-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 13: Độ to và độ cao của âm| Chân trời sáng tạo
Giúp bạn đọc củng cố kiến thức bài học, cũng như rèn luyện các kĩ năng, thao tác giải bài tập, câu hỏi liên quan đến bài từ đó học tốt hơn môn Khoa học tự nhiên lớp 7. Bạn có thể tham khảo các nội dụng giải bài tập Khoa học tự nhiên 7, giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Chủ đề 4: Âm thanh (CTST) 9 tài liệu
Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 13: Độ to và độ cao của âm| Chân trời sáng tạo
Giúp bạn đọc củng cố kiến thức bài học, cũng như rèn luyện các kĩ năng, thao tác giải bài tập, câu hỏi liên quan đến bài từ đó học tốt hơn môn Khoa học tự nhiên lớp 7. Bạn có thể tham khảo các nội dụng giải bài tập Khoa học tự nhiên 7, giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Chủ đề: Chủ đề 4: Âm thanh (CTST) 9 tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 7
Preview text:
Câu 1.
Khi nào ta nói, âm phát ra trầm?
A. Khi âm phát ra với tần số cao
B. Khi âm phát ra với tần số thấp C. Khi âm nghe to D. Khi âm nghe nhỏ Câu 2.
Trong các trường hợp dưới đây, khi nào vật phát ra âm to hơn
A. Khi tần số dao động lớn hơn
B. Khi vật dao động mạnh hơn
C. Khi vật dao động nhanh hơn
D. Khi vật dao động yếu hơn Câu 3.
Biên độ dao động của vật càng lớn khi
A. vật dao động với tần số càng lớn.
B. vật dao động với tần số càng nhanh.
C. vật dao động càng chậm.
D. vật dao động càng mạnh. Câu 4.
Tai ta nghe tiếng trống to hơn khi gõ mạnh vào mặt trống và nhỏ hơn khi gta gõ nhẹ là do
A. Gõ mạnh làm tần số dao động của mặt trống lớn hơn
B. Gõ mạnh làm biên độ dao động của mặt trống tăng
C. Gõ mạnh làm thành trống dao động mạnh hơn
D. Gõ mạnh làm dùi trống dao động mạnh hơn Câu 5.
Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. Rắn, lỏng, khí B. Khí, rắn, lỏng C. Lỏng, khí, rắn D. Khí, lỏng, rắn