TOP 25 câu trắc nghiệm bài toán về chuyển động ném ngang (có đáp án)

25 câu trắc nghiệm bài toán về chuyển động ném ngang có đáp án được soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

BÀI TOÁN V CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
Câu 1. Hai vt cùng một độ cao, vật I được ném ngang vi vn tốc đầu
0
v
, cùng lúc đó vật II được th
rơi tự do không vn tốc đầu. B qua sc cn không khí. Kết luận nào đúng?
A. Vt I chạm đất trước vt II. B. Vt I chạm đất sau vt II
C. Vt I chạm đất cùng mt lúc vi vt II.
D. Thời gian rơi phụ thuc vào khối lượng ca mi vt.
Câu 2. Bi A có trọng lượng ln gấp đôi bi B. Cùng mt lúc ti mt mái nhà cùng độ cao, bi A được
th còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ ln. B qua sc cn không khí.
Hãy cho biết câu nào sau đây đúng.
A. A chm đất trước B. A chạm đất sau B
C. C hai chạm đất cùng lúc. D. Chưa đủ thông tin tr li.
Câu 3. Một viên bi X được ném ngang t một điểm. Cùng lúc đó, tại cùng độ cao, mt viên bi Y
cùng kích thước nhưng khối lượng gấp đôi đưc th rơi t trng thái ngh. B qua sc cn ca không
khí. Hỏi điều gì sau s xy ra?
A. Y chạm sàn trước X. B. X chạm sàn trước Y.
C. Y chm sàn trong khi X mới đi được nửa đường.
D. X và Y chm sàm cùng mt lúc.
Câu 4. Điều nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động ca vt ném ngang ?
A. Qu đạo ca chuyển động ném ngang là đường thng.
B. Vectơ vận tc ti mỗi điểm trùng vi tiếp tuyến vi qu đạo tại điểm đó.
C. Lc duy nht tác dng vào vt là trng lc (b qua sc cn ca không khí).
D. Tm xa ca vt ph thuc vào vn tốc ban đầu.
Câu 5. Mt qu bóng tennit được đặt trên mặt bàn được truyn mt vn tốc đầu theo phương ngang.
Hình nào miêu t qu đạo ca qu bóng khi rơi ra khỏi bàn?
Câu 6. Mt qu bóng được ném theo phương ngang với vn tốc đầu độ ln v
o
= 20m/s t độ cao
45m và rơi xuống đất sau 3s. Hi tầm bay xa (theo phương ngang) của qu bóng bng bao nhiêu? Ly g =
10m/s
2
và b qua sc cn ca không khí.
A. 30m. B. 45m. C. 60m. D. 90m
A B C D
Câu 7. Một hòn bi lăn dọc theo mt cnh ca mt mt bàn hình ch nht nm ngang cao h = 1,25m. Khi
ra khỏi mép bàn, rơi xuống nn nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo phương ngang). Lấy g =
10m/s
2
. Thời gian rơi của bi là
A. 0,25s B. 0,35s. C. 0,5s. D. 0,125s
Câu 8. Mt qu bóng được ném theo phương ngang vi vn tc đầu độ ln v
o
= 20m/s rơi
xuống đất sau 3s. Hi qu bóng được ném t độ cao nào? Ly g = 10m/s
2
b qua sc cn ca không
khí.
A. 30m B. 45m. C. 60m. D. 90m
Câu 9. Mt vật được ném ngang t độ cao h = 9m. Vn tốc ban đầu độ ln v
o
. Tm xa ca vt
18m. Tính v
o
. Ly g = 10m/s
2
.
A. 19m/s B. 13,4m/s C. 10m/s. D. 3,16m/s.
Câu 10. Một người ném hòn đá theo phương ngang vi tốc độ 10m/s. V trí ném độ cao 1,6m so vi
mặt đất.. Ly g = 9,8m/s
2
. Trong quá trình chuyển động xem như hòn đá chỉ chu tác dng ca trng lc.
Tm xa của hòn đá là
A. 5,7m. B. 3,2m. C. 56,0m. D.4,0m.
Câu 11. Mt vật được ném ngang t độ cao 5m, tm xa vật đạt được 2m. (Ly g = 10 m/s
2
). Vn tc
ban đầu ca vt là
A. 10 m/s. B. 2,5 m/s. C. 5 m/s. D. 2 m/s.
Câu 12. Mt vật được ném t độ cao h = 45m vi vn tốc đầu
0
20 /v m s=
theo phương nằm ngang. b
qua sc cn ca không khí, ly
2
10 /g m s=
. Tm ném xa ca vt là
A. 30 m B. 60 m. C. 90 m. D. 180 m.
Câu 13. Mt vật được ném theo phương ngang với vn tc
0
V
t độ cao h so vi mặt đt. Chn h trc to độ Oxy sao cho gc O trùng vi v trí ném, Ox theo
phương vận tốc ban đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưi, gc thời gian là lúc ném. Độ ln vn tc ca
vt ti thời điểm t xác định bng biu thc:
A.
0
v v gt=+
. B.
2 2 2
0
v v g t=+
. C.
0
v v gt=+
. D.
.
Câu 14. Mt vật được ném theo phương ngang với tốc độ
0
10 /V m s=
t độ cao h so vi mặt đất. Chn
h trc to độ Oxy sao cho gc O trùng vi v trí ném, Ox theo chiu
0
V
, Oy hướng thẳng đứng xung
dưới, gc thời gian là lúc ném. Phương trình quỹ đạo ca vt là: (vi g = 10 m/s
2
)
A.
2
10 5y t t=+
. B.
2
10 10y t t=+
. C.
2
0,05yx=
. D.
2
0,1yx=
.
Câu 15. Mt qu bóng được ném theo phương ngang với vn tốc đầu v
0
= 20 m/s rơi xuống đất sau 3
s. Hi qu bóng được ném t độ cao nào ? Ly g = 10 m/s
2
và b qua sc cn ca không khí.
A. 30 m. B. 45 m. C. 60 m. D. 90 m.
Câu 16. Mt vật được ném ngang t độ cao h = 9 m. Vn tốc ban đầu độ ln v
0
. Tm xa ca vt 18
m. Tính v
0
, ly g = 10 m/s
2
.
A. 19 m/s. B. 13,4 m/s. C. 10 m/s. D. 3,16 m/s.
Câu 17. Mt vật được ném t độ cao h = 45 m vi vn tốc đầu v
0
= 20 m/s theo phương nằm ngang. B
qua sc cn ca không khí, ly g = 10 m/s
2
. Tm ném xa ca vt là.
A. 30 m. B. 60 m. C. 90 m. D. 180 m.
Câu 18. Trong môn trượt tuyết, mt vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khi
dóc theo phương ngang độ cao 90 m so vi mặt đất. Người đó bay xa được 180 m trước khi chạm đất.
Hi tốc độ ca vận động viên đó khi rời khi dc là bao nhiêu ? Ly g = 9,8 m/s
2
.
A. 45 m/s. B. 60 m/s. C. 42 m/s. D. 90 m/s.
Câu 19. Một người đứng một vách đá nhô ra biển ném một hòn đá theo phương ngang xuống bin
vi tốc độ 18 m/s. Vách đá cao 50 m so với mặt nước bin. Ly g = 9,8 m/s
2
. Sau bao lâu thì hòn đá chạm
mặt nước?
A. 3,19 s. B. 2,43 s. C. 4,11 s. D. 2,99 s.
Câu 20. Mt máy bay bay vi vn tốc không đổi theo phương nằm ngang độ cao h so vi mặt đất
th mt vt. B qua sc cn ca không khí và ly g = 10m/s
2
. Khi h = 2,5 km ; v
0
= 120m/s. Phương trình
qu đạo ca vt khi chn gc tọa độ O điểm th vật, Ox hướng theo v
0
; Oy hướng thẳng đứng xung
dưới là
A. y = x
2
/240. B. y = x
2
/2880. C. y = x
2
/120. D. y = x
2
/1440.
Câu 21. Mt vận động viên địa hình chuyển động theo phương nằm ngang ri khi mt đim cao
1,25m so vi mặt đt chạm đất tại điểm cách đó 10m. Lấy g =10m/s
2
. Vn tc tại điểm bắt đầu bay
bng
A. 20m/s. B. 15m/s. C. 10m/s. D. 5m/s.
Câu 22. Một hòn bi lăn dọc theo mt cnh ca mt mt bàn hình ch nht nm ngang cao h = 1,25 m.
Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xung nn nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,5 m (theo phương ngang). Lấy g
= 10 m/s
2
. Thời gian rơi của bi là
A. 0,25 s. B. 0,35 s. C. 0,5 s. D. 0,125 s.
Câu 23. một đồi cao h
0
= 100 m người ta đặt mt súng ci nm ngang và mun bn sao cho qu đạn rơi
v phía bên kia ca tòa nhà, gn bức tường AB nht. Biết tòa nhà cao h = 20 m ờng AB cách đường
thẳng đứng qua ch bn l = 100 m. Ly g = 10 m/s
2
. Tìm khong cách t ch bắn viên đạn chm đất
đến chân tường AB.
A. 12,6 m. B. 11,8 m. C. 9,6 m. D. 14,8 m.
Câu 24. (KSCL THPT Yên Lc Vĩnh Phúc). T đỉnh tháp cao 30m, ném mt vt nh theo phương
ngang vi vn tốc ban đầu v
0
=20 m/s. Gi M mt chất điểm trên qu đạo ti vecto vn tc hp vi
phương thẳng đứng mt góc 60
0
. Khong cách t M dến mặt đất là
A. 23,33m. B. 10,33m. C.12,33m. D. 15,33m.
Câu 25. (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai). Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ được
ném ngang với tốc độ ban đầu v
0
= 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10
m/s
2
. Chọn gốc thời gian khi ném vật. Véctơ vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc α =
60
0
vào thời điểm
A. 3,46 s. B. 1,15 s. C. 1,73 s. D. 0,58 s.
Câu 26. (KSCL THPT Yên Lc- Vĩnh Phúc). Mt vận động viên đứng cách lưới 8m theo phương
ngang và nhảy lên cao đ đập bóng tư độ cao 3m vi mặt đất bóng đập theo phương ngang g=10m/s
2
. Gi
s đập bóng vi tốc độ vừa đủ để bóng qua sát mép trên lưới cách mặt đất 2,24m bóng s chạm đất
bên kia lưới, cách lưới mt khong bng
A.7,9m. B. 9m. C. 7m. D.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
C
C
D
A
B
C
C
B
B
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
D
B
B
C
B
B
B
B
A
B
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
ĐA
A
C
B
A
B
| 1/4

Preview text:

BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
Câu 1. Hai vật ở cùng một độ cao, vật I được ném ngang với vận tốc đầu v , cùng lúc đó vật II được thả 0
rơi tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào đúng?
A. Vật I chạm đất trước vật II.
B. Vật I chạm đất sau vật II
C. Vật I chạm đất cùng một lúc với vật II.
D. Thời gian rơi phụ thuộc vào khối lượng của mội vật.
Câu 2. Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao, bi A được
thả còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ lớn. Bỏ qua sức cản không khí.
Hãy cho biết câu nào sau đây đúng.
A. A chạm đất trước
B. A chạm đất sau B
C. Cả hai chạm đất cùng lúc.
D. Chưa đủ thông tin trả lời.
Câu 3. Một viên bi X được ném ngang từ một điểm. Cùng lúc đó, tại cùng độ cao, một viên bi Y có
cùng kích thước nhưng có khối lượng gấp đôi được thả rơi từ trạng thái nghỉ. Bỏ qua sức cản của không
khí. Hỏi điều gì sau sẽ xảy ra?
A. Y chạm sàn trước X. B. X chạm sàn trước Y.
C. Y chạm sàn trong khi X mới đi được nửa đường.
D. X và Y chạm sàm cùng một lúc.
Câu 4. Điều nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của vật ném ngang ?
A. Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là đường thẳng.
B. Vectơ vận tốc tại mỗi điểm trùng với tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó.
C. Lực duy nhất tác dụng vào vật là trọng lực (bỏ qua sức cản của không khí).
D. Tầm xa của vật phụ thuộc vào vận tốc ban đầu.
Câu 5. Một quả bóng tennit được đặt trên mặt bàn và được truyền một vận tốc đầu theo phương ngang.
Hình nào miêu tả quỹ đạo của quả bóng khi rơi ra khỏi bàn? A B C D
Câu 6. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là vo = 20m/s từ độ cao
45m và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi tầm bay xa (theo phương ngang) của quả bóng bằng bao nhiêu? Lấy g =
10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. A. 30m. B. 45m. C. 60m. D. 90m
Câu 7. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi
ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo phương ngang). Lấy g =
10m/s2. Thời gian rơi của bi là A. 0,25s B. 0,35s. C. 0,5s. D. 0,125s
Câu 8. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là vo = 20m/s và rơi
xuống đất sau 3s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. A. 30m B. 45m. C. 60m. D. 90m
Câu 9. Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9m. Vận tốc ban đầu có độ lớn là vo. Tầm xa của vật
18m. Tính vo. Lấy g = 10m/s2. A. 19m/s B. 13,4m/s C. 10m/s. D. 3,16m/s.
Câu 10. Một người ném hòn đá theo phương ngang với tốc độ 10m/s. Vị trí ném ở độ cao 1,6m so với
mặt đất.. Lấy g = 9,8m/s2. Trong quá trình chuyển động xem như hòn đá chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Tầm xa của hòn đá là A. 5,7m. B. 3,2m. C. 56,0m. D.4,0m.
Câu 11. Một vật được ném ngang từ độ cao 5m, tầm xa vật đạt được là 2m. (Lấy g = 10 m/s2). Vận tốc
ban đầu của vật là A. 10 m/s. B. 2,5 m/s. C. 5 m/s. D. 2 m/s.
Câu 12. Một vật được ném từ độ cao h = 45m với vận tốc đầu v = 20m / s theo phương nằm ngang. bỏ 0
qua sức cản của không khí, lấy 2
g = 10m / s . Tầm ném xa của vật là A. 30 m B. 60 m. C. 90 m. D. 180 m.
Câu 13. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc
V từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo 0
phương vận tốc ban đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Độ lớn vận tốc của
vật tại thời điểm t xác định bằng biểu thức:
A. v = v + gt . B. 2 2 2
v = v + g t .
C. v = v + gt .
D. v = gt . 0 0 0
Câu 14. Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ V = 10m / s từ độ cao h so với mặt đất. Chọn 0
hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều V , Oy hướng thẳng đứng xuống 0
dưới, gốc thời gian là lúc ném. Phương trình quỹ đạo của vật là: (với g = 10 m/s2) A. 2
y = 10t + 5t . B. 2
y = 10t +10t . C. 2
y = 0, 05x . D. 2 y = 0,1x .
Câu 15. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu v0 = 20 m/s và rơi xuống đất sau 3
s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào ? Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. A. 30 m. B. 45 m. C. 60 m. D. 90 m.
Câu 16. Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9 m. Vận tốc ban đầu có độ lớn v0. Tầm xa của vật là 18
m. Tính v0, lấy g = 10 m/s2. A. 19 m/s. B. 13,4 m/s. C. 10 m/s. D. 3,16 m/s.
Câu 17. Một vật được ném từ độ cao h = 45 m với vận tốc đầu v0 = 20 m/s theo phương nằm ngang. Bỏ
qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Tầm ném xa của vật là. A. 30 m. B. 60 m. C. 90 m. D. 180 m.
Câu 18. Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi
dóc theo phương ngang ở độ cao 90 m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180 m trước khi chạm đất.
Hỏi tốc độ của vận động viên đó khi rời khỏi dốc là bao nhiêu ? Lấy g = 9,8 m/s2. A. 45 m/s. B. 60 m/s. C. 42 m/s. D. 90 m/s.
Câu 19. Một người đứng ở một vách đá nhô ra biển và ném một hòn đá theo phương ngang xuống biển
với tốc độ 18 m/s. Vách đá cao 50 m so với mặt nước biển. Lấy g = 9,8 m/s2. Sau bao lâu thì hòn đá chạm mặt nước? A. 3,19 s. B. 2,43 s. C. 4,11 s. D. 2,99 s.
Câu 20. Một máy bay bay với vận tốc không đổi theo phương nằm ngang ở độ cao h so với mặt đất và
thả một vật. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s2. Khi h = 2,5 km ; v0 = 120m/s. Phương trình
quỹ đạo của vật khi chọn gốc tọa độ O ở điểm thả vật, Ox hướng theo v0 ; Oy hướng thẳng đứng xuống dưới là A. y = x2/240. B. y = x2/2880. C. y = x2/120. D. y = x2/1440.
Câu 21. Một vận động viên mô tô địa hình chuyển động theo phương nằm ngang rời khỏi một điểm cao
1,25m so với mặt đất và chạm đất tại điểm cách đó 10m. Lấy g =10m/s2. Vận tốc tại điểm bắt đầu bay bằng A. 20m/s. B. 15m/s. C. 10m/s. D. 5m/s.
Câu 22. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25 m.
Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,5 m (theo phương ngang). Lấy g
= 10 m/s2. Thời gian rơi của bi là A. 0,25 s. B. 0,35 s. C. 0,5 s. D. 0,125 s.
Câu 23. Ở một đồi cao h0 = 100 m người ta đặt một súng cối nằm ngang và muốn bắn sao cho quả đạn rơi
về phía bên kia của tòa nhà, gần bức tường AB nhất. Biết tòa nhà cao h = 20 m và tường AB cách đường
thẳng đứng qua chỗ bắn là l = 100 m. Lấy g = 10 m/s2. Tìm khoảng cách từ chỗ bắn viên đạn chạm đất
đến chân tường AB. A. 12,6 m. B. 11,8 m. C. 9,6 m. D. 14,8 m.
Câu 24. (KSCL THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc). Từ đỉnh tháp cao 30m, ném một vật nhỏ theo phương
ngang với vận tốc ban đầu v0=20 m/s. Gọi M là một chất điểm trên quỹ đạo tại vecto vận tốc hợp với
phương thẳng đứng một góc 600. Khoảng cách từ M dến mặt đất là A. 23,33m. B. 10,33m. C.12,33m. D. 15,33m.
Câu 25. (Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai). Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ được
ném ngang với tốc độ ban đầu v = 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 0
m/s2. Chọn gốc thời gian là khi ném vật. Véctơ vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc α =
600 vào thời điểm A. 3,46 s. B. 1,15 s. C. 1,73 s. D. 0,58 s.
Câu 26. (KSCL THPT Yên Lạc- Vĩnh Phúc). Một vận động viên đứng cách lưới 8m theo phương
ngang và nhảy lên cao để đập bóng tư độ cao 3m với mặt đất bóng đập theo phương ngang g=10m/s2. Giả
sử đập bóng với tốc độ vừa đủ để bóng qua sát mép trên lưới cách mặt đất 2,24m và bóng sẽ chạm đất ở
bên kia lưới, cách lưới một khoảng bằng A.7,9m. B. 9m. C. 7m. D. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C C D A B C C B B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D B B C B B B B A B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA A C B A B