TOP 4 bài văn tả đồ dùng học tập của em | Tập làm văn lớp 5

TOP 4 bài văn tả đồ dùng học tập của em -  Tập làm văn lớp 5. Tài liệu giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Dàn ý tả cây bút máy
Mở bài: Giới thiệu cây bút em định tả
- Cây bút đó em từ bao giờ?
- Ai người mua (tặng) em?
Thân bài:
a. Tả bao quát
- Cây bút được làm từ chất liệu gì?
- Nhãn hiệu của bút gì?
- Màu sắc của chiếc bút đó?
- Hình dáng kích thước của chiếc bút?
b. Tả chi tiết
- Ngòi bút thế nào?
- Nắp bút thế nào?
- Thân bút ra sao?
- Ruột bút loại gì?
- Em dùng mực gì?
c. Tình cảm, kỉ niệm đối với cây bút
- Em sử dụng cây bút vào việc gì?
- Em cảm thấy thế nào khi sử dụng cây bút đó?
- Kể về kỉ niệm của em với cây bút đó
- Em bảo quản cây bút máy thế nào?
Kết bài:
- Khẳng định vai trò của cây bút đối với em
- Nêu cảm nhận của em về cây bút
Bài siêu ngắn
Chị gái mua cây bút này tại siêu thị với giá 25.000 đồng tặng em, nhân ngày
sinh nhật em tròn tám tuổi.
Ngòi bút hình mũi giáo màu vàng, nằm trên chiếc lưỡi màu đen bằng nhựa
cứng. Ngòi bút lưỡi cắm vào cổ bút bằng kim loại , nối liền với ruột bút
ống nhựa cứng màu đen để đựng mực.
Em cũng như các bạn trong lớp đều dùng mực tìm của nhà máy Văn phòng
phẩm Hồng Hà. Từ ngày dùng bút máy, chữ viết của em nét thanh nét
đậm, mỗi ngày một đẹp, mang nhãn hiệu nước ngoài, nhưng không dòng
chữ Bút mài nét thanh nét đậm” như chiếc bút của em.
Em giữ gìn rất cẩn thận, cây bút máy. Viết xong bài, em dùng giấy lau sạch
ngòi bút, nắp bút lại, đặt vào hộp bút. Em xem như người bạn thân thiết
quý mến của mình thời thơ bé. Em thầm hứa nói nhỏ với nó: Bạn thân
yêu ơi! Chúng mình nỗ lực phấn đấu giành được giải cao trong hội thi Vở
sạch chữ đẹp cuối năm học nhé!”.
Bài văn tả cây thước kẻ của em
Dàn ý
Mở bài: Giới thiệu về chiếc thước kẻ
- Ai mua hoặc ai tặng em?
- Em được mua hoặc tặng vào dịp nào?
Thân bài:
a. Tả bao quát
- Chất liệu của chiếc thước
- Chiều dài thước kẻ bao nhiêu?
- Chiều ngang của thước kẻ bao nhiêu?
b. Tả chi tiết
- Màu sắc của chiếc thước kẻ
- Họa tiết trang trí trên chiếc thước kẻ như thế nào?
c. Công dụng
- Em dùng chiếc thước kẻ để làm gì?
- Khi sử dụng chiếc thước kẻ, em cảm thấy thế nào?
Kết bài:
- Em bảo quản chiếc thước kẻ như thế nào?
- Tình cảm của em với chiếc thước kẻ
Bài siêu ngắn
Em được bạn Nam tặng một chiếc thước kẻ rất đẹp.
Cây thước kẻ làm bằng gỗ, chiều dài 20 cm, chiều ngang mỗi cạnh 1 cm.
điều đặc biệt mỗi mặt thước được sơn một màu khác nhau. Mặt thì màu
đỏ tươi. Mặt lại màu xanh da trời. Mặt thì màu vàng nghệ mặt thì
màu trắng sữa. Nổi lên trên bốn màu đỏ xanh vàng trắng ấy những vạch kẻ
rất đều nhau màu đen đánh dấu từng centimet. Nhờ những vạch đó em
thuận lợi trong giờ học toán, trong tiết học vẽ. Em dùng thước kẻ những đoạn
thẳng chính xác, để vẽ những hình tam giác, hình vuông…
Em luôn giữ gìn cây thước cẩn thận mỗi khi dùng xong cây thước góp phần
giúp em tiến bộ trong học tập.
Xem thêm:
Soạn bài Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét trong văn
miêu tả siêu ngắn
Ôn tập văn miêu tả
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo (làm tại lớp) siêu
ngắn
Các bài mẫu
Bài tham khảo 1:
Đầu năm học mới, mẹ mua cho em rất nhiều đồ dùng học tập, trong đó em
thích nhất cây thước nhựa màu trắng thật đẹp.
Cây thước dài gần hai gang tay của em, còn bề rộng khoảng ba phân, thước
được làm bằng nhựa trắng trong rất cứng cáp. Nổi bật trên cây thước dòng
chữ ghi hiệu thước: KIM NGUYÊN màu xanh càng làm tăng thêm vẻ đẹp cho
cây thước. Thước còn được chia từng cen ti -mét rất chính xác giúp em đo
độ dài dễ dàng. thước tiện lợi biết bao! Cùng với cây bút chì thân quen
thước giúp em gạch hàng ngay ngắn, vẽ thuật, đóng khung,…Nhờ
thước nên các bài làm, bài tập của em trông rất ngay hàng thẳng lối
thường được giáo khen. thế mỗi khi sử dụng xong em đều cẩn thận cất
thước vào trong cặp ngăn đựng dụng cụ học tập em không bao giờ vẽ
bậy, bôi bẩn hay làm thước bị trầy xước. Thỉnh thoảng nhìn lại thước vẫn mới
như ngày nào em cảm thấy tự hào tính cẩn thận của mình.
Em rất thích cây thước này, hằng ngày thước cùng em đến lớp nghe giáo
giảng bài, cùng em học tập. Em tự nhủ sẽ giữ gìn thước cẩn thận để thể
dùng vào năm học sau.
Bài tham khảo 2:
Ai đi học cũng đều những đồ vật được coi rất quý giá. Đối với em cũng
vậy, chiếc thước kẻ tuy không phải giá trị quá lớn nhưng lẽ gắn thật
thân thiết với em giống như hay người bạn vậy. Ngày nào em cũng phải để
trong hộp bút không thể quên nhà.
Chiếc thước kẻ một trong những đồ dùng học tập hữu ích ai học sinh
cũng cần sử dụng đến. Chiếc thước kẻ rất dễ dàng tìm thấy những cửa
hàng tạp hóa. Cây thước dài khoảng 22cm, rộng khoảng 3,5cm. Khi gập lại,
thước chỉ còn 11cm rộng đến 7cm. Từ số 1 đến số 22 được đánh dấu
mỗi một vạch nhỏ làm 1 mm. Ngoài cấu tạo dẹt mỏng in các kích thước
thì trên mặt thước còn được thiết kế khá khác lạ. được in hình các nhân
vật hoạt hình ngộ nghĩnh dễ thương. Cái thước kẻ của em luôn nằm trong
ngăn cặp ngoài cùng hàng ngày theo em đến lớp. Để giúp đỡ em mỗi khi
em cần kẻ một thức đó như hết một bài hay học toán học. Mỗi giờ học toán
chiếc thước kẻ đạt năng suất cùng cao. Ngoài việc vẽ hình, đo lường
trong các môn học, thước kẻ còn rất nhiều tác dụng dụ như vật để cắt
giấy không cần dùng đến kéo.
Em rất thích cây thước này, hằng ngày thước cùng em đến lớp nghe giáo
giảng bài, cùng em học tập. Em tự nhủ sẽ giữ gìn thước cẩn thận để thể
dùng vào năm học sau.
Dàn ý tả bút chì
Mở bài: Giới thiệu chiếc bút chì
- Ai tặng hoặc ai mua cho em?
- Em được tặng hoặc mua cho nhân dịp gì?
Thân bài:
a. Tả chiếc bút chì
- Kích thước
- Chất liệu
- Trang trí
- Ruột bút
- Đuôi bút
b. Hoạt động của em với chiếc bút chì
- Em sử dụng bút chì để làm gì?
- Em cần thay ruột trong quá trình sử dụng bút chì không?
Kết bài:
- Em bảo quản chiếc bút chì như thế nào?
- Tình cảm của em với chiếc bút chì
Bài siêu ngắn
Bút chì món quà anh trai tặng mình nhân dịp mình đạt điểm 10 môn Toán.
Cái bút chì của mình dài độ ba gang tay người lớn, to hơn chiếc đũa ăn cơm
một ít. Bên ngoài, được bọc một lớp sơn màu vàng tươi như hoa mướp.
Hàng chữ màu sáng bạc nổi bật trên nền vàng, trông lóa cả mắt. Mình không
biết người ta viết chữ trên đó. Nghe mẹ mình bảo: cái bút chì hàng
ngoại đó, con ạ!”. lẽ vậy nên mình không đọc được hết hàng chữ, chỉ biết
được một số chữ cái, trong đó hai chữ mẹ mình giải thích độ mềm.
Mình thích nhất đầu núm tròn tròn màu hồng nhạt dùng để tẩy xóa mỗi
khi viết , vẽ sai.
Cái bút chì trở nên người bạn thân yêu của mình tự bao giờ mình không biết
nữa. luôn cạnh mình mỗi khi học bài, làm bài. Cái bút nhỏ nhỏ xinh xinh
như chiếc bút thần diệu trong truyện cổ tích mình đã được đọc, sẽ cùng
mình vẽ nên những bức họa chân dung của bố mẹ mình, chị gái các chú
công an, bộ đội những cảnh vật quen thuộc mình gặp hàng ngày như
con đường dòng sông, cánh đồng, làng mạc… Bút chì cũng sẽ giúp mình tìm
ra những con số ẩn trong những bài toán x, tìm y, hay cùng mình sáng tạo
nên những vần thơ bay bổng ca ngợi cuộc sống thanh bình tuổi thơ êm dịu
của chúng ta, nhiều nhiều lắm.
Chiếc bút chì đen của mình vậy đó, diệu như chiếc bút thần trong truyện
cổ tích xưa.
Xem thêm:
Soạn bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét trong văn miêu tả siêu
ngắn
Soạn bài Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét trong văn
miêu tả siêu ngắn
Ôn tập văn miêu tả
Các bài mẫu
Bài tham khảo 1:
Ngày hôm qua, lúc đi chơi nhà sách, chị hai đã mua cho em một chiếc bút
chì mới. Ngay từ lần đầu nhìn thấy nó, em đã rất thích chiếc bút ấy rồi.
Bút dài chừng hơn một gang tay một chút. Thân bút tròn, lớn chừng ngón tay
út của em. Lớp vỏ thân làm từ nhựa cứng trong suốt, giúp em thể nhìn
vào cả những đoạn ruột bút bên trong. Người ta vẽ hình các chiếc kem quế
nhiều màu nhỏ xíu rải rác khắp thân bút rất xinh xắn. đuôi bút một phần
chặn bằng cau su màu hồng, rỗng giữa. Tác dụng của nó, để em đẩy
những khúc ruột bút chì đã dùng hết vào, để dồn các khúc ruột mới về phía
trước. Mỗi khúc ruột dài chừng 2cm, ngòi chì nhọn như bút mực. Nhờ chia
thành nhiều đốt, nên khi dùng, em không phải gọt hay thay ruột phức tạp. Vừa
tiện lợi lại gọn gàng. Trên cùng một chiếc nắp bút nhỏ trong suốt. Trên đầu
hình ngôi sao nhỏ màu hồng như đuôi bút. Nhờ bút thể nằm vững
trên mặt bàn.
Em thích chiếc bút lắm. Trên đường về nhà em cứ nâng niu ngắm nghía
mãi.
Bài tham khảo 2:
Em vẫn dùng cây viết Hồng Hà” mẹ cho dạo đầu năm học. Hôm nay tới lớp,
không hiểu sao cây viết ấy trở chứng không chịu ra mực. Bạn Thủy bên
cạnh đã cho em mượn cây bút chì dùng tạm.
Cây bút chì này cao bằng một gang tay, sơn màu trắng kẻ dọc xanh đều
đặn, nhìn dịu mắt. Dọc theo thân bút khắc dòng chữ màu đen ánh nhũ
vàng: BẾN NGHÉ 250 TRẦN HƯNG ĐẠO, QUẬN I, đây tên sở sản xuất
địa chỉ ra đời của cây bút. Ruột bút màu đen tuyền nằm giữa lớp gỗ nâu
nhạt. Cây bút chì giống chiếc đũa dài nhưng một đầu đã được chuốt nhọn
nhỏ xíu, chỉ nhỉnh hơn một chiếc kim khâu; còn đầu kia to hơn, đường kính
khoảng gần một ô tập. Phía trên của cây bút chì gắn sẵn một cục tẩy hình trụ
màu hồng nhỏ xíu. Bo quanh tẩy một mảnh đồng mỏng, vàng óng.
Em đã dùng cây bút chì của bạn Thủy để kẻ lề, ghi bài học gạch ngang khi
hết bài. Dùng xong, em trân trọng trao trả lại cho bạn không quên lời cảm
ơn.
Cây bút của bạn Thủy đã giúp em làm trọn phận sự lớp, giúp em hiểu thêm
tính cẩn thận của Thủy tình bạn của Thủy đối với em.
Dàn ý tả bàn học
Mở bài: Giới thiệu về chiếc bàn học của em
- Chiếc bàn được đâu?
- Do ai mua cho em?
Thân bài:
a. Tả bao quát
- Bàn được làm bằng gì?
- Hình dáng chiếc bàn thế nào?
- Kích thước ra sao?
b. Tả chi tiết
- Mặt bàn:
+ Được làm bằng gì?
+ Màu sắc thế nào?
+ Độ bóng ra sao?
+ Cách trang trí, hình dáng thế nào?
- Chân bàn:
+ mấy cái?
+ Độ dài thế nào?
+ Cách sắp xếp các chân bàn thế nào?
- Ngăn bàn:
+ Nằm đâu?
+ mấy ngăn?
+ Dùng để làm gì?
Kết bài:
- Tình cảm của em với chiếc bàn
- Em làm để giữ gìn, bảo quản chiếc bàn?
Bài siêu ngắn
Chiếc bàn học món quà bố mua tặng em.
Chiếc bàn của em nhìn khá gọn gàng. cũng vừa đủ chỗ cho một đứa trẻ
như em ngồi học thôi. Mặt bàn một tấm gỗ Cẩm Lai càng dùng lâu càng
láng bóng. Với lại vừa rồi bác thợ mới thay áo mới cho trông càng bóng
hơn, lại thơm cái mùi véc-ni dễ chịu nữa chứ. Mỗi lúc học bài mệt em thường
gối lên mặt bàn để cảm nhận sự tươi mát hương thơm dìu dịu
như hương huệ, hương nhài. Dưới bàn một học tủ ba ngăn, đó chính
cái kho sách truyện thiếu nhi những đồ chơi của em. Mỗi ngăn em đựng
một thứ, ngăn nắp, gọn gàng. Chiếc bàn được đặt ngay ngắn cạnh cửa sổ
nắng gió hương hoa từ ngoài vườn thổi vào. Trên mặt bàn, góc phải, thường
một lọ hoa nhỏ nhỏ xinh xinh một bông hồng nhung em hái từ ngoài
vườn hoa vào cắm lên đó.
Với em chiếc bàn thật gần gũi thân thương.
Xem thêm:
Soạn bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét trong văn miêu tả siêu
ngắn
Soạn bài Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét trong văn
miêu tả siêu ngắn
Ôn tập văn miêu tả
Các bài mẫu
Bài tham khảo 1:
Năm nay em đã lên lớp Bốn. Do em phải học bài làm nhiều bài tập về nhà,
bố mẹ đã sắp xếp cho em một góc học tập ngăn nắp, thoáng mát. Đặc biệt
hơn cả cái bàn học xinh xắn đặt kề cửa sổ nhìn ra vườn cây xanh rợp
bóng.
Bàn được làm bằng gỗ tạp, chưa phải gỗ tốt nhưng nhờ được đánh véc-ni
nên rất bóng loáng, cùng màu nâu sẫm như ghế giá sách.
Mặt bàn hình chữ nhật, bề dài đúng một sải tay em, bề rộng vừa đủ ba gang,
hơi xuôi về phía em đặt ghế, tạo thế thoải mái khi em ngồi viết. Độ bóng
của véc-ni càng làm nổi những đường vân gỗ rất đẹp. Mép bàn phía trước
một đường rảnh dài, lõm xuống giúp em đựng bút, thước, tẩy… khỏi bị lăn
xuống theo độ dốc của bàn. Bên dưới mặt bàn một ngăn hộc khá rộng, em
thể kéo ra đóng vào dễ dàng khi nắm vào cái tay cầm bằng sắt. Trong
ngăn hộc này, em đựng dụng cụ học môn thuật, bộ đò dùng học toán, nhiều
hộp phấn viết bảng trắng lẫn màu, thậm chí cả mớ dây thun tết hình con
rết, nắm sỏi tròn để chơi ô quan… Bốn chân bàn những thanh gỗ vuông to
cứng cáp, các góc mép được bào nhẵn. Ba thanh gỗ dẹp hơn đóng thành
hình chữ H chân bàn phía gần mặt đất giữ cho các chân bàn được vững
vàng chắc chắn hơn.
Mỗi khi học xong em thường thu dọn sách vở các thứ trên mặt bàn cho
gọn ghẽ rồi lau bàn bằng khăn vải mềm. Không bao giờ em đễnh hay cố ý
viết, vẽ bậy lên mặt bàn. vậy dùng đã nửa năm bàn vẫn còn mới.
Em yêu quý cái bàn này lắm bởi ngày nào cũng cùng em học tập miệt mài.
Úp lên mặt bàn, em nghe mát rượi như ngọn gió nào thổi từ khu rừng
xa xưa nơi cây gỗ này sinh sống. Em tưởng như nghe được lời gió thì thầm
nhắc nhở: chủ ơi, gắng học lên! Chúng tôi tin tưởng nhiều đấy
nhé!”.
Bài tham khảo 2:
Khi bước vào học lớp Một, mẹ đã mua cho em một cái bàn ngồi học nhà
thật gọn gàng xinh xắn.
Bàn học của em được đặt ngay bên cửa sổ nhìn ra vườn cây. Tuy chỉ bằng
gỗ bình thường nhưng bàn đã được đánh bóng được phủ lên một màu
nâu trông rất đẹp. Bàn hình chữ nhật, dài một mét, rộng hơn nửa mét. Trên
bàn phủ một tấm kính trắng, em lồng thời khóa biểu mấy tấm ảnh của em
cùng gia đình dưới tấm kính. Mọi thứ để trên bàn đều gọn gàng ngăn nắp.
Phía bên phải bàn em để cặp sách, giữa lọ hoa hồng bằng ni lông màu
đỏ tươi. Bàn bốn chân vững chắc, không cao lắm, vừa tầm ngồi của em
nên tạo cảm giác thoải mái khi ngồi học. Bàn một ngăn kéo nhỏ, bên trong
em để sách vở đồ dùng học tập. Chân bàn ngăn kéo đều được đánh
vẹc-ni nhẵn bóng. Những tháng ngày qua bàn học giúp em ngồi học thật thoải
mái, mỗi khi học xong em còn được nghe tiếng chim hót, tiếng gió thổi xào
xạc ngoài vườn cây giúp cho tinh thần em thêm sảng khoái.
Em rất yêu cái bàn học này, đã trở thành người bạn thân thiết cùng em
sớm tối học hành. Mỗi khi học xong em đều lau chùi rất cẩn thận không
bao giờ vẽ bậy, bôi bẩn lên bàn.
Dàn ý tả hộp bút
Mở bài: Giới thiệu về chiếc cặp em định tả
- Đó chiếc cặp ai mua (tặng) cho em?
- Em chiếc cặp từ bao giờ?
Thân bài:
a. Tả hình dáng bên ngoài
- Chiếc cặp làm bằng gì?
- Màu sắc chủ yếu của chiếc cặp gì?
- Chiếc cặp được trang trí như thế nào?
- Quai xách (dây đeo) được làm bằng gì?
- Đường khâu xung quanh mép cặp ra sao?
- Khóa cặp làm bằng gì?
b. Tả bên trong
- Chiếc cặp mấy ngăn?
- Vách ngăn được làm bằng gì?
- Em đựng mỗi ngăn?
Kết bài: Cảm nghĩ của em về chiếc cặp
Bài siêu ngắn
Em được lên lớp 4, bố em mua cho em chiếc cặp sách cửa hàng bách hóa.
Em rất thích chiếc cặp mới này.
Chiếc cặp màu đen bóng, in hình hai bạn đi học. Trông hai bạn này đẹp,
ngộ lắm, miệng cười tươi. Em bấm cái khóa trắng đánh tách một cái, nắp cặp
bậc ra liền.
trong đó hai ngăn, chưa đựng lại mùi vị khó tả. Bố em bảo loại
cặp này chịu được mưa nhỏ. không phải bằng da, làm bằng thứ vải
đặc biệt. Em lấy sách, tập ra cho vào cặp. Mỗi ngăn cặp lớn hơn cuốn sách
học. Em nhét thêm hộp đựng bút, thước, tẩy. Ngăn cặp phồng lên. Em xách
thử, chiếc cặp, chiếc cặp trĩu tay xuống. Em lại mở ra cất bớt sách, buổi nào
học bài thì em chỉ đem sách, tập đó thôi. Mang cả đi, vừa nặng vừa mau
cặp. Em xem lại, cái quai xách nhỏ xíu, vừa lọt đủ bàn tay em. không
chịu được nặng quá đâu. Em xách chiếc cặp mới, đi một vòng trong nhà
cảm thấy lớn hẳn lên.
Từ nay chiếc cặp người bạn đi học cùng với em. Em sẽ giữ gìn cẩn thận để
bền lâu, giữ gìn sách, tập. Em đặt cặp lên bàn học, ngắm hoài hai bạn đang
cười trên lưng cặp… tớ không bao giờ quăng các cậu xuống đất đâu nhé”.
Các bài mẫu
Bài tham khảo 1:
Năm học lớp Bốn, thi học sinh giỏi cấp huyện, em được Giải khuyến khích
môn Toán. Ban Giám hiệu trường Tiểu học Yên Phong Hội cha mẹ học
sinh đã tặng em một chiếc ba màu 20 quyển vở ô li, một cái hộp bút
bằng nhựa xanh rất đẹp.
Em mồ côi mẹ lúc mới lên 5 tuổi, bố đi làm ăn Vũng Tàu, vài năm mới về
quê một lần. Em với ông ngoại. Em thuộc diện "học sinh vượt khó, chăm
học". Chiếc ba màu phần thưởng đã làm em cùng hạnh phúc, ngoài sức
tưởng tượng của một học sinh nghèo như em.
Chiếc ba bằng vải bạt xanh màu cây nhãn hiệu "Kaukko". Đáy hình chữ
nhật, hai mặt trước sau hình trám. Hai cái túi màu đỏ hồng như hai cái tai
mọc hai bên. Phía trên quai xách. Phía sau hai quai thể điều chỉnh
dài, ngắn theo sở thích. Ba hai ngăn: một ngăn to để đựng sách vở;
ngăn nhỏ hẹp để đựng giấy kiểm tra, sổ liên lạc gia đình, truyện tranh các
bạn thường cho em mượn đem về nhà xem đọc. Ngăn nào cũng
phéc-mơ-tuya bằng nhựa trong suốt, tay kéo bằng đồng nổi bật chữ "Kaukko"
thật ưa nhìn. Thích nhất hai cái túi nhỏ hai bên: một túi em đựng hộp bút,
một túi em đựng một vài thứ lặt vặt khác như quả cầu lông hay một thứ đồ
chơi, một hộp chì màu, bút vẽ.. Em xem đó "kho báu" của mình.
Ông ngoại đã xin bên nhà chú Lưu cho em hai miếng bìa cứng để lót phía
trong ba lô, giữ cho sách vở không bị quăn mép. Lúc đựng sách vở, khoác lên
đôi vai, chiếc ba như con cóc xanh bám vào lưng em. Cái Liễu, cái Hoa,
thằng Quỳnh, thằng Độ... vẫn chê em cõng cóc đi học. Các bạn lớp em
đứa thì dùng cặp giả da, đứa thì dùng túi ba màu, riêng ba con cóc thì chỉ
mình em có. Từ nhà đến trường xa ngót cây số, lúc đi học hay lúc tan học về,
ngày mưa hay ngày nắng, chiếc ba con cóc vẫn ngoan ngoãn, chuyên cần
bám lấy lưng em.
Từ ngày chiếc ba đựng sách vở, em học tấn tới hẳn lên. Hoà hiệu
phó, thầy Quy phụ trách lớp vừa khen em ngoan, chịu khó, vừa động viên em
cố gắng học tốt hơn nữa để sang tháng 4 thi Học sinh giỏi lớp 5 toàn huyện Ý
Yên giành được giải cao.Lúc nhà, những ngày nghỉ học, em lấy sách vở ra,
hộp bút, hộp màu ra, rồi treo chiếc ba lên móc cho được nghỉ ngơi. Lạ
lắm, vui lắm ! Hôm nào được điểm 9, điểm 10, em cảm thấy chiếc ba thủ
thỉ, tâm sự với em. Hình như luôn luôn nhắc em: "Vượt khó, chăm ngoan,
cố lên học giỏi nhé"
Nhiều đêm em nằm gặp mẹ em. Mẹ em xem sách vở, ngắm nghía mãi
chiếc ba rồi xoa đầu em, ôm lấy em. Cả hai mẹ con cùng khóc. Suốt ngày
hôm sau, em vẫn còn bồi hồi.
Chiếc ba đã cùng em đi đến trường, đến lớp được hai phần ba chặng
đường lớp 5. đã trở thành người bạn nhỏ đáng yêu của em. Khoác ba
lên vai, em chào ông bà, vừa bước ra khỏi nhà đi học, em như nghe thầm
thì nhắc nhở:
"Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy,
Nghĩ sao cho những ngày ước ao"...
Bài tham khảo 2:
Nhân ngày khai trường, ông em sửa cái túi xách của mẹ em thành cái cặp hai
ngăn quai đeo cho em đi học. Ông em bảo chiếc cặp này vừa gọn, vừa
bền, không như những chiếc cặp làm bằng vải mủ trông bề ngoài rất đẹp
nhưng chỉ vài tháng sau đã rách nát, rơi cả sách bút ra ngoài nên không dùng
lâu được.
Chiếc cặp của em bằng vải da giả, màu tím, nắp màu đen. Ông em đã đo cắt
để đựng vừa chiếc bảng con, sách vở, thước bút cần mang đến lớp hàng
ngày. Ngoài ra, ông còn làm một ngăn phụ dùng để đựng những giấy tờ rời
làm bài kiểm tra các loại giấy màu kéo, keo làm thủ công. Để cho chắc
đẹp, xung quanh các mép cặp, ông viền thêm nẹp bằng vải nhựa màu
hồng, chỗ gần sát cái cặp thêm nẹp bằng vải nỉ màu xanh rêu. Góc phải
phía dưới được may đính vào một chiếc thuyền buồm màu đỏ trông rất xinh.
Chiếc cặp của em nhiều điểm khác so với những chiếc cặp bán các cửa
hàng. Ông em hồi trẻ một thợ may giỏi nên ông đã làm ra chiếc cặp đặc
biệt cho em. Tuy chiếc cặp được sửa lại nhưng gọn bền. Em hứa
với ông sẽ học thật tốt như lời ông dặn khi trao chiếc cặp cho em.
| 1/16

Preview text:

Dàn ý tả cây bút máy
Mở bài: Giới thiệu cây bút em định tả
- Cây bút đó em có từ bao giờ?
- Ai là người mua (tặng) em? Thân bài: a. Tả bao quát
- Cây bút được làm từ chất liệu gì?
- Nhãn hiệu của bút là gì?
- Màu sắc của chiếc bút đó?
- Hình dáng và kích thước của chiếc bút? b. Tả chi tiết - Ngòi bút thế nào? - Nắp bút thế nào? - Thân bút ra sao? - Ruột bút là loại gì? - Em dùng mực gì?
c. Tình cảm, kỉ niệm đối với cây bút
- Em sử dụng cây bút vào việc gì?
- Em cảm thấy thế nào khi sử dụng cây bút đó?
- Kể về kỉ niệm của em với cây bút đó
- Em bảo quản cây bút máy thế nào? Kết bài:
- Khẳng định vai trò của cây bút đối với em
- Nêu cảm nhận của em về cây bút Bài siêu ngắn
Chị gái mua cây bút này tại siêu thị với giá 25.000 đồng tặng em, nhân ngày
sinh nhật em tròn tám tuổi.
Ngòi bút hình mũi giáo màu vàng, nằm trên chiếc lưỡi gà màu đen bằng nhựa
cứng. Ngòi bút và lưỡi gà cắm vào cổ bút bằng kim loại , nối liền với ruột bút
là ống nhựa cứng màu đen để đựng mực.
Em cũng như các bạn trong lớp đều dùng mực tìm của nhà máy Văn phòng
phẩm Hồng Hà. Từ ngày dùng bút máy, chữ viết của em có nét thanh nét
đậm, mỗi ngày một đẹp, mang nhãn hiệu nước ngoài, nhưng không có dòng
chữ “ Bút mài nét thanh nét đậm” như chiếc bút của em.
Em giữ gìn rất cẩn thận, cây bút máy. Viết xong bài, em dùng giấy lau sạch
ngòi bút, nắp bút lại, đặt vào hộp bút. Em xem nó như người bạn thân thiết
quý mến của mình thời thơ bé. Em thầm hứa và nói nhỏ với nó: “ Bạn thân
yêu ơi! Chúng mình nỗ lực phấn đấu giành được giải cao trong hội thi Vở
sạch chữ đẹp cuối năm học nhé!”.
Bài văn tả cây thước kẻ của em Dàn ý
Mở bài: Giới thiệu về chiếc thước kẻ - Ai mua hoặc ai tặng em?
- Em được mua hoặc tặng vào dịp nào? Thân bài: a. Tả bao quát
- Chất liệu của chiếc thước
- Chiều dài thước kẻ là bao nhiêu?
- Chiều ngang của thước kẻ là bao nhiêu? b. Tả chi tiết
- Màu sắc của chiếc thước kẻ
- Họa tiết trang trí trên chiếc thước kẻ như thế nào? c. Công dụng
- Em dùng chiếc thước kẻ để làm gì?
- Khi sử dụng chiếc thước kẻ, em cảm thấy thế nào? Kết bài:
- Em bảo quản chiếc thước kẻ như thế nào?
- Tình cảm của em với chiếc thước kẻ Bài siêu ngắn
Em được bạn Nam tặng một chiếc thước kẻ rất đẹp.
Cây thước kẻ làm bằng gỗ, chiều dài 20 cm, chiều ngang mỗi cạnh là 1 cm.
điều đặc biệt là mỗi mặt thước được sơn một màu khác nhau. Mặt thì có màu
đỏ tươi. Mặt lại có màu xanh da trời. Mặt thì có màu vàng nghệ và mặt thì có
màu trắng sữa. Nổi lên trên bốn màu đỏ xanh vàng trắng ấy là những vạch kẻ
rất đều nhau màu đen đánh dấu từng centimet. Nhờ những vạch đó mà em
thuận lợi trong giờ học toán, trong tiết học vẽ. Em dùng thước kẻ những đoạn
thẳng chính xác, để vẽ những hình tam giác, hình vuông…
Em luôn giữ gìn cây thước cẩn thận mỗi khi dùng xong vì cây thước góp phần
giúp em tiến bộ trong học tập. Xem thêm:
Soạn bài Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả siêu ngắn Ôn tập văn miêu tả
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo (làm tại lớp) siêu ngắn Các bài mẫu Bài tham khảo 1:
Đầu năm học mới, mẹ mua cho em rất nhiều đồ dùng học tập, trong đó em
thích nhất là cây thước nhựa màu trắng thật đẹp.
Cây thước dài gần hai gang tay của em, còn bề rộng khoảng ba phân, thước
được làm bằng nhựa trắng trong rất cứng cáp. Nổi bật trên cây thước là dòng
chữ ghi hiệu thước: KIM NGUYÊN màu xanh càng làm tăng thêm vẻ đẹp cho
cây thước. Thước còn được chia từng cen – ti -mét rất chính xác giúp em đo
độ dài dễ dàng. Có thước tiện lợi biết bao! Cùng với cây bút chì thân quen
thước giúp em gạch hàng ngay ngắn, vẽ mĩ thuật, đóng khung,…Nhờ có
thước nên các bài làm, bài tập của em trông rất ngay hàng thẳng lối và
thường được cô giáo khen. Vì thế mỗi khi sử dụng xong em đều cẩn thận cất
thước vào trong cặp ở ngăn đựng dụng cụ học tập và em không bao giờ vẽ
bậy, bôi bẩn hay làm thước bị trầy xước. Thỉnh thoảng nhìn lại thước vẫn mới
như ngày nào em cảm thấy tự hào vì tính cẩn thận của mình.
Em rất thích cây thước này, hằng ngày thước cùng em đến lớp nghe cô giáo
giảng bài, cùng em học tập. Em tự nhủ sẽ giữ gìn thước cẩn thận để có thể dùng vào năm học sau. Bài tham khảo 2:
Ai đi học cũng đều có những đồ vật được coi là rất quý giá. Đối với em cũng
vậy, chiếc thước kẻ tuy không phải giá trị quá lớn nhưng có lẽ nó gắn bó thật
thân thiết với em giống như hay người bạn vậy. Ngày nào em cũng phải để nó
ở trong hộp bút không thể quên ở nhà.
Chiếc thước kẻ là một trong những đồ dùng học tập hữu ích mà ai là học sinh
cũng cần sử dụng đến. Chiếc thước kẻ rất dễ dàng tìm thấy ở những cửa
hàng tạp hóa. Cây thước dài khoảng 22cm, rộng khoảng 3,5cm. Khi gập lại,
thước chỉ còn 11cm và rộng đến 7cm. Từ số 1 đến số 22 được đánh dấu và
mỗi một vạch nhỏ làm 1 mm. Ngoài cấu tạo dẹt mỏng và có in các kích thước
thì trên mặt thước còn được thiết kế khá khác lạ. Nó được in hình các nhân
vật hoạt hình ngộ nghĩnh dễ thương. Cái thước kẻ của em luôn nằm trong
ngăn cặp ngoài cùng và hàng ngày theo em đến lớp. Để giúp đỡ em mỗi khi
em cần kẻ một thức gì đó như hết một bài hay học toán học. Mỗi giờ học toán
là chiếc thước kẻ đạt năng suất vô cùng cao. Ngoài việc vẽ hình, đo lường
trong các môn học, thước kẻ còn có rất nhiều tác dụng ví dụ như là vật để cắt
xé giấy mà không cần dùng đến kéo.
Em rất thích cây thước này, hằng ngày thước cùng em đến lớp nghe cô giáo
giảng bài, cùng em học tập. Em tự nhủ sẽ giữ gìn thước cẩn thận để có thể dùng vào năm học sau. Dàn ý tả bút chì
Mở bài: Giới thiệu chiếc bút chì
- Ai tặng hoặc ai mua cho em?
- Em được tặng hoặc mua cho nhân dịp gì? Thân bài: a. Tả chiếc bút chì - Kích thước - Chất liệu - Trang trí - Ruột bút - Đuôi bút
b. Hoạt động của em với chiếc bút chì
- Em sử dụng bút chì để làm gì?
- Em cần thay ruột trong quá trình sử dụng bút chì không? Kết bài:
- Em bảo quản chiếc bút chì như thế nào?
- Tình cảm của em với chiếc bút chì Bài siêu ngắn
Bút chì là món quà anh trai tặng mình nhân dịp mình đạt điểm 10 môn Toán.
Cái bút chì của mình dài độ ba gang tay người lớn, to hơn chiếc đũa ăn cơm
một ít. Bên ngoài, nó được bọc một lớp sơn màu vàng tươi như hoa mướp.
Hàng chữ màu sáng bạc nổi bật trên nền vàng, trông lóa cả mắt. Mình không
biết người ta viết chữ gì trên đó. Nghe mẹ mình bảo: “ cái bút chì là hàng
ngoại đó, con ạ!”. Có lẽ vậy nên mình không đọc được hết hàng chữ, chỉ biết
được một số chữ cái, trong đó có hai chữ mà mẹ mình giải thích là độ mềm.
Mình thích nhất là đầu có núm tròn tròn màu hồng nhạt dùng để tẩy xóa mỗi khi viết , vẽ sai.
Cái bút chì trở nên người bạn thân yêu của mình tự bao giờ mình không biết
nữa. Nó luôn ở cạnh mình mỗi khi học bài, làm bài. Cái bút nhỏ nhỏ xinh xinh
như chiếc bút thần kì diệu trong truyện cổ tích mình đã được đọc, sẽ cùng
mình vẽ nên những bức họa chân dung của bố mẹ mình, chị gái và các chú
công an, bộ đội và những cảnh vật quen thuộc mà mình gặp hàng ngày như
con đường dòng sông, cánh đồng, làng mạc… Bút chì cũng sẽ giúp mình tìm
ra những con số bí ẩn trong những bài toán x, tìm y, hay cùng mình sáng tạo
nên những vần thơ bay bổng ca ngợi cuộc sống thanh bình và tuổi thơ êm dịu
của chúng ta, nhiều và nhiều lắm.
Chiếc bút chì đen của mình là vậy đó, kì diệu như chiếc bút thần trong truyện cổ tích xưa. Xem thêm:
Soạn bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả siêu ngắn
Soạn bài Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả siêu ngắn Ôn tập văn miêu tả Các bài mẫu Bài tham khảo 1:
Ngày hôm qua, lúc đi chơi ở nhà sách, chị hai đã mua cho em một chiếc bút
chì mới. Ngay từ lần đầu nhìn thấy nó, em đã rất thích chiếc bút ấy rồi.
Bút dài chừng hơn một gang tay một chút. Thân bút tròn, lớn chừng ngón tay
út của em. Lớp vỏ ở thân làm từ nhựa cứng trong suốt, giúp em có thể nhìn
vào cả những đoạn ruột bút ở bên trong. Người ta vẽ hình các chiếc kem quế
nhiều màu nhỏ xíu rải rác khắp thân bút rất xinh xắn. Ở đuôi bút là một phần
chặn bằng cau su màu hồng, rỗng ở giữa. Tác dụng của nó, là để em đẩy
những khúc ruột bút chì đã dùng hết vào, để dồn các khúc ruột mới về phía
trước. Mỗi khúc ruột dài chừng 2cm, có ngòi chì nhọn như bút mực. Nhờ chia
thành nhiều đốt, nên khi dùng, em không phải gọt hay thay ruột phức tạp. Vừa
tiện lợi lại gọn gàng. Trên cùng là một chiếc nắp bút nhỏ trong suốt. Trên đầu
là hình ngôi sao nhỏ màu hồng như đuôi bút. Nhờ nó mà bút có thể nằm vững trên mặt bàn.
Em thích chiếc bút lắm. Trên đường về nhà em cứ nâng niu và ngắm nghía nó mãi. Bài tham khảo 2:
Em vẫn dùng cây viết “ Hồng Hà” mẹ cho dạo đầu năm học. Hôm nay tới lớp,
không hiểu vì sao cây viết ấy trở chứng không chịu ra mực. Bạn Thủy bên
cạnh đã cho em mượn cây bút chì dùng tạm.
Cây bút chì này cao bằng một gang tay, sơn màu trắng kẻ dọc xanh lơ đều
đặn, nhìn dịu mắt. Dọc theo thân bút có khắc dòng chữ màu đen ánh nhũ
vàng: BẾN NGHÉ 250 TRẦN HƯNG ĐẠO, QUẬN I, đây là tên cơ sở sản xuất
và địa chỉ ra đời của cây bút. Ruột bút màu đen tuyền nằm giữa lớp gỗ nâu
nhạt. Cây bút chì giống chiếc đũa dài nhưng một đầu đã được chuốt nhọn
nhỏ xíu, chỉ nhỉnh hơn một chiếc kim khâu; còn đầu kia to hơn, đường kính
khoảng gần một ô tập. Phía trên của cây bút chì gắn sẵn một cục tẩy hình trụ
màu hồng nhỏ xíu. Bo quanh tẩy là một mảnh đồng mỏng, vàng óng.
Em đã dùng cây bút chì của bạn Thủy để kẻ lề, ghi bài học và gạch ngang khi
hết bài. Dùng xong, em trân trọng trao trả lại cho bạn mà không quên lời cảm ơn.
Cây bút của bạn Thủy đã giúp em làm trọn phận sự ở lớp, giúp em hiểu thêm
tính cẩn thận của Thủy và tình bạn của Thủy đối với em. Dàn ý tả bàn học
Mở bài: Giới thiệu về chiếc bàn học của em
- Chiếc bàn được kê ở đâu? - Do ai mua cho em? Thân bài: a. Tả bao quát
- Bàn được làm bằng gì?
- Hình dáng chiếc bàn thế nào? - Kích thước ra sao? b. Tả chi tiết - Mặt bàn: + Được làm bằng gì? + Màu sắc thế nào? + Độ bóng ra sao?
+ Cách trang trí, hình dáng thế nào? - Chân bàn: + Có mấy cái? + Độ dài thế nào?
+ Cách sắp xếp các chân bàn thế nào? - Ngăn bàn: + Nằm ở đâu? + Có mấy ngăn? + Dùng để làm gì? Kết bài:
- Tình cảm của em với chiếc bàn
- Em làm gì để giữ gìn, bảo quản chiếc bàn? Bài siêu ngắn
Chiếc bàn học là món quà mà bố mua tặng em.
Chiếc bàn của em nhìn khá gọn gàng. Nó cũng vừa đủ chỗ cho một đứa trẻ
như em ngồi học mà thôi. Mặt bàn là một tấm gỗ Cẩm Lai càng dùng lâu càng
láng bóng. Với lại vừa rồi bác thợ mới thay áo mới cho nó trông nó càng bóng
hơn, lại thơm cái mùi véc-ni dễ chịu nữa chứ. Mỗi lúc học bài mệt em thường
gối má lên mặt bàn để cảm nhận ở nó sự tươi mát và hương thơm dìu dịu
như hương huệ, hương nhài. Dưới bàn là một học tủ có ba ngăn, đó chính là
cái kho sách truyện thiếu nhi và những đồ chơi của em. Mỗi ngăn em đựng
một thứ, ngăn nắp, gọn gàng. Chiếc bàn được đặt ngay ngắn cạnh cửa sổ có
nắng gió hương hoa từ ngoài vườn thổi vào. Trên mặt bàn, góc phải, thường
có một lọ hoa nhỏ nhỏ xinh xinh và một bông hồng nhung em hái từ ngoài
vườn hoa vào cắm lên đó.
Với em chiếc bàn thật gần gũi thân thương. Xem thêm:
Soạn bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả siêu ngắn
Soạn bài Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả siêu ngắn Ôn tập văn miêu tả Các bài mẫu Bài tham khảo 1:
Năm nay em đã lên lớp Bốn. Do em phải học bài và làm nhiều bài tập về nhà,
bố mẹ đã sắp xếp cho em một góc học tập ngăn nắp, thoáng mát. Đặc biệt
hơn cả là cái bàn học xinh xắn đặt kề cửa sổ nhìn ra vườn cây xanh rợp bóng.
Bàn được làm bằng gỗ tạp, chưa phải là gỗ tốt nhưng nhờ được đánh véc-ni
nên rất bóng loáng, cùng màu nâu sẫm như ghế và giá sách.
Mặt bàn hình chữ nhật, bề dài đúng một sải tay em, bề rộng vừa đủ ba gang,
hơi xuôi về phía em đặt ghế, tạo tư thế thoải mái khi em ngồi viết. Độ bóng
của véc-ni càng làm nổi rõ những đường vân gỗ rất đẹp. Mép bàn phía trước
có một đường rảnh dài, lõm xuống giúp em đựng bút, thước, tẩy… khỏi bị lăn
xuống theo độ dốc của bàn. Bên dưới mặt bàn là một ngăn hộc khá rộng, em
có thể kéo ra đóng vào dễ dàng khi nắm vào cái tay cầm bằng sắt. Trong
ngăn hộc này, em đựng dụng cụ học môn kĩ thuật, bộ đò dùng học toán, nhiều
hộp phấn viết bảng trắng lẫn màu, thậm chí có cả mớ dây thun tết hình con
rết, nắm sỏi tròn để chơi ô quan… Bốn chân bàn là những thanh gỗ vuông to
và cứng cáp, các góc mép được bào nhẵn. Ba thanh gỗ dẹp hơn đóng thành
hình chữ H ở chân bàn phía gần mặt đất giữ cho các chân bàn được vững vàng chắc chắn hơn.
Mỗi khi học xong em thường thu dọn sách vở và các thứ trên mặt bàn cho
gọn ghẽ rồi lau bàn bằng khăn vải mềm. Không bao giờ em lơ đễnh hay cố ý
viết, vẽ bậy lên mặt bàn. Vì vậy mà dùng đã nửa năm bàn vẫn còn mới.
Em yêu quý cái bàn này lắm bởi ngày nào nó cũng cùng em học tập miệt mài.
Úp má lên mặt bàn, em nghe mát rượi như có ngọn gió nào thổi từ khu rừng
xa xưa nơi cây gỗ này sinh sống. Em tưởng như nghe được lời gió thì thầm
nhắc nhở: “ Cô chủ ơi, gắng học lên! Chúng tôi tin tưởng nhiều ở cô đấy nhé!”. Bài tham khảo 2:
Khi bước vào học lớp Một, mẹ đã mua cho em một cái bàn ngồi học ở nhà
thật gọn gàng và xinh xắn.
Bàn học của em được đặt ở ngay bên cửa sổ nhìn ra vườn cây. Tuy chỉ bằng
gỗ bình thường nhưng bàn đã được đánh bóng và được phủ lên một màu
nâu trông rất đẹp. Bàn có hình chữ nhật, dài một mét, rộng hơn nửa mét. Trên
bàn phủ một tấm kính trắng, em lồng thời khóa biểu và mấy tấm ảnh của em
cùng gia đình dưới tấm kính. Mọi thứ để trên bàn đều gọn gàng và ngăn nắp.
Phía bên phải bàn em để cặp sách, ở giữa là lọ hoa hồng bằng ni lông màu
đỏ tươi. Bàn có bốn chân vững chắc, không cao lắm, vừa tầm ngồi của em
nên tạo cảm giác thoải mái khi ngồi học. Bàn có một ngăn kéo nhỏ, bên trong
em để sách vở và đồ dùng học tập. Chân bàn và ngăn kéo đều được đánh
vẹc-ni nhẵn bóng. Những tháng ngày qua bàn học giúp em ngồi học thật thoải
mái, mỗi khi học xong em còn được nghe tiếng chim hót, tiếng gió thổi xào
xạc ở ngoài vườn cây giúp cho tinh thần em thêm sảng khoái.
Em rất yêu cái bàn học này, nó đã trở thành người bạn thân thiết cùng em
sớm tối học hành. Mỗi khi học xong em đều lau chùi rất cẩn thận và không
bao giờ vẽ bậy, bôi bẩn lên bàn. Dàn ý tả hộp bút
Mở bài: Giới thiệu về chiếc cặp em định tả
- Đó là chiếc cặp ai mua (tặng) cho em?
- Em có chiếc cặp từ bao giờ? Thân bài:
a. Tả hình dáng bên ngoài
- Chiếc cặp làm bằng gì?
- Màu sắc chủ yếu của chiếc cặp là gì?
- Chiếc cặp được trang trí như thế nào?
- Quai xách (dây đeo) được làm bằng gì?
- Đường khâu xung quanh mép cặp ra sao? - Khóa cặp làm bằng gì? b. Tả bên trong
- Chiếc cặp có mấy ngăn?
- Vách ngăn được làm bằng gì?
- Em đựng gì ở mỗi ngăn?
Kết bài: Cảm nghĩ của em về chiếc cặp Bài siêu ngắn
Em được lên lớp 4, bố em mua cho em chiếc cặp sách ở cửa hàng bách hóa.
Em rất thích chiếc cặp mới này.
Chiếc cặp màu đen bóng, có in hình hai bạn đi học. Trông hai bạn này đẹp,
ngộ lắm, miệng cười tươi. Em bấm cái khóa trắng đánh tách một cái, nắp cặp bậc ra liền.
Ở trong đó có hai ngăn, chưa đựng gì mà lại có mùi vị khó tả. Bố em bảo loại
cặp này chịu được mưa nhỏ. Nó không phải bằng da, nó làm bằng thứ vải
đặc biệt. Em lấy sách, tập ra cho vào cặp. Mỗi ngăn cặp lớn hơn cuốn sách
học. Em nhét thêm hộp đựng bút, thước, tẩy. Ngăn cặp phồng lên. Em xách
thử, chiếc cặp, chiếc cặp trĩu tay xuống. Em lại mở ra cất bớt sách, buổi nào
học bài gì thì em chỉ đem sách, tập đó thôi. Mang cả đi, vừa nặng vừa mau
hư cặp. Em xem lại, cái quai xách nhỏ xíu, vừa lọt đủ bàn tay em. Nó không
chịu được nặng quá đâu. Em xách chiếc cặp mới, đi một vòng trong nhà mà cảm thấy lớn hẳn lên.
Từ nay chiếc cặp là người bạn đi học cùng với em. Em sẽ giữ gìn cẩn thận để
bền lâu, giữ gìn sách, tập. Em đặt cặp lên bàn học, ngắm hoài hai bạn đang
cười trên lưng cặp… “ tớ không bao giờ quăng các cậu xuống đất đâu nhé”. Các bài mẫu Bài tham khảo 1:
Năm học lớp Bốn, thi học sinh giỏi cấp huyện, em được Giải khuyến khích
môn Toán. Ban Giám hiệu trường Tiểu học Yên Phong và Hội cha mẹ học
sinh đã tặng em một chiếc ba lô màu và 20 quyển vở ô li, một cái hộp bút
bằng nhựa xanh rất đẹp.
Em mồ côi mẹ lúc mới lên 5 tuổi, bố đi làm ăn ở Vũng Tàu, vài năm mới về
quê một lần. Em ở với ông bà ngoại. Em thuộc diện "học sinh vượt khó, chăm
học". Chiếc ba lô màu phần thưởng đã làm em vô cùng hạnh phúc, ngoài sức
tưởng tượng của một học sinh nghèo như em.
Chiếc ba lô bằng vải bạt xanh màu lá cây nhãn hiệu "Kaukko". Đáy hình chữ
nhật, hai mặt trước và sau hình trám. Hai cái túi màu đỏ hồng như hai cái tai
mọc ở hai bên. Phía trên có quai xách. Phía sau có hai quai có thể điều chỉnh
dài, ngắn theo sở thích. Ba lô có hai ngăn: một ngăn to để đựng sách vở;
ngăn nhỏ hẹp để đựng giấy kiểm tra, sổ liên lạc gia đình, truyện tranh mà các
bạn thường cho em mượn đem về nhà xem và đọc. Ngăn nào cũng có
phéc-mơ-tuya bằng nhựa trong suốt, tay kéo bằng đồng nổi bật chữ "Kaukko"
thật ưa nhìn. Thích nhất là hai cái túi nhỏ ở hai bên: một túi em đựng hộp bút,
một túi em đựng một vài thứ lặt vặt khác như quả cầu lông hay một thứ đồ
chơi, một hộp chì màu, bút vẽ.. Em xem đó là "kho báu" của mình.
Ông ngoại đã xin bên nhà chú Lưu cho em hai miếng bìa cứng để lót phía
trong ba lô, giữ cho sách vở không bị quăn mép. Lúc đựng sách vở, khoác lên
đôi vai, chiếc ba lô như con cóc xanh bám vào lưng em. Cái Liễu, cái Hoa,
thằng Quỳnh, thằng Độ... vẫn chê em là cõng cóc đi học. Các bạn ở lớp em
đứa thì dùng cặp giả da, đứa thì dùng túi ba màu, riêng ba lô con cóc thì chỉ
mình em có. Từ nhà đến trường xa ngót cây số, lúc đi học hay lúc tan học về,
ngày mưa hay ngày nắng, chiếc ba lô con cóc vẫn ngoan ngoãn, chuyên cần bám lấy lưng em.
Từ ngày có chiếc ba lô đựng sách vở, em học tấn tới hẳn lên. Cô Hoà hiệu
phó, thầy Quy phụ trách lớp vừa khen em ngoan, chịu khó, vừa động viên em
cố gắng học tốt hơn nữa để sang tháng 4 thi Học sinh giỏi lớp 5 toàn huyện Ý
Yên giành được giải cao.Lúc ở nhà, những ngày nghỉ học, em lấy sách vở ra,
hộp bút, hộp màu ra, rồi treo chiếc ba lô lên móc cho nó được nghỉ ngơi. Lạ
lắm, vui lắm ! Hôm nào được điểm 9, điểm 10, em cảm thấy chiếc ba lô thủ
thỉ, tâm sự với em. Hình như nó luôn luôn nhắc em: "Vượt khó, chăm ngoan, cố lên học giỏi nhé"
Nhiều đêm em nằm mơ gặp mẹ em. Mẹ em xem sách vở, ngắm nghía mãi
chiếc ba lô rồi xoa đầu em, ôm lấy em. Cả hai mẹ con cùng khóc. Suốt ngày
hôm sau, em vẫn còn bồi hồi.
Chiếc ba lô đã cùng em đi đến trường, đến lớp được hai phần ba chặng
đường lớp 5. Nó đã trở thành người bạn nhỏ đáng yêu của em. Khoác ba lô
lên vai, em chào ông bà, vừa bước ra khỏi nhà đi học, em như nghe nó thầm thì nhắc nhở:
"Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy,
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao"... Bài tham khảo 2:
Nhân ngày khai trường, ông em sửa cái túi xách của mẹ em thành cái cặp hai
ngăn có quai đeo cho em đi học. Ông em bảo chiếc cặp này vừa gọn, vừa
bền, không như những chiếc cặp làm bằng vải mủ trông bề ngoài rất đẹp
nhưng chỉ vài tháng sau đã rách nát, rơi cả sách bút ra ngoài nên không dùng lâu được.
Chiếc cặp của em bằng vải da giả, màu tím, nắp màu đen. Ông em đã đo cắt
để đựng vừa chiếc bảng con, sách vở, thước bút cần mang đến lớp hàng
ngày. Ngoài ra, ông còn làm một ngăn phụ dùng để đựng những giấy tờ rời
làm bài kiểm tra và các loại giấy màu và kéo, keo làm thủ công. Để cho chắc
và đẹp, xung quanh các mép cặp, ông viền thêm nẹp bằng vải nhựa màu
hồng, chỗ gần sát cái cặp có thêm nẹp bằng vải nỉ màu xanh rêu. Góc phải
phía dưới được may đính vào một chiếc thuyền buồm màu đỏ trông rất xinh.
Chiếc cặp của em có nhiều điểm khác so với những chiếc cặp bán ở các cửa
hàng. Ông em hồi trẻ là một thợ may giỏi nên ông đã làm ra chiếc cặp đặc
biệt cho em. Tuy là chiếc cặp cũ được sửa lại nhưng nó gọn và bền. Em hứa
với ông sẽ học thật tốt như lời ông dặn khi trao chiếc cặp cho em.