Trắc nghiệm Địa lí 10 Bài 4 Chương 2 | Chân trời sáng tạo

Tổng hợp hỏi trắc nghiệm môn ĐỊA LÍ 10 sách Chân trời sáng tạo. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm Bài 4: Trái đất, thuyết kiến tạo mảng có đáp án giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Địa lí 10 Bài 4 Chương 2 | Chân trời sáng tạo

Tổng hợp hỏi trắc nghiệm môn ĐỊA LÍ 10 sách Chân trời sáng tạo. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm Bài 4: Trái đất, thuyết kiến tạo mảng có đáp án giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

74 37 lượt tải Tải xuống
Bài 4 Trái Đất, thuyết kiến tạo mảng
Câu 1. Chuỗi hồ Lớn cao nguyên Đông Phi được hình thành do tác động
của
A. Sự vận động nâng lên, hạ xuống.
B. Động đất, thiên tai con người.
C. Các khúc uốn của sông, địa hình.
D. Các vận động đứt gãy, tách giãn.
Câu 2. nước ta, vùng nào tập trung nhiều đá ba-dan nhất cả nước?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Tây Nguyên.
C. Tây Bắc.
D. Đông Bắc.
Câu 3. Khoáng vật được hình thành do kết quả của quá trình nào sau đây?
A. Địa mạo.
B. Địa chất.
C. Địa hào.
D. Địa lũy.
Câu 4. Loại đá nào sau đây thuộc nhóm đá biến chất?
A. Đá ba-dan.
B. Đá gơ-nai.
C. Đá gra-nit.
D. Đá Hoa.
Câu 5. Loại đá nào sau đây thuộc nhóm đá trầm tích?
A. Đá Hoa.
B. Đá ba-dan.
C. Đá gơ-nai.
D. Đá Sét.
Câu 6. Loại đá nào sau đây thuộc nhóm đá mac-ma?
A. Đá Hoa.
B. Đá Sét.
C. Đá ba-dan.
D. Đá gơ-nai.
Câu 7. Dựa vào tiêu chí nào sau đây để phân chia vỏ Trái Đất thành vỏ lục
địa vỏ đại dương?
A. Cấu tạo địa chất, độ dày.
B. Đặc tính vật chất, độ dẻo.
C. Sự phân chia của các tầng.
D. Đặc điểm nhiệt độ lớp đá.
Câu 8. Loại đá nào sau đây thuộc nhóm đá trầm tích?
A. Đá ba-dan.
B. Đá Vôi.
C. Đá gơ-nai.
D. Đá gra-nit.
Câu 9. nước ta, vùng nào tập trung nhiều đá vôi nhất cả nước?
A. Tây Nguyên.
B. Đông Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 10. Nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo thường nơi
A. cảnh quan rất đa dạng.
B. Vùng bất ổn của Trái Đất.
C. Con người tập trung đông.
D. Tập trung nhiều đồng bằng.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
B
B
D
D
C
A
B
B
B
| 1/3

Preview text:

Bài 4 Trái Đất, thuyết kiến tạo mảng
Câu 1. Chuỗi hồ Lớn ở cao nguyên Đông Phi được hình thành do tác động của
A. Sự vận động nâng lên, hạ xuống.
B. Động đất, thiên tai và con người.
C. Các khúc uốn của sông, địa hình.
D. Các vận động đứt gãy, tách giãn.
Câu 2. Ở nước ta, vùng nào tập trung nhiều đá ba-dan nhất cả nước? A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 3. Khoáng vật được hình thành do kết quả của quá trình nào sau đây? A. Địa mạo. B. Địa chất. C. Địa hào. D. Địa lũy.
Câu 4. Loại đá nào sau đây thuộc nhóm đá biến chất? A. Đá ba-dan. B. Đá gơ-nai. C. Đá gra-nit. D. Đá Hoa.
Câu 5. Loại đá nào sau đây thuộc nhóm đá trầm tích? A. Đá Hoa. B. Đá ba-dan. C. Đá gơ-nai. D. Đá Sét.
Câu 6. Loại đá nào sau đây thuộc nhóm đá mac-ma? A. Đá Hoa. B. Đá Sét. C. Đá ba-dan. D. Đá gơ-nai.
Câu 7. Dựa vào tiêu chí nào sau đây để phân chia vỏ Trái Đất thành vỏ lục
địa và vỏ đại dương?

A. Cấu tạo địa chất, độ dày.
B. Đặc tính vật chất, độ dẻo.
C. Sự phân chia của các tầng.
D. Đặc điểm nhiệt độ lớp đá.
Câu 8. Loại đá nào sau đây thuộc nhóm đá trầm tích? A. Đá ba-dan. B. Đá Vôi. C. Đá gơ-nai. D. Đá gra-nit.
Câu 9. Ở nước ta, vùng nào tập trung nhiều đá vôi nhất cả nước? A. Tây Nguyên. B. Đông Bắc. C. Tây Bắc. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 10. Nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo thường là nơi
A. Có cảnh quan rất đa dạng.
B. Vùng bất ổn của Trái Đất.
C. Con người tập trung đông.
D. Tập trung nhiều đồng bằng. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D B B D D C A B B B