TOP 26 mẫu Phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân | Văn mẫu 12

Phân tích nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân trích Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài gồm 26 bài văn mẫu siêu hay. Qua phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân các bạn học sinh có thể lựa chọn cho mình một cách tiếp cận, một giọng điệu văn thích hợp, để sau đó nó trở thành kiến thức tâm đắc của chính mình.

Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Dàn ý diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân
I. Mở bài:
Giới thiệu tác giả và tác phẩm
Giới thiệu sơ lược về Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”. Tâm trạng của Mị
trước đêm xuân.
II. Thân bài:
Phân tích tâm trạng Mị trong đêm mùa xuân.
+ Trước đêm mùa xuân, do bị đày đọa, áp chế, Mị trở thành một người phụ nữ “vô
hồn”, mất hết ý niệm về thời gian lẫn không gian. Kiếp sống của Mị lúc đó chẳng
khác nào kiếp sống con trâu, con ngựa trong nhà thống Tra. Nhưng thể nói
sức sống trong Mị chưa hoàn toàn lụi tắt.
-> Sức sống trong Mị có thể bị dập tắt vĩnh viễn, nhưng cũng thể sẽ trỗi dậy khi
điều kiện.
+ Do sự tác động của bối cảnh bên ngoài đối với Mị trong đêm mùa xuân. Mùa xuân
năm ấy ở Hồng Ngài đẹp và gợi cảm biết bao
--> Chính không gian rộn sắc màu cùng tiếng sáo tha thiết lửng kia đã đánh thức
con người Mị ngày xưa. Tiếng o tình hay cố ý chạm vào nỗi nhớ “Mị nghe tiếng
sáo vọng lại, thiết tha bổi hồi”. “Mị ngồi nhẩm lại bài hát của người đang thổi”…
- Mùa xuân đó đầy sắc màu, rộn âm thanh. Điều ấy xa lạ với không gian trong căn
phòng nhỏ của Mị, nhưng gần gũi với thế giới Mị đã từng sống rất hạnh phúc.
Chúng gợi cho Mị nhớ lại thời xa xưa. Ngày xưa, Tết Mị uống rượu. Bây giờ, Mị cũng
uống rượu. Rồi Mị say.
- Rượu chất men đánh thức phần đời đã mất của Mị. “Khi uống rượu say, Mị lại
được sống về những ngày trước. Ngày trước Mị vui sướng biết bao. Tai Mị vẳng nghe
tiếng sáo vọng lại đầu làng. Đấy tiếng sáo của tình duyên, của tuổi thanh xuân căng
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
đầy sức sống. Mị không còn con dâu gạt nợ nhà thống Tra nữa. Mị đang
uống rượu bên bếp thổi sáo rồi Mị uốn chiếc trên môi, thổi cũng hay như thổi
sáo. biết bao người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Ra thế, Mị còn trẻ lắm.
Mị vẫn còn trẻ.”
- Sự đối lập giữa hoàn cảnh đêm xuân, giữa thế giới được đánh thức với cuộc sống
thực tại: Khi say, Mị nhớ sống lại với ngày xưa, nhưng thực ra, Mị vẫn đang nhà
thống Tra. Mị vẫn đang sống kiếp đọa đày với A Sử. Sự đối lập giữa một bên
hạnh phúc tuổi trẻ với một bên kiếp sống trâu ngựa đã khiến Mị suy nghĩ đến việc
kết liễu đời mình như ngày mới về làm dâu nhà thống lý. Mị lại ước gì có nắm lá ngón
trong tay, Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại nữa. Càng nhớ lại chỉ thấy
nước mắt ứa ra. Ôi chao, tiếng sáo ấy, tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng bay ngoài
đường. Mị đang muốn quên đi, Mị không muốn nhớ lại i ngày trước không
được. Tiếng sáo ấy lửng lơ, tiếng sáo ấy làm Mọi thiết tha bổi hổi. Mị muốn đi chơi.
Mị muốn thoát ra ngoài cái ô cửa ô mờ đục, trăng trắng này!
- Nhưng Mị lại thực hiện một sự giải thoát bằng cách khác. Đó bỏ nhà đi chơi như
những người trẻ trung đang dập dìu ngoài làng. Mị đã ý định giải thoát một cách lặng
lẽ mà mãnh liệt: Mị đến góc nhà, tay lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn
cho sáng…Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở trong vách… Mị rút thêm
cái áo. Mị làm tất cả, thật bình thản và quyết liệt như ngày xưa, khi trong đầu Mị đang
rập rờn tiếng sáo.
- Ý định giải thoát của Mị không thành: Trông thấy Mị, A Sử lấy làm lạ. chỉ biết
rằng Mị muốn đi chơi. Thằng chồng ác hơn con hổ ấy không biết trước mặt mình đã
một cô Mị khác, cô Mị của ngày xưa mà hắn đã từng lừa lọc để đánh cắp đem về. Hắn
thẳng tay i dập tàn nhẫn sự trở về đó: A Sử bước lại, nắm lấy Mị, lấy thắt lưng trói
hai tay Mị. xách cả một thúng sợi đay ra trói Mị đứng vào cột nhà. Tóc Mị xoã
xuống mặt, A Sử quấn luôn tóc lên cột làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu
được nữa…
III. Kết bài:
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Thành công của nhà văn Hoài đã khắc hoạ một nhân vật sống chủ yếu bằng tâm
trạng, với tâm trạng. Cđêm mùa xuân, Mị hành động được rất ít, nhưng người đọc
vẫn thực sự hấp dẫn với một con người đang từ cõi âm u hồ trỗi dậy. Không gian,
thời gian, giọng kể của tác phẩm theo một tiết tấu của chính tâm trạng ấy. Hẳn
Hoài đã đặt cả tấm lòng của mình vào tâm trạng của Mị, để người đọc dõi theo m
trạng ấy, khi tha thiết, khi nghẹn ngào xót xa.
Xem thêm: Dàn ý diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân
Phân tích đêm tình mùa xuân - Mu 1
Nhà văn Nguyễn Minh Châu tng quan niệm “Thiên chức của nhà văn suốt đời đi
tìm ht ngc n giu trong b sâu tâm hồn con người”. Quả thc một nhà văn chân
chính phải người biết đi tìm hiểu, đào sâu và khám phá ra những tng mc chiu
sâu đáng kinh ngạc ca cuc sống, con người. l thc hiện được thiên chc y
tác phẩm “Vợ chng A Phủ” của Hoài đã trở thành một áng văn đầy xúc động
sâu sắc. đặc bit thiên truyện đã khắc họa nét “hạt ngc” n giu - y sc
sng tim tàng mãnh lit của con ngưi mà c th qua nhân vt M trong đêm tình
mùa xuân ngưi đc thấy rõ điều đó.
Vi v trí cây bút văn xuôi hàng đầu ca nền văn hc Vit Nam, sáng tác ca
Hoài đã th hin vn hiu biết, vn sng phong phú trên nhiều lĩnh vực của đời sng
đặc bit là vấn đề phong tc sinh hoạt đời thường. Bi vậy, tài năng nghệ thut
Hoài cũng nhiều đặc điểm ni bt vi li k chuyn t nhiên, gin dị, sinh động
cùng ngh thut miêu t giàu to hình, ngôn ng phong phú đm cht khu ng.
Thiên truyện “Vợ chng A Phủ” tác phm rút ra t tp truyện “Tây Bắc”, được ra
đời t nhng tri nghim sâu sc của nhà văn khi Tô Hoài cùng bộ đội gii phóng Tây
Bắc năm 1952. Trong chuyến đi tám tháng y, tác gi đã sống cùng đồng bào dân tc
thiu s t khu căn cứ trên núi cao đến các bn làng mới được gii phóng. Do vy,
ông hiu sâu sắc hơn v cuc sống con người miền núi. cũng chính nơi đây đã
để li trong ông nhiu tình cm, ấn tượng sâu sc. Bi vậy nhà văn từng chia s rng
“Tây Bắc để thương để nh trong tôi nhiều quá”. Tác phẩm cái nhìn cùng nhng
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
chiêm nghim sâu sc v cuc sng ti cc của đng bào min núi Tây Bắc i ách
thng tr phong kiến thực dân. Đồng thời qua đó nhà văn đã thể hin quá trình vùng
lên đấu tranh đòi quyền sng, quyn t do của người dân nh vào cách mng. Khi viết
v s phn ca nhân vt Mị, Tô Hoài đã giúp chúng ta cảm nhận được giá tr hin thc
cùng giá tr nhân đo sâu sắc. Nhưng nếu ch dng li đó thì tác phẩm chưa có nhiu
điểm khác bit so vi các tác phẩm trước Cách mạng như “Lão Hạc’, “Chí Phèo”
(Nam Cao) hay “Tắt đèn” (Ngô Tất T). Do vậy nhà văn đã lựa chọn con đường đi
riêng ca mình bng việc đi sâu khai thác sc sng tim tàng những con người nh
đáng thương. đưc th hiện đặc bit qua nhân vt M trong hai giai đoạn: đêm
tình mùa xuân và trong đêm đông cu A Ph.
Trong quá trình sáng to nên tác phẩm văn chương, khắc ha nhân vt thì mỗi bước đi
của nhà văn đều phi chun b t m, công phu. Ý thức được điều đó nhà văn Tô Hoài
khi viết v nhân vt M để M t hình nh một con rùa lùi lũi trong cửa đến hình
nh là hin thân cho sc sng mãnh lit thì tác gi đã có những chun b k ng, chu
đáo. Nhà văn đã lựa chn nhng chi tiết tác đng vào tâm nhân vật để t đó làm
bùng lên nhng khát vng mt cách t nhiên, hợp lý. Trong đêm tình mùa xuân
nhiu yếu t ngoi cảnh tác động trc tiếp đến tâm hành động ca nhân vt M.
Đầu tiên phi k đến không khí mùa xuân trên khp các bn làng. Tác gi đã lựa
chn nhng chi tiết đc sắc đ miêu t không khí mùa xuân vô cùng rn ràng, náo nc.
y hình nh nhng chiếc “váy hoa đã được phơi ra mỏm đá xòe như con m sc
sỡ”, “gió thổi c gianh vàng ửng”, s hồn nhiên, vui tươi ca nhng đám trẻ
“chơi quay, i ầm trên sân chơi trước nhà”. Người ta vn bảo “Thi trung hữu họa”
(trong thơ họa) và chng phải Hoài đã dùng ngòi bút cùng s quan sát tinh t m
của mình để v nên mt khung cnh ngày xuân rộn ràng, tưng bừng, náo nhit, tràn tr
nha sng cùng quyến rũ, đậm cht Tây Bắc đó sao? Nhờ không khí mùa xuân
y trong m hn M bắt đầu được ươm mầm ca s sng, ca hy vng khát
vng. Cùng với không khí mùa xuân thì men ợu cũng tác nhân ảnh hưởng đến
tâm ca nhân vt. Bữa cơm ngày tết cúng ma đón năm mới rn ràng với ‘chiêng
đánh ầm ĩ”, và “bữa rưu tiếp ngay bên bếp lửa”. Men rượu đã giúp Mị thay đổi c v
th xác ln tâm hn, bng lên tr thành cht xúc tác quan trng dẫn đến s ni
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
lon ca M i lp vi s lam lũ, cam chịu ca nhân vt). l, nhân t quan
trng nht dẫn đến s tri dy mnh m ca M trong đêm tình mùa xuân chính
tiếng sáo. Tiếng sáo gi bn tình tha thiết, bi hi ch bng nhng li hát cùng
gin d và mc mạc nhưng sức mi gi lớn đối vi M. Nhắc đến tiếng sáo là nhc
đến ngày hi ca dân tc thiu s thanh niên nam n được gp g trò chuyn vi
nhau. Chc hẳn, Tô Hoài người tinh tế, sâu sc bng nhng tri nghim thc tế ca
mình hay cách nhà văn “li chân trầno cuộc đời thì mi th phát hin
khám pđiều đó. Đối vi M, tiếng sáo ý nghĩa cùng lớn. Bi gn vi quá
kh tươi đẹp ca Mị, ngày trưc M thi sáo gii biết bao người mê ngày đêm thổi sáo
đi theo Mị. Tiếng sáo ấy cũng tiếng sáo gi bn tình, r bạn đi chơi, tiếng ca,
điểm ta ca hnh phúc, là tình yêu lứa đôi. Nó đã xuyên qua những hàng rào giá lnh
bên ngoài đ vng vào tht sâu bên trong Mị, đánh thức cái sc sng vn tim n
trong tâm hn của người thiếu n Tây Bc này.
Vi nhng tác nhân ngoi cảnh như thế, nhiên dẫn đến những thay đổi trong din
biến tâm ca M. Nếu như tiếng sáo trong thơ Thế L vi nhng sc thái trong tro,
đẹp đẽ, huyn o:
“Khi cao, vút tận mây m
Khi gn, vt vo bên b cây xanh
Êm như lọt tiếng tơ tình
Đẹp như Ngọc N uốn mình trong không
(Tiếng sáo Thiên Thai)
thì tiếng sáo trong “V chng A Phủ” dưới cm nhn ca nhân vt M lại được miêu
t bng hai t ngn gn, hàm súc mà chứa đựng trong đó biết bao ý nghĩa, khát vng -
M cm nhn tiếng sáo “thiết tha, bi hổi”. Đi lp vi s chai lì, cm cho cuc
sống đau khổ tột cùng trước kia thì nay M đã lng nghe, cm nhn tiếng sáo. Dường
như hai từ “thiết tha, bi hi” ấy không đưc s dụng để miêu t đặc điểm ca tiếng
sáo để din t s thay đổi âm thm trong tâm hn M. T mt gái t b khát
vng hạnh phúc, tình yêu đến khát vng ấy đã bắt đầu ny n trong tâm hn M. Minh
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
chng vic M ngi nhm thm bài hát của người đang thổi. Vi li hát gin d, t
nhiên “Mày có con trai con gái rồi / Mày đi làm nương / Ta không có con trai con gái /
Ta đi tìm ngưi yêu” đã đánh du s tr li ca ngôn ngữ. Điều đó vô cùng quan trọng
bi vì khi nhm thm theo lời bài hát cũng lúc Mị có khát vng giao tiếp, khát vng
được sống như một con người trước đó Mị đã từng khước t. M cũng giống như
Chí Phèo khát khao được giao tiếp nhưng khác ch: nếu như nhân vật Chí Phèo ct
tiếng chi (chi tri, chửi đời, chửi làng Đại…) tức là đã đưc ct thành li còn
M ch “nhm thầm” thôi. Lời hát M nhm gn vi khát vng tình yêu, hnh
phúc. Bi l sau bao ngày câm lng, ch biết “lùi lũi như con rùa trong xó cửa” thì nay
đã ct tiếng, cho đó ch nhng lời “thì thầm” của bn tình ca Tây Bc ca
những người yêu nhau. th nói, khát vng tình yêu khát vng hạnh phúc đã
được cất lên trên đôi môi ca Mị. Đồng thời điều đó cũng đã đánh dấu s tr li ca
cô gái yêu đi, yêu cuc sng ngày nào.
Cùng vi vic cm nhn tiếng sáo khi M uống rượu. Vic M uống rượu được tác
gi din t bng một câu văn ngắn gọn “ngày tết, M cũng uống ợu”. Nhưng điều
đáng nói cách uống rượu khiến người đọc không khi cách ung ca M - “ung
c từng bát” - tc là ung nhiu và liên tiếp một hơi dài. Tuy nhiên hành động gây bt
ng cho người đc này ca M li chng h ngược li đó điều t nhiên.
Bi sau bao ngày sng mt cách ti nhc, câm lng, tri thì gi lúc M được
sng chính mình. Phải chăng đó men u hay men ca cuộc đời, th đã lay
động đến tâm hn M để được thoát xác, để M t thc hin mt cuộc “vưt ngục”
khi thoát khi ô ca m m trăng trắng kia. M uống như đ quên hết đi phần đời
cay đắng va qua sng li phần đời tươi tắn, lc quan vn có. Gi đây trong Mị
đang tồn ti nhng phần tươi đẹp của ngày trước, M những thay đổi mnh m
táo bạo “Mị lm mt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát nhưng lòng Mị thì
đang sống v ngày trước”. Điu này là minh chng cho vic M đang chối b thc ti,
khước t thc ti bng vic nh v quá kh đẹp đẽ ca mình. M nh li tài thi sáo
ca mình, khi bng v đẹp cùng tài năng thổi sáo đã tạo nên sc cun hút mnh m
cho các chàng trai “có biết bao người mê. ngày đêm thổi sáo đi theo Mị”. Việc nh li
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
quá kh đã khiến M không còn chp nhn s câm lng, ti nhc ca hin ti na
tìm cách đi thay, vưt thoát.
Đối vi một ngưi ngh chân chính, tài năng của anh không chi đưc th hin
việc đẽo gt ngôn t mà còn đưc th hin s tng tri, thu hiu sâu sc nhng tâm
tư, tình cm, góc khut của con người. Cũng lẽ ấy nhà văn Hoài không đ
tâm lí nhân vt M phát trin theo một đường thng mà tinh tế nhn ra nhng un khúc
quanh co mc dù đến đây khát vọng hnh phúc ca M đã rất mãnh lit. Tác gi không
để cho M ra đường chơi ngay “mãi sau M mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra
đường chơi” “t t bước vào buồng”. Hành động này xut phát t thói quen ca
M khi thi gian sng lùi lũi như con rùa nuôi trong cửa đã quá dài, quá lâu. Do
vy không d gì ngay mt lúc M có th thay đổi đưc. Nm bt và thu hiểu được đc
điểm tâm ấy Hoài đã khc ha tâm nhân vt din ra t nhiên, hp lý, không
khiên cưỡng hay ép buc. Minh chng M bước vào bung nhìn ô s l vuông “mờ
m trăng trắng”. Chính căn buồng ngt ngạt tăm tối ấy đã giam cầm M, trói buc c
th xác ln tinh thn Mị, nó như một “ngc thất” mà Mị đã phải sng đó quá lâu đến
ni dn chai lì, cm, câm lặng. Cũng chính lúc nhìn vào ô ca s l vuông căn
bung ấy đã bng tnh v cuc sng ngc tối tăm đau kh ca Mị. Để ri hoàn
toàn đoạn tuyt vi cuc sng lầm lũi, câm lặng bng lên khát vng mãnh liệt Mị
thấy phơi phi tr lại, trong lòng đột nhiên vui ớng như những đêm tết ngày trước.
M tr lm. M vn còn tr. M muốn đi chơi”. Lúc này, M thc s đã tìm lại được
chính mình, tìm đưc nim vui sng khát vng hnh phúc. Cái cm giác sng
như chết ca M đã đưc ci b, M thy phn chn và hào hng tr li. Bng việc đặt
liên tiếp nhau ba câu văn ngắn cnh nhau không ch giúp to nhịp điệu cho câu văn mà
hơn hết đó còn những li thôi thúc mnh m khát vng sng ca M để rồi sau đó
cm xúc nhn thc ca M đã trở li sau bao tháng ngày mt ý nim v thi gian,
không gian. Và đng thi khi cm thy mình còn tr, còn muốn đi chơi thì cũng là lúc
M nhn thức được ơng lai mình còn dài rộng phía trước. Nim ham sng ca M
tri dy, M đã ý thức quyền được sống, được đi chơi ngày tết như bao người
ph n chng khác hung h M vi A S “không lòng với nhau phi vi
nhau”.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Khi ý thc v s sng tri dậy cũng lúc M ý thức được v s nghĩa của thc
ti. Nếu như trước đây Mị quen kh đến mc chai sạn, không còn nghĩ đến việc ăn
ngón t t thì bây gi “Nếu nm ngón trong tay lúc này lúc này, M s ăn cho
chết ngay, ch không bun nh li nữa”. Ý nghĩ này tưởng chừng đơn giản nhưng
thực ra đây biểu hin ca s phn kháng vi hoàn cnh ca M. M đang diễn ra
mt cuộc xung đột gay gt gia mt bên khát vng sng mãnh liệt đã được thc
tnh còn mt bên thc tại đầy cay đắng đang hiện hu. Giọt nước mắt “ứa ra” khi
M nghĩ lại chng t đã hồi sinh không còn rơi vào trạng thái liệt đã tìm
được đầy đủ nhng cung bc cm xúc của mình, đã ý thức hoàn cảnh đau xót của
mình. Gia lúc y tiếng sáo gi bn tình vẫn “lửng bay ngoài đường”. Tiếng sáo
được miêu t trong không gian t xa đến gn: tiếng sáo lấp ngoài đầu núi, ngoài
đường, ngoài làng cui cùng rp rờn trong đầu M. Những giai điu tình yêu
c nhng ni hẹn đáng tiếc trong lời hát “Anh ném pao, em không bt / Em không yêu,
qu pao rơi rồi…”. tiếng sáo mt hình nh n d cho những ng, tình cm,
ý nghĩa nhà văn gửi gm. Tiếng sáo y gi lên khát vng t do, tình yêu hnh
phúc. Chính âm thanh tiếng sáo t bên ngoài đã dội vào âm thanh trong tâm hn M
để thc hin hóa bng những hành động ni loạn. Trước tiên “M đến góc nhà, ly
ng m, xn mt miếng b thêm vào đĩa đèn cho sáng”. Đây không đơn thuần là hành
động thắp lên ánh sáng cho căn phòng tăm tối còn mang ý nghĩa biểu tượng, ý
nghĩa nghệ thut. Khi M thắp lên ánh đèn cho căn phòng cũng lúc M thp sáng li
cho cuộc đời mình. Sau hành động này mt loạt hành động liên tiếp “Mị muốn đi
chơi, Mị cũng sắp đi chơi, Mị qun li tóc, M vi tay ly cái váy hoa vt trong
vách”. Với vic s dng những câu văn ngn, nhp nhanh, gp Hoài th hin khát
vọng đang trào dâng mãnh liệt trong lòng M. Lúc này, M đã thực s lột xác, đang
tìm li chính mình - mt cô gái tr trung, lạc quan và đầy khát vng.
Hin thc cuc sng không phi ch là màu hồng hào nhoáng đẹp đẽ, hin thc đôi khi
rt khc nghiệt, đau đớn. Và bc tranh v s tàn ác, dã man ca bọn chúa đất min núi
đã đi vào trang văn của Hoài được hin lên bằng hành đng A S trói M khi M
muốn đi chơi. Có th nói gia lúc ý thc v s sống đang cao trào thì nhân vt li vp
phi mt hin thc nghit ngã - s độc ác, tàn nhn ca A S. Thy M muốn đi chơi,
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
A S đã dập tắt ý định này bng mt loạt hành động:“A Sử bước li, nm M, ly tht
lưng trói hai tay Mị. Nó xách c mt thúng sợi dây đay ra trói đứng M vào cột nhà....”.
S tàn ác ca A S mt th thách rt lớn đi vi khát vng ca M nhà văn đã
đặt ra cho nhân vật. Nhưng khát vng y lớn đến mc cho b giam hãm v th xác
nhưng Mị vn c gắng tìm cách “vượt ngục” tinh thần. Trong đầu M lúc này vn rp
rn tiếng sáo đưa Mị theo nhng cuộc chơi, những đám chơi. Vẫn còn đó lời bài hát
ca tình yêu gin th, tha thiết “Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em
bắt pao nào”. Suốt đêm bị trói đứng M sng gia ranh gii thc và mộng cho đến khi
vùng bước đi nhưng “chân đau không cựa được”. Đây mới lúc M cm nhận được
sâu sc ni kh ca mình, M nghĩ mình không bằng con ngựa “ngựa vn đứng yên,
gãi chân, nhai cỏ” còn M thì chng th làm được. khi chìm vào cõi mng, M
đã nín khóc lại “bồi hồi”, lúc bị dây trói thít đau nhức, lúc li nh tha thiết, lúc mê, lúc
tnh.
Nhân vt M trong tác phm của Hoài đã không mất đi hoàn toàn bản cht người
tốt đẹp khát vng sng, khát khao tình yêu, hnh phúc vn tim n trong tâm hn
M. giống như ngọn la âm cháy i lp tro tàn, ch cn ch mt ngn gió mát
lành thi qua th bùng cháy mãnh liệt. Nhà văn Thạch Lam đã từng quan nim
“Công việc ca nhà văn phát hiện ra cái đẹp ch không ai ng tới, tìm cái đẹp kín
đáo che lấp ca s vật, để cho người đc mt bài học trông nhìn thưng thức”.
Nếu coi sc sng tim tàng ca nhân vt M trong đêm tình mùa xuân cái đẹp thì
qu thực Tô Hoài đã thực hiện đưc thiên chc ấy, đi tìm cái đẹp kín đáo cà bị che lp
của con người. Đồng thời qua đây ta thấy được rng sc mnh của cường quyn
không th dp tắt được tình yêu, hnh phúc mãnh lit ca M. Cho cuc ni lon
này không thành công nhưng tác gi cho bạn đọc thấy được sc sng mãnh liệt đang
tim tàng trong những người nông dân ởng như nh bé, khn kh nht. nhng
tác động bên ngoài là không nh nhưng chính sc mnh bên trong mi mu cht
đến sc sng ca M.
Để khc ha sc sng tim tàng ca M trong đêm tình mùa xuân không thể không k
đến s thành công trong bút pháp ngh thut của Hoài. Nhà văn đã sử dng ngôn
ng ngh thut k chuyện đậm cht Tây Bắc. Đồng thi ngh thut trn thuật đặc
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
sc hp dẫn người đọc nh điểm nhìn trn thut khi thì bên ngoài quan sát khách
quan, lúc li đứng bên trong để din t mt cách sâu sc tâm lý, tình cảm, suy nghĩ ca
nhân vt. Không ch vy, khi xây dng nhân vt tác gi cũng thể hiện tài năng khi
miêu t, phân tích din biến tâm nhân vt, giúp cho nhân vt phát trin mt cách t
nhiên, hp lý. Cùng với đó ngh thut t cnh v bc tranh thiên nhiên mùa xuân
Tây Bc đy lãng mạn và đậm chất thơ.
Như vậy, nhà văn Hoài đã khắc ha mt cách thành công sc sng tim tàng mãnh
lit ca nhân vt M trong đêm tình mùa xuân. Qu thực, đó những “hạt ngc” n
giu trong b sâu tâm hồn con người mà nhà văn Tô Hoài đã phát hin và th hin sâu
sc. Do vậy, “Vợ chng A Phủ” đã trở thành áng văn chân chính sức sng lâu
bn trong lòng bạn đc.
Phân tích V chng A Ph đêm tình mùa xuân - Mu 2
“Cuộc đời là nơi xuất phát cũng nơi đi ti của văn học” (Tố Hu). Xut phát t câu
chuyn cuộc đời của người nông dân min núi, Hoài không ch v li hin thc
cuc sng mt cách nét nhất người đc còn cm nhận được dưới ngòi bút y
khúc ca vang lên v sc sng, v khát vng t do, khát vng hnh phúc của con ngưi.
“V chng A Phủ” một trong nhng tác phm thành công nht ca Hoài trích
trong tập “Truyn Tây Bắc”. Đặc bit, hình nh nhân vt M trong đêm tình mùa xuân
trong đêm đông ci trói cho A Ph đã để lại trong lòng người đọc rt nhiu suy
nghĩ, cảm xúc và đó cũng chính minh chng nhất cho câu i: “Mt tia la hôm
nay báo hiu một đám cháy ngày mai.” (Lỗ Tn).
“V chng A Phủ” được sáng tác năm 1953, là kết qu của quá trình 8 tháng đi thực tế
Tây Bc. đây, Hoài đã tiếp xúc vi biết bao con người, bao s phn, cuộc đời.
Chính sc sng tim tàng, mnh m của con người nơi đây đã phả vào nhng trang
viết ca Hoài, ngun cm hng chắp c cho s thành công ca tác phm.
Nhân vt M hin lên v trí trung tâm ca tác phm, đó Tô Hoài tập trung vào khai
thác din biến tâm lí, s thay đổi trong suy nghĩ, nhn thức để đi đến hành động.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
ờng như sự thay đổi ca nhân vt M như mt minh chng nét nht, chân thc
nht cho câu nói ca L Tấn: “Một tia la hôm nay báo hiu mt đám cháy ngày mai.”
Câu nói trên ca L Tn chính hình nh n d v sc sng tim tàng mnh m ca
con người. đâu đó trong mỗi người luôn n cha mt ngn lửa đang âm cháy,
nh thôi nhưng đó li tiền đề, điều kiện để ri ch cn gặp điều kin thun li
nó s bùng cháy lên mnh m hơn bao giờ hết. Vy, ti sao nói hình nh ca M trong
đêm tình mùa xuân trong đêm đông giải cu A Ph minh chng nht cho câu
nói ca L Tấn? Trước đây M vn mt gái tr trung, yêu đời, tài thi sáo,
nhưng rồi M b bt v làm dâu nhà thống lí, nhưng đó thực cht li làm trâu làm
nga, b hành hạ, đày đọa đến mất đi ý thức ca một con người đúng nghĩa. Trong
đêm tình mùa xuân, M như dần hi sinh, ngn la khát vng t do ca M như bùng
cháy lên nhưng rồi li vt tắt. Nhưng thực chất nó đã tạo tiền đề cho sc sng tri dy
mnh m sau này ca M. Và rồi đến đêm đông y, M ct dây ci trói cho A Ph, M
hi sinh hoàn toàn, khát vng t do thôi thúc M chy theo A Ph, thoát khi thc ti
đầy kh cực. Đó là khi ngọn la sc sng ca M bùng cháy lên mãnh lit nht.
Mùa xuân - mùa ca tình yêu, tui tr, ca nhng l hội vui tươi. Tưởng chừng như,
dưới mùa xuân đấy phi hình ảnh vui tươi, tràn đy sc sng ca nhng gái tui
đôi mươi. Nhưng không, Hoài đã n thi khắc đẹp đẽ ấy để khơi lên sức sng
tim tàng trong Mị, đánh thức ý thức tưởng chừng đã nguội lnh, chết đi trong tâm
hn Mị. Hoài đã v lên khung cảnh mùa xuân đm màu sắc tươi sáng biết bao,
đó âm thanh ca cuc sng, âm thanh ca tiếng i, tiếng tr con, tiếng chó sa
đặc bit tiếng sáo. M có bit tài thổi sáo “có biết bao nhiêu người ngày đêm
thổi sáo đi theo Mị”, âm thanh quen thuộc ấy đã ùa vào tâm trí Mị, đánh thức c
trong M. Khác vi những âm thanh trưc gi M vn nghe thy, gi đây tiếng M
nghe được là âm thanh ca cuc sống, đặc bit là tiếng sáo, âm thanh quen thuc ấy đã
tác động đến M mt cách mnh m. M uống rượu. m thanh ca tiếng sáo hơi men
của rượu đưa Mị sng dy vi nhng ức ngày xưa, Mị sng trn vn nơi đó
không mảy may nghĩ đến thc ti đầy đau khổ.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Tâm hn M phơi phới tr lại, “Mị còn tr lm. M còn tr. M muốn đi chơi.”. Mị
nhn thc v thc ti, M nhn thức đưc v tui tr khát khao được t do ri
M sa soạn đi chơi, Mị tìm đến ánh sáng. đây, Hoài sử dng hàng lot các câu
văn ngắn, nhanh cùng với các động t, th thấy hành động ca M lúc này cùng
dt khoát, quyết lit. Khi b A S trói, lòng M vẫn lửng theo tiếng sáo, M ng
bước đi. Sợi dây trói ca A S lúc này ch th trói M v th xác nhưng không thể
trói buộc đưc tâm hn M lúc này. Nhưng rồi, M li nh đến người đàn đng
phận “Mị s quá, ca quy xem mình còn sống hay đã chết” Mị tr v vi thc tại đầy
nghiệt ngã và đó cũng là hình ảnh khép li quá trình hi sinh ln mt ca M.
Vy mi thy, trái tim ca M không ngui lạnh hoàn toàn, đâu đó trong tâm hn ca
người con gái tr y vn luôn âm cháy ngn la ca khát vng hnh phúc, khát vng
t do mãnh lit. S thc tnh ca M ngày hôm nay s thc tnh trong tâm thc, s
hồi sinh ban đầu, to tiền đề cho s tri dy mnh m sau này, “báo hiệu cho đám
cháy ngày mai”.
Đến đêm đông, dưới s tác đng ca hoàn cnh, ca A Ph hơn cả s tác động
mnh m t sâu bên trong con người M, khát khao v hnh phúc, t do trào dâng
mãnh lit, ngn la cháy âm ngày nào đã bùng cháy lên mạnh m hơn bao giờ hết.
Ban đầu M vn gi thái độ dửng dưng, thản nhiên khi thy A Ph b trói, bi M đã
quá quen vi cnh áp bc bóc lt này ri. Thế nhưng, khi thấy giọt c mt ca A
Ph, M nh đến hoàn cnh ca mình, M thương mình, thương cho A Ph. S đồng
cm ấy đã thôi thúc Mị, làm sng dy trong M mt ngun sc mnh. M quyết định
cu A Ph, M ct dây, ci trói cho A Phủ. Hành động ct dây ci trói ấy cũng lúc
M ct dây ci trói cho cuc đi ca mình.
Nhưng rồi, “Mị đứng lng trong bóng tối”, phải chăng lúc đó trong người con gái y
đang sự đấu tranh tâm cùng mãnh lit. Chy theo A Ph để gii thoát cuc
đời mình, hay tiếp tc li sng mt cuc sng làm trâu làm ngựa. Dường như lúc
này trong M vẫn đang một s ràng buc, s ràng buc v ng quyn thn
quyn. ri M quyết định chy theo A Phủ, “A Phủ, cho tôi theo với”, Mị s chết,
M s nếu M li M s tiếp tc phi sng trong cảnh đày, nh h y. Chy theo
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
A Ph nhưng thực cht M đang chạy trn khi cái chết, ci trói cho A Ph nhưng
thc cht M đang cởi trói cho cuộc đời mình. Hành động ca M không phi
bng bột, đó kết qu ca c mt quá trình, trong M vn luôn âm cháy ngn la
ca sc sng tim tàng, và gi đây A Phủ chính là ngn gió thi bùng lên ngn la y
trong M, M gii cu A Ph và gii cu c cuc đi mình.
S thc tỉnh trong đêm tình mùa xuân, s thc tnh trong nhn thức đã thôi thúc Mị
sng li hoàn toàn, M vượt lên mọi điều, vượt lên rào cn của cường quyn thn
quyền để chy theo A Ph, chạy đến vi t do để gii thoát cuộc đời mình đúng như
nhận định ca L Tn: “Một tia la hôm nay báo hiu mt đám cháy ngày mai.”
Nếu trong đêm mùa xuân khát vng sng ca M ơng theo tiếng sáo thì đến đến
đêm đông sự thc tnh ấy đã bùng cháy lên mnh m hơn bao gi hết, s thc tnh t
tâm thc, tim thức đến hành động. S hi sinh y không phi là bn năng mà xuất
phát t khát khao t do, khát khao hnh phúc. Trong đêm a xuân s gii thoát ca
M ch trong chốc lát ttrong đêm đông gii cu A Ph ấy đó s gii thoát cho c
cuộc đời, gii thoát khi cuc sống tù đày, giải thoát M khi nhng ngày tháng sng
trong kh nhc. Vy mi thấy, chính đêm tình mùa xuân ấy đã tạo c tiền đề, thúc
đẩy mnh m hành động ci trói cho A Ph sau này, ngn la âm ngày nào đã bùng
cháy lên mnh m, tái sinh cuc đời ca M ởng như đã chết t bấy lâu nay. “Mt
tia la hôm nay báo hiu một đám cháy ngày mai.”, tia lửa của đêm tình mùa xuân y
báo hiu cho sc sng ca M đã dần hi sinh, rồi khi cơn gió ca A Ph thổi đến
đã thúc đy bùng cháy lên mnh liệt, thúc đẩy hành động gii cu người, gii cu
mình.
đây người đọc th cm nhận tài năng của Hoài trong cách xây dng din
biến tâm nhân vt cùng khéo léo hp lý, cùng với đó cách sử dng ngôn
ng mc mc, gin d gần gũi ng. Đọc hai đoạn văn người đọc th nhn
thy rõ s chuyn biến trong tâm lý ca M, mt s chuyn biến vô cùng tích cc, mt
s m đường, m ra li thoát cho nhân vt. Không ging như Nam Cao hay Ngô Tất
T đưa nhân vật đến bước đường ng, Hoài cái nhìn mới n, sáng hơn, nhà
văn mở đưng cho nhân vật tìm đến hạnh phúc, tìm đến t do như một cách gii thoát
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
cho cuộc đi họ. Đó cũng bởi, khi “V chng A Phủ” được sáng tác, Hoài đã
được giác ng với ng ca Cách Mạng, con người đã tìm ra lối đi, tìm ra lối gii
thoát cho cuộc đời mình. Qua tác phẩm Tô Hoài cũng mun gi gm nim tin vào con
người, nim tin vào kh năng tìm đến t do, vượt qua mi rào cn để tìm đến hnh
phúc.
“Mt tia la hôm nay báo hiu một đám cháy ngày mai” - Câu nói ca L Tn qu
tht rất đúng đn. Sc sng tim tàng, s tri dy mnh m ca M đã khiến người đọc
nim tin mãnh liệt hơn vào con người, o sc mnh ca trái tim khao khát tình
yêu, khao khát t do cháy bỏng. nhà phê bình văn học đã nói rằng: “Văn học nm
ngoài s băng hoại, mình nó không chp nhn quy lut ca cái chết.” Cho đến bây gi,
“V chng A Phủ” vẫn luôn gi được sc sống, tác động mnh m đến người đọc bi
sc sng tim tàng ca M đã thổi hơi ấm vào đó và giữ mãi cho đến mai này.
Phân tích din biến tâm trng M trong đêm tình mùa xuân - Mu 3
Thạch Lam đã tng khẳng định s mnh của nhà văn chính là: “Phát hiện ra cái đẹp
ch không ai ng tới, tìm cái đẹp kín đáo che lấp ca s vật, để cho người đọc mt
bài học trông nhìn thưng thc”. Ý thức được điều đó Hoài đã thc hin trn
vẹn được s mnh của mình khi mang đến cho bạn đọc tác phẩm “Vợ chng A Ph
với điểm ng hình tượng nhân vt M trong đêm tình mùa xuân qua đó thấy được
ngòi bút miêu t tâm lí nhân vt của nhà văn Tô Hoài.
Hoài được coi nhà văn xuất sc của văn xuôi Việt Nam hiện đại. Trong hành
trình sáng to bn b của mình ông đã sáng tác đạt ti mc k lc gần 200 đầu sách.
Văn chương Hoài thiên về xu hướng phn ánh hin thc, phn ánh nhng s tht
ca cuc sống đời thưng trong nhng trang viết bình d, tinh tế đầy chất thơ, bộc
l vn hiu biết phong phú sâu sc v cuc sống, đặc biệt đi vi nhng phong
tc tập quán độc đáo của ro núi cao Tây Bc. truyn ngắn “Vợ chng A ph
được sáng tác năm 1952 in trong tp truyn Tây Bc (1953), kết qu ca chuyến đi
thc tế dài tám tháng cùng b đội vào gii phóng min Tây Bc.Trong chuyến đi y,
nhà văn đã dịp chung sng cùng những người dân tc thiu s t khu du kích đến
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
nhng bn làng mới được gii phóng. Hoài tng tâm sự: Cảnh vật con người
nơi đây đã để thương để nh cho tôi nhiều quá!”. Vic tác phẩm ra đời như một món
quà mang đầy nghĩa tình Hoài mun gi tặng cho con ngưi mảnh đất nơi
đây.
Hoài đã từng quan nim rằng: “Nhân vt linh hn tr ct ca tác phm”.
Đặc biệt trong văn xuôi với th loi truyn ngn, mt tác phm thành công hay
không ph thuc hoàn toàn vào nhân vt tham gia bi nhân vt trung tâm ca câu
truyn, nhân vt mi th xây dựng được ct truyn, din biến ca truyn. Vic
xây dng nhân vt chính là dng ý của nhà văn đ th hin rõ được tư tưởng, ni dung
và tình cm. Trong tác phẩm “V chng A Phủ” Mị nhân vt chính ca câu chuyn.
Đưc biết đến cô gái xinh đẹp, tr trung, tài hoa có tài năng thổi lá hay như thổi sáo
nên M rt nhiu những chàng trai theo đuổi. đang một thanh xuân tươi đẹp
bên người mình yêu thương. Thế nhưng, chỉ món n truyn kiếp, món n tin
kiếp t ngày cha m mi lấy nhau để li, M đã trở thành món hàng đem ra để trao đổi,
b la bt tr thành con dâu gt n không công cho nhà thng Tra địa
ch Hng Ngài lúc by gi. Cuc sng ca t đó gắn với đọa đầy v c th xác
và tâm hn, sống như đã chết lúc nào cũng chỉ âm thầm như một chiếc bóng, l
loi đơn độc, cho đến đêm tình mùa xuân năm y, khi tiếng sáo tình yêu xut hin,
cùng là lúc khơi dy kh năng sống tim tàng trong cô gái tr này.
Sc sng ca M dường như mất đi. Nhưng bên trong cái hình nh con rùa lầm lũi kia
đang một con người. Khát vng hnh phúc th b vùi lp, b lãng quên trong đáy
sâu ca mt tâm hồn đã chai cứng vì đau khổ, nhưng không thể b tiêu tan, gp thời cơ
thun li thì li cháy lên. khát vng hạnh phúc đó đã bất cht cháy lên, tht
nng nàn xót xa trong một đêm xuân đầy p tiếng gi ca tình yêu . Bc tranh
Hồng Ngài mùa xuân năm y có sc làm say đắm lòng ngưi tui tr. Thêm một điều
l lùng năm y mùa xuân lại đến sm vi Hồng Ngài, đây quả là s bt ng bi lâu
lm ri xuân mới đến Hng Ngài sớm như vậy, nhng biến đổi của mùa xuân cũng đã
làm cho lòng ngưi những xao động nh. Gió rét, sc vàng ng ca c tranh, s
biến đi màu sc o của các loài hoa đẹp đã góp phn làm nên cuc ni lon trong
mt tâm hồn đã bấy nhiêu năm dại đau khổ. M quan sát thy cnh sc thiên
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
nhiên s đổi khác, những đám trẻ chơi quay, chơi cù, không khí nhộn nhp, m áp
ti Hng Ngài khiến nhng tảng băng trong trái tim của gái này đang tan ra. Sự
biến đổi của thiên nhiên, đt trời cũng mt trong nhng tác nhân làm xut hin
những đổi thay trong lòng M.
Trong không khí mùa xuân rn ràng sc màu, âm thanh, mt hình ảnh đặc biệt đã
xut hin - đó tiếng sáo. Tiếng sáo gi v c, gi v khong tri yêu, di li
trong tâm hn gái tr nhng tiếng lòng tha thiết đã rất lâu chưa được t bày. Tiếng
sáo đu núi vng vào sâu thm tâm hn gi v bài hát M thưng thổi năm xưa:
“Mày có con trai con gái rồi
Mày đi làm nương
Tao chưa có con trai, con gái
Tao đi tìm ngưi yêu”.
Tiếng sáo ct lên t trái tim tưng chừng như khô cn, chai sn ca M gi đây, tiếng
sáo đã đánh thức tâm hn ng yên khát vọng được yêu by lâu nay M chôn cht
trong tim. M như bừng tnh, tiếng sáo rung lên trong trái tim M khiến cho nhn thc
v cuc sng ùa v.
Tiếng sáo ln th nht t xa vng li khiến trái tim M đang lạnh giá, khô cng, bng
mm du, ấm áp, đập nhng nhịp đập hi sinh tr lại “thiết tha bi hồi”. Rồi M bt
đầu uống rượu, M uống “ực từng bát” như để trôi đi bao đau khổ, ut hn. Cách ung
ợu như thế khiến M say, lm mt ngồi đấy. M vn nghe tiếng sáo vy gi gic giã,
men rượu đã nâng tâm hồn M bay theo tiếng sáo đến vi nhng cuộc chơi, đám chơi
trong ca quá kh. Còn th xác vn li nhà thống “nhìn mọi ngưi nhảy đồng,
người hát” khi mọi người v hết “Mị vn ngồi trơ một mình giữa nhà”. Men u
khiến M quên và nhớ: lãng quên đi thực tại trước mt gi v nhng k nim thanh
xuân. Tiếng o ln hai lại vang lên “tai Mị văng vẳng tiếng sáo gi bạn đầu làng”
tiếng sáo lần này đã đến gn M hơn. Tiếng sáo như thôi thúc Mị, lòng M đang sống
v ngày trưc, những ngày tươi đẹp xuân sc, rc rỡ, vui ơi nhất, thu ấy “Mị thi
sáo giỏi” “Mị un chiếc trên môi, thổi cũng hay như thổi sáo”, biết bao nhiêu
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Theo thói quen, M lại bước vào n
bung tối tăm nhưng lòng phơi phới tr lại, vui như những đêm Tết ngày trước. Đồng
thi M nhn thc ràng v bn thân, M còn tr M mun được đi chơi. Mị
còn nhn thức đưc hin thc phũ phàng rng mình A S không lòng vi nhau
mà vn phi vi nhau. Lúc này, ý thc sng tri dy mnh m khiến mt ln na M
muốn tìm đến cái chết, chết để đưc sng t do. Thế nhưng, tiếng sáo vẫn lơ lửng bay
ngoài đường như mời gọi, đưa Mị thoát khi cm giác mun chết. M thấy mình như
được hi sinh thêm mt ln na. Tiếng sáo vn đây, cùng với khúc ca yêu thương
ca tui tr vng v:
“Anh ném pao
Em không bt
Em không yêu
Qu pao rơi rồi...”
M đã thức dy vi sc sng tim tàng cm thc v thân phn. Cho nên trong thi
khc y, ta mi thy trong lòng M đầy ry nhng mâu thuẫn. Lòng phơi phới nhưng
M vẫn theo quán tính bước vào bung, ngi xuống giường, trông ra cái l vuông m
m trăng trắng. Và khi lòng ham sng tri dậy thì ý nghĩ đầu tiên là được chết ngay đi.
Nhưng rồi ni ám nh sc sng mãnh lit ca tui xuân c ln dn, cho ti khi
ln chiếm hn trn b tâm hồn và suy nghĩ ca M, cho ti khi M hoàn toàn chìm hn
vào trong ảo giác : “M muốn đi chơi. Mị cũng sắp đi chơi”. Phải ti thời điểm đó Mị
mới có hành động như một k mng du: M xn miếng m, thắp sáng căn phòng u tối;
qun li tóc, vi thêm cái váy hoa, ri rút thêm cái áo. Tt c nhng việc đó, Mị đã
làm như trong một giấc mơ, tuyệt nhiên không nhìn thy A S bước vào, không nghe
thy A S hi. A S biết M muốn đi chơi chuẩn b đi chơi, hắn tc lắm, đánh rồi
trói đứng M vào ct, tắt đèn đóng sập ca li. Những hành đng nhn tâm ca A S
dường như muốn đẩy M vào bóng ti, dìm M chết trong s bế tc tuyt vng thế
nhưng Mị tht tâm chng h để ý ti những gì đang diễn ra vi mình. M đang ở trong
trng thái mộng du đang chìm đắm vi nhng giấc về mt thi xuân trẻ, đang
bng bnh trong cm giác du xuân. Bây gi, tiếng sáng vẫn đang rp rờn trong đầu
ca Mị, “Tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi”. Tâm hồn M
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
đang còn sống trong thc ti o, si dây trói ca đi thực chưa thể làm kinh động ngay
lp tc giấc ca k mng du. Cái cm giác v hin ti tàn khc, M ch cm thy
khi vùng chân bước theo tiếng sáo tay chân đau không cựa được. Nhưng nếu cái
không đến mt ln na thì s tỉnh ra cũng vậy. Li một giai đoạn chp chn na
giữa cái cái tỉnh, gia tiếng sáo nỗi đau nhức ca dây trói tiếng con nga
đạp vách, nhai cỏ, gãi chân. Nhưng bây giờ thì theo chiều ngược li, tnh dần ra, đau
đớn di dần đi, đ sáng hôm sau li tr v vi v trí ca con rùa nuôi trong câm
lng, mà thm chí còn câm lặng hơn trước.
Cuc sng hin lên với muôn màu, nhưng l sâu thm bên trong li chính tâm
hồn con ngưi y vy vn nhng nhà thám hiểm đại chuyên phiêu lưu khám
phá thế gii đó những người ngh sĩ văn chương. Đọc đoạn văn miêu tả din biến
tâm trng M trong đêm tình mùa xuân, bt c ai cũng đều ngc nhiên, thán phc
trưc kh năng am hiểu ni m nhân vt của nhà văn Hoài. Với tài năng nổi bt,
Hoài đã miêu tả tht tinh tế nhng din biến tâm trng nhân vt M trong đêm tình
mùa xuân, khi thiết tha bi hi, khi nghn ngào xót xa. Chng nhng thế, c hai M
A Ph đều đưc th hin mt cách sống đng chân thc vi nhng nét tính ch
của người dân lao động min núi nói chung của người H'mông nói riêng. M bên
ngoài lng l, âm thm nhn nhục nhưng bên trong sôi nổi mt nim ham sng, khao
khát t do hnh phúc. A Ph táo bo, gan góc cht phác t tin. C hai tuy cùng
nn nhân ca bọn chúa đất, quan li thng tr min núi tàn bạo, độc ác nhưng họ
tim n sc mnh phn kháng mãnh lit, d di. Tác gi đã chọn các góc nhìn và điểm
nhìn mang tính cht đối lập đ tạo ra hai hình tượng ngh thut mang những nét đặc
sc khác nhau. Ngòi bút ấy còn đưc th hin qua ngh thut miêu t đời sng ni tâm
ca nhân vt, ít miêu t hành động bên ngoài nếu có thì ch có nhng hành động lặp đi
lp lại. Ngoài ra, Hoài còn ợn hình tượng thiên nhiên đ miêu t m trng
“Mùa xuân ca thiên nhiên của đất trời như gợi lên c sc sng mùa xuân trong lòng
Mị”. Đoạn văn không dài nhưng đủ để chúng ta cm nhận đưc sc sng tim tàng
trong nhân vt Mị, và cũng đủ để chúng ta thán phc s tinh tế trong ngòi bút Tô Hoài.
Ai-ma-top đã từng nhận định: “Tác phẩm chân chính s không bao gi kết thúc
trang cui cùng, không bao gi hết kh năng kể chuyn khi các câu chuyn v nhân
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
vt kết thúc”. Gấp li nhng trang viết v “V chng A Phủ”, về nhân vt M mt
gái Mèo vi sc sng mãnh liệt song trong lòng người đọc vẫn để lại trong lòng ngưi
đọc vn nhng ấn tượng sâu sc v v đẹp, sc sng, khao khát sng của con người.
Qua đó mang đến ta mt nim khao khát sng, nim tin vào chính mình bi s mnh
ca con ngưi không phi ch là tn ti mà là sng, sng cho tht ý nghĩa và rực r.
Din biến tâm trng M trong đêm tình mùa xuân - Mu 4
V chng A Ph mt trong nhng tác phm xut sc nht của Hoài, ông đã để
li trong lòng bạn đọc nhiu ấn ợng độc đáo, bằng ngòi bút tài năng điều đặc bit
nht l chính nhân vt M. Hiu v M ta mi thấy được mt sc sng mãnh lit
dù b đầy i khó nhc, đặc bit là cnh M trong đêm tình mùa xuân.
Đọc mt tác phm, không ch nh v nhân vt, nh v nhng giá tr ngh thuật độc
đáo. hơn hết, qua nhng tình hung, chi tiết đắt giá trong truyn m ra cho bn
đọc trăm lối suy nghĩ, cảm nhận đồng điệu cùng tác giả. Đặc sc trong truyn có l
nm ch đó, Hoài bằng i năng đã vẽ lên mt M trong đêm tình mùa xuân
vi cm xúc tâm rt mi, khiến bạn đọc cm thy nét hiểu hơn v nhân vt,
cũng như tư tưng sâu sc ca một nhà văn.
M vn mt cô con gái trong một gia đình nhà nghèo, mà lại mang mt cái nghèo
gia truyn. không th tr được n, nhà thống đã ý định mun M v m con
dâu gt n. M, mt cô gái tr như một đóa hoa đương thời n r gia núi rng, li
thêm v đẹp phm cht tuyệt đẹp, tuyệt đi không chp nhn mt cuc sng mt t
do, không tình yêu, rng buộc. đã nói: “con nay đã biết cuốc nương làm ngô, con
phải làm ơng ngô giả n thay cho b. B đừng bán con cho nhà giàu” M không
những xinh đẹp, có tài thi kèn lá rất hay, bao nhiêu người mê, li thêm s hiếu tho,
mt trái tim khao khát t do, t ch yêu đi mnh m như vậy, M hoàn toàn xng
đáng có được nhng gì mình mong mun.
Nhưng không, không may Mị b bt cúng trình ma làm con dâu nthng Tra.
Cái nghèo kh ca cuc sng, cái hành h khn cùng của nhà địa ch đã khiến mt cô
gái vốn khát khao yêu đi là thế, đã từng nghĩ đến việc ăn ngón t t để thoát s
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
phận này, để t do cho chính mình, nhưng từ khi v nhà thng lí, ni khát khao yêu
đời cũng bị dp tt, ngui lnh, trai sn và cm. M sống như con rùa nuôi trong xó
cửa, gương mặt lúc o cũng buồn rười rượi. Trái tim khô héo, bn thân ch biết m
nhng vic liên tc, lặp đi lặp lại như một cái máy vô tri vô giác.
Rồi đêm tình mùa xuân cũng tới, đây chính nút m trong câu chuỗi đang liên tiếp
những đau khổ bt hnh ca M. Mùa xuân nhng vùng núi cao mới phơi phới, mi
hân hoan làm sao. Đây chính thời điểm mọi người không lo toan v những nương
ngô, v cuc sống mưu sinh, làm lụng vt v c năm trời. H hát hò, nhy múa, h vui
chơi, họ dành thời gian đi tìm tình yêu cho mình. Đặc bit là tiếng sáo c lnh lót.
Mày có con trai con gái ri
Mày đi làm nương
Ta không có con trai con gái
Ta đi tìm ngưi yêu
M, một gái cũng từng sng trong hoàn cnh ấy, cũng phơi phới xuân thì, cũng đi
tìm nhng tình yêu phù hp vi mình. M vn còn tr, vn như một bông hoa đẹp, mi
th đều tìm đến M, s tương phản gia qkh với tương lai nmột đòn bẩy trong
tâm lí, khiến M tr nên u uất, “Mị lim mt ngồi đấy nhìn mọi ngưi nhảy đồng, người
hát, nhưng lòng M thì đang sống v ngày trước” Mị m ấy chưa b bt, còn tr,
còn ca hát, còn nhảy múa cũng vui tươi lắm. M tìm rượu, như thc ung gii ta tâm
đè nén bấy lâu nay “M lén lấy rượu, c ung c từng bát” Mị say, M nh li
mình quá kh biết bao nhiêu, M thấy phơi phới, M đột nhiên thấy vui sướng, rượu
cht xúc tác khiến tâm hn M như m ra, như đưc tìm v niềm vui “Mị tr lm, M
còn tr, M muốn đi chơi” cuộc sng này vi M chng gì, không tình yêu, luôn
phi làm vic, vt v kh cc, b hành h th xác tinh thn. Nm ngón M
tng vứt đi, Mị tng chng muốn ăn na, vì sng lâu trong cái kh ng quen khổ ri,
thì nay M li mong mun tìm về, ngưi ta mun sống, cũng chính lúc ham sống
nht, không mun chu kh na, M mun giải thoát “Mị s ăn cho chết ngay, ch
không bun nh li na” Chính thế, M vn bn cht t đầu mt gái khát
khao yêu sống, nay như hòn than bị thổi đi lớp tro tàn bám đầy phía trên. Tiếng sáo c
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
du dương vọng lại, ng vẳng trong tai, liên tiếp m ra những hành đng quyết lit
tiếp theo ca M.
“M đến góc nhà, ly ng m xn mt miếng b thêm vào đĩa đèn cho sáng” rồi “Mị
qun li tóc, M vi tay ly cái váy hoa vt phía trong vách” Mị bao gi như thế?
Ý thức như thế đâu? Hành động này hiện lên như minh chứng mt trái tim mãnh lit
đã tìm về đúng với ch nhân ca nó. Không may b A S bt gp, b A S trói đng
vào cột “Mị không cúi, không nghiêng được đầu nữa” cả thân th đau rức, nhưng “Mị
vn nghe tiếng sáo đưa Mị theo nhng cuộc chơi, những đám chơi” “lúc nng nàn tha
thiết nhớ. Hơi ượu ta. Tiếng sáo. Tiếng chó sa xa xa. M lúc mê, lúc tỉnh” trong
ng, M không thy mình b trói, tâm hn vn vng v tiếng sáo, vn khao khát
được gii thoát, tìm thy niềm vui, khao khát được sng chính mình tht mãnh lit.
b hin thc dp tt, ta vẫn như được truyn sang mt ngn la m áp v sc sng
ca con ngưi.
Qua đó thể hin mt tấm lòng nhân đạo của Hoài, ông đã khắc ha lên nét mt
gái vi sc sng tiềm tàng, hóa ra ông luôn đt trn nim tin vào sc sng ca con
người, b áp bức đến cùng cc, h vẫn luôn hướng v s sng, mun sống đúng
mình, muốn được mình. Ca ngi M, trân trng hiểu như thế, cũng chính
tôn vinh những người dân Tây Bắc xưa, và cũng là phê phán lên án hin thc tàn khc
và dã man, đã làm thay đổi con ngưi.
Qu thc qua tình tiết này ca câu truyện, đã khắc ha chân thc tính cách m hn
của người dân tc M. Cùng mt giọng văn nhẹ nhàng, li miêu t tinh tế, giàu cht
to hình li va giàu chất thơ, đã để li cho ta mt hình nh cô M trong đêm tình mùa
xuân tht đẹp mà cũng thật xót xa.
Cảm ơn Hoài, cây bút giàu tài năng trong nền văn học Vit Nam. Sut cuộc đời
cầm bút, chưa bao giờ thôi trăn trở, tin tưởng vào con ngưi. chc chn vi nhân
vt M, cùng s hi sinh của trong đêm tình mùa xuân, đã luôn đ li ấn tượng đẹp
nhiu giá tr ý nghĩa trong lòng bạn đọc, xng đáng với nhng tâm huyết, tài năng
ca ông đã xây dng lên.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân - Mu 5
S xut hiện cũng như tác động đồng thi ca c ba tác nhân có th ví như mt làn gió
đã thổi tan lp tro tàn ngui lnh trong tâm hn Mị. Để ri dẫn đến hàng chui các
hành động c vô thc ln ý thức nhưng chứa đựng đầy sc sng ca nhân vt.
Tô Hoài đã thâm nhập vào mê cung tâm trng ca ngưi ph ny và bng lòng cm
thông u thương sâu sắc, nhà văn đã làm người đọc thc s xúc động trước nhng
biến đổi v tâm ca M. Con rùa nuôi trong ca ấy đã không còn lùi lũi nữa.
đã phá vỡ cái bức tường cảm kia để khát khao tìm ra thiên đưng mùa xuân ca
tui tr, ca hnh phúc. M đang sống v ngày trước: “lòng M đột nhiên vui sướng “.
Còn hnh phúc bng khi mình tìm lại đưc chính mình? M nhn thức được chính
mình, đó chính là ý thức v tui tr. M thy mình còn tr “M tr lm. M hãy còn tr.
M muốn đi chơi”. Còn tr nghĩa còn sức sng, còn khao khát, còn mun yêu
thương. Đây là sự thay đổi lớn lao trong con người vn cam chu nhn nhịn như M.
Nhưng đớn đau thay, cùng với cm xúc tìm lại được chính mình mt ni ti thân
khi M ý thức đưc tình cảnh cay đắng , nghit ngã ca mình trong hin ti. M đã
chồng nhưng người chng y không tình yêu, không hnh phúc. A S k khn nn
ấy đã giam hãm cuộc đời M dẫu “không lòng với nhau cũng phi vi
nhau”. Cảm xúc y như gáo c lnh di vào mt, làm tan biến đi tất c nim vui
ng mà nãy gi M cht chiu gom góp. Cô M cam chịu đã hiểu cô b ớc đoạt nht
quyền đẳng, đó quyền t do, quyn la chn hnh phúc ca mình. Biết bao năm
trôi qua M phi cn răng, chịu đng nhn nhc sng với ngưi mình không yêu
thương. Còn đau kh bng ly một người mình không tình yêu. Còn đau
kh bng phi sng vi mt k phu chỉ xem mình món đồ chơi b khinh r
như súc vật.
Một ý nghĩ bt chợt đến vi M, M lại ởng đến nm ngón, M ước ao nm
ngón trong tay lúc này M s ăn cho chết ngay ch không bun nh li na, nh li
nước mt ch a ra. Thm thía nỗi đau hạn ca cuộc đời mình , M Mun chết để
gii thoát nỗi đọa đày, muốn chết để thoát khi bi kch. Mun chết chính biu hin
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
ca sc sng. Khi M đã hồi sinh, khó th nào chp nhận đưc thc tại cay đắng
này. Đây phải chăng là tình yêu, lòng nhân đo ca tác gi đối vi nhân vt.
Không ngón trong tay, tâm trng M chợt xoay sang hướng khác. M không th
ngồi yên đưc na. M phải đứng dy! M hành động trong lng l. Lng l nhưng
mãnh lit. M đã thp lên ngọn đèn trong căn phòng u ám, đc cóng mun phin.
Không phi bỗng dưng Tô Hoài chọn hành động thắp đèn làm hành động đầu tiên
sau khi người con gái lng câm y thc tnh, bi trong hoàn cnh này ngọn đèn như
xua tan đi tất c cái bóng tối u ám đang bao quanh cuộc đời Mị. Đã bao mùa xuân trôi
qua, biết bao nưc mắt đã chy, M đâu quan tâm đến bóng ti ánh sáng. M đã
từng nghĩ : « cứ ngi trong cái l vuông ấy trông ra đến bao gi chết thì thôi .
Nhưng hôm nay Mị đã thp sáng cho cuộc đời mình, thắp sáng cho căn phòng toàn
bóng ti. Thế mi biết trong hoàn cảnh nào con người ta cũng không đầu hàng s
phn M chính một con người như thế. Nhà văn Hoài đã diễn t rt thành
công s tr v ca 1 linh hồn. Mùa xuân đến và M đã hồi sinh
Khát vng cháy bng muốn được đi chơi của M được din t bng một đoạn văn
ngắn nhưng giàu sự cảm thông. Câu văn ngn, nhịp văn mạnh m th hin s tri dy
mãnh lit ca nhân vật “Mị qun li tóc. M vi tay ly cái váy hoa vt phía trong
vách”. Mị sp đi chơi. Mị hành động thản nhiên như 1 người t do, dù A S đang hiện
diện trong căn buồng ca Mị. Nhưng Mị không sợ, không quan tâm đến s hin din
ca A S. bóng ma thn quyền đã không th làm M bi sc sống trong con người
ấy đang trỗi dy mnh mẽ. Nhưng đớn đau thay, sự độc ác tàn nhn ca giai cp thng
tr miền núi đã dập tắt đi cái khát vọng và s tri dậy đó của M, A S chính k
đại din. thng A S lòng ngưi d thú nó đã nhẫn tâm trói M bng mt thúng si dây,
tóc M xõa xung hn qun luôn tóc M lên ct làm cho M không cúi, không nghiêng
đầu được na. những hành động nhn tâm ca A S dường như muốn đẩy M vào
bóng ti, dìm chết M trong s bế tc và tuyt vọng. Qua đây ta thy S đè nén, áp chế
đến tàn nhn ca bn thng tr.
Nhưng lúc này đây, Mị đâu còn sống bng th xác na M đang thc s sng vi
tâm hn. A S trói được th xác ca M nhưng không th nào trói được tâm hn cô..và
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
tht diu . M b trói dường như không biết mình đang bị trói. Th xác M nm
đây, giữa bn bức ng câm lặng nhưng hồn M đang “đi theo những cuộc chơi
những đám chơi”, mị còn nhm thuộc lòng trong đu li bài hát của người thi sáo mà
l đó cũng bài hát khúc nhc o M thổi năm nào: Em không yêu, quả
pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bt pao nào ”
Tâm hn M ngp đầy tiếng sáo, ăm ắp nhng k niệm đẹp tươi. Có lúc tiếng sáo nhp
c vào hn M làm M bừng lên như ngọn la gặp cơn gió lớn “M vùng bước đi”..
Nhưng rồi “tay chân đau không cựa được”, hơi men đã hết lại đưa M quay tr v vi
hin thực cay đắng “Mị thn thc nghĩ mình không bằng con nga”- hin thc khc
nghit ca thc tại đè nặng làm cho M không th sng vi thế gii mộng tưởng ca
mình đưc.
Mt trong nhng chi tiết đắt giá được nhà văn Hoài ghi lại trong tác phm ca
mình đó khonh khắc Mị nghĩ tới người đàn ngày trước b trói cho đến chết
ngôi nhà này. Nh thế M s quá . Lúc này M đã biết s , biết hãi hùng trước cái
chết, nghĩa Mị còn yêu sng, ham s sng vn khát khao hnh phúc.. M đã
s, s chết “Mị ca quy xem th mình còn sống hay đã chết”.. Vậy là sc sng trong
con ngưi khn kh y đã không lụi tàn ngược li vn mãnh liệt như những đợt
sóng ngm gầm gào trong lòng đại ơng tưởng như không thể dp tt ni. Nói
như nhà văn Lỗ Tấn “Một tia la hôm nay báo hiu một đám cháy ngày mai”. Chắc
chắn đợt sóng ngm y s ha hn tr thành bão táp của ngày mai. Đó đêm cởi trói
cho A Ph một năm sau đó. Ta yêu nhân vật của nhà văn Hoài bi sống dưới
ách áp bc, bo tàn song vn n cha 1 sc sng mãnh lit.
Sc sng tim tàng trong nhân vt M đã có cơ hội đánh thức sau bao ngày b vùi chôn
trong đọa đày. đ kéo M ra khi v bc ca mt con rùa rt c, ca mt i bóng
vô hn, ca mt vt vô tri vô giác trong nhà Pá Tra. Thậm chí là đ để cho nhân vt có
th phn kháng vi thc ti, cho dù s phn kháng y còn yếu ớt. Nhưng nó là tín hiu
d báo s phn của mình: “Ta là thân đàn bà chúng nó đã bắt ta v trình ma nhà nó ri
thì ch còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi”.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Mị trong đêm tình mùa xuân hay nhất - Mu 6
Nếu nhng nhà văn hiện thc phê phán ch thấy con ngưi là nn hân bt lc ca hoàn
cnh thì các nhà văn ch mng bao gi cũng phát thin hin ra sc manh phúc sinh
trong tâm hn ca những con người cùng kh. Là cây bút xut sc trong dòng văn học
cách mng Vit Nam, chng nhng rt thành công khi din t cái chết dn chết mòn
ca M mt gái tràn đầy sc sng mà còn rt tinh tế khi khám phá quá trình hi
duyên ca M. Nếu như mt hoàn cnh làm lit bóp chết sc sng ca M thì tt
cũng có mt hoàn cnh giúp M hi sinh. Và hoàn cảnh đó chính là đêm nh mùa
xuân quyến rũ.
vùng ro cao Hng Ngài không gì vui bòng Tết đến, xuân về. Năm nay Hồng Ngài
đón mt cái tết đặc biệt. Đúng lúc gió và rét rt d di thế nhưng, bất chp cái khc
nghit ca thi tiết, không khí đón Tết vui xuân ca Hng Ngài vn rt náo nức tưng
bng. Tiếng cười nói rn vang. Ngoài đầu núi lp ló đã có tiếng sáo r bạn đi chơi.
Không khí tưng bừng, náo nc ấy đã vng vào tâm hn M, khiến tâm hn M thc
tnh hi sinh.
Mày có con trai con gái ri
Mày đi làm nương
Tao không có con trái con gái
Tao di tìm người yêu
Li ca tiếng sáo tht gin d mc mạc, nhưng nó cha chan nim vui nim t do, khát
vọng yêu đương, hạnh phúc. Khúc ca say náo nc ca mùa xuân tui tr đã vng
vào cõi sâu thm trong lòng M thiết tha đã đánh thc cõi lòng câm lng by lâu ca
M, tiếng sáo ấy khơi dậy sc sng tim tàng trong con tim M. . Ý thc v quyn làm
người tri dy, M cũng uống u. M lén ly hũ u, c ung c tng bát. Cách
uống rượu ca M tht l. M ung lấy được, uống như chưa bao gi được ung, ung
cho bõ hn, bõ tc. Uống để cuốn phăng đi bao cay đng ti nhc ca quãng đời đã
qua. Ung cho tha khát khao say mê, phía trước. Men rượu nng nàn tiếng sao tha
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
thiết đã nhc bng M thoát khi thc ti, dìu M tr v min quá kh đẹp tươi với bao
khát khao nng cháy. M say, c lm mt ngồi đấy nhìn mọi ngưi hát trong lòng M
đang sống v ngày trưc. Ngày trước, M thi sáo giỏi … biết bao nhiêu ngưi mê.
Ngày trưc M tr trung yêu đời, ngày trưc M đã tng yêu và được yêu. Sng vi
ngày trước, lòng M bỗng phơi phới tr lại đột nhiên vui sướng, hnh phúc. Nhng kí
c hnh phúc đã thôi thúc M ni lon. Bt đầu là s ni lon trong ý nghĩ. M tr lm,
M vn còn tr. M muốn đi chơi. Bao nhiêu ngưi có chng ngày Tết cũng đi chơi.
Hung chi M vi A S không có lòng vi nhau, vy mà vn phi vi nhau. Lần đầu
tiên, sau chui ngày dài dng dc, sng cam chu, nhn nhc vi kiếp ngựa trâu như
con rùa nuôi trong xó ti, M dám chi b ràng buc duyên phn vi A S để thành
người t do. Đắm chìm trong min kí c say mê, trong nhng khát khao nng cháy
dường như Mị đã quên c thc tại. Rượu đã tan lúc nào. Người v đã vãn c. M
không biết, M vn ngồi trơ một mình gia nhà. Cõi mng, cõi miền thương nẻo
nh đang gọi M.
Mãi sao, M mi bng tnh. M đứng dy nhưng không bước ra đường chơi nữa mà t
t bước vào bung. Ý nghĩ muốn đi chơi đã lóe lên trong đu M nhưng chưa đủ
mạnh để dt M ra khi thế gii ngc tù. Phn ng ni lon M cn thêm thi gian
và cht xúc tác. Bước vào bun, ngòi xuống giường, trông ra cái ca s l vuông bng
bàn tay, m m trăng trắng. Bao cay đắng ti nhc ca kiếp l trung thân bng di
v, dày vò cõi lòng M tan nát, máu đầy bi kch. Và M bng ny ra ý nghĩ tht l
lùng, đột biến mà mang tinh tt yếu : M mun t t : nếu có nm lá ngón trong tay
lúc này, M s ăn cho chết ngay ch không bun nh li na. Nh li ch thấy nước
mt úa ra. C nghĩ M s t t ngay nhưng đúng lúc ý nghĩ mun chết tri dy thì
tiếng sao gi bạn yêu lơ lửng bay ngoài đường li mt ln na vang vng vào tâm hn
M. Khúc ca yêu nng nàn ấy đã dp tt ý nghĩ mun chết nhưng ng không th sng
lùi lũi như con a nuôi trong xó ti na. M phi sng trong vùng trời tươi ng, ngp
tràn ánh nng t do, hnh phúc. Và chính ý nghĩ ấy đã thôi thúc M có hành động ni
lon, táo bo, quyết lit tng có. M đến góc nhà ly ng m sn mt miếng b vào
thêm đĩa đèn cho sáng. Ti sao M phi thắp đèn ? Phải chăng, Mị không cam chu
sng trong xó ti na ? M mun phá tan màn đêm âm u, mù tối nơi đại ngc trn gian
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
này. M mun thp sáng cho tương lai của mình. Ngn la trên đĩa đèn hay ngn la
trong lòng M đang rừng rc cháy. Thp đèn xong, M cun li tóc, vi tay ly cái váy
và rút thêm cái áo. Bt chp mi lut l ca nhà thng lí, M hành động như một người
hoàn toàn t do
Nhng khát vng cháy bng ca M va bùng lên thì đã b vùi dp mt cách thô bo
tàn nhn. A S trói đứng M vào ct bng c mt thúng sợi đay tàn nhn. Tóc M xõa
xung, A S cun luôn tóc lên ct làm cho M không cúi không nghiêng đưc na.
Ri A S tắt đèn đóng ca li. Ti sao A S phi trói M như thê ? phải đó là thói
quen tàn bo ca A S hay chính A S cũng git mình hong s trưc hành động ni
lon táo bo ca M ? Hn phi dùng mi vũ lc thô bo nhất để dp tt tinh thn phn
kháng mnh m ca M. Tuy nhiên nhng cánh ca bung khép cht, nhng làn dây
chói cht không sao chói được tâm hn M. Bóng ma ca bung gian cũng không sao
dp tắt được ngn la cháy sáng trong tim M. Mi vũ lc bo tàn ca A S đều tr
nên vô nghĩa. Trong bóng ti, M đứng im lặng như không biết mình đang bị trói. Hơi
u nng nàn, M vn nghe tiếng sáo đưa M theo cuộc chơi, những đám chơi. Mị
khe kh hát, tiếng hát ct lên t trái tim sôi ni, nng nàn. Ri M vùng bước đi, mạnh
m, quyết lit, sc sng tim tàng, khát vng t do đã tri dy mãnh lit. Sc sng y
c trào ra ngoài ra si dây trói.
Nhưng rồi M cht bng tnh, nhng làn dây chói ca vào ra thịt đau dứt, xót xa, đau
đớn đến tái. Tiếng sáo tha thiết, dìu dt tt lm, ch còn tiếng chân ngựa đạp vách
nhc nhi ai oán. M thn thc nghĩ mình không bng con nga. C đêm y, M lúc
mê, lúc tnh, lúc đớn đau, quặn thắt trước thc ti thê thm, khn cùng, lúc li cn
cào, tha thiết nh. Quá kh, thc ti, hnh phúc, kh đau cứ ging xé trong trái tim
M. Ngòi bút Hoài tht tinh tế tài hoa khi lách vào cõi sâu tâm tư ca M khiến M
tr thành ‘thật hơn con người tht’.
Mùa xuân rồi cũng qua đi nhưng sức sống tiềm tàng trong Mị đã được khơi dậy
chờ dịp bùng lên. Với nghệ thuật khắc họa tâm nhân vật tinh tế Hoài đã đem đến
cho nhân vật một ớng đi, một cuộc đời mới. Đó cũng chính giá trị nhân văn cao
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
đẹp của tác phẩm. Đồng thời ng cho thấy tài năng của Hoài cùng những đóng
góp của ông cho văn học Việt Nam.
Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân học sinh giỏi - Mu 7
Khi nhắc tới tác giả Hoài, người ta thường nhớ ngay đến những tác phẩm gắn liền
với con người miền i. Nổi bật hơn cả phải nhắc đến tác phẩm "Vợ chồng A Phủ".
Qua ngòi bút của Hoài, nhân vật Mị - nhân vật trung tâm của tác phẩm đã được
khắc họa nét từng diễn biến tâm trạng, hành động, suy nghĩ của Mị đặc biệt cảnh
Mị trong đêm tình mùa xuân.
Những ngày tháng bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà thống tra giống như địa
ngục trần gian với Mị. Ngày ngày, Mị phải quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi, đi
cõng nước dưới khe suối lên, hái thuốc phiện, giặt đay, xe đay, bung ngô, tước đay
thành sợi.... Mbị đối xử như thể trâu, ngựa trong nhà. Chính địa ngục trần gian
ấy đã biến một cô gái hồn nhiên, yêu đời, năm nào thành một người phụ nữ vô hồn, vô
cảm “ lùi lũi như con rùa nuôi sống xó cửa”. Mị bị những hủ tục mê tín của nhà Pá tra,
khiến Mị tin rằng mình đã được cúng trình ma Ta thân đàn bà. đã bắt ta về
trình ma nhà rồi thì còn biết đợi ngày ơng đây thôi”. Cho nên, Mị lựa chọn
sống nhẫn nhục, thầm lặng, cảm, không chút hi vọng vào sự đổi thay của tương
lai.
Thế nhưng mùa xuân trên mảnh đất Hồng Ngài lại về. Khung cảnh thiên nhiên mùa
xuân nơi đây thật tmộng, tình tứ bừng sức sống: Gió thổi vào cỏ gianh ng
ửng”, trong các làng Mèo đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe
như con bướm sặc sỡ. Hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi ra màu đỏ hay, đỏ thẫm,
rồi sang màu tím man mát”. Cùng với vẻ đẹp thiên nhiên không khí náo nức, nhộn
nhịp của ngày hội. Trai gái, trẻ con ra sân chơi tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo,
thổi khèn nhảy”; chiêng đánh ầm ỉ”; văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng”.
Chính i không ky đã đánh thức tâm trí Mị - nơi bề sâu hun hút trong tâm hồn
Mị. Khiến Mị nhớ về những ngày tháng quá khứ tuổi xuân, nghĩ đến đây đau thắt
lòng, chỉ muốn chết quách đi cho khỏi phải nghĩ. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ừng ựng
từng bát. Uống ừng ực như muốn nuốt trôi những phẫn uốt. Rồi Mị lịm mặt ngồi đấy
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị thì đang sống về ngày trước. Tai
Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này,
Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi cũng hay như thổi
sáo. biết bao người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Nhưng khi tâm trạng bồi
hồi, sung sướng ngần ấy vừa xuất hiện thì nổi đắng cay, chua xót, u sầu cũng chạy
đến vây lấy Mị. Mị ý thức được cảnh ngộ éo le của cuộc đời mình. Mị liền nghĩ đến
cái chết: Nếu nắm ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn hết cho chết ngay”. Nhưng
rồi, tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng bay ngoài đường: Anh ném pao, em không
bắt; Em không yêu, qupao rơi rồi…” đã giục giã, thôi thúc Mị, khiến Mị dường như
quên hết cảnh ngộ bi thảm hiện tại. Mị đứng lên hành động, tìm lại tự do cho mình.
"Mị đến góc nhà lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng”. Cái hành
động quấn lại tóc”, với tay lấy cái váy hoa vắt phía trong vách”, rút thêm cái
áo” chuẩn bị đi chơi sự chiến thắng bất ngờ của bản năng. Bản năng đã làm cho Mị
không biết sợ sệt là gì.
Nhưng cũng chính lúc lòng yêu đời đang trỗi dậy mãnh liệt cũng lúc Mị bị vùi dập
một cách tàn nhẫn, không thương tiếc. Mặc đang thay áo mới, khoác thêm hai
vòng bạc vào cổ rồi bị cái khăn trắng lên đầu” để đi chơi nhưng A Sử biết được ý định
của Mị, hắn chỉ hỏi một câu: Mày muốn đi chơi à?” rồi bước lại, nắm Mị, lấy thắt
lưng trói hai tay Mị. xách cả một thùng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà. Tóc
Mị xõa xuống. A Sử quấn luôn tóc lên dây cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng
được đầu nữa”. Sau một loạt hành động nhân tính, không xứng mặt một người
chồng như thế thì hắn đã bỏ đi. Trong bóng tối, bị trói như một thứ đồ vật nhưng
Mị vẫn sống với bản năng. Mị không biết mình đang bị trói. Mị vẫn nghe tiếng sáo
đưa mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. Mị vẫn nghe lời ca, tiếng hát ngọt
ngào, tình tứ vang lên: Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt
pao nào…”. Mãi đến lúc Mị “vùng bước đi”,mới giật mình trở về với thực tại, mới
thấm hiểu cái cảnh ngộ bi thảm của mình: Tay chân đau không cựa được” cô
mới thổn thức nỗi lòng, biết mình không bằng con ngựa. Nhưng khi nghe tiếng chó
sủa xa xa, đêm đã vkhuya thì Mị mới khóc, lòng Mị lại bồi hồi. Trong suốt đêm Mị
bị trói đứng như thế, Mị rơi vào tâm trạng lúc tỉnh, lúc mê. Lúc mê lòng lại “ nồng nàn
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
tha thiết nhớ”. Lúc tỉnh thì khắp người bị y trói thít lại, đau nhức. Đến sáng khi
bàng hoàng tỉnh thì sợ quá”, cựa quậy”, xem mình còn sống hay chết”. Tâm
trạng lo sợ ấy đã thể hiện ý thức về sự sống của Mị. Tâm trạng hành động của Mị
trong đêm tình mùa xuân đã dự liệu cho sự trỗi dậy của sức sống tiềm tàng đã thôi
thúc Mị những hành động táo bạo, mạnh mẽ sau này, cắt dây cởi trói để cứu A
Phủ thoát khỏi cảnh ngộ bi thảm đồng thời cũng là tự cứu mình.
Bằng ngòi bút khắc họa nội tâm nhân vật sâu sắc, Hoài đã làm nổi bật sức sống
tiềm tàng, trẻ trung không dập tắt được của Mị. Đồng thời cũng một bản cáo trạng
đanh thép về tội ác của bọn phong kiến, thần quyền cùng núi cao Tây Bắc.
Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân - Mu 8
Nhắc đến Hoài nhắc đến một cây bút với khả năng sáng tác dồi dào, phong phú
ở nhiều thể loại, mà ở thể loại nào ông cũng để lại những tác phẩm, những dấu ấn xuất
sắc từ truyện thiếu nhi, hồi ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim,... mảng văn
học hiện thực Hoài đã ghi dấu ấn với tập truyện Tây Bắc bao gồm ba truyện ngắn
nói về cuộc sống của người dân tộc miền i phía Bắc những năm tháng trước cách
mạng tháng tám. Trong đó Vợ chồng A Phủ tác phẩm được biết đến nhiều nhất bởi
những giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc được lồng ghép trong bối cảnh hiện thực đất
nước lúc bấy giờ. Có thể nói rằng Tô Hoài chính là người tiên phong "mở đất" khi viết
về đời sống của các dân tộc miền núi phía Bắc, đặc biệt hơn đi sâu vào những bất
hạnh vẻ đẹp tiềm ẩn trong tâm hồn của người phụ nữ dân tộc thiểu số dưới ách áp
bức của cả cường quyền, lẫn thần quyền. Mị trong Vợ chồng A Phủ chính là một điển
hình cho những số phận bất hạnh, đau khổ tột cùng của vùng trời Tây Bắc, cuộc đời
Mị ởng như đã chết từ khi bước chân vào nhà thống Tra, thế nhưng với sức
sống mạnh mẽ, khao khát tự do tột độ, trong đêm tình mùa xuân ấy, Mị đã thức giấc,
bắt đầu phản kháng, tìm lối thoát cho riêng mình.
Mị xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo, bố Mị phải đi vay tiền cưới vợ, món
nợ ấy mãi đến khi Mị đã lớn khôn, trở thành một gái xinh đẹp, giỏi giang vẫn
chưa trả hết nợ. Chính món nợ truyền kiếp khốn khổ đó đã kéo theo cuộc đời của Mị
xuống những bất hạnh tột cùng. để trả nợ cho cha, Mị phải chấp nhận làm con dâu
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
gán nợ cho nhà thống Trá, bị bắt ép chung sống với A Sử, người Mị không
thương, chấp nhận từ bỏ tình yêu của cuộc đời.
Ngày đầu tiên về dâu, Mị đã bỏ trốn về nhà, trong tay cầm nắm ngón chỉ muốn
chết quách đi cho xong, Mị đã cố gắng vùng vẫy, phản kháng để chống lại số phận.
Thế nhưng Mị chết rồi thì lấy ai trả nợ cho người cha già, cái hiếu, cái tình đã giữ Mị
lại với cuộc đời này, thế nhưng Mị sống cũng chẳng khác nào cái xác không hồn,
chỉ đơn giản đang tồn tại. Mang tiếng về làm dâu nhà giàu, nhưng Mị sống không
khác một lệ, làm việc quần quật không kể ngày đêm, liên tục từ mùa này qua
tháng khác, chưa từng ngơi nghỉ đến một ngày. Cái khổ sở về thể xác cùng với sự
hành hạ về tinh thần khi phải chung sống với người đàn ông vũ phu dường như đã giết
chết trái tim, giết chết tâm hồn Mị. Mị tựa nmột cỗ máy lao động, suốt mấy m
trời người ta chẳng nghe Mị nói chuyện lần nào, cứ lặng im, "lầm lũi như con rùa
trong cửa", đi qua từng năm tháng khổ đau. ràng là một gái xinh đẹp tài
thổi sáo, tuổi đời tầm hai mươi thế nhưng lại sống như một nắm tro tàn, lạnh lẽo, đơn
độc, thậm chí không còn cảm nhận được niềm vui sướng hay đau khổ bởi "ở lâu trong
cái khổ, Mị cũng quen khổ rồi. Bây giờ Mị tưởng mình cũng con trâu, mình cũng
con ngựa. Con ngựa chỉ biết ăn cỏ, biết đi m thôi". Ấy vậy trong sự chai
đến cảm, không thiết tha với cuộc đời, Mị vẫn còn nhận thức được cái khổ đau
không bằng loài trâu ngựa của người đàn bà sống trong nhà thống lý Pá Tra rằng "Con
ngựa, con trâu làm lúc, đêm còn được đứng gãi chân, nhai cỏ, đàn con gái nhà
này vùi vào việc cả đêm cả ngày". Chi tiết nhỏ này đã khắc họa mạnh nỗi đớn đau, bất
hạnh cùng cực không chỉ của riêng nhân vật Mị của chung nhiều những thân
phận đàn khác Hồng Ngài, người nhưng sống kiếp không bằng loài vật nuôi,
đớn đau đến tột cùng.
Không chỉ là nỗi đau về thể xác khiến Mị trở nên chai sạn, mà thực tế chính những vết
thương trong tâm hồn mới khiến Mtrở nên thờ ơ với tất cả. Từ một gái xinh đẹp,
thổi sáo, thổi lá giỏi, được biết bao chàng trai si mê, lại có một tình yêu đẹp tưởng như
gần đâm hoa kết trái, Mị bỗng trthành con dâu gán nợ, chịu cảnh chung đụng với
một kẻ thô lỗ, bị giam cầm trong một n phòng tối tăm chỉ một ô cửa sổ bằng
lòng bàn tay lúc nào cũng mờ mờ không biết màu sương hay màu nắng. Mị phải
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
từ bỏ tất cả những mong ước của đời mình, từ bỏ cuộc sống tự do, chôn vùi tuổi trẻ
trong cuộc hôn nhân gán nợ, lấy người chồng sang giàu nhưng chẳng khác nào địa
ngục trần gian. Mị không có quyền được lựa chọn, không có một con đường nào khác,
cô chỉ còn cách bọc mình lại trong cái vỏ chai lì, lầm lũi để tiếp tục những ngày tháng
tối tăm, tuyệt vọng.
Những tưởng cuộc đời Mị cứ mãi thinh lặng, bế tắc vĩnh viễn bị chôn vùi ới cái
ách của thần quyền và thần quyền, thế nhưng chính đêm tình mùa xuân cùng với tiếng
sáo gọi bạn réo rắt - âm thanh của sự sống trong Vợ chồng A Phủ, dường như đã đánh
thức tâm hồn Mị. Một tâm hồn chưa chết hẳn, nằm sâu trong nắm tro tàn ấy chính
những hòn than nóng bỏng, vẫn nồng nhiệt niềm khao khát được sống, được tự do của
Mị, chỉ trực chờ ngày được phất lên ngọn lửa rực rỡ. Khi mùa xuân đến, những cô gái,
chàng trai trẻ tuổi nức hẹn , người ta khoác lên mình những bộ váy áo màu sắc
sặc sỡ, thổi sáo, thổi tình tứ suốt ngày này qua ngày nọ. Mị nghe thấy tiếng sáo
vọng lại "thiết tha bổi hổi", trong vô thức mị bất chợt lẩm nhẩm theo bài hát của người
vừa thổi, những câu hát lẽ đã lâu lắm rồi Mị không còn nhắc tới. thể nói
rằng, một chi tiết nhỏ này, người ta đã thấy được trái tim vốn chai sạn của Mị hình
như đang dần sống lại, bởi lẽ làm người nào lại hát khi tâm hồn đã nguội lạnh.
Những câu hát ấy, không thành tiếng, thành lời thế nhưng lại tiếng vang của
tâm hồn, một tâm hồn khởi sắc, dần bước ra khỏi lớp vỏ chai lì bấy lâu nay vẫn mang.
Sự thay đổi trong tâm hồn Mị càng được bộc lộ rõ ràng thông qua chi tiết Mị uống
rượu "Ngày Tết Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy rượu, cứ uống ực từng bát". Trên
thực tế Mị trong nhà thống Tra không hề một vị trí nào, sống cuộc đời
còn bần cùng khổ sở hơn cả loài vật nuôi, thế nên việc uống rượu đối với Mị là một sự
kiện xa xỉ, thậm chí nếu bị bắt được lẽ Mị sẽ bị đánh trói, bắt phạt. thế nhưng
Mị vẫn lén lấy rượu uống, điều đó giống như một sự phản kháng, Mị muốn đòi
quyền lợi cho mình, cả nhà thống đều được uống rượu ăn Tết đủ đầy, Mị cũng
muốn được như vậy, Mị muốn một lần được sống như con người cái nơi đã mang
đến cho Mị biết bao nhiêu là đau khổ. Và cứ thế Mị uống rượu ừng ực, từng bát, uống
không phải để thỏa mãn cái niềm khao khát, thèm muốn, dường như Mị đang cố
uống cho trôi đi hết tất cả những uất ức khổ đau, cũng cái cách thể hiện sự
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
phẫn nộ, khó chịu trong lòng bấy lâu nay. Trong men ợu cay, Mị bỗng nh về
những ngày xa xăm, khi Mị còn chưa bị ép làm dâu nhà thống lý, cô cũng có một cuộc
sống ơi đẹp, tương lai đầy hứa hẹn, khi bản thân Mị người con gái tài sắc vẹn
toàn, chăm chỉ lao động, lại một tình yêu đẹp sắp đơm bông. Thế nhưng chỉ trong
một đêm tất cả đã trở thành ác mộng, càng nghĩ Mị lại càng ngẩn ngơ trong hoài niệm.
Thế rồi người cũng về hết, còn lại một mình Mị ngồi trơ giữa nhà, trong lòng Mị bỗng
nảy ra điều gì đó, Mị đứng dậy đi vào buồng "Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột
nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước". Tâm hồn ởng đã chết của Mị đã
thực sự sống lại một cách diệu kỳ, đã biết bao lâu rồi Mị không còn cảm nhận được
cái cảm giác vui sướng, cái phơi phới của một tâm hồn son trẻ, có lẽ là từ lúc Mị bước
chân vào nhà thống lý Tra. Không chỉ là về cảm xúc mà dấu ấn chứng minh cho sự
sống lại của tâm hồn Mị còn nằm ở nhận thức về cuộc đời về tuổi trẻ của mình "Mị trẻ
lắm. Mị vẫn còn trẻ", đồng thời bộc lộ thành khao khát, ước muốn rằng "Mị muốn đi
chơi". thể i rằng đến lúc này niềm khao khát tự do, khao khát được sống, được
hưởng thụ cuộc đời của Mị đã bộc lộ một cách rõ rệt nhất. Mị không còn là người đàn
trẻ tuổi sống lầm lũi, thinh lặng, chịu đựng trong nhà thống Tra với khuôn
mặt lúc nào cũng buồn rười rượi nữa, đã gần như khôi phục được sự sống quay về
với bản tính con người trước kia, một gái trẻ đẹp, yêu đời, giỏi thổi sáo, bắt đầu
dám phản kháng lại để giành lại hạnh phúc cho bản thân.
Thế nhưng không may rằng tâm hồn Mị đã được cởi trói, nhưng thân xác Mị vẫn
nằm trong sự khống chế của cường quyền. Trong lúc Mị định thay vào chiếc váy rực
rỡ để đi chơi thì A Sử về, nó không cho Mị cái quyền được chơi Tết mà tàn ác túm tóc
Mị, rồi trói vào cây cột nhà bằng sợi đay, cắt đứt hết những niềm vui sướng vừa
nảy nở trong m hồn người phụ nữ tội nghiệp. A Sử đi rồi, để lại một mình Mị với
căn buồng tối đen, trong hoàn cảnh ấy cứ nghĩ rằng Mị ssụp đổ tuyệt vọng thêm
một lần nữa, nhưng không, "Mị đứng im lặng, như không biết mình bị trói", lòng Mị
vẫn đang nghĩ về những cuộc chơi, những đám chơi mà Mị khao khát. Dường như dây
trói của A Sử chặt hơn nữa, tcũng chỉ giữ lại được thân xác này của Mị chứ
không thể trói buộc được cái tâm hồn khao khát tự do mãnh liệt của cô. Mị bắt đầu
phản kháng "Mị vùng bước đi" nhưng dây trói siết lại, "tay chân đau không cựa
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
được", nghe tiếng ngựa đạp vào vách, Mị lần nữa ý thức được nỗi đau thân phận rằng
bản thân thậm chí còn chẳng bằng con ngựa. Bởi lẽ, con ngựa còn được tự do đôi chân
đạp vào vách, còn Mị cả chân tay đều bị trói cứng không thể cựa quậy, Mị chảy
nước mắt, nghĩ về cuộc đời đau khổ của mình bằng một tâm thế xót xa, cái mà bao lâu
nay Mị dường như đã bỏ qua.
Đêm tình mùa xuân đã kết thúc bằng việc Mị bị trói đứng trong buồng ngủ, thế nhưng
đó không phải sự kết thúc, thực tế rằng tất cả những sự kiện diễn ra tuần tự đều
ý nghĩa dần đánh thức tâm hồn đang nép kỹ trong lớp vỏ chai sần của Mị. Cho
đến khi Mị hoàn toàn ý thức được nỗi đau thân phận, ý thức được giá trị của bản thân,
cùng với niềm khao khát mãnh liệt được sống, được tự do, thì cũng chính lúc Mị
hoàn toàn sống lại một cách đúng nghĩa cả thể xác lẫn tinh thần. Sự kiện A Sử trói Mị
chính tiền đề, khởi đầu cho những sự phản kháng mạnh mẽ, tự giải thoát cho người
khác cho chính bản thân Mị, để tìm đến một cuộc đời, một tương lai mới tốt đẹp
hơn.
Mị trong Vợ chồng A Phủ một nhân vật điển hình cho nhiều đồng bào miền núi
phía Bắc số phận bất hạnh, phải chịu cảnh áp bức bóc lột của ccường quyền
thần quyền trong giai đoạn trước cách mạng tháng m. Với tình cảm gắn tha thiết
đôi mắt thấu hiểu của mình Hoài không chỉ phản ánh hiện thực hội đầy khắc
nghiệt còn thông qua đó bộc lộ những vẻ đẹp tiềm ẩn trong từng nhân vật,
Mị vẻ đẹp tài năng, nhan sắc, nhân cách, sự khao khát tự do mãnh liệt, tình yêu
cuộc sống tha thiết, sự phản kháng mạnh mẽ đối với những bất công phải gánh
chịu, để tự giải thoát cho chính bản thân và cả người khác.
Phân tích nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân - Mu 9
Với nhà văn Hoài "Nhân vật trụ cột của sáng tác, phải chuẩn bị nhân vật trước
tiên" cho nên ông đã rất thành ng khi xây dựng nhân vật Mị A Phủ trong tác
phẩm "Vợ chồng A Phủ". Ngòi bút miêu tả tâm của Hoài đã đạt tới phép "biện
chứng tâm hồn", điều đó được thể hiện ng qua diễn biến tâm trạng nhân vật Mị
trong đêm tình mùa xuân với nhiều cảm xúc khó hiểu nhưng ẩn chứa một sức sống
tiềm tàng mãnh liệt.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Hoài (1920) một trong những cây bút văn xuôi hiện đại hàng đầu của nền văn
học hiện đại Việt Nam với nhiều sáng tác phong phú thiên về phong tục và những sinh
hoạt đời thường của con người. Tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" được viết năm 1952
in trong tập "Truyện Tây Bắc". Đây chính là kết quả của chuyến đi với bộ đội vào giải
phóng Tây Bắc dài 8 tháng của nhà văn khi được hòa mình vào những phong tục tập
quán của người dân miền núi.
Mị một gái xinh đẹp nhưng gia cảnh lại chẳng mấy giàu có. Thế nhưng cố vẫn
rất yêu đời tài thổi kèn hay như thổi sáo. Trong những đêm tình mùa xuân
"trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị" chứng tỏ mị sức hấp dẫn như một
bông hoa rừng Tây Bắc vậy. Người ta thường hay nói "Hồng nhan bạc phận" với
Mị cũng vậy, sóng gió bắt đầu ập đến với kể từ khi bị bắt m dâu gạt nợ nhà
thống Tra. Mị thái độ phản đối trước những lệ tục cổ hủ, nghiệt ntồn tại
trong hội phong kiến trước cách mạng, Mị nói với cha rằng "bố đừng bán con cho
nhà giàu". Những ngày sống trong nhà thống lí, Mị cảm thấy mình không bằng thân
con trâu, con ngựa, Mị "lùi lũi như con rùa nuôi trong cửa". Mđã muốn tự tử
nhưng nghĩ đến cha Mị lại không tự tử, sống trong cái khổ lâu dần Mị cũng không còn
nghĩ đến cái chết nữa. Điều đặc biệt ẩn chứa bên trong của một gái tưởng chừng
như yếu đuối ấy lại một dòng nhựa sống cùng mãnh liệt. Tâm hồn Mị như được
hồi sinh trong đêm nh mùa xuân với những giai điệu của tiếng sáo, tiếng nhạc rồi
sức sống của Mđược đẩy lên cao trào trong đêm đông, Mđã cắt dây trói cứu A Phủ
- người có cùng cảnh ngộ với Mị để cùng nhau trốn thoát khỏi nhà thống lí Pá Tra.
Thiên nhiên vốn ngoại cảnh nhưng cũng tác động cùng to lớn đối với tâm
trạng của con người. Thiên nhiên Tây Bắc rạo rực khi xuân về khiến cho Mị cũng dần
thay đổi, không còn u buồn như trước nữa. Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc thật đẹp
"gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng", "gió rét rất dữ dội" cho thấy sự biến chuyển của
đất trời đang từ a đông khắc nghiệt đang chuyển biến dần sang mùa xuân ấm áp.
Cuộc sống của con người cũng thật sinh động bởi những màu sắc rực rỡ của "những
chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ", rộn ràng bởi
tiếng cười đùa của đám trẻ trên sân chơi trước nhà hay những tiếng sáo lấp ngoài
đầu núi như dội vào tâm hồn Mị. Mị ngồi nhẩm thầm lời bài hát của người đang thổi
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
sáo. Lời i hát tuy giản dị, mộc mạc nhưng hàm chứa lẽ sống đầy phóng khoáng, tự
do của con người:
"Mày có con trai con gái rồi
Mày đi làm nương
Ta không có con trai con gái
Ta đi tìm người yêu"
Người ta thường chỉ hát khi điều thôi thúc họ Mị cũng hát một mùa
xuân đang thức dậy ngay cả trong lòng Mị. Có lẽ, tiếng hát trong lòng Mị chính là một
biểu tượng nghệ thuật cho thấy sức sống bắt đầu được hồi sinh sau những chuỗi ngày
Mị sống trong tủi nhục, u buồn. Mị uống rượu, Mị "cứ uống ực từng bát" như muốn
nuốt hận vào lòng để quên đi thực tại nén sâu nỗi xót xa tủi nhục vào trong lòng.
Hơi men của rượu đã làm thức dậy trong đầu Mị những kỉ niệm ngày xưa "tai Mị văng
vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng", "biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo
đi theo Mị". Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm
ngày trước. Đây cảm giác vui ớng nhất của Mị trong suốt cquãng đời khi Mị
còn được tự do. Mý thức rất về mình "Mị trẻ lắm. Mị muốn đi chơi" như bao
người có chồng vẫn đi chơi ngày Tết. Mị lại nghĩ đến cái chết, đây là lần thứ hai trong
cuộc đời Mị nghĩ đến nhưng ý nghĩ đó vụt đến rồi vụt biến mất. Nếu như lần thứ
nhất Mị nghĩ đến cái chết để giải thoát khi bị bắt về làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra
thì lần thứ hai Mị nghĩ đến cái chết để tỏ sự phản kháng mãnh liệt với hoàn cảnh bi
đát của mình. Tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn còn văng vẳng bên tai Mị khiến cho Mị cũng
chẳng buồn nghĩ đến cái chết nữa, nhịp sống của mùa xuân vẫn khơi dậy trong lòng
Mị những ý thức muốn sống, cô có nhu cầu đi chơi.
Tâm hồn thể xác của con người luôn một thể thống nhất không thể tách rời.
Khi Mị vui Mị cũng muốn làm nhiều việc ý nghĩa cho cuộc đời mình hơn. Mị đến góc
nhà lấy ống mỡ xắn một miếng bỏ vào đĩa đèn cho sáng, ánh sáng của ngọn đèn trong
căn buồng Mchính ánh sáng của sự sống, đang được chắt chiu trong cái khắc
nghiệt của hoàn cảnh Mị đã lấy ánh sáng trong lòng mình để thắp sáng cuộc đời.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Mị cuốn lại tóc, với lấy cái váy hoa cho thấy sức sống của Mị đã được trở về với vẻ
đẹp nữ tính. Điều này gắn với quy luật tâm của người phụ nữ khi khát vọng về
tình yêu trong cuộc sống thì họ rất có ý thức chăm sóc bản thân nhưng khi mất đi hạnh
phúc thì họ không còn nâng niu, trân quý tài sản quý giá như vẻ đẹp nữ tính ấy nữa.
Mị chuẩn bị mọi thứ cho tươm tất để được hòa vào sắc xuân như thời còn ở với bố, Mị
cũng chuẩn bị đi chơi như bao người nhưng sức sống của Mị nhanh chóng bị đàn áp
bởi A Sử. Hắn lấy cái thắt lưng trói đứng Mị vào cột nhà, tắt đèn khép cửa buồng
lại giống như việc đi chơi của Mị đã bị dập tắt ngay tại giây phút này. Ngay trong
hoàn cảnh đó Mị vẫn sống với một trạng thái cùng lạ lùng "Trong bóng tối Mị
đứng im lặng như không biết mình đang bị trói", Mị vẫn nghe thấy tiếng sáo còn vang
bên tai nhưng Mị vùng lên để bước đi thì chân tay đau không thể cựa được. Tưởng
chừng như A Sử trói Mị để cản bước đi chơi nhưng A Sử chỉ thể cầm Mị về
thể xác không thể trói buộc tâm hồn Mị. Tiếng sáo xuất hiện đã đưa Mị trở về với
thực tại, giúp Mị ý thức được tình cảnh đau khổ "Mị không nghe tiếng sáo nữa", "Mị
thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa". Ngòi bút của Hoài đã thật sự tinh tế
khi miêu tả sức sống bền bỉ trong tâm hồn Mị, như một hạt mầm căng tràn nhựa
sống để thức dậy xuyên qua lớp đất đá vươn tới bầu trời tự do khi mùa xuân về.
Để miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật Mtrong đêm tình mùa xuân, nhà văn
Hoài đã phát hiện ra hai mặt tưởng như đối lập thống nhất trong tính cách của
nhân vật Mị. Đó chính là con người tưởng chừng như cam chịu nhưng lại sức phản
kháng mạnh mẽ, khao khát tự do hạnh phúc từng bước vươn dậy để tạo nên một sức
mạnh không thể hủy diệt được. Nhà văn đã thành công nghệ thuật khắc họa
nhân vật. Ngòi bút của Hoài đã diễn tả tinh tế, chân thực những biểu hiện m
phức tạp đầy mâu thuẫn của Mị. Mị kiểu nhân vật tâm trạng, được miêu tả chủ yếu
ở đời sống nội tâm. Nhà văn đã sử dụng nghệ thuật trần thuật, truyện được kể chủ yếu
ngôi thứ ba từ điểm nhìn của những người Hồng Ngài như hòa vào tiếng nói bên
trong của nhân vật để nói lên nỗi lòng của Mị.
Nhân vật Mị trong "Vchồng A Phủ" chính hiện thân cho sức sống của con người
lao động miền núi trong chế độ phải chịu nhiều áp bức, bóc lột. Nhà văn đã khám
phá ra vẻ đẹp ẩn chứa trong tâm hồn của những con người bị vùi dập. Mị tưởng chừng
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
như đã trở thành vật vô tri giác trong nhà thống nhưng vẫn tiềm tàng sức sống
mãnh liệt trong đêm tình mùa xuân. Qua nhân vật Mị, ta thấy được niềm thương cảm
của tác giả trước những thân phận bất hạnh, nhà văn đã phát hiện, trân trọng khẳng
định vẻ đẹp của họ khi họ hướng tới ánh sáng của cách mạng.
Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân - Mu 10
Hoài một trong những cây bút văn học cùng xuất sắc, cho ra đời nhiều tác
phẩm nổi tiếng đưa vào giảng dạy. Trong cuộc đời hoạt động nghthuật của mình
ông đã nhận được rất nhiều giải thưởng danh giá. Hơn 60 năm lao động nghệ thuật,
ông gần 200 đầu ch thuộc nhiều thể loại khác như như truyện kí, tiểu thuyết
Những tác phẩm văn học của ông thường có lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động, vốn từ
giàu cónhiều khi bình dân, thông tục. Khi đọc truyện người đọc cảm nhận thấy tác
phẩm rất thật, rất chân thành, cảm nhận được tấm lòng nhà văn dành cho nhân vật của
mình nên tác phẩm rất có sức hút lôi cuốn, lay động người đọc.
Một trong những tác phẩm để đời của Hoài phải kể đến VChồng A Phủ đoạn
trích nổi bật nhất tác phẩm chính diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân.
Đây là đoạn trích thể hiện cho vẻ đẹp đầy sức sống tiềm tàng mãnh liệt của người phụ
nữ bị áp bức.
Sức sống tiềm tàng vốn sức sống của con người, khi bị hoàn cảnh bên ngoài c
động vào khó khăn, gian khổ thế o cũng không thể che khuất đi, thậm chí sức
sống ấy luôn thường trực như ngọn lửa, chỉ chờ hội bùng cháy, trỗi dậy. Sức
sống ấy luôn trong người con gái nhỏ vùng Tây Bắc Mị trong tác phẩm Vợ
chồng a Phủ của Tô Hoài.
Nếu đọc đoạn đầu tác phẩm ta sẽ thấy hình ảnh một gái lầm lũi ngồi quay sợi gai
bên tảng đá. gái ấy nhìn thiếu sức sống, sống như đã chết, ánh mắt chỉ nhìn về
một hướng định. gái ấy làm đi nữa như thái cỏ ngựa, dệt vải hay chẻ
củi, cõng ớc thì ấy cũng cúi mặt buồn ời rượi. Thoạt đầu khi đọc tác phẩm,
người đọc cảm thấy đây là nhân vật nhu nhược, sóng hèn lẽ bị tra tấn quá nhiều
dẫn đến tinh thần không được ổn định và vô định.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Nhưng ngược dòng quá khứ, trở về thời Mị chưa m dâu nhà thống Tra
chúng ta sẽ bắt gặp hình ảnh một gái tuổi đôi mươi, xinh đẹp, tràn đầy sức sống
hi vọng.
Mị xinh đẹp, Mị nhiều người yêu, người xếp ngõ nhiều đến nỗi bố mẹ không thể
ngủ được tiếng chó sủa. Trai đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị. Mị là gái
người Mông trẻ trung, hồn nhiên, Mị thổi sáo rất giỏi đến nỗi bao nhiêu chàng trai say
“Mùa xuân đến, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo. Mị uốn chiếc trên môi, thổi
cũng hay như thổi sáo. biết bao nhiêu người mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo
Mị hết núi này sang núi khác.”
Mị cũng có người yêu, Mị cũng muốn đi theo tiếng gọi của tình yêu, vì Mị còn trẻ. Mị
ý thức được điều này nên Mị sống hạnh phúc, vui trẻ.
Không chỉ vậy, Mị còn rất hiếu thảo với cha mẹ. Khi biết cha mẹ muốn bán mình gán
nợ Mị ý thức được tự do, cầu xin cha mẹ để Mị làm nương ngô trả nợ. Chỉ qua một
vài yếu tố về cuộc đời của Mị trước lúc làm dâu nhà thống Tra chúng ta cũng
thấy được rằng Mị là người khao khát sống tự do, khao khát hạnh phúc và có sức sống
mãnh liệt tiềm tàng.
Khi về làm dâu nhà thống Tra, người đọc cảm thấy dường như sức sống ấy đã
không còn. chúng ta chỉ bắt gặp hình ảnh Mị lúc nào cũng buồn rười ợi, ánh
mắt cúi xuống định. Muội bị bóc lột không khác trâu ngựa, trâu ngựa làm còn
được nghỉ, được cho ăn, còn đàn nhà này thì chỉ biết vùi đầu vào công việc không
được nghỉ ngơi. Ở nhà thống lý Pá tra không khác gì địa ngục trần gian với đủ loại cực
hình như đánh, phạt, trói…
Trong hoàn cảnh như thế này, một gái mới lớn chưa trải sự đời chỉ biết sống qua
ngày, lầm lũi như con rùa: “Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi
trong cửa. buồng Mị nằm, kín mít, một chiếc cửa sổ một lỗ vuông ấy
trông ra. Đến bao giờ chết thì thôi.” Dường như chúng ta thấy Mị không còn sức
sống nữa, phó mặc cho cuộc đời, cứ sống vậy đến khi nào chết thế là hết một đời.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Căn phòng Mị khác nào buồng giam, chỉ một ô cửa nhỏ duy nhất nhìn ra
ngoài để thấy ánh sáng. Nhưng chính hoàn cảnh này đã làm nền cho sức sống mãnh
liệt tiềm tàng trong Mị. Sức sống ấy chưa đủ điều kiện để bùng cháy, trỗi dậy. Chỉ
cho đến khi vào đêm tình mùa xuân, sức sống mãnh liệt trong trái tim người con gái
nhỏ bé mới trỗi dậy để thay đổi cuộc đời Mị và A Phủ.
Trước đêm tình mùa xuân, khi mới về làm dâu sức sống mãnh liệt đã trỗi dậy đó là khi
Mị về nhà cầm theo ngón. Mị ý định tử tự bằng ngón không chấp nhận
được cuộc sống mất tự do.
Mị trốn về nhà, hai tròng mắt còn đỏ hoe. Trông thấy bố, Mị quỳ, úp mặt xuống đất,
nức nở. Bố Mị cũng khóc, đoán biết lòng con gái:
Mầy về chào lạy tao để mày đi chết đấy à? Mày chết nhưng nợ tao vẫn còn, quan lại
bắt trả nợ. Mày chết rồi không lấy ai làm nương ngô, trả được nợ, tao thì ốm yếu quá
rồi. Không được con ơi!
Mị chỉ bưng mặt khóc. Mị ném nắm ngón (một thứ độc) xuống đất. Nắm ngón
Mị đã đi tìm hái trong rừng. Mị vẫn giấu trong áo. Thế là Mị không đành lòng chết.
Mị chết thì bố Mị còn khổ hơn bao nhiêu lần bây giờ.
Mị đã ý thức được sự tự do ý nghĩa của cuộc sống. Sức sống ấy đã hội trỗi
dậy nhưng lại bị dập tắt ngay lòng hiếu thảo còn cao hơn. Mị đành chấp nhận cuộc
sống và có lẽ trong đêm tình mùa xuân lần này, Mị đã sống lại.
Mị nghe thấy những âm thanh bên ngoài cuộc sống, âm thanh của mùa xuân. Đó là
tiếng trẻ con chơi quay, tin nghịch, đốt những lều quanh nương, tiếng sáo gọi bạn tình.
Tất cả những âm thanh ùa vào trong tâm trí, đánh thức mọi kỉ niệm trong quá khứ của
Mị. Mùa xuân những năm Mị chưa đi làm dâu, Mị cũng thổi sáo, cũng váy hoa, cũng
nhiều người theo đuổi, Mị cũng yêu cũng có khát vọng được yêuhạnh phúc. Tất cả
như tái hiện lại mồn một trong đêm tình mùa xuân. Mị lẩm nhẩm theo lời bài hát,
đây là sự biến đổi đầu tiên trong tâm trí Mị. Một tâm hồn chai sạn, tự cho mình con
trâu con ngựa, sống quen với cái khổ rồi nên cũng không khao khát gì. Vậy hôm
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
nay Mị lại nghe thấy âm thanh mùa xuân, nhẩm theo lời bài hát, nhớ tới thanh xuân
tươi đẹp và khao khát tình yêu.
Mị đã ý thức được sự tồn tại của bản thân “Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột
nhiên vui như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi.”
Khi đã thấy được giá trị sự tồn tại của bản thân thì đây chính là cột mốc quan trọng
đánh dấu sự bứt phá trong tâm trí của Mị. Đó Mị muốn chấm dứt sự đày này, Mị
muốn được đi chơi.
Nhưng suy nghĩ muốn đi chơi vừa nảy ra chưa kịp hành động thì Mị đã bị A Sử bắt
trói vào cột nhà “Tóc Mị xõa xuống. A Sử quấn luôn tóc lên cột, Mị không cúi, không
nghiêng được đầu nữa. Trói xong, A Sử thắt cái thắt lưng xanh ra ngoài áo rồi phẩy
tay tắt đèn, đi ra khép cửa buồng lại”. Nhưng A Sử chỉ trói được phần xác của Mị
thôi, còn tâm hồn của Mị đang bay lửng theo tiếng sáo. Trái tim tâm trí của mị
đang sống lại mãnh liệt, Mị nào có quan tâm đến việc A Sử trói mình.
Có thể nói, Mị luôn tiềm tàng sức sống mãnh liệt, sức sống ấy đã cháy âm ỉ trong lòng
người con gái Tây Bắchội đã đến để ngọn lửa khát khao sống bùng lên. Mị vẫn
đang mơ về đêm tình mùa xuân, mơ về tự do “Trong bóng tối, Mị đứng im, như không
biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn. Mị vẫn nghe thấy tiếng sáo đưa Mị đi
theo những cuộc chơi”.
Mị cứ đứng như thế tới sáng mới bừng tỉnh. Cả một đêm bị trói Mị vừa vừa
tỉnh, hơi rượu phả o, tâm hồn vẫn thả theo tiếng sáo. Dường như khát vọng sống
quá mãnh liệt đến nỗi con người ta quên đi đau thương của thực tại. Đến lúc bừng
tỉnh, Mị mới biết mình bị trói, mới thấy đau. Mị lại trở về cái xác không hồn.
Nhưng sức sống ấy vẫn còn vẫn âm khi Mị sợ mình bị bỏ quên chết. Con người
ta còn tham sống thì sẽ còn sợ chết khao khát sống mãnh liệt hơn bao giờ hết. Mị
nhớ đến câu chuyện nThống Tra xưa người vợ bị trói, chồng đi chơi ba
ngày về thì người vợ đã chết “Mị sợ quá, Mị cựa quậy. Xem mình còn sống hay chết.”
Vẫn còn thấy mình đau nghĩa còn muốn sống. Chỉ khi nào không còn muốn cảm
nhận gì nữa, dù đau về thể xác hay tinh thần mình bàng quang không quan tâm thì
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
lẽ khi ấy, sức sống tiềm tàng không n nữa và lụi tàn như đám tro tàn. Nhưng Mị
vẫn còn cảm thấy, vẫn sợ chết, vẫn cựa mình và thấy cổ tay, đầu , bắp chân bị dây trói
siết lại, đau đứt từng mảnh thịt.
Mở đầu tác phẩm sự lầm lũi như con rùa của Mị các tình tiết được đẩy dần lên
làm trỗi dậy sức sống tiềm tàng trong con người Mị. Sức sống ấy luôn và khi
hội đã búng cháy trong đêm tình mùa xuân, người đọc đã cảm nhận sức sống
mãnh liệt của Mị. Phải thương và hiểu nhân vật của mình thế nào, Hoài mới thể
tạo nên một tình huống đặc biệt, là nút mở cho câu chuyện, giúp cuộc đời của Mị sang
một trang mới.
Phân tích V chng A Ph trong đêm tình mùa xuân - Mu 11
Hoài nhà văn li lc vi s ng tác phm nhiu k lc trong nn văn học Vit
Nam đương đại, sáng tác ca ông th hin s thật đời thường bng ngôn ng gin d,
gần gũi. Truyện ngn “V chng A Phủ” in trong tuyển tập “Truyện ngn Tây Bắc”
mt tác phm tiêu biu vn gi đưc sc hp dn trong mt nhiu thế h độc gi đã
hơn nửa thế k trôi qua. Tác phm xoay quanh s kiếp nhân vt M đã sống, đặc
bit th hin din biến ni tâm ca cô trong tng thi kỳ, đêm tình mùa xuân là
cảnh có tác động lớn đến din biến tâm lý và hành động ca cô gái.
Tại sao sau bao nhiêu năm sống ncon rùa b dồn vào đường cùng và đã chp nhn
kiếp sng trâu nga, sc sng ca M bng tri dậy trong đêm tình mùa xuân? Có phi
không khí mùa xuân bt cht ập đến vi nhng ba tic xuân, nhng sc màu váy dài
rc r nhng cuộc chơi đã làm ảnh hưởng đến M? Hay không phi màu sc hay
mùa xuân, tiếng sáo quen thuc. Tiếng sáo gi bạn được nhiều người biết đến,
đi vào nếp sng của ngưi Hng Ngài, h dùng tiếng sáo để bày t nh yêu, để bày t
tm lòng. Nghe tiếng sáo M li nh v quá kh, tiếng sáo đưa tôi vào những cuc
chơi, hình nh cây sáo quan trọng đến nỗi nó được nhắc đi nhắc lại hơn chục ln trong
tác phm. Tiếng sáo đã đánh thức gái ởng mình đã chết v mt tinh thần được
sng li quá kh tươi đẹp, cái thời đấu tranh cho t do tình yêu. Tiếng sáo
tác động mnh m đến sc sng tim tàng ca M. Bên cnh tiếng sáo, men rượu cũng
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
tác nhân khiến M thay đổi. M nut tng bát, uống như một k say, uống để quên
đi hiện tại đau khổ, ti nhục cũng để không nh đến tương lai mờ mt, không mt
tia hy vọng. Hành động này nói lên ni oan, ni bun tủi trong lòng cô gái nhưng cũng
tiếp thêm sc mạnh để đánh thức sc sng.
T nhng cht xúc tác bên ngoài y cng vi bn tính mnh m, hot bát, trong M đã
ny sinh sc sng mãnh lit trong một đêm xuân. Nhng cm xúc du dàng này làm
M nh li quá kh mt quá kh đẹp đẽ mà M không bao gi dám sng li. Ngày y
M va thi sáo hay va sắc đẹp đã khiến bao chàng trai Hng Ngài mn, ngày
đêm thổi sáo đi theo. Nhng k niệm đẹp đẽ đó khiến M cm thấy tươi mới tr li và
M nhn ra rng mình vn còn tr. M vn còn sng M phải làm điều để chng
minh điều đó. Điều đầu tiên M mun làm khi tri nghim li cảm giác đó ra ngoài
đi chơi. Bao nhiêu năm sau khi cưi v nhà thng lý Pá Tra làm v A S, M không đi
chơi xuân, mặc cho những ngưi ph n có chng khác vẫn đi chơi. M mun ra ngoài,
không mun sống trong căn phòng đóng kín chỉ mt ô ca s nhỏ, ngày nào cũng
không thy sáng hay ti. bắt đầu chun b, mc mt chiếc váy hoa, thêm du
vào đèn để thắp sáng căn phòng tối thắt bím tóc. Đây những hành động được coi
s phn kháng ca M, bắt đầu phn ng li vi cuc sống, khơi dy nhng cm
xúc. Nhưng ngọn la cuộc đời va bùng cháy rc r thì vt tt, k độc ác đó không ai
khác chính là A S con trai nhà thống lí và cũng là chng M. Anh ta v nhà bt ng
nghĩ thật l khi M chun b ra ngoài. Người này đã trói Mị , dã man hơn còn quấn
tóc M vào mt cái o, không cho M c động, nhưng trói, nhưng chất cn
trong ngưi M vn còn nng nc, chế ng tâm trí cô. M nghe tiếng sáo, tiếng sáo gi
bn tình của ai như gi con tim, M bước đi trong thức, anh muốn đi theo tiếng
sáo tình này. Nhưng nhng si dây ca vào da và nỗi đau thể xác đã đánh thức cô dy.
phi tr li vi thc tế cay đắng rng v tca không th nh được vi con
nga nhà thng lí.
S thc tnh ca M tri qua toàn b quá trình phát trin, t nhng cm xúc thoáng
qua v quá kh cho đến vic phn kháng cui cùng nhn ra một điều quan trng.
M đã từng nghĩ mình trâu, ngựa ca thống đốc, đã trâu, nga ri thì không
suy nghĩ, chỉ biết ăn và làm, nhưng giờ M đã hiểu, trong nhà này, M còn không
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
bng con trâu, con nga. S hi sinh sc sng này do nguyên nhân khách quan ca
tiếng sáo rượu mnh. Tt c đều bàn đạp để to ra những hành động mnh m
ca M t giải thoát cho mình sau đó.
Bng ngh thut miêu t tâm lí và s dng ngôn ng gin d, ph quát, Tô Hoài dường
như đã vẽ ra trưc mắt người đọc hình nh một ngưi ph n mnh m, b bo
hành nhưng vẫn tim n mt sc sng mãnh lit bên trong, ch tìm mọi cách để hi
sinh, đ bùng cháy.
Vợ chồng A Phủ đêm tình mùa xuân - Mu 12
Nhắc đến Hoài, chúng ta không thể không nói tới tác phẩm văn học kinh điển “Vợ
chồng A Phủ”. Đặc biệt khi phân tích nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân càng cho
thấy qua nhân vật ấy, tác giả muốn gửi gắm những thông điệp vô cùng nhân văn.
“Vợ chồng A Phủ” được xem là truyện ngắn xuất sắc nhất của ông trong giai đoạn sau
Cách mạng tháng Tám năm 1945. Câu chuyện xoay quanh nhân cuộc đời đầy biến cố
đau thương của nhân vật Mị A Phủ dưới chế đthực dân phong kiến thối nát.
Tác phẩm nổi tiếng không chỉ nội dung sâu sắc còn tài sử dụng nghệ thuật xây
dựng nhân vật của nhà văn. Mị đại diện tiêu biểu cho cuộc sống cực, tủi nhục
của những người lao động thời bấy giờ. Nhưng đồng thời, qua Mị nhà văn Tô Hoài
cũng chứng tỏ cho độc giả thấy ý chí đấu tranh, sự vùng lên tự giải phóng của đồng
bào miền núi Tây Bắc.
Phân tích nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân, đầu tiên phải nói tới phần mở đầu
câu chuyện. đây, nhà văn Hoài đã cho Mị xuất hiện với dáng vẻ lầm lũi, cả ngày
cúi đầu, không nói, không cười, như bóng ma nơi xó nhà. Thế nhưng, ông cũng không
quên nhắc tới hoàn cảnh của Mị trước khi về nhà thống Tra làm con dâu. Mị mồ
côi mẹ, sống với cha già. Nhưng Mị xinh đẹp nết na. Mị đang tuổi thanh xuân, tràn
đầy sức sống như đóa hoa rừng thơm ngát, đầy sắc thắm. Đêm nào, đầu giường Mị
cũng trai làng đứng nhẵn để tỏ tình. Những tưởng rằng, đời Mị sẽ ấm êm hạnh
phúc. Thế nhưng, cuộc đời đâu biết trước được chữ ngờ.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Trong một đêm tình mùa xuân, Mị bị người ta lừa gạt, bắt cóc rồi trở thành con dâu
gạt nợ cho gia đình. Từ đây, cuộc đời Mị chuyển sang một trang khác, tối tăm mịt
đầy rẫy sự tủi nhục, đơn, ê chề. “Có đến mấy tháng, đêm nào Mị ng khóc.
Một hôm, Mị trốn vnhà, hai tròng mắt còn đỏ hoe. Trông thấy bố, Mị quỳ, úp mặt
xuống đất, nức nở”. Mkhóc cho số phận hẩm hiu của mình nàng đã định tìm đến
cái chết. Thế nhưng thương cha, Mị lại không nỡ. Mị lại trở lại nhà thống để làm
con dâu gạt nợ. Đến lúc cha Mị chết đi, Mị cũng không còn thiết tha bỏ trốn nữa. Mị
cứ sống như cái xác không hồn. Mị quên rằng thời gian vẫn không ngừng trôi. Mị
cảm trước sự đời. Những tưởng rằng đời Mị như thế đã hết, nhưng không, trong đêm
tình mùa xuân ấy, sức sống mãnh liệt bấy lâu vẫn ẩn dấu trong Mnhư bừng tỉnh.
bùng lên dữ dội.
Mùa xuân trên rẻo cao thật đẹp. Dưới ngòi bút sắc bén của nhà văn, khung cảnh i
rừng Tây Bắc khi xuân về càng trở nên hấp dẫn, lôi cuốn kỳ lạ. “Hồng Ngài năm ấy ăn
tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ng, rét càng dữ. Nhưng trong các làng Mông
Ðỏ, những chiếc váy hoa đã được phơi ra mỏm đá, xoè như con bướm sặc sỡ”. “Ngoài
đầu núi, đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi. Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bồi
hồi. Tiếng chó sủa xa xa. Những đêm tình mùa xuân đã tới”.
Đẹp thế, sống động thế bảo sao trái tim bao chàng trai gái không đập rộn ràng. Thế
nên, thật không quá khó để hiểu sao, trong không gian, không khí đó, tâm trạng của
Mị bỗng diễn biến phức tạp. Mị uống rượu. Mị lịm đi trước người nhảy đồng nhưng
lòng Mị lại đang sống lại những ngày xưa, khi Mị còn trẻ.
Nhà văn đã cho Mị nghĩ “Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui như
những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”. Với cách dùng
liên tiếp những câu ngắn, câu khẳng định tác giả cho thấy m trạng Mị đang
chuyển biến nhanh chóng rệt. Trái tim Mị nóng hổi. trí Mị thôi thúc. Các
mạch máu trong thể Mị đang cuộn trào. Lúc này, Mị không chỉ cảm nhận được
màu sắc rực rỡ, âm thanh rộn của mùa xuân Mị đã thực sự sống lại những ngày
xưa.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Thực tại xót xa xen lẫn với quá khứ hạnh phúc khiến tâm hồn Mị rỉ máu. “Nếu có nắm
ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ
lại, chỉ thấy nước mắt a ra. tiếng sáo gọi bạn vẫn lửng bay ngoài đường. “Anh
ném pao/ Em không bắt/ Em không yêu Quả pao rơi rồi”. Lúc này đây, nhà n
Hoài đã để Mị hiện ra với rất nhiều sự xáo trộn trong tâm trí. Mị bị giằng xé giữa buồn
đau vui sướng. Mị bị bóp nghẹt đến quặn đau giữa khát khao đi chơi với cảnh bị
nhốt trong căn phòng tăm tối.
Nếu như đoạn đầu tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Hoài đã để nhịp truyện
trôi đi chầm chập với cảnh lầm lũi của Mị thì đến đêm tình xuân, diễn biến diễn ra
nhanh chóng như một thước phim điện ảnh. Phân tích nhân vật Mị trong đêm tình mùa
xuân, sẽ thấy liên tục những câu từ diễn tả sự chuyển động không ngừng. Mị say.
Mị bừng tỉnh. Rồi “Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi. Mị cũng
sắp đi chơi. Mị quấn lại tóc. Mỵ với tay lấy i váy hoa vắt phía trong vách. A Sử sắp
bước ra, bỗng quay lại, lấy làm lạ. A Sử nhìn quanh thấy Mị rút thêm cái áo”.
Một loạt các hành động của Mị diễn ra, tuy không gấp gáp nhưng rất dứt khoát.
Dường như Mị không để ý rằng A Sử đang sau mình. A Sử đang dõi theo mọi hành
động của Mị. Toàn thân Mị, tất cả tâm trí Mị đều đã dành cho những chuyến đi chơi
vào đêm tình mùa xuân cùng bạn năm xưa. Khi trong đầu Mị vẫn cứ chập chờn
tiếng sáo thì cũng là lúc A Sử trói đứng Mị. “A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói
tay Mị. Nó xách cả một thúng sợi đay ra trới đứng Mị vào cột nhà. Tóc Mị xõa xuống.
A Sử quấn luôn tóc lên cột. Mị không cúi, không nghiêng được đầu nữa”.
Bị trói, nhưng Mị vẫn câm nín, không thốt ra lời nào kể cả một ánh mắt thể hiện sự
phản kháng. đây, tác giả cho thấy, tất cả đều chỉ hành động đơn phương của A
Sử. A Sử vẫn luôn muốn giữ Mị làm của riêng của mình. Còn Mị, chẳng bao giờ quan
tâm A Sử ai. Trong đầu Mị không hình ảnh của A Sử. Bởi vậy, mọi nỗi đau
A Sử y ra, đều không làm Mị bận tâm. Khác với Mị trước kia. Mị trong đêm tình
xuân này im lặng nhưng trong tâm hồn đã biến đổi thành một Mị hoàn toàn khác.
Đó là Mị đang đắm trong những kỷ niệm tình yêu, đang khát khao về một cuộc
sống tự do, được là chính mình.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
“Trong bóng tối, Mị đứng im như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng
nàn. Mị vẫn nghe thấy tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi. “Em không yêu, quả
pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt pao nào!” Mị vùng bước đi. Nhưng chân đau
không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào
vách. Ngựa vẫn đứng yên, gãi chân, nhai cỏ. Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con
ngựa”. Việc cần làm Mị đã làm. trong cơn say, trong thức nhưng nvăn
Hoài vẫn cho độc giả thấy, ơng lai Mị sẽ thay đổi. Sự biến chuyển tâm trạng
phức tạp trong đêm tình hôm nay là dấu hiệu cho một cuộc vùng lên đầy mạnh mẽ.
Khen thay cho tài năng xây dựng nhân vật của nhà văn Hoài. Phân tích nhân vật
Mị trong đêm tình mùa xuân chúng ta càng thấy hơn điều đó. Việc miêu tchi tiết,
đặc tả diễn biến tâm trạng hành động của Mị cho thấy nhà văn đã thực sự nhập tâm
vào nhân vật. Ông đã biến chính mình thành Mị đã suy nghĩ, để hành động cảm
nhận. Nhờ thế, mà nhân vật của nhà văn vô cùng sinh động, chân thực và chiều sâu
hơn về tâm lý. Sự thay đổi tâm lý, tâm trạng của Mị trong đêm tình ấy đã nung nấu
trong lòng ngọn lửa đấu tranh, khát khao sống tự do. mang tới cho bạn đọc
thông điệp, tận u trong tim mỗi người luôn có một sức sống tiềm tàng mãnh liệt.
thế hãy sống sao cho ý nghĩa, đừng sống hoài sống phí.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mu 13
Hoài một nhà văn lớn, số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong văn học hiện đại
Việt Nam, các sáng tác của ông thiên về diễn tả sự thật đời thường với lối viết giản dị,
gần gũi, thông tục. Truyện ngắnVợ chồng A Phủ” in trong tập “Truyện Tây Bắc”
một tác phẩm tiêu biểu, sau hơn nửa thế kỉ, đến nay vẫn giữ nguyên vẹn sức hút với
nhiều thế hệ người đọc. Tác phẩm xoay quanh số cuộc sống của nhân vật Mị, đặc biệt
diễn tả diễn biến nội tâm của trong từng giai đoạn đêm tình mùa xuân một
cảnh tác động lớn diễn biến tâm lí và hành động của người con gái vùng núi này.
sao sau bao nhiêu năm sống lầm lũi như con rùa nuôi nơi cửa, chấp nhận cuộc
sống chẳng bằng con trâu, con ngựa, sức sống của Mị lại chợt hồi sinh trong đêm tình
mùa xuân? Phải chăng không khí mùa xuân đến bất ngờ cùng hội xuân, sắc áo váy rực
rỡ những cuộc chơi đã ảnh ởng đến Mị? Hay chẳng phải sắc màu cũng chẳng
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
phải hương xuân chính là tiếng sáo thân quen. Tiếng sáo gọi bạn tình vốn đã quen
thuộc, đi vào nếp sống của người dân Hồng Ngài, họ dùng tiếng sáo để thể hiện tình
yêu, để nói lòng mình. Nghe tiếng o, Mị lại bồi hồi nhớ lại quá khcủa mình, tiếng
sáo đưa Mị theo những cuộc chơi, hình ảnh tiếng sáo quan trọng đến mức được lặp lại
hơn mười lần trong c phẩm. Tiếng sáo tuy giản dị, mộc mạc nhưng lại khiến lòng
người thiết tha bồi hồi, bởi tượng trưng cho tình yêu trai gái. Tiếng sáo khơi dậy
trong người con gái vốn tưởng đã chết về mặt tinh thần sống lại quá khứ tươi đẹp, cái
ngày thỏa sức vùng vẫy trong tự do tình yêu. Chính tiếng sáo đã tác động
mạnh mẽ đến sức sống tiềm tàng trong Mị. Bên cạnh tiếng sáo, men rượu cũng một
yếu tố khiến Mị sự thay đổi. Mị uống ực từng bát, uống như một tên sâu rượu, Mị
uống để quên đi hiện tại khốn khổ, nhục nhã cũng để không nhớ đến tương lai mờ
mịt, không để hi vọng. Hành động uống rượu ấy đã nói lên nỗi oan khuất đau
buồn trong trái tim người con gái nhưng cũng tiếp thêm sức mạnh để người con gái ấy
bừng tỉnh sức sống.
Từ những chất xúc tác từ bên ngoài ấy cùng bản chất mạnh mẽ, tràn đầy sức sống, Mị
đã hồi sinh cảm xúc trong đêm tình mùa xuân. Nghe tiếng sáo, Mị bỗng cảm thấy tha
thiết, bồi hồi. Những cảm xúc nhẹ nhàng ấy khiến Mị nhvề quá khứ một quá khứ
tươi đẹp chẳng bao giờ Mị dám hi vọng thể sống lại một lần nữa. Ngày ấy, Mị
thổi lá cũng hay như thổi sáo, tài năng cùng với sắc đẹp của nàng khiến bao chàng trai
Hồng Ngài đắm, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị. Từ những hồi ức đẹp đẽ y, Mị
thấy phơi phới trở lại nhận ra mình vẫn còn trẻ. Thật lạ khi người ta không
biết trạng thái của bản thân ra sao để rồi một ngày chợt nhận ra mình vẫn còn trẻ. Điều
ấy chẳng khác nào bao ngày qua, Mị không biết mình đang sống hay chỉ là tồn tại như
một cái xác và đêm nay, cô mới chợt tỉnh, nhận thức được mình vẫn còn trẻ, mình vẫn
còn sống và mình phải làm điều gì để chứng minh điều đó. Điều đầu tiên cô muốn làm
khi sống lại cảm giác chính là muốn đi chơi. Bao năm rồi, kể từ khi bị gả về nhà thống
Tra, làm vợ A Sử, Mị đều không đi chơi xuân, mặc những người đàn
chồng khác vẫn đi chơi. Mị muốn ra ngoài, không còn muốn yên phận sống trong căn
phòng kín mít, chỉ một ôi cửa sổ nhỏ, hằng ngày nhìn ra không biết sáng hay tối
nữa. Cô bắt đầu sửa soạn, cô lấy chiếc váy hoa, cho thêm mỡ vào đèn để thắp sáng căn
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
phòng tăm tối quấn tóc. Đây những hành động được coi phản kháng của Mị,
cô đã bắt đầu có những phản ứng với cuộc sống, đã hồi sinh cảm xúc. Nhưng ngay khi
ngọn lửa sức sống đang bùng cháy mạnh mẽ thì lại bị dập tắt, con người tàn nhẫn ấy
không ai khác chính A Sử - con trai thống lícũng là chồng Mị. Hắn đột nhiên về
nhà thấy lạ khi thấy Mị sửa soạn đi chơi. Con người ấy đã trói Mị lại, độc ác hơn,
hắn lấy tóc Mị quấn quanh cột, không cho Mị cử động. Nhưng dù bị trói, hơi rượu vẫn
nồng nàn trong Mị, chi phối trí cô. nghe thấy tiếng sáo, tiếng sáo gọi bạn tình
của ai kianhư gọi lòng cô, bất giác ớc đi, muốn đi theo tiếng sáo tình yêu
ấy, đó mới chính là cuộc sống đáng lẽ cô được hưởng. Nhưng dây trói cứa vào da thịt,
nỗi đau thể xác làm bừng tỉnh. đành ng phải trở lại với hiện thực đắng cay,
rằng thân phận mình không bằng con ngựa nhà thống lí. Đau xót thay.
Sự hồi sinh sức sống của Mị trải qua cả một quá trình diễn biến từ những cảm xúc hồ
tưởng về quá khứ đến hành động phản kháng muốn đi chơi cuối cùng nhận thức ra
một điều quan trọng. Lúc trước, Mị đã coi mình con trâu, con ngựa nhà thống
đã con trâu, con ngựa thì không suy nghĩ, chúng chỉ biết ăn và làm việc thôi
nhưng lúc này Mị đã hiểu ra, trong ngôi nhà này, đến cả con trâu, con ngựa mình cũng
không bằng. Sự hồi sinh sức sống này do nguyên nhân khách quan là tiếng sáo và men
rượu nồng chưa đủ sức mạnh để tạo nên những nh động mạnh mẽ để tự giải
thoát mình, chính vì thế sau đó, Mị lại trở lại cuộc sống như cũ.
Qua nghệ thuật miêu tả tâm cùng việc sử dụng ngôn ngữ giản dị, thông dụng,
Hoài dường như đã vẽ lên trước mắt người đọc hình ảnh một người con gái mạnh mẽ,
tuy đã bị vùi dập, tưởng chỉ còn cái xác không hồn nhưng bên trong vẫn tiềm tàng ẩn
chứa sức sống mãnh liệt, chỉ tìm cơ hội để hồi sinh, để bùng cháy.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mu 14
Vợ Chồng A phủ c phẩm hay nhất nói vcon người đất nước vùng cao Tây
Bắc. Qua ngòi bút của Hoài ta thấy được nỗi khổ đau tủi nhục của các gái
khi bị ép duyên” sự áp bức của chế độ phong kiến thời bấy giờ. nhiều tuyến
nhân vật chính phụ trong tác phẩm như A Phủ, A Sử, thống Tra… nhưng Mị
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
vẫn nhân vật trung tâm của tác phẩm tâm trạng, hành động, suy nghĩ của Mị
được bộc lộ rõ nét nhất qua cảnh Mị trong đêm tình mùa xuân.
Mị là cô gái người dân tộc H’Mông tài sắc vẹn toàn, vừa hát hay, thổi sáo giỏi làm say
đắm biết bao chàng trai. Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ không đủ tiền ới, phải đến vay
nhà thống lí, bố của thống tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lãi cho chủ nợ một
nương ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi ng chưa trả hết nợ. vậy, đến
tuổi xuân thì, Mị bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Bá Tra nhưng thực chất là
làm lệ. Suốt ngày, nhà thống lí, Mị phải quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi,
đi cõng ớc dưới khe suối lên, hái thuốc phiện, giặt đay, xe đay, bung ngô, tước đay
thành sợi… Kiếp sống cơ cực hơn cả ngựa trâu đã biến một cô gái hồn nhiên, yêu đời,
năm nào thành một người phụ nữ cam chịu “ lùi lũi như con rùa nuôi sống xó cửa”,
khi vô cảm. Mặt khác, Mị cũng những phản ứng ngấm ngầm. Một hôm, Mị trốn về
nhà. quỳ lạy bố, úp mặt xuống đất khóc nức nnhưng bên trong áo giấu sẵn một nắm
lá ngón để tự tử.
Mị không chỉ nạn nhân của sự đầu độc, áp chế về tinh thần. Bọn thống Tra đã
lợi dụng thần quyền tục tín dị đoan để làm cho người lệ này yên phận với
kiếp sống đau khổ. Mị tin rằng Ta là thân đàn bà. nó đã bắt ta về trình ma nhà rồi
thì còn biết đợi ngày xương đây thôi”. Cho nên, Mị sống nhẫn nhục, thầm lặng,
vô cảm, không có chút hi vọng vào sự đổi thay của tương lai.
Thế rồi mùa xuân lại về. Khung cảnh thiên nhiên mùa xuân Hồng Ngài thật thơ
mộng, tình tứ bừng sức sống: Gió thổi vào cỏ gianh vàng ng”, trong các làng
Mèo đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ.
Hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi ra màu đỏ hay, đỏ thẫm, rồi sang màu tím man
mát”.
Cùng với vẻ đẹp thiên nhiên là không khí náo nức, nhộn nhịp của ngày hội. “ Trai gái,
trẻ con ra sân chơi tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi khèn nhảy”; chiêng
đánh ầm ỉ”; văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng”. Chính cái không khí ấy đã khơi
dậy, đánh thức nơi bề sâu hun hút của tâm hồn Mị một cuộc sống mãnh liệt, trẻ trung.
Mị lén lấy rượu, cứ uống ừng ựng từng bát”. Rồi Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị thì đang sống về ngày trước. Tai Mị văng
vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống
rượu bên bếp thổi sáo. Mị uốn chiếc trên môi, thổi cũng hay như thổi sáo.
biết bao người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị.
Nhưng khi tâm trạng bồi hồi, sung sướng ngần ấy vừa xuất hiện thì nổi đắng cay,
chua xót, u sầu cũng chạy đến vây lấy Mị. Mị ý thức được cảnh ngộ éo le của cuộc đời
mình.” A Sử với Mị không lòng với nhau nhưng vẫn phải với nhau. Mị liền ng
đến cái chết: Nếu nắm ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn hết cho chết ngay”.
Nhưng rồi, tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng bay ngoài đường: Anh ném pao, em
không bắt; Em không yêu, quả pao rơi rồi…” đã giục giã, thôi thúc Mị, khiến Mị
dường như quên hết cảnh ngộ bi thảm hiện tại. Mị hành động như một người tự
do,như bao nhiêu người chồng khác”. Mị đến góc nhà lấy ống mỡ, xắn một
miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng”. Mị muốn đi chơi một cách bản năng. Cái ý
nghĩ muốn đi chơi” vọt ra khi tiếng sáo rập rờn trong đầu. Cái hành động
quấn lại tóc”, với tay lấy cái váy hoa vắt phía trong vách”, rút thêm cái áo”
chuẩn bị đi chơi sự chiến thắng bất ngờ của bản năng. Bản năng đã làm cho Mị
không biết sợ sệt là gì.
Trong lúc lòng yêu đời đang trỗi dậy mãnh liệt cũng lúc Mị bị vùi dập một cách tàn
nhẫn, không thương tiếc. Mặc dù đang “ thay áo mới, khoác thêm hai vòng bạc vào cổ
rồi bị cái khăn trắng lên đầu” để đi chơi nhưng A Sử biết được ý định của Mị, hắn chỉ
hỏi một câu: Mày muốn đi chơi à?” rồi bước lại, nắm Mị, lấy thắt ng trói hai tay
Mị. xách cả một thùng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà. Tóc Mị xõa xuống. A
Sử quấn luôn tóc lên dây cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng được đầu nữa”.
Sau hành động vô nhân đạo, phũ phàng ấy, hắn bỏ đi.
Trong ng tối, bị trói như một thứ đồ vật nhưng Mị vẫn sống với bản năng. Mị
không biết mình đang bị trói. Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa mị đi theo những cuộc chơi,
những đám chơi. Mị vẫn nghe lời ca, tiếng hát ngọt ngào, tình tứ vang lên: Em
không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt pao nào…”. Mãi đến lúc Mị
“vùng bước đi”, cô mới giật mình trở về với thực tại, mới thấm hiểu rõ cái cảnh ngộ bi
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
thảm của mình: Tay chân đau không cựa được” mới thổn thức nỗi lòng, biết
mình không bằng con ngựa. Nhưng khi nghe tiếng chó sủa xa xa, đêm đã về khuya thì
Mị mới khóc, lòng Mị lại bồi hồi. Trong suốt đêm Mị bị trói đứng như thế, Mị rơi vào
tâm trạng lúc tỉnh, lúc mê. Lúc lòng lại nồng nàn tha thiết nhớ”. Lúc tỉnh thì
khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức. Đến sáng khi bàng hoàng tỉnh thì sợ
quá”, cựa quậy”, xem mình còn sống hay chết”. Tâm trạng lo sợ ấy đã thể hiện ý
thức về sự sống của Mị. cảm thấy đau đớn từng mảnh thịt bởi cổ tay, đầu, bắp
chân bị dây trói siết lại. Chính sự trỗi dậy của sức sống tiềm tàng đã thôi thúc Mị
những hành động táo bạo, mạnh mẽ sau này, cắt dây cởi trói để cứu A Phủ thoát
khỏi cảnh ngộ bi thảm đồng thời cũng là tự cứu mình.
Tóm lại, trong khung cảnh tăm tối, ngột ngạt, ng, tàn bạo, chúng ta thấy bản
năng sống đầy chất thơ của nhân vật Mị bừng sáng lên. Sức sống tiềm tàng, trẻ trung
không dập tắt được của Mị một bài ca hùng hồn về sự sống. Đồng thời ng một
bản cáo trạng đanh thép về tội ác của bọn phong kiến, thần quyền cùng núi cao Tây
Bắc.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mu 15
Vợ chồng A Phủ truyện ngắn được nhà văn Hoài viết vào năm 1952 được in
trong tập “Truyện Tây Bắc” (1953) được lấy cảm hứng từ một sự kiện thật khi
chính nhà văn Hoài đã được sống chứng kiến chính cuộc sống của những người
dân nghèo nơi vùng cao xa xôi này. Nhà văn Hoài đã thấy được cảnh những số
phận con người biến thành lệ bị chế độ địa chủ cường hào thống áp bức bóc lột
khiến sống không bằng chết. Hệ thống nhân vật Hoài xây dựng nên cũng
những số phận tiêu biểu cho những tầng lớp tiêu biểu trong hội xưa chính thống
Tra - địa chủ giàu nhưng tàn ác, Mị A Phủ - những người nông dân lao
động hiền lành nhưng phải chịu đày đọa cả về thể xác lẫn tinh thần.
Nhân vật Mị được nhà văn giới thiệu từ giữa cuộc đời đi ra. Mđầu truyện nhà văn
đưa người đọc đến với thế giới của truyện cổ tích, với miền đất xa xôi Tây Bắc, dừng
lại nhà thống Tra giàu nhất vùng, gặp một thiếu phụ đặc biệt lúc nào cũng
ngồi cạnh tảng đá cạnh tàu ngựa tri giác, mặt lúc nào cũng cúi buồn rười rượi.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Những câu văn tự sự chậm rãi nhỏ nhẹ mở cho người đọc thấy cuộc đời người
thiếu phụ thật bất hạnh, chắc không phải con gái thống lí, quả đúng như vậy đó là con
dâu gạt nợ tội nghiệp, khốn khổ. Từ đây, ngòi bút tài hoa của Hoài ngược dòng
thời gian trở về quá khứ để kể về cuộc đời của Mị trước khi về làm dâu nhà thống
Pá Tra. Thời gian trước đó Mị là con gái trong một gia đình nông dân nghèo khổ hoàn
cảnh cùng éo le, nghèo đến mức bố mẹ Mị không đủ tiền cưới phải vay lãi nhà
thống Tra mỗi năm trả lãi một nương ngô”, đến khi mẹ Mị qua đời gia đình
vẫn chưa hết nợ, món nợ truyền từ đời này sang đời khác. Số phận đưa đẩy Mị phải
sống trong căn nhà u tối nhà thống lí, ngày cũng như đêm Mị trong căn phòng
không ánh sáng, không được coi như một con người phải chịu cảnh sống khổ cực
như trâu ngựa.
Mị là người con gái nết na thùy mị, có những phẩm chất, tính cách tốt đẹp, tài hoa “Mị
thổi sáo giỏi” đi đường “nhặt chiếc đưa lên môi, thổi sáo hay như thổi sáo” thể
hiện được thế giới tâm hồn của Mị rất phong phú. Hơn thế nữa Mị người con hiếu
thảo biết lo cho gia đình đã hy sinh bản thân để giúp cha trả nợ. y thế rồi cuộc đời
Mị bị lay chuyển từ khi bước chân vào làm con dâu nhà thống lí. Mị lùi lũi như con
rùa nuôi cửa, hình ảnh so sánh thể cho người đọc thấy được cảnh nơi Mị sống
chẳng khác gì địa ngục, nơi tăm tối, không có sự sống.
Nhưng trái tim nhân đạo sâu sắc của Hoài không để cho nhân vật mình đồng
cảm chết tàn chết lụi tội nghiệp nhà thống ông vẫn để cho sức sống tiềm tàng
của Mị như hòn than hồng âm cháy trong đống tro tàn của tâm hồn, nếu gặp luồng
gió mát cuộc đời thổi tới sẽ ng cháy. Nhà văn đã thăng hoa tài năng của mình
sáng tạo ra luồng gió mát ấy chính đêm nh mùa xuân làm hồi sinh tâm hồn Mị.
Thiên nhiên năm ấy khác thường gió bấc lạnh thêm dữ dội hòa với sắc màu cuộc sống
trên những mỏm đá những chiếc váy hoa phơi “xòe” như đàn bướm sặc sỡ, âm
thanh của cuộc sống khác lạ khi Hồng Ngài ăn tết sớm tiếng trẻ con đùa nhau ầm ĩ,
tiếng “trai gái m pao, thổi khèn, thổi sáo nhảy”. Sự khác thường ấy đã tác động
vào tâm hồn Mị đặc biệt là chi tiết “tiếng sáo” như một sợi chỉ đỏ nối liền tâm hồn Mị
thời trẻ trung son sắt với đêm tình mùa xuân năm nay, tiếng sáo vọng vào sâu thẳm
tâm hồn gọi về bài hát Mị thường thổi năm xưa “Mày con trai con gái rồi, mày đi
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
làm nương, ta không con trai con gái ta đi tìm người yêu”. Đây tiếng sáo lần thứ
nhất lấp ló đầu núi, từ xa vọng lại khiến trái tim Mị đang lạnh giá, khô cứng, bỗng
mềm dịu, ấm áp, đập những nhịp đập hồi sinh trở lại “thiết tha bồi hồi” Mị tỉnh lại
thấy hiện tại “đêm tình mùa xuân đã tới”. Khi tỉnh dậy lẽ Mị lại nhận ra cuộc sống
hiện thực không đáng sống tuổi xuân của Mị đang bị giam hãm nhà thống
Tra, tất yếu bao nỗi buồn tủi đau dâng trào mãnh liệt đòi hỏi Mị tìm đến men rượu
để trốn tránh: Mị lén lấy ợu cứ uống c từng bát”, uống như muốn trôi đi bao
đau khổ, uất hận. Cách uống ợu như thể tất yếu khiến Mị say, lịm mặt ngồi đấy, bắt
đầu rơi vào trạng thái phân thân, tiếng sáo vẫy gọi giục giã, còn men rượu nâng tâm
hồn Mị bay lên theo tiếng sáo đến với những cuộc chơi trong hoài niệm của quá khứ.
Còn thể xác vẫn lại nhà thống “nhìn mọi người nhảy đồng, người hát” khi mọi
người về hết “Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà”. Tiếng sáo lần hai “tai Mị văng
vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng” tiếng sáo lần này đã đến gần Mhơn. Tiếng sáo như
vẫy gọi khiến Mị như bị thôi thúc trở về quá khứ ngày trước sống với những ngày tươi
đẹp xuân sắc, rực rỡ, vui tươi nhất, thuở ấy “Mị thổi sáo giỏi” “Mị uốn chiếc trên
môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo”, có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo
đi theo Mị.
Đến đây Tô Hoài đã nhìn thấy trong tâm hồn Mị một cuộc giao tranh gay gắt giữa quá
khứ hiện tại, quá khứ tươi đẹp rực rỡ nhưng mới chỉ bùng lên, còn hiện tại Mị bị
cường quyền, phụ quyền áp chế lại dai dẳng triền miên quá lâu nên quá khứ không dễ
thắng nổi, không thể kéo bước chân Mị đi chơi. Từ khi Mị vào nhà thống “chẳng
năm nào A Sử cho Mị đi chơi tết” những hồi ức về quá khứ mỗi lúc một mạnh mẽ
bừng cháy làm Mị lại quên đi hiện tại đau khổ chỉ còn nhìn thấy hiện tại đang vui,
may mắn là: “Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ” “Mị muốn đi chơi”. Đấu tranh trong tâm
hồn Mị càng một mạnh mẽ thêm qua những lần tiếng sáo dồn dập tiếp theo khiến tâm
hồn Mị thoát ra như con ong thoát khỏi tổ kén. Tuy chân tay bị trói chặt nhưng tâm
hồn đã hòa nhịp với đêm tình ngoài kia. Sự hồi sinh mạnh mẽ ấy bùng cháy do nhiều
cung bậc của tiếng sáo đã thôi thúc Mị bước đi lúc tỉnh, lúc mơ. Mị lúc đi
theo tiếng sáo, lúc tỉnh thổn thức với tiếng chó sủa xa xa tiếng chân ngựa dần dần sự
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
áp chế ngày một đè nặng khiến Mị bừng tỉnh cùng shãi rơi vào trạng thái
liệt “ như con rùa nuôi trong xó nhà”.
Hoài đã rất tài tình bằng tài năng và trái tim nóng của mình đã khắc họa chân thực
những nét riêng biệt về phong tục, tập quán, nh cách tâm hồn người dân nơi vùng
cao xa xôi bằng một giọng văn nhẹ nhàng mang phong vị dân tộc, giàu giá trị nhân
văn sâu sắc.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mu 16
Vợ chồng A Phủ truyện ngắn xuất sắc nhất của nhà văn Hoài trong giai đoạn
sáng tác sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Nội dung kể về cuộc đời đầy biến cố
của đôi vợ chồng trẻ người Mông là Mị và A Phủ trong chế độ thực dân, phong kiến.
Nhân vật Mị một hình tượng nghệ thuật đặc sắc ý nghĩa khái quát cao, tiêu biểu
cho cuộc sống đau khổ, tủi nhục quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào
miền núi Tây Bắc. Đoạn văn miêu tả diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm xuân với
những tình tiết chân thực cảm động đã thể hiện sức sống mãnh liệt cùng khao khát
tình yêu cháy bỏng của Mị người con gái xinh đẹp mà bất hạnh.
Mị mồ côi mẹ, ở với cha già. Vì đẹp người đẹp nết nên Mị được nhiều chàng trai trong
vùng để mắt tới. Tương lai của lẽ ra sẽ tốt lành, yên ấm, nhưng chỉ món nợ
truyền đời của cha mẹ Mị bị bắt về làm con dâu trừ nợ cho nhà thống Tra.
Tuổi xuân của Mị đã bị A Sử, gã con trai xấc xược và hung bạo tước đoạt, giày xéo.
Quãng đời Mị sống trong nhà thống chuỗi dài những đọa đày, tủi nhục. Tuy danh
nghĩa là con dâu nhà quan lớn nhưng thực chất Mị chỉ là đầy tớ, nô lệ, bị coi rẻ hơn cả
con trâu, con ngựa. Đau khổ, cực nhục đã cướp mất tuổi xuân của Mị, biến thành
kẻ nhẫn nhịn cam chịu. Lúc mới bị bắt về, Mị phản ứng quyết liệt, định ăn ngón
tự tử, nhưng rồi thương xót cha già, Mị không đành lòng chết. Đời Mị cứ thế lặng lẽ
trôi đi. Cuộc sống không còn ý nghĩa. Cô sống mà như đã chết. Đau khổ triền miên đã
làm cho Mị hóa thơ, lạnh lùng. Mọi cảm xúc trong dường như đã chai lì. Tuy
nhiên, khát vọng sống trong Mị chưa hoàn toàn lụi tắt. Trong Mị luôn tồn tại hai con
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
người tưởng chừng đối lập: Con người bên ngoài lạnh lùng cảm và con người bên
trong có sức sống âm thầm nhưng mãnh liệt.
Tác giả lấy khung cảnh mùa xuân, đêm xuân làm nền cho diễn biến tâm trạng của Mị.
Mùa xuân, đất trời tưng bừng màu sắc, rộn âm thanh, rất gần gũi với quãng đời hồn
nhiên, vui vẻ ngày trước của Mị: Trên đầu núi, các nương ngô, ơng lúa gặt xong,
ngô lúa đã xếp yên đầy các nhà kho. Trẻ con đi hái đỏ, tinh nghịch, đã đốt những
lều canh nương để ởi lửa. Hồng Ngài người ta thành lệ cứ ăn Tết khi gặt hái vừa
xong, không kể ngày, tháng nào. Ăn Tết như thế cho kịp lúc mưa xuân xuống thì đi vỡ
nương mới. Hồng Ngài năm ấy ăn Tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió
rét rất dữ dội. Nhưng trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi
trên mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ... Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân
chơi trước nhà. Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi.
Đoạn văn tả cảnh mùa xuân trên vùng núi cao Tây Bắc với những hình ảnh đặc sắc
sinh động đầy sức sống. Màu sắc sặc sỡ của những chiếc váy hoa của các gái
phơi trên các mỏm đá báo hiệu Tết đã đến gần. Tiếng cười ầm của đám trẻ con chơi
quay trên sân chơi trước nhà. Tiếng sáo thổi réo rắt rbạn tình đi chơi. Tiếng chó sủa
xa xa... Những đêm tình mùa xuân đã tới.
Sức sống tưng bừng của vạn vật mùa xuân đã làm cho tâm hồn Mị hồi sinh. Tâm trạng
Mị lúc này pha trộn giữa nhiều cung bậc cảm xúc: vui sướng đau khổ, tủi nhục đến
mức muốn chết khao khát sống. Những cảm xúc ấy đang trỗi dậy, cuộn xoáy, trào
dâng trong lòng Mị.
Trong lúc trai gái và lũ trẻ con tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi khèn trên sân
chơi đầu bản thì Mị thiết tha bồi hồi khi nghe tiếng sáo gọi bạn tình từ đầu núi vọng
lại. Mị nhẩm thầm bài hát quen thuộc mà thời con gái cô hay hát:
Mày có con trai con gái rồi
Mày đi làm nương
Ta không có con trai con gái
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Ta đi tìm người yêu.
Sau bao năm câm lặng trong đau khổ, lẽ đây lần đầu tiên người con dâu gạt nợ
khe khẽ cất tiếng hát thầm.
Cảnh vui xuân nhộn nhịp ở đầu bản cảnh ăn Tết ồn ào trong nhà thống Tra đã
tác động mạnh tới m hồn Mị, khiến nhớ lại thời con gái chưa xa. Lúc đầu, Mị
hành động theo thói quen một cách thức: Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy
rượu, cứ uống ực từng bát. Mị uống rượu như uống nỗi tủi hận, cay đắng vào
lòng, hay Mị cố nh uống thế cho thật say để quên đi nỗi khổ? Tuy nhiên, hành
động ấy thể hiện một schuyển biến khác thường đang diễn ra trong tâm trạng người
con gái đáng thương.
Bi kịch bắt đầu khi ý thức về bản thân của Mị đang trỗi dậy. Mị say rượu lịm mặt ngồi
đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát men rượu đánh thức nỗi nhớ về phần đời đã
qua: Mị đang sống về ngày trước. Tiếng sáo gọi bạn tình văng vẳng bên tai Mị. Đấy là
tiếng sáo của tình yêu rạo rực, của tuổi thanh xuân căng đầy sức sống. Dường như lúc
này, Mị không còn con dâu gạt nợ nhà thống Tra nữa gái xinh đẹp
đang uống rượu bên bếp lửa thổi sáo: Mị uốn chiếc trên môi, thổi cũng hay
như thổi sáo. Bao kỉ niệm đẹp thời con gái sống dậy trong lòng Mị: Mị thổi sáo giỏi...
biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Hồi ởng về mùa xuân
tươi đẹp thời con gái, điều đó cho thấy con người thật của Mị đang hồi sinh. Khát
vọng sống như ngọn lửa đang bừng cháy trong tâm hồn Mị.
Diễn biến tâm trạng Mị rất phức tạp: đang bị giằng bởi mâu thuẫn giữa thân
phận túng của người con dâu gạt nmong muốn được tự do đi chơi Tết của
gái đang khao khát tự do tình yêu. Liệu Mị dám cắt đứt sợi dây oan nghiệt đang
thít chặt lấy số phận mình để đến với những cuộc chơi vui vẻ, với tiếng sáo gọi bạn
tình réo rắt du dương?
Mải chìm đắm trong quá khứ nên Mị tạm quên hiện tại: rượu đã tan lúc nào.
Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết, Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà.
Mãi sau, Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường chơi Mị từ từ bước vào
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
buồng. Tâm trạng Mị phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những
đêm Tết ngày trước. Mị nhận ra rằng mình vẫn còn trẻ, Mị muốn đi chơi.
Khát vọng sống như ngọn lửa bừng cháy trong lòng khiến Mị càng thêm một phẫn uất
trước tình cảnh tủi nhục của mình. Bao nhiêu người có chồng mà vẫn đi chơi ngày Tết
đấy thôi. A Sử với Mị không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau. Mị muốn ăn lá
ngón cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Uất ức, nước mắt Mị ứa ra. Tiếng
sáo gọi bạn vẫn lửng lơ bay ngoài đường:
Anh ném pao, em không bắt,
Em không yêu, quả pao rơi rồi...
Mị muốn quên thời con gái ngày trước mà không sao quên được. Tiếng sáo cứ lửng lơ
trong đầu khiến cho Mị thiết tha bồi hồi.
Khi A Sử bất ngờ vào buồng để thay áo mới, tiếp tục đi rình bắt thêm con gái nhà
người ta đem về làm vợ; Mị lặng lẽ, thản nhiên xắn thêm miếng mỡ bỏ o đĩa đèn
cho sáng, quấn lại tóc, với tay lấy cái váy hoa, rút thêm cái áo. A Sử nhìn Mị, Mị
không thèm nói một lời. Những hành động "nổi loạn" diễn ra trong khi tiếng sáo đang
rập rờn trong đầu Mị. Tiếng sáo gọi bạn tình như đem đến cho Mị một sức mạnh mới,
khơi gợi khao khát yêu đương hạnh phúc. Khi với tay lấy váy hoa... Mị đã thực
sự sống lại thời con gái với bao ước mơ tươi đẹp.
Mị đã bừng tỉnh; quá khứ, hiện tại đan xen trong tâm hồn Mị. Hiện tại thì tăm tối, ngột
ngạt, tiếng sáo gọi bạn vẫn lửng bay ngoài đường, đánh thức quá khứ đẹp đẽ
chưa xa.
Những hành động khác thường của Mị đã bị A Sử trấn áp phũ phàng. Sau câu hỏi
ngạc nhiên giận dữ: "Mày muốn đi chơi à?", A Sử trói Mị bằng cả một thúng sợi
đay, quấn tóc lên cột làm cho Mị không cúi, không nghiêng được đầu nữa. Không
một dòng nào miêu tthái độ phản kháng của Mị. Suốt từ đầu đến cuối, Mị chỉ im
lặng, âm thầm cam chịu. Tuy vậy, ẩn chứa bên trong lại một Mị hoàn toàn khác,
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
một cô Mị đang say mê sống với những kỉ niệm tình yêu. A Sử chỉ trói buộc được thể
xác chứ không thể trói buộc được tâm hồn Mị.
Miêu tả diễn biến tâm trạng hành động của Mị trong đêm tình mùa xuân, Hoài
dường như đã nhập thân vào nhân vật. Trong bóng tối, Mị đứng im lặng như không
biết mình đang bị trói. Hơi rượu nồng nàn nâng đỡ tâm hồn Mị. Tai Mị vẫn nghe tiếng
sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. Tuy Mị chưa giải thoát được
thể xác nhưng Mị đã giải thoát được tâm hồn. Lòng Mị bồi hồi theo tiếng sáo: Em
không yêu, quả pao i rồi, Em yêu người nào, em bắt pao nào... Những vết dây trói
đau nhức đưa Mị trở về với thực tại đau đớn, khổ nhục. Mị ng ớc đi. Nhưng tay
chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân
ngựa đạp vào vách... Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa.
Mị đang sống với con người bên trong của mình: Chừng đã khuya... Mị nín khóc, Mị
lại bồi hồi nhớ đến thời điểm trai bản đến bên vách làm hiệu, rủ người yêu dỡ vách ra
rừng chơi. Lúc này, thực tại quá khứ cứ đan xen vào nhau, giằng tâm hồn Mị.
Càng nhớ tới kỷ niệm cũ, Mị càng xót xa, đau khổ, phẫn uất trước thực tại phũ phàng :
Cả đêm ấy Mị phải trói đứng như thế. Lúc thì khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức.
Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ. Hơi rượu tỏa. Tiếng sáo. Tiếng chó sủa xa xa. Mị lúc
mê, lúc tỉnh. Cho tới khi trời tang tảng rồi không biết sáng từ bao giờ.
Mị bàng hoàng tỉnh... Không một tiếng động. Mị thương những người đàn khốn
khổ sa vào nhà quan... Đời người đàn lấy chồng nhà giàu Hồng Ngài thì một đời
con người chỉ biết đi theo đuôi con ngựa của chồng. Mị chợt nhớ lại câu chuyện người
ta vẫn kể: Đời trước, nhà thống Tra có một người trói vợ trong nhà ba ngày rồi
đi chơi, khi về nhìn đến thì vợ chết rồi. Nhớ thế, Mị squá, Mị cựa quậy, xem mình
còn sống hay chết, cổ tay, đầu, bắp chân bị dây trói siết lại, đau dứt từng mảnh thịt.
Như thế là cuộc trỗi dậy lần thứ nhất của Mị không thành. Mị không thể thoát khỏi địa
ngục trần gian là nhà bố con tên thống lí, nhưng Mị không còn là con ngựa, con rùa lùi
lũi nuôi trong cửa nữa. Mị đã sống lại những thời khắc của tuổi thanh xuân tươi trẻ
tự do. Cuộc trỗi dậy ấy như một đợt sóng dâng lên rồi nhanh chóng tan ra, chưa
làm thay đổi cuộc đời Mị nhưng những đợt sóng ngầm của cảm xúc đến lúc nào đó sẽ
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
tuôn trào mãnh liệt bằng chứng hành động Mị liều lĩnh cởi trói cứu A Phủ
cùng anh trốn khỏi Hồng Ngài.
Ở đoạn văn này, tác giả miêu tả hành động của Mị rất ít, nhưng người đọc vẫn bị cuốn
hút bởi một con người đang từ cõi âm u mơ hồ trỗi dậy, có một sức sống tiềm tàng
không một thế lực tàn ác nào vùi dập được. Không gian, thời gian, giọng kể chuyện
của tác giả đều phù hợp với diễn biến phức tạp của m trạng Mị. Hoài đã dẫn dắt
người đọc dõi theo m trạng ấy, khi thiết tha bồi hồi, khi nghẹn ngào xót xa! Đoạn
văn miêu tả tâm trạng Mị trong đêm xuân thấm đẫm nh nhân văn, góp phần đậm
tính cách nhân vật Mị; thể hiện một cách chân thật cảm động giá trị hiện thực
tinh thần nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mu 17
Hoài một trong những nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông
vốn hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán của nhiều vùng văn hoá khác nhau trên
đất nước ta. Thành ng nhất của Hoài là những tác phẩm viết về hiện thực cuộc
sống, con người vùng Tây Bắc. Tiêu biểu truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”. Tác
phẩm vừa một bức tranh chân thực về số phận bi thảm của người dân nghèo miền
núi ới ách áp bức phong kiến thực dân, vừa một bài ca về sức sống khát
vọng tự do, hạnh phúc của con người. Vẻ đẹp ấy đã ngời lên thật trọn vẹn qua diễn
biến tâm trạng Mị và sức sống tiềm tàng mãnh liệt của nhân vật này qua đêm tình mùa
xuân ở Hồng Ngài.
Trước khi vào nhà thống lý Pá Tra, Mị là một cô gái trẻ đẹp. Trong tác phẩm này, nhà
văn không hề dùng mỹ từ nào để tả cái đẹp của Mị, nhưng vẻ đẹp ấy vẫn hiện lên qua
chi tiết: trai đến đứng nhẵn vách đầu buồng Mị”. Mị chính bông hoa ngát hương
của núi rừng Tây Bắc. một cuộc sống tự do, hạnh phúc, giữa tháng ngày
tuổi trẻ. gái vùng cao ấy, mỗi khi tết đến xuân về thường làm bao kẻ si tình chết
mê, chết mệt bởi tiếng sáo. Mị thi sáo gii “thổi lá cũng hay như thi sáo, có biết bao
người mê ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị”.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Không chỉ đẹp người, gái ấy còn đẹp nết. M giàu lòng hiếu thảo, tình yêu lao
động, yêu tự do, giàu lòng tự trọng. Hoài đã đặt vào miệng Mị tất cả những phẩm
chất cao quý ấy qua lời nói đầy tha thiết với cha già: “con nay đã biết cuốc nương làm
ngô” (tình yêu lao động); “con phải m ơng ngô giả nợ thay cho bố” (lòng hiếu
thảo); “bố đừng bán con cho nhà giàu” (giàu lòng tự trọng).
Khi bị bắt làm dâu nhà Tra, M có cuộc sống thống khổ, nạn nhân của chế độ
cho vay nặng lãi, bị tước đoạt tự do, hạnh phúc cá nhân: mở đầu tác phẩm, nhà văn đã
giới thiệu nhân vật một cách ấn tượng: “Ai xa về việc vào nhà thống Tra
thường trông thấy một cô con gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu
ngựa”. Lúc nào ấy cũng “cúi mặt, mặt buồn rười rượi”. Dáng vấy của Mị gợi ra
hình ảnh một con người có số phận đau khổ.
Dù cuộc sống thống khổ, trong Mị vẫn mãnh liệt một sức sống tiềm tàng và khát vọng
tự do, hạnh phúc. Khát vọng ấy đã bùng cháy lên khi mùa xuân đến trên đất Hồng
Ngài. Mị đã bước vào cái đêm đáng ghi nhớ ấy thoạt tiên, như một tâm hồn câm lặng
cái cô Mị xưa kia trẻ đẹp, khao khát yêu đương cũng đã được yêu đương, cô Mị ấy
tưởng như đã chìm hẳn vào dĩ vãng. Chỉ còn một người đàn bà “không nói. lùi lũi như
con rùa nuôi trong xó cửa”, người đàn bà bị cầm tù trong một ngục thất tinh thần (hình
ảnh cái buồng có một cửa sổ lỗ vuông bằng bàn tay, lúc nào trông ra cũng chỉ thấy mờ
mờ trăng trắng). Đã bao năm rồi, người đàn ấy chẳng biết đến mùa xuân, chẳng đi
chơi Tết.
Vậy vào đúng cái đêm tình mùa xuân năm ấy, Mị thốt nhiên lại muốn đi chơi,
đã sửa soạn đi chơi thực sự. sao vậy? Khó thể cho tại đất trời. Thời tiết mùa
xuân năm nào chẳng đại loại là như thế.
Lý giải sự đột biến khác thường của Mị trong đêm ấy, một thử thách thật sự đối với
Tô Hoài. Hãy xem bằng cách nào mà nhà văn vượt qua thử thách.
Với một người như Mị, muốn đi chơi nghĩa muốn phá phách, nghĩa nổi loạn.
Cũng với một người như Mị để thế nổi loạn, thì phải cái khả năng làm
quên đi hiện tại để sống trở về những tháng năm xưa.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Cái đó men ợu mà Tết năm ấy, Mị đã lén “uống ực từng bát”. “Rồi say Mị lịm
mặt ngồi đấy, nhưng lòng Mị thì đang sống về ngày trước”... Rõ nhất là tiếng sáo. Mỗi
lần tiếng sáo trở lại chuyện là mỗi lần nó được biến đổi đi từ âm thanh của hiện tại dần
dần thành tiếng của những mùa xuân trước. Tchỗ ngoài Mị, xa Mị, dần dần như
tiếng ai mời gọi, hồn ai chờ đợi ngoài đường, đế cuối cùng rập rờn trong đầu người
thiếu phụ. Tiếng sáo dìu hồn Mị hay bước đi của hồn Mị được ghi dấu bằng tiếng
sáo.. Như thế sức sống, lòng ham sống đã thức dậy trong lòng người thiếu phụ.
Nhưng sự vượt khỏi hoàn cảnh hiện tại của nhân vật không hề đơn điệu, dễ dàng.
Một thời gian dài. Mị sống trong sự giao tranh giữa quá khứ hiện tại. Quá khứ đẩy
đưa đi, hiện tại thì níu lại. (Nên lòng phơi phới Mị vẫn theo quán tính bước vào
buồng, ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mtrăng trắng. lòng
ham sống trào dậy đầu tiên trong ý nghĩa muốn chết ngay chứ không buồn nhớ lại...).
Nhưng sức sống cứ lớn dần, sức ám nh của tuổi xuân cứ mạnh dần, cho tới khi
dường như chiếm trọn tâm hồn Mị. Phải tới lúc đó, Mị mới hành động như một kẻ
mộng du. không thấy, không nghe A Sử nói.
Rồi Mị bị A Sử trói trong trạng thái mơ hồ. Mãi về sau, Mị mới cảm thấy cái Hiện tại
tàn khốc khi vùng bước đi mà tay chân không cựa được. Nhưng nếu cái mơ không đến
một lần ngay tức khắc thì sự tỉnh ra cũng vậy Lại một giai đoạn chập chờn nữa giữa
hơi rượu, tiếng sáo với cái đau nhức của dây trói tiếng chân ngựa đạp vào vách.
Nhưng bây giờ thì theo chiều ngược lại, tỉnh dần ra, đau đớn dần lên, tê dại dần đi để
dần dần trở lại với vị trí của con rùa lùi lũi trong xó cửa.
Một làn sóng tình cảm đã tan đi, không làm thay đổi mảy may đời Mị. Những cái
Tô Hoài đã viết về đêm hôm ấy vẫn đầy ý nghĩa. cho thấy sức sống của con người
bị giẫm đạp, đè nén đến đâu cũng vẫn không bị mất đi. Ý nghĩa ấy khiến ta thêm
tin, thêm yêu mến con người. Thứ hai chế độ phong kiến chế đbuộc trói, giam
hãm chống lại con người sống. Chế độ ấy đáng căm thù, lên án cả từ phía nhân
danh quyền sống của con người. Một tình tiết nghệ thuật giàu chất nhân đạo chất
thơ.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mu 18
Đề tài Tây Bắc in đậm trong sự nghiệp văn chương của Hoài: "Truyện Tây Bắc",
"Miền Tây","Họ Giàng Phìn Sa"... Truyện "Vợ chồng A mang ý nghĩa như một
"chiến công" của nhà văn Nội này khi theo bộ đội vào giải phóng Tây Bắc (1952).
Truyện kể về cuộc đời của Mị và A Phủ ở Hồng Ngài trong nhà thống Pá Tra khi
làm chiến du kích căn cứ Phiềng Sa. Qua đó, tác giả nói lên nỗi thống khổ sự
vùng dậy của người Mèo Tây Bắc, một lòng quyết tâm tham gia kháng chiến để
giành lấy tự do, tình yêu và hạnh phúc.
Nhân vật Mị là một sáng tạo đặc sắc của Tô Hoài. Đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài là
tình tiết cảm động nhất, hay nhất của truyện đã thể hiện khát vọng sống, khao khát
tình yêu của người con dâu gạt nợ.
Mị mồ côi mẹ, với cha già. Mị xinh đẹp, tuổi xuân phơi phới. món nợ truyền
kiếp. Mị trở thành con dâu gạt nợ nhà thống Tra. Tuổi xuân của Mị bị thằng A
Sử, con trai thống tước đoạt, giày xéo. Mị khổ như con trâu con ngựa. Mị toan ăn
ngón tự tử, nhưng thương cha già, Mị chết không đành lòng. Sống trong đau khổ, Mị
gần như vô cảm vô hồn "càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa".
Xuân qua rồi xuân lại trở lại. Đêm tình mùa xuân Hồng Ngài lại đến. Cả một không
gian tưng bừng. Lúa ngô các nương đã thu hoạch xong. Gió rét dữ dội. Cảnh sắc
làng Mèo càng đẹp. Màu "vàng ửng" của cỏ gianh. u trắng, màu đỏ au, đỏ thẫm,
màu tím man mát của hoa thuốc phiện vừa nở. Màu "sặc sỡ" của những chiếc váy hoa
phơi trên mỏm đá xòe như con bướm. Tiếng "cười ầm" của đám trẻ con chơi quay.
Tiếng sáo thổi rủ bạn đi chơi. Tiếng chó sủa xa xa... Trước cảnh tưng bừng ấy, cứ
tưởng Mị "Riêng mình nào biết xuân ?". Nhưng thật bất ngờ. Những đêm tình
mùa xuân Hồng Ngài đã hồi sinh hồi xuân tâm hồn Mị. Tâm trạng hành động
Mị được Tô Hoài thể hiện một cách tinh tế, xúc động.
Trong lúc trai gái và lũ trẻ con tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi khèn và nhảy
trên sân chơi thì Mị "tha thiết bồi hồi" khi nghe tiếng sáo từ đầu núi "vọng lại". M
"nhẩm thầm" bài hát của người đang thổi sáo:
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
"... Ta không con trai con gái - Ta đi tìm người yêu...". Sau bao mùa xuân câm
lặng, có lẽ đây là lần đầu tiên người con dâu gạt nợ khẽ thầm hát?
Tiếng sáo đã gợi thương gợi nhớ thức tỉnh. Mị lén lấy rượu, "uống ừng ực từng
bát". Uống rượu như nuốt hận. Hay uống cho vơi đi nỗi đau khổ? Say rượu "lịm mặt",
tâm trạng Mị diễn biến. Mị hồi tưởng "sống về ngày trước". Tiếng sáo gọi bạn nh
"văng vẳng" trong tai Mị. Bao kỉ niệm đẹp thời con gái sống dậy trong lòng Mị. Mị
thổi sáo giỏi... biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Hồi
tưởng lại mùa xuân đẹp thời con gái, điều đó cho thấy Mị đã được thức tỉnh. Khát
vọng sống như ngọn lửa đã bừng sáng tâm hồn Mị.
Mị "từ từ bước vào buồng"với tâm trạng "thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên
vui ớng như những đêm Tết ngày trước". Mị được thức tỉnh, tự ý thức mình "trẻ
lắm", "vẫn còn trẻ". Mị khao khát "Mị muốn đi chơi".
Khát vọng sống như ngọn lửa bừng cháy bao nhiêu Mị lại phẫn uất bấy nhiêu! Phẫn
uất đau khổ cho thân phận số phận trớ trêu đầy bi kịch. Bao nhiêu người
chồng cũng đi chơi ngày Tết. A Sử với Mị "không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với
nhau!". Không thể cam chịu mãi kiếp con dâu gạt nợ. Mị muốn ăn ngón cho chết
ngay! Uất ức, nước mắt Mị ứa ra, khi tiếng sáo gọi bạn yêu "vẫn lững lờ bay ngoài
đường". Tâm hồn Mị diễn biến phức tạp trong quá trình thức tỉnh, nổi loạn. Mị đang
sống trong nghịch giữa thân phận con dâu gạt nợ niềm phơi phới muốn đi chơi
Tết. Liệu Mị có dám phá tung và cắt đứt sợi dây oan nghiệt đang thít chặt lấy số phận,
thân phận mình để đến với những cuộc chơi cùng với tiếng sáo gọi bạn yêu?
Mị vào buồng lần này không phải để nhìn qua "cái lỗ vuông" để nghĩ đến cái chết,
Mị đã hành động một cách mạnh mẽ, ngang nhiên trước mặt A Sử khi hắn xuất hiện
bất ngờ trong buồng. A Sử thay áo mới, khoác thêm hai vòng bạc... để đi chơi rình bắt
gái đem về làm vợ. Mị cũng chuẩn bị đi chơi Tết. Như thách thức. Mị đã hành động.
Xắn thêm miếng mbỏ vào đĩa đèn cho sáng. Quấn lại tóc. Với tay lấy cái váy hoa.
Rút thêm i áo. A Sử nhìn Mị, Mị "cũng không nói" hay không thèm nói? Hàng loạt
hành động "nổi loạn" của Mị diễn ra liên tiếp khi tiếng sáo đang "rập rờn" trong đầu
Mị. Tiếng sáo gọi bạn tình nđem đến cho Mị một sức mạnh mới, khơi gợi lòng
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
khao khát yêu đương hạnh phúc. Khi Mị với tay lấy váy hoa... Mị thực sự được
thức tỉnh, được sống lại thời con gái với bao ước mơ đẹp.
Sự phản kháng Sự phản kháng của Mị phải trả giá nặng nề. Chỉ sau một câu hỏi: "Mày
muốn đi chơi à? Thằng A Sử độc ác đã trói Mị vào cột nhà bằng một thúng sợi đay.
Hai tay Mị bị trói bằng dây thắt lưng, tóc Mị quấn lên cột, Mị "không cúi, không
nghiêng được đầu nữa". Thể hiện diễn biến tâm trạng hành động Mị trong cảnh Mị
bị trói trong đêm nh mùa xuân, ngòi bút nghệ thuật của Hoài như đã "nhập hồn"
vào nhân vật. Trong bóng tối, Mị "đứng im lặng". Hơi rượu còn như nâng đỡ tâm hồn
Mị. Quên đau khổ, đau đớn thực tại, Mị "vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị theo cuộc
chơi,những đám chơi". Mị vùng bước đi, lòng "bồi hồi" theo tiếng sáo: "Em không
yêu, quả pao rơi rồi Em yêu người em bắt pao nào...". Mị lại trở lại thực tại đau đớn,
khổ nhục "tay chân đầu không cựa được". Mị thức "thổn thức nghĩ mình không bằng
con ngựa" khi nghe tiếng ngựa "gai chan", nhai cỏ, tiếng chó sủa xa xa. Mị nghĩ đến
những cảnh tình tự của bao cặp tình nhân giờ này đã "dỡ vách ra rừng chơi". Mị nín
khóc, Mị lại bồi hồi trong trạng thái lúc lúc tỉnh. y trói thít lại, đau nhức. Hơi
rượu tỏa, Mị "nồng nàn tha thiết nhớ".
Bị trói đứng suốt đêm, Mị "bàng hoàng tỉnh" lúc trời sáng. Chỉ nghe tiếng lửa réo -
Không một tiếng động - Mị nghĩ đến các vợ chú, thương những người đàn "khốn
khổ sa vào nhà quan"; thương người đàn nbị chồng trói chết trong nhà thống lí.
Mị vừa thương mình, vừa thương người, thương cho thân phận những người đàn
Hồng Ngài "một đời con người chỉ biết đi theo con ngựa của chồng". Mị sợ hãi "cựa
quậy" xem mình còn sống hay chết. Dây trói siết lại "đau dứt từng mảnh thịt".
Nhờ một sự tình cờ Mị thoát chết trong đêm hãi hùng đó. Đoạn văn đêm tình mùa
xuân có 3 cảnh. Cảnh Mị ngồi nhẩm thầm tiếng sáo và lén uống rượu ừng ực từng bát.
Cảnh Mị chuẩn bị váy áo đi chơi. Cảnh Mị bị A Sử trói đứng suốt đêm trong buồng.
Cảnh nào, chi tiết nào cũng sinh động, điển hình cho bi kịch của Mị, của người con
dâu gạt nợ. Đoạn văn đêm tình mùa xuân thể hiện ngòi bút kể chuyện cảm động, phân
tích diễn biến m trạng hành động nhân vật một cách tinh tế, sâu sắc. Tiếng sáo
gọi bạn tình được Hoài nhắc đi nhắc lại 13 lần đầy ám ảnh, như thức tỉnh, như lay
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
gọi, như vỗ về niềm khao khát đi chơi Tết, khao khát được sống trong tình yêu và mùa
xuân của người con dâu gạt nợ.
Sự "nổi loạn" của Mcho thấy sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị máu sự
man không thể nào vùi dập được! Đêm tình mùa xuân thấm đẫm tính nhân vãn, đã
góp phần đậm tính cách nhân vật Mị. đã thể hiện một cách xúc động giá trị hiện
thực và tinh thần nhân đạo của truyện "Vợ chồng A Phủ".
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mu 19
Một trong những thành công tác phẩm Vchồng A Phủ của Hoài nghệ thuật
miêu tả phân tích m nhân vật. Ngòi t nhà văn thật tinh tế, sâu sắc trong việc
miêu tả diễn biến tâm lí, sức sống tiềm tàng và sự biến đổi số phận của nhân vật. Đó là
Mị người phụ nữ tưởng chừng như đã cam chịu số phận, không n sức sống và lối
thoát nhưng trong hoàn cảnh thể, Mị vẫn vươn lên làm chủ cuộc đời mình. cái
đã khiến bên trong “con rùa” câm lặng ấy bùng lên khát vọng sống, khát vọng yêu,
khát vọng được quyền làm người cho ra một kiếp người, chính đêm tình mùa xuân
trở về trên rẻo cao.
Trong tác phẩm, nhân vật Mị biểu hiện rất khi những biến đổi trong tâm
trước hoàn cảnh sống tìm cho mình một con đường hy vọng. Đặc biệt diễn biến
tâm của trong đêm tình mùa xuân Hồng Ngài. Những ngày đầu làm dâu, Mị
thấm thía nỗi đau của một cuộc đời bị cướp đoạt, “đêm nào Mị cũng khóc”, Mị muốn
tự tử. Bởi vì, Mị không muốn chấp nhận một cuộc sống chết mòn héo úa, điều này
chứng tỏ trong con người Mị tiềm ẩn một sức sống mãnh liệt, muốn thoát khỏi cuộc
sống lệ. Nhưng thương cha sẽ phải gánh chịu hậu quả về cái chết của mình, Mị
đành vứt nắm lá ngón, trở lại nhà thống lí.
Ngày lại ngày qua, nỗi khổ cùng cực đã dồn nén dần cái sức sống tiềm tàng ấy vào tận
đáy buồng tìm Mị. Mị không nghĩ đến cái chết nữa. Mị bị biến thành một công cụ lao
động cho nhà thống lí Pá Tra. Cuộc đời của Mị “ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi”.
Mị bị đọa đày đến mức bị liệt về tinh thần, buông xuôi, phó mặc cho hoàn cảnh
“Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa”, “biết đi làm mà
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
thôi”. Mị còn phải chịu nỗi đau về tinh thần triền miên. Căn buồng của Mị một
thứ ngục thất giam cầm nhân cái buồng Mị nằm, kín nút, một… không biết
là sương hay nắng”.
Nhưng giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm chỗ nhà văn đã nhìn thấy sức sống
vẫn còn tiềm tàng trong Mị. Sức sống ấy sẽ vẫn bùng cháy khi hội. đã
đến trong đêm tình mùa xuân. Mùa xuân thường mang lại cho con người hi vọng, ước
mơ, là mùa lễ hội, vui chơi, mùa của tình yêu.
Năm ấy Hồng Ngài gió rét dữ dội. Mùa xuân đến mang theo âm thanh đặc trưng
của nó. Âm thanh rộn của trẻ con chơi đùa, đặc biệt tiếng sáo gọi bạn tình hòa
cùng màu sắc sặc sỡ của váy áo phơi trên những mỏm đá. Đặc biệt là tiếng sáo gọi bạn
trong đêm tình xuân tha thiết, bồi hồi vọng đến tai Mị. Tiếng sáo thấm vào trái tim Mị,
thức tỉnh sự câm lặng bấy lâu nay. Từ trong tâm trạng lặng lẽ, u uẩn, một cuộc sống
vô vị không có quá khứ, không có hiện tại và không có cả tương lai. Mị nghe tiếng sáo
tha thiết gọi bạn hồi tưởng những ngày hồn nhiên, tươi trẻ thuở xưa. Ngày ấy Mị
thổi sáo giỏi. Tiếng sáo giúp Mị nhận ra một điều tưởng như đã chìm vào quên lãng.
Mị uống rượu “Mị lén lấy hũợu, cứ uống ực từng bát”. đang uống đắng cay của
cái phần đời đã qua muốn thoát khỏi thực tại. Rượu làm thân xác say, nhưng
tâm hồn lại tỉnh, Mị với cõi lòng phơi phới trở lại với thời con gái trẻ trung, hạnh
phúc. Mị như sống lại, Mị thấy yêu đời. Không khí mùa xuân chỉ một chất xúc tác,
bởi vì nếu như sâu xa trong Mị không có một sức sống tiềm tàng thì đã không thức
dậy với bao điều tốt đẹp. “Mị thấy lòng mình vui sướng lại. Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn
trẻ”.
Cứ thế cho đến khi men rượu hay men cuộc đời đã nâng bỗng tâm hồn Mị trở về với ý
thức sâu sắc của nhân phẩm. Mị ý thức sự tồn tại của bản thân “Nếu nắm ngón
trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chớ không buồn nhớ lại nữa”. Nghịch
trên cho thấy khi niềm khát khao sống hồi sinh, con người không chấp nhận cái trạng
thái vô nghĩa lí của thực tại.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Nếu như lúc trước Mị hoàn toàn hồ về thời gian. Mị không nhớ mình về đây được
mấy năm trước nay Mị đâu mùa xuân. Nhưng giờ đây Mị muốn cái quyền
đơn giản như bao người khác: “Mị muốn đi chơi”. thể đối với Mị một sự thay
đổi lớn lao vẫn còn kịp lúc, tuy bắt nguồn từ cảm xúc nhất thời nhưng cũng
chứng tỏ Mị vẫn còn đó bao khát khao. “Mị quấn lại tóc”. Mị với tay lấy cái váy hoa
vắt ở trong vách.
Chính sự thay đổi đó làm cho A Sử ngạc nhiên dưới mắt hắn Mị chẳng khác nào
một lệ. Hành động trói Mị tàn nhẫn của hắn tuy giam giữ được thể xác Mị, nhưng
không thể giam giữ tâm hồn Mị: Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc
chơi, những đám chơi.” Tâm hồn Mị giờ như chơi vơi trong mộng. Mị trở về thời xưa
với bao ước vọng. Sức sống trỗi dậy làm Mị phơi phới, mộng trong thoáng chốc
nhưng rồi Mị cũng trở về thực tại. Chính sức sống của Mị buộc phải nghĩ đến liệu
cô có duy trì được nó hay không. Mị nhớ đến người chị dâu đã bị trói chết. Mị sợ. Một
khi ta biết sợ chết thì người ta càng thêm yêu cuộc sống. Mị cũng vậy.
Với ngôn ngữ lựa chọn một cách tinh tế, nghệ thuật trần thuật đặc biệt thể hiện sâu
sắc diễn biến m nhân vật, tác giả làm cho người đọc cũng phải thổn thức, vui
mừng đến xót xa cho số phận nhân vật.
Mùa xuân rồi cũng qua đi nhưng sức sống tiềm tàng trong Mị đã được khơi dậy
chờ dịp bùng lên. Với nghệ thuật khắc họa tâm nhân vật tinh tế Hoài đã đem đến
cho nhân vật một ớng đi, một cuộc đời mới. Đó cũng chính giá trị nhân văn cao
đẹp của tác phẩm. Đồng thời ng cho thấy tài năng của Hoài cùng những đóng
góp của ông cho văn học Việt Nam.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mu 20
Vợ chồng A Phủ tác phẩm nổi bậc nhất trong tập Truyện Tây Bắc của nhà văn
Hoài. Tác phẩm kể về số phận đáng thương và cuộc sống cùng khắc nghiệt của Mị
A Phủ nhà thống Tra chốn Hồng Ngài. bị đày đọa đến kiệt quệ cả tinh
thần lẫn thể xác nhưng nỗi khổ đau nhà thống không thể nào giết chết được sức
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
sống tiềm tàng ẩn sâu trong nhân vật Mị. Trong đêm tình mùa xuân năm ấy, sức sống
ấy có dịp trỗi dậy mạnh mẽ.
Đoạn kể chuyện Mị ở Hồng Ngài là đoạn kể về quãng đời tối tăm, tủi nhục của cô. M
vốn là một cô gái mèo xinh đẹp, tài hoa. Vừa Bước vào tuổi thiếu nữ, Mị đã phải gánh
nặng trên vai một món nợ từ đời cha mẹ Mị. Cha con thống Tra bắt về Mị làm
dâu gạt nợ. Món nợ truyền kiếp của gia đình để cướp trắng tuổi thanh xuân dạt dào
khát vọng của Mị. Những năm tháng bị đọa đày dai dẳng trong cái địa ngục trần gian
trong nhà thống lí, Mị gần như biến thành tảng đá tri. Mỗi ngày Mị không nói, lùi
lũi như con rùa núp sau xó cửa. Lúc nào Mị cũng lầm lũi, mặt buồn rười rượi.
Mị bây giờ chỉ là cái xác vô hồn, một cỗ máy biết nói. Mị sống như thực chất chỉ là để
kéo dài những ngày chưa được chết thôi. “Ai xa về việc vào nhà thống
Tra thường trông thấy một gái ngồi quay sợi bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa.
Lúc nào cũng vậy, quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi còn nước dưới
khe suối, cô cũng cúi, mặt buồn rười rượi”.
Cuộc sống với Mị chỉ một màn sương mđục không vãng, hiện tại, ơng lai.
Phải chăng ngọn lửa sống trong lòng Mị đã lặng tắt, trái tim Mị đã chai sạn và liệt,
tâm hồn Mị đã hoàn toàn nguội lạnh và an phận?
Mùa xuân đến, tất cả những tưởng chừng đã chết trong lòng Mị đều đã được hồi
sinh. Mùa Xuân a của cây cối đâm chồi nảy lộc, mùa hội đình đám, a gặp
gỡ hẹn của lứa đôi. Mùa xuân đến với núi rừng Tây Bắc, đến với mảnh đất Hồng
Ngài được tô hoài miêu tả bằng những câu văn rất lãng mạn.
thể nói những trang viết về mùa xuân của tác giả những trang văn tuyệt hay. Ta
gặp ở đó bức tranh mùa xuân với màu rực rỡ: cỏ gianh vàng ửng, những chiếc váy rực
rỡ phơi trên mỏm đá thì xòe ra như những cánh bướm. Thanh âm cũng rộn ràng: trẻ
con đùa, tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết. Mùa xuân bừng bừng một sức sống mãnh
liệt bất chấp cái giá lạnh của đất trời. Dường như sự sống, cảnh vật, con người đang
được mùa xuân khơi dậy làm cho bừng tỉnh.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Với Mị, mùa xuân còn mùa gắn với bao kỉ niệm đẹp đẽ của thời trẻ tự do. Trong
không khí núi rừng rạo rực vào xuân ấy, Mị nghe tiếng sáo từ xa vọng lại tha thiết, bồi
hồi. Tiếng sáo thứ âm thanh quen thuộc của núi khi hoa ban nở trắng núi rừng Tây
Bắc. Đêm đêm trên núi cao tiếng sáo chính là tiếng lòng đắm say của trai gái mèo trao
gửi bạn tình. Trong khoảnh khắc ấy, tiếng sáo đã tác động mạnh mẽ đến tâm hồn Mị.
Mị ngồi nhẩm thầm bài hát:
“Mày có con trai con gái rồi
mày đi làm nương
tao không có con trai con gái
tao đi tìm người yêu”
Tiếng hát cất lên từ trái tim tưởng như ng, chai sạn của Mị. Mị trước đây sống
không ý thức về thời gian, không gian, sự vật. Trước mặt Mị luôn một màn sương
trắng mờ đục. Giờ đây tiếng sáo đã đánh thức tâm hồn ngủ yên an phận của Mị.
Tiếng sáo rung lên trong trái tim Mị. Những giai đoạn mở đầu của khát vọng được
yêu, cái khát vọng bấy lâu nay được chôn chặt trong trái tim Mị.
Mị đã bừng tỉnh mọi cảm nhận về cuộc sống. Ý thức về cuộc sống đã trở lại trong Mị.
Mị nhìn thấy, nghe thấy: trai gái, trẻ con ra sân chơi đánh pao, đánh quay, thổi o,
thổi khèn nhảy. Nhà thống Tra chiêng đánh ầm ĩ. Mị lén uống ợu, cứ uống
ừng ực từng bát. Đó lẽ nào cách uống của người thưởng xuân. Chắc chắn không
vậy. Uống rượu thưởng xuân phải uống từ từ, từng bát một, nhấm nha, nhấm nháp để
tận hưởng đón nhận hương vị xuân. Đó cách uống của người khát ợu, thèm
rượu? Không đúng. Đã từ lâu Mị chẳng thèm khát gì.
Hoài viết: “Ngày tết Mị cũng uống rượu”. Mọi người uống, Mcũng uống. Mị
uống theo thói ngày xuân của người Mèo. Cách uống ừng c từng bát ấy giống như
Mị uống cho tức, cho nuốt hận tủi hờn. Rồi Mị say, Mị lịm mặt nhìn mọi người
nhảy đồng, ngồi hát nhưng trong lòng Mị đang sống về ngày trước.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Hoài đã thật khéo léo dùng từ “sống lại” chứ không phải “nhớ lại”. Nếu “nhớ
lại” chỉ hồi niệm thì “sống lại” cả phần hồn lẫn phần xác trở về với quá khứ tươi
vui của những đêm tình mùa xuân lúc Mị chưa về làm dâu nhà thống lí. Chao ôi,
đó những tháng ngày thơ mộng thần tiên, Mị được sống tự do reo vui tiếng hát trên
đồi cao, dưới khe sâu, thâu đêm suốt sáng.
Mị đang bứt mình ra khỏi cái ngục tăm tối để lần theo sợi dây quá khứ tìm về
những ngày xưa hạnh phúc. Đúng trong khoảnh khắc ấy tai Mị văng vẳng tiếng sáo
gọi bạn đầu làng. Tiếng sáo đã gọi dậy những kỉ niệm ngọt ngào của thời thiếu nữ.
Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mị uốn chiếc trên môi thổi. Thổi cũng hay như
thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị.
Mị như lãng quên hiện tại, lãng quên cái thể xác đang cùng đau đớn. Người ta hát
mà Mị không nghe, người ta nhảy mà Mị không thấy, rượu tan lúc nào Mị cũng chẳng
hay. Chính quá khứ ngọt ngào đã thổi vào lòng những cảm xúc khiến Mị thấy phơi
phới trlại trong lòng một niềm vui sướng. Mị nhận ra mình còn trẻ lắm muốn đi
chơi. Lúc này ý thức về bản thân quyền sống đã trỗi dậy. Nhưng cũng lúc Mị
nghĩ đến cái chết “nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay”.
Đây cũng là lúc Mị thấy thía nhất cảnh ngộ cay đắng của hiện tại “A Sử với Mị không
lòng với nhau vẫn phải với nhau”. Hơn thế từ lâu lắm rồi, Mị tồn tại trong
trạng thái gần như liệt “sống lâu trong cái khổ Mị cũng quen rồi. Mị cũng chẳng
còn nghĩ đến chuyện ăn ngón tự tử nữa”. thế trong phút giây thức tỉnh, Mị muốn
chết. Bởi hơn lúc nào hết, Mị cũng đang yêu tha thiết cuộc sống. Tiếng sáo trở lại
song không còn lấp ngoài đầu núi, văng vẳng ngoài đầu làng lửng bay
ngoài đường. Tiếng sáo đã thôi thúc Mị đi đến hành động: xắn mỡ bỏ thêm vào đĩa
đèn cho sáng. Hình ảnh ngọn đèn chính là ngọn lửa sống đang trỗi dậy mạnh mẽ trong
lòng Mị. Mị ý thức được hoàn cảnh tối m muốn thay đổ. Mị sửa soạn đi chơi:
quấn tóc, lấy váy hoa.
Tất cả khẳng định đó chính hành động của một tâm hồn ham sống đang bừng dậy
mãnh liệt, bất chấp bạo quyền. Hình như trong tâm hồn Mị lúc này tiếng sáo mùa
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
xuân tuổi trẻ đã thực sự ngân lên khát vọng tình yêu, hạnh phúc, tự do đang trào dâng
không kìm nén được.
Đây cũng lúc bị vùi dập phũ phàng. A Sử xuất hiện đã quấn tóc, trói đứng Mị
trong buồng tối. Con thú ấy thản nhiên tắt đèn, khép cửa đi ra không nói tiếng nào. Bị
trói, Mị vẫn thả hồn theo tiếng sáo. Tiếng sáo đưa Mị theo những cuộc chơi, dìu Mị về
với khát khao yêu đương hạnh phúc: “Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người
nào, em bắt pao nào…”.
Suốt từ đầu tới cuối đêm hôm ấy chỉ thấy im lặng, âm thầm cam chịu. Dường như
cô đang không sống bằng phần thể xác nữa. Ẩn chứa bên trong lại Mị khác. Một
Mị đang náo nức say sưa với những kỉ niệm của tình yêu. Say sưa đến nỗi “như
không biết mình đang bị trói, khiến Mị vùng dậy bước đi”.
Nhưng dây trói, tiếng chân ngựa đẩy Mị về hiện thực: “Mị không nghe thấy tiếng sáo
nữa… Mị thổn thức nghĩ rằng mình không bằng con trâu, con ngựa”. Mị nhận ra đêm
đã khuya, thời gian chạm vào kỉ niệm đẹp nhất của lòng Mị. Mị nín khóc, lòng lại bồi
hồi. Trong suốt đêm btrói, Mị đã sống trong một tâm trạng giằng giữa quá khứ
đẹp đẽ hiện thực đau khổ, giữa ước hạnh phúc nỗi tủi hờn thân kiếp trâu
ngựa. Đó là biểu hiện của một tâm hồn yêu sống, thèm sống, bất chấp ờng quyền
chà đạp và vùi dập.
Diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân Hồng Ngài một
tâm trạng hỗn hợp: vui sướng đau khổ, ham sống tủi nhục muốn chết. Trong
bóng tối nặng nề ấy, hành động của Mị rất ít. Phần lớn những dòng nội tâm đang
trỗi dậy tuôn trào trong lòng Mị. Tác giả đã bộc lộ nét tài năng miêu tả diễn biến
nội tâm của nhân vật một cách chân thật, sinh động. Sự trỗi dậy của Mị trong đêm tình
mùa xuân tuy không thay đổi số phận nhưng tiền đề quan trọng cho những đột
biến lớn lao trong cuộc đời Mị.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 21
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Văn học Việt Nam đánh dấu sự thành công của nhiều tác giả viết truyện ngắn như
Kim Lân, Năm Cao, Trọng Phụng,.. Đặc biệt ,Tô Hoài tác giả tiêu biểu với
phòng cách viết độc đáo, mỗi tác phẩm của ông đều cho thấy tài năng bậc thầy trong
việc khai thác tâm nhân vật. Truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" thành công rực rỡ
của ông trong sự nghiệp sáng tác của đời mình, bằng ngòi bút điêu luyện ông đã đi sâu
vào từng ngóc ngách của tâm hồn nhân vật. Đặc biệt, trong đêm tình mùa xuân, những
diễn biến tâm hành động của nhân vật Mị được thể hiện rất chi tiết, cụ thể giàu
sức gợi.
Mị vốn gái xinh đẹp, giàu lòng yêu thương tràn trề sức sống nhưng hội
phong kiến đầy bất công và tàn nhân đã đẩy cuộc đời Mị vào khốn khổ bần cùng, kiếp
làm dâu cũng là kiếp nô lệ nơi nhà tên thống lý độc ác. Có những lúc tưởng chừng n
Mị muốn kết liễu cuộc đời mình bởi sự khốn cùng ấy. Cuộc sống trong tâm tối, kiếp
làm trâu làm ngựa có thể khiến Mị khổ đau, buồn tủi, bòn rút hết sức lực nhưng không
thể làm cho sức sống tiềm tàng trong Mị mất đi, dường như đang âm trong lòng
chỉ chờ hội để bung tỏa, cháy sáng giữa chốn bần cùng, tăm tối ấy. Mùa xuân đến,
khi nơi nơi đang rạo rực sức xuân "trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt
xong, ngô lúa xếp trên đầu các nhà kho. Trẻ con đi hái đỏ, tinh nghịch, đã đốt
những lều canh nương để sưởi lửa... Hồng Ngài năm ấy ăn tết giữa lúc gió thổi cỏ
ranh vàng ửng... Trong các làng o, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm
đá xoè như con bướm, sặc sỡ... Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân trước
nhà. Ngoài đầu núi lấp đã tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi..." Những khung cảnh
ngày xuân đang tới khiến tâm hồn Mị như đang được sưởi ấm, trái tim người con gái
vốn đang hoen rỉ giờ đây vc dịp hồi sinh, tỉnh thức. Bảo nỗi đau đớn, buồn tủi hòa
trong hạnh phúc, vui sướng, những cảm xúc thiết tha ấy đang trào dâng như những đợt
dâng trào trong lòng Mị. Đặc biệt, khi nghe tiếng sáo gọi bạn nh nơi đầu vách núi
vọng lại, tâm hồn Mị dường như được tưới lên một sức sống, tiếp lên một thứ tình
cảm thôi thúc Mị, Mị lúc này trở nên biết yêu biết cảm nhận mọi vật xung quanh
hơn, tiếng hát câm nín bấy lâu đang cật lên nhịp nhàng trong từng hơi thở của gái,
tiếng hát thầm ấy chứa chan bảo nỗi lòng, bao nỗi tâm sự:
"Mày có con trai con gái rồi
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Mày đi làm nương
Ta không có con trai con gái
Ta đi tìm người yêu."
Rồi Mị tìm đến hơi rượu "Mị uống ng ực từng bát", men rượu đã làm Mị quên đi
thực tại khổ đau của mình, men rượu đưa Mị về với những ngày thành xuân khi quá
khứ còn tươi đẹp, những ngày Mị được tự do vui sống trong hạnh phúc, được cất tiếng
hát trong trẻo yêu thương, được biết bao người con trai đem lòng yêu mến. Đó
những ngày rực rỡ Mị được sống với chính mình. Càng say, bao nỗi đớn đau trong Mị
dần quên đi, Mị uống hết tất thảy những tủi hờn đắng caybấy lâu đang chịu đựng,
quá khứ đẹp đẽ thôi thúc Mị hành động, trong Mị ngập tràn một sức sống mới, nổi
loạn hơn, rạo rực hơn. Trong Mị lúc này, nội tâm đang ngập tràn mâu thuẫn, những sự
giằng giữa quá khứ hiện tại, quay quắt giữa thực tại túng, khốn cùng khát
khao sống tự do, khát khao hạnh phúc chân chính của đời mình. Mị sung sướng vô
cùng, sống lòng đang trào dâng từng đợt thôi thúc nàng hành động, tâm Mị đang
sục sôi khôn tả :" rồi Mị lấy ống mỡ sẵn bỏ thêm vào đĩa dầu" , nàng đang thắp lên
ngọn lửa lòng, ngọn lửa của màn đêm tăm tối ,ngọn lửa cuộc đời giữa số phận đắng
cay ngọn lửa của niềm tin, nhen nhóm hy vọng của ơng lai tốt đẹp. Rồi bỏ mặc
hết tất thảy những cấm đoán, ràng buộc ,"Mị quấn lại tóc, với tay lấy cái váy hoa vắt ở
phía trong vách" , một hành động dũng cảm đầy bản lĩnh. Lúc này đây, Mị khao
khát được là mình, được làm đẹp, được đi chơi Tết như bao nhiêu người con gái khác,
bấy lâu Mị đã khổ quá rồi. Đây một hành động chứng tỏ sức sống mãnh liệt , Mị
đang vùng vẫy hết mình để đấu tranh cho quyền sống và quyền tự do của đời mình.
Nhưng rồi, thực tại phũ phàng Mị vẫn không thể tránh khỏi khi bóng dáng tên chồng
ơng tâm A sử cùng lời quát mắng tàn độc dần xuất hiện: "Mày muốn đi chơi à",
rồi hắn trói Mị vào cột nhà một cách đầy man như một con ác thú tàn độc. Hắn đã
trói buộc cuộc đời Mị bấy lâu, giờ đây ngày cả cái ước muốn nhỏ nhoi được đi chơi
xuân cũng bị hắn cấm đoán. Nhưng dù thể xác có bị cầm tù thì tâm hồn nàng vẫn đang
vươn cao cất cánh, bay bỏng tới những khung trời của a xuân, của tình yêu, của
tiếng sáo đêm xuân tình. Quá khứ đã đưa Mị về với những cảm xúc vẹn nguyên, tròn
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
đầy nhất, qkhứ đã níu giữ khát khao được sống, lòng yêu cuộc sống của nàng. Khi
Mị chợt tỉnh, cũng là lúc cái đau thể xác với những dây trói đang xiết vào từng thớ thịt
Mị khiến nàng đau đớn, nỗi tủi nhục khi nghĩ cuộc đời mình lại chẳng bằng một con
ngựa trong chuồng. Nàng vùng bước đi nhưng những sợi đay đã trói chặt nàng. Hình
ảnh cô gái miền núi Tây Bắc với bao nét đẹp trong tâm hồn, một gái luôn giữ trong
mình một ngọn lửa của sức sống, ngọn lửa ấy thật thiêng liêng quý giá. Trong bần
cùng, đau khổ, bao áp bức, bất công, tàn nhẫn, trong hoàn cảnh đau thương nhất vẫn
không vùi tất được ngọn lửa lòng trong Mị, một sức sống bất diệt, không một thế lực
nào thể giết chết đi sức sống tiềm tàng của những con người dũng cảm, tin yêu
cuộc sống.
Bằng cách miêu tả tâmđộc đáo, Hoài đã đưa người độc được sống với từng cảm
xúc của nhân vật, một gái Mị mãi mãi lẽ ai đã đọc tác phẩm một lần cũng
không thể nào quên. Tác phẩm như một thông điệp mạnh mẽ về tinh thần lạc quan, về
nghị lực sống, nghị lực vươn lên, đấu tranh với những độc ác, bất công để tìm lấy
hạnh phúc, tự do cho cuộc sống chính mình.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mu 22
Hoài nhà văn rất thành công trong những nhà văn thuộc nền văn xuôi hiện đại.
Tác phẩm của ông thường viết về những vấn đề gần gũi thân quen trong cuộc sống
thường ngày. Tác phẩm Vợ chồng A phủ tác phẩm viết về đề tài Tây Bắc mang lại
những giá trị sâu sắc. Nhân vật tiêu biểu trong tác phẩm Mị, một phụ nữ phải chịu
nhiều bất hạnh, nhưng có vẻ đẹp tâm hồn và có sức sống mãnh liệt, giám đứng lên đấu
tranh tìm lại hạnh phúc cho mình.
Nhân vật Mị hiện lên trong cách giới thiệu của tác giả ngay đầu u chuyện gợi lên
cho người đọc một sự lôi cuốn lạ kì. Chỉ bằng vài câu chữ, tác giả đã cho người đọc
hình dung ra được cuộc sống đầy đau khổ mà Mị đang phải hứng chịu trong nhà
Tra. “Ai xa về, dịp vào nhà thống Tra thường trông thấy có một gái ngồi
quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái
cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng ớc dưới khe suối lên, ấy cũng cúi mặt, mặt
buồn rười rượi”.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Hình ảnh người con gái với vẻ mặt ánh mắt hồn bên cạnh cái quay sợi, tảng đá,
tàu ngựa; gái con dâu nhà thống quyền thế, giàu nhưng sao mặt lúc nào
“buồn rười rượi”. Khuôn mặt đó gợi ra một số phận đau khổ, bất hạnh nhưng cũng
ngầm ẩn một sức mạnh tiềm tàng.
Mị trước đó một người con gái đẹp của núi rừng Tây Bắc, tài sắc, một
tâm hồn tràn đầy khát khao cuộc sống, khát khao u đương, rất nhiều người yêu
và cô cũng đã trao gửi tình yêu cho một người trai làng yêu cô tha thiết.
Nhưng số phận may mắn không đến với cô, người con gái tài hoa miền sơn cước đó
phải chịu một cuộc đời bạc mệnh. Để cứu nạn cho cha, cuối cùng đã chịu bán
mình, chịu sống cảnh làm người con dâu gạt nợ trong nhà thống lí. Danh nghĩa con
dâu nhưng cô đã phải chịu mọi khổ cực đến tận cùng của một kẻ tôi tớ. Thân phận Mị
không chỉ thân trâu ngựa, “Con trâu con ngựa làm còn lúc, đêm n được
đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn con gái cái nhà ngày thì vùi vào việc làm c
ngày lẫn đêm”.
Không những bị đày đọa về thể xác, Mị còn bị dày về một nỗi đau tinh thần không
lối thoát. Một Mị mới hồi nào còn rạo rực yêu đương, bây giờ lặng câm, “lùi lũi
như con rùa nuôi trong xó cửa”. Và nhất là hình ảnh căn buồng Mị, kín mít với cái cửa
sổ lỗ vuông bằng bàn tay, Mị ngồi trong đó trông ra lúc nào cũng thấy mờ mờ trăng
trắng không biết là sương hay là nắng. Đó quả thực là một thứ địa ngục trần gian giam
hãm thể xác Mị, cách li tâm hồn Mị với cuộc đời, cầm cố tuổi xuân sức sống của
cô. Tiếng nói tố o chế độ phong kiến miền núi đây đã được cất lên nhân danh
quyền sống. Cái chế độ ấy đáng lên án, bởi làm cạn khô nhựa sống, làm tàn lụi
đi ngọn lửa của niềm vui sống trong những con người vô cùng đáng sống.
Quá khổ cực muốn giải thoát cho mình bằng cái chết, nhưng lại lo cho cha nên Mị
đã cố sống. Khi cha Mị không còn nữa, thì Mị lại buông trôi, kéo dài mãi sự tồn tại vật
vờ, như một đồ vật không cảm xúc. Muốn chết nghĩa vẫn còn muốn chống lại một
cuộc sống không ra sống, nghĩa xét cho cùng, còn thiết sống. Còn khi đã không
thiết chết, nghĩa là sự tha thiết với cuộc sống cũng không còn, lúc đó thì lên núi hay đi
nương, thái cỏ ngựa hay cõng nước… cũng chỉ là cái xác không hồn của Mị mà thôi.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Cuộc sống của Mị cứ thể lầm lũi trôi qua ngày này sang tháng khác, những tưởng con
người thật sự của Mị đã chết đi. Nhưng bên trong cái hình nh con rùa lầm lũi kia
đang còn một con người, khao khát sống đến mãnh liệt. Khát vọng hạnh phúc
thể bị vùi lấp, bị lãng quên trong đáy sâu của một tâm hồn đã chai cứng đau khổ,
nhưng không thể bị tiêu tan. Gặp thời thuận lợi thì lại cháy lên. khát vọng
hạnh phúc đó đã bất chợt cháy lên, thật nồng nàn xót xa trong một đêm xuân đầy
ắp tiếng gọi của tình yêu.
Chính không khí mùa xuân của Hồng Ngài năm ấy đã làm trỗi dậy sức sống con
người Mị. Gió rét, sắc vàng ửng của cỏ tranh, sự biến đổi màu sắc ảo của các loài
hoa đẹp đã góp phần làm nên cuộc nổi loạn trong một tâm hồn đã bấy nhiêu năm
dại vì đau khổ. Tác nhân quan trọng là hơi rượu. Ngày tết năm đó Mị cũng uống rượu,
Mị lén uống từng bát, “uống ừng ực” rồi say đến lịm người đi. Cái say cùng lúc vừa
gây sự lãng quên vừa đem về nỗi nhớ. Mị lãng quên thực tại (nhìn mọi người nhảy
đồng, người hát không nghe, không thấy cuộc rượu tan c nào cũng không
hay) nhưng lại nhớ về ngày trước (ngày trước, Mị thổi sáo cũng giỏi …), quan
trọng hơn Mị vẫn nhớ nh một con người, vẫn cái quyền sống của một con
người: “Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người chồng cũng đi chơi
ngày Tết. Huống chi Mị và A Sử, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau”.
Tiếng sáo thật ý nghĩa bởi tiếng sáo là tiếng gọi của mùa xuân, của tình yêu và tuổi
trẻ. Tiếng sáo rập rờn trong đầu Mị, nó đã trnên tiếng lòng của người thiếu phụ. Mị
đã thức dậy với sức sống tiềm tàng và cảm thức về thân phận. Cho nên trong thời khắc
ấy, ta mới thấy Mị đầy rẫy những mâu thuẫn. Lòng phơi phới nhưng Mị vẫn theo quán
tính bước vào buồng, ngồi xuống giường, trông ra cái lỗ vuông mờ mờ trăng trắng.
khi lòng ham sống trỗi dậy thì ý nghĩ đầu tiên là được chết ngay đi.
Hòa mình vào không knáo nhiệt của mùa xuân, tâm hồn tưởng như đã chết của Mị
dần được sưởi ấm, lớn dần lấn chiếm hẳn trọn bộ tâm hồn suy nghĩ của Mị,
cho tới khi Mị hoàn toàn chìm hẳn vào trong ảo giác: “Mị muốn đi chơi. Mị cũng sắp
đi chơi”. Phải tới thời điểm đó Mị mới nh động như một kẻ mộng du: quấn lại
tóc, với thêm i váy hoa, rồi rút thêm cái áo. Tất cả những việc đó, Mị đã làm như
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
trong một giấc mơ, tuyệt nhiên không nhìn thấy A Sử ớc vào, không nghe thấy A
Sử hỏi “.
Dù bị A Sử trói vào cột nhưng Mị vẫn chìm đắm với những giấc về một thời xuân
trẻ, đang bồng bềnh trong cảm giác du xuân. Tâm hồn Mị đang còn sống trong thực
tại ảo, sợi dây trói của đời thực chưa thể làm kinh động ngay lập tức giấc của kẻ
mộng du. Cái cảm giác về hiện tại tàn khốc, Mị chỉ cảm thấy khi vùng chân bước theo
tiếng sáo tay chân đau không cựa được. Nhưng nếu cái không đến một lần nữa
thì sự tỉnh ra cũng vậy. Lại một giai đoạn chập chờn nữa giữa cái mơ và cái tỉnh, giữa
tiếng sáo nỗi đau nhức của dây trói tiếng con ngựa đạp vách, nhai cỏ, gãi chân.
Nhưng bây giờ thì theo chiều ngược lại, tỉnh dần ra, đau đớn dại dần đi, để sáng
hôm sau lại trở về với vị trí của con a nuôi trong câm lặng, còn câm lặng hơn
trước.
Sức sống le lói của mi đã bùng phát lên thành hành động, đó hành động Mị cởi trói
cho A Phủ. Cũng như Mị, A Phủ nạn nhân của chế độ độc tài phong kiến miền núi.
Những va chạm mang đầy tính tự nhiên của lứa tuổi thanh niên trong những đêm tình
mùa xuân đã đưa A Phủ trở thành con gạt nợ trong nhà thống lí. bản năng của
một người con vốn sống gắn bó với núi rừng, ham thích săn bắn đã đẩy A Phủ tới hiện
thực phũ phàng: bị trói đứng. chính hoàn cảnh bi thương đó đã đánh thức lòng
thương cảm trong con người Mị. Nhưng tình thương đó không phải tự nhiên bùng
phát trong Mị kết quả của một quá trình đấu tranh giằng trong thế giới nội
tâm của cô. Mấy hôm đầu Mị cảm, thờ ơ với hiện thực trước mắt: “A Phủ cái
xác chết đứng đó cũng thế thôi”. Câu văn như một minh chứng sự tê dại trong tâm hồn
Mị. Bước ngoặt bắt đầu từ những dòng nước mắt:“Đêm ấy A Phủ khóc. Một dòng
nước mắt lấp lánh xuống hai hõm đã sạm đen”. giọt nước mắt kia giọt
nước cuối cùng làm tràn đầy cốc nước. đưa Mị từ cõi quên trở về với cõi nhớ. Mị
nhớ mình đã từng bị trói, đã từng đau đớn và bất lực. Mị cũng đã khóc, nước mắt chảy
xuống cổ, xuống cằm không biết lau đi được. A Phủ, nói đúng hơn dòng nước mắt
của A Phủ, đã giúp Mị nhớ ra mình, xót thương cho mình.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Con người Mị lúc này đã tỉnh táo, Mị đã nhận thức được những đau khổ Mị đã
phải chịu đựng và thương cho người cùng cảnh ngộ như mình là A Phủ. Nhưng
còn vượt lên giới hạn thương mình: “Mình đàn chỉ còn biết đợi ngày
xương đây thôi còn người kia việc mà phải chết ”. Nhưng khi cởi trói cho A Phủ
xong, Mị càng tỉnh táo hơn bất ngờ chạy theo A Phủ. Lòng ham sống của một con
người như được thổi bùng lên trong Mị, kết hợp với nỗi sợ hãi, lo lắng cho mình. Mị
như tìm lại được con người thật, một con người còn đầy sức sống khát vọng thay
đổi số phận.
Phải nói rằng, nhà văn đã sự am hiểu sâu sắc về cuộc sống của con người Tây Bắc,
có sự cảm thông sâu sắc đối với những người phụ nữ nơi đây, nhà văn mới có thể phát
hiện ra cái vẻ đẹp nằm sâu trong tâm hồn người phụ nữ bất hạnh ấy
Thông qua nhân vật Mị nhà văn đã thay toàn dân tố cáo cái thế lực phong kiến đã áp
bức, bóc lột chà đạp nên quyền sống bản của con người. Cũng qua nhân vật ấy
Hoài đã ca ngợi khát vọng sống mãnh liệt, khát vọng tự do hạnh phúc của những
con người nghèo khổ ấy, đồng thời thể hiện sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, tình giai cấp
của dân tộc Việt trong những khó khăn gian khổ.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mu 23
Tô Hoài được biết đến không chỉ là cây bút của những câu chuyện loài vật mà ông còn
được biết đến nhà văn của những người nông dân nghèo khổ, đặc biệt sau cách
mạng ngòi bút của ông tập trung nhiều hơn vào số phận của những người nông dân
Tây Bắc. Với tài năng, sự cần mẫn của mình ông đã tạo nên những tác phẩm để đời và
một trong những số đó truyện Vợ chồng A Phủ. Tác phẩm sáng lên nhân vật Mị
với sức sống tiềm tàng, mãnh liệt, luôn khát khao hạnh phúc, được thể hiện nhất
trong đêm tình mùa xuân.
Mị vốn gái xinh đẹp, giàu sức sống yêu lao động. Gia đình nợ món tiền lớn
của nhà thống lí Pá Tra, nhưng cô vẫn một mực xin cha cho làm nương, làm rẫy để trả
nợ dần. Nhưng số phận bất hạnh, Mị bị A Sử bắt đi chính thức trở thành con dâu
gạt nợ với chuỗi ngày kinh hoàng bị bóp nghẹt, mài mòn cả về thể xác tinh thần.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Người ta không còn thấy một người con gái nhanh nhẹn, yêu lao động, yêu cuộc sống
mà thay vào đó là một người phụ nữ tàn tạ, héo úa, “như con rùa lùi lũi trong xó cửa”.
Cuộc sống của Mị bị cầm chẳng khác nào cái buồng sống chỉ một cái cửa ô
vuông bằng bàn tay, nhìn ra ngoài chỉ thấy mờ mờ, trăng trắng không biết sương
hay nằng. Tưởng rằng cuộc đời sẽ cứ lầm lũi như vậy cho đến lúc chết, nhưng
không, tất cả đã thay đổi trong đêm tình mùa xuân ấy.
Xuất phát điểm, Mị là cô gái giàu sức sống, nhưng do sự tàn độc của gia đình thống Lí
đã bào mòn, bgãy gần như tất cả khát vọng sống của cô. Bằng tài năng bậc thầy
trong miêu tả tâm lí nhân vật, Tô Hoài đã có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo cho sự trỗi
dậy mạnh mẽ của Mị trong đêm tình mùa xuân.
Tác giả đặt quá trình trỗi dậy của Mị trong không khí mùa xuân. Mùa xuân Tây Bắc
với âm thanh náo nhiệt, rộn với màu sắc ơi vui đã làm bừng lên sức sống trong
vạn vật con người. những chi tiết Hoài đưa vào để miêu tả không kmùa
xuân Tây Bắc phần khác lạ mới mẻ, nhưng chính đã tạo nên nét riêng biệt
cho tác phẩm. Đông thời không khí mùa xuân bao giờ cũng gắn liền với tuổi trẻ, tình
yêu hạnh phúc, bởi vậy không khí ấy cũng tác động ít nhiều đến tâm Mị. Thứ
hai đó sự tác động của men ợu. Mị uống rượu o ngày tết cũng như biết bao
người khác, nhưng cái cách uống lại rất khác. Cô uống ừng ực từng bát, uống
như trút giận, cho vơi đi những đau đớn, tủi hờn. cuối cùng sự xuất hiện của
tiếng sáo. Tiếng sáo vừa gợi lên không kmùa xuân vui tươi, náo nức, vừa gợi nhắc
về quá khứ đẹp đẽ, đồng thời đây cũng là tác nhân quan trọng làm bừng lên khát vọng
hạnh phúc của Mị trong đêm tình mùa xuân.
Tiếng sáo mới chỉ lấp đầu núi nhưng đã hiến Mị tha thiết, bồi hồi, không
chỉ tiếng sáo gọi bạn tình còn tiếng của sự sống đang cựa quậy hồi sinh trong
tâm hồn Mị. Bởi vậy, nếu như trước đây Mị chối từ phương tiện giao tiếp của con
người ngôn ngữ để tồn tại một cách câm lặng thì giờ đây ngôn ngđã trở lại đó
mới chỉ tiếng nói thầm: “Mị ngồi nhẩm thầm bài hát của người đang thổi: Mày
con trai con gái rồi/…/Ta đi tìm người yêu”. Nội dung bốn câu hát chính viết về
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
tình yêu nên thôi thúc Mị càng mạnh mẽ hơn, thúc Mị hãy thoát khỏi địa ngục trần
gian.
Sự tác động của mùa xuân hơi men đã khiến Mị chối bỏ thực tại, tìm về với q
khứ. Mị lịm đi nhớ về những ngày trước, lúc này chỉ thể xác của Mị thuộc về
hiện tại khổ đau còn tầm hồn, tưởng đã quay trở về quá khứ đẹp đẽ. Những ức
tươi đẹp sống lại trong lòng Mị, thổi bùng trong Mị khát vọng hạnh phúc mong
muốn đoạn tuyệt với hiện tại. Nhưng Mị đã chối bỏ thực tài, khát vọng hạnh phúc
đã được thắp lên nhưng “Mị không bước ra đường chơi, từ từ bước vào buồng”.
Hành động này như một quán tính, một thói quen của cô. Bởi vậy, chỉ một tiếng
sáo, một chút men rượu vẫn chưa đủ để cắt đứt hoàn toàn với thực tại. Trong
thức Mị vẫn bị cuộc sống đó cầm tù, giam hãm. Mị nhìn ô cửa sổ đã đánh động
Mị về chuỗi ngày sống mỏi mòn trong nhà thống líTra, chính điều ấy đã đưa đi
đến quyết định đoạn tuyệt, nếu nắm ngón lúc này, sẽ quyết ăn chết ngay
mới thôi. Sự sống cái chết trong Mị không còn nhạt nhòa đã được phân định
ràng, Mị dám chết để chối từ thực tại đau khổ, bất hạnh.
Ngay khi khát vọng sống bùng lên mạnh mẽ, Mị dám chấp nhận cái chết để từ bỏ cuộc
sống đau khổ, thì tiếng sáo lại xuất hiện đầy hữu ý, tiếng sáo đã khiến cuộc nổi loạn
trong Mị không dừng lại ở tư tưởng mà biến thành hành động. Mị đến góc nhà lấy ống
mỡ, bỏ vào đĩa đèn cho sáng. Nó không chỉ thắp lên ánh sáng vật lí xua tan cái tối tăm
của căn phòng, con mang ý nghĩa biểu tượng, thắp lên niềm ước, hi vọng về
hạnh phúc. Không chỉ vậy, Mị còn búi lại tóc, lấy váy để chuẩn bị đi chơi. Những
hành động này cho thấy sự bùng nổ mạnh mẽ, dữ dội trong tâm Mị, gắn với sự trỗi
dậy của khát vọng hạnh phúc. Nhưng chính lúc đấy, A Sử xuất hiện, chặn đứng cuộc
vượt thoát của Mị. Nhưng cường quyền lúc này chỉ trói buộc được thể xác của Mị còn
khát vọng hạnh phúc, sống đã mạnh liệt đến mức Mị ợt ngục tinh thần. Bởi vậy,
chân tay không cựa quậy được, nhưng Mị vẫn nghe thấy tiếng sáo, tiếng sáo đưa Mị
lên những cuộc chơi, đám chơi và đêm đó Mị sống giữa hai cõi thực: thực ý
thức được mình không bằng con ngựa nhưng lại giúp Mị ợt thoát khỏi thực tại
khổ đau để sống trọn vẹn với quá khứ đẹp đẽ của mình.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Với diễn biến m trạng vừa phức tạp, vừa hợp lí, Mị đã thực hiện cuộc nổi loạn đầu
tiên, thể hiện sự phản kháng mạnh mẽ. Mặc chưa thành công, ty khát vọng hạnh
phúc chưa thành hiện thực, nhưng cuộc vượt thoát trong đêm tình mùa xuân vẫn ý
nghĩa hết sức quan trọng, cho thấy ẩn đằng sau người phụ nữ bị lệ hóa, tưởng
như chai sạn vẫn tiềm tàng sức sống mãnh liệt. Đồng thời khát vọng hạnh phúc bị
chặn đứng cũng mang giá trị tố cáo, phê phán sâu sắc.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mu 24
Phân tích, miêu tả tâm nhân vật luôn một thử thách đối với bất cứ tác giả nào.
Không phải ai cũng cái biệt tài đi miêu tả tâm lí nhân vật một cách tường tận
chân thực. Hoài chính một trong số ít những tác giả biệt tài phân tích,
miêu tả tâm nhân vật với sự phát triển tâm hết sức logic, tự nhiên. Sự phát triển
tâm lí của Mị trong đêm tình mùa xuân chính là một ví dụ điển hình.
Mị gái trẻ, sinh ra trong một gia đình nghèo khó, cha mkhông tiền cưới
nhau nên phải vay tiền thống Tra. Tiền chưa trả hết, n nợ đó đổ dồn lên Mị.
Nhưng Mị không lấy đó làm gánh nặng, vẫn xin cha cho mình lao động để trả nợ
dần. ràng trong gái này một tình yêu lao động, yêu cuộc sống hết sức mãnh
liệt. Khi bị biến thành con dâu gạt nợ, Mị phản kháng cùng quyết liệt, còn
quyết định ăn ngón để chấm dứt cuộc sống mất tự do này. Nhưng thương cha mà
đã gắng gượng sống. Nhưng càng gắng gượng bao nhiêu thì tâm hồn cô lại càng bị
bào mòn, chai sạn bấy nhiêu cho đến mức “ở lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi”, Mị
“như con rùa lùi lũi nơi xó cửa”, Mị dường như quên đi cả khát vọng tự do, khát vọng
hạnh phúc của mình, chỉ chờ đến ngày mình chết đi mà thôi.
Đẩy nhân vật vào sự cùng khổ đến tận cùng chính một dụng ý nghệ thuật của Tô
Hoài, bởi chỉ khi con người ta bị đẩy vào ớc đường cùng thì khát khao mới được
bùng lên quyết liệt mạnh mẽ ấy. cái khao khát ấy đã được thể hiện nét trong
đêm tình mùa xuân ấy.
Để tạo tiền đề cho sự đột phá của Mị, Hoài đã dụng công chuẩn bị những yếu tố
khác đặc biệt những yếu tố về thiên nhiên, về cảnh sắc cuộc sống của những người
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
miền núi. Mùa xuân về trên vùng cao quả thực cùng rực rỡ, đẹp đẽ. Những đồi cỏ
ranh vàng ửng nhưng những vệt lửa thổi dưới thung khô, càng rét càng trở nên dữ dội
hơn. Trên những mỏm đá mèo những chiếc váy sắc màu rực rỡ, rồi cùng với đó
tiếng cười của trẻ con. Không khí mùa xuân thật náo nhiệt, tràn đầy sức sống. Chính
những tác nhân bên ngoài này đã phần nào gợi lên lòng yêu cuộc sống, giúp Mị từ cõi
quên trở về cõi nhớ.
Trong những yếu tố được Hoài chuẩn bị thì đắt giá nhất chi tiết tiếng sáo. Tiếng
sáo xuất hiện từ xa đến gần, từ đỉnh núi, đến đầu làng rồi quanh quẩn trong tâm trí Mị.
Tiếng sáo ấy đã tác động mạnh mẽ đến tâm lí Mị. Cùng với đó skết hợp của hơi
men, “ngày tết, Mị cũng uống rượu như ai” , nhưng Mị uống như để quên đi đau đớn,
Mị uống ừng ực từng bát, rồi say lịm đi. Trong màng Mị thấy tiếng sáo gọi bạn
tình văng vẳng. Tiếng sáo ấy đã làm Mị động tâm, là cô bổi hổi nhớ lại những kỉ niệm
đẹp trước đây. Lòng phơi phới trở nên, niềm vui sướng trào dâng. nhận thấy
“Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi…”. Sau bao năm m con rùa lùi lũi
trong xó cửa, dường như ý thức về bản thân mình đã dần dần quay trở lại. Dường như
đoạn văn này ta thấy nchính lời Mị nói ra, Hoài đã xuất sắc hóa thân để thấu
hiểu những suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật. Đồng thời điều đó cũng giúp Hoài
thấy được những giằng xé, mâu thuẫn trong tâm lí Mị giữa quá khứ và hiện tại. Và khi
tiếng sáo vang lên, khi Mị như bừng tỉnh, khát khao: Nếu nắm ngón trong
tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không muốn nhớ lại nữa”. Đây sự phản
kháng hết sức quyết liệt, đối với Mị phải sống mất tự do, còn đau đớn, tủi cực hơn cả
cái chết. Điều đó đã cho thấy khát khao mãnh liệt của Mị.
Thì ra đằng sau con những tưởng như đã chết hoàn toàn ấy lại vẫn tiềm tàng sức sống
mãnh liệt đến như vậy. Mị không cam chịu nhà, Mị muốn đi chơi như mọi người,
muốn được hòa nhập, muốn được sống thực sự. đã hiện thực hóa bằng hàng loạt
các hành động: vào khêu đèn, quấn tóc lấy váy để chuẩn bị đi chơi… Nếu như
với những người con gái khác đó điều rất bình thường, nhưng đối với Mị cả một
quá trình thức tỉnh và đấu tranh không ngừng.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Nhưng chính lúc ấy, ý định của lại bkẻ độc ác A Sử chặn đựng bằng hành động
bạo ngược, trói đứng cột. A Phủ giam giữ được thân thể nhưng cũng không
thể giữ nổi tâm hồn của cô bởi tâm hồn cô theo tiếng sáo, nhớ về những ngày trước.
Chỉ với duy nhất phần miêu tả tâm của Mị trong đêm nh a xuân, đã thể
khẳng định tài năng nghệ thuật của Hoài trong cách xử lý, sắp xếp sự kiện để miêu
tả tâm nhân vật. Qua đó càng khẳng định hơn nữa tài năng của ông. Đồng thời cũng
thấy được vẻ đẹp trong sức sống của Mị.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mu 25
Nhắc đến "Vợ chồng A Phủ" chắc hẳn bạn sẽ nhớ đến ngay Mị - một nhân vật
trung tâm của truyện ngắn. Với cuộc đời đau khổ cực, Mị đại diện cho cuộc
sống tủi nhục của người dân miền núi dưới ách thống trị của phong kiến bọn chúa
đất. Cuộc đời của Mị trong cảnh làm dâu gạt nợ cho nhà thống Tra thể hiện giá
trị hiện thực của tác phẩm. Tuy nhiên dưới ngòi bút nhân đạo của mình, Hoài
không để cho Mị cứ mãi sống nhẫn nhịn chai thúc đẩy sức sống tiềm tàng
trong cô. Sức sống ấy được bùng cháy trong đêm tình mùa xuân. Diễn biến tâm trạng
của Mị trong đêm ấy đã trở thành điểm ấn tượng khó phai mờ trong lòng người đọc.
Nguyễn Du câu "người buồn cảnh vui đâu bao giờ". Chính cảnh vật thiên
nhiên nơi miền núi vào xuân đã tác động đến tâm trạng của Mị. "Những chiếc váy hoa
phơi trên mỏm đá xòe ra như những con bướm sặc sỡ". Đám trẻ con chơi quay ầm cả
bản. Gió heo may, cỏ vàng ửng… Cảnh vật vào xuân, cả bản ăn Tết. Đặc biệt là tiếng
sáo gọi bạn tình thiết tha bồi hồi cứ vang vọng. Ngoại cảnh đã góp phần không nhỏ
vào sự thay đổi tâm trạng của Mị. rồi Mị lén uống ợu. "Mị uống ừng ực từng
bát". Uống "ừng ực" nđtrôi đi, nguôi đi cái buồn, cái khổ. Mị uống như để quên
đi cái đau khổ của phần đời đã qua. Mị uống cái khao khát của phần đời chưa tới.
Nhưng Mị uống chỉ say về thể xác còn tâm hồn lại như được thức tỉnh sau bao
ngày bị liệt, đày đọa. "Chén rượu tiêu sầu, sầu càng sầu thêm". Mị càng uống, Mị
càng tỉnh. Mị nhớ về những kỉ niệm ngày a. "Ngày xưa Mị thổi sáo giỏi", Mị tài
thổi hay hơn thổi sáo. Những đêm tình a xuân, trai bản đứng nhẵn cả đầu buồng
Mị. Rồi Mị thấy "phơi phới trở lại, lòng đột nhiên vui sướng". Mý thức được "mình
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
còn trẻ lắm". Điều đó đã dẫn tới ý định Mị "muốn đi chơi xuân". Nhớ lại kỉ niệm ngày
xưa Mị lại trở về thực tại. Mị ý thức được cuộc đời, số phận của mình. Mị ý thức được
tình cảnh đau xót của mình. "Nếu nắm ngón trong tay, Mị sẽ ăn cho chết ngay
chứ không buồn sống lại nữa".
Tiếng sáo lại rập rờn trong đầu Mị cùng tiếng hát "Anh ném pao, em không bắt - Em
không u, quả pao i rồi". Tiếng sáo tiếng hát cứ tha thiết như mời gọi lại vừa
như giận hờn. Tiếng sáo cứ rập rờn bay bổng thể hiện cho khát vọng tình yêu và tự do.
Tiếng sáo ấy cùng men rượu nồng nàn đã thổi bùng lên tâm hồn Mị. Điều đó đã dẫn
tới hành động Mị chuẩn bị đi chơi xuân.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mu 26
Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, nhà văn Hoài được độc giả biết đến một
trong những cây bút rất tiêu biểu. Đến với đoạn trích Vợ chồng A Phủ, độc giả lại
càng thêm ấn tượng bởi cách xây dựng hình tượng nhân vật mang cá tính độc đáo, tiêu
biểu. Đặc biệt, tác giả đã để lại dấu ấn mạnh trong lòng người đọc bởi tính, sức
sống bền bỉ, mạnh mẽ của nhân vật Mị. Hoài đã khắc họa thành công và chân thực
diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài.
Nhân vật Mị được tác giả khắc họa nổi bật chân thực xuyên suốt tác phẩm. Đó
một gái xinh đẹp, mang vẻ đẹp rất riêng của những gái vùng cao Tây Bắc. Vẻ
đẹp ấy đã làm cho bao chàng trai trong vùng đắm say nguyện thổi sáo đi theo Mị.
gái trẻ y, mang trong mình những sức sống tươi trẻ nhất, với bao tình yêu hy
vọng để bước vào quãng thời gian tươi đẹp mang tên thanh xuân. Nhưng, những hủ
tục bởi một hội vẫn còn ngang trái nhiều bất công đã đẩy cuộc đời Mị vào
những ngã rẽ cay đắng nhất. Món ntruyền kiếp của gia đình đã biến số phận một
gái đáng lẽ ra phải được cuộc sống hạnh phúc, lại rơi vào sự bế tắc. Lối thoát nào
cho Mị khi bị bắt trở thành con dâu nhà Thống Tra. Mang danh con dâu, nhưng
cuộc sống hàng ngày của Mị chẳng khác thân trâu ngựa. Mị phải làm việc lùi i,
không chuyện trò, không giao tiếp, làm việc như một cỗ máy, như một cái xác không
hồn. Những tưởng, những tháng ngày Mị sống trong sự cảm đó sẽ kéo dài mãi.
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
Nhưng không, thực ra sức sống tiềm tàng trong Mị vẫn luôn tồn tại, như một đốm lửa
vẫn nhen nhóm tận sâu ở dưới, chỉ chực có cơ hội là cháy bùng lên mạnh mẽ.
Người ta luôn nói rằng, yếu tố ngoại cảnh có ảnh hưởng rất nhiều đến tâm trạng cũng
như hành động của con người. Quả thực như vậy. Khung cảnh mùa xuân ở Hồng Ngài
đã đem những sức sống tiềm tàng trong Mị bấy lâu nay bị đè nén sống dậy một cách
mạnh mẽ. Mùa xuân vùng cao đến, những màu sắc sặc sỡ của những chiếc váy hoa
phơi trên những mỏm đá như những cánh bướm, tiếng sáo gọi bạn tình của những
chàng trai gái chớm yêu… Tất cả mang đến một không khí mùa xuân rạo rực, làm
lòng Mị cũng dâng trào bao cảm xúc.
Đêm tình mùa xuân, Mị bắt đầu uống rượu. Tâm hồn Mị bắt đầu trở về với những kỉ
niệm ngày trước. Hơi rượu nồng nàn tiếng sáo xung quanh đã làm Mị nhớ lại
những ngày tháng còn được tự do, được sống với đúng ý nghĩa một con người. Mị nhớ
lại ngày trước, mình thổi hay hơn thổi sáo. Những ức về những tháng ngày tươi
đẹp ởng chừng như bị quên lãng giờ đây đang sống dậy, như một thước phim quay
chậm đưa Mị trở về với quá khứ. Sự thức tỉnh ấy đang làm trỗi dậy sức sống của một
tâm hồn đã bị số phận làm cho chai sạn. Kỉ niệm ùa về, cảm xúc ùa về. Trong những
ngày làm dâu nhà thống lí Pá Tra, Mị sống với cảm xúc trơ lì như một tảng đá. Nhưng
giờ đây, trong khung cảnh đêm nh mùa xuân đang rạo rực, Mị đã những luồng
cảm xúc mạnh. Mị ước nếu như nắm ngón trong tay, Mị sẽ ăn luôn không
cần suy nghĩ. Ý nghĩ đầy táo bạo này chính một sự nhen nhóm của tinh thần phản
kháng lại số phận. Thực tại đau khổ đã làm người con gái căng tràn sức sống ngày nào
chai cảm xúc. Nhưng khung cảnh đêm tình mùa xuân đã m cho người con gái ấy
nhen nhóm lên ý thức đấu tranh để có thể thoát khỏi cuộc sống vô nghĩa đang bủa vây,
ngay cả khi cách phải chọn là tìm đến cái chết.
Tuy nhiên, những cảm xúc mạnh ấy của lòng Mị lại không biểu hiện ngay trong
những hành động. Tác giả Hoài đã cho nhân vật của mình sự đấu tranh quyết
liệt trong tưởng: một bên khát khao tự do cháy bỏng, một bên sự chai cảm
xúc, mặc cảm về số phận. Mị đã những nh động liên tiếp nhau. Hành động đầu
tiên, Mị sắn thêm mỡ bỏ vào đèn. Đó hành động tuy nhỏ nhưng mang nhiều ý
Văn mu 12: Phân tích M trong đêm tình mùa xuân
nghĩa. Đó thể mong muốn của nhân vật muốn căn phòng sáng lên, hay cuộc đời
mình thể tươi sáng nhiều hy vọng n. Tiếp theo, Mị bắt đầu quấn lại tóc và
chuẩn bị y áo đi chơi. “Mị còn trẻ, Mị muốn đi chơi”. Vậy là, khát khao được sống
với những cảm xúc chân thực nhất của đời mình đã chiến thắng trong ý nghĩ, hành
động của Mị. Mị đang sống, nhưng sống với những kỉ niệm của quá khứ, cảm xúc
của quá khứ. Mị đang quên đi thực tại đau khổ, sống đúng với bản chất con người
yêu tự do trong mình. Trớ trêu thay A Sử về, và trói đứng Mị lên cột nhà. Nhưng, thân
xác Mị bị trói buộc tại đấy, còn tâm hồn Mị vẫn đang lửng đi theo những tiếng
sáo gọi bạn tình. Khát vọng sống vừa mới ng lên trong Mị, đã bị trói buộc bởi thực
tại đau khổ, đó mới điều cay đắng nhất. Khi Mị dần tỉnh chính lúc các cơn đau
thể xác bắt đầu ập đến, những cảm xúc mạnh mẽ trỗi dậy trong đêm tình mùa xuân
cũng dần mất theo cơn say đang dần biến mất. Nhưng, đó lại chính ngọn nguồn của
ánh lửa yêu tự do, vẫn hàng ngày hàng giờ cháy âm trong lòng gái H’mông xinh
đẹp ngày nào.
Nhà văn Hoài đã rất thành công khi những trang văn miêu tả chân thực, cảm
động diễn biến tâm nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân. Cảm xúc hành động
của nhân vật đã dần bộc lộ tính nét tính cách, sức sống tiềm tàng vẫn ẩn sâu
trong người con gái ấy. Đó chính minh chứng cho khát vọng sống, sức sống mạnh
mẽ tiềm tàng biểu trưng cho những con người ý chí vùng cao Tây Bắc.
| 1/87

Preview text:

Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Dàn ý diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân I. Mở bài:
● Giới thiệu tác giả và tác phẩm
● Giới thiệu sơ lược về Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”. Tâm trạng của Mị trước đêm xuân. II. Thân bài:
– Phân tích tâm trạng Mị trong đêm mùa xuân.
+ Trước đêm mùa xuân, do bị đày đọa, áp chế, Mị trở thành một người phụ nữ “vô
hồn”, mất hết ý niệm về thời gian lẫn không gian. Kiếp sống của Mị lúc đó chẳng
khác nào kiếp sống con trâu, con ngựa trong nhà thống lí Pá Tra. Nhưng có thể nói
sức sống trong Mị chưa hoàn toàn lụi tắt.
-> Sức sống trong Mị có thể bị dập tắt vĩnh viễn, nhưng cũng có thể sẽ trỗi dậy khi có điều kiện.
+ Do sự tác động của bối cảnh bên ngoài đối với Mị trong đêm mùa xuân. Mùa xuân
năm ấy ở Hồng Ngài đẹp và gợi cảm biết bao
--> Chính không gian rộn rã sắc màu cùng tiếng sáo tha thiết lơ lửng kia đã đánh thức
con người Mị ngày xưa. Tiếng sáo vô tình hay cố ý chạm vào nỗi nhớ “Mị nghe tiếng
sáo vọng lại, thiết tha bổi hồi”. “Mị ngồi nhẩm lại bài hát của người đang thổi”…
- Mùa xuân đó đầy sắc màu, rộn rã âm thanh. Điều ấy xa lạ với không gian trong căn
phòng bé nhỏ của Mị, nhưng gần gũi với thế giới mà Mị đã từng sống rất hạnh phúc.
Chúng gợi cho Mị nhớ lại thời xa xưa. Ngày xưa, Tết Mị uống rượu. Bây giờ, Mị cũng
uống rượu. Rồi Mị say.
- Rượu – chất men đánh thức phần đời đã mất của Mị. “Khi uống rượu say, Mị lại
được sống về những ngày trước. Ngày trước Mị vui sướng biết bao. Tai Mị vẳng nghe
tiếng sáo vọng lại đầu làng. Đấy là tiếng sáo của tình duyên, của tuổi thanh xuân căng
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
đầy sức sống. Mị không còn là cô con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra nữa. Mị đang
uống rượu bên bếp và thổi sáo rồi Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi
sáo. Có biết bao người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Ra thế, Mị còn trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ.”
- Sự đối lập giữa hoàn cảnh đêm xuân, giữa thế giới được đánh thức với cuộc sống
thực tại: Khi say, Mị nhớ và sống lại với ngày xưa, nhưng thực ra, Mị vẫn đang ở nhà
thống lý Pá Tra. Mị vẫn đang sống kiếp đọa đày với A Sử. Sự đối lập giữa một bên là
hạnh phúc tuổi trẻ với một bên là kiếp sống trâu ngựa đã khiến Mị suy nghĩ đến việc
kết liễu đời mình như ngày mới về làm dâu nhà thống lý. Mị lại ước gì có nắm lá ngón
trong tay, Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại nữa. Càng nhớ lại chỉ thấy
nước mắt ứa ra. Ôi chao, tiếng sáo ấy, tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài
đường. Mị đang muốn quên đi, Mị không muốn nhớ lại cái ngày trước mà không
được. Tiếng sáo ấy lửng lơ, tiếng sáo ấy làm Mọi thiết tha bổi hổi. Mị muốn đi chơi.
Mị muốn thoát ra ngoài cái ô cửa ô mờ đục, trăng trắng này!
- Nhưng Mị lại thực hiện một sự giải thoát bằng cách khác. Đó là bỏ nhà đi chơi như
những người trẻ trung đang dập dìu ngoài làng. Mị đã ý định giải thoát một cách lặng
lẽ mà mãnh liệt: Mị đến góc nhà, tay lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn
cho sáng…Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở trong vách… Mị rút thêm
cái áo. Mị làm tất cả, thật bình thản và quyết liệt như ngày xưa, khi trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo.
- Ý định giải thoát của Mị không thành: Trông thấy Mị, A Sử lấy làm lạ. Nó chỉ biết
rằng Mị muốn đi chơi. Thằng chồng ác hơn con hổ ấy không biết trước mặt mình đã là
một cô Mị khác, cô Mị của ngày xưa mà hắn đã từng lừa lọc để đánh cắp đem về. Hắn
thẳng tay vùi dập tàn nhẫn sự trở về đó: A Sử bước lại, nắm lấy Mị, lấy thắt lưng trói
hai tay Mị. Nó xách cả một thúng sợi đay ra trói Mị đứng vào cột nhà. Tóc Mị xoã
xuống mặt, A Sử quấn luôn tóc lên cột làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu được nữa… III. Kết bài:
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Thành công của nhà văn Tô Hoài là đã khắc hoạ một nhân vật sống chủ yếu bằng tâm
trạng, với tâm trạng. Cả đêm mùa xuân, Mị hành động được rất ít, nhưng người đọc
vẫn thực sự hấp dẫn với một con người đang từ cõi âm u mơ hồ trỗi dậy. Không gian,
thời gian, giọng kể của tác phẩm theo một tiết tấu của chính tâm trạng ấy. Hẳn Tô
Hoài đã đặt cả tấm lòng của mình vào tâm trạng của Mị, để người đọc dõi theo tâm
trạng ấy, khi tha thiết, khi nghẹn ngào xót xa.
Xem thêm: Dàn ý diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân
Phân tích đêm tình mùa xuân - Mẫu 1
Nhà văn Nguyễn Minh Châu từng quan niệm “Thiên chức của nhà văn là suốt đời đi
tìm hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người”. Quả thực một nhà văn chân
chính phải là người biết đi tìm hiểu, đào sâu và khám phá ra những tầng mức và chiều
sâu đáng kinh ngạc của cuộc sống, con người. Có lẽ vì thực hiện được thiên chức ấy
mà tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài đã trở thành một áng văn đầy xúc động
và sâu sắc. Và đặc biệt thiên truyện đã khắc họa rõ nét “hạt ngọc” ẩn giấu - ấy là sức
sống tiềm tàng mãnh liệt của con người mà cụ thể qua nhân vật Mị trong đêm tình
mùa xuân người đọc thấy rõ điều đó.
Với vị trí là cây bút văn xuôi hàng đầu của nền văn học Việt Nam, sáng tác của Tô
Hoài đã thể hiện vốn hiểu biết, vốn sống phong phú trên nhiều lĩnh vực của đời sống
đặc biệt là vấn đề phong tục và sinh hoạt đời thường. Bởi vậy, tài năng nghệ thuật Tô
Hoài cũng có nhiều đặc điểm nổi bật với lối kể chuyện tự nhiên, giản dị, sinh động
cùng nghệ thuật miêu tả giàu tạo hình, ngôn ngữ phong phú và đậm chất khẩu ngữ.
Thiên truyện “Vợ chồng A Phủ” là tác phẩm rút ra từ tập truyện “Tây Bắc”, được ra
đời từ những trải nghiệm sâu sắc của nhà văn khi Tô Hoài cùng bộ đội giải phóng Tây
Bắc năm 1952. Trong chuyến đi tám tháng ấy, tác giả đã sống cùng đồng bào dân tộc
thiểu số từ khu căn cứ trên núi cao đến các bản làng mới được giải phóng. Do vậy,
ông hiểu sâu sắc hơn về cuộc sống và con người miền núi. Và cũng chính nơi đây đã
để lại trong ông nhiều tình cảm, ấn tượng sâu sắc. Bởi vậy nhà văn từng chia sẻ rằng
“Tây Bắc để thương để nhớ trong tôi nhiều quá”. Tác phẩm là cái nhìn cùng những
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
chiêm nghiệm sâu sắc về cuộc sống tủi cực của đồng bào miền núi Tây Bắc dưới ách
thống trị phong kiến thực dân. Đồng thời qua đó nhà văn đã thể hiện quá trình vùng
lên đấu tranh đòi quyền sống, quyền tự do của người dân nhờ vào cách mạng. Khi viết
về số phận của nhân vật Mị, Tô Hoài đã giúp chúng ta cảm nhận được giá trị hiện thực
cùng giá trị nhân đạo sâu sắc. Nhưng nếu chỉ dừng lại ở đó thì tác phẩm chưa có nhiều
điểm khác biệt so với các tác phẩm trước Cách mạng như “Lão Hạc’, “Chí Phèo”
(Nam Cao) hay “Tắt đèn” (Ngô Tất Tố). Do vậy nhà văn đã lựa chọn con đường đi
riêng của mình bằng việc đi sâu khai thác sức sống tiềm tàng ở những con người nhỏ
bé đáng thương. Nó được thể hiện đặc biệt qua nhân vật Mị trong hai giai đoạn: đêm
tình mùa xuân và trong đêm đông cứu A Phủ.
Trong quá trình sáng tạo nên tác phẩm văn chương, khắc họa nhân vật thì mỗi bước đi
của nhà văn đều phải chuẩn bị tỉ mỉ, công phu. Ý thức được điều đó nhà văn Tô Hoài
khi viết về nhân vật Mị để Mị từ hình ảnh một con rùa lùi lũi trong xó cửa đến hình
ảnh là hiện thân cho sức sống mãnh liệt thì tác giả đã có những chuẩn bị kỹ lưỡng, chu
đáo. Nhà văn đã lựa chọn những chi tiết tác động vào tâm lí nhân vật để từ đó làm
bùng lên những khát vọng một cách tự nhiên, hợp lý. Trong đêm tình mùa xuân có
nhiều yếu tố ngoại cảnh tác động trực tiếp đến tâm lý và hành động của nhân vật Mị.
Đầu tiên phải kể đến là không khí mùa xuân trên khắp các bản làng. Tác giả đã lựa
chọn những chi tiết đặc sắc để miêu tả không khí mùa xuân vô cùng rộn ràng, náo nức.
Ấy là hình ảnh những chiếc “váy hoa đã được phơi ra mỏm đá xòe như con bướm sặc
sỡ”, là “gió thổi cỏ gianh vàng ửng”, là sự hồn nhiên, vui tươi của những đám trẻ
“chơi quay, cười ầm trên sân chơi trước nhà”. Người ta vẫn bảo “Thi trung hữu họa”
(trong thơ có họa) và chẳng phải Tô Hoài đã dùng ngòi bút cùng sự quan sát tinh tỉ mỉ
của mình để vẽ nên một khung cảnh ngày xuân rộn ràng, tưng bừng, náo nhiệt, tràn trề
nhựa sống và vô cùng quyến rũ, đậm chất Tây Bắc đó sao? Nhờ không khí mùa xuân
ấy mà trong tâm hồn Mị bắt đầu được ươm mầm của sự sống, của hy vọng và khát
vọng. Cùng với không khí mùa xuân thì men rượu cũng là tác nhân ảnh hưởng đến
tâm lí của nhân vật. Bữa cơm ngày tết cúng ma đón năm mới rộn ràng với ‘chiêng
đánh ầm ĩ”, và “bữa rượu tiếp ngay bên bếp lửa”. Men rượu đã giúp Mị thay đổi cả về
thể xác lẫn tâm hồn, nó bừng lên và trở thành chất xúc tác quan trọng dẫn đến sự nổi
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
loạn của Mị (đối lập với sự lam lũ, cam chịu của nhân vật). Và có lẽ, nhân tố quan
trọng nhất dẫn đến sự trỗi dậy mạnh mẽ của Mị trong đêm tình mùa xuân chính là
tiếng sáo. Tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết, bồi hồi dù chỉ bằng những lời hát vô cùng
giản dị và mộc mạc nhưng có sức mời gọi lớn đối với Mị. Nhắc đến tiếng sáo là nhắc
đến ngày hội của dân tộc thiểu số mà ở thanh niên nam nữ được gặp gỡ trò chuyện với
nhau. Chắc hẳn, Tô Hoài là người tinh tế, sâu sắc bằng những trải nghiệm thực tế của
mình hay là cách nhà văn “lội chân trần” vào cuộc đời thì mới có thể phát hiện và
khám phá điều đó. Đối với Mị, tiếng sáo có ý nghĩa vô cùng lớn. Bởi nó gắn với quá
khứ tươi đẹp của Mị, ngày trước Mị thổi sáo giỏi biết bao người mê ngày đêm thổi sáo
đi theo Mị. Tiếng sáo ấy cũng là tiếng sáo gọi bạn tình, rủ bạn đi chơi, là tiếng ca,
điểm tựa của hạnh phúc, là tình yêu lứa đôi. Nó đã xuyên qua những hàng rào giá lạnh
bên ngoài để vọng vào thật sâu bên trong Mị, đánh thức cái sức sống vẫn tiềm ẩn
trong tâm hồn của người thiếu nữ Tây Bắc này.
Với những tác nhân ngoại cảnh như thế, dĩ nhiên dẫn đến những thay đổi trong diễn
biến tâm lí của Mị. Nếu như tiếng sáo trong thơ Thế Lữ với những sắc thái trong trẻo, đẹp đẽ, huyền ảo:
“Khi cao, vút tận mây mờ
Khi gần, vắt vẻo bên bờ cây xanh
Êm như lọt tiếng tơ tình
Đẹp như Ngọc Nữ uốn mình trong không”
(Tiếng sáo Thiên Thai)
thì tiếng sáo trong “Vợ chồng A Phủ” dưới cảm nhận của nhân vật Mị lại được miêu
tả bằng hai từ ngắn gọn, hàm súc mà chứa đựng trong đó biết bao ý nghĩa, khát vọng -
Mị cảm nhận tiếng sáo “thiết tha, bổi hổi”. Đối lập với sự chai lì, vô cảm cho dù cuộc
sống đau khổ tột cùng trước kia thì nay Mị đã lắng nghe, cảm nhận tiếng sáo. Dường
như hai từ “thiết tha, bổi hổi” ấy không được sử dụng để miêu tả đặc điểm của tiếng
sáo mà để diễn tả sự thay đổi âm thầm trong tâm hồn Mị. Từ một cô gái từ bỏ khát
vọng hạnh phúc, tình yêu đến khát vọng ấy đã bắt đầu nảy nở trong tâm hồn Mị. Minh
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
chứng là việc Mị ngồi nhẩm thầm bài hát của người đang thổi. Với lời hát giản dị, tự
nhiên “Mày có con trai con gái rồi / Mày đi làm nương / Ta không có con trai con gái /
Ta đi tìm người yêu” đã đánh dấu sự trở lại của ngôn ngữ. Điều đó vô cùng quan trọng
bởi vì khi nhẩm thầm theo lời bài hát cũng là lúc Mị có khát vọng giao tiếp, khát vọng
được sống như một con người mà trước đó Mị đã từng khước từ. Mị cũng giống như
Chí Phèo khát khao được giao tiếp nhưng khác ở chỗ: nếu như nhân vật Chí Phèo cất
tiếng chửi (chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại…) tức là đã được cất thành lời còn
Mị chỉ “nhẩm thầm” mà thôi. Lời hát mà Mị nhẩm gắn với khát vọng tình yêu, hạnh
phúc. Bởi lẽ sau bao ngày câm lặng, chỉ biết “lùi lũi như con rùa trong xó cửa” thì nay
cô đã cất tiếng, cho dù đó chỉ là những lời “thì thầm” của bản tình ca Tây Bắc của
những người yêu nhau. Có thể nói, khát vọng tình yêu và khát vọng hạnh phúc đã
được cất lên trên đôi môi của Mị. Đồng thời điều đó cũng đã đánh dấu sự trở lại của
cô gái yêu đời, yêu cuộc sống ngày nào.
Cùng với việc cảm nhận tiếng sáo là khi Mị uống rượu. Việc Mị uống rượu được tác
giả diễn tả bằng một câu văn ngắn gọn “ngày tết, Mị cũng uống rượu”. Nhưng điều
đáng nói là ở cách uống rượu khiến người đọc không khỏi cách uống của Mị - “uống
ực từng bát” - tức là uống nhiều và liên tiếp một hơi dài. Tuy nhiên hành động gây bất
ngờ cho người đọc này của Mị lại chẳng hề vô lý mà ngược lại đó là điều tự nhiên.
Bởi vì sau bao ngày sống một cách tủi nhục, câm lặng, vô tri thì giờ là lúc Mị được
sống là chính mình. Phải chăng đó là men rượu hay là men của cuộc đời, thứ đã lay
động đến tâm hồn Mị để cô được thoát xác, để Mị tự thực hiện một cuộc “vượt ngục”
khi cô thoát khỏi ô cửa mờ mờ trăng trắng kia. Mị uống như để quên hết đi phần đời
cay đắng vừa qua và sống lại phần đời tươi tắn, lạc quan vốn có. Giờ đây trong Mị
đang tồn tại những phần tươi đẹp của ngày trước, Mị có những thay đổi mạnh mẽ và
táo bạo “Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát nhưng lòng Mị thì
đang sống về ngày trước”. Điều này là minh chứng cho việc Mị đang chối bỏ thực tại,
khước từ thực tại bằng việc nhớ về quá khứ đẹp đẽ của mình. Mị nhớ lại tài thổi sáo
của mình, khi bằng vẻ đẹp cùng tài năng thổi sáo cô đã tạo nên sức cuốn hút mạnh mẽ
cho các chàng trai “có biết bao người mê. ngày đêm thổi sáo đi theo Mị”. Việc nhớ lại
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
quá khứ đã khiến Mị không còn chấp nhận sự câm lặng, tủi nhục của hiện tại nữa mà
tìm cách đổi thay, vượt thoát.
Đối với một người nghệ sĩ chân chính, tài năng của anh không chi được thể hiện ở
việc đẽo gọt ngôn từ mà còn được thể hiện ở sự từng trải, thấu hiểu sâu sắc những tâm
tư, tình cảm, góc khuất của con người. Cũng vì lẽ ấy mà nhà văn Tô Hoài không để
tâm lí nhân vật Mị phát triển theo một đường thẳng mà tinh tế nhận ra những uẩn khúc
quanh co mặc dù đến đây khát vọng hạnh phúc của Mị đã rất mãnh liệt. Tác giả không
để cho Mị ra đường chơi ngay “mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra
đường chơi” mà “từ từ bước vào buồng”. Hành động này xuất phát từ thói quen của
Mị khi thời gian sống lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa đã quá dài, quá lâu. Do
vậy không dễ gì ngay một lúc Mị có thể thay đổi được. Nắm bắt và thấu hiểu được đặc
điểm tâm lí ấy Tô Hoài đã khắc họa tâm lí nhân vật diễn ra tự nhiên, hợp lý, không
khiên cưỡng hay ép buộc. Minh chứng là Mị bước vào buồng nhìn ô sổ lỗ vuông “mờ
mờ trăng trắng”. Chính căn buồng ngột ngạt tăm tối ấy đã giam cầm Mị, trói buộc cả
thể xác lẫn tinh thần Mị, nó như một “ngục thất” mà Mị đã phải sống ở đó quá lâu đến
nỗi dần chai lì, vô cảm, câm lặng. Cũng chính lúc nhìn vào ô cửa sổ lỗ vuông ở căn
buồng ấy đã bừng tỉnh về cuộc sống tù ngục tối tăm đau khổ của Mị. Để rồi cô hoàn
toàn đoạn tuyệt với cuộc sống lầm lũi, câm lặng và bừng lên khát vọng mãnh liệt “Mị
thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm tết ngày trước.
Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”. Lúc này, Mị thực sự đã tìm lại được
chính mình, tìm được niềm vui sống và khát vọng hạnh phúc. Cái cảm giác sống mà
như chết của Mị đã được cởi bỏ, Mị thấy phấn chấn và hào hứng trở lại. Bằng việc đặt
liên tiếp nhau ba câu văn ngắn cạnh nhau không chỉ giúp tạo nhịp điệu cho câu văn mà
hơn hết đó còn là những lời thôi thúc mạnh mẽ khát vọng sống của Mị để rồi sau đó
cảm xúc và nhận thức của Mị đã trở lại sau bao tháng ngày mất ý niệm về thời gian,
không gian. Và đồng thời khi cảm thấy mình còn trẻ, còn muốn đi chơi thì cũng là lúc
Mị nhận thức được tương lai mình còn dài rộng phía trước. Niềm ham sống của Mị
trỗi dậy, và Mị đã ý thức rõ quyền được sống, được đi chơi ngày tết như bao người
phụ nữ có chồng khác huống hồ Mị với A Sử “không có lòng với nhau mà phải ở với nhau”.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Khi ý thức về sự sống trỗi dậy cũng là lúc Mị ý thức được về sự vô nghĩa lý của thực
tại. Nếu như trước đây Mị quen khổ đến mức chai sạn, không còn nghĩ đến việc ăn lá
ngón tự tử thì bây giờ “Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này lúc này, M sẽ ăn cho
chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa”. Ý nghĩ này tưởng chừng đơn giản nhưng
thực ra đây là biểu hiện của sự phản kháng với hoàn cảnh của Mị. Ở Mị đang diễn ra
một cuộc xung đột gay gắt giữa một bên là khát vọng sống mãnh liệt đã được thức
tỉnh còn một bên là thực tại đầy cay đắng đang hiện hữu. Giọt nước mắt “ứa ra” khi
Mị nghĩ lại chứng tỏ cô đã hồi sinh và không còn rơi vào trạng thái tê liệt mà đã tìm
được đầy đủ những cung bậc cảm xúc của mình, đã ý thức rõ hoàn cảnh đau xót của
mình. Giữa lúc ấy tiếng sáo gọi bạn tình vẫn “lửng lơ bay ngoài đường”. Tiếng sáo
được miêu tả trong không gian từ xa đến gần: tiếng sáo lấp ló ngoài đầu núi, ngoài
đường, ngoài làng và cuối cùng là rập rờn trong đầu Mị. Những giai điệu tình yêu và
cả những nỗi hẹn đáng tiếc trong lời hát “Anh ném pao, em không bắt / Em không yêu,
quả pao rơi rồi…”. Và tiếng sáo là một hình ảnh ẩn dụ cho những tư tưởng, tình cảm,
ý nghĩa mà nhà văn gửi gắm. Tiếng sáo ấy gợi lên khát vọng tự do, tình yêu và hạnh
phúc. Chính âm thanh tiếng sáo từ bên ngoài đã dội vào âm thanh trong tâm hồn Mị
để cô thực hiện hóa bằng những hành động nổi loạn. Trước tiên “Mị đến góc nhà, lấy
ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng”. Đây không đơn thuần là hành
động thắp lên ánh sáng cho căn phòng tăm tối mà nó còn mang ý nghĩa biểu tượng, ý
nghĩa nghệ thuật. Khi Mị thắp lên ánh đèn cho căn phòng cũng là lúc Mị thắp sáng lại
cho cuộc đời mình. Sau hành động này là một loạt hành động liên tiếp “Mị muốn đi
chơi, Mị cũng sắp đi chơi, Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở trong
vách”. Với việc sử dụng những câu văn ngắn, nhịp nhanh, gấp Tô Hoài thể hiện khát
vọng đang trào dâng mãnh liệt trong lòng Mị. Lúc này, Mị đã thực sự lột xác, cô đang
tìm lại chính mình - một cô gái trẻ trung, lạc quan và đầy khát vọng.
Hiện thực cuộc sống không phải chỉ là màu hồng hào nhoáng đẹp đẽ, hiện thực đôi khi
rất khắc nghiệt, đau đớn. Và bức tranh về sự tàn ác, dã man của bọn chúa đất miền núi
đã đi vào trang văn của Tô Hoài được hiện lên bằng hành động A Sử trói Mị khi Mị
muốn đi chơi. Có thể nói giữa lúc ý thức về sự sống đang cao trào thì nhân vật lại vấp
phải một hiện thực nghiệt ngã - sự độc ác, tàn nhẫn của A Sử. Thấy Mị muốn đi chơi,
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
A Sử đã dập tắt ý định này bằng một loạt hành động:“A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt
lưng trói hai tay Mị. Nó xách cả một thúng sợi dây đay ra trói đứng Mị vào cột nhà....”.
Sự tàn ác của A Sử là một thử thách rất lớn đối với khát vọng của Mị mà nhà văn đã
đặt ra cho nhân vật. Nhưng khát vọng ấy lớn đến mức cho dù bị giam hãm về thể xác
nhưng Mị vẫn cố gắng tìm cách “vượt ngục” tinh thần. Trong đầu Mị lúc này vẫn rập
rờn tiếng sáo đưa Mị theo những cuộc chơi, những đám chơi. Vẫn còn đó lời bài hát
của tình yêu giản thị, tha thiết “Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em
bắt pao nào”. Suốt đêm bị trói đứng Mị sống giữa ranh giới thực và mộng cho đến khi
vùng bước đi nhưng “chân đau không cựa được”. Đây mới là lúc Mị cảm nhận được
sâu sắc nỗi khổ của mình, Mị nghĩ mình không bằng con ngựa “ngựa vẫn đứng yên,
gãi chân, nhai cỏ” còn Mị thì chẳng thể làm gì được. Và khi chìm vào cõi mộng, Mị
đã nín khóc lại “bồi hồi”, lúc bị dây trói thít đau nhức, lúc lại nhớ tha thiết, lúc mê, lúc tỉnh.
Nhân vật Mị trong tác phẩm của Tô Hoài đã không mất đi hoàn toàn bản chất người
tốt đẹp mà khát vọng sống, khát khao tình yêu, hạnh phúc vẫn tiềm ẩn trong tâm hồn
Mị. Nó giống như ngọn lửa âm ỉ cháy dưới lớp tro tàn, chỉ cần chờ một ngọn gió mát
lành thổi qua là có thể bùng cháy mãnh liệt. Nhà văn Thạch Lam đã từng quan niệm
“Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín
đáo và che lấp của sự vật, để cho người đọc một bài học trông nhìn và thưởng thức”.
Nếu coi sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân là cái đẹp thì
quả thực Tô Hoài đã thực hiện được thiên chức ấy, đi tìm cái đẹp kín đáo cà bị che lấp
của con người. Đồng thời qua đây ta thấy được rằng sức mạnh của cường quyền
không thể dập tắt được tình yêu, hạnh phúc mãnh liệt của Mị. Cho dù cuộc nổi loạn
này không thành công nhưng tác giả cho bạn đọc thấy được sức sống mãnh liệt đang
tiềm tàng trong những người nông dân tưởng như nhỏ bé, khốn khổ nhất. Và những
tác động bên ngoài là không nhỏ nhưng chính sức mạnh bên trong mới là mấu chốt
đến sức sống của Mị.
Để khắc họa sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm tình mùa xuân không thể không kể
đến sự thành công trong bút pháp nghệ thuật của Tô Hoài. Nhà văn đã sử dụng ngôn
ngữ và nghệ thuật kể chuyện đậm chất Tây Bắc. Đồng thời nghệ thuật trần thuật đặc
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
sắc hấp dẫn người đọc nhờ điểm nhìn trần thuật khi thì ở bên ngoài quan sát khách
quan, lúc lại đứng bên trong để diễn tả một cách sâu sắc tâm lý, tình cảm, suy nghĩ của
nhân vật. Không chỉ vậy, khi xây dựng nhân vật tác giả cũng thể hiện tài năng khi
miêu tả, phân tích diễn biến tâm lí nhân vật, giúp cho nhân vật phát triển một cách tự
nhiên, hợp lý. Cùng với đó là nghệ thuật tả cảnh về bức tranh thiên nhiên mùa xuân
Tây Bắc đầy lãng mạn và đậm chất thơ.
Như vậy, nhà văn Tô Hoài đã khắc họa một cách thành công sức sống tiềm tàng mãnh
liệt của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân. Quả thực, đó là những “hạt ngọc” ẩn
giấu trong bề sâu tâm hồn con người mà nhà văn Tô Hoài đã phát hiện và thể hiện sâu
sắc. Do vậy, “Vợ chồng A Phủ” đã trở thành áng văn chân chính và có sức sống lâu
bền trong lòng bạn đọc.
Phân tích Vợ chồng A Phủ đêm tình mùa xuân - Mẫu 2
“Cuộc đời là nơi xuất phát cũng là nơi đi tới của văn học” (Tố Hữu). Xuất phát từ câu
chuyện cuộc đời của người nông dân miền núi, Tô Hoài không chỉ vẽ lại hiện thực
cuộc sống một cách rõ nét nhất mà người đọc còn cảm nhận được dưới ngòi bút ấy là
khúc ca vang lên về sức sống, về khát vọng tự do, khát vọng hạnh phúc của con người.
“Vợ chồng A Phủ” là một trong những tác phẩm thành công nhất của Tô Hoài trích
trong tập “Truyện Tây Bắc”. Đặc biệt, hình ảnh nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân
và trong đêm đông cởi trói cho A Phủ đã để lại trong lòng người đọc rất nhiều suy
nghĩ, cảm xúc và đó cũng chính là minh chứng rõ nhất cho câu nói: “Một tia lửa hôm
nay báo hiệu một đám cháy ngày mai.” (Lỗ Tấn).
“Vợ chồng A Phủ” được sáng tác năm 1953, là kết quả của quá trình 8 tháng đi thực tế
ở Tây Bắc. Ở đây, Tô Hoài đã tiếp xúc với biết bao con người, bao số phận, cuộc đời.
Chính sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ của con người nơi đây đã phả vào những trang
viết của Tô Hoài, là nguồn cảm hứng chắp bước cho sự thành công của tác phẩm.
Nhân vật Mị hiện lên ở vị trí trung tâm của tác phẩm, ở đó Tô Hoài tập trung vào khai
thác diễn biến tâm lí, sự thay đổi trong suy nghĩ, nhận thức để đi đến hành động.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Dường như sự thay đổi của nhân vật Mị như một minh chứng rõ nét nhất, chân thực
nhất cho câu nói của Lỗ Tấn: “Một tia lửa hôm nay báo hiệu một đám cháy ngày mai.”
Câu nói trên của Lỗ Tấn chính là hình ảnh ẩn dụ về sức sống tiềm tàng mạnh mẽ của
con người. Ở đâu đó trong mỗi người luôn ẩn chứa một ngọn lửa đang âm ỉ cháy, dù
là nhỏ thôi nhưng đó lại là tiền đề, là điều kiện để rồi chỉ cần gặp điều kiện thuận lợi
nó sẽ bùng cháy lên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Vậy, tại sao nói hình ảnh của Mị trong
đêm tình mùa xuân và trong đêm đông giải cứu A Phủ là minh chứng rõ nhất cho câu
nói của Lỗ Tấn? Trước đây Mị vốn là một cô gái trẻ trung, yêu đời, có tài thổi sáo,
nhưng rồi Mị bị bắt về làm dâu nhà thống lí, nhưng đó thực chất lại là làm trâu làm
ngựa, bị hành hạ, đày đọa đến mất đi ý thức của một con người đúng nghĩa. Trong
đêm tình mùa xuân, Mị như dần hồi sinh, ngọn lửa khát vọng tự do của Mị như bùng
cháy lên nhưng rồi lại vụt tắt. Nhưng thực chất nó đã tạo tiền đề cho sức sống trỗi dậy
mạnh mẽ sau này của Mị. Và rồi đến đêm đông ấy, Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị
hồi sinh hoàn toàn, khát vọng tự do thôi thúc Mị chạy theo A Phủ, thoát khỏi thực tại
đầy khổ cực. Đó là khi ngọn lửa sức sống của Mị bùng cháy lên mãnh liệt nhất.
Mùa xuân - mùa của tình yêu, tuổi trẻ, của những lễ hội vui tươi. Tưởng chừng như,
dưới mùa xuân đấy phải là hình ảnh vui tươi, tràn đầy sức sống của những cô gái tuổi
đôi mươi. Nhưng không, Tô Hoài đã mượn thời khắc đẹp đẽ ấy để khơi lên sức sống
tiềm tàng trong Mị, đánh thức ý thức tưởng chừng đã nguội lạnh, chết đi trong tâm
hồn Mị. Tô Hoài đã vẽ lên khung cảnh mùa xuân đậm màu sắc và tươi sáng biết bao,
ở đó có âm thanh của cuộc sống, âm thanh của tiếng cười, tiếng trẻ con, tiếng chó sủa
và đặc biệt là tiếng sáo. Mị có biệt tài thổi sáo “có biết bao nhiêu người mê ngày đêm
thổi sáo đi theo Mị”, âm thanh quen thuộc ấy đã ùa vào tâm trí Mị, đánh thức ký ức
trong Mị. Khác với những âm thanh mà trước giờ Mị vẫn nghe thấy, giờ đây tiếng Mị
nghe được là âm thanh của cuộc sống, đặc biệt là tiếng sáo, âm thanh quen thuộc ấy đã
tác động đến Mị một cách mạnh mẽ. Mị uống rượu. m thanh của tiếng sáo và hơi men
của rượu đưa Mị sống dậy với những kí ức ngày xưa, Mị sống trọn vẹn ở nơi đó mà
không mảy may nghĩ đến thực tại đầy đau khổ.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Tâm hồn Mị phơi phới trở lại, “Mị còn trẻ lắm. Mị còn trẻ. Mị muốn đi chơi.”. Mị
nhận thức về thực tại, Mị nhận thức được về tuổi trẻ và khát khao được tự do và rồi
Mị sửa soạn đi chơi, Mị tìm đến ánh sáng. Ở đây, Tô Hoài sử dụng hàng loạt các câu
văn ngắn, nhanh cùng với các động từ, có thể thấy hành động của Mị lúc này vô cùng
dứt khoát, quyết liệt. Khi bị A Sử trói, lòng Mị vẫn lơ lửng theo tiếng sáo, Mị vùng
bước đi. Sợi dây trói của A Sử lúc này chỉ có thể trói Mị về thể xác nhưng không thể
trói buộc được tâm hồn Mị lúc này. Nhưng rồi, Mị lại nhớ đến người đàn bà đồng
phận “Mị sợ quá, cựa quậy xem mình còn sống hay đã chết” Mị trở về với thực tại đầy
nghiệt ngã và đó cũng là hình ảnh khép lại quá trình hồi sinh lần một của Mị.
Vậy mới thấy, trái tim của Mị không nguội lạnh hoàn toàn, đâu đó trong tâm hồn của
người con gái trẻ ấy vẫn luôn âm ỉ cháy ngọn lửa của khát vọng hạnh phúc, khát vọng
tự do mãnh liệt. Sự thức tỉnh của Mị ngày hôm nay là sự thức tỉnh trong tâm thức, sự
hồi sinh ban đầu, tạo tiền đề cho sự trỗi dậy mạnh mẽ sau này, là “báo hiệu cho đám cháy ngày mai”.
Đến đêm đông, dưới sự tác động của hoàn cảnh, của A Phủ và hơn cả là sự tác động
mạnh mẽ từ sâu bên trong con người Mị, khát khao về hạnh phúc, tự do trào dâng
mãnh liệt, ngọn lửa cháy âm ỉ ngày nào đã bùng cháy lên mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Ban đầu Mị vẫn giữ thái độ dửng dưng, thản nhiên khi thấy A Phủ bị trói, bởi Mị đã
quá quen với cảnh áp bức bóc lột này rồi. Thế nhưng, khi thấy giọt nước mắt của A
Phủ, Mị nhớ đến hoàn cảnh của mình, Mị thương mình, thương cho A Phủ. Sự đồng
cảm ấy đã thôi thúc Mị, làm sống dậy trong Mị một nguồn sức mạnh. Mị quyết định
cứu A Phủ, Mị cắt dây, cởi trói cho A Phủ. Hành động cắt dây cởi trói ấy cũng là lúc
Mị cắt dây cởi trói cho cuộc đời của mình.
Nhưng rồi, “Mị đứng lặng trong bóng tối”, phải chăng lúc đó trong người con gái ấy
đang có sự đấu tranh tâm lý vô cùng mãnh liệt. Chạy theo A Phủ để giải thoát cuộc
đời mình, hay tiếp tục ở lại sống một cuộc sống làm trâu làm ngựa. Dường như lúc
này trong Mị vẫn đang có một sự ràng buộc, sự ràng buộc về cường quyền và thần
quyền. Và rồi Mị quyết định chạy theo A Phủ, “A Phủ, cho tôi theo với”, Mị sợ chết,
Mị sợ nếu Mị ở lại Mị sẽ tiếp tục phải sống trong cảnh tù đày, hành hạ ấy. Chạy theo
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
A Phủ nhưng thực chất là Mị đang chạy trốn khỏi cái chết, cởi trói cho A Phủ nhưng
thực chất là Mị đang cởi trói cho cuộc đời mình. Hành động của Mị không phải là
bồng bột, đó là kết quả của cả một quá trình, trong Mị vẫn luôn âm ỉ cháy ngọn lửa
của sức sống tiềm tàng, và giờ đây A Phủ chính là ngọn gió thổi bùng lên ngọn lửa ấy
trong Mị, Mị giải cứu A Phủ và giải cứu cả cuộc đời mình.
Sự thức tỉnh trong đêm tình mùa xuân, sự thức tỉnh trong nhận thức đã thôi thúc Mị
sống lại hoàn toàn, Mị vượt lên mọi điều, vượt lên rào cản của cường quyền và thần
quyền để chạy theo A Phủ, chạy đến với tự do để giải thoát cuộc đời mình đúng như
nhận định của Lỗ Tấn: “Một tia lửa hôm nay báo hiệu một đám cháy ngày mai.”
Nếu trong đêm mùa xuân khát vọng sống của Mị nương theo tiếng sáo thì đến đến
đêm đông sự thức tỉnh ấy đã bùng cháy lên mạnh mẽ hơn bao giờ hết, sự thức tỉnh từ
tâm thức, tiềm thức đến hành động. Sự hồi sinh ấy không phải là bản năng mà nó xuất
phát từ khát khao tự do, khát khao hạnh phúc. Trong đêm mùa xuân sự giải thoát của
Mị chỉ trong chốc lát thì trong đêm đông giải cứu A Phủ ấy đó là sự giải thoát cho cả
cuộc đời, giải thoát khỏi cuộc sống tù đày, giải thoát Mị khỏi những ngày tháng sống
trong khổ nhục. Vậy mới thấy, chính đêm tình mùa xuân ấy đã tạo bước tiền đề, thúc
đẩy mạnh mẽ hành động cởi trói cho A Phủ sau này, ngọn lửa âm ỉ ngày nào đã bùng
cháy lên mạnh mẽ, tái sinh cuộc đời của Mị tưởng như đã chết từ bấy lâu nay. “Một
tia lửa hôm nay báo hiệu một đám cháy ngày mai.”, tia lửa của đêm tình mùa xuân ấy
báo hiệu cho sức sống của Mị đã dần hồi sinh, và rồi khi cơn gió của A Phủ thổi đến
đã thúc đẩy nó bùng cháy lên mạnh liệt, thúc đẩy hành động giải cứu người, giải cứu mình.
Ở đây người đọc có thể cảm nhận rõ tài năng của Tô Hoài trong cách xây dựng diễn
biến tâm lí nhân vật vô cùng khéo léo và hợp lý, cùng với đó là cách sử dụng ngôn
ngữ mộc mạc, giản dị và gần gũi vô cùng. Đọc hai đoạn văn người đọc có thể nhận
thấy rõ sự chuyển biến trong tâm lý của Mị, một sự chuyển biến vô cùng tích cực, một
sự mở đường, mở ra lối thoát cho nhân vật. Không giống như Nam Cao hay Ngô Tất
Tố đưa nhân vật đến bước đường cùng, Tô Hoài có cái nhìn mới hơn, sáng hơn, nhà
văn mở đường cho nhân vật tìm đến hạnh phúc, tìm đến tự do như một cách giải thoát
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
cho cuộc đời họ. Đó cũng là bởi, khi “Vợ chồng A Phủ” được sáng tác, Tô Hoài đã
được giác ngộ với lý tưởng của Cách Mạng, con người đã tìm ra lối đi, tìm ra lối giải
thoát cho cuộc đời mình. Qua tác phẩm Tô Hoài cũng muốn gửi gắm niềm tin vào con
người, niềm tin vào khả năng tìm đến tự do, vượt qua mọi rào cản để tìm đến hạnh phúc.
“Một tia lửa hôm nay báo hiệu một đám cháy ngày mai” - Câu nói của Lỗ Tấn quả
thật rất đúng đắn. Sức sống tiềm tàng, sự trỗi dậy mạnh mẽ của Mị đã khiến người đọc
có niềm tin mãnh liệt hơn vào con người, vào sức mạnh của trái tim khao khát tình
yêu, khao khát tự do cháy bỏng. Có nhà phê bình văn học đã nói rằng: “Văn học nằm
ngoài sự băng hoại, mình nó không chấp nhận quy luật của cái chết.” Cho đến bây giờ,
“Vợ chồng A Phủ” vẫn luôn giữ được sức sống, tác động mạnh mẽ đến người đọc bởi
sức sống tiềm tàng của Mị đã thổi hơi ấm vào đó và giữ mãi cho đến mai này.
Phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 3
Thạch Lam đã từng khẳng định sứ mệnh của nhà văn chính là: “Phát hiện ra cái đẹp ở
chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, để cho người đọc một
bài học trông nhìn và thưởng thức”. Ý thức được điều đó Tô Hoài đã thực hiện trọn
vẹn được sứ mệnh của mình khi mang đến cho bạn đọc tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”
với điểm sáng là hình tượng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân qua đó thấy được
ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật của nhà văn Tô Hoài.
Tô Hoài được coi là nhà văn xuất sắc của văn xuôi Việt Nam hiện đại. Trong hành
trình sáng tạo bền bỉ của mình ông đã sáng tác đạt tới mức kỉ lục gần 200 đầu sách.
Văn chương Tô Hoài thiên về xu hướng phản ánh hiện thực, phản ánh những sự thật
của cuộc sống đời thường trong những trang viết bình dị, tinh tế và đầy chất thơ, bộc
lộ vốn hiểu biết phong phú và sâu sắc về cuộc sống, đặc biệt là đối với những phong
tục tập quán độc đáo của rẻo núi cao Tây Bắc. Và truyện ngắn “Vợ chồng A phủ”
được sáng tác năm 1952 in trong tập truyện Tây Bắc (1953), là kết quả của chuyến đi
thực tế dài tám tháng cùng bộ đội vào giải phóng miền Tây Bắc.Trong chuyến đi ấy,
nhà văn đã có dịp chung sống cùng những người dân tộc thiểu số từ khu du kích đến
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
những bản làng mới được giải phóng. Tô Hoài từng tâm sự: “Cảnh vật và con người
nơi đây đã để thương để nhớ cho tôi nhiều quá!”. Việc tác phẩm ra đời như một món
quà mang đầy nghĩa tình mà Tô Hoài muốn gửi tặng cho con người và mảnh đất nơi đây.
Tô Hoài đã từng quan niệm rằng: “Nhân vật là linh hồn và là trụ cột của tác phẩm”.
Đặc biệt trong văn xuôi với thể loại truyện ngắn, một tác phẩm có thành công hay
không phụ thuộc hoàn toàn vào nhân vật tham gia bởi nhân vật là trung tâm của câu
truyện, có nhân vật mới có thể xây dựng được cốt truyện, diễn biến của truyện. Việc
xây dựng nhân vật chính là dụng ý của nhà văn để thể hiện rõ được tư tưởng, nội dung
và tình cảm. Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Mị là nhân vật chính của câu chuyện.
Được biết đến là cô gái xinh đẹp, trẻ trung, tài hoa có tài năng thổi lá hay như thổi sáo
nên Mị có rất nhiều những chàng trai theo đuổi. Cô đang có một thanh xuân tươi đẹp
bên người mà mình yêu thương. Thế nhưng, chỉ vì món nợ truyền kiếp, món nợ tiền
kiếp từ ngày cha mẹ mới lấy nhau để lại, Mị đã trở thành món hàng đem ra để trao đổi,
cô bị lừa bắt trở thành cô con dâu gạt nợ không công cho nhà thống lý Pá Tra – địa
chủ ở Hồng Ngài lúc bấy giờ. Cuộc sống của cô từ đó gắn với đọa đầy về cả thể xác
và tâm hồn, cô sống mà như đã chết lúc nào cũng chỉ âm thầm như một chiếc bóng, lẻ
loi và đơn độc, cho đến đêm tình mùa xuân năm ấy, khi tiếng sáo tình yêu xuất hiện,
cùng là lúc khơi dậy khả năng sống tiềm tàng trong cô gái trẻ này.
Sức sống của Mị dường như mất đi. Nhưng bên trong cái hình ảnh con rùa lầm lũi kia
đang là một con người. Khát vọng hạnh phúc có thể bị vùi lấp, bị lãng quên trong đáy
sâu của một tâm hồn đã chai cứng vì đau khổ, nhưng không thể bị tiêu tan, gặp thời cơ
thuận lợi thì nó lại cháy lên. Và khát vọng hạnh phúc đó đã bất chợt cháy lên, thật
nồng nàn và xót xa trong một đêm xuân đầy ắp tiếng gọi của tình yêu . Bức tranh
Hồng Ngài mùa xuân năm ấy có sức làm say đắm lòng người tuổi trẻ. Thêm một điều
lạ lùng là năm ấy mùa xuân lại đến sớm với Hồng Ngài, đây quả là sự bất ngờ bởi lâu
lắm rồi xuân mới đến Hồng Ngài sớm như vậy, những biến đổi của mùa xuân cũng đã
làm cho lòng người có những xao động nhỏ. Gió rét, sắc vàng ửng của cỏ tranh, sự
biến đổi màu sắc kì ảo của các loài hoa đẹp đã góp phần làm nên cuộc nổi loạn trong
một tâm hồn đã bấy nhiêu năm tê dại vì đau khổ. Mị quan sát thấy cảnh sắc thiên
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
nhiên có sự đổi khác, những đám trẻ chơi quay, chơi cù, không khí nhộn nhịp, ấm áp
tại Hồng Ngài khiến những tảng băng trong trái tim của cô gái này đang tan ra. Sự
biến đổi của thiên nhiên, đất trời cũng là một trong những tác nhân làm xuất hiện
những đổi thay trong lòng Mị.
Trong không khí mùa xuân rộn ràng sắc màu, âm thanh, có một hình ảnh đặc biệt đã
xuất hiện - đó là tiếng sáo. Tiếng sáo gọi về ký ức, gọi về khoảng trời yêu, dội lại
trong tâm hồn cô gái trẻ những tiếng lòng tha thiết đã rất lâu chưa được tỏ bày. Tiếng
sáo đầu núi vọng vào sâu thẳm tâm hồn gợi về bài hát Mị thường thổi năm xưa:
“Mày có con trai con gái rồi Mày đi làm nương
Tao chưa có con trai, con gái
Tao đi tìm người yêu”.
Tiếng sáo cất lên từ trái tim tưởng chừng như khô cằn, chai sạn của Mị giờ đây, tiếng
sáo đã đánh thức tâm hồn ngủ yên và khát vọng được yêu bấy lâu nay Mị chôn chặt
trong tim. Mị như bừng tỉnh, tiếng sáo rung lên trong trái tim Mị khiến cho nhận thức về cuộc sống ùa về.
Tiếng sáo lần thứ nhất từ xa vọng lại khiến trái tim Mị đang lạnh giá, khô cứng, bỗng
mềm dịu, ấm áp, đập những nhịp đập hồi sinh trở lại “thiết tha bồi hồi”. Rồi Mị bắt
đầu uống rượu, Mị uống “ực từng bát” như để trôi đi bao đau khổ, uất hận. Cách uống
rượu như thế khiến Mị say, lịm mặt ngồi đấy. Mị vẫn nghe tiếng sáo vẫy gọi giục giã,
men rượu đã nâng tâm hồn Mị bay theo tiếng sáo đến với những cuộc chơi, đám chơi
trong của quá khứ. Còn thể xác vẫn ở lại nhà thống lí “nhìn mọi người nhảy đồng,
người hát” khi mọi người về hết “Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà”. Men rượu
khiến Mị quên và nhớ: lãng quên đi thực tại trước mắt và gọi về những kỷ niệm thanh
xuân. Tiếng sáo lần hai lại vang lên “tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng”
tiếng sáo lần này đã đến gần Mị hơn. Tiếng sáo như thôi thúc Mị, lòng Mị đang sống
về ngày trước, những ngày tươi đẹp xuân sắc, rực rỡ, vui tươi nhất, thuở ấy “Mị thổi
sáo giỏi” “Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo”, có biết bao nhiêu
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Theo thói quen, Mị lại bước vào căn
buồng tối tăm nhưng lòng phơi phới trở lại, vui như những đêm Tết ngày trước. Đồng
thời Mị nhận thức rõ ràng về bản thân, Mị còn trẻ và Mị muốn được đi chơi. Và Mị
còn nhận thức được hiện thực phũ phàng rằng mình và A Sử không có lòng với nhau
mà vẫn phải ở với nhau. Lúc này, ý thức sống trỗi dậy mạnh mẽ khiến một lần nữa Mị
muốn tìm đến cái chết, chết để được sống tự do. Thế nhưng, tiếng sáo vẫn lơ lửng bay
ngoài đường như mời gọi, đưa Mị thoát khỏi cảm giác muốn chết. Mị thấy mình như
được hồi sinh thêm một lần nữa. Tiếng sáo vẫn ở đây, cùng với khúc ca yêu thương
của tuổi trẻ vọng về: “Anh ném pao Em không bắt Em không yêu
Quả pao rơi rồi...”
Mị đã thức dậy với sức sống tiềm tàng và cảm thức về thân phận. Cho nên trong thời
khắc ấy, ta mới thấy trong lòng Mị đầy rẫy những mâu thuẫn. Lòng phơi phới nhưng
Mị vẫn theo quán tính bước vào buồng, ngồi xuống giường, trông ra cái lỗ vuông mờ
mờ trăng trắng. Và khi lòng ham sống trỗi dậy thì ý nghĩ đầu tiên là được chết ngay đi.
Nhưng rồi nỗi ám ảnh và sức sống mãnh liệt của tuổi xuân cứ lớn dần, cho tới khi nó
lấn chiếm hẳn trọn bộ tâm hồn và suy nghĩ của Mị, cho tới khi Mị hoàn toàn chìm hẳn
vào trong ảo giác : “Mị muốn đi chơi. Mị cũng sắp đi chơi”. Phải tới thời điểm đó Mị
mới có hành động như một kẻ mộng du: Mị xắn miếng mỡ, thắp sáng căn phòng u tối;
quấn lại tóc, với thêm cái váy hoa, rồi rút thêm cái áo. Tất cả những việc đó, Mị đã
làm như trong một giấc mơ, tuyệt nhiên không nhìn thấy A Sử bước vào, không nghe
thấy A Sử hỏi. A Sử biết Mị muốn đi chơi và chuẩn bị đi chơi, hắn tức lắm, đánh rồi
trói đứng Mị vào cột, tắt đèn đóng sập cửa lại. Những hành động nhẫn tâm của A Sử
dường như muốn đẩy Mị vào bóng tối, dìm Mị chết trong sự bế tắc và tuyệt vọng thế
nhưng Mị thật tâm chẳng hề để ý tới những gì đang diễn ra với mình. Mị đang ở trong
trạng thái mộng du đang chìm đắm với những giấc mơ về một thời xuân trẻ, đang
bồng bềnh trong cảm giác du xuân. Bây giờ, tiếng sáng vẫn đang rập rờn trong đầu
của Mị, “Tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi”. Tâm hồn Mị
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
đang còn sống trong thực tại ảo, sợi dây trói của đời thực chưa thể làm kinh động ngay
lập tức giấc mơ của kẻ mộng du. Cái cảm giác về hiện tại tàn khốc, Mị chỉ cảm thấy
khi vùng chân bước theo tiếng sáo mà tay chân đau không cựa được. Nhưng nếu cái
mơ không đến một lần nữa thì sự tỉnh ra cũng vậy. Lại một giai đoạn chập chờn nữa
giữa cái mơ và cái tỉnh, giữa tiếng sáo và nỗi đau nhức của dây trói và tiếng con ngựa
đạp vách, nhai cỏ, gãi chân. Nhưng bây giờ thì theo chiều ngược lại, tỉnh dần ra, đau
đớn và tê dại dần đi, để sáng hôm sau lại trở về với vị trí của con rùa nuôi trong câm
lặng, mà thậm chí còn câm lặng hơn trước.
Cuộc sống hiện lên với muôn màu, nhưng có lẽ sâu thẳm bên trong lại là chính tâm
hồn con người ấy vậy mà vẫn có những nhà thám hiểm đại chuyên phiêu lưu khám
phá thế giới – đó là những người nghệ sĩ văn chương. Đọc đoạn văn miêu tả diễn biến
tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân, bất cứ ai cũng đều ngạc nhiên, thán phục
trước khả năng am hiểu nội tâm nhân vật của nhà văn Tô Hoài. Với tài năng nổi bật,
Tô Hoài đã miêu tả thật tinh tế những diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm tình
mùa xuân, khi thiết tha bồi hồi, khi nghẹn ngào xót xa. Chẳng những thế, cả hai Mị và
A Phủ đều được thể hiện một cách sống động và chân thực với những nét tính cách
của người dân lao động miền núi nói chung và của người H'mông nói riêng. Mị bên
ngoài lặng lẽ, âm thầm nhẫn nhục nhưng bên trong sôi nổi một niềm ham sống, khao
khát tự do và hạnh phúc. A Phủ táo bạo, gan góc mà chất phác tự tin. Cả hai tuy cùng
là nạn nhân của bọn chúa đất, quan lại thống trị miền núi tàn bạo, độc ác nhưng họ
tiềm ẩn sức mạnh phản kháng mãnh liệt, dữ dội. Tác giả đã chọn các góc nhìn và điểm
nhìn mang tính chất đối lập để tạo ra hai hình tượng nghệ thuật mang những nét đặc
sắc khác nhau. Ngòi bút ấy còn được thể hiện qua nghệ thuật miêu tả đời sống nội tâm
của nhân vật, ít miêu tả hành động bên ngoài nếu có thì chỉ có những hành động lặp đi
lặp lại. Ngoài ra, Tô Hoài còn mượn hình tượng thiên nhiên để miêu tả tâm trạng
“Mùa xuân của thiên nhiên của đất trời như gợi lên cả sức sống mùa xuân trong lòng
Mị”. Đoạn văn không dài nhưng đủ để chúng ta cảm nhận được sức sống tiềm tàng
trong nhân vật Mị, và cũng đủ để chúng ta thán phục sự tinh tế trong ngòi bút Tô Hoài.
Ai-ma-top đã từng nhận định: “Tác phẩm chân chính sẽ không bao giờ kết thúc ở
trang cuối cùng, không bao giờ hết khả năng kể chuyện khi các câu chuyện về nhân
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
vật kết thúc”. Gấp lại những trang viết về “Vợ chồng A Phủ”, về nhân vật Mị một cô
gái Mèo với sức sống mãnh liệt song trong lòng người đọc vẫn để lại trong lòng người
đọc vẫn những ấn tượng sâu sắc về vẻ đẹp, sức sống, khao khát sống của con người.
Qua đó mang đến ta một niềm khao khát sống, niềm tin vào chính mình bởi sứ mệnh
của con người không phải chỉ là tồn tại mà là sống, sống cho thật ý nghĩa và rực rỡ.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 4
Vợ chồng A Phủ là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của Tô Hoài, ông đã để
lại trong lòng bạn đọc nhiều ấn tượng độc đáo, bằng ngòi bút tài năng điều đặc biệt
nhất có lẽ chính ở nhân vật Mị. Hiểu về Mị ta mới thấy được một sức sống mãnh liệt
dù bị đầy ải khó nhọc, đặc biệt là cảnh Mị trong đêm tình mùa xuân.
Đọc một tác phẩm, không chỉ nhớ về nhân vật, nhớ về những giá trị nghệ thuật độc
đáo. Mà hơn hết, qua những tình huống, chi tiết đắt giá trong truyện mở ra cho bạn
đọc trăm lối suy nghĩ, cảm nhận và đồng điệu cùng tác giả. Đặc sắc trong truyện có lẽ
nằm ở chỗ đó, Tô Hoài bằng tài năng đã vẽ lên một cô Mị trong đêm tình mùa xuân
với cảm xúc tâm lí rất mới, khiến bạn đọc cảm thấy rõ nét và hiểu hơn về nhân vật,
cũng như tư tưởng sâu sắc của một nhà văn.
Mị vốn là một cô con gái trong một gia đình nhà nghèo, mà lại là mang một cái nghèo
gia truyền. Vì không thể trả được nợ, nhà thống lí đã có ý định muốn Mị về làm con
dâu gạt nợ. Mị, một cô gái trẻ như một đóa hoa đương thời kì nở rộ giữa núi rừng, lại
thêm vẻ đẹp phẩm chất tuyệt đẹp, cô tuyệt đối không chấp nhận một cuộc sống mất tự
do, không tình yêu, rằng buộc. Cô đã nói: “con nay đã biết cuốc nương làm ngô, con
phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu” Mị không
những xinh đẹp, có tài thổi kèn lá rất hay, bao nhiêu người mê, lại thêm sự hiếu thảo,
một trái tim khao khát tự do, tự chủ và yêu đời mạnh mẽ như vậy, Mị hoàn toàn xứng
đáng có được những gì mình mong muốn.
Nhưng không, không may Mị bị bắt cúng trình ma làm con dâu nhà thống lí Pá Tra.
Cái nghèo khổ của cuộc sống, cái hành hạ khốn cùng của nhà địa chủ đã khiến một cô
gái vốn khát khao yêu đời là thế, cô đã từng nghĩ đến việc ăn lá ngón tự tử để thoát số
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
phận này, để tự do cho chính mình, nhưng từ khi về nhà thống lí, nỗi khát khao yêu
đời cũng bị dập tắt, nguội lạnh, trai sạn và vô cảm. Mị sống như con rùa nuôi trong xó
cửa, gương mặt lúc nào cũng buồn rười rượi. Trái tim khô héo, bản thân chỉ biết làm
những việc liên tục, lặp đi lặp lại như một cái máy vô tri vô giác.
Rồi đêm tình mùa xuân cũng tới, đây chính là nút mở trong câu chuỗi đang liên tiếp
những đau khổ bất hạnh của Mị. Mùa xuân ở những vùng núi cao mới phơi phới, mới
hân hoan làm sao. Đây chính là thời điểm mọi người không lo toan về những nương
ngô, về cuộc sống mưu sinh, làm lụng vất vả cả năm trời. Họ hát hò, nhảy múa, họ vui
chơi, họ dành thời gian đi tìm tình yêu cho mình. Đặc biệt là tiếng sáo cứ lảnh lót.
Mày có con trai con gái rồi Mày đi làm nương
Ta không có con trai con gái
Ta đi tìm người yêu
Mị, một cô gái cũng từng sống trong hoàn cảnh ấy, cũng phơi phới xuân thì, cũng đi
tìm những tình yêu phù hợp với mình. Mị vốn còn trẻ, vốn như một bông hoa đẹp, mọi
thứ đều tìm đến Mị, sự tương phản giữa quá khứ với tương lai như một đòn bẩy trong
tâm lí, khiến Mị trở nên u uất, “Mị lim mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người
hát, nhưng lòng Mị thì đang sống về ngày trước” cô Mị năm ấy chưa bị bắt, còn trẻ,
còn ca hát, còn nhảy múa cũng vui tươi lắm. Mị tìm rượu, như thức uống giải tỏa tâm
lí đè nén bấy lâu nay “Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát” Mị say, Mị nhớ lại
mình quá khứ biết bao nhiêu, Mị thấy phơi phới, Mị đột nhiên thấy vui sướng, rượu là
chất xúc tác khiến tâm hồn Mị như mở ra, như được tìm về niềm vui “Mị trẻ lắm, Mị
còn trẻ, Mị muốn đi chơi” cuộc sống này với Mị chẳng có gì, không tình yêu, luôn
phải làm việc, vất vả khổ cực, bị hành hạ thể xác và tinh thần. Nắm lá ngón mà Mị
từng vứt đi, Mị từng chẳng muốn ăn nữa, vì sống lâu trong cái khổ cũng quen khổ rồi,
thì nay Mị lại mong muốn tìm về, người ta muốn sống, cũng chính là lúc ham sống
nhất, vì không muốn chịu khổ nữa, Mị muốn giải thoát “Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ
không buồn nhớ lại nữa” Chính vì thế, cô Mị vốn bản chất từ đầu là một cô gái khát
khao yêu sống, nay như hòn than bị thổi đi lớp tro tàn bám đầy phía trên. Tiếng sáo cứ
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
du dương vọng lại, văng vẳng trong tai, liên tiếp mở ra những hành động quyết liệt tiếp theo của Mị.
“Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng” rồi “Mị
quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách” Mị có bao giờ như thế?
Ý thức như thế đâu? Hành động này hiện lên như minh chứng một trái tim mãnh liệt
đã tìm về đúng với chủ nhân của nó. Không may bị A Sử bắt gặp, bị A Sử trói đứng
vào cột “Mị không cúi, không nghiêng được đầu nữa” cả thân thể đau rức, nhưng “Mị
vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị theo những cuộc chơi, những đám chơi” “lúc nồng nàn tha
thiết nhớ. Hơi ượu tỏa. Tiếng sáo. Tiếng chó sủa xa xa. Mị lúc mê, lúc tỉnh” trong mơ
tưởng, Mị không thấy mình bị trói, mà tâm hồn vẫn vọng về tiếng sáo, vẫn khao khát
được giải thoát, tìm thấy niềm vui, khao khát được sống là chính mình thật mãnh liệt.
Dù bị hiện thực dập tắt, ta vẫn như được truyền sang một ngọn lửa ấm áp về sức sống của con người.
Qua đó thể hiện một tấm lòng nhân đạo của Tô Hoài, ông đã khắc họa lên rõ nét một
cô gái với sức sống tiềm tàng, hóa ra ông luôn đặt trọn niềm tin vào sức sống của con
người, dù bị áp bức đến cùng cực, họ vẫn luôn hướng về sự sống, muốn sống đúng là
mình, muốn được là mình. Ca ngợi Mị, trân trọng và hiểu cô như thế, cũng chính là
tôn vinh những người dân Tây Bắc xưa, và cũng là phê phán lên án hiện thực tàn khốc
và dã man, đã làm thay đổi con người.
Quả thực qua tình tiết này của câu truyện, đã khắc họa chân thực tính cách tâm hồn
của người dân tộc – Mị. Cùng một giọng văn nhẹ nhàng, lối miêu tả tinh tế, giàu chất
tạo hình lại vừa giàu chất thơ, đã để lại cho ta một hình ảnh cô Mị trong đêm tình mùa
xuân thật đẹp mà cũng thật xót xa.
Cảm ơn Tô Hoài, cây bút giàu tài năng trong nền văn học Việt Nam. Suốt cuộc đời
cầm bút, chưa bao giờ thôi trăn trở, tin tưởng vào con người. Và chắc chắn với nhân
vật Mị, cùng sự hồi sinh của cô trong đêm tình mùa xuân, đã luôn để lại ấn tượng đẹp
và nhiều giá trị ý nghĩa trong lòng bạn đọc, xứng đáng với những tâm huyết, tài năng
của ông đã xây dựng lên.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 5
Sự xuất hiện cũng như tác động đồng thời của cả ba tác nhân có thể ví như một làn gió
đã thổi tan lớp tro tàn nguội lạnh trong tâm hồn Mị. Để rồi dẫn đến hàng chuỗi các
hành động cả vô thức lẫn ý thức nhưng chứa đựng đầy sức sống của nhân vật.
Tô Hoài đã thâm nhập vào mê cung tâm trạng của người phụ nữ này và bằng lòng cảm
thông yêu thương sâu sắc, nhà văn đã làm người đọc thực sự xúc động trước những
biến đổi về tâm lý của Mị. Con rùa nuôi trong xó cửa ấy đã không còn lùi lũi nữa. Nó
đã phá vỡ cái bức tường vô cảm kia để khát khao tìm ra thiên đường mùa xuân của
tuổi trẻ, của hạnh phúc. Mị đang sống về ngày trước: “lòng Mị đột nhiên vui sướng “.
Còn gì hạnh phúc bằng khi mình tìm lại được chính mình? Mị nhận thức được chính
mình, đó chính là ý thức về tuổi trẻ. Mị thấy mình còn trẻ “Mị trẻ lắm. Mị hãy còn trẻ.
Mị muốn đi chơi”. Còn trẻ nghĩa là còn sức sống, còn khao khát, còn muốn yêu
thương. Đây là sự thay đổi lớn lao trong con người vốn cam chịu nhẫn nhịn như Mị.
Nhưng đớn đau thay, cùng với cảm xúc tìm lại được chính mình là một nỗi tủi thân
khi Mị ý thức được tình cảnh cay đắng , nghiệt ngã của mình trong hiện tại. Mị đã có
chồng nhưng người chồng ấy không tình yêu, không hạnh phúc. A Sử – kẻ khốn nạn
ấy đã giam hãm cuộc đời Mị và dẫu “không có lòng với nhau mà cũng phải ở với
nhau”. Cảm xúc ấy như gáo nước lạnh dội vào mặt, làm tan biến đi tất cả niềm vui
sướng mà nãy giờ Mị chắt chiu gom góp. Cô Mị cam chịu đã hiểu cô bị tước đoạt nhất
quyền sơ đẳng, đó là quyền tự do, quyền lựa chọn hạnh phúc của mình. Biết bao năm
trôi qua Mị phải cắn răng, chịu đựng nhẫn nhục sống với người mình không yêu
thương. Còn gì đau khổ bằng lấy một người mà mình không có tình yêu. Còn gì đau
khổ bằng phải sống với một kẻ vũ phu chỉ xem mình là món đồ chơi và bị khinh rẻ như súc vật.
Một ý nghĩ bất chợt đến với Mị, Mị lại tưởng đến nắm lá ngón, Mị ước ao có nắm lá
ngón trong tay lúc này Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại nữa, nhớ lại
nước mắt chỉ ứa ra. Thấm thía nỗi đau vô hạn của cuộc đời mình , Mị Muốn chết để
giải thoát nỗi đọa đày, muốn chết để thoát khỏi bi kịch. Muốn chết chính là biểu hiện
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
của sức sống. Khi Mị đã hồi sinh, khó có thể nào chấp nhận được thực tại cay đắng
này. Đây phải chăng là tình yêu, lòng nhân đạo của tác giả đối với nhân vật.
Không có lá ngón trong tay, tâm trạng Mị chợt xoay sang hướng khác. Mị không thể
ngồi yên được nữa. Mị phải đứng dậy! Mị hành động trong lặng lẽ. Lặng lẽ nhưng
mãnh liệt. Mị đã thắp lên ngọn đèn trong căn phòng u ám, đặc cóng muộn phiền.
Không phải bỗng dưng mà Tô Hoài chọn hành động thắp đèn làm hành động đầu tiên
sau khi người con gái lặng câm ấy thức tỉnh, bởi trong hoàn cảnh này ngọn đèn như
xua tan đi tất cả cái bóng tối u ám đang bao quanh cuộc đời Mị. Đã bao mùa xuân trôi
qua, biết bao nước mắt đã chảy, Mị đâu có quan tâm đến bóng tối và ánh sáng. Mị đã
từng nghĩ : « cứ ngồi trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra đến bao giờ chết thì thôi .
Nhưng hôm nay Mị đã thắp sáng cho cuộc đời mình, thắp sáng cho căn phòng toàn
bóng tối. Thế mới biết dù trong hoàn cảnh nào con người ta cũng không đầu hàng số
phận và Mị chính là một con người như thế. Nhà văn Tô Hoài đã diễn tả rất thành
công sự trở về của 1 linh hồn. Mùa xuân đến và Mị đã hồi sinh…
Khát vọng cháy bỏng muốn được đi chơi của Mị được diễn tả bằng một đoạn văn
ngắn nhưng giàu sự cảm thông. Câu văn ngắn, nhịp văn mạnh mẽ thể hiện sự trỗi dậy
mãnh liệt của nhân vật “Mị quấn lại tóc. Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong
vách”. Mị sắp đi chơi. Mị hành động thản nhiên như 1 người tự do, dù A Sử đang hiện
diện trong căn buồng của Mị. Nhưng Mị không sợ, không quan tâm đến sự hiện diện
của A Sử. bóng ma thần quyền đã không thể làm gì Mị bởi sức sống trong con người
ấy đang trỗi dậy mạnh mẽ. Nhưng đớn đau thay, sự độc ác tàn nhẫn của giai cấp thống
trị miền núi đã dập tắt đi cái khát vọng và sự trỗi dậy đó của Mị, mà A Sử chính là kẻ
đại diện. thằng A Sử lòng người dạ thú nó đã nhẫn tâm trói Mị bằng một thúng sợi dây,
tóc Mị xõa xuống hắn quấn luôn tóc Mị lên cột làm cho Mị không cúi, không nghiêng
đầu được nữa. những hành động nhẫn tâm của A Sử dường như muốn đẩy Mị vào
bóng tối, dìm chết Mị trong sự bế tắc và tuyệt vọng. Qua đây ta thấy Sự đè nén, áp chế
đến tàn nhẫn của bọn thống trị.
Nhưng lúc này đây, Mị đâu còn sống bằng thể xác nữa mà Mị đang thực sự sống với
tâm hồn. A Sử trói được thể xác của Mị nhưng không thể nào trói được tâm hồn cô..và
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
thật kì diệu . Mị bị trói mà dường như không biết mình đang bị trói. Thể xác Mị nằm
đây, giữa bốn bức tường câm lặng nhưng hồn Mị đang “đi theo những cuộc chơi
những đám chơi”, mị còn nhẩm thuộc lòng trong đầu lời bài hát của người thổi sáo mà
có lẽ đó cũng là bài hát và khúc nhạc sáo mà Mị thổi năm nào: ” Em không yêu, quả
pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt pao nào ”
Tâm hồn Mị ngập đầy tiếng sáo, ăm ắp những kỷ niệm đẹp tươi. Có lúc tiếng sáo nhập
cả vào hồn Mị làm Mị bừng lên như ngọn lửa gặp cơn gió lớn “Mị vùng bước đi”..
Nhưng rồi “tay chân đau không cựa được”, hơi men đã hết lại đưa Mị quay trở về với
hiện thực cay đắng “Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa”- hiện thực khắc
nghiệt của thực tại đè nặng làm cho Mị không thể sống với thế giới mộng tưởng của mình được.
Một trong những chi tiết đắt giá được nhà văn Tô Hoài ghi lại trong tác phẩm của
mình đó là khoảnh khắc ” Mị nghĩ tới người đàn bà ngày trước bị trói cho đến chết ở
ngôi nhà này. Nhớ thế Mị sợ quá ” . Lúc này Mị đã biết sợ , biết hãi hùng trước cái
chết, nghĩa là Mị còn yêu sống, ham sự sống và vẫn khát khao hạnh phúc.. Và Mị đã
sợ, sợ chết “Mị cựa quậy xem thử mình còn sống hay đã chết”.. Vậy là sức sống trong
con người khốn khổ ấy đã không lụi tàn mà ngược lại vẫn mãnh liệt như những đợt
sóng ngầm gầm gào trong lòng đại dương tưởng như không gì có thể dập tắt nổi. Nói
như nhà văn Lỗ Tấn “Một tia lửa hôm nay báo hiệu một đám cháy ngày mai”. Chắc
chắn đợt sóng ngầm ấy sẽ hứa hẹn trở thành bão táp của ngày mai. Đó là đêm cởi trói
cho A Phủ một năm sau đó. Ta yêu nhân vật của nhà văn Tô Hoài bởi dù sống dưới
ách áp bức, bạo tàn song vẫn ẩn chứa 1 sức sống mãnh liệt.
Sức sống tiềm tàng trong nhân vật Mị đã có cơ hội đánh thức sau bao ngày bị vùi chôn
trong đọa đày. Nó đủ kéo Mị ra khỏi vỏ bọc của một con rùa rụt cổ, của một cái bóng
vô hồn, của một vật vô tri vô giác trong nhà Pá Tra. Thậm chí là đủ để cho nhân vật có
thể phản kháng với thực tại, cho dù sự phản kháng ấy còn yếu ớt. Nhưng nó là tín hiệu
dự báo số phận của mình: “Ta là thân đàn bà chúng nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi
thì chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi”.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Mị trong đêm tình mùa xuân hay nhất - Mẫu 6
Nếu những nhà văn hiện thực phê phán chỉ thấy con người là nạn hân bất lực của hoàn
cảnh thì các nhà văn cách mạng bao giờ cũng phát thiện hiện ra sức manh phúc sinh
trong tâm hồn của những con người cùng khổ. Là cây bút xuất sắc trong dòng văn học
cách mạng Việt Nam, chẳng những rất thành công khi diễn tả cái chết dần chết mòn
của Mị – một cô gái tràn đầy sức sống mà còn rất tinh tế khi khám phá quá trình hối
duyên của Mị. Nếu như có một hoàn cảnh làm tê liệt bóp chết sức sống của Mị thì tất
cũng có một hoàn cảnh giúp Mị hối sinh. Và hoàn cảnh đó chính là đêm tình mùa xuân quyến rũ.
Ở vùng rẻo cao Hồng Ngài không gì vui bòng Tết đến, xuân về. Năm nay Hồng Ngài
đón một cái tết đặc biệt. Đúng lúc gió và rét rất dữ dội thế nhưng, bất chấp cái khắc
nghiệt của thời tiết, không khí đón Tết vui xuân của Hồng Ngài vẫn rất náo nức tưng
bừng. Tiếng cười nói rộn vang. Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng sáo rủ bạn đi chơi.
Không khí tưng bừng, náo nức ấy đã vọng vào tâm hồn Mị, khiến tâm hồn Mị thức tỉnh hồi sinh.
Mày có con trai con gái rồi Mày đi làm nương
Tao không có con trái con gái
Tao di tìm người yêu
Lời của tiếng sáo thật giản dị mộc mạc, nhưng nó chứa chan niềm vui niềm tự do, khát
vọng yêu đương, hạnh phúc. Khúc ca say mê náo nức của mùa xuân tuổi trẻ đã vọng
vào cõi sâu thẳm trong lòng Mị thiết tha đã đánh thức cõi lòng câm lặng bấy lâu của
Mị, tiếng sáo ấy khơi dậy sức sống tiềm tàng trong con tim Mị. . Ý thức về quyền làm
người trỗi dậy, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Cách
uống rượu của Mị thật lạ. Mị uống lấy được, uống như chưa bao giờ được uống, uống
cho bõ hờn, bõ tức. Uống để cuốn phăng đi bao cay đắng tủi nhục của quãng đời đã
qua. Uống cho thỏa khát khao say mê, phía trước. Men rượu nồng nàn tiếng sao tha
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
thiết đã nhấc bổng Mị thoát khỏi thực tại, dìu Mị trở về miền quá khứ đẹp tươi với bao
khát khao nồng cháy. Mị say, cứ lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người hát trong lòng Mị
đang sống về ngày trước. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi … có biết bao nhiêu người mê.
Ngày trước Mị trẻ trung yêu đời, ngày trước Mị đã từng yêu và được yêu. Sống với
ngày trước, lòng Mị bỗng phơi phới trở lại đột nhiên vui sướng, hạnh phúc. Những kí
ức hạnh phúc đã thôi thúc Mị nổi loạn. Bắt đầu là sự nổi loạn trong ý nghĩ. Mị trẻ lắm,
Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng ngày Tết cũng đi chơi.
Huống chi Mị với A Sử không có lòng với nhau, vậy mà vẫn phải ở với nhau. Lần đầu
tiên, sau chuỗi ngày dài dằng dặc, sống cam chịu, nhấn nhục với kiếp ngựa trâu như
con rùa nuôi trong xó tối, Mị dám chối bỏ ràng buộc duyên phận với A Sử để thành
người tự do. Đắm chìm trong miền kí ức say mê, trong những khát khao nồng cháy
dường như Mị đã quên cả thực tại. Rượu đã tan lúc nào. Người về đã vãn cả. Mị
không biết, Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. Cõi mộng, cõi mơ miền thương nẻo nhớ đang gọi Mị.
Mãi sao, Mị mới bừng tỉnh. Mị đứng dậy nhưng không bước ra đường chơi nữa mà từ
từ bước vào buồng. Ý nghĩ muốn đi chơi đã lóe lên trong đầu Mị nhưng nó chưa đủ
mạnh để dứt Mị ra khỏi thế giới ngục tù. Phản ứng nổi loạn ở Mị cần thêm thời gian
và chất xúc tác. Bước vào buồn, ngòi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông bằng
bàn tay, mờ mờ trăng trắng. Bao cay đắng tủi nhục của kiếp nô lệ trung thân bỗng dội
về, dày vò cõi lòng Mị tan nát, ứ máu đầy bi kịch. Và Mị bỗng nảy ra ý nghĩ thật lạ
lùng, đột biến mà mang tinh tất yếu : Mị muốn tự tử : nếu có nắm lá ngón trong tay
lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại chỉ thấy nước
mắt úa ra. Cứ nghĩ Mị sẽ tự tử ngay nhưng đúng lúc ý nghĩ muốn chết trỗi dậy thì
tiếng sao gọi bạn yêu lơ lửng bay ngoài đường lại một lần nữa vang vọng vào tâm hồn
Mị. Khúc ca yêu nồng nàn ấy đã dập tắt ý nghĩ muốn chết nhưng cũng không thể sống
lùi lũi như con rùa nuôi trong xó tối nữa. Mị phải sống trong vùng trời tươi sáng, ngập
tràn ánh nắng tự do, hạnh phúc. Và chính ý nghĩ ấy đã thôi thúc Mị có hành động nổi
loạn, táo bạo, quyết liệt từng có. Mị đến góc nhà lấy ống mỡ sắn một miếng bỏ vào
thêm đĩa đèn cho sáng. Tại sao Mị phải thắp đèn ? Phải chăng, Mị không cam chịu
sống trong xó tối nữa ? Mị muốn phá tan màn đêm âm u, mù tối nơi đại ngục trần gian
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
này. Mị muốn thắp sáng cho tương lai của mình. Ngọn lửa trên đĩa đèn hay ngọn lửa
trong lòng Mị đang rừng rực cháy. Thắp đèn xong, Mị cuốn lại tóc, với tay lấy cái váy
và rút thêm cái áo. Bất chấp mọi luật lệ của nhà thống lí, Mị hành động như một người hoàn toàn tự do
Những khát vọng cháy bỏng của Mị vừa bùng lên thì đã bị vùi dập một cách thô bạo
tàn nhẫn. A Sử trói đứng Mị vào cột bằng cả một thúng sợi đay tàn nhẫn. Tóc Mị xõa
xuống, A Sử cuốn luôn tóc lên cột làm cho Mị không cúi không nghiêng được nữa.
Rồi A Sử tắt đèn đóng cửa lại. Tại sao A Sử phải trói Mị như thê ? Có phải đó là thói
quen tàn bạo của A Sử hay chính A Sử cũng giật mình hoảng sợ trước hành động nổi
loạn táo bạo của Mị ? Hắn phải dùng mọi vũ lực thô bạo nhất để dập tắt tinh thần phản
kháng mạnh mẽ của Mị. Tuy nhiên những cánh cửa buồng khép chặt, những làn dây
chói chặt không sao chói được tâm hồn Mị. Bóng ma của buồng gian cũng không sao
dập tắt được ngọn lửa cháy sáng trong tim Mị. Mọi vũ lực bạo tàn của A Sử đều trở
nên vô nghĩa. Trong bóng tối, Mị đứng im lặng như không biết mình đang bị trói. Hơi
rượu nồng nàn, Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị theo cuộc chơi, những đám chơi. Mị
khe khẽ hát, tiếng hát cất lên từ trái tim sôi nổi, nồng nàn. Rồi Mị vùng bước đi, mạnh
mẽ, quyết liệt, sức sống tiềm tàng, khát vọng tự do đã trỗi dậy mãnh liệt. Sức sống ấy
cứ trào ra ngoài ra sợi dây trói.
Nhưng rồi Mị chợt bừng tỉnh, những làn dây chói cứa vào ra thịt đau dứt, xót xa, đau
đớn đến tê tái. Tiếng sáo tha thiết, dìu dặt tắt lịm, chỉ còn tiếng chân ngựa đạp vách
nhức nhối ai oán. Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa. Cả đêm ấy, Mị lúc
mê, lúc tỉnh, lúc đớn đau, quặn thắt trước thực tại thê thảm, khốn cùng, lúc lại cồn
cào, tha thiết nhớ. Quá khứ, thực tại, hạnh phúc, khổ đau cứ giằng xé trong trái tim
Mị. Ngòi bút Tô Hoài thật tinh tế tài hoa khi lách vào cõi sâu tâm tư của Mị khiến Mị
trở thành ‘thật hơn con người thật’.
Mùa xuân rồi cũng qua đi nhưng sức sống tiềm tàng trong Mị đã được khơi dậy và
chờ dịp bùng lên. Với nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật tinh tế Tô Hoài đã đem đến
cho nhân vật một hướng đi, một cuộc đời mới. Đó cũng chính là giá trị nhân văn cao
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
đẹp của tác phẩm. Đồng thời cũng cho thấy tài năng của Tô Hoài cùng những đóng
góp của ông cho văn học Việt Nam.
Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân học sinh giỏi - Mẫu 7
Khi nhắc tới tác giả Tô Hoài, người ta thường nhớ ngay đến những tác phẩm gắn liền
với con người miền núi. Nổi bật hơn cả phải nhắc đến tác phẩm "Vợ chồng A Phủ".
Qua ngòi bút của Tô Hoài, nhân vật Mị - nhân vật trung tâm của tác phẩm đã được
khắc họa rõ nét từng diễn biến tâm trạng, hành động, suy nghĩ của Mị đặc biệt là cảnh
Mị trong đêm tình mùa xuân.
Những ngày tháng bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá tra giống như địa
ngục trần gian với Mị. Ngày ngày, Mị phải quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi, đi
cõng nước dưới khe suối lên, hái thuốc phiện, giặt đay, xe đay, bung ngô, tước đay
thành sợi.... Mị bị đối xử như thể là trâu, là ngựa trong nhà. Chính địa ngục trần gian
ấy đã biến một cô gái hồn nhiên, yêu đời, năm nào thành một người phụ nữ vô hồn, vô
cảm “ lùi lũi như con rùa nuôi sống xó cửa”. Mị bị những hủ tục mê tín của nhà Pá tra,
khiến Mị tin rằng mình đã được cúng trình ma “ Ta là thân đàn bà. Nó đã bắt ta về
trình ma nhà nó rồi thì còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi”. Cho nên, Mị lựa chọn
sống nhẫn nhục, thầm lặng, vô cảm, không có chút hi vọng vào sự đổi thay của tương lai.
Thế nhưng mùa xuân trên mảnh đất Hồng Ngài lại về. Khung cảnh thiên nhiên mùa
xuân nơi đây thật thơ mộng, tình tứ và bừng sức sống: “ Gió thổi vào cỏ gianh vàng
ửng”, “ trong các làng Mèo đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe
như con bướm sặc sỡ. Hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi ra màu đỏ hay, đỏ thẫm,
rồi sang màu tím man mát”. Cùng với vẻ đẹp thiên nhiên là không khí náo nức, nhộn
nhịp của ngày hội. “ Trai gái, trẻ con ra sân chơi tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo,
thổi khèn và nhảy”; “ chiêng đánh ầm ỉ”; “ văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng”.
Chính cái không khí ấy đã đánh thức tâm trí Mị - nơi bề sâu hun hút trong tâm hồn
Mị. Khiến Mị nhớ về những ngày tháng quá khứ tuổi xuân, nghĩ đến đây mà đau thắt
lòng, chỉ muốn chết quách đi cho khỏi phải nghĩ. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ừng ựng
từng bát. Uống ừng ực như muốn nuốt trôi những phẫn uốt. Rồi Mị lịm mặt ngồi đấy
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị thì đang sống về ngày trước. Tai
Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này,
Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi
sáo. Có biết bao người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Nhưng khi tâm trạng bồi
hồi, sung sướng vô ngần ấy vừa xuất hiện thì nổi đắng cay, chua xót, u sầu cũng chạy
đến vây lấy Mị. Mị ý thức được cảnh ngộ éo le của cuộc đời mình. Mị liền nghĩ đến
cái chết: “ Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn hết cho chết ngay”. Nhưng
rồi, “ tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường: Anh ném pao, em không
bắt; Em không yêu, quả pao rơi rồi…” đã giục giã, thôi thúc Mị, khiến Mị dường như
quên hết cảnh ngộ bi thảm hiện tại. Mị đứng lên hành động, tìm lại tự do cho mình.
"Mị đến góc nhà lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng”. Cái hành
động “ quấn lại tóc”, “ với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách”, “ rút thêm cái
áo” chuẩn bị đi chơi là sự chiến thắng bất ngờ của bản năng. Bản năng đã làm cho Mị
không biết sợ sệt là gì.
Nhưng cũng chính lúc lòng yêu đời đang trỗi dậy mãnh liệt cũng là lúc Mị bị vùi dập
một cách tàn nhẫn, không thương tiếc. Mặc dù đang “ thay áo mới, khoác thêm hai
vòng bạc vào cổ rồi bị cái khăn trắng lên đầu” để đi chơi nhưng A Sử biết được ý định
của Mị, hắn chỉ hỏi một câu: “ Mày muốn đi chơi à?” rồi “ bước lại, nắm Mị, lấy thắt
lưng trói hai tay Mị. Nó xách cả một thùng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà. Tóc
Mị xõa xuống. A Sử quấn luôn tóc lên dây cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng
được đầu nữa”. Sau một loạt hành động vô nhân tính, không xứng mặt một người
chồng như thế thì hắn đã bỏ đi. Trong bóng tối, dù bị trói như một thứ đồ vật nhưng
Mị vẫn sống với bản năng. Mị không biết mình đang bị trói. Mị vẫn nghe tiếng sáo
đưa mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. Mị vẫn nghe lời ca, tiếng hát ngọt
ngào, tình tứ vang lên: “ Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt
pao nào…”. Mãi đến lúc Mị “vùng bước đi”, cô mới giật mình trở về với thực tại, mới
thấm hiểu rõ cái cảnh ngộ bi thảm của mình: “ Tay chân đau không cựa được” và cô
mới thổn thức nỗi lòng, biết mình không bằng con ngựa. Nhưng khi nghe tiếng chó
sủa xa xa, đêm đã về khuya thì Mị mới khóc, lòng Mị lại bồi hồi. Trong suốt đêm Mị
bị trói đứng như thế, Mị rơi vào tâm trạng lúc tỉnh, lúc mê. Lúc mê lòng lại “ nồng nàn
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
tha thiết nhớ”. Lúc tỉnh thì khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức. Đến sáng “ khi
bàng hoàng tỉnh thì cô “ sợ quá”, “ cựa quậy”, xem mình còn sống hay chết”. Tâm
trạng lo sợ ấy đã thể hiện ý thức về sự sống của Mị. Tâm trạng và hành động của Mị
trong đêm tình mùa xuân đã dự liệu cho sự trỗi dậy của sức sống tiềm tàng đã thôi
thúc Mị có những hành động táo bạo, mạnh mẽ sau này, cô cắt dây cởi trói để cứu A
Phủ thoát khỏi cảnh ngộ bi thảm đồng thời cũng là tự cứu mình.
Bằng ngòi bút khắc họa nội tâm nhân vật sâu sắc, Tô Hoài đã làm nổi bật sức sống
tiềm tàng, trẻ trung không dập tắt được của Mị. Đồng thời cũng là một bản cáo trạng
đanh thép về tội ác của bọn phong kiến, thần quyền cùng núi cao Tây Bắc.
Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 8
Nhắc đến Tô Hoài là nhắc đến một cây bút với khả năng sáng tác dồi dào, phong phú
ở nhiều thể loại, mà ở thể loại nào ông cũng để lại những tác phẩm, những dấu ấn xuất
sắc từ truyện thiếu nhi, hồi ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim,... Ở mảng văn
học hiện thực Tô Hoài đã ghi dấu ấn với tập truyện Tây Bắc bao gồm ba truyện ngắn
nói về cuộc sống của người dân tộc miền núi phía Bắc những năm tháng trước cách
mạng tháng tám. Trong đó Vợ chồng A Phủ là tác phẩm được biết đến nhiều nhất bởi
những giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc được lồng ghép trong bối cảnh hiện thực đất
nước lúc bấy giờ. Có thể nói rằng Tô Hoài chính là người tiên phong "mở đất" khi viết
về đời sống của các dân tộc miền núi phía Bắc, đặc biệt hơn là đi sâu vào những bất
hạnh và vẻ đẹp tiềm ẩn trong tâm hồn của người phụ nữ dân tộc thiểu số dưới ách áp
bức của cả cường quyền, lẫn thần quyền. Mị trong Vợ chồng A Phủ chính là một điển
hình cho những số phận bất hạnh, đau khổ tột cùng của vùng trời Tây Bắc, cuộc đời
Mị tưởng như đã chết từ khi bước chân vào nhà thống lý Pá Tra, thế nhưng với sức
sống mạnh mẽ, khao khát tự do tột độ, trong đêm tình mùa xuân ấy, Mị đã thức giấc,
bắt đầu phản kháng, tìm lối thoát cho riêng mình.
Mị xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo, bố Mị phải đi vay tiền cưới vợ, món
nợ ấy mãi đến khi Mị đã lớn khôn, trở thành một cô gái xinh đẹp, giỏi giang mà vẫn
chưa trả hết nợ. Chính món nợ truyền kiếp khốn khổ đó đã kéo theo cuộc đời của Mị
xuống những bất hạnh tột cùng. Vì để trả nợ cho cha, Mị phải chấp nhận làm con dâu
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
gán nợ cho nhà thống lý Pá Trá, bị bắt ép chung sống với A Sử, người mà Mị không
thương, chấp nhận từ bỏ tình yêu của cuộc đời.
Ngày đầu tiên về là dâu, Mị đã bỏ trốn về nhà, trong tay cầm nắm lá ngón chỉ muốn
chết quách đi cho xong, Mị đã cố gắng vùng vẫy, phản kháng để chống lại số phận.
Thế nhưng Mị chết rồi thì lấy ai trả nợ cho người cha già, cái hiếu, cái tình đã giữ Mị
ở lại với cuộc đời này, thế nhưng Mị sống cũng chẳng khác nào cái xác không hồn,
chỉ đơn giản là đang tồn tại. Mang tiếng về làm dâu nhà giàu, nhưng Mị sống không
khác gì một nô lệ, làm việc quần quật không kể ngày đêm, liên tục từ mùa này qua
tháng khác, chưa từng ngơi nghỉ đến một ngày. Cái khổ sở về thể xác cùng với sự
hành hạ về tinh thần khi phải chung sống với người đàn ông vũ phu dường như đã giết
chết trái tim, giết chết tâm hồn Mị. Mị tựa như một cỗ máy lao động, suốt mấy năm
trời người ta chẳng nghe Mị nói chuyện lần nào, cứ lặng im, "lầm lũi như con rùa
trong xó cửa", đi qua từng năm tháng khổ đau. Rõ ràng là một cô gái xinh đẹp có tài
thổi sáo, tuổi đời tầm hai mươi thế nhưng lại sống như một nắm tro tàn, lạnh lẽo, đơn
độc, thậm chí không còn cảm nhận được niềm vui sướng hay đau khổ bởi "ở lâu trong
cái khổ, Mị cũng quen khổ rồi. Bây giờ Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là
con ngựa. Con ngựa chỉ biết ăn cỏ, biết đi làm mà thôi". Ấy vậy mà trong sự chai lì
đến vô cảm, không thiết tha với cuộc đời, Mị vẫn còn nhận thức được cái khổ đau
không bằng loài trâu ngựa của người đàn bà sống trong nhà thống lý Pá Tra rằng "Con
ngựa, con trâu làm có lúc, đêm còn được đứng gãi chân, nhai cỏ, đàn bà con gái nhà
này vùi vào việc cả đêm cả ngày". Chi tiết nhỏ này đã khắc họa mạnh nỗi đớn đau, bất
hạnh cùng cực không chỉ của riêng nhân vật Mị mà là của chung nhiều những thân
phận đàn bà khác ở Hồng Ngài, là người nhưng sống kiếp không bằng loài vật nuôi,
đớn đau đến tột cùng.
Không chỉ là nỗi đau về thể xác khiến Mị trở nên chai sạn, mà thực tế chính những vết
thương trong tâm hồn mới khiến Mị trở nên thờ ơ với tất cả. Từ một cô gái xinh đẹp,
thổi sáo, thổi lá giỏi, được biết bao chàng trai si mê, lại có một tình yêu đẹp tưởng như
gần đâm hoa kết trái, Mị bỗng trở thành con dâu gán nợ, chịu cảnh chung đụng với
một kẻ thô lỗ, bị giam cầm trong một căn phòng tối tăm chỉ có một ô cửa sổ bé bằng
lòng bàn tay lúc nào cũng mờ mờ không biết là màu sương hay là màu nắng. Mị phải
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
từ bỏ tất cả những mong ước của đời mình, từ bỏ cuộc sống tự do, chôn vùi tuổi trẻ
trong cuộc hôn nhân gán nợ, lấy người chồng sang giàu nhưng chẳng khác nào địa
ngục trần gian. Mị không có quyền được lựa chọn, không có một con đường nào khác,
cô chỉ còn cách bọc mình lại trong cái vỏ chai lì, lầm lũi để tiếp tục những ngày tháng tối tăm, tuyệt vọng.
Những tưởng cuộc đời Mị cứ mãi thinh lặng, bế tắc và vĩnh viễn bị chôn vùi dưới cái
ách của thần quyền và thần quyền, thế nhưng chính đêm tình mùa xuân cùng với tiếng
sáo gọi bạn réo rắt - âm thanh của sự sống trong Vợ chồng A Phủ, dường như đã đánh
thức tâm hồn Mị. Một tâm hồn chưa chết hẳn, nằm sâu trong nắm tro tàn ấy chính là
những hòn than nóng bỏng, vẫn nồng nhiệt niềm khao khát được sống, được tự do của
Mị, chỉ trực chờ ngày được phất lên ngọn lửa rực rỡ. Khi mùa xuân đến, những cô gái,
chàng trai trẻ tuổi nô nức hẹn hò, người ta khoác lên mình những bộ váy áo màu sắc
sặc sỡ, thổi sáo, thổi lá tình tứ suốt ngày này qua ngày nọ. Mị nghe thấy tiếng sáo
vọng lại "thiết tha bổi hổi", trong vô thức mị bất chợt lẩm nhẩm theo bài hát của người
vừa thổi, những câu hát mà có lẽ đã lâu lắm rồi Mị không còn nhắc tới. Có thể nói
rằng, ở một chi tiết nhỏ này, người ta đã thấy được trái tim vốn chai sạn của Mị hình
như đang dần sống lại, bởi lẽ làm gì có người nào lại hát khi tâm hồn đã nguội lạnh.
Những câu hát ấy, dù không thành tiếng, thành lời thế nhưng nó lại là tiếng vang của
tâm hồn, một tâm hồn khởi sắc, dần bước ra khỏi lớp vỏ chai lì bấy lâu nay vẫn mang.
Sự thay đổi trong tâm hồn Mị càng được bộc lộ rõ ràng thông qua chi tiết Mị uống
rượu "Ngày Tết Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát". Trên
thực tế Mị ở trong nhà thống lý Pá Tra không hề có một vị trí nào, cô sống cuộc đời
còn bần cùng khổ sở hơn cả loài vật nuôi, thế nên việc uống rượu đối với Mị là một sự
kiện xa xỉ, thậm chí nếu bị bắt được có lẽ Mị sẽ bị đánh trói, bắt phạt. Dù thế nhưng
Mị vẫn lén lấy rượu uống, điều đó giống như là một sự phản kháng, Mị muốn đòi
quyền lợi cho mình, cả nhà thống lý đều được uống rượu ăn Tết đủ đầy, Mị cũng
muốn được như vậy, Mị muốn một lần được sống như con người ở cái nơi đã mang
đến cho Mị biết bao nhiêu là đau khổ. Và cứ thế Mị uống rượu ừng ực, từng bát, uống
không phải để thỏa mãn cái niềm khao khát, thèm muốn, mà dường như Mị đang cố
uống cho trôi đi hết tất cả những uất ức khổ đau, cũng là cái cách mà cô thể hiện sự
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
phẫn nộ, khó chịu trong lòng bấy lâu nay. Trong men rượu cay, Mị bỗng nhớ về
những ngày xa xăm, khi Mị còn chưa bị ép làm dâu nhà thống lý, cô cũng có một cuộc
sống tươi đẹp, tương lai đầy hứa hẹn, khi bản thân Mị là người con gái tài sắc vẹn
toàn, chăm chỉ lao động, lại có một tình yêu đẹp sắp đơm bông. Thế nhưng chỉ trong
một đêm tất cả đã trở thành ác mộng, càng nghĩ Mị lại càng ngẩn ngơ trong hoài niệm.
Thế rồi người cũng về hết, còn lại một mình Mị ngồi trơ giữa nhà, trong lòng Mị bỗng
nảy ra điều gì đó, Mị đứng dậy đi vào buồng "Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột
nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước". Tâm hồn tưởng đã chết của Mị đã
thực sự sống lại một cách diệu kỳ, đã biết bao lâu rồi Mị không còn cảm nhận được
cái cảm giác vui sướng, cái phơi phới của một tâm hồn son trẻ, có lẽ là từ lúc Mị bước
chân vào nhà thống lý Pá Tra. Không chỉ là về cảm xúc mà dấu ấn chứng minh cho sự
sống lại của tâm hồn Mị còn nằm ở nhận thức về cuộc đời về tuổi trẻ của mình "Mị trẻ
lắm. Mị vẫn còn trẻ", đồng thời bộc lộ thành khao khát, ước muốn rằng "Mị muốn đi
chơi". Có thể nói rằng đến lúc này niềm khao khát tự do, khao khát được sống, được
hưởng thụ cuộc đời của Mị đã bộc lộ một cách rõ rệt nhất. Mị không còn là người đàn
bà trẻ tuổi sống lầm lũi, thinh lặng, chịu đựng trong nhà thống lý Pá Tra với khuôn
mặt lúc nào cũng buồn rười rượi nữa, mà đã gần như khôi phục được sự sống quay về
với bản tính con người trước kia, một cô gái trẻ đẹp, yêu đời, giỏi thổi sáo, bắt đầu
dám phản kháng lại để giành lại hạnh phúc cho bản thân.
Thế nhưng không may rằng dù tâm hồn Mị đã được cởi trói, nhưng thân xác Mị vẫn
nằm trong sự khống chế của cường quyền. Trong lúc Mị định thay vào chiếc váy rực
rỡ để đi chơi thì A Sử về, nó không cho Mị cái quyền được chơi Tết mà tàn ác túm tóc
Mị, rồi trói cô vào cây cột nhà bằng sợi đay, cắt đứt hết những niềm vui sướng vừa
nảy nở trong tâm hồn người phụ nữ tội nghiệp. A Sử đi rồi, để lại một mình Mị với
căn buồng tối đen, trong hoàn cảnh ấy cứ nghĩ rằng Mị sẽ sụp đổ và tuyệt vọng thêm
một lần nữa, nhưng không, "Mị đứng im lặng, như không biết mình bị trói", lòng Mị
vẫn đang nghĩ về những cuộc chơi, những đám chơi mà Mị khao khát. Dường như dây
trói của A Sử có chặt hơn nữa, thì cũng chỉ giữ lại được thân xác này của Mị chứ
không thể trói buộc được cái tâm hồn khao khát tự do mãnh liệt của cô. Mị bắt đầu
phản kháng "Mị vùng bước đi" nhưng dây trói siết lại, "tay chân đau không cựa
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
được", nghe tiếng ngựa đạp vào vách, Mị lần nữa ý thức được nỗi đau thân phận rằng
bản thân thậm chí còn chẳng bằng con ngựa. Bởi lẽ, con ngựa còn được tự do đôi chân
mà đạp vào vách, còn Mị cả chân tay đều bị trói cứng không thể cựa quậy, Mị chảy
nước mắt, nghĩ về cuộc đời đau khổ của mình bằng một tâm thế xót xa, cái mà bao lâu
nay Mị dường như đã bỏ qua.
Đêm tình mùa xuân đã kết thúc bằng việc Mị bị trói đứng trong buồng ngủ, thế nhưng
đó không phải là sự kết thúc, mà thực tế rằng tất cả những sự kiện diễn ra tuần tự đều
có ý nghĩa dần dà đánh thức tâm hồn đang nép kỹ trong lớp vỏ chai sần của Mị. Cho
đến khi Mị hoàn toàn ý thức được nỗi đau thân phận, ý thức được giá trị của bản thân,
cùng với niềm khao khát mãnh liệt được sống, được tự do, thì cũng chính là lúc Mị
hoàn toàn sống lại một cách đúng nghĩa cả thể xác lẫn tinh thần. Sự kiện A Sử trói Mị
chính là tiền đề, khởi đầu cho những sự phản kháng mạnh mẽ, tự giải thoát cho người
khác và cho chính bản thân Mị, để tìm đến một cuộc đời, một tương lai mới tốt đẹp hơn.
Mị trong Vợ chồng A Phủ là một nhân vật điển hình cho nhiều đồng bào miền núi
phía Bắc có số phận bất hạnh, phải chịu cảnh áp bức bóc lột của cả cường quyền và
thần quyền trong giai đoạn trước cách mạng tháng tám. Với tình cảm gắn bó tha thiết
và đôi mắt thấu hiểu của mình Tô Hoài không chỉ phản ánh hiện thực xã hội đầy khắc
nghiệt mà còn thông qua đó bộc lộ những vẻ đẹp tiềm ẩn trong từng nhân vật, mà ở
Mị là vẻ đẹp tài năng, nhan sắc, nhân cách, sự khao khát tự do mãnh liệt, tình yêu
cuộc sống tha thiết, sự phản kháng mạnh mẽ đối với những bất công mà cô phải gánh
chịu, để tự giải thoát cho chính bản thân và cả người khác.
Phân tích nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 9
Với nhà văn Tô Hoài "Nhân vật là trụ cột của sáng tác, phải chuẩn bị nhân vật trước
tiên" cho nên ông đã rất thành công khi xây dựng nhân vật Mị và A Phủ trong tác
phẩm "Vợ chồng A Phủ". Ngòi bút miêu tả tâm lí của Tô Hoài đã đạt tới phép "biện
chứng tâm hồn", điều đó được thể hiện rõ ràng qua diễn biến tâm trạng nhân vật Mị
trong đêm tình mùa xuân với nhiều cảm xúc khó hiểu nhưng ẩn chứa một sức sống tiềm tàng mãnh liệt.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Tô Hoài (1920) là một trong những cây bút văn xuôi hiện đại hàng đầu của nền văn
học hiện đại Việt Nam với nhiều sáng tác phong phú thiên về phong tục và những sinh
hoạt đời thường của con người. Tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" được viết năm 1952 và
in trong tập "Truyện Tây Bắc". Đây chính là kết quả của chuyến đi với bộ đội vào giải
phóng Tây Bắc dài 8 tháng của nhà văn khi được hòa mình vào những phong tục tập
quán của người dân miền núi.
Mị là một cô gái xinh đẹp nhưng gia cảnh lại chẳng mấy giàu có. Thế nhưng cố vẫn
rất yêu đời và có tài thổi kèn lá hay như thổi sáo. Trong những đêm tình mùa xuân
"trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị" chứng tỏ mị có sức hấp dẫn như một
bông hoa rừng Tây Bắc vậy. Người ta thường hay nói "Hồng nhan bạc phận" và với
Mị cũng vậy, sóng gió bắt đầu ập đến với cô kể từ khi cô bị bắt làm dâu gạt nợ nhà
thống lí Pá Tra. Mị có thái độ phản đối trước những lệ tục cổ hủ, nghiệt ngã tồn tại
trong xã hội phong kiến trước cách mạng, Mị nói với cha rằng "bố đừng bán con cho
nhà giàu". Những ngày sống trong nhà thống lí, Mị cảm thấy mình không bằng thân
con trâu, con ngựa, Mị "lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa". Mị đã muốn tự tử
nhưng nghĩ đến cha Mị lại không tự tử, sống trong cái khổ lâu dần Mị cũng không còn
nghĩ đến cái chết nữa. Điều đặc biệt ẩn chứa bên trong của một cô gái tưởng chừng
như yếu đuối ấy lại có một dòng nhựa sống vô cùng mãnh liệt. Tâm hồn Mị như được
hồi sinh trong đêm tình mùa xuân với những giai điệu của tiếng sáo, tiếng nhạc và rồi
sức sống của Mị được đẩy lên cao trào trong đêm đông, Mị đã cắt dây trói cứu A Phủ
- người có cùng cảnh ngộ với Mị để cùng nhau trốn thoát khỏi nhà thống lí Pá Tra.
Thiên nhiên vốn là ngoại cảnh nhưng nó cũng có tác động vô cùng to lớn đối với tâm
trạng của con người. Thiên nhiên Tây Bắc rạo rực khi xuân về khiến cho Mị cũng dần
thay đổi, không còn u buồn như trước nữa. Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc thật đẹp
"gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng", "gió và rét rất dữ dội" cho thấy sự biến chuyển của
đất trời đang từ mùa đông khắc nghiệt đang chuyển biến dần sang mùa xuân ấm áp.
Cuộc sống của con người cũng thật sinh động bởi những màu sắc rực rỡ của "những
chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ", rộn ràng bởi
tiếng cười đùa của đám trẻ trên sân chơi trước nhà hay những tiếng sáo lấp ló ngoài
đầu núi như dội vào tâm hồn Mị. Mị ngồi nhẩm thầm lời bài hát của người đang thổi
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
sáo. Lời bài hát tuy giản dị, mộc mạc nhưng hàm chứa lẽ sống đầy phóng khoáng, tự do của con người:
"Mày có con trai con gái rồi Mày đi làm nương
Ta không có con trai con gái
Ta đi tìm người yêu"
Người ta thường chỉ hát khi có điều gì thôi thúc họ và Mị cũng hát vì có một mùa
xuân đang thức dậy ngay cả trong lòng Mị. Có lẽ, tiếng hát trong lòng Mị chính là một
biểu tượng nghệ thuật cho thấy sức sống bắt đầu được hồi sinh sau những chuỗi ngày
Mị sống trong tủi nhục, u buồn. Mị uống rượu, Mị "cứ uống ực từng bát" như muốn
nuốt hận vào lòng để quên đi thực tại và nén sâu nỗi xót xa tủi nhục vào trong lòng.
Hơi men của rượu đã làm thức dậy trong đầu Mị những kỉ niệm ngày xưa "tai Mị văng
vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng", "có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo
đi theo Mị". Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm
ngày trước. Đây là cảm giác vui sướng nhất của Mị trong suốt cả quãng đời khi Mị
còn được tự do. Mị có ý thức rất rõ về mình "Mị trẻ lắm. Mị muốn đi chơi" như bao
người có chồng vẫn đi chơi ngày Tết. Mị lại nghĩ đến cái chết, đây là lần thứ hai trong
cuộc đời Mị nghĩ đến nó nhưng ý nghĩ đó vụt đến rồi vụt biến mất. Nếu như lần thứ
nhất Mị nghĩ đến cái chết để giải thoát khi bị bắt về làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra
thì lần thứ hai Mị nghĩ đến cái chết để tỏ rõ sự phản kháng mãnh liệt với hoàn cảnh bi
đát của mình. Tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn còn văng vẳng bên tai Mị khiến cho Mị cũng
chẳng buồn nghĩ đến cái chết nữa, nhịp sống của mùa xuân vẫn khơi dậy trong lòng
Mị những ý thức muốn sống, cô có nhu cầu đi chơi.
Tâm hồn và thể xác của con người luôn là một thể thống nhất và không thể tách rời.
Khi Mị vui Mị cũng muốn làm nhiều việc ý nghĩa cho cuộc đời mình hơn. Mị đến góc
nhà lấy ống mỡ xắn một miếng bỏ vào đĩa đèn cho sáng, ánh sáng của ngọn đèn trong
căn buồng Mị chính là ánh sáng của sự sống, nó đang được chắt chiu trong cái khắc
nghiệt của hoàn cảnh và Mị đã lấy ánh sáng trong lòng mình để thắp sáng cuộc đời.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Mị cuốn lại tóc, với lấy cái váy hoa cho thấy sức sống của Mị đã được trở về với vẻ
đẹp nữ tính. Điều này gắn với quy luật tâm lí của người phụ nữ khi có khát vọng về
tình yêu trong cuộc sống thì họ rất có ý thức chăm sóc bản thân nhưng khi mất đi hạnh
phúc thì họ không còn nâng niu, trân quý tài sản quý giá như vẻ đẹp nữ tính ấy nữa.
Mị chuẩn bị mọi thứ cho tươm tất để được hòa vào sắc xuân như thời còn ở với bố, Mị
cũng chuẩn bị đi chơi như bao người nhưng sức sống của Mị nhanh chóng bị đàn áp
bởi A Sử. Hắn lấy cái thắt lưng trói đứng Mị vào cột nhà, tắt đèn và khép cửa buồng
lại giống như việc đi chơi của Mị đã bị dập tắt ngay tại giây phút này. Ngay trong
hoàn cảnh đó Mị vẫn sống với một trạng thái vô cùng lạ lùng "Trong bóng tối Mị
đứng im lặng như không biết mình đang bị trói", Mị vẫn nghe thấy tiếng sáo còn vang
bên tai nhưng Mị vùng lên để bước đi thì chân tay đau không thể cựa được. Tưởng
chừng như A Sử trói Mị để cản bước cô đi chơi nhưng A Sử chỉ có thể cầm tù Mị về
thể xác mà không thể trói buộc tâm hồn Mị. Tiếng sáo xuất hiện đã đưa Mị trở về với
thực tại, giúp Mị ý thức được tình cảnh đau khổ "Mị không nghe tiếng sáo nữa", "Mị
thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa". Ngòi bút của Tô Hoài đã thật sự tinh tế
khi miêu tả sức sống bền bỉ trong tâm hồn Mị, nó như một hạt mầm căng tràn nhựa
sống để thức dậy xuyên qua lớp đất đá vươn tới bầu trời tự do khi mùa xuân về.
Để miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân, nhà văn Tô
Hoài đã phát hiện ra hai mặt tưởng như đối lập mà thống nhất trong tính cách của
nhân vật Mị. Đó chính là con người tưởng chừng như cam chịu nhưng lại có sức phản
kháng mạnh mẽ, khao khát tự do hạnh phúc từng bước vươn dậy để tạo nên một sức
mạnh không gì có thể hủy diệt được. Nhà văn đã thành công ở nghệ thuật khắc họa
nhân vật. Ngòi bút của Tô Hoài đã diễn tả tinh tế, chân thực những biểu hiện tâm lí
phức tạp đầy mâu thuẫn của Mị. Mị là kiểu nhân vật tâm trạng, được miêu tả chủ yếu
ở đời sống nội tâm. Nhà văn đã sử dụng nghệ thuật trần thuật, truyện được kể chủ yếu
ở ngôi thứ ba từ điểm nhìn của những người ở Hồng Ngài như hòa vào tiếng nói bên
trong của nhân vật để nói lên nỗi lòng của Mị.
Nhân vật Mị trong "Vợ chồng A Phủ" chính là hiện thân cho sức sống của con người
lao động miền núi trong chế độ cũ phải chịu nhiều áp bức, bóc lột. Nhà văn đã khám
phá ra vẻ đẹp ẩn chứa trong tâm hồn của những con người bị vùi dập. Mị tưởng chừng
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
như đã trở thành vật vô tri vô giác trong nhà thống lí nhưng vẫn tiềm tàng sức sống
mãnh liệt trong đêm tình mùa xuân. Qua nhân vật Mị, ta thấy được niềm thương cảm
của tác giả trước những thân phận bất hạnh, nhà văn đã phát hiện, trân trọng và khẳng
định vẻ đẹp của họ khi họ hướng tới ánh sáng của cách mạng.
Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 10
Tô Hoài là một trong những cây bút văn học vô cùng xuất sắc, cho ra đời nhiều tác
phẩm nổi tiếng và đưa vào giảng dạy. Trong cuộc đời hoạt động nghệ thuật của mình
ông đã nhận được rất nhiều giải thưởng danh giá. Hơn 60 năm lao động nghệ thuật,
ông có gần 200 đầu sách thuộc nhiều thể loại khác như như truyện kí, tiểu thuyết…
Những tác phẩm văn học của ông thường có lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động, vốn từ
giàu có và nhiều khi bình dân, thông tục. Khi đọc truyện người đọc cảm nhận thấy tác
phẩm rất thật, rất chân thành, cảm nhận được tấm lòng nhà văn dành cho nhân vật của
mình nên tác phẩm rất có sức hút lôi cuốn, lay động người đọc.
Một trong những tác phẩm để đời của Tô Hoài phải kể đến Vợ Chồng A Phủ và đoạn
trích nổi bật nhất tác phẩm chính là diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân.
Đây là đoạn trích thể hiện cho vẻ đẹp đầy sức sống tiềm tàng mãnh liệt của người phụ nữ bị áp bức.
Sức sống tiềm tàng vốn là sức sống của con người, khi bị hoàn cảnh bên ngoài tác
động vào dù là khó khăn, gian khổ thế nào cũng không thể che khuất đi, thậm chí sức
sống ấy luôn thường trực như ngọn lửa, chỉ chờ cơ hội là bùng cháy, trỗi dậy. Sức
sống ấy luôn có ở trong người con gái nhỏ bé vùng Tây Bắc – Mị trong tác phẩm Vợ
chồng a Phủ của Tô Hoài.
Nếu đọc đoạn đầu tác phẩm ta sẽ thấy hình ảnh một cô gái lầm lũi ngồi quay sợi gai
bên tảng đá. Cô gái ấy nhìn thiếu sức sống, sống mà như đã chết, ánh mắt chỉ nhìn về
một hướng vô định. Dù cô gái ấy có làm gì đi nữa như thái cỏ ngựa, dệt vải hay chẻ
củi, cõng nước thì cô ấy cũng cúi mặt buồn rười rượi. Thoạt đầu khi đọc tác phẩm,
người đọc cảm thấy đây là nhân vật nhu nhược, sóng hèn và có lẽ bị tra tấn quá nhiều
dẫn đến tinh thần không được ổn định và vô định.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Nhưng ngược dòng quá khứ, trở về thời cô Mị chưa làm dâu nhà thống lý Pá Tra
chúng ta sẽ bắt gặp hình ảnh một cô gái tuổi đôi mươi, xinh đẹp, tràn đầy sức sống và hi vọng.
Mị xinh đẹp, Mị nhiều người yêu, người xếp ở ngõ nhiều đến nỗi bố mẹ không thể
ngủ được vì tiếng chó sủa. Trai đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị. Mị là cô gái
người Mông trẻ trung, hồn nhiên, Mị thổi sáo rất giỏi đến nỗi bao nhiêu chàng trai say
mê “Mùa xuân đến, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi
lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo
Mị hết núi này sang núi khác.”
Mị cũng có người yêu, Mị cũng muốn đi theo tiếng gọi của tình yêu, vì Mị còn trẻ. Mị
ý thức được điều này nên Mị sống hạnh phúc, vui trẻ.
Không chỉ vậy, Mị còn rất hiếu thảo với cha mẹ. Khi biết cha mẹ muốn bán mình gán
nợ Mị ý thức được tự do, cầu xin cha mẹ để Mị làm nương ngô trả nợ. Chỉ qua một
vài yếu tố về cuộc đời của Mị trước lúc làm dâu nhà thống lý Pá Tra chúng ta cũng
thấy được rằng Mị là người khao khát sống tự do, khao khát hạnh phúc và có sức sống mãnh liệt tiềm tàng.
Khi về làm dâu nhà thống lý Pá Tra, người đọc cảm thấy dường như sức sống ấy đã
không còn. Vì chúng ta chỉ bắt gặp hình ảnh cô Mị lúc nào cũng buồn rười rượi, ánh
mắt cúi xuống vô định. Muội bị bóc lột không khác gì trâu ngựa, trâu ngựa làm còn
được nghỉ, được cho ăn, còn đàn bà nhà này thì chỉ biết vùi đầu vào công việc không
được nghỉ ngơi. Ở nhà thống lý Pá tra không khác gì địa ngục trần gian với đủ loại cực
hình như đánh, phạt, trói…
Trong hoàn cảnh như thế này, một cô gái mới lớn chưa trải sự đời chỉ biết sống qua
ngày, lầm lũi như con rùa: “Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi
trong xó cửa. Ở buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông ấy mà
trông ra. Đến bao giờ chết thì thôi.” Dường như chúng ta thấy cô Mị không còn sức
sống nữa, phó mặc cho cuộc đời, cứ sống vậy đến khi nào chết thế là hết một đời.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Căn phòng Mị ở có khác nào buồng giam, chỉ có một ô cửa nhỏ duy nhất nhìn ra
ngoài để thấy ánh sáng. Nhưng chính hoàn cảnh này đã làm nền cho sức sống mãnh
liệt tiềm tàng trong Mị. Sức sống ấy chưa có đủ điều kiện để bùng cháy, trỗi dậy. Chỉ
cho đến khi vào đêm tình mùa xuân, sức sống mãnh liệt trong trái tim người con gái
nhỏ bé mới trỗi dậy để thay đổi cuộc đời Mị và A Phủ.
Trước đêm tình mùa xuân, khi mới về làm dâu sức sống mãnh liệt đã trỗi dậy đó là khi
Mị về nhà và cầm theo lá ngón. Mị có ý định tử tự bằng lá ngón vì không chấp nhận
được cuộc sống mất tự do.
Mị trốn về nhà, hai tròng mắt còn đỏ hoe. Trông thấy bố, Mị quỳ, úp mặt xuống đất,
nức nở. Bố Mị cũng khóc, đoán biết lòng con gái:
– Mầy về chào lạy tao để mày đi chết đấy à? Mày chết nhưng nợ tao vẫn còn, quan lại
bắt trả nợ. Mày chết rồi không lấy ai làm nương ngô, trả được nợ, tao thì ốm yếu quá
rồi. Không được con ơi!
Mị chỉ bưng mặt khóc. Mị ném nắm lá ngón (một thứ lá độc) xuống đất. Nắm lá ngón
Mị đã đi tìm hái trong rừng. Mị vẫn giấu trong áo. Thế là Mị không đành lòng chết.
Mị chết thì bố Mị còn khổ hơn bao nhiêu lần bây giờ.
Mị đã ý thức được sự tự do và ý nghĩa của cuộc sống. Sức sống ấy đã có cơ hội trỗi
dậy nhưng lại bị dập tắt ngay vì lòng hiếu thảo còn cao hơn. Mị đành chấp nhận cuộc
sống và có lẽ trong đêm tình mùa xuân lần này, Mị đã sống lại.
Mị nghe thấy những âm thanh bên ngoài cuộc sống, âm thanh của mùa xuân. Đó là
tiếng trẻ con chơi quay, tin nghịch, đốt những lều quanh nương, tiếng sáo gọi bạn tình.
Tất cả những âm thanh ùa vào trong tâm trí, đánh thức mọi kỉ niệm trong quá khứ của
Mị. Mùa xuân những năm Mị chưa đi làm dâu, Mị cũng thổi sáo, cũng váy hoa, cũng
nhiều người theo đuổi, Mị cũng yêu cũng có khát vọng được yêu và hạnh phúc. Tất cả
như tái hiện lại rõ mồn một trong đêm tình mùa xuân. Mị lẩm nhẩm theo lời bài hát,
đây là sự biến đổi đầu tiên trong tâm trí Mị. Một tâm hồn chai sạn, tự cho mình là con
trâu con ngựa, sống quen với cái khổ rồi nên cũng không khao khát gì. Vậy mà hôm
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
nay Mị lại nghe thấy âm thanh mùa xuân, nhẩm theo lời bài hát, nhớ tới thanh xuân
tươi đẹp và khao khát tình yêu.
Mị đã ý thức được sự tồn tại của bản thân “Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột
nhiên vui như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi.”
Khi đã thấy được giá trị và sự tồn tại của bản thân thì đây chính là cột mốc quan trọng
đánh dấu sự bứt phá trong tâm trí của Mị. Đó là Mị muốn chấm dứt sự tù đày này, Mị muốn được đi chơi.
Nhưng suy nghĩ muốn đi chơi vừa nảy ra chưa kịp hành động thì Mị đã bị A Sử bắt
trói vào cột nhà “Tóc Mị xõa xuống. A Sử quấn luôn tóc lên cột, Mị không cúi, không
nghiêng được đầu nữa. Trói xong, A Sử thắt cái thắt lưng xanh ra ngoài áo rồi phẩy
tay tắt đèn, đi ra khép cửa buồng lại”. Nhưng A Sử chỉ trói được phần xác của Mị mà
thôi, còn tâm hồn của Mị đang bay lơ lửng theo tiếng sáo. Trái tim và tâm trí của mị
đang sống lại mãnh liệt, Mị nào có quan tâm đến việc A Sử trói mình.
Có thể nói, Mị luôn tiềm tàng sức sống mãnh liệt, sức sống ấy đã cháy âm ỉ trong lòng
người con gái Tây Bắc và cơ hội đã đến để ngọn lửa khát khao sống bùng lên. Mị vẫn
đang mơ về đêm tình mùa xuân, mơ về tự do “Trong bóng tối, Mị đứng im, như không
biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn. Mị vẫn nghe thấy tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi”.
Mị cứ đứng như thế tới sáng mới bừng tỉnh. Cả một đêm bị trói mà Mị vừa mê vừa
tỉnh, hơi rượu phả vào, tâm hồn vẫn thả theo tiếng sáo. Dường như khát vọng sống
quá mãnh liệt đến nỗi con người ta quên đi đau thương của thực tại. Đến lúc bừng
tỉnh, Mị mới biết mình bị trói, mới thấy đau. Mị lại trở về cái xác không hồn.
Nhưng sức sống ấy vẫn còn vẫn âm ỉ khi Mị sợ mình bị bỏ quên mà chết. Con người
ta còn tham sống thì sẽ còn sợ chết và khao khát sống mãnh liệt hơn bao giờ hết. Mị
nhớ đến câu chuyện nhà Thống Lý Pá Tra xưa có người vợ bị trói, chồng đi chơi ba
ngày về thì người vợ đã chết “Mị sợ quá, Mị cựa quậy. Xem mình còn sống hay chết.”
Vẫn còn thấy mình đau nghĩa là còn muốn sống. Chỉ khi nào không còn muốn cảm
nhận gì nữa, dù đau về thể xác hay tinh thần mà mình bàng quang không quan tâm thì
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
có lẽ khi ấy, sức sống tiềm tàng không còn nữa và lụi tàn như đám tro tàn. Nhưng Mị
vẫn còn cảm thấy, vẫn sợ chết, vẫn cựa mình và thấy cổ tay, đầu , bắp chân bị dây trói
siết lại, đau đứt từng mảnh thịt.
Mở đầu tác phẩm là sự lầm lũi như con rùa của Mị và các tình tiết được đẩy dần lên
làm trỗi dậy sức sống tiềm tàng trong con người Mị. Sức sống ấy luôn có và khi cơ
hội đã búng cháy và trong đêm tình mùa xuân, người đọc đã cảm nhận rõ sức sống
mãnh liệt của Mị. Phải thương và hiểu nhân vật của mình thế nào, Tô Hoài mới có thể
tạo nên một tình huống đặc biệt, là nút mở cho câu chuyện, giúp cuộc đời của Mị sang một trang mới.
Phân tích Vợ chồng A Phủ trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 11
Tô Hoài là nhà văn lỗi lạc với số lượng tác phẩm nhiều kỷ lục trong nền văn học Việt
Nam đương đại, sáng tác của ông thể hiện sự thật đời thường bằng ngôn ngữ giản dị,
gần gũi. Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” in trong tuyển tập “Truyện ngắn Tây Bắc” là
một tác phẩm tiêu biểu vẫn giữ được sức hấp dẫn trong mắt nhiều thế hệ độc giả dù đã
hơn nửa thế kỷ trôi qua. Tác phẩm xoay quanh số kiếp mà nhân vật Mị đã sống, đặc
biệt thể hiện diễn biến nội tâm của cô trong từng thời kỳ, và đêm tình mùa xuân là
cảnh có tác động lớn đến diễn biến tâm lý và hành động của cô gái.
Tại sao sau bao nhiêu năm sống như con rùa bị dồn vào đường cùng và đã chấp nhận
kiếp sống trâu ngựa, sức sống của Mị bỗng trỗi dậy trong đêm tình mùa xuân? Có phải
không khí mùa xuân bất chợt ập đến với những bữa tiệc xuân, những sắc màu váy dài
rực rỡ và những cuộc chơi đã làm ảnh hưởng đến Mị? Hay không phải màu sắc hay
mùa xuân, mà là tiếng sáo quen thuộc. Tiếng sáo gọi bạn được nhiều người biết đến,
đi vào nếp sống của người Hồng Ngài, họ dùng tiếng sáo để bày tỏ tình yêu, để bày tỏ
tấm lòng. Nghe tiếng sáo Mị lại nhớ về quá khứ, tiếng sáo đưa tôi vào những cuộc
chơi, hình ảnh cây sáo quan trọng đến nỗi nó được nhắc đi nhắc lại hơn chục lần trong
tác phẩm. Tiếng sáo đã đánh thức cô gái tưởng mình đã chết về mặt tinh thần được
sống lại quá khứ tươi đẹp, cái thời mà cô đấu tranh cho tự do và tình yêu. Tiếng sáo
tác động mạnh mẽ đến sức sống tiềm tàng của Mị. Bên cạnh tiếng sáo, men rượu cũng
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
là tác nhân khiến Mị thay đổi. Mị nuốt từng bát, uống như một kẻ say, uống để quên
đi hiện tại đau khổ, tủi nhục và cũng để không nhớ đến tương lai mờ mịt, không một
tia hy vọng. Hành động này nói lên nỗi oan, nỗi buồn tủi trong lòng cô gái nhưng cũng
tiếp thêm sức mạnh để đánh thức sức sống.
Từ những chất xúc tác bên ngoài ấy cộng với bản tính mạnh mẽ, hoạt bát, trong Mị đã
nảy sinh sức sống mãnh liệt trong một đêm xuân. Những cảm xúc dịu dàng này làm
Mị nhớ lại quá khứ – một quá khứ đẹp đẽ mà Mị không bao giờ dám sống lại. Ngày ấy
Mị vừa thổi sáo hay vừa có sắc đẹp đã khiến bao chàng trai Hồng Ngài mê mẩn, ngày
đêm thổi sáo đi theo. Những kỷ niệm đẹp đẽ đó khiến Mị cảm thấy tươi mới trở lại và
Mị nhận ra rằng mình vẫn còn trẻ. Mị vẫn còn sống và Mị phải làm điều gì để chứng
minh điều đó. Điều đầu tiên Mị muốn làm khi trải nghiệm lại cảm giác đó là ra ngoài
đi chơi. Bao nhiêu năm sau khi cưới về nhà thống lý Pá Tra làm vợ A Sử, Mị không đi
chơi xuân, mặc cho những người phụ nữ có chồng khác vẫn đi chơi. Mị muốn ra ngoài,
không muốn sống trong căn phòng đóng kín chỉ có một ô cửa sổ nhỏ, ngày nào cũng
không thấy dù là sáng hay tối. Cô bắt đầu chuẩn bị, mặc một chiếc váy hoa, thêm dầu
vào đèn để thắp sáng căn phòng tối và thắt bím tóc. Đây là những hành động được coi
là sự phản kháng của Mị, nó bắt đầu phản ứng lại với cuộc sống, khơi dậy những cảm
xúc. Nhưng ngọn lửa cuộc đời vừa bùng cháy rực rỡ thì vụt tắt, kẻ độc ác đó không ai
khác chính là A Sử – con trai nhà thống lí và cũng là chồng Mị. Anh ta về nhà bất ngờ
và nghĩ thật lạ khi Mị chuẩn bị ra ngoài. Người này đã trói Mị , dã man hơn còn quấn
tóc Mị vào một cái sào, không cho Mị cử động, nhưng dù có trói, nhưng chất cồn
trong người Mị vẫn còn nồng nặc, chế ngự tâm trí cô. Mị nghe tiếng sáo, tiếng sáo gọi
bạn tình của ai mà như gọi con tim, Mị bước đi trong vô thức, anh muốn đi theo tiếng
sáo tình này. Nhưng những sợi dây cứa vào da và nỗi đau thể xác đã đánh thức cô dậy.
Cô phải trở lại với thực tế cay đắng rằng vị trí của cô không thể sánh được với con ngựa nhà thống lí.
Sự thức tỉnh của Mị trải qua toàn bộ quá trình phát triển, từ những cảm xúc thoáng
qua về quá khứ cho đến việc phản kháng và cuối cùng nhận ra một điều quan trọng.
Mị đã từng nghĩ mình là trâu, ngựa của thống đốc, đã là trâu, ngựa rồi thì không có
suy nghĩ, chỉ biết ăn và làm, nhưng giờ Mị đã hiểu, ở trong nhà này, Mị còn không
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
bằng con trâu, con ngựa. Sự hồi sinh sức sống này là do nguyên nhân khách quan của
tiếng sáo và rượu mạnh. Tất cả đều là bàn đạp để tạo ra những hành động mạnh mẽ
của Mị tự giải thoát cho mình sau đó.
Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí và sử dụng ngôn ngữ giản dị, phổ quát, Tô Hoài dường
như đã vẽ ra trước mắt người đọc hình ảnh một người phụ nữ mạnh mẽ, dù bị bạo
hành nhưng vẫn tiềm ẩn một sức sống mãnh liệt bên trong, chỉ tìm mọi cách để hồi sinh, để bùng cháy.
Vợ chồng A Phủ đêm tình mùa xuân - Mẫu 12
Nhắc đến Tô Hoài, chúng ta không thể không nói tới tác phẩm văn học kinh điển “Vợ
chồng A Phủ”. Đặc biệt khi phân tích nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân càng cho
thấy qua nhân vật ấy, tác giả muốn gửi gắm những thông điệp vô cùng nhân văn.
“Vợ chồng A Phủ” được xem là truyện ngắn xuất sắc nhất của ông trong giai đoạn sau
Cách mạng tháng Tám năm 1945. Câu chuyện xoay quanh nhân cuộc đời đầy biến cố
và đau thương của nhân vật Mị và A Phủ dưới chế độ thực dân phong kiến thối nát.
Tác phẩm nổi tiếng không chỉ nội dung sâu sắc mà còn ở tài sử dụng nghệ thuật xây
dựng nhân vật của nhà văn. Mị là đại diện tiêu biểu cho cuộc sống cơ cực, tủi nhục
của những người lao động thời bấy giờ. Nhưng đồng thời, qua Mị nhà văn Tô Hoài
cũng chứng tỏ cho độc giả thấy ý chí đấu tranh, sự vùng lên tự giải phóng của đồng bào miền núi Tây Bắc.
Phân tích nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân, đầu tiên phải nói tới phần mở đầu
câu chuyện. Ở đây, nhà văn Tô Hoài đã cho Mị xuất hiện với dáng vẻ lầm lũi, cả ngày
cúi đầu, không nói, không cười, như bóng ma nơi xó nhà. Thế nhưng, ông cũng không
quên nhắc tới hoàn cảnh của Mị trước khi về nhà thống lý Pá Tra làm con dâu. Mị mồ
côi mẹ, sống với cha già. Nhưng Mị xinh đẹp nết na. Mị đang tuổi thanh xuân, tràn
đầy sức sống như đóa hoa rừng thơm ngát, đầy sắc thắm. Đêm nào, đầu giường Mị
cũng có trai làng đứng nhẵn để tỏ tình. Những tưởng rằng, đời Mị sẽ ấm êm hạnh
phúc. Thế nhưng, cuộc đời đâu biết trước được chữ ngờ.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Trong một đêm tình mùa xuân, Mị bị người ta lừa gạt, bắt cóc rồi trở thành con dâu
gạt nợ cho gia đình. Từ đây, cuộc đời Mị chuyển sang một trang khác, tối tăm mù mịt
và đầy rẫy sự tủi nhục, cô đơn, ê chề. “Có đến mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc.
Một hôm, Mị trốn về nhà, hai tròng mắt còn đỏ hoe. Trông thấy bố, Mị quỳ, úp mặt
xuống đất, nức nở”. Mị khóc cho số phận hẩm hiu của mình và nàng đã định tìm đến
cái chết. Thế nhưng thương cha, Mị lại không nỡ. Mị lại trở lại nhà thống lý để làm
con dâu gạt nợ. Đến lúc cha Mị chết đi, Mị cũng không còn thiết tha bỏ trốn nữa. Mị
cứ sống như cái xác không hồn. Mị quên rằng thời gian vẫn không ngừng trôi. Mị vô
cảm trước sự đời. Những tưởng rằng đời Mị như thế đã hết, nhưng không, trong đêm
tình mùa xuân ấy, sức sống mãnh liệt bấy lâu vẫn ẩn dấu trong Mị như bừng tỉnh. Nó bùng lên dữ dội.
Mùa xuân trên rẻo cao thật đẹp. Dưới ngòi bút sắc bén của nhà văn, khung cảnh núi
rừng Tây Bắc khi xuân về càng trở nên hấp dẫn, lôi cuốn kỳ lạ. “Hồng Ngài năm ấy ăn
tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, rét càng dữ. Nhưng trong các làng Mông
Ðỏ, những chiếc váy hoa đã được phơi ra mỏm đá, xoè như con bướm sặc sỡ”. “Ngoài
đầu núi, đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi. Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bồi
hồi. Tiếng chó sủa xa xa. Những đêm tình mùa xuân đã tới”.
Đẹp thế, sống động thế bảo sao trái tim bao chàng trai cô gái không đập rộn ràng. Thế
nên, thật không quá khó để hiểu vì sao, trong không gian, không khí đó, tâm trạng của
Mị bỗng diễn biến phức tạp. Mị uống rượu. Mị lịm đi trước người nhảy đồng nhưng
lòng Mị lại đang sống lại những ngày xưa, khi Mị còn trẻ.
Nhà văn đã cho Mị nghĩ “Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui như
những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”. Với cách dùng
liên tiếp là những câu ngắn, câu khẳng định tác giả cho thấy tâm trạng Mị đang
chuyển biến nhanh chóng và rõ rệt. Trái tim Mị nóng hổi. Lí trí Mị thôi thúc. Các
mạch máu trong cơ thể Mị đang cuộn trào. Lúc này, Mị không chỉ cảm nhận được
màu sắc rực rỡ, âm thanh rộn rã của mùa xuân mà Mị đã thực sự sống lại những ngày xưa.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Thực tại xót xa xen lẫn với quá khứ hạnh phúc khiến tâm hồn Mị rỉ máu. “Nếu có nắm
lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ
lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn vẫn lửng lơ bay ngoài đường. “Anh
ném pao/ Em không bắt/ Em không yêu Quả pao rơi rồi”. Lúc này đây, nhà văn Tô
Hoài đã để Mị hiện ra với rất nhiều sự xáo trộn trong tâm trí. Mị bị giằng xé giữa buồn
đau và vui sướng. Mị bị bóp nghẹt đến quặn đau giữa khát khao đi chơi với cảnh bị
nhốt trong căn phòng tăm tối.
Nếu như đoạn đầu tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tô Hoài đã để nhịp truyện
trôi đi chầm chập với cảnh lầm lũi của Mị thì đến đêm tình xuân, diễn biến diễn ra
nhanh chóng như một thước phim điện ảnh. Phân tích nhân vật Mị trong đêm tình mùa
xuân, sẽ thấy liên tục là những câu từ diễn tả sự chuyển động không ngừng. Mị say.
Mị bừng tỉnh. Rồi “Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi. Mị cũng
sắp đi chơi. Mị quấn lại tóc. Mỵ với tay lấy cái váy hoa vắt phía trong vách. A Sử sắp
bước ra, bỗng quay lại, lấy làm lạ. A Sử nhìn quanh thấy Mị rút thêm cái áo”.
Một loạt các hành động của Mị diễn ra, tuy không gấp gáp nhưng rất dứt khoát.
Dường như Mị không để ý rằng A Sử đang ở sau mình. A Sử đang dõi theo mọi hành
động của Mị. Toàn thân Mị, tất cả tâm trí Mị đều đã dành cho những chuyến đi chơi
vào đêm tình mùa xuân cùng bè bạn năm xưa. Khi trong đầu Mị vẫn cứ chập chờn
tiếng sáo thì cũng là lúc A Sử trói đứng Mị. “A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói
tay Mị. Nó xách cả một thúng sợi đay ra trới đứng Mị vào cột nhà. Tóc Mị xõa xuống.
A Sử quấn luôn tóc lên cột. Mị không cúi, không nghiêng được đầu nữa”.
Bị trói, nhưng Mị vẫn câm nín, không thốt ra lời nào kể cả một ánh mắt thể hiện sự
phản kháng. Ở đây, tác giả cho thấy, tất cả đều chỉ là hành động đơn phương của A
Sử. A Sử vẫn luôn muốn giữ Mị làm của riêng của mình. Còn Mị, chẳng bao giờ quan
tâm A Sử là ai. Trong đầu Mị không có hình ảnh của A Sử. Bởi vậy, mọi nỗi đau mà
A Sử gây ra, đều không làm Mị bận tâm. Khác với Mị trước kia. Mị trong đêm tình
xuân này dù im lặng nhưng trong tâm hồn đã biến đổi thành một Mị hoàn toàn khác.
Đó là cô Mị đang mê đắm trong những kỷ niệm tình yêu, đang khát khao về một cuộc
sống tự do, được là chính mình.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
“Trong bóng tối, Mị đứng im như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng
nàn. Mị vẫn nghe thấy tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi. “Em không yêu, quả
pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt pao nào!” Mị vùng bước đi. Nhưng chân đau
không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào
vách. Ngựa vẫn đứng yên, gãi chân, nhai cỏ. Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con
ngựa”. Việc gì cần làm Mị đã làm. Dù là trong cơn say, trong vô thức nhưng nhà văn
Tô Hoài vẫn cho độc giả thấy, tương lai Mị sẽ thay đổi. Sự biến chuyển tâm trạng
phức tạp trong đêm tình hôm nay là dấu hiệu cho một cuộc vùng lên đầy mạnh mẽ.
Khen thay cho tài năng xây dựng nhân vật của nhà văn Tô Hoài. Phân tích nhân vật
Mị trong đêm tình mùa xuân chúng ta càng thấy rõ hơn điều đó. Việc miêu tả chi tiết,
đặc tả diễn biến tâm trạng và hành động của Mị cho thấy nhà văn đã thực sự nhập tâm
vào nhân vật. Ông đã biến chính mình thành Mị đã suy nghĩ, để hành động và cảm
nhận. Nhờ thế, mà nhân vật của nhà văn vô cùng sinh động, chân thực và có chiều sâu
hơn về tâm lý. Sự thay đổi tâm lý, tâm trạng của Mị trong đêm tình ấy đã nung nấu
trong lòng cô ngọn lửa đấu tranh, khát khao sống tự do. Nó mang tới cho bạn đọc
thông điệp, tận sâu trong tim mỗi người luôn có một sức sống tiềm tàng mãnh liệt. Vì
thế hãy sống sao cho ý nghĩa, đừng sống hoài sống phí.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 13
Tô Hoài là một nhà văn lớn, có số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong văn học hiện đại
Việt Nam, các sáng tác của ông thiên về diễn tả sự thật đời thường với lối viết giản dị,
gần gũi, thông tục. Truyện ngắn “ Vợ chồng A Phủ” in trong tập “Truyện Tây Bắc” là
một tác phẩm tiêu biểu, sau hơn nửa thế kỉ, đến nay vẫn giữ nguyên vẹn sức hút với
nhiều thế hệ người đọc. Tác phẩm xoay quanh số cuộc sống của nhân vật Mị, đặc biệt
là diễn tả diễn biến nội tâm của cô trong từng giai đoạn và đêm tình mùa xuân là một
cảnh tác động lớn diễn biến tâm lí và hành động của người con gái vùng núi này.
Vì sao sau bao nhiêu năm sống lầm lũi như con rùa nuôi nơi xó cửa, chấp nhận cuộc
sống chẳng bằng con trâu, con ngựa, sức sống của Mị lại chợt hồi sinh trong đêm tình
mùa xuân? Phải chăng không khí mùa xuân đến bất ngờ cùng hội xuân, sắc áo váy rực
rỡ và những cuộc chơi đã ảnh hưởng đến Mị? Hay chẳng phải sắc màu cũng chẳng
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
phải hương xuân mà chính là tiếng sáo thân quen. Tiếng sáo gọi bạn tình vốn đã quen
thuộc, đi vào nếp sống của người dân Hồng Ngài, họ dùng tiếng sáo để thể hiện tình
yêu, để nói lòng mình. Nghe tiếng sáo, Mị lại bồi hồi nhớ lại quá khứ của mình, tiếng
sáo đưa Mị theo những cuộc chơi, hình ảnh tiếng sáo quan trọng đến mức được lặp lại
hơn mười lần trong tác phẩm. Tiếng sáo tuy giản dị, mộc mạc nhưng lại khiến lòng
người thiết tha bồi hồi, bởi nó tượng trưng cho tình yêu trai gái. Tiếng sáo khơi dậy
trong người con gái vốn tưởng đã chết về mặt tinh thần sống lại quá khứ tươi đẹp, cái
ngày mà cô thỏa sức vùng vẫy trong tự do và tình yêu. Chính tiếng sáo đã tác động
mạnh mẽ đến sức sống tiềm tàng trong Mị. Bên cạnh tiếng sáo, men rượu cũng là một
yếu tố khiến Mị có sự thay đổi. Mị uống ực từng bát, uống như một tên sâu rượu, Mị
uống để quên đi hiện tại khốn khổ, nhục nhã và cũng để không nhớ đến tương lai mờ
mịt, không có gì để hi vọng. Hành động uống rượu ấy đã nói lên nỗi oan khuất đau
buồn trong trái tim người con gái nhưng cũng tiếp thêm sức mạnh để người con gái ấy bừng tỉnh sức sống.
Từ những chất xúc tác từ bên ngoài ấy cùng bản chất mạnh mẽ, tràn đầy sức sống, Mị
đã hồi sinh cảm xúc trong đêm tình mùa xuân. Nghe tiếng sáo, Mị bỗng cảm thấy tha
thiết, bồi hồi. Những cảm xúc nhẹ nhàng ấy khiến Mị nhớ về quá khứ – một quá khứ
tươi đẹp mà chẳng bao giờ Mị dám hi vọng có thể sống lại một lần nữa. Ngày ấy, Mị
thổi lá cũng hay như thổi sáo, tài năng cùng với sắc đẹp của nàng khiến bao chàng trai
Hồng Ngài mê đắm, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị. Từ những hồi ức đẹp đẽ ấy, Mị
thấy phơi phới trở lại và cô nhận ra mình vẫn còn trẻ. Thật kì lạ khi người ta không
biết trạng thái của bản thân ra sao để rồi một ngày chợt nhận ra mình vẫn còn trẻ. Điều
ấy chẳng khác nào bao ngày qua, Mị không biết mình đang sống hay chỉ là tồn tại như
một cái xác và đêm nay, cô mới chợt tỉnh, nhận thức được mình vẫn còn trẻ, mình vẫn
còn sống và mình phải làm điều gì để chứng minh điều đó. Điều đầu tiên cô muốn làm
khi sống lại cảm giác chính là muốn đi chơi. Bao năm rồi, kể từ khi bị gả về nhà thống
lí Pá Tra, làm vợ A Sử, Mị đều không đi chơi xuân, mặc dù những người đàn bà có
chồng khác vẫn đi chơi. Mị muốn ra ngoài, không còn muốn yên phận sống trong căn
phòng kín mít, chỉ có một ôi cửa sổ nhỏ, hằng ngày nhìn ra không biết là sáng hay tối
nữa. Cô bắt đầu sửa soạn, cô lấy chiếc váy hoa, cho thêm mỡ vào đèn để thắp sáng căn
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
phòng tăm tối và quấn tóc. Đây là những hành động được coi là phản kháng của Mị,
cô đã bắt đầu có những phản ứng với cuộc sống, đã hồi sinh cảm xúc. Nhưng ngay khi
ngọn lửa sức sống đang bùng cháy mạnh mẽ thì lại bị dập tắt, con người tàn nhẫn ấy
không ai khác chính là A Sử - con trai thống lí và cũng là chồng Mị. Hắn đột nhiên về
nhà và thấy lạ khi thấy Mị sửa soạn đi chơi. Con người ấy đã trói Mị lại, độc ác hơn,
hắn lấy tóc Mị quấn quanh cột, không cho Mị cử động. Nhưng dù bị trói, hơi rượu vẫn
nồng nàn trong Mị, chi phối lí trí cô. Cô nghe thấy tiếng sáo, tiếng sáo gọi bạn tình
của ai kia mà như gọi lòng cô, bất giác cô bước đi, cô muốn đi theo tiếng sáo tình yêu
ấy, đó mới chính là cuộc sống đáng lẽ cô được hưởng. Nhưng dây trói cứa vào da thịt,
nỗi đau thể xác làm cô bừng tỉnh. Cô đành lòng phải trở lại với hiện thực đắng cay,
rằng thân phận mình không bằng con ngựa nhà thống lí. Đau xót thay.
Sự hồi sinh sức sống của Mị trải qua cả một quá trình diễn biến từ những cảm xúc hồ
tưởng về quá khứ đến hành động phản kháng muốn đi chơi và cuối cùng nhận thức ra
một điều quan trọng. Lúc trước, Mị đã coi mình là con trâu, con ngựa nhà thống lí mà
đã là con trâu, con ngựa thì không có suy nghĩ, chúng chỉ biết ăn và làm việc mà thôi
nhưng lúc này Mị đã hiểu ra, trong ngôi nhà này, đến cả con trâu, con ngựa mình cũng
không bằng. Sự hồi sinh sức sống này do nguyên nhân khách quan là tiếng sáo và men
rượu nồng nó chưa đủ sức mạnh để tạo nên những hành động mạnh mẽ để tự giải
thoát mình, chính vì thế sau đó, Mị lại trở lại cuộc sống như cũ.
Qua nghệ thuật miêu tả tâm lí cùng việc sử dụng ngôn ngữ giản dị, thông dụng, Tô
Hoài dường như đã vẽ lên trước mắt người đọc hình ảnh một người con gái mạnh mẽ,
tuy đã bị vùi dập, tưởng chỉ còn cái xác không hồn nhưng bên trong vẫn tiềm tàng ẩn
chứa sức sống mãnh liệt, chỉ tìm cơ hội để hồi sinh, để bùng cháy.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 14
Vợ Chồng A phủ là tác phẩm hay nhất nói về con người và đất nước vùng cao Tây
Bắc. Qua ngòi bút của Tô Hoài ta thấy được nỗi khổ đau và tủi nhục của các cô gái
khi bị “ ép duyên” và sự áp bức của chế độ phong kiến thời bấy giờ. Có nhiều tuyến
nhân vật chính và phụ trong tác phẩm như A Phủ, A Sử, thống lí Bá Tra… nhưng Mị
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
vẫn là nhân vật trung tâm của tác phẩm và tâm trạng, hành động, suy nghĩ của Mị
được bộc lộ rõ nét nhất qua cảnh Mị trong đêm tình mùa xuân.
Mị là cô gái người dân tộc H’Mông tài sắc vẹn toàn, vừa hát hay, thổi sáo giỏi làm say
đắm biết bao chàng trai. Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ không có đủ tiền cưới, phải đến vay
nhà thống lí, bố của thống lí Bá tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lãi cho chủ nợ một
nương ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả hết nợ. Vì vậy, đến
tuổi xuân thì, Mị bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Bá Tra nhưng thực chất là
làm nô lệ. Suốt ngày, ở nhà thống lí, Mị phải quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi,
đi cõng nước dưới khe suối lên, hái thuốc phiện, giặt đay, xe đay, bung ngô, tước đay
thành sợi… Kiếp sống cơ cực hơn cả ngựa trâu đã biến một cô gái hồn nhiên, yêu đời,
năm nào thành một người phụ nữ cam chịu “ lùi lũi như con rùa nuôi sống xó cửa”, có
khi vô cảm. Mặt khác, Mị cũng có những phản ứng ngấm ngầm. Một hôm, Mị trốn về
nhà. quỳ lạy bố, úp mặt xuống đất khóc nức nở nhưng bên trong áo giấu sẵn một nắm lá ngón để tự tử.
Mị không chỉ là nạn nhân của sự đầu độc, áp chế về tinh thần. Bọn thống lí Bá Tra đã
lợi dụng thần quyền – tục mê tín dị đoan để làm cho người nô lệ này yên phận với
kiếp sống đau khổ. Mị tin rằng “ Ta là thân đàn bà. nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi
thì còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi”. Cho nên, Mị sống nhẫn nhục, thầm lặng,
vô cảm, không có chút hi vọng vào sự đổi thay của tương lai.
Thế rồi mùa xuân lại về. Khung cảnh thiên nhiên mùa xuân ở Hồng Ngài thật thơ
mộng, tình tứ và bừng sức sống: “ Gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng”, “ trong các làng
Mèo đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ.
Hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi ra màu đỏ hay, đỏ thẫm, rồi sang màu tím man mát”.
Cùng với vẻ đẹp thiên nhiên là không khí náo nức, nhộn nhịp của ngày hội. “ Trai gái,
trẻ con ra sân chơi tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi khèn và nhảy”; “ chiêng
đánh ầm ỉ”; “ văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng”. Chính cái không khí ấy đã khơi
dậy, đánh thức nơi bề sâu hun hút của tâm hồn Mị một cuộc sống mãnh liệt, trẻ trung.
Mị “ lén lấy hũ rượu, cứ uống ừng ựng từng bát”. Rồi Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị thì đang sống về ngày trước. Tai Mị văng
vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống
rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có
biết bao người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị.
Nhưng khi tâm trạng bồi hồi, sung sướng vô ngần ấy vừa xuất hiện thì nổi đắng cay,
chua xót, u sầu cũng chạy đến vây lấy Mị. Mị ý thức được cảnh ngộ éo le của cuộc đời
mình.” A Sử với Mị không có lòng với nhau nhưng vẫn phải ở với nhau. Mị liền nghĩ
đến cái chết: “ Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn hết cho chết ngay”.
Nhưng rồi, “ tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường: Anh ném pao, em
không bắt; Em không yêu, quả pao rơi rồi…” đã giục giã, thôi thúc Mị, khiến Mị
dường như quên hết cảnh ngộ bi thảm hiện tại. Mị hành động như một người tự
do,như “ bao nhiêu người có chồng khác”. Mị đến góc nhà lấy ống mỡ, xắn một
miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng”. Mị muốn đi chơi một cách bản năng. Cái ý
nghĩ “ muốn đi chơi” vọt ra khi có tiếng sáo rập rờn ở trong đầu. Cái hành động “
quấn lại tóc”, “ với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách”, “ rút thêm cái áo”
chuẩn bị đi chơi là sự chiến thắng bất ngờ của bản năng. Bản năng đã làm cho Mị
không biết sợ sệt là gì.
Trong lúc lòng yêu đời đang trỗi dậy mãnh liệt cũng là lúc Mị bị vùi dập một cách tàn
nhẫn, không thương tiếc. Mặc dù đang “ thay áo mới, khoác thêm hai vòng bạc vào cổ
rồi bị cái khăn trắng lên đầu” để đi chơi nhưng A Sử biết được ý định của Mị, hắn chỉ
hỏi một câu: “ Mày muốn đi chơi à?” rồi “ bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay
Mị. Nó xách cả một thùng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà. Tóc Mị xõa xuống. A
Sử quấn luôn tóc lên dây cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng được đầu nữa”.
Sau hành động vô nhân đạo, phũ phàng ấy, hắn bỏ đi.
Trong bóng tối, dù bị trói như một thứ đồ vật nhưng Mị vẫn sống với bản năng. Mị
không biết mình đang bị trói. Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa mị đi theo những cuộc chơi,
những đám chơi. Mị vẫn nghe lời ca, tiếng hát ngọt ngào, tình tứ vang lên: “ Em
không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt pao nào…”. Mãi đến lúc Mị
“vùng bước đi”, cô mới giật mình trở về với thực tại, mới thấm hiểu rõ cái cảnh ngộ bi
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
thảm của mình: “ Tay chân đau không cựa được” và cô mới thổn thức nỗi lòng, biết
mình không bằng con ngựa. Nhưng khi nghe tiếng chó sủa xa xa, đêm đã về khuya thì
Mị mới khóc, lòng Mị lại bồi hồi. Trong suốt đêm Mị bị trói đứng như thế, Mị rơi vào
tâm trạng lúc tỉnh, lúc mê. Lúc mê lòng lại “ nồng nàn tha thiết nhớ”. Lúc tỉnh thì
khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức. Đến sáng “ khi bàng hoàng tỉnh thì cô “ sợ
quá”, “ cựa quậy”, xem mình còn sống hay chết”. Tâm trạng lo sợ ấy đã thể hiện ý
thức về sự sống của Mị. Có cảm thấy đau đớn từng mảnh thịt bởi vì cổ tay, đầu, bắp
chân bị dây trói siết lại. Chính sự trỗi dậy của sức sống tiềm tàng đã thôi thúc Mị có
những hành động táo bạo, mạnh mẽ sau này, cô cắt dây cởi trói để cứu A Phủ thoát
khỏi cảnh ngộ bi thảm đồng thời cũng là tự cứu mình.
Tóm lại, trong khung cảnh tăm tối, ngột ngạt, tù túng, tàn bạo, chúng ta thấy có bản
năng sống đầy chất thơ của nhân vật Mị bừng sáng lên. Sức sống tiềm tàng, trẻ trung
không dập tắt được của Mị là một bài ca hùng hồn về sự sống. Đồng thời cũng là một
bản cáo trạng đanh thép về tội ác của bọn phong kiến, thần quyền cùng núi cao Tây Bắc.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 15
Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn được nhà văn Tô Hoài viết vào năm 1952 được in
trong tập “Truyện Tây Bắc” (1953) được lấy cảm hứng từ một sự kiện có thật khi
chính nhà văn Tô Hoài đã được sống và chứng kiến chính cuộc sống của những người
dân nghèo nơi vùng cao xa xôi này. Nhà văn Tô Hoài đã thấy được cảnh những số
phận con người biến thành nô lệ bị chế độ địa chủ cường hào thống lí áp bức bóc lột
khiến sống không bằng chết. Hệ thống nhân vật mà Tô Hoài xây dựng nên cũng là
những số phận tiêu biểu cho những tầng lớp tiêu biểu trong xã hội xưa chính là thống
lí Pá Tra - địa chủ giàu có nhưng tàn ác, Mị và A Phủ - những người nông dân lao
động hiền lành nhưng phải chịu đày đọa cả về thể xác lẫn tinh thần.
Nhân vật Mị được nhà văn giới thiệu từ giữa cuộc đời đi ra. Mở đầu truyện nhà văn
đưa người đọc đến với thế giới của truyện cổ tích, với miền đất xa xôi Tây Bắc, dừng
lại nhà thống lí Pá Tra giàu có nhất vùng, gặp một thiếu phụ đặc biệt lúc nào cũng
ngồi cạnh tảng đá cạnh tàu ngựa vô tri vô giác, mặt lúc nào cũng cúi buồn rười rượi.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Những câu văn tự sự chậm rãi nhỏ nhẹ hé mở cho người đọc thấy cuộc đời người
thiếu phụ thật bất hạnh, chắc không phải con gái thống lí, quả đúng như vậy đó là con
dâu gạt nợ tội nghiệp, khốn khổ. Từ đây, ngòi bút tài hoa của Tô Hoài ngược dòng
thời gian trở về quá khứ để kể về cuộc đời của Mị trước khi về làm dâu nhà thống lí
Pá Tra. Thời gian trước đó Mị là con gái trong một gia đình nông dân nghèo khổ hoàn
cảnh vô cùng éo le, nghèo đến mức mà bố mẹ Mị không đủ tiền cưới phải vay lãi nhà
thống lí Pá Tra “mỗi năm trả lãi một nương ngô”, đến khi mẹ Mị qua đời mà gia đình
vẫn chưa hết nợ, món nợ truyền từ đời này sang đời khác. Số phận đưa đẩy Mị phải
sống trong căn nhà u tối nhà thống lí, ngày cũng như đêm Mị ở trong căn phòng
không có ánh sáng, không được coi như một con người phải chịu cảnh sống khổ cực như trâu ngựa.
Mị là người con gái nết na thùy mị, có những phẩm chất, tính cách tốt đẹp, tài hoa “Mị
thổi sáo giỏi” đi đường “nhặt chiếc lá đưa lên môi, thổi sáo lá hay như thổi sáo” thể
hiện được thế giới tâm hồn của Mị rất phong phú. Hơn thế nữa Mị là người con hiếu
thảo biết lo cho gia đình đã hy sinh bản thân để giúp cha trả nợ. Ấy thế rồi cuộc đời
Mị bị lay chuyển từ khi bước chân vào làm con dâu nhà thống lí. Mị lùi lũi như con
rùa nuôi ở xó cửa, hình ảnh so sánh có thể cho người đọc thấy được cảnh nơi Mị sống
chẳng khác gì địa ngục, nơi tăm tối, không có sự sống.
Nhưng trái tim nhân đạo sâu sắc của Tô Hoài không để cho nhân vật mà mình đồng
cảm chết tàn chết lụi tội nghiệp ở nhà thống lí mà ông vẫn để cho sức sống tiềm tàng
của Mị như hòn than hồng âm ỉ cháy trong đống tro tàn của tâm hồn, nếu gặp luồng
gió mát cuộc đời thổi tới nó sẽ bùng cháy. Nhà văn đã thăng hoa tài năng của mình
sáng tạo ra luồng gió mát ấy chính là đêm tình mùa xuân làm hồi sinh tâm hồn Mị.
Thiên nhiên năm ấy khác thường gió bấc lạnh thêm dữ dội hòa với sắc màu cuộc sống
là trên những mỏm đá những chiếc váy hoa phơi “xòe” như đàn bướm sặc sỡ, âm
thanh của cuộc sống khác lạ khi ở Hồng Ngài ăn tết sớm tiếng trẻ con đùa nhau ầm ĩ,
tiếng “trai gái ném pao, thổi khèn, thổi sáo và nhảy”. Sự khác thường ấy đã tác động
vào tâm hồn Mị đặc biệt là chi tiết “tiếng sáo” như một sợi chỉ đỏ nối liền tâm hồn Mị
thời trẻ trung son sắt với đêm tình mùa xuân năm nay, tiếng sáo vọng vào sâu thẳm
tâm hồn gọi về bài hát Mị thường thổi năm xưa “Mày có con trai con gái rồi, mày đi
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
làm nương, ta không có con trai con gái ta đi tìm người yêu”. Đây là tiếng sáo lần thứ
nhất lấp ló đầu núi, từ xa vọng lại khiến trái tim Mị đang lạnh giá, khô cứng, bỗng
mềm dịu, ấm áp, đập những nhịp đập hồi sinh trở lại “thiết tha bồi hồi” và Mị tỉnh lại
thấy hiện tại “đêm tình mùa xuân đã tới”. Khi tỉnh dậy có lẽ Mị lại nhận ra cuộc sống
hiện thực không đáng sống vì tuổi xuân của Mị đang bị giam hãm ở nhà thống lí Pá
Tra, và tất yếu bao nỗi buồn tủi đau dâng trào mãnh liệt đòi hỏi Mị tìm đến men rượu
để trốn tránh: “Mị lén lấy hũ rượu cứ uống ực từng bát”, uống như muốn trôi đi bao
đau khổ, uất hận. Cách uống rượu như thể tất yếu khiến Mị say, lịm mặt ngồi đấy, bắt
đầu rơi vào trạng thái phân thân, tiếng sáo vẫy gọi giục giã, còn men rượu nâng tâm
hồn Mị bay lên theo tiếng sáo đến với những cuộc chơi trong hoài niệm của quá khứ.
Còn thể xác vẫn ở lại nhà thống lí “nhìn mọi người nhảy đồng, người hát” khi mọi
người về hết “Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà”. Tiếng sáo lần hai “tai Mị văng
vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng” tiếng sáo lần này đã đến gần Mị hơn. Tiếng sáo như
vẫy gọi khiến Mị như bị thôi thúc trở về quá khứ ngày trước sống với những ngày tươi
đẹp xuân sắc, rực rỡ, vui tươi nhất, thuở ấy “Mị thổi sáo giỏi” “Mị uốn chiếc lá trên
môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo”, có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị.
Đến đây Tô Hoài đã nhìn thấy trong tâm hồn Mị một cuộc giao tranh gay gắt giữa quá
khứ và hiện tại, quá khứ tươi đẹp rực rỡ nhưng mới chỉ bùng lên, còn hiện tại Mị bị
cường quyền, phụ quyền áp chế lại dai dẳng triền miên quá lâu nên quá khứ không dễ
thắng nổi, không thể kéo bước chân Mị đi chơi. Từ khi Mị vào nhà thống lí “chẳng
năm nào A Sử cho Mị đi chơi tết” những hồi ức về quá khứ mỗi lúc một mạnh mẽ
bừng cháy làm Mị lại quên đi hiện tại đau khổ chỉ còn nhìn thấy hiện tại đang vui,
may mắn là: “Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ” và “Mị muốn đi chơi”. Đấu tranh trong tâm
hồn Mị càng một mạnh mẽ thêm qua những lần tiếng sáo dồn dập tiếp theo khiến tâm
hồn Mị thoát ra như con ong thoát khỏi tổ kén. Tuy chân tay bị trói chặt nhưng tâm
hồn đã hòa nhịp với đêm tình ngoài kia. Sự hồi sinh mạnh mẽ ấy bùng cháy do nhiều
cung bậc của tiếng sáo đã thôi thúc Mị bước đi dù là lúc tỉnh, lúc mơ. Mị lúc mê đi
theo tiếng sáo, lúc tỉnh thổn thức với tiếng chó sủa xa xa tiếng chân ngựa dần dần sự
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
áp chế ngày một đè nặng khiến Mị bừng tỉnh và vô cùng sợ hãi rơi vào trạng thái tê
liệt “ như con rùa nuôi trong xó nhà”.
Tô Hoài đã rất tài tình bằng tài năng và trái tim nóng của mình đã khắc họa chân thực
những nét riêng biệt về phong tục, tập quán, tính cách và tâm hồn người dân nơi vùng
cao xa xôi bằng một giọng văn nhẹ nhàng mang phong vị dân tộc, giàu giá trị nhân văn sâu sắc.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 16
Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn xuất sắc nhất của nhà văn Tô Hoài trong giai đoạn
sáng tác sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Nội dung kể về cuộc đời đầy biến cố
của đôi vợ chồng trẻ người Mông là Mị và A Phủ trong chế độ thực dân, phong kiến.
Nhân vật Mị là một hình tượng nghệ thuật đặc sắc có ý nghĩa khái quát cao, tiêu biểu
cho cuộc sống đau khổ, tủi nhục và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào
miền núi Tây Bắc. Đoạn văn miêu tả diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm xuân với
những tình tiết chân thực và cảm động đã thể hiện sức sống mãnh liệt cùng khao khát
tình yêu cháy bỏng của Mị – người con gái xinh đẹp mà bất hạnh.
Mị mồ côi mẹ, ở với cha già. Vì đẹp người đẹp nết nên Mị được nhiều chàng trai trong
vùng để mắt tới. Tương lai của cô lẽ ra sẽ tốt lành, yên ấm, nhưng chỉ vì món nợ
truyền đời của cha mẹ mà Mị bị bắt về làm con dâu trừ nợ cho nhà thống lí Pá Tra.
Tuổi xuân của Mị đã bị A Sử, gã con trai xấc xược và hung bạo tước đoạt, giày xéo.
Quãng đời Mị sống trong nhà thống lí là chuỗi dài những đọa đày, tủi nhục. Tuy danh
nghĩa là con dâu nhà quan lớn nhưng thực chất Mị chỉ là đầy tớ, nô lệ, bị coi rẻ hơn cả
con trâu, con ngựa. Đau khổ, cực nhục đã cướp mất tuổi xuân của Mị, biến cô thành
kẻ nhẫn nhịn và cam chịu. Lúc mới bị bắt về, Mị phản ứng quyết liệt, định ăn lá ngón
tự tử, nhưng rồi thương xót cha già, Mị không đành lòng chết. Đời Mị cứ thế lặng lẽ
trôi đi. Cuộc sống không còn ý nghĩa. Cô sống mà như đã chết. Đau khổ triền miên đã
làm cho Mị hóa thờ ơ, lạnh lùng. Mọi cảm xúc trong cô dường như đã chai lì. Tuy
nhiên, khát vọng sống trong Mị chưa hoàn toàn lụi tắt. Trong Mị luôn tồn tại hai con
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
người tưởng chừng đối lập: Con người bên ngoài lạnh lùng vô cảm và con người bên
trong có sức sống âm thầm nhưng mãnh liệt.
Tác giả lấy khung cảnh mùa xuân, đêm xuân làm nền cho diễn biến tâm trạng của Mị.
Mùa xuân, đất trời tưng bừng màu sắc, rộn rã âm thanh, rất gần gũi với quãng đời hồn
nhiên, vui vẻ ngày trước của Mị: Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt xong,
ngô lúa đã xếp yên đầy các nhà kho. Trẻ con đi hái bí đỏ, tinh nghịch, đã đốt những
lều canh nương để sưởi lửa. Ở Hồng Ngài người ta thành lệ cứ ăn Tết khi gặt hái vừa
xong, không kể ngày, tháng nào. Ăn Tết như thế cho kịp lúc mưa xuân xuống thì đi vỡ
nương mới. Hồng Ngài năm ấy ăn Tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió vã
rét rất dữ dội. Nhưng trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi
trên mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ... Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân
chơi trước nhà. Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi.
Đoạn văn tả cảnh mùa xuân trên vùng núi cao Tây Bắc với những hình ảnh đặc sắc
sinh động và đầy sức sống. Màu sắc sặc sỡ của những chiếc váy hoa của các cô gái
phơi trên các mỏm đá báo hiệu Tết đã đến gần. Tiếng cười ầm của đám trẻ con chơi
quay trên sân chơi trước nhà. Tiếng sáo thổi réo rắt rủ bạn tình đi chơi. Tiếng chó sủa
xa xa... Những đêm tình mùa xuân đã tới.
Sức sống tưng bừng của vạn vật mùa xuân đã làm cho tâm hồn Mị hồi sinh. Tâm trạng
Mị lúc này pha trộn giữa nhiều cung bậc cảm xúc: vui sướng và đau khổ, tủi nhục đến
mức muốn chết và khao khát sống. Những cảm xúc ấy đang trỗi dậy, cuộn xoáy, trào dâng trong lòng Mị.
Trong lúc trai gái và lũ trẻ con tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi khèn trên sân
chơi đầu bản thì Mị thiết tha bồi hồi khi nghe tiếng sáo gọi bạn tình từ đầu núi vọng
lại. Mị nhẩm thầm bài hát quen thuộc mà thời con gái cô hay hát:
Mày có con trai con gái rồi Mày đi làm nương
Ta không có con trai con gái
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Ta đi tìm người yêu.
Sau bao năm câm lặng trong đau khổ, có lẽ đây là lần đầu tiên người con dâu gạt nợ
khe khẽ cất tiếng hát thầm.
Cảnh vui xuân nhộn nhịp ở đầu bản và cảnh ăn Tết ồn ào trong nhà thống lí Pá Tra đã
tác động mạnh tới tâm hồn Mị, khiến cô nhớ lại thời con gái chưa xa. Lúc đầu, Mị
hành động theo thói quen một cách vô thức: Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy
hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Mị uống rượu mà như uống nỗi tủi hận, cay đắng vào
lòng, hay là Mị cố tình uống thế cho thật say để quên đi nỗi khổ? Tuy nhiên, hành
động ấy thể hiện một sự chuyển biến khác thường đang diễn ra trong tâm trạng người con gái đáng thương.
Bi kịch bắt đầu khi ý thức về bản thân của Mị đang trỗi dậy. Mị say rượu lịm mặt ngồi
đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát men rượu đánh thức nỗi nhớ về phần đời đã
qua: Mị đang sống về ngày trước. Tiếng sáo gọi bạn tình văng vẳng bên tai Mị. Đấy là
tiếng sáo của tình yêu rạo rực, của tuổi thanh xuân căng đầy sức sống. Dường như lúc
này, Mị không còn là con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra nữa mà là cô gái xinh đẹp
đang uống rượu bên bếp lửa và thổi sáo: Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay
như thổi sáo. Bao kỉ niệm đẹp thời con gái sống dậy trong lòng Mị: Mị thổi sáo giỏi...
có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Hồi tưởng về mùa xuân
tươi đẹp thời con gái, điều đó cho thấy con người thật của Mị đang hồi sinh. Khát
vọng sống như ngọn lửa đang bừng cháy trong tâm hồn Mị.
Diễn biến tâm trạng Mị rất phức tạp: Cô đang bị giằng xé bởi mâu thuẫn giữa thân
phận tù túng của người con dâu gạt nợ và mong muốn được tự do đi chơi Tết của cô
gái đang khao khát tự do và tình yêu. Liệu Mị có dám cắt đứt sợi dây oan nghiệt đang
thít chặt lấy số phận mình để đến với những cuộc chơi vui vẻ, với tiếng sáo gọi bạn tình réo rắt du dương?
Mải mê chìm đắm trong quá khứ nên Mị tạm quên hiện tại: rượu đã tan lúc nào.
Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết, Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà.
Mãi sau, Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường chơi Mị từ từ bước vào
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
buồng. Tâm trạng Mị phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những
đêm Tết ngày trước. Mị nhận ra rằng mình vẫn còn trẻ, Mị muốn đi chơi.
Khát vọng sống như ngọn lửa bừng cháy trong lòng khiến Mị càng thêm một phẫn uất
trước tình cảnh tủi nhục của mình. Bao nhiêu người có chồng mà vẫn đi chơi ngày Tết
đấy thôi. A Sử với Mị không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau. Mị muốn ăn lá
ngón cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Uất ức, nước mắt Mị ứa ra. Tiếng
sáo gọi bạn vẫn lửng lơ bay ngoài đường:
Anh ném pao, em không bắt,
Em không yêu, quả pao rơi rồi...
Mị muốn quên thời con gái ngày trước mà không sao quên được. Tiếng sáo cứ lửng lơ
trong đầu khiến cho Mị thiết tha bồi hồi.
Khi A Sử bất ngờ vào buồng để thay áo mới, tiếp tục đi rình bắt thêm con gái nhà
người ta đem về làm vợ; Mị lặng lẽ, thản nhiên xắn thêm miếng mỡ bỏ vào đĩa đèn
cho sáng, quấn lại tóc, với tay lấy cái váy hoa, rút thêm cái áo. A Sử nhìn Mị, Mị
không thèm nói một lời. Những hành động "nổi loạn" diễn ra trong khi tiếng sáo đang
rập rờn trong đầu Mị. Tiếng sáo gọi bạn tình như đem đến cho Mị một sức mạnh mới,
khơi gợi khao khát yêu đương và hạnh phúc. Khi với tay lấy váy hoa... là Mị đã thực
sự sống lại thời con gái với bao ước mơ tươi đẹp.
Mị đã bừng tỉnh; quá khứ, hiện tại đan xen trong tâm hồn Mị. Hiện tại thì tăm tối, ngột
ngạt, mà tiếng sáo gọi bạn vẫn lơ lửng bay ngoài đường, đánh thức quá khứ đẹp đẽ chưa xa.
Những hành động khác thường của Mị đã bị A Sử trấn áp phũ phàng. Sau câu hỏi
ngạc nhiên và giận dữ: "Mày muốn đi chơi à?", A Sử trói Mị bằng cả một thúng sợi
đay, quấn tóc lên cột làm cho Mị không cúi, không nghiêng được đầu nữa. Không có
một dòng nào miêu tả thái độ phản kháng của Mị. Suốt từ đầu đến cuối, Mị chỉ im
lặng, âm thầm cam chịu. Tuy vậy, ẩn chứa bên trong lại là một cô Mị hoàn toàn khác,
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
một cô Mị đang say mê sống với những kỉ niệm tình yêu. A Sử chỉ trói buộc được thể
xác chứ không thể trói buộc được tâm hồn Mị.
Miêu tả diễn biến tâm trạng và hành động của Mị trong đêm tình mùa xuân, Tô Hoài
dường như đã nhập thân vào nhân vật. Trong bóng tối, Mị đứng im lặng như không
biết mình đang bị trói. Hơi rượu nồng nàn nâng đỡ tâm hồn Mị. Tai Mị vẫn nghe tiếng
sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. Tuy Mị chưa giải thoát được
thể xác nhưng Mị đã giải thoát được tâm hồn. Lòng Mị bồi hồi theo tiếng sáo: Em
không yêu, quả pao rơi rồi, Em yêu người nào, em bắt pao nào... Những vết dây trói
đau nhức đưa Mị trở về với thực tại đau đớn, khổ nhục. Mị vùng bước đi. Nhưng tay
chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân
ngựa đạp vào vách... Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa.
Mị đang sống với con người bên trong của mình: Chừng đã khuya... Mị nín khóc, Mị
lại bồi hồi nhớ đến thời điểm trai bản đến bên vách làm hiệu, rủ người yêu dỡ vách ra
rừng chơi. Lúc này, thực tại và quá khứ cứ đan xen vào nhau, giằng xé tâm hồn Mị.
Càng nhớ tới kỷ niệm cũ, Mị càng xót xa, đau khổ, phẫn uất trước thực tại phũ phàng :
Cả đêm ấy Mị phải trói đứng như thế. Lúc thì khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức.
Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ. Hơi rượu tỏa. Tiếng sáo. Tiếng chó sủa xa xa. Mị lúc
mê, lúc tỉnh. Cho tới khi trời tang tảng rồi không biết sáng từ bao giờ.
Mị bàng hoàng tỉnh... Không một tiếng động. Mị thương những người đàn bà khốn
khổ sa vào nhà quan... Đời người đàn bà lấy chồng nhà giàu ở Hồng Ngài thì một đời
con người chỉ biết đi theo đuôi con ngựa của chồng. Mị chợt nhớ lại câu chuyện người
ta vẫn kể: Đời trước, ở nhà thống lí Pá Tra có một người trói vợ trong nhà ba ngày rồi
đi chơi, khi về nhìn đến thì vợ chết rồi. Nhớ thế, Mị sợ quá, Mị cựa quậy, xem mình
còn sống hay chết, cổ tay, đầu, bắp chân bị dây trói siết lại, đau dứt từng mảnh thịt.
Như thế là cuộc trỗi dậy lần thứ nhất của Mị không thành. Mị không thể thoát khỏi địa
ngục trần gian là nhà bố con tên thống lí, nhưng Mị không còn là con ngựa, con rùa lùi
lũi nuôi trong xó cửa nữa. Mị đã sống lại những thời khắc của tuổi thanh xuân tươi trẻ
và tự do. Cuộc trỗi dậy ấy như một đợt sóng dâng lên rồi nhanh chóng tan ra, dù chưa
làm thay đổi cuộc đời Mị nhưng những đợt sóng ngầm của cảm xúc đến lúc nào đó sẽ
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
tuôn trào mãnh liệt mà bằng chứng là hành động Mị liều lĩnh cởi trói cứu A Phủ và
cùng anh trốn khỏi Hồng Ngài.
Ở đoạn văn này, tác giả miêu tả hành động của Mị rất ít, nhưng người đọc vẫn bị cuốn
hút bởi một con người đang từ cõi âm u mơ hồ trỗi dậy, có một sức sống tiềm tàng mà
không một thế lực tàn ác nào vùi dập được. Không gian, thời gian, giọng kể chuyện
của tác giả đều phù hợp với diễn biến phức tạp của tâm trạng Mị. Tô Hoài đã dẫn dắt
người đọc dõi theo tâm trạng ấy, khi thiết tha bồi hồi, khi nghẹn ngào xót xa! Đoạn
văn miêu tả tâm trạng Mị trong đêm xuân thấm đẫm tính nhân văn, góp phần tô đậm
tính cách nhân vật Mị; thể hiện một cách chân thật và cảm động giá trị hiện thực và
tinh thần nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 17
Tô Hoài là một trong những nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông có
vốn hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán của nhiều vùng văn hoá khác nhau trên
đất nước ta. Thành công nhất của Tô Hoài là những tác phẩm viết về hiện thực cuộc
sống, con người vùng Tây Bắc. Tiêu biểu là truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”. Tác
phẩm vừa là một bức tranh chân thực về số phận bi thảm của người dân nghèo miền
núi dưới ách áp bức phong kiến và thực dân, vừa là một bài ca về sức sống và khát
vọng tự do, hạnh phúc của con người. Vẻ đẹp ấy đã ngời lên thật trọn vẹn qua diễn
biến tâm trạng Mị và sức sống tiềm tàng mãnh liệt của nhân vật này qua đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài.
Trước khi vào nhà thống lý Pá Tra, Mị là một cô gái trẻ đẹp. Trong tác phẩm này, nhà
văn không hề dùng mỹ từ nào để tả cái đẹp của Mị, nhưng vẻ đẹp ấy vẫn hiện lên qua
chi tiết: “trai đến đứng nhẵn vách đầu buồng Mị”. Mị chính là bông hoa ngát hương
của núi rừng Tây Bắc. Cô có một cuộc sống tự do, hạnh phúc, vô tư giữa tháng ngày
tuổi trẻ. Cô gái vùng cao ấy, mỗi khi tết đến xuân về thường làm bao kẻ si tình chết
mê, chết mệt bởi tiếng sáo. Mị thổi sáo giỏi “thổi lá cũng hay như thổi sáo, có biết bao
người mê ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị”.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Không chỉ đẹp người, cô gái ấy còn đẹp nết. Mị giàu lòng hiếu thảo, có tình yêu lao
động, yêu tự do, giàu lòng tự trọng. Tô Hoài đã đặt vào miệng Mị tất cả những phẩm
chất cao quý ấy qua lời nói đầy tha thiết với cha già: “con nay đã biết cuốc nương làm
ngô” (tình yêu lao động); “con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố” (lòng hiếu
thảo); “bố đừng bán con cho nhà giàu” (giàu lòng tự trọng).
Khi bị bắt làm dâu nhà Pá Tra, Mị có cuộc sống thống khổ, là nạn nhân của chế độ
cho vay nặng lãi, bị tước đoạt tự do, hạnh phúc cá nhân: mở đầu tác phẩm, nhà văn đã
giới thiệu nhân vật một cách ấn tượng: “Ai ở xa về có việc vào nhà thống lí Pá Tra
thường trông thấy có một cô con gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu
ngựa”. Lúc nào cô ấy cũng “cúi mặt, mặt buồn rười rượi”. Dáng vẻ ấy của Mị gợi ra
hình ảnh một con người có số phận đau khổ.
Dù cuộc sống thống khổ, trong Mị vẫn mãnh liệt một sức sống tiềm tàng và khát vọng
tự do, hạnh phúc. Khát vọng ấy đã bùng cháy lên khi mùa xuân đến trên đất Hồng
Ngài. Mị đã bước vào cái đêm đáng ghi nhớ ấy thoạt tiên, như một tâm hồn câm lặng
cái cô Mị xưa kia trẻ đẹp, khao khát yêu đương và cũng đã được yêu đương, cô Mị ấy
tưởng như đã chìm hẳn vào dĩ vãng. Chỉ còn một người đàn bà “không nói. lùi lũi như
con rùa nuôi trong xó cửa”, người đàn bà bị cầm tù trong một ngục thất tinh thần (hình
ảnh cái buồng có một cửa sổ lỗ vuông bằng bàn tay, lúc nào trông ra cũng chỉ thấy mờ
mờ trăng trắng). Đã bao năm rồi, người đàn bà ấy chẳng biết đến mùa xuân, chẳng đi chơi Tết.
Vậy mà vào đúng cái đêm tình mùa xuân năm ấy, Mị thốt nhiên lại muốn đi chơi, và
đã sửa soạn đi chơi thực sự. Vì sao vậy? Khó có thể cho là tại đất trời. Thời tiết mùa
xuân năm nào chẳng đại loại là như thế.
Lý giải sự đột biến khác thường của Mị trong đêm ấy, là một thử thách thật sự đối với
Tô Hoài. Hãy xem bằng cách nào mà nhà văn vượt qua thử thách.
Với một người như Mị, muốn đi chơi nghĩa là muốn phá phách, nghĩa là nổi loạn.
Cũng với một người như Mị để có thế nổi loạn, thì phải có cái gì có khả năng làm
quên đi hiện tại để sống trở về những tháng năm xưa.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Cái đó là men rượu mà Tết năm ấy, Mị đã lén “uống ực từng bát”. “Rồi say Mị lịm
mặt ngồi đấy, nhưng lòng Mị thì đang sống về ngày trước”... Rõ nhất là tiếng sáo. Mỗi
lần tiếng sáo trở lại chuyện là mỗi lần nó được biến đổi đi từ âm thanh của hiện tại dần
dần thành tiếng của những mùa xuân trước. Từ chỗ ở ngoài Mị, ở xa Mị, dần dần như
tiếng ai mời gọi, hồn ai chờ đợi ngoài đường, đế cuối cùng rập rờn trong đầu người
thiếu phụ. Tiếng sáo dìu hồn Mị hay là bước đi của hồn Mị được ghi dấu bằng tiếng
sáo.. Như thế là sức sống, lòng ham sống đã thức dậy trong lòng người thiếu phụ.
Nhưng sự vượt khỏi hoàn cảnh hiện tại của nhân vật không hề đơn điệu, dễ dàng.
Một thời gian dài. Mị sống trong sự giao tranh giữa quá khứ và hiện tại. Quá khứ đẩy
đưa đi, hiện tại thì níu lại. (Nên lòng phơi phới mà Mị vẫn theo quán tính bước vào
buồng, ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Và lòng
ham sống trào dậy đầu tiên trong ý nghĩa muốn chết ngay chứ không buồn nhớ lại...).
Nhưng sức sống cứ lớn dần, sức ám ảnh của tuổi xuân cứ mạnh dần, cho tới khi nó
dường như chiếm trọn tâm hồn Mị. Phải tới lúc đó, Mị mới hành động như một kẻ
mộng du. không thấy, không nghe A Sử nói.
Rồi Mị bị A Sử trói trong trạng thái mơ hồ. Mãi về sau, Mị mới cảm thấy cái Hiện tại
tàn khốc khi vùng bước đi mà tay chân không cựa được. Nhưng nếu cái mơ không đến
một lần ngay tức khắc thì sự tỉnh ra cũng vậy Lại một giai đoạn chập chờn nữa giữa
hơi rượu, tiếng sáo với cái đau nhức của dây trói và tiếng chân ngựa đạp vào vách.
Nhưng bây giờ thì theo chiều ngược lại, tỉnh dần ra, đau đớn dần lên, tê dại dần đi để
dần dần trở lại với vị trí của con rùa lùi lũi trong xó cửa.
Một làn sóng tình cảm đã tan đi, không làm thay đổi mảy may đời Mị. Những cái gì
Tô Hoài đã viết về đêm hôm ấy vẫn đầy ý nghĩa. Nó cho thấy sức sống của con người
dù bị giẫm đạp, đè nén đến đâu cũng vẫn không bị mất đi. Ý nghĩa ấy khiến ta thêm
tin, thêm yêu mến con người. Thứ hai chế độ phong kiến là chế độ buộc trói, giam
hãm chống lại con người và sư sống. Chế độ ấy đáng căm thù, lên án cả từ phía nhân
danh quyền sống của con người. Một tình tiết nghệ thuật giàu chất nhân đạo và chất thơ.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 18
Đề tài Tây Bắc in đậm trong sự nghiệp văn chương của Tô Hoài: "Truyện Tây Bắc",
"Miền Tây","Họ Giàng ở Phìn Sa"... Truyện "Vợ chồng A mang ý nghĩa như một
"chiến công" của nhà văn Hà Nội này khi theo bộ đội vào giải phóng Tây Bắc (1952).
Truyện kể về cuộc đời của Mị và A Phủ ở Hồng Ngài trong nhà thống lí Pá Tra và khi
làm chiến sĩ du kích ở căn cứ Phiềng Sa. Qua đó, tác giả nói lên nỗi thống khổ sự
vùng dậy của người Mèo ở Tây Bắc, một lòng quyết tâm tham gia kháng chiến để
giành lấy tự do, tình yêu và hạnh phúc.
Nhân vật Mị là một sáng tạo đặc sắc của Tô Hoài. Đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài là
tình tiết cảm động nhất, hay nhất của truyện đã thể hiện khát vọng sống, khao khát
tình yêu của người con dâu gạt nợ.
Mị mồ côi mẹ, ở với cha già. Mị xinh đẹp, tuổi xuân phơi phới. Vì món nợ truyền
kiếp. Mị trở thành con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra. Tuổi xuân của Mị bị thằng A
Sử, con trai thống lí tước đoạt, giày xéo. Mị khổ như con trâu con ngựa. Mị toan ăn lá
ngón tự tử, nhưng thương cha già, Mị chết không đành lòng. Sống trong đau khổ, Mị
gần như vô cảm vô hồn "càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa".
Xuân qua rồi xuân lại trở lại. Đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài lại đến. Cả một không
gian tưng bừng. Lúa ngô ở các nương đã thu hoạch xong. Gió và rét dữ dội. Cảnh sắc
làng Mèo càng đẹp. Màu "vàng ửng" của cỏ gianh. Màu trắng, màu đỏ au, đỏ thẫm,
màu tím man mát của hoa thuốc phiện vừa nở. Màu "sặc sỡ" của những chiếc váy hoa
phơi trên mỏm đá xòe như con bướm. Tiếng "cười ầm" của đám trẻ con chơi quay.
Tiếng sáo thổi rủ bạn đi chơi. Tiếng chó sủa xa xa... Trước cảnh tưng bừng ấy, cứ
tưởng Mị "Riêng mình nào biết có xuân là gì?". Nhưng thật bất ngờ. Những đêm tình
mùa xuân ở Hồng Ngài đã hồi sinh và hồi xuân tâm hồn Mị. Tâm trạng và hành động
Mị được Tô Hoài thể hiện một cách tinh tế, xúc động.
Trong lúc trai gái và lũ trẻ con tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi khèn và nhảy
trên sân chơi thì Mị "tha thiết bồi hồi" khi nghe tiếng sáo từ đầu núi "vọng lại". Mị
"nhẩm thầm" bài hát của người đang thổi sáo:
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
"... Ta không có con trai con gái - Ta đi tìm người yêu...". Sau bao mùa xuân câm
lặng, có lẽ đây là lần đầu tiên người con dâu gạt nợ khẽ thầm hát?
Tiếng sáo đã gợi thương gợi nhớ và thức tỉnh. Mị lén lấy hũ rượu, "uống ừng ực từng
bát". Uống rượu như nuốt hận. Hay uống cho vơi đi nỗi đau khổ? Say rượu "lịm mặt",
tâm trạng Mị diễn biến. Mị hồi tưởng "sống về ngày trước". Tiếng sáo gọi bạn tình
"văng vẳng" trong tai Mị. Bao kỉ niệm đẹp thời con gái sống dậy trong lòng Mị. Mị
thổi sáo giỏi... Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Hồi
tưởng lại mùa xuân đẹp thời con gái, điều đó cho thấy Mị đã được thức tỉnh. Khát
vọng sống như ngọn lửa đã bừng sáng tâm hồn Mị.
Mị "từ từ bước vào buồng"với tâm trạng "thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên
vui sướng như những đêm Tết ngày trước". Mị được thức tỉnh, tự ý thức là mình "trẻ
lắm", "vẫn còn trẻ". Mị khao khát "Mị muốn đi chơi".
Khát vọng sống như ngọn lửa bừng cháy bao nhiêu Mị lại phẫn uất bấy nhiêu! Phẫn
uất và đau khổ cho thân phận và số phận trớ trêu đầy bi kịch. Bao nhiêu người có
chồng cũng đi chơi ngày Tết. A Sử với Mị "không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với
nhau!". Không thể cam chịu mãi kiếp con dâu gạt nợ. Mị muốn ăn lá ngón cho chết
ngay! Uất ức, nước mắt Mị ứa ra, khi tiếng sáo gọi bạn yêu "vẫn lững lờ bay ngoài
đường". Tâm hồn Mị diễn biến phức tạp trong quá trình thức tỉnh, nổi loạn. Mị đang
sống trong nghịch lý giữa thân phận con dâu gạt nợ và niềm phơi phới muốn đi chơi
Tết. Liệu Mị có dám phá tung và cắt đứt sợi dây oan nghiệt đang thít chặt lấy số phận,
thân phận mình để đến với những cuộc chơi cùng với tiếng sáo gọi bạn yêu?
Mị vào buồng lần này không phải để nhìn qua "cái lỗ vuông" để nghĩ đến cái chết, mà
Mị đã hành động một cách mạnh mẽ, ngang nhiên trước mặt A Sử khi hắn xuất hiện
bất ngờ trong buồng. A Sử thay áo mới, khoác thêm hai vòng bạc... để đi chơi rình bắt
gái đem về làm vợ. Mị cũng chuẩn bị đi chơi Tết. Như thách thức. Mị đã hành động.
Xắn thêm miếng mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng. Quấn lại tóc. Với tay lấy cái váy hoa.
Rút thêm cái áo. A Sử nhìn Mị, Mị "cũng không nói" hay không thèm nói? Hàng loạt
hành động "nổi loạn" của Mị diễn ra liên tiếp khi tiếng sáo đang "rập rờn" trong đầu
Mị. Tiếng sáo gọi bạn tình như đem đến cho Mị một sức mạnh mới, khơi gợi lòng
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
khao khát yêu đương và hạnh phúc. Khi Mị với tay lấy váy hoa... là Mị thực sự được
thức tỉnh, được sống lại thời con gái với bao ước mơ đẹp.
Sự phản kháng Sự phản kháng của Mị phải trả giá nặng nề. Chỉ sau một câu hỏi: "Mày
muốn đi chơi à? Thằng A Sử độc ác đã trói Mị vào cột nhà bằng một thúng sợi đay.
Hai tay Mị bị trói bằng dây thắt lưng, tóc Mị quấn lên cột, Mị "không cúi, không
nghiêng được đầu nữa". Thể hiện diễn biến tâm trạng và hành động Mị trong cảnh Mị
bị trói trong đêm tình mùa xuân, ngòi bút nghệ thuật của Tô Hoài như đã "nhập hồn"
vào nhân vật. Trong bóng tối, Mị "đứng im lặng". Hơi rượu còn như nâng đỡ tâm hồn
Mị. Quên đau khổ, đau đớn thực tại, Mị "vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị theo cuộc
chơi,những đám chơi". Mị vùng bước đi, lòng "bồi hồi" theo tiếng sáo: "Em không
yêu, quả pao rơi rồi – Em yêu người em bắt pao nào...". Mị lại trở lại thực tại đau đớn,
khổ nhục "tay chân đầu không cựa được". Mị thức "thổn thức nghĩ mình không bằng
con ngựa" khi nghe tiếng ngựa "gai chan", nhai cỏ, tiếng chó sủa xa xa. Mị nghĩ đến
những cảnh tình tự của bao cặp tình nhân giờ này đã "dỡ vách ra rừng chơi". Mị nín
khóc, Mị lại bồi hồi trong trạng thái lúc mê lúc tỉnh. Dây trói thít lại, đau nhức. Hơi
rượu tỏa, Mị "nồng nàn tha thiết nhớ".
Bị trói đứng suốt đêm, Mị "bàng hoàng tỉnh" lúc trời sáng. Chỉ nghe tiếng lửa réo -
Không một tiếng động - Mị nghĩ đến các vợ chú, thương những người đàn bà "khốn
khổ sa vào nhà quan"; thương người đàn bà nọ bị chồng trói chết trong nhà thống lí.
Mị vừa thương mình, vừa thương người, thương cho thân phận những người đàn bà ở
Hồng Ngài "một đời con người chỉ biết đi theo con ngựa của chồng". Mị sợ hãi "cựa
quậy" xem mình còn sống hay chết. Dây trói siết lại "đau dứt từng mảnh thịt".
Nhờ một sự tình cờ mà Mị thoát chết trong đêm hãi hùng đó. Đoạn văn đêm tình mùa
xuân có 3 cảnh. Cảnh Mị ngồi nhẩm thầm tiếng sáo và lén uống rượu ừng ực từng bát.
Cảnh Mị chuẩn bị váy áo đi chơi. Cảnh Mị bị A Sử trói đứng suốt đêm trong buồng.
Cảnh nào, chi tiết nào cũng sinh động, điển hình cho bi kịch của Mị, của người con
dâu gạt nợ. Đoạn văn đêm tình mùa xuân thể hiện ngòi bút kể chuyện cảm động, phân
tích diễn biến tâm trạng và hành động nhân vật một cách tinh tế, sâu sắc. Tiếng sáo
gọi bạn tình được Tô Hoài nhắc đi nhắc lại 13 lần đầy ám ảnh, như thức tỉnh, như lay
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
gọi, như vỗ về niềm khao khát đi chơi Tết, khao khát được sống trong tình yêu và mùa
xuân của người con dâu gạt nợ.
Sự "nổi loạn" của Mị cho thấy sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị mà máu và sự dã
man không thể nào vùi dập được! Đêm tình mùa xuân thấm đẫm tính nhân vãn, Nó đã
góp phần tô đậm tính cách nhân vật Mị. Nó đã thể hiện một cách xúc động giá trị hiện
thực và tinh thần nhân đạo của truyện "Vợ chồng A Phủ".
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 19
Một trong những thành công tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài là nghệ thuật
miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật. Ngòi bút nhà văn thật tinh tế, sâu sắc trong việc
miêu tả diễn biến tâm lí, sức sống tiềm tàng và sự biến đổi số phận của nhân vật. Đó là
Mị – người phụ nữ tưởng chừng như đã cam chịu số phận, không còn sức sống và lối
thoát nhưng trong hoàn cảnh có thể, Mị vẫn vươn lên làm chủ cuộc đời mình. Và cái
gì đã khiến bên trong “con rùa” câm lặng ấy bùng lên khát vọng sống, khát vọng yêu,
khát vọng được quyền làm người cho ra một kiếp người, chính là đêm tình mùa xuân trở về trên rẻo cao.
Trong tác phẩm, nhân vật Mị biểu hiện rất rõ khi cô có những biến đổi trong tâm lí
trước hoàn cảnh sống và tìm cho mình một con đường hy vọng. Đặc biệt là diễn biến
tâm lí của cô trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài. Những ngày đầu làm dâu, Mị
thấm thía nỗi đau của một cuộc đời bị cướp đoạt, “đêm nào Mị cũng khóc”, Mị muốn
tự tử. Bởi vì, Mị không muốn chấp nhận một cuộc sống chết mòn héo úa, điều này
chứng tỏ trong con người Mị tiềm ẩn một sức sống mãnh liệt, muốn thoát khỏi cuộc
sống nô lệ. Nhưng thương cha sẽ phải gánh chịu hậu quả về cái chết của mình, Mị
đành vứt nắm lá ngón, trở lại nhà thống lí.
Ngày lại ngày qua, nỗi khổ cùng cực đã dồn nén dần cái sức sống tiềm tàng ấy vào tận
đáy buồng tìm Mị. Mị không nghĩ đến cái chết nữa. Mị bị biến thành một công cụ lao
động cho nhà thống lí Pá Tra. Cuộc đời của Mị “ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi”.
Mị bị đọa đày đến mức bị tê liệt về tinh thần, buông xuôi, phó mặc cho hoàn cảnh
“Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa”, “biết đi làm mà
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
thôi”. Mị còn phải chịu nỗi đau về tinh thần triền miên. Căn buồng của Mị ở là một
thứ ngục thất giam cầm tù nhân “ Ở cái buồng Mị nằm, kín nút, có một… không biết là sương hay nắng”.
Nhưng giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm là ở chỗ nhà văn đã nhìn thấy sức sống
vẫn còn tiềm tàng trong Mị. Sức sống ấy sẽ vẫn bùng cháy khi có cơ hội. Và nó đã
đến trong đêm tình mùa xuân. Mùa xuân thường mang lại cho con người hi vọng, ước
mơ, là mùa lễ hội, vui chơi, mùa của tình yêu.
Năm ấy ở Hồng Ngài gió và rét dữ dội. Mùa xuân đến mang theo âm thanh đặc trưng
của nó. Âm thanh rộn rã của trẻ con chơi đùa, đặc biệt là tiếng sáo gọi bạn tình hòa
cùng màu sắc sặc sỡ của váy áo phơi trên những mỏm đá. Đặc biệt là tiếng sáo gọi bạn
trong đêm tình xuân tha thiết, bồi hồi vọng đến tai Mị. Tiếng sáo thấm vào trái tim Mị,
thức tỉnh sự câm lặng bấy lâu nay. Từ trong tâm trạng lặng lẽ, u uẩn, một cuộc sống
vô vị không có quá khứ, không có hiện tại và không có cả tương lai. Mị nghe tiếng sáo
tha thiết gọi bạn mà hồi tưởng những ngày hồn nhiên, tươi trẻ thuở xưa. Ngày ấy Mị
thổi sáo giỏi. Tiếng sáo giúp Mị nhận ra một điều tưởng như đã chìm vào quên lãng.
Mị uống rượu “Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát”. Cô đang uống đắng cay của
cái phần đời đã qua và muốn thoát khỏi thực tại. Rượu làm thân xác cô say, nhưng
tâm hồn cô lại tỉnh, Mị với cõi lòng phơi phới trở lại với thời con gái trẻ trung, hạnh
phúc. Mị như sống lại, Mị thấy yêu đời. Không khí mùa xuân chỉ là một chất xúc tác,
bởi vì nếu như sâu xa trong Mị không có một sức sống tiềm tàng thì nó đã không thức
dậy với bao điều tốt đẹp. “Mị thấy lòng mình vui sướng lại. Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ”.
Cứ thế cho đến khi men rượu hay men cuộc đời đã nâng bỗng tâm hồn Mị trở về với ý
thức sâu sắc của nhân phẩm. Mị ý thức sự tồn tại của bản thân “Nếu có nắm lá ngón
trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chớ không buồn nhớ lại nữa”. Nghịch lí
trên cho thấy khi niềm khát khao sống hồi sinh, con người không chấp nhận cái trạng
thái vô nghĩa lí của thực tại.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Nếu như lúc trước Mị hoàn toàn mơ hồ về thời gian. Mị không nhớ mình về đây được
mấy năm vì trước nay Mị đâu có mùa xuân. Nhưng giờ đây Mị muốn có cái quyền
đơn giản như bao người khác: “Mị muốn đi chơi”. Có thể đối với Mị là một sự thay
đổi lớn lao và vẫn còn kịp lúc, tuy bắt nguồn từ cảm xúc nhất thời nhưng nó cũng
chứng tỏ Mị vẫn còn đó bao khát khao. “Mị quấn lại tóc”. Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở trong vách.
Chính sự thay đổi đó làm cho A Sử ngạc nhiên vì dưới mắt hắn Mị chẳng khác nào
một nô lệ. Hành động trói Mị tàn nhẫn của hắn tuy giam giữ được thể xác Mị, nhưng
không thể giam giữ tâm hồn Mị: “ Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc
chơi, những đám chơi.” Tâm hồn Mị giờ như chơi vơi trong mộng. Mị trở về thời xưa
với bao ước vọng. Sức sống trỗi dậy làm Mị phơi phới, mơ mộng trong thoáng chốc
nhưng rồi Mị cũng trở về thực tại. Chính sức sống của Mị buộc cô phải nghĩ đến liệu
cô có duy trì được nó hay không. Mị nhớ đến người chị dâu đã bị trói chết. Mị sợ. Một
khi ta biết sợ chết thì người ta càng thêm yêu cuộc sống. Mị cũng vậy.
Với ngôn ngữ lựa chọn một cách tinh tế, nghệ thuật trần thuật đặc biệt là thể hiện sâu
sắc diễn biến tâm lí nhân vật, tác giả làm cho người đọc cũng phải thổn thức, vui
mừng đến xót xa cho số phận nhân vật.
Mùa xuân rồi cũng qua đi nhưng sức sống tiềm tàng trong Mị đã được khơi dậy và
chờ dịp bùng lên. Với nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật tinh tế Tô Hoài đã đem đến
cho nhân vật một hướng đi, một cuộc đời mới. Đó cũng chính là giá trị nhân văn cao
đẹp của tác phẩm. Đồng thời cũng cho thấy tài năng của Tô Hoài cùng những đóng
góp của ông cho văn học Việt Nam.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 20
Vợ chồng A Phủ là tác phẩm nổi bậc nhất trong tập Truyện Tây Bắc của nhà văn Tô
Hoài. Tác phẩm kể về số phận đáng thương và cuộc sống vô cùng khắc nghiệt của Mị
và A Phủ ở nhà thống lí Pá Tra chốn Hồng Ngài. Dù bị đày đọa đến kiệt quệ cả tinh
thần lẫn thể xác nhưng nỗi khổ đau ở nhà thống lí không thể nào giết chết được sức
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
sống tiềm tàng ẩn sâu trong nhân vật Mị. Trong đêm tình mùa xuân năm ấy, sức sống
ấy có dịp trỗi dậy mạnh mẽ.
Đoạn kể chuyện Mị ở Hồng Ngài là đoạn kể về quãng đời tối tăm, tủi nhục của cô. Mị
vốn là một cô gái mèo xinh đẹp, tài hoa. Vừa Bước vào tuổi thiếu nữ, Mị đã phải gánh
nặng trên vai một món nợ từ đời cha mẹ Mị. Cha con thống lí Pá Tra bắt về Mị làm
dâu gạt nợ. Món nợ truyền kiếp của gia đình để cướp trắng tuổi thanh xuân dạt dào
khát vọng của Mị. Những năm tháng bị đọa đày dai dẳng trong cái địa ngục trần gian
trong nhà thống lí, Mị gần như biến thành tảng đá vô tri. Mỗi ngày Mị không nói, lùi
lũi như con rùa núp sau xó cửa. Lúc nào Mị cũng lầm lũi, mặt buồn rười rượi.
Mị bây giờ chỉ là cái xác vô hồn, một cỗ máy biết nói. Mị sống như thực chất chỉ là để
kéo dài những ngày chưa được chết mà thôi. “Ai ở xa về có việc vào nhà thống lí Pá
Tra thường trông thấy một cô gái ngồi quay sợi bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa.
Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi còn nước dưới
khe suối, cô cũng cúi, mặt buồn rười rượi”.
Cuộc sống với Mị chỉ là một màn sương mờ đục không dĩ vãng, hiện tại, tương lai.
Phải chăng ngọn lửa sống trong lòng Mị đã lặng tắt, trái tim Mị đã chai sạn và tê liệt,
tâm hồn Mị đã hoàn toàn nguội lạnh và an phận?
Mùa xuân đến, tất cả những gì tưởng chừng đã chết trong lòng Mị đều đã được hồi
sinh. Mùa Xuân là mùa của cây cối đâm chồi nảy lộc, mùa hội hè đình đám, mùa gặp
gỡ hẹn hò của lứa đôi. Mùa xuân đến với núi rừng Tây Bắc, đến với mảnh đất Hồng
Ngài được tô hoài miêu tả bằng những câu văn rất lãng mạn.
Có thể nói những trang viết về mùa xuân của tác giả là những trang văn tuyệt hay. Ta
gặp ở đó bức tranh mùa xuân với màu rực rỡ: cỏ gianh vàng ửng, những chiếc váy rực
rỡ phơi trên mỏm đá thì xòe ra như những cánh bướm. Thanh âm cũng rộn ràng: trẻ
con nô đùa, tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết. Mùa xuân bừng bừng một sức sống mãnh
liệt bất chấp cái giá lạnh của đất trời. Dường như sự sống, cảnh vật, con người đang
được mùa xuân khơi dậy làm cho bừng tỉnh.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Với Mị, mùa xuân còn là mùa gắn với bao kỉ niệm đẹp đẽ của thời trẻ tự do. Trong
không khí núi rừng rạo rực vào xuân ấy, Mị nghe tiếng sáo từ xa vọng lại tha thiết, bồi
hồi. Tiếng sáo là thứ âm thanh quen thuộc của núi khi hoa ban nở trắng núi rừng Tây
Bắc. Đêm đêm trên núi cao tiếng sáo chính là tiếng lòng đắm say của trai gái mèo trao
gửi bạn tình. Trong khoảnh khắc ấy, tiếng sáo đã tác động mạnh mẽ đến tâm hồn Mị.
Mị ngồi nhẩm thầm bài hát:
“Mày có con trai con gái rồi mày đi làm nương
tao không có con trai con gái
tao đi tìm người yêu”
Tiếng hát cất lên từ trái tim tưởng như cô càng, chai sạn của Mị. Mị trước đây sống
không ý thức về thời gian, không gian, sự vật. Trước mặt Mị luôn là một màn sương
trắng mờ đục. Giờ đây tiếng sáo đã đánh thức tâm hồn ngủ yên và an phận của Mị.
Tiếng sáo rung lên trong trái tim Mị. Những giai đoạn mở đầu của khát vọng được
yêu, cái khát vọng bấy lâu nay được chôn chặt trong trái tim Mị.
Mị đã bừng tỉnh mọi cảm nhận về cuộc sống. Ý thức về cuộc sống đã trở lại trong Mị.
Mị nhìn thấy, nghe thấy: trai gái, trẻ con ra sân chơi đánh pao, đánh quay, thổi sáo,
thổi khèn và nhảy. Nhà thống lí Pá Tra chiêng đánh ầm ĩ. Mị lén uống rượu, cứ uống
ừng ực từng bát. Đó có lẽ nào là cách uống của người thưởng xuân. Chắc chắn không
vậy. Uống rượu thưởng xuân phải uống từ từ, từng bát một, nhấm nha, nhấm nháp để
tận hưởng và đón nhận hương vị xuân. Đó là cách uống của người khát rượu, thèm
rượu? Không đúng. Đã từ lâu Mị chẳng thèm khát gì.
Tô Hoài viết: “Ngày tết Mị cũng uống rượu”. Mọi người uống, Mị cũng uống. Mị
uống theo thói ngày xuân của người Mèo. Cách uống ừng ực từng bát ấy giống như
Mị uống cho bõ tức, cho nuốt hận tủi hờn. Rồi Mị say, Mị lịm mặt nhìn mọi người
nhảy đồng, ngồi hát nhưng trong lòng Mị đang sống về ngày trước.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Tô Hoài đã thật khéo léo dùng từ “sống lại” chứ không phải là “nhớ lại”. Nếu “nhớ
lại” chỉ là hồi niệm thì “sống lại” là cả phần hồn lẫn phần xác trở về với quá khứ tươi
vui của những đêm tình mùa xuân lúc mà Mị chưa về làm dâu nhà thống lí. Chao ôi,
đó là những tháng ngày thơ mộng thần tiên, Mị được sống tự do reo vui tiếng hát trên
đồi cao, dưới khe sâu, thâu đêm suốt sáng.
Mị đang bứt mình ra khỏi cái ngục tù tăm tối để lần theo sợi dây quá khứ tìm về
những ngày xưa hạnh phúc. Đúng trong khoảnh khắc ấy tai Mị văng vẳng tiếng sáo
gọi bạn đầu làng. Tiếng sáo đã gọi dậy những kỉ niệm ngọt ngào của thời thiếu nữ.
Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mị uốn chiếc lá trên môi và thổi. Thổi lá cũng hay như
thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị.
Mị như lãng quên hiện tại, lãng quên cái thể xác đang vô cùng đau đớn. Người ta hát
mà Mị không nghe, người ta nhảy mà Mị không thấy, rượu tan lúc nào Mị cũng chẳng
hay. Chính quá khứ ngọt ngào đã thổi vào lòng những cảm xúc khiến Mị thấy phơi
phới trở lại trong lòng một niềm vui sướng. Mị nhận ra mình còn trẻ lắm và muốn đi
chơi. Lúc này ý thức về bản thân và quyền sống đã trỗi dậy. Nhưng cũng là lúc Mị
nghĩ đến cái chết “nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay”.
Đây cũng là lúc Mị thấy thía nhất cảnh ngộ cay đắng của hiện tại “A Sử với Mị không
có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau”. Hơn thế từ lâu lắm rồi, Mị tồn tại trong
trạng thái gần như tê liệt “sống lâu trong cái khổ Mị cũng quen rồi. Mị cũng chẳng
còn nghĩ đến chuyện ăn lá ngón tự tử nữa”. Vì thế trong phút giây thức tỉnh, Mị muốn
chết. Bởi hơn lúc nào hết, Mị cũng đang yêu tha thiết cuộc sống. Tiếng sáo trở lại
song nó không còn lấp ló ngoài đầu núi, văng vẳng ngoài đầu làng mà lửng lơ bay
ngoài đường. Tiếng sáo đã thôi thúc Mị đi đến hành động: xắn mỡ bỏ thêm vào đĩa
đèn cho sáng. Hình ảnh ngọn đèn chính là ngọn lửa sống đang trỗi dậy mạnh mẽ trong
lòng Mị. Mị ý thức được hoàn cảnh tối tăm và muốn thay đổ. Mị sửa soạn đi chơi: quấn tóc, lấy váy hoa.
Tất cả khẳng định đó chính là hành động của một tâm hồn ham sống đang bừng dậy
mãnh liệt, bất chấp bạo quyền. Hình như trong tâm hồn Mị lúc này tiếng sáo mùa
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
xuân tuổi trẻ đã thực sự ngân lên khát vọng tình yêu, hạnh phúc, tự do đang trào dâng không kìm nén được.
Đây cũng là lúc nó bị vùi dập phũ phàng. A Sử xuất hiện đã quấn tóc, trói đứng Mị
trong buồng tối. Con thú ấy thản nhiên tắt đèn, khép cửa đi ra không nói tiếng nào. Bị
trói, Mị vẫn thả hồn theo tiếng sáo. Tiếng sáo đưa Mị theo những cuộc chơi, dìu Mị về
với khát khao yêu đương hạnh phúc: “Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người
nào, em bắt pao nào…”.
Suốt từ đầu tới cuối đêm hôm ấy chỉ thấy cô im lặng, âm thầm cam chịu. Dường như
cô đang không sống bằng phần thể xác nữa. Ẩn chứa bên trong lại là cô Mị khác. Một
cô Mị đang náo nức say sưa với những kỉ niệm của tình yêu. Say sưa đến nỗi “như
không biết mình đang bị trói, khiến Mị vùng dậy bước đi”.
Nhưng dây trói, tiếng chân ngựa đẩy Mị về hiện thực: “Mị không nghe thấy tiếng sáo
nữa… Mị thổn thức nghĩ rằng mình không bằng con trâu, con ngựa”. Mị nhận ra đêm
đã khuya, thời gian chạm vào kỉ niệm đẹp nhất của lòng Mị. Mị nín khóc, lòng lại bồi
hồi. Trong suốt đêm bị trói, Mị đã sống trong một tâm trạng giằng xé giữa quá khứ
đẹp đẽ và hiện thực đau khổ, giữa ước mơ hạnh phúc và nỗi tủi hờn vì thân kiếp trâu
ngựa. Đó là biểu hiện của một tâm hồn yêu sống, thèm sống, bất chấp cường quyền chà đạp và vùi dập.
Diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài là một
tâm trạng hỗn hợp: vui sướng và đau khổ, ham sống và tủi nhục muốn chết. Trong
bóng tối nặng nề ấy, hành động của Mị rất ít. Phần lớn là những dòng nội tâm đang
trỗi dậy tuôn trào trong lòng Mị. Tác giả đã bộc lộ rõ nét tài năng miêu tả diễn biến
nội tâm của nhân vật một cách chân thật, sinh động. Sự trỗi dậy của Mị trong đêm tình
mùa xuân tuy không thay đổi số phận nhưng nó là tiền đề quan trọng cho những đột
biến lớn lao trong cuộc đời Mị.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 21
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Văn học Việt Nam đánh dấu sự thành công của nhiều tác giả viết truyện ngắn như
Kim Lân, Năm Cao, Vũ Trọng Phụng,.. Đặc biệt ,Tô Hoài là tác giả tiêu biểu với
phòng cách viết độc đáo, mỗi tác phẩm của ông đều cho thấy tài năng bậc thầy trong
việc khai thác tâm lý nhân vật. Truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" là thành công rực rỡ
của ông trong sự nghiệp sáng tác của đời mình, bằng ngòi bút điêu luyện ông đã đi sâu
vào từng ngóc ngách của tâm hồn nhân vật. Đặc biệt, trong đêm tình mùa xuân, những
diễn biến tâm lý và hành động của nhân vật Mị được thể hiện rất chi tiết, cụ thể giàu sức gợi.
Mị vốn là cô gái xinh đẹp, giàu lòng yêu thương và tràn trề sức sống nhưng xã hội
phong kiến đầy bất công và tàn nhân đã đẩy cuộc đời Mị vào khốn khổ bần cùng, kiếp
làm dâu cũng là kiếp nô lệ nơi nhà tên thống lý độc ác. Có những lúc tưởng chừng như
Mị muốn kết liễu cuộc đời mình bởi sự khốn cùng ấy. Cuộc sống trong tâm tối, kiếp
làm trâu làm ngựa có thể khiến Mị khổ đau, buồn tủi, bòn rút hết sức lực nhưng không
thể làm cho sức sống tiềm tàng trong Mị mất đi, nó dường như đang âm ỷ trong lòng
chỉ chờ cơ hội để bung tỏa, cháy sáng giữa chốn bần cùng, tăm tối ấy. Mùa xuân đến,
khi mà nơi nơi đang rạo rực sức xuân "trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt
xong, ngô lúa xếp trên đầu các nhà kho. Trẻ con đi hái bí đỏ, tinh nghịch, đã đốt
những lều canh nương để sưởi lửa... Hồng Ngài năm ấy ăn tết giữa lúc gió thổi và cỏ
ranh vàng ửng... Trong các làng Mèo, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm
đá xoè như con bướm, sặc sỡ... Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân trước
nhà. Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi..." Những khung cảnh
ngày xuân đang tới khiến tâm hồn Mị như đang được sưởi ấm, trái tim người con gái
vốn đang hoen rỉ giờ đây vc dịp hồi sinh, tỉnh thức. Bảo nỗi đau đớn, buồn tủi hòa
trong hạnh phúc, vui sướng, những cảm xúc thiết tha ấy đang trào dâng như những đợt
dâng trào trong lòng Mị. Đặc biệt, khi nghe tiếng sáo gọi bạn tình nơi đầu vách núi
vọng lại, tâm hồn Mị dường như được tưới lên một sức sống, tiếp lên một thứ tình
cảm thôi thúc Mị, Mị lúc này trở nên biết yêu và biết cảm nhận mọi vật xung quanh
hơn, tiếng hát câm nín bấy lâu đang cật lên nhịp nhàng trong từng hơi thở của cô gái,
tiếng hát thầm ấy chứa chan bảo nỗi lòng, bao nỗi tâm sự:
"Mày có con trai con gái rồi
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân Mày đi làm nương
Ta không có con trai con gái
Ta đi tìm người yêu."
Rồi Mị tìm đến hơi rượu "Mị uống ừng ực từng bát", men rượu đã làm Mị quên đi
thực tại khổ đau của mình, men rượu đưa Mị về với những ngày thành xuân khi quá
khứ còn tươi đẹp, những ngày Mị được tự do vui sống trong hạnh phúc, được cất tiếng
hát trong trẻo yêu thương, được biết bao người con trai đem lòng yêu mến. Đó là
những ngày rực rỡ Mị được sống với chính mình. Càng say, bao nỗi đớn đau trong Mị
dần quên đi, Mị uống hết tất thảy những tủi hờn đắng cay mà bấy lâu đang chịu đựng,
quá khứ đẹp đẽ thôi thúc Mị hành động, trong Mị ngập tràn một sức sống mới, nổi
loạn hơn, rạo rực hơn. Trong Mị lúc này, nội tâm đang ngập tràn mâu thuẫn, những sự
giằng xé giữa quá khứ và hiện tại, quay quắt giữa thực tại tù túng, khốn cùng và khát
khao sống tự do, khát khao hạnh phúc chân chính của đời mình. Mị sung sướng vô
cùng, sống lòng đang trào dâng từng đợt thôi thúc nàng hành động, tâm tư Mị đang
sục sôi khôn tả :" rồi Mị lấy ống mỡ sẵn bỏ thêm vào đĩa dầu" , nàng đang thắp lên
ngọn lửa lòng, ngọn lửa của màn đêm tăm tối ,ngọn lửa cuộc đời giữa số phận đắng
cay là ngọn lửa của niềm tin, nhen nhóm hy vọng của tương lai tốt đẹp. Rồi bỏ mặc
hết tất thảy những cấm đoán, ràng buộc ,"Mị quấn lại tóc, với tay lấy cái váy hoa vắt ở
phía trong vách" , một hành động dũng cảm và đầy bản lĩnh. Lúc này đây, Mị khao
khát được là mình, được làm đẹp, được đi chơi Tết như bao nhiêu người con gái khác,
bấy lâu Mị đã khổ quá rồi. Đây là một hành động chứng tỏ sức sống mãnh liệt , Mị
đang vùng vẫy hết mình để đấu tranh cho quyền sống và quyền tự do của đời mình.
Nhưng rồi, thực tại phũ phàng Mị vẫn không thể tránh khỏi khi bóng dáng tên chồng
vô lương tâm A sử cùng lời quát mắng tàn độc dần xuất hiện: "Mày muốn đi chơi à",
rồi hắn trói Mị vào cột nhà một cách đầy dã man như một con ác thú tàn độc. Hắn đã
trói buộc cuộc đời Mị bấy lâu, giờ đây ngày cả cái ước muốn nhỏ nhoi được đi chơi
xuân cũng bị hắn cấm đoán. Nhưng dù thể xác có bị cầm tù thì tâm hồn nàng vẫn đang
vươn cao cất cánh, bay bỏng tới những khung trời của mùa xuân, của tình yêu, của
tiếng sáo đêm xuân tình. Quá khứ đã đưa Mị về với những cảm xúc vẹn nguyên, tròn
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
đầy nhất, quá khứ đã níu giữ khát khao được sống, lòng yêu cuộc sống của nàng. Khi
Mị chợt tỉnh, cũng là lúc cái đau thể xác với những dây trói đang xiết vào từng thớ thịt
Mị khiến nàng đau đớn, nỗi tủi nhục khi nghĩ cuộc đời mình lại chẳng bằng một con
ngựa trong chuồng. Nàng vùng bước đi nhưng những sợi đay đã trói chặt nàng. Hình
ảnh cô gái miền núi Tây Bắc với bao nét đẹp trong tâm hồn, một cô gái luôn giữ trong
mình một ngọn lửa của sức sống, ngọn lửa ấy thật thiêng liêng và quý giá. Trong bần
cùng, đau khổ, bao áp bức, bất công, tàn nhẫn, trong hoàn cảnh đau thương nhất vẫn
không vùi tất được ngọn lửa lòng trong Mị, một sức sống bất diệt, không một thế lực
nào có thể giết chết đi sức sống tiềm tàng của những con người dũng cảm, tin yêu cuộc sống.
Bằng cách miêu tả tâm lí độc đáo, Tô Hoài đã đưa người độc được sống với từng cảm
xúc của nhân vật, một cô gái Mị mà mãi mãi có lẽ ai đã đọc tác phẩm một lần cũng
không thể nào quên. Tác phẩm như một thông điệp mạnh mẽ về tinh thần lạc quan, về
nghị lực sống, nghị lực vươn lên, đấu tranh với những độc ác, bất công để tìm lấy
hạnh phúc, tự do cho cuộc sống chính mình.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 22
Tô Hoài là nhà văn rất thành công trong những nhà văn thuộc nền văn xuôi hiện đại.
Tác phẩm của ông thường viết về những vấn đề gần gũi thân quen trong cuộc sống
thường ngày. Tác phẩm Vợ chồng A phủ là tác phẩm viết về đề tài Tây Bắc mang lại
những giá trị sâu sắc. Nhân vật tiêu biểu trong tác phẩm là Mị, một phụ nữ phải chịu
nhiều bất hạnh, nhưng có vẻ đẹp tâm hồn và có sức sống mãnh liệt, giám đứng lên đấu
tranh tìm lại hạnh phúc cho mình.
Nhân vật Mị hiện lên trong cách giới thiệu của tác giả ở ngay đầu câu chuyện gợi lên
cho người đọc một sự lôi cuốn lạ kì. Chỉ bằng vài câu chữ, tác giả đã cho người đọc
hình dung ra được cuộc sống đầy đau khổ mà Mị đang phải hứng chịu trong nhà Pá
Tra. “Ai ở xa về, có dịp vào nhà thống lí Pá Tra thường trông thấy có một cô gái ngồi
quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái
cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi”.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Hình ảnh người con gái với vẻ mặt và ánh mắt vô hồn bên cạnh cái quay sợi, tảng đá,
tàu ngựa; cô gái là con dâu nhà thống lí quyền thế, giàu có nhưng sao mặt lúc nào
“buồn rười rượi”. Khuôn mặt đó gợi ra một số phận đau khổ, bất hạnh nhưng cũng
ngầm ẩn một sức mạnh tiềm tàng.
Mị trước đó là một người con gái đẹp của núi rừng Tây Bắc, cô có tài có sắc, có một
tâm hồn tràn đầy khát khao cuộc sống, khát khao yêu đương, có rất nhiều người yêu
và cô cũng đã trao gửi tình yêu cho một người trai làng yêu cô tha thiết.
Nhưng số phận may mắn không đến với cô, người con gái tài hoa miền sơn cước đó
phải chịu một cuộc đời bạc mệnh. Để cứu nạn cho cha, cuối cùng cô đã chịu bán
mình, chịu sống cảnh làm người con dâu gạt nợ trong nhà thống lí. Danh nghĩa là con
dâu nhưng cô đã phải chịu mọi khổ cực đến tận cùng của một kẻ tôi tớ. Thân phận Mị
không chỉ là thân trâu ngựa, “Con trâu con ngựa làm còn có lúc, đêm nó còn được
đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái ở cái nhà ngày thì vùi vào việc làm cả ngày lẫn đêm”.
Không những bị đày đọa về thể xác, Mị còn bị dày vò về một nỗi đau tinh thần không
lối thoát. Một cô Mị mới hồi nào còn rạo rực yêu đương, bây giờ lặng câm, “lùi lũi
như con rùa nuôi trong xó cửa”. Và nhất là hình ảnh căn buồng Mị, kín mít với cái cửa
sổ lỗ vuông bằng bàn tay, Mị ngồi trong đó trông ra lúc nào cũng thấy mờ mờ trăng
trắng không biết là sương hay là nắng. Đó quả thực là một thứ địa ngục trần gian giam
hãm thể xác Mị, cách li tâm hồn Mị với cuộc đời, cầm cố tuổi xuân và sức sống của
cô. Tiếng nói tố cáo chế độ phong kiến miền núi ở đây đã được cất lên nhân danh
quyền sống. Cái chế độ ấy đáng lên án, bởi vì nó làm cạn khô nhựa sống, làm tàn lụi
đi ngọn lửa của niềm vui sống trong những con người vô cùng đáng sống.
Quá khổ cực và muốn giải thoát cho mình bằng cái chết, nhưng lại lo cho cha nên Mị
đã cố sống. Khi cha Mị không còn nữa, thì Mị lại buông trôi, kéo dài mãi sự tồn tại vật
vờ, như một đồ vật không cảm xúc. Muốn chết nghĩa là vẫn còn muốn chống lại một
cuộc sống không ra sống, nghĩa là xét cho cùng, còn thiết sống. Còn khi đã không
thiết chết, nghĩa là sự tha thiết với cuộc sống cũng không còn, lúc đó thì lên núi hay đi
nương, thái cỏ ngựa hay cõng nước… cũng chỉ là cái xác không hồn của Mị mà thôi.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Cuộc sống của Mị cứ thể lầm lũi trôi qua ngày này sang tháng khác, những tưởng con
người thật sự của Mị đã chết đi. Nhưng bên trong cái hình ảnh con rùa lầm lũi kia
đang còn một con người, có khao khát sống đến mãnh liệt. Khát vọng hạnh phúc có
thể bị vùi lấp, bị lãng quên trong đáy sâu của một tâm hồn đã chai cứng vì đau khổ,
nhưng không thể bị tiêu tan. Gặp thời cơ thuận lợi thì nó lại cháy lên. Và khát vọng
hạnh phúc đó đã bất chợt cháy lên, thật nồng nàn và xót xa trong một đêm xuân đầy
ắp tiếng gọi của tình yêu.
Chính không khí mùa xuân của Hồng Ngài năm ấy đã làm trỗi dậy sức sống ở con
người Mị. Gió rét, sắc vàng ửng của cỏ tranh, sự biến đổi màu sắc kì ảo của các loài
hoa đẹp đã góp phần làm nên cuộc nổi loạn trong một tâm hồn đã bấy nhiêu năm tê
dại vì đau khổ. Tác nhân quan trọng là hơi rượu. Ngày tết năm đó Mị cũng uống rượu,
Mị lén uống từng bát, “uống ừng ực” rồi say đến lịm người đi. Cái say cùng lúc vừa
gây sự lãng quên vừa đem về nỗi nhớ. Mị lãng quên thực tại (nhìn mọi người nhảy
đồng, người hát mà không nghe, không thấy và cuộc rượu tan lúc nào cũng không
hay) nhưng lại nhớ về ngày trước (ngày trước, Mị thổi sáo cũng giỏi …), và quan
trọng hơn là Mị vẫn nhớ mình là một con người, vẫn có cái quyền sống của một con
người: “Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi
ngày Tết. Huống chi Mị và A Sử, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau”.
Tiếng sáo thật có ý nghĩa bởi tiếng sáo là tiếng gọi của mùa xuân, của tình yêu và tuổi
trẻ. Tiếng sáo rập rờn trong đầu Mị, nó đã trở nên tiếng lòng của người thiếu phụ. Mị
đã thức dậy với sức sống tiềm tàng và cảm thức về thân phận. Cho nên trong thời khắc
ấy, ta mới thấy Mị đầy rẫy những mâu thuẫn. Lòng phơi phới nhưng Mị vẫn theo quán
tính bước vào buồng, ngồi xuống giường, trông ra cái lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Và
khi lòng ham sống trỗi dậy thì ý nghĩ đầu tiên là được chết ngay đi.
Hòa mình vào không khí náo nhiệt của mùa xuân, tâm hồn tưởng như đã chết của Mị
dần được sưởi ấm, nó lớn dần và lấn chiếm hẳn trọn bộ tâm hồn và suy nghĩ của Mị,
cho tới khi Mị hoàn toàn chìm hẳn vào trong ảo giác: “Mị muốn đi chơi. Mị cũng sắp
đi chơi”. Phải tới thời điểm đó Mị mới có hành động như một kẻ mộng du: quấn lại
tóc, với thêm cái váy hoa, rồi rút thêm cái áo. Tất cả những việc đó, Mị đã làm như
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
trong một giấc mơ, tuyệt nhiên không nhìn thấy A Sử bước vào, không nghe thấy A Sử hỏi “.
Dù bị A Sử trói vào cột nhưng Mị vẫn chìm đắm với những giấc mơ về một thời xuân
trẻ, đang bồng bềnh trong cảm giác du xuân. Tâm hồn Mị đang còn sống trong thực
tại ảo, sợi dây trói của đời thực chưa thể làm kinh động ngay lập tức giấc mơ của kẻ
mộng du. Cái cảm giác về hiện tại tàn khốc, Mị chỉ cảm thấy khi vùng chân bước theo
tiếng sáo mà tay chân đau không cựa được. Nhưng nếu cái mơ không đến một lần nữa
thì sự tỉnh ra cũng vậy. Lại một giai đoạn chập chờn nữa giữa cái mơ và cái tỉnh, giữa
tiếng sáo và nỗi đau nhức của dây trói và tiếng con ngựa đạp vách, nhai cỏ, gãi chân.
Nhưng bây giờ thì theo chiều ngược lại, tỉnh dần ra, đau đớn và tê dại dần đi, để sáng
hôm sau lại trở về với vị trí của con rùa nuôi trong câm lặng, mà còn câm lặng hơn trước.
Sức sống le lói của mi đã bùng phát lên thành hành động, đó là hành động Mị cởi trói
cho A Phủ. Cũng như Mị, A Phủ là nạn nhân của chế độ độc tài phong kiến miền núi.
Những va chạm mang đầy tính tự nhiên của lứa tuổi thanh niên trong những đêm tình
mùa xuân đã đưa A Phủ trở thành con ở gạt nợ trong nhà thống lí. Và bản năng của
một người con vốn sống gắn bó với núi rừng, ham thích săn bắn đã đẩy A Phủ tới hiện
thực phũ phàng: bị trói đứng. Và chính hoàn cảnh bi thương đó đã đánh thức lòng
thương cảm trong con người Mị. Nhưng tình thương đó không phải tự nhiên bùng
phát trong Mị mà là kết quả của một quá trình đấu tranh giằng xé trong thế giới nội
tâm của cô. Mấy hôm đầu Mị vô cảm, thờ ơ với hiện thực trước mắt: “A Phủ là cái
xác chết đứng đó cũng thế thôi”. Câu văn như một minh chứng sự tê dại trong tâm hồn
Mị. Bước ngoặt bắt đầu từ những dòng nước mắt:“Đêm ấy A Phủ khóc. Một dòng
nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã sạm đen”. Và giọt nước mắt kia là giọt
nước cuối cùng làm tràn đầy cốc nước. Nó đưa Mị từ cõi quên trở về với cõi nhớ. Mị
nhớ mình đã từng bị trói, đã từng đau đớn và bất lực. Mị cũng đã khóc, nước mắt chảy
xuống cổ, xuống cằm không biết lau đi được. A Phủ, nói đúng hơn là dòng nước mắt
của A Phủ, đã giúp Mị nhớ ra mình, xót thương cho mình.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Con người Mị lúc này đã tỉnh táo, Mị đã nhận thức được những đau khổ mà Mị đã
phải chịu đựng và thương cho người có cùng cảnh ngộ như mình là A Phủ. Nhưng nó
còn vượt lên giới hạn thương mình: “Mình là đàn bà … chỉ còn biết đợi ngày rũ
xương ở đây thôi còn người kia việc gì mà phải chết ”. Nhưng khi cởi trói cho A Phủ
xong, Mị càng tỉnh táo hơn và bất ngờ chạy theo A Phủ. Lòng ham sống của một con
người như được thổi bùng lên trong Mị, kết hợp với nỗi sợ hãi, lo lắng cho mình. Mị
như tìm lại được con người thật, một con người còn đầy sức sống và khát vọng thay đổi số phận.
Phải nói rằng, nhà văn đã có sự am hiểu sâu sắc về cuộc sống của con người Tây Bắc,
có sự cảm thông sâu sắc đối với những người phụ nữ nơi đây, nhà văn mới có thể phát
hiện ra cái vẻ đẹp nằm sâu trong tâm hồn người phụ nữ bất hạnh ấy
Thông qua nhân vật Mị nhà văn đã thay toàn dân tố cáo cái thế lực phong kiến đã áp
bức, bóc lột và chà đạp nên quyền sống cơ bản của con người. Cũng qua nhân vật ấy
Tô Hoài đã ca ngợi khát vọng sống mãnh liệt, khát vọng tự do hạnh phúc của những
con người nghèo khổ ấy, đồng thời thể hiện sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, tình giai cấp
của dân tộc Việt trong những khó khăn gian khổ.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 23
Tô Hoài được biết đến không chỉ là cây bút của những câu chuyện loài vật mà ông còn
được biết đến là nhà văn của những người nông dân nghèo khổ, đặc biệt là sau cách
mạng ngòi bút của ông tập trung nhiều hơn vào số phận của những người nông dân
Tây Bắc. Với tài năng, sự cần mẫn của mình ông đã tạo nên những tác phẩm để đời và
một trong những số đó là truyện Vợ chồng A Phủ. Tác phẩm sáng lên là nhân vật Mị
với sức sống tiềm tàng, mãnh liệt, luôn khát khao hạnh phúc, được thể hiện rõ nhất trong đêm tình mùa xuân.
Mị vốn là cô gái xinh đẹp, giàu sức sống và yêu lao động. Gia đình nợ món tiền lớn
của nhà thống lí Pá Tra, nhưng cô vẫn một mực xin cha cho làm nương, làm rẫy để trả
nợ dần. Nhưng số phận bất hạnh, Mị bị A Sử bắt đi và chính thức trở thành con dâu
gạt nợ với chuỗi ngày kinh hoàng bị bóp nghẹt, mài mòn cả về thể xác và tinh thần.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Người ta không còn thấy một người con gái nhanh nhẹn, yêu lao động, yêu cuộc sống
mà thay vào đó là một người phụ nữ tàn tạ, héo úa, “như con rùa lùi lũi trong xó cửa”.
Cuộc sống của Mị bị cầm tù chẳng khác nào cái buồng cô sống chỉ có một cái cửa ô
vuông bằng bàn tay, nhìn ra ngoài chỉ thấy mờ mờ, trăng trắng không biết là sương
hay là nằng. Tưởng rằng cuộc đời cô sẽ cứ lầm lũi như vậy cho đến lúc chết, nhưng
không, tất cả đã thay đổi trong đêm tình mùa xuân ấy.
Xuất phát điểm, Mị là cô gái giàu sức sống, nhưng do sự tàn độc của gia đình thống Lí
đã bào mòn, bẻ gãy gần như tất cả khát vọng sống của cô. Bằng tài năng bậc thầy
trong miêu tả tâm lí nhân vật, Tô Hoài đã có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo cho sự trỗi
dậy mạnh mẽ của Mị trong đêm tình mùa xuân.
Tác giả đặt quá trình trỗi dậy của Mị trong không khí mùa xuân. Mùa xuân Tây Bắc
với âm thanh náo nhiệt, rộn rã với màu sắc tươi vui đã làm bừng lên sức sống trong
vạn vật và con người. Dù những chi tiết Tô Hoài đưa vào để miêu tả không khí mùa
xuân Tây Bắc có phần khác lạ và mới mẻ, nhưng chính nó đã tạo nên nét riêng biệt
cho tác phẩm. Đông thời không khí mùa xuân bao giờ cũng gắn liền với tuổi trẻ, tình
yêu và hạnh phúc, bởi vậy không khí ấy cũng có tác động ít nhiều đến tâm lí Mị. Thứ
hai đó là sự tác động của men rượu. Mị uống rượu vào ngày tết cũng như biết bao
người khác, nhưng cái cách mà cô uống lại rất khác. Cô uống ừng ực từng bát, uống
như trút giận, cho vơi đi những đau đớn, tủi hờn. Và cuối cùng là sự xuất hiện của
tiếng sáo. Tiếng sáo vừa gợi lên không khí mùa xuân vui tươi, náo nức, vừa gợi nhắc
về quá khứ đẹp đẽ, đồng thời đây cũng là tác nhân quan trọng làm bừng lên khát vọng
hạnh phúc của Mị trong đêm tình mùa xuân.
Tiếng sáo dù mới chỉ lấp ló ở đầu núi nhưng đã hiến Mị tha thiết, bồi hồi, nó không
chỉ là tiếng sáo gọi bạn tình mà còn là tiếng của sự sống đang cựa quậy hồi sinh trong
tâm hồn Mị. Bởi vậy, nếu như trước đây Mị chối từ phương tiện giao tiếp của con
người là ngôn ngữ để tồn tại một cách câm lặng thì giờ đây ngôn ngữ đã trở lại dù đó
mới chỉ là tiếng nói thầm: “Mị ngồi nhẩm thầm bài hát của người đang thổi: Mày có
con trai con gái rồi/…/Ta đi tìm người yêu”. Nội dung bốn câu hát chính là viết về
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
tình yêu nên nó thôi thúc Mị càng mạnh mẽ hơn, thúc Mị hãy thoát khỏi địa ngục trần gian.
Sự tác động của mùa xuân và hơi men đã khiến Mị chối bỏ thực tại, tìm về với quá
khứ. Mị lịm đi và nhớ về những ngày trước, lúc này chỉ có thể xác của Mị thuộc về
hiện tại khổ đau còn tầm hồn, tư tưởng đã quay trở về quá khứ đẹp đẽ. Những kí ức
tươi đẹp sống lại trong lòng Mị, thổi bùng trong Mị khát vọng hạnh phúc và mong
muốn đoạn tuyệt với hiện tại. Nhưng dù Mị đã chối bỏ thực tài, khát vọng hạnh phúc
đã được thắp lên nhưng “Mị không bước ra đường chơi, mà từ từ bước vào buồng”.
Hành động này như một quán tính, một thói quen của cô. Bởi vậy, chỉ có một tiếng
sáo, một chút men rượu vẫn chưa đủ để cô cắt đứt hoàn toàn với thực tại. Trong vô
thức Mị vẫn bị cuộc sống đó cầm tù, giam hãm. Mị nhìn ô cửa sổ và nó đã đánh động
Mị về chuỗi ngày sống mỏi mòn trong nhà thống lí Pá Tra, chính điều ấy đã đưa cô đi
đến quyết định đoạn tuyệt, nếu có nắm lá ngón lúc này, cô sẽ quyết ăn mà chết ngay
mới thôi. Sự sống và cái chết trong Mị không còn nhạt nhòa mà đã được phân định rõ
ràng, Mị dám chết để chối từ thực tại đau khổ, bất hạnh.
Ngay khi khát vọng sống bùng lên mạnh mẽ, Mị dám chấp nhận cái chết để từ bỏ cuộc
sống đau khổ, thì tiếng sáo lại xuất hiện đầy hữu ý, tiếng sáo đã khiến cuộc nổi loạn
trong Mị không dừng lại ở tư tưởng mà biến thành hành động. Mị đến góc nhà lấy ống
mỡ, bỏ vào đĩa đèn cho sáng. Nó không chỉ thắp lên ánh sáng vật lí xua tan cái tối tăm
của căn phòng, mà con mang ý nghĩa biểu tượng, thắp lên niềm mơ ước, hi vọng về
hạnh phúc. Không chỉ vậy, Mị còn búi lại tóc, lấy váy để chuẩn bị đi chơi. Những
hành động này cho thấy sự bùng nổ mạnh mẽ, dữ dội trong tâm lí Mị, gắn với sự trỗi
dậy của khát vọng hạnh phúc. Nhưng chính lúc đấy, A Sử xuất hiện, chặn đứng cuộc
vượt thoát của Mị. Nhưng cường quyền lúc này chỉ trói buộc được thể xác của Mị còn
khát vọng hạnh phúc, sống đã mạnh liệt đến mức Mị vượt ngục tinh thần. Bởi vậy, dù
chân tay không cựa quậy được, nhưng Mị vẫn nghe thấy tiếng sáo, tiếng sáo đưa Mị
lên những cuộc chơi, đám chơi và đêm đó Mị sống giữa hai cõi mơ và thực: thực cô ý
thức được mình không bằng con ngựa nhưng mơ lại giúp Mị vượt thoát khỏi thực tại
khổ đau để sống trọn vẹn với quá khứ đẹp đẽ của mình.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Với diễn biến tâm trạng vừa phức tạp, vừa hợp lí, Mị đã thực hiện cuộc nổi loạn đầu
tiên, thể hiện sự phản kháng mạnh mẽ. Mặc dù chưa thành công, ty khát vọng hạnh
phúc chưa thành hiện thực, nhưng cuộc vượt thoát trong đêm tình mùa xuân vẫn có ý
nghĩa hết sức quan trọng, nó cho thấy ẩn đằng sau người phụ nữ bị nô lệ hóa, tưởng
như chai sạn vẫn tiềm tàng sức sống mãnh liệt. Đồng thời khát vọng hạnh phúc bị
chặn đứng cũng mang giá trị tố cáo, phê phán sâu sắc.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 24
Phân tích, miêu tả tâm lí nhân vật luôn là một thử thách đối với bất cứ tác giả nào.
Không phải ai cũng có cái biệt tài đi miêu tả tâm lí nhân vật một cách tường tận và
chân thực. Và Tô Hoài chính là một trong số ít những tác giả có biệt tài phân tích,
miêu tả tâm lí nhân vật với sự phát triển tâm lý hết sức logic, tự nhiên. Sự phát triển
tâm lí của Mị trong đêm tình mùa xuân chính là một ví dụ điển hình.
Mị là cô gái trẻ, sinh ra trong một gia đình nghèo khó, cha mẹ vì không có tiền cưới
nhau nên phải vay tiền thống lí Pá Tra. Tiền chưa trả hết, món nợ đó đổ dồn lên Mị.
Nhưng Mị không lấy đó làm gánh nặng, mà vẫn xin cha cho mình lao động để trả nợ
dần. Rõ ràng trong cô gái này có một tình yêu lao động, yêu cuộc sống hết sức mãnh
liệt. Khi bị biến thành con dâu gạt nợ, Mị phản kháng vô cùng quyết liệt, cô còn có
quyết định ăn lá ngón để chấm dứt cuộc sống mất tự do này. Nhưng vì thương cha mà
cô đã gắng gượng sống. Nhưng càng gắng gượng bao nhiêu thì tâm hồn cô lại càng bị
bào mòn, chai sạn bấy nhiêu cho đến mức “ở lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi”, Mị
“như con rùa lùi lũi nơi xó cửa”, Mị dường như quên đi cả khát vọng tự do, khát vọng
hạnh phúc của mình, chỉ chờ đến ngày mình chết đi mà thôi.
Đẩy nhân vật vào sự cùng khổ đến tận cùng chính là một dụng ý nghệ thuật của Tô
Hoài, bởi chỉ khi con người ta bị đẩy vào bước đường cùng thì khát khao mới được
bùng lên quyết liệt và mạnh mẽ ấy. Và cái khao khát ấy đã được thể hiện rõ nét trong đêm tình mùa xuân ấy.
Để tạo tiền đề cho sự đột phá của Mị, Tô Hoài đã dụng công chuẩn bị những yếu tố
khác đặc biệt là những yếu tố về thiên nhiên, về cảnh sắc cuộc sống của những người
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
miền núi. Mùa xuân về trên vùng cao quả thực vô cùng rực rỡ, đẹp đẽ. Những đồi cỏ
ranh vàng ửng nhưng những vệt lửa thổi dưới thung khô, càng rét càng trở nên dữ dội
hơn. Trên những mỏm đá mèo là những chiếc váy sắc màu rực rỡ, rồi cùng với đó
tiếng cười của trẻ con. Không khí mùa xuân thật náo nhiệt, tràn đầy sức sống. Chính
những tác nhân bên ngoài này đã phần nào gợi lên lòng yêu cuộc sống, giúp Mị từ cõi quên trở về cõi nhớ.
Trong những yếu tố được Tô Hoài chuẩn bị thì đắt giá nhất là chi tiết tiếng sáo. Tiếng
sáo xuất hiện từ xa đến gần, từ đỉnh núi, đến đầu làng rồi quanh quẩn trong tâm trí Mị.
Tiếng sáo ấy đã tác động mạnh mẽ đến tâm lí Mị. Cùng với đó là sự kết hợp của hơi
men, “ngày tết, Mị cũng uống rượu như ai” , nhưng Mị uống như để quên đi đau đớn,
Mị uống ừng ực từng bát, rồi say lịm đi. Trong mơ màng Mị thấy tiếng sáo gọi bạn
tình văng vẳng. Tiếng sáo ấy đã làm Mị động tâm, là cô bổi hổi nhớ lại những kỉ niệm
đẹp trước đây. Lòng cô phơi phới trở nên, niềm vui sướng trào dâng. Và cô nhận thấy
“Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi…”. Sau bao năm làm con rùa lùi lũi
trong xó cửa, dường như ý thức về bản thân mình đã dần dần quay trở lại. Dường như
đoạn văn này ta thấy như chính lời Mị nói ra, Tô Hoài đã xuất sắc hóa thân để thấu
hiểu những suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật. Đồng thời điều đó cũng giúp Tô Hoài
thấy được những giằng xé, mâu thuẫn trong tâm lí Mị giữa quá khứ và hiện tại. Và khi
tiếng sáo vang lên, khi Mị như bừng tỉnh, và khát khao: “Nếu có nắm lá ngón trong
tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không muốn nhớ lại nữa”. Đây là sự phản
kháng hết sức quyết liệt, đối với Mị phải sống mất tự do, còn đau đớn, tủi cực hơn cả
cái chết. Điều đó đã cho thấy khát khao mãnh liệt của Mị.
Thì ra đằng sau con những tưởng như đã chết hoàn toàn ấy lại vẫn tiềm tàng sức sống
mãnh liệt đến như vậy. Mị không cam chịu ở nhà, Mị muốn đi chơi như mọi người,
muốn được hòa nhập, muốn được sống thực sự. Cô đã hiện thực hóa bằng hàng loạt
các hành động: cô vào khêu đèn, quấn tóc và lấy váy để chuẩn bị đi chơi… Nếu như
với những người con gái khác đó là điều rất bình thường, nhưng đối với Mị là cả một
quá trình thức tỉnh và đấu tranh không ngừng.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Nhưng chính lúc ấy, ý định của cô lại bị kẻ độc ác – A Sử chặn đựng bằng hành động
bạo ngược, trói đứng ở cột. Dù A Phủ có giam giữ được thân thể nhưng cũng không
thể giữ nổi tâm hồn của cô bởi tâm hồn cô theo tiếng sáo, nhớ về những ngày trước.
Chỉ với duy nhất phần miêu tả tâm lí của Mị trong đêm tình mùa xuân, đã có thể
khẳng định tài năng nghệ thuật của Tô Hoài trong cách xử lý, sắp xếp sự kiện để miêu
tả tâm lí nhân vật. Qua đó càng khẳng định hơn nữa tài năng của ông. Đồng thời cũng
thấy được vẻ đẹp trong sức sống của Mị.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 25
Nhắc đến "Vợ chồng A Phủ" chắc hẳn bạn sẽ nhớ đến ngay cô Mị - một nhân vật
trung tâm của truyện ngắn. Với cuộc đời đau khổ và cơ cực, Mị đại diện cho cuộc
sống tủi nhục của người dân miền núi dưới ách thống trị của phong kiến và bọn chúa
đất. Cuộc đời của Mị trong cảnh làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra thể hiện giá
trị hiện thực của tác phẩm. Tuy nhiên dưới ngòi bút nhân đạo của mình, Tô Hoài
không để cho cô Mị cứ mãi sống nhẫn nhịn chai lì mà thúc đẩy sức sống tiềm tàng
trong cô. Sức sống ấy được bùng cháy trong đêm tình mùa xuân. Diễn biến tâm trạng
của Mị trong đêm ấy đã trở thành điểm ấn tượng khó phai mờ trong lòng người đọc.
Nguyễn Du có câu "người buồn cảnh có vui đâu bao giờ". Chính vì cảnh vật thiên
nhiên nơi miền núi vào xuân đã tác động đến tâm trạng của Mị. "Những chiếc váy hoa
phơi trên mỏm đá xòe ra như những con bướm sặc sỡ". Đám trẻ con chơi quay ầm cả
bản. Gió heo may, cỏ vàng ửng… Cảnh vật vào xuân, cả bản ăn Tết. Đặc biệt là tiếng
sáo gọi bạn tình thiết tha bồi hồi cứ vang vọng. Ngoại cảnh đã góp phần không nhỏ
vào sự thay đổi tâm trạng của Mị. Và rồi Mị lén uống rượu. "Mị uống ừng ực từng
bát". Uống "ừng ực" như để trôi đi, nguôi đi cái buồn, cái khổ. Mị uống như để quên
đi cái đau khổ của phần đời đã qua. Mị uống cái khao khát của phần đời chưa tới.
Nhưng Mị uống chỉ say về thể xác còn tâm hồn cô lại như được thức tỉnh sau bao
ngày bị tê liệt, đày đọa. "Chén rượu tiêu sầu, sầu càng sầu thêm". Mị càng uống, Mị
càng tỉnh. Mị nhớ về những kỉ niệm ngày xưa. "Ngày xưa Mị thổi sáo giỏi", Mị có tài
thổi lá hay hơn thổi sáo. Những đêm tình mùa xuân, trai bản đứng nhẵn cả đầu buồng
Mị. Rồi Mị thấy "phơi phới trở lại, lòng đột nhiên vui sướng". Mị ý thức được "mình
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
còn trẻ lắm". Điều đó đã dẫn tới ý định Mị "muốn đi chơi xuân". Nhớ lại kỉ niệm ngày
xưa Mị lại trở về thực tại. Mị ý thức được cuộc đời, số phận của mình. Mị ý thức được
tình cảnh đau xót của mình. "Nếu có nắm lá ngón trong tay, Mị sẽ ăn cho chết ngay
chứ không buồn sống lại nữa".
Tiếng sáo lại rập rờn trong đầu Mị cùng tiếng hát "Anh ném pao, em không bắt - Em
không yêu, quả pao rơi rồi". Tiếng sáo và tiếng hát cứ tha thiết như mời gọi lại vừa
như giận hờn. Tiếng sáo cứ rập rờn bay bổng thể hiện cho khát vọng tình yêu và tự do.
Tiếng sáo ấy cùng men rượu nồng nàn đã thổi bùng lên tâm hồn Mị. Điều đó đã dẫn
tới hành động Mị chuẩn bị đi chơi xuân.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân - Mẫu 26
Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, nhà văn Tô Hoài được độc giả biết đến là một
trong những cây bút rất tiêu biểu. Đến với đoạn trích Vợ chồng A Phủ, độc giả lại
càng thêm ấn tượng bởi cách xây dựng hình tượng nhân vật mang cá tính độc đáo, tiêu
biểu. Đặc biệt, tác giả đã để lại dấu ấn mạnh trong lòng người đọc bởi cá tính, sức
sống bền bỉ, mạnh mẽ của nhân vật Mị. Tô Hoài đã khắc họa thành công và chân thực
diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài.
Nhân vật Mị được tác giả khắc họa nổi bật và chân thực xuyên suốt tác phẩm. Đó là
một cô gái xinh đẹp, mang vẻ đẹp rất riêng của những cô gái vùng cao Tây Bắc. Vẻ
đẹp ấy đã làm cho bao chàng trai trong vùng đắm say mà nguyện thổi sáo đi theo Mị.
Cô gái trẻ ấy, mang trong mình những sức sống tươi trẻ nhất, với bao tình yêu và hy
vọng để bước vào quãng thời gian tươi đẹp mang tên thanh xuân. Nhưng, những hủ
tục bởi một xã hội vẫn còn ngang trái nhiều bất công đã xô đẩy cuộc đời Mị vào
những ngã rẽ cay đắng nhất. Món nợ truyền kiếp của gia đình đã biến số phận một cô
gái đáng lẽ ra phải có được cuộc sống hạnh phúc, lại rơi vào sự bế tắc. Lối thoát nào
cho Mị khi bị bắt trở thành con dâu nhà Thống lí Pá Tra. Mang danh con dâu, nhưng
cuộc sống hàng ngày của Mị chẳng khác gì thân trâu ngựa. Mị phải làm việc lùi lũi,
không chuyện trò, không giao tiếp, làm việc như một cỗ máy, như một cái xác không
hồn. Những tưởng, những tháng ngày Mị sống trong sự vô cảm đó sẽ kéo dài mãi.
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
Nhưng không, thực ra sức sống tiềm tàng trong Mị vẫn luôn tồn tại, như một đốm lửa
vẫn nhen nhóm tận sâu ở dưới, chỉ chực có cơ hội là cháy bùng lên mạnh mẽ.
Người ta luôn nói rằng, yếu tố ngoại cảnh có ảnh hưởng rất nhiều đến tâm trạng cũng
như hành động của con người. Quả thực như vậy. Khung cảnh mùa xuân ở Hồng Ngài
đã đem những sức sống tiềm tàng trong Mị bấy lâu nay bị đè nén sống dậy một cách
mạnh mẽ. Mùa xuân vùng cao đến, những màu sắc sặc sỡ của những chiếc váy hoa
phơi trên những mỏm đá như những cánh bướm, tiếng sáo gọi bạn tình của những
chàng trai cô gái chớm yêu… Tất cả mang đến một không khí mùa xuân rạo rực, làm
lòng Mị cũng dâng trào bao cảm xúc.
Đêm tình mùa xuân, Mị bắt đầu uống rượu. Tâm hồn Mị bắt đầu trở về với những kỉ
niệm ngày trước. Hơi rượu nồng nàn và tiếng sáo xung quanh đã làm Mị nhớ lại
những ngày tháng còn được tự do, được sống với đúng ý nghĩa một con người. Mị nhớ
lại ngày trước, mình thổi lá hay hơn thổi sáo. Những kí ức về những tháng ngày tươi
đẹp tưởng chừng như bị quên lãng giờ đây đang sống dậy, như một thước phim quay
chậm đưa Mị trở về với quá khứ. Sự thức tỉnh ấy đang làm trỗi dậy sức sống của một
tâm hồn đã bị số phận làm cho chai sạn. Kỉ niệm ùa về, cảm xúc ùa về. Trong những
ngày làm dâu nhà thống lí Pá Tra, Mị sống với cảm xúc trơ lì như một tảng đá. Nhưng
giờ đây, trong khung cảnh đêm tình mùa xuân đang rạo rực, Mị đã có những luồng
cảm xúc mạnh. Mị ước nếu như có nắm lá ngón trong tay, Mị sẽ ăn luôn mà không
cần suy nghĩ. Ý nghĩ đầy táo bạo này chính là một sự nhen nhóm của tinh thần phản
kháng lại số phận. Thực tại đau khổ đã làm người con gái căng tràn sức sống ngày nào
chai lì cảm xúc. Nhưng khung cảnh đêm tình mùa xuân đã làm cho người con gái ấy
nhen nhóm lên ý thức đấu tranh để có thể thoát khỏi cuộc sống vô nghĩa đang bủa vây,
ngay cả khi cách phải chọn là tìm đến cái chết.
Tuy nhiên, những cảm xúc mạnh ấy của lòng Mị lại không biểu hiện ngay trong
những hành động. Tác giả Tô Hoài đã cho nhân vật của mình có sự đấu tranh quyết
liệt trong tư tưởng: một bên là khát khao tự do cháy bỏng, một bên là sự chai lì cảm
xúc, mặc cảm về số phận. Mị đã có những hành động liên tiếp nhau. Hành động đầu
tiên, Mị sắn thêm mỡ bỏ vào đèn. Đó là hành động tuy nhỏ nhưng mang nhiều ý
Văn mẫu 12: Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân
nghĩa. Đó có thể là mong muốn của nhân vật muốn căn phòng sáng lên, hay cuộc đời
mình có thể tươi sáng và nhiều hy vọng hơn. Tiếp theo, Mị bắt đầu quấn lại tóc và
chuẩn bị váy áo đi chơi. “Mị còn trẻ, Mị muốn đi chơi”. Vậy là, khát khao được sống
với những cảm xúc chân thực nhất của đời mình đã chiến thắng trong ý nghĩ, hành
động của Mị. Mị đang sống, nhưng là sống với những kỉ niệm của quá khứ, cảm xúc
của quá khứ. Mị đang quên đi thực tại đau khổ, mà sống đúng với bản chất con người
yêu tự do trong mình. Trớ trêu thay A Sử về, và trói đứng Mị lên cột nhà. Nhưng, thân
xác Mị bị trói buộc tại đấy, còn tâm hồn Mị vẫn đang lơ lửng và đi theo những tiếng
sáo gọi bạn tình. Khát vọng sống vừa mới bùng lên trong Mị, đã bị trói buộc bởi thực
tại đau khổ, đó mới là điều cay đắng nhất. Khi Mị dần tỉnh chính là lúc các cơn đau
thể xác bắt đầu ập đến, những cảm xúc mạnh mẽ trỗi dậy trong đêm tình mùa xuân
cũng dần mất theo cơn say đang dần biến mất. Nhưng, đó lại chính là ngọn nguồn của
ánh lửa yêu tự do, vẫn hàng ngày hàng giờ cháy âm ỉ trong lòng cô gái H’mông xinh đẹp ngày nào.
Nhà văn Tô Hoài đã rất thành công khi có những trang văn miêu tả chân thực, cảm
động diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân. Cảm xúc và hành động
của nhân vật đã dần bộc lộ cá tính và nét tính cách, sức sống tiềm tàng vẫn ẩn sâu
trong người con gái ấy. Đó chính là minh chứng cho khát vọng sống, sức sống mạnh
mẽ tiềm tàng biểu trưng cho những con người ý chí vùng cao Tây Bắc.