TOP 20 câu hỏi ôn tập tự luận môn Pháp luật sở hữu trí tuệ | Trường Đại học Phenikaa

Khái niệm tác phẩm và điều kiện bảo hộ tác phẩm? Phân định tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả. Phân tích quyền nhân thân và quyền tài sản thuộc quyền tác giả? Khái niệm, nguyên tắc, điều kiện và thời hạn bảo hộ quyền tác giả? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

lOMoARcPSD|47231818
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Ghi chú: Đề thi chỉ được sử dụng văn bản QPPL
Câu 1: Khái niệm tác phẩm và điều kiện bảo hộ tác phẩm.
Tác phẩm là gì?
Tác phẩm sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học thể
hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào.
Điều kiện để tác phẩm được bảo hộ Là kết quả của
hoạt động sáng tạo
Chất lượng nội dung của tác phẩm là vấn đề quan trọng đối với chính tác phẩm và
với tác giả của nó. Những tác phẩm có nội dung phong phú và chất lượng cao (bài
thơ, cuốn tiểu thuyết, bộ phim hay, bức tranh ấn tượng,..) sẽ được nhiều người đón
nhận sẽ sức sống mãi với thời gian. Để tác phẩm đạt được điều đó, tác giả
của nó phải là người có tài năng trong lao động sáng tạo.
Tuy nhiên, việc thừa nhận tác phẩm hoàn toàn không phụ thuộc vào chất lượng của
tác phẩm. Tác phẩm đã được tạo ra nội dung với chất lượng thế nào đều
được thừa nhận, miễn là tác phẩm đó mang tính sáng tạo. Quy định của pháp luật
về tính sáng tạo của tác phẩm các nước có sự khác nhau về mức độ nhưng nhìn
chung đều là yêu cầu về tính mới của tác phẩm.
Phải được ấn định trên hình thức vật chất hoặc được thể hiện thông qua
hình thức nhất định
Những ý tưởng, những kết quả lao động sáng tạo của một người đã có nội dung cụ
thể nhưng họ chưa thể hiện ra bên ngoài bằng hình thức nhất định thì không có cơ
sở thừa nhận và bảo hộ.
Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định “Quyền tác giả phát sinh ktừ khi tác phẩm được
sáng tạo được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung,
chất lượng, hình thức, phương ện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng
hay chưa đăng ký.
.
Như vậy, kết quả lao động sáng tạo về văn học, nghệ thuật, nghiên cứu khoa học
của một người chỉ được thừa nhận khi kết quả đó đã được thể hiện ra bên ngoài
bằng hình thức nhất định. Khi một người cho rằng tác phẩm người khác đã công
bố là kết quả lao động của mình thì họ phải chứng minh kết quả đó đã được họ th
hiện ra bên ngoài bằng hình thức nhất định vào thời điểm trước khi người kia công
bố tác phẩm.
Pháp luật nước ta không xác định cụ thể hình thức vật chất mà tác phẩm được thể
hiện những hình thức nào. Do đó, thể hichung các vật mang tin như sách,
báo, trang viết và các vật liệu khác với các chất liệu khác nhau.
Thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học
Lao động vừa bản năng vừa hoạt động không thể thiếu của con người trong
đời sống xã hội. Pháp luật nước ta ghi nhận lao động vừa là quyền lợi vừa là nghĩa
vụ của mọi công dân. Sản phẩm do lao động tạo ra rất phong phú, trong đó, lao
động thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học tạo ra các giá trị tinh thần cho
hội được thể hiện thông qua các loại hình tác phẩm. vậy, kết quả của lao động
chỉ được coi tác phẩm nếu lao động đó được thực hiện trong các lĩnh vực nói
trên.
lOMoARcPSD|47231818
Câu 2: Phân định tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả. Phân tích quyền
nhân thân và quyền tài sản thuộc quyền tác giả?
Quy định của pháp luật vquyền nhân thân và quyền tài sản trong quyền tác
gi
Lut Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 (Luật Sở hữu trí tuệ) quy định như sau:
- "Quyền tác giả đối với tác phẩm quy định tại Luật này bao gồm quyền nhân thân và quyền tài
sản" (Điều 18).
- "Quyền nhân thân bao gồm các quyền sau đây: 1. Đặt tên cho tác phẩm. 2. Đứng tên thật hoặc
bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng. 3.
Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm. 4. Bảo vệ sự toàn vẹn của tác
phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào
gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả" (Điều 19).
- "1. Quyền tài sản bao gồm các quyền sau đây: (a) Làm tác phẩm phái sinh; (b) Biểu diễn tác
phẩm trước công chúng; (c) Sao chép tác phẩm; (d) Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao
tác phẩm; (đ) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, tuyến, mạng
thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác; (e) Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác
phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.
2. Các quyền quy định tại khoản 1 Điều này do tác giả, chsở hữu quyền tác giả độc quyền thực
hiện hoặc cho phép người khác thực hiện theo quy định của Luật này.
3. Tổ chức, nhân khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyền quy định tại khoản1
Điều này khoản 3 Điều 19 của Luật này phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyn
lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả" (Điều 20). Quyền nhân thân trong quyền tác
gi
Quyền nhân thân là những quyền chỉ thuộc về riêng cá nhân tác giả, không thể chuyển giao cho bất
ai dưới bất hình thức nào thậm chí ngay cả trong trường hợp tác giả của đối tượng sở hữu
công nghiệp đó chết. Quyền nhân thân pháp luật ghi nhận cho tác giả đối tượng sở hữu công
nghiệp là quyền được ghi tên. Họ tên dưới danh nghĩa là tác giả được ghi đầy đủ, cụ thể, rõ ràng
chính xác trong các trường hợp sau: (i) Ghi tên tác giả trong sổ đăng kí quốc gia về các đối tượng
sở hữu công nghiệp được bảo hộ; ghi tên tác giả trong bằng độc quyền hay giấy chứng nhận đăng
kí các đối tượng sở hữu công nghiệp; (ii) Được nêu tên tác giả trong các tài liệu công bố về các
đối tượng sở hữu công nghiệp.
Tác giả đối tượng sở hữu công nghiệp gồm hai loại: Tác giả đồng thời là chủ sở hữu văn bằng bảo
hộ (như tác giả đã tạo ra đối tượng đó bằng công sức lao động cũng như kinh phí riêng của bản
thân) tác giả không đồng thời chủ sở hữu văn bằng bảo hộ (như tác giả sáng tạo ra các đối
ợng đó theo hợp đồng lao động, hợp đồng thuê nghiên cứu với chủ sở hữu văn bằng hay tác giả
đã chuyển giao quyền sở hữu đối tượng đó cho người khác thông qua hợp đồng chuyển nhượng
được kí kết với người khác).
Trường hợp tác giả đồng thời là chủ sở hữu văn bằng bảo hộ thì việc ghi tên trong các trường hợp
trên cũng là quan trọng nhưng trong trường hợp tác giả không đồng thời là chủ n bằng bảo hộ thì
việc ghi họ tên tác giả lại càng quan trọng hơn. Một người đã dày công, nỗ lực nghiên cứu, tìm tòi
phát hiện thậm chí đôi khi họ còn phải trả bằng cả máu và nước mắt trong suốt quá trình tạo ra các
đối tượng sở hữu công nghiệp đó nhưng đến khi chúng được công khai trước công chúng, được sự
ngưỡng mộ tán dương của mọi người thì người sáng tạo ra đối tượng đó lại không được ghi danh
hoặc lại ghi danh một người khác. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến danh dự của người sáng tạo sẽ
không được sự kích lệ động viên để tiếp tục lao động sáng tạo ra các đối tượng sở hữu công
nghiệp mới. Nếu các thành quả đạt được đó lại tiếp tục không được ghi nhận trong sự nghiệp nghiên
cứu khoa học của họ thì đó sự mất mát cùng lớn lao bất người nào cũng đều không
mun.
lOMoARcPSD|47231818
Chính bởi vậy, ngay cả khi đối tượng sở hữu công nghiệp mà tác giả sáng tạo ra đã chuyển quyền
sở hữu cho người khác nhưng việc ghi tên họ ới danh nghĩa là tác giả của các đối tượng đó cần
phải được pháp luật ghi nhận và bảo hộ. Quyền tài sản trong quyền tác giả
Quyền tài sản quyền được hưởng những lợi ích vật chất phát sinh từ đối tượng sở hữu công
nghiệp của tác giả. Quyền tài sản được pháp luật ghi nhận cho tác giả đối tượng sở hữu công nghiệp
là quyền được nhận thù lao từ chủ sở hữu theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật. Bản
chất của tiền thù láo đó là đtrcông, bù đắp cho những nỗ lực sáng tạo, cho lao động trí tuệ của
tác giả theo các hợp đồng thuê nghiên cứu hay hợp đồng lao động; tiền thù lao cũng để trả cho c
những chi phí về vật chất tác giả đã phải bỏ ra trong suốt quá trình nghiên cứu như tiền mua
nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc, đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm… trong trường hợp tác giđã
sáng tạo ra đối tượng sở hữu công nghiệp một cách độc lập bằng kinh phí và trí tuệ của riêng mình
và sau đó chuyển giao quyền sở hữu đối tượng đó cho người khác.
Mức thù lao tác giả được nhận trước hết dựa trên sự thoả thuận giữa tác giả chủ sở hữu.
Tầm quan trọng của đối tượng sở hữu công nghiệp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của chủ
sở hữu, thời gian nghiên cứu sáng tạo, hàm lượng trí tuệ kết tinh trong đối tượng đó, những chi p
tiền bạc đã bỏ ra để nghiên cứu và phát triển đối tượng sở hữu công nghiệp đó là những yếu tố có
ý nghĩa quyết định đến sự thoả thuận của các bên về mức thù lao mà tác giả được nhận.
Trường hợp tác giả và chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp không có thoả thuận về mức thù
lao thì mức thù lao này được xác định theo quy định của pháp luật. Theo đó, tác giả các đối tượng
sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp được nhận tiền thù lao theo mức và
thời hạn sau đây:
- Mức thù lao: "Mức thù lao tối thiểu mà chủ sở hữu phải trả cho tác giả được quy định như sau:
a) 10% stiền làm lợi mà chủ sở hữu thu được do sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết
kế bố trí; b) 15% tổng số tiền chủ sở hữu nhận được trong mỗi lần nhận tiền thanh toán do
chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí" (khoản 2 Điều 135
Luật SHTT).
- Thời hạn trả thù lao: "Nếu giữa chủ sở hữu và tác giả không thoả thuận khác, việc thanh toán
tiền thù lao phải được thực hiện không muộn hơn ba mươi ngày, kể từ ngày chủ sở hữu nhận được
tiền thanh toán do chuyển giao quyền sử dụng hoặc kể từ ngày chủ sở hữu thu được lợi sau mỗi đợt
sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí; nếu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết
kế bố trí được sử dụng liên tục thì mỗi đợt thanh toán không được quá sáu tháng, ktừ ngày kết
thúc đợt thanh toán trước" (khoản 3 Điều 18 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Sở hữu
trí tuệ về sở hữu công nghiệp).
Nếu như quyền nhân thân nói trên (quyền được ghi tên) của tác giả đối tượng sở hữu công nghiệp
thuộc về riêng nhân tác giả không thể chuyển giao cho bất ai thì ngược lại quyền tài sản (quyền
được nhận thù lao) của tác giả lại hoàn toàn thể chuyển giao cho bất ai dưới các hình thức
như bán, tặng cho… thậm chí thể chuyển giao cho người khác sau khi tác giả chết như để lại
thừa kế. thể nói với quy định này của pháp luật sẽ thực sự khuyến khích các chủ thtích cc
nghiên cứu sáng tạo bởi lợi ích của họ đã được bảo đảm thỏa đáng.
Ngoài hai quyền cơ bản trên là quyền nhân thân và quyền tài sản thì tác giả đối tượng sở hữu công
nghiệp còn có quyền được yêu cầu các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích
chính đáng của mình khi có bất cứ hành vi nào xâm phạm đến các quyền của mình.
Câu 3: Khái niệm, nguyên tắc, điều kiện và thời hạn bảo hộ quyền tác
giả.
Quyền tác giả là gì?
Theo khoản 2 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ quy định:
“Quyền tác giả quyền của những tổ chức, nhân đối với tác phẩm do chính
mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.”
lOMoARcPSD|47231818
Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả
Bảo hộ quyền tác giả bảo hộ hình thức chứ không phải bảo hộ ý tưởng, ý
ng đây chủ đề thông điệp của tác phẩm khác với bảo vệ quyền sở hữu công
nghiệp là bảo vệ ý tưởng
2.1. Bảo đảm quyền tự do sáng tạo của cá nhân.
Công dân có quyền sáng tạo trên cơ sở được sự bảo hộ của Nhà nước, quy định
như vậy nhằm mục đích loại trừ các tác phẩm có nội dung phản động, mê tín, hủ
tục. Nhà nước đã tạo thế chủ động và tự do sáng tạo của cá nhân, điều này được
ghi nhận trong Hiến pháp, đồng thời cũng phải tuân thủ những nguyên tắc chung
của luật dân sự đặc biệt là nguyên tắc “tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận”. với
quy định trên đây thì quyền tự do sáng tạo của cá nhân luôn được tôn trọng và
bảo đảm thực hiện, khuyến khích tự do sang tạo, cấm cản trở, hạn chế quyền tự
do sáng tạo của cá nhân.
2.2. Bảo đảm quyền bình đẳng, tự định đoạt của các chthể.
Nguyên tắc này là tư tưởng chỉ đạo và định hướng cho tất cả các ngành luật khi
ghi nhận và bảo đảm quyền lợi chính đáng của cá nhân. Pháp luật quy định về
quyền tác giả nói chung và quyền của người sáng tác văn học, nghệ thuật nói
riêng. Mọi các nhân đều có quyền hoạt động, sáng tạo để tạo nên tác phẩm văn
học, nghệ thuật, khoa học kể cả cá nhân đó là người nước ngoài. Tác giả hoàn
toàn có quyền định đoạt các quyền của mình có được từ tác phẩm. pháp luật v
quyền tác giả luôn bảo đảm cho các chủ thể sử dụng, khai thác tác phẩm mt
cách hiệu quả nhất. khi có hành vi xâm phạm đến quyền tác giả thì cơ quan nhà
ớc có thẩm quyền sẽ áp dụng những biện pháp cưỡng chế để khôi phục lại tình
trạng ban đầu như trước khi bị xâm phạm vquyền tác giả.
2.3. Bảo đảm không trùng lặp tác phẩm.
Khi tác phẩm hay công trình khoa học đã hoàn thành và được công chúng biết
đến thì việc sao chép sử dụng thành quả lao động một cách bất hợp pháp lại rất
dễ dàng. Đặc tính này là một trong những nguyên nhân làm cho các tác phẩm
sáng tạo trí tuệ sau khi được bộc lộ có thể lan truyền nhanh chóng và rộng khắp
qua các phương tiện thông tin, kĩ thuật ngày càng hiện đại mà tác giả cũng không
thể kiểm soát được. Nhưng khi tác phẩm hay công trình khoa học đã hoàn thành
và được công chúng biết đến thì việc sao chép, sử dụng thành quả lao động này
một cách bất hợp pháp là điều dễ dàng. Do vậy, nguy cơ bị xâm phạm rt lớn kéo
theo việc xác định thiệt hại rất khó khăn, phức tạp bởi khả năng lan truyền nhanh
chóng của việc sử dụng tác phẩm qua các phương tiện thông tin, điều này làm
ảnh hưởng đến quyền lợi của người sang tạo, thậm chí còn làm chậm sự phát
trin.
Nội dung của nguyên tắc bảo đảm tính không trùng lặp được quy định như sau Tác
phẩm được pháp luật bảo hộ phải tính sáng tạo, không phải cách sắp xếp diễn
đạt đơn thuần, bắt trước cách diễn đạt thhiện ngôn từ, màu sắc khuôn mẫu.
lOMoARcPSD|47231818
Tác phẩm được bảo hộ phải là bản gốc (bản đầu tiên của tác phẩm do tác giả sang
tạo ra). Điều đó không có nghĩa là chủ đề, nội dung hay ý tưởng của tác phẩm phải
mới mà đặt ra cho người sáng tác hình thức thể hiện mới của ý tưởng đó và do tác
giả sang tạo ra.
Bảo đảm tính toàn vẹn của tác phẩm. Trong các quyền nhân thân của tác giả
quyền bảo vệ tính toàn vẹn của tác phẩm. Xâm phạm đến sự toàn vẹn của tác phẩm
xâm phạm đến quyền nhân thân của tác giả, bởi trong quá trình sáng tạo tác
phẩm, tác giả đã có tư tưởng độc lập, những tư duy riêng của mình trong tác phẩm,
cách sắp xếp, trình bày diễn đạt ý tưởng của tác giả theo ý của mình. Bằng tài năng
sáng tạo nên tác phẩm hay công trình khoa học của nh, các tác giả của những
sản phẩm trí tuệ đó đều các quyền về tinh thần về vật chất như nhau. Các
tác giả hoàn toàn quyền định đoạt các quyền của nh được từ tác phẩm.
Pháp luật về quyền tác giả luôn bảo đảm cho các chủ thsử dụng, khai thác tác
phẩm một cách hiệu quả nhất. Khi hành vi xâm phạm đến quyền tác giả thì
quan nhà nước thẩm quyền sẽ áp dụng những biện pháp ỡng chế đkhôi
phục lại tình trạng ban đầu như trước khi bị xâm phạm về quyền tác giả.
Điều kiện bảo hộ quyền tác giả
Quyền tác giả được bảo hộ khi tác phẩm tính sáng tạo ( nh nguyên gốc)
hình thức thể hiện tác phẩm ( tính định hình)
Tính nguyên gốc thể hin ở chỗ kết quả lao động phải độc lập sáng tạo của tác giả,
tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động chí tuệ của mình, không sao chép từ tác
phẩm của người khác. Chứa đựng một hàm lượng sáng tạo nhất định không yêu
cầu tác phẩm phải độc đáo có tính mới có giá trị cao về nghệ thuật thẩm mỹ => chỉ
cần sáng tạo mức tối thiểu thể hiện cái gì riêng của tác giả.
Tính định hình thhiện dưới vật chất nhất định là sự biểu diễn bằng chữ viết , các
tkhác, đường nét hình khối bố cục, màu sắc, âm thanh hình ảnh hoạc sự tái
hiện âm thanh, hình ảnh dưới dạng vật chất nhất định để từ đó thể nhận biết,
sao chép, truyền đạt
Được quy định tại Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 thì chủ sở hữu, tác giả có đầy
đủ điều kiện bảo hộ quyền tác giả gồm:
- Là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm và cũng là chủ sở hữu
- nhân, tổ chức Việt Nam nước ngoài tác phẩm được công bố lần
đầutiên tại Việt Nam chưa công bố bất kỳ ớc nào mới đủ điều kiện
đăng ký quyền tác giả.
- cá nhân tổ chức Việt Nam, nước ngoài tác phẩm được công bố đồngthời
tại Việt Nam trong thời gian 30 ngày kể từ ngày tác phẩm đó được công bố lần
đầu ớc khác.
- cá nhân tchức nước ngoài tác phẩm được bảo hộ tại Việt Nam theoquy
định của điều ước quốc tế về quyền tác giả Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên.
Điều kiện bảo hộ về loại hình tác phẩm
Để đủ điều kiện đăng ký bảo hquyền tác giả thì tác phẩm cần phải đối tượng
thuộc các loại hình quy định tại Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ gồm có:
- Bài giảng, bài phát biểu, bài nói khác;
lOMoARcPSD|47231818
- Tác phẩm báo chí, âm nhạc, điện ảnh, sân khấu;
Tác phẩm tạo hình và ứng dụng mỹ thuật;
- Tác phẩm nhiếp ảnh, kĩ thuật kiến trúc;
- Bản họa đồ, bản đồ, sơ đồ, bản vẽ có liên quan đến địa hình, công trình khoahọc;
- Tác phẩm văn học, khoa học, giáo trình, sách giáo khoa tác phẩm khác đượcthể
hiện dưới dạng chữ viết hoặc các ký tự khác; - Nghệ thuật dân gian tác phẩm
văn học;
- Chương trình máy tính và bộ sưu tập dữ liu;
- Tác phẩm phái sinh (nếu không gây phương hại đến quyền tác giả của tácphẩm
dùng làm tác phẩm phái sinh)., tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể,
biên soạn , chú giải tuyển chọn
Thời hạn bảo hộ quyền tác giả
2.1. Thời hạn bảo hộ của quyền tác giả đối với quyền nhân thân
Thời hạn bảo hộ của quyền tác giả được pháp luật quy định bảo hộ vô thời hạn đối
với những quyền nhân thân như:
Quyền đặt tên cho tác phẩm và quyền đứng tên hoặc bút danh trên tác phẩm, được
nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố và sử dụng.
Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc
xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín
của tác giả.
Còn đối với quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm thì
không được xác định vô thời hạn.
2.2. Thời hạn bảo hộ của quyền tác giả đối với quyền tài sản
Thời hạn bảo hộ các quyền tài sản theo khoản 2 Điều 27 Lut Sở hữu trí tuệ năm
2005 và Điều 24 của Nghị định 22/2018/ NĐ-CP được xác định thời gian cthể:
Đối với tác phẩm di cảo thì thời hạn bảo hộ của quyền tác giả là năm mươi năm, kể
từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên.
Đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thut ứng dụng và tác phẩm
khuyết danh, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên thời hạn bảo hộ là năm
mươi năm.
Đối với tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu được định hình thì thời hạn bảo hộ
năm mươi năm; thời hạn tính từ khi tác phẩm được định hình nếu tác phẩm chưa
được công bố.
Đối với tác phẩm khuyết danh, các tác phẩm khác thì khi có thông tin về tác giả xut
hiện, lúc này thời hạn bảo hộ được xác định là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi
năm tiếp theo năm tác giả chết. Nếu không tác Nhà nước sẽ là chủ sở hữu quyền tác
giả đối với tác phẩm này.
Đối với những tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ sẽ được tính đến năm
thứ năm mươi sau năm mà đồng tác giả cuối cùng chết.
Câu 4: Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin
phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?
Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả ền
nhuận bút, thù lao bao gồm: Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học,
giảng dạy của cá nhân;
lOMoARcPSD|47231818
Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa trong tác
phẩm của mình;
Trích dẫn tác phẩm không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấn phẩm định kỳ,
trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu;
Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm
mục đích thương mại;
đ) Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu;
Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi sinh hoạt
văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu ền dưới bất kỳ hình thức nào;
Ghi âm, ghi hình trực ếp buổi biểu diễn để đưa n thời sự hoặc để giảng dạy;
Chp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, m thuật ứng dụng được
trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó;
Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị;
k) Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng.
Tchức, nhân sử dụng tác phẩm quy định trên không được làm ảnh hưởng đến việc
khai thác bình thường tác phẩm, không y phương hại đến các quyền của tác giả, chủ sở
hữu quyền tác giả; phải thông n về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm.
Việc sử dụng tác phẩm trong các trường hợp quy định ktrên không áp dụng đối với tác
phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy nh.
Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bkhông phải xin phép nhưng phải trả ền
nhuận bút, thù lao;
Chú ý: Cập nhập quy định tại Luật SHTT sửa đổi năm 2022
Câu 5: Tác phẩm phái sinh là gì? Điều kiện bảo hộ quyền tác giả của
tác phẩm phái sinh?
Tác phẩm phái sinh là gì?
Theo khoản 8 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bởi Lut Sở hữu trí tuệ 2022 ), tác phẩm phái
sinh được quy định là tác phẩm được sáng tạo trên cơ sở một hoặc nhiều tác phẩm đã có thông qua
việc dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, phóng tác, biên soạn, chú giải, tuyển chọn, cải biên,
chuyển thể nhạc và các chuyển thể khác.
Căn cứ theo quy đnh nêu trên, các tác phm phái sinh t mt tác phm gc bao gm:
- Tác phm dch ra ngôn ng khác ca tác phm gc: tác phm đưc dch sang ngôn ngữ khác
một cách sát nghĩa, không diễn đạt sai nội dung dựa trên nội dung của tác phẩm gc.
- Tác phẩm phóng tác: là tác phẩm phỏng theo tác phẩm gốc, nhưng có sự sáng tạo về nội dung,
tư tưởng… Tác phẩm phóng tác thường mang sắc thái mới, khác biệt so với tác phẩm gốc.
- Tác phẩm biên soạn: là việc tổng hợp thông n, thu thập và chọn lọc các tài liệu tham khảo để
viết lại thành một tác phẩm mới có sự trích dẫn những nguồn thông n đã tham khảo.
lOMoARcPSD|47231818
Downloaded by 0136_Tr?n Th?o Vy (maggiecohans274@gmail.com)
- Bản chú giải: là tác phẩm thể hiện quan điểm, lời bình của người soạn bản chú giải đó, giải
thích ý nghĩa để làm rõ hơn nội dung trong tác phẩm gốc.
- Tác phẩm tuyển chọn: được hiểu là một tập hợp các tác phẩm được lựa chọn bởi người biên
son.
- Tác phẩm cải biên: là tác phẩm được sáng tạo ra trên cơ sở tác phẩm gốc bằng cách thay đổi
hình thức diễn đạt.
- Tác phẩm chuyển thể: có thể hiểu là tác phẩm dựa trên tác phẩm gốc nhưng không làm thay
đổi nội dung của tác phẩm gốc. Hiện nay, hình thức chuyển thể phbiến là việc chuyển thể một tác
phẩm văn học, câu chuyện… thành tác phẩm điện ảnh, phim truyền hình…
ĐIỀỀU KI NỆ
2.1 Không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phm gốc
Theo khoản 2 Điều 14 Lut Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi 2009) , tác phẩm phái sinh chỉ được bảo hộ
nếu không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh.
Các tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh bao gồm:
- Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng
chviết hoặc ký tự khác;
- Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;
- Tác phẩm báo chí;
- Tác phẩm âm nhạc;
- Tác phẩm sân khấu;
- Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi
chung là tác phẩm điện nh);
- Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;
- Tác phẩm nhiếp nh;
- Tác phẩm kiến trúc;
- Bản họa đồ, sơ đ, bn đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học;
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;- Chương trình máy tính, sưu tập dữ liu.
2.2 Phải do tác giả làm tác phẩm phái sinh trực ếp sáng tạo
Khoản 3 Điều 14 Lut Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi 2009) quy định tác phẩm phái sinh được bảo hộ
phải do tác giả trực ếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của
người khác.
2.3 Được sự cho phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm gốc Điều 28 Luật Sở hữu trí tu
2005 (sửa đổi 2009) quy định tác phẩm phái sinh phải được sự cho phép của tác giả, chủ sở hữu quyền
tác giả tác phẩm gốc. Trong trường hợp không sự đồng ý của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả sẽ b
xem là hành vi xâm phạm quyền tác giả.
Trừ khi tác phẩm phái sinh thuộc các trường hợp không sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin
phép, không phải trả ền nhuận bút, thù lao tại Điều 25 Lut Sở hữu trí tuệ , trường hợp sử dụng tác
phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả ền nhuận bút, thù lao tại Điều 26 Luật Sở hu
trí tuệ .
2.4 Phải có dấu ấn riêng của tác giả tác phẩm phái sinh
Tác phẩm phái sinh là những tác phẩm được sáng tạo dựa trên tác phẩm gốc. Nên để tác phẩm phái
sinh được bảo hộ thì phải có nh sách tạo, mới mẻ và mang dấu ấn của tác giả sáng tạo ra tác phẩm
phái sinh đó
lOMoARcPSD|47231818
Chú ý: Cập nhập quy định tại Luật SHTT sửa đổi năm 2022
Câu 6: Căn cứ xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả?
Câu 7: Bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian.
Câu 8: Sáng chế là gì? Phân biệt sáng chế với phát minh.
Câu 9: Nhãn hiệu là gì? Căn cứ xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối với
nhãn hiệu?
Câu 10: Bí mật kinh doanh là gì? Điều kiện bảo hộ bí mật kinh doanh.
Câu 11: Chỉ dẫn địa lý là gì? Quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý? Chủ sở
hữu chỉ dẫn địa lý? Điều kiện bảo hộ chỉ dẫn địa lý.
Câu 12: Phân tích căn cứ xác lập quyền sở hữu công nghiệp? Thời hạn
hiệu lực của văn bằng bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp?
Câu 13: Công ước Paris về Bảo hộ sở hữu công nghiệp.
Câu 14: Phân tích các điều kiện về khả năng phân biệt của nhãn hiệu.
Câu 15: Việc bảo hộ nhãn hiệu của Việt Nam ở nước ngoài.
Câu 16: Nhãn hiệu nổi tiếng là gì? Căn cứu xác lập quyền SHTT đối
với nhãn hiệu nổi tiếng?
Câu 17: So sánh điểm tương đồng và khác biệt giữa nhãn hiệu, tên
thương mại và chỉ dẫn địa lý.
Câu 18: Phân tích các giới hạn của quyền sở hữu công nghiệp.
Câu 19: Phân tích các căn cứ bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng
chế?
Câu 20: Nêu các biện pháp bảo vệ quyền SHTT theo quy định pháp
luật Việt Nam? Chỉ ra đặc trưng của mỗi biện pháp bảo vệ?
Các VBQLLP cơ bản nhất:
1. Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi năm 2009, 2019)
2. Luật 07/2022/QH15 năm 2022 (sửa đổi, bổ sung một số điều
củaLuật SHTT)
3. Các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật SHTT
| 1/9

Preview text:

lOMoARcPSD|47231818
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Ghi chú: Đề thi chỉ được sử dụng văn bản QPPL
Câu 1: Khái niệm tác phẩm và điều kiện bảo hộ tác phẩm. Tác phẩm là gì?
Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể
hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào.
Điều kiện để tác phẩm được bảo hộ Là kết quả của
hoạt động sáng tạo
Chất lượng nội dung của tác phẩm là vấn đề quan trọng đối với chính tác phẩm và
với tác giả của nó. Những tác phẩm có nội dung phong phú và chất lượng cao (bài
thơ, cuốn tiểu thuyết, bộ phim hay, bức tranh ấn tượng,..) sẽ được nhiều người đón
nhận và sẽ có sức sống mãi với thời gian. Để tác phẩm đạt được điều đó, tác giả
của nó phải là người có tài năng trong lao động sáng tạo.
Tuy nhiên, việc thừa nhận tác phẩm hoàn toàn không phụ thuộc vào chất lượng của
tác phẩm. Tác phẩm đã được tạo ra dù có nội dung với chất lượng thế nào đều
được thừa nhận, miễn là tác phẩm đó mang tính sáng tạo. Quy định của pháp luật
về tính sáng tạo của tác phẩm ở các nước có sự khác nhau về mức độ nhưng nhìn
chung đều là yêu cầu về tính mới của tác phẩm.
Phải được ấn định trên hình thức vật chất hoặc được thể hiện thông qua
hình thức nhất định
Những ý tưởng, những kết quả lao động sáng tạo của một người đã có nội dung cụ
thể nhưng họ chưa thể hiện ra bên ngoài bằng hình thức nhất định thì không có cơ
sở thừa nhận và bảo hộ.
Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định “Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được
sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung,
chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký.”
.
Như vậy, kết quả lao động sáng tạo về văn học, nghệ thuật, nghiên cứu khoa học
của một người chỉ được thừa nhận khi kết quả đó đã được thể hiện ra bên ngoài
bằng hình thức nhất định. Khi một người cho rằng tác phẩm mà người khác đã công
bố là kết quả lao động của mình thì họ phải chứng minh kết quả đó đã được họ thể
hiện ra bên ngoài bằng hình thức nhất định vào thời điểm trước khi người kia công bố tác phẩm.
Pháp luật nước ta không xác định cụ thể hình thức vật chất mà tác phẩm được thể
hiện là những hình thức nào. Do đó, có thể hiể chung là các vật mang tin như sách,
báo, trang viết và các vật liệu khác với các chất liệu khác nhau.
Thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học
Lao động vừa là bản năng vừa là hoạt động không thể thiếu của con người trong
đời sống xã hội. Pháp luật nước ta ghi nhận lao động vừa là quyền lợi vừa là nghĩa
vụ của mọi công dân. Sản phẩm do lao động tạo ra rất phong phú, trong đó, lao
động thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học tạo ra các giá trị tinh thần cho
xã hội được thể hiện thông qua các loại hình tác phẩm. Vì vậy, kết quả của lao động
chỉ được coi là tác phẩm nếu lao động đó được thực hiện trong các lĩnh vực nói trên. lOMoARcPSD|47231818
Câu 2: Phân định tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả. Phân tích quyền
nhân thân và quyền tài sản thuộc quyền tác giả?
Quy định của pháp luật về quyền nhân thân và quyền tài sản trong quyền tác giả
Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 (Luật Sở hữu trí tuệ) quy định như sau: -
"Quyền tác giả đối với tác phẩm quy định tại Luật này bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản" (Điều 18). -
"Quyền nhân thân bao gồm các quyền sau đây: 1. Đặt tên cho tác phẩm. 2. Đứng tên thật hoặc
bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng. 3.
Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm. 4. Bảo vệ sự toàn vẹn của tác
phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào
gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả
" (Điều 19). -
"1. Quyền tài sản bao gồm các quyền sau đây: (a) Làm tác phẩm phái sinh; (b) Biểu diễn tác
phẩm trước công chúng; (c) Sao chép tác phẩm; (d) Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao
tác phẩm; (đ) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng
thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác; (e) Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác
phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.

2. Các quyền quy định tại khoản 1 Điều này do tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực
hiện hoặc cho phép người khác thực hiện theo quy định của Luật này.
3. Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyền quy định tại khoản1
Điều này và khoản 3 Điều 19 của Luật này phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền
lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả
" (Điều 20). Quyền nhân thân trong quyền tác giả
Quyền nhân thân là những quyền chỉ thuộc về riêng cá nhân tác giả, không thể chuyển giao cho bất
kì ai dưới bất kì hình thức nào thậm chí ngay cả trong trường hợp tác giả của đối tượng sở hữu
công nghiệp đó chết. Quyền nhân thân mà pháp luật ghi nhận cho tác giả đối tượng sở hữu công
nghiệp là quyền được ghi tên. Họ tên dưới danh nghĩa là tác giả được ghi đầy đủ, cụ thể, rõ ràng và
chính xác trong các trường hợp sau: (i) Ghi tên tác giả trong sổ đăng kí quốc gia về các đối tượng
sở hữu công nghiệp được bảo hộ; ghi tên tác giả trong bằng độc quyền hay giấy chứng nhận đăng
kí các đối tượng sở hữu công nghiệp; (ii) Được nêu tên là tác giả trong các tài liệu công bố về các
đối tượng sở hữu công nghiệp.
Tác giả đối tượng sở hữu công nghiệp gồm hai loại: Tác giả đồng thời là chủ sở hữu văn bằng bảo
hộ (như tác giả đã tạo ra đối tượng đó bằng công sức lao động cũng như kinh phí riêng của bản
thân) và tác giả không đồng thời là chủ sở hữu văn bằng bảo hộ (như tác giả sáng tạo ra các đối
tượng đó theo hợp đồng lao động, hợp đồng thuê nghiên cứu với chủ sở hữu văn bằng hay tác giả
đã chuyển giao quyền sở hữu đối tượng đó cho người khác thông qua hợp đồng chuyển nhượng
được kí kết với người khác).
Trường hợp tác giả đồng thời là chủ sở hữu văn bằng bảo hộ thì việc ghi tên trong các trường hợp
trên cũng là quan trọng nhưng trong trường hợp tác giả không đồng thời là chủ văn bằng bảo hộ thì
việc ghi họ tên tác giả lại càng quan trọng hơn. Một người đã dày công, nỗ lực nghiên cứu, tìm tòi
phát hiện thậm chí đôi khi họ còn phải trả bằng cả máu và nước mắt trong suốt quá trình tạo ra các
đối tượng sở hữu công nghiệp đó nhưng đến khi chúng được công khai trước công chúng, được sự
ngưỡng mộ tán dương của mọi người thì người sáng tạo ra đối tượng đó lại không được ghi danh
hoặc lại ghi danh một người khác. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến danh dự của người sáng tạo và sẽ
không có được sự kích lệ động viên để tiếp tục lao động sáng tạo ra các đối tượng sở hữu công
nghiệp mới. Nếu các thành quả đạt được đó lại tiếp tục không được ghi nhận trong sự nghiệp nghiên
cứu khoa học của họ thì đó là sự mất mát vô cùng lớn lao mà bất kì người nào cũng đều không muốn. lOMoARcPSD|47231818
Chính bởi vậy, ngay cả khi đối tượng sở hữu công nghiệp mà tác giả sáng tạo ra đã chuyển quyền
sở hữu cho người khác nhưng việc ghi tên họ dưới danh nghĩa là tác giả của các đối tượng đó cần
phải được pháp luật ghi nhận và bảo hộ. Quyền tài sản trong quyền tác giả
Quyền tài sản là quyền được hưởng những lợi ích vật chất phát sinh từ đối tượng sở hữu công
nghiệp của tác giả. Quyền tài sản được pháp luật ghi nhận cho tác giả đối tượng sở hữu công nghiệp
là quyền được nhận thù lao từ chủ sở hữu theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật. Bản
chất của tiền thù láo đó là để trả công, bù đắp cho những nỗ lực sáng tạo, cho lao động trí tuệ của
tác giả theo các hợp đồng thuê nghiên cứu hay hợp đồng lao động; tiền thù lao cũng để trả cho cả
những chi phí về vật chất mà tác giả đã phải bỏ ra trong suốt quá trình nghiên cứu như tiền mua
nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc, đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm… trong trường hợp tác giả đã
sáng tạo ra đối tượng sở hữu công nghiệp một cách độc lập bằng kinh phí và trí tuệ của riêng mình
và sau đó chuyển giao quyền sở hữu đối tượng đó cho người khác.
Mức thù lao mà tác giả được nhận trước hết dựa trên sự thoả thuận giữa tác giả và chủ sở hữu.
Tầm quan trọng của đối tượng sở hữu công nghiệp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của chủ
sở hữu, thời gian nghiên cứu sáng tạo, hàm lượng trí tuệ kết tinh trong đối tượng đó, những chi phí
tiền bạc đã bỏ ra để nghiên cứu và phát triển đối tượng sở hữu công nghiệp đó là những yếu tố có
ý nghĩa quyết định đến sự thoả thuận của các bên về mức thù lao mà tác giả được nhận.
Trường hợp tác giả và chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp không có thoả thuận về mức thù
lao thì mức thù lao này được xác định theo quy định của pháp luật. Theo đó, tác giả các đối tượng
sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp được nhận tiền thù lao theo mức và thời hạn sau đây: -
Mức thù lao: "Mức thù lao tối thiểu mà chủ sở hữu phải trả cho tác giả được quy định như sau:
a) 10% số tiền làm lợi mà chủ sở hữu thu được do sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết
kế bố trí; b) 15% tổng số tiền mà chủ sở hữu nhận được trong mỗi lần nhận tiền thanh toán do
chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
" (khoản 2 Điều 135 Luật SHTT). -
Thời hạn trả thù lao: "Nếu giữa chủ sở hữu và tác giả không có thoả thuận khác, việc thanh toán
tiền thù lao phải được thực hiện không muộn hơn ba mươi ngày, kể từ ngày chủ sở hữu nhận được
tiền thanh toán do chuyển giao quyền sử dụng hoặc kể từ ngày chủ sở hữu thu được lợi sau mỗi đợt
sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí; nếu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết
kế bố trí được sử dụng liên tục thì mỗi đợt thanh toán không được quá sáu tháng, kể từ ngày kết
thúc đợt thanh toán trước
" (khoản 3 Điều 18 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Sở hữu
trí tuệ về sở hữu công nghiệp).
Nếu như quyền nhân thân nói trên (quyền được ghi tên) của tác giả đối tượng sở hữu công nghiệp
thuộc về riêng cá nhân tác giả không thể chuyển giao cho bất kì ai thì ngược lại quyền tài sản (quyền
được nhận thù lao) của tác giả lại hoàn toàn có thể chuyển giao cho bất kì ai dưới các hình thức
như bán, tặng cho… thậm chí có thể chuyển giao cho người khác sau khi tác giả chết như để lại
thừa kế. Có thể nói với quy định này của pháp luật sẽ thực sự khuyến khích các chủ thể tích cực
nghiên cứu sáng tạo bởi lợi ích của họ đã được bảo đảm thỏa đáng.
Ngoài hai quyền cơ bản trên là quyền nhân thân và quyền tài sản thì tác giả đối tượng sở hữu công
nghiệp còn có quyền được yêu cầu các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích
chính đáng của mình khi có bất cứ hành vi nào xâm phạm đến các quyền của mình.
Câu 3: Khái niệm, nguyên tắc, điều kiện và thời hạn bảo hộ quyền tác giả.
Quyền tác giả là gì?
Theo khoản 2 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ quy định:
“Quyền tác giả là quyền của những tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do chính
mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.” lOMoARcPSD|47231818
Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả
Bảo hộ quyền tác giả là bảo hộ hình thức chứ không phải là bảo hộ ý tưởng, ý
tưởng ở đây là chủ đề thông điệp của tác phẩm khác với bảo vệ quyền sở hữu công
nghiệp là bảo vệ ý tưởng
2.1. Bảo đảm quyền tự do sáng tạo của cá nhân.
Công dân có quyền sáng tạo trên cơ sở được sự bảo hộ của Nhà nước, quy định
như vậy nhằm mục đích loại trừ các tác phẩm có nội dung phản động, mê tín, hủ
tục. Nhà nước đã tạo thế chủ động và tự do sáng tạo của cá nhân, điều này được
ghi nhận trong Hiến pháp, đồng thời cũng phải tuân thủ những nguyên tắc chung
của luật dân sự đặc biệt là nguyên tắc “tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận”. với
quy định trên đây thì quyền tự do sáng tạo của cá nhân luôn được tôn trọng và
bảo đảm thực hiện, khuyến khích tự do sang tạo, cấm cản trở, hạn chế quyền tự
do sáng tạo của cá nhân.
2.2. Bảo đảm quyền bình đẳng, tự định đoạt của các chủ thể.
Nguyên tắc này là tư tưởng chỉ đạo và định hướng cho tất cả các ngành luật khi
ghi nhận và bảo đảm quyền lợi chính đáng của cá nhân. Pháp luật quy định về
quyền tác giả nói chung và quyền của người sáng tác văn học, nghệ thuật nói
riêng. Mọi các nhân đều có quyền hoạt động, sáng tạo để tạo nên tác phẩm văn
học, nghệ thuật, khoa học kể cả cá nhân đó là người nước ngoài. Tác giả hoàn
toàn có quyền định đoạt các quyền của mình có được từ tác phẩm. pháp luật về
quyền tác giả luôn bảo đảm cho các chủ thể sử dụng, khai thác tác phẩm một
cách hiệu quả nhất. khi có hành vi xâm phạm đến quyền tác giả thì cơ quan nhà
nước có thẩm quyền sẽ áp dụng những biện pháp cưỡng chế để khôi phục lại tình
trạng ban đầu như trước khi bị xâm phạm về quyền tác giả.
2.3. Bảo đảm không trùng lặp tác phẩm.
Khi tác phẩm hay công trình khoa học đã hoàn thành và được công chúng biết
đến thì việc sao chép sử dụng thành quả lao động một cách bất hợp pháp lại rất
dễ dàng. Đặc tính này là một trong những nguyên nhân làm cho các tác phẩm
sáng tạo trí tuệ sau khi được bộc lộ có thể lan truyền nhanh chóng và rộng khắp
qua các phương tiện thông tin, kĩ thuật ngày càng hiện đại mà tác giả cũng không
thể kiểm soát được. Nhưng khi tác phẩm hay công trình khoa học đã hoàn thành
và được công chúng biết đến thì việc sao chép, sử dụng thành quả lao động này
một cách bất hợp pháp là điều dễ dàng. Do vậy, nguy cơ bị xâm phạm rất lớn kéo
theo việc xác định thiệt hại rất khó khăn, phức tạp bởi khả năng lan truyền nhanh
chóng của việc sử dụng tác phẩm qua các phương tiện thông tin, điều này làm
ảnh hưởng đến quyền lợi của người sang tạo, thậm chí còn làm chậm sự phát triển.
Nội dung của nguyên tắc bảo đảm tính không trùng lặp được quy định như sau Tác
phẩm được pháp luật bảo hộ phải có tính sáng tạo, không phải là cách sắp xếp diễn
đạt đơn thuần, bắt trước cách diễn đạt thể hiện ngôn từ, màu sắc khuôn mẫu. lOMoARcPSD|47231818
Tác phẩm được bảo hộ phải là bản gốc (bản đầu tiên của tác phẩm do tác giả sang
tạo ra). Điều đó không có nghĩa là chủ đề, nội dung hay ý tưởng của tác phẩm phải
mới mà đặt ra cho người sáng tác hình thức thể hiện mới của ý tưởng đó và do tác giả sang tạo ra.
Bảo đảm tính toàn vẹn của tác phẩm. Trong các quyền nhân thân của tác giả có
quyền bảo vệ tính toàn vẹn của tác phẩm. Xâm phạm đến sự toàn vẹn của tác phẩm
là xâm phạm đến quyền nhân thân của tác giả, bởi vì trong quá trình sáng tạo tác
phẩm, tác giả đã có tư tưởng độc lập, những tư duy riêng của mình trong tác phẩm,
cách sắp xếp, trình bày diễn đạt ý tưởng của tác giả theo ý của mình. Bằng tài năng
sáng tạo nên tác phẩm hay công trình khoa học của mình, các tác giả của những
sản phẩm trí tuệ đó đều có các quyền về tinh thần và về vật chất như nhau. Các
tác giả hoàn toàn có quyền định đoạt các quyền của mình có được từ tác phẩm.
Pháp luật về quyền tác giả luôn bảo đảm cho các chủ thể sử dụng, khai thác tác
phẩm một cách hiệu quả nhất. Khi có hành vi xâm phạm đến quyền tác giả thì cơ
quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng những biện pháp cưỡng chế để khôi
phục lại tình trạng ban đầu như trước khi bị xâm phạm về quyền tác giả.
Điều kiện bảo hộ quyền tác giả
Quyền tác giả được bảo hộ khi tác phẩm có tính sáng tạo ( tính nguyên gốc) và
hình thức thể hiện tác phẩm ( tính định hình)
Tính nguyên gốc thể hiện ở chỗ kết quả lao động phải độc lập sáng tạo của tác giả,
tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động chí tuệ của mình, không sao chép từ tác
phẩm của người khác. Chứa đựng một hàm lượng sáng tạo nhất định không yêu
cầu tác phẩm phải độc đáo có tính mới có giá trị cao về nghệ thuật thẩm mỹ => chỉ
cần sáng tạo mức tối thiểu thể hiện cái gì riêng của tác giả.
Tính định hình thể hiện dưới vật chất nhất định là sự biểu diễn bằng chữ viết , các
ký tự khác, đường nét hình khối bố cục, màu sắc, âm thanh hình ảnh hoạc sự tái
hiện âm thanh, hình ảnh dưới dạng vật chất nhất định để từ đó có thể nhận biết, sao chép, truyền đạt
Được quy định tại Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 thì chủ sở hữu, tác giả có đầy
đủ điều kiện bảo hộ quyền tác giả gồm:
- Là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm và cũng là chủ sở hữu
- Là cá nhân, tổ chức Việt Nam và nước ngoài có tác phẩm được công bố lần
đầutiên tại Việt Nam mà chưa công bố ở bất kỳ nước nào mới có đủ điều kiện
đăng ký quyền tác giả.
- Là cá nhân và tổ chức Việt Nam, nước ngoài có tác phẩm được công bố đồngthời
tại Việt Nam trong thời gian 30 ngày kể từ ngày tác phẩm đó được công bố lần đầu ở nước khác.
- Là cá nhân và tổ chức nước ngoài có tác phẩm được bảo hộ tại Việt Nam theoquy
định của điều ước quốc tế về quyền tác giả mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Điều kiện bảo hộ về loại hình tác phẩm
Để có đủ điều kiện đăng ký bảo hộ quyền tác giả thì tác phẩm cần phải là đối tượng
thuộc các loại hình quy định tại Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ gồm có:
- Bài giảng, bài phát biểu, bài nói khác; lOMoARcPSD|47231818
- Tác phẩm báo chí, âm nhạc, điện ảnh, sân khấu;
Tác phẩm tạo hình và ứng dụng mỹ thuật;
- Tác phẩm nhiếp ảnh, kĩ thuật kiến trúc;
- Bản họa đồ, bản đồ, sơ đồ, bản vẽ có liên quan đến địa hình, công trình khoahọc;
- Tác phẩm văn học, khoa học, giáo trình, sách giáo khoa và tác phẩm khác đượcthể
hiện dưới dạng chữ viết hoặc các ký tự khác; - Nghệ thuật dân gian và tác phẩm văn học;
- Chương trình máy tính và bộ sưu tập dữ liệu;
- Tác phẩm phái sinh (nếu không có gây phương hại đến quyền tác giả của tácphẩm
dùng làm tác phẩm phái sinh)., tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể,
biên soạn , chú giải tuyển chọn
Thời hạn bảo hộ quyền tác giả
2.1. Thời hạn bảo hộ của quyền tác giả đối với quyền nhân thân
Thời hạn bảo hộ của quyền tác giả được pháp luật quy định bảo hộ vô thời hạn đối
với những quyền nhân thân như:
Quyền đặt tên cho tác phẩm và quyền đứng tên hoặc bút danh trên tác phẩm, được
nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố và sử dụng.
Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc
xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
Còn đối với quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm thì
không được xác định vô thời hạn.
2.2. Thời hạn bảo hộ của quyền tác giả đối với quyền tài sản
Thời hạn bảo hộ các quyền tài sản theo khoản 2 Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ năm
2005 và Điều 24 của Nghị định 22/2018/ NĐ-CP được xác định thời gian cụ thể:
Đối với tác phẩm di cảo thì thời hạn bảo hộ của quyền tác giả là năm mươi năm, kể
từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên.
Đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng và tác phẩm
khuyết danh, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên thời hạn bảo hộ là năm mươi năm.
Đối với tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu được định hình thì thời hạn bảo hộ là
năm mươi năm; thời hạn tính từ khi tác phẩm được định hình nếu tác phẩm chưa được công bố.
Đối với tác phẩm khuyết danh, các tác phẩm khác thì khi có thông tin về tác giả xuất
hiện, lúc này thời hạn bảo hộ được xác định là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi
năm tiếp theo năm tác giả chết. Nếu không tác Nhà nước sẽ là chủ sở hữu quyền tác
giả đối với tác phẩm này.
Đối với những tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ sẽ được tính đến năm
thứ năm mươi sau năm mà đồng tác giả cuối cùng chết.
Câu 4: Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin
phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?
Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền
nhuận bút, thù lao bao gồm: Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học,
giảng dạy của cá nhân; lOMoARcPSD|47231818
Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa trong tác phẩm của mình;
Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấn phẩm định kỳ,
trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu;
Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại;
đ) Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu;
Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi sinh hoạt
văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào;
Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy;
Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng được
trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó;
Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị;
k) Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng.
Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định ở trên không được làm ảnh hưởng đến việc
khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến các quyền của tác giả, chủ sở
hữu quyền tác giả; phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm.
Việc sử dụng tác phẩm trong các trường hợp quy định kể trên không áp dụng đối với tác
phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính.
Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao;
Chú ý: Cập nhập quy định tại Luật SHTT sửa đổi năm 2022
Câu 5: Tác phẩm phái sinh là gì? Điều kiện bảo hộ quyền tác giả của tác phẩm phái sinh?
Tác phẩm phái sinh là gì?
Theo khoản 8 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bởi Luật Sở hữu trí tuệ 2022 ), tác phẩm phái
sinh được quy định là tác phẩm được sáng tạo trên cơ sở một hoặc nhiều tác phẩm đã có thông qua
việc dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, phóng tác, biên soạn, chú giải, tuyển chọn, cải biên,
chuyển thể nhạc và các chuyển thể khác.
Căn cứ theo quy định nêu trên, các tác phẩm phái sinh từ một tác phẩm gốc bao gồm: -
Tác phẩm dịch ra ngôn ngữ khác của tác phẩm gốc: là tác phẩm được dịch sang ngôn ngữ khác
một cách sát nghĩa, không diễn đạt sai nội dung dựa trên nội dung của tác phẩm gốc. -
Tác phẩm phóng tác: là tác phẩm phỏng theo tác phẩm gốc, nhưng có sự sáng tạo về nội dung,
tư tưởng… Tác phẩm phóng tác thường mang sắc thái mới, khác biệt so với tác phẩm gốc. -
Tác phẩm biên soạn: là việc tổng hợp thông tin, thu thập và chọn lọc các tài liệu tham khảo để
viết lại thành một tác phẩm mới có sự trích dẫn những nguồn thông tin đã tham khảo. lOMoARcPSD|47231818 -
Bản chú giải: là tác phẩm thể hiện quan điểm, lời bình của người soạn bản chú giải đó, giải
thích ý nghĩa để làm rõ hơn nội dung trong tác phẩm gốc. -
Tác phẩm tuyển chọn: được hiểu là một tập hợp các tác phẩm được lựa chọn bởi người biên soạn. -
Tác phẩm cải biên: là tác phẩm được sáng tạo ra trên cơ sở tác phẩm gốc bằng cách thay đổi hình thức diễn đạt. -
Tác phẩm chuyển thể: có thể hiểu là tác phẩm dựa trên tác phẩm gốc nhưng không làm thay
đổi nội dung của tác phẩm gốc. Hiện nay, hình thức chuyển thể phổ biến là việc chuyển thể một tác
phẩm văn học, câu chuyện… thành tác phẩm điện ảnh, phim truyền hình… ĐIỀỀU KI NỆ
2.1 Không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm gốc
Theo khoản 2 Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi 2009) , tác phẩm phái sinh chỉ được bảo hộ
nếu không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh.
Các tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh bao gồm:
- Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng
chữ viết hoặc ký tự khác;
- Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; - Tác phẩm báo chí; - Tác phẩm âm nhạc; - Tác phẩm sân khấu;
- Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi
chung là tác phẩm điện ảnh);
- Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; - Tác phẩm nhiếp ảnh; - Tác phẩm kiến trúc;
- Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học;
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;- Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.
2.2 Phải do tác giả làm tác phẩm phái sinh trực tiếp sáng tạo
Khoản 3 Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi 2009) quy định tác phẩm phái sinh được bảo hộ
phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác.
2.3 Được sự cho phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm gốc Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ
2005 (sửa đổi 2009) quy định tác phẩm phái sinh phải được sự cho phép của tác giả, chủ sở hữu quyền
tác giả tác phẩm gốc. Trong trường hợp không có sự đồng ý của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả sẽ bị
xem là hành vi xâm phạm quyền tác giả.
Trừ khi tác phẩm phái sinh thuộc các trường hợp không sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin
phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao tại Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ , trường hợp sử dụng tác
phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao tại Điều 26 Luật Sở hữu trí tuệ .
2.4 Phải có dấu ấn riêng của tác giả tác phẩm phái sinh
Tác phẩm phái sinh là những tác phẩm được sáng tạo dựa trên tác phẩm gốc. Nên để tác phẩm phái
sinh được bảo hộ thì phải có tính sách tạo, mới mẻ và mang dấu ấn của tác giả sáng tạo ra tác phẩm phái sinh đó
Downloaded by 0136_Tr?n Th?o Vy (maggiecohans274@gmail.com) lOMoARcPSD|47231818
Chú ý: Cập nhập quy định tại Luật SHTT sửa đổi năm 2022
Câu 6: Căn cứ xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả?
Câu 7: Bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian.
Câu 8: Sáng chế là gì? Phân biệt sáng chế với phát minh.
Câu 9: Nhãn hiệu là gì? Căn cứ xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu?
Câu 10: Bí mật kinh doanh là gì? Điều kiện bảo hộ bí mật kinh doanh.
Câu 11: Chỉ dẫn địa lý là gì? Quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý? Chủ sở
hữu chỉ dẫn địa lý? Điều kiện bảo hộ chỉ dẫn địa lý.
Câu 12: Phân tích căn cứ xác lập quyền sở hữu công nghiệp? Thời hạn
hiệu lực của văn bằng bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp?
Câu 13: Công ước Paris về Bảo hộ sở hữu công nghiệp.
Câu 14: Phân tích các điều kiện về khả năng phân biệt của nhãn hiệu.
Câu 15: Việc bảo hộ nhãn hiệu của Việt Nam ở nước ngoài.
Câu 16: Nhãn hiệu nổi tiếng là gì? Căn cứu xác lập quyền SHTT đối
với nhãn hiệu nổi tiếng?
Câu 17: So sánh điểm tương đồng và khác biệt giữa nhãn hiệu, tên
thương mại và chỉ dẫn địa lý.
Câu 18: Phân tích các giới hạn của quyền sở hữu công nghiệp.
Câu 19: Phân tích các căn cứ bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế?
Câu 20: Nêu các biện pháp bảo vệ quyền SHTT theo quy định pháp
luật Việt Nam? Chỉ ra đặc trưng của mỗi biện pháp bảo vệ?
Các VBQLLP cơ bản nhất:
1. Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi năm 2009, 2019)
2. Luật 07/2022/QH15 năm 2022 (sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật SHTT)
3. Các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật SHTT