-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Top 10 câu hỏi tự luật môn pháp luật đại cương | trường Đại học Huế
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:2. Hưởng 2/3 di sản.CÂU 1:Ông A và bà B kết hôn hợp pháp có 2 người con riêng là C 1997 và D 2001. Hai vợ chồng có tài sản chung là ngôi nhà 500tr và 1 sổ tiết kiệm 100tr đồng tại ngân hàng vietcombank Huế.Năm 2005 trong 1 lần đi công tác tại Cần Thơ ông A đã quen cô H và sinh được 1 đứa con là T. Hãy chia tài sản: a.2015 ông A chết không để lại di chúc.b. 2015 ông A chết để lại di chúc ½ tài sản cho cô. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Pháp luật đại cương (ĐHH) 5 tài liệu
Đại học Huế 272 tài liệu
Top 10 câu hỏi tự luật môn pháp luật đại cương | trường Đại học Huế
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:2. Hưởng 2/3 di sản.CÂU 1:Ông A và bà B kết hôn hợp pháp có 2 người con riêng là C 1997 và D 2001. Hai vợ chồng có tài sản chung là ngôi nhà 500tr và 1 sổ tiết kiệm 100tr đồng tại ngân hàng vietcombank Huế.Năm 2005 trong 1 lần đi công tác tại Cần Thơ ông A đã quen cô H và sinh được 1 đứa con là T. Hãy chia tài sản: a.2015 ông A chết không để lại di chúc.b. 2015 ông A chết để lại di chúc ½ tài sản cho cô. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (ĐHH) 5 tài liệu
Trường: Đại học Huế 272 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lO M oARcPSD| 47704698 lO M oARcPSD| 47704698 BÀI TẬP
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a)
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi,
con đẻ, con nuôi của người chết; b)
Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột,
chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông
nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c)
Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú
ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người
chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà
người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở
hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền
hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”
2. Hưởng 2/3 di sản
Điều 644 BLDS 2015 quy định: “Những người sau đây vẫn được hưởng phần di
sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được
chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng
di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó: a) Con chưa
thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động”. lO M oARcPSD| 47704698 CÂU 1:
Ông A và bà B kết hôn hợp pháp có 2 người con riêng là C 1997 và D 2001. Hai
vợ chồng có tài sản chung là ngôi nhà 500tr và 1 sổ tiết kiệm 100tr đồng tại
ngân hàng vietcombank Huế.
Năm 2005 trong 1 lần đi công tác tại Cần Thơ ông A đã quen cô H và sinh được
1 đứa con là T
Hãy chia tài sản: a.
2015 ông A chết không để lại di chúc b.
2015 ông A chết để lại di chúc ½ tài sản cho cô
H Bài làm:
Tài sản chung của A+B=600tr A 300tr B 300tr
a.Ông A chết không để lại di chúc nên tài sản được chia theo pháp luật : B-C-D-T: 300/4
b. Ông A chết để lại di chúc cho H ½ tài sản
Những người thừa kế không nằm trong di chúc bà B,con D và T nên sẽ được
hưởng 2/3 tài sản chia theo: 300/4*2/3=50tr
C được hưởng: 150/4=37,5tr
Bà H được hưởng 300-(50*3)-37,5=112,5tr Câu 2:
Ông Nếp và bà Hương kết hôn hợp pháp và sinh được hai người con là Hoàng
và Phố.Ông bà mua được ngôi nhà ở đường I TP Huế.Năm 1978 được sự đồng
ý của bà Hương ông nếp sống chung với bà Thơm và sinh được Hằng
1979,Thái 1981 ông Nếp và bà Thơm mua được nhà ở đường Z với giá 20 chỉ
vàng (bà Thơm có 10 chỉ) phần còn lại ông Nếp bán con trâu là tài sản chung
của bà Thơm. 1990 bà Hương chết không để lại di chúc.Năm 2000 ông nếp chết
để lại di chúc hợp pháp cho bà Thơm hưởng 2/3 tài sản. Tháng 8/2001 do mâu
thuẩn nên các con ông Nếp đã khởi kiện chia di sản biết ngôi nhà ở của ông
Nếp và bà Hương là trị giá 800tr ; Ông Nếp và bà Thơm là 400tr. Các con ông
Nếp đã có công việc ổn định. Sau khi bà hương chết ông Nếp và bà B vẫn tiếp 2 lO M oARcPSD| 47704698
tục chung sống không có đăng kí kết hôn. Hãy xác định di sản và chia tài sản
thừa kế. Bài làm:
Tài sản chung của Nếp và Hương: 800tr Nếp: 400tr Hương: 400tr
Tài sản chung của Nếp và Thơm: 400tr Nếp: 200tr
Nếp Nếp: 100tr Thơm: 200tr Hương: 100tr
Bà Hương chết không để lại di chúc, di sản được chia theo pháp luật S=500tr
Nếp – Hoàng – Phố 500/3=166,7tr
Ông Nếp chết để lại di chúc cho bà Thơm 2/3 di sản phần còn lại chia theo PL
S di sản của ông Nếp là: 400+100+166,7=666,7 Thơm: 2/3 * 666,7=444,47tr
Hoàng – Phố - Hằng – Thái : (666,7-444,47) / 4=55,55tr Câu 3:
Ông A kết hôn hợp pháp với bà B năm 1978.Hai ông bà tạo lập được một khối
tài sản là một sổ tiết kiện tại ngân hàng 5 tỷ đồng. Hai ông bà sinh được 3 người
con là C,D,E. Năm 2005 ông A mất không để lại di chúc. Năm 2015 anh C kết
hôn với chị F sinh ra được hai người con là J,K. Năm 2019 trong khi anh C
đang thi công công trình không may bị tai nạn lao động không qua khỏi và mất.
Năm 2020 bà B mất do tuổi cao sức yếu và cũng không để lại di chúc. Lúc này
D và E yêu cầu tòa án chia tài sản thừa kế trong trường hợp trên Bài làm:
Tài sản chung của A và B : 5 tỷ 2,5 tỷ 2,5 tỷ
Năm 2005 ông A mất không để lại di chúc, di chúc được chia theo pháp luật: B- CD-E: 625tr lO M oARcPSD| 47704698
Năm 2015 C mất C + F = 625tr C: 312,5 tr
Ts chia cho F – J – K - B: 312,5/4 = 78,125tr F: 312,5 tr
Năm 2020 bà B mất: Ts của bà B là 2,5 tỷ + 625tr + 78,125tr = 3,203 tỷ
D – E – J + K: 3,125/3 = 1,067 tỷ J – K = 1,067/2 = 533,5 tr Câu 4:
Năm 1972, Ô A kết hôn với bà B. Ô bà sinh được 3 con là M, N, C. Năm 1995,
M kết hôn với E sinh được H & X. N lấy chồng sinh được con là K & D. Tháng
3/1997 Ô A chết để lại di chúc cho X & N. Qua quá trình điều tra thấy rằng Ô A
lập di chúc không hợp pháp. Biết rằng tài sản của ông A là 200 triệu VNĐ. Tài
sản chung của Ô bà là 100 triệu VNĐ. Bà B mai táng cho ông A hết 40 triệu.
Hãy chia tài sản thừa kế. Bài làm:
Tài sản riêng của ông A là 200.
Tài sản chung của ông A và B là 100 50tr 50tr
Di sản của ông A là 200 + 50 = 250.
Do bà B làm mai táng cho ông A hết 40 nên di sản của ông A còn lại là 250 -40 =210.
Theo luật định những người được hưởng tài sản thừa kế của ông A gồm bà B, M, N và C: 210/4 = 52,5. Câu 5:
Ông A và bà B kết hôn năm 1950 là có bốn người con chung là C, D, E, F. Vào
năm 1959 ông A kết hôn với bà T, và có ba người con chung là H, K, P. Tháng 3
năm 2007 ông A và anh C chết cùng thời điểm do tai nạn giao thông. Vào thời
điểm anh C qua đời anh đã có vợ là M và hai con là G và N. Ông A qua đời có
để lại di chúc cho anh C 1/2 di sản, cho bà B và T mỗi bà 1/4 di sản. Biết tài sản 4 lO M oARcPSD| 47704698
chung hợp nhất của A và B là 720 triệu đồng, của A và T là 960 triệu đồng.(Hôn
nhân của ông A với bà T là hợp pháp) Giải :
Di sản của ông A là: 360+480=840 Theo di chúc: B= T=840/4=210
Do C chết cùng lúc với ông A nên C không được hưởng phần di sản mà ông A
định đoạt trong di chúc là 1/2 di sản mà phần di sản còn lại sẽ chia theo pháp luật.
NTK theo pl của ông A là:B,C (G và N thế vị),D,E,F,T,H,K,P Di sản còn lại:420
Mỗi nguời được hưởng: 420/9 =46,67 tr Câu 6:
Ông A và Bà B kết hôn hợp pháp ba người con chung là C,D,E đều đã thanh
niên và có công việc ổn định.Hãy chia thừa kế trong các trường hợp
TH1: Ông A chết năm 2007 có ngôi nhà ở là tài sản chung A và B trị giá 500tr
đồng,ông A có tài sản riêng là 50 tr đồng,ông A và bà B có vốn vào công ty cổ
phần là 200tr có thưởng lợi tức thu 46tr đồng,Ông A và bà B còn nợ ngân hàng
40tr chưa đến hạn trả nợ
Tài sản của ông A và bà B A: 250 tr B: 250 tr
Ông A và bà B góp vốn vào công ty 200tr,lời 46tr: 246tr
Ông A và bà B nợ ngân hàng công thương 40tr =>
Còn lại 246 – 40=206tr A: 103 tr B: 103 tr
Tổng tài sản: 250 + 50 +103 = 403
Ông A chết không để lại di chúc di chúc được chưa theo pháp luật
B – C – D – E = 403/4= 100,75 tr
TH 2: Ông A chết 2009 khoảng tiền cúng viếng 60tr đồng,Ông A và bà B có ngôi
nhà là tài sản chung 500tr, bà B có nợ riêng 30tr nhưng lại yêu cầu trừ vào di sản của ông A lO M oARcPSD| 47704698
Tài sản của ông A và bà B A: 250 tr B: 250 tr
Tổng tài sản ông A: 250 – 60 = 190tr
Ông A chết không để lại di chúc, di chúc được chia theo pháp luật B – C – P – E: 47,5tr
Bà B có nợ riêng và yêu cầu trừ vào tài sản vào di chúc thừa kế nên danh sách của
bà B là: 47,5 – 30 = 17,5tr Câu 7:
Năm 1950, Ô A kết hôn với bà B. Ô bà sinh được 2 người con gái là chị X (1953)
& chị Y (1954). Sau một thời gian chung sống, giữa Ô A & bà B phát sinh mâu
thuẫn, năm 1959 Ô A chung sống như vợ chồng với bà C. A & C sinh được anh
T (1960) & chị Q (1963). Tháng 8/1979, X kết hôn với K, anh chị sinh được 2
con là M & N (1979-sinh đôi). Năm 1990, trên đường về quê chị X bị tai nạn
chết. Năm 1993, Ô A mắc bệnh hiểm nghèo & đã qua đời. Trước khi chết, Ô A
có để lại bản di chúc với nội dung cho anh T thừa hưởng toàn bộ tài sản do ông
A để lại. Không đồng ý với bản di chúc đó, chị Y đã yêu cầu tòa án chia lại di
sản của bố mình. Qua điều tra tòa án xác định khối tài sản của Ô A và bà B là
500 triệu đồng. Hãy xác định hàng thừa kế đối với những người được hưởng di
sản thừa kế của chị X & Ô A? Bài làm:
Theo dữ kiện bài ta thấy năm 1959 ông A chung sống như vợ, chồg với bà C thì
việc này pháp luật vẫn thừa nhận ông A và bà C là vợ chồng hợp pháp.
Năm 1990, chị X chết nhưng đề bài không nói tài sản của chị X là bao nhiêu
nên ta xem bằng 0.
Năm 1993 ông A mất và có lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho anh T.
Tài sản của ông A và bà B có được là 500tr A: 250tr B: 250tr
Tài sản của ông A và bà C đề bài không nêu nên ta xem như bằng 0.
Tài sản của anh T được hưởng là 250. 6 lO M oARcPSD| 47704698
Tuy nhiên theo quy định pháp luật thì những người sau đây được hưởng thừa kế
gồm bà B và bà C mỗi người được hưởng 2/3 giá trị của một suất chia theo pháp luật.
Người được hưởng thừa kế chia theo pháp luật gồm bà B, bà C, anh T, Q, X, Y: 250/6=41,6
Như vậy bà B=bà C=2/3 (250/6)=27,7
Tài sản của anh T còn lại là 250-(27,7x2)=194,6
Các trường hợp còn lại không được hưởng vì X đã mất, Y, Q đã thành niên và
không bị mất năng lực hành Câu 8:
Ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp có tài sản chung 600 triêu, Bà B có tài sản ̣
riêng là 180 triêu. A và B có hai người con chung là C (17 tuổi ) và D (15 tuổi), ̣
bà B có con riêng là E (20 tuổi). Căn cứ vào quy định của pháp luât thừa kế. ̣
Hãy phân chia di sản của B trong hai trường hợp sau :
TH 1 : Trước khi chết bà B lâp di chúc cho M 50 triệ u, qu礃̀ từ thiệ n 50
triệ u .̣ TH 2 : Trước khi chết bà B lâp di chúc cho M 100 triệ
u , qu礃̀ từ
thiệ n 200 triệ u.̣ Câu 9:
Ông A kết hôn với bà B và có hai người con chung là C sinh năm 1976 và D
sinh năm 1980. C bị tâm thần từ nhỏ, D có vợ là E và có con là F,G,H. Vợ
chồng D không có tài sản gì và sống nhờ nhà của ông bà A – B. Năm 2015, bà
B lập di chúc để lại cho D 1/3 tài sản của bà. Tháng 10/2016, D chết. Tháng
01/2017, bà B chết.Chia di sản của bà B biết rằng, căn nhà là tài sản chung
của ông A, bà B trị giá 1 tỷ đồng. Biết rằng, mẹ bà B là cụ G còn sống. Gợi ý trả lời:
Di sản của Bà B là 500 triệu (trong khối tài chung với ông A). Năm 2015, B lập di
chúc để lại cho D 1/3 di sản của bà. lO M oARcPSD| 47704698
Do D chết (tháng 10/2016) trước bà B (tháng 1/2017) nên di chúc bà B để lại cho
D hưởng 1/3 di sản của bà không có hiệu lực (điểm a, khoản 2 điều 643 Bộ luật Dân sự 2015).
Khi đó, di sản bà B để lại được chia theo pháp luật (điều 650 Bộ luật Dân sự 2015).
Khi đó, cụ G (mẹ bà B), ông A (chồng), C (con), D (con bà B nhưng đã chết nên
F+G+H được hưởng thừa kế thế vị của D theo điều 652 Bộ luật Dân sự 2015) được
hưởng thừa kế theo pháp luật của bà B (theo điều 651 Bộ luật Dân sự 2015). Câu 10:
Ông A có khối tài sản riêng trị giá 3,6 tỷ đồng. Ông A làm di chúc chia cho bà B
(vợ ông) và 3 con là C,D,E mỗi người 400 triệu; còn lại 2 tỷ đồng để cho Hội
chữ thập đỏ. Năm 2017, ông A chết chia di sản của ông A.
Chia di sản của ông A. Biết, ông A và bà B không có tài sản chung nào.
Gợi ý trả lời: A
có tài sản là 3,6 tỷ đồng. Năm 2017, A chết để lại di chúc cho B (vợ) = C =
D = E = 400 triệu đồng; phần còn lại 2 tỷ đồng được dùng để quyên góp. B
được A để lại di chúc cho hưởng 400 triệu di sản; nhưng 400 triệu chưa đủ
2/3 suất thừa kế theo pháp luật (điều 644 Bộ luật Dân sự 2015) vì B (vợ A) phải
được hưởng ít nhất 2/3 suất thừa kế theo pháp luật (là 600 triệu). Phần còn lại sẽ
được thực hiện theo di chúc. 8