Trắc nghiệm điều kiện ra đời - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
2. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học trả lời cho câu hỏi nào dưới đây? A. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? B. Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? C. Con người có thể là chính minh được hay không và như thế nào? D. Vật chất tồn tại dưới những dạng nào chung nhất? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐK ra đời
1. Nhận định nào dưới đây là sai?
A. Triết học ra đời cùng thời điểm với sự xuất hiện loài người.
B. Triết học ra đời không cùng thời điểm với sự xuất hiện loài người.
C. Triết học ra đời vào khoảng từ thế kỷ VI đến thế kỷ VI tr.CN.
D. Triết học ra đời tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ đại là Trung Hoa, Ån Độ và Hy Lạp.
2. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?
A. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
B. Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
C. Con người có thể là chính minh được hay không và như thế nào?
D. Vật chất tồn tại dưới những dạng nào chung nhất?
3. Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?
A. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
B. Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
C. Con người có thể là chính mình như thể nào?
D. Vật chất tồn tại dưới những dạng nào?
4. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (...) Triết học là hệ thống .. .. của con người thế
giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
A. tri thức kinh nghiệm.
B. tri thức khoa học tự nhiên.
C. tri thức lý luận cụ thể.
D. tri thức lý luận chung nhất.
5. Cơ sở để phân chia các quan điểm triết học thành Thuyết khả tri và Thuyết bất khả tri là:
A. Cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học.
B. Cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học.
C. Quan điểm bản thể luận và phép siêu hinh.
D. Quan điểm bản thể luận và phép biện chứng.
6. Cơ sở để phân chia các trường phái triết học thành chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là
A. Cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học.
B. Cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học.
C. Lý luận nhận thức và phép biện chứng.
D. Lý luận nhận thức và phép siêu hình.
7. Điểm giống nhau giữa chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan là
A. Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức.
B. Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất.
C. Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người.
D. Thừa nhận tính thứ nhất của tinh thần khách quan.
8. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chủ nghĩa duy vật thời kỳ cổ đại?
A. Mang tinh trực quan, chất phác.
B. Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất.
C. Dựa vào thần linh để giải thích thế giới.
D. Đồng nhất vật chất với một hay một số chất cụ thể.
9. Đặc điểm của chủ nghĩa duy vật thời kỳ cận đại là:
A. Ảnh hưởng của phương pháp tư duy siêu hình.
B. Gắn với phương pháp tư duy biện chứng.
C. Mang tính trực quan, chất phác.
D. Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức.
10. Để xây dựng triết học duy vật biện chứng, C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa:
A. Quan điểm duy vật trong triết học của Phoiơbắc.
B. Quan điểm triết học tôn giáo của Phoiơbắc.
C. Quan niệm duy tâm trong triết học Hêghen.
D. Quan điểm chính trị xã hội của Hêghen.
11. Để xây dựng triết học duy vật biện chứng, C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa
A. Tư tưởng biện chứng trong triết học của Hêghen.
B. Quan niệm duy tâm trong triết học của Hêghen.
C. Quan điểm chính trị xã hội của Hêghen.
D. Quan điểm về nhà nước của Hêghen.
12. Điền từ thích hợp vào chỗ trống .... Khoảng thời gian từ năm 1841 đến năm
1844 là thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen hình thành tư tưởng triết học với bước
quá độ từ … và dân chủ cách mạng sang ... và chủ nghĩa cộng sản.
A. chủ nghĩa duy tâm / chủ nghĩa duy
B. chủ nghĩa duy vật / chủ nghĩa duy
C. bất khả tri luận / khả tri luận.
D. khả tri luận / bất khả tri luận.
13. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (...) Khoảng thời gian từ năm 1844 đến năm
1848 là thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen để xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và …
A. duy vật lịch sử.
B. duy tâm về lịch sử. C. båt khả tri luận. D. hoài nghi luận.
14. Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lý luận triết học là
A. Từ năm 1841 đến năm l844
B. Từ năm 1844 đến năm 1848.
C. Từ năm 1848 đến năm 1895.
D. Từ năm 1895 đến năm 1924.
15. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (....). V.I. Lênin là người kế tục trung thành
và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác và triết học Mác trong thời đại mới - thời đại ..
A. đế quốc chủ nghĩa và quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
B. chế độ phong kiến và quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
C. cách mạng công nghiệp và quá độ lên chủ nghĩa tư bản.
D. văn minh nông nghiệp và quá độ lên chủ nghĩa tư bản.
16. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Triết học Mác - Lênin có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với các khoa học cụ thế.
B. Triết học Mác Lênin không dựa trên thành tựu của các khoa học cụ thể.
C. Triết học Mác - Lênin có tính khoa học.
D. Triết học Mác - Lênin có tính cách mạng.
17. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (....) C.Mác và Ph.Ängghen đã vận dụng và
mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra ...
A. chủ nghĩa duy vật lịch sử.
B. chủ nghĩa duy tâm về lịch sử.
C. chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
D. chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
18. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Triết học Mác đã xác lập đúng đắn mối quan hệ giữa triết học với khoa học cụ thể.
B. Ở triết học Mác, tính đảng và tính khoa học thống nhất hữu cơ với nhau.
C. Triết học Mác mang trong minh tính nhân đạo cộng sản.
D. Triết học Mác mang tính máy móc, không có tính sáng tạo
19. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Triết học Mác kế thừa những thành tựu trong lịch sử tư tưởng nhân loại.
B. Những thành tựu của khoa học tự nhiên là tiên để cho sự ra đời triết học Mác.
C. Trong sự hình thành triết học Mác không có vai trò của nhân tố chủ quan.
D. Nhân tố chủ quan có vai trò quan trọng trong sự hình thành triết học Mác.
20. Lựa chọn phương án thể hiện đúng nhất vai trò của Triết học Mác – Lênin
trong đổi mới tư duy lý luận ở Việt Nam hiện nay:
A. Triết học Mác - Lênin là mục tiêu của quá trình đổi mới tư duy lý luận.
B. Triết học Mác - Lênin là động lực của quá trình đổi mới tư duy lý luận.
C. Triết học Mác - Lênin là phương tiện của quá trình đổi mới tư duy lý luận.
D. Triết học Mác - Lênin là cơ sở cho quá trình đổi mới tư duy lý luận.
21. Lựa chọn phương án thế hiện chức năng cơ bản hàng đầu của triết học Mác -
Lênin trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay:
A. Chức năng khoa học của mọi khoa học.
B. Chức năng dự báo và chức năng phê phán.
C. Chức năng nhận thức và chức năng giáo dục.
D. Chức năng thể giới quan và chức năng phương pháp luận.
22. Nhận định nào dưới đây là sai?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự lắp ghép cơ học của chủ nghĩa vật của triết học
Phoiơbắc với phép biện chứng của Hêghen.
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng không phải là phép cộng cơ học chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng.
C. Để xây dựng triết học duy vật biện chứng, C.Mác đã cải tạo chủ nghĩa duy vật cũ
và phép biện chứng của Hêghen.
D. C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị, đó là chủ
nghĩa duy vật biện chứng.
23. Nhận định nào dưới đây là sai?
A. Triết học Mác - Lênin trang bị cho con người hệ thống khái niệm, phạm trù, quy
luật làm công cụ nhận thức khoa học.
B. Triết học Mác - Lênin có sức mạnh vạn năng, giúp con người giải quyết mọi vấn đề trong mọi thời đại.
C. Phương pháp luận duy vật biện chứng trang bị cho người hệ thống những nguyên
tắc phương pháp luận chung nhất cho hoạt động nhận thức.
D. Phương pháp luận duy vật biện chứng trang bị cho người hệ thống những nguyên
tắc phương pháp luận chung nhất cho hoạt động thực tiễn.
24. Nhận định nào dưới đây là sai?
A. Thế giới quan duy vật biện chứng giúp định hướng cho con người nhận thức đúng
đắn thế giới hiện thực.
B. Thế giới quan duy vật biện chứng giúp con người hình thành quan điểm khoa học
định hướng hoạt động.
C. Thế giới quan duy vật biện chứng giúp xác lập nhân sinh quan tích cực, qua đó
nâng cao vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của con người.
D. Thế giới quan duy vật biện chứng khẳng định vai trò quyết định của hiện thực
khách quan, phủ nhận hoàn toàn vai trò của nhân tố chủ quan.
25. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (....) Triết học ra đời gần như cùng một thời
gian (khoảng ......) tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại.
A. từ thế kỷ VII đến thế kỷ VI tr.CN.
B. từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII.
C. những năm 40 của thế kỷ XIX.
D. cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX.