TOP 28 câu trắc nghiệm nội năng và sự biến đổi nội năng (có đáp án)

Trắc nghiệm nội năng và sự biến đổi nội năng có đáp án gồm 28 câu trắc nghiệm được viết dưới dạng file PDF gồm 4 trang. Bài tập được phân thành các dạng: Nhiệt lượng tỏa thu;Biến đổi nội năng bằng cách thực hiện công.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 28 câu trắc nghiệm nội năng và sự biến đổi nội năng (có đáp án)

Trắc nghiệm nội năng và sự biến đổi nội năng có đáp án gồm 28 câu trắc nghiệm được viết dưới dạng file PDF gồm 4 trang. Bài tập được phân thành các dạng: Nhiệt lượng tỏa thu;Biến đổi nội năng bằng cách thực hiện công.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

80 40 lượt tải Tải xuống
NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
Câu 1. Câu nào sau đây nói về nguyên nhân của sự thay đổi nhiệt độ của một vật là đúng ?
Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
A. ngừng chuyển động. B. nhận thêm động năng.
C. chuyển động chậm đi. D. va chạm vào nhau.
Câu 2. Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Khối lượng của vật. B. Vận tốc của các phân tứ cấu tạo nên vật.
C. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật. D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 3. Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng ?
A. Nội năng là nhiệt lượng.
B. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật cũng lớn hơn nhiệt độ của vật
B.
C. Nội năng của vật chì thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công.
D. Nội năng là một dạng năng lượng.
Câu 4. Nội năng của mt vt là
A. tổng động năng và thế năng của vt.
B. tổng động năng và thế năng của các phân t cu to nên vt.
C. tng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyn nhit và thc hin công.
D. nhiệt lượng vt nhận được trong quá trình truyn nhit.
Câu 5. Câu nào sau đây nói về truyền nhiệt và thực hiện công là không đúng ?
A. Thực hiện công là quá trình có thể làm thay đổi nội năng của vật.
B. Trong thực hiện công có sự chuyển hoá từ nội năng thành cơ năng V ngược lại.
C. Trong truyền nhiệt có sự truyền động nâng từ phân tử này sang phân tử khác.
D. Trong truyền nhiệt có sự chuyển hoá từ cơ năng sang nội năng và ngược lại.
Câu 6. Điều nào sau đây là sai khi nói v nội năng?
A. Nội năng của mt vt là dạng năng lượng bao gm tổng động năng của các phân t cu to nên vt và thế
năng tương tác gia chúng.
B. Đơn vị ca nội năng là Jun (J).
C. Nội năng của mt vt ph thuc vào nhiệt độ và th tích ca vt.
D. Nội năng không thể biến đổi được.
Câu 7. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
A. Nhiệt lượng là s đo độ tăng nội năng của vt trong quá trình truyn nhit.
B. Mt vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
C. Đơn vị nhiệt lượng cũng là đơn vị nội năng.
D. Nhiệt lượng không phi là nội năng.
Câu 8. Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lượng. B. Nội năng có thể chuyển hóa thành năng lượng khác.
C. Nội năng là nhiệt lượng. D. Nội năng của mt vt có th tăng lên hoặc giảm đi.
Dng 1. Nhiệt lượng ta thu.
Câu 9. 100g chì được truyn nhiệt lượng 260J, thì tăng nhiệt độ t 15
0
C đến 35
0
C. Tính nhit dung riêng
ca chì.
A. 130J/kg.K. B. 26J/kg.K C. 130kJ/kg.K D. 260kJ/kg.K
Câu 10. Một bình nhôm khối lượng 0,5kg ở nhiệt độ 20
0
C. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nó tăng lên 50
0
C. Biết nhiệt nhung của nhôm là 0,92.10
3
J/kg. K
A. 13,8.10
3
J. B. 9,2.10
3
J C. 32,2.10
3
J. D. 23,0.10
3
J.
Câu 11. Tính nhiệt lưng cn cung cấp để đun nóng 5 kg nước t nhiệt độ 20
0
C lên 100
0
C. Biết nhit dung
riêng của nước là 4,18.10
3
J/kg.K.
A. 1672.10
3
J. B. 1267.10
3
J. C. 3344.10
3
J. D. 836.10
3
J.
Câu 12. Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ 4,18.10
3
J/(kg.K). Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước
20
0
C sôi là
A. 8.10
4
J. B. 10. 10
4
J. C. 33,44. 10
4
J. D. 32.10
3
J.
Câu 13. Tính nhiệt lượng ta ra khi 1 miếng st khối lượng 2 kg nhiệt độ 500
0
C h xung còn 40
0
C.
Biết nhit dung riêng ca st là 478 J/kg.K.
A. 219880 J. B. 439760 J. C. 879520 J. D. 109940 J.
Câu 14. Th mt qu cu bng nhôm khối lượng 0.21 kg được nung nóng đến 200
0
C vào cốc đựng nước
30
0
C. Sau mt thi gian, nhiệt độ của nước qu cầu đều bng 50
0
C. Tính khối lượng nước trong cc. Biết
nhit dung riêng ca nhôm là 880J/kg.K, nhit dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
A.3,30kg. B. 7,50kg. C. 0,21kg. D. 0,33kg.
Câu 15. Thả một miếng đồng khối lượng 600 g nhiệt dung riêng 400 J/kgđộ nhiệt độ 120
0
C vào 500 g
nước nhiệt dung riêng 4,2 kJ/(kgK) ở nhiệt độ 20
0
C. Nhiệt độ cân bằng là
A. 120
0
C. B. 30,26
0
C. C. 70
0
C. D. 38,065
0
C.
Câu 16. (TS 10 chuyên QH Huế 2008 - 2009). Người ta th mt miếng đồng có khối lượng m
1
= 0,2 kg đã
được đốt nóng đến nhiệt độ t
1
vào mt nhiệt lượng kế cha m
2
= 0,28 kg nước nhiệt độ t
2
= 20
0
C. Nhiệt độ
khi cân bng nhit t
3
= 80
0
C. Biết nhit dung riêng ca đồng và nước lần lượt c
1
= 400 J/(kg.K), c
2
=
4200 J/(kg.K). B qua s trao đổi nhit vi nhiệt lượng kế và với môi trường. Nhiệt độ ban đầu t
1
của đồng là
A.926
0
C. B. 962
0
C. C. 530
0
C. D. 503
0
C.
Câu 17. Mt bình nhôm khối lượng 0,5kg chứa 118 g nước nhiệt độ 20
0
C. Người ta th vào bình mt
miếng st khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng ti nhiệt độ 75
0
C. B qua s truyn nhiệt ra môi trưng ngoài.
Nhit dung riêng của nhôm, nước và st lần lượt là 896 J/(kg.K), 4180 (J/kg.K), (460 J/kg.K). Nhiệt độ ca
nước khi bắt đầu có s cân bng nhit là
A. 27
0
C. B. 30
0
C. C. 33
0
C. D.25
0
C.
Câu 18. Mt cc nhôm có khối lượng 100g chứa 300 g nước nhiệt độ 20
0
C. Người ta th o cốc nước
mt chiếc thìa bằng đồng có khối lượng 75 g vừa được vt ra t mt nồi nước sôi 100
0
C. B qua các
hao phí nhit ra ngoài. Nhit dung riêng của nhôm 880 J/kg.độ, của đồng 380 J/kg.độ của nước
4,19.10
3
J/kg.độ. Nhiệt độ của nước trong cc khi có s cân bng nhit là
A. 21,7
0
C. B. 23,6
0
C. C. 20,5
0
C. D. 25,4
0
C.
Câu 19. Để xác định nhiệt độ ca mt cái bn Tho Minh đã đưa vào một miếng st khối lượng 22,3
g. Khi miếng st có nhiệt độ bng nhiệt độ ca lò bn Tho Minh ly ra và th ngay vào mt nhiệt lượng kế
khối lượng 200g chứa 450 g c nhiệt đ 15°C. Nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,5°C. Biết nhit dung
riêng của nước là 4180J/kg.K ca st 478J/kg.K ca nhiệt ng kế là 418J/(kg.K). Nếu bn Tho Minh
b qua s hp th nhit ca nhiệt lượng kế thì nhiệt độ đo được ca lò sai lch so vi nhiệt độ thc ca lò là
A.4,2%. B. 4,4%. C. 4,0%. D. 5,0%.
Câu 20. (TS 10 chuyên QH Huế 2010 - 2011). Mt qu cu bng st có khối lượng m được nung nóng đến
nhiệt độ t
0
0
C. Nếu th qu cầu đó vào một bình cách nhit th nht chứa 5 kg nước nhiệt độ 0
0
C thì nhiệt độ
cân bng ca h 4,2
0
C. Nếu th qu cầu đó o bình cách nhiệt th hai chứa 4 kg nước nhiệt độ 25
0
C thì
nhiệt độ cân bng ca h là 28,9
0
C. B qua s trao đổi nhit với môi trường xung quanh. Biết nhit dung riêng
ca sắt nước lần lượt 460 J/kg.K 4200 J/kg.K. Khối lượng m nhiệt độ t
0
ban đầu ca qu cu ln
t là
A.0,55kg và 350
0
C. B. 2,00kg và 100
0
C. C. 0,55kg và 100
0
C. D. 2,00kg và 350
0
C.
Câu 21. (HSG 9 Bình Phước 2019). mt s chai sa hoàn toàn giống nhau, đều đang nhiệt độ
0
x
tC
.
Người ta th tng chai lần lượt vào mt bình cách nhit chứa nước, sau khi cân bng nhit thì ly ra và th chai
khác vào. Nhiệt độ nước ban đu trong bình
0
0
36tC=
, chai th nht ly ra nhiệt độ
0
1
33tC=
, chai th
hai khi ly ra có nhiệt độ
0
2
30 5t , C=
. B qua s hao phí nhit. Nhiệt độ
x
t
có giá tr bng
A. 20
0
C. B. 18
0
C. C. 31
0
C. D. 25
0
C.
Câu 22. Mt bình nhiệt lượng kế bng thép khối lượng 0,1 kg chứa 0,5 kg nước nhiệt độ 15°C. Người ta
th mt miếng chì mt miếng nhôm có tng khối lượng 0,15 kg nhiệt độ 100°C vào nhiệt lượng kế. Kết
qu nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế tăng lên đến 17°C. Cho biết nhit dung riêng ca chì 127,7
J/(kg.K), ca nhôm 836 J/(kg.K), ca thép 460 J/(kg.K), của nước 4180 J/(kg.K). B qua s mt mát
nhit ra bên ngoài. Khối lượng ca miếng chì và miếng nhôm lần lượt là
A.46g và 104g. B. 64g và 140g. C.104g và 46g. D. 140g và 64g.
Câu 23. (TS 10 chuyên QH Huế 2007- 2008).Người ta b mt miếng hp kim chì km khối lượng
50g nhiệt độ 136
0
C vào mt nhiệt lượng kế chứa 50g nước 14
0
C. B qua s trao đi nhit vi môi trường
bên ngoài. Biết rng nhiệt độ khi cân bng nhit 18
0
C mun cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên
1
0
C thì cn 65,1J; nhit dung riêng của nước, chì và km lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K).
Khối lượng chì và km có trong miếng hp kim lần lượt là
A. 42g và 8g. B. 15g và 35g. C. 8g và 42g. D. 35g và 15g.
Câu 24. (TS 10 chuyên QH Huế 2017- 2018). Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m ở nhiệt độ t
1
= 20
0
C. Cho vào nhiệt lượng kế một lượng nước có khối lượng m ở nhiệt độ t
2
. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ
của nước giảm đi 12
0
C. Tiếp tục đổ thêm một chất lỏng khác khối lượng 2m ở nhiệt độ t
3
= 40
0
C (chất lỏng
này không tác dụng hóa học với nước) vào nhiệt lượng kế thì nhiệt độ cân bằng giảm đi 16
0
so với nhiệt độ cân
bằng nhiệt lần thứ nhất. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 900J/kg.K 4200J/kg.K. Bỏ qua
sự mất mát nhiệt ra môi trường. Nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ thêm vào nhiệt lượng kế bằng
A. 4080(J/kg.K). B. 2040(J/kg.K). C. 9690(J/kg.K). D.1133(J/kg.K).
Câu 25. (TS 10 Quốc Học). Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa gì, có nhiệt độ t
0
. Đổ vào nhiệt lượng
kế một ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5
0
C. Lần thứ hai, đổ thêm một ca nước
nóng như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 3
0
C nữa. Lần thứ ba đổ thêm vào cùng một
lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm
A.6
0
C. B. 14
0
C. C. 8
0
C. D. 5
0
C.
Dng 2. Biến đổi nội năng bằng cách thc hin công.
Câu 26. Một viên đạn bằng đồng bay với vận tốc 500 m/s tới xuyên qua một tấm gỗ. Khi vừa ra khỏi tấm
gỗ, vận tốc của viên đạn 300 m/s. Hỏi nhiệt độ của viên đạn tăng lên bao nhiêu khi bay ra khỏi tấm gỗ.
Biết nhiệt dung riêng của đồng 386 J/(kg.K). Nếu coi viên đạn không trao đổi nhiệt với bên ngoài thì nhiệt
độ của viên đạn sẽ tăng thêm là
A.52
0
C. B. 207
0
C. C. 100
0
C. D. 480
0
C.
Câu 27. Một viên đạn bng bạc đang bay với vn tc 200 m/s thì va chm vào mt bức tường g nm
yên trong bức tường. Nhit dung riêng ca bc 234 J/(kg.K). Nếu coi viên đạn không trao đi nhit vi bên
ngoài thì nhiệt độ của viên đạn s tăng thêm bao nhiêu độ ?
A.58
0
C. B. 171
0
C. C. 85
0
C. D. 250
0
C.
Câu 28. Mt qu bóng khối lượng 100 g rơi t độ cao 10 m xung sân nảy lên được 7 m. Độ biến thiên
nội năng của qu bóng trong quá trình trên bng
A.2,94J. B. 3,00J. C. 294J. D. 6,86J.
ĐÁP ÁN
Câu
ĐA
ĐA
Câu
ĐA
1
C
A
21
B
2
A
C
22
C
3
D
B
23
B
4
B
D
24
B
5
D
25
A
6
B
26
B
7
B
D
27
C
8
C
28
A
9
A
A
29
10
B
30
| 1/4

Preview text:

NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG Câu 1.
Câu nào sau đây nói về nguyên nhân của sự thay đổi nhiệt độ của một vật là đúng ?
Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
A.
ngừng chuyển động.
B. nhận thêm động năng.
C. chuyển động chậm đi.
D. va chạm vào nhau. Câu 2.
Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Khối lượng của vật.
B. Vận tốc của các phân tứ cấu tạo nên vật.
C. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật.
D. Cả ba yếu tố trên. Câu 3.
Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng ?
A. Nội năng là nhiệt lượng.
B.
Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B.
C. Nội năng của vật chì thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công.
D.
Nội năng là một dạng năng lượng. Câu 4.
Nội năng của một vật là
A. tổng động năng và thế năng của vật.
B.
tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C.
tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D.
nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 5.
Câu nào sau đây nói về truyền nhiệt và thực hiện công là không đúng ?
A. Thực hiện công là quá trình có thể làm thay đổi nội năng của vật.
B.
Trong thực hiện công có sự chuyển hoá từ nội năng thành cơ năng V ngược lại.
C.
Trong truyền nhiệt có sự truyền động nâng từ phân tử này sang phân tử khác.
D.
Trong truyền nhiệt có sự chuyển hoá từ cơ năng sang nội năng và ngược lại. Câu 6.
Điều nào sau đây là sai khi nói về nội năng?
A. Nội năng của một vật là dạng năng lượng bao gồm tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật và thế
năng tương tác giữa chúng.
B. Đơn vị của nội năng là Jun (J).
C.
Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
D.
Nội năng không thể biến đổi được. Câu 7.
Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
B.
Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
C.
Đơn vị nhiệt lượng cũng là đơn vị nội năng.
D.
Nhiệt lượng không phải là nội năng. Câu 8.
Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lượng. B. Nội năng có thể chuyển hóa thành năng lượng khác.
C.
Nội năng là nhiệt lượng. D. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi.
Dạng 1. Nhiệt lượng tỏa thu. Câu 9.
100g chì được truyền nhiệt lượng 260J, thì tăng nhiệt độ từ 150C đến 350C. Tính nhiệt dung riêng của chì. A. 130J/kg.K. B. 26J/kg.K C. 130kJ/kg.K D. 260kJ/kg.K
Câu 10. Một bình nhôm khối lượng 0,5kg ở nhiệt độ 200C. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nó tăng lên 500
C. Biết nhiệt nhung của nhôm là 0,92.103J/kg. K A. 13,8.103J. B. 9,2.103J C. 32,2.103J. D. 23,0.103J.
Câu 11. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 5 kg nước từ nhiệt độ 20 0C lên 100 0C. Biết nhiệt dung
riêng của nước là 4,18.103 J/kg.K. A. 1672.103 J. B. 1267.103 J. C. 3344.103 J. D. 836.103 J.
Câu 12. Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/(kg.K). Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước ở 200C sôi là A. 8.104 J. B. 10. 104 J.
C. 33,44. 104 J. D. 32.103 J.
Câu 13. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi 1 miếng sắt có khối lượng 2 kg ở nhiệt độ 500 0C hạ xuống còn 40 0C.
Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/kg.K. A. 219880 J. B. 439760 J. C. 879520 J. D. 109940 J.
Câu 14. Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0.21 kg được nung nóng đến 2000C vào cốc đựng nước ở
300C. Sau một thời gian, nhiệt độ của nước và quả cầu đều bằng 500C. Tính khối lượng nước trong cốc. Biết
nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. A.3,30kg. B. 7,50kg. C. 0,21kg. D. 0,33kg.
Câu 15. Thả một miếng đồng khối lượng 600 g nhiệt dung riêng 400 J/kgđộ ở nhiệt độ 1200 C vào 500 g
nước nhiệt dung riêng 4,2 kJ/(kgK) ở nhiệt độ 200
C. Nhiệt độ cân bằng là A. 1200C. B. 30,260C. C. 700C. D. 38,0650 C.
Câu 16. (TS 10 chuyên QH Huế 2008 - 2009). Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2 kg đã
được đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28 kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Nhiệt độ
khi có cân bằng nhiệt là t3 = 800C. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là c1 = 400 J/(kg.K), c2 =
4200 J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và với môi trường. Nhiệt độ ban đầu t1 của đồng là A.9260C. B. 9620C. C. 5300C. D. 5030C.
Câu 17. Một bình nhôm khối lượng 0,5kg chứa 118 g nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào bình một
miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới nhiệt độ 750C. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường ngoài.
Nhiệt dung riêng của nhôm, nước và sắt lần lượt là 896 J/(kg.K), 4180 (J/kg.K), (460 J/kg.K). Nhiệt độ của
nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là A. 270C. B. 300C. C. 330C. D.250C.
Câu 18. Một cốc nhôm có khối lượng 100g chứa 300 g nước ở nhiệt độ 200 C. Người ta thả vào cốc nước
một chiếc thìa bằng đồng có khối lượng 75 g vừa được vớt ra từ một nồi nước sôi ở 1000 C. Bỏ qua các
hao phí nhiệt ra ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.độ, của đồng là 380 J/kg.độ và của nước là
4,19.103 J/kg.độ. Nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt là A. 21,70C. B. 23,60C. C. 20,50C. D. 25,40C.
Câu 19. Để xác định nhiệt độ của một cái lò bạn Thảo Minh đã đưa vào lò một miếng sắt khối lượng 22,3
g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò bạn Thảo Minh lấy ra và thả ngay vào một nhiệt lượng kế có
khối lượng 200g có chứa 450 g nước ở nhiệt độ 15°C. Nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,5°C. Biết nhiệt dung
riêng của nước là 4180J/kg.K của sắt là 478J/kg.K và của nhiệt lượng kế là 418J/(kg.K). Nếu bạn Thảo Minh
bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế thì nhiệt độ đo được của lò sai lệch so với nhiệt độ thực của lò là A.4,2%. B. 4,4%. C. 4,0%. D. 5,0%.
Câu 20. (TS 10 chuyên QH Huế 2010 - 2011). Một quả cầu bằng sắt có khối lượng m được nung nóng đến nhiệt độ t 0
0 C. Nếu thả quả cầu đó vào một bình cách nhiệt thứ nhất chứa 5 kg nước ở nhiệt độ 00C thì nhiệt độ
cân bằng của hệ là 4,2 0C. Nếu thả quả cầu đó vào bình cách nhiệt thứ hai chứa 4 kg nước ở nhiệt độ 25 0C thì
nhiệt độ cân bằng của hệ là 28,90C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh. Biết nhiệt dung riêng
của sắt và nước lần lượt là 460 J/kg.K và 4200 J/kg.K. Khối lượng m và nhiệt độ t0 ban đầu của quả cầu lần lượt là
A.0,55kg và 3500C.
B. 2,00kg và 1000C.
C. 0,55kg và 1000C.
D. 2,00kg và 3500C.
Câu 21. (HSG 9 Bình Phước 2019). Có một số chai sữa hoàn toàn giống nhau, đều đang ở nhiệt độ 0 t C . x
Người ta thả từng chai lần lượt vào một bình cách nhiệt chứa nước, sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra và thả chai
khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu trong bình là 0
t = 36 C , chai thứ nhất lấy ra có nhiệt độ 0
t = 33 C , chai thứ 0 1
hai khi lấy ra có nhiệt độ 0 t = 30 5 ,
C . Bỏ qua sự hao phí nhiệt. Nhiệt độ t có giá trị bằng 2 x A. 200C. B. 180C. C. 310C. D. 250C.
Câu 22. Một bình nhiệt lượng kế bằng thép khối lượng 0,1 kg chứa 0,5 kg nước ở nhiệt độ 15°C. Người ta
thả một miếng chì và một miếng nhôm có tổng khối lượng 0,15 kg và nhiệt độ 100°C vào nhiệt lượng kế. Kết
quả là nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế tăng lên đến 17°C. Cho biết nhiệt dung riêng của chì là 127,7
J/(kg.K), của nhôm là 836 J/(kg.K), của thép là 460 J/(kg.K), của nước là 4180 J/(kg.K). Bỏ qua sự mất mát
nhiệt ra bên ngoài. Khối lượng của miếng chì và miếng nhôm lần lượt là A.46g và 104g.
B. 64g và 140g. C.104g và 46g.
D. 140g và 64g.
Câu 23. (TS 10 chuyên QH Huế 2007- 2008).Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng
50g ở nhiệt độ 1360C vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 140C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường
bên ngoài. Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 180C và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên
10C thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K).
Khối lượng chì và kẽm có trong miếng hợp kim lần lượt là A. 42g và 8g. B. 15g và 35g. C. 8g và 42g. D. 35g và 15g.
Câu 24. (TS 10 chuyên QH Huế 2017- 2018). Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m ở nhiệt độ t1
= 200C. Cho vào nhiệt lượng kế một lượng nước có khối lượng m ở nhiệt độ t2. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ
của nước giảm đi 120C. Tiếp tục đổ thêm một chất lỏng khác có khối lượng 2m ở nhiệt độ t3 = 400C (chất lỏng
này không tác dụng hóa học với nước) vào nhiệt lượng kế thì nhiệt độ cân bằng giảm đi 160 so với nhiệt độ cân
bằng nhiệt lần thứ nhất. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 900J/kg.K và 4200J/kg.K. Bỏ qua
sự mất mát nhiệt ra môi trường. Nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ thêm vào nhiệt lượng kế bằng
A. 4080(J/kg.K).
B. 2040(J/kg.K).
C. 9690(J/kg.K). D.1133(J/kg.K).
Câu 25. (TS 10 Quốc Học). Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa gì, có nhiệt độ t0. Đổ vào nhiệt lượng
kế một ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 50C. Lần thứ hai, đổ thêm một ca nước
nóng như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 30C nữa. Lần thứ ba đổ thêm vào cùng một
lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm A.60C. B. 140C. C. 80C. D. 50C.
Dạng 2. Biến đổi nội năng bằng cách thực hiện công.
Câu 26. Một viên đạn bằng đồng bay với vận tốc 500 m/s tới xuyên qua một tấm gỗ. Khi vừa ra khỏi tấm
gỗ, vận tốc của viên đạn là 300 m/s. Hỏi nhiệt độ của viên đạn tăng lên bao nhiêu khi nó bay ra khỏi tấm gỗ.
Biết nhiệt dung riêng của đồng là 386 J/(kg.K). Nếu coi viên đạn không trao đổi nhiệt với bên ngoài thì nhiệt
độ của viên đạn sẽ tăng thêm là A.520C. B. 2070C. C. 1000C. D. 4800C.
Câu 27. Một viên đạn bằng bạc đang bay với vận tốc 200 m/s thì va chạm vào một bức tường gỗ và nằm
yên trong bức tường. Nhiệt dung riêng của bạc là 234 J/(kg.K). Nếu coi viên đạn không trao đổi nhiệt với bên
ngoài thì nhiệt độ của viên đạn sẽ tăng thêm bao nhiêu độ ? A.580C. B. 1710C. C. 850C. D. 2500C.
Câu 28. Một quả bóng khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7 m. Độ biến thiên
nội năng của quả bóng trong quá trình trên bằng A.2,94J. B. 3,00J. C. 294J. D. 6,86J. ĐÁP ÁN Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA 1 C 11 A 21 B 2 A 12 C 22 C 3 D 13 B 23 B 4 B 14 D 24 B 5 D 15 25 A 6 16 B 26 B 7 B 17 D 27 C 8 C 18 28 A 9 A 19 A 29 10 20 B 30