Top 17 câu hỏi đề cương ôn tập môn pháp luật đại cương | trường Đại học Huế
Câu 1: Nêu ra nguồn gốc ra đời của nhà nước và pháp luật theo quan điểm của học thuyết Mác – Lê-nin?Câu 2: Tại sao nói nhà nước mang bản chất giai cấp sâu sắc?Câu 3: Quy phạm pháp luật là gì ? Phân tích cấu trúc của quy phạm pháp luật. (Lấy ví dụ minh họa)Câu 4: Quan hệ pháp luật là gì ? Phân tích thành phần của quan hệ pháp luật (Lấy ví dụ minh họa). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lO M oARcPSD| 47704698 lO M oARcPSD| 47704698
Đề cương ôn tập
Môn: Pháp luật đại cương
Câu 1: Nêu ra nguồn gốc ra đời của nhà nước và pháp luật theo quan điểm của học thuyết Mác – Lê-nin?
Câu 2: Tại sao nói nhà nước mang bản chất giai cấp sâu sắc?
Câu 3: Quy phạm pháp luật là gì ? Phân tích cấu trúc của quy phạm pháp luật. (Lấy ví dụ minh họa)
Câu 4: Quan hệ pháp luật là gì ? Phân tích thành phần của quan hệ pháp luật (Lấy ví dụ minh họa)
Câu 5: Thừa kế là gì ? Phân tích những nội dung chính của thừa kế theo di chúc
được quy định trong Bộ luật Dân sự (lấy ví dụ minh họa)
Câu 6: Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật dân sự.
Câu 7: Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật hôn nhân&gia đình.
Câu 8: Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật thương mại
Câu 9: Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật hình sự
Câu 10: Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
Câu 11: Phân tích nội dung của quyền sở hữu được quy định trong Bộ luật Dân sự. lO M oARcPSD| 47704698
Câu 12: Những khẳng định sau đây đúng hay sai. Vì sao ?
1. Nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với xã hội có giai cấp.
2. Tổ chức được thành lập hợp pháp là tổ chức có tư cách pháp nhân
3. Trong tất cả các quan hệ pháp luật mà Nhà nước tham gia, Nhà nước có địa vị
pháp lý bình đẳng với các chủ thể khác.
4. Hành vi trộm cắp tài sản là hành vi vi phạm pháp luật hình sự.
Câu 13: Những khẳng định sau đây đúng hay sai. Vì sao?
1. Vi phạm pháp luật hình sự là hành vi chỉ có thể được thực hiện bởi cá nhân cónăng
lực trách nhiệm hình sự.
2. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có nhà nước là quy phạm pháp luật..
3. Án treo là một loại hình phạt.
4. Mọi quan hệ xã hội đều được điều chỉnh bằng pháp luật.
Câu 14. Những khẳng định sau đây đúng hay sai. Vì sao ?
1. Người có tài sản không được lập di chúc để lại tài sản của mình cho ngườikhông
có mối quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân.
2. Độ tuổi để được kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân gia đình 2014 là nam,nữ
phải từ 18 tuổi trở lên
3. Nguồn gốc ra đời của pháp luật và nhà nước là giống nhau.
4. Một quy phạm pháp luật bắt buộc phải có ba bộ phận là giả định, quy định, chếtài. Câu 15:
Ông A, bà B kết hôn hợp pháp và sinh được 2 con chung là C, D (đều đã thành niên
và có khả năng lao động). Trong thời kỳ hôn nhân, 2 ông bà đã tạo ra một khối tài
sản bao gồm: 1 quyền sử dụng đất được định giá 1,5 tỉ đồng, 1 căn chung cư có giá
1 tỉ đồng, 1 chiếc xe oto có giá 600 triệu đồng và 1 khoản gửi tiết kiệm với số tiền
500 triệu đồng. C có vợ là M có con X,Y. D có chồng là N có một con là K. Chia
thừa kế trong các trường hợp riêng biệt sau: lO M oARcPSD| 47704698 1.
C chết trước A. A di chúc hợp pháp để lại toàn bộ di sản cho X. 2.
C chết trước A. D chết sau A (chưa kịp nhận di sản) 3. A
chết cùng thời điểm với C. A di chúc để lại cho K ½ di sản Câu 16:
Ông A kết hôn hợp pháp với bà B và sinh được 5 người con (thể chất và tinh thần
bình thường). Năm 2017, anh con cả là C đã chết để lại 2 người con là X & Y đã
thành niên. Gia tài của Ông A và bà B gồm 2 ngôi nhà: 1 ngôi nhà trị giá 1 tỉ đồng,
1 ngôi nhà còn lại trị giá 2 tỉ đồng. Năm 2018, ông A chết, trước khi chết Ông A lập
di chúc cho bà B được hưởng ngôi nhà trị giá 1 tỉ đồng. Biết đứa con trai út của Ông
bà tên là D sinh được 1 cháu trai tên K đã thành niên. Vào năm 2016, anh D bị tai
nạn dẫn đến mất khả năng lao động. Anh (chị) hãy chia tài sản của ông A? Câu 17:
Ông A kết hôn hợp pháp với bà B, trong thời kỳ hôn nhân 2 người đã tạo lập được
khối tài sản có giá trị là 6 tỉ đồng. Đồng thời Bà B cũng được nhận thừa kế di sản từ
bố mình là 1 khoản tiền có giá trị 1 tỉ 800 triệu đồng. Trong quá trình chung sống,
ông A và bà B sinh được 3 người con chung, bao gồm: anh C (20 tuổi) đã trưởng
thành và có khả năng lao động, D và E đều đang 14 tuổi và chưa có khả năng lao
động. Bà B chết, để lại di chúc hợp pháp cho K 1 tỉ đồng; cho H 2 tỉ đồng.
Hãy phân chia di sản thừa kế của bà B.