TOP 150 câu trắc nghiệm và tự luận Địa Lí 6 cả năm theo từng bài (có đáp án)

TOP 150 câu trắc nghiệm và tự luận Địa Lí 6 cả năm theo từng bài có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 9 trang tổng hợp 47 câu hỏi được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Thông tin:
47 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 150 câu trắc nghiệm và tự luận Địa Lí 6 cả năm theo từng bài (có đáp án)

TOP 150 câu trắc nghiệm và tự luận Địa Lí 6 cả năm theo từng bài có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 9 trang tổng hợp 47 câu hỏi được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

70 35 lượt tải Tải xuống
Trang 1
BÀI TẬP ĐỊA LÍ 6
(150 Câu Hỏi)
Bài 1. VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ CH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
Thông tin chung
* Khối: 6
* Chủ đề: Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
* Mức độ: Nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Hệ Mặt Trời gồm bao nhiêu nh tinh? Theo thứ tự xa dần Mặt
Trời, Trái Đất đứng ở vị trí thứ mấy?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. HMặt Trời gồm 8 hành tinh. Theo thtự xa dần Mặt Trời, Trái
Đất đứng vtrí thba, lần lượt là sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa,
sao Mộc, sao Thổ, Thiên Vương và Hải Vương.
Thông tin chung
* Khối: 6
* Chủ đề: Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
* Chuẩn cần đánh giá: Hình dạng và kích thước của Trái Đất.
* Mức độ: Nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Trái Đất có hình dạng và kích thước như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Trái Đất có dạng hình cầu và kích thước rất lớn (bán kính 6.370 km).
Thông tin chung
* Khối: 6
* Chủ đề: Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến.
* Mức độ: Nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Em hãy cho biết thế nàokinh tuyến, vĩ tuyến?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Trang 2
Câu 3. Kinh tuyến là đường nối liền hai điểm cc Bắc và cực Nam trên bề
mặt quả Địa Cầu. Vĩ tuyến là vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các
kinh tuyến.
Thông tin chung
* Khối: 6
* Chủ đề: Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết khái niệm kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc;
kinh tuyến Đông (Tây), vĩ tuyến Bắc (Nam).
* Mức độ: Nhận biết
CÂU HỎI
Câu 4. Thế nào vĩ tuyến gốc? vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam? Thế nào là kinh
tuyến gốc? kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- tuyến gốc (0
o
) vĩ tuyến lớn nhất trên quả Địa Cầu, chia quả Địa Cầu
thành 2 nửa bằng nhau: nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam. tuyến gốc còn
gọi Xích đạo. tuyến Bắc là những tuyến nm từ Xích đạo đến
cực Bắc. Vĩ tuyến Nam nhng tuyến nằm từch đạo đến cực Nam.
- Kinh tuyến gốc (0
o
) kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ngoại ô
thành ph Luân Đôn (nước Anh), đối diện với kinh tuyến gốc kinh
tuyến 180
0
. Kinh tuyến Đông là những kinh tuyến nm bên phải kinh
tuyến gốc. Kinh tuyến y là những kinh tuyến nm bên ti kinh tuyến
gốc.
Bài 3. TỈ LỆ BẢN Đ
Thông tin chung
* Khối: 6
* Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết tỉ lệ bản đ.
* Mức độ: Thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 1. Tỉ lệ bản đđược biểu hiện mấy dạng? Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta
biết điều gì?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. hai dạng tỉ lệ bản đồ:
Trang 3
- Tỉ lệ số: một phân số luôn tử số 1. Mẫu số là số cho biết bản đồ
được thu nhỏ lại bao nhiêu lần. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ ngược
lại. Tlệ số cho biết ứng với một đơn vtrên bản đlà bao nhiêu đơn vị trên
thực địa.
- Tỉ lệ thước: tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tính sẵn, mỗi
đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa.
Thông tin chung
* Khối: 6
* Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết đọc tỉ lệ bản đồ.
* Mức độ: Vận dụng
CÂU HỎI
Câu 2. Da vào s ghi t lệ của các t bn đồ sau đây: 1: 200.000 và
1: 6.000.000, cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2.
- Với tờ bản đồ tỉ lệ 1:200.000 thì 5cm trên bản đứng với 10km trên
thực địa.
- Với tờ bản đồ tỉ l1:6.000.000 thì 5cm trên bản đồ ứng với 300km trên
thực địa.
Thông tin chung
* Khối: 6
* Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết đọc tỉ lệ bản đồ.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào tỉ lệ bản đchúng ta biết được
A. bản đồ đó ln hay nhỏ.
B. kích thước của các đối tượng địa lí trên bản đồ.
C. các khoảng ch giữa các đối tượng trên bản đđã được thu nh
bao nhiêu lần so với thực địa.
D. trên bản đcó nhiều hay ít đối tượng địa lí được biểu hiện.
Trang 4
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. C
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết đọc tỉ lệ bản đồ.
* Mức độ: vận dụng
KHU VỰC VIẾTU HỎI
Câu 4. Trên tờ bản đtỉ lệ 1:200.000, người ta đo được khoảng cách giữa
Nội - Hải Dương 3 cm và Nội - Phú Thọ 6 cm. Hãy cho biết
khoảng cách trên thực địa giữa các địa điểm trên là bao nhiêu km?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Khoảng ch thực địa giữa Nội Hải Dương 60 km. Hà Nội
Phú Thlà 120 km.
Bài 4. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ Đ
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
Thông tin chung
* Khối: 6
* Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết một số yếu tố cơ bản về phương hướng
trên bản đồ.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Hãy vẽđồ các hướng chính được quy định trên bản đồ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. đồ các hướng chính được quy định trên bản đồ.
Trang 5
Thông tin chung
* Khối: 6
* Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết một số yếu tố cơ bản về phương hướng
trên bản đồ.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 2. Muốn xác định được phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào
A. kí hiệu bản đồ.
B. bảng chú giải.
C. các đường kinh tuyến, tuyến.
D. toạ độ của các địa điểm trên bản đồ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. C.
Thông tin chung
* Khối: 6
* Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết một số yếu tố cơ bản về phương hướng
trên bản đồ.
* Mức độ: vận dụng
Đông Bắc
Đông
Đông Nam
Nam
Tây Nam
Tây
Tây Bắc
Bắc
Trang 6
CÂU HỎI
Câu 3.
Quan sát hình vẽ
(khu vực Đông Bắc
Á), cho biết c
hưng đi t điểm O
đến c đim A, B,
C, D.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- Đầu tiên xác định c đường kinh tuyến, tuyến trong hình. Đường song
song với kinh tuyến đường chỉ hướng bắc - nam; đường song song với
tuyến là đường chỉ hướng đông - tây. Ta thấy AOC là đường song song
với kinh tuyến, DOB là đường song song với vĩ tuyến.
- Các hướng đi từ điểm O đến các điểm A, B, C, D:
+ O đến A : theo hướng bắc.
+ O đến C : theo hướng nam.
+ O đến B : theo hướng đông .
+ O đến D : theo hướng tây.
Thông tin chung
* Khối: 6
* Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết xác định tọa độ địa lí.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Thế nào kinh độ, độ, toạ đđịa của một điểm. Tođộ địa
của một điểm là { cho biết điều gì?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
B10
T20
0
0
Trang 7
Câu 4.
- Kinh đ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến đi qua
điểm đó đến kinh tuyến gốc.
độ của một điểm khoảng cách tính bằng số độ, từ tuyến đi qua
điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường Xích đạo).
Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là toạ đđịa lí của điểm đó.
- Điểm tođđịa là { (nằm trên kinh tuyến 20
0
T vĩ tuyến
10
0
B) nghĩa điểm đó nằm cách kinh tuyến gốc 20
0
về phía tây nằm
cách Xích đạo 10
0
về pa bắc.
Bài 5. KÍ HIỆU BN ĐỒ.
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN Đ
Thông tin chung
* Khối: 6
* Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết một số yếu tố cơ bản về kí hiệu bản đồ.
* Mức độ: thông hiểu
KHU VỰC VIẾTU HỎI
Câu 1. Kí hiệu bản đồ là gì? Nêu ý nga của kí hiệu bản đồ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
- hiệu bản đlà những dấu hiệu quy ước, dùng đthể hiện các đi tượng
địa lí trên bản đồ.
- Kí hiệu bản đồng để biểu hiện vị trí, đặc điểm… của các đối tượng địa lí
được đưa lên bản đồ.
Thông tin chung
* Khối: 6
* Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết một số yếu tố cơ bản về kí hiệu bản đồ.
* Mức độ: nhận biết
KHU VỰC VIẾTU HỎI
Câu 2. Kí hiệu bản đồ là
B10
T20
0
0
Trang 8
A. phương pháp để vẽ bản đồ địa lí.
B. kích thước của một bản đđược thu nhỏ so với thực tế.
C. dấu hiệu được quy ước ng đbiểu hiện các đối tượng địa trên
bản đồ.
D. hình vẽ trên bản đồ để thay thế cho các đối tượng địa lí.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. C.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết một số yếu tố cơ bản về kí hiệu bản đồ.
* Mức độ: nhận biết
KHU VỰC VIẾTU HỎI
Câu 3. Kể tên các loại kí hiệu bản đồ thường dùng và nêu ví dụ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. 3 loại kí hiệu bản đ thường dùng là:
- Kí hiệu điểm. Ví dụ: thể hiện các nhà máy, sân bay, cảng biển…
- Kí hiệu đường. Ví dụ: thể hiện đường giao thông, ranh giới quốc gia…
- Kí hiệu diện tích. Ví dụ: thể hiện vùng trồng lúa, vùng trồng cây công
nghiệp
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết một số yếu tố cơ bản về kí hiệu bản đồ.
* Mức độ: thông hiểu
KHU VỰC VIẾTU HỎI
Câu 4. Để thể hiện đcao địa hình trên bản đồ, người ta thường sử dụng
các phương pháp nào? sao khi sử dụng bản đồ, trước hết chúng ta cần
tìm đọc bảng chú giải.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Độ cao của địa hình trên bản đđược biểu hiện bằng các thang màu hoặc
bằng đường đồng mức.
Trang 9
Thang màu là những màu sc có đđậm nhạt khác nhau. Màu càng đậm thì
thể hiện địa hình càng cao hoặc càng sâu.
Đường đồng mức những đường nối những điểm ng đcao hoặc độ
sâu. Đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc.
- Bảng chú giải của bản đgiúp chúng ta hiểu ni dung và ý nghĩa của các kí
hiệu dùng trên bản đồ. hệ thống các kí hiệu của bản đrất đa dạng nên
khi đc bản đồ, trước hết chúng ta cần đọc bảng chú giải đnắm được đầy
đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ.
Bài 7. SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HỆ QUẢ
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được chuyển động tự quay quanh
trục của Trái Đất.
* Mức độ: nhận biết
KHU VỰC VIẾTU HỎI
Câu 1. Hãy mô tả vn đng tự quay quanh trục ca Trái Đất.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng ni liền hai cực và
nghiêng 66
o
33' trên mặt phẳng qu đạo. Hướng tự quay từ Tây sang
Đông. Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục một ngày đêm (24
giờ).
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được các hệ quả của chuyển động t
quay quanh trục của Trái Đất.
* Mức độ: thông hiểu
KHU VỰC VIẾTU HỎI
Câu 2. Hãyu các hệ qu của vận động tự quay quanh trục của Trái Đt.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Hệ quả:
Trang 10
- Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên
Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm.
- Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục còn m cho c vật chuyển động
trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự
quay quanh trục của Trái Đất.
* Mức độ: thông hiểu-vận dụng
KHU VỰC VIẾTU HỎI
Câu 3. Tại sao hiện ợng ngày đêm kế tiếp nhau khắp mọi nơi trên
Trái Đất? Khi Luân Đôn (khu vực giờ 0) là 7 ging thì Nội (khu vực
giờ thứ 7) là mấy giờ?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- Do Trái Đất có dạng hình cầun Mặt Trời bao giờng chỉ chiếu sáng đưc
mt nửa. Nửa đưc chiếu ng là ngày, nửa nằm trong ng tối đêm. Nhờ
sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất nên khắp i trên Trái
Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
- Luân Đôn (khu vực gi0) và Nội (khu vực gisố 7) nằm cách nhau 7
khu vực giờ. Khi Luân Đôn 0 giờ thì Nội 7 giờ. Vậy khi Luân Đôn
là 7 giờ sáng thì Hà Nội là 14 giờ, tức 2 giờ chiều.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự
quay quanh trục của Trái Đất.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Trình bày về sự lệch hướng của các vật chuyển động trên bề mặt
Trái Đất.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Trang 11
Câu 4.
- Do sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất nên c vật chuyển
động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng. nửa cầu Bắc, nếu nhìn xuôi
theo hướng chuyển động thì vật chuyển động sẽ lệch vbên phải. Còn
nửa cầu Nam, vật chuyển động sẽ lệch về bên trái.
- Hình vẽ minh hoạ:
Bài 8. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CA TRÁI ĐẤT QUANH MT TRỜI
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được chuyển động quay quanh Mặt
Trời của Trái Đất.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Hãy mô tả sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo hình elip gn
tròn. Thời gian chuyển động một vòng là 365 ngày 6 giờ.
- Khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất vn đồng thời tự quay quanh trục.
- Trong khi chuyển động trên quđạo (quanh Mặt Trời), Trái Đất lúc nào
cũng ginguyên độ nghiêng, đồng thời hướng nghiêng của trục kng đổi.
Sự chuyển động đó gọi là sự chuyển động tịnh tiến.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
Hướng chuyển động ban đầu
Hướng chuyển động b lệch
Trang 12
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được chuyển động quay quanh Mặt
Trời của Trái Đất.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất
A. không thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng.
B. luôn thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng.
C. thay đổi độ nghiêng, nhưng không thay đổi hướng nghiêng.
D. thay đổi hướng nghiêng, nhưng không thay đổi độ nghiêng.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. A.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Hiện tượng các mùa.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Trìnhy về hiện tượng các mùa trên Trái Đất.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Do trục Trái Đất nghiêng và kng đổi hướng trong khi chuyển động
trên quđạo nên Trái Đất c ngnửa cầu Bắc, c ngả nửa cầu Nam
về phía Mặt Trời.
Nửa cầu nào ngả v phía Mặt Trời thì góc chiếu ng lớn, nhận được
nhiều ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó.
Nửa cầu nào không ngvề pa Mặt Trời thì c chiếu nhỏ, nhận được ít
ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa lạnh của na cầu đó.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Hiện tượng các mùa.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Trang 13
Câu 4. Vào những ngày o trong năm, hai nửa cầu Bắc Nam đều nhận
được một lượng ánh sángnhiệt như nhau?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Vào các ngày 21-3, 23-9, hai nửa cầu có c chiếu sáng của Mặt
Trời như nhau nên nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau.
Bài 9. HIỆN ỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo
mùa.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 1. Giải thích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa trên Trái Đất.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Trong khi chuyển động quanh Mt Trời, Trái Đất lúc nào ng chỉ
đưc chiếu sáng một na. Do trục Trái Đất nghiêng và không đi phương
nên Trái Đt c chúc na cầu Bc, lúc ngna cầu Nam vphía
Mt Trời.
Vào mùa hạ của nửa cầu Bắc, nửa cầu Bắc chúc vphía Mặt Trời, diện tích
nhận được ánh sáng (ban ngày) lớn hơn diện tích khuất Mặt Trời (ban đêm)
nên ngày dài hơn đêm. Khi này nửa cầu Nam a đông, diện tích nhận
được ánh sáng nhỏ hơn diện tích khuất Mặt Trời nên đêm dài hơn ngày.
Vào a hcủa nửa cầu Nam, tình hình xảy ra ngược lại: na cầu Nam
ngày dài hơn đêm, nửa cầu Bắc đêm dài hơn ngày.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo
mùa.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 2. Cho biết skhác nhau về hiện tượng ny đêm dài ngắn các đ
trên Trái Đất.
Trang 14
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Càng xa Xích đạo về phía hai cực, biểu hiện của hiện tượng ngày,
đêm dài ngắn càng rõ rệt.
Các địa điểm nằm trên đường ch đạo, quanh năm c nào cũng ngày,
đêm dài ngắn như nhau.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo
mùa.
* Mức độ: tng hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Vào ngày 22-6 (hchí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt
đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? tuyến đó là đường?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Vào ngày 22-6 (hchí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt
đất ởtuyến 23
0
27
'
B. Vĩ tuyến đó là chí tuyến Bắc.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo
mùa.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. o c ngày 22-6 22-12, độ i ny đêm hai điểm Cực như
thế nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Vào ngày 22-6, cực Bc ngày dài 24 giờ (không đêm) n cực
Nam đêm dài 24 giờ (không ngày). Ngày 22-12 thì ngược lại, cực Bắc
đêm dài 24 giờ còn cực Nam có ngày dài 24 giờ.
Bài 10. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
Trang 15
* Chủ đề: Cấu tạo của Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lp? Là những lớp nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng vTrái
Đất, lớpgiữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Cấu tạo của Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được đặc điểm lớp trung gian của Trái
Đất.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Lớp trung gian ca Trái Đất có cu tạo nthế nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Lp trung gian độ dày gần 3000 km, vật chất trng thái t
quánh do đến lỏng, nhit độ trong lớp này dao động khong 1500
0
C đến
4700
0
C.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Cấu tạo của Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được đặc điểm của lớpi Trái Đất.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Lớp lõi Ti Đất có cấu to như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. i Trái Đất độ dày trên 3000 km, vật chất trạng thái lỏng
ngoài và rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000
0
C.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Cấu tạo của Trái Đất.
Trang 16
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ
Trái Đất.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Trình bày cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Nêu vai trò của nó đối với
đời sống và hoạt động của con người.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất :
+ Là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng Trái Đất, mỏngộ dày dao động từ 5km
đại dương đến 70km lục địa) chiếm 15% thtích 0,5% khối lượng
của Trái Đất.
+ Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm knhau ; các địa
mảng này bộ phận nổi cao trên mực nước biển lục địa, các đảo, còn
bộ phận trũng, thấp b nước bao phủ là đại dương.
- Vai trò đối với đời sống hoạt động của con người : là nơi tồn tại của các
thành phần tự nhiên khác (không khí, nước, sinh vật,...) nơi sinh sống,
hoạt động của xã hội loài người.
Bài 11. Thực hành: SỰ PHÂN BCÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI ƠNG
TRÊN BỀ MẶT TI ĐẤT
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Cấu tạo của Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được tỉ lệ lục địa và đại dương trên Trái
Đất.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 1. n cứ vào hình dưới đây, y cho biết tỉ lệ diện tích lục địa đại
dương tn Trái Đất.
Trang 17
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Đại dương chiếm phần lớn diện tích Trái Đất (60,6% ở nửa cầu Bắc
và 81% ở nửa cầu Nam), lục địa chỉ chiếm diện tích nhỏ.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Cấu tạo của Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được sự phân bố lục địa trên Trái Đt.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Phn ln các lục địa đều tp trung
A. nửa cầu Bắc. C. nửa cầu Đông.
B. nửa cầu Nam. D. nửa cầu Tây.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. A
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Cấu tạo của Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được sự phân bố lục địa trên Trái Đt.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Lc đa nào có din ch ln nhất, lục đa o có din tích nhnhất ?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Lục địa lớn nhất lc địa Á - Âu, lục địa nhỏ nhất lục địa Ô-
xtrây-li-a.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
Trang 18
* Chủ đề: Cấu tạo của Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được sự phân bố đại dương trên Trái Đất.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 4. Phn ln các đi dương đu tập trung
A. nửa cầu Bắc. C. nửa cầu Đông.
B. nửa cầu Nam. D. nửa cầu Tây.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. B
Bài 12. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC
HÌNH THÀNH ĐỊA NH BỀ MẶT TI ĐẤT
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được khái niệm nội lực và tác động của
chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
* Mức độ: nhận biết - thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 1. Thế o quá trình nội lực? Nêu những c động của nội lực đến
địa hình trên bề mặt Trái Đất.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
- Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất, c động nén ép vào
các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hay đẩy các vật chất nóng
chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất.
- Tác động tới địa hình: nơi được nâng cao hình thành các dãy i, có nơi
bị hạ thấp... làm cho địa hình gồ ghề.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được khái niệm ngoại lực và c động của
chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Trang 19
* Mức độ: nhận biết-thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Thế o q trình ngoại lực? Nêu những c động của ngoại lực
đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2.
- Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bmặt Trái Đất, chủ yếu
gồm hai quá trình: quá trình phong hcác loại đá và quá trình xâm thực
(do gió, nước chảy...).
- Do tác động của nhiệt độ, gió, a, nước chảy,... nên bmặt địa nh b
bào mòn, hạ thấp hoặc lấp trũng... làm cho địa hình bằng phẳng hơn.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được hiện tượng động đất và tác hại của
chúng.
* Mức độ: thông hiểu-vận dụng
CÂU HỎI
Câu 3. Thế nào là hiện tượng động đất? Nêu tác hại của động đất.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển do những
chuyển động trong lòng Trái Đất.
- Những trận động đất lớnm cho nhà cửa, đường sá, cầu cống... bị phá hủy
và làm nhiều người chết.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được khái niệm mác ma.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 4. c ma là gì?.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Trang 20
Câu 4. Những vật chất nóng chảy ở dưới sâu trong lòng Trái Đất được gọi là
mác ma.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được hiện tượng núi lửa và tác hại của
chúng.
* Mức độ: nhận biết-thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 5. Thế nào là hiện tượngi lửa? Nêu tác hại của núi lửa.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 5.
- Núi la là hình thc phun trào cma dưới sâu lên mt đt. Trên thế
giới rất nhiều núi la, nhng núi la tt hoc đang hoạt đng.
- c hại của núi lửa: Núi lửa phun thường gây tác hại cho vùng lận cận. Tro
bụi và dung nham của núi lửa thvùi lấp c thành thị, làng mạc, ruộng
nương...
Bài 13. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TI ĐẤT
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được đặc điểm của núi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Núi gì? Nêu các đặc điểm của núi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Núi một dạng địa hình ncao rệt trên bmặt đất. i thường
đcao trên 500m so với mực nước biển cao tuyệt đối), đỉnh nhọn,
sườn dốc. Nơi tiếp giáp giữa núi mặt đất bằng phẳng xung quanh
chân núi.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Địa hình.
Trang 21
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được đặc điểm một số dạng địa hìnhi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Đặc điểm hình thái củai trẻ là
A. đỉnh nhọn, sườn dốc. C. đỉnh nhọn, sườn thoải.
B. đỉnh tròn, sườn ít thoải. D. đnh tròn, sườn dốc.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. A.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được đặc điểm một số dạng địa hìnhi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Đặc điểm hình thái củai già
A. đỉnh nhọn, sườn thoải. C. đỉnh tròn, sườn dốc.
B. đỉnh nhọn, sườn dốc. D. đỉnh tròn, sườn thoải.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. D.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết phân biệt độ cao của núi.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Hãy pn biệt độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của núi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Độ cao tương đối độ cao (theo chiều thẳng đứng) nh từ chỗ thấp nhất
của chân núi đến đỉnh núi.
Trang 22
- Độ cao tuyệt đối là đcao (theo chiều thẳng đứng) tính từ mực trung bình
của nước biển đến đỉnhi.
Bài 14. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TI ĐẤT
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình
nguyên.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Bình nguyên là gì? Nêu các đặc điểm của bình nguyên.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Bình nguyên (đồng bằng) dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối
bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Bình nguyên thường độ cao tuyệt đối
dưới 200 m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500 m.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ý nga của bình nguyên đối với sản
xuất nông nghiệp.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. y nêu ý nghĩa của bình ngun đối với sản xuấtng nghiệp. Cho
ví dụ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Bình nguyên địa hình bằng phẳng nên thường thuận lợi cho con
người sinh sống sản xuất ng nghiệp. Những bình nguyên ồng bằng)
do p sa bồi tthuận lợi cho tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực,
thực phẩm, dân cư đông đúc. Đây ng kinh tế phát triển, nhất là nông
nghiệp. Ví dụ: vùng đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Địa hình.
Trang 23
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của cao
nguyên.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Cao nguyên là gì? Nêu các đặc điểm của cao nguyên.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Cao nguyên là dạng địa nh thường độ cao tuyệt đối trên 500 m.
Cao nguyên cũng bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, nhưng
sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với ng đất xung quanh.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ý nghĩa của cao nguyên đối với sản
xuất nông nghiệp.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Hãy nêu ý nga của cao ngun đối với sản xuất nông nghiệp. Cho
ví dụ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Cao nguyên địa hình tương đối bằng phẳng nên thuận lợi cho
canh tác nông nghiệp. Nhiều cao nguyên được hình thành tdung nham núi
lửa, đất ba dan tốt, rất thích hợp với trồng cây ng nghiệp và nhiều
đồng cỏ lớn thuận lợi cho chăn ni gia súc lớn. Điển nh Việt Nam
ng Tây Nguyên.
Bài 15. CÁC MỎ KHNG SẢN
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Khoáng sản.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được khái niệm khoáng sản, mỏ khoáng
sản.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Khoáng sản gì?
Trang 24
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Những khoáng vật và đá ích, được con người khai thác, sử dụng
gọi là khoáng sản. Những nơi tập trung khoáng sản thì gọi là mỏ khoáng sản.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Khoáng sản.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được khái niệm mỏ nội sinh.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Thế nào là mỏ nội sinh?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Những khoáng sản được hình thành do mác ma rồi được đưa lên gần
mặt đất thành mỏ thì gọi các mỏ khoáng sản nội sinh, như các mỏ: đồng,
chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc...
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Khoáng sản.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được khái niệm mỏ ngoại sinh.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Thế nào là mỏ ngoại sinh?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Những khoáng sản được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất,
thường những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm ch thì gọi các mỏ
khoáng sản ngoại sinh, như các mỏ: than, đá vôi, cao lanh...
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Khoáng sản.
* Chuẩn cần đánh giá: Kể tên và nêu được công dng một số loi
khoáng sản phổ biến.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Hãy nêu công dụng một số loại khoáng sản phổ biến.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Trang 25
Câu 4. Một số loại khoáng sản chủ yếu:
- Sắt: khoáng sản kim loại phổ biến nhất, được khai thác đưa vào sử
dụng từ lâu đời. Sắt được sử dụng làm công cụ sản xuất, các máy móc, thiết
bị…
- Than: là khoáng sản năng lượng được sử dụng phổ biến trong sản xuất (n
máy nhiệt điện) và sinh hoạt.
- Dầu mỏ: sử dụng phổ biến làm nhiên liệu cho các phương tiện giao thông,
các nhà máy điện, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất…
- Vàng: kim loại quý sử dụng làm đtrang sức và nguyên liệu trong ng
nghiệp
Bài 16. Thực hành. ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA NH TỈ LỆ LỚN
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Đọc bản đồ địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết thế nào là đường đồng mức.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Đường đồng mức là những đường như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Đường đồng mức đường nối những điểm ng độ cao (hoặc đ
sâu) trên bản đ.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Đọc bản đồ địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết ý nghĩa của đường đồng mức.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Tại sao dựa o các đường đồng mức, chúng ta thể biết được c
dạng của địa hình?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Bởi mức đthưa hay dày sít của các đường đồng mức scho ta
biết độ dốc hay thoải của địa hình. Các đường đồng mức càng dày sít thì độ
Trang 26
dốc càng lớn và ngược lại.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Đọc bản đồ địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc được bản đồ địa hình lớn.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào hình dưới đây:
Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
Hãy cho biết:
a) Sự chênh lệch về độ cao giữa 2 đường đồng mức trên lược đồ.
b) Độ cao của các đỉnhi A
1
, A
2
và các điểm B
1
, B
2
, B
3.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
a) Sự chênh lệch về độ cao giữa 2 đường đồng mức là: 100 m
b) Độ cao của c đỉnh núi A
1
, A
2
và các điểm B
1
, B
2
, B
3
:
- Độ cao của A
1
: 900 m.
- Độ cao của A
2
: trên 600 m.
- Độ cao của B
1
: 500 m.
- Độ cao của B
2
: 650 m.
- Độ cao của B
3
: trên 550 m.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Đọc bản đồ địa hình.
Trang 27
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc được bản đồ địa hình lớn.
* Mức độ: vận dụng
KHU VỰC VIẾTU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình dưới đây:
Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
Hãy cho biết độ dốc của sườn phía đông ờn phía y núi A
1
khác
nhau như thế nào? Vì sao?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Sườn đông đỉnh i A
1
thoải hơn sườn tây (sườn tây dốc n sườn
đông) khoảng cách giữa c đường đồng mức phía tây dày sít n pa
đông
Bài 17. LỚP VỎ KHÍ
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ khí.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được các thành phần của kng khí.
* Mức độ: nhận biết
KHU VỰC VIẾTU HỎI
Câu 1. Hãy nêu các thành phần của không khí và vai trò của hơi nước trong
không khí.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Trong không khí các thành phần chủ yếu sau: khí Nitơ (chiếm
78%), khí Ôxi (chiếm 21%), còn lại là hơi nước c khí khác (chiếm 1%).
Lượng i nước tuy chiếm tỉ lện rất nhnhưng lại nguồn gốc sinh ra các
hiện tượng ktượng như mây, mưa…
Trang 28
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vkhí.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được các tầng của lớp vỏ khí.
* Mức độ: nhận biết
KHU VỰC VIẾTU HỎI
Câu 2. Lớp vỏ khí (khí quyển) gồm mấy tầng? những tầng nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Lớp vỏ khí (k quyển) gồm 3 tầng là: tầng đối lưu, tầng bình lưu
tầng cao của khí quyển.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vkhí.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được đặc điểm của tầng đối lưu.
* Mức độ: nhận biết
KHU VỰC VIẾTU HỎI
Câu 3. Hãy trình bày vị trí và đặc điểm của tầng đối lưu.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Tầng đối lưu tầng nằm gần mặt đất (chiếm khoảng 90% lượng
không khí). Trong tầng đối lưu luôn luônsự chuyển động của không k
theo chiều thẳng đứng nơi sinh ra các hiện tượng: mây, mưa, sấm,
chớp… có ảnh hưởng lớn tới đời sống của các sinh vật sống trên Trái Đất.
Nhiệt đtrong tầng đối lưu giảm dần khi lên cao. Trung nh, cứ lên cao
100 m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6
0
C.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vkhí.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được sự khác nhau của các khối khí nóng
và khối khí lạnh.
* Mức độ: nhận biết
KHU VỰC VIẾTU HỎI
Câu 4. Khối khíng và lạnh hình thành ở đâu? Nêu nh chất của mỗi loại.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Khối knóng hình thành trên các vĩ độ thấp, nhiệt đ tương đối
Trang 29
cao. Khối khí lạnh nh thành trên c vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối
thấp.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ khí.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được sự khác nhau của các khối khí lục
địa và đại dương.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 5. Khối khí đại dương lục địa hình thành đâu? Nêu tính chất của
mỗi loại.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 5. Khối khí đại dương nh thành trên các biển đại dương, đẩm
lớn. Khối klục địa hình thành trên các vùng đất liền, tính chất tương
đối khô.
Bài 18. THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG K
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ khí.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được nhiệt độ của kng khí.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Thế nào là nhiệt đkhông khí?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống Trái Đất, mặt đất hp thụ rồi bức
xạ vào kng klàm cho không khí nóng lên. Độ nóng lạnh đó gọi nhiệt
độ của kng khí.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vkhí.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay
đổi nhiệt đcủa không khí.
* Mức độ: vận dụng
Trang 30
CÂU HỎI
Câu 2. Tại sao về a hạ gần biển t hơn còn về mùa đông lại m hơn
trong đất liền?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Về mùa hMặt Trời chiếu sáng nhiều hơn, đất đá trên đất liền nhanh
ng hơn còn nước biển ng chậm n vì thế nhiệt độ ở vùng gần biển mát
n so với trong đất liền. Ngược lại, vmùa đông nước biển lnh chậm n
so với đất liền nên ng ven biển ấm hơn so với trong đất liền.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vkhí.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay
đổi nhiệt đcủa không khí.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Càng lên cao nhiệt độ không khí
A. càng tăng. C. kng thay đổi.
B. càng giảm. D. thay đổi tùy từng thời điểm.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. B.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vkhí.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay
đổi nhiệt đcủa không khí.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Tại sao càng xa Xích đạo, nhiệt độ không khí càng giảm?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Ở Xích đạo, quanh năm nhận được lượng nhiệt mặt trời lớn nên nhiệt
độ không khí cao, càng xa Xích đạo, mặt đất nhận được ít nhiệt n nên
nhiệt độ không khí cũng giảm đi.
Trang 31
Bài 19. KHÍ ÁP VÀ GIÓ TN TRÁI ĐẤT
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Khí áp.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được khái niệm khí áp.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Khí áp là
A. sức ép của kng khí lên bề mặt Trái Đất.
B. sức ép của kng klên các đồ vật.
C. trọng lượng của không khí.
D.sức ép của cột thuỷ ngân có tiết diện 1cm
2
và cao 760 mm.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. A.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Khí áp.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được sự phân bố các đai khí áp.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Các đai khí áp thấpkhí áp cao nằm ở những vĩ độ nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp khí
áp cao từ Xích đạo về cực.
- Các đai káp thấp nằm khoảng đ0
o
khoảng đ60
o
Bắc và
Nam.
- Các đai khí áp cao nằm khoảng đ30
o
Bắc, Nam 90
o
Bắc, Nam
(cực Bắc và Nam).
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Khí áp.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được đặc điểm của gió Tín phong.
* Mức độ: nhận biết
Trang 32
CÂU HỎI
Câu 3. Gió là gì? Nêu đặc điểm của gió Tín phong.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- Gió schuyển động của kng khí từ các khu káp cao về c khu khí
áp thấp.
- n phong loại g thổi hai bên Xích đạo, theo một chiều, quanh năm
từ khoảng các đ30
0
Bắc và Nam vch đạo. Do sự vận động tự quay
của Trái Đất nên Tín phong không thổi thẳng theo hướng kinh tuyến mà hơi
lệch vphía tay phải nửa cầu Bắc về pa tay trái nửa cầu Nam (nếu
nhìn xuôi theo chiều gthổi).
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Khí áp.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được đặc điểm của gió Tây ôn đới.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 4. Nêu đặc điểm của gió Tây ôn đới.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi thường xuyên quan trọng nhất trên Trái Đất,
thổi theo một chiều quanh năm, từ khoảng các đ30
0
Bắc và Nam lên
khoảng các vĩ độ 60
0
Bắc và Nam.
- Do sự vận động tự quay của Trái Đất nên gió Tây ôn đới không thổi thẳng
theo hướng kinh tuyến hơi lệch về phía tay phải nửa cầu Bắc và về
phía tay trái ở nửa cầu Nam (nếu nhìn xuôi theo chiều gió thổi).
Bài 20. HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vkhí.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được vì sao không khí có đẩm.
* Mức độ: nhận biết
Trang 33
CÂU HỎI
Câu 1. Vì sao không khí có độ ẩm?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Không khí có độ ẩm vì: Kng khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi
ớc nhất định, lượngi ớc đó m cho kng khí có độ ẩm.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vkhí.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí
và độ ẩm.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Nhiệt đ không khí có ảnh hưởng như thế nào tới khả năng chứa hơi
nước của không khí?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí.
Nhiệt độ kng khí ng cao, lượngi nước chứa được càng nhiều.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vkhí.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được quá trình ngưng tụ hơi nước.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Trong điều kiện nào, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định. Khi không
khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa thì gi là không khí đã bão hoà hơi
nước.
- Không khí đã bão hvẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc blạnh
đi do bốc lên cao, hay do tiếp xúc với một khối không k lạnh thì hơi
nước trong kng khí sẽ ngưng tụ, tạo thành hạt nước.
Thông tin chung
Trang 34
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vkhí.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Trình bày sự hình thành mây và mưa.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Không khí khi bốc lên cao, blạnh dần, không khí sẽ ngưng tthành
các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục
ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi i xuống đất thành mưa.
Bài 21. Thực hành. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vkhí.
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 1. Dựa vào biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của Hà Nội
Hãy cho biết yếu tốo biểu hiện theo đường? Yếu tố o biểu hiện theo
cột?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Yếu tố nhiệt đđược biểu hiện theo đường. Yếu tố lượng mưa được
Trang 35
biểu hiện theo cột.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vkhí.
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 2. Dựa vào biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của Hà Nội
Hãy cho biết nhiệt độ cao nhất vào tháng nào; nhiệt độ thấp nhất vào tháng
nào? y cho biết lượng mưa cao nhất vào tháng nào; lượng mưa thấp
nhất ào tháng nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2.
- Nhiệt đ cao nhất là tháng 7.
- Nhiệt đ thấp nhất là tháng 1.
- Lượng mưa cao nhất tháng 8.
- Lượng mưa thấp nhất là tháng 12.
Trang 36
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vkhí.
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 3. Quan sát biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ lượng mưa của TP. Hồ Chí Minh
Hãy cho biết:
- Tháng nào có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?
- Tháng nào có mưa ít nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- Tháng có mưa nhiều nhất là tháng 9; lượng mưa khoảng 325mm.
- Tháng có mưa ít nhất là tháng 2; lượng mưa khoảng 10 mm.
Bài 22. CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TI ĐẤT
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Các đới khí hậu trên Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được các đới khậu trên Trái Đất.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Trang 37
Câu 1. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu, đó là những đới nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Trên Trái Đất 5 đới khậu: đới nóng (hay nhiệt đới), hai đới ôn
a (hay ôn đới), hai đới lạnh (hay hàn đới)
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Các đới khí hậu trên Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được giới hạn và đặc điểm của đới
nóng.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Trình bày giới hạnđặc điểm của đới ng.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2.
- Giới hạn từ khoảng chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam (23
0
27
'
B - 23
0
27
'
N).
- Đặc điểm khí hậu đới nóng:
+ Lượng nhiệt hấp thụ đưcơng đối nhiều nên nóng quanh năm.
+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là Tín phong.
+ Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến trên 2000 mm.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Các đới khí hậu trên Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được giới hạn và đặc điểm của đới
ôna.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Trình bày giới hạnđặc điểm của đới ôna.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- 2 đới ôn hòa, khoảng từ chí tuyến Bắc (23
0
27
'
B) đến vòng cực Bắc
(66
0
33
'
B) và từ chí tuyến Nam (23
0
27
'
N) đến vòng cực Nam (66
0
33
'
N).
Trang 38
- Đặc điểm khí hậu đới ôn hòa:
+ Lượng nhiệt nhận được trung bình, bốn mùa thể hiện rất rõ trong năm.
+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới.
+ Lượng mưa trung bình năm từ 500 mm đến trên 1.000 mm.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Các đới khí hậu trên Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được giới hạn và đặc điểm của đới
lạnh.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 4. Trình bày giới hạnđặc điểm của đới lạnh.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- 2 đới ôn lạnh, từ vòng cực Bắc (66
0
33
'
B) đến cực Bắctừng cực
Nam (66
0
33
'
N) đến cực Nam.
- Đặc điểm khí hậu đới lạnh:
+ Lượng nhiệt nhận được rất thấp, lạnh giá quanh năm.
+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Đông cực.
+ Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500 mm.
Bài 23. SÔNG HỒ
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông,
hệ thống sông, lưu lượng nước.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Thế nào là sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước sông?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
Trang 39
- Sông dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bmặt lục địa,
được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng.
- Lưu vực sông là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
- Dòng sông chính cùng các chi lưu, phlưu họp thành hệ thống sông.
- Lưu lượng sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sôngmột địa
điểm nào đó, trong một giây đồng h(m
3
/s)
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được mối quan hệ giữa nguồn cấp
nước và chế độ nước sông.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Chế độ nước sông sẽ phức tạp nếu sông có nguồn cung cấp nước là
A. nước mưa. C. nước ngầm và nước mưa.
B. băng tuyết tan. D. nhiều nguồn cung cấp nước.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. D.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được mối quan hệ giữa nguồn cấp
nước và chế độ nước sông.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Nếu nguồn cung cấp nước cho ng chủ yếu do ng tuyết tan thì
lưu lượng của sông sẽ lớn về mùa
A. hạ. B. xuân.
C. thu. D. đông.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. B.
Thông tin chung
Trang 40
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được khái niệm hồ, phân loại hồ.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 4. Thế nào là hồ? Hãy kể tên một số hở nước ta.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Phân loại hồ: hồ kiến tạo, hồ móng ngựa (hình thành từ đoạn sông cũ), hồ
nhân tạo (hình thành do đắp đập ngăn sông)...
- Một số hồ nổi tiếng ở nước ta: Hồ Tây (hồ móng ngựa), hồ Ba Bể (hồ kiến
tạo), h Hòa Bình, Trị An (hồ nhân tạo)...
Bài 24. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được độ muối của nước biển và đại
dương.
* Mức độ: nhận biết - thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 1. Độ muối trung bình của nước biển đại dương là bao nhiêu? Độ
muối của các biển và đại dương có giống nhau không? sao?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35.
- sự khác nhau vđộ muối của các biển và đại dương. Đmuối của các
biển và đi dương không giống nhau tuỳ thuộc vào nguồn nước sông đổ vào
nhiều hay ít đbốc hơi lớn hay nhỏ.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp nước.
Trang 41
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được các hình thức vận động của nước
biển và đại dương.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Nước biển đại dương những hình thức vận động o? Ngun
nhân nào sinh ra sóng biển?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2.
- Nước biển và đại dương 3 hình thức vận động là: sóng, thủy triều và
ng biển.
- Sóng biển là hình thc dao đng tại ch ca nước bin và đi dương.
- Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu gió. Động đất ngm dưới đáy
biển sinh ra sóng thần.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được các hình thức vận động của nước
biển và đại dương.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Nguyên nhân nào sinh ra dòng biển?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- ng biển hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo
thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra các dòng biển chủ yếu là các loại gió thổi thường
xuyên trên Trái Đất như Tín phong, gió Tây ôn đới...
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được các hình thức vận động của nước
biển và đại dương.
* Mức độ: thông hiểu
Trang 42
CÂU HỎI
Câu 4. Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là do
A. sức hút của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
B. sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
C. sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D. chênh lệch mực nước biển giữa ngày và đêm.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. B.
Bài 25. Thực hành. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN
TRONG ĐẠI DƯƠNG
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được sự vận động của các dòng biển
trong đại dương.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Nguyên nhân sinh ra các dòng biển chủ yếu là do
A. chênh lệch về độ mặn giữa các biển và đại dương.
B. chênh lệch về mực nước giữa các biển và đại dương.
C. các loại g trên Trái Đất.
D. các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. D.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được sự vận động của các dòng biển
trong đại dương.
* Mức độ: nhận biết
Trang 43
CÂU HỎI
Câu 2. Các dòng biển nóng thường chuyển động từ vĩ đnào đến vĩ độ nào,
các dòng biển lạnh thường chuyển động từ vĩ độ o đến vĩ độ nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2.
- Các dòng biểnng thường chảy từ các vùng vĩ đ thấp lên các vùng vĩ độ
cao.
- Các ng biển lạnh thường chảy tcác ng đcao về các ng vĩ độ
thấp.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ảnh hưởng của các dòng biển nóng.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. So vi những ng ng độ, khí hậu nơi dòng biển nóng đi
qua thường
A. ấm hơn, mưa nhiều hơn. C. lạnh hơn, mưa ít hơn.
B. ấm hơn, mưa ít hơn. D. lạnh hơn, mưa nhiều hơn.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. A.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ảnh hưởng của các dòng biển lạnh.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. So với những vùng ng vĩ độ, khí hậu nơi có ng biển lạnh đi
qua thường
A. ấm hơn, mưa nhiều hơn. C. lạnh hơn, mưa ít hơn.
B. ấm hơn, mưa ít hơn. D. lạnh hơn, mưa nhiều hơn.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Trang 44
Câu 4. D.
Bài 26. ĐẤT. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được khái niệm lớp đất.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Nêu khái niệm về đất.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bmặt các lc địa và đảo,
được đặc trưng bởi độ phì gọi là lớp đất (hay thổ nhưỡng).
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được các thành phần chính của đất.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Hãy trình bày các thành phần chính của đất.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Lớp đất hai thành phần chính thành phần khoáng thành phần
hữu cơ.
- Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt
khoángu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.
- Thành phần hữu chiếm một tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên
cùng của lớp đất; chất hữu tạo thành chất mùn màu đen hoặc xám
thẫm. Chất mùn là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết
cho thực vật trên mặt đất.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được một số nhân tố hình thành đất.
* Mức độ: thông hiểu
Trang 45
CÂU HỎI
Câu 3. Đá mẹ có vai trò như thế nào trong việc hình thành đất?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Đá mnguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ
ảnh hưởng đến màu sắc và nh chất của đất. Những loại đất hình thành
trên đá mẹ là ba dan hoặc đá i chứa nhiều chất làm thc ăn cho cây
trồng, đó là những loại đất tốt trong nông nghiệp.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được một số nhân tố hình thành đất.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Khí hậu có vai trò như thế nào trong việc hình thành đất?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Khí hậu, đặc biệt nhiệt độ lượng mưa tạo điều kiện thuận lợi
hoặc khó khăn cho quá trình phân giải c chất khoáng và chất hữu
trong đất.
Bài 27.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vsinh vật.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được khái niệm lớp vỏ sinh vật.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Thế nào là lớp vỏ sinh vật?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Sinh vật sống trong các lớp đất đá, kng klớp nước, tạo thành
một lớp vmới liên tục bao quanh Trái Đất. Đó là lớp vỏ sinh vật.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vsinh vật.
Trang 46
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được ảnh hưởng của các nhân t tự
nhiên đến sự phân bsinh vật trên Trái Đất.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Khí hậu có ảnh hưởng như thế nào đến phân bố thực vật? Cho ví dụ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2.
- Khí hậu ảnh hưởng rệt nhất đến sphân bố thực vật: tùy theo đặc
điểm k hậu mỗi nơi các loài thực vật khác nhau. Mức độ phong
phú hay nghèo nàn của thực vật ở một nơi chủ yếu do khí hậu quyết định.
- dụ: Khu vực xích đạo quanh m khí hậu nóng, ẩm nên rừng rậm
phát triển với nhiều loại cây, mọc thành nhiều tầng; miền gần cực có khí hậu
giá lạnh, thực vật phát triển kkhăn, chỉ rêu, địa y... sinh trưởng trong
mùa hạ.
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vsinh vật.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được ảnh hưởng của các nhân t tự
nhiên đến sự phân bsinh vật trên Trái Đất.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Thực vật có ảnh hưởng như thế nào đi với sự phân bố động vật?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Thực vật và động vật mối quan hchặt chẽ với nhau bởi thực vật
là thức ăn của động vật ăn cỏ, động vật ăn cỏ thức ăn của động vật ăn thịt;
i thực vật phong phú thì động vật cũng phong p,...
Thông tin chung
* Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vsinh vật.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được ảnh hưởng của con người đến
sự phân bố sinh vật trên Trái Đất.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Con người có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phân bố động vật
Trang 47
thực vật?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Ảnh hưởng tích cực: con người đã mở rộng phạm vi phân bố của thực vật
và động vật bằng cách mang các giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi
khác.
- Ảnh hưởng tiêu cực: con người đã thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài
động, thực vật; việc khai thác rừng bừa bãi làm cho nhiều loài động vật mất
i cư trú.
| 1/47

Preview text:

BÀI TẬP ĐỊA LÍ 6 (150 Câu Hỏi)
Bài 1. VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
Thông tin chung * Khối: 6
* Chủ đề: Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời. * Mức độ: Nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Hệ Mặt Trời gồm có bao nhiêu hành tinh? Theo thứ tự xa dần Mặt
Trời, Trái Đất đứng ở vị trí thứ mấy?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Hệ Mặt Trời gồm có 8 hành tinh. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái
Đất đứng ở vị trí thứ ba, lần lượt là sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa,
sao Mộc, sao Thổ, Thiên Vương và Hải Vương.
Thông tin chung * Khối: 6
* Chủ đề: Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
* Chuẩn cần đánh giá: Hình dạng và kích thước của Trái Đất. * Mức độ: Nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Trái Đất có hình dạng và kích thước như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Trái Đất có dạng hình cầu và kích thước rất lớn (bán kính 6.370 km).
Thông tin chung * Khối: 6
* Chủ đề: Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. * Mức độ: Nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Em hãy cho biết thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Trang 1
Câu 3. Kinh tuyến là đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề
mặt quả Địa Cầu. Vĩ tuyến là vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến.
Thông tin chung * Khối: 6
* Chủ đề: Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết khái niệm kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc;
kinh tuyến Đông (Tây), vĩ tuyến Bắc (Nam). * Mức độ: Nhận biết CÂU HỎI
Câu 4. Thế nào vĩ tuyến gốc? vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam? Thế nào là kinh
tuyến gốc? kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Vĩ tuyến gốc (0o) là vĩ tuyến lớn nhất trên quả Địa Cầu, chia quả Địa Cầu
thành 2 nửa bằng nhau: nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam. Vĩ tuyến gốc còn
gọi là Xích đạo. Vĩ tuyến Bắc là những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến
cực Bắc. Vĩ tuyến Nam là những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
- Kinh tuyến gốc (0o) là kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô
thành phố Luân Đôn (nước Anh), đối diện với kinh tuyến gốc là kinh
tuyến 1800. Kinh tuyến Đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh
tuyến gốc. Kinh tuyến Tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
Bài 3. TỈ LỆ BẢN ĐỒ
Thông tin chung * Khối: 6 * Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết tỉ lệ bản đồ. * Mức độ: Thông hiểu CÂU HỎI
Câu 1. Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng? Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Có hai dạng tỉ lệ bản đồ: Trang 2
- Tỉ lệ số: là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số là số cho biết bản đồ
được thu nhỏ lại bao nhiêu lần. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược
lại. Tỉ lệ số cho biết ứng với một đơn vị trên bản đồ là bao nhiêu đơn vị trên thực địa.
- Tỉ lệ thước: tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tính sẵn, mỗi
đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa.
Thông tin chung * Khối: 6 * Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết đọc tỉ lệ bản đồ. * Mức độ: Vận dụng CÂU HỎI
Câu 2. Dựa vào số ghi tỉ lệ của các tờ bản đồ sau đây: 1: 200.000 và
1: 6.000.000, cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2.
- Với tờ bản đồ có tỉ lệ 1:200.000 thì 5cm trên bản đồ ứng với 10km trên thực địa.
- Với tờ bản đồ có tỉ lệ 1:6.000.000 thì 5cm trên bản đồ ứng với 300km trên thực địa.
Thông tin chung * Khối: 6 * Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết đọc tỉ lệ bản đồ. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta biết được
A. bản đồ đó lớn hay nhỏ.
B. kích thước của các đối tượng địa lí trên bản đồ.
C. các khoảng cách giữa các đối tượng trên bản đồ đã được thu nhỏ
bao nhiêu lần so với thực địa.
D. trên bản đồ có nhiều hay ít đối tượng địa lí được biểu hiện. Trang 3
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3. C
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I * Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết đọc tỉ lệ bản đồ. * Mức độ: vận dụng KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Câu 4. Trên tờ bản đồ tỉ lệ 1:200.000, người ta đo được khoảng cách giữa
Hà Nội - Hải Dương là 3 cm và Hà Nội - Phú Thọ là 6 cm. Hãy cho biết
khoảng cách trên thực địa giữa các địa điểm trên là bao nhiêu km?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Khoảng cách thực địa giữa Hà Nội – Hải Dương là 60 km. Hà Nội –
Phú Thọ là 120 km.
Bài 4. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
Thông tin chung * Khối: 6 * Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết một số yếu tố cơ bản về phương hướng trên bản đồ. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Hãy vẽ sơ đồ các hướng chính được quy định trên bản đồ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Sơ đồ các hướng chính được quy định trên bản đồ. Trang 4 Bắc Tây Bắc Đông Bắc Tây Đông Đông Nam Tây Nam Nam
Thông tin chung * Khối: 6 * Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết một số yếu tố cơ bản về phương hướng trên bản đồ. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 2. Muốn xác định được phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào A. kí hiệu bản đồ. B. bảng chú giải.
C. các đường kinh tuyến, vĩ tuyến.
D. toạ độ của các địa điểm trên bản đồ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2. C.
Thông tin chung * Khối: 6 * Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết một số yếu tố cơ bản về phương hướng trên bản đồ. * Mức độ: vận dụng Trang 5 CÂU HỎI Câu 3. Quan sát hình vẽ (khu vực Đông Bắc Á), cho biết các hướng đi từ điểm O đến các điểm A, B, C, D.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Đầu tiên xác định các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trong hình. Đường song
song với kinh tuyến là đường chỉ hướng bắc - nam; đường song song với
vĩ tuyến là đường chỉ hướng đông - tây. Ta thấy AOC là đường song song
với kinh tuyến, DOB là đường song song với vĩ tuyến.
- Các hướng đi từ điểm O đến các điểm A, B, C, D:
+ O đến A : theo hướng bắc.
+ O đến C : theo hướng nam.
+ O đến B : theo hướng đông .
+ O đến D : theo hướng tây.
Thông tin chung * Khối: 6 * Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết xác định tọa độ địa lí. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của một điểm. Toạ độ địa lí 0
của một điểm là 20 T {
cho biết điều gì? 10 0 B
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Trang 6 Câu 4.
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến đi qua
điểm đó đến kinh tuyến gốc.
Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua
điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường Xích đạo).
Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là toạ độ địa lí của điểm đó. 20 0 T
- Điểm có toạ độ địa lí là {
(nằm trên kinh tuyến 200T và vĩ tuyến 10 0 B
100B) nghĩa là điểm đó nằm cách kinh tuyến gốc 200 về phía tây và nằm
cách Xích đạo 100 về phía bắc.
Bài 5. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
Thông tin chung * Khối: 6 * Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết một số yếu tố cơ bản về kí hiệu bản đồ. * Mức độ: thông hiểu KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Câu 1. Kí hiệu bản đồ là gì? Nêu ý nghĩa của kí hiệu bản đồ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1.
- Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước, dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm… của các đối tượng địa lí
được đưa lên bản đồ.
Thông tin chung * Khối: 6 * Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết một số yếu tố cơ bản về kí hiệu bản đồ. * Mức độ: nhận biết KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Câu 2. Kí hiệu bản đồ là Trang 7
A. phương pháp để vẽ bản đồ địa lí.
B. kích thước của một bản đồ được thu nhỏ so với thực tế.
C. dấu hiệu được quy ước dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
D. hình vẽ trên bản đồ để thay thế cho các đối tượng địa lí.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2. C.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I * Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết một số yếu tố cơ bản về kí hiệu bản đồ. * Mức độ: nhận biết KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Câu 3. Kể tên các loại kí hiệu bản đồ thường dùng và nêu ví dụ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Có 3 loại kí hiệu bản đồ thường dùng là:
- Kí hiệu điểm. Ví dụ: thể hiện các nhà máy, sân bay, cảng biển…
- Kí hiệu đường. Ví dụ: thể hiện đường giao thông, ranh giới quốc gia…
- Kí hiệu diện tích. Ví dụ: thể hiện vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp…
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I * Chủ đề: Bản đồ.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết một số yếu tố cơ bản về kí hiệu bản đồ. * Mức độ: thông hiểu KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Câu 4. Để thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ, người ta thường sử dụng
các phương pháp nào? Vì sao khi sử dụng bản đồ, trước hết chúng ta cần
tìm đọc bảng chú giải.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng các thang màu hoặc
bằng đường đồng mức. Trang 8
Thang màu là những màu sắc có độ đậm nhạt khác nhau. Màu càng đậm thì
thể hiện địa hình càng cao hoặc càng sâu.
Đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng độ cao hoặc độ
sâu. Đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc.
- Bảng chú giải của bản đồ giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các kí
hiệu dùng trên bản đồ. Vì hệ thống các kí hiệu của bản đồ rất đa dạng nên
khi đọc bản đồ, trước hết chúng ta cần đọc bảng chú giải để nắm được đầy
đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ.
Bài 7. SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. * Mức độ: nhận biết KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Câu 1. Hãy mô tả vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và
nghiêng 66o33' trên mặt phẳng quỹ đạo. Hướng tự quay là từ Tây sang
Đông. Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là một ngày đêm (24 giờ).
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự
quay quanh trục của Trái Đất. * Mức độ: thông hiểu KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Câu 2. Hãy nêu các hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2. Hệ quả: Trang 9
- Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên
Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm.
- Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục còn làm cho các vật chuyển động
trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự
quay quanh trục của Trái Đất.
* Mức độ: thông hiểu-vận dụng KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Câu 3. Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên
Trái Đất? Khi Luân Đôn (khu vực giờ 0) là 7 giờ sáng thì Hà Nội (khu vực
giờ thứ 7) là mấy giờ?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Do Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng được
một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm. Nhờ
có sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất nên ở khắp nơi trên Trái
Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
- Luân Đôn (khu vực giờ 0) và Hà Nội (khu vực giờ số 7) nằm cách nhau 7
khu vực giờ. Khi Luân Đôn là 0 giờ thì Hà Nội là 7 giờ. Vậy khi Luân Đôn
là 7 giờ sáng thì Hà Nội là 14 giờ, tức 2 giờ chiều.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự
quay quanh trục của Trái Đất. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Trình bày về sự lệch hướng của các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Trang 10 Câu 4.
- Do sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất nên các vật chuyển
động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng. Ở nửa cầu Bắc, nếu nhìn xuôi
theo hướng chuyển động thì vật chuyển động sẽ lệch về bên phải. Còn ở
nửa cầu Nam, vật chuyển động sẽ lệch về bên trái. - Hình vẽ minh hoạ:
Hướng chuyển động ban đầu
Hướng chuyển động bị lệch
Bài 8. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Hãy mô tả sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1.
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elip gần
tròn. Thời gian chuyển động một vòng là 365 ngày 6 giờ.
- Khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất vẫn đồng thời tự quay quanh trục.
- Trong khi chuyển động trên quỹ đạo (quanh Mặt Trời), Trái Đất lúc nào
cũng giữ nguyên độ nghiêng, đồng thời hướng nghiêng của trục không đổi.
Sự chuyển động đó gọi là sự chuyển động tịnh tiến.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I Trang 11
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất
A. không thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng.
B. luôn thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng.
C. thay đổi độ nghiêng, nhưng không thay đổi hướng nghiêng.
D. thay đổi hướng nghiêng, nhưng không thay đổi độ nghiêng.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2. A.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Hiện tượng các mùa. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Trình bày về hiện tượng các mùa trên Trái Đất.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động
trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam
về phía Mặt Trời.
Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu sáng lớn, nhận được
nhiều ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó.
Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu nhỏ, nhận được ít
ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Hiện tượng các mùa. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI Trang 12
Câu 4. Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận
được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Vào các ngày 21-3, 23-9, hai nửa cầu có góc chiếu sáng của Mặt
Trời như nhau nên nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau.
Bài 9. HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 1. Giải thích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa trên Trái Đất.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất lúc nào cũng chỉ
được chiếu sáng một nửa. Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương
nên Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời.
Vào mùa hạ của nửa cầu Bắc, nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời, diện tích
nhận được ánh sáng (ban ngày) lớn hơn diện tích khuất Mặt Trời (ban đêm)
nên ngày dài hơn đêm. Khi này nửa cầu Nam là mùa đông, diện tích nhận
được ánh sáng nhỏ hơn diện tích khuất Mặt Trời nên đêm dài hơn ngày.
Vào mùa hạ của nửa cầu Nam, tình hình xảy ra ngược lại: nửa cầu Nam có
ngày dài hơn đêm, nửa cầu Bắc có đêm dài hơn ngày.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 2. Cho biết sự khác nhau về hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ trên Trái Đất. Trang 13
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Càng xa Xích đạo về phía hai cực, biểu hiện của hiện tượng ngày,
đêm dài ngắn càng rõ rệt.
Các địa điểm nằm trên đường Xích đạo, quanh năm lúc nào cũng có ngày, đêm dài ngắn như nhau.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Vào ngày 22-6 (hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt
đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Vào ngày 22-6 (hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt
đất ở vĩ tuyến 23027'B. Vĩ tuyến đó là chí tuyến Bắc.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
* Chuẩn cần đánh giá: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài ngày đêm ở hai điểm Cực như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Vào ngày 22-6, cực Bắc có ngày dài 24 giờ (không có đêm) còn cực
Nam đêm dài 24 giờ (không có ngày). Ngày 22-12 thì ngược lại, cực Bắc có
đêm dài 24 giờ còn cực Nam có ngày dài 24 giờ.
Bài 10. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I Trang 14
* Chủ đề: Cấu tạo của Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Là những lớp nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái
Đất, lớp ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Cấu tạo của Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được đặc điểm lớp trung gian của Trái Đất. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Lớp trung gian của Trái Đất có cấu tạo như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Lớp trung gian có độ dày gần 3000 km, vật chất ở trạng thái từ
quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ trong lớp này dao động khoảng 15000 C đến 47000 C.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Cấu tạo của Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được đặc điểm của lớp lõi Trái Đất. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Lớp lõi Trái Đất có cấu tạo như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Lõi Trái Đất có độ dày trên 3000 km, vật chất ở trạng thái lỏng ở
ngoài và rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000 C.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Cấu tạo của Trái Đất. Trang 15
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất.
* Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Trình bày cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Nêu vai trò của nó đối với
đời sống và hoạt động của con người.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất :
+ Là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng Trái Đất, mỏng (độ dày dao động từ 5km
ở đại dương đến 70km ở lục địa) chiếm 15% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
+ Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau ; các địa
mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo, còn
bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại dương.
- Vai trò đối với đời sống và hoạt động của con người : là nơi tồn tại của các
thành phần tự nhiên khác (không khí, nước, sinh vật,...) và là nơi sinh sống,
hoạt động của xã hội loài người.
Bài 11. Thực hành: SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG
TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Cấu tạo của Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được tỉ lệ lục địa và đại dương trên Trái Đất. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 1. Căn cứ vào hình dưới đây, hãy cho biết tỉ lệ diện tích lục địa và đại
dương trên Trái Đất.
Trang 16
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Đại dương chiếm phần lớn diện tích Trái Đất (60,6% ở nửa cầu Bắc
và 81% ở nửa cầu Nam), lục địa chỉ chiếm diện tích nhỏ.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Cấu tạo của Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được sự phân bố lục địa trên Trái Đất. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Phần lớn các lục địa đều tập trung ở A. nửa cầu Bắc. C. nửa cầu Đông. B. nửa cầu Nam. D. nửa cầu Tây.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2. A
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I
* Chủ đề: Cấu tạo của Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được sự phân bố lục địa trên Trái Đất. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Lục địa nào có diện tích lớn nhất, lục địa nào có diện tích nhỏ nhất ?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Lục địa lớn nhất là lục địa Á - Âu, lục địa nhỏ nhất là lục địa Ô- xtrây-li-a.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I Trang 17
* Chủ đề: Cấu tạo của Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được sự phân bố đại dương trên Trái Đất. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 4. Phần lớn các đại dương đều tập trung ở A. nửa cầu Bắc. C. nửa cầu Đông. B. nửa cầu Nam. D. nửa cầu Tây.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4. B
Bài 12. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC
HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I * Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được khái niệm nội lực và tác động của
chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
* Mức độ: nhận biết - thông hiểu CÂU HỎI
Câu 1. Thế nào là quá trình nội lực? Nêu những tác động của nội lực đến
địa hình trên bề mặt Trái Đất.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1.
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động nén ép vào
các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hay đẩy các vật chất nóng
chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất.
- Tác động tới địa hình: có nơi được nâng cao hình thành các dãy núi, có nơi
bị hạ thấp... làm cho địa hình gồ ghề.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I * Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được khái niệm ngoại lực và tác động của
chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất. Trang 18
* Mức độ: nhận biết-thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Thế nào là quá trình ngoại lực? Nêu những tác động của ngoại lực
đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu
gồm có hai quá trình: quá trình phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực (do gió, nước chảy...).
- Do tác động của nhiệt độ, gió, mưa, nước chảy,... nên bề mặt địa hình bị
bào mòn, hạ thấp hoặc lấp trũng... làm cho địa hình bằng phẳng hơn.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I * Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được hiện tượng động đất và tác hại của chúng.
* Mức độ: thông hiểu-vận dụng CÂU HỎI
Câu 3. Thế nào là hiện tượng động đất? Nêu tác hại của động đất.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển do những
chuyển động trong lòng Trái Đất.
- Những trận động đất lớn làm cho nhà cửa, đường sá, cầu cống... bị phá hủy
và làm nhiều người chết.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I * Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được khái niệm mác ma. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 4. Mác ma là gì?.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Trang 19
Câu 4. Những vật chất nóng chảy ở dưới sâu trong lòng Trái Đất được gọi là mác ma.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I * Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được hiện tượng núi lửa và tác hại của chúng.
* Mức độ: nhận biết-thông hiểu CÂU HỎI
Câu 5. Thế nào là hiện tượng núi lửa? Nêu tác hại của núi lửa.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 5.
- Núi lửa là hình thức phun trào mácma ở dưới sâu lên mặt đất. Trên thế
giới có rất nhiều núi lửa, có những núi lửa tắt hoặc đang hoạt động.
- Tác hại của núi lửa: Núi lửa phun thường gây tác hại cho vùng lận cận. Tro
bụi và dung nham của núi lửa có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương...
Bài 13. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I * Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được đặc điểm của núi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Núi là gì? Nêu các đặc điểm của núi.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất. Núi thường
có độ cao trên 500m so với mực nước biển (độ cao tuyệt đối), có đỉnh nhọn,
sườn dốc. Nơi tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quanh là chân núi.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I * Chủ đề: Địa hình. Trang 20
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được đặc điểm một số dạng địa hình núi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Đặc điểm hình thái của núi trẻ là
A. đỉnh nhọn, sườn dốc.
C. đỉnh nhọn, sườn thoải.
B. đỉnh tròn, sườn ít thoải.
D. đỉnh tròn, sườn dốc.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2. A.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I * Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được đặc điểm một số dạng địa hình núi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Đặc điểm hình thái của núi già là
A. đỉnh nhọn, sườn thoải.
C. đỉnh tròn, sườn dốc.
B. đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. đỉnh tròn, sườn thoải.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3. D.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I * Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết phân biệt độ cao của núi. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Hãy phân biệt độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của núi.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Độ cao tương đối là độ cao (theo chiều thẳng đứng) tính từ chỗ thấp nhất
của chân núi đến đỉnh núi. Trang 21
- Độ cao tuyệt đối là độ cao (theo chiều thẳng đứng) tính từ mực trung bình
của nước biển đến đỉnh núi.
Bài 14. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I * Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Bình nguyên là gì? Nêu các đặc điểm của bình nguyên.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Bình nguyên (đồng bằng) là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối
bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Bình nguyên thường có độ cao tuyệt đối
dưới 200 m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500 m.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I * Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ý nghĩa của bình nguyên đối với sản xuất nông nghiệp. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Hãy nêu ý nghĩa của bình nguyên đối với sản xuất nông nghiệp. Cho ví dụ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Bình nguyên có địa hình bằng phẳng nên thường thuận lợi cho con
người sinh sống và sản xuất nông nghiệp. Những bình nguyên (đồng bằng)
do phù sa bồi tụ thuận lợi cho tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực,
thực phẩm, dân cư đông đúc. Đây là vùng kinh tế phát triển, nhất là nông
nghiệp. Ví dụ: vùng đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I * Chủ đề: Địa hình. Trang 22
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của cao nguyên. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Cao nguyên là gì? Nêu các đặc điểm của cao nguyên.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Cao nguyên là dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m.
Cao nguyên cũng có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, nhưng có
sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: I * Chủ đề: Địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ý nghĩa của cao nguyên đối với sản xuất nông nghiệp. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Hãy nêu ý nghĩa của cao nguyên đối với sản xuất nông nghiệp. Cho ví dụ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Cao nguyên có địa hình tương đối bằng phẳng nên thuận lợi cho
canh tác nông nghiệp. Nhiều cao nguyên được hình thành từ dung nham núi
lửa, có đất ba dan tốt, rất thích hợp với trồng cây công nghiệp và có nhiều
đồng cỏ lớn thuận lợi cho chăn nuôi gia súc lớn. Điển hình ở Việt Nam là vùng Tây Nguyên.
Bài 15. CÁC MỎ KHOÁNG SẢN
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Khoáng sản.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được khái niệm khoáng sản, mỏ khoáng sản. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Khoáng sản là gì? Trang 23
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Những khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác, sử dụng
gọi là khoáng sản. Những nơi tập trung khoáng sản thì gọi là mỏ khoáng sản.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Khoáng sản.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được khái niệm mỏ nội sinh. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Thế nào là mỏ nội sinh?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Những khoáng sản được hình thành do mác ma rồi được đưa lên gần
mặt đất thành mỏ thì gọi là các mỏ khoáng sản nội sinh, như các mỏ: đồng,
chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc...
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Khoáng sản.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được khái niệm mỏ ngoại sinh. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Thế nào là mỏ ngoại sinh?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Những khoáng sản được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất,
thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích thì gọi là các mỏ
khoáng sản ngoại sinh, như các mỏ: than, đá vôi, cao lanh...
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Khoáng sản.
* Chuẩn cần đánh giá: Kể tên và nêu được công dụng một số loại khoáng sản phổ biến. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Hãy nêu công dụng một số loại khoáng sản phổ biến.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Trang 24
Câu 4. Một số loại khoáng sản chủ yếu:
- Sắt: là khoáng sản kim loại phổ biến nhất, được khai thác và đưa vào sử
dụng từ lâu đời. Sắt được sử dụng làm công cụ sản xuất, các máy móc, thiết bị…
- Than: là khoáng sản năng lượng được sử dụng phổ biến trong sản xuất (nhà
máy nhiệt điện) và sinh hoạt.
- Dầu mỏ: sử dụng phổ biến làm nhiên liệu cho các phương tiện giao thông,
các nhà máy điện, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất…
- Vàng: là kim loại quý sử dụng làm đồ trang sức và nguyên liệu trong công nghiệp…
Bài 16. Thực hành. ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Đọc bản đồ địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết thế nào là đường đồng mức. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Đường đồng mức là những đường như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao (hoặc độ sâu) trên bản đồ.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Đọc bản đồ địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết ý nghĩa của đường đồng mức. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Tại sao dựa vào các đường đồng mức, chúng ta có thể biết được các
dạng của địa hình?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Bởi vì mức độ thưa hay dày sít của các đường đồng mức sẽ cho ta
biết độ dốc hay thoải của địa hình. Các đường đồng mức càng dày sít thì độ Trang 25
dốc càng lớn và ngược lại.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Đọc bản đồ địa hình.
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc được bản đồ địa hình lớn. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào hình dưới đây:
Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn Hãy cho biết:
a) Sự chênh lệch về độ cao giữa 2 đường đồng mức trên lược đồ.
b) Độ cao của các đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
a) Sự chênh lệch về độ cao giữa 2 đường đồng mức là: 100 m
b) Độ cao của các đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3: - Độ cao của A1: 900 m.
- Độ cao của A2: trên 600 m. - Độ cao của B1: 500 m. - Độ cao của B2: 650 m.
- Độ cao của B3: trên 550 m.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Đọc bản đồ địa hình. Trang 26
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc được bản đồ địa hình lớn. * Mức độ: vận dụng KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình dưới đây:
Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
Hãy cho biết độ dốc của sườn phía đông và sườn phía tây núi A 1 khác
nhau như thế nào? Vì sao?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Sườn đông đỉnh núi A1 thoải hơn sườn tây (sườn tây dốc hơn sườn
đông) vì khoảng cách giữa các đường đồng mức ở phía tây dày sít hơn phía đông
Bài 17. LỚP VỎ KHÍ
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ khí.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được các thành phần của không khí. * Mức độ: nhận biết KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Câu 1. Hãy nêu các thành phần của không khí và vai trò của hơi nước trong không khí.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Trong không khí có các thành phần chủ yếu sau: khí Nitơ (chiếm
78%), khí Ôxi (chiếm 21%), còn lại là hơi nước và các khí khác (chiếm 1%).
Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lện rất nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các
hiện tượng khí tượng như mây, mưa… Trang 27
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ khí.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được các tầng của lớp vỏ khí. * Mức độ: nhận biết KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Câu 2. Lớp vỏ khí (khí quyển) gồm mấy tầng? Là những tầng nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Lớp vỏ khí (khí quyển) gồm 3 tầng là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và
tầng cao của khí quyển.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ khí.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được đặc điểm của tầng đối lưu. * Mức độ: nhận biết KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Câu 3. Hãy trình bày vị trí và đặc điểm của tầng đối lưu.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Tầng đối lưu là tầng nằm gần mặt đất (chiếm khoảng 90% lượng
không khí). Trong tầng đối lưu luôn luôn có sự chuyển động của không khí
theo chiều thẳng đứng và là nơi sinh ra các hiện tượng: mây, mưa, sấm,
chớp… có ảnh hưởng lớn tới đời sống của các sinh vật sống trên Trái Đất.
Nhiệt độ trong tầng đối lưu giảm dần khi lên cao. Trung bình, cứ lên cao
100 m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,60C.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ khí.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được sự khác nhau của các khối khí nóng và khối khí lạnh. * Mức độ: nhận biết KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Câu 4. Khối khí nóng và lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Khối khí nóng hình thành trên các vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối Trang 28
cao. Khối khí lạnh hình thành trên các vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ khí.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được sự khác nhau của các khối khí lục địa và đại dương. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 5. Khối khí đại dương và lục địa hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 5. Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm
lớn. Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
Bài 18. THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ khí.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được nhiệt độ của không khí. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Thế nào là nhiệt độ không khí?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống Trái Đất, mặt đất hấp thụ rồi bức
xạ vào không khí làm cho không khí nóng lên. Độ nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ của không khí.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ khí.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay
đổi nhiệt độ của không khí. * Mức độ: vận dụng Trang 29 CÂU HỎI
Câu 2. Tại sao về mùa hạ ở gần biển mát hơn còn về mùa đông lại ấm hơn trong đất liền?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Về mùa hạ Mặt Trời chiếu sáng nhiều hơn, đất đá trên đất liền nhanh
nóng hơn còn nước biển nóng chậm hơn vì thế nhiệt độ ở vùng gần biển mát
hơn so với trong đất liền. Ngược lại, về mùa đông nước biển lạnh chậm hơn
so với đất liền nên vùng ven biển ấm hơn so với trong đất liền.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ khí.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay
đổi nhiệt độ của không khí. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Càng lên cao nhiệt độ không khí A. càng tăng. C. không thay đổi. B. càng giảm.
D. thay đổi tùy từng thời điểm.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3. B.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ khí.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay
đổi nhiệt độ của không khí. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Tại sao càng xa Xích đạo, nhiệt độ không khí càng giảm?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Ở Xích đạo, quanh năm nhận được lượng nhiệt mặt trời lớn nên nhiệt
độ không khí cao, càng xa Xích đạo, mặt đất nhận được ít nhiệt hơn nên
nhiệt độ không khí cũng giảm đi. Trang 30
Bài 19. KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Khí áp.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được khái niệm khí áp. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Khí áp là
A. sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
B. sức ép của không khí lên các đồ vật.
C. trọng lượng của không khí.
D.sức ép của cột thuỷ ngân có tiết diện 1cm2 và cao 760 mm.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. A.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Khí áp.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được sự phân bố các đai khí áp. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Các đai khí áp thấp và khí áp cao nằm ở những vĩ độ nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí
áp cao từ Xích đạo về cực.
- Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 0o và khoảng vĩ độ 60o Bắc và Nam.
- Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 30o Bắc, Nam và 90o Bắc, Nam (cực Bắc và Nam).
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Khí áp.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được đặc điểm của gió Tín phong. * Mức độ: nhận biết Trang 31 CÂU HỎI
Câu 3. Gió là gì? Nêu đặc điểm của gió Tín phong.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Gió là sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.
- Tín phong là loại gió thổi ở hai bên Xích đạo, theo một chiều, quanh năm
từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam về Xích đạo. Do sự vận động tự quay
của Trái Đất nên Tín phong không thổi thẳng theo hướng kinh tuyến mà hơi
lệch về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam (nếu
nhìn xuôi theo chiều gió thổi).
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Khí áp.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được đặc điểm của gió Tây ôn đới. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 4. Nêu đặc điểm của gió Tây ôn đới.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi thường xuyên quan trọng nhất trên Trái Đất,
thổi theo một chiều quanh năm, từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam lên
khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam.
- Do sự vận động tự quay của Trái Đất nên gió Tây ôn đới không thổi thẳng
theo hướng kinh tuyến mà hơi lệch về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về
phía tay trái ở nửa cầu Nam (nếu nhìn xuôi theo chiều gió thổi).
Bài 20. HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ khí.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được vì sao không khí có độ ẩm. * Mức độ: nhận biết Trang 32 CÂU HỎI
Câu 1. Vì sao không khí có độ ẩm?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Không khí có độ ẩm vì: Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi
nước nhất định, lượng hơi nước đó làm cho không khí có độ ẩm.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ khí.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng như thế nào tới khả năng chứa hơi
nước của không khí?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí.
Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ khí.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được quá trình ngưng tụ hơi nước. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Trong điều kiện nào, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định. Khi không
khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa thì gọi là không khí đã bão hoà hơi nước.
- Không khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh
đi do bốc lên cao, hay do tiếp xúc với một khối không khí lạnh thì hơi
nước trong không khí sẽ ngưng tụ, tạo thành hạt nước.
Thông tin chung Trang 33 * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ khí.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Trình bày sự hình thành mây và mưa.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Không khí khi bốc lên cao, bị lạnh dần, không khí sẽ ngưng tụ thành
các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục
ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.
Bài 21. Thực hành. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ khí.
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 1. Dựa vào biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội
Hãy cho biết yếu tố nào biểu hiện theo đường? Yếu tố nào biểu hiện theo cột?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Yếu tố nhiệt độ được biểu hiện theo đường. Yếu tố lượng mưa được Trang 34 biểu hiện theo cột.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ khí.
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 2. Dựa vào biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội
Hãy cho biết nhiệt độ cao nhất vào tháng nào; nhiệt độ thấp nhất vào tháng
nào? Hãy cho biết lượng mưa cao nhất vào tháng nào; lượng mưa thấp nhất ào tháng nào?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2.
- Nhiệt độ cao nhất là tháng 7.
- Nhiệt độ thấp nhất là tháng 1.
- Lượng mưa cao nhất là tháng 8.
- Lượng mưa thấp nhất là tháng 12. Trang 35
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ khí.
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 3. Quan sát biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ lượng mưa của TP. Hồ Chí Minh Hãy cho biết:
- Tháng nào có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?
- Tháng nào có mưa ít nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Tháng có mưa nhiều nhất là tháng 9; lượng mưa khoảng 325mm.
- Tháng có mưa ít nhất là tháng 2; lượng mưa khoảng 10 mm.
Bài 22. CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Các đới khí hậu trên Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được các đới khí hậu trên Trái Đất. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI Trang 36
Câu 1. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu, đó là những đới nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu: đới nóng (hay nhiệt đới), hai đới ôn
hòa (hay ôn đới), hai đới lạnh (hay hàn đới)
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Các đới khí hậu trên Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được giới hạn và đặc điểm của đới nóng. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Trình bày giới hạn và đặc điểm của đới nóng.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2.
- Giới hạn từ khoảng chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam (23027'B - 23027'N).
- Đặc điểm khí hậu đới nóng:
+ Lượng nhiệt hấp thụ được tương đối nhiều nên nóng quanh năm.
+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là Tín phong.
+ Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến trên 2000 mm.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Các đới khí hậu trên Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được giới hạn và đặc điểm của đới ôn hòa. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Trình bày giới hạn và đặc điểm của đới ôn hòa.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Có 2 đới ôn hòa, khoảng từ chí tuyến Bắc (23027'B) đến vòng cực Bắc
(66033'B) và từ chí tuyến Nam (23027'N) đến vòng cực Nam (66033'N). Trang 37
- Đặc điểm khí hậu đới ôn hòa:
+ Lượng nhiệt nhận được trung bình, bốn mùa thể hiện rất rõ trong năm.
+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới.
+ Lượng mưa trung bình năm từ 500 mm đến trên 1.000 mm.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Các đới khí hậu trên Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được giới hạn và đặc điểm của đới lạnh. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 4. Trình bày giới hạn và đặc điểm của đới lạnh.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Có 2 đới ôn lạnh, từ vòng cực Bắc (66033'B) đến cực Bắc và từ vòng cực
Nam (66033'N) đến cực Nam.
- Đặc điểm khí hậu đới lạnh:
+ Lượng nhiệt nhận được rất thấp, lạnh giá quanh năm.
+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Đông cực.
+ Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500 mm.
Bài 23. SÔNG VÀ HỒ
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông,
hệ thống sông, lưu lượng nước. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Thế nào là sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước sông?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. Trang 38
- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa,
được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng.
- Lưu vực sông là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
- Dòng sông chính cùng các chi lưu, phụ lưu họp thành hệ thống sông.
- Lưu lượng sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa
điểm nào đó, trong một giây đồng hồ (m3/s)
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được mối quan hệ giữa nguồn cấp
nước và chế độ nước sông. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Chế độ nước sông sẽ phức tạp nếu sông có nguồn cung cấp nước là A. nước mưa.
C. nước ngầm và nước mưa. B. băng tuyết tan.
D. nhiều nguồn cung cấp nước.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2. D.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được mối quan hệ giữa nguồn cấp
nước và chế độ nước sông. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Nếu nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là do băng tuyết tan thì
lưu lượng của sông sẽ lớn về mùa A. hạ. B. xuân. C. thu. D. đông.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3. B.
Thông tin chung Trang 39 * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được khái niệm hồ, phân loại hồ. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 4. Thế nào là hồ? Hãy kể tên một số hồ ở nước ta.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Phân loại hồ: hồ kiến tạo, hồ móng ngựa (hình thành từ đoạn sông cũ), hồ
nhân tạo (hình thành do đắp đập ngăn sông)...
- Một số hồ nổi tiếng ở nước ta: Hồ Tây (hồ móng ngựa), hồ Ba Bể (hồ kiến
tạo), hồ Hòa Bình, Trị An (hồ nhân tạo)...
Bài 24. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được độ muối của nước biển và đại dương.
* Mức độ: nhận biết - thông hiểu CÂU HỎI
Câu 1. Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu? Độ
muối của các biển và đại dương có giống nhau không? Vì sao?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1.
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35‰.
- Có sự khác nhau về độ muối của các biển và đại dương. Độ muối của các
biển và đại dương không giống nhau tuỳ thuộc vào nguồn nước sông đổ vào
nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Lớp nước. Trang 40
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được các hình thức vận động của nước biển và đại dương. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Nước biển và đại dương có những hình thức vận động nào? Nguyên
nhân nào sinh ra sóng biển?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2.
- Nước biển và đại dương có 3 hình thức vận động là: sóng, thủy triều và dòng biển.
- Sóng biển là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được các hình thức vận động của nước biển và đại dương. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Nguyên nhân nào sinh ra dòng biển?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo
thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra các dòng biển chủ yếu là các loại gió thổi thường
xuyên trên Trái Đất như Tín phong, gió Tây ôn đới...
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được các hình thức vận động của nước biển và đại dương. * Mức độ: thông hiểu Trang 41 CÂU HỎI
Câu 4. Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là do
A. sức hút của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
B. sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
C. sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D. chênh lệch mực nước biển giữa ngày và đêm.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4. B.
Bài 25. Thực hành. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được sự vận động của các dòng biển trong đại dương. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Nguyên nhân sinh ra các dòng biển chủ yếu là do
A. chênh lệch về độ mặn giữa các biển và đại dương.
B. chênh lệch về mực nước giữa các biển và đại dương.
C. các loại gió trên Trái Đất.
D. các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. D.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được sự vận động của các dòng biển trong đại dương. * Mức độ: nhận biết Trang 42 CÂU HỎI
Câu 2. Các dòng biển nóng thường chuyển động từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào,
các dòng biển lạnh thường chuyển động từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2.
- Các dòng biển nóng thường chảy từ các vùng vĩ độ thấp lên các vùng vĩ độ cao.
- Các dòng biển lạnh thường chảy từ các vùng vĩ độ cao về các vùng vĩ độ thấp.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ảnh hưởng của các dòng biển nóng. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. So với những vùng cùng vĩ độ, khí hậu nơi có dòng biển nóng đi qua thường
A. ấm hơn, mưa nhiều hơn.
C. lạnh hơn, mưa ít hơn. B. ấm hơn, mưa ít hơn.
D. lạnh hơn, mưa nhiều hơn.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3. A.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Lớp nước.
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ảnh hưởng của các dòng biển lạnh. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. So với những vùng cùng vĩ độ, khí hậu nơi có dòng biển lạnh đi qua thường
A. ấm hơn, mưa nhiều hơn.
C. lạnh hơn, mưa ít hơn. B. ấm hơn, mưa ít hơn.
D. lạnh hơn, mưa nhiều hơn.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Trang 43 Câu 4. D.
Bài 26. ĐẤT. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Lớp đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được khái niệm lớp đất. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Nêu khái niệm về đất.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,
được đặc trưng bởi độ phì gọi là lớp đất (hay thổ nhưỡng).
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Lớp đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được các thành phần chính của đất. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Hãy trình bày các thành phần chính của đất.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Lớp đất có hai thành phần chính là thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.
- Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt
khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.
- Thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên
cùng của lớp đất; chất hữu cơ tạo thành chất mùn có màu đen hoặc xám
thẫm. Chất mùn là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết
cho thực vật trên mặt đất.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Lớp đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được một số nhân tố hình thành đất. * Mức độ: thông hiểu Trang 44 CÂU HỎI
Câu 3. Đá mẹ có vai trò như thế nào trong việc hình thành đất?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ có
ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất. Những loại đất hình thành
trên đá mẹ là ba dan hoặc đá vôi có chứa nhiều chất làm thức ăn cho cây
trồng, đó là những loại đất tốt trong nông nghiệp.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II * Chủ đề: Lớp đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được một số nhân tố hình thành đất. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Khí hậu có vai trò như thế nào trong việc hình thành đất?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa tạo điều kiện thuận lợi
hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất. Bài 27.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ sinh vật.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được khái niệm lớp vỏ sinh vật. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Thế nào là lớp vỏ sinh vật?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Sinh vật sống trong các lớp đất đá, không khí và lớp nước, tạo thành
một lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái Đất. Đó là lớp vỏ sinh vật.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ sinh vật. Trang 45
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố tự
nhiên đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Khí hậu có ảnh hưởng như thế nào đến phân bố thực vật? Cho ví dụ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2.
- Khí hậu có ảnh hưởng rõ rệt nhất đến sự phân bố thực vật: tùy theo đặc
điểm khí hậu ở mỗi nơi mà có các loài thực vật khác nhau. Mức độ phong
phú hay nghèo nàn của thực vật ở một nơi chủ yếu do khí hậu quyết định.
- Ví dụ: Khu vực xích đạo quanh năm có khí hậu nóng, ẩm nên rừng rậm
phát triển với nhiều loại cây, mọc thành nhiều tầng; miền gần cực có khí hậu
giá lạnh, thực vật phát triển khó khăn, chỉ có rêu, địa y... sinh trưởng trong mùa hạ.
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ sinh vật.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố tự
nhiên đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Thực vật có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phân bố động vật?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Thực vật và động vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau bởi thực vật
là thức ăn của động vật ăn cỏ, động vật ăn cỏ là thức ăn của động vật ăn thịt;
nơi thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú,...
Thông tin chung * Khối: 6 Học kì: II
* Chủ đề: Lớp vỏ sinh vật.
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được ảnh hưởng của con người đến
sự phân bố sinh vật trên Trái Đất. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Con người có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phân bố động vật và Trang 46 thực vật?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Ảnh hưởng tích cực: con người đã mở rộng phạm vi phân bố của thực vật
và động vật bằng cách mang các giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác.
- Ảnh hưởng tiêu cực: con người đã thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài
động, thực vật; việc khai thác rừng bừa bãi làm cho nhiều loài động vật mất nơi cư trú. Trang 47