp này người ta bắt con để trừ nợ, nên bất đắc dĩ Mị
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
phải về làm vợ A Sử, làm dâu nhà thống lí Pá Tra. Những ngày tháng làm người nhà
quan với Mị chẳng khác nào thân trâu thân ngựa nên “suốt mấy tháng trời, đêm nào
Mị cũng khóc”. Mị lên rừng hái nắm lá ngón rồi về nhà lạy bố để chết nhưng nếu chết
thì nợ còn đó, bố đã già chẳng thể làm việc để trả nợ được nên Mị không đành lòng.
Mị ném nắm lá ngón xuống đất, và đây chính là lần đầu tiên Tô Hoài nhắc đến chi tiết
nắm lá ngón này – một thứ lá độc của núi rừng ăn vào gây chết người.
Khi cảm thấy bản thân mình không đủ khả năng để thoát khỏi xiềng xích, đọa đày nhà
thống lí, Mị chọn ăn lá ngón để tự kết liễu cuộc đời mình. Hành động đó thể hiện sự
phản kháng mãnh liệt của ý thức, là biểu hiện cho khát khao tự do, hạnh phúc cháy
bỏng trong con người Mị. Dẫu vậy ý muốn của bản thân lại không chiến thắng được
những ràng buộc với bổn phận, chữ hiếu, cái đạo làm con nên Mị đành “ném nắm lá
ngón xuống đất”. Vì lòng hiếu thảo với cha, Mị chấp nhận trở về tiếp tục sống những
tháng ngày khổ đau, đọa đày như kiếp con ở tôi tớ nhà thống lí.
Trong một lần xuất hiện khác, chi tiết lá ngón trong suy nghĩ Mị lại có điểm khác lạ,
đó là Mị không còn nghĩ đến chuyện sẽ ăn lá ngón tự tử nữa. Tô Hoài viết: “Ở lâu
trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa. Mỗi ngày Mị càng
không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”. Chi tiết này đã thể hiện sự cam
chịu, chấp nhận nhẫn nhục sống kiếp sống tôi đòi trong nhà thống lí. Lâu ngày bị đè
nén, sức phản kháng trong Mị dường như đang dần tê liệt.
Đến lần thứ ba xuất hiện, suy nghĩ về việc ăn nắm lá ngón xuất hiện trở lại trong tâm
trí Mị vào đêm tình mùa xuân. Nghe tiếng sáo “thiết tha bổi hổi”, “bay lơ lửng ngoài
kia”, Mị nhẩm thầm lời bài hát và nhận ra mình còn trẻ, mình cũng muốn đi chơi
nhưng cái thực tại này chẳng cho Mị có cơ hội được đi chơi, được ra ngoài kia cảm
nhận sức sống xuân mơn mởn khắp đất trời cảnh vật, hòa mình vào không khí xuân
vui tươi, rộn ràng âm thanh. Nghĩ vậy, Mị lại một lần nữa muốn ăn lá ngón. Chi tiết lá
ngón lúc này đã tô đậm bi kịch khổ đau cuộc đời Mị. Đồng thời chi tiết cũng ngầm
khẳng định rằng ý thức về thân phận, về quyền sống, quyền tự do hạnh phúc vẫn chưa
thực sự lụi tắt. Sức sống, niềm khát khao ấy vẫn đang âm ỉ trong trái tim, tâm hồn Mị
mà chưa có cơ hội bùng lên giúp Mị vượt thoát thực tại.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón trong Vợ chồng A Phủ
Chi tiết nắm lá ngón nhà văn Tô Hoài xây dựng đã khắc họa một cách chân thực và
sâu sắc hiện thực cuộc sống đầy tối tăm, cực khổ của nhân vật Mị. Cùng với sự cảm
thông, chia sẻ với nhân vật, người đọc dường như cũng căm phẫn hơn trước sự tàn bạo
của bọn chúa đất chúa mường. Những phản ứng, suy nghĩ của Mị trước sự xuất hiện
của hình ảnh lá ngón đã thể hiện một đời sống nội tâm vô cùng phong phú, phức tạp
và khát vọng sống, khát vọng tự do, hạnh phúc tiềm tàng, mạnh mẽ. Cùng với những
chi tiết nghệ thuật khác trong tác phẩm, chi tiết nắm lá ngón đã góp phần thể hiện tài
năng sáng tạo và sự tinh tế, sâu sắc của nhà văn Tô Hoài.
Cảm nhận nhân vật Mị trong đoạn văn: Lần lần, mấy năm qua…
Đọc truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài, người đọc sẽ không thể nào
quên được hình ảnh nhân vật Mị. Đặc biệt, qua hai đoạn trích “Lần lần, mấy năm qua,
mấy năm sau, bố Mị chết… Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết
ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa” càng giúp chúng ta hiểu thêm về cô gái dân tộc
H’Mông xinh đẹp này. Trước hết, qua hai đoạn trích, người đọc thấy được cuộc sống
khổ cực, số phận bất hạnh của Mị. Chỉ vì món nợ truyền kiếp của gia đình từ bao
nhiêu năm nay, Mị bỗng chốc trở thành con dâu gạt nợ nhà thống lí và cũng kể từ đây,
cuộc sống của Mị bước sang một trang mới. Không còn là cô gái xinh đẹp với bao
khao khát, rạo rực của tuổi mới lớn, Mị dần trở nên bị chai sạn về mặt tâm hồn, trở
thành cỗ máy lao động và mất hết mọi ý niệm về không gian thời gian. Mị cứ lầm lũi
như vậy từ ngày này qua ngày khác và “Mị tưởng mình cũng là con trâu, con ngựa”.
Nhưng Mị không sống mãi như thế, qua hai đoạn trích có thể thấy có những giây phút
sức sống, khát khao sống tiềm tàng trong Mị đã sống dậy. Cô cũng khao khát được đi
chơi Tết, thấy vui sướng và thấy mình còn trẻ. Thế nhưng, chính trong phút giây ấy,
Mị lại nghĩ nếu có lá ngón trong tay, Mị sẽ ăn cho chết chứ không còn muốn nhớ lại.
Mị muốn ăn lá ngón để chết bởi lúc này đây, Mị đang ý thức một cách rõ nét về cuộc
sống vô vị, không ý nghĩa của chính mình và về những tủi cực, khổ sở của bản thân.
Như vậy, qua hai đoạn văn trên, nhà văn Tô Hoài đã thêm một lần nữa giúp chúng ta
cảm nhận sâu sắc hơn về nhân vật Mị.