Trắc nghiệm môn Triết học Mác có đáp án

Trọn bộ câu hỏi ôn tập dưới dạng trắc nghiệm  có đáp án học phần Triết học Mác Lênin Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!

Chủ nghĩa mác nói chung triết học mác nói riêng ra đời vào những năm nào của thế kỷ XIX
A. Những năm 30 của thế kỷ XIX
B. Những năm 40 của thế kỷ XIX
C. Những năm 50 của thế kỷ XIX
D. Những năm 20 của thế kỷ XIX
2 Quan điểm cho rằng mọi sự vật hiện tượng chỉ phức hợp những cảm giác của con người của chủ thể nhận thức
quan điểm thể hiện lập trường triết học nào?
A Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B chủ nghĩa duy tâm khách quan
C chủ nghĩa duy vật siêu nh
D chủ nghĩa duy vật biện chứng
3 Những vấn đề dưới đây giải quyết vấn đề nào sẽ lập trường thế giới quan của các triết gia học thuyết của
họ:
A Vấn vấn đề con người
B vấn đề dân tộc
C vấn đề bản của triết học
D.Vấn đề giai cấp
4.
Tại sao chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời tất yếu khách quan?
A những tiền đề khách quan quy định
B những điều kiện tiền đề khách quan chủ quan chín muồi quy định
C những tiền đề chủ quan quy định
D những tiền đề khoa học quy định
5.
hãy chỉ ra quan niệm đúng đắn về triết học:
A hệ thống tri thức về kinh nghiệm chính tr
B hệ thống tri thức luận chung nhất về thế giới vị t vai trò của con người trong thế giới ấy
C nghệ thuật tranh luận
D khoa học của mỗi khóa học
6.
nguồn gốc của sự ra đời triết học :
A nguồn gốc nhận thức
B nguồn gốc nhận thức nguồn gốc tự nhiên
C nguồn gốc hội
D nguồn gốc nhận thức nguồn gốc hội
7.
đối tượng nghiên cứu của triết học Mác Lênin là:
A những quy luật kinh tế
B những quy luật hội
C những quy luật chung nhất của T nhiên hội duy
D Những quy luật chính trị hội
8.
hình thức bản của phép biện chứng trong lịch sử
A phép biện chứng mộc mạc chất phác cổ đại
B phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức
C phép biện chứng duy vật
D.cả a b c
9.
ba hình thức bản của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử là
A chủ nghĩa duy vật mộc mạc chất phát của đại; Chủ nghĩa duy kinh tế; chủ nghĩa duy vật tầm thường
B chủ nghĩa duy vật mộc mạc chất phác cổ đại; Chủ nghĩa duy vật siêu hình cận đại; Chủ nghĩa duy vật biện chứng
C chủ nghĩa duy vật mộc mạc chất phác cổ đại Chủ nghĩa duy vật tầm thường chủ nghĩa duy vật biện chứng
D chủ nghĩa duy kinh tế chủ nghĩa duy vật siêu hình chủ nghĩa duy vật biện chứng
10 chọn đáp án đúng nhất:
A triết học Mác Lênin sự thống nhất của thế giới quan duy tâm nhân sinh quan khoa học
B triết học Mác Lênin là sự thống nhất của thế giới quan duy vật phương pháp luận biện chứng
C triết học Mác Lênin sự thống nhất của thế giới quan duy vật khoa học tự nhiên
D triết học Mác Lênin sự thống nhất của triết học các khoa học cụ th
11 mặt thứ nhất của vấn đề bản triết học :
A con người khả năng nhận thức được thế giới hay không
B bản chất của thế giới vật chất hay ý thức
C ý thức quyết định vật chất
D vật chất và ý thức cùng song song tồn tại
12 mặt thứ hai của vấn đề bản của triết học :
A con người khả năng nhận thức được thế giới hay không
B bản chất của thế giới vật chất hay ý thức
C ý thức quyết định vật chất
D vật chất và ý thức song song tồn tại
13 chủ nghĩa duy tâm những hình thức bản o:
A chủ nghĩa duy tâm khách quan chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B Chủ nghĩa duy thực và chủ nghĩa duy Dang
C chủ nghĩa duy thực phiếm thần luận
D chủ nghĩa duy doanh phiếm thần luận
14 hãy sắp xếp thế giới quan theo trình độ phát triển:
A thế giới quan tôn giáo - thế giới quan triết học - thế giới quan Huyền Thoại
B thế giới quan Huyền Thoại - thế giới quan tôn giáo - thế giới quan triết học
C thế giới quan tôn giáo - thế giới quan Huyền Thoại - thế giới quan triết học
D thế giới quan triết học - thế giới quan tôn giáo - thế giới quan Huyền Thoại
15 câu nói không thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông là của ai dưới đây
A talét
B
C hêraclít
D xôcrát
16 trong số những yếu tố dưới đây yếu tố nào sở trực tiếp cho sự hình thành thế giới quan
A cảm giác
B tri giác
C trí thức
D thức
17Điền từ còn thiếu trong câu sau vật chất một phạm trù của triết học dùng để chỉ được đem lại cho con
người trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại chụp lại phản ánh tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác
A vật th
B thực tại khách quan
C giới tự nhiên
D thược tại chủ quan
18. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nguồn gốc tự nhiên của Ý thức bao gồm nguồn gốc nào?
A bộ não người
B bộ não người thế giới quan tác động đến bộ não
C lao động
D lao động ngôn ng
19 hãy chỉ ra sai lầm chung của các nhà triết học duy vật trước C Mác trong quan niệm về vật chất
A Đồng nhất vật chất với Ý thức
B Đồng nhất vật chất với những dạng tồn tại cụ thể của vật chất
C. Cho rằng vật chất tồn tại khách quan
D Cho rằng vật chất do chúa sinh ra
20 Hãy chỉ ra thuộc tính bản phổ biến nhất của mọi dạng vật chất
Acó khối lượng
B cấu trúc nguyên tử
C tồn tại khách quan
Dlệ thuộc vào cảm giác
21 Sự phân chia các hình thức vận động của Ph.Ăngghen anh chị hãy cho biết vận động của các phân tử điện tử các
hạt bản thuộc về hình thức vận động nào dưới đây
Avận động học
Bvận động vật
Cvận động hóa học
B vận động sinh học
22 Theo quan điểm triết học mác nin thời gian
A thuộc tỉnh do chúa đem lại cho sự vật
B cái gần với vật chất vận động của ba chiều
C. Hình thức tồn tại của vật chất xét về độ dài diễn biến
D cái do cảm giác của con người đem lại
23 quan điểm cho rằng tính thống nhất vật chất của thế giới sở của sự thống nhất biện chứng giữa con
người hội tự nhiên hãy cho biết quan điểm trên thể hiện lập trường triết học nào dưới đây
A chủ nghĩa duy vật siêu hình
B chủ nghĩa duy vật biện chứng
C chủ nghĩa duy vật tâm thường
D chủ nghĩa duy m khách quan
24 hãy chỉ ra quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức:
A Ý thức một dạng vật chất
B ý thức một thực thể độc lập
C Ý thức sự phản ánh năng động sáng tạo thế giới khách quan vào bộ não con người
D cả ba phương án abc
25 hãy chỉ ra quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất Ý thức
A. Vật chất quyết định ý thức
B. Ý thức do vật chất quyết định nhưng tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động
thực tiễn của con người
C khi trí thức thay đổi thì vật chất tất yếu thay đổi theo
D Tự bản thân Ý thức cũng thể làm thay đổi vật chất
26 hãy chỉ ra quan điểm duy vật biện chứng về sự đối lập giữa vật chất Ý thức
A. Sự đối lập giữa vật chất và Ý thức tương đối
B Sự đối lập giữa vật chất Ý thức tuyệt đối
C Sự đối lập giữa vật chất và Ý thức vừa tính tương đối vừa tính tuyệt đối
D Giữa vật chất và Ý thức không sự đối lập
27 hãy chỉ ra đặc trưng của bệnh chủ quan duy ý chí
A coi vật chất cái quyết định tất cả
B Tôn trọng quy luật khách quan
C tuyệt đối hóa vai trò của Ý thức của nhân tố chủ quan
D tuyệt đối hóa kinh nghiệm thực tiễn
28 quan điểm triết học nào cho rằng việc vận chuyển nguyên tắc khách quan đòi hỏi, tránh bệnh chủ quan duy ý chí
A quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu nh
B quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
C quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D quan điểm của chủ nghĩa duy tâm khách quan
29 sao phải phát huy tính năng động sáng tạo của Ý thức con người
A vật chất trước ý thức sau
B vật chất quyết định ý thức
C ý thức sự tác động trở lại đối với vật chất
D View trước do vật chất sinh ra
30 Thành tựu lớn nhất trong quan niệm về vật chất triết học Hy Lạp cổ đại
A thuyết ý niệm
Bthuyết điện tâm
Cthuyết vạn vật hấp dẫn
Dthuyết nguyên tử
31 hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa duy vật cổ đại
A tính chất duy m
B tính chất không triệt để
C tính chất siêu hình
D Hình tính trực quan một mạc chất phác
32 Thực chất cuộc khủng hoảng trong vật học cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 do
A. Màu thuận giữa quan điểm duy tâm và quan điểm duy vật về vật chất
B Sự suy tàn của vật học
C mâu thuận giữa triết học duy vật vật học
D Mâu thuận giữa quan niệm siêu hình về vật chất với những thành tựu mới trong khoa học tự nhiên
33 Lênin đã định nghĩa vật chất bằng cách
A quy vật chất về một phạm trù rộng n
B Đối lập vật chất Ý thức
C Đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể của vật chất
D Cả AB C
34 Định nghĩa vật chất của Lênin đã
A góp phần giải quyết cuộc khủng hoảng vật học cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 định hướng cho khoa học phát
triển
B bác bỏ chủ nghĩa duy tâm chủ duy vật siêu hình thuyết không thể biết
C. Giúp xác định vật chất trong lĩnh vực hội
D Cả abc
35 Không gian theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước
A hình thức tồn tại của vật chất xét về mật độ dài diễn biến
B khoảng trống rỗng chứa vật th
C hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quán tính
D cả A, B C
36 Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng thế giới thống nhất
A tính tồn tại của nó
B tính tinh thần của
C tính vật chất của nó
D tính vận động của
37 quan điểm đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể của thể hiện lập trường triết học o
A duy vật biện chứng
B duy tâm khách quan
C duy vật siêu hình
D duy tâm chủ quan
38 hãy chỉ ra quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về đứng im
A một trường hợp đặc biệt của vận động vận động trong cân bằng
B bất động tuyệt đối
C phương thức tồn tại của vật chất
D sai lầm của nhận thức
39 khi nhận thức hành động theo cái tất yếu chúng ta đã tới điều
A t do
B dân ch
C bình đẳng
D bác ái
40 Bộ phận nào đóng vai trò hạt nhân phương thức tồn tại của Ý thức
A trí thức
B tự Ý thức
C thức
D tình cảm
41 nguồn gốc hội của Ý thức do
A phân công lao động hội
B lao động
Cngôn ngữ
D cả B và C
42 Sự tác động trở lại của Ý thức đối với vật chất
A Phải thông qua con người
B Phải thông qua công cụ lao động
C Phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người
D Phải thông qua hoạt động tinh thần của con người
43 quan điểm nào dưới đây không phải quan điểm của triết học Mác-Lênin
A Thế giới tâm linh luôn song hành với thế giới vật chất
B Thế giới vật chất hạn tâm không sinh ra không mất đi
C Chỉ một thế giới duy nhất thế giới vật chất
D các bộ phận của thế giới vật chất đều liên hệ với nhau
44 Theo chủ nghĩa Mác-Lênin yêu tố nào dưới đây không phải nguồn gốc của Ý thức
A Bộ óc con người hoạt động bình thường B thế giới khách quan
C sự chỉ dẫn của thánh thần
D ngôn ng
45 quan điểm nào về đứng yên dưới đây không phải của chủ nghĩa Mác-Lênin
A. Đứng yên trạng thái bất động trong cân bằng
B Đứng yên tách khỏi mọi mối quan hệ
C đứng yên với một hình thức vận động
D Đứng yên trong một quan h
46 phát minh nào trong khoa học tự nhiên vạch ra sự thống nhất giữa thế giới động vật thực vật
A thuyết tiến a
B học thuyết tế bào
C định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng
D thuyết tương đối
47 Người được C. mác coi Thủy tổ của phép biện chứng duy vật là
A Đê c t
B ra c t
C ghen
D Kant
48 Chọn Đáp án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau "...là khoa học về mối liên hệ phổ biến sự phát triển tự
nhiên hội duy"
A luận nhận thức
B phạm trù
C quy luật
D phép biện chứng duy vật
49 Theo ăngghen phép biện chứng đã trải qua mấy hình thức bản
A 2 hình thức
B 3 hình thức
C 4 hình thức
D 5 hình thức
50 quan điểm nào sau đây về phương pháp biện chứng quan niệm đúng đắn nhất
A xem xét sự vật hiện tượng một cách tách biệt lập không liên hệ với nhau
B Chỉ nhìn thấy sự tồn tại của sự vật không thấy sự tiêu vong của chúng
C nhìn thấy sự tồn tại của sự vật những mối liên hệ bên ngoài của chúng
D xem xét sự vật hiện tượng trong mối liên hệ qua lại trong sự vận động trong s phát sinh phát triển tiêu vong
của chúng
51 nguyên bản của phép biện chứng duy vật
A nguyên về mối liên hệ phổ biến nguyên về s phát triển
B nguyên về sự vận động s đứng im của sự vật
C nguyên về tính liên tục tính gián đoạn của thế giới vật chất
D nguyên về tồn tại hội ý thức hội
52 quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về sở của mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật hiện tượng
A Sự thống nhất của duy tồn tại
B tính thống nhất vật chất của thế giới
C tính thống nhất của duy
D tính tồn tại của các sự vật hiện ợng
53 Theo quan điểm duy vật biện chứng với liên hệ phổ biến những tính chất bản o
A. Tính khách quan và chủ quan
B tính đặc thù bất biến
C tính khách quan tính phổ biến tính đa dạng phong phú
D tính kế thừa lặp lại
54 luận điểm "phát triển quá trình vận động tiến lên theo đường xoáy ốc "thuộc lập trường triết học nào
A quan điểm siêu nh
B quan điểm chiết trung ngụy biện
Cquan điểm biện chứng
D quan điểm duy m
55 quan điểm phát triển đòi hỏi phải xem xét sự vật như thế o
A xem xét sự vật trong trạng thái đang tồn tại của sự vật
B xem xét sự vật không những trong những trạng thái tồn tại của sự vật còn phải vạch ra xu hướng biến đổi của
sự vật
C xem xét sự vật trong trạng thái lập
D. Xem xét sự vật trong trạng thái đứng im
56 nguồn gốc của sự phát triển theo quan điểm duy vật biện chứng
A do lực lượng siêu nhiên tạo n
B do Ý thức con người
C nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật do mâu thuẫn bên trong của sự vật quy định
D. Do "cái hích " ban đầu
57 Theo quan điểm duy vật biện chứng sự phát triển những tính chất bản o
A tính liên tục gián đoạn
B tính đặc t bất biến
C tính khách quan tính phổ biến tính đa dạng phong phú tính kế thừa
D tính tương đối tuyệt đối
58 quy luật phủ định của phủ định chỉ ra
A. Khuynh hướng của sự phát triển
B nguồn gốc của sự phát triển
C. Cách thức của sự phát triển
D D c A, B C
59 trong số các nội dung sau nội dung nào biểu hiện của thuật ngụy biện khi xem xét c sự vật hiện tượng
A. Khái quát những tri thức phong phú về nhiều mặt nhiều mối liên hệ để rút ra tri thức về bản thân của sự vật
B. Kết hợp một cách nguyên tắc những cái hết sức khác nhau thành một hình ảnh không đúng về sự vật
C. Tuy để Ý đến những mặt những mối liên hệ khác nhau của sự vật nhưng lại đưa cái không bản thành cái
bản tại không bận chất thành cái bản chất
D. Chỉ dựa vào một số mặt một số mối liên hệ nào đó của sự vật đ đưa ra kết luận v s vật khi chưa đầy đủ
thông tin về
60 Theo quan điểm triết học mác Lênin điều nào dưới đây không đúng với quan điểm toàn diện
A. Khi nhận thức các sự vật hiện tượng, xem xét tất cả các mặt các mối liên hệ trong sự tác động qua lại vốn
B. Phải giữ nguyên các mối liên hệ của mỗi sự vật không được thay đổi vai trò vị trí của chúng trong mọi trường
hợp
C Phải biết phân biệt được mối liên hệ
D Phải lưu ý tới sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các mối liên hệ những điều kiện xác định
61 Theo quan điểm triết học mác Lênin điều nào dưới đây không đúng với quan điểm về sự phát triển
A yếu tố quyết định sự phát triển môi trường khách quan bên ngoài
B Sự phát triển kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến tự thay đổi về chất ngược lại
C Sự phát triển thể bao gồm những bước lùi tạm thời
D Sự phát triển dẫn đến sự vật dường như quay về điểm khởi đầu nhưng trên sở cao n
62 trong số những phạm trù dưới đây phạm trù nào không phải phạm t của phép biện chứng duy vật
A chất
B lượng
C vận tốc
Dvận động
63 trong những quan điểm sâu sắc quan điểm nào không phải quan điểm của triết học Mác-Lênin v phạm trù
A Phạm trù được hình thành trong quá trình hoạt động nhận thức thực tiễn
B Phạm trù những bậc thang của q trình nhận thức
C Phạm trù hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
D Phạm trù sẵn trong bản thân con người một cách bẩm sinh
64 trong bút triết học Lênin nhận xét rằng người ta bắt đầu bằng bất cứ bệnh đ đơn giản nào chẳng hạn bắt
đầu bằng những mệnh đ đơn giản rất quen thuộc nhất như "van một người" ,"Guitsơca" con chó "thì ngay
đó Người ta đã thấy phép được trước rồi hãy cho biết nhận xét trên của Lênin nói về mối liên h giữa hai phạm
trù nào dưới đây
A bản chất hiện tượng
B nội dung hình thức
C cái riêng cái chung
D tất nhiên ngẫu nhiên
65 trong những quan điểm dưới đây về mối quan hệ giữa cái riêng cái chung quan điểm nào của triết học Mác-
nin
A. Cái chung tồn tại độc lập không phụ thuộc vào cái riêng sinh ra cái duyên
B cái riêng chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định còn cái chung tồn tại vĩnh viễn
C Chỉ cái riêng tồn tại thực s con cái chung chỉ những tên gọi do trí đặt ra không phản ánh một cái
trong hiện thực
D cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung không cái riêng tồn tại độc lập tuyệt đối tách rời cái
chung
66 Theo quan điểm triết học mác nên cái mới suất hiện dưới dạng nào dưới đây Acái chung
B cái riêng
C cái đơn nhất
D cái phổ biến
67 trong những nội dung dưới đây nội dung nào thể hiện quan điểm triết học mác Lênin về mối quan hệ giữa
nguyên nhân kết quả
A một nguyên nhân thể sinh ra một hoặc nhiều kết qu
B mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả lệ thuộc vào Ý muốn chủ quan của con người
C. Khái niệm nguyên nhân kết quả chỉ những ký hiệu con người dùng đ ghi những cảm giác của mình
D trong s vận động của thế giới vật chất nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng
68 nội dung sau thể hiện tính chất của mối liên hệ nhân quả "tất cả mọi hiện tượng trong tự nhiên trong hội
đều được gây ra bởi những nguyên nhân nhất định không hiện tượng nào không nguyên nhân"
A. Tính khách quan
B. Tính phổ biến
C tính tất yếu
D tính đa dạng phong phú
69 Những nguyên nhân sự mặt của chúng chỉ quyết định những đặc điểm nhất thôi không cổ tích biệt của
hiện tượng đó gọi nguyên nhân
A nguyên nhân khách quan
B nguyên nhân bên trong
C nguyên nhân chủ yếu
D nguyên nhân thứ yếu
70 cái do những nguyên nhân bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định trong những điều kiện nhất định
phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác được gọi
A bản chất
B kết qu
C tất nhiên
D đơn nhất
71 dựa trên quan điểm của triết học Mác-Lênin về cái chung cái tất nhiên hãy cho biết trong số bốn ý kiến sau ý
kiến nào đúng
A Phạm trù cái chung phạm trù tất nhiên hoàn toàn đồng nhất với nhau
B Phạm trù cái chung rộng hơn phạm trù tất nhiên
C Phạm trù cái chung hẹp hơn phạm trù tất nhiên
D Phạm trù cái chung hoàn toàn khác biệt với phạm trù tất nhiên
72 trong một cuộc tranh luận khi bàn về nguyên nhân của i ngủ nhiên bốn nhóm sinh viên đã đưa ra Bốn ý kiến
khác nhau
A ngẫu Nhiên cái do những nguyên nhân bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định
B Ngủ nhiên cái do những nguyên nhân bên trong do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định
C Ngủ nhiên cái vừa do những nguyên nhân bên trong vừa do nguyên nhân bên ngoài
D tất cả các ý kiến trên đều sai
73 trong số các quan điểm sau quan điểm đâu quan điểm của triết học Mác-Lênin về cái tất nhiên ngẫu nhiên
A Phủ nhận tính khách quan của cái tất nhiên ngẫu nhiên
B Thừa nhận tính khách quan của cái tất nhiên Nhưng không thừa nhận tính khách quan của cái ngẫu nhiên
C Thừa nhận tính khách quan của cái ngẫu nhiên nhưng không thừa nhận tính khách quan của cái tất nhiên
D Cả tất nhiên ngẫu nhiên đều tính khách quan
74 trong một buổi thảo luận khi bàn về vai trò của cách nhiên gỗ nhiên đối với sự vận động phát triển của sự vật
bốn nhóm sinh viên đã đưa ra bốn ý kiến như sau
A cái ngủ nhiên quyết định sự tồn tại phát triển của sự vật
B cái tất nhiên quyết định sự tồn tại phát triển của sự vật
C Cả cái tất nhiên cái ngẫu nhiên đều quyết định sự tồn tại phát triển của sự vật
D Cả cái tất nhiên ngủ nhiên nếu không quyết định sự tồn tại phát triển của sự vật
75 Tổng hợp tất cả những mặt những yếu tố những quá trình tạo nên sự vật được triết học Mác-Lênin gọi gì
A. Chất
B Bản chất
C nội dung
D Lượng
76 trong số những ý kiến sau về bản chất quy định cách diễn đạt nào đúng với quan điểm của triết học Mác-
Lênin
A bản chất quy luật những phạm trù cùng bậc nhưng chúng không hoàn toàn đồng nhất với nhau
B bản chất quy luật những phạm t cùng bậc chúng hoàn toàn đồng nhất với nhau
C bản chất quy luật những phạm t không cùng bậc cũng không đồng nhất với nhau
D tất cả các ý trên đều sai
77 "Tổng hợp tất cả những mặt những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định bên trong sự vật quy định sự vận
động phát triển của sự vật "được gọi
A. Nội dung
B quy luật
C bản chất
D tất nhiên
Cau 78 "trong hội giai cấp, bất kỳ nhà nước nào cũng bộ máy trấn áp của giai cấp này đối với giai cấp khác
điều đó thể hiện chỗ bất k nhà nước nào cũng quân đội, cảnh sát, tòa án, n tu,..." hãy cho biết nội dung này
một trong những biểu hiện thực tế của mỗi quan hệ giữa hai phạm t đầu dưới đây
A tất nhiên - ngẫu nhiên
B nguyên nhân - kết qu
C bản chất - hiện tượng
D nội dung - hình thức
Câu 79 dựa trên quan điểm của triết học Mác-Lênin về cặp phạm trù bản chất hiện tượng hãy cho biết trong
những nội dung dưới đây nội dung nào đúng
A hiện tượng biến đổi nhanh hơn so với bản chất
B. Hiện tượng biến đổi chậm hơn so với bản chất
C hiện tượng không phụ thuộc vào bản chất
D tất cả các nội dung trên đều sai
Câu 80: dựa trên mối quan hệ biện chứng giữa khả năng hiện thực triết học Mác-Lênin đã rút ra ý nghĩa phương
pháp luận nào dưới đây
A trong hoạt động thực tiễn cần căn cứ trước hết vào khả ng
B trong hoạt động thực tiễn cần căn cứ trước hết vào hiện thực đồng thời phải tính đến các khả ng
C trong hoạt động thực tiễn cần căn cứ trước hết vào hiện thực không cần tính đến các khả năng
D trong hoạt động thực tiễn chỉ cần căn cứ vào khả năng không cần căn cứ vào hiện thực
Câu 81 Lênin cho rằng "người macxit chỉ thể s dụng để làm căn cứ cho chính sách của mình nhưng sự thật
được chứng minh ràng không thể chối cãi được " bạn hãy cho biết trong câu này Lênin nhấn mạnh các chính
sách phải dựa vào cái
A cái chung
B hiện thực
C tất nhiên
D bản chất
Câu 82 phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật phổ biến tác động trong các lĩnh vực nào dưới đây
A nh vực tự nhiên
B Lĩnh vực hội
C Lĩnh vực duy của con người
D tất cả các lĩnh vực trên
Câu 83 loại quy luật " nói lên mối liên hệ nội tại của những khái niệm phạm t những phán đoán nhau đó trong
tưởng của con người hình thành t thức nào đó về sự vật" loại quy luật nào trong số các quy luật dưới đây
A quy luật tự nhiên
B quy luật hội
C quy luật của duy
D quy luật riêng
Câu 84 trong những quan niệm sau quan niệm nào quan niệm của triết học Mác-Lênin về thuộc tính
A thuộc tính những tính chất của sự vật cái vốn của sự vật
B thuộc tính những tính chất không phải tính chất vốn của sự vật
C mỗi sự vật chỉ duy nhất một thuộc nh
D thuộc tính biểu hiện của những chất bị che giấu
Câu 85 điểm giới hạn tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi chất của sự vật được gọi
A bước nhảy đột biến
B bước nhảy dần dần
C bước quá độ
D Điểm t
Câu 86 Theo quan điểm triết học mác Lênin à thuận được tạo thành từ những nhân tố o dưới đây
A Khối lượng
B Điểm t
C mặt đối lập
D Độ
Câu 87 mau thuẫn biện chứng là
A Sự không nhất quán trong duy
B Sự thống nhất của các mặt đối lập bên trong các sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng
C Sự trừ lẫn nhau của các mặt đối lập
D Sự thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập trong các sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với
nhau
Câu 88 khi chúng ta nhúng một thanh sắc đã nung đỏ vào chậu nước lạnh t nhiệt độ của nước trong chỗ tăng
lên xong sự tăng nhiệt độ của nước trong trọng đến lượt mình lại kìm hãm tốc độ toàn dịch của sắt
Hãy cho biết nh huống trên thể hiện nội dung nào dưới đây
A nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng sau khi suất hiện kết quả ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân
B bản chất sinh ra hiện tượng nhưng sau khi suất hiện hiện tượng ảnh hưởng trở lại đối với bản chất
C nội dung sinh ra hình thức nhưng sau khi suất hiện hình thức ảnh hưởng trở lại đối với nội dung
D hiện tượng sinh ra khả năng nhưng sau khi suất hiện khả năng ảnh hưởng trở lại đối với hiện tượng
Câu 89 Ăngghen viết việc Napoleon chính nhà độc tài quân sự nên cộng hòa Pháp hết sức cần đến là một
việc hoàn toàn ngẫu nhiên đã có nhiều bằng chứng chứng tỏ rằng nếu không Napoleon thì sẽ một người khác
thế chỗ ông ta mỗi khi cần đến một người n thế trong lịch sử t người đó sẽ xuất hiện
Đoạn trích trên thể hiện quan điểm của triết học Mác-Lênin về nội dung nào dưới đây
A cái tất nhiên cái ngẫu nhiên thể chuyển hóa cho nhau
B cái tất nhiên cái ngẫu nhiên hoàn toàn tách rời nhau
C cái tất nhiên cái ngẫu nhiên loại trừ lẫn nhau
D cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua số cái ngẫu nhiên con cái ngủ nhiên hình
thức biểu hiện của cái tất nhiên
Câu 90 khi ta nhúng bột được cái thuốc vào chỗ nước nhìn vào tao thấy cái thước b giúp Cúc trong khi đó sự thực
cái thước vẫn thẳng
Tình huống trên thể hiện quan điểm triết học mác Lênin về nội dung nào dưới đây
A hiện tượng thay đổi nhanh hơn bản chất
B bản chất thay đổi thì hiện tượng cũng thay đổi theo
C hiện tượng phản ánh sai lệch bản chất
D bản chất sâu sắc hơn hiện tượng
Câu 91 bản chất bóc lột giá trị thặng của giai cấp sản được biểu hiện qua nhiều hiện tượng khác nhau chẳng
hạn như nhà tư bản ngày càng giàu công nhân thu nhập thấp cuộc sống ngày càng khó khăn nhiều phong
chào đấu tranh của giai cấp công nhân diễn ra bất bình đẳng hội tăng lên
Tình huống trên cho phép chúng ta rút ra kết luận nào dưới đây
A hiện tượng sâu sắc hơn bản chất
B hiện tượng phong phú hơn bản chất
C hiện tượng quan trọng hơn bản chất
D bản chất bất biến
Câu 92 khi ta gieo một đồng tiền kim loại hoàn toàn đối xưng xuống đất thì khả năng suất hiện một trong hai mặt
của đồng tiền khả năng
A Khả năng chủ yếu
B Khả năng thứ yếu
C Khả năng tất yếu
D Khả năng ngẫu nhiên
Câu 93 trong lịch sử triết học do tuyệt đối hóa tính tiếp tuyến tính dần dần của sự thay đổi về lượng nên các nhà
triết học siêu hình đã phủ nhận sự tồn tại của i
A bước nhảy
B Lượng
C vận động
D Chắc bị che giấu
Câu 94 quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật
A quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập
B quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những s thay đổi về chất ngược lại
C quy luật phủ định của phủ định
D cả A B C
Câu 95 quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về sự phát triển
A sự vận động trong cân bằng
B quá trình vận động từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của tự
nhiên hội duy
C sự Tăng n một cách đơn thuần về lượng của các sự vật hiện tượng không thay đổi về chất
D quá trình tiến lên liên tục không những bước quanh co phức tạp
Câu 96 mỗi sự vật bao nhiêu chất
A một chất
B hai chất
C ba chết
D vàn chất
Câu 97 quan niệm nào sau đây về độ quan niệm đúng
A là điểm giới hạn đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi chất của sự vật
B quá trình chuyển hóa về chất do những thay đổi về lượng trước đó gây n
C sự thống nhất giữa chất lượng khoảng giới hạn đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản
về chất của sự vật
D khoảng giới hạn đó sự thay đổi về lượng đủ để làm thay đổi căn bản về chất của sự vật
Câu 98 quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất ngược lại chỉ ra điều gì
A khuynh hướng của sự vận động phát triển
B nguồn gốc động lực của sự vận động phát triển
C cách thức của sự vận động phát triển
D cả A, B C
Câu 99 khái niệm lượng trong triết học Mác-Lênin được hiểu như thế o
A tổng hợp các thuộc tính của sự vật
B cấu trúc của sự vật
C một thuộc tính của sự vật
D tính quy định khách quan vốn có của s vật biểu thị số lượng quy trình độ tốc độ của sự vận động phát
triển của sự vật
Câu 100 khái niệm chất trong triết học Mác-Lênin được hiểu
A bản chất của sự vật
B Chất liệu tạo nên sự vật
C tính quy định khách quan vốn của sự vật hiện tượng thống nhất hữu của các thuộc tính làm cho nó là
phân biệt với các cái khác
D tính quy định khách quan vốn của s vật hiện tượng về các phương diện số lượng các yêu tố cấu thành quy
tốc đ nhịp điệu của quá trình vận động
Câu 101 Khoảng giới hạn đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản v chất của sự vật được gọi
A Điểm nút
B Đường nút
C Độ
D Bước nhẩy
| 1/23

Preview text:

Chủ nghĩa mác nói chung triết học mác nói riêng ra đời vào những năm nào của thế kỷ XIX
A. Những năm 30 của thế kỷ XIX
B. Những năm 40 của thế kỷ XIX
C. Những năm 50 của thế kỷ XIX
D. Những năm 20 của thế kỷ XIX
2 Quan điểm cho rằng mọi sự vật hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của con người của chủ thể nhận thức
và quan điểm thể hiện lập trường triết học nào?
A Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B chủ nghĩa duy tâm khách quan
C chủ nghĩa duy vật siêu hình
D chủ nghĩa duy vật biện chứng
3 Những vấn đề dưới đây giải quyết vấn đề nào sẽ là lập trường thế giới quan của các triết gia và học thuyết của họ:
A Vấn vấn đề con người B vấn đề dân tộc
C vấn đề cơ bản của triết học D.Vấn đề giai cấp
4.Tại sao chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời là tất yếu khách quan?
A có những tiền đề khách quan quy định
B có những điều kiện tiền đề khách quan và chủ quan chín muồi quy định
C có những tiền đề chủ quan quy định
D có những tiền đề khoa học quy định
5. hãy chỉ ra quan niệm đúng đắn về triết học:
A hệ thống tri thức về kinh nghiệm và chính trị
B hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới và vị trí vai trò của con người trong thế giới ấy C nghệ thuật tranh luận
D khoa học của mỗi khóa học
6. nguồn gốc của sự ra đời triết học là: A nguồn gốc nhận thức
B nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tự nhiên C nguồn gốc xã hội
D nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
7. đối tượng nghiên cứu của triết học Mác Lênin là: A những quy luật kinh tế B những quy luật xã hội
C những quy luật chung nhất của Tự nhiên xã hội và tư duy
D Những quy luật chính trị xã hội
8. hình thức cơ bản của phép biện chứng trong lịch sử là
A phép biện chứng mộc mạc chất phác cổ đại
B phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức
C phép biện chứng duy vật D.cả a b và c
9. ba hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử là
A chủ nghĩa duy vật mộc mạc chất phát của đại; Chủ nghĩa duy kinh tế; chủ nghĩa duy vật tầm thường
B chủ nghĩa duy vật mộc mạc chất phác cổ đại; Chủ nghĩa duy vật siêu hình cận đại; Chủ nghĩa duy vật biện chứng
C chủ nghĩa duy vật mộc mạc chất phác cổ đại Chủ nghĩa duy vật tầm thường chủ nghĩa duy vật biện chứng
D chủ nghĩa duy kinh tế chủ nghĩa duy vật siêu hình chủ nghĩa duy vật biện chứng
10 chọn đáp án đúng nhất:
A triết học Mác Lênin là sự thống nhất của thế giới quan duy tâm và nhân sinh quan khoa học
B triết học Mác Lênin là sự thống nhất của thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
C triết học Mác Lênin là sự thống nhất của thế giới quan duy vật và khoa học tự nhiên
D triết học Mác Lênin là sự thống nhất của triết học và các khoa học cụ thể
11 mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản triết học là:
A con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không
B bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức
C ý thức quyết định vật chất
D vật chất và ý thức cùng song song tồn tại
12 mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là:
A con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không
B bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức
C ý thức quyết định vật chất
D vật chất và ý thức song song tồn tại
13 chủ nghĩa duy tâm có những hình thức cơ bản nào:
A chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B Chủ nghĩa duy thực và chủ nghĩa duy Dang
C chủ nghĩa duy thực và phiếm thần luận
D chủ nghĩa duy doanh và phiếm thần luận
14 hãy sắp xếp thế giới quan theo trình độ phát triển:
A thế giới quan tôn giáo - thế giới quan triết học - thế giới quan Huyền Thoại
B thế giới quan Huyền Thoại - thế giới quan tôn giáo - thế giới quan triết học
C thế giới quan tôn giáo - thế giới quan Huyền Thoại - thế giới quan triết học
D thế giới quan triết học - thế giới quan tôn giáo - thế giới quan Huyền Thoại
15 câu nói không thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông là của ai dưới đây A talét B C hêraclít D xôcrát
16 trong số những yếu tố dưới đây yếu tố nào là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành thế giới quan A cảm giác B tri giác C trí thức D Vô thức
17Điền từ còn thiếu trong câu sau vật chất là một phạm trù của triết học dùng để chỉ … được đem lại cho con
người trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại chụp lại phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác A vật thể B thực tại khách quan C giới tự nhiên D thược tại chủ quan
18. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nguồn gốc tự nhiên của Ý thức bao gồm nguồn gốc nào? A bộ não người
B bộ não người và thế giới quan tác động đến bộ não C lao động D lao động và ngôn ngữ
19 hãy chỉ ra sai lầm chung của các nhà triết học duy vật trước C Mác trong quan niệm về vật chất
A Đồng nhất vật chất với Ý thức
B Đồng nhất vật chất với những dạng tồn tại cụ thể của vật chất
C. Cho rằng vật chất tồn tại khách quan
D Cho rằng vật chất do chúa sinh ra
20 Hãy chỉ ra thuộc tính cơ bản phổ biến nhất của mọi dạng vật chất Acó khối lượng B có cấu trúc nguyên tử C tồn tại khách quan Dlệ thuộc vào cảm giác
21 Sự phân chia các hình thức vận động của Ph.Ăngghen anh chị hãy cho biết vận động của các phân tử điện tử các
hạt cơ bản thuộc về hình thức vận động nào dưới đây Avận động cơ học Bvận động vật lý Cvận động hóa học B vận động sinh học
22 Theo quan điểm triết học mác lê nin thời gian là
A thuộc tỉnh do chúa đem lại cho sự vật
B cái gần với vật chất vận động và của ba chiều
C. Hình thức tồn tại của vật chất xét về độ dài diễn biến
D cái do cảm giác của con người đem lại
23 có quan điểm cho rằng tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của sự thống nhất biện chứng giữa con
người xã hội và tự nhiên hãy cho biết quan điểm trên thể hiện lập trường triết học nào dưới đây
A chủ nghĩa duy vật siêu hình
B chủ nghĩa duy vật biện chứng
C chủ nghĩa duy vật tâm thường
D chủ nghĩa duy tâm khách quan
24 hãy chỉ ra quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức:
A Ý thức là một dạng vật chất
B ý thức là một thực thể độc lập
C Ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo thế giới khách quan vào bộ não con người D cả ba phương án abc
25 hãy chỉ ra quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và Ý thức
A. Vật chất quyết định ý thức
B. Ý thức do vật chất quyết định nhưng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động
thực tiễn của con người
C khi trí thức thay đổi thì vật chất tất yếu thay đổi theo
D Tự bản thân Ý thức cũng có thể làm thay đổi vật chất
26 hãy chỉ ra quan điểm duy vật biện chứng về sự đối lập giữa vật chất và Ý thức
A. Sự đối lập giữa vật chất và Ý thức tương đối
B Sự đối lập giữa vật chất và Ý thức là tuyệt đối
C Sự đối lập giữa vật chất và Ý thức vừa có tính tương đối vừa có tính tuyệt đối
D Giữa vật chất và Ý thức không có sự đối lập
27 hãy chỉ ra đặc trưng của bệnh chủ quan duy ý chí
A coi vật chất là cái quyết định tất cả
B Tôn trọng quy luật khách quan
C tuyệt đối hóa vai trò của Ý thức của nhân tố chủ quan
D tuyệt đối hóa kinh nghiệm thực tiễn
28 quan điểm triết học nào cho rằng việc vận chuyển nguyên tắc khách quan đòi hỏi, tránh bệnh chủ quan duy ý chí
A quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình
B quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
C quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D quan điểm của chủ nghĩa duy tâm khách quan
29 vì sao phải phát huy tính năng động sáng tạo của Ý thức con người
A vì vật chất có trước ý thức có sau
B vì vật chất quyết định ý thức
C vì ý thức có sự tác động trở lại đối với vật chất
D View trước do vật chất sinh ra
30 Thành tựu lớn nhất trong quan niệm về vật chất Ở triết học Hy Lạp cổ đại là A thuyết ý niệm Bthuyết điện tâm
Cthuyết vạn vật hấp dẫn Dthuyết nguyên tử
31 hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa duy vật cổ đại là A tính chất duy tâm
B tính chất không triệt để C tính chất siêu hình
D Hình tính trực quan một mạc chất phác
32 Thực chất cuộc khủng hoảng trong vật lý học cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 là do
A. Màu thuận giữa quan điểm duy tâm và quan điểm duy vật về vật chất
B Sự suy tàn của vật lý học
C mâu thuận giữa triết học duy vật và vật lý học
D Mâu thuận giữa quan niệm siêu hình về vật chất với những thành tựu mới trong khoa học tự nhiên
33 Lênin đã định nghĩa vật chất bằng cách
A quy vật chất về một phạm trù rộng hơn
B Đối lập vật chất và Ý thức
C Đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể của vật chất D Cả AB và C
34 Định nghĩa vật chất của Lênin đã
A góp phần giải quyết cuộc khủng hoảng vật lý học cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 và định hướng cho khoa học phát triển
B bác bỏ chủ nghĩa duy tâm chủ duy vật siêu hình và thuyết không thể biết
C. Giúp xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội D Cả abc
35 Không gian theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước là
A hình thức tồn tại của vật chất xét về mật độ dài diễn biến
B khoảng trống rỗng chứa vật thể
C hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quán tính D cả A, B và C
36 Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng thế giới thống nhất ở A tính tồn tại của nó B tính tinh thần của nó C tính vật chất của nó
D tính vận động của nó
37 quan điểm đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể của nó thể hiện lập trường triết học nào A duy vật biện chứng B duy tâm khách quan C duy vật siêu hình D duy tâm chủ quan
38 hãy chỉ ra quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về đứng im
A là một trường hợp đặc biệt của vận động là vận động trong cân bằng
B là bất động tuyệt đối
C là phương thức tồn tại của vật chất
D là sai lầm của nhận thức
39 khi nhận thức và hành động theo cái tất yếu chúng ta đã tới điều gì A tự do B dân chủ C bình đẳng D bác ái
40 Bộ phận nào đóng vai trò là hạt nhân và là phương thức tồn tại của Ý thức A trí thức B tự Ý thức C vô thức D tình cảm
41 nguồn gốc xã hội của Ý thức là do
A phân công lao động xã hội B lao động Cngôn ngữ D cả B và C
42 Sự tác động trở lại của Ý thức đối với vật chất
A Phải thông qua con người
B Phải thông qua công cụ lao động
C Phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người
D Phải thông qua hoạt động tinh thần của con người
43 quan điểm nào dưới đây không phải là quan điểm của triết học Mác-Lênin
A Thế giới tâm linh luôn song hành với thế giới vật chất
B Thế giới vật chất vô hạn vô tâm không sinh ra không mất đi
C Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất
D các bộ phận của thế giới vật chất đều có liên hệ với nhau
44 Theo chủ nghĩa Mác-Lênin yêu tố nào dưới đây không phải là nguồn gốc của Ý thức
A Bộ óc con người hoạt động bình thường B thế giới khách quan
C sự chỉ dẫn của thánh thần D ngôn ngữ
45 quan điểm nào về đứng yên dưới đây không phải của chủ nghĩa Mác-Lênin
A. Đứng yên là trạng thái bất động trong cân bằng
B Đứng yên là tách khỏi mọi mối quan hệ
C đứng yên với một hình thức vận động
D Đứng yên trong một quan hệ
46 phát minh nào trong khoa học tự nhiên vạch ra sự thống nhất giữa thế giới động vật và thực vật A thuyết tiến hóa B học thuyết tế bào
C định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng D thuyết tương đối
47 Người được C. mác coi là Thủy tổ của phép biện chứng duy vật là A Đê mô c rít B Hê ra c lít C Hê ghen D Kant
48 Chọn Đáp án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau ". .là khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển tự nhiên xã hội và tư duy" A lý luận nhận thức B phạm trù C quy luật
D phép biện chứng duy vật
49 Theo ăngghen phép biện chứng đã trải qua mấy hình thức cơ bản A 2 hình thức B 3 hình thức C 4 hình thức D 5 hình thức
50 quan điểm nào sau đây về phương pháp biện chứng là quan niệm đúng đắn nhất
A xem xét sự vật hiện tượng một cách tách biệt cô lập không liên hệ với nhau
B Chỉ nhìn thấy sự tồn tại của sự vật mà không thấy sự tiêu vong của chúng
C nhìn thấy sự tồn tại của sự vật và những mối liên hệ bên ngoài của chúng
D xem xét sự vật hiện tượng trong mối liên hệ qua lại trong sự vận động trong sự phát sinh phát triển và tiêu vong của chúng
51 nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
A nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
B nguyên lý về sự vận động và sự đứng im của sự vật
C nguyên lý về tính liên tục và tính gián đoạn của thế giới vật chất
D nguyên lý về tồn tại xã hội và ý thức xã hội
52 quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về cơ sở của mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật hiện tượng
A Sự thống nhất của tư duy và tồn tại
B tính thống nhất vật chất của thế giới
C tính thống nhất của tư duy
D tính tồn tại của các sự vật hiện tượng
53 Theo quan điểm duy vật biện chứng với liên hệ phổ biến có những tính chất cơ bản nào
A. Tính khách quan và chủ quan
B tính đặc thù bất biến
C tính khách quan tính phổ biến và tính đa dạng phong phú
D tính kế thừa và lặp lại
54 luận điểm "phát triển là quá trình vận động tiến lên theo đường xoáy ốc "thuộc lập trường triết học nào A quan điểm siêu hình
B quan điểm chiết trung và ngụy biện Cquan điểm biện chứng D quan điểm duy tâm
55 quan điểm phát triển đòi hỏi phải xem xét sự vật như thế nào
A xem xét sự vật trong trạng thái đang tồn tại của sự vật
B xem xét sự vật không những trong những trạng thái tồn tại của sự vật mà còn phải vạch ra xu hướng biến đổi của sự vật
C xem xét sự vật trong trạng thái cô lập
D. Xem xét sự vật trong trạng thái đứng im
56 nguồn gốc của sự phát triển theo quan điểm duy vật biện chứng
A do lực lượng siêu nhiên tạo nên B do Ý thức con người
C nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật do mâu thuẫn bên trong của sự vật quy định D. Do "cái hích " ban đầu
57 Theo quan điểm duy vật biện chứng sự phát triển có những tính chất cơ bản nào
A tính liên tục và gián đoạn
B tính đặc thù và bất biến
C tính khách quan tính phổ biến tính đa dạng phong phú và tính kế thừa
D tính tương đối và tuyệt đối
58 quy luật phủ định của phủ định chỉ ra
A. Khuynh hướng của sự phát triển
B nguồn gốc của sự phát triển
C. Cách thức của sự phát triển D D cả A, B và C
59 trong số các nội dung sau nội dung nào là biểu hiện của thuật ngụy biện khi xem xét các sự vật hiện tượng
A. Khái quát những tri thức phong phú về nhiều mặt nhiều mối liên hệ để rút ra tri thức về bản thân của sự vật
B. Kết hợp một cách vô nguyên tắc những cái hết sức khác nhau thành một hình ảnh không đúng về sự vật
C. Tuy để Ý đến những mặt những mối liên hệ khác nhau của sự vật nhưng lại đưa cái không cơ bản thành cái cơ
bản tại không bận chất thành cái bản chất
D. Chỉ dựa vào một số mặt một số mối liên hệ nào đó của sự vật để đưa ra kết luận về sự vật khi chưa có đầy đủ thông tin về nó
60 Theo quan điểm triết học mác Lênin điều nào dưới đây không đúng với quan điểm toàn diện
A. Khi nhận thức các sự vật hiện tượng, xem xét tất cả các mặt các mối liên hệ trong sự tác động qua lại vốn có
B. Phải giữ nguyên các mối liên hệ của mỗi sự vật không được thay đổi vai trò vị trí của chúng trong mọi trường hợp
C Phải biết phân biệt được mối liên hệ
D Phải lưu ý tới sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các mối liên hệ có những điều kiện xác định
61 Theo quan điểm triết học mác Lênin điều nào dưới đây không đúng với quan điểm về sự phát triển
A yếu tố quyết định sự phát triển là môi trường khách quan bên ngoài
B Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến tự thay đổi về chất và ngược lại
C Sự phát triển có thể bao gồm những bước lùi tạm thời
D Sự phát triển dẫn đến sự vật dường như quay về điểm khởi đầu nhưng trên cơ sở cao hơn
62 trong số những phạm trù dưới đây phạm trù nào không phải là phạm trù của phép biện chứng duy vật A chất B lượng C vận tốc Dvận động
63 trong những quan điểm sâu sắc quan điểm nào không phải là quan điểm của triết học Mác-Lênin về phạm trù
A Phạm trù được hình thành trong quá trình hoạt động nhận thức và thực tiễn
B Phạm trù là những bậc thang của quá trình nhận thức
C Phạm trù là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
D Phạm trù có sẵn trong bản thân con người là một cách bẩm sinh
64 trong bút ký triết học Lênin nhận xét rằng dù người ta bắt đầu bằng bất cứ bệnh đề đơn giản nào chẳng hạn bắt
đầu bằng những mệnh đề đơn giản rất quen thuộc nhất như "van là một người" ,"Guitsơca" là con chó "thì ngay ở
đó Người ta đã thấy có phép được trước rồi hãy cho biết nhận xét trên của Lênin nói về mối liên hệ giữa hai phạm trù nào dưới đây
A bản chất và hiện tượng B nội dung và hình thức C cái riêng và cái chung
D tất nhiên và ngẫu nhiên
65 trong những quan điểm dưới đây về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung quan điểm nào của triết học Mác- Lênin
A. Cái chung tồn tại độc lập không phụ thuộc vào cái riêng và sinh ra cái duyên
B cái riêng chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định còn cái chung tồn tại vĩnh viễn
C Chỉ có cái riêng tồn tại thực sự con cái chung chỉ là những tên gọi do lí trí đặt ra không phản ánh một cái gì có trong hiện thực
D cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung không có cái riêng tồn tại độc lập tuyệt đối tách rời cái chung
66 Theo quan điểm triết học mác lê nên cái mới suất hiện dưới dạng nào dưới đây Acái chung B cái riêng C cái đơn nhất D cái phổ biến
67 trong những nội dung dưới đây nội dung nào thể hiện quan điểm triết học mác Lênin về mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả
A một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả
B mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả lệ thuộc vào Ý muốn chủ quan của con người
C. Khái niệm nguyên nhân và kết quả chỉ là những ký hiệu mà con người dùng để ghi những cảm giác của mình
D trong sự vận động của thế giới vật chất có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng
68 nội dung sau thể hiện tính chất gì của mối liên hệ nhân quả "tất cả mọi hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội
đều được gây ra bởi những nguyên nhân nhất định không có hiện tượng nào là không có nguyên nhân" A. Tính khách quan B. Tính phổ biến C tính tất yếu D tính đa dạng phong phú
69 Những nguyên nhân và sự có mặt của chúng chỉ quyết định những đặc điểm nhất thôi không cổ tích cá biệt của
hiện tượng đó gọi là nguyên nhân gì A nguyên nhân khách quan B nguyên nhân bên trong C nguyên nhân chủ yếu D nguyên nhân thứ yếu
70 cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định
phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác được gọi là gì A bản chất B kết quả C tất nhiên D đơn nhất
71 dựa trên quan điểm của triết học Mác-Lênin về cái chung và cái tất nhiên hãy cho biết trong số bốn ý kiến sau ý kiến nào đúng
A Phạm trù cái chung và phạm trù tất nhiên hoàn toàn đồng nhất với nhau
B Phạm trù cái chung rộng hơn phạm trù tất nhiên
C Phạm trù cái chung hẹp hơn phạm trù tất nhiên
D Phạm trù cái chung hoàn toàn khác biệt với phạm trù tất nhiên
72 trong một cuộc tranh luận khi bàn về nguyên nhân của cái ngủ nhiên bốn nhóm sinh viên đã đưa ra Bốn ý kiến khác nhau
A ngẫu Nhiên là cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định
B Ngủ nhiên là cái do những nguyên nhân bên trong do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định
C Ngủ nhiên là cái vừa do những nguyên nhân bên trong vừa do nguyên nhân bên ngoài
D tất cả các ý kiến trên đều sai
73 trong số các quan điểm sau quan điểm đâu là quan điểm của triết học Mác-Lênin về cái tất nhiên và ngẫu nhiên
A Phủ nhận tính khách quan của cái tất nhiên và ngẫu nhiên
B Thừa nhận tính khách quan của cái tất nhiên Nhưng không thừa nhận tính khách quan của cái ngẫu nhiên
C Thừa nhận tính khách quan của cái ngẫu nhiên nhưng không thừa nhận tính khách quan của cái tất nhiên
D Cả tất nhiên và ngẫu nhiên đều có tính khách quan
74 trong một buổi thảo luận khi bàn về vai trò của cách nhiên và gỗ nhiên đối với sự vận động phát triển của sự vật
bốn nhóm sinh viên đã đưa ra bốn ý kiến như sau
A cái ngủ nhiên quyết định sự tồn tại phát triển của sự vật
B cái tất nhiên quyết định sự tồn tại phát triển của sự vật
C Cả cái tất nhiên là cái ngẫu nhiên đều quyết định sự tồn tại phát triển của sự vật
D Cả cái tất nhiên và ngủ nhiên nếu không quyết định sự tồn tại phát triển của sự vật
75 Tổng hợp tất cả những mặt những yếu tố những quá trình tạo nên sự vật được triết học Mác-Lênin gọi là gì A. Chất B Bản chất C nội dung D Lượng
76 trong số những ý kiến sau về bản chất và quy định cách diễn đạt nào đúng với quan điểm của triết học Mác- Lênin
A bản chất và quy luật là những phạm trù cùng bậc nhưng chúng không hoàn toàn đồng nhất với nhau
B bản chất và quy luật là những phạm trù cùng bậc và chúng hoàn toàn đồng nhất với nhau
C bản chất và quy luật là những phạm trù không cùng bậc và cũng không đồng nhất với nhau
D tất cả các ý trên đều sai
77 "Tổng hợp tất cả những mặt những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên trong sự vật quy định sự vận
động và phát triển của sự vật "được gọi là gì A. Nội dung B quy luật C bản chất D tất nhiên
Cau 78 "trong xã hội có giai cấp, bất kỳ nhà nước nào cũng là bộ máy trấn áp của giai cấp này đối với giai cấp khác
điều đó thể hiện ở chỗ bất kỳ nhà nước nào cũng có quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tu,. ." hãy cho biết nội dung này
là một trong những biểu hiện thực tế của mỗi quan hệ giữa hai phạm trù đầu dưới đây A tất nhiên - ngẫu nhiên B nguyên nhân - kết quả
C bản chất - hiện tượng D nội dung - hình thức
Câu 79 dựa trên quan điểm của triết học Mác-Lênin về cặp phạm trù bản chất và hiện tượng hãy cho biết trong
những nội dung dưới đây nội dung nào đúng
A hiện tượng biến đổi nhanh hơn so với bản chất
B. Hiện tượng biến đổi chậm hơn so với bản chất
C hiện tượng không phụ thuộc vào bản chất
D tất cả các nội dung trên đều sai
Câu 80: dựa trên mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực triết học Mác-Lênin đã rút ra ý nghĩa phương
pháp luận nào dưới đây
A trong hoạt động thực tiễn cần căn cứ trước hết vào khả năng
B trong hoạt động thực tiễn cần căn cứ trước hết vào hiện thực đồng thời phải tính đến các khả năng
C trong hoạt động thực tiễn cần căn cứ trước hết vào hiện thực không cần tính đến các khả năng
D trong hoạt động thực tiễn chỉ cần căn cứ vào khả năng không cần căn cứ vào hiện thực
Câu 81 Lênin cho rằng "người macxit chỉ có thể sử dụng để làm căn cứ cho chính sách của mình nhưng sự thật
được chứng minh rõ ràng và không thể chối cãi được " bạn hãy cho biết trong câu này Lênin nhấn mạnh các chính
sách phải dựa vào cái gì A cái chung B hiện thực C tất nhiên D bản chất
Câu 82 phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật phổ biến tác động trong các lĩnh vực nào dưới đây A Lĩnh vực tự nhiên B Lĩnh vực xã hội
C Lĩnh vực tư duy của con người
D tất cả các lĩnh vực trên
Câu 83 loại quy luật " nói lên mối liên hệ nội tại của những khái niệm phạm trù những phán đoán nhau đó trong tư
tưởng của con người hình thành trí thức nào đó về sự vật" là loại quy luật nào trong số các quy luật dưới đây A quy luật tự nhiên B quy luật xã hội C quy luật của tư duy D quy luật riêng
Câu 84 trong những quan niệm sau quan niệm nào là quan niệm của triết học Mác-Lênin về thuộc tính
A thuộc tính là những tính chất của sự vật là cái vốn có của sự vật
B thuộc tính là những tính chất không phải là tính chất vốn có của sự vật
C mỗi sự vật chỉ có duy nhất một thuộc tính
D thuộc tính là biểu hiện của những chất bị che giấu
Câu 85 điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi chất của sự vật được gọi là gì A bước nhảy đột biến B bước nhảy dần dần C bước quá độ D Điểm nút
Câu 86 Theo quan điểm triết học mác Lênin à mô thuận được tạo thành từ những nhân tố nào dưới đây A Khối lượng B Điểm nút C mặt đối lập D Độ
Câu 87 mau thuẫn biện chứng là
A Sự không nhất quán trong tư duy
B Sự thống nhất của các mặt đối lập bên trong các sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng
C Sự bù trừ lẫn nhau của các mặt đối lập
D Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong các sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau
Câu 88 khi chúng ta nhúng một thanh sắc đã nung đỏ vào chậu nước lạnh thì nhiệt độ của nước ở trong chỗ tăng
lên xong sự tăng nhiệt độ của nước ở trong trọng đến lượt mình lại kìm hãm tốc độ toàn dịch của sắt
Hãy cho biết tình huống trên thể hiện nội dung nào dưới đây
A nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng sau khi suất hiện kết quả ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân
B bản chất sinh ra hiện tượng nhưng sau khi suất hiện hiện tượng ảnh hưởng trở lại đối với bản chất
C nội dung sinh ra hình thức nhưng sau khi suất hiện hình thức ảnh hưởng trở lại đối với nội dung
D hiện tượng sinh ra khả năng nhưng sau khi suất hiện khả năng ảnh hưởng trở lại đối với hiện tượng
Câu 89 Ăngghen viết việc Napoleon chính là nhà độc tài quân sự mà nên cộng hòa Pháp hết sức cần đến là một
việc hoàn toàn ngẫu nhiên đã có nhiều bằng chứng chứng tỏ rằng nếu không có Napoleon thì sẽ có một người khác
thế chỗ ông ta vì mỗi khi cần đến một người như thế trong lịch sử thì người đó sẽ xuất hiện
Đoạn trích trên thể hiện quan điểm của triết học Mác-Lênin về nội dung nào dưới đây
A cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau
B cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên hoàn toàn tách rời nhau
C cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên loại trừ lẫn nhau
D cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên con cái ngủ nhiên là hình
thức biểu hiện của cái tất nhiên
Câu 90 khi ta nhúng bột được cái thuốc vào chỗ nước nhìn vào tao thấy cái thước bị giúp Cúc trong khi đó sự thực cái thước vẫn thẳng
Tình huống trên thể hiện quan điểm triết học mác Lênin về nội dung nào dưới đây
A hiện tượng thay đổi nhanh hơn bản chất
B bản chất thay đổi thì hiện tượng cũng thay đổi theo
C hiện tượng phản ánh sai lệch bản chất
D bản chất sâu sắc hơn hiện tượng
Câu 91 bản chất bóc lột giá trị thặng dư của giai cấp tư sản được biểu hiện qua nhiều hiện tượng khác nhau chẳng
hạn như nhà tư bản ngày càng giàu có công nhân có thu nhập thấp và cuộc sống ngày càng khó khăn nhiều phong
chào đấu tranh của giai cấp công nhân diễn ra bất bình đẳng xã hội tăng lên
Tình huống trên cho phép chúng ta rút ra kết luận nào dưới đây
A hiện tượng sâu sắc hơn bản chất
B hiện tượng phong phú hơn bản chất
C hiện tượng quan trọng hơn bản chất
D bản chất là bất biến
Câu 92 khi ta gieo một đồng tiền kim loại hoàn toàn đối xưng xuống đất thì khả năng suất hiện một trong hai mặt
của đồng tiền là khả năng gì A Khả năng chủ yếu B Khả năng thứ yếu C Khả năng tất yếu D Khả năng ngẫu nhiên
Câu 93 trong lịch sử triết học do tuyệt đối hóa tính tiếp tuyến tính dần dần của sự thay đổi về lượng nên các nhà
triết học siêu hình đã phủ nhận sự tồn tại của cái gì A bước nhảy B Lượng C vận động D Chắc bị che giấu
Câu 94 quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật
A quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
B quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
C quy luật phủ định của phủ định D cả A B và C
Câu 95 quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về sự phát triển
A là sự vận động trong cân bằng
B là quá trình vận động từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của tự nhiên xã hội và tư duy
C là sự Tăng lên một cách đơn thuần về lượng của các sự vật hiện tượng mà không có thay đổi về chất
D là quá trình tiến lên liên tục không có những bước quanh co phức tạp
Câu 96 mỗi sự vật có bao nhiêu chất A một chất B hai chất C ba chết D Vô vàn chất
Câu 97 quan niệm nào sau đây về độ là quan niệm đúng
A là điểm giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi chất của sự vật
B là quá trình chuyển hóa về chất do những thay đổi về lượng trước đó gây nên
C là sự thống nhất giữa chất và lượng là khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật
D là khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng đủ để làm thay đổi căn bản về chất của sự vật
Câu 98 quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại chỉ ra điều gì
A khuynh hướng của sự vận động phát triển
B nguồn gốc động lực của sự vận động phát triển
C cách thức của sự vận động phát triển D cả A, B và C
Câu 99 khái niệm lượng trong triết học Mác-Lênin được hiểu như thế nào
A là tổng hợp các thuộc tính của sự vật
B là cấu trúc của sự vật
C là một thuộc tính của sự vật
D là tính quy định khách quan vốn có của sự vật biểu thị số lượng quy mô trình độ tốc độ của sự vận động và phát triển của sự vật
Câu 100 khái niệm chất trong triết học Mác-Lênin được hiểu là
A bản chất của sự vật
B Chất liệu tạo nên sự vật
C tính quy định khách quan vốn có của sự vật hiện tượng là thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho nó là nó
và phân biệt nó với các cái khác
D tính quy định khách quan vốn có của sự vật hiện tượng về các phương diện số lượng các yêu tố cấu thành quy
mô tốc độ nhịp điệu của quá trình vận động
Câu 101 Khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật được gọi là gì A Điểm nút B Đường nút C Độ D Bước nhẩy