TOP 30 câu trắc nghiệm cân bằng của một vật khi chịu tác dụng của hai lực, ba lực không song song (có đáp án)

30 câu trắc nghiệm cân bằng của một vật khi chịu tác dụng của hai lực, ba lực không song song có đáp án được viết dưới dạng file PDF gồm 4 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

CÂN BNG CHU TÁC DNG CA HAI
HOC BA LC KHÔNG SONG SONG
I. TRC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH
Câu 1. Điu kin cân bng ca mt vt chi tác dng ca ba lc không song song là
A. Ba lc phải đồng phng.
B. Ba lc phải đồng quy.
C. Hp lc ca hai lc phi cân bng vi lc th ba.
D. C ba điều kin trên.
Câu 2. Mt vt cân bng chu tác dng ca 2 lc thì 2 lực đó sẽ
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ ln. B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ ln.
C. có giá vuông góc nhau và cùng độ ln. D. được biu din bằng hai véctơ giống ht nhau.
Câu 3. Tác dng ca mt lc lên mt vt rắn là không đổi khi
A. lực đó trượt lên giá ca nó. B. giá ca lc quay mt góc 90
0
.
C. lực đó dịch chuyển sao cho phương của lực không đổi. D. độ ln ca lực thay đổi ít.
Câu 4. V trí trng tâm ca vt rn trùng vi
A. tâm hình hc ca vt. B. điểm chính gia ca vt.
C. điểm đặt ca trng lc tác dng lên vt. D. điểm bt kì trên vt.
Câu 5. Điu kiện nào sau đây là đủ để h ba lc tác dng lên vt rn cân bng?
A. Ba lc phải đồng qui. B. Ba lc phải đồng phng.
C. Ba lc phải đồng phẳng và đồng qui.
D. Hp lc ca hai lc phi cân bng vi lc th ba.
Câu 6. Điều nào sau đây là sai khi nói v đặc điểm hai lc cân bng?
A. Hai lc có cùng giá. B. Hai lực có cùng độ ln.
C. Hai lực ngược chiu nhau. D. Hai lực có điểm đặt trên hai vt khác nhau.
Câu 7. Điu kiện để mt vt chu tác dng ba lc
1 2 3
,,F F F
trng thái cân bng là
A. hp lc ca hai lc phi cân bng vi lc th ba..
B. ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy và + = .
C. hp lc ca hai lc phi cân bng vi lc th ba và + = .
D. ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và hp lc ca hai lc phi cân bng vi lc th ba
Câu 8. Chn câu nói sai khi nói v trng tâm ca vt rn
A. Trng lực có điểm đặt ti trng tâm vt
B. Trng tâm ca mt vt luôn nm bên trong vt.
C. Khi vt rn di ch thì trng tâm ca vật cũng dời ch như một điểm ca vt
D. Trng tâm G ca vt phng, mng và có dng hình học đối xng nm tâm đối xng ca vt
Câu 9. Ch có th tng hợp được hai lc không song song nếu hai lc dó?
A. Vuông góc nhau B. Hp vi nhau mt góc nhn
C. Hp vi nhau mt góc tù D. Đồng quy
Câu 10. Điều nào sau đây là đúng nói về s cân bng lc?
A. Mt vật đứng yên vì các lc tác dng lên nó cân bng nhau.
B. Mt vt chuyển động thẳng đều vì các lc tác dng lên nó cân bng nhau.
C. Hai lc cân bng là hai lc cùng tác dng vào mt vật cùng giá, cùng độ ln nhưng ngược chiu.
D. Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 11. Mt chất điểm chu tác dng 3 lc. Chất điểm s cân bng khi
A. Ba lực đồng qui B. Ba lực đồng phẳng và đồng qui
C. Tng vectơ của ba lc bng
0
. D. Tng ba lc là mt lực không đổi.
1
F
2
F
3
F
1
F
2
F
3
F
Câu 12. Hai vt có cùng khối lượng 5 kg được buc vào 1 lc kế có độ
ch tính ra Newton bng 2 si dây nh không co dãn vt qua 2 ròng rc
trơn như hình vẽ. Độ ch ca lc kế s
A. Bng 0. B. 50N.
C. 98N D. 147N.
II. PHÂN DNG BÀI TP
Dng 1. S dng tính cht trong tam giác lực để gii bài toán cân bng ca ba lc không song
song
Câu 13. (KSCL Yên Lc Vĩnh Phúc). Mt vt khối lượng 20kg
nm yên trên mt sàn nhn nm ngang và đưc gi bi mt si dây nm
ngang ni vào tường.tác dng vào vt lc kéo F= 100N hướng chếch lên
mt góc 60
0
so với phương ngang thì vt vn nm yên. Tnh lực căng
dây khi đó.
A. 71N. B. 110N
C. 100N D. 50N.
Câu 14. Mt vật được treo như hình vẽ: Biết vật có P = 80 N, α = 30˚.
Lực căng của dây là bao nhiêu?
A. 40N. B. 40 3 N.
C. 80N. D. 80 3N.
Câu 15. Mt vt có khối lượng 1 kg được gi yên trên mt mt phng
nghiêng bi mt si dây song song với đường dc chính. Biết α = 60
0
. Cho
g = 9,8 m/s
2
. Lc ép ca vt lên mt phng nghiêng là
A. 9,8 N. B. 4,9 N.
C. 19,6 N. D. 8,5 N.
Câu 16. M t vt có khối lượng m= 2kg được gi yên trên mt mt phng
nghiêng bi mt si dây song song với đường dc chính( hình v 1). Biết
= 30
0
, g= 10m/s
2
và ma sát không đáng kể.Phn lc ca mt phng nghiêng
tác dng lên vt có giá tr
A. 10
2
N. B. 20
2
N.
C. 20
N. D. 10
3
N.
Câu 17. Mt vt khối lượng m = 5,0 kg đứng yên trên mt mt phng
nghiêng nh mt si dây song song vi mt phng nghiêng. Góc nghiêng
= 30
0
. B qua ma sát gia vt và mt phng nghiêng; ly g = 10m/s
2
Xác
định lực căng của dây và phn lc ca mt phng nghiêng.
A.T = 25 (N), N = 43 (N). B. T = 50 (N), N = 25 (N).
C. T = 43 (N), N = 43 (N). D. T = 25 (N), N = 50 (N).
Câu 18. Mt vt có khối lượng M được gn vào một đầu của lò xo có độ cng k
đặt trên mt phng nghiêng mt góc , không ma sát vt trạng thái đứng yên.
Độ dãn x ca lò xo là
A.
2 sin /x Mg k
=
B.
sin /x Mg k
=
C.
/x Mg k=
D.
2x gM=
α
M
k
Câu 19. Mt qu cu có khi lưng 1,5kg đưc treo vào tường nh mt si dây. Dây hp với ng góc α
= 45
0
. Cho g = 9,8 m/s
2
. B qua ma sát ch tiếp xúc gia qu cu và ng. Lc ép ca qu cu lên
ng là
A. 20 N. B. 10,4 N. C. 14,7 N. D. 17 N.
Câu 20. Mt qu cu có khối lượng 2,5kg được treo vào tường nh mt si dây. Dây
hp với tường góc α = 60
0
. Cho g = 9,8 m/s
2
.B qua ma sát ch tiếp xúc gia qu
cầu và tường. Lực căng T của dây treo là
A. 49 N. B. 12,25 N.
C. 24,5 N. D. 30 N.
Câu 21. Qu cu có khối lượng m= 1kg được treo vào điểm c định A nh dây AB
nm trên mt cu tâm O bán kính r = 15cm. Khong cách t A đến mt cu AC = d
= 25cm, chiu dài dây AB = l = 30cm, đoạn AO thẳng đứng. Lực căng của dây và
lc do qu cu nén lên mt cầu có độ ln lần lượt là
A.8,6N và 4,35N. C. 7,5N và 3,75N.
C. 10,5N và 5,25N. D. 7,25N và 4,75N.
Câu 22.
Treo vt P có trọng lượng 40N như hình vẽ. Biết thanh AB nh và có
chiu dài 45cm; = 45
0
. Lc nén ca thanh AB và lực căng dây của dây BC
lần lượt là
A.
N40T;N220T
21
==
B.
N40T;N40T
21
==
C.
N240T;N40T
21
==
D.
N40T;N240T
21
==
.
Câu 23. (KT HK I. Lương Thế Vinh – Đồng Nai). Hai mt phng
đỡ to vi mt phng nm ngang các góc 45
o
. Trên hai mt phẳng đó
người ta đặt mt qu cầu đồng cht có khối lượng 3 kg như hình. Bỏ
qua ma sát và ly g = 10 m/s
2
. Áp lc ca qu cu lên mi mt phng
đỡ có độ ln gn bng
A. 28 N B. 20 N.
C. 21,2 N. D. 1,4 N.
Câu 24. Treo thanh AB đồng cht có khối lượng 4kg bng mt sợi dây như
hình. Biết AB = 45cm; = 45
0
. Ly g = 10m/s
2
. Lc nén ca thanh AB tác
dụng lên tường và lực căng dây của dây BC lần lượt là
A.40N và 40N. B.
20 2
N và
20 2
N.
C. 30 N và 30N. D.
10 2
N và
10 2
N.
Câu 25. Mt thanh g đồng cht có trọng lượng P được đặt vào tường. Do tường
và sàn đều không có ma sát nên người ta phi dùng mt dây buộc đầu dưới B ca
thanh vào chân tường để gi cho thanh đứng yên. Biết
3
2
OA OB=
. Lực căng dây
bng
A.P. B.
3
P
. C.
2
3
P
. D.2P.
A
B
C
A
B
O
Sàn
Dây
45
0
45
0
A
B
C
A
r
B
C
O
Câu 26. Một thanh AB đồng cht, khối lượng m= 2kg ta lên hai mt
phng nghiêng không ma sát, vi các góc nghiêng
0
30
=
0
60
=
. Biết
giá ca trng lc của thanh đi qua giao tuyến O ca hai mt phng nghiêng.
Ly g = 10m/s
2
. Áp lc ca thanh lên mt nghiêng tại đầu A và đầu B ln
t là
A.10N và
10 3
N. B. 20N và 40N.
C.
10 3
N và 10N. D. 40N và 20N.
Dng 2. S dng h trc tọa độ để gii các bài toán cân bng ca ba lc không song song (Dành cho
học sinh chăm chỉ).
Câu 27. Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Lực căng dây AB và lực căng dây
AC có độ ln lần lượt là T
1
= 120N và T
2
= 60N và
0
12
75

+=
. Ly g =
10m/s
2
. Khối lượng ca vt xp x bng
A.10,78kg. B. 14,74kg.
C. 18,43kg. D. 12,25kg.
Câu 28. Vt m = 1kg trep trên trần và tường bằng các dây AB, AC như
hình v. Biết
0
30
=
,
0
120
=
. Ly
2
10m/sg =
. T s lực căng ca dây
OA và lực căng của dây OB bng
A.0,5. B.
3
.
C. 1. D. 2.
Câu 29. Cho cơ hệ như hình vẽ. Vt có khối lượng m = 10kg được gi
vào tường nh sơi dây treo AC và thanh nh AB. Ly g = 10m/s
2
. Cho
0
30
=
;
0
60
=
. Lực căng dây AC là
A. 100N. B. 120N.
C. 80N. D. 50N.
Câu 30. Qu cầu đồng cht có khối lượng 3kg được gi trên mt
nghiêng nh mt sợi dây như hình vẽ. Biết
0
30
=
, lực căng dây
10 3T =
N. Ly g = 10m/s
2
và b qua ma sát. Góc
bng
A. 38
0
. B. 30
0
.
C. 45
0
. D. 25
0
.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
D
B
A
C
D
D
D
B
D
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
C
B
D
A
B
D
A
B
C
A
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
ĐA
C
C
C
B
B
A
B
C
A
B
A
B
O
G
O
m
B
C
A
m
B
C
B
A
C
| 1/4

Preview text:

CÂN BẰNG CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI
HOẶC BA LỰC KHÔNG SONG SONG
I. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

Câu 1. Điều kiện cân bằng của một vật chụi tác dụng của ba lực không song song là
A. Ba lực phải đồng phẳng.
B.
Ba lực phải đồng quy.
C.
Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
D.
Cả ba điều kiện trên.
Câu 2. Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn.
D. được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau.
Câu 3. Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi
A. lực đó trượt lên giá của nó.
B. giá của lực quay một góc 900.
C. lực đó dịch chuyển sao cho phương của lực không đổi. D. độ lớn của lực thay đổi ít.
Câu 4. Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với
A. tâm hình học của vật.
B. điểm chính giữa của vật.
C. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.
D. điểm bất kì trên vật.
Câu 5. Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng?
A. Ba lực phải đồng qui.
B. Ba lực phải đồng phẳng.
C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui.
D.
Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
Câu 6. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm hai lực cân bằng?
A. Hai lực có cùng giá.
B. Hai lực có cùng độ lớn.
C. Hai lực ngược chiều nhau.
D. Hai lực có điểm đặt trên hai vật khác nhau.
Câu 7. Điều kiện để một vật chịu tác dụng ba lực F , F , F ở trạng thái cân bằng là 1 2 3
A. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba..   
B. ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy và F + F = F . 1 2 3   
C. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba và F + F = F . 1 2 3
D. ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba
Câu 8. Chọn câu nói sai khi nói về trọng tâm của vật rắn
A. Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm vật
B.
Trọng tâm của một vật luôn nằm bên trong vật.
C.
Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật
D.
Trọng tâm G của vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật
Câu 9. Chỉ có thể tổng hợp được hai lực không song song nếu hai lực dó?
A. Vuông góc nhau
B. Hợp với nhau một góc nhọn
C. Hợp với nhau một góc tù D. Đồng quy
Câu 10. Điều nào sau đây là đúng nói về sự cân bằng lực?
A. Một vật đứng yên vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau.
B.
Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau.
C.
Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
D.
Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 11. Một chất điểm chịu tác dụng 3 lực. Chất điểm sẽ cân bằng khi
A. Ba lực đồng qui
B. Ba lực đồng phẳng và đồng qui
C. Tổng vectơ của ba lực bằng 0 .
D. Tổng ba lực là một lực không đổi.
Câu 12. Hai vật có cùng khối lượng 5 kg được buộc vào 1 lực kế có độ
chỉ tính ra Newton bằng 2 sợi dây nhẹ không co dãn vắt qua 2 ròng rọc
trơn như hình vẽ. Độ chỉ của lực kế sẽ là A. Bằng 0. B. 50N. C. 98N D. 147N.
II. PHÂN DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1. Sử dụng tính chất trong tam giác lực để giải bài toán cân bằng của ba lực không song song
Câu 13. (KSCL Yên Lạc – Vĩnh Phúc). Một vật khối lượng 20kg
nằm yên trên mặt sàn nhẵn nằm ngang và được giữ bởi một sợi dây nằm
ngang nối vào tường.tác dụng vào vật lực kéo F= 100N hướng chếch lên
một góc 600 so với phương ngang thì vật vẫn nằm yên. Tính lực căng dây khi đó. A. 71N. B. 110N C. 100N D. 50N.
Câu 14. Một vật được treo như hình vẽ: Biết vật có P = 80 N, α = 30˚.
Lực căng của dây là bao nhiêu? A. 40N. B. 40 3 N. C. 80N. D. 80 3N.
Câu 15. Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng
nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết α = 600. Cho
g = 9,8 m/s2. Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là A. 9,8 N. B. 4,9 N. C. 19,6 N. D. 8,5 N.
Câu 16. M ột vật có khối lượng m= 2kg được giữ yên trên một mặt phẳng
nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính( hình vẽ 1). Biết 
= 300, g= 10m/s2 và ma sát không đáng kể.Phản lực của mặt phẳng nghiêng
tác dụng lên vật có giá trị α A. 10 2 N. B. 20 2 N. C. 20 3 N. D. 10 3 N.
Câu 17. Một vật khối lượng m = 5,0 kg đứng yên trên một mặt phẳng
nghiêng nhờ một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng 
= 300. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng; lấy g = 10m/s2 Xác
định lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng.
A.T = 25 (N), N = 43 (N). B. T = 50 (N), N = 25 (N).
C.
T = 43 (N), N = 43 (N). D. T = 25 (N), N = 50 (N).
Câu 18. Một vật có khối lượng M được gắn vào một đầu của lò xo có độ cứng k
đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc , không ma sát vật ở trạng thái đứng yên. k M Độ
dãn x của lò xo là
A. x = 2Mg sin / k
B. x = Mg sin / k
C. x = Mg / k
D. x = 2gM
Câu 19. Một quả cầu có khối lượng 1,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc α
= 450. Cho g = 9,8 m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực ép của quả cầu lên tường là A. 20 N. B. 10,4 N. C. 14,7 N. D. 17 N.
Câu 20. Một quả cầu có khối lượng 2,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây
hợp với tường góc α = 600. Cho g = 9,8 m/s2.Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả
cầu và tường. Lực căng T của dây treo là A. 49 N. B. 12,25 N. C. 24,5 N. D. 30 N.
Câu 21. Quả cầu có khối lượng m= 1kg được treo vào điểm cố định A nhờ dây AB A
nằm trên mặt cầu tâm O bán kính r = 15cm. Khoảng cách từ A đến mặt cầu AC = d
= 25cm, chiều dài dây AB = l = 30cm, đoạn AO thẳng đứng. Lực căng của dây và
lực do quả cầu nén lên mặt cầu có độ lớn lần lượt là C
A.8,6N và 4,35N.
C. 7,5N và 3,75N.
C. 10,5N và 5,25N. D. 7,25N và 4,75N. r B O
Câu 22. Treo vật P có trọng lượng 40N như hình vẽ. Biết thanh AB nhẹ và có C
chiều dài 45cm;  = 450. Lực nén của thanh AB và lực căng dây của dây BC lần lượt là A. T = 20 2 ; N T = N 40 1 2 B. T = 40 ; N T = 40N 1 2 B A C. T = ; N 40 T = 40 2N 1 2 D. T = 40 2 ; N T = N 40 . 1 2
Câu 23. (KT HK I. Lương Thế Vinh – Đồng Nai). Hai mặt phẳng
đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc 45o. Trên hai mặt phẳng đó
người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg như hình. Bỏ
qua ma sát và lấy g = 10 m/s2. Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng 0 đỡ 450 45
có độ lớn gần bằng A. 28 N B. 20 N. C. 21,2 N. D. 1,4 N. C
Câu 24. Treo thanh AB đồng chất có khối lượng 4kg bằng một sợi dây như
hình. Biết AB = 45cm;  = 450. Lấy g = 10m/s2. Lực nén của thanh AB tác
dụng lên tường và lực căng dây của dây BC lần lượt là A.40N và 40N.
B. 20 2 N và 20 2 N. B A
C. 30 N và 30N. D. 10 2 N và 10 2 N.
Câu 25. Một thanh gỗ đồng chất có trọng lượng P được đặt vào tường. Do tường A
và sàn đều không có ma sát nên người ta phải dùng một dây buộc đầu dưới B của
thanh vào chân tường để 3
giữ cho thanh đứng yên. Biết OA = OB . Lực căng dây 2 O Dây bằng B P 2P Sàn A.P. B. . C. . D.2P. 3 3
Câu 26. Một thanh AB đồng chất, khối lượng m= 2kg tựa lên hai mặt B
phẳng nghiêng không ma sát, với các góc nghiêng 0  = 30 và 0  = 60 . Biết G
giá của trọng lực của thanh đi qua giao tuyến O của hai mặt phẳng nghiêng. A
Lấy g = 10m/s2. Áp lực của thanh lên mặt nghiêng tại đầu A và đầu B lần lượ t là O
A.10N và 10 3 N. B. 20N và 40N. C. 10 3 N và 10N. D. 40N và 20N.
Dạng 2. Sử dụng hệ trục tọa độ để giải các bài toán cân bằng của ba lực không song song (Dành cho học sinh chăm chỉ).
Câu 27. Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Lực căng dây AB và lực căng dây C AC có độ B lớn lần lượt là T  + 1 = 120N và T2 = 60N và 0 = 75 . Lấy g = 1 2
10m/s2. Khối lượng của vật xấp xỉ bằng A A.10,78kg. B. 14,74kg. C. 18,43kg. D. 12,25kg. m
Câu 28. Vật m = 1kg trep trên trần và tường bằng các dây AB, AC như B hình vẽ. Biết 0  = 30 , 0  =120 . Lấy 2
g = 10m/s . Tỉ số lực căng của dây C
OA và lực căng của dây OB bằng A.0,5. B. 3 . O C. 1. D. 2. m
Câu 29. Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật có khối lượng m = 10kg được giữ
vào tường nhờ sơi dây treo AC và thanh nhẹ AB. Lấy g = 10m/s2. Cho 0  = A 30 ; 0
 = 60 . Lực căng dây AC là C A. 100N. B. 120N. C. 80N. D. 50N. B
Câu 30. Quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được giữ trên mặt
nghiêng nhờ một sợi dây như hình vẽ. Biết 0  = 30 , lực căng dây
T = 10 3 N. Lấy g = 10m/s2và bỏ qua ma sát. Góc  bằng A. 380. B. 300. C. 450. D. 250. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D B A C D D D B D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C B D A B D A B C A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA C C C B B A B C A B