TOP 12 đề thi học kỳ 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Chân trời sáng tạo

Câu 9: Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc? Câu 10: Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm? Câu 13: Vì sao nói thực vật có vai trò bảo vệ đất và nguồn nước? Câu 15: Trong cùng một khu vực, so với nơi trống trải thì nơi có rừng có gì khác biệt về khí hậu? Câu 16: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp bò sát?  Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Thông tin:
100 trang 3 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 12 đề thi học kỳ 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Chân trời sáng tạo

Câu 9: Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc? Câu 10: Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm? Câu 13: Vì sao nói thực vật có vai trò bảo vệ đất và nguồn nước? Câu 15: Trong cùng một khu vực, so với nơi trống trải thì nơi có rừng có gì khác biệt về khí hậu? Câu 16: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp bò sát?  Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

1
KHUNG MA TR KIM TRA NH CUI HK II MÔN KHTN LP 6
T
T
(1)
(2)


(3)
(4-11)



%
(12)



cao
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
1
Đa dạng thế giới
sống (26 tiết)
2
2
1
2
3
4
2,5
2
Lực ( 15 tiết)
4
2
2
2
4
6
3,5
3
Năng lượng cuộc
sống (10 tiết)
2
1
2
3
2
2,0
4
Trái đất bầu trời
(10 tiết)
4
2
2
4
2,0

2
12
4
4
4
0
2
0
12
16
10,00

1,0
3,0
2,0
1,0
2,0
0
1,0
0
6,0
4,0
10
40%
30%
10%
60%
40%
100

70%
30%
100
BC T M CUI HK II MÔN KHTN -LP 6
Ni dung
M
Yêu cu ct
S ý TL/s câu
hi TN
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(S câu)
Ch  ng th gii sng (26 tiết)
3
4
- S đa dạng
nguyên sinh
ng nguyên sinh vt:
Nhn
Nêu đưc mt s bnh do nguyên sinh vt gây nên.
1
C1
2
vt.
- Mt s bnh
do nguyên sinh
vt gây nên.
bit
- Nhn biết đưc mt s đối tượng nguyên sinh vt thông
qua quan sát hình nh, mu vt (ví dụ: trùng roi, trùng đế
giày, trùng biến hình, to silic, to lục đơn bào, ...).
Thông
hiu
- Dựa vào hình thái, nêu đưc s đa dạng ca nguyên
sinh vt.
- Trình y được cách phòng chng bnh do nguyên
sinh vt gây ra.
Vn
dng
Thc hành quan t v đưc hình nguyên sinh vt
dưới kính lúp hoc kính hin vi.
- S đa dạng
nm.
- Vai trò ca
nm.
- Mt s bnh
do nm gây ra.
ng nm:


Nêu đưc mt s bnh do nm gây ra.
1
C1
- Nhn biết được mt s đại din nm thông qua quan sát
hình nh, mu vt (nấm đơn o, đa bào. Mt s đại din
ph biến: nm đảm, nm túi, ...).


Da vào hình thái, trình bày được s đa dng ca nm.
- Trình bày được vai trò ca nm trong t nhiên trong
thc tin (nấm được trng làm thức ăn, dùng làm
thuc,...).
- Trình bày đưc cách phòng và chng bnh do nm
gây ra.
Vn
dng
Thông qua thc hành, quan sát v được hình nm
(quan sát bng mắt thưng hoc kính lúp).
Vn
dng cao
Vn dụng được hiu biết v nm vào gii thích mt s
hiện tượng trong đi sống như kĩ thuật trng nm, nm ăn
được, nấm độc, ...
- S đa dạng.
ng thc vt:


- Dựa vào đồ, hình nh, mu vt, phân biệt được các
nhóm thc vt: Thc vt không mch (Rêu); Thc vt
mch, không hạt (Dương x); Thc vt mch,
ht (Ht trn); Thc vt mch, ht, hoa (Ht
kín).
1
C2
3
- Trình y đưc vai trò ca thc vật trong đời sng
trong t nhiên: làm thc phẩm, đồ dùng, bo v môi
trưng (trng bo v y xanh trong thành ph, trng
cây gây rng, ...).
Vn
dng
Quan sát hình nh, mu vt thc vt phân chia được
thành các nhóm thc vt theo các tiêu chí phân loại đã
hc.
ng vt

:
Nêu đưc mt s tác hi ca đng vật trong đi sng.


- Phân biệt được hai nhóm đng vật không xương sống
có xương sng. Ly được ví d minh ho.
1
C3
- Nhn biết được các nhóm động vật không xương sống
da vào quan sát hình nh hình thái (hoc mu vt,
hình) ca chúng (Rut khoang, Giun; Thân mm, Chân
khp). Gi đưc tên mt s con vt đin hình.
1
C5b
- Nhn biết được các nhóm động vật xương sống da
vào quan sát hình nh hình thái (hoc mu vt, hình)
của chúng (Cá, Lưỡng , sát, Chim, Thú). Gọi được
tên mt s con vật đin hình.
1
C4
Vn
dng
Thc hành quan sát (hoc chp nh) k đưc tên mt
s động vt quan sát đưc ngoài thiên nhiên.
7. Vai trò cng sinh hc trong t nhiên.


Nêu được vai trò ca đa dạng sinh hc trong t nhiên
trong thc tin (làm thuc, làm thức ăn, chỗ , bo v
môi trường, …)
2
C5b
8. Bo v ng sinh hc
Vn
dng
Gii thích đưc vì sao cn bo v đa dạng sinh hc.
9. Tìm hiu sinh vt ngoài thiên nhiên.
Vn
dng cao
- Thc hiện đưc mt s phương pháp tìm hiu sinh vt
ngoài thiên nhiên: quan sát bng mắt thường, kính lúp,
ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhn xét và rút ra kết lun.
4
- Nhn biết được vai trò ca sinh vt trong t nhiên (Ví
dụ, cây bóng mát, điu hòa khí hu, làm sạch môi trưng,
làm thc ăn cho đng vt, ...).
- S dụng được khoá lưỡng phân để phân loi mt
s nhóm sinh vt.
- Quan sát và phân biệt được mt s nhóm thc vt
ngoài thiên nhiên.
- Chp ảnh làm được b u tập nh v các nhóm sinh
vt (thc vật, động vật xương sống, động vt không
xương sống).
- Làm và trình y được báo cáo đơn giản v kết qu tìm
hiu sinh vt ngoài thiên nhiên.
2. Ch  9. Lc (15 tit)
4
6
Lc tác
dng ca lc
Nhn
bit
- Ly được ví d để chng t lc là s đẩy hoc s kéo.
- Nêu được đơn vị lực đo lực.
- Nhn biết được dng c đo lục là lc kế.
- Ly được ví d v tác dng ca lực làm thay đổi tc đ.
- Ly được ví d v tác dng ca lực làm thay đổi hưng
chuyển động.
- Ly được ví d v tác dng ca lc làm biến dng vt.
1
C5
Thông
hiu
- Biu diễn được mt lc bng một mũi tên có điểm đặt
ti vt chu tác dng lc, có đ lớn và theo hướng ca s
kéo hoc đy.
2
C20
- Biết cách s dng lc kế để đo lực (ước lượng độ ln
lc tác dng lên vt, chn lc kế thích hp, tiến hành
đúng thao tác đo, đc giá tr ca lc trên lc kế).
5
Vn
dng
- Biu diễn được lc tác dng lên 1 vt trong thc tế
ch ra tác dng ca lực trong trường hợp đó.
Lc tiếp xúc
và lc không
tiếp xúc
Nhn
bit
- Ly được ví d v lc tiếp xúc.
- Ly được ví d v lc không tiếp xúc.
- Nêu đưc lc không tiếp xúc xut hin khi vt (hoc đi
ng) gây ra lc không có s tiếp xúc vi vt (hoc đi
ng) chu tác dng ca lc.
1
C6
Thông
hiu
- Ch ra đưc lc tiếp xúc và lc không tiếp xúc.
Ma sát
Nhn
bit
- K tên đưc ba loi lc ma sát.
- Ly được ví d v s xut hin ca lc ma sát ngh.
1
C7
- Ly được ví d v s xut hin ca lực ma sát lăn.
- Ly được ví d v s xut hin ca lc ma sát trưt.
Thông
hiu
- Ch ra đưc nguyên nhân gây ra lc ma sát.
- Nêu đưc khái nim v lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma
sát ngh). Cho ví d.
- Phân biệt được lc ma sát ngh, lực ma sát trượt, lc ma
sát lăn.
Vn
dng
- Ch ra đưc tác dng cn tr hay tác dụng thúc đy
chuyển động ca lc ma sát ngh (trưt, lăn) trong trưng
hp thc tế.
6
- Ly được ví d v mt s ảnh hưởng ca lc ma sát
trong an toàn giao thông đưng b.
Lc cn ca
nước
Nhn
bit
- Ly được ví d vt chu tác dng ca lc cn khi chuyn
động trong môi trường (nước hoc không khí).
Thông
hiu
- Ch ra đưc chiu ca lc cn tác dng lên vt chuyn
động trong môi trường.
Vn
dng
- Ly được ví d thc tế và giải thích được khi vt chuyn
động trong môi trường nào thì vt chu tác dng ca lc
cản môi trường đó.
Khi lưng
và trọng lượng
Nhn
bit
- Nêu đưc khái nim v khi lưng.
1
C8
- Nêu đưc khái nim lc hp dn.
- Nêu đưc khái nim trọng lượng.
Thông
hiu
- Đọc giải thích được s ch v trọng lượng, khi
ng ghi trên các nhãn hiu ca sn phm tên th trưng.
- Giải thích đưc mt s hin tượng thc tế liên quan đến
lc hp dn, trng lc.
1
C9
Vn
dng
Xác định được trọng lưng ca vt khi biết khi lưng
ca vt hoặc ngược li
Biến dng
ca lò xo
Nhn
bit
- Nhn biết được khi nào lc đàn hi xut hin.
- Ly được mt s ví d v vt có kh năng đàn hồi tt,
kém.
- K tên đưc mt s ng dng ca vật đàn hồi.
Thông
- Ch ra được phương, chiều ca lực đàn hi khi vt chu
7
hiu
lc tác dng.
- Chng t được đ giãn ca lò xo treo thng đứng t l
vi khi lưng ca vt treo
1
C10
Vn
dng
- Gii thích đưc mt s hiện tượng thc tế v: nguyên
nhân biến dng ca vt rn; lò xo mt kh năng trở li
hình dạng ban đầu; ng dng ca lực đàn hồi trong kĩ
thut.
Ch  ng và cuc sng (10 tit)
3
2
Khái nim v
năng lượng
Mt s
dạng năng
ng
Nhn
bit
- Ch ra đưc mt s hiện tượng trong t nhiên hay mt
s ng dng khoa học kĩ thuật th hiện năng lượng đặc
trưng cho khả năng tác dụng lc.
1
C11
- K tên đưc mt s nhiên liệu thưng dùng trong thc
tế.
- K tên đưc mt s loi năng lưng.
Thông
hiu
- Nêu đưc nhiên liu là vt liu giải phóng năng lưng,
to ra nhit và ánh sáng khi b đốt cháy. Ly được ví d
minh ha.
- Phân biệt được các dng năng lượng.
- Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng
tác dng lc.
Vn
dng
- Gii thích được mt s vt liu trong thc tế có kh
năng giải phóng năng lượng ln, nh.
8
- So sánh và phân tích được vật có năng lượng ln s
kh năng sinh ra lực tác dng mnh lên vt khác.
S chuyn
hoá năng lượng
Nhn
bit
- Ch ra đưc mt s ví d trong thc tế v s truyền năng
ng gia các vt.
1
C12
- Phát biểu được đnh lut bo toàn và chuyển hóa năng
ng.
Thông
hiu
- Nêu được định lut bảo toàn năng ng lấy được
d minh ho.
1
C19a
- Gii thích đưc các hiện tượng trong thc tế có s
chuyn hóa năng lưng chuyn t dng này sang dng
khác, t vt này sang vt khác.
Vn
dng
- Vn dụng được đnh lut bo toàn và chuyển hóa năng
ợng để gii thích mt s hiện tượng trong t nhiên và
ng dng của định lut trong khoa học kĩ thuật.
- Ly được ví d thc tế v ng dụng trong kĩ thuật v s
truyn nhit và giải thích được.
Năng lưng
hao phí
Năng lưng
tái to
Tiết kim
năng lượng
Nhn
bit
- Ly được ví d v s truyền năng lượng t vt này sang
vt khác t dng này sang dạng khác thì năng lưng
không được bo toàn mà xut hin một năng lượng hao
phí trong quá trình truyn và biến đi.
- Ch ra đưc mt s ví d v s dụng năng lưng tái to
thưng dùng trong thc tế.
Thông
hiu
- Nêu đưc s truyền năng lượng t vt y sang vt khác
t dng này sang dạng khác thì năng lượng không đưc
9
bo toàn mà xut hin mt năng lưng hao phí trong quá
trình truyn và biến đổi. Ly được ví d thc tế.
Vn
dng
- Đề xut bin pháp và vn dng thc tế vic s dng
nguồn năng lượng tiết kim và hiu qu.
2
C19b
Ch  t và bu tri (10 tit)
2
4
Chuyển động
nhìn thy ca
Mt Tri
Nhn
bit
- Mô t được quy lut chuyển động ca Mt Tri hng
ngày quan sát thy.
1
C13
Thông
hiu
- Gii thích đưc quy lut chuyển động mc, ln ca Mt
Tri.
Vn
dng
- Gii thích quy lut chuyển động của Trái Đất, Mt Tri,
Mt Trăng.
Vn
dng cao
- Vn dng quy lut chuyển động của Trái Đất, Mt Tri,
Mt Trăng đ ng dng, gii thích các hiện tượng thc tế.
2
C21
Chuyển động
nhìn thy ca
Mt Trăng
Nhn
bit
- Nêu đưc các pha ca Mt Trăng trong Tuần Trăng.
1
C14
Thông
hiu
- Gii thích đưc các pha ca Mặt Trăng trong Tuần
Trăng.
Vn
dng
- Thiết kế mô hình thc tế bng v hình, phn mn thông
dụng để gii thích đưc mt snh dng nhìn thy ca
Mt Trăng trong Tuần Trăng.
H Mt Tri
Ngân Hà
Nhn
bit
- Nêu đưc Mt Tri và sao là các thiên th phát sáng;
Mt Trăng, các hành tinh và sao chi phn x ánh sáng
Mt Tri.
1
C15
10
- Nêu đưc h Mt Tri là mt phn nh ca Ngân Hà.
1
C16
Thông
hiu
- Mô t được sơ lược cu trúc ca h Mt Trời, nêu được
các hành tinh cách Mt Tri các khong cách khác nhau
và có chu kì quay khác nhau.
- Gii thích đưc hình nh quan sát thy v sao chi.
- Gii thích đưc h Mt Tri là mt phn nh ca Ngân
Hà.
 KIM TRA CUI HC KÌ II
MÔN KHOA HC T NHIÊN LP 6
Thi gian làm bài 60 phút
A. TRC NGIm)
Chọn phương án trả li đúng cho các câu sau:
Câu 1: Trong s các tác hi sau, tác hi nào không phi do nm gây ra?
A. Gây bnh nm da động vt.
B. Làm hư hỏng thc phẩm, đồ dùng.
C. Gây bnh viêm gan B người.
D. Gây ng độc thc phm người.
Câu 2: Trong nhng nhóm cây sau đây, nhóm gm các cây thuc ngành Ht kín là:
A. cây dương xỉ, cây hoa hng, cây i, cây rêu.
B. cây bưởi, cây táo, cây hng xiêm, cây lúa.
C. cây nhãn, cây hoa li, cây bèo tm, cây vn tuế.
D. cây thông, cây rêu, cây lúa, cây rau mung.
Câu 3: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh?
A. Ruồi, chim bồ câu, ếch
B. Rắn, cá heo, hổ
C. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi
D. Ruồi, muỗi, chuột
Câu 4: Tp hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vt có vú (Thú)?
A. Gu, mèo, dê, cá heo
B. Bò, châu chấu, sư tử, voi
11
C. Cá voi, vt tri, rùa, th
D. Tôm, mui, ln, cu
Câu 5. Treo vật vào đầu dưới của một lò xo, lò xo dãn ra. Khi đó
A. lò xo tác dụng vào vật một lực đẩy.
B. vật tác dụng vào lò xo một lực nén.
C. lò xo tác dụng vào vật một lực nén.
D. vật tác dụng vào lò xo một lực kéo.
Câu 6. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?
A. Vận động viên nâng tạ.
B. Người dọn hàng đấy thùng hàng trên sản.
C. Giọt mưa đang rơi.
D. Bạn Na đóng định vào tường.
Câu 7. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
B. ô tô đang chuyến động, đột ngột hãm phanh.
C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.
D. xe đạp đang xuống dốc.
Câu 8. Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết
A. trọng lượng của vật đó.
B. thể tích của vật đó.
C. khối lượng của vật đó.
D. so sánh khối lượng của vật đó với khối lượng của các vật khác.
Câu 9. Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg?
A.5 kg.
B.0,5 kg.
C. 50 kg.
D. 500 kg.
Câu 10. Mt lò xo xon có độ dài ban đầu là 10,5cm. Khi treo mt qu cân 100g thì đ dài ca lò xo là 11cm. Nếu treo qu cân
500g thì lò xo b dãn ra so với ban đầu mt đon bao nhiêu?
A. 0,5cm
B. 1cm
C. 2cm
D. 2,5cm
Câu 11. Trường hp nào sau đây là biểu hin ca mt vật có động năng?
A. Đun nóng vt
12
B. Làm lnh vt.
C. Chiếu sáng vt.
D. Vật đang chuyển động.
Câu 12. Khi quạt điện hot đng thì có s chuyn hóa:
A. Cơ năng thành điện năng.
B. Điện năng thành cơ năng.
C. Điện năng thành hóa năng.
D. Nhiệt năng thành điện năng.
Câu 13: Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên là do
A. Mặt Trời mọc ở đẳng đông, lặn ở đẳng tây.
B. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông.
C. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ đông sang tây.
D. Mật Trời chuyển động từ đông sang tây.
Câu 14. Ta nhìn thy Mt Trăng vì:
A. Mặt Trăng tự phát ra ánh sáng chiếu vào mt ta.
B. Mặt Trăng phản x ánh sáng Mt Tri chiếu vào mt ta.
C. Mặt Trăng phản x ánh sáng Trái Đt chiếu vào mt ta.
D. Mặt Trăng phản x ánh sáng t các thiên th chiếu vào mt ta.
Câu 15. Ý nào dưới đây là đúng khi nói về Hệ Mặt Trời?
A. Trong Hệ Mặt Trời chỉ Mặt Trời có khả năng tự phát sáng.
B. Trong Hệ Mặt Trời các thiên thể đều có khả năng tự phát sáng, trừ Trái Đất.
C. Trong Hệ Mặt Trời có hai thiên thể tự phát sáng là Mặt Trời và Mặt Trăng.
D. Tất cả các thiên thể đều có khả năng tự phát sáng.
Câu 16: Với các hành tinh sau của hệ Mật Trời: Hoả tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thuỷ tinh,Thứ tự các hành tinh xa dần
Mặt Trời là
A. Thuỷ tinh, Kim tinh, Hoá tinh, Mộc tinh, Thổ tinh.
B. Kim tinh, Mộc tinh, Thu tinh, Hoả tinh, Thổ tinh,
C. Hoả tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thuỷ tinh, Thổ tinh.
D. Thuỷ tinh, Hoả tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh.

Câu 17.
a) Đa dạng sinh học có vai trò như thế nào đối vi t nhiên và đối vi đời sống con người?
b) Em hãy ly ví d v động vật không xương sống và động vật có xương sống, t đó cho biết đặc điểm cơ bản để phân
biệt hai nhóm động vt này.
13
Câu 18. Khi đang đi xe đạp, ta dùng tay bóp phanh, có phải lực của tay đã trực tiếp làm cho xe dừng lại? Giải thích.
Câu 19. Hình 1 là bc nh cho thy mt cái qut. Các cánh ca qut đưc quay bằng động cơ điện. Trong mt
giây, động cơ nhận được 200J năng lượng điện t nguồn điện lưới nhưng chỉ có 180J năng lượng này được s dng
để làm quay các cánh qut. Phn còn li b hao phí.
a. Hi phần năng lượng b hao phí là bao nhiêu?
b. Điều gì xảy ra với phần năng lượng bị hao phí? Nêu các biện pháp làm giảm hao phí năng lượng điện khi sử
dụng quạt?
Câu 20. Biếu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 2 N.
a) Lực F, có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 4 N.
b) Lực F, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn 2 N.
Câu 21. Giả sử em bị lạc trong rừng. Nếu em quan sát được Mặt Trời và có đồng hồ để xác định thời gian. Em hãy đề xuất
phương án xác định phương hướng.
NG DN CH KIM TRA HC K II LP 6
A.TRC NGHIi câ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

C
B
D
A
D
C
A
C
Câu
9
10
11
12
13
14
15
16

A
D
D
B
B
B
A
A
B. T LUM
Câu
Ni dung
Đim
17 (1,5
điểm)
a. Vai trò ca đa dng sinh hc
+ Đối vi t nhiên:
- Giúp duy trì và ổn định s sống trên Trái Đất.
- Các loài đều có mi quan h qua lại, khăng khít, hỗ tr hay khng chế lẫn nhau đảm bo s tn ti và
ổn định.
+ Đối với con người:
- Đảm bo phát trin bn vng của con người thông qua vic cung cp ổn định nguồn nước, lương thực,
thc phm; to môi trưng sng thun lợi cho con người.
- To nên các cảnh quan thiên nhiên tươi đp phc v nhu cu tham quan gii trí, ngh dưỡng ca con
người. Giúp con người thích ng vi biến đổi khí hu thông qua vic m gim ảnh hưởng ca thiên tai
và khí hu khc nghit.
0,25
0,25
0,25
0,25
Hình 1
14
b. Ly ví d đúng
- Động vật không xương sống: giun đất, nhn, ốc sên …
- Động vật có xương sống: cá chép, chim b câu, th
Đặc điểm bản nhất để phân biệt nhóm đng vật xương sống với nhóm động vt không ơng
sống là cơ thể có xương sống.
0,25
0,25
18 (1,0
điểm)
- Tay chúng ta ch làm cho tay phanh b biến đổi chuyển động và phanh b biến dng.
- Xe dng li là do má phanh tác dng vào vành bánh xe mt lc.
0,5
0,5
19 (1,5
điểm)
a. Phần năng lượng b hao phí là: 200 180 = 20(J)
0,5
b. Phần năng lượng bị hao phí do chuyển hoá thành nhiệt năng.
- Nêu được biện pháp tiết kiệm điện năng
0,5
0,5
20 (1,0
điểm)
Biu din các lc sau vi t xích 1 cm ng vi 2 N:
- Mi hình biu diễn đúng: 0,5 điểm
1,0
21 (1,0
điểm)
- Dựa vào đồng hồ ta sẽ xác định được lúc đó là buổi sáng hay buổi chiều. Sau đó dựa vào bóng của
mình hoặc cây cối trong rừng trên mặt đất ta sẽ xác định được phương hướng.
- Hướng của bóng cây sẽ là hướng tây nếu lúc đó là buổi sáng và sẽ là hướng đông nếu lúc đó là buổi
chiều.
0,5
0,5
15
MA TRẬN ĐỀ KIM TRA HC K II
MÔN : KHOA HC T NHIÊN 6
Tên ch đề
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng thp
Vn dng cao
Cng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ch đề 8:
Đa dạng
thế gii
sng
25%
Nêu được con
đưng lây truyn
bnh nm.
Phân biệt được
hai nhóm động
vt không
xương sống và
có xương sống.
S dụng được
khoá lưỡng
phân đ phân
loi mt s
nhóm sinh vt.
S câu hi
1
1
1
3
S đim:
0.5
1
1
2.5đ
Ch đề 9:
Lc
30%
Nhận biết được
dụng cụ đo lực.
Nhận biết được lực
không tiếp xúc
- Lấy được ví dụ về
tác dụng của lực
làm thay đổi tốc
độ, thay đổi hướng
chuyển động, làm
biến dạng vật.
Biểu diễn được
một lực bằng
một mũi tên
điểm đặt tại vật
chịu tác dụng
lực, độ lớn
theo hướng
của sự kéo hoặc
đẩy.
Xác định
đưc trng
ng ca vt
khi biết khi
ng ca vt
hoặc ngược li
S câu hi
3
1
1
5
S đim:
1.5
0.5
1
Ch đề 10:
Năng
ng và
cuc sng
22,5%
Phân biệt được các
dạng năng lượng.
Phát biểu được
định lut bo
toàn và chuyn
hóa năng lượng
Đề xut bin pháp
và vn dng thc
tế vic s dng
nguồn năng lượng
tiết kim và hiu
16
qu.
S câu hi
1
1
1
3
S đim:
0.5
0.75
1
2.25đ
Ch đề 11:
Trái Đất và
bu tri
22,5%
Mô t đưc quy
lut chuyển động
ca Mt Tri hng
ngày quan sát thy
Gii thích được
quy lut chuyn
động mc, ln
ca Mt Tri.
S câu hi
1
1
1
3
S đim:
0.5
1
0.75
2.25đ
T l %
40%
30%
20%
10%
100%
S đim
10đ
ĐỀ CHÍNH THC
A. TRC NGHIỆM (3 điểm) Chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1: Dng c dùng để đo lực là:
A. Lc kế B. Thước C. Đng h. D. Cân
Câu 2: Hiện tưng mc và ln ca Mt tri, em hãy cho biết nhận định nào sau đây là đúng?
A. Mt tri mc ng tây B. Mt tri mc ng nam
C. Mt tri ln ng tây D. Mt tri ln ng nam.
Câu 3: Con đường nào dưới đây không phải là con đường lây truyn các bnh do nm?
A. V sinh cá nhân chưa đúng cách. B. Tiếp xúc trc tiếp vi mm bnh.
C. Truyn dc t m sang con. D. Ô nhiễm môi trưng.
Câu 4: Khi dùng bàn là để làm phng quần áo, thì năng lượng điện ch yếu chuyn hóa thành:
A. Năng lượng hóa hc. B. Năng lượng nhit.
C. Năng lượng ánh sáng. D. Năng lưng âm thanh.
17
Câu 5: Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?
A. Vận động viên nâng tạ. B. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sân.
C. Bạn Lan cầm bút viết. D. Giọt mưa đang rơi.
Câu 6: Một học sinh đá quả bóng nhựa vào tường sau đó quả bóng bị méo đi. Lực tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả
nào sau đây?
A. không làm quả bóng chuyển động.
B. vừa làm biến dạng và biến đổi chuyển động quả bóng.
C. chỉ làm biến dạng không làm biến đổi chuyển động quả bóng.
D. không làm biến dạng quả bóng.
B. T LUẬN ( 7điểm)
Câu 7: (1,75điểm)
a. Nêu định lut bảo toàn năng lượng.
b. Em hãy đề xut các biện pháp để tiết kiệm năng lượng điện trong lp hc?
Câu 8: (2điểm)
a. Phân biệt động vật có xương sống và động vt không có xương sống.
b. Mt s loài động vật có tên như sau: cá, tôm, chim b câu, chó, kh. Hãy xây dựng khóa lưỡng phân các loài động vt trên.
Câu 9: (1,5 điểm)
a. Mt ô tô có khối lượng 3 tn thì trọng lượng của ô tô đó là bao nhiêu?
b. Một người nâng 1 thùng hàng lên theo phương thng đứng vi lực có độ ln 250N. Hãy biu din lực đó trên hình vẽ ( t xích
1 cm ng vi 50N)
Câu 10: (1,75điểm)
a. Nêu nguyên nhân dẫn đến s luân phiên ngày và đêm.
18
b. Hình 2 cho thy hình ảnh Trái Đất khi ta nhìn t cc Bc, chiều quay Trái Đất và hướng ánh sáng t Mt Tri chiếu ti. Em hãy
k tên các thời điểm trong ngày (Bình minh, hoàng hôn, giữa trưa, ban đêm) tương ng vi các v trí A, B, C, D.
Hình 2
………………………………..HẾT……………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. TRC NGHIM:( 3 điểm: Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
A
C
C
B
D
B
II. T LUN: (7 điểm)
CÂU
ĐÁP ÁN
BIU
ĐIM
7
a. Định luật: Năng lưng không t nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi.
0,75đ
19
(1,75đ)
Nó ch chuyn t dng này sang dng khác, hoc t vt này sang vt khác.
b. Các bin pháp tiết kiệm năng lưng trong lp hc:
- Tắt đèn và quạt khi không cn thiết
- S dng loại bóng đèn và quạt điện tiết kiệm năng lưng
- Tt hết các thiết b đin khi ra khi lp và ra v
- V sinh sch s quạt điện và bóng đin
- M ca s để tn dng gió và ánh sáng mt tri...
8
(2đ)
a. Động vật đã có xương cột sng gọi là nhóm đng vật có xương sống.
Động vật chưa có xương cột sng gọi là nhóm đng vật chưa có xương
sng.
b. Hs xây dựng được khóa lượng phân
9
(1,5đ)
a. Đổi 3 tn = 3000kg
Trọng lượng ca ô tô là: P = 10.m = 10. 3000 = 30000N
b. Hs biu diễn đúng.
0,5đ
10
(1,75đ)
a. Do Trái Đất chuyển động t quay quanh trc nên mọi nơi trên b mt Trái
Đất đều lần lượt đưc mt tri chiếu sáng.
b. A- Bình minh B- Giữa trưa C- Hoàng hôn D- Ban đêm
0,75đ
20
ĐỀ KIM TRA HC K II
MÔN: KHTN LP: 6
Thi gian làm bài: 60 phút
I/. PHN I: TRC NGHIM
Câu 1/.(0.25 điểm) Da vào mức độ t chức cơ thể, nấm được chia thành my loi?
A. 2 loi: nm tiếp hp và nm túi.
B. 2 loi: nấm đơn bào và nấm đa bào.
C. 2 loi: nm túi và nm đm.
D. 2 loi: nấm nhân sơ và nấm nhân thc.
Câu 2/. (0.25 điểm) Cây rêu thường mc nơi có điều kiện như thế nào?
A. Nơi khô ráo.
B. Nơi ẩm ưt.
C. Nới thoáng đãng.
D. Nơi nhiều ánh sáng.
Câu 3/.(0.25 điểm) Trọng lượng ca mt vật được tính theo công thc nào ?
A. P = 10 m B. P = m C. P = 0,1 m D. m = 10 P
Câu 4/.(0.25 điểm) Hai lc cân bng là hai lực có đặc điểm :
A. Cùng phương, cùng chiều
B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ ln.
C. Cùng phương, ngược chiều, khác độ ln
D. Cùng phương, cùng chiều, khác độ ln.
Câu 5/.(0.25 điểm) Mt học sinh đá quả bóng nhựa vào tường sau đó quả bóng b méo đi. Lực tác dng lên qu bóng s gây
ra nhng kết qu nào sau đây?
A. không làm qu bóng chuyn đng.
B. va làm biến dng và biến đi chuyn đng qu bóng.
C. ch làm biến dngkhông làm biến đi chuyn đng qu bóng.
D. không làm biến dng qu bóng.
| 1/100

Preview text:

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HK II MÔN KHTN – LỚP 6 Nội
ức độ đánh giá Tổng số câu Tổng T dung/đơ TN/số ý TL Chương/Chủ đề (4-11) % T n vị kiến V n d ng TL TN điểm (2) Nh n iết Th ng hiểu V n d ng (1) thức cao (12) (3) TL TN TL TN TL TN TL TN 1
Đa dạng thế giới sống (26 tiết) 2 2 1 2 3 4 2,5 2 Lực ( 15 tiết) 4 2 2 2 4 6 3,5 3
Năng lượng và cuộc sống (10 tiết) 2 1 2 3 2 2,0 4
Trái đất và bầu trời (10 tiết) 4 2 2 4 2,0
Tổng số câu TN/số ý TL 2 12 4 4 4 0 2 0 12 16 10,00 Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 60% 40% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100
BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CUỐI HK II MÔN KHTN -LỚP 6 Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu)
Chủ đề 8. Đa dạng thế giới sống (26 tiết) 3 4 - Sự đa dạng
3. Đa dạng nguyên sinh v t: nguyên sinh Nh n
Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. 1 C1 1 vật. biết
- Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông
qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế - Một số bệnh
giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...). do nguyên sinh Thông vật gây nên. hiểu
- Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật.
- Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. V n
Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật
dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. d ng 4. Đa dạng nấm:
Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. 1 C1 Nh n
- Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát iết
hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện - Sự đa dạng
phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). nấm.
Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm.
- Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong - Vai trò của Th ng
thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm nấm. hiểu thuốc,...). - Một số bệnh
- Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm do nấm gây ra. gây ra. V n
Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm d ng
(quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp).
Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số V n
hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn
d ng cao được, nấm độc, ...
5. Đa dạng thực v t: Th ng
- Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các 1 C2 - Sự đa dạng. hiểu
nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật
có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có
hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). 2
- Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và
trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi
trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). V n
Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được d ng
thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học.
6. Đa dạng động v t Nh n
Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. iết: Th ng
- Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và 1 C3 hiểu
có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống 1 C5b
dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô
hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân
khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình.
- Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa 1 C4
vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình)
của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được
tên một số con vật điển hình. V n
Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một d ng
số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên.
7. Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên. Nêu đượ Nh n
c vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và 2 C5b iết
trong thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường, …)
8. Bảo vệ đa dạng sinh học V n
Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học. d ng
9. Tìm hiểu sinh v t ngoài thiên nhiên. V n
- Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật
d ng cao ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp,
ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận. 3
- Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví
dụ, cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường,
làm thức ăn cho động vật, ...).
- Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật.
- Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên.
- Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh
vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống).
- Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm
hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên.
2. Chủ đề 9. Lực (15 tiết) 4 6
– Lực và tác Nh n
- Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. dụng của lực biết
- Nêu được đơn vị lực đo lực.
- Nhận biết được dụng cụ đo lục là lực kế.
- Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ.
- Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động.
- Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. 1 C5 Thông
- Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt 2 C20 hiểu
tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy.
- Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn
lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành
đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). 4 V n
- Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và d ng
chỉ ra tác dụng của lực trong trường hợp đó.
– Lực tiếp xúc Nh n
- Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. và lực không biết
- Lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. tiếp xúc
- Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối 1 C6
tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối
tượng) chịu tác dụng của lực. Thông
- Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. hiểu – Ma sát Nh n
- Kể tên được ba loại lực ma sát. biết
- Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. 1 C7
- Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn.
- Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt. Thông
- Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. hiểu
- Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví dụ.
- Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn. V n
- Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy d ng
chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế. 5
- Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát
trong an toàn giao thông đường bộ. – Lực cản của Nh n
- Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển nước biết
động trong môi trường (nước hoặc không khí). Thông
- Chỉ ra được chiều của lực cản tác dụng lên vật chuyển hiểu
động trong môi trường. V n
- Lấy được ví dụ thực tế và giải thích được khi vật chuyển d ng
động trong môi trường nào thì vật chịu tác dụng của lực
cản môi trường đó. – Khối lượng Nh n
- Nêu được khái niệm về khối lượng. 1 C8 và trọng lượng biết
- Nêu được khái niệm lực hấp dẫn.
- Nêu được khái niệm trọng lượng. Thông
- Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối hiểu
lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường.
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến 1 C9
lực hấp dẫn, trọng lực. V n
Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng d ng
của vật hoặc ngược lại – Biến dạng Nh n
- Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. của lò xo biết
- Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt, kém.
- Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. Thông
- Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu 6 hiểu lực tác dụng.
- Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ 1 C10
với khối lượng của vật treo V n
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên d ng
nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại
hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật.
Chủ đề 10. Năng lượng và cuộc sống (10 tiết) 3 2
– Khái niệm về Nh n
- Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một 1 C11 năng lượng biết
số ứng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc – Một số
trưng cho khả năng tác dụng lực. dạng năng
- Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực lượng tế.
- Kể tên được một số loại năng lượng. Thông
- Nêu được nhiên liệu là vật liệu giải phóng năng lượng, hiểu
tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ minh họa.
- Phân biệt được các dạng năng lượng.
- Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. V n
- Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả d ng
năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ. 7
- So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có
khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác. – Sự chuyển Nh n
- Chỉ ra được một số ví dụ trong thực tế về sự truyền năng 1 C12
hoá năng lượng biết lượng giữa các vật.
- Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Thông
- Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví 1 C19a hiểu dụ minh hoạ.
- Giải thích được các hiện tượng trong thực tế có sự
chuyển hóa năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng
khác, từ vật này sang vật khác. V n
- Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng d ng
lượng để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên và
ứng dụng của định luật trong khoa học kĩ thuật.
- Lấy được ví dụ thực tế về ứng dụng trong kĩ thuật về sự
truyền nhiệt và giải thích được. – Năng lượng Nh n
- Lấy được ví dụ về sự truyền năng lượng từ vật này sang hao phí biết
vật khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng – Năng lượng
không được bảo toàn mà xuất hiện một năng lượng hao tái tạo
phí trong quá trình truyền và biến đổi. – Tiết kiệm
- Chỉ ra được một số ví dụ về sử dụng năng lượng tái tạo năng lượng
thường dùng trong thực tế. Thông
- Nêu được sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác hiểu
từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được 8
bảo toàn mà xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá
trình truyền và biến đổi. Lấy được ví dụ thực tế. V n
- Đề xuất biện pháp và vận dụng thực tế việc sử dụng 2 C19b d ng
nguồn năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Chủ đề 11. Trái Đất và bầu trời (10 tiết) 2 4
– Chuyển động Nh n
- Mô tả được quy luật chuyển động của Mặt Trời hằng 1 C13 nhìn thấy của biết ngày quan sát thấy. Mặt Trời Thông
- Giải thích được quy luật chuyển động mọc, lặn của Mặt hiểu Trời. V n
- Giải thích quy luật chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, d ng Mặt Trăng. V n
- Vận dụng quy luật chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, 2 C21
d ng cao Mặt Trăng để ứng dụng, giải thích các hiện tượng thực tế.
– Chuyển động Nh n
- Nêu được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. 1 C14 nhìn thấy của biết Mặt Trăng Thông
- Giải thích được các pha của Mặt Trăng trong Tuần hiểu Trăng. V n
- Thiết kế mô hình thực tế bằng vẽ hình, phần mền thông d ng
dụng để giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của
Mặt Trăng trong Tuần Trăng.
– Hệ Mặt Trời Nh n
- Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; 1 C15 – Ngân Hà biết
Mặt Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời. 9
- Nêu được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. 1 C16 Thông
- Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được hiểu
các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau
và có chu kì quay khác nhau.
- Giải thích được hình ảnh quan sát thấy về sao chổi.
- Giải thích được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà.
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6
Thời gian làm bài 60 phút
A. TRẮC NGIỆ (4,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
A. Gây bệnh nấm da ở động vật.
B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.
C. Gây bệnh viêm gan B ở người.
D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.
Câu 2: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là:
A. cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.
B. cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
C. cây nhãn, cây hoa li, cây bèo tấm, cây vạn tuế.
D. cây thông, cây rêu, cây lúa, cây rau muống.
Câu 3: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh?
A. Ruồi, chim bồ câu, ếch B. Rắn, cá heo, hổ
C. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi D. Ruồi, muỗi, chuột
Câu 4: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)? A. Gấu, mèo, dê, cá heo
B. Bò, châu chấu, sư tử, voi 10
C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ D. Tôm, muỗi, lợn, cừu
Câu 5. Treo vật vào đầu dưới của một lò xo, lò xo dãn ra. Khi đó
A. lò xo tác dụng vào vật một lực đẩy.
B. vật tác dụng vào lò xo một lực nén.
C. lò xo tác dụng vào vật một lực nén.
D. vật tác dụng vào lò xo một lực kéo.
Câu 6. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?
A. Vận động viên nâng tạ.
B. Người dọn hàng đấy thùng hàng trên sản. C. Giọt mưa đang rơi.
D. Bạn Na đóng định vào tường.
Câu 7. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
B. ô tô đang chuyến động, đột ngột hãm phanh.
C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.
D. xe đạp đang xuống dốc.
Câu 8. Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết
A. trọng lượng của vật đó.
B. thể tích của vật đó.
C. khối lượng của vật đó.
D. so sánh khối lượng của vật đó với khối lượng của các vật khác.
Câu 9. Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg? A.5 kg. B.0,5 kg. C. 50 kg. D. 500 kg.
Câu 10. Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu là 10,5cm. Khi treo một quả cân 100g thì độ dài của lò xo là 11cm. Nếu treo quả cân
500g thì lò xo bị dãn ra so với ban đầu một đoạn bao nhiêu? A. 0,5cm B. 1cm C. 2cm D. 2,5cm
Câu 11. Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng? A. Đun nóng vật 11 B. Làm lạnh vật. C. Chiếu sáng vật.
D. Vật đang chuyển động.
Câu 12. Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hóa:
A. Cơ năng thành điện năng.
B. Điện năng thành cơ năng.
C. Điện năng thành hóa năng.
D. Nhiệt năng thành điện năng.
Câu 13: Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên là do
A. Mặt Trời mọc ở đẳng đông, lặn ở đẳng tây.
B. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông.
C. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ đông sang tây.
D. Mật Trời chuyển động từ đông sang tây.
Câu 14. Ta nhìn thấy Mặt Trăng vì:
A. Mặt Trăng tự phát ra ánh sáng chiếu vào mắt ta.
B. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời chiếu vào mắt ta.
C. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Trái Đất chiếu vào mắt ta.
D. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng từ các thiên thể chiếu vào mắt ta.
Câu 15. Ý nào dưới đây là đúng khi nói về Hệ Mặt Trời?
A. Trong Hệ Mặt Trời chỉ Mặt Trời có khả năng tự phát sáng.
B. Trong Hệ Mặt Trời các thiên thể đều có khả năng tự phát sáng, trừ Trái Đất.
C. Trong Hệ Mặt Trời có hai thiên thể tự phát sáng là Mặt Trời và Mặt Trăng.
D. Tất cả các thiên thể đều có khả năng tự phát sáng.
Câu 16: Với các hành tinh sau của hệ Mật Trời: Hoả tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thuỷ tinh,Thứ tự các hành tinh xa dần Mặt Trời là
A. Thuỷ tinh, Kim tinh, Hoá tinh, Mộc tinh, Thổ tinh.
B. Kim tinh, Mộc tinh, Thuỷ tinh, Hoả tinh, Thổ tinh,
C. Hoả tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thuỷ tinh, Thổ tinh.
D. Thuỷ tinh, Hoả tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh.
II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 17.
a) Đa dạng sinh học có vai trò như thế nào đối với tự nhiên và đối với đời sống con người?
b) Em hãy lấy ví dụ về động vật không xương sống và động vật có xương sống, từ đó cho biết đặc điểm cơ bản để phân
biệt hai nhóm động vật này. 12
Câu 18. Khi đang đi xe đạp, ta dùng tay bóp phanh, có phải lực của tay đã trực tiếp làm cho xe dừng lại? Giải thích.
Câu 19. Hình 1 là bức ảnh cho thấy một cái quạt. Các cánh của quạt được quay bằng động cơ điện. Trong một
giây, động cơ nhận được 200J năng lượng điện từ nguồn điện lưới nhưng chỉ có 180J năng lượng này được sử dụng
để làm quay các cánh quạt. Phần còn lại bị hao phí.
a. Hỏi phần năng lượng bị hao phí là bao nhiêu?
b. Điều gì xảy ra với phần năng lượng bị hao phí? Nêu các biện pháp làm giảm hao phí năng lượng điện khi sử dụng quạt?
Câu 20. Biếu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 2 N.
a) Lực F, có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 4 N. Hình 1
b) Lực F, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn 2 N.
Câu 21. Giả sử em bị lạc trong rừng. Nếu em quan sát được Mặt Trời và có đồng hồ để xác định thời gian. Em hãy đề xuất
phương án xác định phương hướng.
HƯỚNG DẪN CHẤ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 6
A.TRẮC NGHIỆ : 4,0 điểm (Đúng mỗi câu được 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA C B D A D C A C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA A D D B B B A A B. TỰ LUẬN: 6, ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 17
(1,5 a. Vai trò của đa dạng sinh học điểm) + Đối với tự nhiên:
- Giúp duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất. 0,25
- Các loài đều có mối quan hệ qua lại, khăng khít, hỗ trợ hay khống chế lẫn nhau đảm bảo sự tồn tại và 0,25 ổn định. + Đối với con người:
- Đảm bảo phát triển bền vững của con người thông qua việc cung cấp ổn định nguồn nước, lương thực,
thực phẩm; tạo môi trường sống thuận lợi cho con người. 0,25
- Tạo nên các cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp phục vụ nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ dưỡng của con
người. Giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua việc làm giảm ảnh hưởng của thiên tai
và khí hậu khắc nghiệt. 0,25 13 b. Lấy ví dụ đúng
- Động vật không xương sống: giun đất, nhện, ốc sên … 0,25
- Động vật có xương sống: cá chép, chim bồ câu, thỏ …
Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương
sống là cơ thể có xương sống. 0,25 18
(1,0 - Tay chúng ta chỉ làm cho tay phanh bị biến đổi chuyển động và phanh bị biến dạng. 0,5 điểm)
- Xe dừng lại là do má phanh tác dụng vào vành bánh xe một lực. 0,5 19
(1,5 a. Phần năng lượng bị hao phí là: 200 – 180 = 20(J) 0,5 điểm)
b. Phần năng lượng bị hao phí do chuyển hoá thành nhiệt năng. 0,5
- Nêu được biện pháp tiết kiệm điện năng 0,5 20
(1,0 Biểu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 2 N: điểm) 1,0
- Mỗi hình biểu diễn đúng: 0,5 điểm 21
(1,0 - Dựa vào đồng hồ ta sẽ xác định được lúc đó là buổi sáng hay buổi chiều. Sau đó dựa vào bóng của 0,5 điểm)
mình hoặc cây cối trong rừng trên mặt đất ta sẽ xác định được phương hướng.
- Hướng của bóng cây sẽ là hướng tây nếu lúc đó là buổi sáng và sẽ là hướng đông nếu lúc đó là buổi 0,5 chiều. 14
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN : KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng
Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chủ đề 8: Nêu được con
Phân biệt được Sử dụng được Đa dạng đường lây truyền hai nhóm động khoá lưỡng thế giới bệnh nấm. vật không phân để phân sống xương sống và loại một số 25%
có xương sống. nhóm sinh vật. Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm: 0.5 1 1 2.5đ
Nhận biết được Biểu diễn được Xác định dụng cụ đo lực.
một lực bằng được trọng lượng của vật
Nhận biết được lực một mũi tên có Chủ đề 9: khi biết khối không tiếp xúc điểm đặt tại vật lượng của vật Lực chịu tác dụng
- Lấy được ví dụ về lực, có độ lớn hoặc ngược lại 30%
tác dụng của lực và theo hướng
làm thay đổi tốc của sự kéo hoặc
độ, thay đổi hướng đẩy. chuyển động, làm biến dạng vật. Số câu hỏi 3 1 1 5 Số điểm: 1.5 0.5 1
Chủ đề 10: Phân biệt được các Phát biểu được Đề xuất biện pháp Năng dạng năng lượng. định luật bảo và vận dụng thực lượng và toàn và chuyển tế việc sử dụng cuộc sống hóa năng lượng nguồn năng lượng 22,5% tiết kiệm và hiệu 15 quả. Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm: 0.5 0.75 1 2.25đ Giải thích được
Chủ đề 11: Mô tả được quy quy luật chuyển
Trái Đất và luật chuyển động động mọc, lặn bầu trời của Mặt Trời hằng của Mặt Trời. 22,5% ngày quan sát thấy Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm: 0.5 1 0.75 2.25đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Số điểm 10đ ĐỀ CHÍNH THỨC
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1: Dụng cụ dùng để đo lực là:
A. Lực kế B. Thước C. Đồng hồ. D. Cân
Câu 2: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt trời, em hãy cho biết nhận định nào sau đây là đúng?
A. Mặt trời mọc ở hướng tây B. Mặt trời mọc ở hướng nam
C. Mặt trời lặn ở hướng tây D. Mặt trời lặn ở hướng nam.
Câu 3: Con đường nào dưới đây không phải là con đường lây truyền các bệnh do nấm?
A. Vệ sinh cá nhân chưa đúng cách. B. Tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh.
C. Truyền dọc từ mẹ sang con. D. Ô nhiễm môi trường.
Câu 4: Khi dùng bàn là để làm phẳng quần áo, thì năng lượng điện chủ yếu chuyển hóa thành:
A. Năng lượng hóa học. B. Năng lượng nhiệt.
C. Năng lượng ánh sáng. D. Năng lượng âm thanh. 16
Câu 5: Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?
A. Vận động viên nâng tạ. B. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sân.
C. Bạn Lan cầm bút viết. D. Giọt mưa đang rơi.
Câu 6: Một học sinh đá quả bóng nhựa vào tường sau đó quả bóng bị méo đi. Lực tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả nào sau đây?
A. không làm quả bóng chuyển động.
B. vừa làm biến dạng và biến đổi chuyển động quả bóng.
C. chỉ làm biến dạng không làm biến đổi chuyển động quả bóng.
D. không làm biến dạng quả bóng.
B. TỰ LUẬN ( 7điểm) Câu 7: (1,75điểm)
a. Nêu định luật bảo toàn năng lượng.
b. Em hãy đề xuất các biện pháp để tiết kiệm năng lượng điện trong lớp học?
Câu 8: (2điểm)
a. Phân biệt động vật có xương sống và động vật không có xương sống.
b. Một số loài động vật có tên như sau: cá, tôm, chim bồ câu, chó, khỉ. Hãy xây dựng khóa lưỡng phân các loài động vật trên. Câu 9: (1,5 điểm)
a. Một ô tô có khối lượng 3 tấn thì trọng lượng của ô tô đó là bao nhiêu?
b. Một người nâng 1 thùng hàng lên theo phương thẳng đứng với lực có độ lớn 250N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ ( tỉ xích 1 cm ứng với 50N)
Câu 10: (1,75điểm)
a. Nêu nguyên nhân dẫn đến sự luân phiên ngày và đêm. 17
b. Hình 2 cho thấy hình ảnh Trái Đất khi ta nhìn từ cực Bắc, chiều quay Trái Đất và hướng ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới. Em hãy
kể tên các thời điểm trong ngày (Bình minh, hoàng hôn, giữa trưa, ban đêm) tương ứng với các vị trí A, B, C, D. Hình 2
………………………………..HẾT……………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm: Mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A C C B D B
II. TỰ LUẬN: (7 điểm) CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 7
a. Định luật: Năng lượng không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi. 0,75đ 18
(1,75đ) Nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác, hoặc từ vật này sang vật khác.
b. Các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong lớp học: 1đ
- Tắt đèn và quạt khi không cần thiết
- Sử dụng loại bóng đèn và quạt điện tiết kiệm năng lượng
- Tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi lớp và ra về
- Vệ sinh sạch sẽ quạt điện và bóng điện
- Mở cửa sổ để tận dụng gió và ánh sáng mặt trời...
a. Động vật đã có xương cột sống gọi là nhóm động vật có xương sống. 1đ 8
Động vật chưa có xương cột sống gọi là nhóm động vật chưa có xương 1đ (2đ) sống.
b. Hs xây dựng được khóa lượng phân a. Đổi 3 tấn = 3000kg 1đ 9
Trọng lượng của ô tô là: P = 10.m = 10. 3000 = 30000N (1,5đ) 0,5đ b. Hs biểu diễn đúng.
a. Do Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái 10 0,75đ
Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng. (1,75đ)
b. A- Bình minh B- Giữa trưa C- Hoàng hôn D- Ban đêm 1đ 19
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: KHTN – LỚP: 6
Thời gian làm bài: 60 phút I/. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1/.(0.25 điểm) Dựa vào mức độ tổ chức cơ thể, nấm được chia thành mấy loại?
A. 2 loại: nấm tiếp hợp và nấm túi.
B. 2 loại: nấm đơn bào và nấm đa bào.
C. 2 loại: nấm túi và nấm đảm.
D. 2 loại: nấm nhân sơ và nấm nhân thực.
Câu 2/. (0.25 điểm) Cây rêu thường mọc ở nơi có điều kiện như thế nào? A. Nơi khô ráo. B. Nơi ẩm ướt.
C. Nới thoáng đãng.
D. Nơi nhiều ánh sáng.
Câu 3/.(0.25 điểm) Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào ?
A. P = 10 m B. P = m C. P = 0,1 m D. m = 10 P
Câu 4/.(0.25 điểm) Hai lực cân bằng là hai lực có đặc điểm :
A. Cùng phương, cùng chiều
B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. Cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn
D. Cùng phương, cùng chiều, khác độ lớn.
Câu 5/.(0.25 điểm) Một học sinh đá quả bóng nhựa vào tường sau đó quả bóng bị méo đi. Lực tác dụng lên quả bóng sẽ gây
ra những kết quả nào sau đây?
A. không làm quả bóng chuyển động.
B. vừa làm biến dạng và biến đổi chuyển động quả bóng.
C. chỉ làm biến dạngkhông làm biến đổi chuyển động quả bóng.
D. không làm biến dạng quả bóng. 20