Trắc nghiệm GDCD 12 bài 3 (có đáp án)

Trắc nghiệm GDCD 12 bài 3 có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp 24 câu hỏi được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
TRC NGHIM BÀI 3 MÔN GDCD 12 CÓ ĐÁP ÁN
CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯC PHÁP LUT
Câu 1: Khi nói đến bình đẳng có th hiu là vấn đ nào được đ cập trước hết?
A. Quyn li B. ch đối x. C. Trách nhim D. Nghĩa v
Câu 2: Bo lc trong gia đình th hin điu gì trong các ý dưới đây
A. Thiếu tình cm B. Thiếu kinh tế. C. Thiếu tp trung D. Thiếu bình đẳng
Câu 3: Đin vào ch trống : Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, n thuc các dân
tc, tôn giáo, thành phn, địa v xã hội khác nhau đều không b ……….. trong vic hưởng quyn,
thc hiện nghĩa vụ và chu trách nhiệm pháp lí theo quy đinh của pháp lut.
A. Hn chế kh năng. B. ng buc bi các quan h
C. Khng chế v năng lực D. Phân bit đối x
Câu 4: Bình đẳng trước pháp lut mt trong những ......… của công dân
A. quyn chính đáng B. quyn thiêng liêng C. quyn cơ bản D. quyn hp pháp
Câu 5: Điu 52 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 quy định mọi công dân đều
A. nh đẳng trước nhà nước B. bình đẳng trước pháp lut
C. nh đẳng v quyn li D. nh đẳng v nghĩa vụ
Câu 6: Quyền nghĩa v công dân không b phân bit bi dân tc, gii tính, tôn giáo, giàu, nghèo,
thành phần, địa v xã hi, th hin
A. ng dân bình đng v quyn. B. công dân bình đẳng v nghĩa vụ
C. ng dân bình đng v trách nhim pháp lý D. ng dân bình đng v quyền và nghĩa vụ
Câu 7: Quyền và nghĩa vụ công dân được quy định trong
A. chính sách kinh tế, văn hóa, chính trị B. Hiến pháp và Pháp lut
C. các văn bn quy phm pháp lut D. các thông tư, ngh quyết
Câu 8: .Công dân bình đng v trách nhiệm phápđưc hiu là
A. ng dân nào vi phm pháp lut cũng phải chu trách nhim hình s.
B. công dân nào vi phm pháp lut cũng bị x lí theo quy định ca pp lut.
C. ng dân nào vi phm pháp lut cũng bị truy t và xét x trước tòa án.
D. c ba đều đúng.
Câu 9: Trách nhim ca nhà nước trong vic bảo đm quyn bình đẳng của công dân trước pháp lut th
hin qua vic:
Trang 2
A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Lut.
B. To ra c điều kin bo đảm cho công dân thc hin quyền bình đng trước pháp lut.
C. Không ngng đổi mi và hoàn thin h thng pháp lut.
D. Tt c các phương án trên.
Câu 10: Việc đm bo quyền bình đẳng của công dân trưc PL là trách nhim ca:
A. Nhà nước B. Nhà c XH
C. Nhà nước và PL D. Nhà nước và công dân
Câu 11: Nhng hành vi xâm phm quyn và li ích hp pháp ca công dân s b nhà nước:
A. ngăn chặn, x B. x lí nghiêm minh C. x lí tht nng D. x lí nghiêm
khc.
Câu 12: Bình đẳng trước pháp luật nghĩa là mọi công dân, tôn giáo, thành phn, đa v xã hi khác
nhau đu không b ........ trong vic hưởng quyn, thc hiện nghĩa vụ và chu hn chế quyền theo quy định
ca pháp lut.
A. th. B. pn biệt đối x C. hn chế quyn. D. nghiêm cm
Câu 13: Công dân bình đng v trách nhim pháp lý là:
A. ng dân bt k độ tui nào vi phm pháp luật đu b x lý như nhau.
B. Công dân nào vi phạm quy định của quan, đơn vị, đều phi chu trách nhim k lut.
C. ng dân nào vi phm pháp luật cũng bị x lý theo quy định ca pháp lut.
D. ng dân nào do thiếu hiu biết v pháp lut mà vi phm pháp lut thì không phi chu trách nhim
pháp lý.
Câu 14: Công dân bình đẳng trước pháp lut là:
A. ng dân có quyn và nghĩa vụ như nhau nếu cùng gii tính, dân tc, tôn giáo.
B. Công dân có quyn và nghĩa vụ ging nhau tùy theo địa bàn sinh sng.
C. ng dân nào vi phm pháp luật cũng bị x lý theo quy định của đơn vị, t chức, đoàn thể h
tham gia.
D. ng dân không b phân biệt đối x trong vic hưởng quyn, thc hiện nghĩa vụ và chu trách
nhim pháp lý theo quy đnh ca pháp lut.
Câu 15: Trách nhim của nhà c trong vic bảo đảm quyn bình đẳng của công dân trước pháp lut th
hin qua vic:
A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Lut.
B. To ra c điều kin bo đảm cho công dân thc hin quyền bình đng trước pháp lut.
C. Không ngng đổi mi và hoàn thin h thng pháp lut.
Trang 3
D. Tt c các ý trên.
Câu 16: Đin vào ch trống: “Công dân ...............có nghĩa là bình đng v ng quyền và làm nghĩa v
trước Nhà nước và xã hội theo quy đnh ca pháp lut. Quyn ca công dân không tách ri nghĩa vụ ca
công dân.
A. Đưc hưởng quyền và nghĩa vụ
B. Bình đẳng v quyền nghĩa v
C. quyn bình dng và t do v quyền và nghĩa vụ
D. quyn và nghĩa vụ ngang nhau.
Câu 17: Công dân có quyền cơ bản nào sau đây:
A. Quyn bu c, ng c B. Quyn t chc lật đổ
C. Quyn lôi kéo, xúi gic. D. Quyn tham gia t chc phản động
Câu 18: Ch tch A ca mt s chu trách nhiệm gì khi ăn hối l làm tn tht quyn lợi trong cơ quan
A. pht vi phm B. giáng chc
C. i nhim, min nhim. D. B và C đúng
Câu 19: Văn kiện Đại hội VI Đảng cng sn Vit Nam có viết : « ... Mi vi phạm đều đưc x. Bt c
ai vi phạm đều b đưa ra xét xử theo pháp lut... ».
Nội dung trên đề cập đến
A. ng dân bình đng v quyn. B. Công dân bình đng v trách nhim pháp lý.
C. ng dân bình đng v nghĩa vu. D. Quy định xnhng trường hp vi phm.
Câu 20: Cơ sở nào sau đây là cơ sở pháp lý bảo đảm bình đẳng quyn và nghĩa vụ ca công dân?
A. Hiến pháp, Lut, B lut. B. Ni quy của cơ quan.
C. Điu l Đoàn. D. Điu l Đảng
Câu 21: Công dân bình đng v quyền và nghĩa vụ đưc hiu là:
A. Mi công dân đều được hưởng quyền như nhau theo quy định ca pháp lut
B. Mọi công dân đu phi có nghĩa vụ như nhau theo quy đnh ca pháp lut
C. Mi công dân đều được bình đng v ng quyn và làm nghĩa vụ trước Nhà nưc và xã hi theo
quy đnh ca Pháp lut.
D. Mi công dân đều có quyền và nghĩa v ging nhau.
Câu 22: Vi phm pháp lut là hành vi ti pháp luật, do người ……...trách nhim pháp lý thc hin.
A. đủ tui. B. bình thưng. C. không có năng lc. D. năng lc.
Câu 23: Bình đẳng v quyn và nghĩa vụ có nghĩa là:
Trang 4
A. Mi công dân đều có quyn la chn ngh nghip phù hp vi s thích ca nh.
B. Mọi công dân đủ 18 tui tr lên có quyn bu c theo quy định ca pháp lut
C. Mi công dân t 21 tui tr lên có quyn ng c và đại biu Quc hi.
D. Những người có cùng mc thu nhp, phi đóng thuế thu nhập như nhau.
Câu 24: Trách nhiệm pháp lý là nghĩa v ca các cá nn hoc t chc phải……….. hu qu bt li t
hành vi vi phm pháp lut ca mình.
A. nh chu B. np pht C. đền D. b trng pht
ĐÁP ÁN
1. C
2. D
3. D
4. B
5. A
6. D
7. B
8. A
9. C
10. D
11. D
12. A
13. A
14. D
15. D
16. C
17. B
18.B
19. B
20. B
21. D
22. D
23. B
24. B
| 1/4

Preview text:

TRẮC NGHIỆM BÀI 3 MÔN GDCD 12 CÓ ĐÁP ÁN
CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
Câu 1: Khi nói đến bình đẳng có thể hiểu là vấn đề nào được đề cập trước hết? A. Quyền lợi B. Cách đối xử. C. Trách nhiệm D. Nghĩa vụ
Câu 2: Bạo lực trong gia đình thể hiện điều gì trong các ý dưới đây A. Thiếu tình cảm B. Thiếu kinh tế. C. Thiếu tập trung
D. Thiếu bình đẳng
Câu 3: Điền vào chỗ trống : Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân
tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị ……….. trong việc hưởng quyền,
thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy đinh của pháp luật.
A. Hạn chế khả năng.
B. Ràng buộc bởi các quan hệ
C. Khống chế về năng lực
D. Phân biệt đối xử
Câu 4: Bình đẳng trước pháp luật là một trong những ......… của công dân
A. quyền chính đáng
B. quyền thiêng liêng C. quyền cơ bản D. quyền hợp pháp
Câu 5: Điều 52 – Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 quy định mọi công dân đều
A. bình đẳng trước nhà nước
B. bình đẳng trước pháp luật
C. bình đẳng về quyền lợi
D. bình đẳng về nghĩa vụ
Câu 6: Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo,
thành phần, địa vị xã hội, thể hiện ở
A. công dân bình đẳng về quyền.
B. công dân bình đẳng về nghĩa vụ
C. công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý
D. công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
Câu 7: Quyền và nghĩa vụ công dân được quy định trong
A. chính sách kinh tế, văn hóa, chính trị
B. Hiến pháp và Pháp luật
C. các văn bản quy phạm pháp luật
D. các thông tư, nghị quyết
Câu 8: .Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được hiểu là
A. công dân nào vi phạm pháp luật cũng phải chịu trách nhiệm hình sự.
B. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.
C. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị truy tố và xét xử trước tòa án.
D. cả ba đều đúng.
Câu 9: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc: Trang 1
A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.
B. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
C. Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 10: Việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước PL là trách nhiệm của: A. Nhà nước B. Nhà nước và XH C. Nhà nước và PL
D. Nhà nước và công dân
Câu 11: Những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân sẽ bị nhà nước:
A. ngăn chặn, xử lí
B. xử lí nghiêm minh
C. xử lí thật nặng D. xử lí nghiêm khắc.
Câu 12: Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác
nhau đều không bị ........ trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu hạn chế quyền theo quy định của pháp luật. A. kì thị.
B. phân biệt đối xử
C. hạn chế quyền. D. nghiêm cấm
Câu 13: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:
A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 14: Công dân bình đẳng trước pháp luật là:
A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.
B. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia.
D. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách
nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
Câu 15: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc:
A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.
B. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
C. Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Trang 2
D. Tất cả các ý trên.
Câu 16: Điền vào chỗ trống: “Công dân ...............có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ
trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.”
A. Được hưởng quyền và nghĩa vụ
B. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
C. Có quyền bình dẳng và tự do về quyền và nghĩa vụ
D. Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau.
Câu 17: Công dân có quyền cơ bản nào sau đây:
A. Quyền bầu cử, ứng cử
B. Quyền tổ chức lật đổ
C. Quyền lôi kéo, xúi giục.
D. Quyền tham gia tổ chức phản động
Câu 18: Chủ tịch A của một xã sẽ chịu trách nhiệm gì khi ăn hối lộ làm tổn thất quyền lợi trong cơ quan A. phạt vi phạm B. giáng chức
C. bãi nhiệm, miễn nhiệm. D. B và C đúng
Câu 19: Văn kiện Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam có viết : « ... Mọi vi phạm đều được xử lý. Bất cứ
ai vi phạm đều bị đưa ra xét xử theo pháp luật... ».
Nội dung trên đề cập đến
A. Công dân bình đẳng về quyền.
B. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
C. Công dân bình đẳng về nghĩa vu.
D. Quy định xử lý những trường hợp vi phạm.
Câu 20: Cơ sở nào sau đây là cơ sở pháp lý bảo đảm bình đẳng quyền và nghĩa vụ của công dân?
A. Hiến pháp, Luật, Bộ luật.
B. Nội quy của cơ quan.
C. Điều lệ Đoàn.
D. Điều lệ Đảng
Câu 21: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu là:
A. Mọi công dân đều được hưởng quyền như nhau theo quy định của pháp luật
B. Mọi công dân đều phải có nghĩa vụ như nhau theo quy định của pháp luật
C. Mọi công dân đều được bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo
quy định của Pháp luật.
D. Mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau.
Câu 22: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, do người ……...trách nhiệm pháp lý thực hiện. A. đủ tuổi. B. bình thường.
C. không có năng lực. D. có năng lực.
Câu 23: Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là: Trang 3
A. Mọi công dân đều có quyền lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với sở thích của mình.
B. Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử theo quy định của pháp luật
C. Mọi công dân từ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử và đại biểu Quốc hội.
D. Những người có cùng mức thu nhập, phải đóng thuế thu nhập như nhau.
Câu 24: Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ của các cá nhân hoặc tổ chức phải……….. hậu quả bất lợi từ
hành vi vi phạm pháp luật của mình. A. gánh chịu B. nộp phạt C. đền bù D. bị trừng phạt ĐÁP ÁN 1. C 2. D 3. D 4. B 5. A 6. D 7. B 8. A 9. C 10. D 11. D 12. A 13. A 14. D 15. D 16. C 17. B 18.B 19. B 20. B 21. D 22. D 23. B 24. B Trang 4