Trắc nghiệm câu hỏi ngắn - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân
22. Theo tư tưởng Nho gia, Ngũ thường là các đức tính cần phải có của đối tượng nào trong xã hội ? Người quân tử23. Theo đạo Phật nguyên thuỷ, nguyên nhân của sự đau khổ là do đâu? Tập đế
Môn: Lịch sử văn minh thế giới 1(HIS 221)
Trường: Đại học Duy Tân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
21. Sự khác biệt lớn nhất về mặt chính trị của nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà là gì ?
-Ai Cập: chính trị đứng đầu là Pharaoh
-Lưỡng Hà:chính trị phân tầng đứng đầu là vua các thành bang
22. Theo tư tưởng Nho gia, Ngũ thường là các đức tính cần phải có của đối tượng nào trong xã hội ? Người quân tử
23. Theo đạo Phật nguyên thuỷ, nguyên nhân của sự đau khổ là do đâu? Tập đế
24. Vì sao chữ viết của người Lưỡng Hà cổ đại bị biến đổi từ chữ tượng hình sang chữ hình nêm ( chữ tiết hình ) ?
-Đầu tiên chữ viết của họ là những hình vẽ, về sau họ đơn giản thành những nét vạch có ý nghĩa
tượng trưng cho một hình vẽ nào đó. HỌ thường dùng đầu cây gậy vót nhọn vạch lên những tấm đất
sét còn mềm để lại dấu vết như hình nhữngc chiếc đinh. VÌ vậy người ta hay gọi là chữ hình đinh, chữ
hình góc hay chữ tiết hình.
25.Trung tâm của đời sống chính trị La Mã cổ đại là gì ? V iện nguyên lão
26.Thành bang nào được xem là thành bang điển hình cho chế độ cộng hòa dân chủ ở Hy Lạp cổ đại? -Thành bang Athens
21. Vì sao chữ viết của Trung Quốc lại xuất hiện vào thời kỳ nhà Thương ?
-Liên quan đến nghi lễ bói toán
22.Trong thần thoại Hy Lạp, vị thần nào được xem là vị thần tối cao ? Thần Zeus
23.Vì sao người Aryan xuất hiện tại lục địa Ấn Độ vào thiên niên kỷ thứ II TCN ?
-Do những biến đổi khí hậu và những xung đột về đất chăn thả gia súc nên vào thiên niên kỉ
thứ 2 và 3 TCN người Aryan tiến hành di cư vào Ấn Độ
24. Ai là người sáng lập ra đạo Bà la môn ở Ấn Độ ?
-Không xác định ai là giáo chủ hay người mở đạo
25. Kể tên 3 triều đại đầu tiên trong lịch sử của văn minh Trung Quốc? Hạ - Thương - Chu
26. Theo đạo Phật nguyên thuỷ, Niết bàn là gì ?
-Là trạng thái diệt tận được tham ái, sân hận và si mê để đạt được trạng thái bình lặng tuyệt đối.
22.Ý nghĩa của của sự ra đời chữ viết của người Trung Quốc vào thời nhà Thương.
-Tạo nên bản sắc Trung Quốc và theo thời gian chữ viết này được đổi thành chữ Trung hiện nay.
23.Trong chế độ đẳng cấp varna, đẳng cấp nào cao nhất ?
-Đẳng cấp Brahman gồm tăng lữ - quý tộc. Đây là đẳng cấp cao nhất- những người thuộc đẳng
cấp có nhiệm vụ nghiên cứu- giảng dạy kinh Vê-đa và lo việc cúng tế thần linh.
23. Trong nền văn chương Hy Lạp, ai là tác giả của hai tác phẩm thi ca lớn Iliad và Odyssey, với
chủ đề huyền thoại về cuộc chiến của người Myecnaean với thành Troy? Homer
24. Tộc người nào đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở Lưỡng Hà? Sumer
25.Sự khác biệt lớn nhất về mặt địa hình của nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà vào thời cổ đại.
-Ai Cập; địa hình tương đối kính đáo
-Lưỡng Hà; không có thiên nhiên che chắn , địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiêu, có cây tươi
tốt giữa sa mạc khô cằn, rất nhiều người thèm khát vùng đất này
25. Trong xã hội của Khổng Tử, ông nhấn mạnh những mối liên kết xã hội nào ?
-Khổng Tử cho rằng, trong xã hội có năm mối quan hệ đạo đức cơ bản gọi là ‘ ngũ luân’ gồm
quan hệ vua - tôi , cha - con, vợ - chồng, anh - em, bạn bè.
PHẦN III : TỰ LUẬN ( 3.0 points ) 27. (3.000 Points)
-Trình bày sự hiểu biết của anh ( chị ) về cơ sở hình thành của nền văn minh Trung Quốc.
-Người Aryan là ai ? Vì sao họ lại xuất hiện tại Ấn Độ vào thiên niên kỷ thứ II TCN ? Sự xuất
hiện của người Aryan đã làm biến đổi xã hội Ấn Độ như thế nào ?
-Trình bày sự hiểu biết của anh ( chị ) những điều kiện tự nhiên và xã hội dẫn dến sự hình thành
của văn minh Ai Cập cổ đại.
Ý đúng 1 : Điều kiện tự nhiên ( 1,5 đ)
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn từ những cộng đồng nông nghiệp khu vực dọc sông Hoàng Hà.
Vùng đất này có nhiều hoàng thổ, một thứ đất mịn màu vàng, lắng đọng từ những cơn gió mạnh thổi từ
Tây Á, cùng với nguồn nước dồi dào thích hợp cho việc thâm canh ngũ cóc và định cư.
Vùng này được những dãy núi ở phía Tây và phía Nam che chở nhưng lại mở ra cho mậu dịch và những đợt di cư.
Ý đúng 2 : Điều kiện xã hội ( 1,5 đ)
Tổ tiên của người Trung Quốc là người vượn Bắc Kinh đã trú ngụ dọc theo bờ sông Fen cách đây gần 400 nghìn năm.
Các cộng đồng người này đã phát triển thành hai phức hợp văn hóa phổ biến, đặt nền móng cho văn
minh Trung Quốc (Ngưỡng Thiều và Long Sơn)
Mối bận tâm về nông nghiệp dẫn đến việc xây dựng những hệ thống thủy lợi ngày càng tinh vi là yếu
tố gắn kết các cộng đồng dân cư thuở ban đầu để trở thành một tổ chức xã hội quy mô chặt chẽ hơn. 27. (3.000 Points)
Người Aryan là ai ? Vì sao họ lại xuất hiện tại Ấn Độ vào thiên niên kỷ thứ II TCN ? Sự xuất
hiện của người Aryan đã làm biến đổi xã hội Ấn Độ như thế nào ? Ý đúng 1 : ( 1,0 đ)
Về nguồn gốc, người Aryan là những người chăn thả gia súc sinh sống ở vùng giữa Hắc hải và
Caspian, nói hệ ngôn ngữ Ấn-Âu
Do biến đổi khí hậu và xung đột vùng đất chăn thả gia súc Ý đúng 2 : ( 2,0 đ)
Khi tiến vào tiểu lục địa Ấn Độ, người Aryan đã phân chia thành 3 nhóm xã hội chính: chiến binh, tu
sĩ và thứ dân. Từ những xung đột và sự chinh phục các dân tộc bản địa đã bổ sung thêm một nhóm thứ tư: nô lệ hay nông nô.
- Khi người Aryan định cư, sự phân chia xã hội trở nên phức tạp hơn, với những nhóm như nông dân,
thương nhân và thợ thủ công cùng với những nhóm chiến binh, giáo sĩ và người chăn thả súc vật
- Qua nhiều thế kỷ, bốn varna(đẳng cấp xã hội) đã phát triển: tăng lữ (Brahmin), chiến binh
(Kshatriya), thứ dân (Vaiysa) và nông nô (Sudra).
Thời gian: 3200 năm TCN – 0,5 điểm 27. (3.000 Points)
Trình bày sự hiểu biết của anh ( chị ) những điều kiện tự nhiên và xã hội dẫn dến sự hình thành
của văn minh Ai Cập cổ đại.
- Vị trí: Đông Bắc châu Phi ngày nay – 0,5 điểm
- Điều kiện tự nhiên: – 1,0 điểm
“Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile”.
Về địa hình, Ai Cập được bao bọc bởi các sa mạc ở phía Tây và phía Nam; phía Bắc là biển Địa Trung
Hải và biển Đỏ ở phía Đông; chỉ có duy nhất eo đất ở phía Đông Bắc để tiến vào Ai Cập trong thời cổ đại.
Về tài nguyên, bên cạnh đất đai, Ai Cập có nhiều mỏ đá quý ở thượng nguồn và các loại cây ở hai bên bờ sông Nile
- Điều kiện xã hội – 1,0 điểm
Dân cư Ai Cập là thổ dân châu Phi đã sinh sống lâu đời dọc theo hai bên bờ sông Nile
Chính trị: tổ chức nhà nước theo kiểu hình quân chủ chuyên chế do Pharaoh đứng đầu, được tôn sung như các vị thần.
Xã hội phân tầng khá rõ ràng theo kiểu hình chủ nô – nô lệ. Người Ai Cập dành sự tôn kính với tầng
lớp tư tế và kinh sư. Trong xã hội, một số người phụ nữ tầng lớp thượng lưu được coi trọng, họ có thể
đảm nhận các chức vụ quan trọng, thậm chí trở thành Pharaoh.