Trắc nghiệm bệnh học - Môn Sinh lý | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ BỆNH HỌC
1. Viêm phổi bệnh viện là
A. Viêm phổi mắc phải sau khi nhập viện >28 giờ
B. Viêm phổi mắc phải sau khi nhập viện >24 giờ
C. Viêm phổi mắc phải sau khi nhập viện > 12 giờ
D. Viêm phổi mắc phải sau khi nhập viện >48 giờ.
2. Viêm phổi do hóa chất có đặc điểm sau
A. Thường khạc đàm nâu do hoại tử và hôi thối
B. Xảy ra sau 6-12 giờ với sốt và đau ngực phải nhiều
C. Phù nề vùng ngực và có tuần hoàn bàng hệ
D. Đau xóc ngực phải và có tràn dịch màng phổi
3. Viêm phổi cộng đồng là.
A. Viêm phổi xuất hiện trên bệnh nhân không nhập viện hay sống trong viện
điều dưỡng trong thời gian 2 tuần trước khi xuất hiện triệu chứng viêm
phổi
B. Viêm phổi xuất hiện trên bệnh nhân không nhập viện hay sống trong viện
điều dưỡng trong thời gian 24 giờ trước khi xuất hiện triệu chứng viêm phổi
C. A và B đúng
D. A và B sai
4. Viêm phổi là
A. Là quá trình viêm nhiễm nhu mô phổi cấp tính bao gồm viêm phế nang,
và các tiểu phế quản.
B. Là quá trình viêm nhiễm nhu mô phổi cấp tính bao gồm viêm khí quản, và
viêm họng
C. A và B đúng
D. A và B sai
5. Đâu là nguyên nhân thuận lợi dẫn đến viêm phổi
A. Cản trở lưu thông phổi
B. Bị suy giảm miễn dịch
C. Cơ thể bị nhiễm lạnh, suy dinh dưỡng, bệnh mạn tính
D. Tất cả đều đúng
6. Triệu chứng lâm sàng của viêm phổi. Chọn câu sai
A. Sốt
B. Đau ngực
C. Khó thở
D. Nôn ói
7. Các cận lâm sàng thường làm trong viêm phổi là. Chọn câu sai
A. Xét nghiệm máu
B. XQuang tim phổi
C. Cấy đàm
D. Siêu âm phổi
8. Nguyên tắc điều trị viêm phổi là
A. Kháng sinh
B. Giản phế quản
C. Giảm ho, long đàm, hạ sốt, giảm khó thở
D. Tất cả đúng
9. Nguyên nhân gây viêm phổi. Chọn câu sai
A. Vi khuẩn
B. Virus
C. Ký sinh trùng
D. Lao
10. Viêm phổi hay gặp ở người già yếu
A. Viêm phổi do virus
B. Viêm phổi do Klebsiella
C. Viêm phổi do H.I
D. Viêm phổi do hít phải
11. Thuốc được dung trong phác đồ chống sốc phản vệ là
A. Adrenaline
B. Paracetamol
C. Augmentin
D. Metronidazol
12.Biểu hiện của sốc phản vệ là
A. Mạch chậm, rõ, dễ bắt, huyết áp áp không thay đổi
B. Khó thở, nghẹt thở
C. Đau quặn bụng, ỉa đái không tự chủ
D. Choáng váng, vật vã, giẫy giụa, co giật
13.Khi dị ứng thuốc biểu hiện ở da thường gặp nhất là
A. Phù, mề đay
B. Loét da
C. Da có vẩy
D. Loét chảy mủ ở da.
14.Liều tiêm Adrenaline trong sốc phản vệ ở người lớn/ 1 lần tiêm là
A. 1/2-> 1 ống (ống 1ml)
B. 2 ống (ống 1ml)
C. 3 ống (ống 1ml)
D. 4 ống (ống 1ml)
15.Dạng nặng nhất và nguy hiểm nhất của dị ứng thuốc là
A. .Sốc phản vệ
B. Nổi mề đay
C. Phù
D. Rối loạn tiêu hóa
16.Bệnh nhân 34 tuổi, tiền sử không có gì đặc biệt, xuất hiện khó thở, đau bụng, nôn,
ban đỏ trên da, ngứa sau khoảng 20 phút sau tiêm thuốc kháng sinh, huyết áp
80/50mmHg, nhịp tim 130 lần/phút, nhịp thở 30 lần/phút. Chẩn đoán nào sau đây là
phù hợp nhất với trường hợp trên
A. Cơn hen phế quản
B. Tràn khí màng phổi
C. Ngộ độc thức ăn
D. Sốc phản vệ
17.Cách xử trí cấp cứu cho bệnh nhân sốc phản vệ bao gồm, ngoại trừ
A. Cho nằm đầu cao 30°
B. Cho tiêm Adrenalin
C. Ngừng tiếp xúc với nguyên nhân nghi ngờ ngay lập tức
D. Cho thở oxy qua mặt nạ 6 ─8 lít/ phút
18.Những nguyên nhân thường gặp của sốc phản vệ bao gồm, ngoại trừ
A. Sốc do dị ứng với kháng sinh
B. Sốc do dị ứng với vitamin C
C. Sốc do dị ứng với thực phẩm
D. Sốc do mất máu cấp
19.Nguyên nhân chủ yếu gây tử vong trong sốc phản vệ là
A. Suy hô hấp, tụt huyết áp kéo dài
B. Suy hô hấp, tăng huyết áp kéo dài
C. Giảm thể tích tích trong lòng mạch nhanh
D. Suy giảm nghiêm trọng khả năng co bóp của tim
20.Xử trí đầu tiên khi thấy bệnh nhân sốc phản vệ khi tiêm là
A. Tiêm Adrenalin
B. Đừng tiêm ngay lập tức
C. Đặt đường truyền tĩnh mạch
D. Cho bệnh nhân nằm tại chỗ, đầu thấp, chân cao
21. Nguyên nhân gây bệnh tả là
A. Trực khuẩn Shigella
B. vi khuẩn Salmonella typhi
C. Helicobacter Pylori
D. Do phẩy khuẩn Vibrio cholerae
22. Nguyên nhân gây bệnh lỵ là
A. vi khuẩn Salmonella typhi
B. Do phẩy khuẩn Vibrio cholerae
C. Trực khuẩn Shigella
D. Helicobacter Pylori
23. Nguyên nhân gây bệnh thương hàn là.
A. Trực khuẩn Shigella
B. Do phẩy khuẩn Vibrio cholerae
C. Helicobacter Pylori
D. Vi khuẩn Salmonella typhi
24. Triệu chứng của bệnh tả là
A. Tiêu chảy mất nước
B. Cổ trướng
C. Tiêu chảy có máu kèm mót rặn
D. Tuần hoàn bàng hệ
25.Chọn câu đúng về bệnh thương hàn
A. Thương hàn là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Vibrio cholerae gây ra
B. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể gây tử vong, loét thanh mạc
và thủng ruột dẫn đến chảy máu
C. Triệu chứng là ho khan, tiêu chảy, co giật, phù não
D. Chỉ có triệu chứng tiêu chảy.
26. Tên tác nhân gây bệnh lậu là
A. Neisseria gonorhoeae
B. Treponema pallidum
C. Mycobacterium tuberculosis
D. Helicobacter pylori
27.Tên tác nhân gây bệnh giang mai là
A. Neisseria gonorhoeae
B. treponema pallidum
C. Mycobacterium tuberculosis
D. Helicobacter pylori
28.Bệnh lậu lây truyền nào
A. Lây qua quan hệ tình dục
B. lây truyền từ mẹ sang con khi sinh đẻ
C. Lây qua quan hệ tình dục đường miệng họng
D. .Tất cả đều đúng
29.Triệu chứng bệnh lậu ở nam. Chọn câu sai
A. Mủ chảy từ trong niệu đạo
B. Đái gắt,
C. Đái buốt.
D. Bí tiểu
30.Giang mai thời kỳ 3 xuất hiện
A. “Gôm” giang mai ở da, cơ, xương.
B. Săng
C. Đào ban
D. Sẩn giang mai
31.Đâu là triệu chứng của bệnh lậu ở nam
A. Mủ chảy từ trong niệu đạo, đái buốt, có thể kèm theo đái gắt, sốt, mệt mỏi
B. Mủ chảy từ trong niệu đạo
C. Đau bụng dưới
D. Loét bộ phận sinh dục
32.Giang mai thời kỳ 1 với đặc trưng là
A. Đặc trưng của thời kỳ này là săng (Chancre) giang mai
B. Đào ban: Các dát đỏ hồng rải rác ở thân mình
C. Sẩn giang mai với nhiều hình thái đa dạng
D. Viêm hạch lan tỏa
33. Đường lây truyền HIV/AIDS
A. Lây truyền qua quan hệ tình dục không an toàn
B. Lây truyền qua máu và các chế phẩm của máu
C. Lây truyền từ mẹ sang con
D. Tất cả đều đúng
34.Phân loại giai đoạn lâm sàng nhiễm HIV ở người lớn theo WHO và Bộ Y tế Việt
Nam 2011 có mấy giai đoạn
A. 2 giai đoạn
B. 3 giai đoạn
C. 4 giai đoạn
D. 5 giai đoạn
35. Phương hướng điều trị HIV/AIDS
A. Điều trị kháng Retrovirus (kháng HIV)
B. Điều trị nhiễm trùng cơ hội
C. Chăm sóc, dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
D. Tất cả đúng
36. Hen phế quản là co thắt lan tỏa
A. Cơ trơn phế quản
B. Cơ trơn khí quản
C. Cơ trơn phế nang
D. Tất cả đúng
37.Yếu tố nguy cơ mắc hen phế quản
A. Nếu bố hay mẹ mắc bệnh hen phế quản thì nguy cơ của hen phế quản ở
bạn cao gấp 3 đến 6 lần so với người bình thường.
B. Dễ xuất hiện ở bé gái hơn bé trai
C. Vào tuổi 40, nam giới dễ mắc bệnh hen phế quản hơn nữ giới
D. 4/5 bệnh nhân hen phế quản đều do di truyền.
38. Chọn câu đúng về hen phế quản
A. Hen phế quản ở trẻ nhỏ: dễ xuất hiện ở bé trai hơn bé gái
B. Hen phế quản không có tính di truyền
C. Ô nhiễm không khí như khói thuốc, nấm mốc và khói độc hại không ảnh
hưởng đến hen phế quản.
D. Tất cả đều đúng
39. Trong điều trị hen phế quản cấp nặng, thuốc ưu tiên sử dụng là
A. Kháng sinh
B. Liệu pháp oxy
C. Corticoid
D. Thuốc giãn phế quản
40. Khó thở trong hen phế quản có đặc điểm quan trọng nhất là
A. Có tính cách hồi quy
B. Có tính cách không hồi quy
C. Thường xuyên
D. Khi nằm
41. Cơn hen phế quản thường xuất hiện
A. Vào buổi chiều
B. Vào ban đêm nhất là nửa đêm về sáng
C. Suốt ngày
D. Vào buổi trưa
42.Trong hen phế quản không nhiễm khuẩn, nguyên nhân thường gặp nhất là
A. Dị ứng nguyên hô hấp
B. Dị ứng nguyên thực phẩm
C. Dị ứng nguyên thuốc
D. Dị ứng nguyên phẩm màu
43. Trong hen phế quản dị ứng, xét nghiệm nào sau đây quan trọng nhất
A. Tìm kháng thể IgA, IgG
B. Định lượng IgE toàn phần và IgE đặc hiệu
C. Test da
D. Trong công thức máu tìm bạch cầu ái toan tăng
44. Trong hen phế quản cấp nặng, triệu chứng sau đây báo hiệu ngưng tuần hoàn
A. Mạch nhanh >140 lần/phút
B. Mạch chậm
C. Huyết áp tăng
D. Sốt
45. Trong hen phế quản, dị ứng nguyên hô hấp thường gặp nhất là
A. Bụi nhà
B. Bụi chăn đệm
C. Các lông các gia súc
D. Phấn hoa
46. Nguyên nhân gây hen phế quản không do dị ứng hay gặp nhất là
A. Di truyền
B. Rối loạn nội tiết
C. Lạnh
D. Gắng sức
47. Gọi là viêm màng não khi tổ chức nào sau đây bị vi khuẩn tấn công
A. Màng cứng
B. Màng nhện
C. Bất kỳ một phần nào của tổ chức màng não
D. Dịch não tủy
48. Ở trẻ em tác nhân gây viêm màng não mủ với tần suất cao là
A. Phế cầu
B. Não mô cầu
C. Liên cầu
D. Haemophylus Influenza
49. Điều trị viêm màng não phải
A. Khẩn trương, có kế hoạch theo dõi, dùng kháng sinh phổ rộng
B. Khẩn trương, phối hợp kháng sinh đề phòng viêm màng não thứ phát sau
nhiễm trùng huyết
C. Khẩn trương, thay đổi kháng sinh ngay nếu sau 24 giờ lâm sàng không có diễn
biến tốt lên
D. Khần trương chọn kháng sinh theo kháng sinh đồ hoặc tần suất mắc
bệnh, theo dõi đáp ứng trên lâm sàng và nước não tủy để có thái độ xử trí đúng.
50. Các yếu tố nguy cơ của viêm màng não ngoại trừ
A. Các ổ nhiễm trùng cạnh màng não như viêm xoang, viêm tai xương chủm
B. Chấn thương sọ não
C. Viêm nội tâm mạc
D. Cao huyết áp
51.Giai đoạn nguy hiểm của sốt xuất huyết thường vào ngày nào của bệnh
A. Vào ngày thứ 3 đến thứ 7 của bệnh
B. Vào ngày thứ nhất đến thứ 3 của bệnh
C. Vào ngày thứ 2 đến thứ 5 của bệnh
D. Vào ngày thứ 5 đến thứ 7 của bệnh
52. Thuốc nào được dùng trong điều trị sốt xuất huyết
A. Aspirin
B. Ibuprofen
C. Analgin
D. paracetamol
53. Các triệu chứng của sốt xuất huyết Dengue là
A. Có chấm xuất huyết ở dưới da
B. Sốt
C. Đau bụng nhiều
D. Sợ ánh sáng
54. Nguyên tắc điều trị tiêu chảy ở trẻ nhỏ
A. Cho trẻ uống nhiều dịch hơn bình thường để phòng mất nước
B. Cho trẻ uống bổ sung kẽm
C. Tiếp tục cho trẻ ăn để phòng suy dinh dưỡng
D. Tất cả đều đúng
| 1/7

Preview text:

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ BỆNH HỌC
1. Viêm phổi bệnh viện là
A. Viêm phổi mắc phải sau khi nhập viện >28 giờ
B. Viêm phổi mắc phải sau khi nhập viện >24 giờ
C. Viêm phổi mắc phải sau khi nhập viện > 12 giờ
D. Viêm phổi mắc phải sau khi nhập viện >48 giờ.
2. Viêm phổi do hóa chất có đặc điểm sau
A. Thường khạc đàm nâu do hoại tử và hôi thối
B. Xảy ra sau 6-12 giờ với sốt và đau ngực phải nhiều
C. Phù nề vùng ngực và có tuần hoàn bàng hệ
D. Đau xóc ngực phải và có tràn dịch màng phổi
3. Viêm phổi cộng đồng là.
A. Viêm phổi xuất hiện trên bệnh nhân không nhập viện hay sống trong viện
điều dưỡng trong thời gian 2 tuần trước khi xuất hiện triệu chứng viêm phổi
B. Viêm phổi xuất hiện trên bệnh nhân không nhập viện hay sống trong viện
điều dưỡng trong thời gian 24 giờ trước khi xuất hiện triệu chứng viêm phổi C. A và B đúng D. A và B sai 4. Viêm phổi là
A. Là quá trình viêm nhiễm nhu mô phổi cấp tính bao gồm viêm phế nang,
và các tiểu phế quản.
B. Là quá trình viêm nhiễm nhu mô phổi cấp tính bao gồm viêm khí quản, và viêm họng C. A và B đúng D. A và B sai
5. Đâu là nguyên nhân thuận lợi dẫn đến viêm phổi
A. Cản trở lưu thông phổi
B. Bị suy giảm miễn dịch
C. Cơ thể bị nhiễm lạnh, suy dinh dưỡng, bệnh mạn tính
D. Tất cả đều đúng
6. Triệu chứng lâm sàng của viêm phổi. Chọn câu sai A. Sốt B. Đau ngực C. Khó thở D. Nôn ói
7. Các cận lâm sàng thường làm trong viêm phổi là. Chọn câu sai A. Xét nghiệm máu B. XQuang tim phổi C. Cấy đàm D. Siêu âm phổi
8. Nguyên tắc điều trị viêm phổi là A. Kháng sinh B. Giản phế quản
C. Giảm ho, long đàm, hạ sốt, giảm khó thở D. Tất cả đúng
9. Nguyên nhân gây viêm phổi. Chọn câu sai A. Vi khuẩn B. Virus C. Ký sinh trùng D. Lao
10. Viêm phổi hay gặp ở người già yếu A. Viêm phổi do virus
B. Viêm phổi do Klebsiella C. Viêm phổi do H.I D. Viêm phổi do hít phải
11. Thuốc được dung trong phác đồ chống sốc phản vệ là A. Adrenaline B. Paracetamol C. Augmentin D. Metronidazol
12.Biểu hiện của sốc phản vệ là
A. Mạch chậm, rõ, dễ bắt, huyết áp áp không thay đổi B. Khó thở, nghẹt thở
C. Đau quặn bụng, ỉa đái không tự chủ
D. Choáng váng, vật vã, giẫy giụa, co giật
13.Khi dị ứng thuốc biểu hiện ở da thường gặp nhất là A. Phù, mề đay B. Loét da C. Da có vẩy D. Loét chảy mủ ở da.
14.Liều tiêm Adrenaline trong sốc phản vệ ở người lớn/ 1 lần tiêm là
A. 1/2-> 1 ống (ống 1ml) B. 2 ống (ống 1ml) C. 3 ống (ống 1ml) D. 4 ống (ống 1ml)
15.Dạng nặng nhất và nguy hiểm nhất của dị ứng thuốc là A. Sốc phản vệ . B. Nổi mề đay C. Phù D. Rối loạn tiêu hóa
16.Bệnh nhân 34 tuổi, tiền sử không có gì đặc biệt, xuất hiện khó thở, đau bụng, nôn,
ban đỏ trên da, ngứa sau khoảng 20 phút sau tiêm thuốc kháng sinh, huyết áp
80/50mmHg, nhịp tim 130 lần/phút, nhịp thở 30 lần/phút. Chẩn đoán nào sau đây là
phù hợp nhất với trường hợp trên A. Cơn hen phế quản B. Tràn khí màng phổi C. Ngộ độc thức ăn D. Sốc phản vệ
17.Cách xử trí cấp cứu cho bệnh nhân sốc phản vệ bao gồm, ngoại trừ
A. Cho nằm đầu cao 30° B. Cho tiêm Adrenalin
C. Ngừng tiếp xúc với nguyên nhân nghi ngờ ngay lập tức
D. Cho thở oxy qua mặt nạ 6 ─8 lít/ phút
18.Những nguyên nhân thường gặp của sốc phản vệ bao gồm, ngoại trừ
A. Sốc do dị ứng với kháng sinh
B. Sốc do dị ứng với vitamin C
C. Sốc do dị ứng với thực phẩm
D. Sốc do mất máu cấp
19.Nguyên nhân chủ yếu gây tử vong trong sốc phản vệ là
A. Suy hô hấp, tụt huyết áp kéo dài
B. Suy hô hấp, tăng huyết áp kéo dài
C. Giảm thể tích tích trong lòng mạch nhanh
D. Suy giảm nghiêm trọng khả năng co bóp của tim
20.Xử trí đầu tiên khi thấy bệnh nhân sốc phản vệ khi tiêm là A. Tiêm Adrenalin
B. Đừng tiêm ngay lập tức
C. Đặt đường truyền tĩnh mạch
D. Cho bệnh nhân nằm tại chỗ, đầu thấp, chân cao
21. Nguyên nhân gây bệnh tả là A. Trực khuẩn Shigella
B. vi khuẩn Salmonella typhi C. Helicobacter Pylori
D. Do phẩy khuẩn Vibrio cholerae
22. Nguyên nhân gây bệnh lỵ là
A. vi khuẩn Salmonella typhi
B. Do phẩy khuẩn Vibrio cholerae
C. Trực khuẩn Shigella D. Helicobacter Pylori
23. Nguyên nhân gây bệnh thương hàn là. A. Trực khuẩn Shigella
B. Do phẩy khuẩn Vibrio cholerae C. Helicobacter Pylori
D. Vi khuẩn Salmonella typhi
24. Triệu chứng của bệnh tả là
A. Tiêu chảy mất nước B. Cổ trướng
C. Tiêu chảy có máu kèm mót rặn D. Tuần hoàn bàng hệ
25.Chọn câu đúng về bệnh thương hàn
A. Thương hàn là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Vibrio cholerae gây ra
B. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể gây tử vong, loét thanh mạc
và thủng ruột dẫn đến chảy máu
C. Triệu chứng là ho khan, tiêu chảy, co giật, phù não
D. Chỉ có triệu chứng tiêu chảy.
26. Tên tác nhân gây bệnh lậu là A. Neisseria gonorhoeae B. Treponema pallidum C. Mycobacterium tuberculosis D. Helicobacter pylori
27.Tên tác nhân gây bệnh giang mai là A. Neisseria gonorhoeae B. treponema pallidum
C. Mycobacterium tuberculosis D. Helicobacter pylori
28.Bệnh lậu lây truyền nào
A. Lây qua quan hệ tình dục
B. lây truyền từ mẹ sang con khi sinh đẻ
C. Lây qua quan hệ tình dục đường miệng họng
D. Tất cả đều đúng.
29.Triệu chứng bệnh lậu ở nam. Chọn câu sai
A. Mủ chảy từ trong niệu đạo B. Đái gắt, C. Đái buốt. D. Bí tiểu
30.Giang mai thời kỳ 3 xuất hiện
A. “Gôm” giang mai ở da, cơ, xương. B. Săng C. Đào ban D. Sẩn giang mai
31.Đâu là triệu chứng của bệnh lậu ở nam
A. Mủ chảy từ trong niệu đạo, đái buốt, có thể kèm theo đái gắt, sốt, mệt mỏi
B. Mủ chảy từ trong niệu đạo C. Đau bụng dưới
D. Loét bộ phận sinh dục
32.Giang mai thời kỳ 1 với đặc trưng là
A. Đặc trưng của thời kỳ này là săng (Chancre) giang mai
B. Đào ban: Các dát đỏ hồng rải rác ở thân mình
C. Sẩn giang mai với nhiều hình thái đa dạng D. Viêm hạch lan tỏa
33. Đường lây truyền HIV/AIDS
A. Lây truyền qua quan hệ tình dục không an toàn
B. Lây truyền qua máu và các chế phẩm của máu
C. Lây truyền từ mẹ sang con
D. Tất cả đều đúng
34.Phân loại giai đoạn lâm sàng nhiễm HIV ở người lớn theo WHO và Bộ Y tế Việt
Nam 2011 có mấy giai đoạn A. 2 giai đoạn B. 3 giai đoạn C. 4 giai đoạn D. 5 giai đoạn
35. Phương hướng điều trị HIV/AIDS
A. Điều trị kháng Retrovirus (kháng HIV)
B. Điều trị nhiễm trùng cơ hội
C. Chăm sóc, dinh dưỡng, nâng cao thể trạng D. Tất cả đúng
36. Hen phế quản là co thắt lan tỏa
A. Cơ trơn phế quản B. Cơ trơn khí quản C. Cơ trơn phế nang D. Tất cả đúng
37.Yếu tố nguy cơ mắc hen phế quản
A. Nếu bố hay mẹ mắc bệnh hen phế quản thì nguy cơ của hen phế quản ở
bạn cao gấp 3 đến 6 lần so với người bình thường.
B. Dễ xuất hiện ở bé gái hơn bé trai
C. Vào tuổi 40, nam giới dễ mắc bệnh hen phế quản hơn nữ giới
D. 4/5 bệnh nhân hen phế quản đều do di truyền.
38. Chọn câu đúng về hen phế quản
A. Hen phế quản ở trẻ nhỏ: dễ xuất hiện ở bé trai hơn bé gái
B. Hen phế quản không có tính di truyền
C. Ô nhiễm không khí như khói thuốc, nấm mốc và khói độc hại không ảnh
hưởng đến hen phế quản. D. Tất cả đều đúng
39. Trong điều trị hen phế quản cấp nặng, thuốc ưu tiên sử dụng là A. Kháng sinh B. Liệu pháp oxy C. Corticoid
D. Thuốc giãn phế quản
40. Khó thở trong hen phế quản có đặc điểm quan trọng nhất là
A. Có tính cách hồi quy
B. Có tính cách không hồi quy C. Thường xuyên D. Khi nằm
41. Cơn hen phế quản thường xuất hiện A. Vào buổi chiều
B. Vào ban đêm nhất là nửa đêm về sáng C. Suốt ngày D. Vào buổi trưa
42.Trong hen phế quản không nhiễm khuẩn, nguyên nhân thường gặp nhất là
A. Dị ứng nguyên hô hấp
B. Dị ứng nguyên thực phẩm C. Dị ứng nguyên thuốc
D. Dị ứng nguyên phẩm màu
43. Trong hen phế quản dị ứng, xét nghiệm nào sau đây quan trọng nhất A. Tìm kháng thể IgA, IgG
B. Định lượng IgE toàn phần và IgE đặc hiệu C. Test da
D. Trong công thức máu tìm bạch cầu ái toan tăng
44. Trong hen phế quản cấp nặng, triệu chứng sau đây báo hiệu ngưng tuần hoàn
A. Mạch nhanh >140 lần/phút B. Mạch chậm C. Huyết áp tăng D. Sốt
45. Trong hen phế quản, dị ứng nguyên hô hấp thường gặp nhất là A. Bụi nhà B. Bụi chăn đệm C. Các lông các gia súc D. Phấn hoa
46. Nguyên nhân gây hen phế quản không do dị ứng hay gặp nhất là A. Di truyền B. Rối loạn nội tiết C. Lạnh D. Gắng sức
47. Gọi là viêm màng não khi tổ chức nào sau đây bị vi khuẩn tấn công A. Màng cứng B. Màng nhện
C. Bất kỳ một phần nào của tổ chức màng não D. Dịch não tủy
48. Ở trẻ em tác nhân gây viêm màng não mủ với tần suất cao là A. Phế cầu B. Não mô cầu C. Liên cầu
D. Haemophylus Influenza
49. Điều trị viêm màng não phải
A. Khẩn trương, có kế hoạch theo dõi, dùng kháng sinh phổ rộng
B. Khẩn trương, phối hợp kháng sinh đề phòng viêm màng não thứ phát sau nhiễm trùng huyết
C. Khẩn trương, thay đổi kháng sinh ngay nếu sau 24 giờ lâm sàng không có diễn biến tốt lên
D. Khần trương chọn kháng sinh theo kháng sinh đồ hoặc tần suất mắc
bệnh, theo dõi đáp ứng trên lâm sàng và nước não tủy để có thái độ xử trí đúng.
50. Các yếu tố nguy cơ của viêm màng não ngoại trừ
A. Các ổ nhiễm trùng cạnh màng não như viêm xoang, viêm tai xương chủm B. Chấn thương sọ não C. Viêm nội tâm mạc D. Cao huyết áp
51.Giai đoạn nguy hiểm của sốt xuất huyết thường vào ngày nào của bệnh
A. Vào ngày thứ 3 đến thứ 7 của bệnh
B. Vào ngày thứ nhất đến thứ 3 của bệnh
C. Vào ngày thứ 2 đến thứ 5 của bệnh
D. Vào ngày thứ 5 đến thứ 7 của bệnh
52. Thuốc nào được dùng trong điều trị sốt xuất huyết A. Aspirin B. Ibuprofen C. Analgin D. paracetamol
53. Các triệu chứng của sốt xuất huyết Dengue là
A. Có chấm xuất huyết ở dưới da B. Sốt C. Đau bụng nhiều D. Sợ ánh sáng
54. Nguyên tắc điều trị tiêu chảy ở trẻ nhỏ
A. Cho trẻ uống nhiều dịch hơn bình thường để phòng mất nước
B. Cho trẻ uống bổ sung kẽm
C. Tiếp tục cho trẻ ăn để phòng suy dinh dưỡng D. Tất cả đều đúng