TOP 105 câu hỏi trắc nghiệm | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội
Nếu chất lỏng phân tán trong môi trường khí, ta sẽcó hệphân tán nào sau đây?.Nếu chất rắn phân tán trong môi trường khí, ta sẽcó hệphân tán nào sau đây?.Nếu chất khí phân tán trong môi trường lỏng, ta sẽcó hệphân tán nào sau đây?.Nếu chất lỏng phântán trong môi trường lỏng, ta sẽcó hệphân tán nào sau đây?. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hóa Lý ( DHYD )
Trường: Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lO M oARcPSD| 48197999
Ngân hàng câu hỏi phân hóa keo 1. Hệ phân tán là hệ:
A. bao gồm một môi trường liên tục các tiểu phân có kích thước khác nhau B.
bao gồm một môi trường liên tục chứa các hạt có kích thước giống nhau
C. bao gồm một môi trường liên tục và các tiểu phân có kích thước ồng ều
ược phân tán trong môi trường ó
D. bao gồm một môi trường liên tục và các tiểu phân có kích thước nhỏ ược
phân phân tán ều trong môi trường ó 2. Pha phân tán là:
A. tập hợp các hạt nhỏ bé ược phân bố trong một môi trường phân tán
B. tập hợp các hạt tiểu phân có kích thước như nhau phân bố trong môi trường phân tán
C. pha rắn,lỏng, hoặc khí
D. pha chứa ựng các hạt phân tán trong một môi trường liên tục các tiểu phân 3.
Môi trường phân tán là::
A. môi trường chứa ựng các hạt có kích thướng ồng ều
B. môi trườn liên tục của các tiểu phân
C. môi trường chứa ựng pha phân tán
D. môi trường phat tán các hạt trong không khí 4.
Nếu chất lỏng phân tán trong môi trường khí, ta sẽ có hệ phân tán nào sau ây? A. Khói/bụi B. Sường mù/mây C. Huyền phù D. Nhũ tương 5.
Nếu chất rắn phân tán trong môi trường khí, ta sẽ có hệ phân tán naofsai âu? lO M oARcPSD| 48197999 A. Khói/bụi B. Sường mù/mây C. Huyền phù D. Nhũ tương 6.
Khí dung thuộc loại phân tán nào? A. R/L B. L/L C. C/K D. R/K 7.
Nếu chất khí phân tán trong môi trường lỏng, ta sẽ có hệ phân tán nào sai âu? A. Khói/bụi B. Sường mù/mây C. Huyền phù D. Bọt 8.
Nếu chất rắn phân tán trong môi trường lỏng, ta sẽ có hệ phân tán nào sai âu? A. Khói/bụi B. Sường mù/mây C. Huyền phù/dd keo D. Bọt 9.
Nếu chất lỏng phân tán trong môi trường lỏng, ta sẽ có hệ phân tán nào sai âu? A. Khói/bụi B. Sường mù/mây C. Huyền phù/dd keo lO M oARcPSD| 48197999 D. Nhũ tương 10.
Nếu chất lỏng phân tán trong môi trường lỏng, ta sẽ có hệ phân tán nào sai âu? A. Khói/bụi
B. Đá xốp/thủy tinh xốp C. Huyền phù/dd keo D. Nhũ tương 11.
Nếu chất rắn phân tán trong môi trường rắn, ta sẽ có hệ phân tán nào sai âu? A. Thủy tinh màu
B. Đá xốp/thủy tinh xốp C. Huyền phù/dd keo D. Nhũ tương 12.
Dựa theo trạng thái tập hợp các pha người ta chia hồng ngọc thuộc hệ phân tán A. R/L B. R/R C. L/R D. R/K 13.
Trong hệ phân tán, các hạt phân tán có hình dạng giống nhau hoặc tương tự nhau gọi là: A. Hệ a phân tán B. Hệ ơn phân tán C. Hệ ồng nhất D. Hệ ồng thể 14.
Độ phân tán ược tính theo công thức nào sau ây? lO M oARcPSD| 48197999 A. D = 1/D B. D = kt/6.π.η.r C. D = 1/d D. kD = I/I0 15.
so sánh ộ phân tán của các hệ phân tán: thô (D1), keo (D2), dung dịch thực (D3) A. D1 > D3 > D2 B. D1 > D2 > D3 C. D1 < D3 < D2 D. D1 < D2 > D3 16.
Nếu pha phân tán gồm n hạt giống nhau có dạng hình lập phương thì diện
tích bề mặt riêng của pha phân tán sẽ là: A.S = 3/r B. S = 6/a C. S = 6na2 D. S = 4πr2
17. Nếu pha phân tán gồm n hạt giống nhau có dạng hình cầu thì diện tích bề mặt
riêng của pha phân tán sẽ là: A. S = 3/r B. S = 6/a C. S = 6na2 D. S = 4πr2
18. Nếu pha phân tán gồm n hạt giống nhau có dạng hình cầu thì diện tích bề mặt
riêng của chất phân tán sẽ là: A. S = 3/r B. S = 6/a lO M oARcPSD| 48197999 C. S = 6na2 D. S = 3/ρr
19. Nếu pha phân tán gồm n hạt giống nhau có dạng hình lập phương thì diện tích bề
mặt riêng của chất phân tán sẽ là: A. S = 3/r B. S = 6/a C. S = 6/ρa D. S = 3/ρr
20. Nếu pha phân tán gồm nhiều hạt có kích thước khác nhau (hệ a phân tán) thì bề
mặt riêng của hẹ có diện tích là: A. S = ( ) B. S = ( ) C. S = ( ) D. S = ( )
21. Nếu ánh sáng chiếu tới một hệ phân tán và bị phản xạ thì mối quan hệ giữa bước
sóng ánh sáng (λ) và ường kính hạt phân tán (d) thỏa mãn iều kiện nào sau ây? A. λ d B. λ d C. λ d D. λ d
22. ánh sáng bị phân tán mạnh khi i qua hệ keo khi nó có bước sóng ánh sáng λ: A. nhỏ B. lớn C. trung bình lO M oARcPSD| 48197999 D. không giới hạn
23. các hệ huyền phù, nhũ tương, bọt, bụi thuộc loại hệ phân tán nào? A. Hệ dung dịch thực B. Hệ phân tán thô
C. Hệ phân tán phân tử, ion D. Hệ phân tán keo
24. Nếu hạt keo tương tác mạnh với môi trường lỏng thì gọi là: A. Keo ưa lỏng B. Keo kỵ nước
C. Keo kỵ lỏng D. Keo ưu nước
25. Khi tăng nồng ộ của hạt keo, keo ưu lỏng chuyển vào trạng thái…còn keo kỵ lỏng
chuyển vào trạng thái… A. Gel/thạch B. Gel/ kết tủa C. Nhũ tương/huyền phù D.Bền/keo tụ
26. Khoảng các dịch chuyển trung bình của hạt keo theo một hướng xác ịnh sau thời
gian t ược tình bằng công thức nào sau ây? A. Δtb = sqrt(2Dt)/2 B. Δtb = sqrt(2Dt) C. Δtb = 2sqrt(2Dt) D. Δtb = sqrt(Dt)
27. Hiện tượng các hạt keo tự ộng di chuyển từ nơi có nồng ộ cao ến nơi có nồng ộ
thấp hơn cho ến khi ạt cân bằng nồng ộ ở tất cả các iểm trong dung dịch ược gọi là gì? A. Chuyển ộng Brown lO M oARcPSD| 48197999
B. Sự chuyển ộng của hạt keo
C. Hiện tượng cân bằng nồng ộ
D. Hiện tượng khuếch tán 28.
Hệ số khuếch tán của hạt keo ược tính theo công thức nào sau ây? A. D = B. D = C. D = D. D = 29.
Sa lắng là hiện tượng:
A. Các hạt keo có kích thước nhỏ bé kết dính lại với nhau ể tạo thành các hạt có kích thước lớn hơn
B. Các hạt keo có kích thước lớn bị lực hấp dẫn kéo xuống và tách ra khỏi môi trường phân tán
C. Các hạt keo chuyển từ hệ ồng thể sang hệ dị thể bằng cách tăng kích thước của hạt keo
D. Các hạt keo chuyển ộng từ nơi có nồng ộ cao ến nơi có nồng ộ thấp hơn 30.
Tốc ộ sa lắng của hạt keo ược tính theo công thức bào sau ây? A. u = 2(ρ-ρ0).g.r2/9.η B. u = 3(ρ-ρ0).g.r2/9.η C. u = 4(ρ-ρ0).g.r2/9.η D. u = 5(ρ-ρ0).g.r2/9.η 31.
theo ịnh luật Fick I, tốc ộ khuếch tán của hạt keo ược tính theo công thức nào? lO M oARcPSD| 48197999 A. Vkt = -D.dC/dx B. Vkt = D.dC/dx
C. Vkt = -kB .dC/dx D. Vkt = -RT.dC/dx 32.
Tho ịnh luật Lambert – Beer, cường ộ ánh sáng tia ló i ra khỏi dung dịch
keo ược tình theo công thức nào sau ây? A. I = I0.exp(-F.L.C) B. I = I0.exp(-K.L.C) C. I = I0.exp(-F.d.C) D. I = I0.exp(-A.L.C) 33.
Tính chất ộng học của hệ keo bao gồm:
A. Chuyển ộng Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng
B. Chuyển ộng Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, ộ nhớt
C. Nhiễu xạ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng
D. Hấp thụ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng
34. Chuyển ộng Brown là chuyển ộng của các tiểu phân:
A. Có kích thước > 5 μm theo quỹ ạo tịnh tiến
B. Có kích thước < 5 μm theo quỹ ạo tịnh tiến C.
Có kích thước > 5 μm theo quỹ ạo gấp khúc
D. Có kích thước < 5 μm theo quỹ ạo gấp khúc
35. Mixen keo có cấu tạo gồm những phần nào
A. Nhân keo, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán
B. Lớp ion tạo thế, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán
C. Nhân keo, lớp ion ối, lớp khuếch tán
D. Nhân keo, lớp tạo thế, lớp khuếch tán lO M oARcPSD| 48197999
36. Thứ tự các lớp từ ngoài vào trong của một Mixen là:
A. Nhân, lớp khuếch tán, lớp ion ối, lớp tạo B.
Nhân, lớp ion ối, lớp tạo thế, lớp khuếch tán C.
Lớp khuếch tán, lớp ion ối, lớp tạo thế, nhân
D. Nhân, lớp ion ối, lớp tạo thế
37. Chọn phát biểu úng trong những câu sau ây:
A. Hạt keo có thể mang iện tích dương hoặc âm
B. Hạt keo có thể mang iện tích âm và dương
C. Hạt keo không thể mang iện tích dương hoặc âm
D. Hạt keo không thể mang iện tích dương và âm 38.
Dựa vào cấu tạo của mixen keo có thể biết ược hạt keo mang iện âm hay dương là nhờ vào
A. Ion ở lớp khuếch tán
B. Điện tích của ion tạo thế C. Ion ở lớp hấp thụ
D. Điện tích của ion ối 39.
Mixen keo là nhưng tiểu phân hạt keo:
A. Chỉ mang iện tích dương B. Chỉ mang iện tích âm
C. Vừa mang iện dương vừa mang iện âm D. Trung hòa iện tích 40.
Lấy 40ml dd AgNO3 1,2.10-4M trộn với 20ml dd KI 3.10-4M ta ược hệ keo: A. Mang iện tích dương B. Trung hòa iện C. Mang iện tích âm lO M oARcPSD| 48197999
D. Vừa mang iện dương, vừa mang iện âm 41.
Lớp hấp phụ của mixen keo ược ịnh nghĩa là:
A. Lớp iện tích ược tạo bởi một số ion ối nằm cân bằng với các ion tạo thế
B. Lớp ion phân bố bên ngoài bề mặt trượt của hạt keo
C. Lớp chất lỏng của môi trường phân tán thấm ướt bề mặt hạt keo D. Lớp ion ối
nằm cân bằng với ion tạo thế nằm trung hòa iện tích hạt keo 42.
Lớp iện tích kép của mixen keo là lớp ược tạo bởi:
A. Một số ion ối nằm cân bằng với ion hấp phụ
B. Lớp ion ối nằm cân bằng với các ion tạo thế
C. Một số ion mang iện tích trái dấu
D. Các ion của lớp hấp phụ và ion trái dấu ở lớp khuếch tán 43.
Lớp khuếch tán của mixen keo ược hình thành do:
A. Các ion ối nằm cân bằng với ion tạo thế
B. Các ion ối phân tán xung quanh lớp hấp phụ nhằm trung hòa iện tích của hạt keo
C. Các ion trong lớp hấp phụ di chuyển ra bên ngoài bề mặt hạt keo
D. Các ion có trong dung dịch keo không tham gia vào thành phần của lớp hấp phụ 44.
Công thức mixen keo nào sau ây là của phản ứng AgNO3 + KI = AgI + KNO3 nếu dùng dư AgNO3? A. [m(AgI).nAg+.(n-x)NO - - 3 ]x+.xNO3 B. [m(AgI).nK+.(n-x)NO - - - -
3 ]x+.xNO3 C. [m(AgI).(n-x)NO3 .nAg+.]x+.xNO3 D. [m(AgI).(n-x)NO - 3 .nAg+.]x+.xI- 45.
Trong công thức cấu tạo của mixen keo [m(AgI).nAg+.(n-x)NO - - 3 ]x+.xNO3 , âu là ion tạo thế? A. NO3- B. Ag+ C. K+ lO M oARcPSD| 48197999 D. I- 46. Khi cho K - -
2SO4 vào hệ keo [m(AgI).nAg+.( n-x)NO3 ]x+.xNO3 , thì ion nào
có tác dụng gây keo tụ? A. NO3- B. Ag+ C. SO4-2 D. K+ 47.
Cho dd FeCl3 vào nước sôi, FeCl3 bị thủy phân: FeCl3 + HOH = Fe(OH)3 +
3HCl. phản ứng trên không tạo ra Fe(OH)3, kết tủa mà iều chế ược kei dương màu ỏ.
viết cấu tạo của mixen keo?
A. [m(Fe(OH)3.nFeO+.(n-x)Cl-]x+.xCl- B. [m(Fe(OH)3.nFe3+.(3n-x)Cl-]x+.xCl-
C. [m(Fe(OH)3.nH+.(n-x)Cl-]x+.xCl-
D. [m(Fe(OH)3.nFe3+.(3n-x)OH-]x+.xOH- 48.
Keo Al(OH)3 là keo vô cơ lưỡng tính. Trong dung dịch nước, phân tử Al(OH) +
3 có trạng thái cân bằng: OH- + Al(OH)2 = Al(OH)3 = Al(OH)2O- + H+. Hỏi
công thức mixen keo có dạng như thế nào? A. [mAl(OH) + -
3.nAl3+.(3n-x)OH- ]x+.xOH- B. [mAl(OH)3.xAl(OH)2 .yAl(OH)2 ].zA
C. [mAl(OH)3.nAl(OH)2O-.(n-x)OH-]x+.xH+ D.
[mAl(OH)3.nAl(OH)2O-.(n-x)OH-]x+.xOH- 49.
Thế Helmholtz là thế ược tạo bởi:
A. Bề mặt nhân keo và lớp khuếch tán
B. Lớp ion ối và khuếch tán
C. Lớp ion tạo thé và lớp ion ối
D. Lớp hấp phụ và khuếch tán
Tất cả phần áp áp giữa kỳ và cuối kỳ ược của ược cập nhập trên driver tài liệu của Zen Cha
Để truy cập kho dữ liệu của Zen Cha lO M oARcPSD| 48197999
Bước 1: Đăng ký xin quyền truy cập qua l ink:
https://forms.gle/Ae4QLDRyi2HzKzhe6
Hoặc lấy link trên nhóm FB: Zen Cha
Bước 2: Để ược cấp phép truy cập bạn phải cọc
Tiền cọc này sẽ ược trả lại nếu sau khi bạn kết thúc học phần chia sẻ lại tài liệu học
của bạn cho Zen Cha như: Báo Cáo thí nghiệm, Vở Ghi ầy ủ, Giải bài tập, Giải ề cương,
review chia sẻ môn học ó trên zen cha hoặc tài liệu liên quan ến môn học (như bài giảng của thầy cô, sách,…) Viettel Pay: 0964403890
Bước 3: Đăng ký ầy ủ thông tin trong link ăng ký
Lưu ý: Chuyển tiền cọc mới ược gửi tài liệu qua gmail
Gmail là nguồn gửi tài liệu nên cần chính xác, chuyển tiền xong chưa nhận ược tài liệu nhắn trực
tiếp với ad ể hỗ trợ 50.
Trong cấu tạo của hạt keo, φ ược ịnh danh là: A. Thế hóa học B. Thế khuếch tán lO M oARcPSD| 48197999
C. Điện thế bề mặt của hạt keo D. Thế iện ộng học 51.
Trong cấu tạo của hạt keo, ξ ược ịnh danh là: E. Thế hóa học F. Thế khuếch tán
G. Điện thế bề mặt của hạt keo H. Thế iện ộng học 52.
Thế iện ộng zeta ξ của mixen keo ược ịnh nghĩa là hiệu iện thé:
A. Giữa iểm O nằm trên bề mặt nhân keo và iểm M nằm trên bề mặt trượt của mixen keo
B. Giữa iểm O nằm trên bề mặt nhân keo và iểm X nằm ở biên giới của lớp khuếch tán
C. Giữa iểm O nằm tâm bề mặt nhân keo và iểm X nằm ở biên giới của lớp khuếch tán
D. Giữa iểm M nằm trên bề mặt trượt của mixen keo và X nằm ở biên giới của lớp khuếch tán của mixen keo 53.
Khẳng ịnh nào sau ây là úng khi nói về mối quan hệ giữa iện ộng zeta, ộ
dày của lớp khuếch tán và ộ bền của hệ keo?
A. Độ dày của lớp khuếch tán càng lớn, ξ càng lớn, lực ẩy tĩnh iện giữa các hạt keo
càng lớn, do ó ộ bền phân tán của các hạt keo càng lớn
B. Độ dày của lớp khuếch tán càng bé, ξ càng lớn, lực ẩy tĩnh iện giữa các hạt keo
càng lớn, do ó ộ bền phân tán của các hạt keo càng lớn
C. Độ dày của lớp khuếch tán càng lớn, ξ càng bé, lực ẩy tĩnh iện giữa các hạt keo
càng lớn, do ó ộ bền phân tán của các hạt keo càng lớn
D. Độ dày của lớp khuếch tán càng lớn, ξ càng lớn, lực ẩy tĩnh iện giữa các hạt keo
càng bé, do ó ộ bền phân tán của các hạt keo càng lớn 54.
Theo phương pháp iện di, thế zeta ược xác ịnh theo công thức nào sau ây? lO M oARcPSD| 48197999
Trong ó: η ộ nhớt của dung môi
H là chiều cao dịch chuyển hạt keo ε là hằng
số iện môi của môi trường phân tán u là
gradien giữa 2 iện cực t là thời gian A. ξ = 4.π.η.h/ε.u.t B. ξ = 4.π.η.h/ε.u C. ξ = 4.η.h/ε.u.t D. ξ = 4.π.h/ε.u.t
55. nồng ộ có ảnh hưởng như thé nào ến thế zeta của mixen keo?
A. Khi tăng nồng ộ hạt keo, chiều dày lớp khuếch tán X giảm, làm cho zeta giảm
B. Khi tăng nồng ộ hạt keo, chiều dày lớp khuếch tán X tăng, làm cho zeta giảm
C. Khi tăng nồng ộ hạt keo, chiều dày lớp khuếch tán X giảm, làm cho zeta tăng D.
Khi giảm nồng ộ hạt keo, chiều dày lớp khuếch tán X giảm, làm cho zeta giảm
56. Nhiệt ộ có ảnh hưởng như thế nào ến zeta của mixen keo?
A. Tăng nhiệt ộ sẽ làm giảm bề dày lớp khuếch tán dẫn ến làm giảm thế zeta
B. Tăng nhiệt ộ sẽ làm thế zeta tăng lên ến một giá trị nhất ịnh và không ổi nếu tiếp tục tăng nhiệt ộ
C. Tăng nhiệt ộ sẽ làm thế zeta tăng tuy nhiên nhiệt ộ quá cao dẫn ến khử hấp phụ
ion tạo thế và làm giảm thế zeta
D. Tăng nhiệt ộ không làm thay ổi thế iện ộng zeta
57. Khi tăng nồng ộ chất iện li là thì chiều dày lớp khuếch tán của hạt keo: A. Tăng B. Giảm C. Không ổi
D. Lúc ầu tăng, sau ó giảm lO M oARcPSD| 48197999
58. Khi tăng nồng ộ chất iện li lạ thì iện thế Nerst ( iện thế bề mặt φ) và thế iện ộng ξ
của hạt keo thay ổi như thế nào? A. φ giảm, ξ giảm B. φ tăng, ξ tăng C. φ không ổi, ξ giảm D. φ tăng, ξ giảm
59. khi tăng nồng ộ ion chất iện li có cùng bản chất với ion tạo thế thì chiều dày lớp
khuếch tán thay ổi như thế nào? A. Tăng B. Giảm C. Không ổi D. Tùy thời iểm
60. Khi tăng nồng ộ ion chất iện li có cùng bản chất với ion tạo thé thì iện thế Nerst (
iện thế bề mặt φ) và thế iện ộng ξ của hạt keo thay ổi như thế nào? A. φ giảm, ξ giảm B. φ tăng, ξ tăng C. φ không ổi, ξ giảm D. φ tăng, ξ giảm
61. khi tăng nồng ộ ion chất iện li có cùng bản chất với ion tạo thế én khi iện thế φ
không thay ổi thì thế iện ộng ξ sẽ: A. không thay ổi B. tăng C. giảm D. không xác ịnh
62. nếu ion thêm vào có trong thành phần nhân keo và ngược dấu với ion tạo thế thì:
A. φ và ξ ều giảm sau ó ổi dấu và tăng lên lO M oARcPSD| 48197999
B. φ và ξ ều tăng sau ó ổi dấu và tăng lên C. φ không ổi, ξ giảm D. φ tăng, ξ giảm
63. khi chiếu các tia sáng ơn sắc qua hệ keo ta nhận thấy:
A. chùm tia màu ỏ có khả năng khuếch tán mạnh nhất
B. Chùm tia màu lam có khả năng khuếch tán mạnh nhất
C. Chùm tia màu tràm có khả năng khuếch tán mạnh nhất
D. Chùm tia màu tím có khả năng khuếch tán mạnh nhất
64. Độ nhớt của dung dịch keo phụ thuộc vào nồng ộ thể tích của pha phân tán theo công thức nào sau ây? A. η = η0(1+A.x+B.y2) B. η = η0(1+A.x2 +B.y2) C. η = η0(1+A.y+B.y2) D. η = η0(1+2.x+3.y2)
65. phương pháp iều chế keo Fe(OH)3 từ phản ứng FeCl3 + 3H2O = Fe(OH)3 + 3HCl
ược gọi là phương pháp nào sau ây? A. Phương pháp phân tán B. Phương pháp hóa học C. Phương pháp ngưng tụ D. Phương pháp keo tụ 66.
Để làm sạch hệ keo sau khi iều chế, người ta thường dùng phương pháp nào sau ây?
A. Phương pháp thẩm tích B. Phương pháp tách lọc lO M oARcPSD| 48197999 C. Phương pháp chiết
D. Phương pháp thẩm thấu 67.
Nguyên tắc chung của phương pháp thẩm tích là:
A. Các hạt keo tích iện khuếch tán qua màng bán thấm
B. Các ion chất iện li bị giữ lại qua màng bán thấm
C. Các ion iện li và các hạt keo ều khuếch tán qua màng bán thấm
D. Các ion iện li khuếch tán qua màng bán thấm 68.
Phương pháp nào sau ây thường ược dùng ể tinh chế và tách riêng các hạt
keo theo kích thước mong muốn?
A. Phương pháp iện thẩm tích
B. Phương pháp siêu lọc (dùng các màng)
C. Phương pháp màng bán thấm
D. Phương pháp iện kết tủa 69.
Khi cắm hai ống nghiệm không áy vào khối ất sét, có hai iện cực nối với
nguồn iện một chiều sau một thời gian thấy ống nghiệm bên iện cực dường mờ ục.
hiện tượng này gọi là: A. Hiện tượng iện môi
B. Hiện tượng iện di C. Hiện tượng iện thẩm
D. Hiện tượng iện phân 70.
Khi cắm hai ống nghiệm không áy vào khối ất sét, có hau iện cực nối với
nguồn iện một chiều, sau một thời gian thấy ống nghiệm bên iện cực âm thể tích dung
dịch tăng lên. Hiện tượng này gọi là? A. Hiện tượng iện môi
B. Hiện tượng iện di C. Hiện tượng iện thẩm
D. Hiện tượng iện phân 71.
Chạy thận nhân tạo là cách iều trị ứng dụng phương pháp: lO M oARcPSD| 48197999 A. Điện thẩm tích B. Thẩm tích liên tục C. Siêu lịc D. Thẩm tích gián oạn 72.
Chọn phương án sai khi nói về tính bền ộng học và nhiệt ộng học của hệ keo?
A. Tính bền ộng học và tính bền nhiệt ọng học mâu thuẫn với nhau kích thước các
hạt càng nhỏ thì tính bền nhiệt ộng học càng lớn còn tính bền ộng học của hệ càng kém
B. Tính bền ộng học hay tính bề phân bố thể hiện khả năng chống lại sự sa lắng của hạt
C. Tính bền ộng học tỷ lệ nghịch với kích thước hạt phân tán. Kích thược hạt càng
lớn tính bền ộng học của hạt càng nhỏ
D. Tính bền nhiệt ộng học hay tính bền tập hợp thể hiện khả năng chống lại sự tập hợp của hạt 73.
Yếu tố làm giảm bền ộng học của hệ keo là: A. Chuyển ộng Brown
B. Sự chuyển ộng của hạt keo C. Sự sa lắng
D. Hiện tượng khuếch tán 74.
Cho dung dịch NaCl vào dung dịch keo Fe(OH)3 sẽ ưa ến kết quả:
A. Hệ keo ược bảo vệ và bền hơn
B. Keo Fe(OH)3 chuyển hóa thành FeCl3 C. Keo bị ông tụ
D. Điện tích của hạt keo bị thay ổi 75.
Cho dung dịch NaCl vào dung dịch keo Fe(OH)3 , sau khuấy trộn thật ều,
hỗn hợp vẫn ục và xuất hiện các tua li ti màu ỏ nâu, ó là hiện tượng:
A. Keo tụ do tác ọng cơ học và ông vón do tác ộng của chất iện ly lO M oARcPSD| 48197999
B. Keo tụ do tác ọng cơ học và sa lắng
C. Keo tụ do tác ọng cơ học
D. Keo tụ do tác của chất iện ly 76.
Phương pháp nào sau ây ược ưu tiên sử dụng ể làm keo tụ hệ keo?
A. Tăng nồng ộ của hạt phân tán
B. Thêm chất iện ly thích hợp vào hệ keo C. Thay ổi nhiệt ộ
D. Tác dụng cơ học (khuấy, trộn) 77.
Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do:
A. Sự hiện diện chất iện ly khi thêm vào hệ keo
B. Sự tương tác của hai loại keo có iện tích khác nhau
C. Sự tương tác của hai loại keo cùng iện tích
D. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ 78.
Trong sự keo tụ do ảnh hưởng của chất iện li, khi nồng ộ chất iện li tăng thì:
A. Thế iện ộng giảm, lực ẩy tĩnh iện giảm
B. Thế iện ộng tăng, lực ẩy tĩnh iện giảm
C. Thế iện ộng giảm, lực ẩy tĩnh iện tăng
D. Hệ keo bền vững về ộng học 79.
Khi xử lý nước phù sa bằng phèn nhôm, sau một thời gian các tiểu phân
keo kết tủa hiện tượng trên ược gọi là: A. Quá trình sa lắng B. Quá trình keo tụ C. Keo tụ cơ học D. Keo tụ tương hỗ lO M oARcPSD| 48197999 80.
Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do:
A. Sự hiện diện chất iện ly khi thêm vào hệ keo
B. Sự tương tác 2 loại keo cùng iện tích
C. Sự tương tác của 2 loại keo có iện tích khác nhau D. Do khối lượng các tiểu
phân keo tự hút nhau thành keo tụ 81. Ngưỡng keo tụ là gì?
A. Là nồng ộ tối thiểu của chất iện ly cần thêm vào hệ keo ể hiện tượng keo tụ bắt ầu xuất hiện
B. Là thể tích tối thiểu của chất iện ly cần thêm vào hệ keo ể hiện tượng keo tụ bắt ầu xuất hiện
C. Là ại lượng o quá trình keo tụ của một hệ keo
D. Là giới hạn nồng ộ của hệ keo mà hiện tượng keo tụ bắt ầu xảy ra 82.
Ngưỡng keo tụ phụ thuộc vào yếu tố nào sau ây?
A. Nồng ộ và thể tích của chất iện ly gây keo tụ
B. Bản chất của chất iện ly và iện tích của ion gây keo tụ
C. Nồng ộ và thể tích của hệ keo
D. Cấu tạo và kích thước của hạt keo 83.
Công thức nào sau ây ược dùng ể tính ngưỡng keo tụ? A. γ = Cly.Vly/(Vkeo + Vly) B. γ = Cly.Vly/( Vly) C. γ = Cly.Vly/(Vkeo - Vly) D. γ = Cly.Vly.(Vkeo + Vly) 84.
nếu gọi ngưỡng keo tụ của các ion hóa trị I,II,III lần lượt là γ1,γII,γIII thì
quan hệ giữa chúng sẽ là: A. γ1:γII:γIII = 1:11:729 B. γ1:γII:γIII = 1:64:729