-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm môn Nhi | Đại học Y khoa Vinh
Trắc nghiệm môn Nhi | Đại học Y khoa Vinh. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 13 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Nhi 3 tài liệu
Đại học Y khoa Vinh 48 tài liệu
Trắc nghiệm môn Nhi | Đại học Y khoa Vinh
Trắc nghiệm môn Nhi | Đại học Y khoa Vinh. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 13 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nhi 3 tài liệu
Trường: Đại học Y khoa Vinh 48 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ THI LT NHI ĐỢT 1 2015 – 2016
Cấu trúc đề: 100 câu (87 câu QMC, 13 câu cụm Đ/S) I. Phần Đ/S
1. Nguyên tắc điều trị hỗ trợ trong NKSS: A. Nằm lồng ấp B. Ăn qua sonde
C. Truyền dịch dinh dưỡng tĩnh mạch có lipid cho trẻ. D. Oxy hỗ trợ nếu SHH.
2. Cơn động kinh hay gặp ở trẻ bú mẹ: A. Cơn West B. Cơn giật cơ C. Cơn mất trương lực.
D. Cơn nhiều ổ bất thường.
3. Theo dõi điều trị tốt bệnh nhân tăng sản thượng thận bẩm sinh thể thiếu enzym 21-OH:
A. Tuổi xương phát triển hơn tuổi thực
B. Tuổi xương phát triển bằng tuổi thực
C. XN các hormon bình thường.
D. Bộ phận sinh dục phát triển bình thường.
4. Liều điều trị co giật của Diazepam đường TM: A. 0,1-0,15 mg/kg B. 0,2-0,3 mg/kg C. 0,3-0,4 mg/kg D. 0,5 mg/kg
5. Dinh dưỡng cho trẻ 4 tháng tiêu chảy kéo dài: A. Thay sữa mẹ bằng sữa không có lactose.
B. Khuyến khích bà mẹ vẫn cho trẻ bú bình thường. C. Pha loãng sữa để nồng độ lactose
giảm còn 50%. D. Cho trẻ ăn sữa chua.
6. Biểu hiện của trẻ đau bụng dữ dội:
A. Ưỡn người, khóc thét từng cơn.
B. Vã mồ hôi, chân tay lạnh.
C. Mạch nhanh nhỏ, khó bắt.
D. Nỗi ra mật xanh, mật vàng, bí đại tiện.
7. Nguyên tắc điều trị viêm não ở tuyến cơ sở: A. Chống phù não B. Chống suy hô hấp C. Chống co giật D. Liệu pháp kháng sinh
8. Yếu tố nguy cơ gây tiêu chảy kéo dài:
A. Sau nhiễm khuẩn hô hấp. B. Sau mắc sởi
C. Tiền sử mắc nhiều đợt TCC trước đó.
D. Chế biến thức ăn không hợp lý. 9. Về viêm não do HSV: A. Hay gây thành dịch
B. Gặp ở mọi lứa tuổi
C. Lấy truyền chủ yếu quá đường tiếp xúc.
D. Lấy chủ yếu qua đường máu. II. Phần câu hỏi QMC
1. Nguyên nhân gặp nhiều nhất gây tiêu chảy kéo dài: A. ETEC (E. Coli độc tố) B. EAEC (E.Coli bám dính) C. Shigella
D. Salmonella không gây thương hàn.
2. Nguyên nhân thường gặp nhất TCKD: A. Rota virus. B. Shigella C. Salmonella. D. EIEC (E. Coli xâm nhập).
3. Tiêu chảy kéo dài là đi ngoài phân lỏng tóe nước >= 3 lần/ ngày trong: A. >=14 ngày. B. >= 10 ngày C. >= 21 ngày
4. Chế độ ăn duy trì của trẻ sau tiêu chảy kéo dài: D. >= 7 ngày. A. 1 tuần B. 2 tuần C. 3 tuần D. 4 tuần 止
5. Đau bụng mạn tính là : Đ/a: >=3 lần/ tháng và tái phát kéo dài >= 3 tháng gây ảnh
hưởng đến hoạt động của trẻ.
6. Nguyên nhân đau bụng hay gặp ở trẻ 2-5 tuổi:
a. Lồng ruột. b. Viêm ruột hoại tử A. a +b 7. Đau bụng ở trẻ em: B. a + c c. Shonlein Henoch C. a +d d. Táo bón. D. c + d
a. Loại trừ các nguyên nhân ngoại khoa.
b. Mọi trường hợp phải theo dõi ở cơ sở y tế.
c. Nguyên nhân đau bụng ngoại khoa hay gặp nhất là VRT.
d. Đau bụng tái diễn thường là do bệnh lý dạ dày - tá tràng.
e. Chỉ chẩn đoán nguyên nhân do cơ năng, tâm thể sau khi đã loại trừ các nguyên nhân thực thể. A. a+b+c B. a +d+e C. c+d+e D. a + c +e
8. Nguyên nhân gây suy tim hay gặp ở trẻ bú mẹ, trừ: A. Bệnh tim bẩm sinh.
B. Tăng huyết áp cấp tính. C. Viêm cơ tim do VR. D. Nhịp nhanh trên thất.
9. Điều trị suy tim bằng Digoxin là đúng, trừ:
A. Không dùng cho trẻ suy tim tâm trương : Tràn dịch màng ngoài tim.
B. Liều tiêm tĩnh mạch bằng % liều uống.
C. Liều duy trì đầu tiên dùng sau liều tấn công 12 giờ.
D. Liều duy trì bằng 1/5-1/4 liều tấn công
10. Dấu hiệu Ngộ độc Digoxin, trừ: A. Mạch chậm. B. Loạn nhịp С. На НА. D. Đau bụng, nôn.
11. Ngộ độc atropin, trừ: A. Giãn đồng tử. B. Hạ nhiệt độ C. Co giật, hôn mê D. Mạch nhanh
12. Sắp xếp theo thứ tự nặng dần các triệu chứng nặng: 1. Khó thở A. 1 ->2->3->4 2. Gan to. B. 1->2->4->3 3.Phù C. 1->3->2->4
4. Tiểu ít. D. 2->4->2->1
13. Biểu hiện suy tim, trừ: A. Diện tim to B. Nhịp ngựa phi.
C. Huyết áp tối đa tăng, tối thiểu giảm. D. Refell>3s. 14. Biểu hiện NKSS, trừ: A. Hạ nhiệt độ B. Gan to 2 cm DBS C. Tiêu chảy. D. Vàng da.
15. Nguyên tắc điều trị NKSS: A. Cho ăn qua sonde. B. CPAP trong 24 giờ đầu.
C. Cung cấp đủ dinh dưỡng.
D. Kháng sinh mạnh, phổ rộng
16. Các nguyên nhân thường gặp gây NKSS:
A. E.coli, liên cầu beta, Klebsiella
B. E.coli, phế cầu beta, Klebsiella
C. Tụ cầu, liên cầu beta, H.Influenzae.
D. E.coli, phế cầu, tụ cầu.
17. Điều trị kháng sinh ban đầu cho NKSS: A. Ampicilline + Gentamycine B. Cefa 3 + Gentamycine
C. Cefa 3 + Vancomycine + Gentamycine. D. Ampicilline + Cefa 3.
18. Các nguyên nhân hay gây NKH ở trẻ sơ sinh, trừ: A. E. coli. B. Tụ cầu vàng. C. H. Influenzae D. Liên cầu beta.
19. Các yếu tố gây khởi phát cơn hen cấp, trừ: A. Thay đổi thời tiết. B. Nhiễm khuẩn hô hấp.
C. Dị vật đường hô hấp. D. Sau gắng sức
20. Dị nguyên nào sau đây hay gây cơn hen cấp nhất: A. Mạt nhà.
B. Phấn hoa. C. Lông súc vật. D. Khói thuốc.
21 . Trẻ 8 tuổi mắc hen, EF 80%, triệu chứng có 2 cơn/tuần, triệu chứng ban đêm 3-4cơn
/tháng, phải sử dụng cường beta 2 để phòng. Xếp bậc hen: A. Nhẹ, từng cơn. B. Nhẹ dai dẳng. C. Trung bình dai dẳng. D. Nặng dai dẳng.
22. Liều khí dung salbutamol: A. 0,15 mg/kg/lần B. 0,1 mg/kg/lần C. 0,2 mg/kg/lần D. 0,25 mg/kg/lần 23. Về Salbutamol:
A. Cường beta2 chọn lọc. B. Cường cả anpha, beta. C. Cường ampha. D. Cường cholinecgic.
24. Số người mắc hen dự kiến năm 2025: A. 150 triệu. B. 200 triệu C. 300 triệu D. 400 triệu
25. Tỉ lệ tử vong do hen so với tỉ lệ tử vong chung: A. 1/250 B. 1/150
26. Cơ chế ko trực gây hen là:
A. Tăng xuất tiết phế quản.
B. Co thắt cơ trơn phế quản.
C. Phù nề niêm mạc và dưới niêm mạc.
D. Tái tạo cơ trơn phế quản.
27. Cơ chế bệnh sinh hen, trừ:
A. Viêm mãn tính đường thở.
B. Tái tạo lại đường thở. C. Nhiễm khuẩn hô hấp.
D. Tăng tính mẫn cảm đường thở.
28. Triệu chứng thực thể của bệnh viêm tiểu phế quản là:
a. Lồng ngực bị giãn rộng một bên
b. Trẻ thở nhanh nông, khó thở
c. Phổi xen kẽ vùng gõ vang và đục d. Thì thở ra kéo dài
e. Rales rít, rale ngáy khắp hai trường phổi
f. Có thể có giảm, thậm chí mất thông khí phôi A. a+b+e+f B. a+b+c+d C. a+b+c+e D. b+d+e+f
29. RSV có thể tồn tại bao lâu ở đường hô hấp: A. 1 tuần B. 2 tuần
30. Dấu hiệu SHH ở trẻ sơ sinh:
A. Nhịp thở > 55 lần/phút B. Da tái. C. RLLN nặng. D. Khò khè. C. 3 tuần D. 4 tuần
31. Dấu hiệu SHH trong thang điểm của Siverman ở trẻ sơ sinh: A. Thở rên B. Tím C. Tăng trương lực cơ D. Kích thích.
32. Nguyên nhân thường gây SHH ở trẻ đẻ non A. Bệnh màng trong.
B. Hội chứng chậm hấp thu dịch phổi.
C. Hội chứng hít phân su. D. Thoát vị hoành
33. Nguyên nhân thường gây SHH ở trẻ đẻ mổ: A. Bệnh màng trong. B. Nhiễm khuẩn hô hấp.
C. Hội chứng chậm hấp thu dịch phổi.
D. Hội chứng Pierre – Robin
34. Nguyên nhân thường gây SHH ở thai già tháng:
A. Hội chứng hít phân su.
B. Hội chứng chậm hấp thu dịch phổi. C. Xuất huyết phổi. E. Hạ đường huyết.
35. Bệnh màng trong hay gặp ở trẻ: A. Non tháng.
B. Hội chứng hít phân su. C. Bệnh tim bẩm sinh. D. Yếu tố di truyền.
36. Nguyên tắc cấp cứu bệnh nhân hôn mê, trừ: A. Chống suy hô hấp. B. Chống trụy mạch.
C. Điều chỉnh rối loạn điện giải, thăng bằng kiềm toan nếu có.
D. Truyền dung dịch manitol 20%.
37. Hội chứng tăng ALNS ở trẻ bú mẹ, có thể có những triệu chứng, trừ: A. Nôn vọt, phù gai. B. Tăng vòng đầu. C. Rung giật nhãn cầu. D. Thóp phồng.
38. Hôn mê độ 2 theo thang phân loại cổ điển là: a. Ý thức u ám
b. Phản ứng thức dậy đối với kích thích.
c. Phản ứng vận động lặp lại máy móc
d. Không thức dậy khi kích thích.
e. Phản ứng vận động ít nhiều đáp ứng A. d + e B. a + c C. c + d D. b + c
39. Hôn mê độ 1 theo thang phân loại cổ điển là: a. Ý thức u ám.
b. Phản ứng thức dậy với kích thích. c. Hôn mê sâu.
d. Không thức dậy với kích thích. A. a + c B. a + b
40. Hôn mê mất não, đồng tử giãn bao nhiêu: A. 1mm B. 2mm
41. Nguyên nhân gây hôm mê do chuyển hóa: A. Tăng huyết áp B. HC Reye
C. Bệnh gan giai đoạn cuối. D. Đái tháo đường. C. c + d D. a + d C. 4mm D. > 4mm
42. Nguyên nhân gây co giật có tổn thương thực thể não, trừ: A. Trạng thái động kinh
B. Cơn động kinh vắng ý thức. C. Xuất huyết não. D. Viêm não
43. Co giật do sốt đơn thuần có đặc điểm nào, trừ
A. Cơn co giật xảy ra khi sốt.
B. Tiền sử có co giật sơ sinh C. Co giật toàn thân.
D. Không có nhiều hơn 1 cơn trong 24h.
44. Các cơn động kinh hay gặp trẻ lớn:
A. Cơn động kinh cục bộ với các triệu chứng đơn sơ.
B. Động kinh cục bộ từng phần không có tổn thương não.
C. Động kinh toàn thể thứ phát.
D. Cơ động kinh ngẫu nhiên.
45. Biểu hiện thường gặp trong ngộ độc cấp do các nguyên nhân sau, trừ: A. Ngộ độc Strychnin
B. Ngộ độc thuốc ngủ và các loại thuốc an thần. C. Ngộ độc Theophylin. D. Ngộ độc Atropin.
46. Xét nghiệm CLS của VMNM ở trẻ sơ sinh: A. Protein DNT 1,5 g/L. B. Glucose máu 2 mmol/L C. Glucose DNT 1 mmol/L D. Tế bào DNT 10 TB/mm3.
47. Trên phim CT, hình ảnh tổn thương nào nghĩ đến viêm não do virus viêm não Nhật Bản: A. Tổn thương thân não.
B. Tổn thương nhân xám và phù não lan tỏa.
C. Tổn thương bán cầu thái dương. D. C+B
48. Nguyên tắc điều trị thủy đậu, trừ:
A. Điều trị triệu chứng và biến chứng nếu có. B. Chăm sóc, vệ sinh .
C. Điều trị Aciclovir theo chỉ dẫn của bác sĩ.
D. Điều trị kháng sinh và corticoid để dự phòng bội nhiễm
49. Về triệu chứng nhiễm Rubela:
A. Sốt cao và phát ban trong 3 ngày.
B. Phát ban từ mặt đến chân và bay theo thứ tự mọc, để lại nốt thâm lâu.
C. Ban dạng sẩn, sẫm màu, mọc nhanh trong 24h.
D. Nhanh khỏi, ít biến chứng. 50. Về virus sởi, trừ:
A. Gây bệnh cho người và linh trưởng.
B. Khó bị diệt dưới ánh sáng mặt trời.
C. Ở nhiệt độ 56°C tồn tại 30 phút, ở -70°C độ, tồn tại lâu.
D. Dễ bị diệt bởi các chất sát khuẩn. 51. Kháng thể của sởi:
A. Xuất hiện sau 2-3 ngày phát ban, miễn dịch bền vững. B. Xuất hiện sau 6-8 ngày phát
ban, miễn dịch bền vững. C. Xuất hiện sau 6-8, miễn dịch không bền vững.
D. Xuất hiện sau 2-3 ngày, miễn dịch không bền vững.
52. Vi khuẩn hay gây sỏi thận: A. Proteus B. E.coli C. Klebsiella D. Tụ cầu.
53. Các nguyên nhân hay gây nhiễm khuẩn tiết niệu nhất là:
A. Phế cầu, liên cầu, tụ cầu.
B. Liên cầu, E.coli, Klebsiella C. E.coli, Proteus, Klebsiella
D. Liên cầu D, Listeria, Klebsiella
54. Tiêu chuẩn vi khuẩn chẩn đoán NKTN lấy nước tiểu giữa dòng là:
A. 10 khuẩn lạc/ 1ml nước tiểu.
B. 102 khuẩn lạc/1ml nước tiểu
C. 103 khuẩn lạc/ 1ml nước tiểu.
D. 105 khuẩn lạc/ 1ml nước tiểu.
55. Các nguyên nhân gây suy giáp hay gặp nhất: A. Tuyến giáp lạc chỗ. B. Không có tuyến giáp.
C. Rối loạn tổng hợp hormon tuyến giáp. D. Giảm sản tuyến giáp.
56. Xét nghiệm nào có giá trị nhất chẩn đoán suy giáp tại giáp: A. TSH tăng B. T3, T4 C. Tuổi xương. D. TSH giảm.
57. Thuốc điều trị suy giáp, trừ: A. Carbimazon B. Thyrax C. Levo thyroxin D. Berthyrox
58. Lấy máu chuẩn đoán sớm SGTBS khi nào A. 2-3 B. 3-4 C. 7 ngày. D. 4-5 ngày.
58. XN TSH để chuẩn đoán sớm SGTBS, giá trị boa nhiều: A. >=30 mUI/L B. >=20 mUI/L C. >=40 mUI/L D. >=50 mUI/L
59. Phẫu thuật tạo hình cho bé gái bị TSTTBS thời điểm thích hợp: A. 6-12 tháng B. 1 năm C. 2 năm. D. 3 năm.
60. Triệu chứng không phù hợp ở bệnh tăng sản thượng thận thế nam hóa đơn thuần: A. Phát triển cơ bắp
B. Tuổi xương lớn hơn tuổi thực. C. Phì đại dương vật.
D. Tinh hoàn phát triển nhanh hơn với lứa tuổi
61. Dung dịch nào sau đây điều trị cho thể mất muối đợn thuần: A. Range glucose B. Range lactat B. Kali clorua D. Nacl 0.9% + glucose 5%.
62. Liều Thyrax cho trẻ suy giáp trạng bẩm sinh 18 tháng, nặng 10kg là: A. 160 mcg/ngày B. 80 mcg/ngày C. 40 mcg/ngày D. 20 mcg/ngày
Case (câu 63-66): Trẻ 7 ngày tuổi, vào viện vì nôn nhiều, bất thường bộ phận sinh dục:
63. Câu hỏi nào sau đây quan trọng nhất:
A. Gia đình có ai bị bất thường bộ phận sinh dục không.
B. Trẻ có tiền sử bị vàng da không.
C. Trẻ được sinh có đủ tháng không.
D. Trẻ có bị ngạt sau sinh không.
64. Khám gì có giá trị chẩn đoán bệnh nhất: A. Xam da B. Dấu hiệu mất nước. C. Xem có tinh hoàn không D. Khám phân.
65. Xét nghiệm để điều trị cho trẻ: A. Điện giải đồ B. 17-OHP C. Tuổi xương. D. Testosterone.
66. Xét nghiệm có giá trị nhất chẩn đoán bệnh: A. 17-OHP tăng B. Điện giải đồ
C. Chụp tuổi xương. D. 17-OHP giảm. C. Chụp tuổi xương. D. 17-OHP giảm.
67. Các hóa chất dùng để điều trị bạch cầu cấp dòng Lympho nhóm nguy cơ không cao giai đoạn tấn công là:
A. PGE-Asparaginase, Dexamethasone, Vincristin, Etoposide
B. Vincristin, PGE-Asparaginase, Methotrexat tiêm tủy sống, Doxorubicine
C. Dexamethasone, Vincristin, PGE-Asparaginase, Methotrexat tiêm tủy sống
D. Vincristin. PGE-Asparaginase, Methotrexat tiêm tủy sống, Etoposide
68. Cận lâm sàng không phù hợp với bệnh Leucemia:
A. Số lượng bạch cầu tăng hoặc bình thường
B. Tỉ lệ bạch cầu da nhân trung tính giảm
C. Có thể có bạch cầu nonn ra máu ngoại vi.
D. Tủy xương có tăng tb võng và huyết tố bào.
69.Đặc điểm của bệnh bạch cầu cấp, trừ:
A. Là bệnh ung thư hay gặp nhất ở trẻ em.
B. Không thể chữa khỏi được.
C. Nếu có bất thường NST (số lượng, cấu trúc) thì nguy cơ mắc cao hơn.
D. Tia xạ là một yếu tố nguy cơ.
Case study (câu 70-73): Bệnh nhân nam 8 tuổi nhập viện vì sởi, bệnh nhân có biểu
hiện da xanh và xuất huyết dưới da dạng chấm, nốt ở thân, chỉ một tuần nay, gan
lách hạch không to. Xét nghiệm công thức máu cho kết quả Hb 68g/l tỉ lệ hồng cầu
lưới 0,4%, bạch cầu 6,7 G/l, tỉ lệ bạch cầu hạt trung tính 7%, bạch cầu Lympho 85%,
bạch cầu mono 5%, số lượng tế bào tủy 49,5 G/I
70. Xét nghiệm nào sau đây là cần thiết nhất và đủ để chẩn đoán xác định bệnh nhân này: A. Tủy đồ B. Đông máu cơ bản C. Sinh hóa máu D. Hyết đồ.
71. Kết quả tùy đồ phù hợp với chẩn đoán bạch cầu cấp ở bệnh nhân này, TRỪ:
A. Tỉ lệ dòng bạch cầu hạt, dòng hồng cầu, dòng tiểu cầu giảm
B. Không có khoảng trống bạch cầu
C. Bạch cầu non Lympho blaste 85%
D. Số lượng tế bào tủy 49,5 G/I
72. Hóa học tế bào và miễn dịch tế bào tủy xác định các nguyên bào là Pre-B lympho, chẩn đoán đúng nhất cho bệnh nhân này: A. Leukemia cấp thể M4 B. Leukemia cấp thể L1.
C. Leukemia cấp dòng lympho B nhóm nguy cơ thường
D. Leukemia cấp dòng lumpho B nhóm nguy cơ cao.
Case study- trả lời các câu hỏi từ 73-75: Dung sinh đủ tháng, 7 ngày tuổi, cân nặng
lúc sinh 2kg con đầu, đến viện vì vàng da đậm toàn thân. Trẻ không có biểu hiện gì
bất thường từ sau lúc đẻ... Ngày qua cháu bỏ bú, co giật toàn thân, tăng trương lực cơ
toàn thân, trẻ không sốt.
73. Anh chị nghĩ đến khả năng cháu Dung bị mắc bệnh gì nhất: A. Hạ đường máu B. Vàng da nhân não
C. Xuất huyết não-màng não D. Viêm màng não mủ
74. Chỉ định một xét nghiệm giúp chẩn đoán nguyên nhân: A. Công thức máu
B. Địnhh lượng allbumin máu
C. Định lượng Billirubin toàn phần, trực tiếp, gián tiếp D. Nhóm máu mẹ con
75. Kết quả xét nghiệm cho thấy mẹ nhóm máu O Rh*, con nhóm máu B Rh*. Anh chị hãy khuyên mẹ bệnh nhân:
A. Bé thứ hai nếu vàng da trong những ngày đầu là vàng da sinh lí
B. Bé thứ hai nếu có vàng da phải đưa trẻ đến khám ngay
C. Bé thứ hai nếu vàng da trên 15 ngày thì phải đến khám
D. Bé thứ hai nếu vàng da chỉ cần khám vào ngày thứ 7
76. Nguyên nhân gây vàng da tăng billirubin tự do hay gặp, trừ:
A. Gan thiếu Glucuronyl transferase. B. Dé non C. Viêm gan do virus
D. Bệnh bẩm sinh, di truyền (Gilbert, Crigler- Najjar).
77. Nguyên nhân vàng da tăng billirubin trực tiếp hay gặp do: a. Albumin máu thấp. b. Galactosemia, Tyrosinemia c. Viêm gan do vi khuẩn. d. Thiếu protein Y,Z
e. Tái tuần hoàn ruột gan. A. b+d B. c+e C. b+c D. e+d
78. Nguyên nhân hay gây vàng da tăng billirubin trực tiếp ở trẻ sơ sinh:
A. Viêm gan do rối loạn chuyển hóa. B. NKH do tụ cầu.
C. Gan thiếu glucuronyl transferase. D. De non.
79. Triệu chứng khởi phát viêm long đường hô hấp trong viêm tiểu phế quản là:
A. Chảy nước mũi trong, ngạt mũi, ho ít, sốt nhẹ.
B. Chảy nước mũi trong, ngạt mũi, họ nhiều, sốt cao.
C. Chảy nước mũi vàng, ngạt mũi, ho ít và sốt nhẹ.
D. Chảy nước mũi xanh, ngạt mũi, họ nhiều, sốt cao.
80. Yếu tố nguy cơ của viêm tiểu phế quản, trừ: A. Dưới 3 tháng.
B. Chàm, tiền sử dị ứng.
C. Bệnh tim bẩm sinh, bệnh phổi mãn tính.
D. Đẻ non, cân nặng thấp khi sinh.
81. Nguyên nhân vàng da trẻ sơ sinh: A. Thai già tháng. B. Thiểu năng giáp. C. Vỡ hồng cầu già. D. Thoái vị bẹn
82. Tiêu chảy kéo dài bù gì cho trẻ: a. Ca b. Zn c. Fe d. Mg A. a+b B. a+c C. b+d D. b+c
83. Các yếu tố là nguyên nguyên nhân gây tổn thương ruột trong tiêu chảy kéo dài, TRỪ:
A. Do sự bám dính hoặc xâm nhập của các vi khuẩn
B. Do khả năng đào thải vi khuẩn giảm
C. Do rối loạn điện giải và thằng bằng kiềm toan
D. Do thiểu năng hấp thu muối mật.
84. Phòng vàng da cho trẻ sơ sinh:
A. Cho trẻ phơi nắng 1 giờ/ ngày.
B. Truyền albumin khi nồng độ albumin máu thấp. C. Cho trẻ bú mẹ sớm. D. Truyền glucose 10%.