Top 33 thuật ngữ văn minh Ấn Độ - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân

1.Người Ấn Độ tự hào rằng: "Cái gì không thấy được ở trong... thì cũng không thấy được ở Ấn Độ".-Mahabharata2.Mohamed-Đạo Hồi

LSVMTG1
33 THUẬT NGỮ VĂN MINH ẤN ĐỘ
1.Người Ấn Độ tự hào rằng: "Cái gì không thấy được ở trong... thì cũng không
thấy được ở Ấn Độ".
-Mahabharata
2.Mohamed
-Đạo Hồi
3.Siddharta Gautama
-Đạo Phật
4.Jesus
-Đạo Kitô
5.Hai thành phố cổ Harappa và Mohenjo Daro thuộc nền văn minh nào?
-Văn minh Ấn Độ
6.Tôn giáo đầu tiên xuất hiện và được truyền bá rộng rãi tại Ấn Độ là...
-Bà La Môn giáo
7."Tứ diệu đế" của Phật giáo gồm những gì?
-Khổ đế - Tập đế - Diệt đế - Đạo đế
8.Hai con sông lớn góp phần quan trọng tạo nên nền văn minh Ấn Độ là?
-Sông Ấn và sông Hằng
9.Các quan niệm về Dharma (Đạo pháp), Karma (Nghiệp), Samsara (Luân hồi),
Nirvana (Niết bàn), có gốc từ tôn giáo nào?
-Balamon giáo
10.Tác phẩm nào được xem là "Thiên tình sử" của nền văn học Ấn Độ?
-Ramayana
11.Phát biểu nào đúng nhất trong các phát biểu dưới đây?
-Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn
12.Varna là chế độ....
-phân biệt về đẳng cấp xã hội
13.Ai là người sáng lập vương triều Maurya (321-232 tr.CN) trong lịch sử Ấn
Độ?
-Chandragupta
14.gười đã sáng lập ra Phật giáo là...
-Siddartha Gautama
15.Thần Zeus
-Hy Lạp
16.Thần Brahman
-Ấn Độ
17.Thần Ra
-Ai Cập
18.Thần Venus
-La Mã
19.Trong xã hội của người Aryan, đẳng cấp nào là cao nhất?
-Brahmin
20.Phật giáo ra đời tại quốc gia nào ?
-Ấn Độ
22.Tác phẩm nào được xem là Đại Bách khoa toàn thư của Ấn Độ ?
-Mahabharata
23.Nguồn gốc của người Aryan là...
-Những người chăn thả súc vật nói hệ ngôn ngữ Ấn - Âu
24.Trong Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến nguyên nhân của sự khổ
đau?
-Tập đế (Samudaya)
25.Trong Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến con đường đúng để diệt
khổ?
-Đạo đế (Marga)
26.Trong Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến sự cần thiết phải diệt khổ?
-Diệt đế (Nirodha)
27.Trong giáo lý của Phật giáo, Tứ vô lượng tâm "bốn món tâm rộng lớn không
lường được", đó là...
Từ - Bi - Hỷ - Xả
28.Dòng sông được coi là linh thiêng nhất có tính chất tôn giáo của Ấn Độ là...
-Sông Hằng
29.Công trình nghệ thuật kiến trúc nổi tiếng nhất ở Ấn Độ được người đời ca
tụng là "giọt lệ rơi tạc bằng đá cẩm thạch" và "đó không phải là một công trình
kiến trúc thông thường như các tòa nhà khác, mà là một tình yêu nồng nàn của
vị đế vương được tạc trên đá, sông mãi với thời gian". Đó là công trình nào?
-Lăng mộ Taj Mahal
30.Kinh Veda được sử dụng trong giáo lý của tôn giáo nào?
-Bà La Môn giáo
31.Các vị thần Brahma (thần Sáng tạo), Vishnu (thần Bảo vệ), Siva (thần Hủy
diệt) thuộc tôn giáo nào?
-Bà La Môn giáo
32.Trong tôn giáo của Ấn Độ, đạo Bà La Môn về sau được gọi là....
-Hindu giáo
33.Hindu giáo ra đời tại quốc gia nào?
-Ấn Độ
| 1/4

Preview text:

LSVMTG1
33 THUẬT NGỮ VĂN MINH ẤN ĐỘ
1.Người Ấn Độ tự hào rằng: "Cái gì không thấy được ở trong... thì cũng không
thấy được ở Ấn Độ".
-Mahabharata 2.Mohamed -Đạo Hồi 3.Siddharta Gautama -Đạo Phật 4.Jesus -Đạo Kitô
5.Hai thành phố cổ Harappa và Mohenjo Daro thuộc nền văn minh nào? -Văn minh Ấn Độ
6.Tôn giáo đầu tiên xuất hiện và được truyền bá rộng rãi tại Ấn Độ là... -Bà La Môn giáo
7."Tứ diệu đế" của Phật giáo gồm những gì?
-Khổ đế - Tập đế - Diệt đế - Đạo đế
8.Hai con sông lớn góp phần quan trọng tạo nên nền văn minh Ấn Độ là? -Sông Ấn và sông Hằng
9.Các quan niệm về Dharma (Đạo pháp), Karma (Nghiệp), Samsara (Luân hồi),
Nirvana (Niết bàn), có gốc từ tôn giáo nào?
-Balamon giáo
10.Tác phẩm nào được xem là "Thiên tình sử" của nền văn học Ấn Độ? -Ramayana
11.Phát biểu nào đúng nhất trong các phát biểu dưới đây?
-Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn
12.Varna là chế độ....
-phân biệt về đẳng cấp xã hội
13.Ai là người sáng lập vương triều Maurya (321-232 tr.CN) trong lịch sử Ấn Độ? -Chandragupta
14.gười đã sáng lập ra Phật giáo là... -Siddartha Gautama 15.Thần Zeus -Hy Lạp 16.Thần Brahman -Ấn Độ 17.Thần Ra -Ai Cập 18.Thần Venus -La Mã
19.Trong xã hội của người Aryan, đẳng cấp nào là cao nhất? -Brahmin
20.Phật giáo ra đời tại quốc gia nào ? -Ấn Độ
22.Tác phẩm nào được xem là Đại Bách khoa toàn thư của Ấn Độ ? -Mahabharata
23.Nguồn gốc của người Aryan là...
-Những người chăn thả súc vật nói hệ ngôn ngữ Ấn - Âu
24.Trong Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến nguyên nhân của sự khổ đau? -Tập đế (Samudaya)
25.Trong Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến con đường đúng để diệt khổ? -Đạo đế (Marga)
26.Trong Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến sự cần thiết phải diệt khổ? -Diệt đế (Nirodha)
27.Trong giáo lý của Phật giáo, Tứ vô lượng tâm "bốn món tâm rộng lớn không
lường được", đó là...
Từ - Bi - Hỷ - Xả
28.Dòng sông được coi là linh thiêng nhất có tính chất tôn giáo của Ấn Độ là... -Sông Hằng
29.Công trình nghệ thuật kiến trúc nổi tiếng nhất ở Ấn Độ được người đời ca
tụng là "giọt lệ rơi tạc bằng đá cẩm thạch" và "đó không phải là một công trình
kiến trúc thông thường như các tòa nhà khác, mà là một tình yêu nồng nàn của
vị đế vương được tạc trên đá, sông mãi với thời gian". Đó là công trình nào?
-Lăng mộ Taj Mahal
30.Kinh Veda được sử dụng trong giáo lý của tôn giáo nào? -Bà La Môn giáo
31.Các vị thần Brahma (thần Sáng tạo), Vishnu (thần Bảo vệ), Siva (thần Hủy
diệt) thuộc tôn
giáo nào? -Bà La Môn giáo
32.Trong tôn giáo của Ấn Độ, đạo Bà La Môn về sau được gọi là.... -Hindu giáo
33.Hindu giáo ra đời tại quốc gia nào? -Ấn Độ