Trắc nghiệm chương 2 phần 1 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: của triết học Mác Leenin. Ý thức là:A. Cả ba đáp án trênB. Dạng vật chất đặc biệt mà con người ta không thể dùng giác quan trực tiếp để cảm nhậnC. Một dạng tồn tại của vật chấtD. Sự phản ánh tinh thần của con người về thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Lê Thu Thảo_723K0106
CHƯƠNG 2
PHẦN 1: Vật chất và Ý Thức
Câu 1: của triết học Mác Leenin. Ý thức là:
A. Cả ba đáp án trên
B. Dạng vật chất đặc biệt mà con người ta không thể dùng giác quan trực tiếp để cảm nhận
C. Một dạng tồn tại của vật chất
D. Sự phản ánh tinh thần của con người về thế giới
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người, là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan
Câu 2: Chọn từ phù hợp điền vào câu sau cho đúng với quan điểm duy vật biện chứng: “Ý thức chẳng
qua là…được di chuyển vào bộ óc con người và được cải biến ở trong đó”
A. Cái vật chất
B. Thông tin
C. Vật chất
D. Vật thể
Câu 3: Trong quá trình vận động, phát triển của sự vật,…giữ vai trò quyết định…
A. Hiện tượng/Bản chất
B. Hình thức/ Nội dung
C. Ngẫu nhiên/ Tất nhiên
D. Nội dung/ Hình thức
Nội dung quyết định hình thức, hfnh thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại nội dung
Câu 4:”Thế giới những thực thể tinh thần tồn tại vĩnh viễn và bất biến là bản chất chân chính của mọi sự
vật” Đây là quan niệm của ai?
A. Hêraclit
B.Ph.Ăngghen
C. Platon
D. Đêmôcrit
Câu 5: Khi nhận thức được ( phát hiện được ) cấu trúc của nguyên tử thì có làm cho nguyên tử mất đi
không?
A. Có, vì…
B. Không, vì
Không vì nguyên tử tồn tại khách quan
Câu 6: Nguồn gốc xã hội trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là:
A. Giáo dục
B. Lao động
C. Nghiên cứu khoa học
D. Thực tiễn xã hội
Lao động là nguồn gốc xã hội quan trọng nhất
Câu 7: Xác định mệnh đề sai:
A. Vật chất không phải là một dạng tồn tại là vật thể
Lê Thu Thảo_723K0106
B. Vật chất tồn tại thông qua những dạng cụ thể của nó
C. Vật thể không phải là vật chất
D. Vật thể là dạng cụ thể của vật chất
Câu 8: Hiện tượng là…
A. Biểu hiện bên ngoài của bản chất
B. Kết quả của bản chất
C. Luôn đồng nhất với bản chất
D. Một bộ phận của bản chất
Phạm trù hình thức dùng để chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng đó, là hệ
thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố đó
Câu 9: Ý thức
A. Có thể sáng tạo ra thế giới khác quan thông qua thực tiễn
B. Có thể sáng tạo ra thế giới khách quan
C. Không có ý kiến đúng
D. Không thể sáng tạo ra thế giới khách quan.
Câu 10: Phạm trù hình thức dùng để chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng đó, là
hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố đó.
A. Sai
B. Đúng
Câu 11: Khi nói vật chất tự thân vận động là muốn nói
A. Do kết quả sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố, các bộ phận tạo nên sự vật
B. Do nguyên nhân vốn có của vật chất
C. Tất cả các đáp án trên
Do nguyên nhân tự có của nó và mối liên hệ lẫn nhau
Câu 12: Trong chủ nghĩa tư bản,...quan hệ giữa giai cấp tư sản va giai cấp công nhân là quan hệ bóc lột
A. Bản chất
B. Hiện tượng
C. Hình thức
D. Nội dung
Câu 13: Bản chất của ý thức được thể hiện ở đặc trưng nào?
A. Cả ba đáp án trên
B. Tính phi cảm giác
C. Tính sáng tạo
D. Tính xã hội
Câu 14: Không có…tồn tại thuần túy không chứa đựng…ngược lại cũng không có…lại không tồn tại trong
một…xác định
A. Bản chất/Hiện tượng, Hiện tượng/Bản chất
B. Hiện tượng/ Bản chất, Bản chất/ Hiện tượng
C. Hình thức/ Nội dung, Nội dung/ Hình thức
D. Nội dung/ Hình thức, Hình thức/ Nội dung
Lê Thu Thảo_723K0106
Câu 15: Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng: Bản chất là cái…và gắn liền với sự vật
A. Không tồn tại ở hiện thực
B. Tồn tại chủ quan
C. Tồn tại khách quan
Câu 16: Hãy sắp xếp các cụm từ để thể hiện quan hệ giữa vận động và đứng im
A. vận động là tuyệt đối vĩnh viễn còn đứng im là tương đối tạm thời
B. vận động là tương đối tạm thời còn đứng im là tuyệt đối vĩnh viễn
C. vận động là tương đối vĩnh viễn còn đứng im là tuyệt đối tạm thời
D. đứng im là tương đối vĩnh viễn còn vận động là tuyệt đối tạm thời
Câu 17: Khái niệm trung tâm mà V.I.Leenin sử dụng để định nghĩa về vật chất là khái niệm nào?
A. Cảm giác
B. Phạm trù triết học
C. Phản ánh
D. Thực tại khách quan
Câu 18: Khái quát nguồn gốc tự nhiên của ý thức?
A. Bộ óc con người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc
B. Lao động và cùng với lao động là ngôn ngữ
Câu 19: Những nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức
A. Lao động
B. Lao động và ngôn ngữ
C. Lao động và nhà nước
D. Ngôn ngữ
Ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội. Nguồn gốc tự nhiên là từ bộ óc con người. Nguồn
gốc xã hội từ lao động và ngôn ngữ
Câu 20:...là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững
giữa các yếu tố của sự vật đó
A. Hình thức
B. Kết quả
C. Nguyên nhân
D. Nội dung
Câu 21: Tri thức đóng vai trò là:
A. Cả hai đáp án trên đều đúng
B. Không có ý kiến đúng
C. Nội dung cơ bản của ý thức
D. Phương thức tồn tại của ý thức
Tri thức đóng vai trò là nội dung và phương thức tồn tại của ý thức
Câu 22: Điểm chung trong quan niệm của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại về vật chất là
A. Đồng nhất vật chất với nguyên tử
B. Đồng nhất vật chất với thuộc tính phổ biến của vật thể
C. Đồng nhất vật chất với thực tại khách quan
Lê Thu Thảo_723K0106
D. Đồng nhất vật chất với vật chất cụ thể
Đồng nhất vật chất với vật thể là nhược điểm của chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
Câu 23: Trong các cụm từ dưới đây, cụm từ nào được xem là”hình thức” trong cặp phạm trù “nội dung-
hình thức” mà phép biện chứng duy vật nghiên cứu:”Truyện Kiều là…”
A. Tác phẩm có bìa màu xanh
B. Tác phẩm của Nguyễn Du
C. Tác phẩm ra đời vào thế kỷ XVIII
D. Tác phẩm thơ lục bát
Câu 24: C.Mác cho rằng:nếu…của sự vật là nhất trí với nhau, thì tất thảy khoa học sẽ trở nên thừa
A. Cả a,b,c đều sai
B. Hiện tượng và bản chất
C. Nguyên nhân và kết quả
D. Nội dung và hình thức
Câu 25: Ý thức
A. Có thể sáng tạo ra thế giới khách quan thông qua thực tiễn
B. Có thể sáng tạo ra thế giới khách quan
C. Không có ý kiến đúng
D. Không thể sáng tạo ra thế giới khách quan
Câu 26:…là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố trong quá trình tạo nên sự vật
A. Hiện thực
B. Hình thức
C. Khả năng
D. Nội dung
Phạm trù nội dung chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt. Những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật,
hiện tượng.
Câu 27 Trong định nghĩa về vật chất của mình, V.I.Lenin cho thuộc tính chung nhất của vật chất là:
A. Cùng tồn tại
B. Tồn tại khách quan bên ngoài ý thức, không lệ thuộc vào cảm giác
C. Tự vận động
D. Đều có khả năng phản ánh
Câu 28: Sai lầm của chủ nghĩa duy tâm nói chung về phạm trù vật chất
A. Cả ba quan niệm trên
B. Xem vật chất là kết quả của các giá trị tinh thần
C. Xem vật chất là sản phẩm của tinh thần tuyệt đối, ý niệm tuyệt đối
D. Xem vật chất là sản phẩm của ý thức chủ quan, của các trạng thái tâm lý, tình cảm,…
Câu 29: Theo quan điểm của triết học Mác Lê-nin. Ý thức là:
A. Cả ba đáp án trên
B. Dạng vật chất đặc biệt mà con người ta không thể dùng giác quan trực tiếp để cảm nhận
C. Một dạng tồn tại của vật chất
D. Sự phản ánh tinh thần của con người về thế giới
Lê Thu Thảo_723K0106
Câu 30: Xác định mệnh đề đúng?
A. Không có vận động ngoài vật chất
B. Không có vật chất không vận động cũng như không có vận động ngoài vật chất
C. Vận động tồn tại trước rồi mới sinh ra vật chất
D. Vật chất tồn tại rồi mới vận động phát triển
Câu 31: Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X, ra hiện tượng phóng xạ, ra điện tử là một thành phần
cấu tạo nên nguyên tử. Theo V.I.Lenin điều đó chứng tỏ gì?
A. Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi
B. Vật chất không tồn tại thật sự
C. Vật chất tiêu tan
Câu 32: Tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật,
quy định sự vận động và phát triển của sự vật gọi là gì?
A. Bản chất
B. Hiện tượng
C. Hình thức
D. Nội dung
Phạm trù bản chất dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối
ổn định bên trong, quy định sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng đó.
Câu 33: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức được thực hiện thông qua:
A. Cả ba đáp án trên
B. Hoạt động lý luận
C. Hoạt động thực tiễn
D. Sự suy nghĩ của con người
Câu 34: Trong tác phẩm Bút ký triết học, V.I.Lenin có ví mối quan hệ giữa “…và…” với sự vận động của
một con sông – bọt ở bên trên và luồng nước sâu ở dưới
A. Hiện tượng và bản chất
B. Khả năng và hiện thực
C. Nội dung và hình thức
D. Tất yếu và ngẫu nhiên
Bản chất bao giờ cũng bộc lộ qua hiện tượng, luồng nước sâu ở dưới được bộn lộn qua những bọt
sóng ở trên
Câu 35: Lenin đưa ra định nghĩa về vật chất:”Vật chất là một phạm trù triết học, dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong…., được…của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn
tại không lệ thuộc vào…”.Hãy chọn từ điền vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung của định nghĩa nêu
trên:
A. Cảm giác
B. Nhận thức
C. Tư tưởng
D. Ý thức
Câu 36: Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. Điều đó thể hiện ở chỗ
A. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất
Lê Thu Thảo_723K0106
B. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận
C. Tất cả đáp án trên
Tất cả mọi sự vật, hiện tượng của thế giới chỉ là những hình thức biểu hiện đa dang của vật chất với
những mối liên hệ vật chất và tuân theo quy luật khách quan.
Câu 37: Tính đúng đắn trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại là:
A. Xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn
B. Xuất phát từ thế giới vật chất để khái quát quan niệm về vật chất
C. Xuất phát từ tư duy
D. Ý kiến khác
Câu 38:”Bản chất chỉ là tên gọi trống rỗng mà con người tưởng tượng ra, nó không tồn tại trên thực tế”
Đây là quan niệm của trường phái triết học nào?
A. Bất khả vi
B. Duy tâm chủ quan
C. Duy tâm khách quan
D. Duy vật biện chứng
Câu 39: Sự biến đổi, phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi, phát triển của…
A. Cả ba đáp án trên đều sai
B. Cả hai biến đổi cùng một lần
C. Hình thức
D. Nội dung
Nội dung biến đổi trước thì hình thức mới biến đổi được
Câu 40: Giữa nội dung và hình thức, yếu tố nào chậm biến đổi hơn
A. Cả hai đều như nhau
B. Hình thức
C. Nội dung
| 1/6

Preview text:

Lê Thu Thảo_723K0106 CHƯƠNG 2
PHẦN 1: Vật chất và Ý Thức
Câu 1: của triết học Mác Leenin. Ý thức là: A. Cả ba đáp án trên
B. Dạng vật chất đặc biệt mà con người ta không thể dùng giác quan trực tiếp để cảm nhận
C. Một dạng tồn tại của vật chất
D. Sự phản ánh tinh thần của con người về thế giới
 Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Câu 2: Chọn từ phù hợp điền vào câu sau cho đúng với quan điểm duy vật biện chứng: “Ý thức chẳng
qua là…được di chuyển vào bộ óc con người và được cải biến ở trong đó” A. Cái vật chất B. Thông tin C. Vật chất D. Vật thể
Câu 3: Trong quá trình vận động, phát triển của sự vật,…giữ vai trò quyết định…
A. Hiện tượng/Bản chất B. Hình thức/ Nội dung C. Ngẫu nhiên/ Tất nhiên D. Nội dung/ Hình thức
 Nội dung quyết định hình thức, hfnh thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại nội dung
Câu 4:”Thế giới những thực thể tinh thần tồn tại vĩnh viễn và bất biến là bản chất chân chính của mọi sự
vật” Đây là quan niệm của ai? A. Hêraclit B.Ph.Ăngghen C. Platon D. Đêmôcrit
Câu 5: Khi nhận thức được ( phát hiện được ) cấu trúc của nguyên tử thì có làm cho nguyên tử mất đi không? A. Có, vì… B. Không, vì
 Không vì nguyên tử tồn tại khách quan
Câu 6: Nguồn gốc xã hội trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là: A. Giáo dục B. Lao động C. Nghiên cứu khoa học D. Thực tiễn xã hội
 Lao động là nguồn gốc xã hội quan trọng nhất
Câu 7: Xác định mệnh đề sai:
A. Vật chất không phải là một dạng tồn tại là vật thể Lê Thu Thảo_723K0106
B. Vật chất tồn tại thông qua những dạng cụ thể của nó
C. Vật thể không phải là vật chất
D. Vật thể là dạng cụ thể của vật chất Câu 8: Hiện tượng là…
A. Biểu hiện bên ngoài của bản chất
B. Kết quả của bản chất
C. Luôn đồng nhất với bản chất
D. Một bộ phận của bản chất
 Phạm trù hình thức dùng để chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng đó, là hệ
thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố đó Câu 9: Ý thức
A. Có thể sáng tạo ra thế giới khác quan thông qua thực tiễn
B. Có thể sáng tạo ra thế giới khách quan C. Không có ý kiến đúng
D. Không thể sáng tạo ra thế giới khách quan.
Câu 10: Phạm trù hình thức dùng để chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng đó, là
hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố đó. A. Sai B. Đúng
Câu 11: Khi nói vật chất tự thân vận động là muốn nói
A. Do kết quả sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố, các bộ phận tạo nên sự vật
B. Do nguyên nhân vốn có của vật chất
C. Tất cả các đáp án trên
 Do nguyên nhân tự có của nó và mối liên hệ lẫn nhau
Câu 12: Trong chủ nghĩa tư bản,...quan hệ giữa giai cấp tư sản va giai cấp công nhân là quan hệ bóc lột A. Bản chất B. Hiện tượng C. Hình thức D. Nội dung
Câu 13: Bản chất của ý thức được thể hiện ở đặc trưng nào? A. Cả ba đáp án trên B. Tính phi cảm giác C. Tính sáng tạo D. Tính xã hội
Câu 14: Không có…tồn tại thuần túy không chứa đựng…ngược lại cũng không có…lại không tồn tại trong một…xác định
A. Bản chất/Hiện tượng, Hiện tượng/Bản chất
B. Hiện tượng/ Bản chất, Bản chất/ Hiện tượng
C. Hình thức/ Nội dung, Nội dung/ Hình thức
D. Nội dung/ Hình thức, Hình thức/ Nội dung Lê Thu Thảo_723K0106
Câu 15: Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng: Bản chất là cái…và gắn liền với sự vật
A. Không tồn tại ở hiện thực B. Tồn tại chủ quan C. Tồn tại khách quan
Câu 16: Hãy sắp xếp các cụm từ để thể hiện quan hệ giữa vận động và đứng im
A. vận động là tuyệt đối vĩnh viễn còn đứng im là tương đối tạm thời
B. vận động là tương đối tạm thời còn đứng im là tuyệt đối vĩnh viễn
C. vận động là tương đối vĩnh viễn còn đứng im là tuyệt đối tạm thời
D. đứng im là tương đối vĩnh viễn còn vận động là tuyệt đối tạm thời
Câu 17: Khái niệm trung tâm mà V.I.Leenin sử dụng để định nghĩa về vật chất là khái niệm nào? A. Cảm giác B. Phạm trù triết học C. Phản ánh D. Thực tại khách quan
Câu 18: Khái quát nguồn gốc tự nhiên của ý thức?
A. Bộ óc con người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc
B. Lao động và cùng với lao động là ngôn ngữ
Câu 19: Những nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức A. Lao động B. Lao động và ngôn ngữ
C. Lao động và nhà nước D. Ngôn ngữ
 Ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội. Nguồn gốc tự nhiên là từ bộ óc con người. Nguồn
gốc xã hội từ lao động và ngôn ngữ
Câu 20:...là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững
giữa các yếu tố của sự vật đó A. Hình thức B. Kết quả C. Nguyên nhân D. Nội dung
Câu 21: Tri thức đóng vai trò là:
A. Cả hai đáp án trên đều đúng B. Không có ý kiến đúng
C. Nội dung cơ bản của ý thức
D. Phương thức tồn tại của ý thức
 Tri thức đóng vai trò là nội dung và phương thức tồn tại của ý thức
Câu 22: Điểm chung trong quan niệm của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại về vật chất là
A. Đồng nhất vật chất với nguyên tử
B. Đồng nhất vật chất với thuộc tính phổ biến của vật thể
C. Đồng nhất vật chất với thực tại khách quan Lê Thu Thảo_723K0106
D. Đồng nhất vật chất với vật chất cụ thể
 Đồng nhất vật chất với vật thể là nhược điểm của chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
Câu 23: Trong các cụm từ dưới đây, cụm từ nào được xem là”hình thức” trong cặp phạm trù “nội dung-
hình thức” mà phép biện chứng duy vật nghiên cứu:”Truyện Kiều là…”
A. Tác phẩm có bìa màu xanh
B. Tác phẩm của Nguyễn Du
C. Tác phẩm ra đời vào thế kỷ XVIII D. Tác phẩm thơ lục bát
Câu 24: C.Mác cho rằng:nếu…của sự vật là nhất trí với nhau, thì tất thảy khoa học sẽ trở nên thừa A. Cả a,b,c đều sai
B. Hiện tượng và bản chất
C. Nguyên nhân và kết quả D. Nội dung và hình thức Câu 25: Ý thức
A. Có thể sáng tạo ra thế giới khách quan thông qua thực tiễn
B. Có thể sáng tạo ra thế giới khách quan C. Không có ý kiến đúng
D. Không thể sáng tạo ra thế giới khách quan
Câu 26:…là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố trong quá trình tạo nên sự vật A. Hiện thực B. Hình thức C. Khả năng D. Nội dung
 Phạm trù nội dung chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt. Những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật, hiện tượng.
Câu 27 Trong định nghĩa về vật chất của mình, V.I.Lenin cho thuộc tính chung nhất của vật chất là: A. Cùng tồn tại
B. Tồn tại khách quan bên ngoài ý thức, không lệ thuộc vào cảm giác C. Tự vận động
D. Đều có khả năng phản ánh
Câu 28: Sai lầm của chủ nghĩa duy tâm nói chung về phạm trù vật chất A. Cả ba quan niệm trên
B. Xem vật chất là kết quả của các giá trị tinh thần
C. Xem vật chất là sản phẩm của tinh thần tuyệt đối, ý niệm tuyệt đối
D. Xem vật chất là sản phẩm của ý thức chủ quan, của các trạng thái tâm lý, tình cảm,…
Câu 29: Theo quan điểm của triết học Mác Lê-nin. Ý thức là: A. Cả ba đáp án trên
B. Dạng vật chất đặc biệt mà con người ta không thể dùng giác quan trực tiếp để cảm nhận
C. Một dạng tồn tại của vật chất
D. Sự phản ánh tinh thần của con người về thế giới Lê Thu Thảo_723K0106
Câu 30: Xác định mệnh đề đúng?
A. Không có vận động ngoài vật chất
B. Không có vật chất không vận động cũng như không có vận động ngoài vật chất
C. Vận động tồn tại trước rồi mới sinh ra vật chất
D. Vật chất tồn tại rồi mới vận động phát triển
Câu 31: Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X, ra hiện tượng phóng xạ, ra điện tử là một thành phần
cấu tạo nên nguyên tử. Theo V.I.Lenin điều đó chứng tỏ gì?
A. Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi
B. Vật chất không tồn tại thật sự C. Vật chất tiêu tan
Câu 32: Tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật,
quy định sự vận động và phát triển của sự vật gọi là gì? A. Bản chất B. Hiện tượng C. Hình thức D. Nội dung
 Phạm trù bản chất dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối
ổn định bên trong, quy định sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng đó.
Câu 33: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức được thực hiện thông qua: A. Cả ba đáp án trên B. Hoạt động lý luận
C. Hoạt động thực tiễn
D. Sự suy nghĩ của con người
Câu 34: Trong tác phẩm Bút ký triết học, V.I.Lenin có ví mối quan hệ giữa “…và…” với sự vận động của
một con sông – bọt ở bên trên và luồng nước sâu ở dưới
A. Hiện tượng và bản chất
B. Khả năng và hiện thực C. Nội dung và hình thức
D. Tất yếu và ngẫu nhiên
 Bản chất bao giờ cũng bộc lộ qua hiện tượng, luồng nước sâu ở dưới được bộn lộn qua những bọt sóng ở trên
Câu 35: Lenin đưa ra định nghĩa về vật chất:”Vật chất là một phạm trù triết học, dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong…., được…của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn
tại không lệ thuộc vào…”.Hãy chọn từ điền vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung của định nghĩa nêu trên: A. Cảm giác B. Nhận thức C. Tư tưởng D. Ý thức
Câu 36: Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. Điều đó thể hiện ở chỗ
A. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất Lê Thu Thảo_723K0106
B. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận C. Tất cả đáp án trên
 Tất cả mọi sự vật, hiện tượng của thế giới chỉ là những hình thức biểu hiện đa dang của vật chất với
những mối liên hệ vật chất và tuân theo quy luật khách quan.
Câu 37: Tính đúng đắn trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại là:
A. Xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn
B. Xuất phát từ thế giới vật chất để khái quát quan niệm về vật chất C. Xuất phát từ tư duy D. Ý kiến khác
Câu 38:”Bản chất chỉ là tên gọi trống rỗng mà con người tưởng tượng ra, nó không tồn tại trên thực tế”
Đây là quan niệm của trường phái triết học nào? A. Bất khả vi B. Duy tâm chủ quan C. Duy tâm khách quan D. Duy vật biện chứng
Câu 39: Sự biến đổi, phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi, phát triển của…
A. Cả ba đáp án trên đều sai
B. Cả hai biến đổi cùng một lần C. Hình thức D. Nội dung
 Nội dung biến đổi trước thì hình thức mới biến đổi được
Câu 40: Giữa nội dung và hình thức, yếu tố nào chậm biến đổi hơn A. Cả hai đều như nhau B. Hình thức C. Nội dung