TOP 50 câu trắc nghiệm KHTN 6 chân trời sáng tạo giữa HK1 (có đáp án)

TOP 50 câu trắc nghiệm KHTN 6 chân trời sáng tạo giữa HK1 có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 16 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC I
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Năm học: 2021 2022
I/ TRC NGHIM: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước u tr lời đúng
CH ĐỀ: M ĐẦU ĐẾN CH Đ 4
Câu 1: Sự khác nhau cơ bản giữa các ngành khoa học Vật, Hóa học và Sinh học là:
A. Phương pháp nghiên cứu.
B. Đối tượng nghiên cứu.
C. Hình thức nghn cứu.
D. Quá trình nghiên cứu.
Câu 2: Để phân biệt vật sống với vật không sng cần nhng đc điểm nào sau đây?
I. Khả năng chuyển động.
II. Cần chất dinhỡng.
III. Kh năng lớn lên.
IV. Khả năng sinh sản.
A. II, III, IV. B. I, II, IV.
C. .I, II, III. D. I, III, IV.
Câu 3: Hành động nào sau đây không thực hin đúng quy tắc an toàn trong phòng
thc hành?
A. Làm thí nghiệm theong dn ca go viên.
B. Làm theo các thí nghim xem trên internet.
C. Đeo găng tay khi làm thí nghim vi hoá cht.
D. Ra sch tay sau khi làm thí nghim.
Câu 4: Khi quan sát tế bào thc vt ta nên chn loi kính nào?
A. Kính có đ. B. Kính lúp.
C. Kính hin vi. D. Kính hin vi hoặc kính lúp đều đưc.
Câu 5: Bin báo hình bên cho chúng ta biết điều gì?
A. Cht d cy. B. Cht gây n
C. Cht ăn mòn. D. Phải đeo găng tay thường xuyên.
Câu 6: Khoa học tự nhiên nghn cứu về lĩnh vực nào dưới đây?
A. Các sự vật, hiện tượng tự nhn.
B. Các quy luật tự nhiên.
C. Nhữngnh hưng của tự nhiên đến con người i trường sống.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 7: Dng co trong các dng c sau không được s dng đ đo chiều dài?
Trang 2
A. Thước dây B. Thước mét C. Thước kp D. Compa
Câu 8: Khi đo đ dài mt vật, người ta chọn thước đo:
A. GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hp.
B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.
C. Thước đo nào cũng được.
D. GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều ln.
Câu 9: Dùng dụng cnào đđo khối lượng?
A. Thước. B. Đồng hồ. C. Cân. D. lực kế.
Câu 10. Để đo thời gian ca mt vn động viên chy 400m, loại đồng h thích hp
nht :
A. Đồng h treo tường B. Đồng h cát
C. Đồng h đeo tay D. Đng h bm gy
Câu 11. Cho các bước đo thi gian ca mt hoạt đng gm:
(1) Đặt mắt nhìn đúng cách
(2) Ước lượng thi gian hoạt đng cn đo đ chọn đồng h thích hp
(3) Hiu chnh đồng h đo đúng cách
(4) Đọc, ghi kết qu đo đúng quy đnh
(5) Thc hin phép đo thời gian
Th t đúng các bước thc hin để đo thi gian ca mt hoạt đng:
A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (3), (2), (5), (4), (1)
C. (2), (3), (1), (5), (4) D. (2), (1), (3), (5), (4)
Câu 12. Quá trìnho sau đây không th hin tính cht a hc ca cht?
A. Cơm để lâu trong không khí b ôi, thiu.
B. Sắt để u trong không kb g.
C. Nước đ u trong không kb biên mt.
D. Đun nóng đường tn cho quá nóng sinh ra chất có màu đen.
Câu 13. Chn dãy cm t đúng trongc dãy cụm t sau chc vt th:
A. Cây bút, con bò, cây hoa lan. B. Cái bàn g, st, nhôm.
C. Km, muối ăn, sắt. D. Muối ăn, st, cái bàn.
Câu 14. Dãy nào sau đây chỉ gm các vt th hu sinh (vt sng)?
A. Cây mía, con bò. B. Cái bàn, l hoa.
C. Con mèo, xe đp. D. Máy qut, cây hoa hng.
Câu 15. Đ phân bit tính cht hóa hc ca mt chất ta thưng da vào du hiu nào
sau đây?
A. Không có s to thành cht. B. Có cht khí to ra.
C. Có cht rn to ra. D. Có s to thành cht mi.
Câu 16. Vi cùng mt chất, nhiệt độ nóng chảy cũng chính là:
A. Nhiệt độ sôi. B. Nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ hóa hơi. D. Nhiệt độ nng tụ.
Câu 17. Sự sôi là:
A. Sự chuyn từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng.
Trang 3
B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
C. Sự chuyn từ thể khí sang thlỏng.
D. Sự chuyn từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 18. L ớc hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này th hin
A. Cht d nén được. B. Cht d nóng chy.
C. Cht d hóa hơi. D. Cht không chảy đưc.
Câu 19. Oxygen có tính chất nào sau đây?
A. điu kin thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không v, ít tan trong
c, nng hơn không khí, không duy trì sự cháy.
B. điu kin thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không v, ít tan trong
c, nng hơn không khí, duy trì sự cháy và s sng.
C. điu kin thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không v, ít tan trong
c, nh n không khí, duy trì s cháy và s sng.
D. điu kin thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không v, tan nhiu
trong nưc, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và s sng
Câu 20. Quá trình nào dưới đây không làm gim lưng oxi trong không k?
A. S g ca các vt dng bng st B. S cháy ca than, ci, bếp ga
C. S quang hp ca cây xanh D. S hô hp ca động vt
Câu 21. Thành phn nào ca không khí nguyên nhân ch yếu gây ra hiu ng nhà
kính?
A. Oxygen. B. Hidrogen.
C. Carbon dioxide. D. Nitrogen.
Câu 22. Để phân bit 2 cht khí là oxygen và carbon dioxide, em nên la chn cách
nào dưới đây?
A. Quant màu sc của 2 khí đó.
B. Ngi mùi của 2 khí đó.
C. Oxygen duy trì s sng và s cháy.
D. Dn tng kvào cây nến đang cháy, khí nàom nến cháy tiếp thì đó oxygen,
khí m tt nến là carbon dioxide.
Câu 23. Khi nào thì môi trường không khí được xem là b ô nhim?
A. Khi xut hin thêm cht mi vào thành phn không khí.
B. Khi thay đổi t l % các chất trong môi trưng không khí.
C. Khi thay đổi thành phn, t l các chất trong môi trường không khí và gâ nh
ng đến sc kho con người và các sinh vt khác.
D. Khi t l % các chất trong môi trường không khí biến động nh quanh t l chun.
Câu 24. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt?
A. Thuỷ tinh. B. Gốm.
C. Kim loại. D. Cao su.
Câu 25. Vật liệu nào sau đây không thi chế?
A. Thuỷ tỉnh. B. Thép xây dựng.
C. Nhựa composite. D. Xi măng.
Trang 4
Câu 26. Khi khai thác quặng sắt, ý nào sau đây là không đúng?
A. Khai thác tiết kiệm vì nguồn quặng có hạn.
B. Tránh làm ô nhiễm môi trường.
C. Nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công.
D. Chế biến quảng thành sản phẩm có giá trị để nâng cao hiệu quả kinh tế.
Câu 27. Cây trồng nào sau đây không được xem là y lương thực?
A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía. D. lúa mì.
Câu 28. Loại nguyên liệu nào sau đây hầu như không thể tái sinh?
A.Gỗ. B. Bông. C. Dầu thô. D. Nông sản.
Câu 29. Người ta khai thác than đá đ cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất
điện. Lúc này, than đá được gọi là
A. vật liệu. B. nhiên liệu.
C. nguyên liệu. D. vật liệu hoặc nguyên liệu
Câu 30. Để duy trì mt sc khe tt vi chế đ ăn hp lí ta nên làm gì?
A. Kiên tchy b. B. Liên tục ănc chất dinh dưỡng.
C. Ăn đủ, đa dạng. D. Tp trung vào vic hc nhiu hơn.
CH ĐỀ 5: CHT TINH KHIT- HN HP-
PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁC CHẤT
Câu 31: Trưng hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
A. nưc bin B. nước ct
C. nước khoáng D. g
Câu 32: Để phân bit cht tinh khiết và hn hp ta da o:
A. tính cht ca cht. B. th ca cht.
C. mùi v ca cht. D. s cht to nên.
Câu 33: Muốn hoà tan được nhiu muối ăn vào nước, ta không nên s dụng phương
pháp nào dưới đây?
A. nghin nh muối ăn B. đun nóng nước
C. va cho muối ăn vào vừa khuy đều D. b thêm đá
Câu 34: Hn hợp nào sau đây không được xem là dung dch?
A. hn hợp nước đường. B. hn hợp nưc mui
C. hn hp bột mì và nước khuy đều. D. hn hợp nước u.
Câu 35. Hai cht lỏng kng hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng li
phân tán vào nhau thì gi là:
A. dung dch B. huyn phù
C. n tương D. cht tinh khiết
Câu 36. Hn hợp nào sau đây là huyn phù?
A. Nước mui B. c phù sa
C. Nước trà D. Nưc máy
Câu 37. Khi cho bột mìoc và khuấy đu, ta thu được
A. nhủ tương. B. huyền phù.
Trang 5
C. dung dịch. D. dung môi
i 38: Muối ăn chiếm ~ 3,5% v khối ợng trong nước biển. Người dân vùng ven
biển có thể m cách nào để thu được muối ăn từ nước biển?
A. m bay hơi nước dưới ánh nắng mặt trời
B. lọc mui ăn từ nước biển
C. đun sôi nước biển cho đến khi nưc bay hơi hết
D. gạn muối ăn từ ớc biển
Câu 39: Độ tan của chất rắn phụ thuộc o:
A. áp suất B. loại chất
C. môi trường D. nhiệt độ
Câu 40. Đánh du X vào các ct tương ứng trong bng sau cho phù hp?
Hn hp
Đồng nht
Không đồng nht
Huyn phù
Nhũ tương
Bt và nước
Giấm ăn
Sữa đặc c
Kem chng nng
c mui sinh lí
Câu 41. Ni thông tin 2 ct cho phù hp vi nhau:
Ct A
Ct B
a, Nước pha bt sn
1, trong suốt không màu, khi đun
nóng mt thi gian không li
trong cc.
b, Nưc mui
2, trong sut không màu, khi đun
nóng mt thi gian còn li bt rn
màu trng trong cc.
c, Rượu
3, trắng đục, sau mt thi gian lng
đọng bt màu trng trong cc.
d, Nưc trn dầu ăn
4, tách thành 2 lp cht lng
Câu 42. Cho các tính cht sau: (1) trong sut ; (2) đục (không trong suốt) ; (3) để u
không thay đổi ; (4) đ lâu th to ra kết ta rắn ; (5) đ lâu có th ch lp cht
lng. Các tính cht ca dung dch, huyền phù, nhũ tương lần lượt là:
A. (1) và (3) ; (2) và (4) ; (2) và (5) B. (1) và (3) ; (2) và (5) ; (2) và (4)
C. (2) và (3) ; (1) và (4) ; (1) và (5) D. (2) và (4) ; (2) và (3) ; (1) và (5)
Câu 43. nh nh dưới đây minh họa cho trng thái nào ca hn hp?
Trang 6
A. Dung dch B. Huyn phù
C. Nhũ tương D. Hn hợp đng nht
Câu 44. Để pha phê nhanh hơn thì ta cho vào cc:
A. Nước nóng B. Nưc trong t lnh
C. Nước ngui nhiệt đ phòng D. Nước nóng và dùng thìa khuy
Câu 45. Cht rn nào không tan trong nước k c c nóng?
A. Bt go nếp B. Mui hạt to C. Đường kính D. Cát
Câu 46. Phễu chiết dùng để:
A. Tách chất rắn ra khỏi dung dịch
B. Tách hỗn hợp hai chất k
C. Tách hai chất lỏng không tan vào nhau
D. Tách hỗn hợp hai chất rắn
Câu 47. Tác dng ch yếu ca việc đeo khẩu trang là gì?
A.Tách hơi c ra khi không khít vào.
B.Tách oxygen ra khi không khí hít vào.
C. Tách khí carbon dioxide ra khi không khí hít vào.
D.Tách khói bi ra khi không khí hít vào
Câu 48. Mt s phương pháp vật lý thường dùng đểch cht ra khi hn hp:
A. Phương pháp lọc, cô cn.
B. Phương pháp cô cạn, chiết
C. Phương pháp chiết, chưng cất.
D. Phương pháp chưng cất lc, cô cn và chiết.
Câu 49. Một hỗn hợp gồm bột sắt đồng, th tách riêng hai chất bằng cách o
sau đây?
A. Hòa tan vào nước.
B. Lắng, lọc.
C. Dùng nam châm để hút.
D. Tất cả đu đúng.
Câu 50. Benzen là chất lỏng không tan trong nước nhhơn nước. Để ch benzen
ra khỏi nước người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Chiết B. Chưng cất C. Lọc D. Cô cạn
Trang 7
Câu 51. Trong dầu hỏa nời ta thấy có lẫn cát và nước. Thực hiện lần lượt phương
pháp nào sau đây để ch cát và nước ra khỏi dầu ha?
A. Dùng phương pháp lắng hoc lọc để ch cát, sau đó dùng phương pp chiết để
ch dầu ra khỏi nưc
B. Dùng phương pháp bay hơi để tách dầu và nước ra khỏi cát
C. Dùng phương pháp lọc để tách cát, sau đó dùng pơng pháp bay hơi đch du ra
khỏi nước
D. Chỉ dùng phương pháp lọc.
Câu 52. Có một s phương pháp tách phổ biến nbay i, cng cất, chiết, lọc.
Phương pháp nào thích hợp đch bụi từ không khí?
A. Bay hơi B. Chưng cất C. Lọc D. Chiết
CH ĐỀ 6: T BÀO- ĐƠN V CƠ S CA S SNG
Câu 53 : Vật nào sau đây được cu to t tế bào ?
A.Xe ô tô B. Cây cu
C. Ngôi nhà D. Cây bạch đàn
Câu 54: Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang ch o thành phno ca tế
bào ?
A. Màng tế bào
B. Cht tế bào
C. Nhân tế bào
D. Vùng nhân
Câu 55: Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang ch o thành phno ca tế
bào ?
A.Màng tế bào
B.Cht tế bào
C.Nhân tế bào
D.Vùng nhân
Câu 56. Đặc điểm ca tế bào nhân thc là:
A. có thành tế bào
B. có cht tế bào
C. có màng nhân bao bc vt cht di truyn
D. có lc lp
Câu 57. Khi mt tế bào ln lên và sinh sn có bao nhiêu tế bào mi nh tnh ?
A.8 B.6 C.4 D.2
Trang 8
Câu 58. Quan sát hình nh trùng roi và tr li các câu hi :
a)Thành phn cu trúc x (có màu xanh)
trong hình bên là gì ?
A. Lc lap B. Nhân tế bào
C. Không bào D. Thức ăn
b) Chức năng ca thành phn cu trúc x là
gì ?
A. Hô hp B. Chuyn động
C. Quang hp D. Sinh sn
Câu 59. Quan sát cu to tế bào thc vt trong hình bên và tr li c câu hi sau:
a. Thành phn nào là màng tế bào?
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
b. Thành phn nào có chức năng điều khin hoạt đng ca tế bào?
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
Câu 60. Trongc b phn sau, có bao nhiêu b phn có c tế bào thc vt và tế bào
động vt ?
1. Cht tế bào 2. Màng sinh cht 3. Vách tế bào 4. Nhân
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 61. Khi quan t dưới kính hin vi, các tế bào vảy hành thường hình lc giác,
thành phn nào của cng đã quyết đnh điều đó ?
A. Không bào B. Nhân
C. Vách tế bào D. Màng sinh cht
Câu 62. Phát biểu nào sau đây v qtrình ln lên phân chia tế bào thc vt
đúng ?
A. Khi tế bào ln lên đến mt kích thưc nhất định thì s xy ra quá trình phân chia.
B. Sau mi ln phân chia, t mt tế bào m s to ra 3 tế bào con ging ht mình.
C. S phân tách cht tế bào là giai đoạn đu tiên trong quá tnh phân chia.
D. Phân chia tế bào không phi nn t gp thc vật sinh trưởng phát trin.
Trang 9
Câu 63. Cơ thể động vt ln lên ch yếu t nào dưới đây ?
1. S hp th đọng nưc trong dch tế bào theo thi gian.
2. S gia tăng số ng tế bào qua quá trình phân chia.
3. S tăng kích thước ca tng tế o do trao đổi cht.
A.1, 2, 3 B.2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2
Câu 64. Mt tế bào trng tiến hành phân chia liên tiếp 4 ln. Hi sau quá trình này, s
tế bào con được to thành bao nhiêu ?
A. 32 B. 4 C. 8 D. 16
Câu 65. Trong các loi tế bào dưới đây, tế bào nào có kích thước ln nht ?
A. Tế bào vi khuẩn B. Tế bào trng ếch
C. Tế bào thịt quả cà chua D. Tế bào vy hành
Câu 66. Cho các diễn biến sau :
1. Hình thành vách nn giữa các tế bào con
2. Phân chia cht tế bào
3. Phân chia nhân
S phân chia tế bào thc vt din ra theo trình t như thế nào ?
A. 3 - 1 2 B. 2 - 3 - 1
C. 1 - 2 3 D. 3 - 2 1
Câu 67. Tế o thc vt gm nhng thành phn nào?
A. Vách tế bào, màng sinh cht, cht tế bào, nhân, không bào, lc lp
B. Nhân, không bào, lc lp
C. Màng sinh cht, cht tế bào, nhân, lc lp
D. Màng sinh cht, cht tế bào, không bào
Câu 68. Tế o nhân sơ đưc cu to bi ba thành phn chính là
A. Màng sinh cht, tế bào cht vùng nhân
B. Tế bào cht, vùng nhân, các bào quan
C. Màng sinh cht,c bào quan, vùng nhân
D. Nhân phân hóa, các bào quan, màng sinh cht
Câu 69. Cu trúc nào sau đây thuộc loi tế bào nhân sơ?
A. Virut B. Tế bào thc vt
C. Tế bào động vt D. Vi khun
Câu 70. Đặc điểm có tế bào thc vt không có tế bào động vt
A. Trong tế bào có nhiu loi bào quan
B. Có thành tế bào bng cht xenlulose
C. Nhân có màng bao bc
D. Cht tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sng ca tế bào
CH ĐỀ 7: T T BÀO ĐNTHỂ
Câu 71: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ:
A.hàng trăm tế bào. B.hàng nghìn tế bào.
Trang 10
C.một tế bào. D.một số tế bào.
Câu 72: Sinh vt không có cu to đơn bào là :
A.Trùng Giày B.Trùng roi.
C.Cá chép D.Trùng biếnnh
Câu 73: Tếo có cu to nên cơ thể đơn bào là :
A.Chưa có cấu to hoàn chnh
B.Thc hiện được chức năng của một cơ thể sng
C.Có kích thước siêu hin vi
D.Chưa có chức năng sinh sản
Câu 74 : Cơ thể đa bào là:
A.Được cu to t nhiu tế bào B. Được cu to t mt tế bào
C. Có kích thước siêu hin vi D. Chưa thc hiện đưc chức năng sinh sản
Câu 75: Hu hết các sinh vật có kích thước khác nhau là do đâu ?
A.S ng tế o khác nhau B.kích thước tế bào khác nhau
C.Mức đ tiến hóa ca sinh vt D.Môi trường sng ca sinh vt
Câu 76: Thế nào là mt vt sng?
A.Là vt có kh ng di chuyên
B.là vt có th thay đổi v hình dng, kích thưc
C.Là vt có kh ng quang hợp
D.Là vt có kh ng thc hiện đầy đ các quá tnh sng cơ bản
Câu 77 : Sinh vt nào khác nhóm vi các sinh vt còn li?
A.Cây dâu tây B.Con bò
C.Vi khun D.Cây xương rồng
Câu 78: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là?
A. Hệ cơ quan B. Cơ quan
C. Mô D. Tế bào
Câu 79: Tập hợp các thực hiện cùng một chức ng hình thành nên:
A. Tế bào B. Mô
C. Cơ quan D. Hệ cơ quan
Câu 80: Hệ cơ quan ở thực vt bao gm:
A. Hệ rễ và hệ thân B. Hệ thân và hệ lá
C. Hệ chồi và hệ r D. Hệ cơ và hệ thân
Quan sát một s cơ quan trongnh dưới đây đ trả lời câu 81 và câu 82.
Câu 81: Cơ quan (1) thuộc hệ cơ quan nào sau đây?
A. Hệ tuần hn
Trang 11
B. Hệ thần kinh
C. Hệ hô hấp
D. Hệ tiêu ho
Câu 82: Hệ tiêu hoá gm các cơ quan nào?
A. (2), (3) B. (3), (4)
C. (3), (5) D. (3), (6)
Câu 83: Trong cơ thể người gm my loi mô chính ?
A. 2 B. 3 C.4 D. 5
Câu 84: Ở cơ thể người, cơ quano dưới đây nằm trong khoang ngực?
A. Não B. Phổi C. Thận D. Dạ dày
Câu 85: “Tế o … (1) … của cơ thể”. Hãy cho biết (1) là gì?
A. Đơn vị t chc duy nht B. Đơn vị t chc cao nht
C. Đơn v t chức bn D. Đơn vị t chc thp nht
Câu 86: Hoàn thành đoạn thông tin sau:
Trong cơ thể đa bào, (1) ... thường được sắp xếp vào trong c mô, các cơ quan và các
hệ cơ quan. (2) ... là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức
năng nhất định. Chẳng hn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ (3) ... (gồm các tế
bào thần kinh), bì, liên kết. chỉ đạo các hoạt động quy trình của thể
sống. Vậy (1), (2) và (3) lần lượt :
A. Tế bào, , mô thần kinh
B. Tế bào, hệ cơ quan, tế bào thần kinh
C. Bào quan, mô, mô thn kinh
D. Bào quan, hệ cơ quan, tế o thần kinh
Câu 87: Khi nói v mô, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Các tế bào trong mt mô không phân b tp trung mà nm ri rác khp cơ thể
B. Gm nhng tế bào đm nhim nhng chức năng khác nhau
C. Gm nhng tế bào có hình dng và chức năng giống nhau
D. Gm nhng tế o có hình dng và chức năng khác nhau
Câu 88: đồ nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ của năm cấp độ tchức trong
cơ thể đa bào từ nhỏ đến lớn.
A. Tế bào - Mô - Cơ quan - Hệ cơ quan -Cơ thể
B. Cơ th-› Hệ cơ quan -› Cơ quan -› Mô - Tế bào
C. Tế bào --Hệ cơ quan -› Cơ th
D. Cơ th-Hệ cơ quan -› Mô -quan -Tế bào
Câu 89: Khi mất khả năng dung np chất dinh dưỡng, cơ th chúng ta sẽ trnên kiệt
quệ, đồng thi khng vận động cũng bị ảnh hưng nng n. dụ trên phản ánh
điều gì?
A. Các hệ cơ quan trong cơ thể có mi ln hệ mật thiết với nhau
B. Dinh dưỡng là thành phần thiết yếu ca cơ và xương
C. Hệ thần kinhhệ vận động đã bị hủy hoi hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng
D. Hệ tiêu hoá và hệ vận động đã bị hủy hoại hn toàn do thiếu dinh dưỡng
Trang 12
CHỦ ĐỀ 8 (Bài 22: Phân loại thế giới sống)
Câu 90. Thế gii sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự.
A. Loài chi – họ- bộ- lớp- ngành- gii.
B. Loài h- chi - bộ- lp ngành - gii.
C. Giới - ngành - b - lớp - h - chi – loài.
D. Giới - họ - lớp – ngành - b - họ - chi - loài.
Câu 91. Trùng roi là đi din ca gii
A. Khởi sinh B. Nguyên sinh. C. Thực vật. D. Động vật.
Câu 92. Hiện nay có my cách để gọi tên sinh vật?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 93. Điều quan trọng nhất khi xây dựng khóa lưỡng pn là gì?
A. Phải tìm được các đc điểm về hình thái, kích thước…
B. Phi tìm được các đặc điểm về hình thái, kích thước …ging nhau
C. Phi tìm được các đặc điểm về hình thái, kích thước …tương tự nhau
D. Phi tìm được các đặc điểm về nh thái, kích thưc …đối lập nhau
Câu 94. Cho các tiêu chí sau:
(1) Đặc điểm tế bào.
(2) Mức độ tổ chức cơ thể.
(3) Môi trường sng.
(4) Kiểu dinh dưỡng.
(5) Vai trò trong tự nhn và thực tiễn.
Nhng tiêu chí nào được dùng để pn loại sinh vật?
A. (1), (2), (3), (5). B. (2), (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (3), (4), (5
Câu 95. Nhiệm v của pn loại thế giới sống là
A. Tìm ra những đặc điểm của giới sinh vật.
B. Phát hiện những sinh vật mới.
C. Đưa ra nhng tiêu chuẩn phân loại với trật tự nhất định.
D. Phát hiện, mô tả, đặt n và sắp xếp sinh vật.
Câu 96. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A. Loài - Chi Họ B - Lớp - Ngành Giới.
B. Chi Loài Họ - B- Lớp - Ngành - Giới.
C. Giới - Ngành - Lớp - Bộ Họ – Chi Loài.
D. Loài - Chi Bộ H - Lớp – Ngành Giới.
Câu 97. Cấu tạo tế bào nn thực, thđa bào, có khả năng quang hợp đc điểm
của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A. Khởi sinh. B. Ngun sinh.
C. Nấm. D. Thực vật.
Câu 98. Cách gọi “ quả” cách gọi n theo
A. Tên khoa học.
Trang 13
B. Tên địa phương.
C. Tên giống.
D. Cách tra theo danh mục.
Câu 99. n khoa học của cây lúa Oryza sativa (Linnaeus). Vậy tên loài
A. Oryza. B. Sativa.
C. Linnaeus. D. Oryza sativa
Câu 100 . Theo Whittaker phân loại thì có bao nhu giới sinh vật?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 101. Vi khuẩn thuc Giới nào sau đây
A. Giới Thực vật. B. Giới Ngun sinh.
C. Giới Khởi sinh. D. Giới Động vt.
Câu 102. Đặc điểm nàoi đây đúng khi nói về Giới Nấm?
A. Có cấu tạo tế bào nhân thực. B. Đời sống hoàn toàn tự dưỡng.
C. Cấu trúc hn toàn đa bào. D. Đại diện là tảo, vi khuẩn lam, …
Câu 103. Đặc điểm nàoi đây không đúng khi i về giới Thực vật?
A. Di chuyển tự do trong nước. B. Thực hiện quang hợp thải Oxygen.
C. Môi trường sống đa dạng. D. cấu tạo đa bào, nhân thực.
Câu 104. Đại diện nào sau đây thuộc giới Khởi sinh?
A. Tảo lc. B. Trùng roi.
C. Nấm men. D. Vi khuẩn E. coli.
Câu 105. Đặc điểm của gii Nguyên sinh:
A. Có cấu tạo tế bào nhân sơ. B. Sống trên môi trường cạn hoặc kí sinh.
C. Đại diện trùng roi, tảo,... D. Sống hoàn toàn tự dưỡng.
II/ T LUN:
Câu 1. Tn mt s nh nước khoáng thường có ghi dòng ch “Nưc khoáng tinh
khiết”. Theo em ý nghĩa của dòng ch này có hp lý không? Ti sao?
Câu 2. Ti sao trên các v hộp đng 1 s sn phẩm như sữa cacao, sa socola ghi
dòng hưng dẫn “Lắc đều trước khi s dụng”
Câu 3. a. Không khí là hn hp đng nhất hay không đồng nht? K tên thành phn
t l ca các cht có trong không khí?
b. Khí nitơ và khí oxi hai thành phn chính của không khí. Trong kĩ thuật người ta
có th h thp nhiệt đ đ hóa lng không khí. Biết nitơ lng sôi -196
o
C, oxi lng sôi
-183
o
C. Làm thế nào để ch riêng khí nitơ và khí oxi ra khỏi không khí?
Câu 4. Trong nước bin có hòa tan nhiu mui, c trung bình 100g nước bin 3,5 g
mui tan. Hi t 1 tn nước bin s thu được bao nhiêu kg muối ăn?
Câu 5. Mt phòng hc có chiu dài 12m, chiu rng 7m và chiu cao 4m.
a. Tính thch không khí và th tích oxygen có trong phòng hc. Gi thiết oxygen
chiếm 1/5 thch không khí trong phong phòng hc đó.
Trang 14
b. Lượng oxygen trong png có đủ cho 50 em hc sinh trong lp hc hp trong
mi tiết hc 45 phút không? Biết rng bình quân mi phút hc sinh hít vào th ra 16
ln và mi ln hít vào s ly t môi trường 100ml khí oxygen.
c. Ti sao phòng học khôngn đóng cửa ln tc? Em nên làm gì sau mi tiết hc 45
phút?
Câu 6.
a. Nêu tên các thành phần chính ca tế bào ?
b. Phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực. Vì sao tế bào vi khuẩn tế bào
nhân sơ ?
c. Pn biệt tế bào thực vật với tế bào động vật.
Câu 7. Cho các sinh vật sau: vi khuẩn lao, chim bồu, vi khuẩn E. coli, đà điểu, y
thông, trùng roi, cây táo, trùng biến hình, tảo lục đơn bào, cây lúa. Hãy sắp xếp các đại
diện trêno đúng bằng cáchch dấu x
STT
Tên sinh vật
Đơn bào
Đa bào
1
vi khuẩn lao
2
chim bồ câu
3
vi khuẩn E. coli
4
đà điểu
5
y thông
6
trùng roi
7
y táo
8
trùng biến hình
9
tảo lục
10
Cây lúa
Câu 8. Tìm hiu các giai đoạn (độ tui) phát trin của cơ thể ngưi, em hãy cho biết
mình đang thuộc độ tui nào ?m hiu tc độ ng trưng th chất trong độ tui này
và quá trình nào ca tế bào tham gia vào s ng trưởng đó. Em hãy đưa ra các lưu ý
v cht dinh dưỡng, chế độ luyn tp và ngh ngơi đ cơ thể có th phát trin th cht
tối đa.
Câu 9. Hãy hoàn tnh bng sau:
Câu 10. Quan sát sơ đ ới đây hoàn thành các yêu cầu sau:
a) Viết tên các cp độ t chức trong cơ thể đa bào vào cột A
Trang 15
b) Ni tên các cấp độ t chức trong cơ th cột A tương ứng với các hình đưc
đánh số ct B
c) Gi tên các cơ quan ở v trí s (4) và cho biết đây là hệ cơ quan nào trong cơ
th người.
d) D đoàn điều gì s xy ra nếu mt trong những cơ quan thuộc h cơ quan số (4)
b tổn tơng.
Trang 16
ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Năm học: 2021 2022
I/ TRC NGHIM:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
II/ T LUN:
| 1/16

Preview text:


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Năm học: 2021 – 2022
I/ TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
CHỦ ĐỀ: MỞ ĐẦU ĐẾN CHỦ ĐỀ 4
Câu 1: Sự khác nhau cơ bản giữa các ngành khoa học Vật lí, Hóa học và Sinh học là:
A. Phương pháp nghiên cứu.
B. Đối tượng nghiên cứu.
C. Hình thức nghiên cứu. D. Quá trình nghiên cứu.
Câu 2: Để phân biệt vật sống với vật không sống cần những đặc điểm nào sau đây?
I. Khả năng chuyển động.
II. Cần chất dinh dưỡng. III. Khả năng lớn lên. IV. Khả năng sinh sản. A. II, III, IV. B. I, II, IV.
C. .I, II, III. D. I, III, IV.
Câu 3: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?
A. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.
B. Làm theo các thí nghiệm xem trên internet.
C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chất.
D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm.
Câu 4: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kính lúp. C. Kính hiển vi.
D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.
Câu 5: Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?
A. Chất dễ cháy. B. Chất gây nổ
C. Chất ăn mòn. D. Phải đeo găng tay thường xuyên.
Câu 6: Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây?
A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên.
B. Các quy luật tự nhiên.
C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống. D. Tất cả các ý trên.
Câu 7: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài? Trang 1 A. Thước dây B. Thước mét C. Thước kẹp D. Compa
Câu 8: Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo:
A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.
C. Thước đo nào cũng được.
D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần.
Câu 9: Dùng dụng cụ nào để đo khối lượng?
A. Thước. B. Đồng hồ. C. Cân. D. lực kế.
Câu 10. Để đo thời gian của một vận động viên chạy 400m, loại đồng hồ thích hợp nhất là:
A. Đồng hồ treo tường B. Đồng hồ cát
C. Đồng hồ đeo tay D. Đồng hồ bấm giây
Câu 11. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:
(1) Đặt mắt nhìn đúng cách
(2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp
(3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách
(4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định
(5) Thực hiện phép đo thời gian
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là: A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (3), (2), (5), (4), (1) C. (2), (3), (1), (5), (4) D. (2), (1), (3), (5), (4)
Câu 12. Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?
A. Cơm để lâu trong không khí bị ôi, thiu.
B. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
C. Nước để lâu trong không khí bị biên mất.
D. Đun nóng đường trên chảo quá nóng sinh ra chất có màu đen.
Câu 13. Chọn dãy cụm từ đúng trong các dãy cụm từ sau chỉ các vật thể:
A. Cây bút, con bò, cây hoa lan.
B. Cái bàn gỗ, sắt, nhôm. C. Kẽm, muối ăn, sắt.
D. Muối ăn, sắt, cái bàn.
Câu 14. Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể hữu sinh (vật sống)? A. Cây mía, con bò. B. Cái bàn, lọ hoa. C. Con mèo, xe đạp.
D. Máy quạt, cây hoa hồng.
Câu 15. Để phân biệt tính chất hóa học của một chất ta thường dựa vào dấu hiệu nào sau đây?
A. Không có sự tạo thành chất. B. Có chất khí tạo ra. C. Có chất rắn tạo ra.
D. Có sự tạo thành chất mới.
Câu 16. Với cùng một chất, nhiệt độ nóng chảy cũng chính là: A. Nhiệt độ sôi.
B. Nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ hóa hơi. D. Nhiệt độ ngưng tụ.
Câu 17. Sự sôi là:
A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng. Trang 2
B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
C. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 18. Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện
A. Chất dễ nén được. B. Chất dễ nóng chảy.
C. Chất dễ hóa hơi. D. Chất không chảy được.
Câu 19. Oxygen có tính chất nào sau đây?
A. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong
nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.
B. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong
nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
C. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong
nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
D. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều
trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống
Câu 20. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga
C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật
Câu 21. Thành phẩn nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Oxygen. B. Hidrogen.
C. Carbon dioxide. D. Nitrogen.
Câu 22. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?
A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.
B. Ngửi mùi của 2 khí đó.
C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.
D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen,
khí làm tắt nến là carbon dioxide.
Câu 23. Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?
A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phẩn không khí.
B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí.
C. Khi thay đổi thành phẩn, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gâỵ ảnh
hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác.
D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn.
Câu 24. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt? A. Thuỷ tinh. B. Gốm. C. Kim loại. D. Cao su.
Câu 25. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế? A. Thuỷ tỉnh. B. Thép xây dựng. C. Nhựa composite. D. Xi măng. Trang 3
Câu 26. Khi khai thác quặng sắt, ý nào sau đây là không đúng?
A. Khai thác tiết kiệm vì nguồn quặng có hạn.
B. Tránh làm ô nhiễm môi trường.
C. Nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công.
D. Chế biến quảng thành sản phẩm có giá trị để nâng cao hiệu quả kinh tế.
Câu 27. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực? A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía. D. lúa mì.
Câu 28. Loại nguyên liệu nào sau đây hầu như không thể tái sinh? A.Gỗ. B. Bông. C. Dầu thô. D. Nông sản.
Câu 29. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất
điện. Lúc này, than đá được gọi là A. vật liệu. B. nhiên liệu. C. nguyên liệu.
D. vật liệu hoặc nguyên liệu
Câu 30. Để duy trì một sức khỏe tốt với chế độ ăn hợp lí ta nên làm gì? A. Kiên trì chạy bộ.
B. Liên tục ăn các chất dinh dưỡng.
C. Ăn đủ, đa dạng.
D. Tập trung vào việc học nhiều hơn.
CHỦ ĐỀ 5: CHẤT TINH KHIẾT- HỖN HỢP-
PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁC CHẤT
Câu 31: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
A. nước biển B. nước cất C. nước khoáng D. gỗ
Câu 32: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:
A. tính chất của chất. B. thể của chất.
C. mùi vị của chất. D. số chất tạo nên.
Câu 33: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. nghiền nhỏ muối ăn B. đun nóng nước
C. vừa cho muối ăn vào vừa khuấy đều D. bỏ thêm đá
Câu 34: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. hỗn hợp nước đường. B. hỗn hợp nước muối
C. hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. hỗn hợp nước và rượu.
Câu 35. Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại
phân tán vào nhau thì gọi là:
A. dung dịch B. huyền phù
C. nhũ tương D. chất tinh khiết
Câu 36. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?
A. Nước muối B. Nước phù sa
C. Nước trà D. Nước máy
Câu 37. Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được
A. nhủ tương. B. huyền phù. Trang 4 C. dung dịch. D. dung môi
Bài 38: Muối ăn chiếm ~ 3,5% về khối lượng trong nước biển. Người dân vùng ven
biển có thể làm cách nào để thu được muối ăn từ nước biển?
A. làm bay hơi nước dưới ánh nắng mặt trời
B. lọc muối ăn từ nước biển
C. đun sôi nước biển cho đến khi nước bay hơi hết
D. gạn muối ăn từ nước biển
Câu 39: Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào:
A. áp suất B. loại chất
C. môi trường D. nhiệt độ
Câu 40. Đánh dấu X vào các cột tương ứng trong bảng sau cho phù hợp? Hỗn hợp Đồng nhất Không đồng nhất Huyền phù Nhũ tương Bột mì và nước Giấm ăn Sữa đặc và nước Kem chống nắng Nước muối sinh lí
Câu 41. Nối thông tin 2 cột cho phù hợp với nhau: Cột A Cột B Đáp án a, Nước pha bột sắn
1, trong suốt không màu, khi đun
nóng một thời gian không cò lại gì trong cốc. b, Nước muối
2, trong suốt không màu, khi đun
nóng một thời gian còn lại bột rắn màu trắng trong cốc. c, Rượu
3, trắng đục, sau một thời gian lắng
đọng bột màu trắng trong cốc. d, Nước trộn dầu ăn
4, tách thành 2 lớp chất lỏng
Câu 42. Cho các tính chất sau: (1) trong suốt ; (2) đục (không trong suốt) ; (3) để lâu
không thay đổi ; (4) để lâu có thể tạo ra kết tủa rắn ; (5) để lâu có thể tách lớp chất
lỏng. Các tính chất của dung dịch, huyền phù, nhũ tương lần lượt là:
A. (1) và (3) ; (2) và (4) ; (2) và (5) B. (1) và (3) ; (2) và (5) ; (2) và (4)
C. (2) và (3) ; (1) và (4) ; (1) và (5) D. (2) và (4) ; (2) và (3) ; (1) và (5)
Câu 43. Hình ảnh dưới đây minh họa cho trạng thái nào của hỗn hợp? Trang 5 A. Dung dịch B. Huyền phù C. Nhũ tương D. Hỗn hợp đồng nhất
Câu 44. Để pha cà phê nhanh hơn thì ta cho vào cốc:
A. Nước nóng B. Nước trong tủ lạnh
C. Nước nguội ở nhiệt độ phòng D. Nước nóng và dùng thìa khuấy
Câu 45. Chất rắn nào không tan trong nước kể cả nước nóng?
A. Bột gạo nếp B. Muối hạt to C. Đường kính D. Cát
Câu 46. Phễu chiết dùng để:
A. Tách chất rắn ra khỏi dung dịch
B. Tách hỗn hợp hai chất khí
C. Tách hai chất lỏng không tan vào nhau
D. Tách hỗn hợp hai chất rắn
Câu 47. Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
A.Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
B.Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
D.Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào
Câu 48. Một số phương pháp vật lý thường dùng để tách chất ra khỏi hỗn hợp là:
A. Phương pháp lọc, cô cạn.
B. Phương pháp cô cạn, chiết
C. Phương pháp chiết, chưng cất.
D. Phương pháp chưng cất lọc, cô cạn và chiết.
Câu 49. Một hỗn hợp gồm bột sắt và đồng, có thể tách riêng hai chất bằng cách nào sau đây? A. Hòa tan vào nước. B. Lắng, lọc.
C. Dùng nam châm để hút. D. Tất cả đều đúng.
Câu 50. Benzen là chất lỏng không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Để tách benzen
ra khỏi nước người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Chiết B. Chưng cất C. Lọc D. Cô cạn Trang 6
Câu 51. Trong dầu hỏa người ta thấy có lẫn cát và nước. Thực hiện lần lượt phương
pháp nào sau đây để tách cát và nước ra khỏi dầu hỏa?
A. Dùng phương pháp lắng hoặc lọc để tách cát, sau đó dùng phương pháp chiết để tách dầu ra khỏi nước
B. Dùng phương pháp bay hơi để tách dầu và nước ra khỏi cát
C. Dùng phương pháp lọc để tách cát, sau đó dùng phương pháp bay hơi để tách dầu ra khỏi nước
D. Chỉ dùng phương pháp lọc.
Câu 52. Có một số phương pháp tách phổ biến như bay hơi, chưng cất, chiết, lọc.
Phương pháp nào thích hợp để tách bụi từ không khí?
A. Bay hơi B. Chưng cất C. Lọc D. Chiết
CHỦ ĐỀ 6: TẾ BÀO- ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG
Câu 53 : Vật nào sau đây được cấu tạo từ tế bào ? A.Xe ô tô B. Cây cầu
C. Ngôi nhà D. Cây bạch đàn
Câu 54: Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào ? A. Màng tế bào B. Chất tế bào C. Nhân tế bào D. Vùng nhân
Câu 55: Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào ? A.Màng tế bào B.Chất tế bào C.Nhân tế bào D.Vùng nhân
Câu 56. Đặc điểm của tế bào nhân thực là: A. có thành tế bào B. có chất tế bào
C. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền D. có lục lạp
Câu 57. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản có bao nhiêu tế bào mới hình thành ? A.8 B.6 C.4 D.2 Trang 7
Câu 58. Quan sát hình ảnh trùng roi và trả lời các câu hỏi :
a)Thành phần cấu trúc x (có màu xanh) trong hình bên là gì ?
A. Lục lap B. Nhân tế bào C. Không bào D. Thức ăn
b) Chức năng của thành phần cấu trúc x là gì ?
A. Hô hấp B. Chuyển động C. Quang hợp D. Sinh sản
Câu 59. Quan sát cấu tạo tế bào thực vật trong hình bên và trả lời các câu hỏi sau:
a. Thành phần nào là màng tế bào? A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
b. Thành phần nào có chức năng điều khiển hoạt động của tế bào? A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
Câu 60. Trong các bộ phận sau, có bao nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật ? 1. Chất tế bào 2. Màng sinh chất 3. Vách tế bào 4. Nhân A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 61. Khi quan sát dưới kính hiển vi, các tế bào vảy hành thường có hình lục giác,
thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó ? A. Không bào B. Nhân C. Vách tế bào D. Màng sinh chất
Câu 62. Phát biểu nào sau đây về quá trình lớn lên và phân chia tế bào thực vật là đúng ?
A. Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì sẽ xảy ra quá trình phân chia.
B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình.
C. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia.
D. Phân chia tế bào không phải là nhân tố giúp thực vật sinh trưởng và phát triển. Trang 8
Câu 63. Cơ thể động vật lớn lên chủ yếu tố nào dưới đây ?
1. Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thời gian.
2. Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia.
3. Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất. A.1, 2, 3 B.2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2
Câu 64. Một tế bào trứng tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số
tế bào con được tạo thành là bao nhiêu ? A. 32 B. 4 C. 8 D. 16
Câu 65. Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào có kích thước lớn nhất ? A. Tế bào vi khuẩn B. Tế bào trứng ếch
C. Tế bào thịt quả cà chua D. Tế bào vảy hành
Câu 66. Cho các diễn biến sau :
1. Hình thành vách ngăn giữa các tế bào con
2. Phân chia chất tế bào 3. Phân chia nhân
Sự phân chia tế bào thực vật diễn ra theo trình tự như thế nào ? A. 3 - 1 – 2 B. 2 - 3 - 1 C. 1 - 2 – 3 D. 3 - 2 – 1
Câu 67. Tế bào thực vật gồm những thành phần nào?
A. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào, lục lạp
B. Nhân, không bào, lục lạp
C. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân, lục lạp
D. Màng sinh chất, chất tế bào, không bào
Câu 68. Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi ba thành phần chính là
A. Màng sinh chất, tế bào chất vùng nhân
B. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan
C. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân
D. Nhân phân hóa, các bào quan, màng sinh chất
Câu 69. Cấu trúc nào sau đây thuộc loại tế bào nhân sơ? A. Virut B. Tế bào thực vật C. Tế bào động vật D. Vi khuẩn
Câu 70. Đặc điểm có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật
A. Trong tế bào có nhiều loại bào quan
B. Có thành tế bào bằng chất xenlulose C. Nhân có màng bao bọc
D. Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào
CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ
Câu 71: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ:
A.hàng trăm tế bào. B.hàng nghìn tế bào. Trang 9
C.một tế bào. D.một số tế bào.
Câu 72: Sinh vật không có cấu tạo đơn bào là : A.Trùng Giày B.Trùng roi.
C.Cá chép D.Trùng biến hình
Câu 73: Tế bào có cấu tạo nên cơ thể đơn bào là :
A.Chưa có cấu tạo hoàn chỉnh
B.Thực hiện được chức năng của một cơ thể sống
C.Có kích thước siêu hiển vi
D.Chưa có chức năng sinh sản
Câu 74 : Cơ thể đa bào là:
A.Được cấu tạo từ nhiều tế bào B. Được cấu tạo từ một tế bào
C. Có kích thước siêu hiển vi D. Chưa thực hiện được chức năng sinh sản
Câu 75: Hầu hết các sinh vật có kích thước khác nhau là do đâu ?
A.Số lượng tế bào khác nhau B.kích thước tế bào khác nhau
C.Mức độ tiến hóa của sinh vật D.Môi trường sống của sinh vật
Câu 76: Thế nào là một vật sống?
A.Là vật có khả năng di chuyên
B.là vật có thể thay đổi về hình dạng, kích thước
C.Là vật có khả năng quang hợp
D.Là vật có khả năng thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản
Câu 77 : Sinh vật nào khác nhóm với các sinh vật còn lại? A.Cây dâu tây B.Con bò
C.Vi khuẩn D.Cây xương rồng
Câu 78: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là? A. Hệ cơ quan B. Cơ quan C. Mô D. Tế bào
Câu 79: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng hình thành nên: A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Hệ cơ quan
Câu 80: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:
A. Hệ rễ và hệ thân B. Hệ thân và hệ lá
C. Hệ chồi và hệ rễ D. Hệ cơ và hệ thân
Quan sát một số cơ quan trong hình dưới đây để trả lời câu 81 và câu 82.
Câu 81: Cơ quan (1) thuộc hệ cơ quan nào sau đây? A. Hệ tuần hoàn Trang 10 B. Hệ thần kinh C. Hệ hô hấp D. Hệ tiêu ho
Câu 82: Hệ tiêu hoá gồm các cơ quan nào? A. (2), (3) B. (3), (4) C. (3), (5) D. (3), (6)
Câu 83: Trong cơ thể người gồm mấy loại mô chính ? A. 2 B. 3 C.4 D. 5
Câu 84: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực?
A. Não B. Phổi C. Thận D. Dạ dày
Câu 85: “Tế bào là … (1) … của cơ thể”. Hãy cho biết (1) là gì?
A. Đơn vị tổ chức duy nhất B. Đơn vị tổ chức cao nhất
C. Đơn vị tổ chức cơ bản D. Đơn vị tổ chức thấp nhất
Câu 86: Hoàn thành đoạn thông tin sau:
Trong cơ thể đa bào, (1) ... thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quan và các
hệ cơ quan. (2) ... là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức
năng nhất định. Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ (3) ... (gồm các tế
bào thần kinh), mô bì, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể
sống. Vậy (1), (2) và (3) lần lượt là:
A. Tế bào, mô, mô thần kinh
B. Tế bào, hệ cơ quan, tế bào thần kinh
C. Bào quan, mô, mô thần kinh
D. Bào quan, hệ cơ quan, tế bào thần kinh
Câu 87: Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể
B. Gồm những tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau
C. Gồm những tế bào có hình dạng và chức năng giống nhau
D. Gồm những tế bào có hình dạng và chức năng khác nhau
Câu 88: Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ của năm cấp độ tổ chức trong
cơ thể đa bào từ nhỏ đến lớn.
A. Tế bào -› Mô -› Cơ quan -› Hệ cơ quan -› Cơ thể
B. Cơ thể -› Hệ cơ quan -› Cơ quan -› Mô -› Tế bào
C. Tế bào -› Mô -› Hệ cơ quan -› Cơ thể
D. Cơ thể -› Hệ cơ quan -› Mô -› Cơ quan -› Tế bào
Câu 89: Khi mất khả năng dung nạp chất dinh dưỡng, cơ thể chúng ta sẽ trở nên kiệt
quệ, đồng thời khả năng vận động cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Ví dụ trên phản ánh điều gì?
A. Các hệ cơ quan trong cơ thể có mối liên hệ mật thiết với nhau
B. Dinh dưỡng là thành phần thiết yếu của cơ và xương
C. Hệ thần kinh và hệ vận động đã bị hủy hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng
D. Hệ tiêu hoá và hệ vận động đã bị hủy hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng Trang 11
CHỦ ĐỀ 8 (Bài 22: Phân loại thế giới sống)
Câu 90. Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự.
A. Loài – chi – họ- bộ- lớp- ngành- giới.
B. Loài – họ - chi - bộ- lớp – ngành - giới.
C. Giới - ngành - bộ - lớp - họ - chi – loài.
D. Giới - họ - lớp – ngành - bộ - họ - chi - loài.
Câu 91.
Trùng roi là đại diện của giới A. Khởi sinh B. Nguyên sinh.
C. Thực vật. D. Động vật.
Câu 92. Hiện nay có mấy cách để gọi tên sinh vật? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 93. Điều quan trọng nhất khi xây dựng khóa lưỡng phân là gì?
A. Phải tìm được các đặc điểm về hình thái, kích thước…
B. Phải tìm được các đặc điểm về hình thái, kích thước …giống nhau
C. Phải tìm được các đặc điểm về hình thái, kích thước …tương tự nhau
D. Phải tìm được các đặc điểm về hình thái, kích thước …đối lập nhau
Câu 94. Cho các tiêu chí sau: (1) Đặc điểm tế bào.
(2) Mức độ tổ chức cơ thể. (3) Môi trường sống. (4) Kiểu dinh dưỡng.
(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.
Những tiêu chí nào được dùng để phân loại sinh vật?
A. (1), (2), (3), (5). B. (2), (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (3), (4), (5
Câu 95. Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống là
A. Tìm ra những đặc điểm của giới sinh vật.
B. Phát hiện những sinh vật mới.
C. Đưa ra những tiêu chuẩn phân loại với trật tự nhất định.
D. Phát hiện, mô tả, đặt tên và sắp xếp sinh vật.
Câu 96. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A. Loài - Chi – Họ – Bộ - Lớp - Ngành – Giới.
B. Chi – Loài – Họ - Bộ - Lớp - Ngành - Giới.
C. Giới - Ngành - Lớp - Bộ Họ – Chi – Loài.
D. Loài - Chi – Bộ – Họ - Lớp – Ngành – Giới.
Câu 97. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm
của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A. Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C. Nấm. D. Thực vật.
Câu 98. Cách gọi “cá quả” là cách gọi tên theo A. Tên khoa học. Trang 12 B. Tên địa phương. C. Tên giống. D. Cách tra theo danh mục.
Câu 99. Tên khoa học của cây lúa là Oryza sativa (Linnaeus). Vậy tên loài là A. Oryza. B. Sativa.
C. Linnaeus. D. Oryza sativa
Câu 100 . Theo Whittaker phân loại thì có bao nhiêu giới sinh vật? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 101. Vi khuẩn thuộc Giới nào sau đây
A. Giới Thực vật. B. Giới Nguyên sinh.
C. Giới Khởi sinh. D. Giới Động vật.
Câu 102. Đặc điểm nào dưới đây là đúng khi nói về Giới Nấm?
A. Có cấu tạo tế bào nhân thực. B. Đời sống hoàn toàn tự dưỡng.
C. Cấu trúc hoàn toàn đa bào. D. Đại diện là tảo, vi khuẩn lam, …
Câu 103. Đặc điểm nào dưới đây không đúng khi nói về giới Thực vật?
A. Di chuyển tự do trong nước. B. Thực hiện quang hợp thải Oxygen.
C. Môi trường sống đa dạng. D. Có cấu tạo đa bào, nhân thực.
Câu 104. Đại diện nào sau đây thuộc giới Khởi sinh?
A. Tảo lục. B. Trùng roi.
C. Nấm men. D. Vi khuẩn E. coli.
Câu 105. Đặc điểm của giới Nguyên sinh là:
A. Có cấu tạo tế bào nhân sơ. B. Sống trên môi trường cạn hoặc kí sinh.
C. Đại diện trùng roi, tảo,... D. Sống hoàn toàn tự dưỡng. II/ TỰ LUẬN:
Câu 1. Trên một số bình nước khoáng thường có ghi dòng chữ “Nước khoáng tinh
khiết”. Theo em ý nghĩa của dòng chữ này có hợp lý không? Tại sao?
Câu 2. Tại sao trên các vỏ hộp đựng 1 số sản phẩm như sữa cacao, sữa socola có ghi
dòng hướng dẫn “Lắc đều trước khi sử dụng”
Câu 3. a. Không khí là hỗn hợp đồng nhất hay không đồng nhất? Kể tên thành phần và
tỉ lệ của các chất có trong không khí?
b. Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật người ta
có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC, oxi lỏng sôi
ở -183oC. Làm thế nào để tách riêng khí nitơ và khí oxi ra khỏi không khí?
Câu 4. Trong nước biển có hòa tan nhiều muối, cứ trung bình 100g nước biển có 3,5 g
muối tan. Hỏi từ 1 tấn nước biển sẽ thu được bao nhiêu kg muối ăn?
Câu 5. Một phòng học có chiều dài 12m, chiều rộng 7m và chiều cao 4m.
a. Tính thể tích không khí và thể tích oxygen có trong phòng học. Giả thiết oxygen
chiếm 1/5 thể tích không khí trong phong phòng học đó. Trang 13
b. Lượng oxygen trong phòng có đủ cho 50 em học sinh trong lớp học hô hấp trong
mỗi tiết học 45 phút không? Biết rằng bình quân mỗi phút học sinh hít vào thở ra 16
lần và mỗi lần hít vào sẽ lấy từ môi trường 100ml khí oxygen.
c. Tại sao phòng học không nên đóng cửa liên tục? Em nên làm gì sau mỗi tiết học 45 phút? Câu 6.
a. Nêu tên các thành phần chính của tế bào ?
b. Phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực. Vì sao tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ ?
c. Phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật.
Câu 7. Cho các sinh vật sau: vi khuẩn lao, chim bồ câu, vi khuẩn E. coli, đà điểu, cây
thông, trùng roi, cây táo, trùng biến hình, tảo lục đơn bào, cây lúa. Hãy sắp xếp các đại
diện trên vào đúng bằng cách tích dấu x STT Tên sinh vật Đơn bào Đa bào 1 vi khuẩn lao 2 chim bồ câu 3 vi khuẩn E. coli 4 đà điểu 5 cây thông 6 trùng roi 7 cây táo 8 trùng biến hình 9 tảo lục 10 Cây lúa
Câu 8. Tìm hiểu các giai đoạn (độ tuổi) phát triển của cơ thể người, em hãy cho biết
mình đang thuộc độ tuổi nào ? Tìm hiểu tốc độ tăng trưởng thể chất trong độ tuổi này
và quá trình nào của tế bào tham gia vào sự tăng trưởng đó. Em hãy đưa ra các lưu ý
về chất dinh dưỡng, chế độ luyện tập và nghỉ ngơi để cơ thể có thể phát triển thể chất tối đa.
Câu 9. Hãy hoàn thành bảng sau:
Câu 10. Quan sát sơ đồ dưới đây và hoàn thành các yêu cầu sau:
a) Viết tên các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào vào cột A Trang 14
b) Nối tên các cấp độ tổ chức trong cơ thể ở cột A tương ứng với các hình được đánh số ở cột B
c) Gọi tên các cơ quan ở vị trí số (4) và cho biết đây là hệ cơ quan nào trong cơ thể người.
d) Dự đoàn điều gì sẽ xảy ra nếu một trong những cơ quan thuộc hệ cơ quan số (4) bị tổn thương. Trang 15
ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Năm học: 2021 – 2022 I/ TRẮC NGHIỆM: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99
100 101 102 103 104 105 II/ TỰ LUẬN: Trang 16