-
Thông tin
-
Quiz
Trắc nghiệm Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 14 | Kết nối tri thức
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 bộ sách Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 15 câu hỏi về Bài 14: Giới thiệu về Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đáp án giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế và Pháp luật 10 216 tài liệu
Trắc nghiệm Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 14 | Kết nối tri thức
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 bộ sách Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 15 câu hỏi về Bài 14: Giới thiệu về Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đáp án giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Chủ đề 8: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (KNTT) 23 tài liệu
Môn: Kinh tế và Pháp luật 10 216 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Kinh tế và Pháp luật 10
- Chủ đề 3: Ngân sách nhà nước và thuế (KNTT) (12)
- Chủ đề 4: Sản xuất kinh doanh và các mô hình kinh doanh (KNTT) (7)
- Chủ đề 5: Tín dụng và cách sử dụng các dịch vụ tín dụng (KNTT) (11)
- Chủ đề 6: Lập kế hoạch tài chính cá nhân (KNTT) (6)
- Chủ đề 7: Hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (KNTT) (25)
- Chủ đề 9: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (KNTT) (25)
- Chủ đề 1: Nền kinh tế và các chủ thể của nền kinh tế (CTST) (2)
- Chủ đề 2: Thị trường và cơ chế thị trường (CTST) (3)
- Chủ đề 3: Ngân sách nhà nước và thuế (CTST) (2)
- Chủ đề 4: Sản xuất kinh doanh và các mô hình kinh doanh (CTST) (1)
Preview text:
Bài 14: Giới thiệu về Hiến pháp nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu 1:
Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 có bao nhiêu
chương và bao nhiêu điều? A. 11 chương, 120 điều. B. 12 chương, 121 điều. C. 13 chương, 122 điều. D. 14 chương, 123 điều. Câu 2:
Người ký bản Hiến pháp là ai? A. Chủ tịch nước B. Chủ tịch Quốc hội. C. Tổng Bí thư.
D. Phó Chủ tịch Quốc Hội. Câu 3:
Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng? A. Tổng Bí thư. B. Chủ tịch nước C. Quốc hội. D. Chính phủ. Câu 4:
Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định
quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân tại chương nào? A. Chương I. B. Chương II. C. Chương III. D. Chương IV. Câu 5:
Hiến pháp Việt Nam có các đặc điểm cơ bản nào?
A. Hiến pháp là đạo luật cơ bản.
B. Hiến pháp có quy trình làm, sửa đổi đặc biệt được quy định tại Hiến pháp.
C. Hiến pháp có hiệu lực pháp lí lâu dài, tương đối ổn định. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 6:
Hiến pháp được sửa đổi khi có bao nhiêu đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành? A. 1/3 số đại biểu. B. 2/3 số đại biểu.
C. Ít nhất 1/3 số đại biểu.
D. Ít nhất 2/3 số đại biểu. Câu 7:
Theo Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 gồm các cơ quan nào?
A. Cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan quản lí Nhà nước B. Cơ quan xét xử. C. Cơ quan kiểm sát. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8:
Bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành năm nào? A. 1945. B. 1946. C. 1947. D. 1948. Câu 9:
Nội dung hiến pháp bao gồm A. Bản chất Nhà nước. B. Chế độ chính trị. C. Chế độ kinh tế. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 10:
Các văn bản pháp luật khác ban hành phải đảm bảo tiêu chí nào so với Hiến pháp? A. Giống nhau.
B. Xây dựng và ban hành trên cơ sở của Hiến pháp.
C. Không được trái với Hiến pháp. D. Cả B, C đều đúng. Câu 11: Hiến pháp là gì?
A. Là hệ thống các quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất về
các lĩnh vực văn hoá, xã hội, do Bộ Thể thao, Văn hoá và Du lịch trực
tiếp quản lí nhằm hướng tới một xã hội văn minh và giàu mạnh, đảm bảo
quyền lợi cho người dân và doanh nghiệp.
B. Là một bộ những nguyên tắc cơ bản thể hiện ý chí và nguyện vọng
chung của một đất nước, đó thường là những phương hướng, những chủ
trương, chính sách hướng tới một xã hội công bằng, văn minh, dân giàu, nước mạnh.
C. Là bộ luật cao nhất mang tính tượng trưng cho pháp luật của một
quốc gia, theo đó chính phủ của quốc gia đó phải tuân theo những điều
đã đề ra để đảm bảo không vi phạm luật pháp quốc tế.
D. Là hệ thống các quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất quy
định những vấn đề cơ bản nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị,
chính sách kinh tế, văn hoá, xã hội, tổ chức quyền lực nhà nước, địa vị
pháp lí của con người và công dân. Câu 12:
Hiến pháp hiện hành của nước ta là: A. Hiến pháp 2009 B. Hiến pháp 2013 C. Hiến pháp 2018 D. Hiến pháp 2022 Câu 13:
Hiến pháp năm 2013 quy định gì về trẻ em?
A. Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
B. Trẻ em không được tham gia vào các vấn đề về trẻ em nếu không
được người lớn cho phép
C. Chỉ bố mẹ của trẻ mới được phép xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng trẻ em.
D. Tất cả các đáp án trên. Câu 14:
Ngay sau khi đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà, chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi việc xây dựng Hiến pháp là:
A. Một việc làm quan trọng nhưng chưa cần thiết trong hoàn cảnh đất nước còn khó khăn
B. Một nhiệm vụ cấp bách
C. Một thành tựu to lớn của những con người đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà D. Cả B và C. Câu 15:
Là công dân Việt Nam, chúng ta phải có nghĩa vụ:
A. Tiêu diệt hoàn toàn Hiến pháp
B. Xoá bỏ những điều không đúng trong Hiến pháp C. Tuân thủ Hiến pháp
D. Lật đổ hệ tư tưởng trong Hiến pháp ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A B C B D D D B D D D B A B C