TOP 20 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 ngữ văn 10 sách mới (Có đáp án)

20 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 Ngữ văn 10 sách mới có đáp án được soạn dưới dạng file PDF gồm 82 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

 

ĐỀ 1
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Từ thời vua Hùng dựng nước đã truyền lại câu chuyện về nữ thần Lúa, một vị thần
xinh đẹp, dáng người ẻo lả, và có tính hay hờn dỗi.
Nàng là con gái Ngọc Hoàng. Sau những trận lụt lội ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ
đều bị diệt hết, trời n cho những người n sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất, sai n
thần Lúa xuống trần gian, nuôi sống loài người. Nữ thần làm phép cho những hạt giống gieo
xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mẩy hạt. Lúa chín tự về nhà không cần gặt
không phải phơi phóng gì cả. Cần ăn, cứ ngắt bông vào nồi là lúa sẽ thành cơm.
Một hôm con gái nhà kia đang bận việc. Sân chưa quét dọn, cửa kho cũng chưa
mở, lúa ngoài đã ùn ùn kéo về. Cô gái cuống quýt đâm cáu. Sẵn tay đang cầm cái chổi,
cô đập vào đầu bông lúa mà mắng:
- Người ta chưa dọn dẹp xong đã bò về. Gì mà hấp tấp thế?
Nữ thần Lúa đang dẫn các bông lúa vào sân, thấy sân, đường bẩn thỉu rác rưởi đã
bực trong lòng, lại bị mang một cán chổi vào đầu, tức lắm. Cả đám lúa đều thốt lên:
- Muốn mệt thì ta cho mệt luôn. Từ nay có hái tre, liềm sắc cắt cổ tao, tao mới về.
Từ đó nữ thần Lúa dỗi, nhất định không cho lúa về nữa. Người trần gian phải
xuống tận ruộng lấy từng bông. Thấy vất vả mệt nhọc quá, người ta mới chế ra liềm hái để
cắt lúa cho nhanh. lúa cũng không tbiến thành cơm nữa, phải phơi phóng, xay giã
cho ra gạo. Sự hờn dỗi của nữ thần Lúa còn đôi khi cay nghiệt hơn nữa. Nữ thần vẫn giận s
phũ phàng của con người, nên nhiều lần đã cấm không cho các bông lúa nảy nở. kết hạt
cũng chỉ lúa lép mà thôi. thế sau này mỗi lần gặt xong người trần gian phải làm lễ
cúng hồn Lúa, cũng cúng thần Lúa. nơi không gọi như thế thì gọi cúng cơm mới.
Cúng hồn Lúa, m mới, do các các gia đình tổ chức trong nhà mình. Các làng, các bản
cũng phải mở những ngày hội chung để cúng thần Lúa. Trong những ngày hội ấy, mở đầu
cho các cuộc tế tự và trò vui, là một ''tiết mục'' hấp dẫn, gọi là: Rước bông lúa. Các trò Trám
(Vĩnh Phú), trò Triềng (Thanh Hóa), trò thổi y Hống (Nghệ Tĩnh), v.v... đều rước
ng lúa như vậy.
(Trích Nữ thần Lúa, theo Thần thoại Việt Nam chọn lọc, NXB Thanh niên)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Xác định thể loại của văn bản trên.
A. Cổ tích B. Truyền thuyết
C. Thần thoại D. Sử thi
Câu 2. Câu chuyện diễn ra trong không gian nào?
A. Không gian rừng núi rộng lớn, kì vĩ. B. Không gian thiên đình và hạ giới.
C. Không gian cõi âm ti. D. Không gian nhà của một cô gái.
Câu 3. Nhân vật Nữ thần Lúa được khắc hoạ thông qua những phương diện nào?
A. lai lịch, ngoại hình, tính khí, tâm trạng, công việc
B. công việc, ngoại hình, tính khí, lời nói
C. lai lịch, công việc, ngoại hình, tính khí
D. lai lịch, tính khí, ngoại hình, lời nói
Câu 4. Cốt truyện được sắp xếp theo trình tự nào?
A. Trình tự thời gian B. Trình tự tâm lí
C. Quan hệ sở hữu D. Quan hệ nhân quả
Câu 5. Biện pháp tu tnào được sử dụng trong câu văn sau: Từ thời vua Hùng dựng ớc
đã truyền lại câu chuyện về nữ thần Lúa, một vị thần xinh đẹp, ng người ẻo lả, tính
hay hờn dỗi”?
A. So sánh B. Liệt kê
C. Nhân hoá D. Nói quá
Câu 6. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Nghị luận D. Thuyết minh
Câu 7. Văn bản trên thuộc loại thần thoại nào?
A. Thần thoại về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên.
B. Thần thoại về nguồn gốc con người và nguồn gốc các dân tộc ở Việt Nam.
C. Thần thoại về các anh hùng thời khuyết sử, các anh hùng văn hoá, tổ sư các nghề.
D. Thần thoại về nguồn gốc các loài động thực vật.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8. Năng lực siêu nhiên của Nữ thần Lúa được thể hiện như thế nào trong văn bản?
Câu 9. Qua truyện kể, dân gian muốn lí giải điều gì?
Câu 10. Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 câu) phân tích một chi tiết kì ảo có trong văn bản.
PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau:
…...
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Là hương hoa đồng cỏ nội
Bay trong giấc ngủ đêm hè
…..
(Trích Bài học đầu cho con-Đỗ Trung Quân, theo thivien.net)
Quê hương là nơi đẹp nhất đối với mỗi người. Hãy viết bài văn trình bày cảm nhận của
anh/chị về vẻ đẹp của quê hương trong đoạn thơ trên.
------Ht------
ĐÁP ÁN
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6.0
1
Đáp án: C
0.5
2
Đáp án: B
0.5
3
Đáp án: C
0.5
4
Đáp án: D
0.5
5
Đáp án: B
0.5
6
Đáp án: A
0.5
7
Đáp án: D
0.5
8
Năng lực siêu nhiên của Nữ thần a: làm phép cho những hạt
giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mẩy
hạt. Lúa chín tự về nhà không cần gặt và không phải phơi phóng
gì cả. Cần ăn, cứ ngắt bông vào nồi là lúa sẽ thành cơm.
0.5
9
- Văn bản trên ra đời để giải nguồn gốc cây lúa lễ ng
cơm mới.
1.0
10
- Nhân dân sáng tạo ra các chi tiết ảo nhằm dựng lên câu
chuyện thần kì, giải thích những sự kiện, sự việc chưa thể giải
thích theo cách thông thường.
- HS thể chọn một chi tiết ảo bất chia sẻ cảm nhận
của cá nhân.
1.0
II
VIẾT
4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận văn học
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
khái quát được vấn đề.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận
Vẻ đẹp của quê hương qua đoạn thơ trên.
0.5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được
vấn đề cần nghị luận, nêu rõ do và quan điểm của bản thân, hệ
thống luận điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn
chứng thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý:
1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp của quê hương qua
2.5
đoạn thơ trên.
2. Thân bài
- Cảm nhận chung về quê hương.
- Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương qua 3 khổ thơ:
+ Quê hương thân thuộc, gần gũi;
+ Quê hương bình dị, mộc mạc;
+ Quê hương gắn bó sâu nặng với mỗi người.
- Cảm nhận về vẻ đẹp của hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu, cách
ngắt nhịp được tác giả sử dụng trong đoạn thơ.
3. Kết bài
+ Khẳng định vẻ đẹp của quê hương và tấm lòng của nhà thơ.
+ Cách viết dung dị, đi vào lòng người.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0.25
e. Sáng tạo: Bài viết giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo,
văn phong trôi chảy.
0.5
Tổng điểm
10.0
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 2
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi
MA HOA MN
Cành mn bung trng mut
Lũ con trai háo hức chơi cù
Lũ con gái rn ràng khăn áo
Bóng bay nâng giấc mơ con trẻ
Cành mn bung trng mut
Gic m xôn xang lá, go
Gic cha vui lòng căng cánh n
Giục người già hi h làm đu
Cành mn bung trng mut
Nhà trình tường* nếp hương
Gic la hng n hoa trong bếp
Cho người đi xa nhớ li tr về…
Tháng Chp,2006
(Thuyền đuôi én, NXB Văn hoá dân tc, Hà ni 2009
(* Nhà trình tường: Nhà có ng làm bằng đất nn)
La chọn đáp án đúng
Câu 1. Xác định th thơ trong bài thơ trên.
A. Thơ tự do
B. Thơ thất ngôn
C. Thơ lục bát
D. Thơ lục ngôn xen ln tht ngôn
Câu 2. T gic trong kh thơ sau mang nt nghĩa nào?
Cành mn bung trng mut
Gic m xôn xang lá, go
Gic cha vui lòng căng cánh n
Giục người già hi h làm đu
A. Ch hành động mọi người bo nhau làm nhanh
B. Ch s hi thúc, gp gáp, muốn được nhanh hơn
C. Ch hành động gi nhau cùng chun b đón Tết.
D. Ch s bt buc phi làm.
Câu 3. Bài thơ thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình về điều gì?
A. Nh v hi xuân.
B. Ni tiếc nuối không được tr v quê hương để cùng đón tết.
C. Yêu khung cnh mùa xuân vui tươi, ấm cúng thân thương của quê hương.
D. Mong mun ngm mn n trong ngày hi xuân.
Câu 4. Câu thơ Cành mn bung trng mut đưc nhc li nhiu nht trong bài thơ
không mang ý nghĩa:
A. Gii thiu v mt loài cây thường được trng Tây Bc.
B. Nhn mnh ấn tường v màu sc, tín hiu ca mùa xuân vùng Tây Bc.
C. To ra nhịp điệu tươi vui cho lời thơ.
D. To s liên kết gia các kh thơ.
Câu 5. Bin pháp tu t nào được s dng trong dòng thơ: Nhà trình tường nếp
hương
A. So sánh
B. Nhân hoá
C. n d
D. Hoán d
Câu 6. Nhng t láy xut hin trong bài thơ trên là:
A. Háo hc, rn ràng, xôn xang, hi h
B. Xn xang, rn rã, hi h, háo hc
C. Háo hc, rn ràng, xn xang, ro rc
D. Rn ràng, háo hc, xn xang, rôm r
Câu 7. Bin pháp tu t đưc s dụng trong đoạn thơ
Cành mn bung trng mut
Gic m xôn xang lá, go
Gic cha vui lòng căng cánh n
Giục người già hi h làm đu
A. So sánh, lit kê
B. n d, so sánh, nhân hoá
C. Hoán d, so sánh, lit kê
D. Đip, lit kê, n d
Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Hãy ch ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong khổ thơ
Cành mn bung trng mut
Lũ con trai háo hức chơi cù
Lũ con gái rn ràng khăn áo
Bóng bay nâng giấc mơ con tr.
Câu 9. Câu thơ cuối bài: Cho người đi xa nhớ li tr về… gi trong em tình cm gì
đối với quê hương? (Trình bày ngn gn 3-5 dòng).
Câu 10. ng tượng mt người đi xa trong bài thơ đã nh li tr v quê hương vào
mùa hoa mn. Nhng cm xúc, tình cm nào đã din ra trong tâm hồn người đó? Hãy
viết đoạn văn (khoảng t 6-8 dòng) để ghi li cm xúc, tình cm y.
II. VIẾT (4,0 điểm)
Hãy viết một bài văn ngắn (500 chữ) phân tích về một vẻ đẹp của bài thơ Mùa hoa
mn ca Chu Thu Liên
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn lớp 10
Phầ
n
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
A
0,5
2
B
0,5
3
C
0,5
4
A
0,5
5
C
0,5
6
A
0,5
7
D
0,5
8
- Hs mt bin pháp tu từ: liệt kê/ ẩn dụ/ nhân h
- Lit kê: con trai háo hức chơi cù, con gái rn ràng khăn áo
- Nhân hoá: Bóng bay nâng giấc mơ con trẻ
- n dụ : Cành mn bung trng mut
- Tác dụng:
Lit kê: khiến người đọc hình dung mùa xuân thêm đầy đủ v khung
cnh mùa xuân vui tươi, sinh động.
n dụ: diễn tả hàm súc gợi cm tín hiu báo thc ca mùa xuân.
Nhân hoá: miêu t sinh động món đồ chơi (bóng bay) gn bó vi
tâm hn tr thơ.
Qua đó làm nổi bật cảm nhận tinh tế của nhân vật trữ tình tình
yêu, sự gắn bó cảnh vt và con người quê hương.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt
hoặc còn thiếu ý: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
0,5
9
Dòng thơ cuối: Cho người đi xa nhớ li về…
_ HS trình bày theo cm nhn ca mình, phù hp vi cách hiu ca
bài thơ và chun mực đạo đức, xã hi.
Hs có th trình bày theo hướng sau:
Hình nh người đi xa nhớ li v, gi cm xúc yêu thương, gắn bó
vi mảnh đất quê hương. Thời khc mùa xuân, ngày tết đã đánh
thc mi người xa quê tình cm ci ngun vi mong mun tr v.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời được tương đương đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt
hoặc còn thiếu ý: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời không đúng: 0,0 điểm.
1.0
10
- Hc sinh trình bày cm xúc mt cách cm xúc phù hp vi cách
hiu ca bài thơ và các chun mực đạo đức.
Hướng dẫn chấm:
- Hc sinh trình bày cm xúc mt cách cm xúc phù hp vi cách
hiu ca bài thơ và các chun mực đạo đức: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt:
0,25 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
1.0
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
khái quát được vấn đề
0,5
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:
Giá tr ni dung, ngh thut ca bài thơ Mùa hoa mn
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.
0, 5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng
tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ dẫn chứng.
Dưới đây là một vài gợi ý:
2.0
- Gii thiu ngn gn v xut x, và ni dung bao quát ca tác phm
Mùa hoa mn
- Đặc điểm v ni dung và ngh thut ca tác phm:
+ Ni dung: bài thơ gợi t khung cnh mùa hoa mn n. Cành mn
n là thời điểm báo hiu mùa xuân, mùa ca Tết, ca l hi. Khonh
khc thời gian đó mang đến nim vui cho ngưi con gái, con trai, tr
thơ, người già, cha, mẹ…, mang đến cho ngôi nhà s m cúng. Bài
thơ tiếng lòng yêu quê hương, trân trọng nt đẹp văn hoá của dân
tộc của nhân vật trữ tình.
+ Nghệ thuật: Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng kết hợp với các biên
pháp nghệ thuật liệt kê, ẩn dụ, nhân hoá…được sử dụng sáng tạo đã
khắc hoạ bức tranh xuân nên thơ, ấm cúng. Đó cũng nt phong
cách trong sáng tác của Chu Thu Liên.
+ Đánh giá giá trị thẩm mỹ giá trị nhân bản của bài thơ mang lại
cho người đọc
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm quá nhiều lỗi
chính tả, ngữ pháp.
0,5
e. Sáng tạo:
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; cách diễn đạt
mới mẻ, sáng tạo.
0,5
I +
II
10
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 3
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản:
Đọc văn bản sau:
Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam
nên nói ngay:
- Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng!
Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả
táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa!
Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ông mới
biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến
thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn:
- Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống!
Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán:
- Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và
nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham.
Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng
mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham
lam.
(Điều ước của vua Mi-đát, trích Thần thoại Hi Lạp, Nhữ Thành dịch)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:
A. Nghị luận
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Biểu cảm
Câu 2: Người kể chuyện trong truyện Điều ước của vua Mi-Đát là?
A. Người Kể chuyện ngôi thứ nhất
B. Người Kể chuyện ngôi thứ hai
C. Người Kể chuyện ngôi thứ ba
D. A và C
Câu 3: Nội dung chính của câu chuyện là ?
A. Mong muốn của vua Mi-đát và sự giúp đỡ của thần Đi-ô-ni-dốt
B. Những ước muốn của vua Mi-đát
C. Ước muốn tham lam của vua Mi-đát
C. Niềm hạnh phúc của vua Mi-đát
Câu 4: Đâu là lời người kể chuyện?
A. Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng!
B. Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống!
C. Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều.
D. Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, php màu sẽ biến
mất và nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham.
Câu 5: Chi tiết nào giúp vua Mi-đát hiểu ra điều ước của mình là khủng khiếp?
A. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng
B. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng
C. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt
D. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn
Câu 6: Nhân vật vua Mi-đát trong câu chuyện trên là người như thế nào?
A. Nhu nhược, bù nhìn
B. Tham lam, ngu ngốc
C. Khôn ngoan, tư lợi
D. Xảo trá, gian tham.
Câu 7: Bài học mà nhà vua Mi-đát hiểu ra là gì?
A. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam;
B. Không nên ước những điều ngu ngốc;
C. Trước khi ước điều gì cần phải suy nghĩ chín chắn
D. Không gì quý giá bằng miếng ăn.
Câu 8: Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
A. Ngưỡng mộ sự màu nhiệm của điều ước;
B. Tôn vinh trí tuệ của thần Đi-ô-ni-dốt;
C. Trân trọng khát vọng giàu sang của con người;
D. Phê phán những ước muốn tham lam của con người.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài luận (khoảng 500 chữ) phân tích đánh giá nội dung và nghệ thuật của tác
phẩm Điều ước của vua Mi- đát
Đáp án
a, Đọc hiểu
- Đáp án
1
B
2
D
3
A
4
B
5
B
6
A
7
D
8
C
b, Nghị luận văn học
-MB: + Giới thiệu khái quát về thể loại thần thoại
+ Khái quát về nội dung và nghệ thuật của truyện
-TB: + Tóm tắt truyện
+ Phân tích được những nt đặc sắc của truyện theo đặc trưng thể loại. Nói đến thể loại,
ngôi kể, nhân vật, thời gian, không gian, sự kiện chính, các biện pháp nghệ thuật (so sánh,
phóng đại, chi tiết kì ảo, ….) Qua đó khái quát nội dung, chủ đề của truyện
Cụ thể:
Giới thiệu ngắn gọn về xuất xứ, nhân vật chính và nội dung bao quát của tác phẩm Điều ước
của vua Mi-đát.
- Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm:
+ Về nội dung, câu chuyện kể về Phê phán những ước muốn tham lam của con người, cụ th
là ước muốn có thật nhiều vàng của vua Mi-đát.
+ Về nghệ thuật, tác phẩm chứa đựng những đặc trưng của nghệ thuật cổ đại Hy Lạp: sự
phong phú của trí tưởng tượng; tính hấp dẫn, li kì của thử thách để làm bật những phẩm chất
của nhân vật chính…
- Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện (có thể là bài học dựa vào chính bản thân mình hoặc
không ngại khi phải đương đầu với thử thách) / thể hiện sự đồng tình / không đồng tình với
thông điệp của câu chuyện trong tác phẩm….
+ So sánh, liên hệ với những truyện thần thoại khác em đã học đã biết
-KB: - khái quát lại nội dung truyện
- Liên hệ bản thân
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 4
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản:
SỰ TRUNG THỰC CỦA TRÍ THỨC
Theo nghĩa truyền thống, kẻ một người học. học nên biết lẽ phải trái để “tu
thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Cái dũng của họ không phải cái dũng chém tướng đoạt
thành hệ quả của cái trí, nhằm m sáng tỏ đạo thánh hiền. Đó một công việc khó
khăn, thậm chí nguy hiểm.
Không phải lúc nào cũng có một Chu Văn An trước sự lộng hành của đám sủng thần, dám
dâng thất trảm sớ và sau khi bị khước từ, kiên quyết từ quan về dạy học.
Không phải lúc nào cũng anh em thái sử thời Xuân Thu. Thôi Trữ sau khi giết vua
Tề, ra lệnh cho thái sử phải ghi o sử: Tề Trang Công bị bạo bệnh chết”. ghi:
“Năm Ất Hợi, tháng Năm, Thôi Trữ giết vua”. Thôi Trữ nổi giận, lôi ra chém. ba
người em. Hai người noi gương anh đều bị chém. Người em út vẫn điềm nhiên viết: “Năm Ất
Hợi, tháng Năm, Thôi Trữ giết vua”. Trữ quát: “Ba anh ngươi đều đã bị chém, ngươi không
sợ sao?” Người này nói: “Việc của quan thái sử ghi lại sự thật, nếu xuyên tạc thà bị chết
chém còn hơn”.
Nhưng không hiểu sao tôi vẫn không thích từ “kẻ sĩ” lắm. Có lẽ do màu sắc hơi “hoài cổ
của chăng? Đạo thánh hiền quả cao quý đáng trân trọng nhưng một cái đã
có. Kẻ thời nay chính những trí thức do tính rộng mở của từ này. Nhất vào thời đại
nền kinh tế tri thức phát triển với sự bùng nổ của khoa học, đặc biệt ngành tin học. Người trí
thức không những tôn trọng thánh hiền còn kẻ dám y vào cõi không biết, đấu
tranh với những định kiến của hiện tại để phát hiện những sự thật cho tương lai.
Một nước đang phát triển như nước ta cần nhanh chóng đào tạo một đội ngũ trí thức đông
đảo để khỏi tụt hậu. Muốn vậy chúng ta phải lập cho được một môi trường lành mạnh trên
nền tảng sự trung thực trí thức. Ít lâu nay báo chí nói nhiều đến nn bằng giả. Đó là một
hiện tượng hội nghiêm trọng, cần phải loại bỏ. Nhưng theo tôi, không nghiêm trọng
bằng hội chứng “bằng thật, người giả” hội chứng này nguy gây sự lẫn lộn trong hệ
giá trị làm ô nhiễm môi trường đạo đức một hội trung thực, trong đó thật/ giả phải
được phân định rạch ròi minh bạch. Chúng ta thường i nhiều đến tài năng trí thức.
Nhưng tài năng và trí thức chỉ có thể phát triển lâu dài và bền vững trên nền tảng một xã hội
trung thực.
(Trích từ Đối thoại với đời & thơ, Lê Đạt, NXB Trẻ, 2008, tr.14-15)
Câu 1. Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ gì?
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là
Câu 3. Câu chuyện Chu Văn An và anh em thái sử Bá được dẫn trong văn bản thuộc thao tác
lập luận gì?
Câu 4. Ý nào i không đúng về tác dụng của việc dẫn lại u chuyện Chu Văn An anh
em thái sử Bá trong văn bản?
Câu 5. Hội chứng “bằng thật, người giả” được tác giả đề cập trong văn bản được hiểu là
Câu 6. sao tài năng ch thể phát triển lâu dài bền vững trên nền tảng một hội
trung thực?
Câu 7. Anh/ Chị nêu hai biểu hiện cụ thể về phẩm chất trung thực cần có của người trí thức.
Câu 8. Anh/ Chị rút ra được thông điệp tích cực gì sau khi đọc văn bản?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Mi ln nng mi ht bên song
Xao xác gà trưa gáy não nùng;
Lòng rượi bun theo thi dĩ vãng.
Chp chn sng li nhng ngày không.
i nh Me tôi thu thiếu thi,
Lúc Người còn sống, tôi lên mười;
Mi ln nng mi reo ngoài ni,
o đỏ Người đưa trước giu phơi.
Hình dáng Me tôi cha xóa m
Hãy còn mường tượng lúc vào ra
Nét cười đen nnh sau tay áo
Trong ánh trưa hè, trước giậu thưa.
(Nng mi, u Trọng Lư)
Anh/ chị hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 500 chữ) trình bày cảm nhận của
bản thân về hình ảnh của người mẹ trong đoạn thơ trên.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn lớp 10
Phầ
n
u
Nội dung
Điể
m
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
Phong cách ngôn ngữ chính luận.
0,5
2
nghị luận.
0,5
3
Bình luận
0,5
4
Làm sáng t cái nguy hiểm để cảnh báo kẻ sĩ nên tránh
0,5
5
người dùng bằng thật nhưng trình độ km ci, không tương xứng với
bằng cấp.
0,5
6
Tài năng ch thể phát triển lâu dài bền vững trên nền tảng
một xã hội trung thực, vì:
hội trung thực mới tôn trọng/ tôn vinh thực lực, những giá trị
thực.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt:
0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
0,5
7
Gợi ý hai biểu hiện cụ thể về phẩm chất trung thực cần của
người trí thức:
- Nói đúng sự thật.
- Sẵn sàng tố cáo cái sai để bảo vệ lẽ phải.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời đúng 1 ý: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt:
0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
1.0
8
Gợi ý thông điệp tích cực rút ra từ văn bản:
- Mỗi người (đặc biệt là trí thức) biết sống trung thực thì góp phần
xây dựng xã hội văn minh.
- Sống trung thực sẽ tạo được niềm tin, sự ngưỡng mộ.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương 01 ý như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt:
0,25 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
2.0
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái
quát được vấn đề
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:
Mối quan hệ giữa nhan đề và khía cạnh nội dung của truyện Ca cấp cứu
thành công.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.
0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ dẫn chứng. Dưới đây
một vài gợi ý cần hướng tới:
2.0
* Về nội dung:
- Bài thơ trải dài theo mạch cảm xúc, kết cấu đan xen giữa
quá khứ và hiện tại như một hồi ức về người mẹ thân yêu của
nhà thơ.
- Qua hồi ức của nhà thơ, hình ảnh của người mẹ ch còn là
chút kỷ niệm nhạt nhòa đọng lại trong tâm hồn non nớt, thơ
ngây của đứa trẻ lên mười:
+ Đó khi mẹ thường mang áo ra phơi để áo thơm mùi nắng
sau những ngày đông rt mướt.
+ Hình ảnh người mẹ chưa hiện lên trực tiếp ch thấp
thoáng, lung linh sau màu áo đ, sau lưng giậu. Đó có lẽ cũng
là hình ảnh đẹp đẽ nhất, trìu mến thương yêu nhất mà nhà t
còn lưu giữ, khắc sâu trong tâm trí.
- Hình ảnh nét cười đen nhánh sau tay áo gợi hình ảnh người
mẹ vừa lấp lánh ta sáng, vừa e ấp, kín đáo trong nụ cười tươi
tắn, hiền hậu, mang nt đẹp của người phụ nữ Việt Nam xưa.
* Nghệ thuật:
- Thể thơ bảy chữ.
- Từ ngữ giản dị, mang màu sắc của làng quê bắc bộ.
- Ngắt nhịp linh hoạt, nhịp nhàng, phù hợp với tâm trạng của
chủ thể trữ tình.
- Cách gieo vần độc đáo: vần chân liền vần chân cách tạo
nhạc tính cho bài thơ.
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm.
- Đánh giá chung:
+ Nhan đề phù hợp, khó thay thế; góp phần làm nên giá trị, sức dẫn
của truyện.
+ Tài năng nghệ thuật và lòng nhân đạo của tác giả.
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý; 0,25 điểm.
* Đánh giá chung:
- Hình ảnh người mẹ trong bài thơ mang nt đẹp của người
phụ nữ Việt Nam xưa.
- Đó cũng chính những dòng hồi tưởng đẹp, đầy xúc
động về mẹ, qua đó thể hiện tình yêu mẹ của tác giả
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày tương đương như đáp án hoặc đúng 2 ý: 0,5
điểm.
- Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm.
0,5
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm quá nhiều lỗi chính
tả, ngữ pháp.
0,5
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn
đạt mới mẻ.
0,5
I +
II
10
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 5
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
GIẾT CON SƯ TỬ Ở NÊ-
1
Thuở ấy ở Nê-một con sư tử to lớn hung dữ gấp mười lần con sư tử Xi-
-rông
2
. Bố chính tên Đại khổng lồ Ty-phông, đã lần quật ngã Dớt
3
. M
là Ê-chit-na, một con quỷ cái nửa người nửa rắn. Các anh em sư tử cũng đều là những
loại ghê gớm cả. Nữ thần -ra
4
đã nuôi con tử này đem thả vào vùng -mê.
c thú sống trong một i hang hai lối: một lối ra, một lối o. Ngày ngày
xuống đồng cỏ bắt gia súc, phá hoại mùa màng của nhân dân. tử -mê còn khác
tử Xi--rông chỗ không cung tên, gươm dao nào đâm thủng, bắn thủng da
được. Hê-ra-clet làm thế nào để trị được con quái vật này? Các vị thần luôn luôn theo
dõi giúp đỡ người anh hùng. Thần A--lông cho chàng một cây cung và một ống tên.
Thần Héc-mes cho chàng một thanh gươm dài cong. Thần Hê-phai-tôx rèn cho
chàng một bộ áo giáp vàng. Còn nữ thần A-then-na ban cho chàng một bộ quần áo do
tự tay nàng dệt lấy vải may thành áo, thành quần rất đẹp. Đây cây chùy gỗ tự tay
chàng làm lấy trước khi đi diệt trừ ác thú ở Xi--rông. Hồi ấy chàng tìm thấy một cây
gỗ to quý trong một khu rừng già. Cây gỗ rắn như sắt, chắc như đồng khiến
chàng nghĩ tới có thể sử dụng nó làm một thứ vũ khí. Chàng bèn đốn cây chặt hết cành
lá, chỉ lấy đoạn gốc để đẽo thành chùy. Chính với cây chùy này mà chàng hạ thủ được
con sư tử Xi--rông
Nhưng lần giao đấu này với tử -không dễ dàng như lần trước. Hê-ra-
clet phải tìm đến tận hang của con vật. Chàng rình mò, xem xét thói quen, tính nết
của nó rồi nghĩ kế diệt trừ. Sư tử Nê-mê ở trong một cái hang có hai cửa, vì thế không
dễ đón đánh được nó. Hê-ra-clet thấy tốt nhất là phải lấp kín đi một cửa, buộc nó phải
về theo một con đường nhất định. chàng mai phục ngay trước cửa hang. Chờ cho
con vật ra khỏi hang, chàng giương cung bắn. Những mũi tên của chàng lao vút đi
trúng liên tiếp vào thân con ác thú nhưng bật nảy ra và quằn đi như bắn vào vách đá.
Không còn cách khác phải lao vào con ác thú giao chiến với nó bằng gươm,
bằng chùy. Nhưng đến gần thì thật là nguy hiểm. -ra-clet thận trọng trong từng
1
Giết con tử - công đầu tiên trong mười hai công của người anh hùng He-ra-clet trong Thn thoi Hy
Lp.
2
Theo Thn thoi Hy Lạp, trước khi lập mười hai kì công, Hê-ra-clet đã từng dit tr con s t hung d x Xi--rông
để bo v đàn gia súc của cha và vua Tex-pi-ôx x Ter-pi
3
Dt: v thn có quyn lc ti cao trong Thn thoi Hy Lp, ch của điện Ô-lem-pơ.
4
N thn Hê-ra là v ca Thn Dt.
đòn đánh con vật, vì chỉ sơ hở một chút thì người anh hùng sẽ biến thành bữa ăn ngon
miệng cho sư tử. Lừa cho ác thú vồ hụt, chàng vung gươm bổ một nhát trời giáng
xuống đầu nó. Nhưng ghê gớm làm sao, thanh gươm bật nẩy như khi ta chém dao
xuống đá. Da con vật chẳng hề xây xát. Hê-ra-clet dùng chùy. Chàng hy vọng nện liên
tiếp vào đầu tskhông thể còn sức giao đấu với chàng. Nhưng chàng
không thể nào nện liên tiếp vào đầu con vật. Chàng còn phải tránh những đòn ác hiểm
của nó như quật đuôi, vả trái, tát phải, nhẩy bổ, lao húc... Bây giờ thì chỉ còn cách vật
nhau với nó. -ra-clet lợi dụng một đòn tấn công hụt của ác thú, nhảy phắt lên lưng,
cỡi trên mình nó, hai chân quặp lấy thân còn hai tay vươn ra bóp cổ, ấn đầu nó xuống
đất. Con tkhông còn cách đối phó lại được. Hai chân sau của ra sức đạp
mạnh xuống đất để hất người ngồi trên lưng xuống, nhưng ích. Còn hai chân
trước của chỉ biết cào cào trên mặt đất. Trong khi đó thì đôi bàn tay của -ra-
clet, như đôi kìm sắt thít chặt lấy cổ họng nó, khiến ngạt thở phải hốc mồm ra
hộc hộc lên từng cơn. Chẳng bao lâu thì con thú yếu dần, cuối cùng chỉ còn là một
cái xác. Thế -ra-clet vượt qua được một thử thách, lập được một chiến công kỳ
diệu. Chàng muốn lột lấy bộ da tử làm áo giáp, dùng đầu sư tử làm mũ đội. Nhưng
chẳng dao nào rạch được trên da con vật. -ra-clet lấy luôn móng sắc con vật thay
dao. chàng mặc bộ áo của chiến công ấy, đội chiếc của vinh quang ấy, trvề
Mi-xen báo công với nhà vua Ơ-rit-xtê. Với bộ áo bằng da tử -mê, từ nay trở đi
-ra-clet trở thành vô địch, không vũ khí nào có thể làm chàng đứt thịt rách da. […]
Để ghi nhớ chiến công của người anh hùng -ra-clet, nhân dân Hy Lạp sau
này cứ hai năm một lần tổ chức Hội -thung ng Nê-thuộc đất c--lit.
Hội mở vào giữa mùa thường kéo dài độ ba đến bốn ngày để tỏ lòng thành kính
biết ơn đối với thần Dớt. Sau cái nghi lễ tôn giáo đến các trò thi đấu thể dục thể
thao. Trong thời gian mở hội, các thành bang Hy Lạp tạm thời hòa hoãn các cuộc
xung đột, các mối hiềm khích để vui chơi.
(Trích Mười hai kỳ công của -ra-clet, Thần thoại Hy Lạp,
Nguyễn Văn Kha, NXB Văn học, 2014, tr.386-389)
Lựa chọn đáp án đúng:
1. Sự kiện chính được kể trong văn bản trên là gì?
A. -ra-clet giết con sư tử ở Xi--rông.
B. Hê-ra-clet giết con sư tử ở Nê-mê.
C. Hê-ra-clet nhận vũ khí từ các vị thần.
D. Hê-ra-clet được các thần giao sứ mệnh giúp loài người.
2. Ai là người nuôi con sư tử Nê-mê?
A. Thần Dớt.
B. Thần A--lông.
C. Thần Héc-mes.
D. Nữ thần Hê-ra.
3. Con sư tử -mê thường gây họa gì cho con người?
A. Gây ra lũ lụt, mất mùa.
B. Bắt dân xứ Nê-phải hàng năm phải hiến tế người.
C. Bắt gia súc, phá hoại mùa màng.
D. Gây thảm họa động đất, sóng thần.
4. Hê-ra-clet hạ được con sư tử ở -mê bẳng cách nào?
A. Dùng vũ khí của các vị thần ban cho.
B. Nhờ vào sự giúp sức của các vị thần.
C. Dùng cây chùy mà chàng tự làm.
D. Dùng chính đôi bàn tay của mình.
5. Chi tiết Hê-ra-clet lấp kín một cửa hang của con sư tử -mê cho thấy chàng là con
người như thế nào?
A. Thông minh.
B. Dũng cảm
C. Kiên quyết
D. Tài hoa.
6. Hình tượng sư tử-mê có ý nghĩa gì?
A. Tượng trưng cho lực lượng thống trị xã hội tàn ác.
B. Ch những hiện tượng tự nhiên gây tai họa cho con người.
C. Ch những các hiện tượng tiêu cực của xã hội.
D. Tượng trưng cho những tính cách tiêu cực của loài người.
7. Chiến công của Hê-ra-clet trong câu chuyện có ý nghĩa gì?
A. Ca ngợi sức mạnh của nhà nước A-then cổ đại.
B. Ca ngợi, tự hào về sức mạnh và trí tuệ của con người.
C. Phản ánh những xung đột xã hội căng thẳng.
D. Phản ánh công cuộc khám phá đại dương của người Hy Lạp cổ.
Trả lời các câu hỏi:
8. Theo bạn, thể lược b chi tiết miêu tcon tử -không cung tên, gươm
dao nào đâm thủng, bắn thủng da nó được” trong văn bản hay không? Vì sao?
9. Qua chi tiết -ra-clet có đủ khí được thần linh ban phát nhưng vẫn phải
dùng chính đôi tay của mình để diệt trừ ác thú, bạn rút ra bài học gì?
10. Sau khi diệt trừ con tử -mê, Hê-ra-clet được thêm bộ áo giáp hộ
thân. Từ chi tiết này, bạn quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa thách thức và cơ
hội? (Trả lời bằng 4-5 câu)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật
của văn bản Giết con sư tử ở Nê-.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ I
MÔN NG VĂN, LỚP 10
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6.0
1
2
3
4
5
6
7
B
D
C
D
A
B
B
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
3.5
8
- Không th c b chi tiết miêu t con s t -không cung tên,
gươm dao nào đâm thng, bn thủng”
- Vì nếu thiếu chi tiết này thì tác phm không th miêu t cuc chiến gia
con người ác thú căng thẳng, làm ni bt th thách ca nhân vt
chính; đng thi, không th tôn vinh sc mnh ca Hê-ra-clet.
1.0
9
- Nêu ra bài hc cho bn thân.
- Lí gii lí do bn thân nêu bài hc y.
1.0
10
- Nêu quan nim ca bn thân v mi quan h gia th thách và cơ hi.
- Lí gii đưc nhng lí do nêu quan điểm như vậy.
0.5
II
VIT
4.0
a. Đảm bo cu trúc bài ngh lun
M bài u đưc vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái
quát được vấn đề
0.5
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Ý nghĩa, giá trị của văn bản Giết con sư tử ở Nê-mê.
0.5
c. Trin khai vấn đ ngh lun thành các luận điểm
HS th viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được l dn chng
để to tính cht ch, logic ca mi luận điểm; đảm bo các yêu cu sau:
2.0
- Gii thiu ngn gn v xut x, nhân vt chính ni dung bao quát
ca tác phm Giết con sư tử Nê - .
- Đặc đim v ni dung và ngh thut:
+ V ni dung, câu chuyn k v mt trong nhng công ca Hê-ra-
clet; thông qua đó, th hin khát vng chinh phc t nhiên của người Hy
Lp c; ngi ca sc mnh th cht và trí tu ca con ngưi.
+ V ngh thuật, văn bn chứa đựng những đặc trưng của ngh thut c
đại Hy Lp: s phong phú của trí tưởng tượng; tính hp dn, li ca th
thách đ làm bt nhng phm cht ca nhân vt chính…
- Nêu được bài hc rút ra t câu chuyn (có th bài hc da vào chính
bn thân mình hoc không ngi khi phải đương đu vi th thách) / th
hin s đồng tình / không đng tình với thông điệp ca câu chuyn trong
tác phm….
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0.5
e. Sáng to: Th hiện suy nghĩ sâu sc v vấn đề ngh lun; cách din
0.5
đạt mi m.
Tng đim
10.0
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 6
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
I. PHẦN ĐỌC HIU (6.0 điểm)
Đọc văn bản trên và thc hin nhng yêu cu :
Lễ hội Ok Om Bok
Hàng năm, Lễ hội Ok Om Bok được tổ chức, nhằm bảo tồn và phát huy các giá
trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer Nam Bộ. Năm nay, Lễ hội Ok Om Bok -
Đua ghe ngo Sóc Trăng lần thứ IV khu vực Đồng bằng ng Cửu Long diễn ra trong 7
ngày (từ ngày 5 đến ngày 11/11) với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao đặc
sắc.
Sóc Trăng tnh đông đồng bào Khmer nhất cả nước với hơn 400.000 người,
chiếm gần 31% dân số cả tnh. Người Khmer đây coi Mặt Trăng một vị thần điều tiết
mùa màng trong năm. Vì vậy, cứ vào khoảng giữa tháng 10 âm lịch hàng năm, cũng là những
ngày cuối mùa mưa thời gian thu hoạch hoa màu đủ loại, trong đó lúa nếp sớm
nhất, họ lấy lúa nếp làm thành cốm dẹp cùng các hoa màu khác để làm lễ vật cúng Mặt
Trăng. Nghi thức lễ được tiến hành vào tối 15/10 âm lịch, khi mặt trăng lên cao, mọi người
tập trung tại sân chùa hay sân nhà để làm lễ. Người ta cắm hai cây trúc dùng dừa m
hình cái cổng m, trên cổng giăng […] Cúng xong, mọi người quây quần cùng thu lộc
các đồ cúng để hưởng phước, các em nh thì vui chơi, múa hát cho đến đêm khuya.
Trong Lễ hội Ok Om Bok, Hội đua ghe ngo cũng là hoạt động mà bà con Khmer Nam
Bộ mong chờ. Đua ghe ngo là nghi thức truyền thống tiễn đưa thần nước, sau mùa gieo trồng
về với biển cả, cũng nghi thức tôn giáo tưởng nhớ rằng thần rắn Nagar xưa biến thành
khúc gỗ để đưa Phật qua sông. Chiếc ghe ngo là vật dụng được người Khmer và nhà chùa coi
linh thiêng, cũng tài sản quý của cả phum sóc, được bảo quản cẩn thận tại chùa. Trước
kia, mỗi năm ghe ngo được hạ thủy một lần vào ngày lễ hội Ok Om Bok. Ghe ngo chiều
dài khoảng 22 đến 26 m, mỗi ghe từ 50 - 60 tay bơi. Nguyên bản chiếc ghe ngo loại
thuyền độc mộc lớn, làm từ thân cây gỗ tốt. Ngày nay, ghe ngo được đóng bằng nhiều tấm
ván dài ghp lại với nhau. Ghe ngo mũi lái cong, thân được trang trí hoa n sặc sỡ,
đầu ghe hình con thú biểu trưng cho ghe chùa của mình. Giữa lườn ghe người ta đặt
một cây dài từ đầu đến cuối thân ghe gọi là cây cần câu nhằm giữ thăng bằng và làm cho ghe
sức bật tốt khi bơi. Để thể ớc vào cuộc đua ghe ngo sôi nổi, công tác chuẩn bđược
tiến hành rất chu đáo. Từ việc sửa chữa, đóng ghe ngo mới, sơn vẽ hoa văn lại trên thân ghe
cho đến tập luyện bơi. Đặc biệt, các chùa Khmer đội ghe ngo tham gia còn tổ chức một
nghi lễ rất quan trọng, đó lễ hạ thủy. Ngày nay, nghi lễ hạ thủy không ch được thực hiện
một lần vào dịp Lễ hội Ok Om Bok - Đua ghe ngo như trước, khi nhiều lần trong m
(tùy theo điều kiện của các chùa) để tham gia các giải đua cấp huyện nhằm kiểm tra đội ghe,
hướng tới giải đua của tnh. Đối với đồng bào Khmer Nam Bộ, lễ hạ thủy ghe ngo vừa mang
tính truyền thống, vừa mang yếu tố tâm linh, góp phần vào sự đa dạng văn hóa phát triển
xã hội.
Năm nay, Lễ hội Ok Om Bok - Đua nghe ngo được tổ chức trong 7 ngày, với nhiều
hoạt động hấp dẫn [... ]Điểm nhấn của Lễ hội chính Giải Đua ghe ngo với 2 nội dung thi
đấu 1.000m đối với nữ, 1.200m đối với nam diễn ra trong 2 ngày 10 và 11/11.
Những năm gần đây, Lễ hội Ok Om Bok - Đua ghe Ngo Sóc Trăng ngày càng được tổ
chức quy mô, đi vào chiều sâu hơn. Lễ hội chính dịp tăng cường các mối quan hệ cộng
đồng để đồng bào các dân tộc Sóc Trăng ngày càng gắn kết, thi đua lao động sản xuất,y
dựng quê hương giàu đẹp
(Theo Thạch Nhi)
Hãy chọn đáp án đúng những câu sau đây:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính ca văn bn trên là:
A. Nghị luận
B. Tự sự
C. Thuyết minh
D. Miêu tả
Câu 2. Trong văn bản, người Khmer quan nim v thần nào điều tiết mùa màng trong năm?
A. Mặt Trăng
B. Mặt Trời
C. Thần Nước
D. Thần Rắn
Câu 3.Theo văn bản, chiếc ghe ngo là vật dụng được người Khmer bảo quản tại đâu?
A. Nhà riêng
B. Nhà bảo tàng
C. Nhà truyền thống
D. Nhà chùa
Câu 4. Đua ghe ngo là nghi thức truyền thống tiễn đưa…………….., sau mùa gieo trồng về
với biển cả, cũng là nghi thức tôn giáo tưởng nhớ rằng thần rắn Nagar xưa biến thành khúc
gỗ để đưa Phật qua sông
A. Thần Sông
B. Thần Nước
C. Thần Biển
D. Thần Rắn
Câu 5. Vì sao nhan đề của văn bản là Lễ hội Ok Om Bok mà không phải là Lễ hội Ok Om
Bok - Đua ghe ngo?
A. Vì đây là lễ hội của đồng bào Khmer ở Sóc Trăng
B. Vì hoạt động đua ghe ngo không diễn ra năm nay
C. Vì đua ghe ngo ch là một hoạt động trong lễ hội
D. Vì điểm nhấn của lễ hội chính là Giải Đua ghe ngo
Câu 6. Sự kết hợp giữa thuyết minh với miêu tả trong văn bản trên đã đem đến hiệu quả gì?
A. Thông tin được đề cập cụ thể, sinh động và dễ hình dung hơn.
B. Nội dung được đề cập giàu tính thẩm mĩ và tính hư cấu hơn.
C. Văn bản có đầy đủ đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí.
D. Văn bản thể hiện rõ nt văn hóa của người dân ở Sóc Trăng.
Câu 7. Những thông tin nào ở cột B đúng với nội dung được nêu ở cột A?
A
B
Chiếc ghe ngo
a/ chiều dài khoảng 30 mt
b/ nghi thức truyền thống tiễn đưa thần Nước
c/ thuyền độc mộc lớn, làm từ thân cây gỗ
d/lễ hạ thủy ghe ngo mang yếu tố tâm linh
e/có mũi và lái cong, thân được trang trí hoa văn sặc sỡ
g/ đầu ghe có hình con thú biểu trưng cho ghe và chùa
h/tượng trưng cho thần Rắn Na –ga khi qua sông
i/ giữa lườn ghe đặt một cây dài từ đầu đến cuối thân ghe
Hãy tr li những câu sau đây:
Câu 8. Đề tài của văn bản trên là gì? Dựa vào yếu tố nào để nhận biết điều đó?
Câu 9. Hãy ch ra tác dụng của những dòng in đậm trong văn bản trên.
Câu 10. Viết đoạn văn (khoảng 3 - 4 câu) nêu suy nghĩ của anh/chị về Lễ hội Ok Om Bok.
II. PHN VIẾT (4.0 điểm)
Từ văn bản trên, anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về ý nghĩa việc giữ gìn lễ hội trong đời
sống tinh thần của người Việt Nam.
-----Hết-----
- Học sinh không đưc s dng tài liu.
- Giám th không gii thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
Đọc hiu
6.0
1
Đáp án : C
0.5
2
Đáp án : A
0.5
3
Đáp án : D
0.5
4
Đáp án : B
0.5
5
Đáp án : C
0.5
6
Đáp án : A
0.5
7
Đáp án : a-b-c-d-e-g-i
0.5
8
- Đề tài: viết về lễ hội của đồng bào Khmer Nam Bộ
- Dựa vào nhan đề của bài để nhận biết được.
ng dn chm:
+ Hc sinh tr li như Đáp án: 1,0 điểm.
+ Tr li được đúng một trong hai ý: 0,5 đim
1.0
9
- Tác dụng: khái quát về nội dung của văn bản; giúp người đọc
cái nhìn toàn diện về tác phẩm trước khi bước vào tìm hiểu
kĩ tác phẩm.
ng dn chm:
+ Hc sinh tr li như Đáp án: 0,75 điểm.
+ Tr li được đúng mt trong 2 ý: 0,5 đim
0.75
10
- lễ hội lớn trong năm của người Khmer
- Được tổ chức vào thời điểm kết thúc vụ mùa để t lòng biết
ơn đối với Mặt Trăng, vị thần thiên nhiên đã giúp đỡ họ trong
việc bảo vệ mùa màng, điều hòa thời tiết, đem lại cây trái tốt
tươi và sự no ấm.
- Lễ hội này mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc trong đời sống
tinh thần của đồng bào Khmer ở các tnh Nam bộ.
ng dn chm:
+ Ni dung: HS th diễn đạt tương đồng, đm bo nhn
xét, thái đ, tình cm phù hp.
+ Hình thc đúng mt đoạn văn 3-4 câu..
1.0
II
PHN VIT
4.0
Viết bài văn ngh lun về ý nghĩa việc giữ gìn lễ hội trong đời sống tinh thần
của người Việt Nam.
a
Đảm bo cu trúc bài văn ngh lun XH
0.25
B
- Xác đnh được kiu bài , NL v mt vấn đề xã hi
ng dn chm:
- Học sinh xác định đúng kiu bài: 0,5 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng kiu bài: kng cho đim
0.5
c
Trin khai vấn đề
- Vn dụng các năng dùng từ, viết câu, to s gn gia các
luận điểm, gia c bng chng vi l, các thao tác lp lun
để phân tích...
2.5
- Gii thiu vấn đềhi cn ngh luận, nêu ý nghĩa, tầm quan
trng ca vấn đề
0.5
- Gii thích v ý nghĩa vấn đề ngh lun
- Th hin nhn thc, quan niệm, thái độ, lp trường của người
viết v vấn đề ngh lun
- Làm sáng t vấn đề bng các lí l, bng chng phù hp.
ng dn chm:
+ Hc sinh th hiện đầy đ, sâu sắc: 1,5 điểm.
+ Hc sinh th hiện chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,0 điểm
- 1,25 điểm.
+ Hc sinh th hiện chung chung, chưa c biểu hiện, chưa
đánh giá: 0,75 điểm - 1,0 điểm.
+ Hc sinh th hiện lược, không rõ các biu hiện, chưa
đánh giá: 0,25 điểm - 0,5 điểm.
1.5
Liên h vi thc tin; vn dng kiến thức để đánh giá, làm nổi
bt vấn đề cn ngh lun.
ng dn chm:
+ Học sinh trình bày được 2 ý: 0,5 đim.
+Hc sinh trình bày đưc 1 ý: 0,25 đim.
0.5
d
Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp tiếng Vit.
ng dn chm:
Không cho điểm nếu i làm mc quá nhiu li chính t, ng
pháp.
0.25
e
Sáng to
sáng to trong diễn đạt sâu sc; Lp lun ràng, gãy gn,
bài văn giàu sức thuyết phc.
ng dn chm:
- Đáp ứng được 2 yêu cu tr lên: 0,5 điểm.
0.5
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
Tng đim
10.00
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 7
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Thần Mưa vị thần hình rồng, thường xuống hạ giới hút nước biển, nước sông
vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cày
cấy, cây c trên mặt đất được tốt tươi. Thần Mưa thường theo lệnh Trời đi phân phát
ớc ở các nơi. Thần Mưa có tật hay quên, có vùng cả năm không đến, sinh ra hạn hán
ở hạ giới, có vùng lại đến luôn, làm thành lụt lội.
Bức xúc hạn hán ko dài, ngày kia một con Cóc ko binh đoàn Gấu, Cọp,
Cua, Ong lên thiên đình kiện Trời, đánh binh đoàn nhà trời tơi tả, đến Thần St
cũng bại trận tan tành. Trời phải đích thân ra nghênh tiếp, phát hiện ra Thần Mưa
đã ngủ quên cả năm trời. Trời cuống quýt sai Thần Mưa xuống hạ giới làm mưa gấp.
Rồi dặn Cóc rằng hễ trời hạn hán thì hãy nghiến răng, Trời sẽ biết mà làm mưa. Từ đó
có câu:
"Con cóc là cậu ông trời
Ai mà đánh nó thì trời đánh cho"
Sau vụ đó, Trời nhận ra công việc phân phối nước cho khắp mặt đất rất nặng nề,
một mình thần Mưa khi không làm hết, nên Trời mở một cuộc thi chọn các giống
thủy tộc có tài trở thành rồng hút nước phun mưa giúp sức thần Mưa. Cuộc thi rồng đó
Trời đã chọn lấy địa điểm ở cửa Vũ (Vũ Môn) thuộc Hà Tĩnh ngày nay.
Cuộc thi gồm ba k, mỗi k phải vượt qua một đợt sóng, con vật nào đủ sức, đủ
tài, vượt qua cả ba đợt thì mới đậu để được hóa Rồng. Trong một tháng trời, bao nhiêu
loài thủy tộc đến thi đều bị loại, không con nào vượt trót được cả ba đợt sóng.
con nhảy qua được một đợt, đợt sau thì bị rớt. con tôm nhảy qua được hai
đợt, ruột gan vây vẩy râu đuôi đã gần hóa rồng. Khi đến đợt ba, đuối sức bị t nên
lưng cong lại.
Đến lượt có một con cá chp vào cuộc thi, con này bản chất của đã là quý
hiếm đặc biệt, trong miệng ngậm một viên ngọc trai. Thần Gió thấy lạ bay
đến đxem, gió, mây ào ạt ko đến, sấm st ầm trời, những đợt sóng cao trỗi dậy,
đưa chp ào ào vượt qua cả ba đợt sóng tới Môn nhả ngọc hóa rồng. Do đó
trong dân gian đã có câu ca dao về việc cá chp hóa rồng.
"Mồng ba cá đi ăn thề
Mồng bốn cá về cá vượt Vũ Môn"
(Theo http://truyenxuatichcu.com/than-thoai-viet-
nam/than-mua.html)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1: Trong văn bản trên, Thần Mưa được miêu tả là vị thần
A. hình dạng kì quặc, không có đầu
B. mặt mũi nanh ác, tiếng quát tháo rất dữ dội
C. hình rồng, thường hút nước vào bụng, rồi bay lên trời cao phun nước
D. thân thể to lớn, bước một bước là từ đnh núi này sang đnh núi kia
Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu không đúng cách Thần Mưa làm ra mưa?
A. xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng
B. bay lên trời cao phun nước
C. làm mưa cho thế gian có nước uống và cày cấy, cây c tốt tươi
D. phân phát nước cho mặt đất khi nghe Cóc nghiến răng
Câu 3: Thần Mưa có tật xấu gì?
A. hay quên
B. ham chơi
C. lười biếng
D. bừa bãi
Câu 4: Tật xấu ấy của Thần Mưa đã gây họa gì cho nhân gian?
A. gây ra lũ lụt, hạn hán.
B. gây ra cảnh kiện tụng
C. khiến binh đoàn nhà trời bị đánh tơi tả
D. khiến Thần St bại trận tan tành.
Câu 5: Chi tiết con cá rô thi rồng bị rớt, con tôm nhảy sóng đến đợt ba, đuối sức bị t
nên lưng cong lại … cho thấy vượt vũ môn là công việc như thế nào?
A. thú vị
B. khó khăn
C. nhàm chán
D. dễ dàng
Câu 6: Chi tiết cá chp hoá rồng có ý nghĩa gì?
A. tượng trưng cho sức mạnh siêu nhiên, thần bí
B. tượng trưng cho may mắn tự nhiên mà có
C. tượng trưng cho sự nỗ lực, thành công và may mắn
D. tượng trưng cho những khó khăn, thử thách cần vượt qua trong cuộc sống
Câu 7: Truyện Thần Mưa có ý nghĩa gì?
A. phản ánh những xung đột giữa muôn loài.
B. phản ánh tư duy nhận thức của con người về “hạ giới” và “thiên đình”
C. giải thích nguồn gốc của mt số câu ca dao
D. giải thích hiện tượng mưa lụt, hạn hán và hình dạng của một số loài thủy sản
Trả lời các câu hi:
8. Theo bạn, thể lược b chi tiết miêu tả: con Cóc kéo binh đoàn Gấu, Cọp, Cua,
Gà và Ong lên thiên đình kiện Trời, đánh binh đoàn nhà trời tơi tả, đến Thần Sét cũng
bại trận tan tành trong văn bản hay không? Vì sao?
9. Bạn rút ra được bài học gì cho bản thân sau khi đọc văn bản?
10. Sau ba lần vượt qua đợt sóng, cá chp đã vượt vũ môn thành công. Từ chi tiết này,
bạn nghĩ gì về sự thành công trong cuộc sống? (Trả lời bằng 4-5 câu)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của
văn bản Thần Mưa.
………………………………HẾT………………………………
ĐÁP ÁN
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6.0
1
C
0.5
2
D
0.5
3
A
0.5
4
A
0.5
5
B
0.5
6
C
0.5
7
D
0.5
8
- Không thể lược b chi tiết miêu tả: con Cóc kéo binh đoàn
Gấu, Cọp, Cua, Ong lên thiên đình kiện Trời, đánh
binh đoàn nhà trời tơi tả, đến Thần Sét cũng bại trận tan
tành trong văn bản. Vì:
- đây chi tiết tiêu biểu, quan trọng dẫn đến sự việc tiếp
theo: Trời nhận ra công việc phân phối nước cho khắp mặt
đất rất nặng nề, một mình thần Mưa không làm hết, nên Trời
mở một cuộc thi chọn c giống thủy tộc tài trở thành
rồng hút nước phun mưa giúp sức thần Mưa.
(Hoặc: nếu thiếu chi tiết này thì tác phẩm không thể miêu tả
cuộc thi rồng, làm nổi bật chiến thắng của cá chp.)
1.0
9
- Nêu ra bài học cho bản thân.
- Lí giải lí do bản thân nêu bài học ấy.
1.0
10
- Nêu suy nghĩ của bản thân về s thành công trong cuộc
sống.
- Lí giải được những lí do suy nghĩ như vậy.
0.5
II
VIẾT: phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật của n
bản Thần Mưa.
4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề,
Kết bài khái quát được vấn đề
0.5
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Ý nghĩa, giá trị của văn bản Thần Mưa.
0.5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ và
dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm;
đảm bảo các yêu cầu sau:
2.0
- Giới thiệu ngắn gọn về xuất xứ, nhân vật chính và nội dung
bao quát của tác phẩm Thần Mưa.
- Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật:
+ Về nội dung, câu chuyện kể về thần Mưa, nhằm giải
những hiện tượng tnhiên xảy ra trong đời sống: mưa lụt,
hạn hán; cóc nghiến răng khi trời sắp mưa; hình dạng một số
loài…Qua đó thể hiện cách nhận thức giải nguồn gốc
các hiện tượng tự nhiên của người Việt xưa hết sức hồn
nhiên, chất phác.
+ Về nghệ thuật, văn bản chứa đựng những đặc trưng của
truyện thần thoại: sự phong phú của trí tưởng tượng; tính hấp
dẫn của các chi tiết tả thực kết hợp với tưởng tượng, cấu;
nhân vật phi thường, tính cách đơn giản; được xây dựng
bằng thủ pháp cường điệu, phóng đại…
- Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện (có thể bài học
dựa vào chính bản thân mình hoặc không ngại khi phải
đương đầu với thử thách) / thể hiện sự đồng tình / không
đồng tình với thông điệp của câu chuyện trong tác phẩm….
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0.5
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận;
có cách diễn đạt mới mẻ.
0.5
Tổng điểm
10.0
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 8
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
PHẦN 1: ĐỌC HIỂU ( 6,0 ĐIỂM)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Git con chó đầu rắn ở Léc nê
Vừa ra khi cổng thành Tirynthe, Hê ra clet đã chuẩn bị ngay cho cuộc chiến sắp tới.
Trong vương quốc của Ơ ri xtê, ai ai cũng nghe nói đến con chó đầu rắn Lc - nê. Dân thành
Tirynthe vẫn tin chắc rằng nó còn dữ tợn hơn cả sư tử Nme.
Hercule không sợ phải chạm trán với con chó đầu rắn. Vấn đề không phải là một con quái vật dị hình
thì có nhiều sức mạnh. Con chó đầu rắn không hề giống bất cứ một động vật nào mà con người được
biết: Nó có thân hình của một con chó khổng lồ với cái đầu rắn ngất ngưởng ở trên.
Một già lão trong thành đã thề trước mặt Hercule rằng con quái vật này những một trăm cái đầu.
Một người khác thì lại bảo nó có năm đầu. Đa số còn lại thì bảo có chín cái đầu.
Nhưng từ chín cái đầu này luôn phả ra một thứ mùi uế thể giết chết ngay bất cứ ai ngửi thấy.
Và máu của nó có thể coi là độc dược mạnh nhất mà con người từng biết.
Hercule cũng biết rằng con chó đầu rắn này ẩn vùng đầm lầy Lc nê, cách biển thành Argos
chẳng bao xa. đó, giấu mình rất kỹ khi đã quyết định tiêu diệt kẻ thù, hoặc bất chợt tấn công
đàn gia súc trong vùng, phá hoại mùa màng, giết chết và hút máu bất cứ người hay vật nào trong tầm
tay của nó. Người ta nói rằng một con vật hết sức thông minh khôn ngoan không sánh
nổi, nó có trí tuệ của một vị thần.
Nó là hiện thân của sự hận thù và chết chóc.
Trong suốt một giờ đồng hồ, Hercule vừa đi vừa nghĩ ngợi mong m ra giải pháp thể tiêu diệt
được con quái vật ghê sợ này. Những bức thành Tirynthe mờ khuất dần sau lưng chàng.
Trước mặt chàng, con đường đến Lerne như trải dài, trải dài mãi. ( ...)
( Lược 1 đoạn: Hê ra clet đến hang ổ của chó đầu rắn cùng với cậu bé Iolaos)
Phải hành động ngay, không chậm trễ. Phải buộc con quái vật rời khi hang ổ. Nếu không, nó sẽ sinh
ra lắm mưu mẹo khác.
Hercule quyết định đốt lửa từ một đám sậy.
Cây c khô bn lửa, cháy lan ra tới tận bìa rừng.
Khi Iolaos thấy Hê ra clet rút tên ra khi bao, cậu hiểu ngay mọi chuyện.
Sau khi châm lửa vào đầu mũi tên, Hercule giương cung lên nhắm vào một hòn đảo trong đầm lầy.
Rồi nhờ có sự giúp sức của Iolaos châm lửa vào mũi tên mà Hercule cứ bắn liên tiếp, cho tới khi đầm
lầy biến thành một lò lửa. Một vòng tròn lửa và khói bao trùm hết đầm lầy, biến thành một biển lửa.
Họ chẳng phải chờ đợi lâu. Sau vài phút, mặt nước biến động dữ dội, và như một đại dương nứt toác
trước mặt họ, đầm lầy như chẻ ra làm đôi, con chó đầu rắn vùng lên.
dựng đứng trước hai người, chín cái đầu hung dữ hăm dọa, chín cái mồm thè lưỡi, kêu gào,
phát ra mùi hết sức hôi hám.
Hercule rút gươm chm một nhát vào cái đầu gần nhất của con rắn trong tầm tay của mình.
Cái đầu vừa rơi xuống, tức thì hai cái đầu khác mọc lên từ vết thương, to lớn và đáng sợ không km.
Iolaos thụt lùi. Hercule chm thêm một nhát nữa, lại có hai cái đầu khác mọc ngay ra.
- Iolaos! - Hercule ht to át cả tiếng kêu của con thú. - Mang cho bác một cây củi đang cháy, mau
lên!
Trong lúc Iolaos chạy đi kiếm đuốc, Hercule chm đứt một cái đầu nữa của con quái vật.
Chàng hét lên:
- Đốt cái cổ này! Đốt ngay cái cổ này!
Iolaos vừa kịp giơ đuốc lên gí vào cái cổ còn đương chảy máu. Và không có cái đầu nào mọc lên nữa
cả..Hai bác cháu say sưa với trận chiến, con vật ngày càng trở nên hung tợn. Từng cái đầu rơi xuống,
và Iolaos lại đốt ngay tắp lự.
Con chó đầu rắn nghiêng ngả, nó mất đi phần lớn sức mạnh và mất nhiều máu.
Nhưng vẫn còn một cái đầu lớn nhất bọn, cái đầu được truyền thuyết coi bất tử. Hercule phải lấy
hết sức bình sinh chm mạnh nhiều nhát, rồi b kiếm, vơ ngay ngọn đuốc đốt cháy cái cổ nguy hiểm
cuối cùng của con vật.
Con vật co giật một lúc rồi ngã uỵch xuống bờ đầm lầy. Sau những cố gắng cuối cùng, con chó đầu
rắn đã khuất phục. Nhưng để cho chết hẳn, phải chôn cái đầu bất tử của con quái vật này xuống
một tảng đá hình đầu chó, truyền thuyết đã khẳng định như vậy.
Hercule thu dọn khí, b đầu quái vật vào một bao da rồi cùng Iolaos rời vùng đầm lầy. Mùi i
thối nhạt dần. ( ..........)
Hercule lôi từ trong bao ra mấy mũi tên. Sau khi đã mổ bụng con quái vật, chàng nhúng tên vào dòng
máu đen hôi tanh chảy ra từ ruột nó.
- Iolaos ơi! Giờ đây, những mũi tên này đã tẩm độc, một chất độc nặng nhất. Đây vũ khí lợi hại sẽ
giúp bác trong tương lai và chắc chắn Ơ ri xte phải hết sức hoảng sợ.
Khi gần đến cổng thành Tirynthe, Hercule nhắc với Iolaos phải giữ đúng lời hứa của mình không
được tìm gặp hay đi theo chàng trong những trận chiến sắp tới nếu chàng không yêu cầu.
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc thể loại nào ?
A. Thần thoại
B. Sử thi
C. Thần thoại suy nguyên
D. Thần thoại sáng tạo
Câu 2: Đoạn trích trên kể về điều gì ?
A. ra clet đi tìm táo vàng
B. Hê ra clet giết con sư tử ở Nê Mê
C. Hê ra clet giết con chó đầu rắn ở Lec nê
D. ra clet bắt sống con bò mộng
Câu 3: Con chó đầu rắn là hiện thân cho sức mạnh nào ?
A. Hận thù và chết chóc
B. Hủy diệt và chết chóc
C. Hận thù và hủy diệt
4. Hê-ra-clet hạ được con chó đầu rắn bẳng cách nào?
A. Dùng sức mạnh của chính đôi tay mình .
B. Nhờ vào lửa để đốt các vết chm
C. Dùng gươm chm vào đầu con quái vật
D. Dùng gươm chm đầu con quái vật và sự trợ giúp của cậu b Iolaos
5. Chi tiết -ra-clet lôi từ trong bao ra mấy mũi tên. Sau khi đã mổ bụng con quái vật, chàng nhúng
tên vào dòng máu đen hôi tanh chảy ra từ ruột nó.cho thấy chàng là người như thế nào ?
A. Thông minh.
B. Dũng cảm
C. Kiên quyết
D. Tài hoa.
6. Hình tượng con chó đầu rắn ở Lc nê có ý nghĩa gì?
A. Tượng trưng cho lực lượng thống trị xã hội tàn ác.
B. Ch những hiện tượng tự nhiên gây tai họa cho con người.
C. Ch những các hiện tượng tiêu cực của xã hội.
D. Tượng trưng cho những tính cách tiêu cực của loài người.
7. Chiến công của Hê-ra-clet trong câu chuyện có ý nghĩa gì?
A. Ca ngợi sức mạnh của nhà nước A-then cổ đại.
B. Ca ngợi, tự hào về sức mạnh và trí tuệ của con người.
C. Phản ánh những xung đột xã hội căng thẳng.
D. Phản ánh công cuộc khám phá đại dương của người Hy Lạp cổ.
Câu 8: Phân tích ý nghĩa của chi tiết “ Hercule rút gươm chm một nhát vào cái đầu gần nhất của con
rắn trong tầm tay của mình. Cái đầu vừa rơi xuống, tức thì hai cái đầu khác mọc lên từ vết thương, to
lớn và đáng sợ không km” ( 1,0 đ)
Câu 9: Từ cuộc chiến đấu của ra clet với con chó đầu rắn bạn rút ra cho mình những bài học
nào ? ( 1, 0 đ)
Câu 10: Chi tiết Hercule lôi từ trong bao ra mấy mũi tên. Sau khi đã mổ bụng con quái vật, chàng
nhúng tên vào dòng máu đen hôi tanh chảy ra từ ruột nó” gợi cho bạn suy nghĩ về mối quan hệ
giữa thách thức và cơ hội ? (0,5đ)
Phần 2: (4,0 điểm) Phân tích những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích trên ?
bằng một bài văn khoảng 500 chữ ?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: ( Trắc nghiệm : 3, 5 điểm )
Câu 1: C
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: D
Câu 5: A
Câu 6: B
Câu 7: B
Câu 8:
- Chi tiết ảo hoang đường 1 đặc trưng của truyện thần thoại, giúp câu chuyện thêm li
hấp dẫn
- Làm tăng tính thử thách với nhân vật chính
- Tôn vinh them chiến thắng của người anh hùng
Câu 9: Bài học :
+ Sự trợ giúp của bạn bè, người thân
+ Ý chí nghị lực , tinh thần dũng cảm không ngại khó khăn nguy hiểm
Câu 10 :
- Thách thức: Là những khó khăn thử thách
- Cơ hội: Là những thuận lợi
Đó hai phạm trù tưởng như đối lập nhưng thật ra thống nhất vởi khi ta vượt qua được
thách thức thì đồng thời cũng mở ra nhiều cơ hội
Phần 2: ( 4, 0 điểm )
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề 0.5
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Ý nghĩa, giá trị của tác phẩm Giết con sư tử ở Nê-mê. 0.5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS thể viết bài nhiều cách trên sở kết hợp được lẽ dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic
của mỗi luận điểm; đảm bảo các yêu cầu sau: 2.0
- Giới thiệu ngắn gọn về xuất xứ, nhân vật chính và nội dung bao quát của tác phẩm Giết con sư tử
Nê - mê.
- Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm:
+ Về nội dung, câu chuyện kể về một trong những công của -ra-clet; thông qua đó, thể hiện
khát vọng chinh phục tự nhiên của người Hy Lạp cổ; ngợi ca sức mạnh thể chất trí tuệ của con
người.
+ Về nghệ thuật, tác phẩm chứa đựng những đặc trưng của nghệ thuật cổ đại Hy Lạp: sự phong phú
của trí tưởng tượng; tính hấp dẫn, li của thử thách để làm bật những phẩm chất của nhân vật
chính…
- Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện (có thể bài học dựa vào chính bản thân mình hoặc không
ngại khi phải đương đầu với thử thách) / thể hiện sự đồng tình / không đồng tình với thông điệp của
câu chuyện trong tác phẩm….
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0.5
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. 0.5
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 9
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau :
Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng
Vua trên trời Ngọc Hoàng hai con gái đẹp. Ngọc Hoàng u quý hai nàng lắm n
cho các nàng hàng ngày luân phiên nhau đi xem xét mọi việc của hạ giới để báo lại cho nhà
Trời. gái đầu tên là Mặt Trời được ngồi kiệu hoa bốn người khiêng. Bốn người này
chia làm hai tốp: một tốp già một tốp trẻ. Tốp các cụ già khiêng kiệu luôn luôn lo làm
tròn phận sự, chăm chỉ vào công việc nên Mặt Trời thường đi một vòng rất nhanh. Còn
tốp trẻ bản tính la nên những lần được phân công khiêng kiệu thường về muộn. thế,
mỗi lần Mặt Trời đi với tốp trẻ thì ngày dài, và đi với tốp già thì ngày lại ngắn.
Mặt Trăng là cô em tính tình nóng nảy còn hơn cả cô chị. Sức nóng của cô đã làm hại cho
người muôn vật khá nhiều. Ấy thế vẫn cứ chỏng lỏn, đi đâu cũng vào khiến cho
nhân dân cùng kinh hãi. Trần gian khổ sở Mặt Trăng, họ đã kêu ca rất nhiều, tiếng
thấu lên Thượng giới khiến cho mẹ đã định lấy tro bôi lên mặt để giảm bớt sức
nóng đi. Nhưng Ngọc Hoàng chiều con, nên không để cho vợ làm việc ấy.
Bấy giờ dưới trần một chàng trai tên Quải. Quải là con mồ côi nhưng lại một
thân thể cực kỳ to lớn sức khỏe tuyệt vời. Trước những hành động tai ác của Mặt
Trăng, Quải quyết tâm trị cho một mẻ. Anh ta đón đường Trăng trên một đỉnh núi cao
trữ sẵn một đống cát thật lớn. Hôm ấy, Mặt Trăng vẫn quen thói vừa đi vừa xuống
để nhìn muôn vật, Quải chờ cho cô ta đến gần rồi bất thình lình bốc cát ném túi bụi vào mắt,
vào mặt mũi cô. Trăng đang rong chơi, bị tấn công đột ngột, nhắm mắt lại nhưng đất đã
dính đầy mặt chui cvào trong mắt. ta hốt hoảng vội vụt bay lên cao, lảng ra xa chỗ
Quải đứng.
Từ đó trở đi không dám xuống gần mặt đất nữa. Mặt mũi bị cát dính chặt nên
không còn sáng được như xưa. Sau này tính tình của trở n dịu dàng, hiền lành hơn,
dưới trần ai cũng thích. Người ta nói mỗi lần ngoảnh mặt xuống nhân gian thì lúc đó
trăng rằm, quay ng tức ba mươi, ng một, còn trở sang trái, sang phải tức là
thời kỳ trăng hạ huyền hoặc thượng huyền. Còn những khi trăng quầng, ấy lúc cát bụi trát
mặt bị gió thổi bay tung ra.
Lại nói chuyện chồng của hai nữ thần này. Đó một con gấu rất to khoẻ. Không rõ gấu
từ đâu đến Ngọc Hoàng đã gả các con gái của nh cho gấu từ abo giờ. Chỉ biết rằng
gấu rất hay ghen nên theo dõi sự đi lại của hai vợ mình rất chặt chẽ. Thỉnh thoảng, gấu lại
đòi chung tình với một người. Lúc đó lúc dưới trần gian thường gọi nhật thực hay
nguyệt thực. Gặp những ngày này, nhân gian lại phải đánh chiêng, đánh trống rầm để cho
gấu sợ lui ra mau. gấu làm như vậy thì hại cho mùa màng các nữ thần này cũng
vì vậy mà xao nhãng công việc.
(Theo Viện n học, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập 1 : Thần thoại truyền
thuyết, NXB Giáo dục, 1999)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại gì?
A. Truyền thuyết
B. Sử thi
C. Thần thoại
D. Truyện cổ tích
Câu 2. Đề tài của truyện là gì?
A. Ngọc Hoàng
B. Mặt Trời và Mặt Trăng
C. Người anh hùng
D. Nữ thần
Câu 3. Thứ tự các sự việc được kể trong văn bản trên là:
(1) Mặt Trăng vội lánh ra xa chỗ Quải đứng, không dám sà xuống gần mặt đất nữa
(2) Nhứng ngày nhật thực hay nguyệt thực , nhân gian đánh chiêng, đánh trống để gấu sợ
mà lui ra
(3) Mặt Trăng bị chàng Quải tấn công, bốc cát nm túi bụi vào mắt, vào mặt và mũi
(4) Mặt Trăng và Mặt Trời hàng ngày luân phiên nhau đi xem xt mọi việc ở hạ giới.
(5) Mặt Trăng sà xuống để nhìn muôn vật làm cho họ sợ hãi vì sức nóng của mình.
A. (1) (2) (3) (4) (5)
B. (4) (5) (3) (1) (2)
C. (2) (3) (4) (5) (1)
D. (4) (5) - (2) - (1) - (3)
Câu 4. Theo cách lí giải của dân gian, vì sao Mặt Trăng không còn nóng như Mặt Trời?
A. Vì mẹ nữ thần Mặt Trăng đã lấy tro bôi lên mặt cô để giảm bớt sức nóng.
B. Vì Mặt Trăng đã trưởng thành, tính tình thay đổi, trở lên hiền lành dịu dàng.
C. sau khi bị chàng Quải tấn công, Mặt Trăng sợ quá bay lên cao, không dám gần
xuống mặt đất
D. Vì gió thổi cát bụi dính chặt vào mắt, mũi của Mặt Trăng, khiến Mặt Trăng không còn
sáng được như xưa.
Câu 5. Để giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực, tác giả dân gian đã tưởng tượng ra
câu chuyện gì?
A. Mặt Trời và Mặt Trăng đi xem xt việc hạ giới
B. Hai nữ thần lấy chung chồng là một con gấu
C. Chàng trai tên Quải nm cát vào thần Mặt Trăng
D. Người dân đánh chiêng, đánh trống để tìm bắt gấu.
Câu 6. Từ nội dung câu chuyện, có thể thấy một đặc điểm nào nổi bật của thần thoại?
A. Uớc mơ về cuộc sống tốt đẹp
B. Khát vọng trường sinh bất tử
C. Giải thích các hiện tượng tự nhiên
D. Giải thích nguồn gốc của vũ trụ.
Câu 7. Chi tiết nào cho thấy rõ khát vọng chinh phục tự nhiên của người xưa?
A. Những người già và người trẻ khiêng kiệu cho Mặt Trời
B. Chàng Quải trừng trị Mặt Trăng, khiến Mặt Trăng ko còn tai ác nữa.
C. Trần gian cất tiếng kêu đến thượng giới, khiến mẹ của nữ thần Mặt Trăng định lấy tro
mà bôi lên mặt cô để giảm bớt sức nóng.
D. Vào ngày nhật thực hay nguyệt thực, dân gian đánh chiêng, đánh trống khiến gấu s
mà lui ra, không làm hại cho mùa màng
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8. Các chi tiết kì ảo, hoang đường trong truyện thần thoại cho thấy điều gì?
Câu 9. ý kiến cho rằng, truyện Nữ thần Mặt Trời Mặt Trăng thể hiện sự xung đột giữa
con người tự nhiên. Em đồng tình với ý kiến này không? sao? Trả lời trong khoảng
5 - 7 dòng.
Câu 10. Em có thích truyện thần thoại không? Vì sao? Trả lời trong khoảng 5 - 7 dòng.
LÀM VĂN (4,0 điểm)
Hiện nay còn có nhiều người sống không có khát vọng. Vậy anh/chị sống có khát vọng
ko? Vì sao? Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của anh/chị về vấn đề này.
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: NGỮ VĂN
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
C
0.5
2
D
0.5
3
B
0.5
4
B
0.5
5
B
0.5
6
C
0.5
7
B
0.5
8
Các chi tiết ảo, hoang đường trong truyện thần
thoại cho thấy: Trí tưởng tượng phong phú của tác
giả dân gian, nhận thức thô của người xưa về thế
giới tự nhiên
0.5
9
HS nêu quan điểm của cá nhân, lí giải hợp lí,viết
đúng dung lượng.
Gợi ý: Đồng tình, trong một số trường hợp, thiên
nhiên khắc nghiệt đã đem đến những thiệt hại đau
đớn cho con người, khiến con người phải tìm cách
chống đỡ, cải tạo nó. Trong truyện, điều này được
tác giả thể hiện qua hành động của chàng Quải
1,0
10
HS trả lời theo quan điểm, suy nghĩ của nhân,
lí giải hợp lí, viết đúng dung lượng.
1,0
II
VIT
4,0
a. Đảm bo cu trúc bài ngh lun xã hi
0,25
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun.
Tầm quan trọng của việc sống có khát vọng
0,5
c. Trin khai vấn đ ngh lun thành các luận điểm
HV có th trin khai theo nhiều cách, nhưng cn gii
thiệu được vấn đề cn bàn lun, nêu do quan
điểm ca bn thân, h thng lun điểm cht ch, lp
lun thuyết phc, s dng dn chng thuyết phc.
Sau đây là một hưng gi ý:
I. Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề cần bàn luận
(vai trò của “Khát vọng”).
II. Thân bài:
1. Giải thích: Khát vọng vai trò của “Khát
vọng” đối với mỗi người.
2. Phân tích, n luận, chứng minh: con người
cần hay không cần sống có “Khát vọng” có lí giải
hợp lí; có ví dụ minh hoạ.
3. Phản đề:
- Phê phán một số người không khát vọng trong
cuộc sống ...
4. Bài học:
- Liên hệ bản thân rút ra bài học về nhận thức
hành động.
III. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề đã bàn luận.
2.5
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0,25
e. Sáng to: Bài viết giọng điệu riêng; ch din
đạt sáng tạo, văn phong trôi chảy.
0,5
Tng đim
10.0
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 10
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
I. ĐC HIU (6.0 đim)
Đc văn bn sau và thc hin các yêu cu nêu dưi:
Năm ấy lụt to tận mái nhà
Mẹ con lên chạn – Bố đi xa
Bốn bề nước ro, nghe ghê lạnh
Tay mẹ trùm con, tựa mẹ già.
Mẹ cắn bầm môi cho khi khóc
Thương con lúc ấy biết gì hơn ?
Nước mà cao nữa không bè thúng
Nếu chết trời ơi! Ôm lấy con.
Gọi với láng giềng, lời mẹ dặn
“Xẩy chi cứu giúp lấy con tôi!”
Tiếng dờn giữa nước mênh mông trắng
Đáp lại từ xa một tiếng “ời”
Nước, nước… lạnh tê như số phận
Lắt lay còn ngọn mấy hàng cau
Nhưng mà mẹ thức ngồi canh chạn
Mắt mẹ trừng sâu hơn nước sâu.
(Trích Nhớ mẹ năm lụt Huy Cận)
La chn phương án tr li đúng nht cho các câu hi t 1 đn 7:
Câu 1. Nhân vt tr tình trong đon thơ trên là ai?
A. Nưc
C. Ngưi m
B. Con
D. Láng ging
Câu 2. Bài thơ đưc viết theo th thơ gì?
A. Lc bát
C. Tht ngôn
B. Tht ngôn bát cú
D. Bài lut
Câu 3. Nhân vt tr tình nh v hình nh nào?
A. Bố đi xa
B. Tay mẹ trùm con, tựa mẹ già.
C. Mẹ con lên chạn
D. Mấy mẹ con chạy nước lụt năm xưa
Câu 4. Nhng t ng nào miêu t tâm trng cm xúc ca ngưi m?
A. Ghê lnh, thương con, tri ơi, lnh tê, lt lay
C. Ghê lnh,bm môi, thương con, tri ơi, lnh tê
B. Ghê lnh, thương con, tri ơi, lnh tê, khóc
D. Ghê lnh, thương con, tri ơi, lnh tê, thc
Câu 5. Ngưi m không đưc miêu t bng nhng hình nh như thế nào trong kí c ca
con?
A. Tay mẹ trùm con, tựa mẹ già.
B. Mẹ cùng con lên chạn tránh nước lụt
C. Mẹ cắn bầm môi cho khi khóc
D. Mẹ thức ngồi nhìn nước trắng mênh mông
Câu 6. Anh/ch hiu câu thơ Nu cht trời ơi! Ôm lấy con” nghĩa là gì?
A. Ngưi m tưng đến cnh my m con phi
chết mà hong s
C. Ngưi m tưng đến cnh nưc lũ dâng cao cưp đi
mng sng my m con mà hong s thương xót cho
con
B. Ngưi m tưng đến cnh nưc lũ dâng cao
D. Ngưi m tưng đến cnh nưc lũ dâng cao mà
cưp đi mng sng my m con mà hong s
thương xót cho con
Câu 7. Cm xúc ch đo ca đon thơ là gì?
A. Nh thương ngưi m năm xưa
C. Ngi ca ngưi m kiên cưng bt khut
B. Ni bun, s cô đơn, trng vng trong thc ti.
D. Ngi ca tình mu t thiêng liêng
Trli câu hi/ thc hiện yêu cầu:
Câu 8. Ngh thut đip t nưc đưc s dng trong đon thơ có đc đim và tác dng gì ?
Câu 9. Anh/ch hiu như thế nào v ánh mt trng sâu hơn nưc sâu ca ngưi m trong ý thơ
“…mẹ thức ngồi canh chạn/ Mắt mẹ trừng sâu hơn nước sâu”
Câu 10. Nêu cm nhn v hình nh ngưi m trong ký c ca nhân vt tr tình bng mt đon văn 7-
10 câu.
II. VIT (4.0 đim)
Đọc văn bn sau:
Thn Bin
Có s tích k rng thn Bin đi lt mt con rùa khng l, ngoài khơi bin Đông, thưng ch
có công vic th nưc ra và hít nưc vào đ làm mức thu triu lên xung, ngày qua ngày khác. Thnh
thong thn làm sóng to gió ln, y là nhng lúc bin đng, có nhng ngn sóng cao như núi mà
ngưi min bin vn gi là sóng thn.
Cũng có s tích rt cm đng k rng: Trưc khi làm thn Bin, n thn này là mt thiếu n
trên đo, ni tiếng v thương yêu anh em. Nàng có bn ngưi anh em đu là ngưi dân chài lưi,
quanh năm sng trên thuyn ngoài bin c.
Mt hôm trong lúc bn ngưi anh em đi bin, cô gái t nhiên chết gic rt lâu. Ngưi chung
quanh tưng cô b ng gió chết mi đ thuc cho cô tnh li. Nhưng khi sng li, cô trách sao li gi
mình tnh dy quá sm. Sau đó, ba ngưi anh tr v k li rng trong lúc đi bin h gp phi mt cơn
bão ln d di, đưc em hin hn lên cu h thoát khi tai nn him nghèo. Ngưi anh th tư đi
trên mt con thuyn khác đã mt tích luôn không thy tr v, ch vì cô gái đã b gi khi cơn đng
thiếp trưc khi cu đưc anh.
Sau s vic l lùng đó ít lâu thì cô gái chết. Cô tng hin ra nhiu ln cu các thy th b nn
hoc giúp bt bn cưp bin, cùng làm mưa cu mùa màng b hn nng. Ngc Hoàng thy thế mi
phòng cho cô làm thn Bin.
Ngưi ta hình dung thn là mt ngưi con gái ngi trên đu ngn sóng, đu đi mũ triu thiên,
tay cm ht ngc.
Viết bài văn khong 500 ch nêu cm nhn ca anh /ch v nhân vt thn Bin trong câu
chuyn thn thoi trên.
....................................HT......................................
ĐÁP ÁN
Phn
Câu
Ni dung
Điể
m
I
ĐC HIU
6,0
1
B
0,5
2
C
0,5
3
D
0,5
4
A
0,5
5
D
0,5
6
C
0,5
7
D
0,5
8
Ngh thut đip t nưc đưc s dng trong đon thơ có đc đim và tác dng gì ?
- Đc đim: Đip t nưc đi lin vi các đng t và tính t như nưc réo, nưc cao, nưc
mênh mông, nưc sâu
- Tác dng:
+ Nhn mnh vào kí c không quên, ni ám nh v trn ngp lt rt ln ngày xưa
khiến my m con phi tránh lũ trên chn vi tâm trng đy s hãi âu lo
+ Th hin tâm trng đy s hãi, lo lng, hong ht ca nhân vt tr tình lúc đó
chc hn còn là đa tr nép mình run ry bên tay m.
+ To cách din đt n tưng, sinh đng, giàu hình nh cho li thơ
Hưng dn chm:
- Hc sinh ch rõ đc đim phép đip t nưc kết hp các đng t và tính t đưc:
0.25 đim, nêu đúng 3 tác dng ca đip t y đưc 0,75 đim
- Hc sinh nêu đưc 2 tác dng: 0,5 đim, 1 tác dng: 0.25 đim
- Hc sinh tr li không đúng: 0,0 đim.
1.0
9
Anh/ch hiu như thế nào v ánh mttrng sâu hơn nưc sâu ca ngưi m trong ý
thơ mẹ thức ngồi canh chạn/ Mắt mẹ trừng sâu hơn nước sâu”
nh mt m là ánh mt lo âu cho s an toàn ca con, m nhìn tp trung cao đ
vào mc nưc dưi chân chn đ phòng bt trc him nguy đ cu con.
Hưng dn chm:
- Hc sinh tr li tương đương như đáp án: 0,5 đim.
- Hc sinh tr li có ni dung phù hp nhưng din đt chưa tt hoc còn thiếu ý: 0,25
đim.
- Hc sinh tr li không thuyết phc hoc không tr li: 0,0 đim.
* Lưu ý: Hc sinh có th tr li khác đáp án nhưng thuyết phc, din đt nhiu cách
min hp lý là chp nhn đưc
0.5
10
Yêu cu v hình thc: Đm bo dung lưng không quá 10 câu văn, đúng cu trúc đon
văn
Yêu cu v ni dung: Làm rõ hình nh ngưi m trong ký c ca nhân vt con.
Gi ý tham kho:
Trong kí c nhân vt con, hình nh ngưi m hin lên va đy cm thương va
vô cùng cao đp. Mi chuyn như va mi hôm qua và hìnhnh ngưi m hin lên
tht cm đng. Trưc tình thế nguy cp là nưc lũ dâng cao, m đã đưa con lên chn
chy lt. Nưc ro ghê lnh, m trùm tay che con, mang li hơi m cho con. M
thương lo cho con cn bm môi, kiên cưng không khóc đ con vng tin. Nưc dâng
cao hơn, mênh mông trng xóa, lay lt ngn cau, m hong s cu cu láng ging
nhưng li cu xin nếu xy ra chuyn chi thì hãy cu ly con. M thao thc canh chng
con lũ đ đm bo an toàn cho con. Lòng m quá đi bao dung v tha! M đã quên
mình vì s sng cho con. Có th thy trong kí c đm sâu ca nhân vt con, m mãi là
1.0
ngưi ph n mnh m, phi thưng và thương yêu con vô b bến. Tình cm ca nhân
vt tôi đi vi m vô cùng tha thiết, sâu nng.
Hưng dn chm:
- Hc sinh đáp ng tt các yêu cu v ni dung và hình thc: 1,0 đim.
- Hc sinh trình bày ni dung phù hp nhưng din đt chưa tt, sai chính t: 0,25
0,75 đim.
- Hc sinh trình bày không thuyết phc, lc đ hoc không trình bày đúng đon văn:
0,0 đim.
* Lưu ý: Hc sinh có th tr li khác đáp án nhưng thuyết phc, din đt nhiu cách
min hp lý là chp nhn đưc.
II
VIT
Viết bài văn khong 500 ch nêu cm nhn ca anh /ch v nhân vt thn Bin
trong câu chuyn thn thoi trên.
4,0
a. Đm bo cu trúc bài văn ngh lun
M bài nêu đưc vn đ, thân bài trin khai đưc vn đ, kết bài khái quát đưc vn
đề
0,25
b. Xác đnh đúng vn đ cn ngh lun:
Cm nhn v nhân vt thn Bin trong câu chuyn thn thoi trên
Hưng dn chm:
- Hc sinh xác đnh đúng vn đ cn ngh lun: 0,25 đim.
- Hc sinh xác đnh chưa đúng vn đ cn ngh lun: 0,0 đim.
0,25
c. Trin khai vn đ ngh lun thành các lun đim
Hc sinh có th trin khai theo nhiu cách, nhưng cn vn dng tt các thao tác lp
lun, kết hp cht ch gia lí l và dn chng. Dưi đây là mt vài gi ý:
3.0
1,5
*Tóm tt ct truyn theo nhân vt chính thn Bin
* Cm nhn c th v nhân vt:
- Đc đim ca thn Bin:
+ Hình dáng, tm vóc: thn Bin có tm vóc ln lao, kì vĩ, v đp đc đáo phi thưng:
thn Bin đi lt mt con rùa khng l hoc mt ngưi con gái ngi trên đu ngn sóng,
đu đi mũ triu thiên, tay cm ht ngc.
+ Tính cách:
Thn có năng lc đc bit và yêu thương mi ngưi dân
Yêu thương các anh em ca mình:Trong cơn đng thiếp, thn đã cu
sng 3 ngưi anh trai, trách mi ngưi vì đánh thc mình dy và không
th cu ngưi anh th tư.
Hay đi giúp ngưi: hin ra nhiu ln cu các thy th b nn hoc giúp
bắt bn cưp bin, cùng làm mưa cu mùa màng b hạn nắng
Thn có ngun gc t ngưi bình dân, ngưi lao đng nhưng mang phm cht
đc hnh cao đp, hay cu giúp dân bin nên đưc Ngc Hoàng phong cho
làm thn Bin.
-> Thn Bin va phi thưng va gn gũi, đi thưng.
+ Tài năng và công vic:
Có kh năng làm nhng vic siêu nhiên đ cu giúp sinh mng anh em và các
thy thy, trng tr k cưp trên bin, cu giúp nông dân tránh thiên tai hn hán.
Công vic thưng là th nưc ra và hít nưc vào đ làm mức thu triu lên
xuống, ngày này qua ngày khác. Thnh thong thn làm sóng to gió ln, y là
nhng lúc bin đng, có nhng ngn sóng cao như núi mà ngưi min bin vn
gi là sóng thn.
- Cơ s hình thành s tưng tưng ca ngưi Vit xưa v thn Bin:
+ Bt ngun t nhng tri nghim trong cuc sng lao đng, sinh hot vùng
ven bin, ngưi Vit xưa nm bt nhng đc đim ni bt ca Bin đ hình dung,
tưng tưng hình tưng thn Bin: Bin có sóng to gió ln, con sóng nhiu khi va
đp va d di nên h hình dung thn Binđi lt mt con rùa khng l hoc mt
ngưi con gái ngi trên đu ngn sóng, đu đi mũ triu thiên, tay cm ht ngọc hay
“thnh thong thn làm sóng to gió ln,y là nhng lúc bin đng, có nhng ngn sóng
cao như núi mà ngưi min bin vn gi là sóng thn. Bin có thy triu lên xung nên
ngưi xưa hình dung đó là do thn Binth nưc ra và hít nưc vào. Bin giúp điu
hòa khí hu, đôi khi cu ngưi, làm mưa cu ma màngBin va đem li li ích, va
gây ri ro cho con ngưi đưc ngưi xưa lí gii không phi do li ca Thn Bin mà
do thn b đánh thc khi cơn đng thiếp nên không cu đưc anh trai, đôi khi gây
sóng thn. vô tình gây thit hi cho sinh linh
+ Ngưi Vit xưa vi thế gii quan vn vt hu linh đã hình dung; trao cho Bin
tính cách, hành đng như con ngưi.
- Ý nghĩa ca hình tưng thn Bin:
+ Phn ánh nhn thc ca con ngưi nguyên thy v thế gii t nhiên: gii thích các
hin tưng t nhiên (Bin có sóng thn, thy triu, bin cân bng khí hu, điu hòa
ngun nưc cu mùa màng)
+ Phn ánh quan nim vn vt hu linh ca ngưi nguyên thy . Vì cho rng vn
vt đu có linh hn nên ngưi xưa đã nhân hóa Bin thành v thn và trao cho thn
công vic kiến to thế gii, tr giup con ngưi.
+ Gi gm khát vng chinh phc thiên nhiên, sáng to thế gii , đem li cuc sng hu
ích cho con ngưi ca ngưi nguyên thy (thn Bin có ngun gc là thiếu n vùng
bin, là ngưi bình dân rt gn gũi, yêu thương con ngưi)
+ Phn ánh v đp riêng ca tín ngưng, văn hóa ca cng đng ngưi Vit xưa: đ
cao vai trò quan trng ca thn Bin, v thn ti linh trong văn hóa, tín ngưng ca
ngưi dân chài vùng bin và c ngưi nông dân, bi l, dù ven bin hay trên các tha
rung ngưi dân canh tác đu rt cn có s bình n ngun nưc và s cân bng khí hu
cho mùa màng bi thu và cho con ngưi sinh sng và phát trin.
* Đánh giá chung:
- Ngh thut khc ha hình tưng thn Bin:
+ Nhân hóa, gán cho hin tưng t nhiên (Bin) tính cách, thói quen, hành đng
ca con ngưi.
+ Th pháp cưng điu, phóng đi
+ S dng các chi tiết tưng tưng, hư cu, hoang đưng (khi là cô thiếu n, thn Bin
đã cu sng các anh trai trong cơn đng thiếp, khi chết đi linh hn cô li hin v cu
sng các thy th, bt cưp bin và cu mùa màng tránh hn hánthn có th làm
nhiu việc tt cu ngưi) đ th hin tài năng, sc mnh ca thn Bin; lí gii các hin
tưng t nhiên: sóng thn, thy triu, mưa
0,25
0,5
0,5
0.25
-Ni dung:
+ Qua nhân vt thn Bin, có th thy đưc trí tưng tưng phong phú ca ngưi xưa
trong vic gii thích hin tưng t nhiên; đng thi phn ánh v đp riêng ca cuc
sng lao đng, tín ngưng và văn hóa cng đng ngưi Vit .
+Nhân vt đem li cho con ngưi hôm nay bài hc v lòng thương ngưi và tình yêu
đi vi Bin.
+ Nhân vât thn Bin góp phn làm nên v đpmt đi không tr li ca thn thoi
Vit Nam.
d. Chính t, ng pháp
Đm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
Hưng dn chm: Không cho đim nếu bài làm có quá nhiu li chính t, ng
pháp.
0,25
e. Sáng to:
Th hin suy nghĩ sâu sc v vn đ ngh lun; có cách din đt mi m, sáng to.
0,25
I + II
10
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 11
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU(4,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
“Đăm Săn: Tôi muốn đi bắt Nữ thần Mặt Trời. Như vậy mới thành trưởng hết sức
giàu mạnh, nhiều chiêng núm, chiêng bằng, trên đời không ai kịp. Người vùng
núi phía tây cũng không hơn. Người vùng núi phía đông cũng không dám sánh. Lúc đó
tôi đến đâu tre a lê phải cúi đầu. Tôi đến đâu tre ô phải khô. Tôi đến đâu núi sẽ
vỡ, suối tan. Tại sao tôi muốn đi? Tôi nghe nói trong tất cả thần linh ở núi từ tây sang
đông, thì Nữ thần Mặt Trời là người đẹp nhất, bắp chân nàng tròn, váy nàng đẹp tuyệt
vời. Đừng mong đợi tôi. Tôi nghỉ mười ngày, tôi ngủ năm đêm, tôi tìm kiếm suốt
một năm.”
(Trích Sử thi Đăm Săn)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là
A. Tự sự
B. Miều tả
C. Biểu cảm
D. Tự sự, Miêu tả, Biểu cảm
Câu 2. Đoạn trích trên thể hiện mong muốn gì của Đăm Săn?
A. Đi bắt Nữ thần mặt trời
B. Trở thành tù trưởng hết sức giàu mạnh
C. Có nhiều chiêng núm, chiêng bằng
D. Đi đến đâu núi sẽ vỡ, suối tan đến đó.
Câu 3: Mục đích của Đăm Săn khi thực hiện mong muốn đó là gì?
A. Đi bắt Nữ thần mặt trời
B. Trở thành trưởng hết sức giàu mạnh, nhiều chiêng núm, chiêng bằng, không
ai bì kịp.
C. Có nhiều chiêng núm, chiêng bằng
D. Đi đến đâu núi sẽ vỡ, suối tan đến đó.
Câu 4: Nữ thần Mặt Trời được miêu tả với những vẻ đẹp nào?
A. Là người đẹp nhất
B. Bắp chân nàng tròn
C. Váy nàng đẹp tuyệt vời
D. Cả ý A, B, C
Câu 5: Từ cách Đăm Săn bày t mong muốn của mình, anh/chị suy nghĩ như thế
nào về khát vọng của con người thời cổ đại qua sử thi?
A. Niềm tin vào thần linh bất tử
B. Khát vọng lấy được người vợ xinh đẹp, gii nhất.
C. Khát vọng khám phá, chinh phục thiên nhiên vũ trụ ca người c đại
D. Cả 3 đáp án A, B, C
Câu 6: Đoạn văn sau đã sử dụng những kiểu câu theo mục đích nói nói? Tại sao tôi
muốn đi? Tôi nghe nói trong tất cả thần linh núi ttây sang đông, tNữ thần Mặt
Trời là người đẹp nhất, bắp chân nàng tròn, váy nàng đẹp tuyệt vời. Đừng mong
đợi tôi”.
A. Câu nghi vấn, câu cầu khiến
B. Câu cầu khiến, câu trần thuật
C. Câu cầu khiến, câu trần thuật, câu kể
D. Câu trần thuật, câu cầu khiến, câu nghi vấn
Câu 7: Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trong các câu văn: “Lúc đó tôi đến
đâu tre a phải cúi đầu. Tôi đến đâu tre ô phải khô. Tôi đến đâu núi sẽ vỡ, suối
tan”?
A. Thể hiện ý chí phi thường của một tù trưởng anh hùng.
B. Khắc họa làm nổi bật tính cách ngang tàng
C. Thể hiện uy lực phi phàm của người tù trưởng giàu mạnh Đăm Săn.
D. Cả 3 đáp án A. B. C
Câu 8: Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn sau:
Người vùng núi phía tây cũng không hơn. Người vùng núi phía đông cũng
không dám sánh. Lúc đó tôi đến đâu tre a phải cúi đầu. Tôi đến đâu tre ô
phải khô. Tôi đến đâu núi sẽ vỡ, suối tan”.
Câu 9: Em rút ra bài học gì từ hình tượng người anh hùng Đăm Săn qua đoạn trích?
Câu 10: Cảm nhận của em về vẻ đẹp hình tượng Đam Săn qua đoạn trích trên?
II. LÀM VĂN(7,0 điểm)
Viết bài văn khoảng 500 chữ trình bày suy nghĩ về cuộc đấu tranh giữa cái
thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay.
HẾT
ĐÁP ÁN
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
A
0.5
2
B
0.5
3
B
0.5
4
D
0.5
5
C
0.5
6
D
0.5
7
D
0.5
8
- BPTT phóng đại
- Nhn mnh v đẹp vĩ, phi thường của người anh hùng
Đam Săn.
0.5
9
- Hc sinh th viết 1 đoạn văn hoặc trình bày các ý nêu
bài hc rút ra t hình tượng nhân vật Đam Săn trong đon
trích. Có th như: ý chí, kiên cường, hoài bão, ước mơ…
1.0
10
Hc sinh th viết 1 đoạn văn hoặc trình bày các ý nêu
cm nhn v v đẹp ca nhân vật anh hùng Đam Săn trong
đon trích. Ví d như: V đẹp phi thường, mang khát vng ý
chí của công đồng…
1.0
II
VIT
4,0
a. Đảm bo cu trúc bài ngh lun phân tích, đánh giá mt
truyn k
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun
Phân tích, đánh giá chủ đề và những nt đc sc v ngh
thut ca truyện “Thần Mưa”.
0,5
c. Trin khai vấn đề ngh lun thành các luận điểm
HS th trin khai theo nhiu cách, nhưng cần gii thiu
đưc vấn đ cn bàn luận, nêu rõ lí do và quan đim ca bn
thân, h thng luận điểm cht ch, lp lun thuyết phc, s
dng dn chng thuyết phc.
Sau đây là một hướng gi ý:
+ Trong xã hội xưa:
Cái ác thường có thế lực mạnh, bất chấp thủ đoạn để hãm
hại cái thiện.
2.5
Cái thiện không đơn độc luôn được sự giúp đỡ của
mọi người.
Cái thiện phải tự trưởng thành, tự đấu tranh để giành
hạnh phúc. Trong cuộc đấu tranh đó cái thiện thể phải
trải qua nhiều thử thách, nhưng kết qu cuối cùng cái
thiện luôn chiến thắng cái ác, cái ác luôn bị trừng phạt.
+ Trong xã hội ngày nay:
Cái thiện cái ác vẫn song song tồn tại cuộc đấu
tranh giữa thiện và ác, tốt và xấu trong xãhội vẫn còn mãi
như một quy luật tất yếu.
Cái ác càng nhiều thủ đoạn, càng thâm hiểm hơn.
Cái thiện phải xây dựng được vị trí xã hội vững chắc, lập
trường vững vàng, phải đoàn kết để chống cái ác.
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0,25
e. Sáng to: Bài viết giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng
tạo, văn phong trôi chảy.
0,5
Tổng điểm
10.0
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 12
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Bác Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước
Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau;
Kính yêu từ trước đến sau,
Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời?
Cũng có lúc chơi nơi dặm khách,
Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo;
Có khi từng gác cheo leo,
Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang.
Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp,
Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
Có khi bàn soạn câu văn,
Biết bao đông bích, điển phần trước sau
(Ngữ văn 11, Tập một, NXB Gíáo dục, 2012, trang 31)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1
đn 7:
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể thơ nào?
A. Tự do C. Thất ngôn bát cú
B. Song thất lục bát D. Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 2: Biện pháp tu tnào được sử đụng chủ đạo trong trong câu thơ: "Bác Dương thôi đã
thôi rồi" ?
A. Nói quá C. Nói giảm nói tránh
B. n dụ D. Hoán dụ
Câu 3: Đâu không phải là k niệm giữa hai người bạn được nhắc đến trong đoạn thơ?
A. “gác cheo leo” C. “Bàn soạn câu văn”
B. “rượu ngon cùng nhắp” D. “leo núi nơi dặm khách”
Câu 4: Tâm trạng của tác giả trước sự ra của người bạn trong đoạn t
A. Cảm thương, nuối tiếc C. Vui vẻ, phấn khởi.
B. Coi trọng, nể phục D. Thất vọng, buồn đau
Câu 5: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là:
A. Bác Dương C. tôi
B. nước mây D. ta
Câu 6: Ch ra đâu không phải là từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ:
A. đăng khoa C. róc rách
B. đông bích D. điển phần
Câu 7: Vẻ đẹp cơ bản của nhân vật “tôi” được bộc lộ qua đoạn t là gì?
A. Hành vi C. Nhận thức
B. Thái độ D. Nhân cách
Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:
Câu 8: Nghĩa của từ "xuân" trong câu thơ: "Chn qunh tương ăm ắp bầu xuân".
Câu 9: Hãy kể vắn tắt một câu chuyện về tình bạn đẹp mà em biết?
Câu 10: Anh/chị rút ra được thông điệp gì sau khi đọc văn bản? Vì sao?
II. VIẾT: (4,0 điểm)
Từ nội dung đoan trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một bài văn trình bày
suy nghĩ gì về tình bạn của học sinh thời nay?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6.0
1
B
0.5
2
C
0.5
3
D
0.5
4
A
0.5
5
C
0.5
6
C
0.5
7
D
0.5
8
Nghĩa của từ "xuân" trong câu thơ "Chn qunh tương ăm ắp bầu xuân"
ch chất men say của rượu ngon, đồng thời cũng nghĩa bóng chsức
sống dạt dào của cuộc sống, tình cảm thắm thiết của bạn bè...
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt hoặc còn
thiếu ý: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt
nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
1.0
9
Học sinh kể vắn tắt
Hướng dẫn chấm:
- Câu chuyện hay, ý nghĩa: 1,0 điểm.
- Kể dài dòng chưa đi đúng trọng tâm/ nêu tên: 0,5 điểm.
- Không đúng nội dung: 0,0 điểm.
1.0
10
Gợi ý thông điệp tích cực rút ra từ văn bản:
Tình bạn đẹp....
Lý giải 1 cách hợp lý
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương 01 ý như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25
0,75 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt
nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
0.25
0,25
II
VIẾT
4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái
quát được vấn đề
0.5
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
ý nghĩa của niềm tin trong cuộc sống
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.
0.5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Trên sở những hiểu biết về đoạn trích phần Đọc hiểu, người viết
thể trình bày suy nghĩ theo nhiều cách nhưng phải hợp lí, sức thuyết
phục. Dưới đây là một số gợi ý định hướng:
Quan niệm về tình bạn, biết phân biệt các biểu hiện tốt chưa tốt
trong tình cảm bạn bè ở tuổi học sinh...
Thấy được tầm quan trọng, ý nghĩa của tình bạn...
2.0
Bản thân phải làm gì để có tình bạn đẹp, có những người bạn tốt ...
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm 0,75 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0.5
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; cách diễn
đạt mới mẻ.
0.5
Tổng điểm
10.0
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 13
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (7,0 điểm)
Đọc văn bản:
S tích cây lúa
N thn Lúa là con gái Ngc hoàng, nàng là mt gái xinh đp, dáng ngưi o
l và có tính tình hay hn di. Sau nhng trn lũ lt ghê gm xy ra, sinh linh y c
đều b dit hết, tri bèn cho những người còn sng sót sinh con đẻ i trên mt đt và
sai N thn Lúa xung trần gian đ nuôi sng con ni. Khi giáng trn, nàng đã làm
phép cho nhng ht ging gieo xuống đất ny mm, mc thành cây, kết bông my ht.
Cần ăn, cứ ngt bông b vào ni là lúa s thành cơm.
Trong mt ln dn các bông lúa vào sân, N thn Lúa b mt gái phang chi
vào đầu, nên nàng gin di. T đó, nhất định không cho lúa bò v, và lúa cũng không
t biến thành cơm nữa, người trn gian phi t làm hết tt c, và s hn dỗi lên đến
đỉnh điểm là N thn cm bông lúa ny n. Vì thế sau này mi ln gt xong là người
trn gian phi làm l cúng cơm mới hay còn gi là cúng hn Lúa.
La chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Xác định th loi của văn bản trên:
A. Thn thoi suy nguyên
B. S thi
C. Thn thoi sáng to
D. C tích
Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng về nữ thần Lúa?
A. Xinh đẹp
B. Dáng người o l
C. Tính tình hay hn di
D. Khe mnh
Câu 3. Nữ thần Lúa có nhiệm vụ xuống trần để làm gì?
A. Để rong chơi
B. Để nuôi sống con người
C. Để sinh con đẻ cái
D. Để chữa bệnh cứu người
Câu 4. Câu văn nào thể hiện đầy đủ nht s thn kì ca ht lúa?
A. Nhng ht ging gieo xuống đất ny mm, mc thành cây, kết bông my ht
B. Lúa chín t v nhà không cn phi gt và không phải phơi c.
C. Nhng ht ging gieo xuống đất ny mm, mc thành cây, kết bông my ht.
Cần ăn, cứ ngt bông b vào ni là lúa s thành cơm.
D. Cần ăn, cứ ngt bông b vào ni là lúa s thành cơm.
Câu 5. Nthần Lúa không cho lúa bò v, và lúa cũng không t biến thành cơm, cm
bông lúa ny n vì:
A. N thn Lúa b mt cô gái phang chi vào đầu, nên nàng gin di.
B. Nữ thần Lúa bay về trời
C. Người trn gian không làm l cúng cơm mi.
D. Nữ thần Lúa lười biếng.
Câu 6. Truyện Sự tích cây lúa đề cập tới nội dung gì?
A. Lí gii v s ra đời ca cây Lúa,
B. Kể chuyện về nữ thần Lúa ở hạ giới
C. Gii thích phong tc cúng n thn Lúa mt s nơi.
D. Đáp án A và C
Câu 7. Câu chuyn phán ánh điều gì trong công vic ca những người nông dân?
A. Cách làm ra hạt lúa
B. Câu truyện phản ánh sự vất vả của người nông dân khi làm ra hạt lúa.
C. Cách có cơm ăn
D. Cách làm cho lúa đơm bông
Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Xác định ngôi k ca truyn?
Câu 9. Câu chuyn có yếu t o nào? Nêu vai trò ca chi tiết kì o y?
Câu 10. Viết 01 đoạn văn (từ 5- 7 câu) trình bày suy nghĩ của em v s đóng góp của
ngưi nông dân trong cuc sng.
II. Làm văn (3,0 điểm): i biếng trong hc tp mt thói quen xu. Viết mt bài
lun thuyết phc các bn t b thói quen này.
---------------------Hết-------------------------
ĐÁP ÁN
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
7,0
1
C
0,5
2
D
0,5
3
B
0,5
4
C
0,5
5
A
0,5
6
C
0,5
7
B
0,5
8
Ngôi k ca chuyn: Ngôi th 3
ng dn chm:
0,5
- Hc sinh tr lời tương đương như đáp án: 0,5 đim.
- Hc sinh tr li không thuyết phc hoc không tr lời: 0,0 điểm.
9
-Chi tiết o: Php cho nhng ht ging gieo xuống đất ny mm, mc
thành y, kết bông my ht. Cần ăn, cứ ngt bông b vào ni là lúa s
thành cơm.
-Vai trò: Th hin s ngưỡng m ca nhân dân
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời tương đương như đáp án: 1,5 điểm.
- Hc sinh tr lời đúng 1 ý: 0,75 điểm.
- Hc sinh tr li không thuyết phc hoc không tr lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Hc sinh có th tr lời khác đáp án nhưng thuyết phc, diễn đạt
nhiu cách min hp lý là chp nhận đưc.
1,5
10
Hc sinh t trình bày theo quan điểm cá nhân.
ng dn chm:
- Hc sinh tr li rõ ràng, mch lạc: 1,5 đim.
- Hc sinh tr li có ni dung phù hp nhưng diễn đạt chưa tt: 0,75 -> 1,0
điểm.
- Hc sinh tr li không thuyết phc hoc không tr lời: 0,0 điểm.
1,5
II
LÀM VĂN
1
i biếng trong hc tp là mt thói quen xu. Viết mt bài lun thuyết
phục người khác t b thói quen này.
3,0
a. Đảm bo yêu cu v hình thc mt bài văn
Hc sinh có th trình bày đon n theo ch din dch, quy np, tng -
phân - hp,c xích hoc song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề
Viết mt bài lun thuyết phục người khác t b thói quen lười biếng trong
hc tp
0,25
c. Trin khai vấn đề
Hc sinh th la chn các thao tác lp lun phù hợp để trin khai vấn đề
theo nhiều cách nhưng phi làm rõ v ý. Có th triển khai theo hướng:
-Giải thích lười biếng trong hc tp là: không chu khó hc bài và làm bài..
- Biu hin của lười biếng trong hc tp:
+ Ng nướng;
+Không mun hc, ngán ngm khi có quá nhiu bài tp.
+ Không tp trung hc, va hc vừa chơi.
+ Lười động não, lười đọc sách, lưi luyn tp, không có kế hoch hc
tp.
-Hu qu (lí do nên t b):
+ Gây mt hng thú, mất động lc hc tp;
+ Thơ ơ, trì hoãn, không thiết tha vi vic hc;
+Hc lc gim sút
+D dẫn đến hàng lot thói quen xấu khác như ngủ nướng, mải chơi…;
-Đưa ra lời khuyên, d đoán số người đồng tình ng h mình sau khi đọc
bài lun này
ng dn chm:
- Lp lun cht ch, thuyết phc: lí l c đáng; dẫn chng tiêu
biu, phù hp; kết hp nhun nhuyn gi lí l và dn chng (2,0 đim).
- Lp lun chưa thật cht ch, thuyết phc: l xác đáng nhưng không
có dn chng hoc dn chng không tiêu biu (1,0 điểm).
- Lp lun kng cht ch, thiếu thuyết phc: l kng xác đáng,
không ln quan mt thiết đến vn đề ngh lun, kng dn chng
hoc dn chng kng phù hp (0,5 đim).
Hc sinh th trình bày quan điểm riêng nhưng phải phù hp vi
chun mực đạo đức và pháp lut.
2,0
d. Chính t, ng pháp: Đảm bo chun chính t, ng pháp tiếng Vit.
0,25
ng dn chm: Không cho điểm nếu bài làm có q nhiu li chính t, ng
pp.
e. Sáng to: Th hiện suy ng sâu sc v vn đ; có ch din đt mi
m.
ng dn chm: Học sinh huy đng đưc kiến thc tri nghim
ca bản tn đ bàn lun; có sáng to trong viết u, dng đoạn, làm
cho lời n giọng điu, nh nh.
- Đáp ứng được yêu cu tr lên: 0,25 điểm.
- Không đáp ứng được không cho điểm.
0,25
Tổng điểm
10,0
..........................Hết........................
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 14
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
MƯA XUÂN
(trích)
…Em xin phép mẹ, vội vàng đi
Mẹ bảo em về kể mẹ nghe
Mưa bụi nên em không ướt áo
Thôn Đoài cách đó một thôi đê.
Thôn Đoài vào đám hát thâu đêm
Em mải tìm anh chả thiết xem
Chắc hẳn đêm nay giường cửi lạnh
Thoi ngà nằm nhớ ngón tay em.
Chờ mãi anh sang anh chẳng sang
Thế mà hôm nọ hát bên làng
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn
Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng!
Mình em lầm lụi trên đường về
Có ngắn gì đâu một dải đê!
o mỏng che đầu mưa nặng hạt
Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya…
(Nguyễn Bính – Thơ tình Nguyễn Bính, NXB Văn hoá – Thông tin, 2000)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.
A. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt B. Phong cách ngôn ngữ chính
luận
C. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật D. Phong cách ngôn ngữ báo chí
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:
A. Nghị luận B. Tự sự
C. Miêu tả D. Biểu cảm
Câu 3. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát B. Thất ngôn (bảy chữ)
C. Tự do D. Thất ngôn bát cú Đường luật.
Câu 4. m trạng nhân vật tr nh hin diện qua nhng tng o trong khổ t sau:
Chờ mãi anh sang anh chẳng sang
Thế mà hôm nọ hát bên làng
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn
Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng!
A. Chờ mãi, chẳng sang, thế mà, nhỡ nhàng
B. anh sang, hát bên làng, anh hò hẹn
C. Năm tao bảy tuyết, hò hẹn, mùa xuân
D. Anh chẳng sang, hôm nọ hát bên làng
Câu 5: Trong đoạn trích, nhân vật trữ tình hướng tới ai để bộc lộ cảm xúc?
A. Người mẹ B. Độc giả
C. Bản thân D. Chàng trai
Câu 6. Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai khổ thơ cuối là gì?
A. Hồ hởi, xúc động, hi vọng B. Buồn tủi, thất vọng, cô đơn
C. Buồn vui lẫn lộn D. Cay đắng, uất hận, tủi hổ
Câu 7: Hiệu quả của việc sử dụng từ láy “lầm lụi”, “lạnh lùng” trong khổ thơ cuối là:
A. Báo hiệu sự tàn lụi của mùa xuân
B. Báo hiệu đám hội đã kết thúc
C. Nhấn mạnh hoàn cảnh, tâm trạng của chàng trai
D. Khắc sâu cảm c, tâm trạng của cô gái
Trả lời câu hỏi/thực hiện yêu cầu:
Câu 8: Tìm những tiếng được gieo vần trong đoạn thơ trên.
Câu 9: Cho biết nội dung chính của văn bản.
Câu 10: Từ đoạn thơ, anh/chị có suy nghĩ gì về vẻ đẹp của mùa xuân và tuổi trẻ?
II. VIẾT (4,0 điểm)
Đọc truyện ngắn:
Cuốc xe ôm bánh
Chạy thận xong, mệt quá, nhìn thấy anh xe ôm đầu tiên cổng viện bèn gọi
ngay. Lúc xuống xe móc ra trả tiền nhưng anh xe ôm nhất định không lấy, bảo
rằng bị bệnh trọng nên anh giúp. Nói rồi anh phóng xe đi. quyết định sẽ nhớ
mặt anh để không bao giờ gọi nữa.
Hôm sau nghe dân quanh bệnh viện nói anh xe ôm đó từng nghiện ma túy, đi
mấy lần, chạy xe ế lắm, chỉ người lạ không biết mới gọi thuê anh, đổi ý, tìm anh đề
nghị anh chở cả năm. “Đồng ý, nhưng mỗi cuốc anh lấy công bằng một bánh
thôi, hơn anh không chở”. Không thể thuyết phục nổi anh, ứa nước mắt lật đật trèo
lên xe.
Nguồn: http//tuoitre.vn - Chùm truyện cực ngắn của NGUYỄN BÍCH LAN
Anh/Chị hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) trình bày cảm nhận
về sức hấp dẫn ca truyện ngắn trên.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIM TRA GIA KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6.0
1
C
0.5
2
D
0.5
3
B
0.5
4
A
0.5
5
D
0.5
6
B
0.5
7
D
0.5
8
Những tiếng được gieo vần trong đoạn thơ: đi, nghe, đê;
đêm, xem, em; sang, làng, nhàng; về, đê, khuya.
1.0
9
Nội dung chính của văn bản:
- Cô gái xin php mẹ và vội vàng đi xem hội trong mưa xuân
với tâm trạng vui vẻ tràn đầy hi vọng. mải tìm người
yêu đến không thiết xem hội. Người cô yêu không tới.
- Khung cảnh đêm hội mùa xuân đã tạo nền cho vẻ đẹp tâm
hồn của cô gái đang yêu.
1.0
10
Suy nghĩ về vẻ đẹp của mùa xuân và tuổi trẻ.
- Mùa xuân thời gian đẹp nhất trong năm. Tuổi trẻ thời
điểm đẹp nhất của cuộc đời con người.
- Hãy biết gìn giữ mùa xuân cũng như tuổi trẻ cần biết gìn
giữ những tình cảm đẹp của bản thân, biết học tập cống
hiến để cùng phát triển những mùa xuân của đất nước.
0.5
II
VIẾT
4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết
bài khái quát được vấn đề.
0.5
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Sức hấp dẫn của truyện
“Cuốc xe ôm và ổ bánh mì”
0.5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận
dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ
dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
- Sức hấp dẫn từ vẻ đẹp của tình người toát ra từ nội dung
truyện:
+ “Nó” bệnh tật, mệt mi, bất ngờ được anh xe ôm giúp.
2.0
Mặc bệnh trọng nhưng “nó” không muốn người khác
chịu thiệt vì mình.
+ Anh xe ôm (vốn hoàn cảnh o le) sẵn sàng, tự nguyện giúp
đỡ người anh thấy khổ cực hơn mình, nhất định không
nhận sự đền đáp.
Truyện sức lay động người đọc vẻ đẹp của tình
người, khơi dậy sự thấu hiểu, cảm thông với những mảnh
đời cơ cực quanh ta.
- Sức hấp dẫn từ nghệ thuật: Câu chuyện giản dị, đời thường
được kể với giọng văn nhẹ nhàng, ngôn từ hàm súc. Tình
huống truyện bất ngờ, sâu sắc, giàu ý nghĩa.
- Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện. Liên hệ, so sánh với
những tác phẩm khác.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0.5
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận;
có cách diễn đạt mới mẻ, sâu sắc.
0.5
Tổng điểm
10.0
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 15
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) : Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Chiều xuân
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió.
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm.
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.
(Anh Thơ - Dẫn theo thivien.net )
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đn
5:
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thể lục bát
B. Thể song thất lục bát
C. Thể tự do
D. Thể tám chữ
Câu 2: Bài thơ được gieo vần gì?
A. Vần lưng
B. Vần chân
C. Vần liền
D. Vần cách
Câu 3. Bài thơ được triển khai theo trình tự nào?
A. Thời gian
B. Không gian
C. Tâm trạng nhân vật
D. Phối hợp không gian thời gian
Câu 4. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Được xuất hiện như thế nào?
A. Là tác giả, xuất hiện trực tiếp qua đại từ “mình”
B. Là tác giả, xuất hiện trực tiếp qua đại từ “tôi”
C. Là tác giả, xuất hiện trực tiếp, xưng tên riêng
D. Là tác giả, xuất hiện gián tiếp
Câu 5. Bài thơ miêu tả quang cảnh ở nơi nào?
A. Quang cảnh miền núi
B. Quang cảnh miền biển
C. Quang cảnh miền đồng bằng
D. Quang cảnh thành thị
Câu 6. Ch ra những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu của cảnh mùa xuân trong bài thơ?
Câu 7. Thống kê những từ láy trong khổ thơ đầu?
Câu 8. Dùng ít nhất 02 tính từ miêu tả cảm xúc của vật trữ tình đối với cảnh sắc thiên nhiên
trong bài thơ?
Câu 9. Cảm nhận về không khí và nhịp sống gợi lên trong bài thơ? (Trong khoảng 5 -7 dòng)
Câu 10. Bạn muốn trải nghiệm nhịp sống được miêu tả trong bài thơ? sao? Trả lời
trong khoảng 5 7 dòng.
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Chúng ta cần làm để thể trở thành một người bạn tốt của thiên nhiên? Hãy viết i
văn nêu suy nghĩ của bạn về vấn đề này.
----- Hết -----
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Đáp án: 1 D, 2 B, 3 B, 4 D, 5 C
Câu 6: Chi tiết tiêu biểu tả cảnh mùa xuân: mưa bụi, chòm xoan hoa tím, cỏ non tràn
biếc cỏ, cánh bướm rập rờn, trâu bò thong thả cúi ăn mưa, đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,
cò con, ruộng sắp ra hoa...
Câu 7: Những từ láy trong thơ khổ thơ đầu: êm êm, im lìm, vắng lặng, tơi bời
Câu 8: Tính từ miêu tả cảm xúc của vật trữ tình đối với cảnh sắc thiên nhiên trong bài
thơ: yêu mến, say mê, tự hào...
Câu 9. Không khí và nhịp sống trong bài thơ: thanh bình, yên ả, chậm rãi. HS trả lời theo
định hướng đáp án. có lí giải hợp lí, viết đúng dung lượng.
Câu 10. HS trả lời theo suy nghĩ của cá nhân, có lí giải hợp lí, viết đúng dung lượng.
Phần II. Viết (5,0 điểm)
* Yêu cầu chung: HS kết hợp được kiến thứckĩ năng để viết bài văn nghị luận xã hội.
Bài viết phải bố cục 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) đầy đủ, ràng; đúng kiểu bài ngh
luận; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
* Yêu cầu cụ thể:
Bài viết cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Có bố cục 3 phần đầy đủ, rõ ràng. (0,5 điểm)
Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề cần bàn luận (cách để m bạn tốt, sống hài hòa
với thiên nhiên). (0,25 điểm)
Thân bài:
+ Giải thích “bạn tốt” và “thiên nhiên”. (1,0 điểm)
+ Bàn luận: nêu cách thức sống hài hòa với thiên nhiên; có ví dụ minh hoạ. (1,5 điểm)
+ Liên hệ bản thân và rút ra bài học về nhận thức và hành động. (0,5 điểm)
Kết bài: Khẳng định lại vấn đề đã bàn luận. (0,25 điểm)
Diễn đạt độc đáo và sáng tạo (dùng từ, đặt câu). (0,5 điểm)
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. (0,5 điểm)
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 16
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Năm mới chúc nhau
Lẳng lặng mà nghe nó chúc nhau:
Chúc nhau trăm tuổi bạc đầu râu.
Phen này ông quyết đi buôn cối,
Thiên hạ bao nhiêu đứa giã trầu.
Lẳng lặng mà nghe nó chúc giàu:
Trăm, nghìn, vạn mớ để vào đâu?
Phen này, ắt hẳn gà ăn bạc,
Đồng rụng, đồng rơi, lọ phải cầu.
Lẳng lặng mà nghe nó chúc sang:
Đứa thời mua tước, đứa mua quan.
Phen này ông quyết đi buôn lọng,
Vừa bán vừa la cũng đắt hàng.
Lẳng lặng mà nghe nó chúc con:
Sinh năm đẻ bảy được vuông tròn.
Phố phường chật hẹp, người đông đúc,
Bồng bế nhau lên nó ở non.
Bắt chước ai ta chúc mấy lời:
Chúc cho khắp hết ở trong đời.
Vua, quan, sĩ, thứ, người muôn nước,
Sao được cho ra cái giống người.
- Trần Tế Xương -
(Dẫn theo https://www.thivien.net)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1
đn 7:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:
A. tự sự C. biểu cảm
B. miêu tả D. thuyết minh
Câu 2: Văn bản được viết theo dạng nào của thơ Đường luật?
A. Thơ bát cú C. Thơ bài luật
B. Thơ tuyệt cú D. Thơ trường đoản cú
Câu 3: Đâu không phải là lời chúc của nhân vật “nó”?
A. Cái sự giàu C. Trăm tuổi bạc đầu
B. Cái sự sang D. Cho ra cái giống người
Câu 4: Việc sdụng cặp đại từ “nó - ông” trong văn bản biểu thị thái độ nào của tác
giả?
A. Coi thường, khinh rẻ, giểu cợt C. Vui vẻ, phấn khởi.
B. Coi trọng, nể phục, tán đồng D. Thất vọng, buồn đau
Câu 5: Hiệu quả nghệ thuật của php đối trong bài thơ là:
A. Làm nổi bật sự khác biệt giữa “ta” với “nó” C. Tạo sự thống nhất về nội dung và hình
thức
B. Tạo sự cân đối, hài hòa cho lời thơ D. Làm cho câu thơ sinh động, ấp dẫn
Câu 6: Nhân vật ông quyết đi buôn lọng là vì:
A. có lãi cao C. đó là nghề của “ông”
B. nhiều người mua tước, mua quan D. thời tiết
Câu 7: Vẻ đẹp cơ bản của nhân vật “ta” được bộc lộ qua lời chúc là gì?
A. Hành vi C. Nhận thức
B. Thái độ D. Nhân cách
Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:
Câu 8: Lời chúc năm mới trong văn bản lật tẩy bản chất nào của bọn quan lại?
Câu 9: Anh/chị nêu hai biểu hiện cụ thể trong nt đẹp văn hóa ngày tết của người Việt.
Câu 10: Anh/chị rút ra được thông điệp tích cực gì sau khi đọc văn bản?
II. VIẾT: (4,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau:
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
hương hoa đồng cỏ nội
Bay trong giấc ngủ đêm hè…
( Trích Quê hương-Đỗ Trung
Quân, theo Thivien).
Quê hương là nơi đẹp nhất đối với mỗi người. Hãy viết bài văn (khoảng 500 chữ)
trình bày cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của quê hương trong đoạn thơ trên.
…………………………..Hết………………………………
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn lớp 10
Phầ
n
u
Nội dung
Điể
m
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
C
0,5
2
C
0,5
3
D
0,5
4
A
0,5
5
A
0,5
6
B
0,5
7
D
0,5
8
Lời chúc năm mới trong văn bản lật tẩy bản chất của bọn quan lại:
Tham lam, lố bịch, đểu giả
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt
hoặc còn thiếu ý: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
0,5
9
Gợi ý hai biểu hiện cụ thể về nt đẹp văn hóa ngày tết của người
Việt:
- Xin chữ, lì xì đầu năm
- Chúc tết đầu năm…
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh nêu được 2 nét đẹp văn hóa ngày tết: 1,0 điểm.
- Học sinh nêu được 1 nét đẹp văn hóa ngày tết: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời không đúng: 0,0 điểm.
1.0
10
Gợi ý thông điệp tích cực rút ra từ văn bản:
- Luôn giữ gìn nhân cách của mình trong mọi hoàn cảnh
- Có thái độ, quan điểm rõ ràng trước những tiêu cực trong xã hội
- ý thức giữ gìn phát huy các giá trị văn hóa truyền thống
1.0
của dân tộc…
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương 01 ý như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt:
0,25 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề,
kết bài khái quát được vấn đề
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:
Vẻ đẹp của quê hương qua đoạn thơ trên.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25
điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0
điểm.
0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận
dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ
dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý:
2.0
- Cảm nhận chung về quê hương.
- Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương qua 3 khổ thơ:
+ Quê hương thân thuộc, gần gũi;
+ Quê hương bình dị, mộc mạc;
+ Quê hương gắn bó sâu nặng với mỗi người.
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm 1,75
điểm.
- Phân tích chung chung, sài: 0,25 điểm 0,75 điểm.
.
- Đánh giá chung:
+ Khẳng định vẻ đẹp của quê hương tấm lòng của nhà
thơ.
+ Cách viết dung dị, đi vào lòng người..
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý; 0,25 điểm.
0,5
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm quá
nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
0,5
e. Sáng tạo:
0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn
đạt mới mẻ, sáng tạo.
I +
II
10
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 17
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam
nên nói ngay:
- Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng!
Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành ng. Vua ngắt một quả táo, quả
táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa!
Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nvua sung sướng ngồi vào bàn. lúc đó ông mới
biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến
thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn:
- Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống!
Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán:
- Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất
nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham.
Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng
mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể y dựng bằng ước muốn tham
lam.
(Điều ước của vua Mi-đát, trích Thần thoại Hi Lạp, Nhữ Thành dịch)
Lựa chọn đáp án đúng:
1. Nội dung chính của câu chuyện là ?
A. Mong muốn của vua Mi-đát và sự giúp đỡ của thần Đi-ô-ni-dốt
B. Những ước muốn của vua Mi-đát
C. Ước muốn tham lam của vua Mi-đát
C. Niềm hạnh phúc của vua Mi-đát
2. Đâu là lời người kể chuyện?
A. Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng!
B. Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống!
C. Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều.
D. Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, php màu sẽ biến
mất và nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham.
3. Chi tiết nào giúp vua Mi-đát hiểu ra điều ước của mình là khủng khiếp?
A. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng
B. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng
C. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt
D. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn
4.. Nhân vật vua Mi-đát trong câu chuyện trên là người như thế nào?
A. Nhu nhược, bù nhìn
B. Tham lam, ngu ngốc
C. Khôn ngoan, tư lợi
D. Xảo trá, gian tham.
5. Bài học mà nhà vua Mi-đát hiểu ra là gì?
A. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam;
B. Không nên ước những điều ngu ngốc;
C. Trước khi ước điều gì cần phải suy nghĩ chín chắn
D. Không gì quý giá bằng miếng ăn.
6. Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
A. Ngưỡng mộ sự màu nhiệm của điều ước;
B. Tôn vinh trí tuệ của thần Đi-ô-ni-dốt;
C. Trân trọng khát vọng giàu sang của con người;
D. Phê phán những ước muốn tham lam của con người.
7. Ý nào không nêu đúng lý do khiến chi tiết Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào
đều biến thành vànglà chi tiết tiêu biểu, không thể lược b:
A. Tăng kịch tính cho câu chuyện
B. Làm nổi bật sự tham lam của vua Mi-đát
C. Giúp người đọc hiểu rõ hơn ý nghĩa của câu chuyện
D. Cho thấy ước muốn của vua Mi-đát là ngu ngốc và khủng khiếp
Trả lời các câu hỏi:
8. Ch ra và nêu tác dụng của chi tiết thần kì được sử dụng trong câu chuyện.
9. Thông điệp có ý nghĩa nhất anh(chị) rút ra được sau khi đọc xong câu chuyện.
10. Anh/ Chị có đồng tình với quan điểm: “Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn
tham lam” không? Vì sao?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một i luận (khoảng 500 chữ) phân tích đánh giá nội dung và nghệ thuật của tác
phẩm Điều ước của vua Mi- đát
------ Hết ------
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6.0
1
A
0.5
2
B
0.5
3
B
0.5
4
A
0.5
5
D
0.5
6
C
0.5
7
D
0.5
8
Nêu 2 chi tiết thần kì của văn bản:
+ Cành sồi biến thành vàng; quả táo biến thành vàng
+ Thức ăn, thức uống biến thành vàng
+ Dòng nước sông Pác-tôn
Tác dụng của chi tiết thần đối với văn bản: Thúc đẩy sự phát
triển của cốt truyện; tạo nên sự li hấp dẫn cho câu chuyện; đây
chính là "sức mạnh" của các chi tiết thần kì, chi tiết thần kì còn thể
hiện trí tưởng trượng kì diệu của người cổ đại.
1.0
9
Thông điệp mà người xưa muốn gửi gắm qua văn bản:
+ Đừng sống tham lam, ham muốn ích k.
+ Phải sống bằng sức lao động chân chính của bản thân để đạt
được hạnh phúc trọn vẹn.
+ Nếu luôn tham lam, tranh giành lợi lộc sẽ chịu những hậu quả
thích đáng.
1.0
10
Quan điểm: “Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham
lam”
Hạnh phúc phạm trù tinh thần, vàng bạc phạm trù vật
0.5
chất. Dù cuộc sống tinh thần của con người có được một phần nhờ
vào sự đầy đủ của vật chất nhưng tham lam độ ch khiến con
người rơi vào bi kịch.
Ước muốn cao đẹp, sống hết mình đam chính đáng
mới đem lại hạnh phúc.
Tham lam vô độ không thể đạt được hạnh phúc.
II
VIẾT
4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề
0.5
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Ý nghĩa, giá trị của tác phẩm Điều ước của vua Mi-đát.
0.5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS thể viết bài nhiều cách trên sở kết hợp được lẽ dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm; đảm bảo các
yêu cầu sau:
2.0
- Giới thiệu ngắn gọn về xuất xứ, nhân vật chính nội dung bao
quát của tác phẩm Điều ước của vua Mi-đát.
- Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm:
+ Về nội dung, câu chuyện kể về Phê phán những ước muốn tham
lam của con người, cụ thể là ước muốn thật nhiều vàng của vua
Mi-đát.
+ Về nghệ thuật, tác phẩm chứa đựng những đặc trưng của nghệ
thuật cổ đại Hy Lạp: sphong phú của trí tưởng tượng; tính hấp
dẫn, li của thử thách để làm bật những phẩm chất của nhân vật
chính…
- Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện (có thể bài học dựa vào
chính bản thân mình hoặc không ngại khi phải đương đầu với thử
thách) / thể hiện sự đồng tình / không đồng tình với thông điệp của
câu chuyện trong tác phẩm….
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0.5
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận;
cách diễn đạt mới mẻ.
0.5
Tổng điểm
10.0
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 18
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau :
NỮ OA TẠO RA LOÀI NGƯỜI
Khi ấy, trời đất mới sinh, đã cây cỏ, muôn thú chưa loài người. Thế
giới giống như một bức tranh buồn tẻ. Đi giữa thế giới hoang sơ, buồn tẻ ấy vị đại
thiên thần, chính là Nữ Oa. Lúc ấy, bà cảm thấy buồn chán, cô độc bèn nghĩ rằng cần
phải tạo ra một cái đó cho thế giới này thêm vui tươi, giàu sức sống. nghĩ ngợi
hồi lâu, rồi đến bên đầm nước, lấy bùn đất màu vàng bên bờ đầm, trộn nhuyễn với
nước, phỏng theo hình dáng của mình in bóng trên mặt nước nặn thành đồ vật
xinh xắn, đáng yêu.
Lạ thay, vừa đặt xuống mặt đất, đồ vật xinh xắn ấy bỗng dưng sức sống, cất
tiếng nói trong trẻo, nhảy múa, vui đùa. Đồ vật xinh xắn y gọi là “Người”. “Người”
được bàn tay nthần tạo ra, không giống các loài muông thú bởi được phỏng từ
hình dáng của vị nữ thần. Nữ Oa vô cùng thích thú, hài lòng về sản phẩm do mình vừa
tạo ra, bèn tiếp tục dùng đất n màu vàng hòa nhuyễn với nước nhào nặn ra rất
nhiều người, trai có, gái có. Nhìn những con người vui đùa, cười nói xung quanh
mình, Nữ Oa cảm thấy vui vẻ hẳn lên, không còn cô độc, buồn bã nữa.
Nhưng mặt đất hoang sơ vô cùng rộng lớn, bà làm việc không ngừng nghỉ trong
một thời gian rất lâu mặt đất vẫn trống trải. cứ miệt mài làm việc, làm tới lúc
mỏi mệt lắm rồi mặt đất vẫn trống trải quá. bèn nghỉ ra một cách, lấy một sợi
dây, nhúng vào trong nước bùn, vung lên khắp phía. Người thì bảo dùng một sợi
dây thừng, nhưng hồi đó làm gì có dây thừng, có lẽ bà đã dùng một sợi dây lấy từ một
loài cây dây leo. Khi bà vung sợi dây dính đầy thứ bùn từ đất vàng đó lên, các giọt
bùn đất màu vàng bắn đi khắp nơi, rơi xuống đất liền biến thành người, cười nói, chạy
nhảy. Thế là mặt đất trở nên đông đúc bao nhiêu là người.
(Trích “Nữ Oa” (Thần thoại Trung Quốc), Dương Tuấn Anh (sưu tầm, tuyển chọn),
NXB Giáo dục Việt Nam, 2009).
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1: Xác định thể loại của văn bản trên:
A. Cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Thần thoại
D. Sử thi
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:
A. Nghị luận
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Biểu cảm
Câu 3: Theo đoạn trích, nhân vật Nữ Oa xuất hiện trong bối cảnh (thời gian, không
gian) như thế nào?
A. Trời đất mới sinh, đã có loài người nhưng chưa có c cây muôn thú.
B. Trời đất mới sinh, đã có c cây muôn thú, mà chưa có loài người.
C. Trời đất mới sinh, ch Nữ Oa cũng một số vthần như thần Lửa, thần
Nước.
D. Trời đất mới sinh, có c cây muôn thú và các vị thần Lửa, thần Nước.
Câu 4: Phương án nào sau đây đúng và đủ các sự kiện chính trong đoạn trích Nữ Oa?
A. Nữ Oa tạo ra loài người.
B. Nữ Oa bênh vực loài người, Nữ Oa trừng phạt thần Lửa và thần Nước.
C. Nữ Oa yêu thương con người, Nữ Oa tạo ra loài người.
D. Nữ Oa luyện đá vá trời, giúp đỡ loài người.
Câu 5: Đoạn trích Nữ Oa thể hiện nội dung nào dưới đây?
A. Biết ơn người có công với cộng đồng.
B. Tôn vinh người anh hùng.
C. Thương xót con người b nh.
D. Biết ơn thần linh và con người.
Câu 6: Dòng nào dưới đây không đúng với truyện Nữ Oa?
A. Mang yếu tố hoang đường k ảo
B. Kết thúc truyện có hậu
C. Nhân vật có khả năng phi thường
D. Truyện được kể theo lời nhân vật
Câu 7: Nhân vật Nữ Oa hội tụ những vẻ đẹp gì?
A. Vẻ đẹp sức mạnh và cảm xúc
B. Vẻ đẹp thể chất và ước mơ
C. Vẻ đẹp trí tuệ và tình cảm
D. Vẻ đẹp sức mạnh và trí tuệ
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8: Về phương diện thloại, đoạn trích Nữ Oa giống đoạn trích nào đã học, hãy
ch những điểm giống nhau đó?
Câu 9: “Niềm tin thiêng liêng về một thế giới mà ở đó vạn vật đều có linh hồn” là mt
trong những vẻ đẹp của thần thoại. Theo anh/chị, niềm tin ấy còn sức hấp dẫn với
con người hiện đại không?
Câu 10: Anh chị rút ra được thông điệp tích cực gì sau khi đọc văn bản?
II. VIẾT (4 điểm)
Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với quê hương, đất
nước? --
-Ht---
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ Văn lớp 10
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
C
0,5
2
B
0,5
3
A
0,5
4
A
0,5
5
A
0,5
6
D
0,5
7
D
0,5
8
Đoạn trích Nữ Oa giống đoạn trích “Thần Trụ Trời” đã học.
Điểm giống nhau: đều nói về nhân vật, chi tiết hoang đường
ảo.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt:
0,25 điểm
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0
điểm
*Lưu ý: Học sinh thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được.
0,5
9
- Niềm tin ấy vẫn còn sức hấp dẫn đối với con người hiện đại,
thể hiện qua các tín ngưỡng của nhân dân ta vẫn còn lưu giữ đến
ngày nay như thờ sơn thần, thủy thần, thờ ông,... thể nói,
người Việt ta vẫn có một niềm tin vô hình vào những vị thần chế
ngự thiên nhiên, đặc biệt đối với những gia đình làm nông
nghiệp.
- Tin vào sự tồn tại thế giới khác không phải điều xấu, nếu
điều đó làm cho bản thân chúng ta tốt hơn. Ch những kẻ dựa
vào đó để trục lợi, lợi dụng niềm tin của người khác mới đáng
lên án.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm
- Học sinh trả lời đúng một ý: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt:
0,25 điểm
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0
1,0
điểm
*Lưu ý: Học sinh thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được.
10
Thông điệp tích cực thông qua văn bản:
- Các vị thần linh đã công tạo ra trụ, con người, giúp con
người vượt qua mọi thiên tai bằng tất cả tình yêu thương tâm
trí của mình.
Chính vậy, mọi người hãy biết ơn, bảo vệ, giữ gìn để
xứng đáng với công lao của các vị thần linh.
Hướng dẫn chấm:
-Học sinh trả lời tương đương với một ý đã gợi trong đáp án:
1,0 điểm
- Học sinh trả lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt:
0,25 - 0,75 điểm
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0
điểm
*Lưu ý: Học sinh thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được.
1,0
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
khái quát được vấn đề
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: trách nhiệm với quê
hương, đất nước
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.
0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh thể triển khai theo nhiều ch, nhưng cần vận dụng
tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ dẫn
chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
- Trách nhiệm với quê hương đất nước những việc làm, hành
động thể hiện tình yêu quê hương đất nước
- Tuổi trẻ cần phải có trách nhiệm với quê hương đất nước vì:
+ Quê hương đất ớc được như ngày hôm nay phải đánh
đổi bằng bao nhiêu xương máu các thế hệ cha anh đi trước.
+ Sống trách nhiệm sẽ giúp con người đẩy xa cái tôi nhân,
sự ích k, nh nhen của mình để từ đó ớng tới những điều tốt
đẹp hơn.
+ Tuổi trẻ những người năng động, sáng tạo, sống hoài
bão, có lí tưởng,…trở thành trụ cột của quê hương, đất nước.
+…..
- Để thể hiện trách nhiệm với quê hương, đất nước tuổi trẻ cần
2,5
phải:
+ tình yêu, niềm tự hào, sự biết ơn,…đối với quê hương, đất
nước
+ Tích cực học tập, rèn luyện bản thân để cống hiến tài năng cho
đất nước.
+ Tích cực tham gia vào các hoạt động công ích, các hoạt động
tình nguyện, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ người khác.
+……..
- Bài học nhận thức và hành động
-. Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm 2,0 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm 0,5 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm quá nhiều
lỗi chính tả, ngữ pháp.
0,5
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận;
cách diễn đạt mới mẻ.
0,5
I+II
10
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 19
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau đây:
THẦN MƯA
Thần Mưa là vị thần hình rồng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông
vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian nước uống
cày cấy, cây cỏ trên mặt đất được tốt tươi. Thần Mưa thường theo lệnh Trời đi phân
phát nước các nơi. Thần Mưa tính hay quên, vùng cả năm không đến, sinh ra
hạn hán ở hạ giới, có vùng lại đến luôn, làm thành lụt lội. Do đó mà có lần người ở hạ
giới phải lên kiện Trời vì Thần Mưa vắng mặt lâu ngày.
Công việc phân phối nước cho khắp mặt đất rất nặng nề, một mình thần Mưa có khi
không làm hết, nên lần trời mở một cuộc thi chọn các giống thủy tộc tài trở
thành rồng hút nước phun mưa đgiúp sức thần Mưa. (…) Khi chiếu Trời ban xuống
dưới Thuỷ phủ, vua Thuỷ Tề loan báo cho các giống dưới nước ganh đua nhau dự
thi. Trời cắt một viên Ngự sử ra sát hạch. Hạch ba kỳ, mỗi kỳ vượt qua một đợt
sóng, con vật nào đủ sức đủ tài, vượt được cả ba đợt, thì mới lấy đỗ mà cho hóa rồng.
Trong một tháng trời, bao nhiêu loài thủy tộc đến thi đều bị loại cả, không con nào
vượt qua được cả ba đợt sóng. con nhảy qua được một đợt thì brơi ngay,
nên chỉ có một điểm. Có con tôm nhảy qua được hai đợt, ruột, gan, vây, vẩy, râu, đuôi
đã gần hóa rồng, nhưng đến lượt thứ ba thì đuối sức ngã bổ xuống, lưng cong khoăm
lại cứt lộn lên đầu. Hai con cùng phải trlại yên nghiệp đồng như trước. Đến
lượt chép vào thi thì bỗng gió thổi ào ào, mây kéo đầy trời, chép vượt luôn một hồi
qua ba đợt sóng, lọt vào cửa Môn. chép đỗ, vây, đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc
đủ, dạng bộ oai nghi, chép hóa rồng phun nước làm ra mưa. Bởi vậy, về sau người
ta có câu ví rằng:
Gái ngoan lấy được chồng khôn,
Cầm như cá vượt Vũ Môn hóa rồng.
(Theo Hoàng Minh, Việt Dũng, Thu Nga, Thần thoại Việt Nam
chọn lọc,
Nxb Thanh Niên, 2019)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào (0,5 điểm):
A. Cổ tích
B. Ngụ ngôn
C. Thần thoại
D. Sử thi
Câu 2. Phát biểu nào sau đây nói về đặc điểm không gian trong truyện “Thần Mưa”
(0,5 điểm):
A. Không gian bao gồm nhiều cõi: cõi trời, cõi người, cõi Thủy phủ
B. Không gian rộng lớn, gắn với các cuộc phiêu lưu của người anh hùng
C. Không gian hoang sơ, chưa có sự sống
D. Không gian gắn liền với các sinh hoạt cộng đồng
Câu 3. Phát biểu nào sau đây được dùng để miêu tả hình dạng của thần Mưa (0,5
điểm):
A. Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm không đến
B. Thần thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên
trời
C. Thần Mưa thường theo lệnh Trời đi phân phát nước ở các nơi
D. Thần Mưa là vị thần hình rồng
Câu 4. Phát biểu nào sau đây tđúng trình tự diễn biến của các sự kiện chính
trong truyện (0,5 điểm):
A. chp vượt qua cửa Môn nên được a rồng Thần Mưa theo lệnh trời đi
phân phát nước ở các nơi Công việc nặng nề nên một mình thần Mưa làm không xuể
- Trời mở cuộc thi tuyển rồng để làm mưa
B. Công việc nặng nề nên một mình thần Mưa làm không xuể Thần a theo
lệnh trời đi phân phát nước các nơi - Trời mở cuộc thi tuyển rồng để làm mưa
chp vượt qua cửa Vũ Môn nên được hóa rồng.
C. Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước các nơi Công việc nặng nề nên
một mình thần Mưa làm không xuể Trời mở cuộc thi tuyển rồng để làm mưa
chp vượt qua cửa Môn nên được hóa rồng.
D. Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước các nơi Công việc nặng nề nên
một mình thần Mưa làm không xuể chp vượt qua cửa Môn nên được hóa
rồng – Trời mở cuộc thi tuyển rồng để làm mưa
Câu 5. Theo bạn, nội dung của truyện “Thần Mưa” được tác giả dân gian xây dựng
dựa trên cơ sở nào (0,5 điểm):
A. Dựa vào đặc điểm của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên
B. Dựa vào cơ sở khoa học
C. Dựa vào tình cảm, thái độ của người xưa đối với thế giới tự nhiên
D. Dựa vào sự thật về nguồn gốc của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên
Câu 6. Phát biểu nào sau đây nêu lên nội dung bao quát của truyện “Thần Mưa”
(0,5 điểm):
A. Truyện kể về công việc của thần Mưa
B. Truyện kể về công việc của thần Mưa và cuộc thi chọn rồng để làm mưa
C. Truyện kể về cuộc thi chọn rồng để làm mưa chp đã thắng trong cuộc thi
ấy
D. Truyện đi vào lí giải hiện tượng hạn hán, lũ lụt
Câu 7. Phát biểu o sau đây nói lên giá trị chủ đề của truyện “Thần Mưa” (0,5
điểm)
A. Thể hiện ước mơ, khát vọng của người xưa trong việc đi vào giải về các hiện
tượng trong thế giới tự nhiên
B. Thể hiện những nhận thức hồn nhiên, sơ khai về thế giới của người xưa
C. Lí giải về nguồn gốc của mưa, về nạn hạn hán, lũ lụt và sự tích cá chp hóa rng
D. Cả ba đáp án trên
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8. Bạn hiểu gì về ý nghĩa của câu ví ở cuối truyện (0,5 điểm)
Gái ngoan lấy được chồng khôn,
Cầm như cá vượt Vũ Môn hóa rồng.
Câu 9. Theo bạn, tác giả dân gian đã gửi gắm khát vọng gì qua việc xây dựng hình
ảnh thần Mưa ? (1,0 điểm)
Câu 10. Phân tích một tình tiết bạn cho thú vnhất trong truyện “Thần Mưa”
(viết khoảng 5 đến 7 dòng). (1,0 điểm)
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Bạn hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề những nt đặc sắc về
nghệ thuật của truyện Thần Mưa.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ Văn lớp 10
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
C
0.5
2
A
0.5
3
D
0.5
4
C
0.5
5
A
0.5
6
B
0.5
7
D
0.5
8
Ý nghĩa câu cui truyn: Nhng gái nếu lấy được
chng khôn thì s được đổi đời, đổi thân phn, cuc sng
sung sướng, như chp khi ợt được Môn thì đã biến
thành rng.
0.5
9
Qua vic xây dng hình nh thần Mưa, c gi dân gian th
hin khát vng lí gii các hiện tượng trong thiên nhiên; đng
thời cũng bộc l niềm ước v việc mưa thuận gió hòa,
mơ ước v s thay đổi thân phn.
1.0
10
Hc sinh t do la chn tình tiết bn thân cho thú v
nht, kèm theo nhng phân tích thuyết phc. Tham kho:
- Tình tiết: cá chp vượt Vũ Môn hóa rồng
- Phân tích:
+ Đây là mt s sáng tạo vô cùng độc đáo, thể hiện trí tưng
ng phong phú, bay bng của người xưa
+ Tình tiết này không ch th hin khát vng muốn đi vào
gii các hiện tượng trong t nhiên, nó n nim khát
khao đổi đời, khát khao thay đổi thân phn ca những người
nông dân trong xã hội cũ.
+ vượt Môn đã trở thành mt biểu tượng cho s đỗ
đạt ca những người hc trò.
1.0
II
VIT
4,0
a. Đảm bo cu trúc bài ngh luận phân tích, đánh giá mt
truyn k
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun
0,5
Phân tích, đánh giá chủ đề những nt đặc sắc về nghệ
thuật của truyện “Thần Mưa”.
c. Trin khai vấn đề ngh lun thành các luận điểm
HS th trin khai theo nhiều cách, nhưng cần gii thiu
đưc vấn đ cn bàn luận, nêu rõ lí do và quan đim ca bn
thân, h thng luận điểm cht ch, lp lun thuyết phc, s
dng dn chng thuyết phc.
Sau đây là một hướng gi ý:
1. Gii thiu tác phẩm; nêu khái quát định hướng ca bài
viết
2. Phân tích, đánh giá về ch đề:
+ Thể hiện ước mơ, khát vọng của người xưa trong việc đi
vào lí giải về các hiện tượng trong thế giới tự nhiên
+ Thể hiện những nhận thức hồn nhiên, khai về thế giới
của người xưa
+ Lí giải về nguồn gốc của mưa, về nạn hạn hán, lũ lụt và sự
tích cá chp hóa rồng
3. Phân tích, đánh giá về nghệ thuật:
+ Không gian ngh thuật: không gian đặc trưng của thn
thoi, bao gm nhiu cõi: trời, người, thy ph
+ Thi gian ngh thuật: mang đặc trưng của thn thoi,
thi gian c xưa, không xác định.
+ Nhân vật: mang đặc trưng thần thoi, thn, kh năng
siêu nhiên (làm mưa)
+ Các yếu t o: v thần làm ra mưa, rồng làm mưa,
chép hóa rồng…
4. Khẳng định li ch đề giá tr ngh thut ca tác phm;
nêu ý nghĩa của truyn k đối vi bn thân.
2.5
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0,25
e. Sáng to: Bài viết giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng
tạo, văn phong trôi chảy.
0,5
Tổng điểm
10.0
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 20
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Câu chuyện: Những bông hồng
( Thần thoại Hy Lạp)
1. Truyện xảy ra trên một hòn lao
suốt ngày đêm trôi bồng bềnh trên sóng biếc.
đó một chú vừa ra đời, chưa được bao lâu thì mẹ chú chẳng may lâm bệnh, chết đột
ngột. Thiếu sữa mẹ, chú khóc ròng rã. Tiếng khóc của chú vang đến tận trời cao, thấu tới
tai thần Zeus là chúa tế của các vị thần.
Thần Zeus thương tình bèn sai thần thợ rèn trộn đất nước nặn thành một người đàn bà
phúc hậu đưa xuống trần để nuôi dưỡng chú mồ côi. Từ đó hai mẹ con sống trong một
ngôi nhà lợp bằng rong biển những y mao sương yếu điệu. Ngày ngày, những con ,
sừng nhọn hoắt, thay nhau cho chú bé bú, cây rừng rung lá thành tiếng reo vi vu cho chú ng
ong từ các sườn núi n cận đem mật tới cho chú. Chẳng bao lâu, chú đã lớn nhanh n
thổi.
Hàng ngày, chú cùng mẹ đi chơi, đi săn hái quả trong rừng. Cuộc sống êm trôi
đi, đến lúc chú trở thành một chàng trai khôi ngô, lực lưỡng thì chú để mẹ nhà nghỉ
ngơi, một mình vào rừng săn bắn nuôi mẹ.
2. Thấy chàng trai đã trưởng thành, thần Zeus gọi người mẹ trở về đỉnh núi bất tử của
các vị thần. Thế một buổi chiều đi rừng về, chàng trai không thấy mẹ đâu, nhìn quanh
quẩn chỉ thấy đôi cánh bướm dập dờn đang khuất dần về phía cánh rừng. Chàng trai vội
đuổi theo. Chàng chạy trên các sườn núi dốc, giữa những hang động tối om trên các bờ
vực sâu thăm thẳm. Những hòn đá nhọn, những cây gai làm cho chân chàng bị thương. Máu
chàng nhỏ xuống đất để lại dấu vết ở những nơi chàng đã đi qua nhưng chàng vẫn không tìm
thấy mẹ, chàng đành buồn bã quay về.
3. Từ trên trời cao, người mẹ rất đau khổ thấy con mình chiều chiều lại ngồi dưới
chân núi nhìn dòng nước lặng lẽ trôi. tha thiết xin thần Zeus cho người xuống làm bạn
với chàng trai để chàng đỡ hiu quạnh.
Thần Zeus rủ ng thương, ưng thuận. Thế trên bầu trời xanh biếc bỗng xuất hiện
một con thiên nga
trắng muốt bị một con chim ưng
đuổi theo. Chàng trai vội giương cung
nhưng chưa kịp bắn thì thiên nga đã rơi vào lòng chàng. Một bên cánh của thiên nga bị chim
ưng cắn bị thương, máu nhỏ giọt thấm xuống đất.
Khi chàng trai lau sạch máu cánh thiên nga thì con chim bỗng biến thành một
gái cùng xinh đẹp. Đó công chúa Thiên Nga, con gái thần Zeus, ưng thuận làm bạn
với chàng trai nên để cho chim ưng đuổi bắt xuống trần gian. nàng đã sống cuộc đời
hạnh phúc với chàng trai đến khi bạc đầu.
Còn bên bờ sông ở những nơi mà máu của nàng công chúa rớt xuống cũng như ở
trong rừng, nơi mà máu của chàng trai trong lúc đi tìm mẹ đã thấm vào đất thì nay mọc lên
những bông hoa đỏ thắm, thơm dịu và đẹp như tình yêu con người. Nhân loại ngày nay gọi
đó là hoa hồng và tôn là chúa tể các loài hoa.
(Nguồn: Truyện đọc lớp 3, trang 17, NXB Giáo dục – 2001)
Lựa chọn đáp án đúng:
1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên là:
A. Miêu tả.
B. Biểu cảm.
C. Tự sự.
D. Nghị luận.
2. Nhân vật trung tâm của câu chuyện là:
A. Thần Zeus.
B. Chú b mồ côi.
C. Người mẹ.
D. Công chúa Thiên Nga.
3. Vì sao thần Zeus lại gọi mẹ cậu b về đnh núi bất tử?
A. Vì cậu đã trở thành một chàng trai trưởng thành.
B. Vì mẹ cậu là người của đnh núi bất tử, của các vị thần, được thần Zeus tạo ra.
C. Vì để cậu b có thể sống tự lập.
D. Vì để cậu b có thể sống tự do.
4. Đâu không phải là chi tiết hoang đường, thần kì trong câu chuyện?
A. Thần Zeus thương tình bèn sai thần thợ n trộn đất nước nặn thành một người
đàn bà phúc hậu
B. Từ đó hai mẹ con sống trong một ngôi nhà lợp bằng rong biển những cây mao
sương yếu điệu
C. Khi chàng trai lau sạch máu ở cánh thiên nga thì con chim bỗng biến thành một
gái vô cùng xinh đẹp.
D. Nơi máu của chàng trai trong lúc đi tìm mẹ đã thấm vào đất thì nay mọc lên
những bông hoa đỏ thắm.
5. Mục đích chính của câu chuyện là:
A. Nói về tình yêu thương của thần Zeus với loài người.
B. Nói về tình mẫu tử
C. Nói về tình yêu lứa đôi
D. Lí giải nguồn gốc của loài hoa hồng.
6. Câu chuyện thuộc nhóm thần thoại nào?
A. Thần thoại sáng tạo.
B. Thần thoại kể về các vị thần.
C. Thần thoại suy nguyên.
D. Tất cả các phương án trên.
7. Trong các đặc điểm sau, đâu không phải là điểm đặc trưng của thần thoại?
A. thể loại truyện kể ra đời sớm nhất kể vthế giới thần linh, thể hiện quan niệm
về vũ trụ và nhân sinh của người xưa.
B. Thường có cốt truyện đơn giản: thể cốt truyện đơn tuyến, tập trung vào một
nhân vật hoặc là một tổ hợp nhiều cốt truyện đơn.
C. Nhân vật thường những con người bình thường trong hội, phản ánh ước mơ
của người lao động.
D. Câu chuyện gắn với thời gian phiếm ch, mang tính ước lệ.
Trả lời các câu hỏi:
8. Theo bạn, thể ợc b được sự việc: người mẹ phải quay trở về đỉnh núi bất t
trong văn bản hay không? Vì sao?
9. Qua chi tiết Chàng chạy trên các sườn núi dốc, giữa những hang động tối om
trên các bờ vực sâu thăm thẳm. Những hòn đá nhọn, những cây gai làm cho chân chàng bị
thương. Máu chàng nhỏ xuống đất để lại dấu vết những nơi chàng đã đi qua”, em trình
bày suy nghĩ về tính cách, phẩm chất của nhân vật.
10. Từ chi tiết thần trong câu chuyện: Còn bên bờ sông những nơi máu của
nàng công chúa rớt xuống cũng như trong rừng, nơi máu của chàng trai trong lúc đi
tìm mẹ đã thấm vào đất thì nay mọc lên những bông hoa đỏ thắm, thơm dịu đẹp như tình
yêu con người, em hãy viết đoạn văn (từ 4-5 câu) để nói về vẻ đẹp của tình yêu thương.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài văn (khoảng 500 chữ) để phân tích, đánh giá chủ đề, những nt đặc sắc
về hình thức nghệ thuật của một truyện kể em yêu thích.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6.0
1
C
0.5
2
B
0.5
3
A
0.5
4
B
0.5
5
D
0.5
6
C
0.5
7
C
0.5
8
- Không thể ợc b sự kiện: người mẹ phải quay trở về đỉnh núi
bất tử trong văn bản.
- Vì nếu thiếu sự kiện này thì:
+ Tác phẩm không thể tiếp tục, nối tiếp bằng những sự
việc bởi các sự kiện được triển khai hoặc liên kết với nhau theo
một mạch kể nhất định.
+ Sẽ không thể hiện được tình yêu của người m với
chàng trai và của chàng trai đối với mẹ.
1.0
9
- Nhận xt được tính cách, phẩm chất của nhân vật qua chi tiết:
+ Thể hiện tình yêu của chàng trai với mẹ.
+ Thể hiện tinh thần quyết tâm lòng dũng cảm trên hành
1.0
trình đi tìm mẹ.
10
- HS viết được đoạn văn (từ 4-5 câu) để nói về vẻ đẹp của tình yêu
thương.
0.5
II
VIẾT
4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề
0.5
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
- Viết về chủ đề, những nt đặc sắc về nghệ thuật đặc sắc
- Phạm vi d/c: Học sinh tự do lựa chọn tác phẩm
0.5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS thể viết bài nhiều cách trên sở kết hợp được lẽ dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm; đảm bảo các
yêu cầu sau:
2.0
(0,5)
(1,5)
(0,5)
- Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm (xuất xứ, nhân vật
chính và nội dung bao quát)
- Phân tích, đánh giá: . Tóm tắt được cốt truyện các sự việc
chính
. Giới thiệu yếu tố đặc sắc mình sẽ phân tích, đánh
giá của truyện ngắn được lựa chọn (nêu được do sao mình
chọn yếu tố ấy)
. Phân tích, đánh giá chủ đề nt đặc sắc nghệ
thuật bằng hệ thống luận điểm; mỗi luận điểm cần được làm sáng
t bằng các chi tiết, dẫn chứng cụ thể từ tác phẩm.
. Nêu được ởng nhà văn muốn truyền
tải/đối thoại với người đọc thông qua tác phẩm.
- Nêu ý nghĩa, khẳng định giá trị của câu chuyện.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0.5
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận;
cách diễn đạt mới mẻ.
0.5
Tổng điểm
10.0
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 21
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
NGUYN TRÃI “DÀNH CÒN ĐỂ TR DÂN NÀY”
I. ĐC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau:
Công danh đã đưc hp
5
v nhàn,
Lành d âu chi
6
thế ngh khen
7
.
Ao cn vt bèo cy mung,
Đìa
8
thanh phát c ương sen.
Kho thu phong nguyt
9
đầy qua nóc,
Thuyn ch yên hà
10
nng vy then.
Bui
11
có mt lòng trung ln hiếu,
Mài chăng
12
khuyết, nhum chăng đen.
(Thut hng 24 Nguyn Trãi)
La chọn đáp án đúng:
Câu 1. Bài thơ trên đưc vit theo th thơ nào? (0,5 điểm)
A. Lc bát
B. Thất ngôn bát cú đưng lut
C. Tht ngôn xen lc ngôn
D. Song tht lc bát
Câu 2. Bin pháp tu t nào đưc s dụng trong câu 3 và 4? (0,5 điểm)
A. Php đip
B. Php đối
C. Phép so sánh
D. Phép nhân hóa
Câu 3. Căn cứ vào u thơ đầu, cho bit bài thơ này được Nguyn Trãi làm trong giai
đoạn nào? (0,5 điểm)
A. Giai đon khởi nghĩa Lam Sơn
B. Giai đoạn ta đánh thắng quân Minh xâm lược
C. Giai đoạn làm quan dưới triu nhà
D. Giai đon lui v n
Câu 4. Nội dung bài thơ gợi bn nh đn bài thơ nào đã được hc trong SGK? (0,5
điểm)
A. Bo kính cnh gii 43
B. Bình Ngô đại cáo
C. Bch Đng hi khu
D. Dục Thúy sơn
Câu 5. Biện pháp phóng đại trong hai câu 5 và 6 có tác dụng gì? (0,5 điểm)
A. Nhn mnh v đp ca thiên nhiên
B. Nói lên nim vui ca tác gi trưc nhng v đẹp mà thiên nhiên đem li
C. Tô đm v đẹp huyn o ca bc tranh mùa thu
5
Nên, đáng
6
Lo gì, quan tâm gì
7
Miệng đời bàn lun khen chê
8
Đầm
9
Gió trăng
10
Khói và ráng chiu
11
Duy, ch
12
Không, chng
D. C đáp án B và C
Câu 6. Sáu câu thơ đu cho bn hiu gì v tâm th ca tác giả? (0,5 điểm)
A. Tâm thế bun bã
B. Tâm thế lo âu
C. Tâm thế thư nhàn
D. Tâm thế u ut
Câu 7. Hai câu thơ cui khẳng định điều gì? (0,5 điểm)
A. Tm lòng trung hiếu ca tác gi
B. Tm lòng trung hiếu trước sau không thay đi ca tác gi
C. Tm lòng trung hiếu trước sau không thay đi, bt k hoàn cnh và thi gian
D. Bày t tm lòng trung hiếu trước sau không thay đổi, bt k hoàn cnh và thi gian
Tr li câu hi/ Thc hin các yêu cu:
Câu 8. Nêu ch đề của bài thơ? (0,5 điểm)
Câu 9.ý kin cho rằng: đã lui v ẩn, nhưng Nguyễn Trãi ch “nhàn thân” chứ
không “nhàn tâm”. Quan điểm ca bn? Lí gii? (1,0 đim)
Câu 10. Cm nhn ca anh/ ch v v đẹp m hn ca Nguyễn Trãi qua bài thơ. (Vit
khong 5 7 dòng) (1,0 điểm)
II. LÀM VĂN (4,0 đim)
Bn hãy viết một văn bản ngh luận phân ch, đánh giá ch đề nhng nt đặc sc v
ngh thut của bài thơ “Thuật hứng 24”.
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
Phn
u
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
C
0.5
2
B
0.5
3
D
0.5
4
A
0.5
5
D
0.5
6
C
0.5
7
D
0.5
8
Ch đề của bài thơ: Bài thơ thể hin v đẹp tâm hn ca tác gi:
đó mt tâm hn tinh tế vi tình yêu thiên nhiên tha thiết, đồng
thi là mt tm lòng trung hiếu trước sau không thay đổi.
0.5
9
Hc sinh t do bày t quan điểm, min gii thuyết phc.
Tham kho:
- Đồng tình
- gii: qu tht ông ch “nhàn thân” khi đã không còn lo việc
quan, mà ch vui thú điền viên; nhưng ông không “nhàn tâm”,
tm lòng của ông lúc nào cũng canh cánh, cũng vưng bn mt ni
lo cho dân, cho nước. Tấm lòng “trung hiếu cũ” ông nói đến
trong bài thơ trên chính là ước mong được suốt đời đóng góp công
sc đ tr n nước, đền ơn vua, báo hiếu vi thân ph ca mình.
1.0
10
Tham kho:
- V đẹp tâm hn th hin tâm thế thư thái, b ngoài tai mi th
th phi, khen chê đời
- V đẹp m hn th hin tình yêu thiên nhiên, nhng cm
nhn tinh tế v v đp ca thiên nhiên.
- V đẹp tâm hn th hin tm lòng trung hiếu trước sau không
thay đi.
1.0
II
VIT
4,0
a. Đảm bo cu trúc bài ngh luận phân tích, đánh giá một bài thơ
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun
Phân tích, đánh giá ch đề những nt đặc sc v ngh thut ca
bài thơ “Thuật hứng 24”.
0,5
c. Trin khai vấn đ ngh lun thành các luận điểm
HS th trin khai theo nhiều cách, nhưng cần gii thiệu được
vấn đề cn bàn lun, nêu do quan điểm ca bn thân, h
thng luận điểm cht ch, lp lun thuyết phc, s dng dn chng
thuyết phc.
Sau đây là một hưng gi ý:
1. Gii thiu tác phm, tác gi, th loi...; nêu ni dung cn phân
tích, đánh giá
2. Phân tích, đánh giá v ch đề:
- Bài thơ miêu tả cuc sống điền viên thanh nhàn; th hin v đẹp
tâm hn ca tác giả: đó một tâm hn tinh tế vi tình yêu thiên
nhiên tha thiết, đồng thi mt tm lòng trung hiếu trước sau
không thay đổi.
- B cc:
+ Hai câu thơ đầu: Tâm thế sng ca một con người biết đủ, biết
công danh đã toại thì nên tr v an hưởng thú thanh nhàn. Đó cũng
là tâm thế ca một con người biết buông b, tránh xa mi th phi.
+ Hai câu tiếp: Nói v những thú vui dân nhưng đầy thi v ca
mt lão nông nhàn
+ Hai câu tiếp: Nói lên v đẹp, s huyn o, s giàu ca thiên
nhiên và niềm vui khi được tận hưởng nhng v đẹp y.
+ Hai câu cui: bc l ni lòng ca tác giả, đó là một tm lòng
trung hiếu trước sau không thay đổi. Như vậy, đã lui v n,
vui thú đin viên nhưng Nguyn Trãi vn canh cánh bên lòng
ni lo cho dân, choc.
3. Phân tích, đánh giá v ngh thut:
- Sáng to th thơ thất ngôn xen lc ngôn
- S dng nhiu hình ảnh thơ độc đáo
- Ngôn t mc mc, thi liu dân dã
2.5
4. Khẳng định li mt cách khái quát những đặc sc v ngh thut
nt độc đáo về ch đề của bài thơ; nêu tác động ca tác phm
đối vi bn thân hoc cm nghĩ sau khi đọc, thưng thc bài thơ.
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0,25
e. Sáng to: Bài viết giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng to,
văn phong trôi chảy.
0,5
Tng đim
10.0
thuvienhoclieu.com
ĐỀ 22
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 2023
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hi
MA HOA MN
Cành mn bung trng mut
Lũ con trai háo hức chơi cù
Lũ con gái rn ràng khăn áo
Bóng bay nâng giấc mơ con trẻ
Cành mn bung trng mut
Gic m xôn xang lá, go
Gic cha vui lòng căng cánh n
Giục người già hi h làm đu
Cành mn bung trng mut
Nhà trình tường* nếp hương
Gic la hng n hoa trong bếp
Cho người đi xa nhớ li tr về…
Tháng Chp,2006
(Thuyền đuôi én, NXB Văn hoá dân tc, Hà ni 2009
(* Nhà trình tường: Nhà có ng làm bằng đất nn)
La chọn đáp án đúng
Câu 1. Xác định th thơ trong bài thơ trên.
E. Thơ tự do
F. Thơ thất ngôn
G. Thơ lục bát
H. Thơ lục ngôn xen ln tht ngôn
Câu 2. T gic trong kh thơ sau mang nt nghĩa nào?
Cành mn bung trng mut
Gic m xôn xang lá, go
Gic cha vui lòng căng cánh n
Giục người già hi h làm đu
E. Ch hành động mọi người bo nhau làm nhanh
F. Ch s hi thúc, gp gáp, muốn được nhanh hơn
G. Ch hành động gi nhau cùng chun b đón Tết.
H. Ch s bt buc phi làm.
Câu 3. Bài thơ thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình về điều gì?
C. Nh v hi xuân.
D. Ni tiếc nuối không được tr v quê hương để cùng đón tết.
C. Yêu khung cnh mùa xuân vui tươi, ấm cúng thân thương của quê hương.
D. Mong mun ngm mn n trong ngày hi xuân.
Câu 4. Câu thơ Cành mn bung trng mut đưc nhc li nhiu nht trong bài thơ
không mang ý nghĩa:
E. Gii thiu v mt loài cây thường được trng y Bc.
F. Nhn mnh n ng v màu sc, tín hiu ca mùa xuân vùng Tây Bc.
G. To ra nhịp điệu tươi vui cho lời thơ.
H. To s liên kết gia các kh thơ.
Câu 5. Bin pháp tu t nào được s dng trong dòng thơ: Nhà trình tường nếp
hương
E. So sánh
F. Nhân hoá
G. n d
H. Hoán d
Câu 6. Nhng t láy xut hin trong bài thơ trên là:
E. Háo hc, rn ràng, xôn xang, hi h
F. Xn xang, rn rã, hi h, háo hc
G. Háo hc, rn ràng, xn xang, ro rc
H. Rn ràng, háo hc, xn xang, rôm r
Câu 7. Bin pháp tu t đưc s dụng trong đoạn thơ
Cành mn bung trng mut
Gic m xôn xang lá, go
Gic cha vui lòng căng cánh n
Giục người già hi h làm đu
E. So sánh, lit kê
F. n d, so sánh, nhân hoá
G. Hoán d, so sánh, lit kê
H. Đip, lit kê, n d
Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Hãy ch ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong khổ thơ
Cành mn bung trng mut
Lũ con trai háo hức chơi cù
Lũ con gái rn ràng khăn áo
Bóng bay nâng giấc mơ con trẻ.
Câu 9. Câu thơ cuối bài: Cho người đi xa nhớ li tr về… gi trong em tình cm gì
đối với quê hương? (Trình bày ngn gn 3-5 dòng).
Câu 10. ng tượng mt người đi xa trong bài thơ đã nh li tr v quê hương vào
mùa hoa mn. Nhng cm xúc, tình cm nào đã din ra trong tâm hồn người đó? Hãy
viết đoạn văn (khoảng t 6-8 dòng) để ghi li cm xúc, tình cm y.
II. VIẾT (4,0 điểm)
Hãy viết một bài văn ngắn (500 chữ) phân tích về một vẻ đẹp của bài thơ Mùa hoa
mn ca Chu Thu Liên
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn lớp 10
Phầ
n
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
A
0,5
2
B
0,5
3
C
0,5
4
A
0,5
5
C
0,5
6
A
0,5
7
D
0,5
8
- Hs mt bin pháp tu từ: liệt kê/ ẩn dụ/ nhân h
- Lit kê: con trai háo hức chơi cù, con gái rn ràng khăn áo
0,5
- Nhân hoá: Bóng bay nâng giấc mơ con trẻ
- n dụ : Cành mn bung trng mut
- Tác dụng:
Lit kê: khiến người đọc hình dung mùa xuân thêm đầy đủ v khung
cnh mùa xuân vui tươi, sinh đng.
n dụ: diễn tả hàm súc gợi cm tín hiu báo thc ca mùa xuân.
Nhân hoá: miêu t sinh động món đồ chơi (bóng bay) gn bó vi
tâm hn tr thơ.
Qua đó làm nổi bật cảm nhận tinh tế của nhân vật trữ tình tình
yêu, sự gắn bó cảnh vt và con người quê hương.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt
hoặc còn thiếu ý: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
9
Dòng thơ cuối: Cho người đi xa nhớ li về…
_ HS trình bày theo cm nhn ca mình, phù hp vi cách hiu ca
bài thơ và chun mực đạo đức, xã hi.
Hs có th trình bày theo hướng sau:
Hình nh người đi xa nhớ li v, gi cm xúc yêu thương, gắn bó
vi mảnh đất quê hương. Thời khc mùa xuân, ngày tết đã đánh
thc mi người xa quê tình cm ci ngun vi mong mun tr v.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời được tương đương đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt
hoặc còn thiếu ý: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời không đúng: 0,0 điểm.
1.0
10
- Hc sinh trình bày cm xúc mt cách cm xúc phù hp vi cách
hiu ca bài thơ và các chun mực đạo đức.
Hướng dẫn chấm:
- Hc sinh trình bày cm xúc mt cách cm xúc phù hp vi cách
hiu ca bài thơ và các chun mực đạo đức: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt:
0,25 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
1.0
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
khái quát được vấn đề
0,5
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:
Giá tr ni dung, ngh thut ca bài thơ Mùa hoa mn
Hướng dẫn chấm:
0, 5
- Học sinh xác định đúng vấn đề cn nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng
tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ dẫn chứng.
Dưới đây là một vài gợi ý:
2.0
- Gii thiu ngn gn v xut x, và ni dung bao quát ca tác phm
Mùa hoa mn
- Đặc điểm v ni dung và ngh thut ca tác phm:
+ Ni dung: bài thơ gợi t khung cnh mùa hoa mn n. Cành mn
n là thời điểm báo hiu mùa xuân, mùa ca Tết, ca l hi. Khonh
khc thời gian đó mang đến nim vui cho ngưi con gái, con trai, tr
thơ, người già, cha, mẹ…, mang đến cho ngôi nhà s m cúng. Bài
thơ tiếng lòng yêu quê hương, trân trọng nt đẹp văn hoá của dân
tộc của nhân vật trữ tình.
+ Nghệ thuật: Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng kết hợp với các biên
pháp nghệ thuật liệt kê, ẩn dụ, nhân hoá…được sử dụng sáng tạo đã
khắc hoạ bức tranh xuân nên thơ, ấm cúng. Đó cũng nt phong
cách trong sáng tác của Chu Thu Liên.
+ Đánh giá giá trị thẩm mỹ giá trị nhân bản của bài thơ mang lại
cho người đọc
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm quá nhiều lỗi
chính tả, ngữ pháp.
0,5
e. Sáng tạo:
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; cách diễn đạt
mới mẻ, sáng tạo.
0,5
I +
II
10
| 1/82

Preview text:

ĐỀ 1
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU
(6.0 điểm) Đọc văn bản sau:
Từ thời vua Hùng dựng nước đã truyền lại câu chuyện về nữ thần Lúa, một vị thần
xinh đẹp, dáng người ẻo lả, và có tính hay hờn dỗi.
Nàng là con gái Ngọc Hoàng. Sau những trận lụt lội ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ
đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất, sai nữ
thần Lúa xuống trần gian, nuôi sống loài người. Nữ thần làm phép cho những hạt giống gieo
xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mẩy hạt. Lúa chín tự về nhà không cần gặt và
không phải phơi phóng gì cả. Cần ăn, cứ ngắt bông vào nồi là lúa sẽ thành cơm.

Một hôm cô con gái nhà kia đang bận việc. Sân chưa quét dọn, cửa kho cũng chưa
mở, lúa ở ngoài đã ùn ùn kéo về. Cô gái cuống quýt và đâm cáu. Sẵn tay đang cầm cái chổi,
cô đập vào đầu bông lúa mà mắng:

- Người ta chưa dọn dẹp xong đã bò về. Gì mà hấp tấp thế?
Nữ thần Lúa đang dẫn các bông lúa vào sân, thấy sân, đường bẩn thỉu rác rưởi đã

bực trong lòng, lại bị mang một cán chổi vào đầu, tức lắm. Cả đám lúa đều thốt lên:
- Muốn mệt thì ta cho mệt luôn. Từ nay có hái tre, liềm sắc cắt cổ tao, tao mới về.
Từ đó nữ thần Lúa dỗi, nhất định không cho lúa bò về nữa. Người trần gian phải

xuống tận ruộng lấy từng bông. Thấy vất vả mệt nhọc quá, người ta mới chế ra liềm hái để
cắt lúa cho nhanh. Và lúa cũng không tự biến thành cơm nữa, mà phải phơi phóng, xay giã
cho ra gạo. Sự hờn dỗi của nữ thần Lúa còn đôi khi cay nghiệt hơn nữa. Nữ thần vẫn giận sự
phũ phàng của con người, nên nhiều lần đã cấm không cho các bông lúa nảy nở. Có kết hạt
cũng chỉ là lúa lép mà thôi. Vì thế sau này mỗi lần gặt xong là người trần gian phải làm lễ
cúng hồn Lúa, cũng là cúng thần Lúa. Có nơi không gọi như thế thì gọi là cúng cơm mới.
Cúng hồn Lúa, cơm mới, do các các gia đình tổ chức trong nhà mình. Các làng, các bản
cũng phải mở những ngày hội chung để cúng thần Lúa. Trong những ngày hội ấy, mở đầu
cho các cuộc tế tự và trò vui, là một ''tiết mục'' hấp dẫn, gọi là: Rước bông lúa. Các trò Trám
(Vĩnh Phú), trò Triềng (Thanh Hóa), trò thổi tù và cây Hống (Nghệ Tĩnh), v.v... đều có rước bông lúa như vậy.

(Trích Nữ thần Lúa, theo Thần thoại Việt Nam chọn lọc, NXB Thanh niên)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1.
Xác định thể loại của văn bản trên. A. Cổ tích B. Truyền thuyết C. Thần thoại D. Sử thi
Câu 2. Câu chuyện diễn ra trong không gian nào?
A. Không gian rừng núi rộng lớn, kì vĩ.
B. Không gian thiên đình và hạ giới. C. Không gian cõi âm ti.
D. Không gian nhà của một cô gái.
Câu 3. Nhân vật Nữ thần Lúa được khắc hoạ thông qua những phương diện nào?
A. lai lịch, ngoại hình, tính khí, tâm trạng, công việc
B. công việc, ngoại hình, tính khí, lời nói
C. lai lịch, công việc, ngoại hình, tính khí
D. lai lịch, tính khí, ngoại hình, lời nói
Câu 4. Cốt truyện được sắp xếp theo trình tự nào? A. Trình tự thời gian B. Trình tự tâm lí C. Quan hệ sở hữu D. Quan hệ nhân quả
Câu 5. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn sau: “Từ thời vua Hùng dựng nước
đã truyền lại câu chuyện về nữ thần Lúa, một vị thần xinh đẹp, dáng người ẻo lả, và có tính hay hờn dỗi”
? A. So sánh B. Liệt kê C. Nhân hoá D. Nói quá
Câu 6. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Thuyết minh
Câu 7. Văn bản trên thuộc loại thần thoại nào?
A. Thần thoại về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên.
B. Thần thoại về nguồn gốc con người và nguồn gốc các dân tộc ở Việt Nam.
C. Thần thoại về các anh hùng thời khuyết sử, các anh hùng văn hoá, tổ sư các nghề.
D. Thần thoại về nguồn gốc các loài động thực vật.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8.
Năng lực siêu nhiên của Nữ thần Lúa được thể hiện như thế nào trong văn bản?
Câu 9. Qua truyện kể, dân gian muốn lí giải điều gì?
Câu 10. Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 câu) phân tích một chi tiết kì ảo có trong văn bản.
PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau: …...
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che

Là hương hoa đồng cỏ nội
Bay trong giấc ngủ đêm hè” …..
(Trích Bài học đầu cho con-Đỗ Trung Quân, theo thivien.net)
Quê hương là nơi đẹp nhất đối với mỗi người. Hãy viết bài văn trình bày cảm nhận của
anh/chị về vẻ đẹp của quê hương trong đoạn thơ trên.
------Hết------ ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 Đáp án: C 0.5 2 Đáp án: B 0.5 3 Đáp án: C 0.5 4 Đáp án: D 0.5 5 Đáp án: B 0.5 6 Đáp án: A 0.5 7 Đáp án: D 0.5 8
Năng lực siêu nhiên của Nữ thần Lúa: làm phép cho những hạt 0.5
giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mẩy
hạt. Lúa chín tự về nhà không cần gặt và không phải phơi phóng
gì cả. Cần ăn, cứ ngắt bông vào nồi là lúa sẽ thành cơm.
9
- Văn bản trên ra đời để lí giải nguồn gốc cây lúa và lễ cúng 1.0 cơm mới. 10
- Nhân dân sáng tạo ra các chi tiết kì ảo nhằm dựng lên câu 1.0
chuyện thần kì, giải thích những sự kiện, sự việc chưa thể giải
thích theo cách thông thường.
- HS có thể chọn một chi tiết kì ảo bất kì và chia sẻ cảm nhận của cá nhân. II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận văn học 0.25
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0.5
Vẻ đẹp của quê hương qua đoạn thơ trên.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.5
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được
vấn đề cần nghị luận, nêu rõ lí do và quan điểm của bản thân, hệ
thống luận điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý: 1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp của quê hương qua đoạn thơ trên. 2. Thân bài
- Cảm nhận chung về quê hương.
- Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương qua 3 khổ thơ:
+ Quê hương thân thuộc, gần gũi;
+ Quê hương bình dị, mộc mạc;
+ Quê hương gắn bó sâu nặng với mỗi người.
- Cảm nhận về vẻ đẹp của hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu, cách
ngắt nhịp được tác giả sử dụng trong đoạn thơ. 3. Kết bài
+ Khẳng định vẻ đẹp của quê hương và tấm lòng của nhà thơ.
+ Cách viết dung dị, đi vào lòng người.
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, 0.5 văn phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0 thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 2
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi MÙA HOA MẬN
Cành mận bung trắng muốt
Lũ con trai háo hức chơi cù
Lũ con gái rộn ràng khăn áo
Bóng bay nâng giấc mơ con trẻ
Cành mận bung trắng muốt
Giục mẹ xôn xang lá, gạo
Giục cha vui lòng căng cánh nỏ
Giục người già hối hả làm đu
Cành mận bung trắng muốt
Nhà trình tường* ủ nếp hương
Giục lửa hồng nở hoa trong bếp
Cho người đi xa nhớ lối trở về… Tháng Chạp,2006
(Thuyền đuôi én, NXB Văn hoá dân tộc, Hà nội 2009
(* Nhà trình tường: Nhà có tường làm bằng đất nện)
Lựa chọn đáp án đúng
Câu 1. Xác định thể thơ trong bài thơ trên. A. Thơ tự do B. Thơ thất ngôn C. Thơ lục bát
D. Thơ lục ngôn xen lẫn thất ngôn
Câu 2. Từ giục trong khổ thơ sau mang nét nghĩa nào?
Cành mận bung trắng muốt
Giục mẹ xôn xang lá, gạo
Giục cha vui lòng căng cánh nỏ
Giục người già hối hả làm đu

A. Chỉ hành động mọi người bảo nhau làm nhanh
B. Chỉ sự hối thúc, gấp gáp, muốn được nhanh hơn
C. Chỉ hành động gọi nhau cùng chuẩn bị đón Tết.
D. Chỉ sự bắt buộc phải làm.
Câu 3. Bài thơ thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình về điều gì? A. Nhớ về hội xuân.
B. Nỗi tiếc nuối không được trở về quê hương để cùng đón tết.
C. Yêu khung cảnh mùa xuân vui tươi, ấm cúng thân thương của quê hương.
D. Mong muốn ngắm mận nở trong ngày hội xuân.
Câu 4. Câu thơ Cành mận bung trắng muốt được nhắc lại nhiều nhất trong bài thơ không mang ý nghĩa:
A. Giới thiệu về một loài cây thường được trồng ở Tây Bắc.
B. Nhấn mạnh ấn tường về màu sắc, tín hiệu của mùa xuân vùng Tây Bắc.
C. Tạo ra nhịp điệu tươi vui cho lời thơ.
D. Tạo sự liên kết giữa các khổ thơ.
Câu 5. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong dòng thơ: Nhà trình tường ủ nếp hương A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 6. Những từ láy xuất hiện trong bài thơ trên là:
A. Háo hức, rộn ràng, xôn xang, hối hả
B. Xốn xang, rộn rã, hối hả, háo hức
C. Háo hức, rộn ràng, xốn xang, rạo rực
D. Rộn ràng, háo hức, xốn xang, rôm rả
Câu 7. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ
Cành mận bung trắng muốt
Giục mẹ xôn xang lá, gạo
Giục cha vui lòng căng cánh nỏ
Giục người già hối hả làm đu
A. So sánh, liệt kê
B. Ẩn dụ, so sánh, nhân hoá
C. Hoán dụ, so sánh, liệt kê
D. Điệp, liệt kê, ẩn dụ
Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong khổ thơ
Cành mận bung trắng muốt
Lũ con trai háo hức chơi cù
Lũ con gái rộn ràng khăn áo
Bóng bay nâng giấc mơ con trẻ.

Câu 9. Câu thơ cuối bài: Cho người đi xa nhớ lối trở về… gợi trong em tình cảm gì
đối với quê hương? (Trình bày ngắn gọn 3-5 dòng).
Câu 10. Tưởng tượng một người đi xa trong bài thơ đã nhớ lối trở về quê hương vào
mùa hoa mận. Những cảm xúc, tình cảm nào đã diễn ra trong tâm hồn người đó? Hãy
viết đoạn văn (khoảng từ 6-8 dòng) để ghi lại cảm xúc, tình cảm ấy.
II. VIẾT (4,0 điểm)
Hãy viết một bài văn ngắn (500 chữ) phân tích về một vẻ đẹp của bài thơ Mùa hoa
mận của Chu Thuỳ Liên
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn lớp 10 Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 B 0,5 3 C 0,5 4 A 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 7 D 0,5 8
- Hs một biện pháp tu từ: liệt kê/ ẩn dụ/ nhân hoá 0,5
- Liệt kê: con trai háo hức chơi cù, con gái rộn ràng khăn áo
- Nhân hoá: Bóng bay nâng giấc mơ con trẻ
- Ẩn dụ : Cành mận bung trắng muốt - Tác dụng:
Liệt kê: khiến người đọc hình dung mùa xuân thêm đầy đủ về khung
cảnh mùa xuân vui tươi, sinh động.
Ẩn dụ: diễn tả hàm súc gợi cảm tín hiệu báo thức của mùa xuân.
Nhân hoá: miêu tả sinh động món đồ chơi (bóng bay) gắn bó với tâm hồn trẻ thơ.
Qua đó làm nổi bật cảm nhận tinh tế của nhân vật trữ tình và tình
yêu, sự gắn bó cảnh vật và con người quê hương. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt
hoặc còn thiếu ý: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.

Dòng thơ cuối: Cho người đi xa nhớ lối về… 1.0 9
_ HS trình bày theo cảm nhận của mình, phù hợp với cách hiểu của
bài thơ và chuẩn mực đạo đức, xã hội.
Hs có thể trình bày theo hướng sau:
Hình ảnh người đi xa nhớ lối về, gợi cảm xúc yêu thương, gắn bó
với mảnh đất quê hương. Thời khắc mùa xuân, ngày tết đã đánh
thức ở mỗi người xa quê tình cảm cội nguồn với mong muốn trở về. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời được tương đương đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt
hoặc còn thiếu ý: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời không đúng: 0,0 điểm.

10 - Học sinh trình bày cảm xúc một cách cảm xúc phù hợp với cách 1.0
hiểu của bài thơ và các chuẩn mực đạo đức.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày cảm xúc một cách cảm xúc phù hợp với cách
hiểu của bài thơ và các chuẩn mực đạo đức: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 – 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,

diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được. II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,5
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0, 5
Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ Mùa hoa mận Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.0
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng
tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
Dưới đây là một vài gợi ý:
- Giới thiệu ngắn gọn về xuất xứ, và nội dung bao quát của tác phẩm Mùa hoa mận
- Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm:
+ Nội dung: bài thơ gợi tả khung cảnh mùa hoa mận nở. Cành mận
nở là thời điểm báo hiệu mùa xuân, mùa của Tết, của lễ hội. Khoảnh
khắc thời gian đó mang đến niềm vui cho người con gái, con trai, trẻ
thơ, người già, cha, mẹ…, mang đến cho ngôi nhà sự ấm cúng. Bài
thơ là tiếng lòng yêu quê hương, trân trọng nét đẹp văn hoá của dân
tộc của nhân vật trữ tình.
+ Nghệ thuật: Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng kết hợp với các biên
pháp nghệ thuật liệt kê, ẩn dụ, nhân hoá…được sử dụng sáng tạo đã
khắc hoạ bức tranh xuân nên thơ, ấm cúng. Đó cũng là nét phong
cách trong sáng tác của Chu Thuỳ Liên.
+ Đánh giá giá trị thẩm mỹ và giá trị nhân bản của bài thơ mang lại cho người đọc Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm.

d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo: 0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo. I + 10 II thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 3
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản: Đọc văn bản sau:
Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay:
- Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng!
Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả

táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa!
Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ông mới
biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến
thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn:

- Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống!
Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán:
- Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và

nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham.
Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng
mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
(Điều ước của vua Mi-đát, trích Thần thoại Hi Lạp, Nhữ Thành dịch)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1
: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: A. Nghị luận B. Tự sự C. Miêu tả D. Biểu cảm
Câu 2: Người kể chuyện trong truyện Điều ước của vua Mi-Đát là?
A. Người Kể chuyện ngôi thứ nhất
B. Người Kể chuyện ngôi thứ hai
C. Người Kể chuyện ngôi thứ ba D. A và C
Câu 3: Nội dung chính của câu chuyện là ?
A. Mong muốn của vua Mi-đát và sự giúp đỡ của thần Đi-ô-ni-dốt
B. Những ước muốn của vua Mi-đát
C. Ước muốn tham lam của vua Mi-đát
C. Niềm hạnh phúc của vua Mi-đát
Câu 4: Đâu là lời người kể chuyện?
A. Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng!
B. Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống!
C. Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều.
D. Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến
mất và nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham.
Câu 5: Chi tiết nào giúp vua Mi-đát hiểu ra điều ước của mình là khủng khiếp?
A. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng
B. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng
C. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt
D. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn
Câu 6: Nhân vật vua Mi-đát trong câu chuyện trên là người như thế nào? A. Nhu nhược, bù nhìn B. Tham lam, ngu ngốc C. Khôn ngoan, tư lợi D. Xảo trá, gian tham.
Câu 7: Bài học mà nhà vua Mi-đát hiểu ra là gì?
A. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam;
B. Không nên ước những điều ngu ngốc;
C. Trước khi ước điều gì cần phải suy nghĩ chín chắn
D. Không gì quý giá bằng miếng ăn.
Câu 8: Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
A. Ngưỡng mộ sự màu nhiệm của điều ước;
B. Tôn vinh trí tuệ của thần Đi-ô-ni-dốt;
C. Trân trọng khát vọng giàu sang của con người;
D. Phê phán những ước muốn tham lam của con người.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài luận (khoảng 500 chữ) phân tích đánh giá nội dung và nghệ thuật của tác
phẩm Điều ước của vua Mi- đát Đáp án a, Đọc hiểu - Đáp án 1 B 2 D 3 A 4 B 5 B 6 A 7 D 8 C
b, Nghị luận văn học
-MB: +
Giới thiệu khái quát về thể loại thần thoại
+ Khái quát về nội dung và nghệ thuật của truyện
-TB: + Tóm tắt truyện
+ Phân tích được những nét đặc sắc của truyện theo đặc trưng thể loại. Nói đến thể loại,
ngôi kể, nhân vật, thời gian, không gian, sự kiện chính, các biện pháp nghệ thuật (so sánh,
phóng đại, chi tiết kì ảo, ….) Qua đó khái quát nội dung, chủ đề của truyện Cụ thể:
Giới thiệu ngắn gọn về xuất xứ, nhân vật chính và nội dung bao quát của tác phẩm Điều ước của vua Mi-đát.
- Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm:
+ Về nội dung, câu chuyện kể về Phê phán những ước muốn tham lam của con người, cụ thể
là ước muốn có thật nhiều vàng của vua Mi-đát.
+ Về nghệ thuật, tác phẩm chứa đựng những đặc trưng của nghệ thuật cổ đại Hy Lạp: sự
phong phú của trí tưởng tượng; tính hấp dẫn, li kì của thử thách để làm bật những phẩm chất của nhân vật chính…
- Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện (có thể là bài học dựa vào chính bản thân mình hoặc
không ngại khi phải đương đầu với thử thách) / thể hiện sự đồng tình / không đồng tình với
thông điệp của câu chuyện trong tác phẩm….
+ So sánh, liên hệ với những truyện thần thoại khác em đã học đã biết
-KB: - khái quát lại nội dung truyện - Liên hệ bản thân thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 4
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản:
SỰ TRUNG THỰC CỦA TRÍ THỨC
Theo nghĩa truyền thống, kẻ sĩ là một người có học. Có học nên biết lẽ phải trái để “tu
thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Cái dũng của họ không phải cái dũng chém tướng đoạt
thành mà là hệ quả của cái trí, nhằm làm sáng tỏ đạo thánh hiền. Đó là một công việc khó
khăn, thậm chí nguy hiểm.

Không phải lúc nào cũng có một Chu Văn An trước sự lộng hành của đám sủng thần, dám
dâng thất trảm sớ và sau khi bị khước từ, kiên quyết từ quan về dạy học.

Không phải lúc nào cũng có anh em thái sử Bá thời Xuân Thu. Thôi Trữ sau khi giết vua
Tề, ra lệnh cho thái sử Bá phải ghi vào sử: “Tề Trang Công bị bạo bệnh mà chết”. Bá ghi:
“Năm Ất Hợi, tháng Năm, Thôi Trữ giết vua”. Thôi Trữ nổi giận, lôi Bá ra chém. Bá có ba
người em. Hai người noi gương anh đều bị chém. Người em út vẫn điềm nhiên viết: “Năm Ất
Hợi, tháng Năm, Thôi Trữ giết vua”. Trữ quát: “Ba anh ngươi đều đã bị chém, ngươi không
sợ sao?” Người này nói: “Việc của quan thái sử là ghi lại sự thật, nếu xuyên tạc thà bị chết chém còn hơn”.

Nhưng không hiểu sao tôi vẫn không thích từ “kẻ sĩ” lắm. Có lẽ do màu sắc hơi “hoài cổ”
của nó chăng? Đạo thánh hiền quả là cao quý và đáng trân trọng nhưng nó là một cái gì đã
có. Kẻ sĩ thời nay chính là những trí thức do tính rộng mở của từ này. Nhất là vào thời đại
nền kinh tế tri thức phát triển với sự bùng nổ của khoa học, đặc biệt ngành tin học. Người trí
thức không những tôn trọng thánh hiền mà còn là kẻ dám mày mò vào cõi không biết, đấu
tranh với những định kiến của hiện tại để phát hiện những sự thật cho tương lai.

Một nước đang phát triển như nước ta cần nhanh chóng đào tạo một đội ngũ trí thức đông
đảo để khỏi tụt hậu. Muốn vậy chúng ta phải lập cho được một môi trường lành mạnh trên
nền tảng sự trung thực trí thức. Ít lâu nay báo chí nói nhiều đến nạn bằng giả. Đó là một
hiện tượng xã hội nghiêm trọng, cần phải loại bỏ. Nhưng theo tôi, nó không nghiêm trọng
bằng hội chứng “bằng thật, người giả” vì hội chứng này có nguy cơ gây sự lẫn lộn trong hệ
giá trị và làm ô nhiễm môi trường đạo đức một xã hội trung thực, trong đó thật/ giả phải
được phân định rạch ròi và minh bạch. Chúng ta thường nói nhiều đến tài năng và trí thức.
Nhưng tài năng và trí thức chỉ có thể phát triển lâu dài và bền vững trên nền tảng một xã hội trung thực.

(Trích từ Đối thoại với đời & thơ, Lê Đạt, NXB Trẻ, 2008, tr.14-15)
Câu 1. Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ gì?
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là
Câu 3. Câu chuyện Chu Văn An và anh em thái sử Bá được dẫn trong văn bản thuộc thao tác lập luận gì?
Câu 4. Ý nào nói không đúng về tác dụng của việc dẫn lại câu chuyện Chu Văn An và anh
em thái sử Bá trong văn bản?
Câu 5. Hội chứng “bằng thật, người giả” được tác giả đề cập trong văn bản được hiểu là
Câu 6. Vì sao tài năng chỉ có thể phát triển lâu dài và bền vững trên nền tảng một xã hội trung thực?
Câu 7. Anh/ Chị nêu hai biểu hiện cụ thể về phẩm chất trung thực cần có của người trí thức.
Câu 8. Anh/ Chị rút ra được thông điệp tích cực gì sau khi đọc văn bản?
II. VIẾT (4.0 điểm) Đọc đoạn trích:
Mỗi lần nắng mới hắt bên song
Xao xác gà trưa gáy não nùng;
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng.
Chập chờn sống lại những ngày không.
Tôi nhớ Me tôi thuở thiếu thời,
Lúc Người còn sống, tôi lên mười;
Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội,
Áo đỏ Người đưa trước giậu phơi.
Hình dáng Me tôi chửa xóa mờ
Hãy còn mường tượng lúc vào ra
Nét cười đen nhánh sau tay áo
Trong ánh trưa hè, trước giậu thưa.
(Nắng mới, Lưu Trọng Lư)
Anh/ chị hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 500 chữ) trình bày cảm nhận của
bản thân về hình ảnh của người mẹ trong đoạn thơ trên.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn lớp 10 Phầ Câ Nội dung Điể n u m I ĐỌC HIỂU 6,0 1
Phong cách ngôn ngữ chính luận. 0,5 2 nghị luận. 0,5 3 Bình luận 0,5 4
Làm sáng tỏ cái nguy hiểm để cảnh báo kẻ sĩ nên tránh 0,5 5
người dùng bằng thật nhưng trình độ kém cỏi, không tương xứng với 0,5 bằng cấp. 6
Tài năng chỉ có thể phát triển lâu dài và bền vững trên nền tảng 0,5
một xã hội trung thực, vì:
Xã hội trung thực mới tôn trọng/ tôn vinh thực lực, những giá trị thực.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
7
Gợi ý hai biểu hiện cụ thể về phẩm chất trung thực cần có của 1.0 người trí thức:
- Nói đúng sự thật.
- Sẵn sàng tố cáo cái sai để bảo vệ lẽ phải.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời đúng 1 ý: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
8
Gợi ý thông điệp tích cực rút ra từ văn bản: 2.0
- Mỗi người (đặc biệt là trí thức) biết sống trung thực thì góp phần
xây dựng xã hội văn minh.

- Sống trung thực sẽ tạo được niềm tin, sự ngưỡng mộ.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương 01 ý như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 – 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25
Mối quan hệ giữa nhan đề và khía cạnh nội dung của truyện Ca cấp cứu thành công.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.0
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là
một vài gợi ý cần hướng tới: * Về nội dung:
- Bài thơ trải dài theo mạch cảm xúc, kết cấu đan xen giữa
quá khứ và hiện tại như một hồi ức về người mẹ thân yêu của nhà thơ.
- Qua hồi ức của nhà thơ, hình ảnh của người mẹ chỉ còn là
chút kỷ niệm nhạt nhòa đọng lại trong tâm hồn non nớt, thơ
ngây của đứa trẻ lên mười:
+ Đó là khi mẹ thường mang áo ra phơi để áo thơm mùi nắng
sau những ngày đông rét mướt.
+ Hình ảnh người mẹ chưa hiện lên trực tiếp mà chỉ thấp
thoáng, lung linh sau màu áo đỏ, sau lưng giậu. Đó có lẽ cũng
là hình ảnh đẹp đẽ nhất, trìu mến thương yêu nhất mà nhà thơ
còn lưu giữ, khắc sâu trong tâm trí.
- Hình ảnh nét cười đen nhánh sau tay áo gợi hình ảnh người
mẹ vừa lấp lánh tỏa sáng, vừa e ấp, kín đáo trong nụ cười tươi
tắn, hiền hậu, mang nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam xưa. * Nghệ thuật: - Thể thơ bảy chữ.
- Từ ngữ giản dị, mang màu sắc của làng quê bắc bộ.
- Ngắt nhịp linh hoạt, nhịp nhàng, phù hợp với tâm trạng của chủ thể trữ tình.
- Cách gieo vần độc đáo: vần chân liền và vần chân cách tạo nhạc tính cho bài thơ. Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm.
- Đánh giá chung: 0,5
+ Nhan đề phù hợp, khó thay thế; góp phần làm nên giá trị, sức dẫn của truyện.
+ Tài năng nghệ thuật và lòng nhân đạo của tác giả.
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý; 0,25 điểm. * Đánh giá chung:
- Hình ảnh người mẹ trong bài thơ mang nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam xưa.
- Đó cũng chính là những dòng hồi tưởng đẹp, đầy xúc
động về mẹ, qua đó thể hiện tình yêu mẹ của tác giả Hướng dẫn chấm:
- Trình bày tương đương như đáp án hoặc đúng 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm.

d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn 0,5 đạt mới mẻ. I + 10 II thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 5
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau:
GIẾT CON SƯ TỬ Ở NÊ-MÊ1
Thuở ấy ở Nê-mê có một con sư tử to lớn hung dữ gấp mười lần con sư tử ở Xi-
tê-rông2. Bố nó chính là tên Đại khổng lồ Ty-phông, đã có lần quật ngã Dớt3. Mẹ nó
là Ê-chit-na, một con quỷ cái nửa người nửa rắn. Các anh em sư tử cũng đều là những
loại ghê gớm cả. Nữ thần Hê-ra4 đã nuôi con sư tử này và đem thả vào vùng Nê-mê.
Ác thú sống trong một cái hang có hai lối: một lối ra, một lối vào. Ngày ngày nó
xuống đồng cỏ bắt gia súc, phá hoại mùa màng của nhân dân. Sư tử Nê-mê còn khác
sư tử Xi-tê-rông ở chỗ không cung tên, gươm dao nào đâm thủng, bắn thủng da nó
được. Hê-ra-clet làm thế nào để trị được con quái vật này? Các vị thần luôn luôn theo
dõi giúp đỡ người anh hùng. Thần A-pô-lông cho chàng một cây cung và một ống tên.
Thần Héc-mes cho chàng một thanh gươm dài và cong. Thần Hê-phai-tôx rèn cho
chàng một bộ áo giáp vàng. Còn nữ thần A-then-na ban cho chàng một bộ quần áo do
tự tay nàng dệt lấy vải may thành áo, thành quần rất đẹp. Đây là cây chùy gỗ tự tay
chàng làm lấy trước khi đi diệt trừ ác thú ở Xi-tê-rông. Hồi ấy chàng tìm thấy một cây
gỗ to và quý ở trong một khu rừng già. Cây gỗ rắn như sắt, chắc như đồng khiến
chàng nghĩ tới có thể sử dụng nó làm một thứ vũ khí. Chàng bèn đốn cây chặt hết cành
lá, chỉ lấy đoạn gốc để đẽo thành chùy. Chính với cây chùy này mà chàng hạ thủ được con sư tử Xi-tê-rông

Nhưng lần giao đấu này với sư tử Nê-mê không dễ dàng như lần trước. Hê-ra-
clet phải tìm đến tận hang ổ của con vật. Chàng rình mò, xem xét thói quen, tính nết
của nó rồi nghĩ kế diệt trừ. Sư tử Nê-mê ở trong một cái hang có hai cửa, vì thế không
dễ đón đánh được nó. Hê-ra-clet thấy tốt nhất là phải lấp kín đi một cửa, buộc nó phải
về theo một con đường nhất định. Và chàng mai phục ngay trước cửa hang. Chờ cho
con vật ra khỏi hang, chàng giương cung bắn. Những mũi tên của chàng lao vút đi
trúng liên tiếp vào thân con ác thú nhưng bật nảy ra và quằn đi như bắn vào vách đá.
Không còn cách gì khác là phải lao vào con ác thú giao chiến với nó bằng gươm,
bằng chùy. Nhưng đến gần nó thì thật là nguy hiểm. Hê-ra-clet thận trọng trong từng

1 Giết con sư tử ở Nê-mê là kì công đầu tiên trong mười hai kì công của người anh hùng He-ra-clet trong Thần thoại Hy Lạp.
2 Theo Thần thoại Hy Lạp, trước khi lập mười hai kì công, Hê-ra-clet đã từng diệt trừ con sử tử hung dữ ở xứ Xi-tê-rông
để bảo vệ đàn gia súc của cha và vua Tex-pi-ôx xứ Ter-pi
3 Dớt: vị thần có quyền lực tối cao trong Thần thoại Hy Lạp, chủ của điện Ô-lem-pơ.
4 Nữ thần Hê-ra là vợ của Thần Dớt.
đòn đánh con vật, vì chỉ sơ hở một chút thì người anh hùng sẽ biến thành bữa ăn ngon
miệng cho sư tử. Lừa cho ác thú vồ hụt, chàng vung gươm bổ một nhát trời giáng
xuống đầu nó. Nhưng ghê gớm làm sao, thanh gươm bật nẩy như khi ta chém dao
xuống đá. Da con vật chẳng hề xây xát. Hê-ra-clet dùng chùy. Chàng hy vọng nện liên
tiếp vào đầu nó thì nó sẽ không thể còn sức mà giao đấu với chàng. Nhưng chàng
không thể nào nện liên tiếp vào đầu con vật. Chàng còn phải tránh những đòn ác hiểm
của nó như quật đuôi, vả trái, tát phải, nhẩy bổ, lao húc... Bây giờ thì chỉ còn cách vật
nhau với nó. Hê-ra-clet lợi dụng một đòn tấn công hụt của ác thú, nhảy phắt lên lưng,
cỡi trên mình nó, hai chân quặp lấy thân còn hai tay vươn ra bóp cổ, ấn đầu nó xuống
đất. Con sư tử không còn cách gì đối phó lại được. Hai chân sau của nó ra sức đạp
mạnh xuống đất để hất người ngồi trên lưng nó xuống, nhưng vô ích. Còn hai chân
trước của nó chỉ biết cào cào trên mặt đất. Trong khi đó thì đôi bàn tay của Hê-ra-
clet, như đôi kìm sắt thít chặt lấy cổ họng nó, khiến nó ngạt thở phải há hốc mồm ra
và hộc hộc lên từng cơn. Chẳng bao lâu thì con thú yếu dần, cuối cùng chỉ còn là một
cái xác. Thế là Hê-ra-clet vượt qua được một thử thách, lập được một chiến công kỳ
diệu. Chàng muốn lột lấy bộ da sư tử làm áo giáp, dùng đầu sư tử làm mũ đội. Nhưng
chẳng dao nào rạch được trên da con vật. Hê-ra-clet lấy luôn móng sắc con vật thay
dao. Và chàng mặc bộ áo của chiến công ấy, đội chiếc mũ của vinh quang ấy, trở về
Mi-xen báo công với nhà vua Ơ-rit-xtê. Với bộ áo bằng da sư tử Nê-mê, từ nay trở đi
Hê-ra-clet trở thành vô địch, không vũ khí nào có thể làm chàng đứt thịt rách da. […]

Để ghi nhớ chiến công của người anh hùng Hê-ra-clet, nhân dân Hy Lạp sau
này cứ hai năm một lần tổ chức Hội Nê-mê ở thung lũng Nê-mê thuộc đất Ác-gô-lit.
Hội mở vào giữa mùa hè thường kéo dài độ ba đến bốn ngày để tỏ lòng thành kính và
biết ơn đối với thần Dớt. Sau cái nghi lễ tôn giáo là đến các trò thi đấu thể dục thể
thao. Trong thời gian mở hội, các thành bang Hy Lạp tạm thời hòa hoãn các cuộc
xung đột, các mối hiềm khích để vui chơi.

(Trích Mười hai kỳ công của Hê-ra-clet, Thần thoại Hy Lạp,
Nguyễn Văn Khỏa, NXB Văn học, 2014, tr.386-389)
Lựa chọn đáp án đúng:
1. Sự kiện chính được kể trong văn bản trên là gì?
A. Hê-ra-clet giết con sư tử ở Xi-tê-rông.
B. Hê-ra-clet giết con sư tử ở Nê-mê.
C. Hê-ra-clet nhận vũ khí từ các vị thần.
D. Hê-ra-clet được các thần giao sứ mệnh giúp loài người.
2. Ai là người nuôi con sư tử Nê-mê? A. Thần Dớt. B. Thần A-pô-lông. C. Thần Héc-mes. D. Nữ thần Hê-ra.
3. Con sư tử Nê-mê thường gây họa gì cho con người?
A. Gây ra lũ lụt, mất mùa.
B. Bắt dân xứ Nê-mê phải hàng năm phải hiến tế người.
C. Bắt gia súc, phá hoại mùa màng.
D. Gây thảm họa động đất, sóng thần.
4. Hê-ra-clet hạ được con sư tử ở Nê-mê bẳng cách nào?
A. Dùng vũ khí của các vị thần ban cho.
B. Nhờ vào sự giúp sức của các vị thần.
C. Dùng cây chùy mà chàng tự làm.
D. Dùng chính đôi bàn tay của mình.
5. Chi tiết Hê-ra-clet lấp kín một cửa hang của con sư tử Nê-mê cho thấy chàng là con người như thế nào? A. Thông minh. B. Dũng cảm C. Kiên quyết D. Tài hoa.
6. Hình tượng sư tử Nê-mê có ý nghĩa gì?
A. Tượng trưng cho lực lượng thống trị xã hội tàn ác.
B. Chỉ những hiện tượng tự nhiên gây tai họa cho con người.
C. Chỉ những các hiện tượng tiêu cực của xã hội.
D. Tượng trưng cho những tính cách tiêu cực của loài người.
7. Chiến công của Hê-ra-clet trong câu chuyện có ý nghĩa gì?
A. Ca ngợi sức mạnh của nhà nước A-then cổ đại.
B. Ca ngợi, tự hào về sức mạnh và trí tuệ của con người.
C. Phản ánh những xung đột xã hội căng thẳng.
D. Phản ánh công cuộc khám phá đại dương của người Hy Lạp cổ.
Trả lời các câu hỏi:
8. Theo bạn, có thể lược bỏ chi tiết miêu tả con sư tử Nê-mê “không cung tên, gươm
dao nào đâm thủng, bắn thủng da nó được”
trong văn bản hay không? Vì sao?
9. Qua chi tiết Hê-ra-clet dù có đủ vũ khí được thần linh ban phát nhưng vẫn phải
dùng chính đôi tay của mình để diệt trừ ác thú, bạn rút ra bài học gì?
10. Sau khi diệt trừ con sư tử Nê-mê, Hê-ra-clet có được thêm bộ áo giáp và mũ hộ
thân. Từ chi tiết này, bạn quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa thách thức và cơ
hội? (Trả lời bằng 4-5 câu)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật
của văn bản Giết con sư tử ở Nê-mê.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 2 3 4 5 6 7 3.5 B D C D A B B 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 8
- Không thể lược bỏ chi tiết miêu tả con sử tử Nê-mê “không cung tên, 1.0
gươm dao nào đâm thủng, bắn thủng”
- Vì nếu thiếu chi tiết này thì tác phẩm không thể miêu tả cuộc chiến giữa
con người và ác thú căng thẳng, làm nổi bật thử thách của nhân vật
chính; đồng thời, không thể tôn vinh sức mạnh của Hê-ra-clet. 9
- Nêu ra bài học cho bản thân. 1.0
- Lí giải lí do bản thân nêu bài học ấy. 10
- Nêu quan niệm của bản thân về mối quan hệ giữa thử thách và cơ hội. 0.5
- Lí giải được những lí do nêu quan điểm như vậy. II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.5
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái
quát được vấn đề
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0.5
Ý nghĩa, giá trị của văn bản Giết con sư tử ở Nê-mê.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.0
HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng
để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm; đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giới thiệu ngắn gọn về xuất xứ, nhân vật chính và nội dung bao quát
của tác phẩm Giết con sư tử ở Nê - mê.
- Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật:
+ Về nội dung, câu chuyện kể về một trong những kì công của Hê-ra-
clet; thông qua đó, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên của người Hy
Lạp cổ; ngợi ca sức mạnh thể chất và trí tuệ của con người.
+ Về nghệ thuật, văn bản chứa đựng những đặc trưng của nghệ thuật cổ
đại Hy Lạp: sự phong phú của trí tưởng tượng; tính hấp dẫn, li kì của thử
thách để làm bật những phẩm chất của nhân vật chính…
- Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện (có thể là bài học dựa vào chính
bản thân mình hoặc không ngại khi phải đương đầu với thử thách) / thể
hiện sự đồng tình / không đồng tình với thông điệp của câu chuyện trong tác phẩm….
d. Chính tả, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn 0.5 đạt mới mẻ. Tổng điểm 10.0 thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 6
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản trên và thực hiện những yêu cầu : Lễ hội Ok Om Bok
Hàng năm, Lễ hội Ok Om Bok được tổ chức, nhằm bảo tồn và phát huy các giá
trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer Nam Bộ. Năm nay, Lễ hội Ok Om Bok -
Đua ghe ngo Sóc Trăng lần thứ IV khu vực Đồng bằng sông Cửu Long diễn ra trong 7
ngày (từ ngày 5 đến ngày 11/11) với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao đặc sắc.

Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào Khmer nhất cả nước với hơn 400.000 người,
chiếm gần 31% dân số cả tỉnh. Người Khmer ở đây coi Mặt Trăng là một vị thần điều tiết
mùa màng trong năm. Vì vậy, cứ vào khoảng giữa tháng 10 âm lịch hàng năm, cũng là những
ngày cuối mùa mưa và là thời gian thu hoạch hoa màu đủ loại, trong đó có lúa nếp là sớm
nhất, họ lấy lúa nếp làm thành cốm dẹp cùng các hoa màu khác để làm lễ vật cúng Mặt
Trăng. Nghi thức lễ được tiến hành vào tối 15/10 âm lịch, khi mặt trăng lên cao, mọi người
tập trung tại sân chùa hay sân nhà để làm lễ. Người ta cắm hai cây trúc và dùng lá dừa làm
hình cái cổng vòm, trên cổng có giăng […] Cúng xong, mọi người quây quần cùng thu lộc
các đồ cúng để hưởng phước, các em nhỏ thì vui chơi, múa hát cho đến đêm khuya.
Trong Lễ hội Ok Om Bok, Hội đua ghe ngo cũng là hoạt động mà bà con Khmer Nam
Bộ mong chờ. Đua ghe ngo là nghi thức truyền thống tiễn đưa thần nước, sau mùa gieo trồng
về với biển cả, cũng là nghi thức tôn giáo tưởng nhớ rằng thần rắn Nagar xưa biến thành
khúc gỗ để đưa Phật qua sông. Chiếc ghe ngo là vật dụng được người Khmer và nhà chùa coi
là linh thiêng, cũng là tài sản quý của cả phum sóc, được bảo quản cẩn thận tại chùa. Trước
kia, mỗi năm ghe ngo được hạ thủy một lần vào ngày lễ hội Ok Om Bok. Ghe ngo có chiều
dài khoảng 22 đến 26 m, mỗi ghe có từ 50 - 60 tay bơi. Nguyên bản chiếc ghe ngo là loại
thuyền độc mộc lớn, làm từ thân cây gỗ tốt. Ngày nay, ghe ngo được đóng bằng nhiều tấm
ván dài ghép lại với nhau. Ghe ngo có mũi và lái cong, thân được trang trí hoa văn sặc sỡ,
đầu ghe có hình con thú biểu trưng cho ghe và chùa của mình. Giữa lườn ghe người ta đặt
một cây dài từ đầu đến cuối thân ghe gọi là cây cần câu nhằm giữ thăng bằng và làm cho ghe
có sức bật tốt khi bơi. Để có thể bước vào cuộc đua ghe ngo sôi nổi, công tác chuẩn bị được
tiến hành rất chu đáo. Từ việc sửa chữa, đóng ghe ngo mới, sơn vẽ hoa văn lại trên thân ghe
cho đến tập luyện bơi. Đặc biệt, các chùa Khmer có đội ghe ngo tham gia còn tổ chức một
nghi lễ rất quan trọng, đó là lễ hạ thủy. Ngày nay, nghi lễ hạ thủy không chỉ được thực hiện
một lần vào dịp Lễ hội Ok Om Bok - Đua ghe ngo như trước, mà có khi nhiều lần trong năm
(tùy theo điều kiện của các chùa) để tham gia các giải đua cấp huyện nhằm kiểm tra đội ghe,
hướng tới giải đua của tỉnh. Đối với đồng bào Khmer Nam Bộ, lễ hạ thủy ghe ngo vừa mang
tính truyền thống, vừa mang yếu tố tâm linh, góp phần vào sự đa dạng văn hóa và phát triển xã hội.
Năm nay, Lễ hội Ok Om Bok - Đua nghe ngo được tổ chức trong 7 ngày, với nhiều
hoạt động hấp dẫn [... ]Điểm nhấn của Lễ hội chính là Giải Đua ghe ngo với 2 nội dung thi
đấu 1.000m đối với nữ, 1.200m đối với nam diễn ra trong 2 ngày 10 và 11/11.
Những năm gần đây, Lễ hội Ok Om Bok - Đua ghe Ngo ở Sóc Trăng ngày càng được tổ
chức quy mô, đi vào chiều sâu hơn. Lễ hội chính là dịp tăng cường các mối quan hệ cộng
đồng để đồng bào các dân tộc ở Sóc Trăng ngày càng gắn kết, thi đua lao động sản xuất, xây
dựng quê hương giàu đẹp (Theo Thạch Nhi)
Hãy chọn đáp án đúng những câu sau đây:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là: A. Nghị luận B. Tự sự C. Thuyết minh D. Miêu tả
Câu 2. Trong văn bản, người Khmer quan niệm vị thần nào điều tiết mùa màng trong năm? A. Mặt Trăng B. Mặt Trời C. Thần Nước D. Thần Rắn
Câu 3.Theo văn bản, chiếc ghe ngo là vật dụng được người Khmer bảo quản tại đâu? A. Nhà riêng B. Nhà bảo tàng C. Nhà truyền thống D. Nhà chùa
Câu 4. Đua ghe ngo là nghi thức truyền thống tiễn đưa…………….., sau mùa gieo trồng về
với biển cả, cũng là nghi thức tôn giáo tưởng nhớ rằng thần rắn Nagar xưa biến thành khúc
gỗ để đưa Phật qua sông A. Thần Sông B. Thần Nước C. Thần Biển D. Thần Rắn
Câu 5. Vì sao nhan đề của văn bản là Lễ hội Ok Om Bok mà không phải là Lễ hội Ok Om Bok - Đua ghe ngo?
A. Vì đây là lễ hội của đồng bào Khmer ở Sóc Trăng
B. Vì hoạt động đua ghe ngo không diễn ra năm nay
C. Vì đua ghe ngo chỉ là một hoạt động trong lễ hội
D. Vì điểm nhấn của lễ hội chính là Giải Đua ghe ngo
Câu 6. Sự kết hợp giữa thuyết minh với miêu tả trong văn bản trên đã đem đến hiệu quả gì?
A. Thông tin được đề cập cụ thể, sinh động và dễ hình dung hơn.
B. Nội dung được đề cập giàu tính thẩm mĩ và tính hư cấu hơn.
C. Văn bản có đầy đủ đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí.
D. Văn bản thể hiện rõ nét văn hóa của người dân ở Sóc Trăng.
Câu 7. Những thông tin nào ở cột B đúng với nội dung được nêu ở cột A? A B Chiếc ghe ngo
a/ chiều dài khoảng 30 mét
b/ nghi thức truyền thống tiễn đưa thần Nước
c/ thuyền độc mộc lớn, làm từ thân cây gỗ
d/lễ hạ thủy ghe ngo mang yếu tố tâm linh
e/có mũi và lái cong, thân được trang trí hoa văn sặc sỡ
g/ đầu ghe có hình con thú biểu trưng cho ghe và chùa
h/tượng trưng cho thần Rắn Na –ga khi qua sông
i/ giữa lườn ghe đặt một cây dài từ đầu đến cuối thân ghe
Hãy trả lời những câu sau đây:

Câu 8. Đề tài của văn bản trên là gì? Dựa vào yếu tố nào để nhận biết điều đó?
Câu 9. Hãy chỉ ra tác dụng của những dòng in đậm trong văn bản trên.
Câu 10. Viết đoạn văn (khoảng 3 - 4 câu) nêu suy nghĩ của anh/chị về Lễ hội Ok Om Bok.
II. PHẦN VIẾT (4.0 điểm)
Từ văn bản trên, anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về ý nghĩa việc giữ gìn lễ hội trong đời
sống tinh thần của người Việt Nam. -----Hết-----
- Học sinh không được sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung Điểm I Đọc hiểu 6.0 1 Đáp án : C 0.5 2 Đáp án : A 0.5 3 Đáp án : D 0.5 4 Đáp án : B 0.5 5 Đáp án : C 0.5 6 Đáp án : A 0.5 7
Đáp án : a-b-c-d-e-g-i 0.5 8
- Đề tài: viết về lễ hội của đồng bào Khmer Nam Bộ 1.0
- Dựa vào nhan đề của bài để nhận biết được.
Hướng dẫn chấm:
+ Học sinh trả lời như Đáp án: 1,0 điểm.

+ Trả lời được đúng một trong hai ý: 0,5 điểm 9 0.75
- Tác dụng: khái quát về nội dung của văn bản; giúp người đọc
có cái nhìn toàn diện về tác phẩm trước khi bước vào tìm hiểu kĩ tác phẩm.
Hướng dẫn chấm:
+ Học sinh trả lời như Đáp án: 0,75 điểm.

+ Trả lời được đúng một trong 2 ý: 0,5 điểm 10
- Là lễ hội lớn trong năm của người Khmer 1.0
- Được tổ chức vào thời điểm kết thúc vụ mùa để tỏ lòng biết
ơn đối với Mặt Trăng, vị thần thiên nhiên đã giúp đỡ họ trong
việc bảo vệ mùa màng, điều hòa thời tiết, đem lại cây trái tốt
tươi và sự no ấm.
- Lễ hội này mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc trong đời sống
tinh thần của đồng bào Khmer ở các tỉnh Nam bộ. Hướng dẫn chấm:
+ Nội dung: HS có thể diễn đạt tương đồng, đảm bảo có nhận
xét, thái độ, tình cảm phù hợp.
+ Hình thức đúng một đoạn văn 3-4 câu..
II PHẦN VIẾT 4.0
Viết bài văn nghị luận về ý nghĩa việc giữ gìn lễ hội trong đời sống tinh thần của người Việt Nam. a
Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận XH 0.25 B
- Xác định được kiểu bài , NL về một vấn đề xã hội 0.5 Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng kiểu bài: 0,5 điểm.

- Học sinh xác định chưa đúng kiểu bài: không cho điểm c
Triển khai vấn đề 2.5
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, tạo sự gắn giữa các
luận điểm, giữa các bằng chứng với lí lẽ, các thao tác lập luận để phân tích...
- Giới thiệu vấn đề xã hội cần nghị luận, nêu ý nghĩa, tầm quan 0.5
trọng của vấn đề
- Giải thích về ý nghĩa vấn đề nghị luận 1.5
- Thể hiện nhận thức, quan niệm, thái độ, lập trường của người
viết về vấn đề nghị luận
- Làm sáng tỏ vấn đề bằng các lí lẽ, bằng chứng phù hợp. Hướng dẫn chấm:
+ Học sinh thể hiện đầy đủ, sâu sắc: 1,5 điểm.

+ Học sinh thể hiện chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,0 điểm - 1,25 điểm.
+ Học sinh thể hiện chung chung, chưa rõ các biểu hiện, chưa
đánh giá: 0,75 điểm - 1,0 điểm.
+ Học sinh thể hiện sơ lược, không rõ các biểu hiện, chưa
đánh giá: 0,25 điểm - 0,5 điểm.

Liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức để đánh giá, làm nổi 0.5
bật vấn đề cần nghị luận. Hướng dẫn chấm:
+ Học sinh trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.

+Học sinh trình bày được 1 ý: 0,25 điểm. d
Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e Sáng tạo 0.5
Có sáng tạo trong diễn đạt sâu sắc; Lập luận rõ ràng, gãy gọn,
bài văn giàu sức thuyết phục.
Hướng dẫn chấm:
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. Tổng điểm 10.00 thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 7
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau:
Thần Mưa là vị thần hình rồng, thường xuống hạ giới hút nước biển, nước sông
vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cày
cấy, cây cỏ trên mặt đất được tốt tươi. Thần Mưa thường theo lệnh Trời đi phân phát
nước ở các nơi. Thần Mưa có tật hay quên, có vùng cả năm không đến, sinh ra hạn hán
ở hạ giới, có vùng lại đến luôn, làm thành lụt lội.
Bức xúc vì hạn hán kéo dài, ngày kia có một con Cóc kéo binh đoàn Gấu, Cọp,
Cua, Gà và Ong lên thiên đình kiện Trời, đánh binh đoàn nhà trời tơi tả, đến Thần Sét
cũng bại trận tan tành. Trời phải đích thân ra nghênh tiếp, và phát hiện ra Thần Mưa
đã ngủ quên cả năm trời. Trời cuống quýt sai Thần Mưa xuống hạ giới làm mưa gấp.
Rồi dặn Cóc rằng hễ trời hạn hán thì hãy nghiến răng, Trời sẽ biết mà làm mưa. Từ đó có câu:
"Con cóc là cậu ông trời
Ai mà đánh nó thì trời đánh cho"
Sau vụ đó, Trời nhận ra công việc phân phối nước cho khắp mặt đất rất nặng nề,
một mình thần Mưa có khi không làm hết, nên Trời mở một cuộc thi chọn các giống
thủy tộc có tài trở thành rồng hút nước phun mưa giúp sức thần Mưa. Cuộc thi rồng đó
Trời đã chọn lấy địa điểm ở cửa Vũ (Vũ Môn) thuộc Hà Tĩnh ngày nay.
Cuộc thi gồm ba kỳ, mỗi kỳ phải vượt qua một đợt sóng, con vật nào đủ sức, đủ
tài, vượt qua cả ba đợt thì mới đậu để được hóa Rồng. Trong một tháng trời, bao nhiêu
loài thủy tộc đến thi đều bị loại, vì không con nào vượt trót được cả ba đợt sóng. Có
con cá rô nhảy qua được một đợt, đợt sau thì bị rớt. Có con tôm nhảy qua được hai
đợt, ruột gan vây vẩy râu đuôi đã gần hóa rồng. Khi đến đợt ba, đuối sức bị té nên lưng cong lại.
Đến lượt có một con cá chép vào cuộc thi, con cá này bản chất của nó đã là quý
hiếm đặc biệt, vì trong miệng nó có ngậm một viên ngọc trai. Thần Gió thấy lạ bay
đến để xem, gió, mây ào ạt kéo đến, sấm sét ầm trời, và những đợt sóng cao trỗi dậy,
đưa cá chép ào ào vượt qua cả ba đợt sóng tới Vũ Môn nhả ngọc hóa rồng. Do đó mà
trong dân gian đã có câu ca dao về việc cá chép hóa rồng.
"Mồng ba cá đi ăn thề
Mồng bốn cá về cá vượt Vũ Môn"
(Theo http://truyenxuatichcu.com/than-thoai-viet- nam/than-mua.html)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1:
Trong văn bản trên, Thần Mưa được miêu tả là vị thần
A. hình dạng kì quặc, không có đầu
B. mặt mũi nanh ác, tiếng quát tháo rất dữ dội
C. hình rồng, thường hút nước vào bụng, rồi bay lên trời cao phun nước
D. thân thể to lớn, bước một bước là từ đỉnh núi này sang đỉnh núi kia
Câu 2:
Dòng nào dưới đây nêu không đúng cách Thần Mưa làm ra mưa?
A. xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng
B. bay lên trời cao phun nước
C. làm mưa cho thế gian có nước uống và cày cấy, cây cỏ tốt tươi
D. phân phát nước cho mặt đất khi nghe Cóc nghiến răng
Câu 3: Thần Mưa có tật xấu gì? A. hay quên B. ham chơi C. lười biếng D. bừa bãi
Câu 4: Tật xấu ấy của Thần Mưa đã gây họa gì cho nhân gian?
A. gây ra lũ lụt, hạn hán.
B. gây ra cảnh kiện tụng
C. khiến binh đoàn nhà trời bị đánh tơi tả
D. khiến Thần Sét bại trận tan tành.
Câu 5: Chi tiết con cá rô thi rồng bị rớt, con tôm nhảy sóng đến đợt ba, đuối sức bị té
nên lưng cong lại … cho thấy vượt vũ môn là công việc như thế nào? A. thú vị B. khó khăn C. nhàm chán D. dễ dàng
Câu 6: Chi tiết cá chép hoá rồng có ý nghĩa gì?
A. tượng trưng cho sức mạnh siêu nhiên, thần bí
B. tượng trưng cho may mắn tự nhiên mà có
C. tượng trưng cho sự nỗ lực, thành công và may mắn
D. tượng trưng cho những khó khăn, thử thách cần vượt qua trong cuộc sống
Câu 7: Truyện Thần Mưa có ý nghĩa gì?
A. phản ánh những xung đột giữa muôn loài.
B. phản ánh tư duy nhận thức của con người về “hạ giới” và “thiên đình”
C. giải thích nguồn gốc của một số câu ca dao
D. giải thích hiện tượng mưa lụt, hạn hán và hình dạng của một số loài thủy sản
Trả lời các câu hỏi
:
8. Theo bạn, có thể lược bỏ chi tiết miêu tả: con Cóc kéo binh đoàn Gấu, Cọp, Cua,
Gà và Ong lên thiên đình kiện Trời, đánh binh đoàn nhà trời tơi tả, đến Thần Sét cũng
bại trận tan tành
trong văn bản hay không? Vì sao?
9. Bạn rút ra được bài học gì cho bản thân sau khi đọc văn bản?
10. Sau ba lần vượt qua đợt sóng, cá chép đã vượt vũ môn thành công. Từ chi tiết này,
bạn nghĩ gì về sự thành công trong cuộc sống? (Trả lời bằng 4-5 câu)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của
văn bản Thần Mưa.
………………………………HẾT……………………………… ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 C 0.5 2 D 0.5 3 A 0.5 4 A 0.5 5 B 0.5 6 C 0.5 7 D 0.5
8 - Không thể lược bỏ chi tiết miêu tả: con Cóc kéo binh đoàn 1.0
Gấu, Cọp, Cua, Gà và Ong lên thiên đình kiện Trời, đánh
binh đoàn nhà trời tơi tả, đến Thần Sét cũng bại trận tan
tành trong văn bản. Vì:
- đây là chi tiết tiêu biểu, quan trọng dẫn đến sự việc tiếp
theo: Trời nhận ra công việc phân phối nước cho khắp mặt
đất rất nặng nề, một mình thần Mưa không làm hết, nên Trời
mở một cuộc thi chọn các giống thủy tộc có tài trở thành
rồng hút nước phun mưa giúp sức thần Mưa
.
(Hoặc: nếu thiếu chi tiết này thì tác phẩm không thể miêu tả
cuộc thi rồng, làm nổi bật chiến thắng của cá chép.)
9 - Nêu ra bài học cho bản thân. 1.0
- Lí giải lí do bản thân nêu bài học ấy.
10 - Nêu suy nghĩ của bản thân về sự thành công trong cuộc 0.5 sống.
- Lí giải được những lí do suy nghĩ như vậy. II
VIẾT: phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của văn 4.0
bản Thần Mưa.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.5
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề,
Kết bài khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0.5
Ý nghĩa, giá trị của văn bản Thần Mưa.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.0
HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ và
dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm;
đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giới thiệu ngắn gọn về xuất xứ, nhân vật chính và nội dung
bao quát của tác phẩm Thần Mưa.
- Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật:
+ Về nội dung, câu chuyện kể về thần Mưa, nhằm lí giải
những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong đời sống: mưa lụt,
hạn hán; cóc nghiến răng khi trời sắp mưa; hình dạng một số
loài…Qua đó thể hiện cách nhận thức và lý giải nguồn gốc
các hiện tượng tự nhiên của người Việt xưa hết sức hồn nhiên, chất phác.
+ Về nghệ thuật, văn bản chứa đựng những đặc trưng của
truyện thần thoại: sự phong phú của trí tưởng tượng; tính hấp
dẫn của các chi tiết tả thực kết hợp với tưởng tượng, hư cấu;
nhân vật phi thường, tính cách đơn giản; được xây dựng
bằng thủ pháp cường điệu, phóng đại…
- Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện (có thể là bài học
dựa vào chính bản thân mình hoặc không ngại khi phải
đương đầu với thử thách) / thể hiện sự đồng tình / không
đồng tình với thông điệp của câu chuyện trong tác phẩm….
d. Chính tả, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; 0.5
có cách diễn đạt mới mẻ. Tổng điểm 10.0 thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 8
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
PHẦN 1: ĐỌC HIỂU ( 6,0 ĐIỂM)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Giết con chó đầu rắn ở Léc nê
Vừa ra khỏi cổng thành Tirynthe, Hê ra clet đã chuẩn bị ngay cho cuộc chiến sắp tới.
Trong vương quốc của Ơ ri xtê, ai ai cũng nghe nói đến con chó đầu rắn ở Léc - nê. Dân thành
Tirynthe vẫn tin chắc rằng nó còn dữ tợn hơn cả sư tử Némée.
Hercule không sợ phải chạm trán với con chó đầu rắn. Vấn đề không phải là một con quái vật dị hình
thì có nhiều sức mạnh. Con chó đầu rắn không hề giống bất cứ một động vật nào mà con người được
biết: Nó có thân hình của một con chó khổng lồ với cái đầu rắn ngất ngưởng ở trên.
Một già lão trong thành đã thề trước mặt Hercule rằng con quái vật này có những một trăm cái đầu.
Một người khác thì lại bảo nó có năm đầu. Đa số còn lại thì bảo có chín cái đầu.
Nhưng từ chín cái đầu này luôn phả ra một thứ mùi xú uế có thể giết chết ngay bất cứ ai ngửi thấy.
Và máu của nó có thể coi là độc dược mạnh nhất mà con người từng biết.
Hercule cũng biết rằng con chó đầu rắn này ẩn cư ở vùng đầm lầy Léc nê, cách biển và thành Argos
chẳng bao xa. Ở đó, nó giấu mình rất kỹ khi đã quyết định tiêu diệt kẻ thù, hoặc bất chợt tấn công
đàn gia súc trong vùng, phá hoại mùa màng, giết chết và hút máu bất cứ người hay vật nào trong tầm
tay của nó. Người ta nói rằng nó là một con vật hết sức thông minh và khôn ngoan không gì sánh
nổi, nó có trí tuệ của một vị thần.
Nó là hiện thân của sự hận thù và chết chóc.
Trong suốt một giờ đồng hồ, Hercule vừa đi vừa nghĩ ngợi mong tìm ra giải pháp có thể tiêu diệt
được con quái vật ghê sợ này. Những bức thành Tirynthe mờ khuất dần sau lưng chàng.
Trước mặt chàng, con đường đến Lerne như trải dài, trải dài mãi. ( ...)
( Lược 1 đoạn: Hê ra clet đến hang ổ của chó đầu rắn cùng với cậu bé Iolaos)
Phải hành động ngay, không chậm trễ. Phải buộc con quái vật rời khỏi hang ổ. Nếu không, nó sẽ sinh ra lắm mưu mẹo khác.
Hercule quyết định đốt lửa từ một đám sậy.
Cây cỏ khô bén lửa, cháy lan ra tới tận bìa rừng.
Khi Iolaos thấy Hê ra clet rút tên ra khỏi bao, cậu hiểu ngay mọi chuyện.
Sau khi châm lửa vào đầu mũi tên, Hercule giương cung lên nhắm vào một hòn đảo trong đầm lầy.
Rồi nhờ có sự giúp sức của Iolaos châm lửa vào mũi tên mà Hercule cứ bắn liên tiếp, cho tới khi đầm
lầy biến thành một lò lửa. Một vòng tròn lửa và khói bao trùm hết đầm lầy, biến thành một biển lửa.
Họ chẳng phải chờ đợi lâu. Sau vài phút, mặt nước biến động dữ dội, và như một đại dương nứt toác
trước mặt họ, đầm lầy như chẻ ra làm đôi, con chó đầu rắn vùng lên.
Nó dựng đứng trước hai người, chín cái đầu hung dữ hăm dọa, chín cái mồm thè lè lưỡi, kêu gào,
phát ra mùi hết sức hôi hám.
Hercule rút gươm chém một nhát vào cái đầu gần nhất của con rắn trong tầm tay của mình.
Cái đầu vừa rơi xuống, tức thì hai cái đầu khác mọc lên từ vết thương, to lớn và đáng sợ không kém.
Iolaos thụt lùi. Hercule chém thêm một nhát nữa, lại có hai cái đầu khác mọc ngay ra.
- Iolaos! - Hercule hét to át cả tiếng kêu của con thú. - Mang cho bác một cây củi đang cháy, mau lên!
Trong lúc Iolaos chạy đi kiếm đuốc, Hercule chém đứt một cái đầu nữa của con quái vật. Chàng hét lên:
- Đốt cái cổ này! Đốt ngay cái cổ này!
Iolaos vừa kịp giơ đuốc lên gí vào cái cổ còn đương chảy máu. Và không có cái đầu nào mọc lên nữa
cả..Hai bác cháu say sưa với trận chiến, con vật ngày càng trở nên hung tợn. Từng cái đầu rơi xuống,
và Iolaos lại đốt ngay tắp lự.
Con chó đầu rắn nghiêng ngả, nó mất đi phần lớn sức mạnh và mất nhiều máu.
Nhưng vẫn còn một cái đầu lớn nhất bọn, cái đầu được truyền thuyết coi là bất tử. Hercule phải lấy
hết sức bình sinh chém mạnh nhiều nhát, rồi bỏ kiếm, vơ ngay ngọn đuốc đốt cháy cái cổ nguy hiểm cuối cùng của con vật.
Con vật co giật một lúc rồi ngã uỵch xuống bờ đầm lầy. Sau những cố gắng cuối cùng, con chó đầu
rắn đã khuất phục. Nhưng để cho nó chết hẳn, phải chôn cái đầu bất tử của con quái vật này xuống
một tảng đá hình đầu chó, truyền thuyết đã khẳng định như vậy.
Hercule thu dọn vũ khí, bỏ đầu quái vật vào một bao da rồi cùng Iolaos rời vùng đầm lầy. Mùi hôi
thối nhạt dần. ( ..........)
Hercule lôi từ trong bao ra mấy mũi tên. Sau khi đã mổ bụng con quái vật, chàng nhúng tên vào dòng
máu đen hôi tanh chảy ra từ ruột nó.
- Iolaos ơi! Giờ đây, những mũi tên này đã tẩm độc, một chất độc nặng nhất. Đây là vũ khí lợi hại sẽ
giúp bác trong tương lai và chắc chắn Ơ ri xte phải hết sức hoảng sợ.
Khi gần đến cổng thành Tirynthe, Hercule nhắc với Iolaos phải giữ đúng lời hứa của mình và không
được tìm gặp hay đi theo chàng trong những trận chiến sắp tới nếu chàng không yêu cầu.
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc thể loại nào ? A. Thần thoại B. Sử thi C. Thần thoại suy nguyên D. Thần thoại sáng tạo
Câu 2: Đoạn trích trên kể về điều gì ?
A. Hê ra clet đi tìm táo vàng
B. Hê ra clet giết con sư tử ở Nê Mê
C. Hê ra clet giết con chó đầu rắn ở Lec nê
D. Hê ra clet bắt sống con bò mộng
Câu 3: Con chó đầu rắn là hiện thân cho sức mạnh nào ?
A. Hận thù và chết chóc
B. Hủy diệt và chết chóc
C. Hận thù và hủy diệt
4. Hê-ra-clet hạ được con chó đầu rắn bẳng cách nào?
A. Dùng sức mạnh của chính đôi tay mình .
B. Nhờ vào lửa để đốt các vết chém
C. Dùng gươm chém vào đầu con quái vật
D. Dùng gươm chém đầu con quái vật và sự trợ giúp của cậu bé Iolaos
5. Chi tiết Hê-ra-clet lôi từ trong bao ra mấy mũi tên. Sau khi đã mổ bụng con quái vật, chàng nhúng
tên vào dòng máu đen hôi tanh chảy ra từ ruột nó.
cho thấy chàng là người như thế nào ? A. Thông minh. B. Dũng cảm C. Kiên quyết D. Tài hoa.
6. Hình tượng con chó đầu rắn ở Léc nê có ý nghĩa gì?
A. Tượng trưng cho lực lượng thống trị xã hội tàn ác.
B. Chỉ những hiện tượng tự nhiên gây tai họa cho con người.
C. Chỉ những các hiện tượng tiêu cực của xã hội.
D. Tượng trưng cho những tính cách tiêu cực của loài người.
7. Chiến công của Hê-ra-clet trong câu chuyện có ý nghĩa gì?
A. Ca ngợi sức mạnh của nhà nước A-then cổ đại.
B. Ca ngợi, tự hào về sức mạnh và trí tuệ của con người.
C. Phản ánh những xung đột xã hội căng thẳng.
D. Phản ánh công cuộc khám phá đại dương của người Hy Lạp cổ.
Câu 8: Phân tích ý nghĩa của chi tiết “ Hercule rút gươm chém một nhát vào cái đầu gần nhất của con
rắn trong tầm tay của mình. Cái đầu vừa rơi xuống, tức thì hai cái đầu khác mọc lên từ vết thương, to
lớn và đáng sợ không kém” ( 1,0 đ)
Câu 9: Từ cuộc chiến đấu của Hê – ra – clet với con chó đầu rắn bạn rút ra cho mình những bài học nào ? ( 1, 0 đ)
Câu 10: Chi tiết “ Hercule lôi từ trong bao ra mấy mũi tên. Sau khi đã mổ bụng con quái vật, chàng
nhúng tên vào dòng máu đen hôi tanh chảy ra từ ruột nó” gợi cho bạn suy nghĩ gì về mối quan hệ
giữa thách thức và cơ hội ? (0,5đ)
Phần 2: (4,0 điểm) Phân tích những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích trên ?
bằng một bài văn khoảng 500 chữ ?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: ( Trắc nghiệm : 3, 5 điểm ) Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: B Câu 7: B Câu 8: -
Chi tiết kì ảo hoang đường là 1 đặc trưng của truyện thần thoại, giúp câu chuyện thêm li kì hấp dẫn -
Làm tăng tính thử thách với nhân vật chính -
Tôn vinh them chiến thắng của người anh hùng Câu 9: Bài học :
+ Sự trợ giúp của bạn bè, người thân
+ Ý chí nghị lực , tinh thần dũng cảm không ngại khó khăn nguy hiểm Câu 10 : -
Thách thức: Là những khó khăn thử thách -
Cơ hội: Là những thuận lợi ➔
Đó là hai phạm trù tưởng như đối lập nhưng thật ra thống nhất vởi khi ta vượt qua được
thách thức thì đồng thời cũng mở ra nhiều cơ hội Phần 2: ( 4, 0 điểm )
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề 0.5
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Ý nghĩa, giá trị của tác phẩm Giết con sư tử ở Nê-mê. 0.5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic
của mỗi luận điểm; đảm bảo các yêu cầu sau: 2.0
- Giới thiệu ngắn gọn về xuất xứ, nhân vật chính và nội dung bao quát của tác phẩm Giết con sư tử ở Nê - mê.
- Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm:
+ Về nội dung, câu chuyện kể về một trong những kì công của Hê-ra-clet; thông qua đó, thể hiện
khát vọng chinh phục tự nhiên của người Hy Lạp cổ; ngợi ca sức mạnh thể chất và trí tuệ của con người.
+ Về nghệ thuật, tác phẩm chứa đựng những đặc trưng của nghệ thuật cổ đại Hy Lạp: sự phong phú
của trí tưởng tượng; tính hấp dẫn, li kì của thử thách để làm bật những phẩm chất của nhân vật chính…
- Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện (có thể là bài học dựa vào chính bản thân mình hoặc không
ngại khi phải đương đầu với thử thách) / thể hiện sự đồng tình / không đồng tình với thông điệp của
câu chuyện trong tác phẩm…. d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0.5
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. 0.5 thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 9
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau :

Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng
Vua trên trời là Ngọc Hoàng có hai con gái đẹp. Ngọc Hoàng yêu quý hai nàng lắm nên
cho các nàng hàng ngày luân phiên nhau đi xem xét mọi việc của hạ giới để báo lại cho nhà
Trời. Cô gái đầu tên là Mặt Trời được ngồi kiệu hoa có bốn người khiêng. Bốn người này
chia làm hai tốp: một tốp già và một tốp trẻ. Tốp các cụ già khiêng kiệu luôn luôn lo làm
tròn phận sự, chăm chỉ vào công việc nên cô Mặt Trời thường đi một vòng rất nhanh. Còn
tốp trẻ bản tính la cà nên những lần được phân công khiêng kiệu thường về muộn. Vì thế,
mỗi lần Mặt Trời đi với tốp trẻ thì ngày dài, và đi với tốp già thì ngày lại ngắn.
Mặt Trăng là cô em tính tình nóng nảy còn hơn cả cô chị. Sức nóng của cô đã làm hại cho
người và muôn vật khá nhiều. Ấy thế mà cô vẫn cứ chỏng lỏn, đi đâu cũng sà vào khiến cho
nhân dân vô cùng kinh hãi. Trần gian khổ sở vì cô Mặt Trăng, họ đã kêu ca rất nhiều, tiếng
thấu lên Thượng giới khiến cho bà mẹ đã định lấy tro mà bôi lên mặt cô để giảm bớt sức
nóng đi. Nhưng Ngọc Hoàng chiều con, nên không để cho vợ làm việc ấy.
Bấy giờ ở dưới trần có một chàng trai tên là Quải. Quải là con mồ côi nhưng lại có một
thân thể cực kỳ to lớn và sức khỏe tuyệt vời. Trước những hành động tai ác của cô Mặt
Trăng, Quải quyết tâm trị cho một mẻ. Anh ta đón đường cô Trăng trên một đỉnh núi cao và
trữ sẵn một đống cát thật lớn. Hôm ấy, cô Mặt Trăng vẫn quen thói cũ vừa đi vừa sà xuống
để nhìn muôn vật, Quải chờ cho cô ta đến gần rồi bất thình lình bốc cát ném túi bụi vào mắt,
vào mặt mũi cô. Cô Trăng đang rong chơi, bị tấn công đột ngột, nhắm mắt lại nhưng đất đã
dính đầy mặt và chui cả vào trong mắt. Cô ta hốt hoảng vội vụt bay lên cao, lảng ra xa chỗ Quải đứng.
Từ đó trở đi cô không dám sà xuống gần mặt đất nữa. Mặt mũi cô bị cát dính chặt nên
không còn sáng được như xưa. Sau này tính tình của cô trở nên dịu dàng, hiền lành hơn, ở
dưới trần ai cũng thích. Người ta nói mỗi lần cô ngoảnh mặt xuống nhân gian thì lúc đó là
trăng rằm, cô quay lưng tức là ba mươi, mùng một, còn cô trở sang trái, sang phải tức là
thời kỳ trăng hạ huyền hoặc thượng huyền. Còn những khi trăng quầng, ấy là lúc cát bụi trát
mặt bị gió thổi bay tung ra.
Lại nói chuyện chồng của hai nữ thần này. Đó là một con gấu rất to khoẻ. Không rõ gấu
từ đâu đến và Ngọc Hoàng đã gả các cô con gái của mình cho gấu từ abo giờ. Chỉ biết rằng
gấu rất hay ghen nên theo dõi sự đi lại của hai vợ mình rất chặt chẽ. Thỉnh thoảng, gấu lại
đòi chung tình với một người. Lúc đó là lúc ở dưới trần gian thường gọi là nhật thực hay
nguyệt thực. Gặp những ngày này, nhân gian lại phải đánh chiêng, đánh trống rầm rĩ để cho
gấu sợ mà lui ra mau. Vì gấu làm như vậy thì có hại cho mùa màng và các nữ thần này cũng
vì vậy mà xao nhãng công việc.

(Theo Viện Văn học, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập 1 : Thần thoại – truyền
thuyết, NXB Giáo dục, 1999)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1.
Văn bản trên thuộc thể loại gì? A. Truyền thuyết B. Sử thi C. Thần thoại D. Truyện cổ tích
Câu 2. Đề tài của truyện là gì? A. Ngọc Hoàng
B. Mặt Trời và Mặt Trăng C. Người anh hùng D. Nữ thần
Câu 3. Thứ tự các sự việc được kể trong văn bản trên là:
(1) Mặt Trăng vội lánh ra xa chỗ Quải đứng, không dám sà xuống gần mặt đất nữa
(2) Nhứng ngày nhật thực hay nguyệt thực , nhân gian đánh chiêng, đánh trống để gấu sợ mà lui ra
(3) Mặt Trăng bị chàng Quải tấn công, bốc cát ném túi bụi vào mắt, vào mặt và mũi
(4) Mặt Trăng và Mặt Trời hàng ngày luân phiên nhau đi xem xét mọi việc ở hạ giới.
(5) Mặt Trăng sà xuống để nhìn muôn vật làm cho họ sợ hãi vì sức nóng của mình.
A. (1) – (2) – (3) – (4) – (5)
B. (4) – (5) – (3) – (1) – (2)
C. (2) – (3) – (4) – (5) – (1)
D. (4) – (5) - (2) - (1) - (3)
Câu 4. Theo cách lí giải của dân gian, vì sao Mặt Trăng không còn nóng như Mặt Trời?
A. Vì mẹ nữ thần Mặt Trăng đã lấy tro bôi lên mặt cô để giảm bớt sức nóng.
B. Vì Mặt Trăng đã trưởng thành, tính tình thay đổi, trở lên hiền lành dịu dàng.
C. Vì sau khi bị chàng Quải tấn công, Mặt Trăng sợ quá bay lên cao, không dám xà gần xuống mặt đất
D. Vì gió thổi cát bụi dính chặt vào mắt, mũi của Mặt Trăng, khiến Mặt Trăng không còn sáng được như xưa.
Câu 5. Để giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực, tác giả dân gian đã tưởng tượng ra câu chuyện gì?
A. Mặt Trời và Mặt Trăng đi xem xét việc hạ giới
B. Hai nữ thần lấy chung chồng là một con gấu
C. Chàng trai tên Quải ném cát vào thần Mặt Trăng
D. Người dân đánh chiêng, đánh trống để tìm bắt gấu.
Câu 6. Từ nội dung câu chuyện, có thể thấy một đặc điểm nào nổi bật của thần thoại?
A. Uớc mơ về cuộc sống tốt đẹp
B. Khát vọng trường sinh bất tử
C. Giải thích các hiện tượng tự nhiên
D. Giải thích nguồn gốc của vũ trụ.
Câu 7. Chi tiết nào cho thấy rõ khát vọng chinh phục tự nhiên của người xưa?
A. Những người già và người trẻ khiêng kiệu cho Mặt Trời
B. Chàng Quải trừng trị Mặt Trăng, khiến Mặt Trăng ko còn tai ác nữa.
C. Trần gian cất tiếng kêu đến thượng giới, khiến mẹ của nữ thần Mặt Trăng định lấy tro
mà bôi lên mặt cô để giảm bớt sức nóng.
D. Vào ngày nhật thực hay nguyệt thực, dân gian đánh chiêng, đánh trống khiến gấu sợ
mà lui ra, không làm hại cho mùa màng
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8.
Các chi tiết kì ảo, hoang đường trong truyện thần thoại cho thấy điều gì?
Câu 9.
Có ý kiến cho rằng, truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng thể hiện sự xung đột giữa
con người và tự nhiên. Em có đồng tình với ý kiến này không? Vì sao? Trả lời trong khoảng 5 - 7 dòng.
Câu 10. Em có thích truyện thần thoại không? Vì sao? Trả lời trong khoảng 5 - 7 dòng. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Hiện nay còn có nhiều người sống không có khát vọng. Vậy anh/chị sống có khát vọng
ko? Vì sao? Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của anh/chị về vấn đề này. HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: NGỮ VĂN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0.5 2 D 0.5 3 B 0.5 4 B 0.5 5 B 0.5 6 C 0.5 7 B 0.5 8
Các chi tiết kì ảo, hoang đường trong truyện thần 0.5
thoại cho thấy: Trí tưởng tượng phong phú của tác
giả dân gian, nhận thức thô sơ của người xưa về thế giới tự nhiên 9
HS nêu quan điểm của cá nhân, lí giải hợp lí,viết 1,0 đúng dung lượng.
Gợi ý: Đồng tình, vì trong một số trường hợp, thiên
nhiên khắc nghiệt đã đem đến những thiệt hại đau
đớn cho con người, khiến con người phải tìm cách
chống đỡ, cải tạo nó. Trong truyện, điều này được
tác giả thể hiện qua hành động của chàng Quải
10 HS trả lời theo quan điểm, suy nghĩ của cá nhân, có 1,0
lí giải hợp lí, viết đúng dung lượng. II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận xã hội 0,25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. 0,5
Tầm quan trọng của việc sống có khát vọng
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.5
HV có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới
thiệu được vấn đề cần bàn luận, nêu rõ lí do và quan
điểm của bản thân, hệ thống luận điểm chặt chẽ, lập
luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý:
I. Mở bài: Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề cần bàn luận
(vai trò của “Khát vọng”). II. Thân bài:
1. Giải thích:
Khát vọng” và vai trò của “Khát
vọng”
đối với mỗi người.
2. Phân tích, bàn luận, chứng minh: con người có
cần hay không cần sống có “Khát vọng” và có lí giải
hợp lí; có ví dụ minh hoạ. 3. Phản đề:
- Phê phán một số người không có khát vọng trong cuộc sống ... 4. Bài học:
- Liên hệ bản thân và rút ra bài học về nhận thức và hành động.
III. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề đã bàn luận.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn 0,5
đạt sáng tạo, văn phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0 thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 10
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Năm ấy lụt to tận mái nhà
Mẹ con lên chạn – Bố đi xa
Bốn bề nước réo, nghe ghê lạnh
Tay mẹ trùm con, tựa mẹ già.
Mẹ cắn bầm môi cho khỏi khóc
Thương con lúc ấy biết gì hơn ?
Nước mà cao nữa không bè thúng
Nếu chết trời ơi! Ôm lấy con.
Gọi với láng giềng, lời mẹ dặn
“Xẩy chi cứu giúp lấy con tôi!”
Tiếng dờn giữa nước mênh mông trắng
Đáp lại từ xa một tiếng “ời”
Nước, nước… lạnh tê như số phận
Lắt lay còn ngọn mấy hàng cau
Nhưng mà mẹ thức ngồi canh chạn
Mắt mẹ trừng sâu hơn nước sâu.
(Trích Nhớ mẹ năm lụt” – Huy Cận)
Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi từ 1 đến 7:
Câu 1.
Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên là ai? A. Nước C. Người mẹ B. Con D. Láng giềng
Câu 2. Bài thơ được viết theo thể thơ gì? A. Lục bát C. Thất ngôn B. Thất ngôn bát cú D. Bài luật
Câu 3. Nhân vật trữ tình nhớ về hình ảnh nào? A. Bố đi xa
B. Tay mẹ trùm con, tựa mẹ già. C. Mẹ con lên chạn
D. Mấy mẹ con chạy nước lụt năm xưa
Câu 4. Những từ ngữ nào miêu tả tâm trạng cảm xúc của người mẹ?
A. Ghê lạnh, thương con, trời ơi, lạnh tê, lắt lay
C. Ghê lạnh,bầm môi, thương con, trời ơi, lạnh tê
B. Ghê lạnh, thương con, trời ơi, lạnh tê, khóc
D. Ghê lạnh, thương con, trời ơi, lạnh tê, thức
Câu 5. Người mẹ không được miêu tả bằng những hình ảnh như thế nào trong kí ức của “con”?
A. Tay mẹ trùm con, tựa mẹ già.
B. Mẹ cùng con lên chạn tránh nước lụt
C. Mẹ cắn bầm môi cho khỏi khóc
D. Mẹ thức ngồi nhìn nước trắng mênh mông
Câu 6. Anh/chị hiểu câu thơ “Nếu chết trời ơi! Ôm lấy con” nghĩa là gì?
A. Người mẹ tưởng đến cảnh mấy mẹ con phải C. Người mẹ tưởng đến cảnh nước lũ dâng cao cướp đi chết mà hoảng sợ
mạng sống mấy mẹ con mà hoảng sợ thương xót cho con
B. Người mẹ tưởng đến cảnh nước lũ dâng cao D. Người mẹ tưởng đến cảnh nước lũ dâng cao mà
cướp đi mạng sống mấy mẹ con mà hoảng sợ thương xót cho con
Câu 7. Cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ là gì?
A. Nhớ thương người mẹ năm xưa
C. Ngợi ca người mẹ kiên cường bất khuất
B. Nỗi buồn, sự cô đơn, trống vắng trong thực tại. D. Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng
Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Nghệ thuật điệp từ “nước” được sử dụng trong đoạn thơ có đặc điểm và tác dụng gì ?
Câu 9. Anh/chị hiểu như thế nào về ánh mắt “trừng sâu hơn nước sâu” của người mẹ trong ý thơ
“…mẹ thức ngồi canh chạn/ Mắt mẹ trừng sâu hơn nước sâu”
Câu 10
. Nêu cảm nhận về hình ảnh người mẹ trong ký ức của nhân vật trữ tình bằng một đoạn văn 7- 10 câu. II. VIẾT (4.0 điểm) Đọc văn bản sau: Thần Biển
Có sự tích kể rằng thần Biển đội lốt một con rùa khổng lồ, ở ngoài khơi biển Đông, thường chỉ
có công việc thở nước ra và hít nước vào để làm mức thuỷ triều lên xuống, ngày qua ngày khác. Thỉnh
thoảng thần làm sóng to gió lớn, ấy là những lúc biển động, có những ngọn sóng cao như núi mà
người miền biển vẫn gọi là sóng thần.
Cũng có sự tích rất cảm động kể rằng: Trước khi làm thần Biển, nữ thần này là một thiếu nữ ở
trên đảo, nổi tiếng về thương yêu anh em. Nàng có bốn người anh em đều là người dân chài lưới,
quanh năm sống trên thuyền ở ngoài biển cả.
Một hôm trong lúc bốn người anh em đi biển, cô gái tự nhiên chết giấc rất lâu. Người chung
quanh tưởng cô bị ngộ gió chết mới đổ thuốc cho cô tỉnh lại. Nhưng khi sống lại, cô trách sao lại gọi
mình tỉnh dậy quá sớm. Sau đó, ba người anh trở về kể lại rằng trong lúc đi biển họ gặp phải một cơn
bão lớn dữ dội, được cô em hiện hồn lên cứu họ thoát khỏi tai nạn hiểm nghèo. Người anh thứ tư đi
trên một con thuyền khác đã mất tích luôn không thấy trở về, chỉ vì cô gái đã bị gọi khỏi cơn đồng
thiếp trước khi cứu được anh.
Sau sự việc lạ lùng đó ít lâu thì cô gái chết. Cô từng hiện ra nhiều lần cứu các thủy thủ bị nạn
hoặc giúp bắt bọn cướp biển, cùng làm mưa cứu mùa màng bị hạn nắng. Ngọc Hoàng thấy thế mới
phòng cho cô làm thần Biển.
Người ta hình dung thần là một người con gái ngồi trên đầu ngọn sóng, đầu đội mũ triều thiên, tay cầm hốt ngọc.
Viết bài văn khoảng 500 chữ nêu cảm nhận của anh /chị về nhân vật thần Biển trong câu
chuyện thần thoại trên.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . HẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung Điể m I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 C 0,5 3 D 0,5 4 A 0,5 5 D 0,5 6 C 0,5 7 D 0,5 8
Nghệ thuật điệp từ “nước” được sử dụng trong đoạn thơ có đặc điểm và tác dụng gì ? 1.0
- Đặc điểm: Điệp từ “nước” đi liền với các động từ và tính từ như nước réo, nước cao, nước mênh mông, nước sâu… - Tác dụng:
+ Nhấn mạnh vào kí ức không quên, nỗi ám ảnh về trận ngập lụt rất lớn ngày xưa
khiến mấy mẹ con phải tránh lũ trên chạn với tâm trạng đầy sợ hãi âu lo
+ Thể hiện tâm trạng đầy sợ hãi, lo lắng, hoảng hốt của nhân vật trữ tình lúc đó
chắc hẳn còn là đứa trẻ nép mình run rẩy bên tay mẹ.
+ Tạo cách diễn đạt ấn tượng, sinh động, giàu hình ảnh cho lời thơ Hướng dẫn chấm:
- Học sinh chỉ rõ đặc điểm phép điệp từ “nước” kết hợp các động từ và tính từ được:
0.25 điểm, nêu đúng 3 tác dụng của điệp từ ấy được 0,75 điểm
- Học sinh nêu được 2 tác dụng: 0,5 điểm, 1 tác dụng: 0.25 điểm
- Học sinh trả lời không đúng: 0,0 điểm.
9
Anh/chị hiểu như thế nào về ánh mắt “trừng sâu hơn nước sâu” của người mẹ trong ý 0.5
thơ “…mẹ thức ngồi canh chạn/ Mắt mẹ trừng sâu hơn nước sâu”
Ánh mắt mẹ là ánh mắt lo âu cho sự an toàn của con, mẹ nhìn tập trung cao độ
vào mực nước dưới chân chạn đề phòng bất trắc hiểm nguy để cứu con.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt hoặc còn thiếu ý: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách
miễn hợp lý là chấp nhận được

10 Yêu cầu về hình thức: Đảm bảo dung lượng không quá 10 câu văn, đúng cấu trúc đoạn 1.0 văn
Yêu cầu về nội dung: Làm rõ hình ảnh người mẹ trong ký ức của nhân vật “con”. Gợi ý tham khảo:
Trong kí ức nhân vật con, hình ảnh người mẹ hiện lên vừa đầy cảm thương vừa
vô cùng cao đẹp. Mọi chuyện như vừa mới hôm qua và hình ảnh người mẹ hiện lên
thật cảm động. Trước tình thế nguy cấp là nước lũ dâng cao, mẹ đã đưa con lên chạn
chạy lụt. Nước réo ghê lạnh, mẹ trùm tay che con, mang lại hơi ấm cho con. Mẹ
thương lo cho con cắn bầm môi, kiên cường không khóc để con vững tin. Nước dâng
cao hơn, mênh mông trắng xóa, lay lắt ngọn cau, mẹ hoảng sợ cầu cứu láng giềng
nhưng lại cầu xin nếu xảy ra chuyện chi thì hãy cứu lấy con. Mẹ thao thức canh chừng
con lũ để đảm bảo an toàn cho con. Lòng mẹ quá đỗi bao dung vị tha! Mẹ đã quên
mình vì sự sống cho con. Có thể thấy trong kí ức đậm sâu của nhân vật con, mẹ mãi là
người phụ nữ mạnh mẽ, phi thường và thương yêu con vô bờ bến. Tình cảm của nhân
vật tôi đối với mẹ vô cùng tha thiết, sâu nặng. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh đáp ứng tốt các yêu cầu về nội dung và hình thức: 1,0 điểm.
- Học sinh trình bày nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt, sai chính tả: 0,25 – 0,75 điểm.
- Học sinh trình bày không thuyết phục, lạc đề hoặc không trình bày đúng đoạn văn: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách
miễn hợp lý là chấp nhận được.
II VIẾT 4,0
Viết bài văn khoảng 500 chữ nêu cảm nhận của anh /chị về nhân vật thần Biển
trong câu chuyện thần thoại trên.

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25
Cảm nhận về nhân vật thần Biển trong câu chuyện thần thoại trên Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 3.0
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập
luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý:
*Tóm tắt cốt truyện theo nhân vật chính thần Biển
* Cảm nhận cụ thể về nhân vật:
- Đặc điểm của thần Biển: 1,5
+ Hình dáng, tầm vóc: thần Biển có tầm vóc lớn lao, kì vĩ, vẻ đẹp độc đáo phi thường:
thần Biển đội lốt một con rùa khổng lồ hoặc một người con gái ngồi trên đầu ngọn sóng,
đầu đội mũ triều thiên, tay cầm hốt ngọc. + Tính cách:
• Thần có năng lực đặc biệt và yêu thương mọi người dân
➢ Yêu thương các anh em của mình:Trong cơn đồng thiếp, thần đã cứu
sống 3 người anh trai, trách mọi người vì đánh thức mình dậy và không
thể cứu người anh thứ tư.
➢ Hay đi giúp người: hiện ra nhiều lần cứu các thủy thủ bị nạn hoặc giúp
bắt bọn cướp biển, cùng làm mưa cứu mùa màng bị hạn nắng
• Thần có nguồn gốc từ người bình dân, người lao động nhưng mang phẩm chất
đức hạnh cao đẹp, hay cứu giúp dân biển nên được Ngọc Hoàng phong cho làm thần Biển.
-> Thần Biển vừa phi thường vừa gần gũi, đời thường.
+ Tài năng và công việc:
• Có khả năng làm những việc siêu nhiên để cứu giúp sinh mạng anh em và các
thủy thủy, trừng trị kẻ cướp trên biển, cứu giúp nông dân tránh thiên tai hạn hán.
• Công việc thường là thở nước ra và hít nước vào để làm mức thuỷ triều lên
xuống, ngày này qua ngày khác. Thỉnh thoảng thần làm sóng to gió lớn, ấy là
những lúc biển động, có những ngọn sóng cao như núi mà người miền biển vẫn gọi là sóng thần.
- Cơ sở hình thành sự tưởng tượng của người Việt xưa về thần Biển:
+ Bắt nguồn từ những trải nghiệm trong cuộc sống lao động, sinh hoạt ở vùng 0,25
ven biển, người Việt xưa nắm bắt những đặc điểm nổi bật của Biển để hình dung,
tưởng tưởng hình tượng thần Biển: Biển có sóng to gió lớn, con sóng nhiều khi vừa
đẹp vừa dữ dội nên họ hình dung thần Biển “đội lốt một con rùa khổng lồ” hoặc “một
người con gái ngồi trên đầu ngọn sóng, đầu đội mũ triều thiên, tay cầm hốt ngọc” hay
“thỉnh thoảng thần làm sóng to gió lớn, ấy là những lúc biển động, có những ngọn sóng
cao như núi mà người miền biển vẫn gọi là sóng thần”. Biển có thủy triều lên xuống nên
người xưa hình dung đó là do thần Biển “thở nước ra và hít nước vào. Biển giúp điều
hòa khí hậu, đôi khi cứu người, làm mưa cứu mừa màng…Biển vừa đem lại lợi ích, vừa
gây rủi ro cho con người được người xưa lí giải không phải do lỗi của Thần Biển mà
do thần bị “đánh thức khỏi cơn đồng thiếp” nên không cứu được anh trai, đôi khi gây
sóng thần…. vô tình gây thiệt hại cho sinh linh 0,5
+ Người Việt xưa với thế giới quan “vạn vật hữu linh” đã hình dung; trao cho Biển
tính cách, hành động như con người.
- Ý nghĩa của hình tượng thần Biển:
+ Phản ánh nhận thức của con người nguyên thủy về thế giới tự nhiên: giải thích các
hiện tượng tự nhiên (Biển có sóng thần, thủy triều, biển cân bằng khí hậu, điều hòa
nguồn nước cứu mùa màng…)
+ Phản ánh quan niệm “vạn vật hữu linh” của người nguyên thủy . Vì cho rằng vạn
vật đều có linh hồn nên người xưa đã nhân hóa Biển thành vị thần và trao cho thần
công việc kiến tạo thế giới, trợ giup con người.
+ Gửi gắm khát vọng chinh phục thiên nhiên, sáng tạo thế giới , đem lại cuộc sống hữu
ích cho con người của người nguyên thủy (thần Biển có nguồn gốc là thiếu nữ vùng
biển, là người bình dân rất gần gũi, yêu thương con người)
+ Phản ánh vẻ đẹp riêng của tín ngưỡng, văn hóa của cộng đồng người Việt xưa: đề
cao vai trò quan trọng của thần Biển, vị thần tối linh trong văn hóa, tín ngướng của
người dân chài vùng biển và cả người nông dân, bởi lẽ, dù ở ven biển hay trên các thửa 0,5
ruộng người dân canh tác đều rất cần có sự bình ổn nguồn nước và sự cân bằng khí hậu
cho mùa màng bội thu và cho con người sinh sống và phát triển.
* Đánh giá chung:
- Nghệ thuật khắc họa hình tượng thần Biển:
+ Nhân hóa, gán cho hiện tượng tự nhiên (Biển) tính cách, thói quen, hành động của con người.
+ Thủ pháp cường điệu, phóng đại
+ Sử dụng các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, hoang đường (khi là cô thiếu nữ, thần Biển
đã cứu sống các anh trai trong cơn đồng thiếp, khi chết đi linh hồn cô lại hiện về cứu 0.25
sống các thủy thủ, bắt cướp biển và cứu mùa màng tránh hạn hán…thần có thể làm
nhiều việc tốt cứu người) để thể hiện tài năng, sức mạnh của thần Biển; lí giải các hiện
tượng tự nhiên: sóng thần, thủy triều, mưa… -Nội dung:
+
Qua nhân vật thần Biển, có thể thấy được trí tưởng tượng phong phú của người xưa
trong việc giải thích hiện tượng tự nhiên; đồng thời phản ánh vẻ đẹp riêng của cuộc
sống lao động, tín ngướng và văn hóa cộng đồng người Việt .
+Nhân vật đem lại cho con người hôm nay bài học về lòng thương người và tình yêu đối với Biển.
+ Nhân vât thần Biển góp phần làm nên vẻ đẹp “một đi không trở lại” của thần thoại Việt Nam.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo: 0,25
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo. I + II 10 thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 11
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I.
ĐỌC HIỂU(4,0 điểm) Đọc đoạn trích:
“Đăm Săn: Tôi muốn đi bắt Nữ thần Mặt Trời. Như vậy mới thành tù trưởng hết sức
giàu mạnh, có nhiều chiêng núm, chiêng bằng, trên đời không ai bì kịp. Người vùng
núi phía tây cũng không hơn. Người vùng núi phía đông cũng không dám sánh. Lúc đó
tôi đến đâu tre a lê phải cúi đầu. Tôi đến đâu tre mơ ô phải khô. Tôi đến đâu núi sẽ
vỡ, suối tan. Tại sao tôi muốn đi? Tôi nghe nói trong tất cả thần linh ở núi từ tây sang
đông, thì Nữ thần Mặt Trời là người đẹp nhất, bắp chân nàng tròn, váy nàng đẹp tuyệt
vời. Đừng có mong đợi tôi. Tôi nghỉ mười ngày, tôi ngủ năm đêm, tôi tìm kiếm suốt một năm.” (Trích Sử thi Đăm Săn)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là A. Tự sự B. Miều tả C. Biểu cảm
D. Tự sự, Miêu tả, Biểu cảm
Câu 2. Đoạn trích trên thể hiện mong muốn gì của Đăm Săn?
A. Đi bắt Nữ thần mặt trời
B. Trở thành tù trưởng hết sức giàu mạnh
C. Có nhiều chiêng núm, chiêng bằng
D. Đi đến đâu núi sẽ vỡ, suối tan đến đó.
Câu 3: Mục đích của Đăm Săn khi thực hiện mong muốn đó là gì?
A. Đi bắt Nữ thần mặt trời
B. Trở thành tù trưởng hết sức giàu mạnh, nhiều chiêng núm, chiêng bằng, không ai bì kịp.
C. Có nhiều chiêng núm, chiêng bằng
D. Đi đến đâu núi sẽ vỡ, suối tan đến đó.
Câu 4: Nữ thần Mặt Trời được miêu tả với những vẻ đẹp nào? A. Là người đẹp nhất B. Bắp chân nàng tròn
C. Váy nàng đẹp tuyệt vời D. Cả ý A, B, C
Câu 5: Từ cách Đăm Săn bày tỏ mong muốn của mình, anh/chị có suy nghĩ như thế
nào về khát vọng của con người thời cổ đại qua sử thi?
A. Niềm tin vào thần linh bất tử
B. Khát vọng lấy được người vợ xinh đẹp, giỏi nhất.
C. Khát vọng khám phá, chinh phục thiên nhiên vũ trụ của người cổ đại D. Cả 3 đáp án A, B, C
Câu 6: Đoạn văn sau đã sử dụng những kiểu câu theo mục đích nói nói? “Tại sao tôi
muốn đi? Tôi nghe nói trong tất cả thần linh ở núi từ tây sang đông, thì Nữ thần Mặt
Trời là người đẹp nhất, bắp chân nàng tròn, váy nàng đẹp tuyệt vời. Đừng có mong đợi tôi”.

A. Câu nghi vấn, câu cầu khiến
B. Câu cầu khiến, câu trần thuật
C. Câu cầu khiến, câu trần thuật, câu kể
D. Câu trần thuật, câu cầu khiến, câu nghi vấn
Câu 7: Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trong các câu văn: “Lúc đó tôi đến
đâu tre a lê phải cúi đầu. Tôi đến đâu tre mơ ô phải khô. Tôi đến đâu núi sẽ vỡ, suối tan”
?
A. Thể hiện ý chí phi thường của một tù trưởng anh hùng.
B. Khắc họa làm nổi bật tính cách ngang tàng
C. Thể hiện uy lực phi phàm của người tù trưởng giàu mạnh Đăm Săn. D. Cả 3 đáp án A. B. C
Câu 8: Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn sau:
Người vùng núi phía tây cũng không hơn. Người vùng núi phía đông cũng
không dám sánh. Lúc đó tôi đến đâu tre a lê phải cúi đầu. Tôi đến đâu tre mơ ô
phải khô. Tôi đến đâu núi sẽ vỡ, suối tan”.

Câu 9: Em rút ra bài học gì từ hình tượng người anh hùng Đăm Săn qua đoạn trích?
Câu 10: Cảm nhận của em về vẻ đẹp hình tượng Đam Săn qua đoạn trích trên? II. LÀM VĂN(7,0 điểm)
Viết bài văn khoảng 500 chữ trình bày suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa cái
thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay. HẾT ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0.5 2 B 0.5 3 B 0.5 4 D 0.5 5 C 0.5 6 D 0.5 7 D 0.5 8 - BPTT phóng đại 0.5
- Nhấn mạnh vẻ đẹp kì vĩ, phi thường của người anh hùng Đam Săn. 9
- Học sinh có thể viết 1 đoạn văn hoặc trình bày các ý nêu 1.0
bài học rút ra từ hình tượng nhân vật Đam Săn trong đoạn
trích. Có thể như: ý chí, kiên cường, hoài bão, ước mơ… 10
Học sinh có thể viết 1 đoạn văn hoặc trình bày các ý nêu 1.0
cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật anh hùng Đam Săn trong
đoạn trích. Ví dụ như: Vẻ đẹp phi thường, mang khát vọng ý chí của công đồng… II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận phân tích, đánh giá một 0,25 truyện kể
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,5
Phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ
thuật của truyện “Thần Mưa”.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.5
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu
được vấn đề cần bàn luận, nêu rõ lí do và quan điểm của bản
thân, hệ thống luận điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử
dụng dẫn chứng thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý: + Trong xã hội xưa:
● Cái ác thường có thế lực mạnh, bất chấp thủ đoạn để hãm hại cái thiện.
● Cái thiện không đơn độc mà luôn được sự giúp đỡ của mọi người.
● Cái thiện phải tự trưởng thành, tự đấu tranh để giành
hạnh phúc. Trong cuộc đấu tranh đó cái thiện có thể phải
trải qua nhiều thử thách, nhưng kết quả cuối cùng cái
thiện luôn chiến thắng cái ác, cái ác luôn bị trừng phạt. + Trong xã hội ngày nay:
● Cái thiện và cái ác vẫn song song tồn tại và cuộc đấu
tranh giữa thiện và ác, tốt và xấu trong xãhội vẫn còn mãi
như một quy luật tất yếu.
● Cái ác càng nhiều thủ đoạn, càng thâm hiểm hơn.
● Cái thiện phải xây dựng được vị trí xã hội vững chắc, lập
trường vững vàng, phải đoàn kết để chống cái ác.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng 0,5
tạo, văn phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0 thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 12
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Bác Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước
Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau;
Kính yêu từ trước đến sau,
Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời?
Cũng có lúc chơi nơi dặm khách,
Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo;
Có khi từng gác cheo leo,
Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang.
Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp,
Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
Có khi bàn soạn câu văn,
Biết bao đông bích, điển phần trước sau
(Ngữ văn 11, Tập một, NXB Gíáo dục, 2012, trang 31)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 7:
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể thơ nào? A. Tự do C. Thất ngôn bát cú B. Song thất lục bát D. Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 2: Biện pháp tu từ nào được sử đụng chủ đạo trong trong câu thơ: "Bác Dương thôi đã thôi rồi" ? A. Nói quá C. Nói giảm nói tránh B. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 3: Đâu không phải là kỉ niệm giữa hai người bạn được nhắc đến trong đoạn thơ? A. “gác cheo leo”
C. “Bàn soạn câu văn”
B. “rượu ngon cùng nhắp” D. “leo núi nơi dặm khách”
Câu 4: Tâm trạng của tác giả trước sự ra của người bạn trong đoạn thơ
A. Cảm thương, nuối tiếc C. Vui vẻ, phấn khởi.
B. Coi trọng, nể phục D. Thất vọng, buồn đau
Câu 5: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là: A. Bác Dương C. tôi B. nước mây D. ta
Câu 6: Chỉ ra đâu không phải là từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: A. đăng khoa C. róc rách B. đông bích D. điển phần
Câu 7: Vẻ đẹp cơ bản của nhân vật “tôi” được bộc lộ qua đoạn thơ là gì? A. Hành vi C. Nhận thức B. Thái độ D. Nhân cách
Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:
Câu 8:
Nghĩa của từ "xuân" trong câu thơ: "Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân".
Câu 9: Hãy kể vắn tắt một câu chuyện về tình bạn đẹp mà em biết?
Câu 10: Anh/chị rút ra được thông điệp gì sau khi đọc văn bản? Vì sao?
II. VIẾT: (4,0 điểm)
Từ nội dung đoan trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một bài văn trình bày
suy nghĩ gì về tình bạn của học sinh thời nay?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 B 0.5 2 C 0.5 3 D 0.5 4 A 0.5 5 C 0.5 6 C 0.5 7 D 0.5 8
Nghĩa của từ "xuân" trong câu thơ "Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân" 1.0
chỉ chất men say của rượu ngon, đồng thời cũng có nghĩa bóng chỉ sức
sống dạt dào của cuộc sống, tình cảm thắm thiết của bạn bè...
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt hoặc còn thiếu ý: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt
nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
9 Học sinh kể vắn tắt 1.0 Hướng dẫn chấm:
- Câu chuyện hay, ý nghĩa: 1,0 điểm.
- Kể dài dòng chưa đi đúng trọng tâm/ nêu tên: 0,5 điểm.
- Không đúng nội dung: 0,0 điểm.
10
Gợi ý thông điệp tích cực rút ra từ văn bản: 0.25 Tình bạn đẹp.... Lý giải 1 cách hợp lý
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương 01 ý như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 – 0,25 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt
nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.5
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái
quát được vấn đề
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0.5
ý nghĩa của niềm tin trong cuộc sống Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.0
Trên cơ sở những hiểu biết về đoạn trích ở phần Đọc hiểu, người viết có
thể trình bày suy nghĩ theo nhiều cách nhưng phải hợp lí, có sức thuyết
phục. Dưới đây là một số gợi ý định hướng: •
Quan niệm về tình bạn, biết phân biệt các biểu hiện tốt và chưa tốt
trong tình cảm bạn bè ở tuổi học sinh... •
Thấy được tầm quan trọng, ý nghĩa của tình bạn... •
Bản thân phải làm gì để có tình bạn đẹp, có những người bạn tốt ... Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm.

d. Chính tả, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn 0.5 đạt mới mẻ. Tổng điểm 10.0 thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 13
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (7,0 điểm) Đọc văn bản:
Sự tích cây lúa
Nữ thần Lúa là con gái Ngọc hoàng, nàng là một cô gái xinh đẹp, dáng người ẻo
lả và có tính tình hay hờn dỗi. Sau những trận lũ lụt ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ
đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất và
sai Nữ thần Lúa xuống trần gian để nuôi sống con người. Khi giáng trần, nàng đã làm
phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mấy hạt.
Cần ăn, cứ ngắt bông bỏ vào nồi là lúa sẽ thành cơm.

Trong một lần dẫn các bông lúa vào sân, Nữ thần Lúa bị một cô gái phang chổi
vào đầu, nên nàng giận dỗi. Từ đó, nhất định không cho lúa bò về, và lúa cũng không
tự biến thành cơm nữa, người trần gian phải tự làm hết tất cả, và sự hờn dỗi lên đến
đỉnh điểm là Nữ thần cấm bông lúa nảy nở. Vì thế sau này mỗi lần gặt xong là người
trần gian phải làm lễ cúng cơm mới hay còn gọi là cúng hồn Lúa.
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1.
Xác định thể loại của văn bản trên: A. Thần thoại suy nguyên B. Sử thi C. Thần thoại sáng tạo D. Cổ tích
Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng về nữ thần Lúa? A. Xinh đẹp B. Dáng người ẻo lả
C. Tính tình hay hờn dỗi D. Khỏe mạnh
Câu 3. Nữ thần Lúa có nhiệm vụ xuống trần để làm gì? A. Để rong chơi
B. Để nuôi sống con người C. Để sinh con đẻ cái
D. Để chữa bệnh cứu người
Câu 4. Câu văn nào thể hiện đầy đủ nhất sự thần kì của hạt lúa?
A. Những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mấy hạt
B. Lúa chín tự về nhà không cần phải gặt và không phải phơi gì cả.
C. Những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mấy hạt.
Cần ăn, cứ ngắt bông bỏ vào nồi là lúa sẽ thành cơm.
D. Cần ăn, cứ ngắt bông bỏ vào nồi là lúa sẽ thành cơm.
Câu 5. Nữ thần Lúa không cho lúa bò về, và lúa cũng không tự biến thành cơm, cấm bông lúa nảy nở vì:
A. Nữ thần Lúa bị một cô gái phang chổi vào đầu, nên nàng giận dỗi.
B. Nữ thần Lúa bay về trời
C. Người trần gian không làm lễ cúng cơm mới.
D. Nữ thần Lúa lười biếng.
Câu 6. Truyện Sự tích cây lúa đề cập tới nội dung gì?
A. Lí giải về sự ra đời của cây Lúa,
B. Kể chuyện về nữ thần Lúa ở hạ giới
C. Giải thích phong tục cúng nữ thần Lúa ở một số nơi. D. Đáp án A và C
Câu 7. Câu chuyện phán ánh điều gì trong công việc của những người nông dân? A. Cách làm ra hạt lúa
B. Câu truyện phản ánh sự vất vả của người nông dân khi làm ra hạt lúa. C. Cách có cơm ăn
D. Cách làm cho lúa đơm bông
Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Xác định ngôi kể của truyện?
Câu 9. Câu chuyện có yếu tố kì ảo nào? Nêu vai trò của chi tiết kì ảo ấy?
Câu 10. Viết 01 đoạn văn (từ 5- 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về sự đóng góp của
người nông dân trong cuộc sống.
II. Làm văn (3,0 điểm): Lười biếng trong học tập là một thói quen xấu. Viết một bài
luận thuyết phục các bạn từ bỏ thói quen này.
---------------------Hết------------------------- ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 7,0 1 C 0,5 2 D 0,5 3 B 0,5 4 C 0,5 5 A 0,5 6 C 0,5 7 B 0,5 8
Ngôi kể của chuyện: Ngôi thứ 3 0,5
Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
9
-Chi tiết kì ảo: Phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc 1,5
thành cây, kết bông mấy hạt. Cần ăn, cứ ngắt bông bỏ vào nồi là lúa sẽ thành cơm.
-Vai trò: Thể hiện sự ngưỡng mộ của nhân dân Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1,5 điểm.
- Học sinh trả lời đúng 1 ý: 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt
nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
10
Học sinh tự trình bày theo quan điểm cá nhân. 1,5 Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời rõ ràng, mạch lạc: 1,5 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,75 -> 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
II LÀM VĂN 1
Lười biếng trong học tập là một thói quen xấu. Viết một bài luận thuyết 3,0
phục người khác từ bỏ thói quen này.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức một bài văn 0,25
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng -
phân - hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề 0,25
Viết một bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen lười biếng trong học tập
c. Triển khai vấn đề 2,0
Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề
theo nhiều cách nhưng phải làm rõ về ý. Có thể triển khai theo hướng:
-Giải thích lười biếng trong học tập là: không chịu khó học bài và làm bài..
- Biểu hiện của lười biếng trong học tập: + Ngủ nướng;
+Không muốn học, ngán ngẩm khi có quá nhiều bài tập.
+ Không tập trung học, vừa học vừa chơi.
+ Lười động não, lười đọc sách, lười luyện tập, không có kế hoạch học tập.
-Hậu quả (lí do nên từ bỏ):
+ Gây mất hứng thú, mất động lực học tập;
+ Thơ ơ, trì hoãn, không thiết tha với việc học; +Học lực giảm sút
+Dễ dẫn đến hàng loạt thói quen xấu khác như ngủ nướng, mải chơi…;
-Đưa ra lời khuyên, dự đoán số người đồng tình ủng hộ mình sau khi đọc bài luận này
Hướng dẫn chấm:

- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu
biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn chứng (2,0 điểm).
- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng không
có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (1,0 điểm).
- Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng,
không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, không có dẫn chứng
hoặc dẫn chứng không phù hợp (0,5 điểm).

Học sinh có thể trình bày quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với
chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo:
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề; có cách diễn đạt mới 0,25 mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải nghiệm
của bản thân để bàn luận; có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn, làm
cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh.
- Đáp ứng được yêu cầu trở lên: 0,25 điểm.
- Không đáp ứng được không cho điểm. Tổng điểm 10,0
..........................Hết........................ thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 14
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: MƯA XUÂN (trích)
…Em xin phép mẹ, vội vàng đi
Mẹ bảo em về kể mẹ nghe
Mưa bụi nên em không ướt áo
Thôn Đoài cách đó một thôi đê.
Thôn Đoài vào đám hát thâu đêm
Em mải tìm anh chả thiết xem
Chắc hẳn đêm nay giường cửi lạnh
Thoi ngà nằm nhớ ngón tay em.
Chờ mãi anh sang anh chẳng sang
Thế mà hôm nọ hát bên làng
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn
Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng!
Mình em lầm lụi trên đường về
Có ngắn gì đâu một dải đê!
Áo mỏng che đầu mưa nặng hạt
Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya…

(Nguyễn Bính – Thơ tình Nguyễn Bính, NXB Văn hoá – Thông tin, 2000)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.
A. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
B. Phong cách ngôn ngữ chính luận
C. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
D. Phong cách ngôn ngữ báo chí
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: A. Nghị luận B. Tự sự C. Miêu tả D. Biểu cảm
Câu 3. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Thất ngôn (bảy chữ) C. Tự do
D. Thất ngôn bát cú Đường luật.
Câu 4. Tâm trạng nhân vật trữ tình hiện diện qua những từ ngữ nào trong khổ thơ sau:
Chờ mãi anh sang anh chẳng sang
Thế mà hôm nọ hát bên làng
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn
Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng!

A. Chờ mãi, chẳng sang, thế mà, nhỡ nhàng
B. anh sang, hát bên làng, anh hò hẹn
C. Năm tao bảy tuyết, hò hẹn, mùa xuân
D. Anh chẳng sang, hôm nọ hát bên làng
Câu 5: Trong đoạn trích, nhân vật trữ tình hướng tới ai để bộc lộ cảm xúc? A. Người mẹ B. Độc giả C. Bản thân D. Chàng trai
Câu 6. Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai khổ thơ cuối là gì?
A. Hồ hởi, xúc động, hi vọng
B. Buồn tủi, thất vọng, cô đơn
C. Buồn vui lẫn lộn
D. Cay đắng, uất hận, tủi hổ
Câu 7: Hiệu quả của việc sử dụng từ láy “lầm lụi”, “lạnh lùng” trong khổ thơ cuối là:
A. Báo hiệu sự tàn lụi của mùa xuân
B. Báo hiệu đám hội đã kết thúc
C. Nhấn mạnh hoàn cảnh, tâm trạng của chàng trai
D. Khắc sâu cảm xúc, tâm trạng của cô gái
Trả lời câu hỏi/thực hiện yêu cầu:
Câu 8: Tìm những tiếng được gieo vần trong đoạn thơ trên.
Câu 9: Cho biết nội dung chính của văn bản.
Câu 10: Từ đoạn thơ, anh/chị có suy nghĩ gì về vẻ đẹp của mùa xuân và tuổi trẻ?
II. VIẾT (4,0 điểm)
Đọc truyện ngắn:
Cuốc xe ôm và ổ bánh mì
Chạy thận xong, mệt quá, nhìn thấy anh xe ôm đầu tiên ở cổng viện nó bèn gọi
ngay. Lúc xuống xe nó móc ví ra trả tiền nhưng anh xe ôm nhất định không lấy, bảo
rằng nó bị bệnh trọng nên anh giúp. Nói rồi anh phóng xe đi. Nó quyết định sẽ nhớ
mặt anh để không bao giờ gọi nữa.

Hôm sau nghe dân quanh bệnh viện nói anh xe ôm đó từng nghiện ma túy, đi tù
mấy lần, chạy xe ế lắm, chỉ người lạ không biết mới gọi thuê anh, nó đổi ý, tìm anh đề
nghị anh chở nó cả năm. “Đồng ý, nhưng mỗi cuốc anh lấy công bằng một ổ bánh mì
thôi, hơn anh không chở”. Không thể thuyết phục nổi anh, nó ứa nước mắt lật đật trèo lên xe.
Nguồn: http//tuoitre.vn - Chùm truyện cực ngắn của NGUYỄN BÍCH LAN
Anh/Chị hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) trình bày cảm nhận
về sức hấp dẫn của truyện ngắn trên.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 C 0.5 2 D 0.5 3 B 0.5 4 A 0.5 5 D 0.5 6 B 0.5 7 D 0.5
8 Những tiếng được gieo vần trong đoạn thơ: đi, nghe, đê; 1.0
đêm, xem, em; sang, làng, nhàng; về, đê, khuya.
9 Nội dung chính của văn bản: 1.0
- Cô gái xin phép mẹ và vội vàng đi xem hội trong mưa xuân
với tâm trạng vui vẻ và tràn đầy hi vọng. Cô mải tìm người
yêu đến không thiết xem hội. Người cô yêu không tới.
- Khung cảnh đêm hội mùa xuân đã tạo nền cho vẻ đẹp tâm
hồn của cô gái đang yêu.
10 Suy nghĩ về vẻ đẹp của mùa xuân và tuổi trẻ. 0.5
- Mùa xuân là thời gian đẹp nhất trong năm. Tuổi trẻ là thời
điểm đẹp nhất của cuộc đời con người.
- Hãy biết gìn giữ mùa xuân cũng như tuổi trẻ cần biết gìn
giữ những tình cảm đẹp của bản thân, biết học tập và cống
hiến để cùng phát triển những mùa xuân của đất nước. II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.5
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết
bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Sức hấp dẫn của truyện 0.5
“Cuốc xe ôm và ổ bánh mì”
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.0
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận
dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và
dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
- Sức hấp dẫn từ vẻ đẹp của tình người toát ra từ nội dung truyện:
+ “Nó” bệnh tật, mệt mỏi, bất ngờ được anh xe ôm giúp.
Mặc dù bệnh trọng nhưng “nó” không muốn người khác chịu thiệt vì mình.
+ Anh xe ôm (vốn hoàn cảnh éo le) sẵn sàng, tự nguyện giúp
đỡ người anh thấy khổ cực hơn mình, và nhất định không nhận sự đền đáp.
Truyện có sức lay động người đọc ở vẻ đẹp của tình
người, khơi dậy sự thấu hiểu, cảm thông với những mảnh đời cơ cực quanh ta.
- Sức hấp dẫn từ nghệ thuật: Câu chuyện giản dị, đời thường
được kể với giọng văn nhẹ nhàng, ngôn từ hàm súc. Tình
huống truyện bất ngờ, sâu sắc, giàu ý nghĩa.
- Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện. Liên hệ, so sánh với
những tác phẩm khác.
d. Chính tả, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; 0.5
có cách diễn đạt mới mẻ, sâu sắc. Tổng điểm 10.0 thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 15
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) : Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: Chiều xuân
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió.
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm.
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.

(Anh Thơ - Dẫn theo thivien.net )
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 5:
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thể lục bát
B. Thể song thất lục bát C. Thể tự do D. Thể tám chữ
Câu 2: Bài thơ được gieo vần gì? A. Vần lưng B. Vần chân C. Vần liền D. Vần cách
Câu 3. Bài thơ được triển khai theo trình tự nào? A. Thời gian B. Không gian C. Tâm trạng nhân vật
D. Phối hợp không gian – thời gian
Câu 4. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Được xuất hiện như thế nào?
A. Là tác giả, xuất hiện trực tiếp qua đại từ “mình”
B. Là tác giả, xuất hiện trực tiếp qua đại từ “tôi”
C. Là tác giả, xuất hiện trực tiếp, xưng tên riêng
D. Là tác giả, xuất hiện gián tiếp
Câu 5. Bài thơ miêu tả quang cảnh ở nơi nào? A. Quang cảnh miền núi B. Quang cảnh miền biển
C. Quang cảnh miền đồng bằng D. Quang cảnh thành thị
Câu 6. Chỉ ra những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu của cảnh mùa xuân trong bài thơ?
Câu 7. Thống kê những từ láy trong khổ thơ đầu?
Câu 8. Dùng ít nhất 02 tính từ miêu tả cảm xúc của vật trữ tình đối với cảnh sắc thiên nhiên trong bài thơ?
Câu 9. Cảm nhận về không khí và nhịp sống gợi lên trong bài thơ? (Trong khoảng 5 -7 dòng)
Câu 10. Bạn có muốn trải nghiệm nhịp sống được miêu tả trong bài thơ? Vì sao? Trả lời trong khoảng 5 7 dòng.
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Chúng ta cần làm gì để có thể trở thành một người bạn tốt của thiên nhiên? Hãy viết bài
văn nêu suy nghĩ của bạn về vấn đề này. ----- Hết -----
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Đáp án: 1 – D, 2 – B, 3 – B, 4 – D, 5 – C
Câu 6: Chi tiết tiêu biểu tả cảnh mùa xuân: mưa bụi, chòm xoan hoa tím, cỏ non tràn
biếc cỏ, cánh bướm rập rờn, trâu bò thong thả cúi ăn mưa, đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,
cò con, ruộng sắp ra hoa...

Câu 7: Những từ láy trong thơ khổ thơ đầu: êm êm, im lìm, vắng lặng, tơi bời
Câu 8: Tính từ miêu tả cảm xúc của vật trữ tình đối với cảnh sắc thiên nhiên trong bài
thơ: yêu mến, say mê, tự hào...
Câu 9. Không khí và nhịp sống trong bài thơ: thanh bình, yên ả, chậm rãi. HS trả lời theo
định hướng đáp án. có lí giải hợp lí, viết đúng dung lượng.
Câu 10. HS trả lời theo suy nghĩ của cá nhân, có lí giải hợp lí, viết đúng dung lượng.
Phần II. Viết (5,0 điểm)
* Yêu cầu chung: HS kết hợp được kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị luận xã hội.
Bài viết phải có bố cục 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) đầy đủ, rõ ràng; đúng kiểu bài nghị
luận; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
* Yêu cầu cụ thể:
Bài viết cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Có bố cục 3 phần đầy đủ, rõ ràng. (0,5 điểm)
Mở bài: Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề cần bàn luận (cách để làm bạn tốt, sống hài hòa
với thiên nhiên). (0,25 điểm) Thân bài:
+ Giải thích “bạn tốt” và “thiên nhiên”. (1,0 điểm)
+ Bàn luận: nêu cách thức sống hài hòa với thiên nhiên; có ví dụ minh hoạ. (1,5 điểm)
+ Liên hệ bản thân và rút ra bài học về nhận thức và hành động. (0,5 điểm)
Kết bài: Khẳng định lại vấn đề đã bàn luận. (0,25 điểm)
Diễn đạt độc đáo và sáng tạo (dùng từ, đặt câu). (0,5 điểm)
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. (0,5 điểm) thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 16
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Năm mới chúc nhau
Lẳng lặng mà nghe nó chúc nhau:
Chúc nhau trăm tuổi bạc đầu râu.
Phen này ông quyết đi buôn cối,
Thiên hạ bao nhiêu đứa giã trầu.
Lẳng lặng mà nghe nó chúc giàu:
Trăm, nghìn, vạn mớ để vào đâu?
Phen này, ắt hẳn gà ăn bạc,
Đồng rụng, đồng rơi, lọ phải cầu.
Lẳng lặng mà nghe nó chúc sang:
Đứa thời mua tước, đứa mua quan.
Phen này ông quyết đi buôn lọng,
Vừa bán vừa la cũng đắt hàng.
Lẳng lặng mà nghe nó chúc con:
Sinh năm đẻ bảy được vuông tròn.
Phố phường chật hẹp, người đông đúc,
Bồng bế nhau lên nó ở non.
Bắt chước ai ta chúc mấy lời:
Chúc cho khắp hết ở trong đời.
Vua, quan, sĩ, thứ, người muôn nước,
Sao được cho ra cái giống người.
- Trần Tế Xương -
(Dẫn theo https://www.thivien.net)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 7:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: A. tự sự C. biểu cảm B. miêu tả D. thuyết minh
Câu 2: Văn bản được viết theo dạng nào của thơ Đường luật? A. Thơ bát cú C. Thơ bài luật B. Thơ tuyệt cú D. Thơ trường đoản cú
Câu 3: Đâu không phải là lời chúc của nhân vật “nó”? A. Cái sự giàu C. Trăm tuổi bạc đầu
B. Cái sự sang D. Cho ra cái giống người
Câu 4: Việc sử dụng cặp đại từ “nó - ông” trong văn bản biểu thị thái độ nào của tác giả?
A. Coi thường, khinh rẻ, giểu cợt C. Vui vẻ, phấn khởi.
B. Coi trọng, nể phục, tán đồng D. Thất vọng, buồn đau
Câu 5: Hiệu quả nghệ thuật của phép đối trong bài thơ là:
A. Làm nổi bật sự khác biệt giữa “ta” với “nó” C. Tạo sự thống nhất về nội dung và hình thức
B. Tạo sự cân đối, hài hòa cho lời thơ
D. Làm cho câu thơ sinh động, ấp dẫn
Câu 6: Nhân vật ông quyết đi buôn lọng là vì: A. có lãi cao
C. đó là nghề của “ông”
B. nhiều người mua tước, mua quan D. thời tiết
Câu 7: Vẻ đẹp cơ bản của nhân vật “ta” được bộc lộ qua lời chúc là gì? A. Hành vi C. Nhận thức B. Thái độ D. Nhân cách
Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:
Câu 8: Lời chúc năm mới trong văn bản lật tẩy bản chất nào của bọn quan lại?
Câu 9: Anh/chị nêu hai biểu hiện cụ thể trong nét đẹp văn hóa ngày tết của người Việt.
Câu 10: Anh/chị rút ra được thông điệp tích cực gì sau khi đọc văn bản?
II. VIẾT: (4,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau:
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay

Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông

Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Là hương hoa đồng cỏ nội
Bay trong giấc ngủ đêm hè…

( Trích Quê hương-Đỗ Trung Quân, theo Thivien).
Quê hương là nơi đẹp nhất đối với mỗi người. Hãy viết bài văn (khoảng 500 chữ)
trình bày cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của quê hương trong đoạn thơ trên.
…………………………..Hết………………………………
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn lớp 10 Phầ Câ Nội dung Điể n u m I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 C 0,5 3 D 0,5 4 A 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 7 D 0,5 8
Lời chúc năm mới trong văn bản lật tẩy bản chất của bọn quan lại: 0,5
Tham lam, lố bịch, đểu giả Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt
hoặc còn thiếu ý: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
9
Gợi ý hai biểu hiện cụ thể về nét đẹp văn hóa ngày tết của người 1.0 Việt:
- Xin chữ, lì xì đầu năm - Chúc tết đầu năm…
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh nêu được 2 nét đẹp văn hóa ngày tết: 1,0 điểm.
- Học sinh nêu được 1 nét đẹp văn hóa ngày tết: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời không đúng: 0,0 điểm.

10 Gợi ý thông điệp tích cực rút ra từ văn bản: 1.0
- Luôn giữ gìn nhân cách của mình trong mọi hoàn cảnh
- Có thái độ, quan điểm rõ ràng trước những tiêu cực trong xã hội
- Có ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc… Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương 01 ý như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 – 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề,
kết bài khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25
Vẻ đẹp của quê hương qua đoạn thơ trên. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.0
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận
dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và
dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý:
- Cảm nhận chung về quê hương.
- Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương qua 3 khổ thơ:
+ Quê hương thân thuộc, gần gũi;
+ Quê hương bình dị, mộc mạc;
+ Quê hương gắn bó sâu nặng với mỗi người. Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm.
. - Đánh giá chung: 0,5
+ Khẳng định vẻ đẹp của quê hương và tấm lòng của nhà thơ.
+ Cách viết dung dị, đi vào lòng người.. Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý; 0,25 điểm.

d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá
nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo: 0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn
đạt mới mẻ, sáng tạo. I + 10 II thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 17
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau:
Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay:
- Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng!
Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả
táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa!
Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ông mới
biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến
thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn:
- Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống!
Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán:
- Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và
nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham.
Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng
mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
(Điều ước của vua Mi-đát, trích Thần thoại Hi Lạp, Nhữ Thành dịch)
Lựa chọn đáp án đúng:
1. Nội dung chính của câu chuyện là ?
A. Mong muốn của vua Mi-đát và sự giúp đỡ của thần Đi-ô-ni-dốt
B. Những ước muốn của vua Mi-đát
C. Ước muốn tham lam của vua Mi-đát
C. Niềm hạnh phúc của vua Mi-đát
2. Đâu là lời người kể chuyện?
A. Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng!
B. Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống!
C. Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều.
D. Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến
mất và nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham.
3. Chi tiết nào giúp vua Mi-đát hiểu ra điều ước của mình là khủng khiếp?
A. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng
B. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng
C. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt
D. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn
4.. Nhân vật vua Mi-đát trong câu chuyện trên là người như thế nào? A. Nhu nhược, bù nhìn B. Tham lam, ngu ngốc C. Khôn ngoan, tư lợi D. Xảo trá, gian tham.
5. Bài học mà nhà vua Mi-đát hiểu ra là gì?
A. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam;
B. Không nên ước những điều ngu ngốc;
C. Trước khi ước điều gì cần phải suy nghĩ chín chắn
D. Không gì quý giá bằng miếng ăn.
6. Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
A. Ngưỡng mộ sự màu nhiệm của điều ước;
B. Tôn vinh trí tuệ của thần Đi-ô-ni-dốt;
C. Trân trọng khát vọng giàu sang của con người;
D. Phê phán những ước muốn tham lam của con người.
7. Ý nào không nêu đúng lý do khiến chi tiết “Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào
đều biến thành vàng” là chi tiết tiêu biểu, không thể lược bỏ:
A. Tăng kịch tính cho câu chuyện
B. Làm nổi bật sự tham lam của vua Mi-đát
C. Giúp người đọc hiểu rõ hơn ý nghĩa của câu chuyện
D. Cho thấy ước muốn của vua Mi-đát là ngu ngốc và khủng khiếp
Trả lời các câu hỏi:
8. Chỉ ra và nêu tác dụng của chi tiết thần kì được sử dụng trong câu chuyện.
9. Thông điệp có ý nghĩa nhất anh(chị) rút ra được sau khi đọc xong câu chuyện.
10. Anh/ Chị có đồng tình với quan điểm: “Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn
tham lam” không? Vì sao?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài luận (khoảng 500 chữ) phân tích đánh giá nội dung và nghệ thuật của tác
phẩm Điều ước của vua Mi- đát ------ Hết ------
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 A 0.5 2 B 0.5 3 B 0.5 4 A 0.5 5 D 0.5 6 C 0.5 7 D 0.5
8 Nêu 2 chi tiết thần kì của văn bản: 1.0
+ Cành sồi biến thành vàng; quả táo biến thành vàng
+ Thức ăn, thức uống biến thành vàng
+ Dòng nước sông Pác-tôn
Tác dụng của chi tiết thần kì đối với văn bản: Thúc đẩy sự phát
triển của cốt truyện; tạo nên sự li kì hấp dẫn cho câu chuyện; đây
chính là "sức mạnh" của các chi tiết thần kì, chi tiết thần kì còn thể
hiện trí tưởng trượng kì diệu của người cổ đại.
9 Thông điệp mà người xưa muốn gửi gắm qua văn bản: 1.0
+ Đừng sống tham lam, ham muốn ích kỉ.
+ Phải sống bằng sức lao động chân chính của bản thân để đạt
được hạnh phúc trọn vẹn.
+ Nếu luôn tham lam, tranh giành lợi lộc sẽ chịu những hậu quả thích đáng.
10 Quan điểm: “Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham 0.5 lam”
Hạnh phúc là phạm trù tinh thần, vàng bạc là phạm trù vật
chất. Dù cuộc sống tinh thần của con người có được một phần nhờ
vào sự đầy đủ của vật chất nhưng tham lam vô độ chỉ khiến con người rơi vào bi kịch.
Ước muốn cao đẹp, sống hết mình vì đam mê chính đáng
mới đem lại hạnh phúc.
Tham lam vô độ không thể đạt được hạnh phúc. II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.5
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0.5
Ý nghĩa, giá trị của tác phẩm Điều ước của vua Mi-đát.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.0
HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ và dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm; đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giới thiệu ngắn gọn về xuất xứ, nhân vật chính và nội dung bao
quát của tác phẩm Điều ước của vua Mi-đát.
- Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm:
+ Về nội dung, câu chuyện kể về Phê phán những ước muốn tham
lam của con người, cụ thể là ước muốn có thật nhiều vàng của vua Mi-đát.
+ Về nghệ thuật, tác phẩm chứa đựng những đặc trưng của nghệ
thuật cổ đại Hy Lạp: sự phong phú của trí tưởng tượng; tính hấp
dẫn, li kì của thử thách để làm bật những phẩm chất của nhân vật chính…
- Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện (có thể là bài học dựa vào
chính bản thân mình hoặc không ngại khi phải đương đầu với thử
thách) / thể hiện sự đồng tình / không đồng tình với thông điệp của
câu chuyện trong tác phẩm….
d. Chính tả, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có 0.5
cách diễn đạt mới mẻ. Tổng điểm 10.0 thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 18
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau :

NỮ OA TẠO RA LOÀI NGƯỜI
Khi ấy, trời đất mới sinh, đã có cây cỏ, muôn thú mà chưa có loài người. Thế
giới giống như một bức tranh buồn tẻ. Đi giữa thế giới hoang sơ, buồn tẻ ấy là vị đại
thiên thần, chính là Nữ Oa. Lúc ấy, bà cảm thấy buồn chán, cô độc bèn nghĩ rằng cần
phải tạo ra một cái gì đó cho thế giới này thêm vui tươi, giàu sức sống. Bà nghĩ ngợi
hồi lâu, rồi đến bên đầm nước, lấy bùn đất màu vàng bên bờ đầm, trộn nhuyễn với
nước, mô phỏng theo hình dáng của mình in bóng trên mặt nước mà nặn thành đồ vật xinh xắn, đáng yêu.

Lạ thay, vừa đặt xuống mặt đất, đồ vật xinh xắn ấy bỗng dưng có sức sống, cất
tiếng nói trong trẻo, nhảy múa, vui đùa. Đồ vật xinh xắn ấy gọi là “Người”. “Người”
được bàn tay nữ thần tạo ra, không giống các loài muông thú bởi được mô phỏng từ
hình dáng của vị nữ thần. Nữ Oa vô cùng thích thú, hài lòng về sản phẩm do mình vừa
tạo ra, bèn tiếp tục dùng đất bùn màu vàng hòa nhuyễn với nước nhào nặn ra rất
nhiều người, trai có, gái có. Nhìn những con người vui đùa, cười nói xung quanh
mình, Nữ Oa cảm thấy vui vẻ hẳn lên, không còn cô độc, buồn bã nữa.

Nhưng mặt đất hoang sơ vô cùng rộng lớn, bà làm việc không ngừng nghỉ trong
một thời gian rất lâu mà mặt đất vẫn trống trải. Bà cứ miệt mài làm việc, làm tới lúc
mỏi mệt lắm rồi mà mặt đất vẫn trống trải quá. Bà bèn nghỉ ra một cách, lấy một sợi
dây, nhúng vào trong nước bùn, vung lên khắp phía. Người thì bảo bà dùng một sợi
dây thừng, nhưng hồi đó làm gì có dây thừng, có lẽ bà đã dùng một sợi dây lấy từ một
loài cây dây leo. Khi bà vung sợi dây dính đầy thứ bùn từ đất vàng đó lên, các giọt
bùn đất màu vàng bắn đi khắp nơi, rơi xuống đất liền biến thành người, cười nói, chạy
nhảy. Thế là mặt đất trở nên đông đúc bao nhiêu là người.
(Trích “Nữ Oa” (Thần thoại Trung Quốc), Dương Tuấn Anh (sưu tầm, tuyển chọn),
NXB Giáo dục Việt Nam, 2009).
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1:
Xác định thể loại của văn bản trên: A. Cổ tích B. Truyền thuyết C. Thần thoại D. Sử thi
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: A. Nghị luận B. Tự sự C. Miêu tả D. Biểu cảm
Câu 3: Theo đoạn trích, nhân vật Nữ Oa xuất hiện trong bối cảnh (thời gian, không gian) như thế nào?
A. Trời đất mới sinh, đã có loài người nhưng chưa có cỏ cây muôn thú.
B. Trời đất mới sinh, đã có cỏ cây muôn thú, mà chưa có loài người.
C. Trời đất mới sinh, chỉ có Nữ Oa cũng một số vị thần như thần Lửa, thần Nước.
D. Trời đất mới sinh, có cỏ cây muôn thú và các vị thần Lửa, thần Nước.
Câu 4: Phương án nào sau đây đúng và đủ các sự kiện chính trong đoạn trích Nữ Oa?
A. Nữ Oa tạo ra loài người.
B. Nữ Oa bênh vực loài người, Nữ Oa trừng phạt thần Lửa và thần Nước.
C. Nữ Oa yêu thương con người, Nữ Oa tạo ra loài người.
D. Nữ Oa luyện đá vá trời, giúp đỡ loài người.
Câu 5: Đoạn trích Nữ Oa thể hiện nội dung nào dưới đây?
A. Biết ơn người có công với cộng đồng.
B. Tôn vinh người anh hùng.
C. Thương xót con người bé nhỏ.
D. Biết ơn thần linh và con người.
Câu 6: Dòng nào dưới đây không đúng với truyện Nữ Oa?
A. Mang yếu tố hoang đường kỳ ảo
B. Kết thúc truyện có hậu
C. Nhân vật có khả năng phi thường
D. Truyện được kể theo lời nhân vật
Câu 7: Nhân vật Nữ Oa hội tụ những vẻ đẹp gì?
A. Vẻ đẹp sức mạnh và cảm xúc
B. Vẻ đẹp thể chất và ước mơ
C. Vẻ đẹp trí tuệ và tình cảm
D. Vẻ đẹp sức mạnh và trí tuệ
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8:
Về phương diện thể loại, đoạn trích Nữ Oa giống đoạn trích nào đã học, hãy
chỉ những điểm giống nhau đó?
Câu 9: “Niềm tin thiêng liêng về một thế giới mà ở đó vạn vật đều có linh hồn” là một
trong những vẻ đẹp của thần thoại. Theo anh/chị, niềm tin ấy còn có sức hấp dẫn với
con người hiện đại không?
Câu 10: Anh chị rút ra được thông điệp tích cực gì sau khi đọc văn bản? II. VIẾT (4 điểm)
Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với quê hương, đất nước? -- -Hết---
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ Văn lớp 10 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 B 0,5 3 A 0,5 4 A 0,5 5 A 0,5 6 D 0,5 7 D 0,5 8
Đoạn trích Nữ Oa giống đoạn trích “Thần Trụ Trời” đã học. 0,5
Điểm giống nhau: đều nói về nhân vật, chi tiết hoang đường kì ảo. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm
*Lưu ý:
Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được.
9
- Niềm tin ấy vẫn còn sức hấp dẫn đối với con người hiện đại, 1,0
thể hiện qua các tín ngưỡng của nhân dân ta vẫn còn lưu giữ đến
ngày nay như thờ sơn thần, thủy thần, thờ cá ông,... Có thể nói,
người Việt ta vẫn có một niềm tin vô hình vào những vị thần chế
ngự thiên nhiên, đặc biệt đối với những gia đình làm nông nghiệp.
- Tin vào sự tồn tại ở thế giới khác không phải là điều xấu, nếu
điều đó làm cho bản thân chúng ta tốt hơn. Chỉ những kẻ dựa
vào đó để trục lợi, lợi dụng niềm tin của người khác mới đáng lên án. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm
- Học sinh trả lời đúng một ý: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0
điểm
*Lưu ý:
Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được.
10
Thông điệp tích cực thông qua văn bản: 1,0
- Các vị thần linh đã có công tạo ra vũ trụ, con người, giúp con
người vượt qua mọi thiên tai bằng tất cả tình yêu thương và tâm trí của mình.
➔ Chính vì vậy, mọi người hãy biết ơn, bảo vệ, giữ gìn để nó
xứng đáng với công lao của các vị thần linh. Hướng dẫn chấm:
-Học sinh trả lời tương đương với một ý đã gợi trong đáp án: 1,0 điểm
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 - 0,75 điểm
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm
*Lưu ý:
Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được.
II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: trách nhiệm với quê 0,25 hương, đất nước Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng
tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn
chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
- Trách nhiệm với quê hương đất nước là những việc làm, hành 2,5
động thể hiện tình yêu quê hương đất nước
- Tuổi trẻ cần phải có trách nhiệm với quê hương đất nước vì:
+ Quê hương đất nước có được như ngày hôm nay là phải đánh
đổi bằng bao nhiêu xương máu các thế hệ cha anh đi trước.
+ Sống có trách nhiệm sẽ giúp con người đẩy xa cái tôi cá nhân,
sự ích kỉ, nhỏ nhen của mình để từ đó hướng tới những điều tốt đẹp hơn.
+ Tuổi trẻ là những người năng động, sáng tạo, sống có hoài
bão, có lí tưởng,…trở thành trụ cột của quê hương, đất nước. +…..
- Để thể hiện trách nhiệm với quê hương, đất nước tuổi trẻ cần phải:
+ Có tình yêu, niềm tự hào, sự biết ơn,…đối với quê hương, đất nước
+ Tích cực học tập, rèn luyện bản thân để cống hiến tài năng cho đất nước.
+ Tích cực tham gia vào các hoạt động công ích, các hoạt động
tình nguyện, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ người khác. +……..
- Bài học nhận thức và hành động
-. Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm – 2,0 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,5 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều
lỗi chính tả, ngữ pháp.

e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có 0,5
cách diễn đạt mới mẻ. I+II 10 thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 19
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau đây: THẦN MƯA
Thần Mưa là vị thần hình rồng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông
vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và
cày cấy, cây cỏ trên mặt đất được tốt tươi. Thần Mưa thường theo lệnh Trời đi phân
phát nước ở các nơi. Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm không đến, sinh ra
hạn hán ở hạ giới, có vùng lại đến luôn, làm thành lụt lội. Do đó mà có lần người ở hạ
giới phải lên kiện Trời vì Thần Mưa vắng mặt lâu ngày.

Công việc phân phối nước cho khắp mặt đất rất nặng nề, một mình thần Mưa có khi
không làm hết, nên có lần trời mở một cuộc thi chọn các giống thủy tộc có tài trở
thành rồng hút nước phun mưa để giúp sức thần Mưa. (…) Khi chiếu Trời ban xuống
dưới Thuỷ phủ, vua Thuỷ Tề loan báo cho các giống dưới nước ganh đua nhau mà dự
thi. Trời cắt một viên Ngự sử ra sát hạch. Hạch có ba kỳ, mỗi kỳ vượt qua một đợt

sóng, con vật nào đủ sức đủ tài, vượt được cả ba đợt, thì mới lấy đỗ mà cho hóa rồng.
Trong một tháng trời, bao nhiêu loài thủy tộc đến thi đều bị loại cả, vì không con nào
vượt qua được cả ba đợt sóng. Có con cá rô nhảy qua được một đợt thì bị rơi ngay,
nên chỉ có một điểm. Có con tôm nhảy qua được hai đợt, ruột, gan, vây, vẩy, râu, đuôi
đã gần hóa rồng, nhưng đến lượt thứ ba thì đuối sức ngã bổ xuống, lưng cong khoăm
lại và cứt lộn lên đầu. Hai con cùng phải trở lại yên nghiệp ở đồng như trước. Đến
lượt cá chép vào thi thì bỗng gió thổi ào ào, mây kéo đầy trời, chép vượt luôn một hồi
qua ba đợt sóng, lọt vào cửa Vũ Môn. Cá chép đỗ, vây, đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc
đủ, dạng bộ oai nghi, cá chép hóa rồng phun nước làm ra mưa. Bởi vậy, về sau người ta có câu ví rằng:

Gái ngoan lấy được chồng khôn,
Cầm như cá vượt Vũ Môn hóa rồng.
(Theo Hoàng Minh, Việt Dũng, Thu Nga, Thần thoại Việt Nam chọn lọc, Nxb Thanh Niên, 2019)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1.
Văn bản trên thuộc thể loại nào (0,5 điểm): A. Cổ tích B. Ngụ ngôn C. Thần thoại D. Sử thi
Câu 2. Phát biểu nào sau đây nói về đặc điểm không gian trong truyện “Thần Mưa” (0,5 điểm):
A. Không gian bao gồm nhiều cõi: cõi trời, cõi người, cõi Thủy phủ
B. Không gian rộng lớn, gắn với các cuộc phiêu lưu của người anh hùng
C. Không gian hoang sơ, chưa có sự sống
D. Không gian gắn liền với các sinh hoạt cộng đồng
Câu 3. Phát biểu nào sau đây được dùng để miêu tả hình dạng của thần Mưa (0,5 điểm):
A. Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm không đến
B. Thần thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên trời
C. Thần Mưa thường theo lệnh Trời đi phân phát nước ở các nơi
D. Thần Mưa là vị thần hình rồng
Câu 4. Phát biểu nào sau đây mô tả đúng trình tự diễn biến của các sự kiện chính trong truyện (0,5 điểm):
A. Cá chép vượt qua cửa Vũ Môn nên được hóa rồng – Thần Mưa theo lệnh trời đi
phân phát nước ở các nơi – Công việc nặng nề nên một mình thần Mưa làm không xuể
- Trời mở cuộc thi tuyển rồng để làm mưa
B. Công việc nặng nề nên một mình thần Mưa làm không xuể – Thần Mưa theo
lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi - Trời mở cuộc thi tuyển rồng để làm mưa – Cá
chép vượt qua cửa Vũ Môn nên được hóa rồng.
C. Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi – Công việc nặng nề nên
một mình thần Mưa làm không xuể – Trời mở cuộc thi tuyển rồng để làm mưa – Cá
chép vượt qua cửa Vũ Môn nên được hóa rồng.
D. Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi – Công việc nặng nề nên
một mình thần Mưa làm không xuể – Cá chép vượt qua cửa Vũ Môn nên được hóa
rồng – Trời mở cuộc thi tuyển rồng để làm mưa
Câu 5. Theo bạn, nội dung của truyện “Thần Mưa” được tác giả dân gian xây dựng
dựa trên cơ sở nào (0,5 điểm):
A. Dựa vào đặc điểm của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên
B. Dựa vào cơ sở khoa học
C. Dựa vào tình cảm, thái độ của người xưa đối với thế giới tự nhiên
D. Dựa vào sự thật về nguồn gốc của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên
Câu 6. Phát biểu nào sau đây nêu lên nội dung bao quát của truyện “Thần Mưa” (0,5 điểm):
A. Truyện kể về công việc của thần Mưa
B. Truyện kể về công việc của thần Mưa và cuộc thi chọn rồng để làm mưa
C. Truyện kể về cuộc thi chọn rồng để làm mưa và cá chép đã thắng trong cuộc thi ấy
D. Truyện đi vào lí giải hiện tượng hạn hán, lũ lụt
Câu 7. Phát biểu nào sau đây nói lên giá trị chủ đề của truyện “Thần Mưa” (0,5 điểm)
A. Thể hiện ước mơ, khát vọng của người xưa trong việc đi vào lí giải về các hiện
tượng trong thế giới tự nhiên
B. Thể hiện những nhận thức hồn nhiên, sơ khai về thế giới của người xưa
C. Lí giải về nguồn gốc của mưa, về nạn hạn hán, lũ lụt và sự tích cá chép hóa rồng D. Cả ba đáp án trên
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8
. Bạn hiểu gì về ý nghĩa của câu ví ở cuối truyện (0,5 điểm)
Gái ngoan lấy được chồng khôn,
Cầm như cá vượt Vũ Môn hóa rồng.
Câu 9. Theo bạn, tác giả dân gian đã gửi gắm khát vọng gì qua việc xây dựng hình
ảnh thần Mưa ? (1,0 điểm)
Câu 10. Phân tích một tình tiết mà bạn cho là thú vị nhất trong truyện “Thần Mưa”
(viết khoảng 5 đến 7 dòng). (1,0 điểm)
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Bạn hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về
nghệ thuật của truyện Thần Mưa.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ Văn lớp 10 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0.5 2 A 0.5 3 D 0.5 4 C 0.5 5 A 0.5 6 B 0.5 7 D 0.5 8
Ý nghĩa câu ví ở cuối truyện: Những cô gái nếu lấy được 0.5
chồng khôn thì sẽ được đổi đời, đổi thân phận, có cuộc sống
sung sướng, như cá chép khi vượt được Vũ Môn thì đã biến thành rồng. 9
Qua việc xây dựng hình ảnh thần Mưa, tác giả dân gian thể 1.0
hiện khát vọng lí giải các hiện tượng trong thiên nhiên; đồng
thời cũng bộc lộ niềm mơ ước về việc mưa thuận gió hòa,
mơ ước về sự thay đổi thân phận. 10
Học sinh tự do lựa chọn tình tiết mà bản thân cho là thú vị 1.0
nhất, kèm theo những phân tích thuyết phục. Tham khảo:
- Tình tiết: cá chép vượt Vũ Môn hóa rồng - Phân tích:
+ Đây là một sự sáng tạo vô cùng độc đáo, thể hiện trí tưởng
tượng phong phú, bay bổng của người xưa
+ Tình tiết này không chỉ thể hiện khát vọng muốn đi vào lí
giải các hiện tượng trong tự nhiên, mà nó còn là niềm khát
khao đổi đời, khát khao thay đổi thân phận của những người
nông dân trong xã hội cũ.
+ Cá vượt Vũ Môn đã trở thành một biểu tượng cho sự đỗ
đạt của những người học trò. II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận phân tích, đánh giá một 0,25 truyện kể
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,5
Phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ
thuật của truyện “Thần Mưa”.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.5
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu
được vấn đề cần bàn luận, nêu rõ lí do và quan điểm của bản
thân, hệ thống luận điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử
dụng dẫn chứng thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý:
1. Giới thiệu tác phẩm; nêu khái quát định hướng của bài viết
2. Phân tích, đánh giá về chủ đề:
+ Thể hiện ước mơ, khát vọng của người xưa trong việc đi
vào lí giải về các hiện tượng trong thế giới tự nhiên
+ Thể hiện những nhận thức hồn nhiên, sơ khai về thế giới của người xưa
+ Lí giải về nguồn gốc của mưa, về nạn hạn hán, lũ lụt và sự tích cá chép hóa rồng
3. Phân tích, đánh giá về nghệ thuật:
+ Không gian nghệ thuật: là không gian đặc trưng của thần
thoại, bao gồm nhiều cõi: trời, người, thủy phủ
+ Thời gian nghệ thuật: mang đặc trưng của thần thoại, là
thời gian cổ xưa, không xác định.
+ Nhân vật: mang đặc trưng thần thoại, là thần, có khả năng siêu nhiên (làm mưa)
+ Các yếu tố kì ảo: vị thần làm ra mưa, rồng làm mưa, cá chép hóa rồng…
4. Khẳng định lại chủ đề và giá trị nghệ thuật của tác phẩm;
nêu ý nghĩa của truyện kể đối với bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng 0,5
tạo, văn phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0 thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 20
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau:
Câu chuyện: Những bông hồng
( Thần thoại Hy Lạp)
1. Truyện xảy ra trên một hòn cù lao suốt ngày đêm trôi bồng bềnh trên sóng biếc. Ở
đó có một chú bé vừa ra đời, chưa được bao lâu thì mẹ chú chẳng may lâm bệnh, chết đột
ngột. Thiếu sữa mẹ, chú bé khóc ròng rã. Tiếng khóc của chú vang đến tận trời cao, thấu tới
tai thần Zeus là chúa tế của các vị thần.
Thần Zeus thương tình bèn sai thần thợ rèn trộn đất và nước nặn thành một người đàn bà
phúc hậu và đưa xuống trần để nuôi dưỡng chú bé mồ côi. Từ đó hai mẹ con sống trong một
ngôi nhà lợp bằng rong biển và những cây mao sương yếu điệu. Ngày ngày, những con dê,
sừng nhọn hoắt, thay nhau cho chú bé bú, cây rừng rung lá thành tiếng reo vi vu cho chú ngủ
và ong từ các sườn núi lân cận đem mật tới cho chú. Chẳng bao lâu, chú đã lớn nhanh như thổi.

Hàng ngày, chú cùng mẹ đi chơi, đi săn và hái quả trong rừng. Cuộc sống êm ả trôi
đi, đến lúc chú bé trở thành một chàng trai khôi ngô, lực lưỡng thì chú để mẹ ở nhà nghỉ
ngơi, một mình vào rừng săn bắn nuôi mẹ.

2. Thấy chàng trai đã trưởng thành, thần Zeus gọi người mẹ trở về đỉnh núi bất tử của
các vị thần. Thế là một buổi chiều đi rừng về, chàng trai không thấy mẹ đâu, nhìn quanh
quẩn chỉ thấy đôi cánh bướm dập dờn đang khuất dần về phía cánh rừng. Chàng trai vội vã
đuổi theo. Chàng chạy trên các sườn núi dốc, giữa những hang động tối om và trên các bờ
vực sâu thăm thẳm. Những hòn đá nhọn, những cây gai làm cho chân chàng bị thương. Máu
chàng nhỏ xuống đất để lại dấu vết ở những nơi chàng đã đi qua nhưng chàng vẫn không tìm
thấy mẹ, chàng đành buồn bã quay về.

3. Từ trên trời cao, người mẹ rất đau khổ thấy con mình chiều chiều lại ngồi dưới
chân núi nhìn dòng nước lặng lẽ trôi. Bà tha thiết xin thần Zeus cho người xuống làm bạn
với chàng trai để chàng đỡ hiu quạnh.

Thần Zeus rủ lòng thương, ưng thuận. Thế là trên bầu trời xanh biếc bỗng xuất hiện
một con thiên nga trắng muốt bị một con chim ưng đuổi theo. Chàng trai vội vã giương cung
nhưng chưa kịp bắn thì thiên nga đã rơi vào lòng chàng. Một bên cánh của thiên nga bị chim
ưng cắn bị thương, máu nhỏ giọt thấm xuống đất.

Khi chàng trai lau sạch máu ở cánh thiên nga thì con chim bỗng biến thành một cô
gái vô cùng xinh đẹp. Đó là công chúa Thiên Nga, con gái thần Zeus, vì ưng thuận làm bạn
với chàng trai nên để cho chim ưng đuổi bắt xuống trần gian. Và nàng đã sống cuộc đời
hạnh phúc với chàng trai đến khi bạc đầu.

Còn bên bờ sông ở những nơi mà máu của nàng công chúa rớt xuống cũng như ở
trong rừng, nơi mà máu của chàng trai trong lúc đi tìm mẹ đã thấm vào đất thì nay mọc lên
những bông hoa đỏ thắm, thơm dịu và đẹp như tình yêu con người. Nhân loại ngày nay gọi
đó là hoa hồng và tôn là chúa tể các loài hoa.

(Nguồn: Truyện đọc lớp 3, trang 17, NXB Giáo dục – 2001)
Lựa chọn đáp án đúng:
1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên là: A. Miêu tả. B. Biểu cảm. C. Tự sự. D. Nghị luận.
2. Nhân vật trung tâm của câu chuyện là: A. Thần Zeus. B. Chú bé mồ côi. C. Người mẹ. D. Công chúa Thiên Nga.
3. Vì sao thần Zeus lại gọi mẹ cậu bé về đỉnh núi bất tử?
A. Vì cậu đã trở thành một chàng trai trưởng thành.
B. Vì mẹ cậu là người của đỉnh núi bất tử, của các vị thần, được thần Zeus tạo ra.
C. Vì để cậu bé có thể sống tự lập.
D. Vì để cậu bé có thể sống tự do.
4. Đâu không phải là chi tiết hoang đường, thần kì trong câu chuyện?
A. Thần Zeus thương tình bèn sai thần thợ rèn trộn đất và nước nặn thành một người đàn bà phúc hậu
B. Từ đó hai mẹ con sống trong một ngôi nhà lợp bằng rong biển và những cây mao sương yếu điệu
C. Khi chàng trai lau sạch máu ở cánh thiên nga thì con chim bỗng biến thành một cô
gái vô cùng xinh đẹp
.
D. Nơi mà máu của chàng trai trong lúc đi tìm mẹ đã thấm vào đất thì nay mọc lên
những bông hoa đỏ thắm
.
5. Mục đích chính của câu chuyện là:
A. Nói về tình yêu thương của thần Zeus với loài người. B. Nói về tình mẫu tử
C. Nói về tình yêu lứa đôi
D. Lí giải nguồn gốc của loài hoa hồng.
6. Câu chuyện thuộc nhóm thần thoại nào?
A. Thần thoại sáng tạo.
B. Thần thoại kể về các vị thần.
C. Thần thoại suy nguyên.
D. Tất cả các phương án trên.
7. Trong các đặc điểm sau, đâu không phải là điểm đặc trưng của thần thoại?
A. Là thể loại truyện kể ra đời sớm nhất kể về thế giới thần linh, thể hiện quan niệm
về vũ trụ và nhân sinh của người xưa.
B. Thường có cốt truyện đơn giản: có thể là cốt truyện đơn tuyến, tập trung vào một
nhân vật hoặc là một tổ hợp nhiều cốt truyện đơn.
C. Nhân vật thường là những con người bình thường trong xã hội, phản ánh ước mơ của người lao động.
D. Câu chuyện gắn với thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ.
Trả lời các câu hỏi:
8. Theo bạn, có thể lược bỏ được sự việc: người mẹ phải quay trở về đỉnh núi bất tử
trong văn bản hay không? Vì sao?
9. Qua chi tiết “Chàng chạy trên các sườn núi dốc, giữa những hang động tối om và
trên các bờ vực sâu thăm thẳm. Những hòn đá nhọn, những cây gai làm cho chân chàng bị
thương. Máu chàng nhỏ xuống đất để lại dấu vết ở những nơi chàng đã đi qua”,
em trình
bày suy nghĩ về tính cách, phẩm chất của nhân vật.
10. Từ chi tiết thần kì trong câu chuyện: Còn bên bờ sông ở những nơi mà máu của
nàng công chúa rớt xuống cũng như ở trong rừng, nơi mà máu của chàng trai trong lúc đi
tìm mẹ đã thấm vào đất thì nay mọc lên những bông hoa đỏ thắm, thơm dịu và đẹp như tình
yêu con người,
em hãy viết đoạn văn (từ 4-5 câu) để nói về vẻ đẹp của tình yêu thương.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài văn (khoảng 500 chữ) để phân tích, đánh giá chủ đề, những nét đặc sắc
về hình thức nghệ thuật của một truyện kể mà em yêu thích.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 C 0.5 2 B 0.5 3 A 0.5 4 B 0.5 5 D 0.5 6 C 0.5 7 C 0.5 8 1.0
- Không thể lược bỏ sự kiện: người mẹ phải quay trở về đỉnh núi
bất tử trong văn bản.
- Vì nếu thiếu sự kiện này thì:
+ Tác phẩm không thể tiếp tục, nối tiếp bằng những sự
việc bởi các sự kiện được triển khai hoặc liên kết với nhau theo
một mạch kể nhất định.
+ Sẽ không thể hiện được tình yêu của người mẹ với
chàng trai và của chàng trai đối với mẹ.
9 - Nhận xét được tính cách, phẩm chất của nhân vật qua chi tiết: 1.0
+ Thể hiện tình yêu của chàng trai với mẹ.
+ Thể hiện tinh thần quyết tâm và lòng dũng cảm trên hành trình đi tìm mẹ.
10 - HS viết được đoạn văn (từ 4-5 câu) để nói về vẻ đẹp của tình yêu 0.5 thương. II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.5
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0.5
- Viết về chủ đề, những nét đặc sắc về nghệ thuật đặc sắc
- Phạm vi d/c: Học sinh tự do lựa chọn tác phẩm
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.0
HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ và dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm; đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm (xuất xứ, nhân vật (0,5)
chính và nội dung bao quát)
- Phân tích, đánh giá: . Tóm tắt được cốt truyện và các sự việc (1,5) chính
. Giới thiệu yếu tố đặc sắc mình sẽ phân tích, đánh
giá của truyện ngắn được lựa chọn (nêu được lí do vì sao mình chọn yếu tố ấy)
. Phân tích, đánh giá chủ đề và nét đặc sắc nghệ
thuật bằng hệ thống luận điểm; mỗi luận điểm cần được làm sáng
tỏ bằng các chi tiết, dẫn chứng cụ thể từ tác phẩm.
. Nêu được tư tưởng mà nhà văn muốn truyền
tải/đối thoại với người đọc thông qua tác phẩm.
- Nêu ý nghĩa, khẳng định giá trị của câu chuyện. (0,5)
d. Chính tả, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có 0.5
cách diễn đạt mới mẻ. Tổng điểm 10.0 thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 21
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
NGUYỄN TRÃI – “DÀNH CÒN ĐỂ TRỢ DÂN NÀY”
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau:
Công danh đã được hợp5 về nhàn,
Lành dữ âu chi6 thế nghị khen7.
Ao cạn vớt bèo cấy muống,
Đìa8 thanh phát cỏ ương sen.
Kho thu phong nguyệt9 đầy qua nóc,
Thuyền chở yên hà10 nặng vạy then.
Bui11 có một lòng trung lẫn hiếu,
Mài chăng12 khuyết, nhuộm chăng đen.

(Thuật hứng 24 – Nguyễn Trãi)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? (0,5 điểm)
A. Lục bát
B. Thất ngôn bát cú đường luật
C. Thất ngôn xen lục ngôn D. Song thất lục bát
Câu 2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu 3 và 4? (0,5 điểm) A. Phép điệp B. Phép đối C. Phép so sánh D. Phép nhân hóa
Câu 3. Căn cứ vào câu thơ đầu, cho biết bài thơ này được Nguyễn Trãi làm trong giai
đoạn nào? (0,5 điểm)
A. Giai đoạn khởi nghĩa Lam Sơn
B. Giai đoạn ta đánh thắng quân Minh xâm lược
C. Giai đoạn làm quan dưới triều nhà Lê
D. Giai đoạn lui về ở ẩn
Câu 4. Nội dung bài thơ gợi bạn nhớ đến bài thơ nào đã được học trong SGK? (0,5 điểm)
A. Bảo kính cảnh giới 43 B. Bình Ngô đại cáo
C. Bạch Đằng hải khẩu D. Dục Thúy sơn
Câu 5. Biện pháp phóng đại trong hai câu 5 và 6 có tác dụng gì? (0,5 điểm)
A. Nhấn mạnh vẻ đẹp của thiên nhiên
B. Nói lên niềm vui của tác giả trước những vẻ đẹp mà thiên nhiên đem lại
C. Tô đậm vẻ đẹp huyền ảo của bức tranh mùa thu 5 Nên, đáng 6 Lo gì, quan tâm gì
7 Miệng đời bàn luận khen chê 8 Đầm 9 Gió trăng 10 Khói và ráng chiều 11 Duy, chỉ có 12 Không, chẳng D. Cả đáp án B và C
Câu 6. Sáu câu thơ đầu cho bạn hiểu gì về tâm thế của tác giả? (0,5 điểm)
A. Tâm thế buồn bã B. Tâm thế lo âu C. Tâm thế thư nhàn D. Tâm thế u uất
Câu 7. Hai câu thơ cuối khẳng định điều gì? (0,5 điểm)
A. Tấm lòng trung hiếu của tác giả
B. Tấm lòng trung hiếu trước sau không thay đổi của tác giả
C. Tấm lòng trung hiếu trước sau không thay đổi, bất kể hoàn cảnh và thời gian
D. Bày tỏ tấm lòng trung hiếu trước sau không thay đổi, bất kể hoàn cảnh và thời gian
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8. Nêu chủ đề của bài thơ? (0,5 điểm)
Câu 9. Có ý kiến cho rằng: dù đã lui về ở ẩn, nhưng Nguyễn Trãi chỉ “nhàn thân” chứ

không “nhàn tâm”. Quan điểm của bạn? Lí giải? (1,0 điểm)
Câu 10. Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài thơ. (Viết
khoảng 5 – 7 dòng) (1,0 điểm)
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Bạn hãy viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về
nghệ thuật của bài thơ “Thuật hứng 24”. ĐÁP ÁN ĐỀ 2 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0.5 2 B 0.5 3 D 0.5 4 A 0.5 5 D 0.5 6 C 0.5 7 D 0.5 8
Chủ đề của bài thơ: Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của tác giả: 0.5
đó là một tâm hồn tinh tế với tình yêu thiên nhiên tha thiết, đồng
thời là một tấm lòng trung hiếu trước sau không thay đổi. 9
Học sinh tự do bày tỏ quan điểm, miễn là có lí giải thuyết phục. 1.0 Tham khảo: - Đồng tình
- Lí giải: quả thật ông chỉ “nhàn thân” khi đã không còn lo việc
quan, mà chỉ vui thú điền viên; nhưng ông không “nhàn tâm”, vì
tấm lòng của ông lúc nào cũng canh cánh, cũng vướng bận một nỗi
lo cho dân, cho nước. Tấm lòng “trung hiếu cũ” mà ông nói đến
trong bài thơ trên chính là ước mong được suốt đời đóng góp công
sức để trả nợ nước, đền ơn vua, báo hiếu với thân phụ của mình. 10 Tham khảo: 1.0
- Vẻ đẹp tâm hồn thể hiện ở tâm thế thư thái, bỏ ngoài tai mọi thứ
thị phi, khen chê ở đời
- Vẻ đẹp tâm hồn thể hiện ở tình yêu thiên nhiên, ở những cảm
nhận tinh tế về vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Vẻ đẹp tâm hồn thể hiện ở tấm lòng trung hiếu trước sau không thay đổi. II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ 0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,5
Phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của
bài thơ “Thuật hứng 24”.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.5
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được
vấn đề cần bàn luận, nêu rõ lí do và quan điểm của bản thân, hệ
thống luận điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý:
1. Giới thiệu tác phẩm, tác giả, thể loại...; nêu nội dung cần phân tích, đánh giá
2. Phân tích, đánh giá về chủ đề:
- Bài thơ miêu tả cuộc sống điền viên thanh nhàn; thể hiện vẻ đẹp
tâm hồn của tác giả: đó là một tâm hồn tinh tế với tình yêu thiên
nhiên tha thiết, đồng thời là một tấm lòng trung hiếu trước sau không thay đổi. - Bố cục:
+ Hai câu thơ đầu: Tâm thế sống của một con người biết đủ, biết
công danh đã toại thì nên trở về an hưởng thú thanh nhàn. Đó cũng
là tâm thế của một con người biết buông bỏ, tránh xa mọi thị phi.
+ Hai câu tiếp: Nói về những thú vui dân dã nhưng đầy thi vị của một lão nông nhàn
+ Hai câu tiếp: Nói lên vẻ đẹp, sự huyền ảo, sự giàu có của thiên
nhiên và niềm vui khi được tận hưởng những vẻ đẹp ấy.
+ Hai câu cuối: bộc lộ nỗi lòng của tác giả, đó là một tấm lòng
trung hiếu trước sau không thay đổi. Như vậy, dù đã lui về ở ẩn,
dù vui thú điền viên nhưng Nguyễn Trãi vẫn canh cánh bên lòng
nỗi lo cho dân, cho nước.
3. Phân tích, đánh giá về nghệ thuật:
- Sáng tạo thể thơ thất ngôn xen lục ngôn
- Sử dụng nhiều hình ảnh thơ độc đáo
- Ngôn từ mộc mạc, thi liệu dân dã
4. Khẳng định lại một cách khái quát những đặc sắc về nghệ thuật
và nét độc đáo về chủ đề của bài thơ; nêu tác động của tác phẩm
đối với bản thân hoặc cảm nghĩ sau khi đọc, thưởng thức bài thơ.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, 0,5 văn phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0 thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 22
NĂM HỌC 2022 –2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi MÙA HOA MẬN
Cành mận bung trắng muốt
Lũ con trai háo hức chơi cù
Lũ con gái rộn ràng khăn áo
Bóng bay nâng giấc mơ con trẻ
Cành mận bung trắng muốt
Giục mẹ xôn xang lá, gạo
Giục cha vui lòng căng cánh nỏ
Giục người già hối hả làm đu
Cành mận bung trắng muốt
Nhà trình tường* ủ nếp hương
Giục lửa hồng nở hoa trong bếp
Cho người đi xa nhớ lối trở về… Tháng Chạp,2006
(Thuyền đuôi én, NXB Văn hoá dân tộc, Hà nội 2009

(* Nhà trình tường: Nhà có tường làm bằng đất nện)
Lựa chọn đáp án đúng
Câu 1. Xác định thể thơ trong bài thơ trên. E. Thơ tự do F. Thơ thất ngôn G. Thơ lục bát
H. Thơ lục ngôn xen lẫn thất ngôn
Câu 2. Từ giục trong khổ thơ sau mang nét nghĩa nào?
Cành mận bung trắng muốt
Giục mẹ xôn xang lá, gạo
Giục cha vui lòng căng cánh nỏ
Giục người già hối hả làm đu

E. Chỉ hành động mọi người bảo nhau làm nhanh
F. Chỉ sự hối thúc, gấp gáp, muốn được nhanh hơn
G. Chỉ hành động gọi nhau cùng chuẩn bị đón Tết.
H. Chỉ sự bắt buộc phải làm.
Câu 3. Bài thơ thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình về điều gì? C. Nhớ về hội xuân.
D. Nỗi tiếc nuối không được trở về quê hương để cùng đón tết.
C. Yêu khung cảnh mùa xuân vui tươi, ấm cúng thân thương của quê hương.
D. Mong muốn ngắm mận nở trong ngày hội xuân.
Câu 4. Câu thơ Cành mận bung trắng muốt được nhắc lại nhiều nhất trong bài thơ không mang ý nghĩa:
E. Giới thiệu về một loài cây thường được trồng ở Tây Bắc.
F. Nhấn mạnh ấn tường về màu sắc, tín hiệu của mùa xuân vùng Tây Bắc.
G. Tạo ra nhịp điệu tươi vui cho lời thơ.
H. Tạo sự liên kết giữa các khổ thơ.
Câu 5. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong dòng thơ: Nhà trình tường ủ nếp hương E. So sánh F. Nhân hoá G. Ẩn dụ H. Hoán dụ
Câu 6. Những từ láy xuất hiện trong bài thơ trên là:
E. Háo hức, rộn ràng, xôn xang, hối hả
F. Xốn xang, rộn rã, hối hả, háo hức
G. Háo hức, rộn ràng, xốn xang, rạo rực
H. Rộn ràng, háo hức, xốn xang, rôm rả
Câu 7. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ
Cành mận bung trắng muốt
Giục mẹ xôn xang lá, gạo
Giục cha vui lòng căng cánh nỏ
Giục người già hối hả làm đu
E. So sánh, liệt kê
F. Ẩn dụ, so sánh, nhân hoá
G. Hoán dụ, so sánh, liệt kê
H. Điệp, liệt kê, ẩn dụ
Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong khổ thơ
Cành mận bung trắng muốt
Lũ con trai háo hức chơi cù
Lũ con gái rộn ràng khăn áo
Bóng bay nâng giấc mơ con trẻ.

Câu 9. Câu thơ cuối bài: Cho người đi xa nhớ lối trở về… gợi trong em tình cảm gì
đối với quê hương? (Trình bày ngắn gọn 3-5 dòng).
Câu 10. Tưởng tượng một người đi xa trong bài thơ đã nhớ lối trở về quê hương vào
mùa hoa mận. Những cảm xúc, tình cảm nào đã diễn ra trong tâm hồn người đó? Hãy
viết đoạn văn (khoảng từ 6-8 dòng) để ghi lại cảm xúc, tình cảm ấy.
II. VIẾT (4,0 điểm)
Hãy viết một bài văn ngắn (500 chữ) phân tích về một vẻ đẹp của bài thơ Mùa hoa
mận của Chu Thuỳ Liên
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn lớp 10 Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 B 0,5 3 C 0,5 4 A 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 7 D 0,5 8
- Hs một biện pháp tu từ: liệt kê/ ẩn dụ/ nhân hoá 0,5
- Liệt kê: con trai háo hức chơi cù, con gái rộn ràng khăn áo
- Nhân hoá: Bóng bay nâng giấc mơ con trẻ
- Ẩn dụ : Cành mận bung trắng muốt - Tác dụng:
Liệt kê: khiến người đọc hình dung mùa xuân thêm đầy đủ về khung
cảnh mùa xuân vui tươi, sinh động.
Ẩn dụ: diễn tả hàm súc gợi cảm tín hiệu báo thức của mùa xuân.
Nhân hoá: miêu tả sinh động món đồ chơi (bóng bay) gắn bó với tâm hồn trẻ thơ.
Qua đó làm nổi bật cảm nhận tinh tế của nhân vật trữ tình và tình
yêu, sự gắn bó cảnh vật và con người quê hương. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt
hoặc còn thiếu ý: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.

Dòng thơ cuối: Cho người đi xa nhớ lối về… 1.0 9
_ HS trình bày theo cảm nhận của mình, phù hợp với cách hiểu của
bài thơ và chuẩn mực đạo đức, xã hội.
Hs có thể trình bày theo hướng sau:
Hình ảnh người đi xa nhớ lối về, gợi cảm xúc yêu thương, gắn bó
với mảnh đất quê hương. Thời khắc mùa xuân, ngày tết đã đánh
thức ở mỗi người xa quê tình cảm cội nguồn với mong muốn trở về. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời được tương đương đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt
hoặc còn thiếu ý: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời không đúng: 0,0 điểm.

10 - Học sinh trình bày cảm xúc một cách cảm xúc phù hợp với cách 1.0
hiểu của bài thơ và các chuẩn mực đạo đức.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày cảm xúc một cách cảm xúc phù hợp với cách
hiểu của bài thơ và các chuẩn mực đạo đức: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 – 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,5
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0, 5
Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ Mùa hoa mận
Hướng dẫn chấm:

- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.0
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng
tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
Dưới đây là một vài gợi ý:
- Giới thiệu ngắn gọn về xuất xứ, và nội dung bao quát của tác phẩm Mùa hoa mận
- Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm:
+ Nội dung: bài thơ gợi tả khung cảnh mùa hoa mận nở. Cành mận
nở là thời điểm báo hiệu mùa xuân, mùa của Tết, của lễ hội. Khoảnh
khắc thời gian đó mang đến niềm vui cho người con gái, con trai, trẻ
thơ, người già, cha, mẹ…, mang đến cho ngôi nhà sự ấm cúng. Bài
thơ là tiếng lòng yêu quê hương, trân trọng nét đẹp văn hoá của dân
tộc của nhân vật trữ tình.
+ Nghệ thuật: Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng kết hợp với các biên
pháp nghệ thuật liệt kê, ẩn dụ, nhân hoá…được sử dụng sáng tạo đã
khắc hoạ bức tranh xuân nên thơ, ấm cúng. Đó cũng là nét phong
cách trong sáng tác của Chu Thuỳ Liên.
+ Đánh giá giá trị thẩm mỹ và giá trị nhân bản của bài thơ mang lại cho người đọc Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm.

d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo: 0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo. I + 10 II